Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.58 KB, 63 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề 1</b>
<b>Câu 2: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, </b>
hoạ sĩ, dũng cảm.
a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ
chỉ nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
<b>Câu 3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:</b>
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay
lững thững về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây.
<b>Câu 4 : a)Tìm từ gần nghĩa với từ : Khai trường, cần cù. giang sơn .</b>
b)Tìm 3 từ ghép có : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ .
<b>Câu 5: Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa</b>
hè.
Đề 2
<b>1/ Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:</b>
Trong vườn nhà tơi có rất nhiều loại cây.Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung
trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế lồ xồ xuống mặt nước trong
vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.
a) Từ chỉ màu sắc:…….. b) Từ chỉ đặc điểm:…..
<b>2/ Đọc các câu văn sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi </b>“Ai (cái gì, con gì)?, gạch
2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?”
a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và
dũng cảm.
<b>3/ Viết mỗi câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu:</b>
a) Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. b) Nói về việc làm tốt của em và mục đích của
việc làm ấy.
<b>4/ Đọc câu sau: Một rừng cờ đỏ bay phấp phới trên sân vận động ngày khai mạc Hội khoẻ</b>
<i>Phù Đổng.</i>
Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gi?
<b>5/ Tập làm văn: Kể lại một việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ mơi trường./.</b>
Đề 3
<b>Bài 1: (3điểm)Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng các</b>
hình ảnh so sánh
<i>a)</i> <i>Mặt trời mới mọc đỏ ối. B.Con sông quê em quanh co, uốn khúc.</i>
<b>Bài 2: (3điểm)Trong đoạn văn dưới đây, người viết quên không đặt dấu câu. Em viết lại đoạn </b>
văn cho đúng chính tả sau khi đặt dấu câu vào chỗ thích hợp:
<i> Sáng nào mẹ tơi cũng dậy rất sớm đầu tiên mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn nhà</i>
<i>cửagiặt quần áo khoảng gần 6giờ mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học tôi rất </i>
<b>Bài 3:(10điểm) Hãy viết một đoạn văn (từ 7- 8 câu) kể về một việc tốt em đã làm ở lớp (hoặc</b>
ở nhà) mà em cảm thấy phấn khởi và thích thú nhất.
<b>Bài 1(1 điểm ): Gạch chân các hình ảnh so sánh trong mỗi câu sau?</b>
a, Trăng tròn như cái đĩa. b, Má em bé hồng như quả cà chua.
<b>Bài 2 (1 điểm ): Điền vào chỗ trống </b><i><b>chiều</b></i> hay <i><b>triều?</b></i>Buổi ... , thuỷ ... , ... đình, ....
chuộng.
<b>Bài 3(2 điểm ): Đặt hai câu trong đó một câu có sử dụng dấu hai chấm một câu sử dụng dấu </b>
chấm than?
<b>Bài 4(2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau : </b>
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt .
Tìm và ghi lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu thơ trên.
<b>Bài 4 ( 4 điểm ): Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể về một lồi hoa mà em u </b>
thích trong đó có sử dụng một hình ảnh nhân hố và một hình ảnh so sánh.
<i>ĐỀ 5</i>
<i><b>Bài 1</b>.<b> </b></i> Cho các từ: Cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương
yêu, ngọn núi, bùi ngùi, tự hào. Xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
- Nhóm 1: Đặt tên:
-Nhóm 2: Đặt tên:
<i>Bài 2 . Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Về chủ đề gia đình.</i>
<i>Bài 3 . Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp để điền vào chỗ chấm.</i>
- Con thuyền trôi... như đang nghỉ ngơi trên sông.
- Bé... bài tập rồi... ti vi
<i>Bài 4 . Tìm những hình ảnh so sánh sự vật với con người và con người so sánh với sự vật. Đặt</i>
1 câu có hình ảnh so sánh sự vật với con người, 1 câu có hình ảnh con người so sánh với sự
vật.
<i>Bài 5 . </i> Ngày đầu tiên đi học
Em nước mắt nhạt nhồ
Cơ vỗ về an ủi
Chao ơi! Sao thiết tha ….
Nguyễn Ngọc Thiện
Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỷ niệm khó quên. Em hãy kể lại ngày đầu tiên
đến trường của em.
<b>Đề 6</b>
Câu 1 (2đ) : a) Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A và cột B ghép lại để tạo thành câu :
<i>A</i> <i>B</i>
Đám học trò
Đàn sếu
Các em bé
ngủ khì trên lưng mẹ
hoảng sợ bỏ chạy
đang sải cánh trên cao
b) Đặt 2 câu hỏi với một trong những câu đã ghép hoàn chỉnh :
Câu 2 (3đ) : Cho các thành ngữ :
a) Hãy chỉ ra các thành ngữ nói về quê hương :
b) Hãy đặt một câu với một trong các thành ngữ em vừa chỉ ra :
Câu 3 (4đ) : Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm và cho biết những từ nào bổ
sung nghĩa cho các từ vừa điền :
( trổ , điểm , đến , phủ kín )
- Mùa xuân đã ...
- Các vườn nhãn , vườn vải đang ... hoa .
- Những luống ngô , khoai , đỗ chen nhau xanh rờn ... bãi
cát .
- Cây gạo chót vót giữa trời đã ... các chùm hoa đỏ mọng .
Câu 4 (3đ) : Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng biện
pháp so sánh :
a) Đằng đông , mặt trời đỏ ửng đang từ từ nhô lên .
b) Cánh đồng quê em rất đẹp . c) Tiếng suối ngân nga hay quá !
Câu 5 (7đ) : Hãy viết một bài văn ngắn nói về q hương em .
<b> §Ị 7</b>
<b>Câu 1 : Trong những câu sau,từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng :</b>
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh
- Nụ cười rạng rỡ - Chân bước rộn ràng
- Sức khỏe rẻo rai - Khúc nhạc du dương
<b>Câu 2 : Cho các thành ngữ sau: </b><i><b>chụn rau ct rụn, làng trên xóm dưới , thức khuya dậy </b></i>
<i><b>sớm, non xanh nước biếc, non sông gấm vóc, học một biết mười, thẳng cánh cò bay, muôn </b></i>
<i><b>hình muôn vẻ, dám nghĩ dám làm, quê cha đất tổ, như thiêu như đớt.</b></i>
Tìm những thành ngữ nói về q hương ?
<b>Câu 3: Cho c©u : Trâu ơi ta bảo trâu này</b>
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta .
(Ca dao )
Em hãy hoàn thiện bảng sau:
Tên sự vật được
nhân hóa
Các từ ngữ dùng để nhân
hóa sự vật Cách nhân hóa
<b>Câu 4 : Trong bài: Trường ca Đam San có câu: </b>
Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim.
a,Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong hai câu trên.
b, Cách so sánh ở đây có gì đặc biệt ?
<b>Câu 5: Hàng năm, mỗi địa phương dều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hóa của vùng </b>
mình. Em hãy kể lại một lễ hội ở quê em.
<b> Đề 8 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 12 – 2008. Môn Tiếng Việt lớp 3 </b>
Bài 1 : a) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : ( rực rỡ , khoe sắc , mảnh mai , đỏ thắm , xanh
<i>non , trắng tinh , vàng tươi :</i>
Xuân về, cây cỏ trải một màu... . Trăm hoa đua nhau... Nào chị hoa huệ...,
chị hoa cúc ... , chị hoa hồng ... , bên cạnh cơ em vi-ơ-lét tím nhạt...Tất cả đã
tạo nên một vườn xuân ...
+ Cánh đồng lúa chín . + Con đường làng em . + Cỏ mọc ven đê .
Bài 2 : Cho đoạn văn :" Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi
a) Tìm trong đoạn văn :+ Những từ chỉ sự vật : + Những từ chỉ hoạt động - trạng thái : +
Những từ chỉ đặc điểm :
b) Tìm và viết lại hình ảnh so sánh ở đoạn văn trên và cho biết chúng được so sánh với nhau ở
đặc điểm nào ?
Bài 3 : Viết một bức thư ngắn cho một bạn ở phương xa để làm quen , giới thiệu với bạn về
quê hương mình và mời bạn về thăm .
<b>ĐỀ 9 KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI (Tháng 01 – 2008)</b>
1. (3đ) Đặt câu theo mẫu “Ai Thế nào?” để miêu tả
a, Một bông hoa trong vườn
2. (3đ) Điền vào chỗ trống để có được một câu hồn chỉnh:
a, Ngơi nhà của em……… b, Một cái tết………..
3. (1đ) Khoanh tròn chữ số trong ngoặc đặt trước dấu chấm ghi sai vị trí trong đoạn văn sau:
Trên nương, mỗi người một việc(1). Người lớn thì đánh trâu ra cày(2). Các bà, các mẹ
cúi lom khom(3). Tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá(4). Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm(5).
4. (5đ) Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu với nội dung tự chọn trong đó có dùng phép so sánh.
5. Tập làm văn (6đ): Em hãy kể về làng xóm nơi em ở
<b>Đề 10 khảo sát mơn tiếng việt lớp 3 - </b><i><b>Tháng 2-2008</b></i>
Câu 1( 3đ): Chỉ ra các sự vật được nhân hoá, so sánh trong các câu thơ sau:
Chúng em đi qua ngôi nhà xây dở Trên những bức tường
Giàn giáo tựa cái lồng che chở Bao ngơi nhà đã hồn thành
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Đều qua những ngôi nhà xây dở
Ngôi nhà tựa vào nền trời xẫm biếc Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Lớn lên với trời xanh
Các từ chỉ sự vật so sánh là………..
Các từ chỉ sự vật nhân hoá là………
Câu 2 (2đ):Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong các câu văn sau:
- Bạn Tuyết rất chăm tập thể dục.
- Trên nền trời xanh, những lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
Câu 3 (3đ): Chọn các từ sau điền vào chỗ trống thích hợp: Vàng óng, hiện lên, tráng lệ, xanh
rờn, mùi hương…
Rừng khơ………….với tất cả vẻ uy nghi…………...của nó trong ánh mặt trời………….Từ
trong biển lá……….đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một………lá trám bị
hun nóng dưới ánh mặt trời.
Câu 4(10đ): Vừa qua em cùng gia đình đón Tết thật vui. Hãy viết thư cho một người bạn thân
kể cho bạn nghe về những niềm vui ấy.
<b>Đề 11 tháng 3</b>
Câu1(2đ). Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Trần quốc Minh)
Câu2 (2đ). Điền dấu thích hợp vào ơ trống trong đoạn văn sau:
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào nhưng cánh mai to hơn cánh đào một chút …
những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích sắp nở nụ mai mới phô
vàng khi nở cánh mai xoè ra mịn màng như lụa.
Câu3 .Trong các câu văn sau có những từ dùng chưa chính xác con hãy gạch chân và viết lại
câu văn cho đúng.
-Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe mùi thơm. hoa nào cũng đẹp. Nhưng
thơm hơn cả là cây hồng nhung.
-Em rất thích hoa phượng vì mỗi độ xn về hoa phượng lại phủ một màu vàng rực lên khắp
trường em.
Câu4 (4đ) Trong bài “ Bé nhìn biển” tác giả viết:
Tưởng rằng biển nhỏ Chơi trò kéo co
Mà to bằng trời Phì phị như bễ
Như con sông lớn Biển mệt thở rung
Chỉ có một bờ Cịng giơ gọng vó
Bãi giằng với sóng Định khiêng sóng lừng
Trong mắt bé biển có những gì khác lạ và làm bé thích thú. Con hãy ghi lại những hình ảnh và
suy nghĩ của bé khi ra thăm biển
Câu5 (10đ) Trong một lá thư gửi cho người bạn ở phương xa con hãy kể về buổi lao động
trồng cây ở lớp con trong tuần vừa qua.
<b>Đề 12 thi học sinh giỏi lớp 3 (Tháng 4 - lần 1)</b>
<i>Câu 1. Cho đoạn thơ, hãy gạch dưới các từ chỉ đặc điểm</i>
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt lấy quê hương
Đánh dấu vào có câu trả lời đúng
1, Nội dung chính của đoạn thơ là.
Miêu tả lá dừa Miêu tả dân làng và quê hương Miêu tả cây dừa
2. Đoạn thơ có sử dụng biện pháp nghệt thuật nào?
Nhân hoá Nhân hoá và so sánh So sánh
Hãy ghi lại những hình ảnh đó :
3. Cụm từ “Hiên ngang cao vút” trong câu thơ đầu trả lời cho câu hỏi nào?
Dừa thế nào? Dừa vẫn đứng thế nào? Dừa vẫn đứng như thế nào?
<i>Câu 2. Viết đoạn văn 4 – 5 câu kể về ngôi trường thân yêu của em.</i>
<i>Câu 3. Hãy kể lại công việc hàng ngày của một người trí thức (Bác sỹ, hoặc giáo viên, hoặc</i>
<b>Đề ra 13</b>
1, Đọc bài thơ sau:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ
2. Các sự vật được nói đến trong bài thơ là:
a. Luỹ tre, gọng vó, trâu, tiếng chim, mặt trời, nâng
b. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, kéo
c. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, sao, gà, mầm măng,
bóng râm
3. Hình ảnh so sánh có trong bài thơ là:
a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh
6. Sự vật được nhân hoá trong bài thơ là :
a. 1 Sự vật b. 2 Sự vật c. 3 sự vật d. 4 sự vật
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào trong câu: “ Tre bần thần nhớ gió” là:
a. Bần thần b. Nhớ gió c. Bần thần nhớ d.Bần thần nhớgió
5. Dịng nào dưới đây ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
a. Sớm, rì rào, cong, nhai, ngủ, xuống, sáng, đợi, dài, tiếng gáy
b. nâng, sớm, rì rào, dài, xôn xao, tiếng gáy, về, mầm măng, cong
c. Thức dậy, rì rào, kéo, nằm nhai, bần thần, nhớ, ngủ, xuống, nâng, lên, treo, thắp, xôn xao,
chuyển, về, đợi
II : Tập làm văn:
Đề bài: Cô giáo như người mẹ hiền rất gần gũi, thân thương với các em . Em hãy viết một
đoạn văn từ 8 đến 10 câu kể lại hình ảnh cơ giáo dạy em trong 1 giờ học tập đọc mà em có
nhiều ấn tượng nhất.
<b>Đề 14</b>
<b>Câu 1: Khoanh tròn trước các chữ cái các từ ngữ thuộc các nhóm sau:</b>
<b> </b><i><b>A. Từ chỉ các hoạt động của con người giúp B. Từ chỉ các cảm xúc của con người</b></i>
<i><b> đỡ nhau </b></i><b> </b><i><b>với con người</b></i>
a. quan tâm d. trẻ em a. thương yêu d. căm ghét
b. trong nom g. thăm hỏi b. ông bà g. tự hào
c. xanh tươi e. đùm bọc c. kính trọng e. làm việc
<b>Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các thành ngữ, ca dao dưới đây:</b>
a. Nhường cơm... b.Bán anh em xa...
c. Công cha như ... d. Nghĩa mẹ như ...
<b>Câu 3: Gạch chân những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: </b><i><b>bảo vệ, gìn giữ, xây dựng,</b></i>
<i><b>đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo.</b></i>
<b>Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:</b>
a. Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện <i>để chuẩn bị trình diễn ở Hội khỏe Phù</i>
<i>Đổng</i>
b. Các bạn học sinh trong cùng một lớp thường xuyên giúp nhau trong học tập
a. Những làn gió từ sơng thổi vào mát rượi.
b. Mặt trời lúc hồng hơn đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ.
<b>Câu 6. : Ca dao có câu:</b>
Tháp Mười đẹp nhất bơng sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Chỉ ra hình ảnh so sánh trong hai câu ca dao trên? Nêu cảm nhận của em về cách so
sánh đó?( hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì?)
<b>Câu 7: Tập làm văn: Em đã được xem nhiều buổi biểu diễn văn nghệ. Hãy kể lại buổi biểu</b>
diễn văn nghệ để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
<b>C</b>
<b> ảm thụ văn học</b>
1. Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha đã viết:
<b>Tóc bà trắng tựa mây bơng</b>
<b>Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.</b>
<b> Hãy cho biết: phép so sánh được sử dụng trong hai dịng thơ trên giúp em thấy</b>
<b>được hình ảnh người bà như thế nào ?</b>
Bài làm:
Qua hai câu thơ trên cho em thấy được mái tóc trắng của bà được so sánh với hình ảnh
đám “Mây bơng” trên trời cho thấy : Bà có vẻ đẹp hiền từ , cao quý và đáng kính trọng
....Chuyện của bà kể cho cháu nghe được so sánh với hình ảnh cái giếng thân thuộc ở làng quê
Việt Nam cứ cạn xong lại đầy ý muốn nói “Kho” chuyện của bà rất nhiều, khơng bao giờ hết,
đó là những câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thương đẹp đẽ...
<b> 2. Trong bài Ông và Cháu ,nhà thơ Phạm Cúc có viết:</b>
<b> Ơng vật thi với cháu</b>
<b> Keo này ông cũng thua</b>
<b> Cháu vỗ tay hoan hơ:</b>
<b> “Ơng thua cháu, ông nhỉ !”</b>
<b> </b>
<b> Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai )người ơng muốn</b>
<b>nói với cháu những điều gì sâu sắc ?</b>
Bài làm:
Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ 2) người ơng muốn nói với cháu những
điều sâu sắc rằng “Cháu khoẻ hơn ơng nhiều !” Ơng muốn nói tới tương lai của cháu thật rạng
rỡ .Cháu là người sẽ lớn lên và khoẻ hơn ông rất nhiều, đó cũng là điều ơng mong mỏi và hi
vọng ở cháu.
Hình ảnh “Ơng là buổi trời chiều”cho thấy vì ơng đã nhiều tuổi, cuộc sống khơng cịn dài
nữa, giống như buổi trời chiều đang báo hiệu một ngày sắp hết.Ngược lại hình ảnh ‘Cháu là
ngày rạng sáng’ cho thấy vì cháu cịn ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống cịn đang ở phía trước,
giống như trời rạng sáng báo hiệu một ngày mới đang bắt đầu.
3.Qua bài hơ Bóng mây nhà thơ Thanh Hào có viết :
<b>Bóng mây</b>
<b>Hơm nay trời nắng như nung</b>
<b>Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày</b>
<b>Ước gì em hố đám mây</b>
<b>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</b>
<b>Bế cháu ơng thủ thỉ:</b>
<b> Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với </b>
<b>người mẹ ?</b>
Bài làm
Qua bài thơ ta thấy hình ảnh người mẹ hiện lên thật là đẹp đẽ,đó là hình ảnh của một
Hai câu đầu bài hơ cho ta thấy hình ảnh người mẹ đi cấy trong một hoàn cảnh mà thời
tiết rất khắc nhiệt ‘Trời nắng như nung –Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày.Chính vì có một tình
cảm yêu thương mẹ sâu sắc nên người con mới “Ước gì em hố đám mây –em che cho mẹ
suốt ngày bóng râm”.Ước muốn đó cho em thấy người con đã nghĩ về người mẹ của mình
đang cấy mà phải phơi lưng trên cánh đồng nắng nơi vất vả đó. Qua đó ,em thấy được tình
cảm đẹp đẽ và sâu sắc của người con đối với mẹ.
<b> 4.Ca ngợi tình thương của con người, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký viết bài thơ Em thương</b>
<b>như sau:</b>
<b>Em thương làn gió mồ cơi</b>
<b>Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây</b>
<b>Em thương sợi nắng đông gầy</b>
<b>Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.</b>
<b> Hình ảnh làn gió mồ cơi và sợi nắng đông gầy gợi cho em nghĩ đến những con </b>
<b>người như thế nào? Qua đó ,em cảm nhận được điêù gì ?</b>
Bài làm:
Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hố “Ngọn gió mà cũng mồ
cơi !”
Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà cịn muốn nói về cả con người nữa .
Nếu ngọn gió mồ cơi , khơng tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ
cơi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Cịn sợi
nắng đơng gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ
Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồn
thương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và
của chính mình thì còn đâu là người.
<b> 5.Kết thúc bài Mẹ vắng nhà ngày bão ,nhà thơ Đặng Hiển viết:</b>
<b> Thế rồi cơn bão qua </b>
<b> Bầu trời xanh trở lại .</b>
<b> Mẹ về như nắng mới</b>
<b> Sáng ấm cả gian nhà.</b>
<b> Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? vì sao?</b>
Bài làm:
vì tình yêu thương đẹp đẽ của người mẹ. Vai trò của người mẹ trong gia đình thật quan trọng
và đáng quý biết bao nhiêu
<b>6. Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đáng u:</b>
<b>Ước gì em hóa đám mây</b>
<b>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</b>
Đó là ước mơ không phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì người mẹ của bạn phải làm
lụng vất vả dưới trời nắng như nung: “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày”. Bạn ước mong được
góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: “hóa” thành “đám mây” để che cho mẹ “suốt
ngày bóng râm”, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạn nhỏ
chứa đựng tình yêu thương mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên nó thật đẹp đẽ vàđáng
trân trọng.
<b>7. Bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh (khổ thơ 2), người ơng muốn nói với cháu những </b>
điều sâu sắc:
- Cháu khỏe hơn ơng nhiều! (Ơng muốn nói tới tương lai của cháu thật rạng rỡ: cháu là
người sẽ lớn lên và khỏe hơn ơng rất nhiều, đó cũng là điều ơng mong mỏi và hi vọng).
- Ông là buổi trời chiều ( Vì ơng đã nhiều tuổi, cuộc sống khơng cịn dài nữa, giống như
“buổi trời chiều” đang báo hiệu một ngày sắp hết.)
- Cháu là ngày rạng sáng ( Vì cháu cịn ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống cịn đang ở phía
trước, giống như “trười rạng sáng” báo hiệu một ngày mới bắt đầu).
<b>8.</b>
- 2 dòng đầu: Người nông dân đang cày đồng vào buổi ban trưa. Hình ảnh so sánh “Mồ
hơi thánh thót như mưa ruộng cày” (mồ hôi đổ ra, rơi nhiều như mưa trên ruộng cày) ý nói:
Cơng việc của người cày ruộng, làm đồng áng vơ cùng vất vả, khó khăn;
- 2 dịng cuối: “Ai ơi…” Người nơng dân muốn nhắn gửi: Hỡi người bưng bát cơm đầy
trước khi ăn hãy nhớ: mỗi hạt gạo dẻo hơm đã chứa đựng muôn phần đắng cay, vất vả của
người lao động làm ra nó.
Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối của bài ca dao “Dẻo thơm một hạt đắng
cay muôn phần” đã nhấn mạnh dược sự vất vả, khó nhọc, nhiều khi cịn cả đắng cay, buồn tủi
của người lao động chân tay cày đồng, làm ruộng, sản xuất ra lúa gạo để ni sống con người,
góp phần làm cho con người trở nên sung sướng và hạnh phúc.
<b>9. Những hình ảnh so sánh: </b>
Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Cho thấy: Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con
ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “thức” (soi sáng) trong đem, bởi vì khi trời sáng thì sao
cũng khơng thể “thức” được nữa.
Hình ảnh so sánh:
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Cho thấy: Mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say(giấc trịn);
có thể nói: mẹ là người ln đêm đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời –
ngọn gió của con suốt đời.
<b>Câu 1 -(2đ) </b>
Ghép 4 tiếng sau thành 8 từ ghép thích hợp:
xanh, tươi, tốt, thắm (ví dụ : xanh tươi)
<b>Câu 2 - (3đ)</b>
Tìm 2 từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : chăm chỉ
<b>Câu 3 - (3đ) </b>
Gạch chân (chú ý ghi rõ ) dưới những danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của
Bác Hồ :
<i>" Cảnh rừng Việt bắc thật là hay</i>
Trong bài bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập 2) nhà thư Bế Kiến Quốc có viết:
<i>" Ngày hơm qua ở lại</i>
<i>Trong vở hồng của con</i>
<i>Con học hành chăm chỉ </i>
<i>Là ngày qua vẫn cịn..."</i>
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?
<b>Câu 5 - Tập làm văn (10đ)</b>
Em đã từng được bạn bè hoặc người thân tặng (cho)một đồ vật hay con vật. Hãy tả lại
đồ vật hay con vật đó và nêu cảm nghĩ của em.
<b>VĂN-TIẾNG VIỆT LỚP 3</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CẬU BÉ THƠNG MINH” đánh dấu X vào ơ trống trước ý </b>
<b>đúng trong câu trả lời dưới đây.</b>
<b> 1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?</b>
a. £ Đức Vua.
b. £ Cậu bé.
c. £ Nỗi lo sợ của dân làng khi vua ban lệnh.
a. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
b. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt
chim.
c. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải làm ba mâm cỗ bằng một con chim sẻ.
<b> 3. Trong lần thử tài đầu tiên, cậu bé đã làm cách nào để cho vua thấy lệnh của ngài là </b>
<i>vô lý?</i>
a. £ Cậu đưa ra một câu chuyện “Bố đẻ em bé” khiến vua nhận thấy là vơ lý.
b. £ Cậu bé kêu khóc om sòm.
c. £ Cậu bé xin vua tha cho làng khỏi phải nộp gà trống biết đẻ trứng.
a. £ Vì muốn xẻ thịt chim thì phải cần đến dao thật sắc.
b. £ Vì muốn làm ba mâm cỗ thì phải cần có một chiếc kim.
c. £ Vì khi u cầu một việc vua khơng làm nổi thì cậu bé cũng không phải thực
hiện lệnh vua.
<i> 5. Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào?</i>
a. £ Dấu phẩy.
b. £ Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
<i> 6. Nhà vua thử tài cậu bé mấy lần?</i>
a. £ 1 laàn.
b. £ 2 laàn.
c. £ 3 laàn.
<b> 7. Câu chuyện nói lên điều gì? </b>
a. £ Ca ngợi ông vua rất giỏi.
b. £ Ca ngợi tài trí thơng minh của cậu bé.
c. £ Ca ngợi ơng bố có đứa con thơng minh.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Ơ(đánh dấu
X) b a a c c b b
<b>ĐỀ 2</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CÔ GIÁO TÝ HON” đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng</b>
<b>trong câu trả lời dưới đây.</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Các bạn nhỏ chơi trò gì trong bài?</i>
a. £ Trò chơi làm cô giáo.
b. £ Trò chơi làm học trò.
c. £ Trị chơi lớp học: cơ giáo và học trị.
<b>2.</b> <i>Những cử chỉ nào của Bé giống cơ giáo nhất?</i>
a. £ Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu.
b. £ Bẻ nhánh Trâm Bầu làm thước.
c. £ Cả hai ý trên đều sai.
<i><b>3.</b></i> <i>Cử chỉ nào của những đứa em của Bé giống học trò nhất?</i>
a. £ Bé đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
b. £ Bé Thanh mở to đơi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng.
c. £ Mấy đứa em chống tay ngồi nhìn chị.
<i><b>4.</b></i> <i>Từ nào dưới đây là từ chỉ trẻ em?</i>
a. £ Thanh niên.
<b>5.</b> <i>Câu hỏi “Ai?” trả lời cho bộ phận in đậm của câu nào dưới đây?</i>
a. £ Chim chích bông là bạn của trẻ em.
b. £ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
c. £ Thiếu nhi là măng non của đất nước.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) c b a b c
<b>ĐỀ 3</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CHIẾC ÁO LEN” đánh dấu X vào ô trống cho các câu </b>
<b>trảlời đúng nhất.</b>
<i><b>1-</b></i> <i>Mùa đông năm ấy lạnh như thế nào?</i>
a. £ Lạnh cóng.
b. £ Lạnh giá.
c. £ Lạnh buoát.
<i><b>2-</b></i> <i>Bạn Tuấn đã thực hiện một việc làm nhường nhịn em gái bằng lời nói như thế nào?</i>
a. £ Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho em Lan
b. £ Mẹ mua áo cho con (Tuấn ) và em (Lan).
c. £ Mẹ không mua áo len cho em Lan.
<i><b>3-</b></i> <i>Vì sao Lan suy nghĩ lại và ân hận vì yêu cầu của mình đối với mẹ?</i>
a. £ Vì Lan cảm động trước tình thương của mẹ và lịng tốt của anh.
b. £ Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình mà ko nghĩ đến anh.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
<i><b>4-</b></i> <i>Câu chuyện khuyên ta điều gì?</i>
a. £ Dũng cảm.
b. £ Nhường nhịn.
c. £ Thật thà.
<i><b>5-</b></i> <i>Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?</i>
a. £ Bố tôi vốn là một thợ rèn vào loại giỏi.
b. £ Sông Hồng là con sông mang lại nhiều phù sa cho ruộng đồng.
c. £ Những đêm trăng sáng, dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X)
c a c b c
ĐỀ 4
<i><b>1-</b></i> <i>Bụi gai chỉ đường cho bà mẹ với điều kiện gì?</i>
a. £ Bà mẹ khẩn khoản cầu xin bụi gai.
b. £ Bà mẹ phải tưới nước cho bụi gai đâm cành, nẩy lộc.
c. £ Bà mẹ ôm ghì bụi gai đến nỗi máu nhỏ xuống từng giọt đậm.
<i><b>2-</b></i> <i>Hồ nước chỉ đường cho bà mẹ với điều kiện gì?</i>
a. £ Bà mẹ phải chèo thuyền vuợt qua hồ nước đến nơi ở Thần Chết.
b. £ Bà mẹï van xin để hồ nước chỉ đường cho bà.
c. £ Bà mẹ khóc đến nỗi đơi mắt rơi xuống hồ, hố thành hai hịn ngọc.
<i><b>3-</b></i> <i>Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì?</i>
c. £ Người mẹ không sợ Thần Chết.
<i><b>4-</b></i> <i>Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của anh chị em đối với nhau?</i>
a. £ Con có cha như nhà có nóc.
b. £ Chị ngã em nâng.
c. £ Anh em như thể tay chân.
<b>5-</b> <i>Câu “Bà mẹ là người rất thương con” thuộc loại mẫu câu nào?</i>
a. £ Ai là gì?
b. £ Ai làm gì?
c. £ Ai thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) c c a b a
<b> </b> <b> ĐỀ 5</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “ƠNG NGOẠI” đánh dấu X vào ơ trống trước ý đúng trong</b>
<b>các câu trả lời dưới đây.</b>
<i><b>1-</b></i> <i>Caûnh thành phố sắp vào thu như thế nào?</i>
a. £ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng trong.
b. £ Những cơn gió nóng mùa hè.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<i><b>2-</b></i> <i>Ông ngoại đã chỉ dạy và giúp bạn nhỏ những hành trang gì khi bắt đầu đi học?</i>
a. <sub></sub> Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, chỉ cách bọc vở, dán nhãn.
b. <sub></sub> Ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<i><b>3-</b></i> <i>Khi được ông ngoại dẫn đến trường, bạn nhỏ đã làm những việcgì đáng nhớ suốt đời?</i>
a. <sub></sub> Bạn nhỏ đi lang thang khắùp các lớp trống.
b. <sub></sub> Bạn nhỏ gõ vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.
c. <sub></sub> Bạn nhỏ đến ngôi trường vắng lặng vào mùa hè.
a. <sub></sub> Vì ơng dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên.
b. <sub></sub> Vì ông là người đầu tiên dẫn bạn nhỏ đến trường.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<i><b>5-</b></i> <i>Những từ ngữ nào chỉ gộp những người trong gia đình?</i>
a. <sub></sub> Cơng nhân, nơng dân, trí thức.
b. <sub></sub> Ông bà, cha mẹ, anh chị.
c. <sub></sub> Thầy giáo, cô giáo, học sinh.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X)
a c b c b
<b> </b> <b> ĐỀ 6</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM” đánh dấu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.</b>
<i><b>1-</b></i> <i>Thầy giáo ln mong đợi ở học sinh điều gì?</i>
a. <sub></sub> Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp luôn luôn học giỏi.
b. <sub></sub> Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp luôn luôn chăm ngoan.
c. <sub></sub> Thầy giáo chờ mong học sinh trong lớp sự can đảm nhận lỗi.
<i><b>2-</b></i> <i>Người lính dũng cảm trong truyện này là bạn nhỏ nào trong trị chơi?</i>
a. <sub></sub> Viên tướng.
b. <sub></sub> Thầy giáo.
c. <sub></sub> Chú lính nhỏ.
<i><b>3-</b></i> <i>Đức tính dũng cảm của chú lính nhỏ được thể hiện qua cử chỉ nào?</i>
a. <sub></sub> Chú kiên quyết bước về phía vườn trường.
b. <sub></sub> Viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ.
<i><b>4-</b></i> <i>Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?</i>
a. <sub></sub> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
b. <sub></sub> Ơng trăng trịn sáng tỏ, soi rõ sân nhà em.
c. <sub></sub> Đêm hè hoa nở cùng sao.
<b>5- Trong các câu dưới đây, câu nào khơng có hình ảnh so sánh?</b>
a. <sub></sub> Cơng cho như núi Thái Sơn.
b. <sub></sub> Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương.
c. <sub></sub> Bố là người thợ rèn giỏi nhất trong lị.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) c c a a c
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “BAØI TẬP LAØM VĂN”để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời dưới đây:</b>
<b>1. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Em giúp đỡ mẹ bằng cách nào?
b. <sub></sub> Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
c. <sub></sub> Em giúp đỡ mẹ làm những gì?
<b>2. Cô-li-a thấy khó khăn gì khi viết bài tập làm văn?</b>
a. <sub></sub> Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, Cơ-li-a khơng làm gì cả.
b. <sub></sub> Vì thỉnh thoảng mẹ bận, định bảo Cô-li-a giúp việc này, việc kia nhưng thấy
đang học, mẹ lại thôi.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Cô-li-a cố gắng viết bài văn bằng những suy nghĩ gì?</b>
a. <sub></sub> Cơ-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm.
b. <sub></sub> Cơ-li-a kể ra những việc mình chưa bao giờ làm.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Vì sao Cô-li-a lại “tròn xoe mắt”khi mẹ bảo đi giăït quần áo?</b>
a. <sub></sub> Vì Cơ-li-a chưa bao giờ giặt quần áo và đây là lần đầu tiên mẹ bảo.
b. <sub></sub> Vì Cơ-li-a đang học bài, làm bài.
c. <sub></sub> Vì Cơ-li-a cịn nhỏ, chưa đủ sức giặt quần áo.
<b>5. Vì sao Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?</b>
a. <sub></sub> Vì Cơ-li-a đã học bài xong, làm bài xong.
b. <sub></sub> Vì Cơ-li-a đã quen giặt quần áo.
c. <sub></sub> Vì Cơ-li-a đã nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
ĐÁP ÁN
Caâu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X)
b c c a c
<b> </b>
<b> </b>
<b> ĐỀ 8</b>
<b>Dựa vào nội dung bài học “NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC”để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:</b>
<b>1. Mục đích chính của bài văn trên miêu tả:</b>
a. <sub></sub> Cảnh vật buổi tựu trường.
b. <sub></sub> Tâm trạng của tác giả về ngày tựu trường.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>2. Lý do nào khiến tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?</b>
a. <sub></sub> Vì lần đầu tiên trỏ thành học trị, được mẹ đưa đến trường.
b. <sub></sub> Vì lần đầu đi học thấy lạ nên mọi vật cũng rất lạ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
a. <sub></sub> Ngày đầu tiên đi học.
b. <sub></sub> Ngày khai trường.
c. <sub></sub> Ngày thi giữa kỳ1.
<b>4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?</b>
b. <sub></sub> Sân trường vàng nắng mới.
c. <sub></sub> Lá cờ bay như reo.
<b>5. Câu “Ôâng em và bố em đều là thợ mỏ” thuộc loại mẫu câu nào?</b>
a. <sub></sub> Ai là gì?
b. <sub></sub> Ai làm gì?
c. <sub></sub> Ai thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) b c a c a
<b>ĐỀ 9</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “TRẬN BÓNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG” để đánh dấu X vào </b>
<b>ơ trống trước ý đúng trong các câu dưới đây:</b>
<b>1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?</b>
a. <sub></sub> Ở bên lề đường.
b. <sub></sub> Ở dưới lòng đường.
c. <sub></sub> Ở vỉa hè.
<b>2. Sự cố bất ngờ nào khiến trận đấu phải dừng hẳn?</b>
a. <sub></sub> Qủa bóng vút lên cao, bay mất.
b. <sub></sub> Qủa bóng đập vào đầu một cụ già.
c. <sub></sub> Qủa bóng bay vào một chiếc xích lơ.
<b>3. Quang đã thể hiện sự ân hận trước tai nạn do mình gây ra như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Quang hoảng sợ bỏ chạy.
b. <sub></sub> Quang nấp sau một gốc cây.
c. <sub></sub> Quang chạy theo chiếc xích lơ, vừa mếu máo xin lỗi.
<b>4. Câu chuyện khun các bạn nhỏ điều gì?</b>
a. <sub></sub> Khơng được đá bóng dưới lịng đường.
b. <sub></sub> Đá bóng dưới lịng đường rất nguy hiểm.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây khơng có hình ảnh so sánh?</b>
a. <sub></sub> Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
b. <sub></sub> Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
c. <sub></sub> Trẻ em như búp trên cành.
ĐÁP ÁN
Caâu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X)
<b>ĐỀ 10</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “LỪA VAØ NGỰA” để đánh dáu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đsung trong các câu trả lời dưới đây:</b>
<b>1. Lừa cầu xin ngựa điều gì?</b>
a. <sub></sub> Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang hết đồ đạt cho mình.
b. <sub></sub> Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ đạc.
c. <sub></sub> Lừa khẩn khoản xin Ngựa mang một phần lớn đồ đạc cho mình.
<b>2. Ngựa đáp trả ra sao trước lời cầu xin của Lừa?</b>
a. <sub></sub> Ngựa cho là việc ai nấy lo.
b. <sub></sub> Ngựa đã mang một phần lớn đồ đạc giúp Lừa.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>3. Cuối cùng, Ngựa phải chịu hậu quả ra sao?</b>
a. <sub></sub> Ngựa mặc kệ Lừa ngã gục xuống và chết bên vệ đường.
b. <sub></sub> Ngựa phải mang nặng gấp đơi vì Lừa đã chết.
c. <sub></sub> Ngựa cảm thấy nhẹ nhàng vì Lừa đã chết.
<b>4. Câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì?</b>
a. <sub></sub> Phải giúp bạn lúc khó khăn.
b. <sub></sub> Giúp bạn chính là giúp mình.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
a. <sub></sub> Coù.
b. <sub></sub> Mang.
c. <sub></sub> Chết.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X) b a b c b
<b>ĐỀ 11</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CÁC EM NHỎ VAØ CỤ GIAØ” để đánh dáu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đsung trong các câu trả lời dưới đây:</b>
<b>1. Các em nhỏ đã có những cử chỉ thân thiện gì đối với ơng cụ?</b>
a. <sub></sub> Các em nhỏ ra về sau một cuộc dạo chơi.
b. <sub></sub> Các em nhỏ dừng lại và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
c. <sub></sub> Các bạn nhỏ nói cười ríu rít.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn, vì sao?</b>
a. <sub></sub> Vì ơng cảm thấy đỡ cơ đơn hơn khi có người trị chuyện.
b. <sub></sub> Vì ơng cảm thấy được an ủi khi có người quan tâm đến mình.
<b>4. Câu chuyện khuyên ta điều gì?</b>
a. <sub></sub> Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
b. <sub></sub> Sự quan tâm của mọi người xung quanh làm dịu bớt buồn phiền.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Bộ phận được in đậm trong câu “Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên đường làng” </b>
<i>trả lời cho câu hỏi nào?</i>
a. <sub></sub> Là gì?
b. <sub></sub> Làm gì?
c. <sub></sub> Thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X) b c c c b
<b>ĐỀ 12</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Nơi ở của gia đình bác thợ gạch được mơ tả như thế nào?</b>
b. <sub></sub> Xung quanh túp lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
c. <sub></sub> Túp lều bằng phên rạ màu xỉn.
<b>2. Tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé được thể hiện:</b>
a. <sub></sub> Cậu bé cùng con bác thợ gạch chơi trò ú tim, nặn gạch.
b. <sub></sub> Bác thợ gạch giúp bọn trẻ nung chuông và xâu lại thành chuỗi.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Vì sao chiếc chng đất bình thường đã đem lại niềm vui cho cậu bé?ù</b>
a. <sub></sub> Vì chng đất nung do chính tay cậu bé tạo ra.
b. <sub></sub> Vì tiếng chng kêu lanh canh làm cho sân nhà cậu bé ấm áp và náo nức
hẳn lên trong những ngày Tết.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Bộ phận in đậm trong câu “Ơng ngoại dẫn tơi đi mua vở, chọn bút” trả lời cho câu </b>
<i>hỏi nào?</i>
a. <sub></sub> Là gì?
b. <sub></sub> Làm gì?
c. <sub></sub> Thế nào?
a. <sub></sub> Ai-làm gì?
b. <sub></sub> Cái gì-làm gì?
c. <sub></sub> Con gì-làm gì?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X)
b c c b c
<b>ĐỀ 13</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “QUÊ HƯƠNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng </b>
<b>trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Trong khổ thơ thứ hai, những hình ảnh nào gắn liền quê hương?</b>
a. <sub></sub> Con diều biếc – Con đò nhỏ.
b. <sub></sub> Chùm khế ngọt – Đường đi học.
c. <sub></sub> Cầu tre nhỏ – Đêm trăng tỏ.
<b>2 .Vì sao “quê hương mỗi người chỉ một”?</b>
a. <sub></sub> Vì mỗi người chỉ có một nơi sinh ra và lớn lên.
b. <sub></sub> Vì mỗi người chỉ có một người mẹ.
c. <sub></sub> Vì mỗi người chỉ có một người cha.
<b>3 .Ý nghĩa hai dịng thơ cuối bài là gì?</b>
a. <sub></sub> Nếu ai không nhớ quê hương, sẽ không thành người lớn tuổi.
b. <sub></sub> Nếu ai không nhớ quê hương, sẽ mãi mãi là trẻ con.
c. <sub></sub> Nếu ai không nhớ q hương, sẽ khơng thành người hồn hảo.
a. <sub></sub> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. <sub></sub> Q hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi.
c. <sub></sub> Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây chà là.
<b>5. Câu nào dưới đây khơng có hình ảnh so sánh?</b>
a. <sub></sub> Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
b. <sub></sub> Tiếng suối trong như tiếng hát xa
c. <sub></sub> Tiếng mưa trong rừng cọ như ào ào trận gió.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X)
a a c b a
<b>ĐỀ 14</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU” để đánh dấu X vào ô trống trước ý</b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? </b>
b. <sub></sub> Hai người khách được vua mời vào cung điện, mở tiệc chiêu đãivà tặng họ
nhiều vật quý.
c. <sub></sub> Hai vị khách bị vua cho xuống tàu về nước.
<b>2. Khi sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?</b>
a. <sub></sub> Viên quan tịch thu tất cả tài sản của hai người khách.
b. <sub></sub> Viên quan sai người cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách.
c. <sub></sub> Viên quan bảo hai người khách dừng lại và không cho xuống tàu.
<b>3. Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang đi, dù chỉ một hạt cát nhỏ?</b>
a. <sub></sub> Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương là thiêng liêng, cao q.
b. <sub></sub> Vì người Ê-ti-ơ-pi-a sợ dơ tàu khi có hành khách mang giày dính đất.
c. <sub></sub> Vì người Ê-ti-ơ-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ khi lên tàu.
<b>4. Phong tục của người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương nói lên điều gì?</b>
a. <sub></sub> Họ rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.
b. <sub></sub> Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu “Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ” được cấu tạo theo mẫu câu nào?</b>
a. <sub></sub> Ai là gì?
b. <sub></sub> Ai làm gì?
c. <sub></sub> Ai thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
b b a c b
<b> </b> <b> ĐỀ 16</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều lo lắng gì trong lịng?</b>
a. <sub></sub> Chúng cháu đánh giặt Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ.
b. <sub></sub> Chỉ sợ một điều là Bác ……trăm tuổi.
c. <sub></sub> Chị đã nói ra điều mà mọi người hằng nghĩ nhưng khơng ai dám nhắc tới.
<b>2. Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Đồng bào miền Nam kính yêu Bác như một người cha.
b. <sub></sub> Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để được gặp Bác.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Bác rất yêu quý đồng bào Miền Nam.
b. <sub></sub> Bác mong được vào thăm đồng bào Miền Nam.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
b. <sub></sub> Anh cả.
c. <sub></sub> Anh một.
<b>` 5. Câu “Chúng cháu đánh giặt Mỹ đến một trăm năm cũng không sợ” được cấu tạo theo</b>
<i>mẫu câu nào?</i>
a. <sub></sub> Ai là gì?
b. <sub></sub> Ai làm gì?
c. <sub></sub> Ai thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X) b c c b b
<b> </b>
<b> ĐỀ 17</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CỬA TÙNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng </b>
<b>trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?</b>
a. <sub></sub> Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh lũy tre làng.
b. Những rặng phi lao rì rào gió thổi.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Em hiểu thế nài là “Bà chúa của các bãi tắm”?</b>
a. <sub></sub> Là bãi tắm có thờ Bà chúa.
b. <sub></sub> Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
c. <sub></sub> Là bãi tắm có Bà chúa cai trị.
<b>3. Nước biển Cửa Tùng có màu sắc như thế nào vào buổi trưa?</b>
a. <sub></sub> Nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
b. <sub></sub> Nước biển màu xanh lơ.
c. <sub></sub> Nước biển màu xanh lục.
<b>4. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?</b>
a. <sub></sub> 1 hình ảnh.
b. <sub></sub> 2 hình ảnh.
c. <sub></sub> 3 hình ảnh.
<b>5. Câu “Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải” được cấu tạo theo mẫu câu nào?</b>
a. <sub></sub> Cái gì – là gì?
b. <sub></sub> Cái gì – làm gì?
c. <sub></sub> Cái gì – thế nào
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) c b b c b
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ” để đánh dấu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?</b>
a. <sub></sub> Đi đánh du kích.
b. <sub></sub> Dẫn đường đưa cán bộ đi đến địa điểm mới.
c. <sub></sub> Chiến đấu chống giặt.
<b>2. Vì sao cán bộ phải đóng vai một ơng già Nùng?</b>
a. <sub></sub> Vì vùng này là vùng của người Nùng ở.
b. <sub></sub> Vì để bọn địch dễ lầm tưởng là người địa phương.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Người liên lạc nhỏ trong truyện là ai?</b>
a. <sub></sub> Ông ké.
b. <sub></sub> Anh Đức Thanh.
c. <sub></sub> Anh Kim Đồng.
<b>4. Chi tiết nào nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?</b>
a. <sub></sub> Kim Đồng không hề tỏ ra sợ sệt, bối rối mà bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
b. <sub></sub> Kim Đồng nhanh trí đóng vai người đưa thầy mo về cúng cho mẹ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” được cấu tạo theo mẫu câu nào?</b>
b. <sub></sub> Ai – làm gì?
c. <sub></sub> Ai – thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
X) b c c c c
<b> ĐỀ 19</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA” để đánh dấu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Ơng lão mong ước điều gì ở người con trai?</b>
a. <sub></sub> Muốn con trai trở thành người có nhiều hủ bạc.
b. <sub></sub> Muốn con trai trở thành người tự mình kiếm nổi bát cơm.
c. <sub></sub> Muốn con trai trở thành người tài giỏi.
<b>2. Trong lần thử đầu tiên, người cha đã làm gì?</b>
a. <sub></sub> Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao.
b. <sub></sub> Người cha đào hủ bạc lên và đưa cho con.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>3. Vì sao ơng lão vứt tiền vào bếp, người con lại bới ra?</b>
a. <sub></sub> Vì anh quý và tiếc những đồng tiền do mình làm ra.
<b>4. Câu chuyện khuyên ta điều gì?</b>
a. <sub></sub> Có làm lụng vất vả người ta mới quý đồng tiền.
b. <sub></sub> Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết chính là hai bàn tay.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. “Cơng cha, nghĩa mẹ” thường được so sánh với hình ảnh nào?</b>
a. <sub></sub> Núi cao.
b. <sub></sub> Biển rộng.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
Caâu 1 2 3 4 5
Ô(đánh dấu
X)
b a c c c
<i><b> </b></i> <i><b> ĐỀ 20</b></i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “BA ĐIỀU ƯỚC” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng </b>
<b>trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Vì sao điều ước được làm vua khơng mang lại hạnh phúc cho Rít?</b>
a. <sub></sub> Vì làm vua khơng được đi chơi đây đó.
b. <sub></sub> Vì làm vua ăn không ngồi rồi.
c. <sub></sub> Vì làm vua ăn ở lúc nào cũng có người hầu.
<b>2. Vì sao điều ước có thật nhiều tiền khơng mang lại hạnh phúc cho Rít?</b>
<i>a. </i><sub></sub> Vì có nhiều tiền ln bị bọn cướp rình rập.
b. <sub></sub> Vì có nhiều tiền khơng biết cất giấu nơi đâu.
c. <sub></sub> Vì có nhiều tiền mang nặng người.
<b>3. Cuối cùng chàng Rít nhận ra điều gì đáng mơ ước?</b>
a. <sub></sub> Sống giữa sự q trọng của dân làng.
b. <sub></sub> Sống có ích.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Câu “Lò rèn của Rít lại đỏ lửa” được cấu tạo theo mẫu câu nào?</b>
a. <sub></sub> Cái gì – là?
b. <sub></sub> Cái gì – làm gì?
c. <sub></sub> Cái gì – thế nào?
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau no đói, giúp nhau.
b. <sub></sub> Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
c. <sub></sub> Chúng ta sống chết, có nhau sướng khổ, cùng nhau no đói giúp nhau.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
<i><b> </b></i> <i><b> ĐỀ 21</b></i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “ÂM THANH THAØNH PHỐ” để đánh dấu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?</b>
a. <sub></sub> Tiếng ve kêu, tiếng kéo.
b. <sub></sub> Tiếng cịi ơtơ, tiếng cịi tàu hỏa.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Từ nào tả âm thanh tiếng kéo của những người bán thịt bị khơ?</b>
a. <sub></sub> Rền rĩ.
b. <sub></sub> Lách cách.
c. <sub></sub> Ầm ầm.
<b>3. Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?</b>
a. <sub></sub> Cuộc sống của thành phố sơi động, căng thẳng vì có nhiều âm thanh náo
nhiệt, ồn ả.
b. <sub></sub> Cuộc sống của thanh phố dễ chịu, bớt căng thẳng vì có tiếng đàn pi-ơ-lơng,
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng
<b>4. Câu “Tiếng kéo của những người bán thịt khô kêu lách cách” được cấu tạo theo mẫu </b>
<i>câu nào?</i>
a. <sub></sub> Cái gì – là gì?
b. <sub></sub> Cái gì – làm gì?
c. <sub></sub> Cái gì – thế nào?
<b>5. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Ếch con, ngoan ngỗn chăm chỉ và thơng minh.
b. <sub></sub> Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.
c. <sub></sub> Ếch con, ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh dấu
<i><b> ĐỀ 22</b></i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “HAI BAØ TRƯNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?</b>
a. <sub></sub> Chúng thẳng tay tàn sát dân lành, cướp hết ruộng nương.
b. <sub></sub> Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai khiến bao
người thiệt mạng vì hổ báo….
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?</b>
a. <sub></sub> Tô Định.
b. <sub></sub> Hai Bà Trưng.
c. <sub></sub> Thi Sách.
<b>3. Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa được thể hiện qua chi tiết nào?</b>
a. <sub></sub> Đoàn quân rùng rùng lên đường.
b. <sub></sub> Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành
quân.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Vì sao bao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?</b>
a. Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước.
b. <sub></sub> Vì Hai Bà Trưng là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch
sử nước ta.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Bộ phận in đậm trong câu “Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác” trả lời cho câu hỏi </b>
<i>nào?</i>
a. Ở đâu?
b. <sub></sub> Khi nào?
c. <sub></sub> Vì sao?
<b> ĐỀ 23</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH” để đánh dấu X vào </b>
<b>ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Mục đích chính của đọan văn trên tả cảnh gì?</b>
a. Cảnh hành quân của bộ đội ta.
b. <sub></sub> Cảnh rừng núi bị chất độc của bom Mỹ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2</b><i><b>.</b> Chi tiết nào nói lên nỗi vất vả của đồn qn vượt dốc?</i>
a. <sub></sub> Họ nhích từng bước.
b. <sub></sub> Những khn mặt đỏ bừng.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Hình ảnh nào tố cáo tội ác của giặt Mỹ?</b>
b. <sub></sub> Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời….
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Đọan văn trên có mấy hình ảnh so sánh?</b>
b. <sub></sub> 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặt vây.
b. <sub></sub> Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặt vây.
c. <sub></sub> Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặt vây.
<b> ĐỀ 24</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “ÔNG TỔ NGHỀ THÊU” để đánh dấu X vào ô trống trước </b>
<b>ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?</b>
a. <sub></sub> Trần Quốc Khái.
b. <sub></sub> Nhân dân Thường Tín.
c. <sub></sub> Vua Trung Quốc.
<b>2. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?</b>
a. <sub></sub> Vua sai dựng một cái lầu cao, mời sứ thần Việt Nam lên chơi rồi cất thang đi.
b. <sub></sub> Lầu chỉ có pho tượng phật, hai cái lọng, một bức tượng thêu ba chữ “phật
trong lòng” và một vò nước.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Trần Quốc Khái đã làm thế nào để xuống đất bình yên vô sự?</b>
b. <sub></sub> Trần Quốc Khái ôm lọng nhảy xuống đất bình n vơ sự.
c. <sub></sub> Trần Quố c Khái nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
<b>4. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?</b>
a. <sub></sub> Vì Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc.
b. <sub></sub> Vì Trần Quốc Khái truyền cho dân nghề thêu và nghề làm lọng.
c. <sub></sub> Vì vua Trung Quốc khen ơng là người có tài đặc biệt.
<b>5. Bộ phận in đậm trong câu “Ở Trung Quốc, Trần Quốc Khái học được nghề thêu” trả</b>
<i>lời cho câu hỏi nào?</i>
a. <sub></sub> Khi nào?
b. <sub></sub> Ở đâu?
c. <sub></sub> Vì sao?
<b>ĐỀ 25</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Chi tiết nào nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?</b>
b. <sub></sub> Lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm trong công việc y học?</b>
a. <sub></sub> Ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm vào cơ thể mình những liều thuốc
b. <sub></sub> Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. <sub></sub> Gần 60 tuổi ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ.
<i><b>3.</b> Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?</i>
a. <sub></sub> Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã chế thuốc chữa bệnh cho thương
binh.
b. <sub></sub> Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông đã ra mặt trận và chế thuốc chữa
bệnh sốt rét.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Trong câu “Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có </b>
ơng” trả lời cho câu hỏi “ở đâu”?
a. <sub></sub> Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành.
b. <sub></sub> Ở chiến trường, đồng bào và chiến sĩ cần có ơng.
c. <sub></sub> Ở chiến trường.
<b>5. Câu nào dưới đây có sự vật được nhân hóa?</b>
a. <sub></sub> Mưa xuống thật rồi.
b. <sub></sub> Ông sấm vỗ tay cười.
c. <sub></sub> Bé bừng tỉnh giấc.
<b>ĐỀ 26</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NHAØ BÁC HỌC VAØ BAØ CỤ” để đánh dấu X vào ô trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra khi nào?</b>
a. <sub></sub> Khi Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện.
b. <sub></sub> Khi Ê-đi-xơn chế tạo ra chiếc xe chạy bằng điện.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Vì sao bà cụ mong có chiếcxe khơng cần ngựa kéo?</b>
a. <sub></sub> Vì xe có ngựa kéo đi khơng êm, dễ bị ốm.
b. <sub></sub> Vì xe có ngựa kéo đi chậm.
c. <sub></sub> Vì xe có ngựa kéo đi nhanh.
<b>3. Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?</b>
a. <sub></sub> Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu của Ê-đi-xơn.
b. <sub></sub> Nhờ lao động miệt mài của Ê-đi-xơn để thực hiện lời hứa.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?</b>
a. <sub></sub> Khoa học cải tạo thế giới.
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Lúc ấy Ê-đi-xơn, chợt đi qua.
b. <sub></sub> Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua.
c. <sub></sub> Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt, đi qua.
<b>ĐỀ 27</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CHIẾC MÁY BƠM” để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Ác-si-mét nghĩ gì khi thấy nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả?</b>
a. <sub></sub> Ác-si-mét nghĩ công việc vất vả này là đương nhiên.
b. <sub></sub> Ác-si-mét nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương để
người nông dân đỡ vất vả.
c. <sub></sub> Ác-si-mét nghĩ phải cùng nông dân tưới nước.
<b>2. Ác-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp nơng dân?</b>
a. <sub></sub> Làm một cái máy nổ.
b. <sub></sub> Làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao.
c. <sub></sub> Làm một cái máy phát điện.
<b>3. Cấu tạo của chiếc máy bơm cịn có ứng dụng gì đến ngày nay?</b>
a. Những cánh xoắn máy bay, tàu thủy.
b. <sub></sub> Những chiếc đinh vít.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Câu “Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm” </b>
<i>trả lời cho câu hỏi nào?</i>
a. <sub></sub> Khi nào?
b. Ở đâu?
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
b. <sub></sub> Đến bây giờ, nhiều nơi, vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
c. <sub></sub> Đến bây giờ nhiều nơi, vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
<b>ĐỀ 28</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “ĐỐI ĐÁP VỚI VUA” để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau</b>
<b>1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?</b>
a. <sub></sub> Ở Huế.
b. <sub></sub> Ở Hồ Tây.
c. <sub></sub> Ở Thăng Long.
<b>2. Cao Bá Quát đã làm gì để được nhìn thấy vua?</b>
a. <sub></sub> Cậu cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm.
b. <sub></sub> Khi bị quân lính bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ
để vua chú ý.
<b>3. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?</b>
a. <sub></sub> Vì vua thấy cậu xưng là học trị nên muốn thử tài.
b. <sub></sub> Vì vua rất giỏi thơ văn.
c. <sub></sub> Vì vua rất quý mến cậu bé.
<b>4. Qua câu đối, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Lóm lỉnh. cứng đầu.
b. <sub></sub> Nhanh trí, thông minh.
c. <sub></sub> Gan dạ, dũng cảm.
<b>5. Từ ngữ nào sau đây chỉ họat động nghệ thuật?</b>
a. Diễn viên.
b. <sub></sub> Sân khấu.
c. <sub></sub> Điện ảnh.
<b>ĐỀ 29</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vơ lí?</b>
a. <sub></sub> Mặt trời mọc ở đằng đơng.
b. Mặt trời mọc ở đằng tây.
c. <sub></sub> Mặt trời lặn ở đằng tây.
<b>2. Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn thế nào?</b>
a. <sub></sub> Đọc tiếp ba câu thơ để tạo thành một bài thơ ngộ nghĩnh.
b. <sub></sub> Đọc tiếp ba câu thơ để chê bạn làm sai.
c. <sub></sub> Đọc tiếp ba câu thơ tỏ ra mình làm thơ hay.
<b>3. Câu chuyện giúp em hiểu gì về Pu-skin?</b>
a. <sub></sub> Từ nhỏ, Pu-skin đã có tài ứng tác thơ.
b. <sub></sub> Từ nhỏ, Pu-skin đã có tài chữa một câu thơ vơ lí thành hợp lí, tạo nên bất ngờ
thú vị.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Câu “Có lần trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt </b>
trời mọc” trả lời cho câu hỏi nào?
a. <sub></sub> Khi nào?
b. <sub></sub> Ở đâu?
c. Vì sao?
