Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 23</b>


<i><b> Ngày soạn: 21/02/2019</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 /02/2019</b></i>
<i><b> Toán</b></i>


<i><b> Tiết 111: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, thẻ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM</b>


<b>TRA BÀI</b>
<b>CŨ (5P)</b>


- Một
phần hai
hình vng


cịn gọi là gì
?


- Một phần hai hình vn cịn lại một nửa.


<b>B. BÀI</b>
<b>MỚI:</b>


<b>1. Giới</b>
<b>thiệu bài:</b>


<b>2. Bài</b>
<b>mới (8p)</b>


- Giới
thiệu thành
phần, kết
quả của
phép chia.


6 : 2 = 3


- Nêu tên
gọi thành
phần kết
quả của
phép chia ?


- 6 là số bị chia
- 2 số chia


- 3 là thương


- Cho HS
nêu VD về
phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi tên
từng số
trong phép
chia đó.


<b>3. Thực</b>
<b>hành:</b>


Bài 1:
(6p) Tính
rồi viết số
thích hợp
vào chỗ
chấm( theo
mẫu)


- 1 HS đọc yêu cầu


? Nhìn
vào phép
chia 12 : 2
chỉ số bị
chia,số chia
- Kết quả


của phép
chia đó gọi
là gi ?
-Y/c hs làm
vào vbt


Phép chia SBC Số chia Thương


6 : 2 = 3 6 2 3


12: 2 = 6 12 2 6


18 : 2 = 6 18 2 6


10 : 2 = 5 10 2 5


20: 2= 10 20 2 10


- Nhận
xét, chữa
bài


Bài 2:
(5p) Số ?


- 2 HS đọc yêu cầu
Y/c hs


làm vào
VBT



Gọi hs
đọc kết quả
bài làm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và phép
chia ?


- GV
nhận xét
chữa bài.


Bài


3 :7p : Viết
phép chia
và số thích
hợp vào ơ
trống :
y/c hs đọc
các phép
nhân ?
- Nhận xét
chữa bài.
Bài 4 : 5 p
Số ?


y/c hs làm
vào vbt


? có nhận
xét gì về 2
phép tính
10-2 và 10 :
2


Nhận xét và
chữa bài.


Hs đọc y/c bài tập
- cả lớp đọc


Đọc y/c bài tập.
-Hs nối tiếp trả lời


<b>C.</b>


<b>CỦNG CỐ</b>
<b>– DẶN</b>
<b>DÒ: (2P)</b>


- Nêu tên
gọi thành
phần trong
phép tính ?


- Thương
được gọi là
gì trong
phép chia ?



- Nhận
xét tiết học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Tập đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
trường từ dài.


<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>


- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc…


- Hiểu nội dung bài: Sói ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa
thông minh dùng mẹo trị lại.


<b>3. Thái độ</b>


- Biết sống ngay thật không lừa gạt người khác
<b>*KNS:</b>


<b>- Ra quyết đ ịnh</b>


- Ứng phó với căng thẳng
<b>* QPAN:</b>



- Câu chuyện nói về xã hội hiện nay cịn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác
nên các em phải cảnh giác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa bài đọc SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Tiết 1
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc - 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cị chứa một lời


khun, lời khun ấy là gì ?


- Phải chịu khó lao động mới có lúc
thảnh thơi sung sướng.


- Nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


Đưa tranh minh hoạ chủ điểm
muông thú cho HS quan sát trên máy
chiếu


- Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ cảnh các con vật


- Kể tên các con vật có trong tranh ? - HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ…


- Đây chính là chủ điểm mng thú


nói về thế giới lồi thú. Mở đầu chủ
điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS
quan sát tranh minh hoạ SGK).


<b>2. Luyện đọc: (30P)</b>


2.1. GV mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết


hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng
phụ.


bài.
- Giảng từ:


+ Khoan thai - Thong thả, không vội vã


+ Phát hiện - Tìm ra, nhân ra


+ Bình tĩnh



-+ Làm phúc - Giúp người khác không lấy tiền
+ Đá một cú trời giảng - Đá một cái rất mạnh


c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3


d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân
từng đoạn, cả bài.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
CN đọc tốt nhất.


<i><b>Tiết 2:</b></i>
<b>3. Tìm hiểu bài: (10P)</b>


Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu


- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của
Sói khi thấy ngựa ?


- Thèm rỏ dãi


Câu 2: - 1 HS đọc u cầu


- Sói làm gì để lừa ngựa ? - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho
ngựa.


Câu 3:


- Ngựa đã bình tính giả đau như thế


nào ?


- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau
ở chân sau.


Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu


- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon
men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào
đùi Ngựa…


Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu


- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.


- GV ghi sẵn 3 tên truyện - HS thảo luận tên truyện
<b>4. Luyện đọc lại: (20p)</b>


- Trong chuyện có những nhân vật
nào ?


- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm đọc theo phân vai


<b> C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5P)</b>
- Qua câu chuyện em rút ra bài học
gì?


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Đạo đức</b></i>


<i><b> Tiết 23: LỊCH SỰ KHI GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt
máy nhẹ nhàng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
<b>3. Thái độ</b>


- Tơn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói điện thoại.
<b>* KNS:</b>


- KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ đồ chơi điện thoại.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÃI CŨ: (5P)</b>
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là
tự trọng và tôn trọng người khác
không?



- 3 HS trả lời.


<b>B. BÀI MỚI:</b>
*Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 1 : (10p) Thảo luận lớp </b>
- Mời 2 HS đóng vai hai bạn đang
nói chuyện trên điện thoại.


- 2 HS đóng vai


- Cho HS quan sát tranh SGK. - HS quan sát


- Khi gọi điện thoại reo Vinh làm
gì?


- Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên
chào bạn.


- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện
thoại thế nào ?


- Chân bạn đã hết đâu chưa.
- Em có thích cách nói chuyện của


hai bạn khơng ? vì sao ?


- Có vì rất tiện.
- Em học điều gì qua hội thoại trên?



<b>Hoạt động 2 : (12p) Sắp sếp câu thành</b>
đoạn hội thoại


- GV viết câu hội thoại lên tấm bìa - 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành
hàng, đọc các câu trên tấm bìa.


- 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
<b>Hoạt động 3: </b>


- Nêu những việc cần làm khi nhận
và gọi điện thoại ?


- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần
chào hỏi lễ phép.


- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng,
khơng nói to, khơng nói trống khơng.
<b>* KNS: Lịch sự khi nhận và gọi</b>


điện thoại thể hiện điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> C. VẬN DỤNG: (3P)</b>
- Vận thực hành như bài học


- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b> Ngày soạn: 21/02/2019</b></i>



<i><b> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26/02/2019</b></i>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 45: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG</b>
<b> TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Bước đầu biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Kết bạn”.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức luyện tập
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>


<b>1. Phần mở đầu(4 - 6 phút)</b>
- Nhận lớp



- Chạy chậm


- Khởi động các khớp


- Ôn các động tác tay nhảy.
* Kiểm tra bài cũ : Đi theo vạch kẻ,
hai tay dang ngang


<b> 2. Phần cơ bản (22 - 24 phút)</b>
- Đi thường theo vạch kẻ, hai tay
chống hông: 2 – 3 lần 10m


- Đi nhanh chuyển sang chạy:
2 – 3 lần 15 - 20m


- Trò chơi “Kết bạn”: 7 – 8 phút
<b>3. Phần kết thúc ( 4 - 6 phút )</b>
- Thả lỏng cơ bắp.


- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân.
- GV hơ nhịp khởi động cùng HS.
- Cán sự lớp hô nhịp.


* 2 HS lên tập trước lớp.
HS + GV nhận xét đánh giá.



- GV nêu tên động tác và chia nhóm cho
HS tập luyện, cán sự nhóm điều khiển qn
của nhóm mình


Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, HS + GV quan
sát nhận xét đánh giá


- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải
thích động tác. HS lần lượt đi theo từng
hàng từng em. GV nhận xét sửa sai cho
từng HS


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi,
luật chơi. Sau đó cho lớp chơi chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b></b></i>
<i><b>---BÁC HỒ</b></i>


<b>Bài 4: CÂY BỤT MỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống
của học sinh



<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có thái độ yêu quý cây xanh
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>


1. KT bài cũ: Bác nhường chiếc lị sưởi cho đồng chí bảo vệ


+ Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta
nhận được điều gì?


- HS trả lời - Nhận xét
2. Bài mới:


a.


Giới thiệu bài : Cây bụt mọc
b. Các hoạt động:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Đọc hiểu


- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”


( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
lớp 2/ tr14)



+ Vì sao Bác dặt tên cây thơng này là cây bụt mọc?


+ Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa,
anh em phục vụ định làm gì?


+ Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra
sao?


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


+ Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng


- GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân


+Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy
khơng khí thế nào?


+ Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?
+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay
trên đường em đi học?


