Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.25 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: tháng năm 2010
Ngày dạy: tháng năm 2010
TuÇn 14
Tiết 14 Tác động nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực
và ngoại lực.
- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tợng núi lửa và động đất.
<i>- Cấu tạo của ngọn núi lửa.</i>
<b>2. Kĩ năng: Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các bộ phận hình dạng của núi lửa.</b>
<b>3. Thái độ: </b>
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế địa hình bề mặt trái đất, sự hình thành và hoạt động của
vành đai lửa thái bình Dơng.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
1.Bn t nhiờn th gi và việt Nam
2.Tranh ảnh các loại địa hình thể hiện tác động của nội lực và ngoại lực
3.Mơ hình núi lửa
<b>2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. ổn định tổ chức(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>
? Dựa vào bản đồ TN thế giới hãy xác định vị trí, giới hạn
và đọc tên các lục địa, đại dơng trên bản đồ ? Học sinh trả lời, Gv và lớp nhận xét bổsung đánh giá.
<b>3. Bài mới(35’)</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên - học sinh</b>
<b>Hoạt động 1(15’)</b>
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho
biết:
? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của
địa hình bề mặt trái đất ?
? ThÕ nµo lµ néi lùc ?
? Ngoại lực là gì ?
<b>Hoạt động 2(20’)</b>
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK)
cho bit v Hỡnh 31,32,33(SGK).
? Núi lửa là gì ?
? Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi
lửa đã tắt ?
Cấu tạo của núi lửa: H31.
? Động đất là thế nào ?
? Những thiệt hại do động đất gây ra ?
? Ngời ta làm gì để đo đợc nhng trn ng
ca ng t ?
<b>Nội dung bài học</b>
<b>1.Tác dụng của nội lực và ngoại lực.</b>
- Nội lực, ngoại lùc
+ Néi lùc.
- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động
ném ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt
gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dới sâu ngồi mặt
đất thành hiện tợng núi lửa hoặc động đất.
+ Ngo¹i lùc.
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất,
chủ yếu là 2 quá trình: Phong hố các loại đá và
xâm thực (Nớc chảy, gió).
<b>2. Núi lửa và động đất.</b>
+ Núi lửa.
- Là hình thức phun trào mác ma dới sâu lên mặt
đất.
- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang
hoạt động.
- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.
Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Động đất.
- Là hiện tợng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng
đất, ở dới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ
dội.
+ Gây thiệt hại:Ngời, Nhà cửa, Đờng sá, Cầu cống,
Cơng trình xây dựng....=> là tai hoạ của con ngời.
- Để đo các chấn động của động đất ngời ta dùng
thang Richte (9 bậc ).
4. Cđng cè(3’)
? Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực nhau ?
? Con ngời đã làm gì dể giảm các thiệt hại do động đất gây nên?
<b>5. Hớng dẫn về nhà(2’)</b>
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp.