Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.42 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÀY</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>Đ/C ĐDDH</b>
Hai


10.10


Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Tập viết


9
25,26


41
9


n tập tiết 1 và 2. Đọc thêm các bài (Ngày hôm qua đâu
rồi, Mít làm thơ, Danh sách học sinh, Cái trớng trường em).
Lít


n tập tiết 3


Phiếu
Ca,chai…


Ba


11.10 Mỹ thuậtThể dục
Chính tả


Tốn


Kểchuyện


9
17
17
42
9


Vẽ theo mẫu : vẽ cái mũ (nón) - THMT (bợ phận)
Oân bài thể dục phát triển chung . Điểm số 1-2,1-2 theo
đội hình hàng dọc


n tập tiết 4
Luyện tập
n tập tiết 5


Đ/C <sub>Mẫu</sub>
Còi



12.10


Đạo đức
Tập đọc
Tốn
TN&XH


9
27
43


9


Chăm chỉ học tập (T1) - GDKNS


n tập tiết 6 (Mua kính,Cơ giáo lớp em, Đổi giày)
Luyện tập chung


Đề phịng bêïnh giun - THMT (bợ phận) - GDKNS


VBT
Phiếu
Tranh
Năm


13.10 Thể dục
Toán
LT&C
Aâm nhạc


18
44
9
9


Oân bài thể dục phát triển chung . Điểm số 1-2,1-2 theo
đội hình hàng ngang


KTĐK (GKI)
n tập tiết 7



Học hát : Bài chúc mừng sinh nhật


Còi


Nhạc cụ
Sáu


14.10 Chính tảTốn
TLV
Thủ cơng


SHTT


45
18
9
9
9


Tìm một số hạng trong một tổng


Kiểm tra đọc (Đọc hiểu – Luyện từ và câu)
Kiểm tra viết ( Chính tả – Tập làm văn )


Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui (T2) – SDNL
Sinh hoạt lớp


Mẫu,QT

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NS:7/10


ND:10/10 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc (T25)


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LÒNG </b>(TIẾT 1)
I. <b>MỤC TIÊU </b>:


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc
35 tiếng/phút).


- Hiểu ND chính của từng đoạn, Nd của bài ; trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc .
Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2) Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,
BT4).


* HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tớc đợ trên 35 tiếng/ phút).
- Yêu thích môn Tiếng Việt.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Sách giáo khoa, vở bài tập.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Bài cũ:


3. Bài mới: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng


<i>(tiết 1) </i><sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc.


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung.
 Nhận xét, ghi điểm.


 Hoạt động 2 : Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.


- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 3 : Ôn tập về sự vật
* Bước 1:


- Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ người, đồ
vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS điền vào. Trong khi
đó mời 2 HS làm vào bảng lớn <sub></sub> Nhận xét.


* Bước 2:


- Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng. (Viết)
- HS làm vào vở bài tập <sub></sub> Nhận xét.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- Chuẩn bị: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng


(tiết 2) - Nhận xét tiết học.


- Hát


- 1 HS nhắc lại.


- HS bốc thăm và xem lại bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.


- HS thực hiện.


- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- Viết vào vở.


Tập đọc (T26)


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 2)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Mức dợ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái
(BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:Vở bài tập.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết
2)<sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc.
- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1.
 Nhận xét, ghi điểm.


 Hoạt động 2 : Đặt câu theo mẫu
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2:
Ai (cái gì, con gì) là gì?


<i>Bạn Lan</i> <i>là học sinh giỏi.</i>


<i>Bố em</i> <i>là bác só.</i>


 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 3 : Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo
thứ tự bảng chữ cái.


- GV neâu yêu cầu của bài.


- u cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên nhân
vật của từng bài, ghi tên lên bảng.



- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các
nhân vật có trong bài.


- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự
trong bảng chữ cái.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái và
tiếp tục ôn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt động để đặt
câu.


- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng (tiết
<i>2) - Nhận xét tiết học</i>


- Hát


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.


- Quan sát và đọc thầm.


- HS đặt câu vào bảng con. Sau đó giơ
bảng lên theo hiệu lệnh của GV. (Có
thể đặt về con vật, đồ vật, người … là
gì?) cho phong phú.


- 1 HS đọc.



- HS nêu: Người thầy cũ trang 56,
(Dũng, Khánh); Thời khóa biểu (trang
58); Cơ giá lớp em (trang 60).


- HS nêu: Người mẹ hiền trang 63,
(Minh, Nam); bàn tay dịu dàng trang
66 (An); Đổi giày trang 68.


- Cả lớp làm vào bảng con: An, Dũng,
Khánh. Minh, Nam.


- Lớp nhận xét.


<b>Toán (TIẾT 41)</b>


<b>LÍT</b>



I. <b>MỤC TIÊU </b>:


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu …Biết ca 1 lít, chai 1lít. Biết lít
là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị
lít.


 BT cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.
 HS khá, giỏi làm tất cả các BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:<b> </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100
3. Bài mới: Lít <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Làm quen và giới thiệu ca 1 lít


- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng … ta dùng
đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.


 Hoạt động 2 : Luyện tập
* Bài 1:


- Yeâu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.


- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi lít.
- GV sửa bài, nhận xét.


* Bài 2: (cợt 3) HS khá, giỏi làm
- GV sửa bài, nhận xét.


* Baøi 3: HS khá, giỏi làm


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài tốn.
- GV sửa bài, nhận xét.


* Baøi 4:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.


- GV sửa bài, nhận xét.


4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Làm lại bài tập đã làm sai.
- Chuẩn bị:Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1l, 2l.


- Đọc viết theo mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở
- HS làm vào vở


<b>TẬP VIẾT (T9)</b>



<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 3)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Mức dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).


- Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:Vở bài tập, vở nháp.
III<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Bàn tay dịu dàng


3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết
3) <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Tìm từ chỉ hoạt động


- GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu
của thăm.


- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ chỉ
hoạt động.


- GV sửa bài ở bảng phụ.


Từ chỉ sự vật Chỉ hoạt động


- Haùt


- Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả lời
câu hỏi do GV yêu cầu.



- HS mở SGK đọc thầm.


- 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp làm
vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đồng hồ
- Cành đào
- Gà trống
- Tu hú
- Chim


- Báo phút, báo giờ.
- Nở hoa cho sắc
xuân them rực rỡ.
- Gáy vang, báo trời
sáng.


- Kêu tu hú, báo mùa
vải sắp chín.


- Bắt sâu bảo vệ mùa
màng


Từ chỉ người: Bé - Đi học, quét nhà,
nhặt rau, chơi với em
đỡ mẹ.


 Hoạt động 2 : Đặt câu


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về:


- GV nhận xét, tuyên dương.


4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học.


- HS nối tiếp nhau trong bàn đặt câu.
- HS nhận xét.


NS:8/10


ND:11/10 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011


<b>Mỹ thuật (T9)</b>



<b>VẼ CÁI MŨ (NÓN)</b>
(Có GV bộ môn dạy)


**************************************


<b>Thể dục (TIẾT 17)</b>



<b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .</b>


<b>ĐIỂM SỐ 1-2,1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC</b>



I. MỤC TIÊU:


<b>-</b> Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.


<b>-</b> Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2, theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang(có thể


cịn chậm).


<b>-</b> (Ôn tập bài thể dục phát trieån chung)


<b>-</b> TTCC 1,2,3 NX 3 ( Lấy cc HS còn lại)
II. CHUẨN BỊ:<i> </i>


<b>-</b> Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.
<b>-</b> Cịi.


III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP <i>Đ L</i> BIỆN PHÁP TỔ CHỨC


1. Phần mở đầu:


<b>-</b> GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
<b>-</b> Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.


<b>-</b> Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
<b>-</b> Đi đều và hát.


2. Phần cơ bản:


<b>-</b> Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo hàng dọc.


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Ơn bài thể dục phát triển chung.
<b>-</b> Thi thực hiện bài thể dục.


<b>-</b> Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.


3. Phần kết thúc:
<b>-</b> Thả lỏng.


<b>-</b> Cúi người thả lỏng.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
<b>-</b> Giao bài tập về nhà


5’




x x x x x
x x x x x
x x x x x




x x x x x
x x x x x
x x x x x
Học sinh : “khỏe”.


