Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thuyet minh dddh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.


<b>PHIẾU THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM</b>


Môn: Sinh học Năm học: 2011 – 2012


Tên đồ dùng dạy học: <i><b>Sơ đồ tư duy.</b></i>


Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt


Đơn vị dự thi: Trường PTDT BT THCS ĐăkRing.
Được xếp loại: Khá.


<b>1.</b> <b>Tính khoa học:</b>


ĐDDH là một trong những phương tiện trực quan để học sinh dễ dàng tiếp
nhận kiến thức.


Để đáp ứng nhu cầu dạy học hiện nay thì sơ đồ tư duy sẽ giúp cho Gv và Hs
có cái nhìn khái quát hơn về kiến thức, nội dung dạy học mà mình cần đạt. Sơ đồ
tư duy này là kết quả của một q trình phân tích kiến thức mang tính tổng hợp. Nó
đưa đến cho học sinh cái nhìn tổng quát hơn. Nhất là khi học sinh có thể ghi nhớ
kiến thức dựa trên màu sắc.


Các vật liệu đều dễ tìm, dễ mua, dễ bảo quản, dễ làm nên ĐDDH.
Nguyên vật liệu chính: 1 tấm nhựa trắng, giấy đêcan màu, nam châm…
=> Đều là những vật liệu mang tính tiết kiệm, dễ sử dụng, dễ lắp ráp.
Quá trình đưa ĐDDH vào thực tế:


- Gv có thể sử dụng theo mục tiêu và yêu cầu tiết học vì cách thức lắp ráp
đơn giản, thời gian lắp ráp nhanh gọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các thanh sơ đồ dễ quan sát với màu sắc đa dạng.
Cách làm:


- Cắt tấm nhựa trắng thành những đường cong để thể hiện các nhánh trong
sơ đồ.


- Dùng đêcan màu dán lên các đường cong.


- Đính nam châm sau các đường cong đã chuẩn bị.
Hồn thiện sản phẩm


 Tính khoa học trong cách làm:


- Cắt tấm nhựa thành những mảng rời nhỏ sẽ giúp cho Gv dễ lắp ráp, dễ vận
chuyển, thu gọn diện tích đồ dung dạy hoc. Nó sẽ giúp làm khuất đi phần chưa dạy
tới.


<b>2. Tính sư phạm</b>


ĐDDH là một trong những phương tiện trực quan giúp học sinh hứng thú
trong học tập, dễ dàng nhận biết và tiếp thu kiến thức. Sinh học với các kiến thức
liên quan nhau từ Thực vật đến động vật nên cần có sự cách ghi nhớ thơng minh.
Với việc tìm ra kiến thức và hệ thống hóa nó bằng sơ đồ học sinh sẽ khắc sâu được
kiến thức hơn nữa và ghi nhớ có khoa học hơn. Học sinh sẽ hoạt động tích cực
hơn, chủ động hơn và có thể nắm bài ngay trên lớp. Rèn cho học sinh khả năng
quan sát, ghi nhớ, so sánh. ĐDDH góp 1 phần quan trọng trong việc hoàn thiện
bước thứ 2 sau quá trình tiếp nhận kiến thức: thực hành.


Với bộ đồ dùng này GV dễ dàng hướng dẫn cho Hs khi thực hiện giảng dạy


tất cả các bài trong chương trình sinh học nhất là các bài ơn tập, tổng kết.


Gv không phải tốn nhiều thời gian để vẽ sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Tính sáng tạo</b>


Với mong muốn nâng cao chất lượng trong giảng dạy, tạo hứng thú cho học
sinh khi học tập các nhánh của sơ đồ thể hiện các màu sắc khác nhau. Gv có thể tự
tạo cho mình bộ đồ dùng theo ý muốn riêng của mình. (Phù hợp với khả năng, mục
đích dạy học).


Các bảng trung tâm với hình dạng phong phú, màu sắc khác nhau tạo hứng
thú cho các em tìm tịi khám phá khoa học.


Các đường có thể gắn trực tiếp vào bảng từ nhanh và thu dọn những đường
không dùng khi cần thiết.


<b>4. Tính thực tiễn</b>


Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm nên bộ đồ dùng này rất phù hợp với
thực tế giảng dạy ở địa phương. Với vật liệu là bảng nhựa nên nhẹ, dễ làm, bảo
quản dễ dàng, vận chuyển đơn giản, an toàn, thuận tiện khi sử dụng, chi phí thấp
phù hợp với túi tiền giáo viên. ĐDDH này có thể sử dụng với thời gian lâu dài. Có
thể đưa vào sản xuất đại trà, khơng gây nguy hiểm khi sử dụng. Gv khơng chỉ tạo
cho mình bộ đồ dùng dạy học thuận tiện, khoa học mà cũng có thể hướng dẫn cho
Hs cách thiết kế sơ đồ tư duy phong phú hơn, đa dạng hơn . Chính mỗi em học
sinh cũng có thể tự tạo cho mình một sơ đồ tư duy phù hợp và dễ ghi nhớ nhất.


Hiệu quả kinh tế: ít tốn kém, nguyên vật liệu dễ tìm, dễ làm, sử dụng được
lâu trong nhiều năm học.



<i><b>Giá trị ước tính của đồ dùng dạy học tự làm: 250.000đ ( Hai trăm năm</b></i>
<i><b>mươi nghìn đồng).</b></i>


<i><b>KonPlơng, ngày 20 tháng 2 năm 2012</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b> Tác giả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×