Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.35 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>LONG AN</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUN</b>
<b>Mơn thi : HỐ HỌC </b>
<b>Ngày thi : 05 - 7 - 2012</b>
<b>Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề)</b>
<b>Câu 1</b><i><b>(2 điểm)</b></i>
1/ 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau:
X <sub> </sub><i>CO</i>2
Y <i>t</i>0 <sub>CO</sub><sub>2</sub>
Z
Xác định cơng thức hóa học của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
2/ Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của: KMnO4, KClO3,
Mg(HCO3)2.
<b>Câu 2</b><i><b>(2 điểm)</b></i>
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối ( không trùng kim loại cũng như gốc axit )
là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag.
1/ Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?
2/ Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch muối trên.
<b>Câu 3 (2 điểm)</b>
Từ C, H2O, khơng khí, chất vơ cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ. Hãy viết các
phương trình phản ứng hố học tạo ra axit gluconic, natri etylat, etyl axetat.
<b>Câu 4 (2 điểm)</b>
- Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung
dịch X và có 10,08 lít khí thốt ra (đktc).
- Trộn 400 ml dung dịch A (chứa HCl) với 100 ml dung dịch B (chứa H2SO4) được dung dịch C.
Lấy 10 ml dung dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D.
- Dùng 1 gam dung dịch X để trung hoà vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y. Cơ cạn
phần dung dịch thì thu được một lượng muối khan Z. Tổng khối lượng Y và Z là 0,83125 gam.
a/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.
b/ Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D. Cho rằng thể tích của dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.
<b>Câu 5 (2 điểm)</b>
Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử dạng CnH2n, toàn bộ
sản phẩm cháy được hấp thu hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thu xong, nồng
độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn tồn.
1/ Xác định cơng thức phân tử của A.
2/ Hỗn hợp khí X gồm A và H2 có tỉ khối so với hiđro là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm
xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y.
a/ Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom.
b/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X; hỗn hợp Y.
<b>Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S =32, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23</b>.
<i><b>Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học.</b></i>
--
<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>LONG AN</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUN </b>
<b>Mơn thi : HỐ HỌC </b>
<b>Ngày thi : 05 - 7 - 2012</b>
<b>Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề)</b>
<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>THANG<sub>ĐIỂM</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
<b>Câu 1</b>
<b>(2điểm)</b> <b>1/ (1,25 điểm)</b>phương trình phản ứng: Xác định cơng thức hoá học của X, Y, Z và viết các
X là NaOH; Y là NaHCO3; Z là Na2CO3 <b>0,25 đ</b>
NaOH + CO2 NaHCO3 <b>0,25 đ</b>
2NaHCO3
0
<i>t</i>
<sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub></sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,25 đ</b>
CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3 <b>0,25 đ</b>
NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O <b>0,25 đ</b>
<b>2/ (0,75 điểm)</b> Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân:
2KMnO4
0
<i>t</i>
<sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub></sub> <b>0,25 đ</b>
2KClO3
0
<i>t</i>
<sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub><sub></sub> <b>0,25 đ</b>
Mg(HCO3)2
0
<i>t</i>
<sub> MgO + 2CO</sub><sub>2</sub><sub></sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,25 đ</b>
<b>Câu 2</b>
<b>(2điểm) 1/</b> 4 dung dịch muối đó là: BaCl2, MgSO4, K2CO3 và AgNO3 <b>0,5 đ</b>
<b>2/ Phân biệt 4 dung dịch muối:</b>
- Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4
Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử
Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch AgNO3
AgNO3 + HCl AgCl HNO3
Mẫu thử phản ứng sủi bọt khí là dung dịch K2CO3
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại
Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 2NaCl
Mẫu còn lại là dung dịch MgSO4
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>Câu 3</b>
<b>(2điểm)</b>
<b>Từ C, H2O, khơng khí, chất vơ cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi</b>
<b>như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng hố học tạo ra axit</b>