- GV cho HS thảo luận nhóm 2:


+ Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở
nhà, ở trường và trên đường em đi học


- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân



- HS chia 4 nhóm,
thảo luận câu hỏi, ghi
vào bảng nhóm


-Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác bổ
sung


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Củng cố, dặn dị:


+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay
trên đường em đi học?


Nhận xét tiết học


sung


- Lắng nghe


- HS trả lời
<b></b>


<i><b>---Toán</b></i>


<i><b>Tiết 112: BẢNG CHIA 3</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Lập bảng chia 3, nhớ được bảng chia 3
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hành chia 3, biết giải bài tốn có một phép chia trong bảng chia 3.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức làm bài
<b>II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC</b>


- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi tấm 3 chấm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.</b>
<b>KIỂM</b>
<b>TRA</b>
<b>BÀI</b>
<b>CŨ:</b>
<b>(5P)</b>

-Kiểm
tra vở
bài tập
của học
sinh


<b>B.</b>
<b>BÀI</b>


<b>MỚI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV
gắn 4
tấm bìa,
mỗi tấm
3 chấm
tròn.


- HS quan sát.


- 4
tấm bìa
có tất cả
mấy
chấm
trịn?


- 12 chấm trịn


- Viết
phép
nhân ?


3 x 4 = 12


b.
Thực
hành
phép


chia 3:


Trên
các tấm
bìa có
12 chấm
trịn.
Mỗi tấm
có 3
chấm
trịn.
Hỏi có
mấy tấm
bìa.


- Có 4 tấm bìa


- Làm
cách
nào ?


12 : 3 = 4
Từ


phép
nhân 3 x
4 = 12
ta có
phép
chia 12 :


3 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.</b>
<b>Lập</b>
<b>bảng</b>
<b>chia 3:</b>
<b>(5p)</b>


- Từ
phép
nhân 3
HS tự
lập bảng
chia 3.


- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.


<b>3.</b>
<b>Thực</b>
<b>hành:</b>


Bài 1:
(5p)
Tính
nhẩm


- HS đọc yêu cầu


- Yêu
cầu HS


tự nhân
và ghi
kết quả


9 : 3 = 3 6 : 3 = 2


3 : 3 = 1 15 : 3 = 5


12 : 3 =
4


21 : 3 = 7


-Nhận
xét chữa
bài


Bài 2:
( 7p)
Tính


- HS đọc đề tốn


- Bài
tốn cho
biết gì?


Túm tắt:
Có : 18 lit mật ong


Chia đều: 3 bình


Mỗi bình :..l mật ong ?



-Nhận
xét chữa
bài


Bài giải:


Mỗi bình có số lít mật ong là:
18 : 3 = 6 (lit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3:
(7p)
Số ?


Nối tiếp đọc y/c bài tập


Thươ
ng được
gọi là gì
trong
phép
chia ?


Số bị
chia



6 9 18 12 21


Y/c hs
làm vào
vbt , sau
đú đổi
chộo vở.


Số chia 3 3 3 3 3



-Nhận
xét chữa
bài


Thương 2 3 6 4 7


BÀI
4 ( 5 P)
Số ?


Yc
hs làm
vào vbt


Nhận
xét,chữa
bài.


Cả lớp làm vào vbt



<b>C.</b>
<b>CỦNG</b>
<b>CỐ –</b>
<b>DẶN</b>
<b>DÒ:</b>
<b>(2P)</b>


- HS
đọc
bảng
chia 3



-Nhận
xét tiết
học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Kể chuyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.


<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>


- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh mạnh dạn, tự tin đứng trước đám đông.
<b>*KNS:</b>


<b>- Ra quyết đ ịnh</b>


- Ứng phó với căng thẳng
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 4 tranh minh hoạ SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Kể lại câu chuyện: Một trí khơn
hơn trăm trí khơn


- 2HS kể


- Câu chuyện khun ta điều gì? - Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thơng
minh, chớ kiêu căng xem thường người
khác.


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (25p)</b>
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu
chuyện.



- 1 HS đọc yêu cầu


- GV treo tranh trên bảng lớp - HS quan sát tranh trên máy chiếu
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang đói vì


thèm thịt Ngựa.
- Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dạng


thế nào ?


- Sói mặc áo khốc trắng đội mũ, thêu
chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.


- Tranh 3 vẽ cảnh gì? - Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần


nhón nhón chân chuẩn bị đá


- Tranh 4 vẽ gì ? - Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.


- Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4.


