Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi khoi 11 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT Tỉnh Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm 2011-2012)</b>
<b>Trường THPT Trưng Vương Môn: Vật lý 11 NC</b>


<b>Mã đề: 132 Thời gian 45 phút (không kể phát đề) </b>


<b>I.phần trắc nghiệm:</b> (5điểm)


<b>Câu 1: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi</b>
như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 30 cm. Thấu
kính đó là:


<b>A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 30 cm.</b>


<b>C. </b>thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 30 cm.
<b>Câu 2: Sự điều tiết mắt là:</b>


<b>A. </b>Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
<b>B. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc.</b>


<b>C. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc.</b>
<b>D. Sự thay đổi vị trí của thể thủy tinh.</b>


<b>Câu 3: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm</b>2<sub>), gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều.</sub>


Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300<sub> và có độ lớn B = 2.10</sub>-4


(T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi
là: A. 3,46.10-4<sub> (V).</sub> <sub> </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>0,2 (mV).</sub> <sub> C. 4.10</sub>-4<sub> (V).</sub> <sub> D. 4 (mV).</sub>


<b>Câu 4: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào</b>



<b>A. Chiều của đường sức từ.</b> B. Điện tích của hạt mang điện.
<b>C. Chiều chuyển động của hạt mang điện.</b> <b>D. </b>Cả 3 yếu tố trên


<b>Câu 5: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm</b>2<sub>) gồm 1000</sub>


vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:


<b>A. 0,251 (H).</b> <b>B. 6,28.10</b>-2<sub> (H).</sub> <b><sub>C. 2,51.10</sub></b>-2<sub> (mH).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,51 (mH).</sub>


<b>Cõu 6: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10</b>6<sub> (m/s) vào vùng khơng gian có từ </sub>


tr-ờng đều B = 0,04 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích của</sub>


hạt prôtôn là 1,6.10-19<sub> (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.</sub>


<b>A. </b>6,4.10-14<sub> (N)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,2.10</sub>-14<sub> (N)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,4.10</sub>-15<sub> (N)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,4.10</sub>-15<sub> (N)</sub>


<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vng góc với</b>
đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dịng điện sẽ khơng thay đổi khi


<b>A. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. B. quay dịng điện một góc 90</b>0<sub> xung </sub>


quanh đường sức từ. <b>C. </b>đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
<b>D. đổi chiều dòng điện ngược lại.</b>


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng</b>?


<b>A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.</b>
<b>B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.</b>


<b>C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.</b>


<b>D. </b>Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.


<b>Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt</b>
song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.


<b>A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. B. </b>Lực từ luôn bằng không khi tăng


cường độ dòng điện. C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
<b>D. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.</b>


<b>Câu 10: Một thanh dẫn điện dài 50 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm </b>
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường
sức từ một góc 300<sub>. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B



<b>E</b> , r


M


N


A

<i>v</i>





<b>Câu 11: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vịng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống</b>
dây bằng 10 (cm2<sub>). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống</sub>



dây tăng từ 0 đến 5 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:


<b>A. </b>0,025 (J). <b>B. 160,8 (J).</b> <b>C. 321,6 (J).</b> <b>D. 0,032 (J).</b>


<b>Câu 12:</b> Chọn cụm từ đúng trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho hợp


nghĩa.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm
ứng có tác dụng ... sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.


<b>A. </b>Làm giảm. <b>B. </b>Làm tăng. <b>C. </b>Triệt tiêu. <b>D. </b>Chống lại.


<b>Cõu 13: Phát biểu nào sau đây là không</b> đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I
đặt trong từ trờng đều thì


<b>A. </b>lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây <b>B. </b>lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm
của đoạn dây. <b>C. </b>lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đờng
sức từ. <b>D. </b>lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
<b>Cõu 14: Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cú tiờu cự 20cm, qua thấu</b>
kớnh cho ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Vật và ảnh cỏch nhau một đoạn bằng


<b>A. 75cm.</b> <b>B. </b>45cm. <b>C. 10cm.</b> <b>D. 30cm.</b>


<b>Câu 15: Cho quang hệ đồng trục L</b>1 và L2 cách nhau 30cm. Tiêu cự của các thấu kính là


f1=20cm và f2=30cm. Đặt vật AB trước L1 và cách nó 10cm. Gọi A2B2 là ảnh của AB qua


quang hệ. Xác định bản chất, vị trí của A2B2


<b>A. Ảnh thật, cách L</b>2 18,75cm. <b>B. Ảnh ảo, cách L</b>2 18,75cm.



<b>C. </b>Ảnh thật, cách L2 75cm. <b>D. Ảnh ảo, cách L</b>2 75cm.


<b>II.phần tự luận:</b> (5điểm)




---Câu 1: (2,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ .Nguồn điện có suất điện động E =
6V , điện trở trong r = 0,1  . Thanh


MN dài 1 m có điện trở R = 2,9  . Từ trường đều có <i>B</i>


vng góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và thanh
MN ,độ lớn B = 0,1 T . Bỏ qua điện trở của hai thanh ray và


của ampe kế


a) Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN chuyển động về phải với
vận tốc


v = 3 m/s sao cho hai đầu MN luôn tiếp xúc với hai thanh
ray bằng kim loại .


b) Muốn ampe kế chỉ 0 thì MN chuyển động về phía nào với vận tốc bao nhiêu ?


Bài 2. (2,5 điểm)Một thấu kính bằng thủy tinh (n = 1,5) đặt trong khơng khí, hai mặt lồi
bán kính lần lượt là 20cm và 30cm. a). Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính.


b). Đặt một vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với trục chính của thấu kính, cách
thấu kính một khoảng d = 14cm. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh A’B’ cho


bởi thấu kính và tính khoảng cách giữa vật và ảnh. Vẽ hình.


c). Sau thấu kính f1 đặt thấu kính f2 = -30cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính L = 100cm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×