Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hình tượng Hồ Xuân Hương trong truyện ngắn “Một thoáng Xuân Hương” của Nguyễn Huy Thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.46 KB, 10 trang )

Câu 1: Kể tên một số bài viết, cơng trình nghiên cứu thơ Hồ Xuân
Hương. Thu nhận của anh chị về bài viết tâm đắc nhất.
Câu 2: Hình tượng Hồ Xuân Hương trong truyện ngắn “Một thoáng
Xuân Hương” của Nguyễn Huy Thiệp.

Trả lời
Câu 1: Kể tên một số bài viết, cơng trình nghiên cứu thơ Hồ Xn
Hương. Thu nhận của anh chị về bài viết tâm đắc nhất.
Hồ Xuân Hương là nhà thơ Nôm nổi tiếng cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19.
Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và
được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Hồ Xuân Hương được coi là một trong
những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam.
Cuộc đời Xuân hương là một bí ẩn và gây nhiều tranh luận trong giới
nghiên cứu. Đó là nỗi ám ảnh chưa bao giờ dứt về tiểu sử, con người và nhà thơ.
Đến với Xuân Hương, mỗi người lại có những đánh giá khác nhau và xem
chừng chưa thỏa đáng. Điều đó chứng tỏ Hồ Xuân Hương là một hiện tượng độc
đáo, bí ẩn dù có rất nhiều cơng trình nghiên cứu và khám phá về thân thế, con
người và thơ văn của bà nhưng cho đến nay vẫn chưa đi đến hồi ngã ngũ. Bước
sang thế kỉ XX cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Hồ Xuân Hương dần dần
được vén bức màn bí ẩn, nhiều cơng trình nghiên cứu với đa dạng các hướng
khai thác khác nhau như:
Trần Thanh Mại: “Tình hình nghiên cứu Hồ Xuân Hương và vài ý kiến về
việc đánh giá những thơ lâu nay được coi là của Bà”. Tài liệu in, tháng 9-1962,
Viện Văn học.

1


Nhàn Vân Đình biên tập: “Hồ Xuân Hương khảo tài liệu”, ký hiệu
VHb.320, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
“Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương” của Đỗ Đức Hiểu trong cuốn “ Hồ


Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”, Nxb Giáo dục (2003).
Bài viết “Hồ Xuân Hương – Thiên tài huê nguyệt” in trong cuốn “Hồ
Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”, Nxb Giáo Dục (2003).
Tác giả Lê Trí Viễn với cuốn sách “Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương”, Nxb
Giáo dục (1998).
Bài viết “Hồ Xuân Hương” in trong cuốn “Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương”,
Nxb Giáo dục (1998).
Bài viết “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian” của tác giả Nguyễn
Đăng Na in trong cuốn “Hồ Xuân Hương về tác giả và tác phẩm”, Nxb Giáo
dục (2003).
Đỗ Lai Thúy có bài viết “Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương” in
trong cuốn “Hồ Xuân Hương”, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh (1997).
Tác giả Đào Thái Tơn có bài “Xuân Hương đàm thoại – Một nhịp nối
trong tiến trình dân gian hóa” in trong cuốn “Hồ Xn Hương về tác gia và tác
phẩm”, Nxb Giáo dục (2003).
Ngô Gia Võ có bài “Ngệ thuật ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn
tỏng thơ nôm Hồ Xuân Hương” in trong cuốn “Hồ Xuân Hương tác gia và tác
phẩm”.
Đặng Thanh Hòa trong bài viết “Thành ngữ và tục ngữ trong thơ Nơm Hồ
Xn Hương” in trên “tạp chí Ngơn ngữ và đời sống”, số 4 (2001) cho thấy
rằng Hồ Xuân Hương đã vận dụng một cách tài tình và tinh tế các thành ngữ và
tục ngữ trong thơ của bà. Người ta thường bảo “nơm nam là cha mánh khóe” thế
nhưng đến với thơ Hồ Xn Hương thì đó là một ngoại lệ bởi vì người đọc nhớ
đến Xuân Hương, nhớ đến Xn Hương lại chính từ cái “mánh khóe” ấy. Nếu
khơng có chất nơm na, mánh khóe, xỏ xiên đầy tinh qi này thì có lẽ đã khơng
có một Hồ Xuấn Hương để cho người đời chiêm ngưỡng và tôn vinh bà là bà
2


chúa thơ Nơm trong làng thơ Việt Nam. Chính cái chất nôm nam trong thơ bà đã

tạo nên một chất men xúc tác mãnh liệt trong lòng người đọc. Người ta ngây
ngất, hỉ ha, khối trá với cái thứ ngơn ngữ “nhà q”, “mánh q”…Tất cả
những cái đó hồn tồn xa lạ với sự chau chuốt, gọt giũa, khuôn sáo mà người ta
thường gặp trong ngơn ngữ thơ.

Câu 2: Hình tượng Hồ Xuân Hương trong truyện ngắn “Một thoáng
Xuân Hương” của Nguyễn Huy Thiệp.
Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn đương đại Việt Nam với những góc nhìn
mới và táo bạo. Ông xuất hiện khá muộn trên văn đàn với vài truyện ngắn đăng
trên Báo Văn nghệ năm 1986. Tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn khá
đậm nét về nông thôn và những người lao động. Sở trường của ông làtruyện
ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử và văn học, hơi hướng huyền thoại và cổ
tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê và những người lao động.
Chút thoáng Xuân Hương gồm những câu chuyện khác nhau đều có hình
bóng của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Xuân Hương không xuất hiện trực tiếp, nhưng
mọi vấn đề trong tác phẩm đều thể hiện qua cái nhìn của nàng, một con người tài
năng và giàu cá tính. Sự tồn tại của nàng giúp người ta hiểu đời và biết vượt lên
cái phàm tục, gian trá đầy rẫy trong cuộc đời để con người ta biết phân biệt lẽ
phải, vượt qua, chối bỏ đi những cái phàm tục khinh bỉ mà vươn lên. Trong
truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng các cách thức kể chuyện khác nhau
để lột tả chân dung của Hồ Xuân Hương một cách đặc sắc: “Xuyên suốt cả ba
truyện là những hình tượng phụ nữ - những Hồ Xuân Hương cứ bước dần ra với
3


cuộc đời, rõ nét thêm theo hướng vị tha, bao dung cũng tượng trưng cho người
phụ nữ muôn đời. Và Chút thống Xn Hương có lẽ là chuỗi truyện ngắn mà
Nguyễn Huy Thiệp nhiều chủ ý viết về người phụ nữ nhất. Đúng là trong đó, ta
chỉ thấy thấp thống đâu đấy một chút Xuân Hương, thế nhưng chúng lại quá
đầy đủ để hình dung ra cả một nửa thế giới, cùng với con đường mà họ đã, đang

và sẽ còn đi, để dự phần vào thế giới này. Truyện thứ ba là truyện mà thân phận
và “cái phụ nữ” bên trong người phụ nữ - qua mối quan hệ ngắn ngủi của Hương
và người nghệ sĩ – được thể hiện rõ nhất.
Theo lẽ thường thì sự nữ tính hay phủ định sự nữ quyền. Khái niệm nữ
tính được xã hội dùng để đặt tên cho sự dịu dàng, rất hay đi đôi với sự cam chịu.
Thế nhưng rất giống với nữ sĩ mà nàng mang tên, Hương vượt lên trên sự nữ
tính của mình, bước đầu chạm tới cái nữ quyền cả trong suy nghĩ lẫn hành động.
Ở Hương chứa đựng những đau khổ của người phụ nữ, đau khổ cộng với nỗi cô
đơn đã trở thành ẩn ức.
Cuộc gặp gỡ giữa chàng thi sĩ và Hương là một sự va chạm chứa nhiều
biến cố. Từ những ấn tượng của chàng thi sĩ với vẻ ngoài của Hương đến những
dự đốn của anh về số phận nàng có một khoảng cách vời vợi. Trong suy tưởng
của mình, anh gán cho người phụ nữ mà anh đang ái mộ một cuộc đời trắc trở,
sóng gió. Anh gắn với nhan sắc ấy với một người chồng tệ bạc. Thế nhưng sau
đó chính anh lý giải cái logic trong suy đốn của mình bằng một nghịch
lý: “Đàn ơng khơng chịu nổi những người đàn bà rất tốt, tâm hồn của người
đàn bà phải hơi nhom nhem thì mới sống được”. Người nghệ sĩ này cũng giống
như mọi người đàn ơng thường tình ln cố gắng giải thiêng những bí ẩn mà anh
ta không thể khám phá.. Cuộc đời của người phụ nữ rất dễ rơi vào chỗ không
vừa vặn với họ, hoặc kìm hãm hoặc đào thải họ. Phụ nữ phải sửa mình cho
nhom nhem đi, để vừa vặn với ý thích của đàn ông, vừa vặn với cuộc đời này.
Phản ứng của Hương trước những dự đoán của chàng thi sĩ về cuộc đời nàng là
một điều gì đó vượt ra khỏi sự cảm động, quay về với nỗi mặc cảm. Có thể vì
Hương cảm kích chàng thi sĩ, có thể nàng thảng thốt rồi bật khóc vì một nỗi uất
4


