Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.12 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
PHÒNG GD& ĐT NĂM HỌC:2010-2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
:
Câu 1:(2,5 đ) Trình bài tính chất hóa học của muối. Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng làm
ví dụ minh họa?
Câu 2:(2,5 đ)
2.1 (1,5 đ) Có 3 lọ không nhãn đựng một trong các dung dịch sau:Na2SO4, H2SO4,KCL
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch. Viết phương trình phản ứng ( nếu có)
2.2 (1đ) Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt
Câu 3:(2,5 đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
a. Fe(r) + H2SO4(dd)
b. CaCO3 + HCL
c. AlCL3 + Na3PO4
d. NaOH + H2SO4(dd)
e. Zn + FeSO4
Câu 4:(2,5 đ) Cho 1,35 gam Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M
a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
UBND HUYỆN CẦU KÈ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
PHÒNG GD& ĐT NĂM HỌC:2010-2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐIỂM
Câu 1 (2,5đ) 1 Dung dịch muối tác dụng với kim loaị tạo thành muối mới và kim loại
mới
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
2. Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → 2HCl(dd) + BaSO4(r)
3. Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd)
4.Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và
bazomới
CuSO4(dd) + 2NaOH → Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
5. Nhiều muối bị phân hủyở nhiệt độ cao
2KClO3(r)
2
,MnO
<i>to</i>
2KCl(r) + 3O2(k)
CaCO3(r)
<i>C</i>
<i>to</i><sub>,</sub> <sub>900</sub><i>o</i>
CaO(r) + CO2(k)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2 (2,5đ) 2.1Lấy mỗi lọ ra 1 ít dung dịch đễ thư
Cho quỳ tím vào 3 mẫu trên . Nếu quỳ tím đổi sang màu đỏ ta nhận ra đó là
dung dịch H2SO4
Còn lại là dung dịch Na2SO4 và KCl ta nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào
mỗi mẫu thư nếu có kết tủa trắng thì nhận ra dung dịch Na2SO4 do phản ứng
Na2SO4+ BaCl2 → BaSO4 + 2 NaCl
dung dịch còn lại là KCl
(0,5đ)
(0,5đ)
2.2 Phương pháp làm sạch sắt: Nhôm tan trong dung dịch NaOH còn sắt
không có phản ứng. Do đó có thể dùng dung dịch NaOH để loại bỏ nhôm. (1đ)
Câu3:(2,5 đ) Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2 (k)
CaCO3 (r) + HCL(dd) CaCl2 (dd) + CO2 (k) + H2O (l)
AlCl3 (dd) + Na3PO4 (dd) 3 NaCl (dd) + 3AlPO4 (r)
2NaOH(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4 (dd) + 2 H2O (l)
Zn(r) + FeSO4(dd) ZnSO4 (dd) + Fe(r)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
27 = 0,2 mol
nH2SO4 = 0,1 . 0,2 = 0,2 mol
2 Al (r) + 3 H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3 H2 (k)
Theo PT : 2mol 3mol 1mol 3mol
Theo đề 0,2 mol 0,1 mol 0,3 mol
NH2= 0,2. 3
2 =0,3(mol)
VH2 = nH2 . 22,4 = 0,3. 22,4 =6,72 (l)
nAl2(SO4) 3 =
0,2
2 = 0,1 mol
CM Al 2 (SO4) 3 = 0,1
0,1 = 1M
(0,5đ)
(0,5đ)