<b>Chính tả (T17)</b>



<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 4)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>



- Mức dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/
15 phút.


* HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/ 15 phút).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>Vở chính tả, sách Tiếng Việt, bảng con.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ:


3. Giới thiệu bài: <sub></sub> GV ghi tựa bài.


 Hoạt động 1 : HD nội dung bài viết
- GV đọc mẫu lần 1.


- Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi:


 Ông Lương Thế Vinh cân voi bằng cách nào?


 Em thấy ơng Lương Thế Vinh là người như thế nào?
 Hoạt động 2 : Nghe viết chính tả


- GV hỏi:



 Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?
 Nêu từ khó viết:


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- Nêu cách trình bày văn xi.
- GV đọc bài Cân voi.


- Hát


- HS nhắc lại.
- 1 Em đọc lại.


- HS đọc các từ chú thích: sứ thần,
Trung Hoa, Lương Thế Vinh ở sách
Tiếng Việt trang 71.


- Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu
mức chìm của thuyền rồi dắt voi lên
bờ, xếp đá xuống thuyền đến khi đã
đến mức đánh dấu, đem cân số đá
ấy, biết con voi nặng bao nhiêu.
- Thông minh và là một người rất
giỏi toán ở nước ta thời xưa.


- Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- HS nêu: thuyền, bao nhiêu.
- Viết bảng con các từ khó.
- HS mở vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc lại bài cho HS dò bài.
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng, để
kiểm tra tiếp tục những em chưa được kiểm tra.


- Xem bài trả lời câu hỏi trang 72.
- GV nhận xét tiết học.


- HS nghe và viết bào vào vở.
- HS đổi vở, dị bài.


<b>Tốn (TIẾT 42)</b>



<b>LUYỆN TẬP </b>
I. <b>MỤC TIÊU </b>:


- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu …
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3. * HS khá, giỏi làm tất cả các BT
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ởn định: (1’)


2. Kieåm tra bài cũ: Lít


3. Giới thiệu bài: Luyện tập <sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 : Tính


* Bài 1:


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


- Sửa bài bằng bảng Đúng – Sai <sub></sub> Nhận xét.
*Bài 2:


- Neâu yêu cầu của bài 2.


- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca nước.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.


- GV sửa bài, nhận xét.


 Hoạt động 2 : Giải toán
*Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề toán


- Gạch dưới những gì bài tốn cho và hỏi.
- GV tóm tắt ở bảng.


- GV sửa bài và nhận xét.


*Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài.


 Hoạt động 3: Trò chơi thi đong nước


- GV nêu cách chơi và luật chơi. Chia lớp thành 2 đội: A và
B.


- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cớ – Dặn dò: (2’)


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.
- Nhận tiết học


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiến hành sửa bài.
- Điền số.


- Ta thực hiện phép tính cộng: 2l + 4l
= 6l.


- HS làm vào vở
- 1 HS đọc.
- HS giải.
- HS làm bài.


- 2 Đội thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 5)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Mức dợ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Trả lời được câu hỏi về ND tranh (BT2).
- Ý thức ôn tập tự giác.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Vở bài tập.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc
<i>lịng (tiết 4) (4’) </i>


3. Bài mới: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng
<i>(tiết 5). </i><sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc (khoảng 6 em)
- GV yêu cầu HS đọc 1 lần các bài và trả lời câu hỏi:


- Chiếc bút mực: Qua bài này khuyên ta điều gì?
- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?


- Cái trống trường em: Nói lên tình cảm gì của bạn HS?
- Mẩu giấy vụn: Bài này nhắc nhở ta điều gì?



- Ngơi trường mới: Bạn HS cảm nhận như thế nào khi ngồi
học ở ngôi trường mới xây?


- Mua kính: Giúp ta hiểu ra chuyện gì?


 Hoạt động 2 : Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
(miệng).


- GV treo tranh: Để trả lời đúng câu hỏi ta phải làm gì?
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:


 Hằng ngày ai là người đưa Tuấn đi học?


 Vì sao hơm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
 Tuấn làm gì để giúp mẹ?


 Tuấn đến trường bằng cách nào?
- GV nhận xét, tun dương


4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Làm vào vở bài tập. Chuẩn bị tiết 6 trang 73 sách tiếng
Việt.


Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS bốc thăm chọn bài tập đọc ở


tuần 5, 6. HS đọc theo yêu cầu của
GV ghi trong phiếu kết hợp trả lời nội
dung bài.


- Biết giúp đỡ bạn bè khi cần.
- HS nêu.


- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK,
đọc câu hỏi, suy nghĩ, rồi mới trả lời.
- Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi
học (đến trường).


- Hôm nay mẹ khơng đưa Tuấn đi học
được vì mẹ bị ốm (cảm, bệnh, sốt).
- Tuấn đắp khăn lên trán mẹ, rót nước
để mẹ uống.


- Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
- Nhận xét.


NS:9/10


ND:12/10 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
<b>Đạo đức (Tiết 9)</b>


<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP </b>

<b>(TIẾT 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 6)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>



- Mức dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm
hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Bài cu : Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết
5)


3. Bài mới: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 6) </i><sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Nói lời cám ơn, xin lỗi
- Từng HS bốc thăm, xem lại bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.


- Gv yêu cầu HS ghi lời cảm ơn hay xin lỗi ứng với mỗi
tình huống sau:


 Khi bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
 Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.


 Khi em mượn sách của bạn và trả khơng đúng hẹn.


 Khi có khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc
mừng em.


 Nhận xét, tuyên dương.


- GV chọn mẫu câu hay ghi lên bảng.
 Hoạt động 2 ø: Dấu chấm, dấu phẩy
* Bài tập:


- 1 HS đọc bài ở bảng phụ.
- Chấm 10 vở đầu tiên.
 Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- Nhận xét tiết học.


- Về tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.


- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra <i>TĐ và học thuộc lòng (tiết 7)</i>


- Hát.


- 1 HS nhắc lại.


- HS thực hiện theo u cầu của GV.
- HS nói miệng sau đó ghi vào vở:


 Cảm ơn bạn rất nhiều.


 Mình xin lỗi, lần sau mình sẽ cẩn


thận hơn.


 Xin lỗi bạn vì mình đã trả không
đúng hẹn.


 Con cảm ơn bác, con sẽ cố gắng
học tốt hơn nữa.


- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.


- Làm vở bài tập.


- 1 HS làm bảng phụ và 1 HS đọc
miệng.


- Nhận xét, sửa bài.


- 2 HS đọc toàn bài Nằm mơ.


<b>Tốn (TIẾT 43)</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l
- Biết số hạng, tổng. Biết giải bài toán với một phép cộng.


- BT cần làm : Bài 1(dòng 1, 2), Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4


* HS khá, giỏi làm tất cả các BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập


3. Bài mới: Luyện tập chung<sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 :Tìm tổng 2 số
* Bài 1: (dòng 3) HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS tự làm bài.


* Baøi 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn cách làm cột thứ nhất.
* Bài 3: (cợt 4, 5) HS khá, giỏi


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cách tính


 Hoạt động 2 :Giải toán
* Bài 4: Giải tốn


- Bài tốn cho gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu kg đường em làm
thế nào?



- Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh rồi giải.
* Bài 5: HS khá, giỏi


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Quả bí cân nặng mấy kilơgam?


- u cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng.
4. Củng cớ - Dặn dị:


- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kỳ I.


- Hát


- 1 HS nhắc lại.


- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo
bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả
từng phép tính.


- HS nêu.
- Thực hiện


- Viết số thích hợp vào ơ trống.
- HS làm bài, sửa bài.


<i>Giải:</i>
<i>Cả hai lần bán là:</i>


<i> 35 + 40 = 75 (kg)</i>


<i> Đáp số: 75 kg.</i>
- Nêu yêu cầu bài.


- 4 kg.
- 4 kg


<b>Tự nhiên xã hội (TIẾT 9)</b>


<b>ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN</b>



I. <b>MỤC TIÊU </b>:


- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.


* THMT: + Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên
nhân gây ô nhiễm MT và lây truyền bệnh.


+ Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh.
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống.


*GDKNS: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.


- Có ý thức trong việc ăn uống hằng ngày, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:Tranh vẽ trong SGK trang 20, 21.SGK Tự nhiên xã hội.


III.PP/KTDH: Đợng não, Thảo luận nhóm, đóng vai xử lý tình huớng.
IV. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống sạch sẽ


- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những gì?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ.


 Nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới: Đề phịng bệnh giun <sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 : Bệnh giun và tác hại


- Hát bài.
- HS nêu.
- HS nêu.


- HS nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. HS
biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. Nêu được tác
hại của bệnh giun.


- GV hoûi:


 Các em đã bao giờ bị đau bụng, hay tiêu chảy, tiêu
ra giun, buồn nơn và chống mặt chưa?


- GV giảng:


 <i>Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như</i>


<i>vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.</i>


- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
 Giun thường sống ở đau trong cơ thể?


 Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
 Nêu tác hại do giun gây ra.


 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về nguyên nhân gây
bệnh giun


* Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng
giun xâm nhập vào cơ thể.


* Bước 1: Làm việc theo nhóm:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và thảo
luận nhoùm.


* Bước 2: Làm việc cả lớp:


- GV treo tranh hình 1 SGK (phóng to).


- Mời đại diện một, hai nhóm lên chỉ và nói đường đi của
trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên.


<b> THMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ</b>
sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm MT và lây
truyền bệnh.



+ Biết sự cần thiết của hảnh vi giữ vệ sinh.
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uớng.
 Hoạt động 2 : Đề phòng bệnh giun


* Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý
thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện . . .


- GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng
giun xâm nhập vào cơ thể.


<b>*GDKNS: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.</b>
- Có ý thức trong việc ăn uống hằng ngày, giữ vệ sinh nhà
ở và môi trường xung quanh.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- GV nhắc HS: Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ định
của cán bộ y tế.


- Chuẩn bị “ Ơn tập: Con người và sức khoẻ”.


- HS tự nêu.


- Thảo luận cả lớp.


- Caù nhân phát biểu ý kiến.
<b>* Đợng não, Thảo luận nhóm</b>


- HS thảo luận (theo tổ).



- Nhóm trưởng nhận phiếu câu hỏi
thảo luận.


- Đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ
vào hình trong sơ đồ trang 20, SGK).


- HS phát biểu ý kiến.


<b>* Đợng não, Thảo luận nhóm, đóng</b>
<b>vai xử lý tình huống</b>


- Vài HS nhắc lại.


NS:10/10


ND:13/10 Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011


<b>Thể dục (TIẾT 18)</b>



<b>n bài thể dục phát triển chung .</b>


<b>Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng ngang</b>



I. MỤC TIEÂU:


<b>-</b> Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> (Ôn tập bài thể dục phát triển chung)
<b>-</b> TTCC1,2,3 NX 3 Lấy CC HS còn lại
II. CHUẨN BỊ:<i> </i>



<b>-</b> Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.
<b>-</b> Cịi.


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP <i>Đ L</i> BIỆN PHÁP TỔ CHỨC


1. Phần mở đầu:


<b>-</b> GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
<b>-</b> Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.


<b>-</b> Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
<b>-</b> Trị chơi: Có chúng em.


2. Phần cơ bản:


<b>-</b> Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình hàng dọc.
<b>-</b> Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình hàng ngang.
<b>-</b> Ơn bài thể dục phát triển chung.


<b>-</b> Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Phần kết thúc:


<b>-</b> Đi đều và hát.
<b>-</b> Cúi người thả lỏng.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
<b>-</b> Giao bài tập về nhà.


5’



20’


5’




x x x x x
x x x x x
x x x x x




x x x x x
x x x x x
x x x x x
Học sinh : “khỏe”.


<b>Tốn (TIẾT 44)</b>



<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ: GIỮA HỌC KÌ I</b>


***********************************************************

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T9)</b>



<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LỊNG </b>(TIẾT 7)
I. <b>MỤC TIÊU </b>:


- Mức dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.



- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình h́ng cụ thể
(BT3).


- u thích mơn Tiếng Việt.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:Vở bài tập.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ởn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc
<i>lòng (tiết 6) (4’) </i>


3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng
(tiết 7)<sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục
lục sách


* Bài 1: (Miệng)


- Hát


- 1 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lưu ý: nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài),
trang.


 Nhận xét, bổ sung (nếu có).



 Hoạt động 2 : Nói lời mời, nhờ, đề nghị
* Bài 2: (Viết)


- Hướng dẫn cách nói.


a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô
giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) nhé! (lời nhờ)


b) Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời các bạn
cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé! (lời mời).


c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! (lời
đề nghị).


- Ghi bảng những lời nói hay. <sub></sub> Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cớ – Dặn dị: (2’)


- Chuẩn bị: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng
<i>(tiết 8) - Nhận xét tiết học.</i>


nói lên các bài theo thứ tự.


- Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả.
- 1 Em đọc đề bài.


- HS nói lời phù hợp với mỗi tình
huống GV nêu ra.


<b>Âm nhạc (T9)</b>




<b>CHÚC MỪNG SINH NHẬT</b>


*****************************************
NS:11/10


ND:14/10 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011


<b>Tốn (TIẾT 45)</b>



<b>TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2
chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính


- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia
- Biết giải bài toán có một phép trừ.


- BT cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3).
* HS khá, giỏi làm tất cả các BT


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ổn định: (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: <i>Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I </i>


- GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.


3. Bài mới: Tìm một số hạng trong một tổng <sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tìm một số hạng trong


một toång


 Hoạt động 2 :Luyện tập


- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.


* Bài 1: (cợt g) (HS khá, gi i).o


- Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.


* Bài 2<b>: (cợt 4, 5, 6 ) (HS khá, giỏi).</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.


- Hát


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- HS làm bài.



- HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra
bài của bạn mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Bài 3: (HS khá, giỏi).
- Gọi HS đọc đề bài.


- u cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1
tổng để giải bài tốn.


4. Củng cớ – Dặn dò: (1’)


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc kết luận của bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét giờ học.


- Đọc và phân tích đề.
- HS làm bài.


<i> </i>


<b>Chính tả (T17)</b>



<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I (ĐỌC)</b>


*****************************************


<b>Tập làm văn (T9)</b>



<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT)</b>



******************************************

<b>THỦ CƠNG (TIẾT 9)</b>



<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (TIẾT 2)</b>



I. MỤC TIÊU:


<i>-</i> Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đới phẳng, thẳng
* HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- HS hứng thú, u thích mơn gấp thuyền.


- NHẬN XÉT : 2 CHỨNG CỨ : 1, 3 Cả lớp :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu - Quy trình


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Oån định: Hát (1’)


2. B ài cũ : Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
<sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1: Thực hành gấp
* Bước 1: HS làm mẫu.



- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa chữa.


* Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy
không mui. <sub></sub> Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn trang trí
* Bước 1: Hướng dẫn trang trí.


* Bước 2: Trang trí:
- Cho HS thực hành trang trí.


- GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn, giúp đỡ
những HS còn yếu hoặc lúng túng.


 NX, tuyên dương.Các nếp gấp phẳng, thẳng.(HS khéo tay)
4. Củng cố – Dặn dò: (5’)


- HS nhắc lại bài . NX - Liên hệ và giáo dục .


<b>* TH TKĐ: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn</b>
thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền (gắn thêm mái
chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử
dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.


- Haùt


- 1 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.


- Lớp nhận xét.


- HS tiến hành gấp trên giấy màu.
- HS vẽ (hai, lá) hay cắt giấy thủ
công dán vào 2 bên mạn thuyền.
- HS làm thêm mũi thuyền đơn
giản bằng miếng giấy hình chữ
nhật nhỏ gài vào 2 bên mạn
thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chuẩn bị: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”(tiết 1)
- Nhận xét tiết học.


<b>SINH HOẠT LỚP( TUẦN 9)</b>



I/ MỤC TIÊU:


Đánh giá được ưu tồn trong tuần 9
Có kế hoạch phù hợp cho tuần 10
II/ NỘI DUNG:


1. Đánh gía các hoạt động của tuần:


- GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
- GV nhận xét chung và tuyên dương những HS tốt.


2. Kế hoạch:


- Duy trì nề nếp sẵn có



- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Truy bài đầu giờ


- Phát huy phong trào tự học của lớp
- Rèn chữ viết thường xun


- Nghỉ học phải xin phép.


3. Sinh hoạt văn nghệ và TC thi kể chuyện gương đạo đức.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×