Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.29 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1</b>



<i>Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011 </i>

<b>Tập đọc</b>



<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 1) </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. §äc lu loát toàn bài.


- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn.
- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện.


2. - Hiểu từ ngữ trong bài


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế mèn có tấm lòng hiệp nghĩa, bênh
vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức, bất công


<b>II. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b> A. KiĨm tra: </b>KiĨm tra s¸ch, vë, … cđa HS


<b> B. Bµi míi:</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bài: </b></i>


- Giới thiệu chủ điểm và bài học.


- Ghi đầu bài - Cho HS nhắc lại tên bài.


<i><b> 2. Hng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b> a.</b> Luyện đọc:</i>


- 1 HS khá đọc bài, GV chia đoạn.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (bài chia làm 4 đoạn), kết hợp giúp
HS sửa lỗi phát âm và luyện đọc các từ khó trong bài: nức nở, ...


- Học sinh đọc tiếp nối lần 2, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: cỏ
x-ớc, bự, áo thâm, ...


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài, GV nhận xét.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chuyện, thể hiện phù hợp giọng
từng nhân vật.


<i><b> b</b>. T×m hiĨu bµi: </i>


- Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1: Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn
cảnh nào?


(Trả lời: Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì
thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội.)


- Học sinh đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt.


(Trả lời: Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lột.)
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Chị NhàTrò bị bọn
Nhện ức hiếp nh thế nào ?



(Trả lời: Bọn Nhện đã đánh Chị Nhà Trò mấy bận, lần này chúng chăng tơ
chặn đờng, đe bắt chị ăn thịt.)


- Học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:


Tìm những lời nói và cử chỉ nói lên tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
(Trả lời: + Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về với tôi ...


+ Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi)
<i><b>c</b>. Luyện đọc diễn cảm: </i>


- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn và nêu cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Giáo viên đọc mẫu.


+ HS nêu các từ ngữ cần nhấn giọng.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp . Cả lớp đánh giá.


<b> C. Cñng cè dặn dò:</b>


- HS nêu ý nghÜa c©u chun.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài đọc sau.


<b> To¸n</b>



<b>Ơn tập các số đến 100000</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Giúp HS ôn tËp vÒ:


- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.


2. Rèn kĩ năng đọc, viết số.


3. Gi¸o dơc HS thêm yêu môn toán.


<b>II. Chuẩn bị</b>: SGK, ...


<b>III. Hot ng dạy </b>–<b> học:</b>


<b>A. KiĨm tra</b>: S¸ch, vë cđa HS.


<b> B. Bµi míi :</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bài.</b></i>


<i><b> 2. Ôn tập: Đọc, viết số, các hàng.</b></i>


- GV vit s 83 251, gọi 2 HS đọc số và nêu rõ chữ số từng hàng.
- Tơng tự với các số 83 001; 80 201; 80 001. GV ghi vào bảng.
- HS nêu mối quan h gia 2 hng lin k.


- HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
<i><b>3. Thùc hµnh:</b></i>



<i><b>Bài 1. a/ - HS đọc và nêu yêu cầu, GV vẽ tia số nh SGK, HS vẽ vào vở.</b></i>


- Cho HS tù viết tiếp các số vào tia số, 1 HS lên bảng điền. -
Nhận xét và nêu cách làm.


- Nhận xét các số trên tia số (là dÃy các số tròn chục nghìn liên tiếp, bắt
đầu từ 0).


b/ - HS nªu yªu cầu, tự làm.


- HS nêu kết quả, lý giải cách viết. (36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40
000; 41 000; 42 000)


<i><b>Bài 2. - HS đọc và phân tích mẫu.</b></i>
- HS làm lần lợt, nhận xét.


<i><b>Bài 3</b><b> .</b><b> a/ - HS đọc bài, phân tích mẫu: 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3</b></i>


- HS phân tích cấu tạo số 3 số còn lại, gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài và chữa bài.


b/ - HS làm mẫu: 9 000 + 200 + 30 + 2 = 9 232 (Dựa vào phân tích cấu
tạo số để viết số).


- HS làm, chữa bài.
<i><b>Bài 4. - HS nêu yêu cầu.</b></i>


- Cho HS đọc tên các hình và các yếu tố đã biết.
- HS tính chu vi các hình theo nhóm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> * HS nêu lại cách tính chu vi một hình, chu vi hình chữ nhật, chu vi</i>
<i>hình vuông. </i>


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:


- GV khái quát lại các kiến thức võa «n.


- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b> </b>



<b>Đạo đức</b>



<b>trung thùc trong häc tËp </b><i>(TiÕt 1)</i>


<b> I. Môc tiêu</b>: Giúp HS có khả năng:


1. Nhận thức đợc: - Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực trong học tập.
2. Biết trung thực trong học tập.


3. §ång tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>: SGK, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b> A. KiĨm tra</b>: S¸ch vë cđa HS


<b>B. Bµi míi:</b> * Giíi thiƯu bµi


1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống<i>.</i>


- HS xem tranh SGK v c ni dung tỡnh hung.


- HS nêu các cách giải quyết có thể của bạn Long, GV ghi bảng các cách.
- GV hỏi: <i>Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?</i>


- Gi nhiu HS nờu ý kiến và giải thích sự lựa chọn của mình, GV kết luận cách
giải quyết đúng.


2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1)
- 1 HS c bi.


- HS ghi vào bảng con chữ cái trớc việc làm thể hiện tính trung thực trong học
tập.


- Giơ bảng, nhận xét.


- GV kết luận: ViƯc lµm (c) lµ trung thùc trong häc tËp.


ViƯc lµm (a), (b), (d) lµ thiÕu trung thùc trong häc tËp


<i> <b>3/ Hoạt động 3</b></i><b>.</b> Thảo luận nhóm (Bài tập 2)
- GVnêu yêu cầu, HS đọc từng ý.


- HS chọn và nêu ý kiến; GV cho HS đứng vào 3 nhóm: + Tán thành
+ Không tán thành
+ Phân vân



- Các nhóm đồng quan điểm thảo luận, giải thích lí do lựa chọn.
- Đại diện các nhóm trao đổi trớc lớp.


- GV kết luận: ý (b) (c) là đúng.
ý (a) là sai.


* Ghi nhí: HS nªu
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:


- 1 HS nêu lại phần ghi nhớ.


- Cho HS liên hệ những việc mình đã làm thể hiện tính trung thực
trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Su tầm mẩu chuyện, tấm gơng trung thùc trong häc tËp.
+ Chuẩn bị tiểu phẩm theo nhóm (Bài 5).


<b>Âm nhạc:</b> Giáo viên bộ môn dạy


<b>Lịch sử</b>



<b>MÔN LịCH Sử Và ĐịA Lí</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, học sinh biết:
- Vị trí và hình dáng của nớc ta.


- Trờn t nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung mt lch s, mt T
quc.



- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử, Địa lí


<b>II. Chun b: </b>Bản đồ, …


<b>iII. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Làm việc cả lớp:


- Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nớc ta trên và các c dân ở mỗi vùng.


- Học sinh trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí
tỉnh thành phố mà em đang sống.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Làm việc nhóm


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh cảnh sinh hoạt một dân tộc
nào đó ở một vùng, u cầu học sinh tìm hiểu và mơ tả bức tranh hoặc hình ảnh
đó.


- Các nhóm làm việc sau đó trình bày trớc lớp.


- Giáo viên kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam có một nền văn
hố riêng song đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Làm việc cả lớp


- Giáo viên đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay ông cha ta đã
trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc.



Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh điều đó?
- Học sinh trình bày hiuể biết của mình.


- Giáo viên kết luận.


<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học; tuyên dơng.
- Dặn dò về nhà.


<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011</b></i>

<b>ThĨ dơc </b>



<b>giới thiệu chơng trình môn thể dục</b>


<i><b> Trò chơi: </b></i>

Chuyển bãng tiÕp søc



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giới thiệu chơng trình Thể dục 4. Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ
bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trị chơi "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi để rèn
luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn và tham gia chơi tng i ch ng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Địa điểm: Sân trờng.


- Phơng tiện: 1 còi, 4 quả bóng nhựa ...



<b>III. hot ng dy - hc.</b>


<b>A. Phần mở đầu: </b>(6 phót)


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay v hỏt.


- Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy".


<b> B. Phần cơ bản</b> (20 phút):


<b> </b><i><b>1. Giới thiệu chơng trình Thể dục 4:</b></i>
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV giới thiệu tóm tắt chơng trình:


+ Thời lợng: 2 tiết/tuần, cả năm 35 tuần = 70 tiÕt.


+ Nội dung: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ
năng vận động cơ bản, trò chơi vận động, môn tự chọn, ...


<i><b> 2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, không đi dép lê,</b></i>
3. Biªn chÕ tỉ tËp lun:


4<b>. T</b><i><b>rò chơi Chuyển bóng tiếp sức</b></i> (8 phút)


- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV làm mẫu cách chuyển bóng cho nhau.


- Cho HS cả lớp chơi thử cả 2 cách chuyển bóng.



- HS chơi chính thức có phân thắng thua. GV theo dõi, đánh giá.


<b> C. PhÇn kÕt thóc</b> (5 phót).


- Đi thờng theo nhịp, vừa đi vừa hát.


- Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét đánh giá và dặn HS ôn cách chuyển bóng.


<i><b> </b></i>



<b>ChÝnh t¶ </b>



<b> Nghe </b>–<b> viết: </b>

<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu".


- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/ n) hoặc vần
(an /ang)


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>SGK, ...


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Phần mở đầu: </b>



Nh¾c nhë điểm cấn lu ý về yêu cầu giờ viết chính tả.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn học sinh nghe viÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn cần viết, tìm và nêu những từ ngữ khó
viết.


- HS lun viÕt nh÷ng tõ khã (cá xíc, ng¾n chïn chïn, …)


*- Học sinh gấp SGK, giáo viên đọc từng câu ngắn hoặc từng cụm từ cho học
sinh viết.


- Giáo viên đọc lại bài chính tả cho học sinh soát lỗi.


*- Giáo viên chấm chữa 7 đến 10 bài. Cả lớp đổi vở soát lỗi cho nhau theo
nhóm đơi.


- NhËn xÐt.


<i><b>3. Híng ®Én häc sinh làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b> Bài tập 2:</b><b> </b><b> Lùa chän </b></i>


(Cho học sinh cả lớp làm bài tập 2 a)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi: Bi yờu cu gỡ?



<i>HS trả lời: Điền vào chỗ trèng l hay n</i>


- 1 HS đọc đoạn cần điền.


- Mỗi học sinh tự làm vào vở bài tập. Giáo viên cho 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.


- C lp nhn xột. GV cht li giải đúng.


Thø tự từ cần điền: lẫn, nở (nang), (béo) lẳn, (chắc) nịch, lông (mày), loà
(xoà), làm (cho).


- 1 HS c li cả bài đã điền.
<i><b>Bài tập 3: Lựa chọn </b></i>


(Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 b)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


- Học sinh thi giải câu đố nhanh theo nhóm đơi và viết đúng vào bảng con
- Học sinh giơ bảng con.


- Giáo viên nhận xét, khen ngợi nhóm giải câu đố nhanh.
- Cả lớp sửa bài theo li gii ỳng: Hoa ban


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, lu ý HS những chữ dễ viết sai trong bài.
- Dặn: + Viết lại các chữ viết sai.


+ Học thuộc lòng hai câu đố bài tập 3 ngi khỏc.



<i><b> </b></i>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Cấu t¹o cđa tiÕng </b>



<b>I. Mục đích u cầu: G</b>iúp HS<b>:</b>


- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.


- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiêng nói chung và vần trong thơ nói riêng.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>SGK, …


<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b> A. Mở đầu: </b>GV nêu tác dụng của tiết Luyện từ &Câu.


<b> B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét: </b></i>


- 1 HS c các yêu cầu phần nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Yêu cầu 1</i> :Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- HS đọc và nêu yêu cầu.


- 1 HS đọc câu tục ngữ.



- 2 HS làm mẫu đếm thành tiếng dòng đầu: 1 HS đọc chậm, 1 HS đếm tiếng
rồi nêu kết quả: 6 tiếng.


- Cả lớp đếm tiếp dòng còn lại rồi nêu kết quả: 8 tiếng


<i>Yêu cầu 2</i>: Đánh vần tiếng bầu, ghi lai cách đánh vần
- 1 học sinh đánh vần tiếng "bầu", cả lớp đánh vần lại.
- GV ghi kết quả đánh vần của HS: b-õu-bõu-huyn-bu.


<i>Yêu cầu 3</i>: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu


- Cả lớp suy nghĩ trả lời: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
- HS trả lời, GV kết luận và gọi tên 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh


<i>Yêu cầu 4</i>: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại và rút ra nhận xét


- HS làm việc độc lập phân tích cấu tạo của 2 tiếng trong câu tục ngữ theo GV
phân công.


- Gäi HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh rút ra kết luËn:


+ Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng “bầu”(thơng, lấy,...)
+ Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận nh tiếng “bầu” (ơi)


- Giáo viên kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có
mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.


<i><b>3. Phần ghi nhớ: </b></i>



- HS trả lời: Tiếng thờng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


<i><b>4. PhÇn lun tËp: </b></i>


<i><b> Bài 1: HS đọc thầm bài 1 rồi nêu yêu cầu của bài tập 1. </b></i>
- Cả lớp phân tích cấu tạo tiếng "nhiễu".


- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- Học sinh lên chữa bài.


- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chung.
* HS nhắc lại các bộ phận của tiếng.
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.


- Học sinh suy nghĩ giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng.
- HS nêu kết quả, GV chốt lại kin thc bi.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- HS nêu lại phần ghi nhớ.


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS vỊ hoµn thµnh bµi tËp vµo VBT.




<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>To¸n</b>




<b>ơn tập các số đến 100 000 </b><i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Gióp HS «n tËp vỊ:
- TÝnh nhÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
2. RÌn kÜ tÝnh nhÈm, céng trõ nh©n chia, ...


3. Giáo dục HS thêm yêu môn toán.


<b>II. Chuẩn bÞ</b>: SGK, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học: </b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>: ChÊm VBT vµi HS – nhËn xÐt.


<b> B. Bµi míi </b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> 2. Luyện tính nhẩm: Tổ chức trò chơi "Tính nhẩm truyền".</b></i>


GV đọc một phép tính: 3 000 + 2 000, gọi 1 HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét
"đúng", "sai", nếu đúng thì em đó đọc phép tính tiếp theo, chỉ định bạn đọc kết
quả; ...


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<i><b>Bài 1. - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.</b></i>



- Gọi HS theo bàn: GV đọc phép tính, mỗi HS nêu kết quả.


<i> * HS nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn.</i>


<i><b>Bi 2. - HS đọc và nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.</b></i>


- HS làm lần lợt phần (a) vào vở, gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét cách đặt tính và kết quả từng phép tính.
<i><b>Bài 3</b><b> .</b><b> - HS nêu yêu cầu rồi tự làm vào vở.</b></i>


- Gäi HS nêu cách điền dấu từng phần.


<i> * HS nêu cách so sánh 2 số tù nhiªn. </i>


<i><b>Bài 4. - HS đọc bài, nêu yêu cầu.</b></i>


- Cho HS xếp thứ tự các số theo nhóm đơi.


- Từng nhóm nêu kết quả, nhận xét và trao đổi cách làm.
( a/ 56 731; 65 371; 67 351; 75 631.


b/ 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.)
<i><b>Bµi 5. </b></i>


- HS đọc bài, đọc bảng thống kê; tự làm, 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét cách làm, kết quả.


Số tiền bác Lan mua bát: 2500 x 5 = 12 500 (đồng)
Số tiền bác Lan mua đờng: 6400 x 2 = 12 800 (đồng)


Số tiền bác Lan mua thịt: 35 000 x 2 = 70 000 (đồng)


Số tiền bác Lan mua tất cả: 12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300
(đồng)


Số tiền bác còn thừa: 100 000 - 95 300 = 4 700 (ng)


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:


- GV kh¸i qu¸t các kiến thức vừa ôn.


- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bµi sau.


<b> Khoa häc</b>



<b>con ngời cần gì để sống?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. HS biÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần chỉ con ngời mới cần trong
cuộc sống.


2. Có ý thức bảo vệ, tơn trọng những điều kiện đó.


<b>II. Chn bÞ</b>: SGK, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b> A. KiĨm tra</b>: S¸ch vë, dơng cơ häc tËp, ...



<b> B. Bµi míi: *</b>Giíi thiƯu bµi.


<b>1. Hoạt động 1</b>. Động não.


<i> - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?</i>


- GV gäi nhiỊu HS nªu ý kiến, GV tóm tắt những ý kiến của HS vµ rót ta nhËn
xÐt chung.


- GV kÕt ln: Con ngêi cÇn:


+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, ...


+ Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: tình cảm gia đình, ...


<b>2. Hoạt động 2</b>. Làm việc với phiếu học tập và SGK.


- GV phát phiếu học tập cho từng bàn (mÉu phiÕu nh SGV).


- Yêu cầu HS tham khảo nội dung trong SGK và hiểu biết cá nhân để trao đổi,
làm bài tập trong phiếu theo nhóm bàn.


- HS làm việc theo nhóm, GV theo dõi và hớng dẫn các nhóm hoạt động.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.


* KÕt luËn chung:


<i> + Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình?</i>
<i> + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì?</i>



HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn chung.


<b>3. Hoạt động 3</b>. Trò chơi "Cuộc hành trình đến hành tinh khác".


<b> </b>- Chia líp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 15 phiếu trắng.


- Yêu cầu HS vẽ những thứ "cần có" để duy trì sự sống và vẽ những thứ các
em "muốn có".


- Yêu cầu các nhóm chọn ra 10 thứ cần mang đi khi đến "<i>hành tinh khác</i>".
- Tiếp tục chỉ chọn 6 thứ thật cần thiết.


- Tõng nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình.


- GV nhận xét việc lựa chọn của các nhóm và kết luận về những thứ con ngời
cần để duy trì sự sống.


<b> C. Cđng cè, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ t ngày 7 tháng 9 năm 2011</i>


<b>To¸n</b>

<b> </b>


<b>ơn tập các số đến 100 000 </b><i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Gióp HS:



- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
- Tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Luyện giải toán có văn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: SGK, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. KiĨm tra</b>: ChÊm VBT vµi HS.


<b> B. Bµi míi: </b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b> 2. Ôn tập.</b></i>


<i><b>Bài 1. - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.</b></i>


- GV ghi tõng biểu thức, gọi HS nêu cách nhẩm và kết quả.
- NhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶.


<i> * HS nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn.</i>


<i><b>Bi 2. - HS đọc và nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.</b></i>


- HS làm theo 2 dãy: mỗi dãy một phần, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét cách đặt tính và kết quả từng phép tớnh.


<i><b>Bài 3</b><b> .</b><b> - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.</b></i>
- HS làm lần lợt vào vở, gọi HS lên bảng làm.


- Nêu thứ tự tính từng biểu thức và nhận xét bài trên bảng, GV chốt kết


quả đúng.


<i> * HS nêu lại thứ tự thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong mét biĨu thøc. </i>


<i><b>Bài 4. - HS đọc bài, nêu yêu cầu: Tìm x.</b></i>
- HS tự làm vào vở.


- Gäi HS nêu cách làm và kết quả, nhận xét.


<i> * HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số.</i>


<i><b>Bi 5. - HS đọc bài.</b></i>


- Ph©n tích: <i>Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?</i>


- GV tãm t¾t lên bảng.


- Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán, cho cả lớp giải bài tập vào vở.
- Nhận xét và chữa bài:


<i> Sè ti vi nhµ máy sản xuất trong một ngày là:</i>
<i> 680 : 4 = 170 (chiÕc)</i>


<i> Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:</i>
<i> 170 x 7 = 1 190 (chiÕc)</i>


<i> Đáp số: 1190 chiếc ti vi</i>


<b> C. Củng cố, dặn dò</b>:



- GV kh¸i qu¸t c¸c kiÕn thøc võa «n.


- GV nhËn xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau.

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>



<b>Tập đọc</b>



<b>MÑ èm</b>



<b>I. Mục đích u cầu: </b>Giúp HS
1. Đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài


Đọc đúng các từ và câu
Biết đọc diễn cm bi th


2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết
ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>ii. chuẩn bị</b>: SGK, ...


<b>iII. Cỏc hot động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, trả lời câu
hỏi về nội dung bài. Lớp và GV nhn xột, chm im.


<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> a. Luyện đọc: </b></i>


- 1 HS khá đọc bài.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc tng khổ thơ 2-3 lợt, kết hợp sửa lỗi phát âm và
luyện đọc các từ khó.


- HS luyện đọc ngắt nhịp thơ. Lu ý một số cõu:
Lỏ tru/khụ gia ci tru


Một mình con/sắm cả ba vai chÌo.; ...


- HS đọc từng khổ thơ, kết hợp hiểu từ: y sĩ, cơi trầu (GV có thể cho HS quan
sát nhận biết cơi trầu thật nếu GV chuẩn bị đợc).


- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- 1 học sinh đọc cả bài. GV nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài: </b></i>


- Học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:: Em hiểu câu thơ sau nói
lên điều gì ? Lá trầu khô giữa cơi trầu


Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra
(HS: Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm)


- Học sinh đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu hỏi:


+ Sự chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu
thơ nào?


(HS: Cô bác xóm làng đến thăm - Ngời cho trứng, ngời cho cam – Anh y
sĩ mang thuốc vào)


- HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


HS tr¶ lêi, GV kÕt luận:
+ Bạn nhỏ xót thơng mẹ.


+ Bạn nhỏ mong chê mĐ chãng khái.


+ Bạn nhỏ khơng quản ngại làm mọi việc để mẹ vui.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình.
<i><b>c. Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng: </b></i>


- Học sinh nối tiếp đọc bài thơ, nêu cách đọc.
- Hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm khổ 1-2.


+ Giáo viên đọc mẫu, HS nêu các từ ngữ cần nhấn giọng.
+ Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp .


+ Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời đọc hay.


- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng


từng khổ, cả bài.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kể chuyện </b>



<b>S tớch Hồ Ba Bể</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


1. RÌn kÜ năng nói:


- Da vo li k ca giỏo viờn và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc câu
chuyện đã nghe, có thể kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt cử chỉ.


- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Có khả năng tập trung nghe cơ kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. HS yêu thích và ham kể chuyện.


<b>II. chuẩn bị: </b>GV nhớ chuyện và kể tốt câu chuyện, …
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> A. KiĨm tra: </b>S¸ch, vë cđa HS, …
<b> B. Bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu chuyện và ghi đầu bài </b></i>


<i><b>2. Giáo viên kể chuyện : Sự tích Hồ Ba BĨ 2-3 lÇn</b></i>



- Giáo viên kể lần 1 học sinh nghe. Sau đó giải thích một số từ khó, gi hc
sinh c chỳ thớch.


- Giáo viên kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. Yêu cầu học sinh nghe
kết hợp nhìn tranh minh hoạ.


<i><b>3. Hng dn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện</b></i>
- Học sinh đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập.


- GV lu ý c¸c em tríc khi kĨ chuyÖn:


+ Chỉ cần kể đúng cốt chuyện, chú ý nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phụ hoạ.
+ Kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể chuyện theo nhóm


- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, nhận xét giúp đỡ lẫn nhau
kể chuyện.


- Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trớc lớp


- Đại diện một số nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh trớc lớp.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể tốt theo tiêu chí GV đa ra.


- Mét vµi học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.


Mi hc sinh kể xong trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- GV hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyn cũn
núi vi ta iu gỡ?



- Giáo viên chốt ý nghĩa câu chuyện.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Làm quen với bản đồ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này học sinh biết
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lí thể hiện trên bản đồ


<b>ii. chuẩn bị</b>: Bản đồ, ...


<b>iII. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Bản đồ. </b>


<i><b>a. Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp </b></i>


- Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ:
Thế giới-châu lục-Việt Nam



- Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng


- Học sinh nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên mỗi bản đồ
- Học sinh trình bày trớc lớp


- Gi¸o viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu tr¶ lêi


- Kết luận :Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ mọt khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất
theo một tỉ lệ nhất định


<i><b>b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân </b></i>


- Học sinh quan sát hình 1 và hình 2 chỉ vị chí hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc
Sơn .


- Học sinh đọc SGKvà trả lời câu hỏi:


+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm nh thế nào ?


+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ
địa lí Việt Nam treo tờng?


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến .


- Giáo viên nhận xét giúp học sinh hoàn thiện câu trả lêi .


<b>2. Một số yếu tố của bản đồ: </b>


<i><b>c. Hoạt động 3</b>:</i> Làm việc theo nhóm



- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý
sau:


+ Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Hồn thiện bảng sau :


Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu
VD :bản đồ địa lí tự


nhiªn ViƯt Nam


Nớc Việt Nam vị trí, giới hạn , hình dáng của
nớc ta , thủ đô , một số thành
phố, núi, sông...


+ Trên bản đồ ngời ta quy định các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây nh thế
nào?


+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?


+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2, cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m
trên thực tế?


+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản dựng
lm gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên kết luËn.


<i><b>d. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu, học sinh nói kí hiệu đó thể hiện</b></i>


cái gỡ?


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Yờu cu hc sinh nhắc lại khái niệm bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ
- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5. Tiếng Anh</b> <i>(Giáo viên bộ môn dạy)</i>.


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>ThĨ dơc</b>



<b>tập hợp hng dc, dúng hng, im s,</b>
<b>ng nghiờm, ng ngh</b>


<i><b>Trò chơi: </b></i>

Chạy tiếp sức



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ đều, dứt khoát, theo đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi "<i>Chạy tiếp sức</i>". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tng i
ch ng.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- Địa điểm: Sân trờng.


