Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai du thi Tim hieu lich su quan he dac biet VietNamLao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI : “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO,</b>
<b>LÀO – VIỆT NAM ’’</b>


Họ và Tên : ……….
Sinh Năm : ………


Đơn vị công tác : Trường THCS ………


<b>1/ Tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào :</b>


Những năm 1930 - 1939, các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và Lào đã hỗ
trợ lẫn nhau, góp phần thúc đẩy sự phát triển phong trào cách mạng mỗi nước; tiếp đến là
giúp nhau tiến hành cuộc vận động khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền thắng lợi
(1939 - 1945) và liên minh Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam chiến đấu chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975).


Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam và Lào bước sang trang mới, từ liên minh chiến
đấu chung một chiến hào sang hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia có độc lập chủ quyền.
Đây là thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào trở thành
đảng cầm quyền ở mỗi nước. Cả hai nước càng có điều kiện phát huy truyền thống tốt
đẹp đã từng gắn bó keo sơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, xây dựng và
tăng cường quan hệ liên minh, liên kết và hợp tác tồn diện về chính trị, quốc phịng -an
ninh, kinh tế, văn hố, giáo dục...


Ngày 18/7/1977, hai nước chính thức ký kết các hiệp ước: “Hiệp ước hữu nghị và
hợp tác giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào”, “Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” và “Tuyên bố chung” đã tăng
cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa hai nước. Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là hiệp ước
tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng để củng


cố và tăng cường lâu dài tình đồn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, mốc lịch
sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ giữa hai nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cơ sở để hai bên phối hợp xây dựng và quyết định các chương trình và dự án kế hoạch
hợp tác trong thời gian tới.


Như vậy, với những điều kiện mới của quốc tế và khu vực, Việt Nam và Lào đang
có cơ hội khai thác vị trí địa lý, tiềm năng và lợi thế của mình nhằm bổ sung cho nhau
cùng phát triển. Việt Nam với thế mạnh về kinh tế biển và vận tải biển, có thể phát huy
vai trò là “cửa ngõ” ngắn nhất ra biển của Lào, để Lào có điều kiện lưu thơng thương mại
q cảnh với khu vực và quốc tế. Tương tự như vậy, với tư cách “một trạm trung
chuyển” trong nền kinh tế tiểu vùng Mê Cơng mở rộng, có lợi thế về vận tải và thương
mại quá cảnh, Lào có thể giúp Việt Nam mở rộng thị trường vào nội địa Đông Nam Á,
châu Á và thế giới.


<b> Từ khi hai nước tiến hành đổi mới vào năm 1986, quan hệ hợp tác toàn diện Việt</b>
Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục được củng cố, tăng cường; hai bên đã đạt được
những thành tựu rất lớn lao trong các lĩnh vực như :


- Hợp tác trong lĩnh vực chính trị và đối ngoại.
- Hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.


- Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật.
- Hợp tác giữa các địa phương và hợp tác biên giới.


Trung bình mỗi năm, hai Đảng, hai Nhà nước đã cử trên 30 đoàn từ cấp trung
ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với nhau những kinh nghiệm về giữ vững định hướng xã
hội chủ nghĩa, về công tác tư tưởng, lý luận, dân vận. Quan hệ giữa các bộ, ban, ngành,
đoàn thể, địa phương, nhất là các tỉnh biên giới kết nghĩa đều có những trao đổi hợp tác
và mối quan hệ đó ngày càng đi vào chiều sâu với nội dung thiết thực và có hiệu quả.


Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc
biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam từ 1930- 2007” nhằm tổng kết q trình liên minh
chiến đấu và hợp tác tồn diện Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam, đúc kết những bài học
kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt
Nam-Lào, Lào- Việt Nam lên một tầm cao mới.


<b>2/ Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào :</b>


Bác Hồ đã từng ghi: “Việt - Lào hai nước chúng ta. Tình sâu hơn nước Hồng Hà,
Cửu Long” .


Khi nói về mối quan hệ nghĩa tình giữa hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam
và Lào, Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Người đã dày công vun đắp cho mối quan hệ
Việt - Lào đã nhấn mạnh, đó là mối “quan hệ đặc biệt”. Và đúng như vậy, để nói cho hết
về mối “quan hệ đặc biệt” ấy cần phải ngược dòng lịch sử, để lịch sử chứng minh cái
nghĩa, cái tình và tấm lòng thủy chung, son sắt, sát cánh bên nhau của hai Đảng, hai dân
tộc Việt - Lào trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập cho dân tộc và
cùng nhau xây dựng hịa bình, hướng tới tương lai hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chí Minh sáng lập và rèn luyện (sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng của hai dân tộc Việt Nam và
Lào, cùng sát cánh bên nhau chiến đấu chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đồn kết
keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt - Lào.


Hiểu rõ về tầm quan trọng của mối quan hệ Việt - Lào trong sự nghiệp cách mạng
của hai nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn: “Cách mạng Lào không thể
thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam cũng không thể thiếu
sự giúp đỡ của cách mạng Lào” và “Ta phải nhận thức rõ rằng, hai dân tộc anh em Miên,
Lào được giải phóng, thì nước ta mới được giải phóng thực sự và hồn tồn”. Để từ đó,
với tinh thần “giúp bạn là tự giúp mình”, Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã cử


hàng chục vạn con em yêu quý của mình sang công tác và phối hợp với quân và dân Lào
chiến đấu tại các chiến trường của Lào, máu của biết bao anh hùng, liệt sĩ Việt Nam hòa
quyện với máu của quân và dân Lào để đem lại thắng lợi vẻ vang cho hai dân tộc. Cũng
với tình cảm đặc biệt ấy, Đảng, Chính phủ và nhân dân Lào đã dành phần đất của mình
cho Việt Nam mở tuyến đường vận tải chiến lược cho chiến trường miền Nam (Đường
Hồ Chí Minh) và với ý chí “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, lớp lớp các đoàn quân lên
đường ra trận cùng nhân dân chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng bằng chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Thắng lợi
quyết định ấy đã tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào giành thắng lợi hoàn toàn và
lập nên nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ngày 2-12-1975. Khi nhận định về ý
nghĩa thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975, đồng chí Cay-xỏn Phơm-vi-hản,
Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định “Do mối quan hệ khăng khít
giữa cách mạng ba nước Lào, Việt Nam, Căm-pu-chia và với tính chất Đơng Dương là
một chiến trường, thời cơ khách quan do thắng lợi hoàn toàn của nhân dân hai nước anh
em đem lại, nhất là của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với cách
mạng nước ta ”. Điều thần kỳ lịch sử đó cịn phải kể đến một trong những nguyên nhân
cơ bản là hai Đảng đã lãnh đạo nhân dân hai nước luôn trân trọng và biết phát huy mối
quan hệ đặc biệt Việt - Lào.


</div>

<!--links-->

×