Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

GA LY 7 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ </b>


<b>TRƯỜNG THCS THANH THY </b>



<b>***** </b>



Giáo án vật lý 7



GIáO VIÊN: TRịNH THị XUỸN


Tỉ: KHOA HäC Tù NHI£N



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Page | 1 </b></i>
<b>Chương I: </b>


<b>QUANG HỌC </b>



TuÇn 1


<b>Tiết 1 </b>

NhËn biÕt ¸nh s¸ng- nguån s¸ng, vËt s¸ng



Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
mắt ta.


- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kỹ năng


- Phân biệt nguồn sáng và vật sáng trong đời sống.


3. Thái độ


- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Đối với mỗi nhóm học sinh:


- 01 hộp kín - Pin


- Dây nối - Công tắc.


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>
PP thực nghiệm và hoạt động nhóm.


<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>
<i>1. Ổn định lớp </i>


<i>2. Giới thiệu chương trình Vật lý 7 & các tài liệu tham khảo. </i>
<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu SGK, gọi một số HS trả lời câu hỏi sau đó đặt vấn
đề vào bài mới.


<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Yờu cầu học sinh thảo luận


trả lời câu hỏi trong SGK.
Gọi đại diện nhóm trả lời


câu hỏi và chốt đáp án.


Hướng dẫn HS tra lời C1.
Gọi cá nhân học sinh điền
nội dung còn thiếu vào kết
luận.


Chốt kiến thức.


Trong trường hợp 2 và
3 ta nhìn thấy vật.


C1: Có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta.


….ánh sáng…


<b>I. Nhận biết ánh </b>
<b>sáng. </b>


Mắt ta nhận biết được
ánh sáng khi có ánh
sáng truyền vào mắt
ta.


Gọi HS đọc yêu cầu C2.
Hướng dẫn HS bố trí thí
nghiệm hình 1.2a,b và làm thí
nghiệm trả lời câu hỏi C2.



Gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả thí nghiệm.


Yêu cầu HS giải thích tại
sao chúng ta nhìn thấy tờ giấy
trắng khi đèn sáng?


Nhìn thấy tờ giấy
trắng khi đèn sáng.


Khi đèn sáng, ánh
sáng từ đèn chiếu vào
mảnh giấy trắng và mảnh


<b>II. Nhìn thấy một </b>
<b>vật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Page | 2 </b></i>
Gọi HS điền vào kết luận


và chốt đáp án.


giấy phản chiếu ánh sáng
đó tới mắt ta.


Gọi HS đọc yêu cầu và trả
lời câu hỏi C3.


Thông báo: những vật tự
phát ra ánh sáng gọi là nguồn


sáng.


Gọi HS lấy VD về nguồn
sáng.


Thông báo: những vật tự
phát ra ánh sáng và hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó thì gọi là vật
sáng.


Gọi HS lấy VD về vật sáng.
Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm, tìm cách phân biệt
nguồn sáng và vật sáng.


Gọi đại diện nhóm HS trả
lời câu hỏi và chốt đáp án.
Chú ý: Chúng ta không nhìn
trực tiếp được vật màu đen, ta
nhìn thấy chúng vì nhìn thấy
các vật xung quanh nó.


Bóng đèn tự phát ra
ánh sáng, tờ giấy trắng
hắt lại ánh sáng chiếu vào
nó.


Mặt Trời, ngọn nến
đang cháy, đom đóm…



Bàn, ghế, Mặt Trời…
PB: Vật sáng bao gồm
cả nguồn sáng.


<b>III. Nguồn sáng và </b>
<b>vật sáng. </b>


- Nguồn sáng: những
vật tự phát ra ánh
sáng. VD: nến đang
cháy, Sao hỏa…
- Vật sáng: gồm
nguồn sáng và những
vật hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó. VD:
bàn, ghế, nến, Mặt
Trăng, Mặt Trời…


<b>IV. Vận dụng </b>


C4: Bạn Thanh đúng. Vì khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng
nhìn thấy ánh sáng của đèn pin.


C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ
nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra.


<i>5. Củng cố </i>


?1: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng?



?2: Lấy VD nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo? Lấy VD vật sáng?
?3: Trả lời câu hỏi ở đầu bài?


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm các bài tập trong SBT.


- Đọc "Có thể em chưa biết" SGK – Trang 5.
- Xem trước bài 2.


<b>E.</b> <b> Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Page | 3 </b></i>


<b>Tiết 2 </b>

Sù trun ¸nh s¸ng



Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.


- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
2. Kỹ năng



- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
3. Thái độ


- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 đèn pin


- 1 ống trụ thẳng,


- 1 ống trụ cong không trong suốt
- 3 màn chắn có đục lỗ và đinh ghim.
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


PP Làm việc nhóm và phương pháp thực nghiệm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp </i>


<i>2.</i> <i>Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Ta nhìn thấy một vật khi nào? Làm bài tập 1.1(SBT-T3).
?2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Làm bài tập 1.4 (SBT-T3).


<i>3.</i> <i>Tổ chức tình huống học tập </i>


GV gọi HS đọc phần mở đầu bài, gọi một số HS trả lời câu hỏi nêu ra sau đó đặt vấn
đề vào bài mới.



<i>4.</i> <i>Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu và


tiến hành thí nghiệm hình 2.1
SGK.


- Gọi HS báo cáo kết quả thí
nghiệm.


- Gọi HS trả lời C1 và chốt đáp
án.


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
C2. Nếu HS chưa tìm ra phương
án thì gợi ý phương án như SGK.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
kiểm tra.


- Hỏi: Qua 2 TN trên em có kết
luận gì về đường truyền tia sáng
trong khơng khí?


- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.
- Thông báo: kết luận trên không
những đúng trong môi trường
không khí mà cịn đúng trong các
mơi trường trong suốt và đồng



- Dùng ống thẳng sẽ
quan sát được ánh
sáng từ đèn pin.


C1: Ánh sáng


truyền trực tiếp đến
mắt ta theo ống
thẳng.


C2: Ta nhìn thấy
ánh sáng từ đèn khi
ba lỗ A, B, C thẳng
hàng.


- Trong khơng khí,
đường truyền của
ánh sáng là đường
thẳng.


<i><b>I. Đường truyền của </b></i>
<i><b>ánh sáng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Page | 4 </b></i>
tính khác. Vì thế đây chính là nội


dung của định luật truyền thẳng
của ánh sáng.



- Gọi HS đọc định luật SGK.
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần II
SGK.


- Hỏi: Đường truyền của tia sáng
được qui ước như thế nào?


- Lấy VD biểu diễn đường truyền
tia sáng hình 2.3 để minh họa.
- Thơng báo: người ta có thể tạo
ra tia sáng như thí nghiệm hình
2.4. Tuy nhiên, trong thực tế ta
không nhìn thấy một tia sáng mà
chỉ nhìn thấy chùm sáng do nhiều
tia sáng hợp thành.


- Yêu cầu học sinh quan sát hình
2.5 và thảo luận chỉ ra đặc điểm
của mỗi loại chùm sáng trong
hình, sau đó chọn nội dung phù
hợp điền vào C3.


- Chốt lại: có 3 loại chùm sáng
thường gặp: hội tụ, song song và
phân kì.


- Được biểu diễn là


đường thẳn có



hướng gọi là tia
sáng.


- Tìm hiểu các loại
chùm sáng và điền
nội dung còn thiếu
vào câu C3.


<i><b>II. Tia sáng và chùm </b></i>
<i><b>sáng. </b></i>


- Biểu diễn đường truyền
của ánh sáng bằng một
đường thẳng có mũi tên
chỉ chiều gọi là tia sáng.
- Có ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song:
gồm các tia sáng không
giao nhau trên đường
truyền của chúng.


+ Chùm sáng hội tụ:
gồm các tia sáng giao
nhau trên đường truyền
của chúng.


+ Chùm sáng phân kì:
gồm các tia sáng loe


rộng ra trên đường



truyền của chúng.
<i><b>III. Vận dụng </b></i>


* C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong khơng khí thì ta cho ánh sáng đó
truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.


* C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường
thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2
và 3.


Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây
kim 2 và 3


<i>5.</i> <i>Củng cố </i>


?1: Trong môi trường nước ánh sáng truyền theo đường nào? Vì sao?
(Truyền theo đường thẳng vì nước là mơi trường trong suốt và đồng tính)
?2: Kể tên các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng?


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc " Có thể em chưa biết
- Xem trước bài 3.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………



Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Page | 5 </b></i>


<b>Tiết 3 </b>

ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng



Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Trình bày được đặc điểm của bóng tối và bóng nửa tối.
2. Kỹ năng


- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực
tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...


3. Thái độ


- Hợp tác và tích cực tham gia hoạt động nhóm.


- Có ý thức tìm tịi qui luật vật lý qua hiện tượng tự nhiên
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Máy tính, máy chiếu.


Với mỗi nhóm HS: 01 đèn pin , 01 miếng bìa , 01 màn chắn
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>



Phương pháp mơ hình, phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm bài 2.2 SBT- T4.
?2: Tia sáng được biểu diễn như thế nào? Hãy biểu diễn các loại chùm sáng?


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


GV đặt vấn đề vào bài mới như phần giới thiệu ở đầu bài học.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Hướng dẫn HS nghiờn cứu và tiến


hành TN1.


- Yêu cầu HS thực hiện C1: chỉ ra trên
màn chắn vùng sáng, vùng tối và giải
thích.


- Vùng tối tạo thành ở thí nghiệm trên
gọi là bóng tối.


? Bóng tối là gì?


- Hướng dẫn HS nghiên cứu và tiến


hành TN2.


- Yêu cầu HS thực hiện C2 và giải
thích câu trả lời.


- Thơng báo: vùng không gian trên
màn chắn, là phần tiếp giáp giữa bóng
tối và vùng chiếu sáng đầy đủ gọi là
vùng bóng nửa tối.


? Bóng nửa tối là gì?


- Gọi HS trả lời sau đó chốt kiến thức
về bóng tối và bóng nửa tối.


? Thông báo: nguyên nhân gây ra bóng
tối và bóng nửa tối là do sự truyền thẳng


- C1: vùng ở giữa là


vùng tối vì khơng
có ánh sáng truyền
tới, còn vùng xung
quanh là vùng sáng
vì có ánh sáng
truyền tới.


- C2: - Vùng ở giữa


là vùng tối cịn ở


bên ngồi là vùng
sáng


- Vùng cịn lại


khơng tối bằng


vùng ở giữa và
không sáng bằng
vùng bên ngồi


<i><b>I. Bóng tối - Nửa </b></i>
<i><b>bóng tối</b></i>.


- Bóng tối: là vùng
phía sau vật cản,
không nhận được
ánh sáng từ nguồn
sáng tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Page | 6 </b></i>
của ánh sáng. Bóng tối, bóng nửa tối


được ứng dụng để giải thích một số hiện
tượng trong tự nhiên: Nhật thực, Nguyệt
thực.


- Thông báo: những quan sát thiên văn
cho thấy Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất, còn Trái Đất quay quanh Mặt Trời.


Trong 3 hành tinh này thì Mặt Trời có
kích thước lớn hơn Trái Đất, Trái Đất có
kích thước lớn hơn Mặt Trăng.


- Chiếu mơ hình hiện tượng Nhật thực.
- Hướng dẫn HS dựa vào định luật


truyền thẳng của ánh sáng xác định vùng
bóng tối và bóng nửa tối trên Trái Đất
khi xảy ra Nhật thực.


- Thông báo: nhật thực toàn phần và
Nhật thực một phần.


- Gọi HS trả lời C3.


- Chiếu mơ hình hiện tượng Nguyệt
thực, thông báo bản chất của hiện tượng.
- Gọi HS trả lời C4 và chốt đáp án.


C3: Khi đứng ở nơi


có nhật thực tồn
phần thì tồn bộ ánh
sáng từ Mặt trời
chiếu đến Trái đất bị
Mặt trăng che khuất
nên ta khơng nhìn
thấy được Mặt trời.



C4: đứng ở vị trí 2,


3 thì thấy trăng
sáng, cịn đứng ở vị
trí 1 thì thấy có
Nguyệt thực.


<i><b>II. Nhật thực - </b></i>
<i><b>Nguyệt thực. </b></i>
- Nhật thực xảy ra


khi Mặt Trăng,
Trái Đất, Mặt Trời
nằm thẳng hàng
và Mặt Trăng nằm
giữa Mặt Trời và
Trái Đất.


- Nguyệt thực xảy
ra khi Mặt Trăng,
Trái Đất, Mặt Trời
nằm thẳng hàng
và Trái Đất nằm
giữa Mặt Trời và
Mặt Trăng.


<i><b>III.</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


* C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn
chắn lớn dần lên.



* C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta khơng đọc được sách.
Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.


<i>5. Củng cố </i>


? Phân biệt bóng tối và bóng nửa tối?


?2: Điều kiện xảy ra hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực có gì giống và khác nhau?
Tại sao có Nhật thực một phần mà khơng có hiện tượng Nguyệt thực một phần?
(Giống nhau: xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng.


Khác nhau: Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất còn
nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.


Có hiện tượng Nhật thực một phần nhưng khơng có hiện tượng Nguyệt thực một phần
vì Trái Đất có kích thước lớn hơn Mặt Trăng)


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm các bài tập trong SBT, đọc " Có thể em chưa biết" SGK
- Xem trước bài 4.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Page | 7 </b></i>


<b>Tiết 4 </b>

định luật phản xạ ánh sáng



Ngày soạn:8/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.


- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự
phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.


2. Kỹ năng


- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản
xạ ánh sáng bởi gương phẳng.


3. Thái độ


- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.


- Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý qua hiện tượng tự nhiên.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm:



- 1 gương phẳng - 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ
- 1 thước đo góc mỏng - 1 Phiếu học tập


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>


Phương pháp giải thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Thế nào là bóng tối? Thế nào là bóng nửa tối?


?1: Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Ở vì trí nào trên Trái Đất
chúng ta nhìn thấy Nhật thực một phần, Nhật thực tồn phần?


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


GV làm TN: dùng một đèn pin chiếu một tia sáng lên gương phẳng đặt trên bàn,
hướng tia chiếu sao cho thu được vết sáng trên bảng sau đó đặt câu hỏi: muốn vết
sáng đến đúng điểm A trên bảng thì ta phải làm thế nào?


GV gọi một số HS trả lời câu hỏi => đặt vấn đề vào bài mới.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Thụng bỏo: hàng ngày chỳng ta


thường dùng gương phẳng để soi.
Hình của một vật quan sáy được


trong gương được gọi là ảnh của
vật qua gương.


- Yêu cầu học sinh làm C1.
- Gọi HS trả lời.


- Chốt đáp án.


- C1: Mặt nước, tấm


tôn, mặt đá hoa, mặt
tấm kính…


<i><b>I. Gương phẳng. </b></i>
- Là vật có bề mặt
phẳng, nhẵn bóng, có
thể dùng để soi ảnh
của vật.


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm hình 4.2.


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Thơng báo: chiếu tia SI lên mặt
gương, khi gặp gương tia sáng bị


<i><b>II. Định luật phản xạ </b></i>
<i><b>ánh sáng. </b></i>


<i>- Định luật phản xạ </i>


<i>ánh sáng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Page | 8 </b></i>
hắt lại, cho tia IR gọi là tia phản


xạ. Hiện tượng này gọi là hiện
tượng phản xạ ánh sáng.


- Hướng dẫn HS làm C2.


- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt đáp án.


- Thơng báo: góc nhọn
gọi là góc tới, góc nhọn
gọi là góc phản xạ.


- Gọi HS dự đoán mối quan hệ
giữa góc tới và góc phản xạ.


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
kiểm tra.


- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt đáp án.


- Thơng báo: làm thí nghiệm với
các môi trường trong suốt khác ta
cũng rút ra được hai kết luận trên.
Hai kết luận chính là nội dụng cua


định luật phản xạ ánh sáng.


- Gọi HS phát biểu định luật
phản xạ ánh sáng.


- Hướng dẫn HS biểu diễn gương
phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
- Gọi HS lên bảng làm C3.


C2: tia phản xạ IR nằm


trong mặt phẳng chứa
tia tới và pháp tuyến
tại điểm tới.


- Góc tới = góc phản
xạ (i = i’)


C3:


trong mặt phẳng chứa
tia tới và pháp tuyến
của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng
góc tới.


- <i>Biểu diễn gương </i>
<i>phẳng và các tia sáng </i>
<i>trên hình vẽ: </i>



+ Gương phẳng đặt
vng góc cới mặt
phẳng tờ giấy vẽ
hình, được biểu diễn
bằng một đoạn thẳng,
phần gạch chéo là
mặt sau của gương.
+ Tia tới SI và pháp
tuyến IN nằm trong


mặt phẳng hình vẽ.




<i><b>III. Vận dụng </b></i>
C4:


a. S b. N R
N I S


I
R


<i>5. Củng cố </i>


? Một tia sáng chiếu xiên góc 300 tới mặt gương. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng
và tính góc phản xạ.


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>



- Làm các bài tập trong SBT.


- Đọc " có thể em chưa biết" SGK.
- Xem trước bài 5.


<b>E.</b> <b> Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 4


*****
S


N


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Page | 9 </b></i>


<b>Tiết 5 </b>

ảnh của một vật tạo bởi g-ơng phẳng



Ngày soạn:15/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức



- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là
ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.


2. Kỹ năng


- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai
cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng.


3. Thái độ


- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


- 1 gương phẳng - 1 màn chắn
- 1 tấm kính trong suốt


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>


Phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b> Tiến trình dạy – học </b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
* Làm bài tập 4.2 & 4.3 SBT.



3. Tổ chức tình huống học tập


GV lấy VD một số trường hợp tạo ảnh qua các gương phẳng tự nhiên => đặt vấn
đề vào bài mới.


4. Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu


thí nghiệm hình 5.2 SGK.


- Hướng dẫn học sinh quan sát
ảnh của viên phấn trong gương.
- Gọi HS dự đoán xem nếu


dùng màn chắn có thể hứng
được ảnh của viên phấn không?
- Hướng dẫn HS dùng tấm bìa


để kiểm tra sau đó đưa ra kết
luận.


- Chốt kiến thức: ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng không
hứng được trên màn chắn.


- Gọi HS dự đoán độ lớn của
ảnh so với độ lớn của vật.



- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như hình 5.3 để kiểm tra dự


- Dùng màn chắn
không hứng được ảnh.


- Ảnh lớn bằng vật.


<b>I.Tính chất của ảnh </b>
<b>tạo bởi gương phẳng </b>
- Là ảnh ảo, không
hứng được trên màn
chắn.


- Độ lớn của ảnh bằng
độ lớn của vật.


- Khoảng cách từ vật


tới gương bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Page | 10 </b></i>
đoán.


- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt kiến thức.


- Hướng dẫn HS dựa vào thí
nghiệm hình 5.3 để so sánh


khoảng cách từ ảnh tới gương và
khoảng cách từ vật tới gương
sau đó điền vào kết luận SGK.
- GV gọi HS trả lời và chốt đáp


án.


- Nhấn mạnh 3 tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng.


- Khoảng cách từ vật
tới gương bằng khoảng
cách từ ảnh tới gương.


- Hướng dẫn HS làm C4.


- Gọi HS lên bảng trình bày sau
đó chốt đáp án.


- Gọi HS điền vào kết luận.
- Thông báo: ảnh của điểm S là


giao điểm của các tia phản xạ
kéo dài. Đối với vật, ảnh của vật
là tập hợp ảnh của các điểm trên
vật.


C4:
S



I K
S'


Ta không thể hứng
được S’ vì nó tạo bời
đường kéo dài của các
tia sáng nên nó là ảnh
ảo.


<b>II.Giải thích sự tạo </b>
<b>thành ảnh bởi gương </b>
<b>phằng </b>


- Ảnh của một điểm
sáng là giao điểm của
các tia phản xạ kéo
dài.


- Ảnh của một vật là
tập hợp ảnh của các
điểm trên vật.


<b>III. Vận dụng </b>


C5: A


B


B’



A’


C6: Do mặt hồ đóng vai trị như một gương phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp


dưới đáy hồ.
<i>5. Củng cố </i>


? Vẽ ảnh của vật có dạng đoạn thẳng , đặt trước gương phẳng.
<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm các bài tập còn lại trong SBT.


- Chuẩn bị bài thực hành và mẫu báo cáo thực hành.
<b>E.</b> <b> Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Page | 11 </b></i>


TuÇn 6
<b>Tiết 6 </b>


Thực hành:



Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi g-ơng phẳng






Ngy soạn: 22/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kỹ năng


- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2. Thái độ


- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Thực hành cẩn thận, nghiêm túc.


<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>
Với mỗi nhóm:


- 01 gương phẳng - 01 bút chì - 01 thước chia độ
Mỗi HS:


- 01 mẫu báo cáo thực hành
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


PP thực hành và hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>


Giáo viên cho ổn định lớp, chia nhóm thực hành, phát phiếu đánh giá thái độ, kĩ năng
thực hành, phân cơng nhóm trưởng, thư kí.



<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Em hãy nêu các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?


?2: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng trong trường hợp vật là một đoạn thẳng
có dạng mũi tên, đặt song song với gương phẳng.


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
-Kiểm tra việc chuẩn bị


mẫu báo cáo thực hành và
dụng cụ thực hành.


- Trình bày việc
chuẩn bị thực hành.


<i><b>I. Chuẩn bị </b></i>


- Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm.


- Hướng dẫn HS cách đặt bút
chì để tạo ảnh và cách quan
sát ảnh qua gương phẳng.
- Yêu cầu HS phân công


nhiệm vụ cho các thành viên
trong nhóm, tìm câu trả lời
cho câu C1.


- Sau khi có câu trả lời, thu
dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu


- Phân công công
việc cho từng thành
viên trong nhóm.


- Tiến hành thí
nghiệm.




<i><b>II. Xác định ảnh của một vật </b></i>
<i><b>tạo bởi gương phẳng. </b></i>


C1: a. đặt bút chì song song
với gương.


b. Đặt bút chì vng góc với
gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Page | 12 </b></i>
HS làm việc cá nhân để vẽ


ảnh của bút chì trong hai
trường hợp trên.



- Chú ý HS cách vẽ ảnh cho
đúng.


-Nhận xét tinh thần, thái
độ, tác phong và kỹ năng của
học sinh và các nhóm trong
q trình làm bài thực hành.


-Đưa ra những chú ý khi
làm bài thực hành để thu
được kết quả chính xác.


-Thu báo cáo thực hành.


- Nộp báo cáo thực
hành.


<i><b>III. Kết thúc thực hành </b></i>


<i><b>IV. Công bố biểu điểm chấm cho bài thực hành </b></i>
<i><b>Đ1: Đánh giá kĩ năng (10đ) </b></i>


- Ý thức kỉ luật: 4 điểm.


(Không tham gia: 0 điểm, tham gia thụ động: 2-3 điểm, tích cực tham gia: 4 điểm).
- Kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm: 4 điểm.


( Khơng tham gia làm thí nghiệm: 0 điểm, Chỉ quan sát: 1 điểm, Tham gia lắp ráp
nhưng chưa thành thạo: 2-3 điểm, tham gia chủ động và có kết quả : 4 điểm)



- Lấy số liệu thực hành: 2 điểm.


(Không tham gia: 0 điểm, Chỉ quan sát và ghi số liệu: 1 điểm, tự lấy số liệu: 2 điểm)
<i><b>Đ2:Báo cáo thực hành (10 đ) </b></i>


-Trả lời các câu hỏi a,b trong mẫu báo cáo: 2 điểm.
(Trả lời đúng mỗi ý trong mẫu báo cáo được 1 điểm)


-Tính tốn và biểu diễn kết quả: 8 điểm.
( Vẽ đúng, chính xác mỗi hình: 4 điểm).


<i><b>Điểm bài thực hành: </b></i>


<i>5. Hướng dẫn về nhà </i>
- Xem trước bài 7.


- Đọc thêm phần II “ xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng”.
<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Page | 13 </b></i>


<b>Tiết 7 </b>

G-ơng cầu lồi




Ngy son: 29 /9 / 2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.


2. Kỹ năng


- Nhận biết được gương cầu lồi khi đặt với các thiết bị quang học khác.
3. Thái độ


- Tích cực trong hoạt động nhóm.


- Có ý thức tìm tịi kiến thức vật lý qua hiện tượng tự nhiên.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


- 1 gương cầu lồi - 1 đôi pin.


- 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>


Phương pháp thực nghiệm và hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra 15 phút </i>



<i>I. Hình thức kiểm tra </i>


Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
<i>II. Đề kiểm tra </i>


Phần I (5 điểm) : TNKQ


<b>Câu 1: Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau, em hãy tìm giúp </b>
bạn.


A.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
B.Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới.


C.Góc phản xạ bằng góc tới.


D.Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới.


Câu 2: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới i = 600 , góc tạo bởi tia tới và
tia phản xạ và mặt gương có giá trị là:


A. 600 B. 300 C. 1500 1200


Câu 3: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Khẳng định nào
sau đây là đúng:


A.Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.


B.Vật đó cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, khơng hứng được trên màn.
C.Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.



D.Vật đó cho ảnh ảo lớn hơn vật.


Câu 4: Nhìn hình vẽ bên, bạn An có các nhận xét:
A.RI là tia tới, IS là tia phản xạ.


B.SI là tia tới, IR là tia phản xạ.
C.a là góc tới, c là góc phản xạ.
D.b là góc tới, d là góc phản xạ.
Theo em nhận xét nào là đúng?


Câu 5: Đặt một vật sáng có dạng mọt đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật
sáng đó qua gương phăng ở vị trí nào so với vật?


S


N


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Page | 14 </b></i>
A. Luôn song song với vật


B. Luôn vuông góc với vật


C. Ln cùng phương, ngược chiều với vật.
D. Tùy vị trí của gương so với vật.


Phần II (5 điểm) : Tự luận
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Hãy:



a. Vẽ tia phản xạ


b. Xác định độ lớn của góc phản xạ.
<i>III. Đáp án và biểu điểm </i>


Phần I (5 điểm): TNKQ


Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm


Câu 1 2 3 4 5


Đáp án B B C B D


Phần II ( 5 điểm) : Tự luận


Nội dung Điểm


a. Vẽ đúng tia phản xạ, hình vẽ cân đối, đẹp.
b. Độ lớn của góc phản xạ


Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có : i = i', mà i = 450



Suy ra : i' = 450.


2
1.5
1.5
<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>



GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu bài (SGK) sau đó đặt vấn đề vào bài mới.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Hướng dẫn HS bố trớ thớ


nghiệm như hình 7.1 SGK, quan
sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- Gọi HS trả lời C1 và chốt đáp
án.


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như hình 7.2, quan sát và so
sánh độ lớn của ảnh tạo bởi
gương cầu lồi và gương phẳng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm, điền vào kết luận SGK.
- Gọi đại diện nhóm trả lời và
chốt đáp án.


- Nhấn mạnh các tính chất của
ảnh tạo bơi gương cầu lồi.


C1:


+ Là ảnh ảo vì khơng
hứng được trên màn
chắn



+ Ảnh nhỏ hơn vật.
- Ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi nhỏ hơn
ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng.


<i><b>I. Ảnh của 1 vật tạo </b></i>
<i><b>bởi gương cầu lồi </b></i>
- Là ảnh ảo, không
hứng được trên màn
chắn.


- Ảnh nhỏ hơn vật.


- Yêu cầu HS nghiên cứu TN
hình 7.3.


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
xác định vùng nhìn thấy của
gương phẳng và gương cầu lồi,
sau đó so sánh vùng nhìn thấy
của hai gương.


- Gọi HS làm C2 và chốt kiến
thức.


- Nhấn mạnh: vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi lớn hơn vùng


C2: Nhìn vào gương


cầu lồi, ta quan sát
được một vùng rộng
hơn so với khi nhìn vào
gương phẳng có cùng
kích thước.


<i><b>II. Vùng nhìn thấy </b></i>
<i><b>của gương cầu lồi </b></i>
- Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng
kích thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Page | 15 </b></i>
cùng kích thước.


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng nên quan sát


được nhiều vật đằng sau hơn.


C4: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu rộng nên lái xe quan sát được nhiều hơn, đảm


bảo an tồn giao thơng.
<i>5. Củng cố </i>


<i><b>?1:</b></i> Trình bày tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? Trả lời câu hỏi ở phần đầu
bài.



(Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ
hơn vật.


Nhìn vào gương cầu lồi ta vẫn nhìn thấy ảnh của mình trong gương, tuy nhiên ảnh tạo
bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật thật)


<i><b>?2:</b></i> Trình bày một số ứng dụng của gương cầu lồi?


( Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước. Vì vậy, gương cầu lồi thường được sử dụng làm gương quan sát đặt
ở những đoạn đường rẽ, để khi nhìn vào gương người tham gia giao thông có thể
quan sát thấy được chướng ngại vật trên đoạn đường rẽ tiếp theo. Gương cầu lồi
thường được dùng làm gương quan sát phía sau của xe ơtơ, xe máy,... )


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm bài tập SBT


- Đọc phần "Có thể em chưa biết" SGK.
- Chuẩn bị bài mới bài 8.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Page | 16 </b></i>



Tuần 8


<b>Tit 8 </b>

G-ơng cầu lâm





Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.


- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song


song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia
tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.


2. Kỹ năng


- Nhận biết được gương cầu lõm khi đặt với các thiết bị quang học khác.
3. Thái độ


- Tích cực trong hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


- 1 gương cầu lõm - 1 gương cầu phẳng có cùng kích thước


- 1 mànchắn - 1 đèn pin, 2 ngọn nến


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>


Phương pháp thực nghiệm và hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


? Trình bày đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Nêu một số ứng dụng của gương
cầu lồi?


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu bài (SGK) sau đó đặt vấn đề vào bài mới.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Yờu cầu HS nghiờn cứu thớ


nghiệm hình 8.1.


- Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm
hình 8.1, quan sát ảnh của cây nến
qua gương cầu lõm.


- Gọi HS trả lời C1 và chốt đáp án.
- ĐVĐ: hãy tìm cách bố trí thí
nghiệm để so sánh ảnh của vật tạo


bởi gương cầu lõm với ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày
phương án, chốt lại phương án thí
nghiệm và hướng dẫn HS làm TN
kiểm tra.


- Gọi cá nhân HS điền vào kết luận
SGK.


- Nhấn mạnh tính chất ảnh của một
vật đặt gần gương cầu lõm.


C1: Ảnh là ảnh ảo, lớn


hơn vật.


- TN: Đặt hai cây nến


giống nhau trước


gương phẳng và


gương cầu lõm có
cùng kích thước và
cách gương những
khoảng bằng nhau.
Quan sát và so sánh
ảnh của hai cây nến.


C2: Ảnh của cây nến


tạo bơi gương cầu lõm
lớn hơn vật, còn của
gương phẳng thì bằng
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Page | 17 </b></i>
nghiệm hình 8.2: chiếu chùm sáng


song song tới gương cầu lõm.
- Hướng dẫn HS bố trí và quan sát
thí nghiệm hình 8.2.


- Gọi HS trả lời C3 và chốt đáp án.
- Gọi HS điền vào kết luận.


- Giới thiệu thiết bị dùng gương
cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để
nung nóng vật (hình 8.3).


- Gợi ý HS trả lời C4: chùm tia
sáng mặt trời là chùm sáng song
song.


- Yêu cầu HS nghiên cứu và tiến
hành thí nghiệm hình 8.4: chiếu
chùm sáng phân kì tới gương cầu
lõm.



- Hướng dẫn HS thực hiện C5.
- Gọi HS điền vào kết luận và chốt
đáp án.


C3: chùm tia phản xạ
hội tụ tại 1 điểm.
C4: vì gương cầu lõm
đã hội tụ chùm tia
phản xạ tại 1 điểm (vật
đặt ở đó) và làm vật
đó nóng lên.


<i><b>sáng trên gương cầu </b></i>
<i><b>lõm. </b></i>


- Gương cầu lõm có
tác dụng biến đổi một
chùm tia sáng tới
song song thành một
chùm tia phản xạ hội
tụ tại một điểm và
ngược lại.


- Gương cầu lõm có
tác dụng biến đổi một
chùm tia sáng phân kì
thích hợp thành một
chùm tia sáng song
song.



<i><b>III. Vận dụng </b></i>


C6: vì pha đèn là gương cầu lõm nên đã biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng
song song có thể chiếu đi được xa.


C7: để thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gương.
<i>5. Củng cố </i>


? Trình bày các cách để phân biệt các loại gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm.


<b>Gương phẳng </b> <b>Gương cầu lồi </b> <b>Gương cầu lõm </b>


<b>Hình dạng </b> Mặt phản xạ là một


phần mặt phẳng.


Mặt phản xạ là một
phần mặt ngoài của


mặt cầu.


Mặt phản xạ là một
phần mặt trong của


mặt cầu.


<b>T/c ảnh </b> Cho ảnh ảo, lớn


bằng vật.



Cho ảnh ảo nhỏ hơn
vật


Cho ảnh ảo lớn hơn
vật


<b>Vùng nhìn </b>
<b>thấy </b>


Rộng hơn gương
phẳng cùng kích


thước.


Nhỏ hơn gương phẳng
cùng kích thước.
<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm bài tập SBT, vẽ "sơ đồ tư duy" hệ thống kiến thức chương I.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"


- Trả lời các câu hỏi bài 9.
<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Page | 18 </b></i>


TuÇn 9


<b>Tit 9 </b>

ôn tập tổng kết ch-ơng i: quang häc



Ngày soạn:13/10/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Ôn tập kiến thức trong chương I.
2. Kỹ năng


- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


HS làm các câu hỏi & BT vận dụng trong bài 9.
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>


Ơn tập.


<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức theo chủ để



<b>Lý thuyết </b> <b>Bài tập </b>


1. Nguồn sáng, vật sáng


2. Định luật truyền thẳng của ánh sáng &
ứng dụng


3. Định luật phản xạ ánh sáng
4. Gương phẳng & gương cầu


1. Nhận biết nguồn sáng & vật sáng.
2. GT hiện tượng liên quan tới đường
truyền của tia sáng.


3. GT các ứng dụng của gương phẳng và
gương cầu


Hoạt động 2: Tự kiểm tra


GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS, gọi cá nhân HS trả lời các câu hỏi trong
phần “Tự kiểm tra”.


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b>


1 C


2 B


3 …trong suốt…đồng tính…đường thẳng



4 …tia tới …pháp tuyến


5 Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng đúng bằng khoảng cách từ vật
đến gương.


6


* Giống nhau:Đều là ảnh ảo không hướng được trên màn chắn.
*Khác nhau:Gương phẳng: Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
- Gương cầu lồi:Ảnh nhỏ hơn vật.


7 Ở gần gương. Cho ảnh ảo lớn hơn vật.


9 Vùng nhìn thấy của gương lồi lớn hơn gương phẳng.
Hoạt động 3: Vận dụng


Gọi 3 HS lên bảng làm C1, C2, C3.
C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Page | 19 </b></i>
* Khác nhau:


- Gương phẳng: Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
- Gương cầu lồi:Ảnh nhỏ hơn vật.


- Gương cầu lõm:Ảnh lớn hơn vật.
Hoạt động 4: Trị chơi ơ chữ


GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi để tìm ra ơ chữ.
1- Vật sáng.



2- Nguồn sáng


3- Ảnh ảo.
4- Ngôi sao.


5- Pháp tuyến.
6- Bống tối


7- Gương


phẳng
4. Củng cố


? Thuyết minh về sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức chương I ( HS đã chuẩn bị ở nhà).
5. Hướng dẫn về nhà


- Làm bài tập SBT & Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<b>E.</b> <b> Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Page | 20 </b></i>


Tn 10



<b>Tiết 10 </b>

KiĨm tra



Ngày soạn: 20/10/ 2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


- Kiểm tra kiến thức & kĩ năng vận dụng kiến thức từ bài 1 tới bài 8.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


GV Photo đề kiểm tra
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>
Kiểm tra đánh giá.


<b>D.</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Phạm vi kiến thức </b></i>


Từ tiết 01 tới tiết 09 theo PPCT.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Hình thức kiểm tra </b></i>


Tự luận


<i><b>3.</b></i> <i><b>Ma trận đề kiểm tra </b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


<i><b>Sự </b></i>
<i><b>truyền </b></i>
<i><b>ánh sáng </b></i>



1.Nhận biết được rằng, ta nhìn
thấy các vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào mắt ta.
2.Nêu được ví dụ về nguồn sáng
và vật sáng.


3.Phát biểu được định luật
truyền thẳng của ánh sáng.


4.Nhận biết được ba loại chùm
sáng: song song, hội tụ và phân
kì.


5.Biểu diễn được đường
truyền của ánh sáng (tia
sáng) bằng đoạn thẳng có
mũi tên.


6. Giải thích được một
số ứng dụng của định
luật truyền thẳng ánh
sáng trong thực tế:


ngắm đường thẳng,


bóng tối, nhật thực,
nguyệt thực,...


<i>Số câu </i> <i><b>1 </b></i> <i><b>0.5 </b></i> <i>1.5 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Page | 21 </b></i>


<i><b>Phản xạ </b></i>
<i><b>ánh sáng </b></i>


1.Nêu được ví dụ về hiện tượng
phản xạ ánh sáng.


2.Phát biểu được định luật phản
xạ ánh sáng.


3.Nêu được những đặc điểm
chung về ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng.


tia phản xạ, góc tới, góc
phản xạ, pháp tuyến trong
sự phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.


5.Vẽ được tia phản xạ khi
biết tia tới đối với gương
phẳng và ngược lại.


6.Dựng được ảnh của vật
qua gương phẳng.


<b>7.</b> Dựng được ảnh của
một vật tạo bởi gương


phẳng.


<i>Số câu </i> <i><b>1 </b></i> <i><b>1 </b></i> <i><b>0.5 </b></i> <i>2.5 </i>


<i>Số điểm </i> <i><b>1.5 </b></i> <i>2 </i> <i>1 </i> <i>4.5 </i>


<i><b>Gương </b></i>
<i><b>cầu </b></i>


1.Nêu được những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo bởi
gương cầu lồi, gương cầu lõm.


<i><b>2.</b></i>Nêu được ứng dụng


chính của gương cầu lõm là
có thể biến đổi một chùm
tia song song thành chùm
tia phản xạ tập trung vào
một điểm, hoặc có thể biến
đổi chùm tia tới phân kì
thành một chùm tia phản xạ
song song.


3.Nêu được ứng dụng


chính của gương cầu lồi là
tạo ra vùng nhìn thấy rộng.


<i>Số câu </i> <i><b>0.5 </b></i> <i><b>0.5 </b></i> <i><b>1 </b></i>



<i>Số điểm </i> <i><b>1.5 </b></i> <i><b>0.5 </b></i> <i><b>2 </b></i>


Tổng số


câu <i><b>2 </b></i> <i><b>0.5 </b></i> <i><b>2.5 </b></i> <i><b>5 </b></i>


Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Page | 22 </b></i>
4. Đề kiểm tra


<b>Đề số 1: </b>
<i><b>Câu 1(2,5 điểm):</b></i> a. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b.Nguồn sáng là gì? Lấy 2VD.


c.Vật sáng là gì? Lấy 2 VD?


<i><b>Câu 2( 2 điểm):</b></i> a. Bạn An cho rằng; khi xảy ra hiện tượng Nhật thực thì tất cả mọi
người trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Theo em ý kiến đó có đúng khơng? Vì
sao?


b. Vật AB được đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ
ảnh A'B' của AB qua gương.


<i><b>Câu 3(1,5 điểm):</b></i> Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?


<i><b>Câu 4 (2 điểm):</b></i> Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, hợp với gương góc 300.
a. Biểu diễn đường truyền của tia sáng.



b. Tính góc tới và góc phản xạ.


<i><b>Câu 5 (2 điểm):</b></i> Nêu 2 ứng dụng của gương cầu lõm và 2 ứng dụng của gương cầu lồi
trong thực tế.


<b>Đề số 2: </b>


<i><b>Câu 1 (2,5 điểm):</b></i> a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.


b. Em hãy kể ra 6 vật sáng, trong đó có 3 vật tự phát ra ánh sáng và 3 vật hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó.


<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i> a. Trên một thửa ruộng người ta cắm 4 cái cọc thẳng đứng. Trong tay
khơng có dụng cụ nào, hãy dùng kiến thức quang học đã học để trình bày 1 phương
án xác định xem 4 cọc đó có thẳng hàng hay không?


b. Vật AB được đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ
ảnh A'B' của AB qua gương.


<i><b>Câu 3( 1,5 điểm):</b></i> Trình bày tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
Câu 4 (2 điểm): Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới bằng 300.


a. Vẽ đường truyền của tia sáng.
b. Tính góc tới và góc phản xạ.


<i><b>Câu 5 (2 điểm):</b></i> a. Chiếu một chùm tia sáng song song tới một chiếc gương. Chùm
tia phản xạ khi vừa rời khỏi gương là chùm tia hội tụ. Gương đó thuộc loại gương
nào? Vì sao em biết?


b. Tại sao các gương chiếu hậu của ô tô, xe máy người ta sử dụng gương cầu lồi mà


không sử dụng gương phẳng hay gương cầu lõm?


<i><b>5. Hướng dẫn chấm </b></i>


<b>Đề số 1: </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


1
(2.5đ)


a. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
b. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng.


VD: Mặt Trời, ngọn nến đang cháy…


c. Vật sáng gồm những vật tự phát ra ánh sáng và những vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào nó.


VD: bàn, ghế…


1
0.5
0.25


0.5
0.25
2


(2đ)



a. Ý kiến của bạn Nam là sai vì khi xảy ra hiện tượng Nhật thực thì
do Mặt Trăng nhỏ hơn Trái Đất nên ở một số vị trí trên Trái Đất vẫn
nhận được ánh sáng do mặt trời truyền tới.


b. Vẽ đúng ảnh A'B' của vật AB


1


1
3 Định luật phản xạ ánh sáng:


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Page | 23 </b></i>
(1.5đ) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của


gương tại điểm tới.


- Góc phản xạ bằng góc tới.


0.75
0.75
4


(2đ)


a. Biểu diễn đúng, đẹp đường truyền của tia sáng.
b. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i = i'.
Theo bài: i = 900 – 300 = 600.



Vậy i = i' = 600.


1
0.25


0.5
0.25


5
(2đ)


Lấy đúng 1 VD.


VD: Ứng dụng của gương cầu lồi: dùng làm gương chiếu hậu ở xe
máy, ô tô; gắn ở những đoạn đường gấp khúc để người đi đường có
thể nhìn thấy đường ở phía trước.


VD: Ứng dụng của gương cầu lõm: Sử dụng trong pha đèn pin, đèn
ô tô, xe máy. Gương quan sát răng dùng cho các nha sĩ. Lò Mặt Trời
dùng gương cầu lõm để hội tụ ánh sáng Mặt Trời.


0.5


Đề số 2:


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


1
(2.5đ)



a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo
đường thẳng.


b. Các vật sáng:


3 vật tự phát ra ánh sáng: Mặt Trời, Sao Hỏa, bóng đèn dây tóc
nóng sáng…


3 vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: lá cây, viên phấn, quyển sách…
1


0.75
0.75
2


(2đ)


a. Đặt mắt trước đầu tiên ngắm thẳng theo hướng của 4 chiếc cọc.
Nếu 3 cọc còn lại bị cọc đầu tiên che khuất thì 4 cọc thẳng hàng.
b. Vẽ đúng, đẹp ảnh A'B' của vật AB.


1
1
3


(1.5đ)


Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:



- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.


- Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.


0.5
0.5
0.5
4


(2đ)


a. Biểu diễn đúng, đẹp đường truyền của tia sáng.
b. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có : i = i' .
Theo bài: i = 300.


Suy ra i = i' = 300.


1
0.25
0.25
0.5
5


(2đ)


a. Gương đó là gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tác dụng biến
đổi chùm sáng song song thành chùm sáng hội tụ.


b. Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với gương phẳng


và gương cầu lõm có cùng kích cỡ nên sử dụng gương cầu lồi thì
người điều khiển phương tiện quan sát được rộng hơn.


1
0.5


<i><b>5.</b></i> <i><b>Hướng dẫn về nhà </b></i>
- Chuẩn bị bài 10.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Page | 24 </b></i>
<b>Chương II: </b>


<b>ÂM HỌC </b>



TuÇn 11


<b>Tiết 11 </b>

Nguån ©m



Ngày soạn: 27/10.2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức



- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.


- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.


2. Kỹ năng


- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm
thoa,...


3. Thái độ


- Có ý thức bảo vệ giọng nói.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 sợi dây cao su mảnh - 1 dùi trống và trống


- 1 âm thoa và búa cao su - 1 cốc thủy tinh khơng và một cốc có nước.
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


Phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>


<i>2. Giới thiệu nội dung chương II “ Âm học”. </i>
<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>



Giáo viên đặt vấn đề như phần mở đầu bài học trong SGK.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


- Yêu cầu HS thực hiện C1.


- Gọi một vài HS trả lời và
chốt đáp án.


- Thông báo: vật phát ra âm
gọi là nguồn âm.


? : Lấy thêm VD về nguồn âm
thiên nhiên hay nguồn âm nhân
tạo.


<i><b>C1:</b></i> tiếng người nói, chim
hót…


VD:


- Nguồn âm thiên nhiên:
tiếng ve kêu, tiếng sấm…
- Nguồn âm nhân tạo:
tiếng trống, tiếng kèn…


<i><b>I.</b></i> <i><b>Nhận biết nguồn </b></i>
<i><b>âm </b></i>



<i>Vật phát ra âm gọi </i>
<i>là nguồn âm. </i>


<i><b>VD:</b></i> tiếng ve kêu,
tiếng người thổi
sáo, tiếng đàn…


- Yêu cầu HS nghiên cứu và
tiến hành thí nghiệm hình 10.1.


- Thơng báo: Vị trí cân bằng
của vật là vị trí vật đứng yên.


- Hướng dẫn HS thực hiện C3.
- Hướng dẫn HS thực hiện thí


C3: Dây cao su dao động
và phát ra âm thanh.


<i><b>II.</b><b>Các nguồn âm </b></i>
<i><b>có chung đặc điểm </b></i>
<i><b>gì? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Page | 25 </b></i>
nghiệm hình 10.2, quan sát và


trình bày hiện tượng xảy ra.


- Gợi ý HS thực hiện C4.



- Thông báo: Sự rung động
(chuyển động) qua lại vị trí cân
bằng gọi là dao động.


- Hướng dẫn HS thực hiện thí


nghiệm hình 10.3 và trả lời C5.
?:Khi phát ra âm, các vật trong
các thí nghiệm trên có đặc điểm
gì chung?


- Gọi HS trả lời và chốt đáp
án.


- Nhấn mạnh: các nguồn âm có
đặc điểm đều dao động.


C4:


- Thành cốc dao động và
phát ra âm thanh.


- Kiểm tra bằng cách đổ
nước vào trong cốc và gõ
vào thành cốc sẽ thấy
nước dao động.


C5: Hai nhánh của âm
thoa dao động và phát ra
âm thanh.



- Các vật phát ra âm đều
dao động.


động.


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


<i><b>C6: </b></i>Đưa tờ giấy hoặc lá chuối ra trước gió hoặc dùng gậy đập vào chúng.
C7: Đàn ghita: bộ phận phát ra âm là dây đàn.


Sáo: bộ phận dao động là cột khơng khí trong ống sáo.


<i><b>C8:</b></i> Có thể kiểm tra dao động của cột khơng khí bằng cách cho nước hoặc vụn giấy
vào trong lọ và thổi.


<i><b>IV. Kiến thức mơi trường </b></i>


Để bảo vệ giọng nói của người, chúng ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá
to, không hút thuốc lá.


<i>5. Củng cố </i>


?1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có đặc điểm gì chung?
?2: Lấy VD các nguồn âm thiên nhiên và nguồn âm nhân tạo.


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm bài tập SBT.



- Đọc phần "Có thể em chưa biết".
- Chuẩn bị bài mới bài 11.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Page | 26 </b></i>


TuÇn 12


<b>Tiết 12 </b>

độ cao của âm





Ngày soạn:3/11/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.


- Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.


2. Thái độ



- Tích cực tìm hiểu những hiện tượng tự nhiên có liên quan tới độ cao của âm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Với mỗi nhóm HS:


- 1 giá thí nghiệm


- 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm


- 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm


- Hai thước thép đàn hồi có chiều


dài 20cm và 30cm


- 1 đĩa phát âm có gắn mơtơ.


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


Phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Các nguồn âm có đặc điểm chung nào? Chữa bài tập 10.1 và 10.2 (SBT).
?2: Chữa bài tập 10.3 và 10.5 (SBT).


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>



GV đặt vấn đề như phần mở đầu bài trong SGK.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


- Hướng dẫn các nhóm HS


nghiên cứu và tiến hành thí
nghiệm 1 hình 11.1.


- Thực hiện C1: đếm số dao động
của từng con lắc trong 10s và ghi
kết quả.


- Gọi một số nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.


- Thông báo: Số dao động trong
1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là
hec, kí hiệu Hz.


- Gọi HS trả lời C2 và chốt đáp
án.


- Hướng dẫn HS điền vào nhận
xét SGK.


- Nhấn mạnh: dao động càng
nhanh, tần số càng lớn và ngược
lại.



- Con lắc có chiều dài
ngắn hơn, dao động với
tần số lớn hơn.


- Dao động càng nhanh
thì tần số càng lớn.


<b>I. Dao động nhanh, </b>
<b>chậm. Tần số </b>


<i><b>Tần số:</b></i> số dao động
trong 1 giây. Đơn vị
của tần số là Hec
(Hz).


<i><b>Nhận </b></i> <i><b>xét:</b></i> Dao


động càng nhanh,
tần số dao động
càng lớn.


- Hướng dẫn HS nghiên cứu và
tiến hành TN2, quan sát dao động
và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời
C3.


<i><b>C3:</b></i> Phần tự do của thước
dài dao động chậm,âm
phát ra thấp. Phần tự do


của thước ngắn dao động


<b>II. Âm cao, âm </b>
<b>thấp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Page | 27 </b></i>
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết


quả TN.


- Yêu cầu cá nhân HS điền C3.
- Hướng dẫn HS nghiên cứu, tiến
hành thí nghiệm 3.


- Gọi HS hoàn thành C4.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
điền vào kết luận.


- Nhận mạnh: dao động càng
nhanh, tần số dao động càng lớn
và âm phát ra cành cao và ngược
lại.


nhanh, ân phát ra cao.
<i><b>C4:</b></i> Khi đĩa quay chậm,
góc miếng bìa dao động
chậm, âm phát ra thấp.
Khi đĩa quay nhanh, góc
miếng bìa dao động


nhanh, âm phát ra cao.
KL: dao động càng
nhanh, tần số dao động
càng lớn và âm phát ra
cành cao


động càng lớn, âm
phát ra càng cao.


<b>III. Vận dụng </b>


<i><b>C5:</b></i> Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số 50Hz dao động chậm
hơn.


<i><b>C6:</b></i> Khi vặn cho dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp, tần số nhỏ. Khi vặn cho dây
đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, tần số lớn.


<i><b>C7:</b></i> Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. Vì số
lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ ở trên hàng gần tâm đĩa.


<b>IV. Kiến thức môi trường </b>


- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm là cho con người khó chịu, có cảm giác
buồn nơn, chóng mặt. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác
thường. Vì vậy người xưa dựa vào những dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
- Dơi phát ra sóng siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì
vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.


<i>5. Củng cố </i>



?1: Độ to của âm liên hệ với đại lượng vật lý nào? (Tần số)
?2: Hãy giải thích vấn đề nêu ra ở phần đầu tiết học?


(Do cấu tạo đặc biệt của thanh quản, khi nói , thanh quản của các bạn nữ dao động
nhanh hơn thanh quản của các bạn nam do đó các bạn nam thường có giọng trầm và
các bạn nữ thường có giọng bổng)


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm bài tập SBT


- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài 12.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Page | 28 </b></i>


TuÇn 13


<b>Tiết 13 </b>

độ to của âm



Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>



1. Kiến thức


- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.


- Nêu được thí dụ về độ to của âm.


2. Thái độ


- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Mỗi nhóm HS:


- 1 trống + dùi - 1 giá thí nghiệm


- 1 con lắc bấc - 1 thép lá
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


Phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


<i><b>?1: </b></i>Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Âm cao, âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần
số?


?2: Chữa bài tập 11.1 và 11.2 SBT.
<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>



GV đặt vấn đề như phần mở đầu bài học trong SGK.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


- Yêu cầu HS nghiên cứu và tiến
hành thí nghiệm 1: quan sát dao
động và lắng nghe âm thanh phát
ra và hoàn thành C1.


- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả sau đó chốt đáp án.


- Thông báo: độ lệch lớn nhất của


vật dao động so với vị trí cân bằng
gọi là biên độ dao động.


- Hướng dẫn HS làm C2.


- Hướng dẫn HS nghiên cứu và


tiến hành thí nghiệm 2.


- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.


- Gọi cá nhân học sinh điền vào
C3.



- Hướng dẫn HS rút ra kết luận


<i><b>C1:</b></i> Đầu thước lệch
nhiều âm phát ra to.


<i><b>C2:</b></i> Đầu thước lệch
khỏi VTCB càng nhiều
thì biên độ dao động
càng lớn, âm phát ra
càng to.


<i><b>C3:</b></i> Quả cầu bấc lệch
càng nhiều, chứng tỏ
biên độ dao động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Page | 29 </b></i>


- Chốt kiến thức: âm phát ra càng
to thì dao động của nguồn âm càng
lớn.


tiếng trống càng to.


- Yêu cầu nghiên cứu SGK để biết
đơn vị độ to của âm.


- Giới thiệu độ to của một số âm
trong bảng 2.


- Đặt câu hỏi:



?:Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng
ồn?


?: Độ to của âm bao nhiêu thì làm
đau tai?


- Độ to của âm được


đo bằng đơn vị


Đêxiben (dB).


- Gấp khoảng 1,5 lần.


- Lớn hơn 130dB.


<i><b>II. Độ to của một số </b></i>
<i><b>âm </b></i>


Đơn vị của độ to của
âm là Đêxiben (dB).
Độ to của âm vượt
quá 130 Đe xiben thì
làm đau tai.


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


<i><b>Giải thích HT:</b></i> Do biên độ dao động của lá cây khi có gió bé hơn biên độ dao động
của lá cây kh gió to nên độ to của âm khác nhau.



<i><b>C4:</b></i> Khi gảy mạnh một dây đàn thì tiếng đàn sẽ to vì lúc đó biên độ dao động lớn.
<i><b>C6:</b></i> Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to.


<i>5. Củng cố </i>


? Độ to của âm liên hệ với đại lượng vật lý nào? Trả lời câu hỏi tình huống ở đầu tiết
học.


Gợi ý:


- Độ to của âm liên hệ với biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì âm phát
ra càng to.


- Vật phát ra âm to khi nó dao động với biên độ lớn và nó phát ra âm nhỏ khi nó dao
động với biên độ nhỏ.


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm bài tập SBT.


- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài 13.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Page | 30 </b></i>


TuÇn 14


<b>Tiết 14 </b>

MôI tr-ờng truyền âm



Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân


không.


- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.


2. Thái độ


- Tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Với mỗi nhóm học sinh:


- 2 trống - 2 quả cầu bấc


- 1 nguồn phát âm - 1 bình nước có thể cho lọt nguồn phát âm
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>



Phương pháp thực nghiệm & hoạt động nhóm.
<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>


<i>1. Ổn định lớp </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


?1: Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị độ to của âm là gì?
?2: Chữa bài 12.1 và 12.2 SBT.


<i>3. Tổ chức tình huống học tập </i>


GV đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài trong SGK.
<i>4. Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


- Hướng dẫn HS nghiên cứu và tiến


hành thí nghiệm hình 13.1 theo
nhóm.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


- Gọi HS trả lời C1 và chốt đáp án.


- Hướng dẫn HS trả lời C2 dựa vào


kết quả thí nghiệm.



- Hướng dẫn các nhóm HS làm thí


nghiệm hình 13.2.


- Gọi học sinh trả lời C3.


- Hướng dẫn HS B và C đổi vị trí


cho nhau, thực hiện lại thí nghiệm.
? So sánh âm nghe được trong hai
trường hợp và rút ra kết luận?


- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.


- Hướng dẫn HS nghiên cứu và tiến


hành thí nghiệm hình 13.3 SGK.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày
hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm.


- Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí
nghiệm trả lời C4.


<i><b>C1:</b></i> Quả cầu bấc 2 rung
động và lệch khỏi
VTCB. Hiện tượng đó
chứng tỏ âm đã truyền
qua khơng khí tới mặt
trống thứ hai.



<i><b>C2:</b></i> Biên độ dao động
của quả cầu bấc thứ hai
nhỏ hơn biên độ của
quả cầu bấc thứ nhất.
<i><b>C3:</b></i> Âm truyền đến tai
bạn C qua môi trường
chất rắn.


<i><b>C4:</b></i> Âm truyền được
trong các môi trường:


<i><b>I.</b></i> <i><b>Môi </b></i> <i><b>trường </b></i>
<i><b>truyền âm </b></i>
<i><b>- </b></i> Âm có thể
truyền trong các
môi trường rắn,
lỏng, khí và khơng
truyền qua chân
không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Page | 31 </b></i>
định âm truyền đến tai qua những


môi trường nào?


- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.


- ĐVĐ: Ta đã biết môi trường chân



không không tồn tại vật chất, liệu môi
trường chân không có truyền được
âm?


- Hướng dẫn HS nghiên cứu thí


nghiệm đưa ra trong SGK.


- Gọi HS trả lời C5.


- Hướng dẫn HS điền vào kết luận


trong SGK.


- Thông báo: trong các môi trường


khác nhau, âm truyền đi với tốc độ
khác nhau và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố.


? Quan sát bảng vận tốc truyền âm
SGK và trả lời C6.


<i><b>C5:</b></i> Thí nghiệm mơ tả
chứng tỏ âm không


truyền trong chân


không.



<i><b>C6:</b></i> Vận tốc truyền âm
trong môi trường nước
nhỏ hơn trong thép và
lớn hơn trong khơng
khí.


<i><b>II. Vận dụng </b></i>


<i><b>GT:</b></i> Do âm truyền trong mối trường rắn nhanh hơn mơi trường chất khí.
<i><b>C7:</b></i> Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.


<i><b>C8:</b></i> Người đi câu cá sẽ không câu được cá khi có người tới gần bờ vì cá đã nghe
được tiếng chân người truyền qua môi trường nước.


<i><b>C9:</b></i> Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn khơng khí nên ta nghe được tiếng vó
ngựa từ xa khi ghé sát tai xuống đất.


<i><b>C10:</b></i> Các nhà du hành vũ trụ khơng thể nói chuyện bình thường được vì họ bị ngăn
cách bằng mơi trường chân khơng.


<i>5. Củng cố </i>


?1: Những môi trường nào truyền được âm?


HD: mơi trường chất rắn, lỏng, khí truyền .được âm


?2: Năm 1994, có sảy ra một vụ nổ do hai siêu sao va chạm vào với nhau. Tại sao ở
trên trái đất người ta lại khơng nghe thấy tiếng nổ?


HD: Vì vụ nổ xảy ra trong môi trường chân không, mà chân không không truyền


được âm nên ta không nghe thấy tiếng nổ do va chạm của hai sao.


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm bài tập SBT.


- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới bài 14.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Page | 32 </b></i>


Tuần 15


<b>Tit 15 </b>

Phản xạ âm

<b></b>

tiếng vang



Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.


- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật


mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.


- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
2.Kỹ năng


- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ
tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.


3.Thái độ


- Sử dụng hợp lí các phương pháp, các thiết bị để hạn chế tác dụng của tiếng vang.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


<b>C.</b> <b>Phương pháp giảng dạy </b>
Phương pháp hoạt động nhóm.


<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>
<i>1. </i> <i>Ổn định lớp </i>


<i>2. </i> <i>Kiểm tra bài cũ </i>


? Những môi trường nào truyền được âm, không truyền được âm? Lấy VD?
<i>3. </i> <i>Tổ chức tình huống học tập </i>


GV đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài trong SGK.
<i>4. </i> <i>Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Yờu cầu HS nghiờn



cứu ví dụ hình 14.1
SGK.


? Hiện tượng gì xảy ra
nếu nói to trong hang đá?
- Thông báo: khi âm
phát ra, gặp bề mặt vật
chắn thì nó sẽ dội lại và
âm dội lại đó gọi là âm
phản xạ.


- Thông báo: nếu âm
dội lại đó nghe cách âm
trực tiếp một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15 giây
thì âm đó gọi là tiếng
vang.


? Em hãy chỉ ra sự khác
nhau và giống nhau giữa
âm phản xạ và tiếng
vang?


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm trả lời C1, C2,


- Sau một thời gian ta nghe thấy
chính tiếng nói của mình vọng lại.


* <i>So sánh âm phản xạ và tiếng </i>


<i>vang: </i>


- Giống nhau: đều là âm dội lại khi
gặp bề mặt vật chắn.


- Khác: tiếng vang là âm phản xạ
nghe cách âm trực tiếp ít nhất 1/15
giây.


C1: nghe thấy tiếng vang ở giếng,
ngõ hẹp dài, phịng rộng. Vì ta
phân biệt được âm phát ra trực tiếp
và âm phản xạ.


<b>C2: Trong phịng kín, thời gian </b>
âm phát ra nghe được cách âm dội
lại nhỏ hơn 1/15 giây nên âm phát
ra trùng với âm phản xạ, do đó âm
nghe được to. Cịn ngồi trời, âm
phát ra khơng gặp chướng ngại vật
nên âm không phản xạ lại được, tai


<i><b>I. Âm phản xạ - </b></i>
<i><b>tiếng vang </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Page | 33 </b></i>
- Gọi đại diện nhóm trả


lời và chốt đáp án.



- Yêu cầu HS điền vào
kết luận SGK.


- Chốt kiến thức.


nhỏ hơn.


<b>C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai </b>
sau khi phát âm nên nghe thấy
tiếng vang. Phòng nhỏ, âm phản xạ
và âm phát ra hòa cùng với nhau
nên khơng nghe thấy tiếng vang.


a. Phịng nào cũng có âm phản xạ.
b. S =v.t = 22,6m.


- Giới thiệu thí nghiệm
hình 14.2 dùng để nghiên
cứu vật phản xạ âm tốt
và âm kém.


- Thông báo kết luận
SGK về bản chất vật
phản xạ âm tốt và kém.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm C4.


- Gọi đại diện nhóm trả
lời và chốt đáp án.



<b>C4: Phản xạ âm tốt: mặt gương, </b>
mặt đá hoa, tấm kim loại, tường
gạch.


- Phản xạ âm kém: miếng xốp, áo
len, ghế đệm mút, cao su xốp.


<i><b>II. Vật phản xạ </b></i>
<i><b>âm tốt & vật phản </b></i>
<i><b>xạ âm kém </b></i>


- Vật cứng, có bề
mặt nhắn thì phản
xạ âm tốt.


- Vật mềm, xốp,
có bề mặt ghồ ghề
thì phản xạ âm
kém.


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


<i><b>C5:</b></i> Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm, giảm tiếng vang => âm
nghe được rõ hơn.


<i><b>C6:</b></i> Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai, giúp ta nghe được âm to hơn.


<i><b>C7:</b></i> Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong ½ giây. Độ sâu của biển:1500. ½ = 750m.
<i><b>IV. Kiến thức mơi trường </b></i>



- Các vật mềm, có bề mặt ghồ ghề phản xạ âm kém. Những vật cứng, bề mặt
phẳng và nhẵn phản xạ âm tốt.


- Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp hợp lí để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng
cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm khơng nghe rõ, gây cảm giác
khó chịu.


<i>5. Củng cố </i>


?1: Phân biệt âm phản xạ và tiếng vang?
?2: Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.


<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>
- Làm bài tập SBT &


- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài 15.


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Page | 34 </b></i>


TuÇn 16



<b>Tiết 16 </b>

Chèng « nhiƠm tiÕng ån



Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức


- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng ồn.


- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
2. Kỹ năng


- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp


cụ thể.


3. Thái độ


- Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy – học </b>
Phương pháp hoạt động nhóm.


<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>
<i>1. </i> <i>Ổn định lớp </i>


<i>2. </i> <i>Kiểm tra bài cũ </i>



?1: Âm phản xạ là gì? Phân biệt âm phản xạ và tiếng vang?


?2: Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Lấy VD về vật phản xạ âm
tốt, vật phản xạ âm kém?


<i>3. </i> <i>Tổ chức tình huống học tập </i>


GV đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài trong SGK.
<i>4. </i> <i>Bài mới </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
- Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh


vẽ 15.1,2,3 trả lời C1.


- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.
? Trường hợp hình 15.2 và 15.3
thể hiện tiếng ồn tới mức ơ nhiễm.
Em hãy tìm ra đặc điểm chung
của tiếng ồn trong các trường hợp
đó.


- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.
- Yêu cầu HS điền vào kết luận
SGK sau đó chốt đáp án.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
làm và giải thích C2.


? Hãy tìm thêm VD về ô nhiễm


tiếng ông ở địa phương em.


Thông báo: Tác hại của tiếng ồn:
+Về sinh lý: Gây mệt mỏi tồn
thân, nhức đầu, chống váng, ăn
không ngon, gầy yếu. Tiếng ồn
quá lớn gây giảm thính lực.


+ Về tâm lý: gây khó chịu, lo
lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi,


C1: hình 15.2 và
15.3 thể hiện tiếng ồn
tới mức ô nhiễm vì
tiếng ồn gây ảnh


hưởng nhiều tới


người xung quanh.
- Tiếng ồn ở hình
15.2, 15.3 là tiếng ồn
lớn, kéo dài.


<b>C2: Trường hợp có ô </b>
nhiễm tiếng ồn là: b,
d.


- VD: tiếng xe máy,
ơ tơ đi lại ngồi
đường liên tục…



<b>I. Nhận biết ô nhiễm </b>
<b>tiếng ồn </b>


<i><b>- </b></i> Tiếng ồn gây ô
nhiễm là tiếng to và
kéo dài làm ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe và


sinh hoạt của con


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Page | 35 </b></i>
lẫn, thiếu chính xác.


- Gọi HS đọc thơng tin SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
hồn thành C3.


- Gọi đại diện nhóm trả lời và
chốt đáp án.


- Gọi HS trả lời C4.


? Các biện pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn đều có tác dụng chung
nào?


- Thông báo: những vật liệu
được dùng làm giảm cho âm
truyền tới tai gọi là vật liệu cách


âm. Vật liệu cách âm thường dùng
là xốp, vải, kính cách âm…


<b>C4: a.Những vật liệu </b>
thường được dùng để
ngăn chặn âm, làm
cho âm truyền qua ít
là: gạch, bê tông, gỗ,


b.Những vật liệu
phản xạ âm tốt được
dùng để cách âm:
kính, lá cây…


- Các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng
ồn có tác dụng chung
là làm giảm độ to của
tiếng ồn tới tai.


<b>II.Tìm </b> <b>hiểu </b> <b>biện </b>


<b>pháp chống ô nhiễm </b>
<b>tiếng ồn </b>


<b>- Biện pháp: </b>


1. Tác động vào nguồn
âm : Cấm bóp cịi…



2. Phân tán âm trên
đường truyền: trồng
cây xanh.


3. Ngăn không cho âm
truyền tới tai: Xây
tường chắn, làm trần
nhà, tường nhà bằng
xốp, tường phủ dạ,
đóng cửa…


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


<b>C5: Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện với hình 15.2:yêu </b>
cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB, người thợ
khoan cần dùng bơng nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc ; đối với hình 15.3:
Ngăn cách giữa lớp học và chợ bằng cách đóng cửa, treo rèm, xây tường chắn, trồng
cây xung quanh, chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác.


<b>C6: Tùy theo HS </b>


<i><b>IV. Kiến thức môi trường </b></i>


<i><b>Những biệp pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn: </b></i>
- Trồng cây, lắp đặt thiết bị giảm âm.


- Đề ra nguyên tắc: lập bảng thông báo quy định về việc gây ra tiếng ồn.


- Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra tiếng ồn rất lớn. Vì vậy cần lắp đặt


ống xả và thiết bị chống ồn trên xe, kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các phương
tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu.


- Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn.


- Học sinh thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học.
<i>5. Củng cố </i>


? Trình bày các tác hại của tiếng ồn và cách hạn chế những tác hại của tiếng ồn.
<i>6. Hướng dẫn về nhà </i>


- Làm bài tập SBT & đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Làm BT và trả lời câu hỏi trong bài tổng kết chương II


<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Page | 36 </b></i>


TuÇn 17


<b>Tiết 17 </b>

ôn tập tổng kết ch-ơng ii: âm học



Ngày soạn: 30/11/ 2012 Ngày dạy: / / 2012
<b>A.</b> <b>Mục tiêu </b>



1. Kiến thức


- Ôn tập kiến thức trong học kỳ I.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.


2. Kỹ năng


- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.


Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học, làm các bài tập trong bài tổng kết chương.
<b>C.</b> <b>Phương pháp dạy học </b>


<b>D.</b> <b>Tiến trình dạy – học </b>
<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2.</b> <b>Bài mới </b>


Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết


u cầu HS hoạt động theo nhóm, hồn thành chi tiết "Sơ đồ tư duy" với gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Page | 37 </b></i>
GV gọi cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra


<b>Câu hỏi </b> <b>Đáp án </b>


1 a. Dao động, b. tần số - hec , c. Đềxiben , 340m/s



2


a. Tần số càng lớn thì âm càng bổng.
b. Tần số càng nhỏ thì âm càng trầm.


c. Dao động có biên độ càng lớn thì âm càng to.
d. Dao động có biên độ càng nhỏ thì âm càng nhỏ.
3 Âm có thể truyền qua: khơng khí, nước, chất rắn.
4 Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn


5 D


6 a. các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng có bề mặt nhẵn.
b. vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề.


7 b, d


8 Kính xốp…


<i>Hoạt động 3: Vận dụng </i>


GV hướng dẫn HS trả lời và giải thích các câu hỏi trong phần vận dụng.


<b>Câu hỏi </b> <b>Đáp án </b>


1 Đàn ghi ta – Dây, Kèn lá - bề mặt lá, Sáo – cột khơng khí trong sáo,
Trống – mặt trống.


2 C



3 a. Khi phát ra tiếng to thì biên độ dao động lớn hơn.
b. Khi phát ra âm cao thì tần số dao động lớn hơn.


4 Âm truyền qua mũ tới tai người.


5 Vì xuất hiện tiếng vang.


6 A


7 Trồng nhiều cây xanh, xây dựng cửa cách âm…


<i>Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ </i>


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi để tìm ra đáp án trong các ô hàng ngang và ô
hàng dọc.


1.Chân không, 2.Siêu âm, 3.Tần số, 4. Phản xạ âm, 5. Dao động, 6.Tiếng vang, 7.Hạ
âm


<b>Từ hàng dọc: Âm thanh </b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà </b>


- Ôn tập lý thuyết và bài tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
<b>E.</b> <b>Rút kinh nghiệm </b>


………
………


Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012


Giáo án tuần 17


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×