<b>gluconic, natri etylat, etyl axetat</b>
C + O2 ⃗<i>t</i>0 CO2 <b>0,25 đ</b>
6nCO2 + 5nH2O ⃗Clorophin (-C6H10O5-)n + 6nO2 <b>0,25 đ</b>
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗<i>to</i> nC6H12O6 <b>0,25 đ</b>
C6H12O6 + Ag2O <i>t</i>⃗<i>o</i> C6H12O7 + 2Ag <b>0,25 đ</b>
C6H12O6 ⃗30<i>−</i>320<i>C</i> 2C2H5OH + 2CO2 <b>0,25 đ</b>
2C2H5OH + 2Na ❑⃗ 2C2H5ONa + H2 <b>0,25 đ</b>
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O <b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
Men giấm
H2SO4 đặc
Ánh sáng
Axit
Dd NH3
C2H5OH +CH3COOH ⃗<i>t</i>0 CH3COOC2H5+ H2O
<b>Câu 4</b>
<b>(2điểm)</b> <b>a. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.</b>
2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2
x x x 0,5x (mol)
<b>0,125đ</b>
<b>pthh</b>
Ba + 2H2O ❑⃗ Ba(OH)2 + H2
y 2y y y (mol)
<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
23x + 137y = 41,175
0,5x + y = 0,45 <b>0,125 đ</b> <b>Hệ pt</b>
<i>n</i>NaOH=0<i>,45(</i>mol)
OH¿<sub>2</sub>
¿
¿
Ba¿
<i>n¿</i>
<b>0,125 đ</b> <b>2 số</b>
<b>mol</b>
<i>C</i>%<sub>NaOH</sub>= 0<i>,</i>45 . 40 .100
41<i>,175+</i>59<i>,725−</i>0,9=18(%) <b>0,125 đ</b>
OH¿<sub>2</sub>
¿
Ba¿
<i>C</i>%¿
<b>0,125 đ</b>
<b>b. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D.</b>
100g dd X có 0,45mol NaOH và 0,225mol Ba(OH)2
1g dd X có 4,5.10-3<sub>mol NaOH và 2,25.10</sub>-3<sub>mol Ba(OH)</sub>
2
HCl + NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl + H2O
a a a a (mol)
<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
2HCl + Ba(OH)2 ❑⃗ BaCl2 + 2H2O
b 0,5b 0,5b b (mol)
<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
H2SO4 + 2NaOH ❑⃗ Na2SO4 + 2H2O
c 2c c 2c (mol) <b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
H2SO4 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaSO4 + 2H2O
d d d 2d (mol)
<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
BaCl2 + Na2SO4 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 + 2NaCl <b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
<i>n</i>NaOH=a+2<i>c=</i>4,5 .10<i>−</i>3(mol)
OH¿<sub>2</sub>
¿
¿
Ba¿
<i>n</i><sub>¿</sub>
(a + b) + 2(c + d) = 9.10-3 (*)
<b>0,125 đ</b>
<b>pt (*)</b>
m muối = (23+ 35,5)a + (137+71)0,5b + (23.2+96)c + (137+96)d =
0,83125(g)
35,5(a + b) + 96( c + d) = 0,4195(**)
Giải (*) và (**)
<i>−</i>3
(mol)<i>;nH</i>2SO4=4 .10
<i>−</i>3
(mol)
<b>0,125 đ</b> <b>pt (**)</b>
<i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><sub>HCl</sub><sub>)</sub>=10
<i>−</i>3
0,1 =0<i>,01(M</i>)
<i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><i><sub>H</sub></i>
2SO4)=
4 .10<i>−</i>3
0,1 =0<i>,</i>04(<i>M</i>)
Trong 10ml C có:
<i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><sub>HCl</sub><sub>)</sub>=10
<i>−</i>3
0<i>,01</i>=0,1(<i>M</i>)
<i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><i><sub>H</sub></i>
2SO4)=
4 .10<i>−</i>3
0<i>,</i>01 =0,4(M) <b>0,125 đ</b>
10ml C có 10-3<sub>mol HCl và 4.10</sub>-3<sub>mol H</sub>
2SO4
500ml C có 0,05mol HCl và 0,2mol H2SO4
Trong A có: <i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><sub>HCl</sub><sub>)</sub>=0<i>,</i>05
0,4 =0<i>,125</i>(M)
Trong B có: <i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><i><sub>H</sub></i>
2SO4)=
0,2
0,1=2(<i>M</i>)
<b>0,125 đ</b>
<b>Câu 5</b>
<b>(2điểm) 1/ (1 điểm)</b>
CnH2n + 1,5nO2
0
<i>t</i>
<sub> nCO</sub><sub>2</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol
<b>0,25 đ</b>
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
0,2n mol 0,4n mol
<b>0,25 đ</b>
Khối lượng NaOH phản ứng: 0,4n . 40 = 16n mol <b>0,125 đ</b>
Khối lượng NaOH ban đầu: 295,2.20% = 59,04 gam <b>0,125 đ</b>
Nồng độ của NaOH trong dung dịch sau phản ứng:
C% =
59, 04 16
.100% 8, 45%
295, 2 0, 2 .44 0, 2 .18
<i>n</i>
n = 2, A là C2H4 <b>0,125 đ</b>
<b>2/ (1 điểm)</b>
a/ Hỗn hợp X có x mol C2H4; y mol H2
Khối lượng mol trung bình
28 2
10, 75.2 21, 5
<i>X</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>M</i>
<i>x</i> <i>y</i>
Suy ra: x = 3y
<b>0,125 đ</b>
C2H4 + H2
,
<i>Ni t</i>
<sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>
y mol y mol y mol
<b>0,25 đ</b>
C2H4 dư: (x – y) mol, nên hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom <b>0,125 đ</b>
b/ Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
%VC2H4 =
3
.100% 75%
3 1
%VH2 = 25%
<b>0,125 đ</b>
<b>0,125 đ</b>
Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y
%VC2H4 =
2
.100% 66, 7%
2 1
%VC2H6 = 33,3% <b>0,125 đ</b>
<b>Lưu ý:- Viết đúng phương trình nhưng thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,125đ</b>
<b> - Thí sinh giải theo phương pháp khác: đúng vẫn cho trọn điểm. </b>