- GV quan sát các nhóm kể.


- Thi kể giữa các nhóm - Đại điện các nhóm thi kể.


- Nhận xét cho các nhóm.


3. Phân vai dựng vai câu chuyện - HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học
sinh.



- Nhận xét các nhóm kế


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (5P)</b>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Chính tả: (Tập chép)</b></i>
<b>Tiết 45: BÁC SĨ SÓI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói
<b>2. Kĩ năng</b>


- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức viết bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi - Cả lớp viết bảng con
*VD: ròn rã, rạ, dạy
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>



- GV nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn tập chép: (19p)</b>
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:


- GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại đoạn chép
- Tìm tên riêng trong đoạn chép - Ngựa, Sói


- Lời của Sói được đặt trong dấu
gì?


-…đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai
chấm.


- Viết từ khó - Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng.
2.2. HS chép bài vào vở: - HS chép bài


- GV quan sát HS viết


- Đọc cho HS soát bài - HS tự soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài


- Chấm 5-7 bài nhận xét


<b>3. Hướng dần làm bài tập (8p)</b>
Bài 2: a. Lựa chọn


- Bài yêu cầu gì ? - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô
trống



- Yêu cầu HS làm bài vào SGK - HS lên bảng
- 2 HS lên bảng


a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa


Bài 3: - 1 HS đọc u cầu


- Thi tìm nhanh các từ: - 3 nhóm thi tiếp sức
a. Chứa tiếng bắt đầu - Lúa, LĐ. lễ phép…


- nồi, niêu, ni, nóng…
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P)</b>


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 21/02/2019


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27/02/2019</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 113: MỘT PHẦN BA</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS nhận biết 1/ 3. Biết viết và đọc 1/ 3
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau
<b>3. Thái độ</b>



- Biết ứng dụng thực tế tốt
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Các mảnh bìa hình vng, hình trịn, hình tam giác đều.Đã chia đều thành 3 phần
bằng nhau.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Điền dấu thích hợp vào ô trống - Một HS lên bảng.
9 : 3 = 6 : 2


15 : 3 > 2 x 2


- Đọc bảng chia 3. - 2 HS đọc


- Nhận xét.


<b>B. BÀI MỚI (15P)</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (1p)</b>


a. GV gắn tờ giấy hình vng? đây
là hình gì?


- hình vng.
-u cầu HS lấy tờ giấy hình vng


đã chuẩn bị để lên bàn.



- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình
vng thành 3 phần bằng nhau.


- HS thao tác cùng giáo viên


- Tơ màu vào một phần hình vẽ Học sinh tô màu


- Như vậy đã tô màu và một phần
của hình vẽ


Đã tơ màu vào một phần ba của hình
vng.


- Một phần ba được viết như thế
nào.


-Viết số 1


- Kẻ vạch ngang


- Viết số3 dưới gach ngang.


- Đọc như thế nào? - Đọc: Một phần ba.( nhiều HS đọc)


- Viết bảng con: 1<sub>3</sub> - Cả lớp viết bảng con 1<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Tương tự với hình chữ nhật.


- Hãy chia hình chữ nhật thành 3
phần bằng nhau và lấy đi 1<sub>3</sub> hình


chữ nhật


- HS thực hành.


<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: (8p) Đã tơ màu 1/3 vào hình
nào dưới đây.


- Học sinh đọc yêu cầu


? nhìn vào 3 hình có nhận xét gì ? .đều chia thành 3 phần bằng nhau tơ
một phần


-Đó là các hình:A,C,D
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.(7p)</b>


Trị chơi: Tơ vào các hình có 1/3
- Nhận xét tiết học.


____________________________________
<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b>Tiết 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơi chảy tồn bài.


- Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ từng điều quy định.



<b>* GDBVMT: HS đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thiết khi đến thăm quan </b>
du lịch tại đảo khỉ.


<b>* QTE: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí và phải có bổn phân bảo vệ và có ý</b>
thức tuân teo nội quy công cộng .


<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>


- Hiểu các từ: Nội quy, du lịch, bảo tồn…
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức học
<b>II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Đọc bài: Bác sĩ sói. - 2 HS đọc


- Qua bài nói lên điều gì? - 1 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Luyện đọc: (15p)</b>


2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết



hợp giải nghĩa từ:


a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.


b. Đọc từng đoạn trước lớp.


- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng,
nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp.


- Giải nghĩa một số từ ở cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.


- HS đọc theo nhóm.


d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7p)</b>
Câu 1:


- Nội quy đảo khỉ có mấy điều? ( Nội quy đảo khỉ có 4 điều)
Câu 2:


- Giáo viên cho học sinh điểm danh
từ 1-> 4 ứng với 4 điều quy định HS


nào ứng với điều nào đọc điều đó.


- Yêu cầu HS trả lời nhóm - Học sinh thảo luận nhóm 2. 1 HS


nêu câu hỏi một HS trả lời


- Bạn hiểu điều 1 như thế nào? - Ai cũng phải mua vé, có vé mới
được vào đảo.


Câu 3:


- Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu
lại khối chí ?


<b>GDBVMT: Qua bài em hiểu được</b>
điều gì?


<b>* QTE: Trẻ em có quyền và bổn</b>
phận gì?


=> Trẻ em có quyền được vui chơi
giải trí và phải có bổn phân bảo vệ và
có ý thức tn teo nội quy cơng cộng .


- Khỉ nâu khối chí vì bằng nội quy
này bảo vệ lồi khỉ.


- Khơng vứt rác , khạc nhổ….


<b>4. Luyện đọc lại: (8p)</b> - 3 cặp HS thi đọc bài.


- Nhận xét bình chọn người đọc tốt


nhất.


<b>5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)</b>
- GV giới thiệu nội quy của trường
- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b>---Tập viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ:


- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết viết ứng dụng câu Thẳng như ruột ngựa. theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng
mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức viết bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Viết lại chữ hoa S - Cả lớp viết bảng con.


- Nhắc lại cụm từ ứng dụng. - 1 HS nêu: Sáo tấm thì mưa


- Cả lớp viết chữ: Sáo
- GV nhận xét, chữa bài


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.


<b>2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa : T (7p)</b>
- Giới thiệu chữ hoa T.


- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li. - Cữ hoa T có độ cao 5 li.


- Cấu tạo : - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của


3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn
ngang.


- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách
viết.


2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con. - Học sinh viết trên bảng con.
<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (7p)</b>



3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa


- Đọc cụm từ ứng dụng. - HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.


- Nghĩa của cụm từ. - Thẳng thắn khơng úng điều gì thì


nói ngay.
- HS quan sát cụm từ nhận xét


- Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Chữ T, H, G.


- Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - chữ T


3.3 Hướng dẫn HS viết bảng con viết
chữ thẳng


- Cả lớp viết bảng con


<b>4. Hướng dẫn viết vở (10p)</b> - HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS về nhà luyện viết thyêm


<b></b>
<b>---THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 46: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn ”.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức luyện tập
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>


<b>1. Phần mở đầu(4 - 6 phút)</b>
- Nhận lớp


- Chạy chậm


- Khởi động các khớp


- Ôn các động tác tay nhảy.
* Kiểm tra bài cũ : Đi theo vạch kẻ,
hai tay dang ngang



<b> 2. Phần cơ bản (22 - 24 phút)</b>
- Đi thường theo vạch kẻ, hai tay
chống hông: 2 – 3 lần 10m


- Đi nhanh chuyển sang chạy:
2 – 3 lần 15 - 20m


- Trò chơi “Kết bạn”: 7 – 8 phút
<b>3. Phần kết thúc ( 4 - 6 phút )</b>
- Thả lỏng cơ bắp.


- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân.
- GV hơ nhịp khởi động cùng HS.
- Cán sự lớp hô nhịp.


* 2 HS lên tập trước lớp.
HS + GV nhận xét đánh giá.


- GV nêu tên động tác và chia nhóm cho HS
tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của
nhóm mình


Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, HS + GV quan
sát nhận xét đánh giá



- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải
thích động tác. HS lần lượt đi theo từng
hàng từng em. GV nhận xét sửa sai cho
từng HS


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi,
luật chơi. Sau đó cho lớp chơi chính thức.


- Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
- HS + GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học


- GV ra bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Ngày soạn: 22/02/2019</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 /02/2019</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 114: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Thuộc bảng chia 3
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia( trong bảng chia 3)


- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức làm bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng lớp, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Đọc các bảng chia 2,3 - 2 HS đọc


- GV nhận xét.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>Bài 1: (7p)Tính nhẩm</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả


- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau
đọc kết quả.


3: 3 = 1 27 : 3 = 9


6: 3 = 2 18 : 3 = 6


9: 3 = 3 21: 3 = 7



- Nhận xét, chữa bài. 12: 3 = 4 24: 3 = 8


<b>Bài 2 : (5p) Số ?</b> - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
Gọi 3 hs lên bảng làm ,dưới lớp làm


vào vbt


3 hs lển bảng làm
Gọi hs nhận xét, gv nhận xét


<b>Bài 3: ( 7p) Tính theo mẫu</b> Đọc y/c bài tập
Y/c cả lớp làm vào VBT sau đó đổi


chéo vở để kiểm tra .
GV nhận xét chữa bài


<b>Bài 4 : (8p)Đọc đề toán</b> - 1 HS đọc đề tốn


- Bài tốn cho biết gì ? Có 30 kg keeoj chia đều vào 3 thùng


- Bài toán hỏi gì ? - mỗi thùng có bao nhiêu kg kẹo?


- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và
giải


Bài giải:


Mỗi thùng có số kg kẹo là :
30 : 3= 10 ( kg )



Đáp số: 10 kg


<b>Bài 5: (8p) Số ? </b> - 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. (3P)</b>
- Củng cố lại bảng chia 3


- Nhận xét tiết học.


_________________________________________
<i><b>Tự nhiên xã hội</b></i>


<i><b>Tiết 23: ÔN TẬP : XÃ HỘI</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta.
<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức giữ gìn mơi trườngvà nhà ở trường học sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. Khởi động:


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Khởi động: (3p)</b>


- Kể nhanh tên các bài đã học ? - Nhiều học sinh kể.
- Về chủ đề xã hội chúng ta đã học


mấy bài ?


- 13 bài.
- Để củng cố lại kiến thức đã học


hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
- Hoạt động 1: (25P)


- Thi hùng biện về gia đình nhà
trường cuộc sống xung quanh.


- Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm
kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu
các nhóm thảo luận.


- HS thảo luận nhóm 2.


- Kể những công việc làm hàng
ngày của các thành viên trong gia đình.


- Ơng Bà nghỉ ngơi.
- Bố Mẹ đi làm.
- Em đi học.



- Kể về ngôi trường của bạn. - Ngôi trường đẹp, rộng, khang


trang.
- Kể về các thành viên trong nhà


trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chú bảo vệ trơng coi trường
lớp.


- Em nên làm gì và khơng nên làm
gì để góp phần giữ sạch mơi trường
xung quanh.


- không nên vứt rác, xé giấy bừa
bãi trên sân trường , lớp học…..


- Đổ rác đúng lơi quy định.
- Kể tên các loại đường giao thông


và phương tiện giao thông ở địa
phương em ?


- Đường bộ, đường sắt, đường
hàng không, đường thuỷ.


- Nhận xét. - Cả lớp nhận xét.


- Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ?


- Kể tên các nghề chính và các sản
phẩm chính của quận ?


- ở thị xã: Một số nghề cơng an, cơng
nhân, giáo viên….


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. (2p)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài.


- Tìm hiểu thêm một số ngành nghề
khác ở nơi em sống.


- HS nghe
- Chuận bị cho bài học sau.


<i><b> </b></i>
<i><b>---Chính tả: (Nghe – viết)</b></i>


<b>Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây
Nguyên.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn l/n.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức viết bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ Việt Nam


- Bảng phụ bài tập 2a


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
con.


- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu
gư-ơng, bắt chớc.


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn nghe – viết: (19p)</b>
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua
voi vào mùa nào ?


- Mùa xuân
- Những chữ nào trong bài chính tả



đợc viết hoa ? Vì sao ?


- Tây Ngun, Ê Đê, Mơ-Nơng. Đó là
tên vùng dân tộc.


*Viết bảng con từ: Tây Nguyên nờm
n-ợp


b. GV đọc, học sinh viết vào vở.
c. Đọc học sinh soát lỗi.


d. Chấm chữa bài(5 – 7 bài)
3. Bài tập chính tả: (8p)


Bài 2(a) Đây là một đoạn thơ tả cảnh làng
quê. Điền l/n vào để vào chỗ trống hồn
chỉnh dịng thơ.


- một học sinh đọc u cầu.
- học sinh làm vở bài tập.
Giải: Năm … liếc … le …
Ngõ … lập loè


Lng …


Làn … lóng lánh …loe.
<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (3P)</b>


- Nhận xét giờ.



- về nhà viết lại cho đúng những chữ
viết sai.


<i><b></b></i>
<i><b>---Luyện từ và câu</b></i>


<i><b>Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ</b></i>
<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Mở rộng vốn từ về loài thú.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ thế nào ?
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức làm bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh phóng to các lồi chim ở trang 35.
- Tranh ảnh phóng to 16 lồi chim thú ở bài tập 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- GV treo tranh các loài chim đã
học( tuần 22 )


- Từng học sinh nói tên các lồi chim.


