Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON HOA HOC TUNG PHAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIDROCACBON </b>


<b>Câu 1. Trộn C2H6 và một ankin X (ở thể khí) theo tỉ lệ mol 1:1, rồi thêm tiếp khí O2 vào thì được hỗn hợp có</b>
tỉ khối so với H2 là 18. Cơng thức phân tử của X là


A. C2H2 B. C4H6 C. C3H4 D. C5H8


<b>Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa nước vơi trong</b>
(dư), thì khối lượng dd trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Cơng thức phân tử của A là


A. C6H12. B. C6H14. C. C7H14. D. C7H16.


<b>Câu 3. Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hh X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hồn tồn</b>
hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng?


A. Khối lượng dd giảm 13,4 gam B. Khối lượng dd tăng 13,4 gam
C. Khối lượng dd tăng 35,6 gam D. Khối lượng dd giảm 40 gam


<b>Câu 4. Chia 0,30 mol hỗn X gồm C2H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1</b>
thu được 5,40 gam H2O. Cho phần 2 lội qua dd brom (dư) thấy khối lượng bình nước brom tăng 2,70 gam.
Phần trăm khối lượng của C2H6 có trong hỗn hợp X là


A. 34,05% B. 35,71% C. 33,33% D. 71,42%


<b>Câu 5. Nung nóng hh X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ</b>
khối hơi so với khơng khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là


A. 32. B. 8. C. 16. D. 3.2.


<b>Al BỊ OXI HĨA TRONG CÙNG MƠI TRƯỜNG OH –<sub> VÀ NO3</sub> –</b>



<b>Câu 1. Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dd gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thấy thốt ra khí</b>
H2 và NH3. Vậy thể tích khí thốt ra ở đktc là


A. 10,08 lít B. 40,32 lít C. 45,34 lít D. 30,24 lít


<b>Câu 2. Cho m gam Al tan hết vào dd chứa NaNO</b>3 và KOH( đun nóng) thấy thốt ra hỗn hợp khí X( gồm 2


khí) có tỉ khối đối với H2 bằng 4,75. Lượng khí X ở trên có thể khử tối đa 30 gam CuO. Gía trị của m là


A. 33,75 B. 12,15 C. 13,5 D. 14,85


<b>ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH</b>


<b>Câu 1.</b> Hoà tan 2,88 gam XSO4 vào nước được ddY. Điện phân ddY (với điện cực trơ) trong thời gian t


giây thì được m gam kim loại ở catốt và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì được
kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là


A. 0,784g. B. 0,91g. C. 0,896g. D. 0,336g.


<b>Câu 2.</b> Điện phân dd chứa 0,03 mol FeCl3 với cường độ dòng điện I = 2,5A trong thời gian t giây thấy khối


lượng catơt tăng 1,12 gam. Gía trị của t là:


A. 772 B. 1544 C. 2702 D. 2316


<b>Câu 3. </b>Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hh gồm FeCl3 0,1M và CuCl2 0,08 M (điện cực trơ, hiệu


suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 45 phút 2 giây. Tại catot sau điện phân thu được
A. 1,568 lit khí B. 3,68 gam kim loại C. 3,12 gam kim loại D. 2,84 gam kim loại



<b>Câu 4. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catơt và một</b>
lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản
ứng, nồng độ của NaOH còn lại là 0,05M. Giá thiêt sthể tích dung dịch khơng thay đổi. Nồng độ ban đầu
của dung dịch NaOH là


A. 0,15M. B. 0,05M. C. 0,2M. D. 0,1M.


<b>Câu 5. điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điẹn cực trơ, có màng ngăn xốp). Để</b>
dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là


A. 2b = a. B. b < 2a. C. b = 2a. D. b > 2a.


<b>Câu 6. Tiến hành điện phân với điện cực trơ 140 gam dung dịch KOH 20 % đến khi dung dịch KOH trong</b>
bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thốt ra ở anot và catot lần lượt là


A. 34,84 lít và 17,42 lít B. 104,53 lít và 52,27 lít
C. 17,42 lít và 34,84 lít D. 52,27 lít và 104,53 lít


<b>Câu 7. Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)</b> 0,25 M với cường độ dịng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu


bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 250 s và t2 = 750 s. Giả sử hiệu suất điện phân là 100 %


A. 0,8 gam và 2,4 gam B. 1,6 gam và 4,8 gam
C. 0,8 gam và 1,6 gam D. 0,8 gam và 3,2 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân
cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là:


A. 12,8 % B. 9,6 % C. 10,6 % D. 11,8 %



<b>Câu 9. Hịa tan hồn tồn 4,5 gam tinh thể MSO</b>4.5H2O vào nước được dung dịch X.


Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A.


+ Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8ml khí tại anot.
+ Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Kim loại M và thời gian t lần lượt là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×