Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sân khấu đại cương: Anh (chị) hãy nêu chân dung 3 NSND là đạo diễn nghành Sân khấu (kịch nói, chèo, cải lương…)?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.85 KB, 17 trang )

BÀI ĐIỀU KIÊN
MÔN: SÂN KHẤU ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Anh (chị) hãy nêu chân dung 3 NSND là đạo diễn nghành Sân
khấu (kịch nói, chèo, cải lương…)?
BÀI LÀM
I. NGHÊ SĨ NHÂN DÂN BÙI ĐẮC SỪ
Lâu nay ,nhắc đên ông người ta nghĩ ngay tới sân khấu chèo.Người ta gọi
ông là “cụ tổ trẻ” của nghề chèo-người đã đạo diễn,dàn dựng thành cơng hơn
200 vở chèo,người có số huy chương vàng “giàu có “nhất trong giới văn nghệ
sĩ(14 chiếc).Đặc biệt ,đến thời điểm này,ơng là người duy nhất đưa hình tượng
các vị lãnh tụ lên sân khấu chèo,để lại ấn tượng tốt đẹp trong lịng khán giả.Ơng
là Đạo diễn-Nghệ sĩ Nhân dân (NSND)Bùi Đắc Sừ- Nguyên Giám đốc Nhà hát
chèo Việt Nam ,người con của quê hương Thái Đào,huyện Lạng Giang.

NSND BÙI ĐẮC SỪ
1


1.Tiểu sử:
NSND Bùi Đắc Sừ (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1949),quê ở Thái Đào
,huyện Lạng Giang ,tỉnh Bắc Giang.Tốt nghiệp cấp III năm 1968,ông không
theo học đại học như các bạn cùng trang lứa mà rẽ sang hát chèo.Nhà không ai
theo nghiệp diễn,nhưng ông lại” phải cảm “ cái nghề này,chier khi nào đứng trên
sân khấu ông mới thấy được là chính mình.Sau hơn 10 năm làm diễn viên ,năm
1980,ông theo học lớp Đạo diễn Trường Đại học Sân khấu- Điện ảnh.
2.Những thành tựu :
Tốt nghiệp năm 1983 với vở diễn Cơ gái đội mũ nồi xám(làm cho Đồn
Nghệ thuật chèo Hà Bắc),ơng chính thức ghi tên vào danh sách những người
làm đạo diễn chèo lúc bấy giờ.Một năm sau,ông thực sự gây ấn tượng và thuyết
phục chiếu chèo cả nước khi đạo diễn vở Hồng tử có đơi tai bị.
Năm 1988,với sự thành cơng vang dội và phủ sóng dày đặc tồn quốc vở


chèo Thi sĩ Hồ Xn Hương,ơng đã có huy chương vàng đầu tiên trong sự
nghiệp làm đạo diễn và được giới chuyên môn ghi nhận,đánh giá cao.Kể từ đó
ơng tham gia dàn dựng trên 200 vở chèo cho các đoàn từ trung ương đên địa
phương và đạt 14 Huy chương vàng tại các hội diễn sân khấu chun nghiệp
tồn quốc.
Tên tuổi của ơng gắn liền với các vở chèo nổi tiếng như : Thi sĩ Hồ Xuân
Hương ,Duyên nợ ba sinh,Của hồi môn,Nàng chúa Ba,Nàng chúa Ong,Qủa cau
vàng,Kim Nhan….và gần đay là hai vở diễn Những vần thơ thép và Mệnh lệnh
thần kì.
Năm 1997,ơng vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ sĩ Ưu
tú,trịn 10 năm sau(năm 2007),ơng được phong Nghệ sĩ Nhân dân.Ơng làm Phó
giám đốc phụ trách nghệ thuật Nhà hát chèo Việt Nam năm 1998, năm 2004,ông
làm Giám đốc và nghỉ hưu năm 2009.
3.Gía trị sáng tạo nghệ thuật :
Dàn dựng hàng trăm vở diễn ,hơn chục năm quản lí một đơn vị nghệ
thuật đầu ngành của nghệ thuật chèo,Đạo diễn –NSND Bùi Đắc Sừ luôn trăn trở
làm sao để giữ vững được những nguyên tắc của nghệ thuật chèo,vừa làm cho
chèo đổi mới , lôi kéo được khán giả đến rạp.Ơng tâm sự :”Trong thời buổi
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa,nhiều người khơng thích ê a nghe chèo truyền
2


thống,mà đơi khi lại thích “lai căng” giữa các dịng : chèo –nhạc vàng,chèo –
rock,chèo-cải lương,chèo opera,thậm chí là cả chèo tấu hài nữa.Là người làm
nghề,mình phải hướng khán giả đến được nghệ thuật chèo đích thực mà vẫn hấp
dẫn hợp thời”.Nói thì đơn giản nhưng để làm được khơng phải dễ chút nào.

Một cảnh trong vở chèo “Những vần thơ thép”do NSND Bùi Đắc Sừ làm đạo
diễn
Với một tập thể cán bộ,diễn viên hơn 200 người ,toàn những người “có

nghề” và “ cái tơi” nghệ sĩ lớn ,nếu đại diễn khơng giỏi khơng “miệng nói tay
làm “ thì khó cí thể thuyết phục được an hem.Kinh nghiệm hơn 10 năm làm diễn
viên cộng với sự tinh tế,từng trải của một đạo diễn,ông thuộc cả mấy trăm điệu
chèo ,diễn viên nào hát phô ,nhạc công nào đánh chệch nhịp ,ông đều bắt được
và sẵn sàng “làm mẫu”.Những nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật chèo như điệu
hát ,hình thuawcs biểu diễn hay cách ra vai,ơng đều nằm lịng và ln ddinhj
hướng cho diễn viên theo đúng chuẩn mực đó.Đặc biệt, theo ông,cái tài của
người làm đại diễn là phải đo được vai của diễn viên ,nắm được điểm mạnh -

3


yếu của từng người đẻ giao vai và khi vào vai,phải biết kích thích để họ diễn
sáng tạo mà vẫn tuân thủ quy tắc,ra được” chất chèo”.
Người ta đã tôn ông làm “sư phụ “ khi giám cả gan mời lãnh tụ lên sân
khấu hát chèo.Đầu tiên là hình tượng Chủ tịnh Hồ Chí Minh.Ơng nói:”Xưa nay
chỉ có sân khấu kịch mới có hình tượng Bác Hồ,các loại hình nghệ thuật khác
như chèo ,tuồng,cải lương,đều “bỏ ngỏ” vì quả thật nó rất khó .Lấy cảm hứng từ
131 bài thơ trong Nhật kí trong tù ,ơng và tác giả Ttần Đình Ngơn đã sâu chuỗi
lại thành một câu chuyện hồn chỉnh từ khi bác bị bắt ở nhà tù Tưởng Giới
Thạch đén khi được thả.Có tích rồi nhưng dịch ra trị như thế nào là cả một vấn
đề .Lại còn cả việc : Bác hát chèo như thế nào?có nên nói giọng Bác không?Nên
dung chèo cổ hay chèo hiện đại mà hiện đại đén mức nào?....Đặc biệt phải dựng
như thế nào để “ra được” thần thái của Bác,ung dung,tự tại ,lạc quan mà hết sưc
kiên trung,đấu tranh đến cùng vì độc lập tự do của dân tộc.
Cả đến việc hóa trang,động tác của bác như thế nào cho người xem nhìn
thấy đúng là Bác cũng là việc khó.Sau nhiều tháng ngày mày mò,nghiên cứu
,sang tạo bằng cả tâm huyết và long kính yêu ,trân trọng với vị lãnh tụ cao nhất
nhất của dân tộc,ông và tập thể văn nghệ sĩ ,diễn viên Nhà hát chèo Việt Nam đã
dựng thành công vở Những vần thơ thép,lần đầu tiên đưa hình tượng Bác Hồ lên

sân khấu chèo.Vở diễn không những đoạt giải xuất sắc tại Hội diễn sân khấu
chèo toàn quốc năm 2005 ,mà cao cả hơn ,nó đã làm lay đọng trái tim hàng triệu
khán giả Việt Nam khi được “ thấy” Bác qua sân khấu chèo.
Sau thành công của việc thử nghiệm hình tượng Bác Hồ,ơng và tác giả
Trần Đình Ngơn tiếp tục hợp tác đưa hình tượng Đại tướng Võ Nguyên GIáp –
vị tướng chỉ huy tài giỏi trong chiến dịch Điên Biên Phủ vào chèo qua vở diên
Mệnh lệnh thần kỳ.Qủa là không dễ khi tái hiện lại một câu chuyện lịch sử đã đi
vào tiềm thuacs của mỗi người dân ,ấy là chưa kể nhiều người băn khoăn : Đại
tướng mà hát chèo và có gì “vênh” khơng giữa việc bảo đảm yếu tố kịch sử với
mềm mại ,trữ tình vốn có của chèo?Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp,ơng đã tìm
cách hóa giải “Mệnh lệnh thần kỳ đó”.Hai giờ địng hồ dưới ánh đèn sân khấu
chèo,ơng đã xuất săc dàn dựng chân dung một vị tướng tài ba của dân tộc,những
nội tâm của Đại tướng Võ Nguyên Gíap khi quyết định chuyển từ” đánh nhanh
thắng nhanh “ sang “đanh chắc,tiến chắc” qua việc sử lí âm thanh ,ánh sang và
4


các thủ pháp sân khấu độc đáo.Vở diễn đã vượt ra ngồi những tư liệu lịch
sử,chứa chan tình cảm mà vẫn đậm chất chèo ,có sức hút mạnh mẽ với khán giả.

Cảnh trong vở “Mệnh lệnh thần kỳ” do NSND Bùi Đăc Sừ làm đạo diễn
Là đạo diễn tên tuổi trong nghề chèo nhưng với que hương,ông vẫn luôn
dành một góc u thương và tri ân ở đó.Ơng đã tham gia dàn dựng khoảng chục
vở diễn cho Nhà hát chèo Bắc Giang,trong đó một số vở đã đạt huy chương và
tạo “điểm nhấn “ của Bắc Giang như : Danh chiếm bảng vàng,Chinh phụ hai
chồng,Hoàn thúc Lý Long Tường….Đến giờ ,khi đã thành danh và phần nào
đượcnghỉ ngơi,ông vẫn luôn tâm huyết và khơng ngừng tìm tịi để bảo tồn và
phát triển loại hình sân khấu đậm màu săc dân tộc này.Vì với ơng,chèo đã là một
phần máu thịt ,chèo đã chọn ông và hơn ai hết,ông lại là người “may áo mới
“cho chèo.


5


Cảnh trong vở “Thi sĩ Hồ Xuân Hương“ do NSND Bùi Đắc Sừ đạo diễn

Cảnh trong vở “Kim Nham”-đạo diễn Bùi Đắc Sừ

6


II. NGHÊ SĨ NHÂN DÂN ĐẠO DIỄN HUỲNH NGA
1.Tiểu sử :
NSND Huỳnh Nga tên thật là Huỳnh Văn Thạch, sinh ngày 15-11-1932
tại huyện Mộc Hóa - Long An. Nhà nghèo, cha đi ở đợ, mẹ nấu rượu mướn, tuổi
thơ Huỳnh Nga thèm được cắp sách đến trường nhưng chỉ được học mỗi năm
vào 2 mùa lúa. Đến đầu năm 1944, Huỳnh Nga ở đợ cho nhà một ông hội đồng
giàu có.Ơng hội đồng này tham gia hoạt động cách mạng bí mật. Nhờ hiền lành,
nhanh nhẹn, Huỳnh Nga được ơng hội đồng giao cho công việc chuyển thư từ,
công văn, chủ trương của Đảng từ Long An lên Sài Gòn và ngược lại.

NSND Huỳnh Nga và MC Quyền Linh
Thế là Huỳnh Nga đi theo cách mạng từ đó. Người chứng kiến công việc
thầm lặng này của ông là cha vợ của NSND Diệp Lang (chồng của bà Tô Huệ),
một người có duyên nợ với sân khấu cải lương. Năm 1945, Huỳnh Nga tham gia
cướp chính quyền tại huyện Thủ Thừa - Long An. Đến năm 1947, bị lộ bí mật,
7


ông phải vô khu Đồng Tháp Mười làm việc ở Ban Tun truyền chính trị Qn

khu 8.
Thời đó, cơng việc của ông là bồi giấy, pha màu cho NSND - họa sĩ
Hồng Tuyển. Đến tháng 8-1948, ơng vào Đồn kịch Khu 8. Vai đầu tiên của
ông là Tốt trong vở Đồng xanh máu đỏ của nhà thơ Bảo Định Giang. Tiếp sau
đó là các vở: Miếng sắt cũ, Mưu dân quân... Ông đã xung phong đi bộ đội, đến
năm 1954 tập kết ra Bắc theo Tiểu đoàn 311. Duyên may cho ơng, cuối năm
1956, Đồn Cải lương Nam Bộ đăng thơng báo tuyển diễn viên.
Ơng xin giải ngũ để được sống với “6 câu vọng cổ quê nhà”. Cho đến
năm 1957, Trung ương có chủ trương thành lập Đồn Kịch nói Nam Bộ, ơng và
8 người cùng ngồi bàn bạc để thành lập đồn, đó là chiếc nơi của kịch nói Nam
Bộ trên đất Bắc.Huỳnh Nga là dân kịch nói chính gốc.Ơng được đào tạo hẳn hoi
ở nước ngồi.Vậy mà cái làm nên hồn vía của “ơng già Nam bộ “ này lại là cải
lương .Chính nhờ “ con đường vịng “ ấy – học và tìm hiểu cải lương trên nền
tảng của một người am tường kịch nói , với đầy đủ thế hệ Stanhilavski – mà
Huỳnh Nga đã kết hợp hài hòa giữa phép biện chứng tâm lý vouws cảm xúc trữ
tình trong ngơn ngữ dàn dựng cải lương.Sự kết hợp đó nhuần nhuyễn và ý nhị
ddeeens mức dường như khơng có sự phân biệt giữa tả ý hay tả chân ;mà trong
ngơn ngữ thực có những điểm xuyết ước lệ , ảo - thực là phương tiện để ông
chuyền tải ý đồ nghệ thuật một cách rốt ráo nhất, “đẹp mà thật “ nhất.Hiếm có
đạo diễn cải lương (và cả kịch nói) hài hịa và biện chứng được yếu tố nghệ
thuật nói trên – như Huỳnh Nga và Lưu Chi Lăng.
NSND Huỳnh Nga nói vui rằng đời ông gắn liền với con số 8: Bắt đầu
làm diễn viên năm 1948, cưới vợ vào tháng 8, sinh con đầu lịng cũng trong
tháng 8, chính thức chia tay với nghề diễn viên để học đạo diễn tại Romania vào
năm 1968. Năm 1972, ông về nước làm chỉ đạo nghệ thuật cho Đoàn Kịch Hà
Nội, rồi chủ nhiệm Khoa Kịch nói - Cải lương Trường Trung cấp Nghệ thuật Hà
Nội. Tháng 8-1975, ông vào Nam, tiếp tục sự nghiệp dàn dựng cải lương.
2.Những thành tựu sáng tạo của NSND Huỳnh Nga :
NSND Huỳnh Nga là đạo diễn tài hoa của sân khấu cải lương.
Ông dàn dựng gần 300 tác phẩm, trong đó có nhiều tác phẩm đỉnh cao,

là khn mẫu của sân khấu cải lương hôm nay.
8


Gọi sự nghiệp của ông là một kho báu cũng đúng khi với gần 300 vở diễn
dưới bàn tay dàn dựng và tư duy, ông đã biến mỗi trang bản thảo văn học thăng
hoa trên sàn diễn, lôi cuốn người xem đi vào từng số phận nhân vật. Từng chặng
đường phát triển của sân khấu cải lương đều có bóng dáng của ông và ông là đạo
diễn duy nhất từ chiến khu quay về miền Nam sau ngày thống nhất đất nước,
sớm được lớp nghệ sĩ tại chỗ công nhận.
Và cũng qua ông, những trải nghiệm từ sân khấu các nước đã được dung
nạp, làm giàu thêm cho sân khấu kịch hát dân tộc, như nhận xét của tác giả Lê
Duy Hạnh, Chủ tịch Hội Sân khấu TPHCM: “Nhắc đến Huỳnh Nga, khơng ai
phủ nhận anh là người đã đóng góp nhiều cơng sức cho bao thế hệ nghệ sĩ tài
danh của sân khấu cải lương miền Nam.
Thủ pháp dàn dựng của anh dung nạp nhiều khuynh hướng và sau đó đưa
ra phương án tốt nhất, đầy thuyết phục đối với nghệ sĩ tham gia biểu diễn và với
công chúng. Xem các vở: Tanhia, Tìm lại cuộc đời, Khách sạn hào hoa, Tấm
Cám, Đời cô Lựu, Tiếng sáo đêm trăng, Hoa độc trong vườn, Người giữ mộ…
sẽ nhận thấy sức mạnh trong vở diễn của anh như vết dầu len lỏi, loang dần,
chầm chậm, thấm sâu vào lòng người”.

Các NSND trong vở “ Đời cô lựu “

9


Kki xem những vở cải lương do ông đạo diễn ,có thể nói tác phẩm của
NSND Huỳnh Nga khơng hào nhống mà mộc mạc, giàu sức nóng như cá tính
của ông. Đến hôm nay, công chúng nhớ về thời hoàng kim của sân khấu vẫn

phải nhắc đến những đứa con tinh thần đáng nể, cuốn hút hàng triệu trái tim hâm
mộ mà dấu ấn đậm nét là tác phẩm Đời cô Lựu… Với ông, kịch bản văn học dù
ở bất kỳ thời đại nào thì chất lửa mãnh liệt trong từng số phận cũng đều toát lên
hơi thở của thời đại khiến khán giả thổn thức, giới chuyên môn đồng cảm và dư
luận đánh giá cao như chính họ đang đối diện với những vấn đề của bản thân
mình.
3.Gía trị sáng tạo của NSND Huỳnh Nga :
Cả cuộc đời ông vì nghệ thuật cộng với thâm niên trong nghiệp đạo
diễn ,ơng ln được mọi người kính trọng và u q.
Trong thế giới nghệ sĩ, mỗi khi mái nhà chung “có chuyện” thì NSND
Huỳnh Nga xuất hiện và rồi đâu lại vào đấy. Ông đi sâu vào mỗi cuộc đời của
những diễn viên,cán bộ, chia sẻ và động viên nhưchính người thân trong nhà. Vì
vậy mà ơng nói thì nghệ sĩ nghe.Ơng gợi ý, đúc kết trong diễn xuất, có khi thị
phạm nhưng khơng áp đặt. Nhờ đó mà kích thích nghệ sĩ sáng tạo.
Vai cô Bảy Cán và của NSND Ngọc Giàu trong vở Đời cô Lựu là nhờ
NSND Huỳnh Nga gợi ý mà thành. Vở này là thành tựu lớn của sân khấu cải
lương miền Nam sau ngày thống nhất đất nước và đã sang Tây Âu biểu diễn
theo lời mời của UNESCO tháng 2-1984.

10


NSUT Kim Tử Long,Trọng Phúc và Thoại Mỹ trong vở “Tìm Lại cuộc đời”
Cùng với Đời cơ Lựu, những tác phẩm của ơng đã tạo vị trí lớn mạnh cho
sân khấu cải lương thời hồng kim, mà Đời cơ Lựu là tác phẩm đỉnh cao đánh
dấu chặng đường đưa nghệ thuật nước nhà hịa nhập với đời sống văn hóa tồn
cầu. Vở diễn mang tính nhân văn sâu sắc này đã để lại nhiều ấn tượng đẹp và
hầu hết các nghệ sĩ, đạo diễn, nhạc sĩ tham gia đã được Nhà nước trao tặng danh
hiệu NSND, như: Viễn Châu, Diệp Lang, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu, Lệ Thủy,
Thanh Hải, Thanh Tòng…tài năng của NSND Huỳnh Nga Luôn được mọi người

trong giới nghệ sĩ và khán giả trân trọng.
Có thể nói, chưa có đạo diễn nào chịu lăn lóc với nghề như NSND Huỳnh
Nga. Từ Huế vào đến mũi Cà Mau, ông đã dìu dắt, truyền đạt kinh nghiệm cho
rất nhiều nghệ sĩ tài danh. Ông đã hỗ trợ thành lập Liên Chi hội Sân khấu
ĐBSCL, đi vào hoạt động lớn mạnh, tạo hiệu ứng rất tốt trong việc phát triển
những tác phẩm sân khấu phục vụ khán giả qua chương trình Giai điệu đồng
bằng và 2 mùa giải thưởng Trần Hữu Trang lần thứ 11, 12 được tổ chức tại Cần
Thơ, Hậu Giang. Các nghệ sĩ, đạo diễn, tác giả trẻ có dịp lên TPHCM đều phải
đến thăm ơng, để được bảo ban, được tích lũy thêm nguồn sáng tạo mới.

11


Huỳnh Nga kiêu bạc như chính tài năng của ơng.Những câu bơng đùa,
trêu chọc, thậm chí là… móc câu, như là cách ông làm phép thử tâm lý ứng xử
của người đối diện.Bởi bản chất, ông nhân hậu và bao dung, ông tỉnh táo và
khiêm nhường.Một đạo diễn lẫy lừng như ông, đến buổi tập tuồng đúng giờ,
kiên nhẫn ngồi chờ từng diễn viên (mà hầu hết là diễn viên trẻ). Ông đốt thuốc,
ngồi ngay trước cửa rạp, lặng lẽ ngắm nhìn dịng xe cộ, như chấp nhận một dịng
sống đang trơi qua, có sự trễ nãi, có sự khơng hoàn thiện…
Mới đây,để vinh danh những cống hiến của NSND - đạo diễn Huỳnh Nga,
vào tối 4-4, Hội Sân khấu TPHCM, Trung tâm Tổ chức Biểu diễn và Điện ảnh
TPHCM, Đài PTTH Hậu Giang đã tổ chức chương trình “Làn điệu phương
Nam” với chủ đề NSND Huỳnh Nga - Phong trần theo nghiệp Tổ tại Nhà hát TP.
Năm trích đoạn cải lương tiêu biểu cho 5 cách dàn dựng qua từng chặng đường
làm nghệ thuật của ông sẽ được tái diễn, gồm: Đời cơ Lựu, Tìm lại cuộc đời,
Tiếng sáo đêm trăng, Mn dặm vì chồng và Tấm Cám với sự tham gia của các
nghệ sĩ: NSND Ngọc Giàu, Bạch Tuyết, NSƯT Hùng Minh, Minh Vương, Bảo
Quốc, Phượng Loan, Phượng Hằng, nghệ sĩ Hồng Tơ, Minh Nhí, Mỹ Hằng,
Kiều Mai Lý, Thanh Thủy, Cát Phượng, Võ Minh Lâm, Ngọc Đợi, Như

Huỳnh….

12


III.NGHÊ SĨ NHÂN DÂN DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Trong những người góp tài,góp sức đặt nền ,xây mõng ,bồi dưỡng ,vun
đắp, và sáng tạo nên nền sân khấu giàu các giá trị nhân văn và cao thượng của
nền nghệ thuật kịch nói ở Việt Nam ,cái tên NSND Dương Ngọc Đức luon được
nhắc ở hàng đầu.
Ông là một trong những đạo diễn hàng đầu của sân khấu Việt Nam từ thập
niên 60-70 thế kỷ trước.Cùng các nghệ danh như : Thế Lữ,rồi Trần Hoạt,Đình
Quang ,Nghuyễn Đình Nghi,Trần Bảng,Ngọc Phương….NSND Dương Ngọc
Đức đã khai mở cho neefn kịch nghệ nước nhà ,tạo nên “thời hoàng kim của sân
khấu “.
1.Tiểu sử :
Nghệ sĩ Nhân dân Dương Ngọc Đức sinh ngày 17 tháng 8 năm 1930 ,sinh
trưởng trong một gia đình trung lưu ở phố cổ Mã Mây,Hà Nội.Tốt nghiệp khoa
Đạo diễn Trường Đại học Quốc gia Sân khấu và Điện ảnh Leningrat Liên Xô
trước đây năm 1964,ơng đảm nhiệm chức vụ Bí thư Đảng Đoàn Hội Nhệ sĩ Sân
khấu Việt Nam (HNSSKVN),Tổng thư ký HNSSKVN khóa II,III,IV,đại biểu
Quốc hội 2 khóa 7 và 8.
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công ,chàng trai 15-16 tuổi
Dương Ngọc Đức đã tham gia các vai kịch tài tử của đoàn đội thanh niên khu
Hoàn Kiếm,rồi được theo hịc trường Lục quân ,trở thành sĩ quan trẻ thuộc sư
đoàn 316 trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngay trong những năm khói lửa ấy, Dương Ngọc Đức - ngồi nhiệm vụ
chiến đấu - đã nhiệt tình làm diễn viên sân khấu lửa trại dọc đường hành qn.
Rồi như một cơ dun, chính vì máu mê văn nghệ mà sau khi hịa bình lập lại,
năm 1957, chàng sĩ quan ra qn, được điều về Đồn Kịch nói Trung ương làm

"chính trị viên". Năm 1959, anh được cử đi học đạo diễn ở Liên Xô (cũ), Trường
đại học Sân khấu và Điện ảnh Lêningrat và là sinh viên Việt Nam đầu tiên của
nhà trường.
Điều đặc biệt là, trong suốt 5 năm tu nghiệp tại xứ sở Bạch Dương, ngoài
việc say mê học tập, đắm đuối nghiên cứu, chàng sinh viên cịn rất chịu khó đi
xem các vở diễn của nước bạn.Nhà sư phạm sân khấu, đạo diễn nổi tiếng của
13


Liên Xô G. Tốpxtônôgốp, người thầy trực tiếp của Dương Ngọc Đức rất cảm
mến anh học trò Việt Nam.Ngược lại, anh học trị cũng vơ cùng kính trọng tài
năng, đức độ của thầy.Một trong những biểu hiện lịng kính trọng đó là việc
Dương Ngọc Đức đã dịch khá nhiều tác phẩm nghiên cứu, lý luận của thầy ra
tiếng Việt.Trong số sách dịch đó cuốn "Tính hiện đại trong sân khấu nghệ thuật"
vẫn đang được các nhà hoạt động sân khấu thời nay tham khảo.

NSND DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Học đi đôi với hành, thời gian học tập bên nước bạn, Dương Ngọc Đức đã
dành dụm từng đồng rúp để thỉnh thoảng "về nhà" tìm hiểu đời sống sân khấu và
phong trào kịch nghệ trong nước.
Từ năm 1962, anh về thực tập với Đồn Kịch nói Hải Phịng, dàn dựng
một số vở, vì thế khi tốt nghiệp về nước năm 1964, anh được cử làm đoàn
trưởng kiêm đạo diễn cho đoàn kịch non trẻ của thành phố Cảng. Trong 7 năm,
anh đã trực tiếp dàn dựng nhiều vở diễn, trong đó phải kể tới vở kịch "Masa"
của tác giả Xôviết Aphinôghênốp từng gây tiếng vang trong dư luận và bạn
nghề, tiếp đó là vở "Tấm vóc Đại Hồng" (của tác giả Trúc Đường). Cả haivở
14


diễn hàng ngàn đêm vẫn không thỏa mãn yêu cầu của khán giả miền Bắc. Từ

thời điểm này, sân khấu Hải Phòng bừng sáng.
2.Những thành tựu sáng tạo của NSND Dương Ngọc Đức:
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ với sân khấu Đất Cảng, Dương Ngọc Đức
lại "trở về mái nhà xưa" u dấu, Đồn kịch nói Trung ương, trung tâm kịch nói
của đất nước, để từ đó, các vở "Khúc thứ 3 bi tráng", "Người cầm súng" (nằm
trong bộ ba tác phẩm kịch của nhà viết kịch nổi tiếng Xôviết Pơgơđin) ra đời.
Đó là những vở diễn đầu tiên mà hình tượng Lênin vĩ đại xuất hiện trên sân khấu
ViệtNam, do nghệ sĩ Việt Nam thể hiện (NSƯT Can Trường thủ vai lãnh tụ).
Ngay sau đó, Dương Ngọc Đức bắt tay vào dựng vở "Người công dân số
Một", tác phẩm sân khấu đầu tiên viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh (do NSƯT Sĩ
Hùng và Hà Quang Văn thể hiện). Xây dựng hình tượng lãnh tụ cách mạng trên
sân khấu là một thử thách lớn của nghệ sĩ.Nhưng dưới sự chỉ đạo khúc triết, đậm
đặc chất thơ, chất tư tưởng của đạo diễn Dương Ngọc Đức, các nghệ sĩ đã phát
huy cao nhất tiềm năng nghệ thuật của mình.
Cũng qua những tác phẩm sân khấu lớn do Dương Ngọc Đức dàn dựng đã
làm nên một thế hệ nghệ sĩ sân khấu tài danh mà người ta thường gọi là "thế hệ
Vàng" của kịch trường nước nhà. Và những vở như "Tiền tuyến gọi", "Đơi mắt"
đã làm sơi sục khơng khí Hà thành những năm cả nước lên đường đánh giặc.
Thành phố Cảng Hải Phòng là một trọng điểm đánh phá của địch .Bảy
năm ở đó ,Dương Ngọc Đức đã tạo dựng được một đoàn kịch mạnh với những
vở diễn đặc sắc : Lưỡi thép,Chiều cuối,Anh còn sống mãi,Lật đất,Ma sa.Cùng
với các vở diễn đó là một tập thể tên tuổi các nghệ sĩ được đông đảo các công
chúng yêu mến : Ngọc Hiền ,Anh Đào ,Vân Thìn,Lệ Thu ,Ngọc Thủy,Lưu
Thao,Thang Long,Trần Vinh,Lê Chức,Hồng Long…
Cũng trong những năm này,anh cịn có các vở diễn gây được tiếng vang
lớn là vở Tấm vóc Đại hồng của Đồn chèo Hải Phịng và vở kịch Tiền tuyến
gọi của Đoàn kịch Hà Nội.Mối vở đã có hàng ngàn đêm diễn ,phục vụ cơng
chúng rộng rãi ở nhiều vùng miền khác nhau,và đã thực sự góp sức cổ vũ lớp
lớp thanh niên ra trận.


15


Được điều về làm Chỉ đạo nghệ thuật rồi Đoàn trưởng Đoàn kịch Trung
ương ,12 năm oqr đây là thời gian sáng tạo rực rỡ nhất với tư cách đạo diễn của
ông.Dấu ấn đầu tiên là dựng vở Đôi mắt ,vốn là kịch bản của tác giả nghiệp dư
(Vũ Dũng Minh),NSND Dỗn Hồng Giang,đạo diễn và tác giả hàng đầu của cả
nước hiện nay,nhiều lần nhắc đén duyên nợ sâu nặng với Đạo diễn bậc thầy ,khi
được ông giao nhiệm vụ biên tập,thực chất là viết lại kịch bản Đôi mắt.
Và cũng từ vở diễn này mà lớp diễn viên Trọng Khơi,Dỗn Hồng Giang,Dỗn
Châu,Anh Dũng…của Đồn có dịp thể hiện tài năng.Kế đó là hàng loạt vở làm
dậy sóng sân khấu một thời : Đảo thần vệ nữ,Những người bóc đá,Những bông
hoa anh túc,Khúc thứ ba bi tráng,Người cầm súng, Nghêu sị ốc hến ,…của
Đồn kịch Trung ương.Kịch Hà Nội có Hoa và Ngần,Đại úy Xaphonop (Những
người Nga),Hẹn ngày trởlại;Đồn cải lương Trung ương có vở diễn thể nghiệm
Người cơng dân số một,Một truyền thuyết về tình u,Đồn kịch qn đội có
Mười đóa phong lan .Tính về số lượng vở dựng,Dương Ngọc Đức có thể khơng
theo kịp lớp đàn em nhưng trong thế hệ của mình,khơng mấy người vượt được
ơng.

Cố nghệ sĩ Nhân dân Dương Ngọc Đức và bạn bè đồng nghiệp

16


3.Gía trị sáng tạo nghệ thuật của NSND Dương Ngọc Đức :
Dù đã qua đời nhưng ông vẫn giữ được những dấu ấn đậm nét trong long
những người hâm mộ :là đạo diễn khó tính khi chọn kịch bản .Là người lão
thực ,vốn thật trọng chỉn chu trong đời sống cũng như trong nghệ thuật ,Dương
Ngọc Đưc đã thực sự tạo được một phong cách nghệ thuật khó lẫn.Đó là những

vở diễn ln có sự mạch lạc trong các đường dây hành động kịch,sự sắc nét khi
tạo hình và tính cách nhân vật ,tính Nghiem cẩn trong tổ chức sân khấu,sự sang
trọng trong hình thức trình bày câu chuyện kịch thể hiện một câu chuyện gần đời
sống mà không rơi vào tự nhiên chủ nghĩa.
Các tác giả nhận thấy đạo diễn ln hiểu thấu và trân trọng những tìm
tịi ,sáng tạo của họ.Diễn viên thuộc các kịch chủng khác nhau được ơng tận tụy
gợi mở để họ có thể phát huy hết các sở trường của mình trong các vai diễn với
những tính cách khác nhau.Vở diễn của ơng ,màu sắc dịu dàng,đường nét thanh
thoát,mọi diễn biến đều ăn khớp với nhau,gắn bó với nhau thành một dịng hiền
hịa trơi chảy.
Với mức độ của một bậc trưởng thượng,với tài năng chin muồi của một
người vốn có năng khiêu nghệ thuật,được đào tạo bài bản,lại rất chịu khó tự
học,đạo diễn Dương Ngọc Đức bằng gần trăm vở kịch dàn dựng đã nâng cao vị
trí của nhiều tác giả,làm rạng danh và tạo phong cách và vị trí nhiều đơn vị sân
khấu trung ương cũng như ở địa phương,giúp hàng trăm diên viên thuộc nhiều
đơn vị ,nhiều kịch chủng có những bước tiến dài trong nghệ thuật và đạt được
nhiều danh hiệu cao quý.

Cảnh trong vở “Nghêu sò ốc hến”
17



×