ức nào đấy trong cuộc hôn nhân không tên của nàng. Nhưng Hương mang trong
mình một niềm kiêu hãnh và ý thức về sự kiêu hãnh như đã trở thành thuộc tính
của phái đẹp.

Nguyễn Huy Thiệp rất nhân văn khi không quên lược tả rất tinh, rất khéo
những ấn tượng của nhân vật tơi về ngoại hình của Hương: “Anh bỗng sững sờ
vì vẻ đẹp lơi cuốn của chị. Vẻ đẹp tự nhiên, không ra ngây thơ, không ra từng
trải”. Nhan sắc phụ nữ dù thế nào cũng có một ma lực trong mắt đàn ông, biến
thành cái uy quyền bản năng của phái đẹp, tạo ra trong lòng của người đàn ông
những khao khát muôn đời không thể chối bỏ. Trong suốt cuộc đối thoại của hai
người, chàng thi sĩ luôn bị ám ảnh bởi một niềm khao khát, một sự thúc giục dữ
dội ở bên trong con người anh. Một phần nào đó trong cái bản thể khơng thể
tách rời của anh đã bị vẻ đẹp của người phụ nữ ấy chinh phục và dẫn dắt. Sự
khuất phục của chàng thi sĩ này trước nhan sắc của Hương như một tiếng cười,
cợt lên nhận định tầm thường mà lão đạo diễn đã phát ngơn ở đầu truyện: “Cậu
có dáng dấp một thằng trai điếm. Phụ nữ mê cậu”, và tình thế đã xoay chuyển
một cách hồn hảo. Trong Hương có một niềm tin tưởng về khả năng của người
phụ nữ, nàng tin rằng mình có khả năng làm nên vui buồn, chi phối cuộc sống
tinh thần của phái mạnh. Hình ảnh đàn lợn được cho ăn thì phởn gợi nên một
liên tưởng đến trẻ nhỏ. Trẻ nhỏ bao giờ cũng cần có một người phụ nữ là mẹ, để
chấp nhận mọi sai trái và dìu dắt nó đi qua mọi sai lầm. Phụ nữ đối với mọi
người đàn ơng cũng có một vai trị như thế.
Mặt khác, trong sự tự ý thức, Hương an nhiên với những tác động tiêu cực
từ bất kỳ một người đàn ông nào lên cuộc đời nàng. Hương không quá gay gắt
trước hành động có phần sỗ sàng của chàng thi sĩ, bởi nàng cay đắng
hiểu: “Làm hoa cho người ta hái, làm gái cho người ta trêu”. Người phụ nữ
không thể “gây sự” với cái quy luật bất công ấy của cuộc đời nên họ chọn cách
an nhiên bước qua, họ không thể đi ngược lại thì chọn cho mình một con đường
khác. Cái trại lợn trong truyện là một “căn phòng riêng”. Nhân vật nữ trong câu
chuyện này từ cuộc sống bình thường đến cách ứng xử với chàng thi sĩ đều giữ
5


cho mình một khoảng trời, để cơ đơn và tự do. Người phụ nữ cần có và phần

nhiều ln ý thức được mình cần có một “căn phịng riêng”, thốt ly khỏi những
mối quan hệ bình thường, dù cho đó chỉ là một cái trại lợn. Dù sao thì những
người phụ nữ cũng cần một con đường.
Xuân Hương là hơi rượu thơm, là đoá hoa ngát hương, là hơi ấm nước vối
có mấy lát gừng thơm cay, là đĩa bánh trơi bốc hơi nóng. Trong truyện Chút
thống Xn Hương thì Xuân Hương được nhắc đến trong những cảnh huống
khác nhau, tác giả bộc lộ những nỗi niềm khác nhau để cùng làm cho chủ đề
trung tâm của truyện được nhen lên giúp con người ý thức rõ giá trị chân thực
của cuộc sống để không quên hy vọng vào lý tưởng và cũng không quá thất
vọng trước những bế tắc của cuộc đời.

6


7


8


9


10



×