<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 9 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)</b>
<b>V. Ti thể</b>
là bào quan có cấu trúc màng kép, màng trong gấp nếp thành các mào trên đó
chứa nhiều enzim hô hấp. Bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và ribơxơm.
Ti thể là nơi tổng hợp ATP: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
<b>VI. Lục lạp là bào quan có cấu trúc màng kép có trong tế bào quang hợp của thực vật.</b>
Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển năng lượng ánh sáng thành năng
lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ).
<b>VII. Một số bào quan khác</b>
+ Không bào: Là bào quan có 1 lớp màng bao bọc, chức năng của khơng bào khác nhau
tuỳ từng lồi sinh vật
+ Lizơxơm: Là bào quan có 1 lớp màng bao bọc, có chức năng phân huỷ tế bào già, tế
bào bị tổn thương.
<b>*So sánh ti thể và lục lạp</b>
- Giống nhau:
+ Đều là bào quan có cấu trúc màng kép.
+ Đều có ADN, ribơxơm riêng.
+ Đều có chứa enzim ATP syntaza tổng hợp ATP.
+ Đều tham gia vào quá trình chuyển hoá năng lượng của tế bào.
- Khác nhau:
<b>Điểm phân</b>
<b>biệt</b>
<b>Ti thể</b>
<b><sub>Lục lạp</sub></b>
<b>Hình dạng</b>
Hình cầu, hình sợi
<b>Kích thước</b>
2- 5µm
<b>Sự tồn tại</b>
Có mặt ở mọi tế bào nhân thực
<b>Cấu trúc</b>
- Màng ngoài trơn, màng trong gấp
nếp tạo thành các mào (crista), nơi
định vị các enzim tổng hợp ATP.
- Khơng có tilacoit
...
...
...
...
...
...
<b>Chức năng</b>
Thực hiện q trình hơ hấp, chuyển
hố năng lượng trong các hợp chất
hữu cơ thành ATP cung cấp năng
lượng cho mọi hoạt động sống của tế
bào
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>... </b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b> BÀI 10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)</b>
<b>VIII. Khung xương tế bào là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin (vi ống, vi sợi và sợi </b>
trung gian) đan chéo nhau.
Khung xương tế bào có tác dụng duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan ( ti thể,
ribôxôm, nhân..), ngồi ra cịn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng (amip..)
<b>IX. Màng sinh chất (màng tế bào)</b>
Theo Singơ(Singer) và Nicônsơn (Nicolson).
1. Cấu trúc: Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn lọc của tế bào.
Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phơtpholipit và các phân tử prơtêin (khảm
trên màng), ngồi ra cịn có các phân tử cơlestêrơn làm tăng độ ổn định của màng sinh
chất.
2. Màng sinh chất có chức năng:
Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc, thu nhận các thơng tin cho tế bào
(nhờ thụ thể), nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”).
<b>X. Các thành phần bên ngoài màng sinh chất</b>
</div>
<!--links-->