Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Sang kien kinh nghiem mon am nhac nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.57 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. LỜI NÓI ĐẦU</b>


Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức nòng cốt của phong trào thiếu
nhi Việt Nam, là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Cùng với hoạt động thiếu nhi trên địa bàn
dân cư, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường là một hoạt động
quan trọng khơng thể thiếu được và có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục
toàn diện của trường phổ thông.


Đứng đầu công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong các trường học
là Giáo viên - Tổng phụ trách Đội, chức danh được Nhà nước cơng nhận. Theo đó,
Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có độ tuổi từ 18 đến 35, có phẩm chất đạo đức
tốt, gương mẫu (nếu còn trong độ tuổi phát triển đồn viên thì phải là đồn viên Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh), nhiệt tình và có năng khiếu về tổ chức hoạt động xã hội,
hiểu biết về Đồn - Đội, có đủ sức khoẻ... biết vận động học sinh, các lực lượng xã hội
và mọi người tham gia cơng tác Đội, có bằng tốt nghiệp sư phạm, đã được đào tạo
hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về cơng tác Đồn - Đội.


Hoạt động Đội trong trường phổ thông mạnh hay yếu, tốt hay xấu một phần rất
quan trọng phụ thuộc vào phẩm chất vào năng lực của người Giáo viên - Tổng phụ
trách Đội, nhất là trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước như hiện nay.
Hai yêu cầu cần có trong một Giáo viên - Tổng phụ trách Đội đó là:


<i><b>* Giáo viên - Tổng phụ trách Đội - Nhà giáo dục toàn diện: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người giáo viên mẫu mực mà còn "sắm vai" người cha, người mẹ, người anh, người
chị để mình thực sự là chỗ dựa tinh thần cho các em học sinh yêu mến.


<i><b>* Giáo viên - Tổng phụ trách Đội - Nhà tổ chức: </b></i>



Trước các em thiếu niên, nhi đồng, trong các hoạt động của tổ chức Đội, người
Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải là một người có kỹ năng, trong đó kỹ năng nói
(khả năng diễn thuyết, trình bày chương trình đội viên, dẫn chương trình, phản
biện...), kỹ năng viết (soạn thảo văn bản: Văn bản hành chính, chương trình, kịch
bản...) và đặc biệt là kỹ năng làm (tổ chức các hoạt động: Cắm trại, giao lưu, dã ngoại,
tham quan, hội thi, hội thao, hội diễn, trò chơi văn nghệ - thể dục, thể thao, học tập...).
Với vai trò là nhà tổ chức, Giáo viên - Tổng phụ trách Đội được Nhà nước sắp xếp
vào bộ máy quản lý trường phổ thơng, tổ chức Đồn trong trường và Hiệu trưởng đề
nghị, Trưởng Phòng giáo dục và Đào tạo các huyện, sau đó trưởng phòng giáo dục đề
nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra Quyết định bổ nhiệm, sau khi tham khảo ý kiến
của Ban thường vụ huyện, thị Đoàn.


Được tôi luyện thông qua việc thiết kế, tổ chức các hoạt động thiếu nhi, làm việc
với nhiều thành phần khác nhau trong nhà trường, Giáo viên - Tổng phụ trách Đội sẽ
tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, bồi dưỡng được nhiều nghiệp vụ, rèn luyện được
nhiều kỹ năng, học tập nhiều phương pháp, Giáo viên - Tổng phụ trách Đội là nguồn
bổ sung cho đội ngũ cán bộ Lãnh đạo ở nhiều ngành, tổ chức khác nhau. Với sự lớn
mạnh của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Giáo viên - Tổng phụ
trách Đội ln thể hiện vai trị trách nhiệm của mình, xứng đáng là người cán bộ quản
lý.


<b>II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khẳng định thiếu nhi Việt Nam có một tổ chức đại diện cho mình và của mình, có tính
quần chúng và tính cách mạng, đi theo con đường của Bác kính yêu và sự nghiệp đấu
tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.


Hiện nay đất nước đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc, với
mục tiêu tổng quát và chiến lược phát triển kinh têax hội Việt Nam từ năm 2001 -
2020 theo Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) đã khẳng định: "Đưa đất nước ta ra khỏi tình


trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng
đến năm 2020 nước ta cơ bản đã trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
hoá". Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi trọng con người,
nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội, xây
dựng đất nước. Muốn vậy phải phát triển giáo dục "Coi giáo dục là quốc sách hàng
đầu" mà "Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người". Như vậy con người được đặt
ở trung tâm chiến lược, trong đó lớp thiếu niên, nhi đồng hôm nay sẽ là những công
đan, những người làm chủ tương lai đất nước sau này.


Đáp ứng yêu cầu về con người, mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục
học sinh Tiểu học nói riêng có nhiệm vụ đào tạo ra những con người có tính tự chủ,
năng động, sáng tạo, có kiến thức văn hố, đặc biệt phải có lịng nhân ái u đất nước,
yêu Chủ nghĩa xã hội. Trong đó giáo dục là nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản để học tiếp lên phổ thông trung học.


Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta phải giáo dục cho học sinh trong một môi
trường đồng bộ nghĩa là phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữ các lực lượng giáo dục
trong nhà trường, trong đó nhà trường giữ vai trị chủ đạo. Trong số các lực lượng
giáo dục cần đặc biệt chú ý đến tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vì
nó có vị trí rất quan trọng, Đội là thành phần hỗ trợ tích cực với nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cốt trong các phong trào thiếu nhi, là thể hiện vai trò chủ động tập hợp thiếu nhi vào
các hoạt động do Đội tổ chức. Nhiều năm nay, các phong trào của Đội thực sự đã thu
hút đông đảo các thế hệ thiếu nhi tham gia và đã trở thành truyền thống của Đội như:
Phong trào Nghìn việc tốt, Cơng tác Trần Quốc Toản, phong trào Kế hoạch nhỏ....
Hoạt động đội còn là cầu nối giữa Nhà trường và xã hội, góp phần thực hiện nguyên
lý giáo dục của Đảng.


Những năm gần đây được sự lãnh đạo của Đảng, sự dìu dắt của Đồn Thanh niên


Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào thiếu nhi cả nước ngày càng phát triển mạnh mẽ,
hoạt động Đội đã thực sự trở thành nơi hội tụ của thiếu niên, nhi đồng trong nhà
trường, xứng đáng là lực lượng tích cực, góp phần rất lớn vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


Đứng trước rhực tế đó địi hỏi người Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải phấn
đấu không ngừng để hoạt động Đội trở thành môi trường lành mạnh có tác dụng giáo
dục sâu rộng đến học sinh. Đặc biệt Tổng phụ trách Đội phải nhạy bén, thông minh,
linh hoạt tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Song, một mình Giáo viên - Tổng
phụ trách Đội không thể làm hết được công việc này, mà Tổng phụ trách Đội phải biết
phối kết hợp, tranh thủ sự hỗ trợ ở mọi điều kiện, mọi lực lượng giáo dục trong nhà
trường. Phải biết tuyên truyền và thu hút, lôi cuốn các lực lượng cùng tham gia giáo
dục các em học sinh, cùng tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trách Đội không được thực hiện thường xuyên, đều đặn, công việc này chưa được các
nhà trường quan tâm chú trọng, nhiều trường cịn có quan niệm và nhận thức chưa đầy
đủ về vai trị, vị trí của tổ chức Đội cũng như Tổng phụ trách Đội. Điều đó ảnh hưởng
khơng ít đến phong trào hoạt động của Đội và giáo dục thanh thiếu niên, nhi đồng
trong nhà trường dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện khơng được nâng cao.


Xuất phát từ những lí do trên, tơi thấy Tổng phụ trách Đội có một vai trị quan
trọng trong việc xây dựng các mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động Đội với các hoạt
động giáo dục trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là xây dựng mối quan hệ giữa Tổng
phụ trách Đội với Ban giám hiệu nhà trường, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phj
huynh. Vì vậy tơi đã chọn đề tài này để nghiên cứu, mạnh dạn đưa những vấn đề này
cho anh, chị đồng nhiệp tham khảo, giúp đỡ tôi để tôi làm tốt hơn công việc này.
<b>II. ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP - THỜI GIAN VÀ TÀI LIỆU </b>
<b>NGHIÊN CỨU:</b>


<b>1. Đối tượng nghiên cứu:</b>



Liên đội trường Tiểu học Nghinh Tường.
<b>2. Phạm vi nghiên cứu: </b>


Vai trò của Tổng phụ trách Đội với những mối quan hệ giáo dục trong và ngoài
nhà trường.


<b>3. Phương pháp nghiên cứu:</b>
- Lập kế hoạch nghiên cứu
- Chia giai đoạn nghiên cứu.
- Soạn thảo nội dung.


- Kiểm tra, giám sát những việc đã làm được trên thực tế, từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm.


<b>4. Thời gian nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Năm học 2010 - 2011: Xây dựng mối quan hệ giữa Tổng phụ trách Đội với Ban
chỉ huy Liên đội, Giáo viên chủ nhệm, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh.


- Năm học 2011 - 2012: Vai trò của Tổng phụ trách Đội và xây dựng mối quan hệ
giữa Tổng phụ trách Đội với Ban giám hiệu.


<b>5. Tài liệu nghiên cứu: </b>
- Tìm hiểu qua sách báo.


- Tìm hiểu tình hình một số trường trong huyện.
- Tìm hiểu thực tế ở nhà trường và địa bàn dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. NỘI DUNG</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG:</b>


<b>- Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường: Nguyễn Thị Nghĩa</b>
<b>- Chủ tịch công đồn: Tơ Thị Bích Linh</b>


- Bí thư chi đồn: Linh Thị Hạnh
<b>1. Khó khăn:</b>


Là trường tiểu học nên số lượng đội viên và số lượng nhi đồng đóng vai trị chính
tập trung chủ yếu ở tất cả các khối lớp,chưa có đối tượng là đội viên lớn.Hơn thế nữa
trường tiểu học nơi tơi cơng tác đóng ở nơi địa hình, địa thế ,khá phức tạp, trường học
vẫn phải chia thành nhiều phân trường lẻ như: trường chính, Thượng Lương, Bản
Nhàu, Nà Giàm đường đi cách suối, cách núi còn người dân chủ yếu là làm nông
nghiệp cho nên công tác tổ chức có nhiều hạn chế nhất định.Cùng với đội ngũ cán bộ
phụ trách hoạt động đội và hoạt động sao nhi đồng cịn nhút nhát, rụt rè ít va chạm và
điều quan trọng là các em còn nhỏ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm, cơ sở vật chất
phục vụ học sinh còn thiếu thốn. Đặc biệt là phòng đội, những đồ dùng phục vụ cho
hoạt động đội còn sơ sài, chưa đầy đủ. Phần lớn các em chưa có kế hoạch cụ thể, phù
hợp với thực tế địa phương.


Tơi nhận thấy mình là tổng phụ trách nói riêng cũng như tất cả các anh chị phụ
trách trong nhà trường nói chung chưa phát huy hết khả năng của mình trong cơng tác
chỉ đạo hoạt động. Đa số các giáo viên phụ trách còn quá coi trọng hoạt động học tập
là chính.


<b> 2. Thuận lợi</b>


-Lứa tuổi các em phụ trách đội, các em đội viên, các sở thích của các em giống
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ban giám hiệu nhà trường, Hội đồng đội xã và các đồn thể chính quyền ln
quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt cho các hoạt động.


-Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của chuyên trách công tác Đội Phòng giáo dục &
Đào tạo huyện Võ Nhai , của Hội đồng Đội huyện về việc cung cấp tài liệu hướng dẫn
cụ thể cho tổng phụ trách về phương pháp và cách thức tổ chức hoạt động.


Ban giám hiệu nhà trường, Hội đồng đội xã và các đoàn thể chính quyền ln quan
tâm giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt cho các hoạt động.


- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của chun trách cơng tác Đội Phịng giáo dục &
Đào tạo huyện Võ Nhai , của Hội đồng Đội huyện về việc cung cấp tài liệu hướng dẫn
cụ thể cho tổng phụ trách về phương pháp và cách thức tổ chức hoạt động.


<b>II. THỰC TRẠNG:</b>


Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức thống nhất trong cả nước.
Hệ thống tổ chức Đội được thành lập ở các trường học và trên địa bàn dân cư từ cấp
Phường xã đến Trung ương do Ban chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra để giúp Đoàn phụ
trách Đội. Đội thiếu niên, nhi đồng là chủ nhân tương lai của đất nước, tuổi thiếu niên
là giai đoạn phát triển đặc biệt của một đời người, ở lứa tuổi này, người ta nói "ngả
đường dãn đến tài năng, nhưng cũng là ngả đường dẫn tới tội lỗi". Đứng trước mặt các
em bây giờ là hai ngả đường khác nhau: Một là có thể hư hỏng nếu các em không
được quan tâm giáo dục đến nơi, đến chốn; Hai là thế giới mới sẽ được mở rộng trước
các em nếu được nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm giáo dục đúng đắn.


Chính vì vậy, nhà trường hiện nay có trách nhiệm hết sức nặng nề nhưng cũng rất
vẻ vang nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học tiếp lên Trung
học phổ thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hệ biện chứng v ới nhau nhưng đóng vai trị hơn cả là hoạt động Đội thiếu niên
trong nhà trường. Vậy làm thế nào để đưa hoạt động Đội và phong trào thanh thiếu
niên vào


hoạt động trong nhà trường một cách có hiệu quả nhất. Đó quả là một vấn đề hết sức
khó khăn đối với những Giáo viên Tổng phụ trách Đội. Do đó người Giáo viên
-Tổng phụ trách Đội phải biết xây dựng những mối quan hệ giáo dục trong và ngồi
nhà trường nhằm thu hút đơng đảo các lực lượng giáo dục xung quanh mình như: Cán
bộ Liên - Chi đội, Chi đoàn giáo viên, các anh chị phụ trách, Hội cha mẹ học sinh, các
ban ngành trên địa bàn dân cư, đặc biệt Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải lấy được
lòng tin và biết tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi
của các cấp lãnh đạo trong nhà trường. Tất cả các mối quan hệ này là sự quyết định
thành công hay thất bại các hoạt động của Liên đội trong suốt năm học.


<b>III. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CỦA CÁC LIÊN ĐỘI:</b>


Từ tình hình thực tế, tôi đã tiến hành khảo sát các liên đội ở 6 xã phía Bắc của
huyện Võ Nhai, sau khi khảo sát tôi đã thu được kết quả sau:


Số Liên
đội


Liên đội
đã thực


hiện


Tỷ lệ % Liên đội
có thực



hiện


Tỷ lệ % Liên đội
thực hiện


chưa tốt


Tỷ lệ %


13 7 4 2


</div>

<!--links-->

×