- Phơng tiện: 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân ch¬i, ...


<b>III. hoạt động dạy - học.</b>


<b>A. Phần mở đầu: </b>(6 phút)


-GV nhn lp, ph bin ni dung và yêu cầu giờ học.
- HS đứng ti ch v tay v hỏt.


- Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy".


<b> B. Phần cơ bản</b> (20 phót)


<b> </b><i><b>1. Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:</b></i>
- Lần 1 + 2: GV điều khiển cả lớp tập, nhận xét sửa chữa động tác cho HS.
- GV chia tổ luyện tập 3 - 4 lần do tổ trởng điều khiển.


- Từng tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét từng tổ.
- Tập cả lớp 1 lần để củng cố, GV điều khiển.


2<b>. T</b><i><b>rò chơi Chạy tiếp sức</b></i> (8 phút)


- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV lµm mÉu.


- Cho HS một tổ chơi thử sau đó cả lớp chơi thử.



- HS chơi chính thức có thi đua. GV theo dõi, đánh giá, biểu dơng tổ thắng
cuộc.


<b> C. PhÇn kết thúc</b> (5 phút).


- Đi thờng theo nhịp, vừa đi võa h¸t.


- Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Toán</b>



<b>biểu thức có chứa một chữ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS


- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.


- Biết cách tính giá trị của biểu thøc cã chøa mét ch÷ khi thay ch÷ b»ng sè.


<b>II. Chuẩn bị</b>: SGK, kẻ sẵn bảng và ghi sẵn ví dô, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học: </b>


<b>A. KiĨm tra</b>: ChÊm VBT vµi HS.


<b> B.Bµi míi </b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> 2. Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa mét ch÷.</b></i>


<i><b> a/ BiĨu thøc cã chøa mét ch÷.</b></i>


- GV giới thiệu ví dụ và bảng kẻ sẵn, gọi HS đọc ví dụ.


- Cho 3 HS nªu sè vë Lan có thêm, GV ghi vào cột "Thêm" rồi cho HS nªu tiÕp
biĨu thøc tÝnh sè vë "Cã tÊt c¶", GV ghi b¶ng.


- GV nêu vấn đề: <i>Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?</i>
<i> </i>(HS: Lan có tất cả <i>3 + a</i> quyển vở) - GV ghi.


- GV giíi thiƯu: 3 + a lµ biĨu thøc cã chøa mét ch÷ (ch÷ a)
<i><b> b/ Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.</b></i>


- GV yêu cầu HS tính: Nếu a = 1 th× 3 + a = ... + ... = ....
HS nªu: NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4.


- GV: 4 là một gí trị của biểu thức 3 + a.


- Tơng tự HS tính giá trị cđa biĨu thøc 3 + a víi a = 2, 3.


* Rút ra nhận xét: Mỗi lần thay chữa bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu
thức 3 + a.


<i><b> 3. Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1. - HS nêu yêu cầu: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc (theo mÉu).</b></i>
- Cho HS làm chung phần (a), GV thống nhất cách làm.
- HS tự làm phần (b), (c); 2 HS lên bảng làm.


- Nhận xÐt.



<i><b>Bài 2. - HS đọc và nêu yêu cầu: Viết vào chỗ trống (theo mẫu).</b></i>
- GV kẻ bảng, làm chung toàn lớp cột 1.


- HS tù lµm theo mÉu các phần còn lại.
- Thống nhất kết quả.


<i><b>Bài 3</b><b> .</b><b> - HS nêu yêu cầu.</b></i>


- GV giao nhiƯm vơ: Tổ 1 + 2 làm phần a; tổ 3 + 4 làm phần b.
- HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm.


- NhËn xÐt kÕt qu¶.


<b> C. Củng cố, dặn dò</b>:


- GV kh¸i qu¸t c¸c kiÕn thøc võa «n.


- GV nhËn xÐt giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn</b>



<b>Th no là kể chuyện?</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


<b>ii. chuẩn bị: </b>Bảng phụ ghi sẵn c¸c sù viƯc chÝnh trong trun “Sù tÝch hå Ba
BĨ”



<b>iII. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<b>A. Mở bài: </b>GV nêu nội dung phân môn Tập làm văn, yêu cầu - cách học tập
làm văn.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Mt hc sinh đọc nội dung và nêu yêu cầu của bài.
- Một học sinh khác kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”.
- HS kể tên các nhân vật trong truyện.


( Các nhân vật:
+ Bà cụ ăn xin


+ Mẹ con bà nông dân.
+ Những ngời dự lễ hội.)


- HS trao đổi, tìm các sự việc và kết quả của từng sự việc theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm nêu các sự việc. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


GV chốt và giới thiệu bảng phụ.
( Các sự việc xảy ra và kết quả:


+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhng không ai cho.
+ Mẹ con bà nông dân cho bà cụ vào ngủ trong nhà.



+ Đêm khuya bà cụ hiện hình thành con giao long lín.


+ Sáng sớm bà cụ cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
+ Nớc lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu ngời.)
- 1 HS đọc lại các sự việc.


- HS nªu ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- Gi hc sinh đọc yêu cầu bài tập . 1 HS đọc phần chú giải.
- Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hi.


+ Bài văn có nhân vật không ? (HS: kh«ng ).


+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? (HS: không )
+ Vậy bài “Hồ Ba Bể” có phải là bài văn kể chuyện khơng? Vì sao?


- GV kÕt ln : Bµi Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là
bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch )


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


GV hỏi: Thế nào là kể chuyện? - HS trả lời, GV kết ln.
<i><b>3. PhÇn ghi nhí </b></i>


- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giải thớch rừ ni dung ghi nh.


<i><b>4. Phần luyện tập </b></i>


<i><b>Bài tËp 1: </b></i>


- Một học sinh đọc yêu cầu của bi.


- HS nêu tình huống của bài, nêu các nhân vËt trong t×nh huèng.


- Giáo viên lu ý cho học sinh một số điểm trớc khi kể: Xác định nhân vật của
câu chuyện; xng hô ngôi thứ nhất (<i>em</i> hoặc <i>tơi</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tõng cỈp häc sinh kĨ cho nhau nghe.


- Mét sè em thi kĨ tríc líp. Líp vµ GV nhËn xÐt.
<i><b>Bµi tËp 2</b><b> :</b><b> </b></i>


- Học sinh đọc u cầu .


- GV hái:+ C©u chun em vừa kể có những nhân vật nào? (HS: em, ngwoif
phụ n÷)


+ Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? (HS: Quan tâm giúp đỡ nhau là một
nếp sống đẹp)


<b>C. Cđng cè dỈn dò </b>


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Hoàn thµnh bµi ë vë bµi tËp .




TiÕt 4. Mĩ thuật (giáo viên bộ môn dạy).



<b>Kĩ thuật </b>



<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu </b>



<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiªu: </b>


1. Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật
dụng đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu .


2. BiÕt c¸ch sư dụng dụng cụ cắt là kéo.


3. Giỏo dc ý thức thực hiện an tồn lao động.


<b>ii. chn bÞ:</b> Bộ thực hành cắt, khâu, thêu, ...


<b>iII. Cỏc hot ng dạy học: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi .</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu
khâu, thêu.


<i><b> *) V¶i:</b></i>


- GV giíi thiƯu mét số mẫu vải cho HS quan sát theo bàn.


- Giỏo viên hớng dẫn kết hợp học sinh đọc nội dung a theo sgk và quan sát.
màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để rút ra c im ca vi.



- Giáo viên nhận xét bổ sung vµ kÕt luËn néi dung a .


- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn loại vải để học khâu thêu.


- Hớng dẫn hớng dẫn đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 sgk .


- Giáo viên giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ
.khâu thêu.


- KÕt luËn néi dung b theo SGK.


<b> 3. Hoạt động2</b>: giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử
dụng kéo.


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 ( sgk) và gọi học sinh trả lời câu hỏi về
đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải. So sánh sự giống và khác nhau gia kộo ct
vi v kộo ct ch.


- Giáo viên giới thiệu thêm kéo cắt chỉ( kéo bấm).


- Hng dn học sinh quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt
vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Hoạt động 3</b>: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét 1 số vật liệu
dụng cụ khác.


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 6 SGK kết hợp với quan sát mẫu một số
dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu nờu tỏc dng ca chỳng.



- Giáo viên tóm tắt phần trả lời câu hỏi và kết luận.


<b>5. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011</b></i>


<i> Luyện từ và câu</i>



<b>Luyn tập về cấu tạo của tiếng</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS


- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức
đẵ học trong tit trc.


- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. chuẩn bị: </b>SGK, .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu "Lá lành
đùm lá rách"


- C¶ líp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét, cho điểm.



<b>B. Dạy bài míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: </b></i>
<i><b> Bµi tËp 1: </b></i>


- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.


- Học sinh làm việc theo cặp : Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục
ngữ theo sơ đồ.


- Gäi học sinh trình bày.


- Lp v giỏo viờn nhn xét, chốt ý đúng.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu
tục ngữ.


- GV gợi ý: những tiếng có vần giống nhau.
- HS đọc thầm, nghiên cứu tìm theo yêu cầu.


- HS nêu kết quả, GV chốt ý đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục
ngữ là : ngồi – hồi


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- Học sinh đọc, nêu yêu cầu.



- HS đọc thầm, tìm những tiếng bắt vần với nhau.
- Gọi học sinh trình bày


Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt lời giải đúng: choắt thoắt; xinh
-nghênh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Học sinh đọc yêu cầu.


- HS tr¶ lêi: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với
nhau?


- GV kết luận: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn
toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.


- HS nhắc lại.
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- Gi 3- 4 hc sinh c yờu cầu của bài và câu đố.


- Học sinh thi giải đúng giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con , viết
xong giơ bảng.


- GV chốt kết quả ỳng: bỳt


<b>C. Củng cố dặn dò</b>


- Gọi vài học sinh nhắc lại : Tiếng có cấu tạo nh thế nào ?


Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i> </i>

<b>To¸n</b>

<b> </b>


<b>lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS


- Luyện tính giá trị biểu thức có chøa mét ch÷.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b> SGK, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>A. KiÓm tra</b>: ChÊm VBT vµi HS.


<b> B. Lun tËp: </b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lµm chung toµn líp víi a = 5.


