Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi thu dai hoc 2012 so 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> www.bdvhngoaithuong.vn GV: Hoàng Công Nam Đắc Hùng</b>



<b> ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012</b> <b>đề số 3</b>


<b> Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút</b>
<b>Câu 1: Một vật đồng thời tực hiện hai dao động điều hịa có phương trình ; </b>


x1= A1cos(ωt – π/3)cm và x2= A2 cos(ωt + π/2)cm thì dao động tổng hợp là x= 4

<sub>√</sub>

3

cos(ωt + φ)cm . Vậy khi A2 lớn nhất
thì biên độ A1 và A2 có giá trị:


A. 4cm , 8cm,, B. 4cm , 3cm C. 2cm , 6cm D. 3cm , 6cm


<b>Câu 2: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng </b>

. Tốc độ dao động cực đại của phần tử mơi trường bằng 2 lần tốc độ


truyền sóng. Tìm hệ thức liên hệ giữa A và

.


<b>A. </b>

= 2πA. <b>B. </b>

= 3πA. <b>C. </b>

= 4πA. <b>D. </b>

= πA.,,


<b>Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần khơng đáng kể, mạch gồm tụ điện C = 1μF, cuộn dây L = 1H. Cường</b>
độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5mA. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng


<b>A. 5 </b> 2V <b>B. 2,5 </b> 2V <b>C. 2,5V</b> <b>D. 5V,,</b>


<b>Câu 4: Một lị xo có độ cứng k = 1N/m ,có khối lượng vật nặng m=0,1Kg được đặt nằm ngang có hệ số ma sát giữa vật và</b>
mặt ngang bằng 0,01, từ vị trí cân bằng đưa vật về vị trí mà lị xo giãn 0,2m rồi bng nhẹ tay cho vật dao động ,cho π2<sub>= 10,</sub>
Vây từ lúc dao động đến khi dừng hẳn vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần


A. 8 B. 10 C. 6 D. 12


<b>Câu 5: Một đọan mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp có L điều chỉnh được ,đặt vào hai đầu đọan mạch nguồn điện xoay chiều ổn</b>
định thì khi điều chỉnh L ứng với hai giá trị L1 và L2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch khơng đổi . Vậy để cường độ hiệu


dụng trong mạch đạt cực đại phải điều chỉnh L có giá trị bằng


A. L1+L2 B. 2(L1+L2) C. 4(L1+L2) D. 0,5(L1+L2)


<b>Câu 6: Trong thí nghiệm I–âng bằng áng sáng trắng có bước sóng từ </b>

0,38

<i>m</i>

đến

0,76

<i>m</i>

, khoảng cách từ hai nguồn đến
màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:


A. 4 B. 7 C. 6 D. 5


<b>Câu 7: Các nguyên tử hyđro được kích thích để electron của nguyên tử chuyển sang quỹ đạo O. Số bức xạ mà các nguyên</b>
tử hydro này có thể phát ra là:


A.7 B. 8 C. 9 D. 10


<b>Câu 8 : Dùng một prơtơn có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân </b>2311<sub>Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không</sub>


bức xạ α. Biết động năng hạt α là 6,6 MeV. Tính động năng hạt nhân X. Cho: mP = 1,0073 u; mNa = 22,98503 u; mX =
19,9869 u; mα = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2


A. WX = 2, 64 MeV; B. WX = 4,68 MeV; C. WX = 8,52 MeV; D. WX = 3,43MeV;
<b>Câu 9. Lấy chu kì bán rã của pơlơni </b> 210<sub>84</sub> Po là 138 ngày và NA = 6,02. 1023<sub> mol</sub>-1<sub>. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là</sub>
A. 7. 1012<sub> Bq </sub> <sub>B. 7.10</sub>9<sub> Bq </sub> <sub>C. 7.10</sub>14<sub>Bq </sub> <sub>D. 7.10</sub>10<sub> Bq.</sub>


<b>Câu 10. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều sao cho tia tím có góc lệch</b>
cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt =

3

. Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải giảm 150<sub> .</sub>
Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ:


A.1,5867 B. 1,4412 C. 1,4792 D.1,4142


<b> Câu 11: Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng lượng là 18,06</b>


MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 7,1 MeV/nuclon thì năng lượng liên kết
riêng của hạt D là :


A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4, 21 MeV
<b>Câu 12: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron có động năng lớn bắn vào:</b>


A.Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn. B.Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.
C.Một chất rắn hoặc một chất lỏng có ngun tử lượng lớn. D.Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì
<b>Câu 13 : Hạt nhân pơlơni </b>


210


84<i>Po</i><sub>là chất phóng xạ anpha </sub><sub></sub><sub> để tạo thành hạt Pb thì tỏa ra năng lượng bằng 20MeV Biết hạt</sub>


nhân mẹ đang đứng yên và lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A. Hãy tìm động năng hạt . ( Coi phản ứng


không kèm theo bức xạ gam- ma)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> www.bdvhngoaithuong.vn GV: Hồng Cơng Nam Đắc Hùng</b>



<b>Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 220</b> 2 cosωt (V;s) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100

<sub>. Khi cho tần</sub>


số góc tăng dần từ 0 thì sẽ có một giá trị tần số góc để cơng suất đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất đó bằng


A. 480W B. 484W C. 420W D. 380W


<b>Câu 15: Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử?</b>
A.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần.
B.Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử.



C.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử.


D.Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay hấp thụ vào một lượng tử năng lượng.
<b>Câu 16. Hạt nào trong các tia phóng xạ sau khơng phải là hạt sơ cấp?</b>


A. Hạt

B. Hạt

 C. Hạt

 D. Hạt

\


<b>Câu 17: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có</b>
độ tự cảm


1



4

<sub>(H) thì dịng điện trong đoạn mạch là dịng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch</sub>
này điện áp u 150 2 cos120 t  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là


A.

i 5 2 cos(120 t

4

)




 



(A). B.

i 5cos(120 t

4

)




 



(A).


C.

i 5 2 cos(120 t

4

)





 



(A). D.

i 5cos(120 t

4

)




 



(A)
<b>Câu 18: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10</b>-3<sub>mm là ánh sáng thuộc:</sub>


A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Ánh sáng tím D.Ánh sáng khả kiến(ánh sáng thấy được)
<b>Câu 19: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động</b>
hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vịng dây là 4mWb. Tính số vịng dây của mỗi
cuộn trong phần ứng.


<b>A.175 vòng </b> <b>B.62 vòng </b> <b>C.248 vòng </b> <b>D.44 vòng </b>


<b>Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về sự thu sóng điện từ?</b>
<b>A. Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định.</b>


<b>B. Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy thu. </b>


<b>C. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được.</b>
<b>D. Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau.</b>


<b>Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp</b>
với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn
mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2,
UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:



<b>A. cos</b>1 =

1



3

,cos2 =

2



5

<b>B. cos</b>1 =


1



5

cos2 =

1



3


<b>C. cos</b>1 =

1



5

cos2 =

2



5

<b>D. cos</b>1 =


1



2

2

cos2 =

1



2



<b>Câu 22: Một con lắc lị xo dao động điều hịa có biên độ 2,5cm. Vật có khối lượng 250g và độ cứng lò xo 100N/m. Lấy gốc</b>
thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau π/20 giây đầu tiên và vận tốc
của vật khi đó là :



A. 5cm ; -50cm/s. B. 6,25cm ; 25cm/s. C. 5cm ; 50cm. D. 6,25cm ; -25cm/s.


<b>Câu 23: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vịng trịn</b>
bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng

và x = 6

.
Tính số điểm dao động cực đại trên vịng trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> www.bdvhngoaithuong.vn GV: Hồng Cơng Nam Đắc Hùng</b>


<b>Câu 24: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện</b>
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:


<b>A. 24V B. 48V C. 72V D. không xác định được vì khơng biết giá trị của R và C</b>


<b>Câu 25: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xơ bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ</b>
dao động riêng của nước trong xơ là 0,3s. Vận tốc của người đó là


<b>A. 4,2km/h</b> <b>B. 3,6m/s</b> <b>C. 4,8km/s</b> <b>D. 5,4km/h</b>


<b>Câu 26: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hịa :</b>


A. Vận tốc của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất. B. Gia tốc của vật nhỏ nhất khi li độ lớn nhất.


<b>C. Vận tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc </b>

2

. D. Gia tốc của vật trễ pha hơn li độ một góc

2

.


<b>Câu 27: Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là</b>
<b>A. những dao động điều hịa lan truyền theo khơng gian theo thời gian</b>


<b>B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong khơng gian</b>
<b>C. q trình lan truyền của dao động cơ điều hịa trong mơi trường đàn hồi</b>



<b>D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất</b>


<b>Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+</b>

3




) (cm;s). Dao
động tổng hợp x = x1 + x2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là :


A. 6cm ; -π/3 rad B. 6cm ; π/6 rad C. 6cm; π/3 rad D. 6

3

cm ; 2π/3 rad


<b>Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lị xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lị xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao</b>
động của con lắc mới là


<b>A. T</b> <b>B. T/2</b> <b>C. T/</b> 2 <b>D. 2T</b>


<b>Câu 30: Vật dao động điều hồ theo phương trình:</b>

<i>x</i>

<i>A sin t</i>

.

(cm;s). Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vật có ly độ 2
2cm. Biên độ dao động của vật là


<b>A. 4</b> 2cm <b>B. 2cm</b> <b>C. 2</b> 2cm <b>D. 4cm</b>


<b>Câu 31: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên</b>
dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2


1


<i>f</i>


<i>f</i>

bằng


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 32: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 </b>F. Nếu mạch có điện


trở thuần


10-2<sub></sub><sub>, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một</sub>
cơng suất trung bình bằng


A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW


<b>Câu 33: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vơ tuyến có điện dung C và độ tự cảm L khơng đổi, phát sóng điện từ có</b>
bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện
dung C1 bằng bao nhiêu và mắc thế nào?


A. Mắc song song và C1 = 8C B. Mắc song song và C1 = 9C
C. Mắc nối tiếp và C1 = 8C D. Mắc nối tiếp và C1 = 9C


<b>Câu 34: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U</b>AB ổn


định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt
là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:


<b>A. L = </b>


1

.

2

2



<i>R R</i>


<i>f</i>




<sub> .</sub> <b><sub>B. L =</sub></b>


1 2

2



<i>R R</i>


<i>f</i>



<sub> </sub> <b><sub>C. L = </sub></b>


1 2

2



<i>R</i>

<i>R</i>



<i>f</i>






. <b>D. L = </b>


1 2

2



<i>R</i>

<i>R</i>



<i>f</i>







<b>Câu 35: Đặt điện áp u = U0cos(</b>ωt +

/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm


thuần, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dịng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt thì đoạn mạch đó có
A. tụ điện B. cuộn dây có điện trở thuần C. cuộn cảm thuần D. điện trở thuần


<b>Câu 36: Chọn câu sai:</b>


A.Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.


B.Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> www.bdvhngoaithuong.vn GV: Hồng Cơng Nam Đắc Hùng</b>


D.Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.


<b>Câu 37. Một thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5145, đối với tia tím là nt </b><sub> 1,5318. Tỉ</sub>
số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím:


A.1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809


<b>Câu 38: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


A.Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng.
B. Phơton có bước sóng càng dài thì có năng lượng càng lớn.
C.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.


D.Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khơng có tính chất hạt.


<b>Câu 39: Cho biết bước sóng dài nhất trong dãi Laiman và Banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđro lần lượt là</b>


0,1217

<i>m</i>

<sub>và 0,6563 </sub><i><sub>µm.</sub></i><sub> Hãy tính bước sóng vạch thứ hai của dãy Laiman:</sub>


A.

0,0127

<i>m</i>

B. 0,1027 <i>µm</i> C.

0, 2017

<i>m</i>

D.

0, 2107

<i>m</i>


<b>Câu 40: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân </b>23892

<i>U</i>

<sub> chuyển thành hạt nhân </sub>23492

<i>U</i>

<sub> đã phóng ra</sub>


A. Một hạt

<sub> và 2 electron </sub> <sub>B. Ba notron và một proton. </sub>
C. Hai proton và 2 notron D. Một hạt

<sub> và 2 hạt </sub>



<b>Câu 41: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch</b>
đó một điện áp u = U 2cosωt (V;s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực
đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là


A. ZL = R . ZL = R/

3

C. ZL = R

3

D. ZL = 3R


<b>Câu 42: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong</b>
một dao động toàn phần là


<b>A. </b>

<sub> 6%.</sub> <b><sub>B. </sub></b>

<sub> 3%.</sub> <b><sub>C. </sub></b>

<sub> 94%.</sub> <b><sub>D. </sub></b>

<sub> 9%.</sub>


<b>Câu 43: Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có một sóng dừng với tần số 60Hz và có 3</b>
nút sóng khơng kể A và B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:


<b>A. 25cm; 30m/s</b> <b>B. 50cm; 20m/s</b> C. 0,25m; 20m/s D. 0,5m; 30m/s


<b>Câu 44: Trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách</b>
vân trung tâm là 14,4mm là :


A. Vân tối thứ 18 B. Vân tối thứ 16 C.Vân sáng bậc 18 D.Vân sáng bậc 16


<b>Câu 45: Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T</b>1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban


đầu N2 và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ
phóng xạ của hai chất bằng nhau ?


A.


1 2
2 1 2 1


.


1


ln


.


<i>T N</i>


<i>t</i>


<i>T N</i>




<sub>B. </sub>
2


1 2 1


1


ln

<i>N</i>


<i>t</i>


<i>N</i>




<sub>C. </sub>
2

2 1
1

(

) ln

<i>N</i>



<i>t</i>

<i>T</i>

<i>T</i>



<i>N</i>



D.
2
1 2
1

(

) ln

<i>N</i>



<i>t</i>

<i>T T</i>



<i>N</i>




<b>Câu 46: Độ phóng xạ của một mẫu chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là :</b>


A. 25 ngày B. 50 ngày C. 75 ngày D. 100 ngày


<b>Câu 47: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm t</b>
nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hai hiện tượng trên lặp lại là


A. 3(s). B. 4(s). C. 12(s). D. 6(s).
<b>Câu 48: Cường độ dòng quang điện bão hòa.</b>


A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích.


B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.


C. Khơng phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.


D . Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích.


<b>Câu 49: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 20V. Biết mạch</b>
có C = 10-3<sub>F và L = 0,05H. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì điện áp giữa hai bản tụ điện bằng</sub>


A. 10 2V B. 5 2V C. 10V D. 15V


<b>Câu 50: Đặt điện áp u=U</b>

<sub>√</sub>

2

cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm


biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1=

1



2

LC

Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng


<b>A. </b>

<i>ω</i>

1


2

2

<b>B. </b><b>1</b>

2

<b>C. </b>


<i>ω</i>

<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> www.bdvhngoaithuong.vn GV: Hồng Cơng Nam Đắc Hùng</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×