Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM DINH CHAT LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN NHO QUAN
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>Mã kí hiệu</b>
TV-DH03-KTHKIL5-09


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP 5</b>
<b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b> MÔN: TIẾNG VIỆT</b>
Thời gian làm bài: 40 phút
(Đề này gồm 04 câu, 01 trang)
Đọc thầm đoạn văn


<b>Buổi sáng mùa hè trong thung lũng</b>


Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mơng. Gió từ trên đỉnh
núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía
đơng ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải
trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu xanh lá mạ tươi tắn…
Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều
đã đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải
vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm.
Trên những đồng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp
nhơ, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp, vui vẻ.


( Hoàng Hữu Bội)
<i>* Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời câu hỏi và làm bài tập</i>
<i>sau (bằng cách ghi vào bài làm của mình).</i>


<b>Câu 1. (2 điểm): </b>Tìm những chi tiết miêu tả bầu trời vào buổi sáng


ở miền núi?


<b>Câu 2. (1 điểm): </b>Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “mênh mơng”.
<b>Câu 3. (1điểm): </b> Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:


“Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng”.


<b>Câu 4. Tập làm văn (5điểm): </b>Em hãy tả một người bạn mà em yêu
quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND HUYỆN NHO QUAN
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b> Mã kí hiệu</b>
TV-DH03-KTHKIL5-09


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG</b>
<b> HỌC KỲ I LỚP 5</b>


<b> Năm học: 2009 - 2010</b>
<b> MÔN: TIẾNG VIỆT</b>


<i> (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)</i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1
(2 điểm)


Những chi tiết tả bầu trời vào


buổi sáng:


- Vịm trời cao xanh mênh mơng.
- Khoảng trời sau dãy núi phía
đơng ửng
đỏ.
1 điểm
1 điểm
2
( 1điểm)


Từ đồng nghĩa với từ “mênh
mông”:


- bao la, bát ngát.


(hoặc thênh thang, rộng rãi,…)


Đúng mỗi từ
cho 0,5 điểm
3


( 1điểm) Chủ ngữ: vịm trờiVị ngữ: cao xanh mênh mơng 0, 5 điểm0, 5 điểm
5


(điểm)


<b>a. Mở bài</b>


- Giới thiệu người bạn định tả.


(Có cách mở bài hay, riêng biệt,
giàu hình ảnh).


<b>( 1điểm)</b>
0,5 điểm
0,5 điểm).
<b>b.Thân bài</b>


- Tả hình dáng:


Tả vài nét về tuổi tác, tầm vóc…
( chọn những nét tiêu biểu của
người bạn đó).


- Tả tính tình:


Tả những nét cơ bản về tính tình,
thói quen của bạn. Tả tỉ mỉ, cụ
thể, lời nói, cử chỉ, việc làm đã để
lại cho mình ấn tượng tốt đẹp mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mình yêu quý.


<b>3 điểm:</b> Đạt trọn vẹn các yêu cầu
trên


- Bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí.
- Diễn đạt (dùng từ đặt câu,
chuyển ý, chuyển đoạn,…) trôi
chảy rõ ràng; câu văn có hình ảnh,


cảm xúc; biết chọn những chi tiết
tiêu biểu, thể hiện được sự quan
sát tinh tế của bản thân để tả về
người bạn; viết đúng chính tả,
trình bày sạch đẹp.


- Sử dụng các biện pháp nghệ
thuật khi miêu tả.


<b>2 điểm</b>: Đạt các yêu cầu như ở
phần cho 3 điểm nhưng vi phạm
một số điều sau:


- Bài viết còn mắc đến dưới 4 lỗi
chính tả


- Trình bày chưa đẹp.


- Liên kết một vài câu chưa chặt
chẽ.


<b>1 điểm: </b>Hiểu đề nhưng diễn đạt
còn lúng túng, mắc lỗi chính tả
nhiều, diễn đạt mắc lỗi về ngữ
pháp…


<b>c. Kết bài: </b>Nêu cảm nghĩ của bản
thân về người định tả


<b>-</b>

Cách kết bài hay, giàu cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trình bày,
chữ viết
( 1 điểm)


- Trình bày sạch sẽ, cân đối, sáng
sủa, chữ viết đúng mẫu, đẹp cho 1
điểm


<b>- </b>Trình bày sạch sẽ, đúng mẫu
chữ nhưng không cân đối…tuỳ
từng bài cho 0,5 điểm.


- Chữ xấu, sai chính tả nhiều, tuỳ
từng bài cho 0,25 điểm.


<b> </b>( 1 điểm)


<b>Lưu ý: </b>


- Những gợi ý trên chỉ có tính chất gợi ý, định hướng cho điểm chứ
không phải là trình tự bắt buộc của bài văn.


- Tuỳ từng bài làm cụ thể, GV có thể vận dụng cho điểm, tránh tình
trạng vận dụng cứng nhắc hướng dẫn chấm, làm mất tính sáng tạo
trong bài làm của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NGƯỜI RA ĐỀ</b>
<b> </b>



<b> Nguyễn Thị Lan</b>


<b>TỔ TRƯỞNG</b>


<b> Hoàng Văn Thiên</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×