Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.76 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thầy Giang ơi! Giải giùm em với !!!</b>
<b>Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất rắn FeCO3 và FeS2. Cho X cùng một lượng O2 vào bình kín có thể tích</b>
V lít. Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra (giả thiết khả năng phản ứng của 2 muối là nhau nhau, sản phẩm
phản ứng là Fe2O3), sau phản ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z, áp suất trong
bình lúc này là P. Để hồ tan hết rắn Y cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M, thu được khí M và sản phẩm E
cịn lại, nếu đưa M vào bình kín V lít cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình là P
2 . Thêm NaOH dư vào
sản phẩm E được rắn F, lọc lấy F và làm khơ ngồi khơng khí cân được 3,85 gam.Phần trăm khối lượng
muối FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
<b>A. 42,03%</b> <b>B. 50,06% </b>
<b>C. 40,10%</b> <b>D. 45,45%</b>
<b>Câu 2: Hợp chất A tạo bởi kim loại M có hóa trị không đổi và lưu huỳnh. Lấy 13 gam A chia làm hai phần</b>
không bằng nhau:
_ Phần 1: tác dụng với O2 tạo khí B.
_ Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư tạo khí C.
Trộn B và C thu được 7,68 gam kết tủa vàng và còn lại chất khí mà khi tác dụng với dung dịch nước clo tạo
dung dịch D. Cho D tác dụng AgNO3 thu được 22,96 gam kết tủa.
Công thức phân tử của A là:
<b>A. ZnS </b> <b>B. Al2S3 </b> <b>C. MgS </b> <b>D. CdS </b>
<b>Câu 3: Nung 83,5 gam hỗn hợp 2 muối nitrat của 2 kim loại A và B (A là kim loại kiềm thổ, B là nguyên</b>
6 thể
tích ban đầu.Phần trăm khối lượng chất A là:
<b>A. 78,56% </b> <b>B. 58,92% </b> <b>C. 21,44% </b> <b>D. 41,08% </b>
<b>Câu 4: Khi thủy phân khơng hồn tồn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N</b>
(theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn
toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với
14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: