Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRUYEN THONG NGAY NHA GIAO VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUYỀN THỐNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM </b>



Vào tháng 8 năm 1957, hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vac- sa - va, thủ đô
CHXHCN Ban Lan đã thông qua bản hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày
<b>20 tháng 11 hằng năm là ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo.</b>


Toàn bộ văn bản nghị quyết của hội nghị đã được nhanh chóng phổ biến đến tất cả các
trường học, các cơ quan quản lý giáo dục toàn miền Bắc và qua đài TNVN, thông báo
đến đông đảo giáo giới, học sinh và sinh viên miền nam. Đúng ngày 20- 11 - 1958 ngày
quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên trên tồn miền Bắc nước ta.
Từ đó trở đi sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền, được sự cổ vũ của
các tầng lớp nhân dân, các phụ huynh học sinh ngày 20 - 11 hằng năm đã được tiến hành
kỷ niệm không chỉ riêng ở các tỉnh miền Bắc mà ở cả các vùng giải phóng ở miền Nam.
Ngày 20 tháng 11 đã dần dần khắc sâu vào trí nhớ vào tình cảm của mọi người, đã trở
thành hành động chủ động và tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, được tổ chức đều đặn
hằng năm mặc dù từ lâu trên thế giới không tổ chức ngày Quốc Tế Hiến Chương Các
Nhà Giáo nữa.


Dân tộc ta từ xưa vốn có truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” truyền thống đó đã đi vào ca
dao:


<i><b>“ Muốn sang thì bắc cầu kiều</b></i>



<i>Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm 1982, Hội đồng bộ trưởng quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày nhà
giáo Việt Nam, dựa trên cơ sở thực tế của các ngày 20 tháng 11 đã qua, phù hợp với
truyền thống dân tộc, phù hợp với nguyện vọng tha thiết của giáo giới và các tầng lớp
nhân dân. Việc hợp thức hoá ngày 20 tháng 11 chung cho toàn thể giáo giới cả nước với
nội dung hoàn chỉnh hơn và tổ chức chỉ đạo chặt chẽ hơn đã tăng thêm sức sống mảnh
liệt của ngày nhà giáo Việt Nam.



Ngày nhà giáo Việt Nam20/11 trước hết là ngày giáo giới biểu thị sự nhất trí hồn tồn
với đường lối cách mạng của Đảng, các chủ trương chính sách của nhà nước ta. Đó cũng
là ngày động viên, cổ vũ giáo giới thực hiện tốt đường lối và các chủ trương giáo dục của
Đảng và nhà nước. Đó cũng là ngày biểu dương khen thưởng thành tích của các thầy cơ
giáo trong sự nghiệp trồng người. Các em học sinh đã hưởng ứng ngày 20/11 bằng những
hành động cố gắng học tập rèn luyện để tỏ lịng kính mến, nhớ ơn thầy cơ. Các cấp chính
quyền, các ban nghành đồn thể, và các phụ huynh nhân dịp này cũng tổ chức thăm hỏi
động viên giúp đỡ các thầy cô làm tốt hơn sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Ngày 20/11 đã
thực sự trở thành ngày hội Nhà Giáo ViệtNam của toàn dân tộc.


Dù cịn nhiều khó khăn nhưng trong thời gian qua, Đảng và nhà nước hết sức quan tâm
và đặc biệt chú ý chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. NQ TW2 khoá 8 của Đảng
đã xác định <i>“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.</i> Đại hội Đảng toàn quốc nhiều lần đã
nhấn mạnh lại vai trò của giáo dục trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt
trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Nhiều cấp uỷ Đảng và
chính quyền, các ban nghành đoàn thể ở các địa phương đã chăm lo, giúp đỡ, động viên
các nhà giáo hoàn thành sự nghiệp giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, những chủ
nhân trương lai của đất nước.


Kỷ niệm 26 năm ngày nhà giáo Việt Nam năm nay đúng vào thời điểm toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ra sức thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo Đức Hồ Chí Minh; thời
điểm tuổi trẻ chúng ta đang ra sức cùng các cấp uỷ chính quyền, đồn thể, lực lượng vũ
trang và nhân dân trong tỉnh đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Đại hội Tỉnh đảng bộ lần
thứ XIX, Nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XX. Thầy và trò ngành Giáo Dục
Điện Bàn tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động <i>“Hai không”</i> trong ngành giáo dục.
Tuổi trẻ chúng ta hơm nay được tắm mình trong ánh nắng hồ bình, thống nhất và đổi
thay đầy hứng khởi của thời kỳ đổi mới đất nước, nhưng chúng ta không bao giờ quên và
luôn tự hào về những phong trào hành động cách mạng mang dấu ấn lịch sử của tuổi trẻ
Việt Nam. Với ý nghĩa ấy, đội ngũ phụ trách Đội chúng ta càng phải cố gắng thi đua thực


hiện nghị quyết tốt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, ra sức thi đua phục vụ nhuệm
vụ dạy tốt - học tốt, phấn đấu vươn lên hơn nữa trong sự nghiệp trồng người với mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI CA NGƯỜI GIÁO VIÊN NHÂN DÂN</b>
<b>(Nhạc sỹ: Hoàng Vân)</b>


Trên những nẻo đường của tổ quốc xanh tươi, có những lồi hoa thơm đậm đà sắc hương,
có những bài ca nghe dạo dực lịng người. Bài ca ầy, lồi hoa ấy đẹp như em, người giáo
viên nhân dân. Tâm hồn em tươi mát xanh như tán lá bàng. Trái tim em đỏ nhiệt tình như
hoa phượng vĩ. Như chim bay về khắp miền em lên đường, tung bay xa nhiều thế hệ cháu
bác Hồ.Tự hào như em người chiến sỹ văn hố, lớn lên trong chiếc nơi quê hương
ViệtNam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11</b>


Trong những ngày của tháng 11, các thầy, cô giáo ở tất cả các trường học trong cả nước
đang sôi nổi với nhiều phong trào, hoạt động thi đua dạy tốt để chào mừng ngày “lễ hội”
của các thầy cô - những người làm công tác giáo dục.


Ngày 20/11 hàng năm, từ lâu đã trở thành ngày lễ “tôn sư trọng đạo”, tôn vinh những
người thầy, người cô đã và đang đứng trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm
người cho bao lớp học trò nối tiếp nhau.


Lịch sử của ngày 20/11 được bắt đầu từ một Tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ thành
lập ởParis, Pháp vào tháng 7/1946 lấy tên là F.I.S.E (Fédertion International Syndicale
des Enseignants - Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục). Nǎm 1949 tại hội nghị
Vacsxava, Ba Lan, tổ chức FISE đã xây dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm
15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây
dựng nền giáo dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của
nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.


Trong những nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược, Cơng đồn giáo dục Việt
Nam đã quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác
của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh
đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ của giáo giới trên tồn thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân
dân ta.


Mùa xuân năm 1953, Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn
Khánh Toàn làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn Giáo
dục của một số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đô nước Áo), trong đó có Cơng
đồn Giáo dục Việt Nam. Như vậy, chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập (22/7/1951),
Công đoàn giáo dục ViệtNamđược kết nạp là một thành viên của FISE


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

miền Bắc nước ta vào năm 1958. Những nǎm sau đó, ngày này cũng được tổ chức tại các
vùng giải phóng ở miềnNam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11, cơ quan tiểu ban giáo
dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của
giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em,
giáo viên kháng chiến.


Sau ngày đất nước được thống nhất, giáo giới ViệtNamđồn kết nhất trí xây dựng nền
giáo dục theo đường lối của Đảng cộng sản ViệtNamtheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ý
nghĩa của Quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới
ViệtNam. Và ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống với mọi nội dung của giáo giới
ViệtNamvà nhân ViệtNam.


</div>

<!--links-->

×