- HS tù lµm cá nhân theo 4 tổ, mỗi tổ làm 1 phần; GV kẻ bảng.
- Gọi HS lên điền vào bảng, nhận xét.



<i><b>Bài 2: </b></i>


- HS nªu yªu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS tự làm từng phần vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- NhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶.


(Víi n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56.
... )


<i><b> Bài 3</b><b> . - HS đọc và nêu yêu cầu: Viết vào ô trống .</b></i>
- GV kẻ bảng, làm chung tồn lớp dịng 1.


- HS tù kẻ bảng và làm vào vở.


- HS nờu giá trị từng biểu thức, thống nhất và chốt kết quả đúng.
<i><b>Bài 4 : </b></i>


- GV vẽ hình vuông cạnh a lên bảng.
- HS nªu kÝ hiÖu chu vi ( P )


- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông.
- HS nêu công thức tính chu vi hình vu«ng: P = a x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> C. Củng cố, dặn dò</b>: - GV khái quát các kiÕn thøc.


- GV nhËn xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau.

<b>Tập làm văn</b>



<b>Nhõn vật trong truyện</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Häc sinh biÕt:


+ Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời hoặc là
con vật, đồ vật, cây cối ...đợc nhân hoá.


+ Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động , lời nói, suy nghĩ của
nhân vật.


2. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
3. Thêm yêu thích văn kể chuyện.


<b>II. chuÈn bÞ: </b>SGK, ...


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1HS trả lời: Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở
những điểm nào?


- Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét </b></i>
<i><b>a. Bài tập 1 </b></i>


- Một học sinh đọc yêu cầu bài.



- Vài học sinh kể tên những truyện mà em mới học (Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu, Sự tích hồ Ba BĨ)


- Học sinh trao đổi nhóm đơi, ghi tên:
+ Nhân vật là ngời.
+ Nhân vật là vật.


- Gọi 1 nhóm lên bảng làm, cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>b. Bµi tËp 2:</b></i>


- HS nêu yêu cầu: Nhận xét tính cách của các nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét
- Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng trao đổi.


- GV nhận xét chốt ý đúng.
<i><b>3. Phần ghi nhớ</b></i>


- HS trả lời: Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- GV hỏi: Điều gì thể hiện tính cách nhân vật?
- HS c ghi nh SGK.


<i><b>4. Phần luyện tập </b></i>
<i><b>a. Bài tËp 1</b></i>


- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập một.
- 1 HS đọc câu chuyện "Ba anh em".


- HS kể tên các nhân vật trong truyện. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ, nhận


biết từng nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi một học sinh đọc bài tập hai và nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu lại tình huống trong bài.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh trao đổi, tranh luận về các hớng sự việc có thể
diễn ra:


+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác, bạn sẽ chạy lại nâng em
dậy…


+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến ngời khác, bạn sẽ bỏ chạy tiếp
tục nô…


- GV lu ý HS thể hiện tính cách nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ.
- Học sinh suy nghĩ kể theo một trong hai hớng. Cả lớp và giáo viên nhận xét
nội dung và cách kể của từng em, bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>C. Cđng cè dỈn dò</b>


- 1 HS nêu lại phần ghi nhớ.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS häc thc ghi nhí SGK.


<b>Khoa häc</b>


<b>trao đổi chất ở ngời</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Gióp HS biÕt:



1. Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy và thải ra môi trờng trong quá trình
sống.


- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.


2. Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với mơi trờng.
3. Có ý thức bảo vệ mơi trờng.


<b>II. Chn bÞ:</b> SGK, phiÕu häc tËp, ...


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học: </b>


<b> A. Kiểm tra</b>: Con ngời cần những gì để sống?


<b> B. Bµi mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài</b></i>


<i><b>2. Hot động 1. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời.</b></i>
- HS quan sát hình 1 SGK:


+ Kể tên những gì đợc vẽ trong tranh?


+ KÓ tên những thứ trong tranh mà con ngời cần cho sự sống? (ánh sáng,
n-ớc, thức ăn, ...)


- Gọi nhiều HS trả lời: <i>Trong quá trình sống, cơ thể con ngời lấy những gì từ </i>
<i>môi trờng và thải ra môi trờng những gì?</i>



- GV kt lun v nêu: Đó là q trình trao đổi chất ở ngời.
- <i>Vậy trao đổi chất là gì?</i> - HS trả lời, GV kết luận.


<i>Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con ngời, thực vật và động vật?</i>


* GV kÕt luËn chung néi dung 1.


<i><b>3. Hoạt động 2. Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời </b></i>
<i><b>với môi trờng.</b></i>


- GV chia nhãm bµn.


- Yêu cầu từng nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ngời với môi trờng:
ghi bằng chữ hoặc hình ảnh.


- HS làm việc theo nhóm, tự phân công viết, vẽ. GV theo dõi và hớng dẫn các
nhóm hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ tõng nhãm.




<b> C. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>Tiếng Anh.</i>

<i> Giáo viên bộ môn dạy</i>



Khí ô- xi



thể
ngời


Khí các- bô-níc
Khí các- bô-níc
Khí ô- xi


Khí ô- xi
Khí ô- xi



thể


ngời Phân


Khí ô- xi
Khí ô- xi



thể


ngời Phân


Khí các- bô-níc
Khí ô- xi


Phân


Thức ¨n


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×