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Sau đó ít lâu, bài thơ, được đăng trên báo.
b. <sub></sub> Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo.
c. <sub></sub> Sau đó, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo
ĐỀ 30
<b>1. Cảnh tượng sôi nổi của hội vật được miêu tả như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy.
b. <sub></sub> Người ta chen lấn nhau, quay kín quanh sới vật.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Cách đánh của Quắm Đen như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết.
b. <sub></sub> Chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Cách đánh của ông Cản Ngũ như thế nào?</b>
a. Đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khơn lường.
b. <sub></sub> Lớ ngớ, chậm chạp, xoay xoay chống đỡ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Vì sao ơng Cản Ngũ thắng?</b>
a. <sub></sub> Vì ơng có sức khỏe.
b. <sub></sub> Vì ơng có mưu trí.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu “Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí quá” trả lời cho câu hỏi nào?</b>
a. <sub></sub> Khi nào?
b. <sub></sub> Vì sao?
c. <sub></sub> Ở đâu?
<b>ĐỀ 31</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Hội đua voi diễn ra ở đâu?</b>
b. <sub></sub> Đồng bằng.
c. <sub></sub> Tây nguyên.
<b>2. Công việc chuẩn bị cho cuộc đua được mô tả như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số.
b. <sub></sub> Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Những chàng man-gát làm nhiệm vụ gì?</b>
a. <sub></sub> Cho voi ăn.
b. <sub></sub> Chỉ huy dàn chiêng.
c. <sub></sub> Điều khiển các chú voi về trúng đích.
<b>4. Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?</b>
a. <sub></sub> Dáng lầm lì, chậm chạp.
<b>5. Câu “Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi </b>
nhất”trả lời cho câu hỏi nào?
a. <sub></sub> Ở đâu?
b. <sub></sub> Vì sao?
c. Khi nào?
<b>ĐỀ 32</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NGÀY HỘI RỪNG XANH” để đánh dấu X vào ơ trống </b>
<b>trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Bài thơ miêu tả họat động của các con vật nào trong “Ngày Hội Rừng Xanh”?</b>
a. <sub></sub> Công, khứu, kỳ nhông, gõ kiến, gà rừng.
b. <sub></sub> Chim gõ kiến, gà rừng.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>2. Trong khổ thơ 3, những con vật nào được nhân hóa?</b>
a. <sub></sub> Gõ kiến, gà rừng.
b. <sub></sub> Công, khứu, kỳ nhông.
c. <sub></sub> Cơng, khứu.
<b>3. Trong khổ thơ 4, nấm được nhân hóa bằng cách nào?</b>
a. <sub></sub> Tả nấm có tính tình như con người.
b. <sub></sub> Tả nấm có hành động như con người.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>4. Câu “Cả lớp vỗ tay hoan hơ vì bạn Hằng hát rất hay” trả lời cho câu hỏi nào?</b>
a. <sub></sub> Ở đâu?
b. <sub></sub> Vì sao?
c. <sub></sub> Khi nào?
<b>5. Tìm từ ngữ nhân hóa mơ tả hoạt động của chú dế trong câu văn sau: “Khơng biết dế </b>
khóc hay dế cười, nhưng chưabao giờ tôi nghe được tiếng kêu dữ dội đến thế”
a. <sub></sub> Khóc.
b. <sub></sub> Cười.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>ĐỀ 33</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Chi tiết nào cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ?</b>
a. <sub></sub> Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.
b. <sub></sub> Khi cha mất, Chử Đồng Tử đã quấn khố chơn cha, cịn mình đành ở không.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Tại sao khi thấy thuyền của công chúa Tiên Dung du ngoạn, Chử Đồng Tử lại ẩn mình</b>
<i>trong cát?</i>
a. <sub></sub> Sợ thuyền của nhà vua.
<b>3. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp nhân dân làm những việc gì?</b>
a. <sub></sub> Chỉ cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b. <sub></sub> Hiển linh giúp dân đánh giặc.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?</b>
a. <sub></sub> Lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
b. <sub></sub> Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân cách trồng lúa.
b. <sub></sub> Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa, dạy dân cách trồng lúa.
c. <sub></sub> Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân, cách trồng lúa.
<b>ĐỀ 34 </b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO” để đánh dấu X vào ơ trống trước </b>
<b>ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Tết Trung thu hàng năm diễn ra vào thời gian nào?</b>
a. <sub></sub> Ngày 15 tháng 4 âm lịch.
b. <sub></sub> Ngaøy 15 tháng 7 âm lịch.
c. <sub></sub> Ngày 15 tháng 8 âm lòch.
<b>2. Mâm cổ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?</b>
a. <sub></sub> Một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín.
b. <sub></sub> Một nải chuối ngự và bó mía tím.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Tâm thích nhất cái gì?</b>
a. <sub></sub> Tâm thích nhất cái đèn ơng sao.
c. <sub></sub> Tâm thích nhất nảichuối ngự.
<b>4. Từ “lễ hội” có nghĩa là gì?</b>
a. <sub></sub> Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
b. Cuộc vui tổ chức cho đông người.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn.
b. <sub></sub> Đêm xuống trẻ con bên hàng xóm, bập bùng trống ếch rước đèn.
c. <sub></sub> Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm,bập bùng trống ếch rước đèn.
<b> ĐỀ 35</b>
<b>1. Mục đích chính của bài đọc trên nói về ai?</b>
a. <sub></sub> Thầy giáo.
b. <sub></sub> Nen – li.
c. <sub></sub> Đê-rốt-xi và Cơ-rét-ti.
<b>2. Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?</b>
a. <sub></sub> Vì Nen-li là học sinh giỏi.
b. <sub></sub> Vì Nen-li là học sinh bị tật từ nhỏ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Chi tiết nào nói lên quyết tâm của Nen-li?</b>
a. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, nhưng cậu vẫn cố sức leo.
b. <sub></sub> Nen-li còn muốn đứng lên cái xà như những người khác.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Từ ngữ nào dưới đây nói về người thi đấu thể thao?</b>
a. <sub></sub> Vận động viên.
b. <sub></sub> Đua xe đạp.
c. <sub></sub> Cổ động viên.
<b>5. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Lát sau, Nen-li đã nắm được cái xà.
b. <sub></sub> Lát sau Nen-li, đã nắm được cái xà.
c. <sub></sub> Lát sau, Nen-li, đã nắm được cái xà.
<b>ĐỀ 36</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC” để đánh dấu</b>
<b>X vào ơ trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Ai đã “kêu gọi toàn dân tập thể dục”?</b>
a. <sub></sub> Bác Hồ.
b. <sub></sub> Toàn dân.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với đất nước?</b>
b. <sub></sub> Sức khỏe giúp xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Tập thể dục hằng ngày mang lại lợi ích gì cho sức khỏe?</b>
a. <sub></sub> Mang lại tiếng tăm danh vọng.
b. <sub></sub> Mang lại sự giàu có.
c. <sub></sub> Làm cho khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ.
<b>4. Trong các biện pháp tăng cường sức khỏe, biện pháp nào là dễ thực hiện nhất?</b>
a. <sub></sub> Ăn uống tốt.
b. <sub></sub> Tập thể dục thường xuyên.
c. <sub></sub> Làm việc điều độ.
a. <sub></sub> Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
b. <sub></sub> Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
c. <sub></sub> Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng, tập thể dục.
<b> ĐỀ 37</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “BÁC SĨ Y-ÉC-XANH” để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Bác sĩ Y-éc-xanh là người nước nào?</b>
a. <sub></sub> Người Pháp.
b. <sub></sub> Người Anh.
<b>2. Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?</b>
a. <sub></sub> Vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch.
b. Vì tị mị muốn biết điều gì khiến ơng chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?</b>
a. <sub></sub> Y-éc-xanh ăn mặc sang trọng như một người giàu có.
b. <sub></sub> Y-éc-xanh mặc bộ quần áo kaki sờn cũ không là ủi, trông như một khách đi
tàu ngồi toa hạng ba.
c. <sub></sub> Y-éc-xanh ăn mặc lịch sự như một nhà tri thức.
<b>4. Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh ở lại Nha trang?</b>
a. <sub></sub> Vì ơng muốn thực hiện lẽ sống: giúp đỡ đồng loại.
b. <sub></sub> Vì chỉ có ở đây, tâm hồn bác sĩ mới được rộng mở, bình yên.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấâu hai chấm?</b>
a. <sub></sub> Bệnh viện trang bị đầy đủ: chăn màn, giường chiếu…
b. <sub></sub> Bệnh viện trang bị: đầy đủ, chăn màn, giường chiếu…
c. <sub></sub> Bệnh viện: trang bị đầy đủ chăn màn, giường chiếu…
<b>ĐỀ 38</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CON CỊ” để đánh dấu X vào ơ trống trước ý đúng trong </b>
<b>các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Con cò xuất hiện vào lúc nào trong ngày?</b>
a. <sub></sub> Buổi sáng.
b. <sub></sub> Buổi chiều.
c. <sub></sub> Buổi trưa.
<b>2. Chi tiết nào nói lên dáng vẻ của con cò khi đang bay?</b>
a. <sub></sub> Bay chầm chậm bên chân trời.
b. <sub></sub> Bay là là, rồi nhẹ nhàng đăït chân lên mặt đất.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
a. <sub></sub> 2 hình ảnh.
b. <sub></sub> 3 hình ảnh.
c. <sub></sub> 4 hình ảnh.
<b>4. Câu “Các cầu thủ Việt Nam đã chinh phục cổ động viên bằng lối chơi kỹ thuật của </b>
mình” trả lời cho câu hỏi nào?
a. <sub></sub> Vì sao?
b. <sub></sub> Bằng gì?
c. <sub></sub> Khi nào?
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ nhàng như chẳng ngờ.
b. <sub></sub> Rồi nó lại cất cánh bay nhẹ nhàng, như chẳng ngờ.
c. <sub></sub> Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ nhàng, như chẳng ngờ.
<b> </b>
<b> ĐỀ 39</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON VƯỢN” để đánh dấu X vào ô </b>
<b>trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?</b>
a. <sub></sub> Bác thợ săn có thể bắn trúng con vật từ rất xa.
b. <sub></sub> Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.
c. Bác thợ săn có thể bắn trúng một con vật đang chạy.
<b>2. Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?</b>
a. <sub></sub> Vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi mó hái cái lá to, vắt sữa
vào và đăït lên miệng con.
b. <sub></sub> Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã
xuống.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?</b>
a. <sub></sub> Bác đem vượn mẹ và vượn con về nhà băng bó vết thương.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Câu chuyện khun ta điều gì?</b>
a. <sub></sub> Không nên giết hại muông thú.
b. <sub></sub> Hãy bảo vệ mơi trường sống xung quanh.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu “Các bác sĩ đã chinh phục bệnh nhân bằng tài năng của mình” trả lời cho câu </b>
<i>hỏi nào?</i>
a. <sub></sub> Vì sao?
b. <sub></sub> Bằng gì?
c. <sub></sub> Khi nào?
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “CÓC KIỆN TRỜI” để đánh dấu X vào ô trống trước ý </b>
<b>đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Vì sao cóc phải lên kiện trời?</b>
a. <sub></sub> Vì cóc có mối thù sâu đậm với trời.
b. <sub></sub> Vì nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô
cả họng.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>2. Cùng đi kiện với cóc cịn có những con vật nào?</b>
b. <sub></sub> Cua, Gấu, Cọp, Gà Và Cáo.
c. <sub></sub> Cua, gấu, cọp, chó và cáo.
<b>3. Cóc có những đặc điểm gì đáng khen?</b>
a. <sub></sub> Cóc có gan lớn dám đi kiện trời.
b. Có mưu trí khi chiến đấu chống qn nhà trời.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Những con vật nào đi kiện cùng Cóc được nhân hóa?</b>
a. <sub></sub> Cua, gấu, cọp.
b. <sub></sub> Cua, Gấu, Cọp, Ong Và Cáo.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>5. Trong câu: “Cóc tâu thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt </b>
mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu mn lồi” Tác giả nhân hóa Cóc bằng
<i>cách nào?</i>
a. <sub></sub> Tả Cóc có tính tình như con người.
b. <sub></sub> Tả Cóc có hành động như con người.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>ĐỀ 41</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “QUAØ CỦA ĐỒNG NỘI” để đánh dấu X vào ô trống trước </b>
<b>ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?</b>
a. <sub></sub> Vùng núi.
b. Vùng đồng bằng.
c. <sub></sub> Vùng biển.
<b>2. Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến?</b>
a. <sub></sub> Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của
lá.
b. <sub></sub> Cơn gió mùa xuân lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của
lá.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều sai.
<b>3. Công việc làm cốm được thực hiện bằng cách nào?</b>
b. <sub></sub> Bằng một sự bí mật trân trọng và khắt khe gìn giữ.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Tại sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội?</b>
a. <sub></sub> Vì mọi người rất thích ăn cốm.
b. <sub></sub> Vì cốm mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của
đồng quê nội cỏ Việt Nam.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây sử dụng pháp nhân hóa?</b>
b. <sub></sub> Vườn cây đầy tiếng chim hót.
c. <sub></sub> Đồng làng thoảng gió heo mây.
<b> ĐỀ 42</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG” để đánh dấu X vào</b>
<b>ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1. Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc?</b>
a. <sub></sub> Nhờ Cuội đánh nhau với con hổ con.
b. <sub></sub> Do Cuội thấy hổ mẹ cứu hổ con bằng lá thuốc.
c. <sub></sub> Do Cuội suốt ngày đi tìm cây thuốc q.
<b>2. Chú Cuội dùng cây thuốc quý vào việc gì?</b>
a. <sub></sub> Cuội dùng cây thuốc quý cứu sống được rất nhiều người.
b. <sub></sub> Cuội dùng cây thuốc quý cứu sống vợ mình.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Tại sao vợ Cuội mắc chứng hay quên?</b>
a. <sub></sub> Vợ cuội là con gái phú ơng.
b. <sub></sub> Ĩc vợ cuội bằng đất.
c. <sub></sub> Vợ cuội trượt chân ngã vỡ đầu.
<b>4. Vì sao Cuội phải bay lên cung trăng?</b>
a. <sub></sub> Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc.
c. <sub></sub> Cả hai ý trên đều đúng.
<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>
a. <sub></sub> Vợ cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc.
b. <sub></sub> Vợ cuội, quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc.
c. Vợ cuội quên lời chồng dặn đem nước, giải tưới cho cây thuốc.
<b>ĐỀ 43</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc “MƯA” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các </b>
<b>câu trả lời sau:</b>
<b>1. Muïc đích chính của bài thơ trên tả:</b>
a. <sub></sub> Tả cảnh sum họp gia đình.
b. <sub></sub> Tả bác ếch.
<b>2. Khổ thơ 2 sự vật nào được nhân hóa?</b>
a. <sub></sub> Chớp.
b. <sub></sub> Cây, lá.
c. <sub></sub> Chớp, mưa.
<b>3. Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?</b>
a. <sub></sub> Những người học sinh.
b. <sub></sub> Các cô chú công nhân.
c. <sub></sub> Những bác nơng dân đang lặn lội ngịai đồng trong gió mưa.
<b>4. Khổ thơ 4 cho em biết cảnh sum họp ngày mưa của gia đình?</b>
a. Buồn tẻ.
b. <sub></sub> Ấm cúng.
c. <sub></sub> Đông đúc.
<b>5. Câu “Khi vào sới, chúng xơng vào nhau, dùng sức mạnh để húc, để ghì, khóa sừng </b>
nhau rất quyết liệt” thuộc kiểu câu gì?
a. <sub></sub> Ai là gì?
b. <sub></sub> Ai làm gì?
c. <sub></sub> Ai thế nào?
<b>ĐỀ 1</b>
<b>1: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?</b>
Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sơng ngịi, đất nớc, ao hồ, lúa khoai, quốc gia.
<b>2: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những ngi trong gia ỡnh?</b>
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội , chú bác, ông ngoại, ông cháu
<b>3: Gạch dới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:</b>
a) Bộ kp li túc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.4
<b>4: Trong đoạn thơ sau, các sự vật đợc so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy ghi nội</b>
dung trả lời.
Tàu hải quân ta đó
Xếp hàng nối đi nhau
Tr«ng nh tõng d·y phè.
<b>5 Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây và viết lại cho</b>
đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vờn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhng hơm nay có
lẽ trời nóng q khơng kiếm đợc mồi chim sáo về mun.
<b>6: Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp em víi bè </b>
mĐ.
<i><b>§Ị 2</b></i>
<b>1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy </b>
sinh, hoạ sĩ, dũng cảm.
a. H·y sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm
từ chỉ nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
<b>2: Đọc bài thơ: </b><i><b>Em thơng</b></i>
Em thơng làn gió mồ côi
Khụng tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thơng sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng
a.Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” đợc nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b. Em thÊy “ Làn gió và Sợi nắng trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài
thơ dành cho những ngời này nh thế nào?
<b>3: Hóy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:</b>
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay
lững thững về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây.
<b>Đề 3</b>
<b>1 a)Tỡm t gn nghĩa với từ : Khai trường, cần cù. giang sơn .</b>
b)Tìm 3 từ ghép có : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ .
2- Tìm từ cùng nghĩa(hoặc gần nghĩa) và trái nghĩa với các từ: dũng cảm, nhộn nhịp , cần cù,
hy sinh
<b>3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi </b><i><b>Ai ?</b></i> hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
<i><b>làm gì?,</b></i> <i><b>là gì</b></i>? <i><b>Như thế nào ? </b></i>trong cáccác câu sau :
- Hơm qua em tới trường.
- Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
<b>-</b> Hương rừng thơm đồi vắng.
<b>-</b> Mẹ của em ở nhà là cô giáo mến thương.
<b>-</b> Việt Nam có Bác Hồ.
<b>4: G¹ch díi bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?</b>
a) Chng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ cịn dính
Trên mi sơng dài.
<b>5 Hóy t li mt cõy trường mà em thích nhất.</b>
<i><b>§Ị 4: </b></i><b>1</b>
<i>Mùa thu của em</i>
<i>Là vàng hoa cúc</i>
<i><b>Như nghìn con mắt</b></i>
<i>Mở nhìn trời êm</i>
Quang Huy
Trong đoạn văn trên, hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động ,
gợi cảm như thế nào?
<b>2 Trong bài “Bóc lịch” , nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết :</b>
<i>Ngày hôm qua ở lại</i>
<i>Cánh đồng chờ gặt hái</i>
<i>Ngày hơm qua ở lại</i>
<i>Trong vở hồng của con</i>
<i>Con học hành chăm chỉ</i>
<i>Là ngày qua vẫn còn...</i>
<i> Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống</i>
?
<b>3. Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:</b>
a) Cây cối b) Hoạt động
<b>4. Cho các từ : </b><i><b>sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát</b></i>. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.
<b>5. Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 -> 8 câu) để giới thiệu về một cảnh đẹp đất n ớc cho một</b>
ngời bạn.
<i><b>§Ị5 </b></i>1: Đọc đoạn văn sau:
Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành
đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.
a/ Trong câu văn trên, em hiểu thế nào về các từ ngữ: <i><b>Định cư, ruộng bậc thang.</b></i>
b/ Từ trái nghĩa đối lập với từ <i><b>định cư </b></i> là từ nào?
2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình ảnh so sánh:
b/ Dịng sơng mùa lũ cuồn cuộn chảy như………...
c/ Những giọt sương sớm long lanh như………
d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như………..
3: Đọc đoạn văn sau:
Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền
đất …Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu
xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm.
a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trên.
b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào?
<i><b>§Ị 6</b></i>
1. Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi .
a) Tìm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sánh với nhau ?
<b>2. Hãy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đã đặt dấu câu thiếu hoặc khơng thích hợp:</b>
a. ë nhà em thường giúp bà xâu kim,
b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng ?
c. Ông ơi người ta phát minh ra điện để làm gì.
<b>3. Câu tục ngữ : </b><i><b>Em thuận anh hồ là nhà có phúc</b>.</i>
Giúp em hiểu được điều gì ? Đặt một câu với câu tục ngữ trên.
<b>4. Sắp xếp lại trật tự của những câu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :</b>
a) Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng với ông nội đến trường học buổi học đầu tiên.
b) Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường.
c) Cơ giáo đón em và các bạn xếp hàng dự lễ khai giảng.
d) Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên.
g) Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu hành, hát, múa rất hay.
h) Những người bạn mới và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi học đầu tiên.
<b>5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học</b>
đầu tiên của em.
<i><b>§Ị 7</b></i>
<i><b>1</b></i>: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hày tìm thêm nhứng tiếng khác ( gồm 2
tiếng ) có tiếng gia với nghĩa nh trên .Ví dụ: gia tài...
<i><b>2</b></i>: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp :
- Em ngã đã có chị nâng.
- Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Khơn ngoan đối đáp bề ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
- Con có cha nh nhà có nóc.
- Con hiền cháu thảo
a) Nhúm 1: Cha m đối với con cái
c) Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
<i><b>3</b></i>: G¹ch mét g¹ch díi bé phận trả lời cho câu hỏi Ai?( Cái gì, con gì?); gạch hai gạch dới bộ
phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
+ ễng bà, cha mẹ là những ngời chăm sóc trẻ em ở gia đình.
+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
+ ở lớp em, Lan là học sinh giỏi tốn nhất.
<i><b>4</b></i>: §iỊn dÊu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
u nm hc mi Huệ nhận đợc quà của bố đó là một chiếc cặp rất xinh cặp có
quai đeo. Hơm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa học chăm
học giỏi cho bố vui lòng.
5. Câu 5:Nêu các sự vật đợc so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Ngời ta dựa vào dấu hiệu
chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ?
Khi mặt trời lên tỏ
Nớc xanh chuyển màu hồng
Sáng bừng cả mặt sông.
6.Cõu 6: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một ngời bạn mới
chuyển đến ( Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?
<i><b>§Ị 10 </b></i>
1/ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau :
Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cành hoa đỏ thắm
đầu mùa.
2/ Điền từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ chấm :
a. Em bé ……….. b. Con thỏ ………….
3/ Em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hố nói về cái trống trường
.
4/ Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
a. Vì chạy chơi ngồi nắng Long đã bị cảm sốt .
b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ phải tạm dừng .
5/ Hãy khoanh tròn vào trước dòng là câu hỏi và điền dấu chấm hỏi vào câu đó .
a. Hà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài
<i><b>§Ị 8 </b></i>
1: Đọc đoạn thơ:
<i><b>Ri n ch rt th</b><b> ơng</b></i>
<i><b>Rồi đến em rất thảo</b></i>
<i><b>Ông hiền nh hạt gạo</b></i>
<i><b>Bà hiền nh suối trong.</b></i>
Những từ gạch dới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ đợc so sánh với
nhau về đặc điểm gì? Khoanh trịn chữ cái trc cõu tr li ỳng.
A. Đặc điểm màu sắc C. Đặc điểm tính nết con ngời
B. Đặc điểm hình dáng D. Đặc điểm những phẩm chất tốt
<b>2: B phn gch dới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Khoanh trịn chữ cái trớc câu trả</b>
lời đúng.
Em lµ hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phờng.
Cỏc bn trong ph ờng và em thờng đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách.
Sách của th vin cú nhiu loi lm.
A. Ai? (hoặc Cái gì? Con gì?) B. Là gì? C. Làm gì?
<b>3: c cõu cha hồn chỉnh sau rồi khoanh trịn chữ cái trớc từ em chn in vo ch trng</b>
ca cõu.
Mỗi bông hoa cỏ may nh một cái tháp ... nhiều tầng.
A. lng lẫy B. xinh xắn C. đồ xộ
<b>4: Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có mơ hình</b>
<b>Ai </b>–<b> là gỡ?</b>
Chị gái của Lan ...
A. rt xinh B. l cụ giáo dạy vẽ C. làm đồ chơi rất kéo
<b>5: Khoanh tròn chữ cái trớc những từ ngữ viết cha đúng</b>
A. tháng giêng B. dàn mớp C. giặt quần áo D. r¸t nh báng
<b>6: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hơng em ( hoặc nơi</b>
em đang sống)
A. Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
B. Em chỉ mong hè đến để đợc về thăm quê
C. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trơng nó nh một tồ nhà đồ sộ.
D. Em u q mình lắm
E. Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
F. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rợi cả phố phờng.
<b>7</b>: Nối thành nghữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải
A. Chung lng đấu cật 1. Đối xử trọn vẹn với ngời khác
B. Cháy nhà hng xúm
bình chân nh vại
2. ích kỷ, mặc kệ ngời khác khi ngời ta
gặp nạn.
C. n ở nh bát nớc đầy 3. Họp sức nhau lại để làm việc có ích.
<i><b>§Ị 9 </b></i>
<b> Đọc thầm đoạn văn sau:</b>
Tỉ cđa Ong MËt võa chắc chắn, vừa ấm áp. Thấy vậy, Chim Sẻ vội hỏi cách làm. Ong
Mật nhanh nhảu:
- Cu c i tỡm phấn hoa về làm mật, rồi lại biến mật thành sáp để gắn tổ.
Nghe xong, Sẻ thở dài:
- Ôi, sao mà phiền phức thế cơ chứ! Tớ chỉ thích làm đơn giản thơi!
Gặp Chim én, Sẻ lại hỏi:
- Tỉ cđa chị Gió chẳng lọt vào, ma không ớt tới. Chị bày cho em cách làm đi!
én nhiệt tình chỉ bảo:
- Em cứ chịu khó láy bùn về, đắp từng tí một trên tờngnhà hay trờn bu ca l c thụi
m!
Sẻ con nhăn mỈt:
- Eo ơi, bùn đất bẩn lắm , em chịu thơi!
ThÊy tỉ chim Chèo Bẻo vừa thoáng vừa sáng sủa, Sể rất ng ý, liền nhờ Chèo bẻo hớng dẫn cách
làm. Chèo Bẻo hớng dẫn ngay:
- Cậu chỉ kiếm cành cây nhỏ về đan với nhau cho thật kheo là thành tổ ngay mµ!
Thấy cách này có vẻ dễ, Sẻ bắt tay làm ngay. Nhng Sẻ cắp cành cay cũng không chịu cắp
thật chặt, để cành cây rơi xuống đất. Hì hục mãi chẳng tha đợc cành nào, Sẻ tức mình bật khóc.
Rồi nó quyết định: “Chẳng cần làm tổ trên cây nữa. Làm tổ trên cây nhỡ gió bay mất thì phí
cơng”
Vừa lời, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn khơng có tổ.
Chọn ch cỏi ỳng nht
1.Tổ của Ong Mật làm bằng gì?
a, B»ng phÊn hoa b, B»ng s¸p mËt c, B»ng mËt
a, Không ngại khó b, Khéo léo c, Không ngại bẩn
3.Vỡ sao S khụng lm c t nh ca Chốo Bo?
a, Vì Sẻ ngại khó b, Vì Sẻ không thích c, Vì Sẻ vơng vỊ
4.Vì sao đến giờ Sẻ vẫn khơng có tổ:
a, Vì Sẻ lời, ngại khó lại vụng về
b, Vì Sẻ sợ gió thổi
bay tổ đi mất
c, Vì Sẻ không thích làm tổ
trên cây
5.Từ nào trái nghĩa với từ lời?
a, Vụng về b, Chăm chỉ c, ngoan
<b>6.Trong câu ôi, sao mà phiền phøc thÕ c¬ chø! , tõ </b>“ ” <i><b>phiỊn phøc cã thĨ thay b»ng tõ nµo?</b></i>
a, phiỊn n·o b, phức tạp c, phiền lòng
7.Câu Tổ của Ong Mật vừa chắc chắn, vừa ấm áp thuộc kiểu câu nào?
a, Thế nào? b, Ai làm gì? c, Ai thế nào?
8.B phn đợc gạch chân “Vừa lời, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn khơng có tổ” trả lời cõu hi
no?
a, Thế nào? b, Vì sao? c, Khi nào?
II. phÇn Tù ln
<b>Câu 1: Đặt câu hỏi để tìm từng bộ phận trong câu sau:Trên nền lá xanh thẫm, mấy chùm hoa</b>
trắng muốt đang khẽ rung rinh nh những chiếc chuông bạc.
<b>Câu 2 Công dẫn đầu đội múa Kì nhơng diễn ảo thuật</b>
Khớu lĩnh xớng dàn ca. Thay đổi hoài màu da.
a, Trong khổ thơ trên, những sự vật nào đợc nhân hoá?
b, Em thÝch hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao?
<b>Cõu 3: Hằng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phơng tổ chc lễ hội mang đậm nét văn hoá của</b>
các vùng quê. Em hãy viết một đoạn văn kể về l hi m em bit.
<i><b>Đề </b></i>
<b>Câu 3. Câu văn có hình ảnh nhân hoá là:</b>
A. Con gà trống đang gáy sáng.
<b>Câu 4. Cho câu: </b><i>Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.</i> Bộ phận câu trả lời câu
hỏi <i><b>ở đâu?</b></i> là:
A. Trò chuyện trong vòm lá B. RÝu rÝt trß chun trong vßm lá
C. Vòm lá D. Trong vòm lá.
<b>Câu 5: </b> <b> </b><i>Em thơng làn gió mồ côi</i>
<i>Khụng tỡm thy bn, vo ngồi gốc cây</i>
<i>Em thơng sợi nắng đông gầy</i>
<i>Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng</i>”
<b>a.</b> <i><b>Những sự vật đợc nhân hoỏ l</b></i><b>:</b>
A. Làn gió
B. Vờn
C. Sợi nắng
D. Cải ngồng
<i><b>b. Cách tả trong bài thơ có gì hay ?</b></i>
A. Lm cho s vt d tìm thấy trong câu thơ
B. Làm cho sự vật sinh động và gần gũi
C. Làm cho câu thơ dài hơn
<b>PhÇn II. Tự luậ n </b>
<b>Câu 6. Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:</b>
Try hi, hi lng, i hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo
a. Chỉ dịp vui tổ chức định kỳ:……….
………
b. ChØ cuéc họp:
..
<b>Câu 7. Đọc đoạn thơ sau:</b>
<i>Vơn mình trong gió tre đu</i>
<i>Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành</i>
<i>Yêu nhiều nắng ná trêi xanh</i>
<i>Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm</i>
<i><b> Bão bùng thân bọc lấy thân</b></i>
<i> Tay ơm, tay níu tre gần nhau thêm</i>
<i> Thơng nhau tre chẳng ở riêng</i>
<b>Đề 11 Bài tập </b>
<b>Câu 1: Đọc bài thơ </b><i>Khói chiều</i> và trả lời
câu hỏi:
a. Những câu thơ nào ngọn khói đợc nhân
hố?
b. Ngọn khói c nhõn hoỏ bng nhng
cỏch no?
c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình
với ngọn khói nh với bạn mình?
Khói chiều
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rên ngän khói nhẹ nhàng bay lên.
Chăn trâu ngoài bÃi bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều
Nghe thơm ngậy bát canh riêu
Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
Khói ơi, vơn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
<i>Hong Tỏ.</i>
<b>Câu 2: Đọc bài thơ: </b><i>Ông trời bật lửa</i> và trả
lời câu hỏi sau.
- Nhng s vật nào đợc nhân hoá? Chúng
đợc nhân hoá bằng những cách nào?
<b>Ông trời bật lửa</b>
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trn c ri
t núng lũng ch
i
Xuống đi nào, ma ơi!
Ma ! Ma xuống thật
rồi!
Đất hả hê uống nớc
Ông sấm vỗ tay cời
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vờn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vàng trổ bông
<i>Đỗ Xuân Thanh</i>
<b>Cõu 3. a.Trong cỏc cõu th sau, những sự vật nào đợc so sánh với nhau? Chúng có điểm gì </b>
chung?
<b> b. Em cảm nhận đợc điều gì qua các hình ảnh so sánh đó?</b>
Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ
Chở tình thân trang trải đêm
ngày.
<i>Hoài Vũ </i>
Trờng Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
<i>Lê Anh Xuân</i>
- Hoa sấu <i><b>thơm nhĐ, cã vÞ chua.</b></i>
- Cha làm cho tơi chiếc chổi cọ để <i><b>quét nhà, quét sân.</b></i>
<i><b>- Sáng sớm tinh mơ,</b></i> chú trống nòi đã gáy vang trên cành ổi bên hồi nhà.
- Nhà ở vùng này phần nhiều làm <i><b>bằng gỗ xoan.</b></i>
<i><b>- Nhờ sự cố gắng của chính mình,</b></i> cậu bé Nen- li đã nắm chặt đợc cái xà.
<b>Câu 5: Hệ thống tất cả các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học trong phân môn Luyện từ và câu?</b>
Mỗi chủ điểm đặt một câu có một từ vừa tìm đợc (gạch chân từ ngữ vừa đặt câu)?
<b>Câu 6: Điền vào chỗ chấm để hồn thiện hình ảnh so sánh:</b>
- ...nh nghìn con mắt mở nhìn trời êm.
- Nh÷ng ngôi sao sáng trên bầu trời...
a. Sau trn ma ro, mi vt u sỏng ti.
b. Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít khắp cây chanh.
<b> c. ThØnh tho¶ng, chó bä ngùa con trở về thăm ổ trứng mẹ.</b>
P N T -26
Caõu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X) a a c c b
ĐÁP ÁN T - 22
Caâu 1 2 3 4 5
daáu X)
ĐÁP ÁN T -23
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X) c c c a b
ĐÁP ÁN T-31
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
c c c b b
ĐÁP ÁN T-37
Caâu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
a c b c a
ĐÁP ÁN T -34
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh
dấu X)
c c a a a
ĐÁP ÁN T -35
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X) b b c a a
ĐÁP ÁN T -38
Caâu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X) b c b b a
ĐÁP ÁN - 29
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
b a c a b
ĐÁP ÁN T-36
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
a c c b a
ĐÁP ÁN T -27
Caâu 1 2 3 4 5
dấu X)
ĐÁP ÁN T -28
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X) b c a b a
ĐÁP ÁN T -39
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
b c b c b
ĐÁP ÁN T -24
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
a c b b b
ĐÁP ÁN T-25
Caâu 1 2 3 4 5
Ô(đánh
dấu X)
c a c c b
<b> </b>
ĐÁP ÁN T -30
Caâu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
c a b c b
ĐÁP ÁN T -32
Câu 1 2 3 4 5
Ô(đánh
dấu X)
a b b b c
<b>ĐÁP ÁN T -33</b>
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
c b c c a
ĐÁP ÁN T -40
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
ĐÁP ÁN T-41
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
b a c b a
ĐÁP ÁN T -42
Caâu 1 2 3 4 5
Ô(đánh
b c b a a
ĐÁP ÁN T -43
Câu 1 2 3 4 5
Ơ(đánh
dấu X)
a c c b c
<b>Đề luyện HSG toán lớp 3</b>
<b>Toán 3- Đề 1</b>
<b> I/ Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái trớc kết quả đúng:</b>
<b>Bài 1:( 1điểm).Số lớn nhất có 3 chữ số là :</b>
a. 989 b. 100 c. 999 d. 899
<b>Bài 2:( 1điểm).Khoảng thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 30 phút là:</b>
a. 20 phút b. 30 phút c. 40 phỳt d. 50 phỳt
<b>Bài 3:( 1điểm).Trong các phép chia có d với số chia là 7, sè d lín nhÊt lµ:</b>
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
<b>Bài 4:( 1điểm).Số gồm 3 đơn vị , 7trăm , 8 chục và 2 nghìn là:</b>
a. 3782 b. 7382 c. 3782 d. 2783
<b>II/ Tù luËn </b>
<b>Bài 1:(2điểm). Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục , chữ số</b>
hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị .
<b>Bài 2:(2điểm). Ngày 6 tháng 7 là thứ ba . Hỏi ngày 5 tháng 9 cùng năm đó là thứ mấy ?</b>
<b>Bài 3:(2điểm). Ông năm nay hơn cháu 63 tuổi , hai năm nữa ông sẽ gấp 8 lần tuổi cháu . Hỏi</b>
hiện nay cháu bao nhiêu tuổi , ông bao nhiêu tuổi .
<b>Toán 3- Đề 2</b>
Bài 1:( 1®iĨm). Cho d·y sè : 2780 , 2790 , . . . , . . . hai sè ë chỗ chấm là
A . 2791 ,2792 B. 2750 ,2760 C .2800 ,2810
<b> Bµi 2:( 1®iĨm). Cho phÐp chia 895 : 3 . tỉng của số bị chia , số chia , thơng là </b>
A . 197 B . 298 C . 1097 D. 1197
<b> Bài 3:( 1điểm). Số có hai chữ số mà tổng của chúng bằng 14 vµ hiƯu cđa chóng b»ng 4 lµ :</b>
A . 84 ,48 B . 95 , 59 C .62 , 26
<b>Bài 4:( 1điểm). Số nào cộng với 17 090 để có tổng bằng 20 000 :</b>
A. 2010 B.2910 C. 3010 D. 1003
<b>II/ Tự luận: </b>
<b>Bài 1:(2điểm). Năm nay mẹ 30 tuổi , hơn con 26 tuổi. Hỏi trớc đây 2 năm tuổi con b»ng mét</b>
phÇn mÊy ti mĐ?
<b>Bài 2:(2điểm). Có 62 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m . Hỏi có thể may đợc nhiều nhất bao</b>
nhiêu bộ quần ỏo v cũn tha my m vi?
<b>Bài 3:(2điểm). HÃy cắt một hình vuông thành 3 mảnh và ghép thành một hình tam giác.</b>
<b>Toán 3- Đề 3</b>
<b>I/ Trc nghim:</b> <b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). 5m 6cm = </b>……cm, số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 56 B. 506 C. 560 D. 6006
<b>Bài 2:( 1điểm). </b> 1
3 kg ..
1
2 giờ , số cần điền là:
A. > B. < C. = D. không có dấu nào
<b>Bi 3:( 1im). Trong mt phép chia hết, số bị chia là số có 3 chữ sốvà chữ số hàng trăm bé</b>
hơn 8 , số chia là 8 thơng trong phép chia đó là:
A. Số có một chữ số B. Số có 2 chữ số C. Số có 3 chữ số.
Bài 4:( 1điểm). Phép chia nào đúng?
A. 4083 : 4 = 102 ( d 3) B. 4083 : 4 = 120 ( d 3)
C. 4083 : 4 = 1020 ( d 3) D. 4083 : 4 = 12 ( d 3)
<b>II/ Tù luËn: </b>
<b>Bài 1:(2điểm). Có hai chuồng lợn, mỗi chuồng có 12 con. Ngời ta chuyển 4 con lợn từ chuồng</b>
thứ nhất sang chuồng thứ hai. Hỏi khi đó số lợn ở chuồng thứ nhất bng mt phn my s ln
chung th hai?
<b>Bài 2:(2điểm). Năm nay mẹ 30 tuổi , gấp 5 lần tuổi con.Hỏi sau mấy năm nữa tuổi con sẽ</b>
bằng 1
4 ti mĐ ?
Bài 3:(2điểm). Một đồn khách du lịch có 35 ngời đi thăm quan chùa Hơng bằng xe ơ tơ. Hỏi
cần ít nhất bao nhiêu xe ơtơ để chở hết số khách đó . Biết rằng mỗi xe chỉ chở đ ợc 7 ngời ( k
c ngi lỏi xe).
<b>Toán 3- Đề 4</b>
<b>Bài 2:( 1điểm). Khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối kim giờ và kim phút gặp nhau số</b>
lần là :
A. 10 lÇn B. 11 lÇn C. 12 lÇn D. 13 lần
<b>Bài 3:( 1điểm). Số bé nhất trong các sè : 5067 , 5760 , 6705 , 5076 lµ: </b>
A. 5067 B. 5760 C. 6705 D. 5076
Bài 4:( 1điểm). Một hình vng có chu vi là 72cm, cạnh của hình vng đó là :
A. 18 mm B. 36 cm C. 180 mm D. 1800mm
<b>II/Tù luận:</b>
<b>Bài 1:(2điểm). Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dµi120m. ChiỊu réng b»ng </b> 1
3 chiỊu
dµi .
a.Tính chu vi thửa ruộng đó.
b. Dọc theo chiều dài ngời ta chia thửa ruộng đó thành 2 phần , một
phần là hình vng có cạnh bằng chiều rộng thửa ruộng, phần cịn lại là một hình chữ nhật.
Tính chu vi phần cịn lại của thửa ruộng đó.
<b>Bài 2:(2điểm). Một bể có thể chứa đầy đợc 1800 lít nớc. Có 2 vịi nớc chảy vào bể . Vòi thứ</b>
nhất chảy 10 phút đợc 40 lít nớc , vịi thứ hai chảy 6 phút đợc 30 lít nớc. Hỏi khi bể cạn, cả hai
vịi chảy trong bao lâu thì đầy bể?( Biết rằng trong q trình 2 vịi chảy đều khơng có sự cố gì.)
<b>Bài 3:(2điểm). Có 10 bao gạo , nếu lấy ra ở mỗi bao 5 kg thì số gạo lấy ra bằng số gạo của 2</b>
bao nguyên . Hỏi tất c cú bao nhiờu kg go ?
<b>Toán 3- Đề 5</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b> <b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). 76 345 > 76 x48 > 76 086</b>
A. x=1 hc 2 B. x= 2 hc 3 C. x= 1 hc 4 D. x= 4 hoặc 5
<b>Bài 2:( 1điểm). 50 510 : 5 =</b>
A. 1012 B. 10102 C. 1102 D. 112
<b>Bài 3:( 1điểm). 2 giê 30 phót </b>…. 230 phót
A. > B. < C. = D. kh«ng cã dấu nào.
<b>Bài 4:( 1điểm). 53</b>6 < 5316 , sè cần điền vào chỗ chấm là:
<b>II/Tù luËn:</b>
<b>Bài 1:(2điểm). Có 10 con chim đậu trên lng một đàn trâu. Nếu có thêm 6 con trâu nữa thỡ s</b>
trõu bng s chim .
a, Tìm số trâu.
b, Có tất cả bao nhiêu chân chim và chân trâu?
<b>Bài 3:(2điểm). Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm và chu vi gấp 8 lần chiều rng. Tớnh din</b>
tớch hỡnh ch nht ú.
<b>Toán 3- Đề 6</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b> <b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). ( 1đ).Số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong dãy số : 1, 3, 6, 10, 15</b>…
A. 18 B. 21 C. 19 D. 20
<b>Bài 2:(1điểm). Ngày 23 tháng tám là chủ nhật, ngày 2 tháng chín năm đó là:</b>
A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ t D. Th nm
<b>Bài 3:(1điểm). 51</b>VI, dấu cần điền vào chỗ chÊm lµ:
A. > B. < C. = D. Không có dấu nào.
<b>Bài 4:(1điểm). </b> 1
4 ngày
3 ngày, dấu cần điền là:
A. > B. < C. = D. Không có dấu nào.
<b>II/ Tự luận</b>
<b>Bi1:(2im). Có 6 h/s mua quà sinh nhật để tặng bạn. Họ đa cô bán hàng </b>
50 000 đồng và nhận số tiền trả lại là 8 000 đồng. Nếu chia đều số tiền mua quà sinh nhật cho
6 ngời thì mỗi ngời phải trả bao nhiêu tiền?
<b>Bài2:(2điểm). Lan chia 56 viên kẹo cho Hồng và Huệ. Mỗi lần Lan chia cho Hồng 4 viên lại</b>
chia cho Huệ 3 viên. Hi mi bn nhn c bao nhiờu viờn ko?
<b>Bài3:(2điểm). Tìm diện tích một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài</b>
12cm,
chiều rộng bằng nửa chiều dài.
<b>Toán 3- Đề 7</b>
<i><b>I/ Trc nghiệm: </b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). Ngày mai của hôm qua là:</b>
A. H«m kia B. H«m nay C. Ngµy mai
<b>Bài 2:(1điểm). Những tháng có 30 ngày là:</b>
<b> A. 4,7,9,11 B. 5,6,9,11 C. 4,6,9,11</b>
<b>Bài 3:(1điểm). Kim giờ quay đợc 1vịng thì kim phút quay đơc số vòng là:</b>
A. 1 vòng B. 12 vòng C. 24 vòng D. 13 vòng
<b>Bài 4:(1điểm). 53</b>…6 < 5316 . Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. o
<b>II/ T luận: </b>
<b>Bài:(2điểm). Hai thùng có 58 lít dầu , nếu thêm vào thïng thø nhÊt 5 lÝt th× thïng thø nhÊt cã</b>
sè dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.
<b>Bi 3:(2im). Hồng hỏi Lan “ bây giờ là mấy giờ ?” Lan trả lời : “ Thời gian từ 12 giờ tr a</b>
đến bây giờ bằng 1
3 thời gian từ bây giờ đến hết ngày”. Vậy bây gi l my gi?
<b>Toán 3- Đề 8</b>
<i><b>I/ Trc nghim: </b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là;</b>
A. 99 B. 89 C. 98 D. 97
<b>Bài 2:(1điểm). Trong các số ; 537, 701, 492 , 609 , 573 , 476 ,sè lín nhÊt lµ:</b>
A. 537 B.701 C. 573 D. 492
<b>Bài 3:(1điểm). Trong các phép chia có số chia là 5 , sè d lín nhÊt lµ :</b>
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>Bài 4:(1điểm). ( 15 + 3 ) : 2 </b>….( 13+ 5) : 2 , dÊu cần điền vào chỗ chấm là :
A. > B. = C. < D. kh«ng cã dấu nào
<b>II/ Tự luận:</b>
<b>Bài 1:(2điểm). Cho dÃy số : 0, 7 , 14 ,</b>… … …., .. , ..
Nêu qui luật viết các số trong dÃy và viết thêm 3 số hạng tiếp theo của dÃy.
<b>Bi 2:(2điểm). Cửa hàng bán đợc 227 kg gạo nếp và gạo tẻ. Nếu cửa hàng bán thêm 13 kg gạo</b>
tẻ thì số gạo tẻ gấp đơi số gạo nếp. Tính số gạo tẻ , số gạo nếp cửa hàng bán đợc .
<b>Bài 3:(2điểm). Có 2 thùng dầu , thùng thứ nhất đựng 42 lít . Nếu lấy </b> 1
7 số dầu ở thùng thứ
nhất và 1
8 s dầu ở thùng thứ hai thì đợc 12 lít. Hỏi thựng th hai cú bao nhiờu lớt du?
<b>Toán 3- Đề 9</b>
<i><b>I/ Trắc nghiệm: </b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). 1kg </b>….1km , dấu cần điền vào chỗ chấm là:
A. > B. < C. = D. không có dấu nào
<b>Bài 2:(1điểm). 10 km </b>…..9989 m , dấu cần điền là :
A. = B. > C. < D. kh«ng cã dÊu nào.
<b>Bài 3:(1điểm). Số tháng có 30 ngày trong một năm lµ:</b>
A. 5 B. 4 C.6 D. 7
<b>Bài 4:(1điểm). Chữ số 6 trong số 9367 chØ :</b>
A. 6 trăm B. 6 nghìn C. 6 chục D. 6 đơn vị
<b>II/ Tự luận : </b>
<b>Bài 2:(2điểm). Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì đ ợc</b>
số mới bằng 1
2 sè nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè.
<b>Bài 3:(2điểm). Một hình vng đợc chia thành 2 hình chữ nhật .Tính chu vi hình vng, biết</b>
rằng tổng chu vi 2 hỡnh ch nht l 6420 cm.
<b>Toán 3- Đề 10</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b> <b> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b>
<b>Bài 1:(1điểm). Số ở giữa 2 số 27 909 và 27 911 là:</b>
A. 27 908 B. 27 9010 C. 27 9012 D. 27 910
<b>Bài 2:(1điểm). Số có 3 chữ số khác nhau lớn nhất là :</b>
A. 999 B. 897 C. 987 D. 798
<b>Bài 3:(1điểm). Bố đi làm về lúc 17 giờ kém 15 phút . Mẹ đi làm về sớm hơn bố 30 phút. Vậy</b>
mẹ đi làm về lóc:
A. 17 giê 45 phót B. 16 giê 30 phót C.16 giờ15 phút
<b>Bài 4:(1điểm). Trong phép chia , sè chia lµ 7. Cã thĨ cã mÊy sè d ?</b>
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
<b>II/ Tự luận:</b>
Bài 1:(2điểm). Hồng nghÜ ra mét sè. BiÕt r»ng 1
3 sè Hồng nghĩ gấp lên 3 lần rồi lấy đi
1
5 kết quả thì đợc 12 . Tìm số Hồng ngh.
<b>Bài 2 :(2điểm). Tuổi Tí bằng </b> 1
6 tuổi mẹ và bằng
1
7 tuổi bố . Bố hơn mẹ 5 tuổi .Tìm tuổi
của mỗi ngời.
<b>Bi 3:(2im). Mt hỡnh chữ nhật có chu vi gấp đơi chu vi hình vng cạnh 415m . Tính</b>
chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó. Biết chiều dài gấp 4 ln chiu rng .
<b>Toán 3- Đề 11</b>
Bài 1: ( 3 ®iĨm)
Tìm số có hai chữ số. Biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó ta đợc số mới gấp 5
lần số ban đầu.
<b>Bµi 2: ( 2 điểm ).</b>
Em hÃy viết tiếp vào dÃy số sau 2 chữ số nữa và giải thích cách viết?
8, 10, 13, 17, 22....
<b>Bài 3: ( 3 điểm)</b>
Hai tấm vải dài ngắn khác nhau. Tấm vải ngắn ít hơn tấm vải dài là 30m. Biết rằng 1
5 tấm
vải ngắn bằng 1
7 tấm vải dài.
Tính mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét.
<b>Bài 4: ( 2 điểm).</b>
Vi 3 que tăm. Em có thể xếp đợc những số La mó no?
<b>Bi 5: ( 2 im).</b>
Cho hình vẽ bên
1 2
2cm
a- Hình bên có tất cả bao nhiêu hình chữ nhật?
b - Tính tổng chu vi tất c cỏc hỡnh ch nht ú?
<b>Toán 3- Đề 12</b>
<b>Bài 1 </b><i>(</i><b>3 điểm)</b>
Tính nhanh:
a) (27<i>ì</i>6+27<i>ì4</i>)<i></i>(27<i>ì</i>3+27)=
b) (abcd+2008)<i>ì</i>(20<i></i>17<i></i>3)=
<b>Bài 2: ( 4 điểm)</b>
Tìm <i>x</i> :
a) 4675 - <i>x</i> = 4000
b) <i>x</i>+5+<i>x</i>+10+<i>x</i>=30
c) 110 < upload.123doc.net - <i>x</i> < 113
<b>Bài 3: (3 điểm)</b>
Tỡm mt s bit rng nu lấy số đó chia cho 6 rồi nhân với 7 thỡ c 735.
<b>Toỏn 3- 13</b>
<b>Bài 1:(2điểm)</b>
Tính nhanh:
a, 24 x 2 x 2 + 2 x 12 x 6
b, 8 + 8 x 3 + 16 : 2 x 6
<b>Bài 2:( 2 điểm)</b>
Thờm du ngoc n vào biểu thức dới đây để đợc biểu thức mới có giá trị bằng 22
3 + 8 x 4 2
<b>Bài 3:( 4điểm)</b>
Cho hình vuông MNPQ có chu vi là 60 cm. Cạnh AB chia hình vuông thành hai hình chữ nhật
<b>Bài 4:( 2 điểm)</b>
An ngh ra mt s. Nếu gấp số đó lên 3 lần rồi cộng với 15 thì đợc 90. Tìm số An đã nghĩ.
<b>Tốn 3- 14</b>
<b>Bài 1:(2điểm)</b>
Tỡm mt s bit rng nu ly s đó trừ đi 1 rồi trừ tiếp đi 3 thì đợc kết quả là 5
<b>Bài 2 :(2điểm)</b>
TÝnh nhanh:
a, 11 + 28 + 24 + 16 + 12 + 9
b, 75 13 17 + 25
<b>Bài 3 :(2điểm)</b>
Tìm x:
a, 46 < x – 45 < 48
b, 48 < x + 1 < 50
<b>Bài 4 :(2điểm)</b>
Mai có một tá bút chì. Mai có ít hơn Hùng 2 cái. Bình có số bút chì nhiều hơn Mai nhng lại ít
hơn Hùng. Hỏi cả ba bạn có tất cả bao nhiêu bút chì?
<b>Bài 5 :(2điểm)</b>
Hỡnh v bờn cú bao nhiờu hỡnh vuông?
<b>Toán 3- Đề 15</b>
<b>Bài 1 : Tính giá trị của c¸c biĨu thøc sau :</b>
a. 4 x ( 175 - 130 )
b. 135 x 8 + 100 : 5 + 53
c. ( 630 : 9 ) + ( 175 x 4 ) - 175
<b>Bài 2. Tìm y</b>
a. y : 6 = 152
b. y x 8 = 590 - 30
c. y : 7 = 9 ( d 6 )
<b>Bµi 3. TÝnh :</b>
a. Tổng các số lẻ liên tiếp từ 10 đến 30.
b. Tổng các số chẵn liên tiếp từ 11 đến 31.
<b>Bài 4. Một xe máy trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi đợc 38 km, trong 4 giờ sau mỗi giờ đi đợc 34 </b>
km . Hỏi xe máy đã đi đợc một quãng đờng di bao nhiờu kilụmột ?
<b>Bài 4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm, và M , N , P , Q lần lợt là trung điểm của các</b>
cạnh AB , BC , CD , DA .
HÃy tính tổng chu vi của tất cả các hình vuông có ở hình trên?
A B
<b>Toán 3- Đề 16</b>
<b>Câu 1 : </b><i>( 5 điểm )</i> Tính giá trị của biểu thức.
a. 257 x 4 + ( 126 : 7 +132 )
b. 1234 + ( 102 x 8 - 207 : 9 )
<b>C©u 2. </b><i>( 4 điểm )</i> Tìm x ; Biết:
a. x:5 = 1475
b. ( x + 3054 ) : 5 = 1230
c. 1528 : x = 5 ( d )
<b>C©u 3. </b><i>( 5 ®iĨm ).</i>
Trong một tủ sách giáo khoa của một trờng tiểu học có 4 ngăn sách : Sách tốn , Tiếng
việt ,khoa học và đạo đức . Số sách Toán là 1156 cuốn ; sách Tiếng việt gấp 3 lần sách Toán ;
sách Đạo đức kém sách Tiếng việt 214 cuốn ; sách khoa học bằng nửa sách Đạo đức . Hỏi
trong tủ sách có bao nhiêu cuốn sách giáo khoa ?
<b>C©u 4 . </b><i>( 5 ®iÓm )</i>
Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 230 m ; Biết chiều dài khu đất gấp 4 lần chiều rộng .
Tính chiều dài và chiều rộng của khu đất đó ?
Viết các tổng sau đây dới dạng mét tÝch hai thõa sè :
a. 12+29+121+138
b.24+39+45+56+65+76+82+97.
C©u 2.
a.Tổng ba số lẻ liên tiếp bằng 351.Tìm ba số lẻ đó.
b. Tổng hai số chẵn bằng 226.Biết rằng giữa chúng có ba số lẻ,tìm hai số chẵn đó?
Câu 3. Một cửa hàng có 217 kg đờng và trong ngày đã bán cho 3 khách hàng nh sau :Ngời thứ
nhất mua 1/7 số lợng đờng,ngời thứ hai mua 1/6 số đờng còn lại,ngời thứ ba mua 1/5 số lợng
đ-ờng còn lại sau lần bán thứ hai.
a. Có nhận xét gì về số lợng đờng bán cho ba khách hàng?
b. Còn lại bao nhiêu kg đờng?
Câu 4. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2cm,nếu mở rộng thêm chiều dài 3cm
thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 21cm.Tìm diện tích hình ch nht ú ?
<b>Toán 3- Đề 18</b>
<b>Câu 1. Tìm y,biết:</b>
a. y x 3 + y x 5 = 6800 -16
b.72135 : ( y x4 + y x 5 ) = 40 : 8.
c. ( y - 60720 ) : 5 = 318 + 642.
d. y : 4 + 11250 = 22850.
<b>C©u 2. TÝnh nhanh tæng sau :</b>
a. 121 + 123 + 125 + 127 +129 + 131 + 133 + 135 + 137
b. 517 + 746 + 54 + 291 + 483.
c. 291 + 302 + 111 + 698 + 709
<b>Câu 3. Có hai chuồng gà .Chuồng thứ nhất có 368 con gà,chuồng thứ hai có số gà bằng 1/2 số </b>
gà ở chuồng thứ nhất.Mỗi con gà trung bình đẻ 7 quả trứng.Hỏi ở cả hai chuồng gà đẻ đợc bao
<b>Câu 4. Mơt hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài .Nếu chiều dài đợc kéo thêm 150 </b>
cm và chiều rộng đợc kéo thêm 1050cm thì sẽ đợc một hình vng.Tính độ dài của cạnh hình
vng?
<b>Tốn 3- Đề 19</b>
<b>Câu 1. Viết thêm các dấu ngoặc để có kết quả đúng.</b>
a. 115 x 364 - 256 + 214 = 1134.
b. 127 + 154 x 9 -1029 = 1500
<b>Câu 2. Năm nay mẹ Nguyên 38 tuổi . Hai năm nữa tuổi Nguyên sẽ bằng 1/4 tuổi của mẹ.Hỏi </b>
năm nay Nguyên bao nhiêu tuổi?
Cõu 3. a. Vận tốc của ô tô,xe máy và xe đạp cộng lại bằng 96 km.Biết rằng vận tốc xe đạp bằng
1/4 vận tốc ôtô và bằng 1/3 vận tốc xe máy. Tìm vận tốc của mỗi loại xe?
b.Hai bạn Trâm và Anh đi từ hai đầu cầu cho đến lúc gặp nhau ở trên cầu . Hỏi cầu dài
bao nhiêu nếu bạn Trâm đi đợc 1218m và bạn Anh đi ít hơn bạn Trâm là 173m?
<b>Câu 4. Tìm diện tích của một hình vng ,biết rằng nếu mở rộng hình vng về bên phải thêm </b>
4cm thì đợc một hình chữ nht cú chu vi bng 40cm.
<b>Toán 3- Đề 20</b>
Câu 1.. Tìm y,biết:
a. y x 3 - 35 = 5566
b. y x 3 - 95 = 3700
c. y : 4 + 1125 = 2285
<b>Câu 2. a. Với bốn chữ số 4;5;0;6,hãy viết tất cả các số chẵn có bốn chữ số khác nhau.</b>
b.Viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau sao cho tổng các chữ số đó bằng 5.
<b>C©u 3.</b>
Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ,Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau,Dũng chia đợc
5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh?Bao nhiêu viên bi đỏ?
<b>Câu 4. Một hình chữ nhật có chu vi gấp đơi chu vi hình vng cạnh 115cm.Tính chiều dài và </b>
chiều rộng hình đó,biết rằng chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.
<b>1. Phần trắc nghiệm.</b>
Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: Số liền sau của 68457 là:
A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458
Câu 2: Các số: 48617; 47861; 48716; 47816 đợc sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 48617; 48716; 47861; 47816. B. 48716; 48617; 47861; 47816.
C. 47816; 47861; 48617; 48716. D. 48617; 48716; 47816; 47861.
C©u 3: Kết quả của phép trừ 85371 9046 là:
A. 76325 B. 86335 C.76335 D. 86325
Câu 4: Kết quả của phép nhân 1078 x 7 lµ:
A. 7546 B. 8246 C. 7496 D. 8196
Câu 5: Kết quả của phép chia 12422 : 6 lµ:
A. 207 (d 2) B. 2070 (d 2) C. 270 (d 2).
C©u 6: Sè hình tứ giác có ở hình sau là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 7: Số hình tam giác có ở hình sau là:
A. 7
B. 8
C. 5
D. 9.
C©u 8. Số hình tam giác có ở hình sau là:
A. 5
B. 8
C. 11
D. 12.
Câu 9. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 28m, chiều rộng kém chiều dài 8m. Chu vi
của mảnh đất đó là:
A. 48m. B. 64m. C. 96m. D. 128m
Câu 10: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 16m và có chu vi bằng chu vi của một hình
A. 80m. B. 32m. C. 64m. D. 96m.
Câu 11. Một hình chữ nhật có chiều dài 20 mm, chiÒu réng b»ng chiều dài. Diện tích của
hình chữ nhật này lµ: