Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lý 9 t26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết 26</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>I Mục đích của đề kiểm tra</b>


<b>a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong</b>
bài Nhiệt năng).


<b>b. Mục đích:</b>
- Kiến thức:


+ Nhận biết được các dạng của cơ năng


+ Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối


+ Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các
phân tử cấu tạo nên vật


+ Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì
đại lượng nào của vật thay đổi.


- Kỹ năng:


+ Vận dụng được công thức tính cơng, cơng suất vào giải bài tập


+ Biến đổi được cơng thức tính cơng, cơng suất và các cơng thức có liên quan
vào giải bài tập


+ Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
- Thái độ:



+ Nghiêm túc, trung thực, yêu môn học
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


<b>+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải</b>
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.


<b>+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn</b>
<b>II. Hình thức đề kiểm tra </b>


<i><b> Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)</b></i>
<b>III. Ma trận đề kiểm tra.</b>


<b>1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b><sub>Tổng số</sub></b>
<b>tiết</b>


<b>Lí</b>


<b>thuyết</b> <b><sub>(Cấp</sub>LT</b>
<b>độ 1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp</b>
<b>độ 3,</b>


<b>4)</b>



<b>LT</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp</b>
<b>độ 3, 4)</b>
1. Công cơ học ,Công


suất, cơ năng


4 3 2,1 1,9 26,3 23,8


2. Các chất được Cấu tạo
ntn, Nguyên tử, phân tử,
Nhiệt năng


4 3 2,1 1,9 26,3 23,8


Tổng 8 6 4,2 3,8 52,5 47,5


<b>b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b>


<b>Số lượng câu (chuẩn</b>


<b>cần kt)</b> <b>Điểm</b>



<b>số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cấp độ 1,2
(lí thuyết)


1. Công cơ học ,Công
suất, cơ năng


26,3


3 2 (1) 1 (2) 3


2. Các chất được Cấu
tạo ntn, nguyên tử, phân
tử, nhiệt năng


26,3


2


1 (0,5) 1 (2) 2,5


Cấp độ 3,4
(Vận dụng)


1. Công cơ học ,Công
suất, cơ năng



23,8


3 2(1) 1 (2) 3


2. Các chất được Cấu
tạo ntn, Nguyên tử,
phân tử, Nhiệt năng


23,8


2


1 (0,5) 1(1) 1,5


Tổng 100 10 6 (3) 4 (7) 10


<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Q Q
<b>1. Công</b>


<b>suất, </b>
<b>công cơ</b>
<b>học</b>



<i>4 tiết</i>


1. Nhận biết
được các
dạng của cơ
năng.


2. Sự chuyển
hoá giữa các
dạng của cơ
năng


3. Hiểu được
động năng của
vật chỉ có tính
tương đối


4. Vận dụng
được công
thức tính
cơng, cơng
suất vào giải
bài tập


5. Biến đổi được
cơng thức tính
cơng, công suất
và các cơng
thức có liên


quan vào giải
bài tập
<i>Số câu </i>
<i>hỏi</i>
<i>2 </i>
<i>C1.1,2</i> <i>1 </i>
<i> C3.8</i>
<i>1</i>
<i>C4.9</i>
<i>1 </i>
<i>C5.10</i>
<i>4</i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>3</i> <i>2</i> <i>7</i>


<b>2. Cấu </b>
<b>tạo </b>
<b>phân </b>
<b>tử, </b>
<b>truyền </b>
<b>nhiệt</b>
<i>3 tiết</i>


6. Nắm được
cấu tạo của
chất, và các
hiện tượng do
chuyển động
nhiệt của các
phân tử cấu


tạo nên vật


7. Giải thích
được hiện
tượng khuếch
tán.


8. Hiểu được
khi chuyển
động nhiệt của
các phân tử cấu
tạo nên vật
thay đổi thì đại
lượng nào của
vật thay đổi.
<i>Số câu </i>
<i>hỏi</i>
<i>3 </i>
<i>C6.3,4,</i>
<i>6</i>
<i>1 </i>
<i>C7.5</i>
<i>1 </i>
<i> C8.7</i>
<i>5</i>


<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>0,5</i> <i>1</i> <i>3</i>


<b>TS câu </b>



<b>hỏi</b> <b>5</b> <b>3 </b> <b>2</b> <b>10 </b>


<b>TS </b>


<b>điểm</b> <b>2,5</b> <b>2,5</b> <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Trắc Nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng .
Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào khơng có thế năng? (0,5đ)


<b>A.</b> Hịn bi đang lăn trên mặt đất B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
C Viên đạn đang bay D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so
với mặt đất.


Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động
năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án
sau: (0,5đ)


A. Động năng tăng thế năng giảm. B. Động năng giảm thế năng tăng.
C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều
giảm.


Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau
đây? (0,5đ) A. Động năng và nhiệt năng B. Thế
năng và nhiệt năng


C. Động năng và thế năng D. Động năng


Cõu 4. Một lực thực hiện được một cơng A trên qng đường s. Độ lớn của lực được
tính bằng cơng thức nào dưới đây ? (0,5đ)



A. <i>F</i> <i>s</i>.


<i>A</i>


 B <i>F</i> <i>A</i>.


<i>s</i>


 C F = A.s. D F = A – s.


Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ)
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử
nguyên tử


B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng
C. Giữa các phân tử ngun tử ln có khoảng cách


D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.


Câu 6. Đổ 150 cm3<sub> nước vào 150 cm</sub>3<sub> rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được</sub>


có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ)


A. Nhỏ hơn 300 cm3<sub> B. 300 cm</sub>3 <sub> C. 250 cm</sub>3 <sub>D. Lớn hơn 300 cm</sub>3


<b>B.</b> TỰ LUẬN (7đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa
là 200N. Tính cơng suất của ngựa?



Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của
vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.


Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim
loại và cốc nước thay đổi như thế nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×