<b>B. BÀI MỚI: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu:
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1: (9p) (viết) - 1 HS đọc yêu cầu


- Gv treo bảng tranh 16 lồi chim
có tên trong bài.


- Ba HS làm bài trên giấy khổ to.


? Thú giữ nguy hiểm ? - > Hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử,
bị rừng, tê giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cáo, hươu.


Bài 2 (10p) (Miệng) - HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào? - Thỏ chạy nhanh như bay.


b. Sóc truyền từ canh này sang cành
khác như thế nào?


- Sóc truyền từ cành này sang cành
khác nhanh thuăn thuắt.



c. Gấu đi như thế nào? - Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.


d. Voi kéo gỗ như thế nào? - Voi kéo gỗ rất khoẻ.


Bài 3: (9p) - 1 HS đọc yêu cầu


- Đặt câu hỏi cho bộ phim được in
đậm dưới đây:


- HS nối tiếp nhua đặt câu


a. Trâu cày rất khoẻ a. Trâu cày như thế nào ?


b. Ngựa phi nhanh như bay. b. ngựa phi nhanh như thế nào ?


c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang
ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.


c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn
cỏ sói thèm như thế nào ?


d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười
khành khạch.


d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười nhu
thế nào ?


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ(3p)</b>
- Đặt và TL câu hỏi thế nào?
- Nhận xét tiết học.



- Về nhà tìm hiểu thêm về các con
vật trong rừng.



<i><b> Ngày soạn: 22/02/2019</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 01/03/2019</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b> Tiết 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN </b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức làm bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’</b>


- 2 HS lên bảng- Dưới lớp đọc Bảng chia


- HS nhận xét


- GV nhận xét - đánh giá
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài3’</b>


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài


Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Bài mới(32’)</b>


<b>1. Ơn tập mqh giữa phép nhân và phép</b>
<b>chia( 5p) </b>


- GV yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa có 2 chấm
trịn


- HS nêu bài toán


- HS nêu phép nhân- GV viết


- HS gọi tên thành phần và kết quả của
phép nhân


- Từ phép nhân HS nêu cách lập phép
chia tương ứng


- GV rút ra nhận xét



<b>2. Giới thiệu cách tìm thừa số chưa </b>
<b>biết( 7p) </b>


- GV nêu phép nhân


- HS nêu tên gọi thành phần kết quả của
phép nhân


H: Bài yêu cầu tìm gì ?


GV : Từ phép nhân ta lập được phép chia
tìm x ( x là thừa số cha biết)


- HS tính


- GV hướng dẫn cách trình bày
- GV nêu phép nhân


H: x phải có giá trị là bao nhiêu để 3 x
x = 15 ?


- HS nêu cách tính và kết quả
- HS giải thích cách làm


- GV hướng dẫn cách trình bày


H: Muốn tìm một thừa số chưa biết ta
làm như thế nào ?



<b>3.Hướng dẫn làm bài tập</b>


Tìm một thừa số của phép nhân


- Mỗi tấm bìa có hai chấm trịn. Hỏi 3
tấm bìa có mấy chấm trịn


2 x 3 = 6
TS 1 TS 2 Tích
6 : 2 = 3
Tích TS 1 TS 2
6 : 3 = 2
Tích TS 2 TS 1
Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia
<i>cho thừa số kia</i>




x x 2 = 8
TS 1 TS 2 Tích
- Tìm x là thừa số thứ nhất
x = 8 : 2


x = 4


x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
3 x x = 15



x = 15 : 3
x = 5


- lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được
thừa số thứ hai


3 x x = 15
x = 15 : 3
x = 5


- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
<i>chia cho thừa số kia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 1. ( 3 p) Tính nhẩm</b>
- HS làm bài vào vở


- HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi bảng
- Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở
H:Nhận xét gì về các phép tính cùng cột?
<b>GV: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích </b>
chia cho thừa số kia.




<b>Bài 2. ( 5p) Tìm x </b>
- GV phân tích mẫu


x là thành phần gì trong phép nhân?
Tìm x bằng cách nào ?



<b>Bài 3 HS đọc đề bài( 5p) </b>


- GV tóm tắt : ? Bài tốn cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán
- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên
bảng


<b>Bài 4 Tìm Y ( 3p) </b>


- HS làm bài vào vở - 2 HS chữa trên
bảng


- Chữa bài :


+ Nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp so sánh đối chiếu


- HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 2P</b>


- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- GV NX giờ học


6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 12 : 3 =
4


6 : 3 = 2 10 : 5 = 2 12 : 4
=3



Đọc y/c bài tập


Thừa số trong phép nhân


<b> Tóm tắt</b>


Có : 15 bông hoa
Chia đều : 3 bình


Mỗi bình : . . . bông hoa?
Bài giải


Mỗi bình có số bơng hoa là:
15 : 3 = 5 (bông )
Đáp số : 5 bông
a. y + 2 = 14 b. y x 3 = 24
y = 14- 2 y = 24 : 3
y = 12 y = 8


c. 3 x y = 30
y = 30 : 3
y = 10



<i><b>---Tập làm văn</b></i>


<i><b>Tiết 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước đọc
được nội quy của nhà trường


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng viết: biết viết nội quy của nhà trường.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức làm bài


<b>* QTE : Bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình</b>
<b>* KNS : - Giao tiếp : ứng xử văn hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài tập 1


- Tranh ảnh trích bơng cho bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Làm lại bài tập 1, 2 tuần 20 - 1 HS lên bảng


- Đọc thành tiếng bài: Mùa xuân đến - 2 HS đọc.


- Đọc đoạn văn viết về mùa hè - 1 em đọc



<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


Bài 3: (28p) Chép lại 2 đến 3 điều
trong nội quy của trư ờng em.


- 2 HS đọc yêu cầu
Gọi một số hs nêu miệng nội quy của


nhà trường.


HS nối tiếp nêu.
<b>* QTE : Vậy con đẫ thực hiện được</b>


những nội quy ấy chưa ?


Nối tiếp trả lời.
Yc cả lớp nhớ và chép lại nội quy vào


vbt


Cả lớp làm vào vbt.
GV nhận xét và chữa bài .


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P)</b>
- Nêu lại một số nội quy trường học?
- Nhận xét tiết học.



<b>Sinh hoạt: Tuần 23</b>
<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>BÀI 5: Kĩ năng thể hiện tình yêu thương (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
- Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:


- Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG</b>
- Phiếu học tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:


Bài tập 1: Theo em các bạn trong mỗi tranh dới đây đã tỏ ra tự tin cha ? Vì sao?
T1: xung phong hướng dẫn các bạn chơi trò chơi. : Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì bạn
xung phong lên hớng dẫn các bạn chơi.



T2: ngượng ngùng, xấu hổ khi người khác hỏi chuyện. : Hai bạn cha tự tinvì cịn sợ
sệt và ngợng ngùng.


T3: Điều khiển các bạn tập thể dục trong giờ ra chơi. : Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì
bạn điều khiển các bạn tập thể dục rất tốt.


T4: Xấu hổ, từ chối khi được mời lên hát Bạn nữ cha tự tin vì bạn xấu hổ khơng
dám lên hát


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2
<b>Bài tập 2</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.


-Gọi vài học sinh trình bày


- Giáo viên nhận xét, tun dương, khích lệ học sinh
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung


<b>4. Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.</b>
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp .



<b>II. NỘI DUNG </b>


1.Tổ trư ởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1, 2, 3


Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhìn chung HS ngoan ngoãn, chăm chỉ lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết giúp đỡ
bạn bè .


+ Học tập : - Học tập chăm chỉ, giờ học sôi nổi, chăm chú nghe giảng, có ý thức tự
giác trong học tập :...


- Bên cạnh đó có một vài em chưa chịu khó học tập, chữ viết cịn chưa đẹp: ……..
<b>+ Lao động vệ sinh : - Hầu hết các em giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh lớp </b>
học sạch sẽ, cịn một vài hơm lớp học trực nhật chưa tốt lắm .


<i><b>2 Phương hướng tuần 24:</b></i>


- Phát huy tính ngoan ngỗn, chăm chỉ lễ phép đã có
- Tiếp tục thi đua chăm học, chăm lao động .


- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp của nhà trường qui định đề ra .
- Trong lớp hăng hái phát biểu, về nhà xem bài, luyện chữ .


- Hăng hái trong mọi hoạt động của trường, Đội đề ra.


- Chăm chỉ sinh hoạt sao để trao đổi học tập, giúp nhau cùng tiến bộ .
<i><b>3. Ý kiến của HS:</b></i>



- Nhất trí với các ý kiến trên.


* GV chốt lại : Tuyên dương HS tiến bộ:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×