Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Bo de BD TViet lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3- §Ị 1


<b>Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các cõu sau:</b>


Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật
ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ.


<b>Bi 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ đầu dòng thơ sau</b>
cứ mỗi độ thu sang


hoa cúc lại nở vàng
ngoài vờn ,hơng thơm ngát


ong bớm bay rộn ràng
<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống </b><i>l </i>hay <i>n</i>


<b>-</b> ải chuối - àng xóm
<b>-</b> …o sỵ - lìi …iỊm
<b>-</b> van …µi - àng tiên
<b>Bài 4: Điền vào chỗ trống vần </b><i>ao</i> hay <i>au</i> :


<b>-</b> chµo m. .`. .. - trÇu c....
<b>-</b> S... sËu - r.... c¶i


<b>Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm </b>
đợc( chỉ ngời ,đồ vật, con vật , cây cối)


Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng
trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện khơng nghe đợc nữa.Thuyền chúng
tơi chèo đi xa mà hãy cịn thấy chim đậu trắng xố trên nhng cnh cõy.



<i>Theo </i>Đoàn Giái


<b>Bài 6: Gạch chân các sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu dới đây.Các sự vật </b>
này(trong từng cặp so sánh ) có điểm gì giống nhau?


a. Sơng trắng viền quanh nói
Nh mét chiÕc khăn bông


Thanh Tho
b. Trăng ơi, từ đâu đến ?


Hay biĨn xanh diƯu kì
Trăng tròn nh mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi


Trần Đăng Khoa
c. Bµ em ë làng quê


Lng còng nh dấu hỏi.


Phạm Đông Hng


<b>Bài 7: a. Trong đoạn văn dới đây , tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa </b>
vào dấu hiệu chung nào dể so sánh ?


Trờng mới của em xây trên nền ngơi trờng cũ lợp lá. Nhìn từ xa , những mảnh
t-ờng vàng ,ngói đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bớc vào lớp ,vừa bỡ ngỡ
vừa thấy quen thân .tờng vôi trắng, cánh cửa xanh , bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh
lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.



Theo Ngô Quân Miện
<b>Bài 8: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc và trong sự nghiệp thống nhất </b>
Tổ Quốc đã có rất nhiều đội viên thiếu niên anh hùng trở thành tấm gơng sáng cho
các thế hệ thiếu nhi Việt Nam noi theo.Em hãy nói rồi viết khoảng 6 – 8 câu kể về
một trong những tấm gơng anh hùng đó.


Tiếng Việt 3- Đề 2
<b>Bài 1: Viết hoa tên riêng trong các câu sau :</b>


<b>-</b> ki- ép là một thành phè cỉ.
<b>-</b> S«ng von – ga n»m ë níc nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2:( Phân biệt ăn/ ăng)</b>


Tìm từ có tiếng chứa vần ăn hoặc ăng, có nghĩa nh sau :
<b>-</b> Tên môn học trong nhà trờng


<b>-</b> Cht lng dựng t chỏy
<b>-</b> Tờn cõy tre cũn nh.


<b>Bài 3:( Phân biƯt uªch/uyu)</b>


Điền vào chỗ trống tiếng có vần ch, vần uyu để tạo thành từ ngữ thích hợp:
<b>-</b> rỗng t... kh....tay


<b>-</b> kh... tr¬ng khóc kh...
<b>-</b> béc t... ng· kh...


<b>Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ: Thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để in vo ch </b>
trng.



a. Chăm sóc bà mẹ và...


b. Câu lạc bộ...quận Hoàn Kiếm
c. Tính tình còn...quá


<b>Bi 5: Gch chõn các câu kiểu Ai- là gì? trong đoạn thơ dới đây và nêu tác dụng của </b>
kiểu câu này ( dùng để làm gì ? )


Cốc, cốc, cốc!
<b>-</b> Ai gọi đó?
<b>-</b> Tơi là Thỏ.
<b>-</b> Nếu là Thỏ
Cho xem tai.


Cốc, cốc, cốc!
<b>-</b> Ai gọi đó?
<b>-</b> Tơi là Nai.
<b>-</b> Thật là Nai


Cho xem g¹c.


<b>Bài 6: Em hãy viết 3- 4 câu bày tỏ nguyện vọng đợc vào Đội Thiếu niên Tiền phong </b>
Hồ Chí Minh và lời hứa nếu đơn đợc chấp nhận .


TiÕng Việt 3- Đề 3
<b>Bài 1( Phân biệt ch/ tr): Điền vào chỗ trống:</b>


a. chẻ hay trẻ: ...lạt ; ... trung ; ...con ; ...cñi
b. cha hay tra: ... mĐ ; ... h¹t ; ...hái ; ... «ng



c. chong hay trong : ...đèn ; ...xanh ; ...nhà ; ...chóng.
d. chứng hay trứng: ...minh ;.... ...tỏ ;... gà ;... vịt.


<b>Bài 2: Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ đúng chính tả:</b>
A B A B


Cöu tr¬ng thủ chiÒu
Khai ch¬ng bi triỊu
Tr©u chÊu c©y tết
Châu bò chóc trúc
<b>Bài 3: ( phân biệt ăc/ oăc)</b>


Tỡm cỏc tiếng có vần ăc hoặc oăc điền vào chỗ trống để tạo thành từ ngữ thích hợp:
- h...là ngúc ng... đ... điểm
- thuốc b.. ... s...sảo dấu ng...


<b>Bài 4: Gạchchân những chữ viết sai trong đoạn văn, đoạn thơ sau và viết li cho </b>
ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dới đây. Trong những hình ảnh</b>
so sánh này em thích nhất hình ảnh nào ? V× sao ?


Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra


Nh cái ô to


Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm



Tròn nh cái nong
Em ngồi vào trong


Mát ơi là mát.


<b>Bi 6: Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và </b>
viết hoa lại cho hợp lí:


Cơ bớc vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cời vui sớng. Nhìn chúng em
bằng đơi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả
lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đa lên
phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảmthấy rất
thích thú.


<b>Bài 7: Hãy kể lại chuyện em chăm sóc một ngời thân trong gia đình bị ốm, mệt nh </b>
thế nào .


TiÕng ViƯt 3- §Ị 4


<b>Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên ngời sau đây</b>
<b>-</b> Nguyễn thị bạch Tuyết


<b>-</b> Hoµng long


<b>-</b> Hoàng phủ ngọc Tờng
<b>-</b> Bàn tài đoàn


<b>Bi 2: Trong cỏc câu thơ sau đây , có từ ngữ nào viết sai chính tả , em hãy gạch chân</b>
và sửa lại cho ỳng :



Hạt gạo làng ta
cã vÞ phï sa


Của sông kinh thầy
có h¬ng sen th¬m


trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngät bïi h«m nay.


Theo Trần Đăng Khoa
<b>Bài 3( Ph©n biƯt d / gi / r)</b>


Điền vào chỗ trống


a.rào hay dào : hàng ... dồi ..., ma..., ... dạt
b.rẻo day dẻo : bánh ..., múa ...,... dai, ... cao
c.rang hay dang : lạc , tay, rảnh...,... cánh


d.ra hay da : cặp ..., ...diết, ... vào,... chơi


<b>Bài 4: (phân biệt vần ân / âng):Tìm từ ngữ có chứa vần ân hoặc âng , có nghĩa nh </b>
sau:


<b>-</b> Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển:...
<i><b>-</b></i> Chỉ ngời bạn gần gũi , nhiều tình cảm:...
<i><b>-</b></i> Chỉ hành động đa vật từ dới lên cao:...
<i><b>-</b></i> Chỉ sự chăm sóc,ni dạy nói chung:...
<b>Bài 5: (</b>Phân biệt vần <i>oai / oay)</i>



Gạch chân những từ ngữ viết sai chính t v sa li cho ỳng


<b>-</b> Quả xài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, khái chí, mệt nhài, tại nguyện.
<i><b>-</b></i> Nớc xáy, ngáy trầu, ngáy tai, hí háy, ngọ ngạy, nhay, nh¸y, ngã ng¸y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Gia đình...
<i><b>-</b></i> Nói năng...
<i><b>-</b></i> ...với xung quanh
<i><b>-</b></i> Tính tình...với nhau
<i><b>-</b></i> ...những vụ xích mích


<b>Bài 7: a. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai – </b>
là gì ?


<b>-</b> ... lµ vèn q nhÊt.


<i><b>-</b></i> ...là ngời mẹ thứ hai của em.
<i><b>-</b></i> ...là tơng lai của đất nc.


<i><b>-</b></i> ... là ngời thầy đầu tiên của em.


b. Cỏc câu trên đợc dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về một ngời , một vật nào
đó?


<b>Bài 8: Hãy tởng tợng và kể thêm đoạn kết thúc cho câu chuyện “ Ngời mẹ” em đã </b>
học.


TiÕng ViÖt 3- Đề 5



<b>Bài 1:( Phân biệt </b><i>l / n):</i>Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ láy âm đầu <i>l</i> và 3 từ láy âm
đầu <i>n</i>


a) <i>l / l</i> : lung linh, lÊp l¸nh ,
b) <i>n / n </i>: no nê, nao núng,
<b>Bài 2: Điền </b><i>l </i>hay <i>n </i>vào chỗ trống


Cửa lò hé mở
Than rơi , than rơi


Anh thợ....ò ơi
Bàn tay....óng ấm
Chuyền vào tay tôi


Và màu....ửa sáng
Trong m¾t anh cêi.


<b>Bài 3: (Phân biệt vần </b><i>en / eng)<b>:Tìm từ ngữ chứa vần en hoặc eng , có nghĩa nh sau:</b></i>
<b>-</b> Dụng cụ để xúc đất, cát:...


<b>-</b> áo đan bằng sợi mặc mùa đông:...
<b>-</b> Vật dùng chiếu sáng:...
<b>-</b> Vật bằng sắt dùng để gõ ra hiệu lệnh:...
<b>-</b> Lời động viên, khuyến khích làm một việc gì đó :...
<b>Bài 4: (Phõn bit vn khú </b><i>oam / om)</i>


Điền vào chỗ trống vần oam hoặc oăm


<b>-</b> xồm x.`.. ... .... - ngåm ng.`...
<b>-</b> s©u h ... - o¸i ...



<b>Bài 5: Trong mỗi khổ thơ ,bài thơ dới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?</b>
Hai sự vật đó giống nhau ở chỗ nào ? Từ so sánh đợc dùng ở đây là từ gì?


a) Lịch đếm từng ngày các con lớn lên


Bố mẹ già đi ông bà già nữa
Năm tháng bay nh cánh chim qua cửa
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì .
Nguyễn Hồng Sn


b) Mẹ bảo trăng nh lỡi liềm


Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn : nh hạt cau phơi


Cháu cời: quả chuối vàng tơi trong vờn
Bố nhớ khi vợt Trờng Sơn


Trăng nh cánh võng chập chờn trong mây.
Lê Hồng ThiƯn


<b>Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh hình ảnh so sánh về </b>
cây bàng - trong từng câu dới đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ nh
c) Cành bàng trụi lá trông giống


<b>Bài 7: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng các</b>
hình ảnh so sánh



a) Mặt tri mi mc i.


b) Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
c) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.


d) Tiếng ma rơi ầm ầm , xáo động cả một vờn quê yên bình.


<b>Bài 8: Em hãy giới thiệu về trờng mình cho một bạn học ở trờng khác rồi ghi li li </b>
gii thiu ú.


Tiếng Việt 3- Đề 6
<b>Bài 1: ( Phân biệt eo/ oeo)</b>


Điền vào chỗ trống oe hay oeo:


<b>-</b> Con đờng ngoằn ng ... - kh...tay hay làm
<b>-</b> Ngõ ngách ngoắt ng. ... - Già n...đứt dây
<b>-</b> Chân đi cà kh... - Chó tr ...mèo đậy
<b>Bài 2: ( Phân biệt x/s)</b>


Điền vào chỗ trống :


a. Xắc hay sắc: b. Xao hay sao:


- C¸i ...da nhá - Dµy ... thì nằng, vắng ...thì ma.
- Đồ chơi xúc ... - ...vàng năm cánh


- Bảy...cầu vồng - Xanh...vµng vät
- Hoa tơi khoe... - Nỗi lòng ...xuyến



<b>Bài 3( Phân biệt ơn/ ơng):Viết tiếp 4 từ có vần ơn, 4 từ có vần ơng vào chỗ trống:</b>
a. Vơn vai, v¬ng v·i, …


<b>Bài 4: Điền vào chỗ trống tiếng mở hay mỡ để tạo thành từ ngữ thích hợp:</b>
- ... mang ; ...dầu ; ...màng; ...màn


- cëi ... ; thÞt ... ; dÇu ... ..; củ khoai ...
<b>Bài 5: Đọc: TiÕng trèng trêng giãng gi¶</b>


Năm học mới đến rồi.
a. “Gióng giả” chỉ tiếng trống vang lên nh thế nào ?


b. Trong các từ sau đây, từ nào có thể thay thế đợc từ “ gióng giả” trong dịng thơ
ở trên: thúc giục, thúc bách, thúc đẩy, giục giã.


<b>Bài 6: Em chia các từ ngữ dới đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:</b>


Trờng học, lớp học, ơng bà, cha mẹ, sân trờng, vờn trờng, ngày khai giảng, tiếng
trống trờng, phụng dỡng, thơng con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn,
con cái, cháu chắt, trên kính dới nhờng,giáo viên, học sinh, học một biết mời, đùm
bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.


<b>Nhãm 1</b> <b>Nhãm 2</b>


<b>Bài 7: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn đới đây :</b>


a. Tõ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi cời hiện ra
phân ph¸t ¸nh s¸ng cho mäi vËt mäi ngêi.



b. Xa kia Cị và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đơng vui trên bãi lầy cánh đồng mùa
nớc những hồ lớn những ca sụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr:</b>
<b>-</b> Qun vë nµy më ra


Bao nhiêu ...ang giấy ...ắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Nh ...úng em xếp hàng.


<b>-</b> Hôm nay ...ời nắng.. ..ang ...ang
Mèo con đi học ...ẳng mang thứ gì.
<b>Bài 2 (Phân biệt iên/ iêng)</b>


Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng ở cột bên trái :


Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ


tiến tiếng


biên biêng


chiên chiêng


khiên khiêng


<b>Bài 3: ( Phân biệt vần en/ oen)</b>


Điền vần thích hợp vào chỗ trống en hay oen:



- Non ch ...cht Cµi th.... cưa
TỈng giÊy kh... Nh.... miÖng cêi


<b>Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dới đây để tạo ra hình ảnh</b>
so sánh :


a. Mảnh trăng lỡi liềm lơ lửng giữa trời nh
b. Dịng sơng mùa lũ cuồn cuộn chảy nh
c. Những giọt sơng sớm long lanh nh
d. Tiếng ve đồng loạt cất lên nh
<b>Bài 5: Đọc đoạn văn sau :</b>


“ Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thơi, để cho con ngắt
bông hoa đi, mẹ !” Con nhủ thầm nh thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời
mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia.Con giấu kín bơng hoa dới một lùm cây. Đến
gần tra, các bạn vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói,
bạn nào cũng náo nức muốn đợc xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông
hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bơng hồng, cịn các bạn đều chăm chú nh nín thở
chờ bơng hồng thức dậy.


a. Gạch chân các từ chỉ hoạt động, các từ chỉ trạng thái trong đoạn văn trên và ghi
lại.


b. Tìm thêm một từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết.


<b>Bài 6: Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm đợc ở bài tập trên</b>
<b>Bài 7: Em đã chứng kiến chuyện các bạn nhỏ giúp đỡ một cụ già không may bị ngã. </b>
Hóy k li chuyn ú.


Tiếng Việt 3- Đề 8


<b>Bài 1:( Ph©n biƯt d/r/gi)</b>


Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả. Em hãy gạch chân và sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh


- Nơ cêi r¹ng rì - Ch©n bíc rén ràng
- Sức khoẻ rẻo rai - Khúc nhạc du dơng


<b>Bi 2: Ni t ct A với từ ở cột B để tạo thành từ ngữ thích hợp:</b>
A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

§iỊn vào chỗ trống uôn hay uông:


- khuôn th... kh..nh¹c m... thó
- ...chiỊu t...trµo v...vắn
- hát t ... yªu ch... ngän ng...
- b¸nh c ... c...rau b...bán
- b... thả chuån ch... ch...reo
<b>Bµi 4: Cho các tiếng : thợ, nhà, viên</b>


Hóy thờm vo trc hoc sau các tiếng trên một tiếng( hoặc 2,3 tiếng) để tạo thành
các từ ghép chỉ ngời lao động trong cộng đồng.


<b>Bài 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu tục ngữ( nói về quan </b>
hệ của những ngời trong cộng đồng) sau đây :


<b>-</b> Một con ngựa ...cả tàu bỏ ...
<b>-</b> ...làm chẳng nên non


<b>-</b> ...chụm lại nên hòn núi cao


<b>-</b> Bầu ơi thơng lấy ...cùng


<b>-</b> Tuy rằng khác...nhng chung một giàn
<b>-</b> Ăn quả nhớ kẻ...


<b>Bài 6: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B tạo thành câu Ai làm gì ?</b>
A B


Đám học trò ngủ khì trên lng mẹ
Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy
Các em bé đang sải cánh trên cao


<b>Bi7: Trong xúm em (hoc khu phố nơi em ở) có một bác( hoặc cơ, chú) rất tốt bụng</b>
hay giúp đỡ mọi ngời. Hãy kể về ngi ú.


Tiếng Việt 3- Đề 9


<b>Bài 1: Điền dấu thanh thích hợp( hỏi, ngÃ) vào các chữ dới đây:</b>


Ngõ hem, nga ba, trô bông, ngo lời, cho xôi, cây gô, cánh ca, ớt đâm, nghi ngơi, nghi
ngợi, vững chai, chai tãc.


<b>Bài 2: Tìm từ có âm đầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:</b>
- Nớc chảy l...l... Ngơi sao l....l...


- Ch÷ viÕt n... n ... Căn phòng n...n...
-Hạt sơng l....l... Tinh thần n....n...
<b>Bài 3:Đọc khổ thơ sau :</b>


Quê hơng là con diều biếc


Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đị nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sơng.


a.Gạch chân các câu theo mẫu Ai- là gì ? trong khổ thơ trên và ghi lại.
a. Ghi lại từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mơ hình sau :


Ai( cái gì , con gì ?) Là gì( là ai, là cái gì, là con gì )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thớc. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn
chị. Bé đa mắt nhìn đám học trị. Nó đánh vần tng ting. n em rớu rớt ỏnh vn
theo.


a.Gạch chân các câu theo mẫu câu Ai- làm gì? và ghi l¹i


a. Ghi từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mơ hình sau :


Ai ( con g× ) Làm gì


<b>Bi 5: Mt ln em b st cao, b mẹ lo lắng và chăm sóc em với tất cả tấm lòng </b>
th-ơng yêu . Hãy kể lại chuyện em bị ốm đợc bố mẹ chăm sóc nh thế nào cho cỏc bn
cựng nghe.


Tiếng Việt 3- Đề 10


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái tơng ứng:</b>


Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ


xoài xoáy



khoai khoáy


ngoại ngoáy


toại toáy


hoại hoáy


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet:</b>


<b>Bài 1: Tìm một số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt</b>
<b>Ví dụ : Đẹp nh tiên</b>


Tr¾ng nh tuyÕt


<b>Bài 3: Trong đoạn văn dới đây, ngời viết quên không đặt dấu chấm. Em chép đoạn </b>
văn vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu :
Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra công
viên chơi Trang đồng ý ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm vẻ đẹp Trang thích nhất là cây
hoa thọ tây nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữ, dới nắng xuân càng làm tăng thêm vẻ
lộng lẫy cịn Thảo lại thích hoa tóc tiờn mu hoa mt nh nhung.


<b>Bài 4: HÃy viết đoạn văn giới thiệu về quê hơng em.</b>
Tiếng Việt 3- Đề 11


<b>Bài 1: Trong các từ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng.</b>
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sơng
đêm, xửa chữa, xức khoẻ.



<b>Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê </b>
hơng:


1. ...lång léng 2... rì rào trong gió


3...nhën nh¬ 4... um tïm
5...bay bæng 6... Ýu rít
7...ăn tăn gợn sóng 8...rËp rên
9...uèn khúc 10...mát rợi
11...xuôi ngợc 12...cỉ kÝnh


13...xa t¾p 14...trải
rộng


<b>Bài 3:a. Gạch dới những thành ngữ nói về quê hơng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thng cỏnh cũ bay Học một biết mời Chôn rau cắt rốn
- Làng trên xóm dới Dám nghĩ dám làm Mn hình mn vẻ
- Quê cha đất tổ.


b. Đặt câu có thành ngữ : Quê cha đất tổ( chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh
sống từ lâu đời).


<b>Bµi 4: ViÕt đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu kể về việc trực nhật lớp của em. Trong đoạn </b>
văn có sử dụng kiểu câu Ai làm gì ?


<b>Bi 5:Tui th của em gắn liền với những cảnh vật của quê hơng. Một dịng sơng với</b>
những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Một cánh đồng xanh mớt thẳng cánh
cò bay. Một con đờng làng thân thuộc in dấu chân quen. Một đêm trăng đẹp với
những điệu hò. Em hãy tả một trong những cảnh đẹp đó.



TiÕng ViƯt 3- §Ị 12


<b>Bài 1: Gạch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau . Viết lại cho đúng </b>
quy tắc chính tả viết hoa em đã đợc học


Giữa thành phố đà lạt có hồ xuân hơng, mặt nớc phẳng nh gơng phản chiếu sắc
trời êm dịu. Hồ than thở nớc trong xanh êm ả,có hàng thơng bao quanh reo nhc sm
chiu.


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr:</b>


Nền ...ời rực hồng. Từng đàn én ....ao lợn, bay ra phía biển. Những con tàu sơn ..
ắng đậu san sát, tung bay cờ đủ màu sắc, ....ơng ....úng nh những tồ lâu đài nổi n
hin ....ong giú ban mai.


<b>Bài 3:( Phân biệt at/ac) :Điền vào chỗ trống at hay ac:</b>
-Lên th... xuống ghỊnh - ¡n no v...nỈng
- Nhà sạch thì m...,; b....sạch ngon cơm.


<b>Bài 4: Cho đoạn văn sau </b>


Tri nng gt.Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lớt nhanh những cặp chân dài
và mảnh trên nền đất.Nó dừng lại ,ngớc đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai
chân trớc vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vờn. Nó đi
dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.


a. Gạch chân các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên và ghi lại:
b. Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào ?



<b>Bài 5: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dới đây. Các hình ảnh so </b>
sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nh thế nào ?
a. Nắng vàng tơi rải nhẹ


Bởi trịn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ


Th¾p trong lïm c©y xanh


b.Về đêm, trăng khi thì nh chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa
sổ, lúc thì nh chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.


<b>Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp trong khung ở dới để điền vào chỗ trống trong các </b>
dòng dới đây cho thành câu. Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn
văn tả con mèo.


<b>-</b> ...có bộ lơng rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền
<b>-</b> ... tròn, ...dựng đứng để nghe ngóng
<b>-</b> ...dài ngoe nguẩy.


<b>-</b> ...long lanh xanh biếc nh ngọc bích.
<b>-</b> ...nhỏ có những vuốt nhọn và sắc.
<b>-</b> đỏ, p nh cp ụi son hng


Con mèo nhà em; Đầu nã; Hai bªn mÐp; hai tai; ChiÕc mịi nã; Bèn
chân; Cái đuôi; Hai mắt nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiếng Việt 3- §Ị 13


<b>Bài 1: Gạch chân những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn </b>


cho đúng:


Đêm nay, s đoàn vợt sơng đà rằng để tiến về giải phóng vùng đồng bằng ven biển
phú yên.


Trăng đang lên. Mặt sơng lấp lống ánh vàng.Núi trùm cát đứng sừng sững bên
bờ sông tạo thành một khói tím thẫm uy nghi trầm mặc.


<b>Bµi 2: Những chữ nào trong đoạn văn trên phải viết hoa? Vì sao ?</b>
<b>Bài 3: ( Phân biệt vần iu/ uyu)</b>


Điền vào chỗ trống vần iu/ uyu:


bận b.... ; r... rÝt ;khóc kh ...; n... kÐo ; ng· kh ... ; tiu ng...
<b>Bài 4( Phân biệt r/gi/d)</b>


Điền vào chỗ trống :
a. Rao, giao hay dao :


- Thức đón... thừa; Trật tự ...thông công cộng ;Mục ...vặt trên báo
b. Ranh, gianh hay danh:


- Hạ Long là một ...lam thắng cảnh nổi tiếng.
- Thằng nhỏ bắt đợc mấy con cá mè...
- Những đồi cỏ...mọc liên tiếp.
- Con sông làm ... giới giữa hai min.


<b>Bài 5: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại : cây viết/ cây bút; ghe/ </b>
thuyền; tô/ bát; rứa/ thế; kia/ tê; mô/ đâu; nỏ, hổng/ không; lợn/ heo; bao diêm/ hộp
quẹt.



T a phng Từ toàn dân


<b>Bài 6: Nối các từ ngữ ở bên trái với địa phơng thờng sử dụng những từ ngữ ny ( </b>
bờn phi ).


Anh hai ba, má, cây viết, heo, vịt
xiêm




Mô, tê, răng, rứ, tui, ngái.


<b>Bi 7: Tỡm nhng dấu câu dùng sai trong những câu dới đây rồi sửa lại cho đúng:</b>
<b>a.</b> Thầy hi:


<b>-</b> Cháu tên là gì ?


<b>-</b> Tha thy, con tờn là Lu-i-Pa x tơ ạ ?
<b>-</b> đã muốn đi học cha hay cịn thích chơi!
<b>-</b> Tha thầy, con muốn đi học ạ ?


<b>b.</b> - å, giái qu¸?


<b>c.</b> Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ?
Cháu đã về đấy ! Cháu đã ăn cơm cha !


<b>Bài 8: Quê hơng em đang đổi mới từng ngày. Hãy viết một bức th cho bạn để thông </b>
báo về những đổi mới trên quờ hng.



Tiếng Việt 3- Đề 14
<b>Bài 1: ( Viết hoa tªn riªng )</b>


Gạch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau. Viết lại cho đúng quy tắc
viết hoa em đã đợc học:


Đứng ở đây, nhìn xa xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh ba vì vịi vọi, bên
trái là dãy tam đảo nh bức tợng đá sừng sững. Trớc mặt ngã ba sơng hạc nh một
chiếc hồ lớn.


<b>Bµi 2( Phân biệt ay/ ây/au/ âu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tìm các từ ngữ có vần ay hay ây có nghĩa nh sau :
<b>-</b> Ngời dạy học:


<b>-</b> Con vật cùng loài cáo hay bắt gà:
<b>-</b> Động tác di chuyển nhanh bằng chân:
<b>-</b> Động tác làm từ vải thành áo:


<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: l hay n</b>


- Nm mật ằm gai; Tối .... ửa tắt đèn; ... ng nht cht b


- ...ên thác xuống ghềnh ;... iệu cơm gắp mắm; Non xanh ...ớc biếc
- ...ớc sôi ...ưa báng; Lät sµng xng ...ia


<b>Bài 4: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống :</b>


a. Em bÐ... b. Con voi...
c. C©y cau... d. Cơ giµ...



e. Con thỏ... .h. Chú bộ đội...
i. Con cáo... k. Cây tre...
l. Con rùa... m .Cõy bng...
p. Con ong...


<b>Bài 5: Đặt 3 câu theo mẫu : Ai- thế nào ?</b>
<b>Bài 6: HÃy kể về ngời bạn thân nhất của em.</b>


Tiếng Việt 3- Đề 15
<b>Bài 1( Phân biệt iu/ uôi)</b>


Điền vào chỗ trống vần ui hay uôi:


- Giấu đầu hở đ ... - Miệng ăn n... lở - N...cao sông dài
- Đánh trống bỏ d... - Đầu x... ® ...lät


<b>Bµi 2( phân biệt s/ x)</b>


Điền vào chỗ trống sơ hay xơ:


- ...suất; ... sài;... mít;...xác;...múi
-... lợc ;...kết;...đồ;... mớp;...cứng
<b>Bài 3(Phân biệt ât/ âc)</b>


Tìm các từ có vần âc hay ât có nghĩa nh sau :
- Loại xôi màu đỏ:...
- Động tác tỏ vẻ đồng ý :...


- Ngày sinh của mỗi ngời : ...


- Ngµy nghØ trong tuÇn :...


- Sợi vải dẫn đầu để thắp sáng :...
- Động tác đa một vật từ dới đất lên cao:


<b>Bài 4: Đọc : Đồng bào ở đây, gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành </b>
ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.
a.Trong câu văn trên, em hiểu nh thế nào về nghĩa các từ ngữ :Định c, ruộng bậc
thang


b. Từ trái nghĩa, đối lập nghĩa với định c là từ nào ?


* Từ trái nghĩa, đối lập với nghĩa định c là:...


<b>Bài 5:a. Làng của đồng bào miền núi (ở Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên ) đợc gọi là </b>
gì ?


b.Vùng đất dùng để trồng trọt ở trên núi, trên đồi c gi l gỡ ?


<b>Bài 6: Trong bài thơ Quê hơng của Đỗ Trung Quân có một số hình ảnh so sánh, nh:</b>
Quê hơng là chùm khế ngọt


Quờ hng là đờng đi học
Quê hơng là con diều biếc


Quê hơng là đêm trăng tỏ
Quê hơng là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Quê hơng là dòng sữa mẹ
Thơm thơmgiọt xuống bên môi



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Êm đềm khua nớc ven sụng


Dựa vào cách so sánh trên, em tìm thêm một số hình ảnh so sánh khác, bằng cách
tìm từ ngữ điền vào chỗ trống dới đây :


- Quê hơng là
- Quê hơng là


<b>Bài 7: Kể lại một câu chuyện gây cời do sự nhầm lẫn tơng tự câu chuyện Kéo cây </b>
lúa lên


Tiếng Việt 3- Đề 16
<b>Bài 1: (Phân biệt r/gi/d)</b>


- Thầy...áo ả..ng bài
- Cô ....ạy em tập viết
- Ăn mặc ..ản..ị


- Suối chảy ..óc ..ách
- Nớc mắt chảy ....àn... ụa
- Khúc nhạc ....u....ơng


<b>Bi 2: Trong nhng thành ngữ sau, từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng:</b>
- Tay bắc mặt mừng


- Ăn chắc mặt bền
- Xơng sắt da đồng
- Tối lửa tắc đèn
-Thắc lng buột bụng



<b>Bài 3 Khoanh vào kiểu câu Ai – thế nào ?</b>
a. Hoa mận vừa tàn thì mựa xuõn n.
b. Bu tri ngy thờm xanh.


c. Nắng vàng ngày càng rực rỡ.
d. Vờn cây lại đâm chồi nảy lộc.
e. Rồi vờn cây ra hoa.


g. Hoa bởi nồng nàn.
h. Hoa nhÃn ngọt.
i. Hoa cau thoảng qua.


k.Vờn cây lại đầy tiến chim và bóng chim bay nhảy.
l. Những thím chích ch nhanh nh¶u.


m. Những chú khớu lắm điều.
n. Những anh chào mào đỏm dáng.
p. Những bác cu gáy trầm ngâm.


<b>Bài 4 Đặt 3 câu, mỗi câu có dùng hai dấu phẩy để ngăn cách từng sự vật, sự việc </b>
hoặc con ngời.


<b>Bài 5 Em có một ngời bạn thân ở nông thôn. Hãy viết th giới thiệu vẻ đáng yêu của </b>
thành phố( hoặc thị xã) nơi em ở để thuyt phc bn v thm.


Tiếng Việt 3- Đề 17
<b>Bài 1( phân biệt in/ inh)</b>


Điền vào chỗ trống in hay inh:



- Bình t.... ; k... đáo ; t...tởng ; t..cảm ; ch....mọng
- ch....xác ; n...thở ; m...mẫn ; k.. trọng ; v...quang
- m..ch ; l...linh ; x..n ; nhờng nh...


<b>Bài2 Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn </b>
sau. Chép lại cho đúng đoạn văn .


Sáng mùng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại em
chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng đợc nhận lại những lời chúc tốt đẹp. Ôi dễ thơng
biết bao khi mùa xuân tới!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 4 Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ Về quê ngoại( TV3- Tập 1- trang </b>
133) viết th cho các bạn kể về quê ngoại.


Tiếng Việt 3- Đề 18
<b>Bài 1: ( phân biệt l/n) </b>


Điền từ láy có âm đầu là l hay n vào chỗ trống cho phù hợp:
- Nớc chảy...


- Ruộng khô...
- Cời...
- Khóc...


<b>Bài 2( phân biệt iêc/ iêt):Điền vào chỗ trống iêc hay iªt:</b>
-Non xanh níc b...


- Một cơng đơi v...
- Bạn bè thân th...


- Muốn b... phải hỏi


- Con r« cịng t...., con d ...còng muèn.


<b>Bài 3: Hãy sử dụng cách nói nhân hố để diễn đạt lại những ý dới õy cho sinh ng,</b>
gi cm:


a. Chiếc cần trục đang bốc dở hàng ở bến cảng.
b. Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống.


c. Con sông mùa lũ chả nhanh ra biển.
d. Mấy con chim hót ríu rít trên cây.
e. Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi.


<b>Bài 4: Gạch chân dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào ?</b>


a. Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nớc qua.
b. Nhìn thấy tôi, bạn đi nh chạy.


c. Tụi bỏm theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn.
d. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm.


e. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động.
g. Cũng từ hồi đó, chúng tơi ln gắn bó với Lan.


.


<b>Bài 5 Nghe chuyện Vợt sông và kể lại bằng lời chị Bởi.</b>
Tiếng Việt 3- Đề 19
<b>Bài 1: Viết lạicho đúng chính t cỏc t sau:</b>



xản xuất; suất sắc; suất khẩu; suất bản, áp xuất,năng suất
<b>Bài2: Điền vào chỗ trống vần uôt hoặc uôc:</b>


- Cy sõu c... bm
- Mỏu chy r...mm
- Th...ng dó tt
- t nh ch...lt


<b>Bài 3: Tìm các từcùng nghĩa víi tõ Tỉ qc</b>


<b>Bài 4: Hãy viết lại đoạn văn sau sao cho đúng vị trí dấu phẩy:</b>


Dới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm
khoai nớc rung rinh...Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh
trong và cao vỳt.


<b>Bài 5: Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dới </b>
đây:


Hai ông cháu đi bên cạnh rng lóa níc Nam hái «ng:


- Sao ruộng lúa mì khơng có nớc mà ruộng lúa này lại ngập nớc hả ông
Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 6: Em đã đợc nghe ,đợc đọc những mẩu chuyện về các nhà khoa học. Họ là </b>
những tấm gơng học tập và lao động sáng tạo . Hãy kể lại một câu chuyện mà em
nhớ nhất.


TiÕng ViÖt 3- §Ò 20



<b>Bài 1: Với các từ sau đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhõn </b>
húa


a. Cái trống trờng
b. Cây bàng


c. Cái cặp sách của em


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận ở đâu?trong đoạn văn sau:</b>


Kin tỡm xung dịng suối ở chân núi để uống nớc.Sóng nớc trào lên cuốn kiến đi.
gà rừng đâu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối
cho kiến. Kiến bò đợc lên cành cây và thốt chết. Sau này có ngời thợ săn chăng lới ở
<b>cạnh tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân ngời thợ săn. Ngời thợ săn giật </b>
mình đánh rơi lới. gà rừng cất cánh và bay thoát.


<b>Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ca ngợi tấm gơng học tập của một bạn trong lớp em, </b>
trong đó có sử dụng biện pháp so sánh .


TiÕng ViƯt 3- §Ị 21


<b>Bài 1: Viết tên các dân tộc với miền có ngời của các dân tộc đó sinh sống:</b>
-Tày, Nùng, Ê- đê, Khơ -me, Ba – na, Dao, Tà -ơi,


- MiỊn Bắc:


-Miền Trung và Tây Nguyên:
- Miền Nam:



<b>Bi 2:Khoanh trũn ch cái trớc dòng là câu hỏi rồi điền dấu chấm hỏi vào cuối câu</b>
a) Thành phố nào lớn nhất và đơng dân nhất nớc ta


b) Nha Trang lµ thµnh phè biển ở miền Trung nớc ta
c) Hà Nội có sân bay quèc tÕ Néi Bµi


<b>Bài 3: Gạch dới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:</b>


Gần tra, mây mù tan dần. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt.
Tr-ớc bản rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc
non và lơ thơ những cánh hoa thm u mựa.


<b>Bài 4: Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mỗi câu sau:</b>
a) Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.


b) Cây hồi thẳng cao trßn xoe.


c) Hồ Than Thở nớc trong xanh êm ả có hàng thơng bao quanh reo nhạc sớm chiều.
d) Giữa hồ Gơm là tháp Rùa tờng rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.


<b>Bài 5: Gạch dới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ , giữ gìn, xây </b>
dựng,chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo , chống trả, đánh.


TiÕng ViƯt 3- §Ị 22


<b>Bài 1: Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự vật nêu trong từng câu sau:</b>
a) Lớp 3A đợc phân công làm vệ sinh


b) Cô giáo đa chúng em đến thăm cảnh đẹp ở
c) ép – phen là ngọn tháp cao



<b>Bài 2: Ghi lại những từ gợi cho em nghĩ về quê hơng nơi cha ông em đã sống nhiều </b>
năm:


-con đò, bến nớc, lũy tre, lễ hội , rạp hát, mái đình, dịng sơng, hội chợ.
<b>Bài 3: Chọn trong các từ sau từ nào có thể ghép đợc với từ q hơng:</b>
-u mến, gắn bó, nhớ, cải tạo, hồn thành, thăm , làm việc, xây dựng
<b>Bài 4: Gạch dới những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 5: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối mỗi câu cần ghi dấu </b>
chấm và đầu câu phải viết hoa:


Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ
quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tơi dậy ăn sáng và
chun b i hc.


Tiếng Việt 3- Đề2 3


<b>Bài 1: Ghép tõ ë hai cét cã nghÜa gièng nhau thµnh tõng cỈp:</b>
a. hoa h. chÐn


<b>b.</b> đình i. li


<b>c.</b> b¸t k. nhµ viƯc
<b>d.</b> cèc l. (hạt ) mè
<b>e.</b> (hạt) đậu phộng m.bông
<b>f.</b> (hạt ) vừng n.(h¹t) l¹c


<b>Bài 2: Gạch dới các từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm của hai sự vật đợc so sánh với </b>
nhau trong mỗi cõu sau.



a.Đờng mềm nh dải lụa.
Uốn mình díi c©y xanh.


b. Cánh đồng trơng đẹp nh một tấm thảm.


<b>Bài 3: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành câu có mơ hình Ai (</b>
<i><b>cái gỡ, con gỡ) ? th no?</b></i>


<b>a.</b> Những làn gió từ sông thổi vào


<b>b.</b> Mặt trời lúc hoàng hôn


<b>c.</b> ỏnh trăng đêm trung thu………..


<b>Bài 4: Hãy so sánh mỗi sự vật sau với một sự vật khác để tăng vẻ đẹp:</b>
- Đơi mắt bé trịn nh …


- Bèn ch©n cđa chó voi to nh …
- Tra hÌ, tiÕng ve nh …


<b>Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trớc các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng:</b>
a. trẻ em b. trẻ con c. nhóc con


d. trỴ ranh e. trẻ thơ g. thiÕu nhi
TiÕng ViƯt 3- §Ị 24


<b>Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống để các dòng sau thành câu có mơ hình Ai (cái gì, </b>
<i><b>con gì) ?- l gỡ (l ai) ?</b></i>



- Con trâu là
- Hoa phợng lµ………..


- ………là những đồ dùng học sinh ln phải mang n lp.


<b>Bài 2: Điền từ so sánh ở trong hoặc ngoài ngoặc vào từng chỗ trống trong mỗi câu </b>
sau cho phù hợp:


a. Đêm ấy, trời tối mực.
b. Trăm cô gái tiên sa.


c. Mt ca tri ờm cỏc vỡ sao.
(tựa, là, nh)


<b>Bài 3: Ghi chữ Đ vào ô trống trớc từ ngữ chỉ gộp nhiều ngời trong gia đình:</b>


Cha mÑ con ch¸u con g¸i anh hä
Em trai anh em chó b¸c chị cả


Tiếng Việt 3- Đề 25
<b>Bài 1: Điền tiếp các từ thích hợp vào chỗ trống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Từ chỉ những ngời có quan hệ họ hàng: chó, d×,…


<b>Bài 2: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng dịng sau để </b>
<b>hồn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ:</b>


a) KÝnh thÇy,…
b) Häc thÇy…
c) Con ngoan,



<b>Bài 3: Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi </b>
<i><b>là gì vào từng chỗ tróng cho thích hợp:</b></i>


a)là cô giáo dạy lớp chị gái tôi.
b)Cha tôi là..
c) Anh họ tôi là
d) chủ tịch phờng ( xà ) tôi.
<b>Bài 4: Đặt 2 câu có mô hình Ai- làm gì theo gỵi ý sau:</b>


a) Câu nói về con ngời đang làm việc:
b) Câu nói về con vật đang hoạt động:


<b>Bµi 5: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi dòng sau:</b>


a) Những chú gà con lông vàng ơm nh
b) Vào mùa thu, nớc hồ trong nh………
c) TiÕng suèi ng©n nga tùa ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>đề thi học sinh giỏi</b>
<b>Lớp 3: ngày 23 tháng 4 năm 2006.</b>


<b>M«n thi: TiÕng ViƯt.</b>


<b>Thời gian: 90' khơng kể thời gian chộp </b>


<b>* Bài 1:</b>


Trong đoạn thơ sau:



Vơn mình trong gió tre đu
<i><b>Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành</b></i>


<i><b>Yêu nhiỊu n¾ng ná trêi xanh</b></i>


<i><b>Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm</b></i>
<i><b>Bão bùng thân bọc lấy thân</b></i>


<i><b>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm</b></i>
<i><b>Thơng nhau trẻ chẳng ở riêng</b></i>
<i><b>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời</b>".</i>


a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre đợc nhân hố?


b - Biện pháp nhân hố đó giúp em cảm nhân đợc phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre
Vit Nam.


<b>Bài 2: ( 2 điểm ).</b>


in tip b phận trả lời cho câu hỏi nh thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trng chiến đấu...


b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé...
c - Khi gặp địch anh Kim ng ó x trớ...


d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy ngời dân Ê - Ti - ô - pi
a ...


<b>Bài 3: Tập làm văn ( 5 điểm)</b>



Em hÃy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của ngời cha".


<b>Bài 1:</b>


a - Vơn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thơng, ở.


b - Tre sèng chèng chäi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.


- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thơng nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống
vui tơi hoà mình với thiên nhiên.


( Hc sinh liờn h c con ngời Việt Nam thởng điểm).
<b>Bài 2:</b>


a - Dịmg c¶m, mu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham häc..
c - Th«ng minh, nhanh....


d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nớc....
<b>Bài 3:</b>


- Đúng cách xng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi .



a) Tìm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sánh với nhau ?


………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 2 : Hãy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đã đặt dấu câu thiếu hoặc khơng thích </b>
hợp trong đoạn văn sau :


a) ë nhà em thường giúp bà xâu kim,


b) Trong lớp, Liên ln chăm chú nghe giảng ?
c) Ơng ơi người ta phát minh ra điện để làm gì.


………
………
………
………
………
………
…………...


<b>Câu 3 : Câu tục ngữ : Em thuận anh hồ là nhà có phúc.</b>
Giúp em hiểu được điều gì ? Đặt một câu với câu tục ngữ trên.



………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a) Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng với ông nội đến trường học buổi học đầu
tiên.


b) Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường.
c) Cơ giáo đón em và các bạn xếp hàng dự lễ khai giảng.


d) Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên.


g) Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu
hành, hát, múa rất hay.


h) Những người bạn mới và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi học đầu
tiên.



………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...


<b>Cõu 5 : Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một</b>
đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>










Trờng Tiểu học Tiến
Thắng


Năm học 2010 - 2011


<b>Đề thi tuyển học sinh giỏi </b>
Môn : toán - lớp 3


Họ và tên :


...Lớp : ...


<b>Bài 1. </b><i>(1,5 điểm) </i>Đặt tính råi tÝnh.


804 - 512 345 + 81 809 - 65


<b>Bài 2. </b><i>(2,5điểm)</i> Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) Số liền sau của 370 là:


A. 380 B. 360 C. 369 D. 371
b) Ch÷ sè 7 trong sè 768 có giá trị là :


A. 7 B. 70 C. 700 D. 768


c) Một hình tam giác có số đo các cạnh lần lợt là : 34cm ; 48cm và 59cm. Chu vi tam
giác đó là :


A. 73cm B. 45cm C. 82cm D.
141cm



d) Sè Ba trăm chín mơi mốt viết là :


A. 300901 B. 30091 C. 3901 D. 391


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

®) BiĨu thøc : 270 + 35 = + 65. Số thích hợp điền vào ô trống là :


A. 305 B. 370 C. 240 D. 235
<b>Bài 3. </b><i>(2điểm)</i> Tìm y


y x 4 = 32 24 : 3 : y = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 5. </b><i>(1điểm)</i>


a) Hình vẽ bên có ... hình tam giác
b) Hình vẽ bên có ... hình tứ giác


Trờng Tiểu học Tiến
Thắng


Năm học 2010 - 2011


<b>Đề thi tuyển học sinh giỏi </b>
Môn : tiếng việt - lớp 3
Họ và tên :


...Lớp : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Luyện từ và câu.</b>


1. Đặt một câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) làm gì ?



2. Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong câu : Dáng ngời chị gái em thon
thả.


<b>III. Tập làm văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cỏc bin phỏp ngh thut tu từ
1. So sánh


So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt


2. nhân hoá


Nhân hoá là gọi hoặc tả nhân vật cây cối đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đc
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cây cối loài vật... trở nên gần
gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tình cảm của con ng


3. ẩn dụ


ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt


4. hoán dụ


Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên của một sự vật hiện tượng khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt


5,6. Điệp từ điệp ngữ



điệp từ điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi lặp lại có dụng ý nghệ thuật
7. thậm xưng ( nói quá )


Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất của sự vật hiên
tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm


8. Chơi chữ


Chơi chữ là biện pháp khai thác hiện tượng đồng âm khác nghĩa để tạo sắc
thái dí dỏm hài hước cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn câu thơ


9. câu hỏi tu từ


- tạo ấn tượng nhấn mạnh tơ đậm


- khẳng định chính kiến của người viết
Các bút pháp nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Ước lệ : sử dụng hình ảnh mang tính chất quy ước đã trở thành thơng lệ thói
quen


- tượng trưng là những chi tiết hình ảnh mang ý nghĩa đặc trưng tiêu biểu
- người ta thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thước đo cho mọi giá trị
- trong truyện kiều: bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật chính
diện


- thiên nhiên biết thuý vân đẹp nhưng hok đố kị, và Ng Du đã dùng nghệ
thuật đòn bẩy để miêu tả kiều



- hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, dự báo 1 tương lai sóng gió khi đã
vượt qua giới hạn của tự nhiên, kiều hok còn của riêng ng du nữa mà kiều là số phận
của cả dân tộc mình


- thuý vân và kim trọng là những con ng đạt đến vẻ đẹp của thiên nhiên


nhưng đạt đến mức hài hoà cân xứng với vẻ đẹp tự nhiên vốn có, nhưng thuý kiều và
từ hải vẻ đẹp của họ đã vượt qua chuẩn mực tự nhiên đời thường để thành vẻ đẹp phi
thường và khác lạ và sau này cuộc đời dự báo tất cả qua các thủ pháp đó của ng du,
và khi dùng bút pháp ước lệ như vậy thể hiện từ 1 cảm hứng ngợi ca bộc lộ thái độ
tư tưởng đề cao tran trọng và ngưỡng vọng với những nhân vật mà mình thể hiện


2. bút pháp tả thực


phản ánh một cách chân thực những đặc điểm của sự vật hiện tượng


- trong truyện kiều bút pháp tả thực đc dùng để tố cáo nhân vật phản diện. Kì
kèo bớt 1 thêm 2 đã cho ta thấy mã giám sinh hok chỉ là kẻ vơ học mà cịn là 1 kon
bn, chỉ 1 chữ “tót” cho ta thấy đc sự vô học của hắn


- bút pháp ước lệ tượng trưng là sự tơn trọng kính trọng cịn bút pháp tả thực
chỉ sự khinh bỉ


3. bút pháp tả cảnh ngụ tình


- trong miêu tả cảnh vật thiên nhiên đã ẩn chứa cảm xúc tình cảm của con ng
trong đó: tình cảm của nhà thơ, tình cảm của nhân vật trong tác phẩm


- tác dụng: tình ý trong văn bản hàm súc sâu sắc kín đáo mà vẫn chứa sức gợi
và tạo liên tưởng cho ng đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TiÕng ViƯt

3- §Ị
1


<b>Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các cõu sau:</b>


Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật
ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ.


<b>Bi 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ đầu dòng thơ sau</b>
cứ mỗi độ thu sang


hoa cúc lại nở vàng
ngoài vờn ,hơng thơm ngát


ong bớm bay rộn ràng
<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống </b><i>l </i>hay <i>n</i>


<b>-</b> ải chuối - àng xóm
<b>-</b> …o sỵ - lìi …iỊm
<b>-</b> van …µi - àng tiên
<b>Bài 4: Điền vào chỗ trống vần </b><i>ao</i> hay <i>au</i> :


<b>-</b> chµo m. .`. .. - trÇu c....
<b>-</b> S... sËu - r.... c¶i


<b>Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm </b>
đợc( chỉ ngời ,đồ vật, con vật , cây cối)


Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng


trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện khơng nghe đợc nữa.Thuyền chúng
tơi chèo đi xa mà hãy cịn thấy chim đậu trắng xố trên nhng cnh cõy.


<i>Theo </i>Đoàn Giái


<b>Bài 6: Gạch chân các sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu dới đây.Các sự vật </b>
này(trong từng cặp so sánh ) có điểm gì giống nhau?


a. Sơng trắng viền quanh nói
Nh mét chiÕc khăn bông


Thanh Tho
b. Trăng ơi, từ đâu đến ?


Hay biĨn xanh diƯu kì
Trăng tròn nh mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi


Trần Đăng Khoa
c. Bµ em ë làng quê


Lng còng nh dấu hỏi.


Phạm Đông Hng


<b>Bài 7: a. Trong đoạn văn dới đây , tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa </b>
vào dấu hiệu chung nào dể so sánh ?


Trờng mới của em xây trên nền ngơi trờng cũ lợp lá. Nhìn từ xa ,những mảnh
t-ờng vàng ,ngói đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bớc vào lớp ,vừa bỡ ngỡ


vừa thấy quen thân .tờng vôi trắng, cánh cửa xanh , bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh
lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

các thế hệ thiếu nhi Việt Nam noi theo.Em hãy nói rồi viết khoảng 6 – 8 câu kể về
một trong những tm gng anh hựng ú.


Tiếng Việt 3- Đề 2
<b>Bài 1: Viết hoa tên riêng trong các câu sau :</b>


<b>-</b> ki- ép là một thành phố cổ.
<b>-</b> Sông von ga n»m ë níc nga.


<b>-</b> lơ- mơ- nơ- xốp là một trong số các nhà bác học vĩ đại của nớc nga.
<b>Bài 2:( Phân biệt ăn/ ăng)</b>


T×m tõ cã tiÕng chứa vần ăn hoặc ăng, có nghĩa nh sau :
<b>-</b> Tên môn học trong nhà trờng


<b>-</b> Cht lng dựng t chỏy
<b>-</b> Tờn cõy tre cũn nh.


<b>Bài 3:( Phân biệt uªch/uyu)</b>


Điền vào chỗ trống tiếng có vần ch, vần uyu để tạo thành từ ngữ thích hợp:
<b>-</b> rỗng t... kh....tay


<b>-</b> kh... tr¬ng khóc kh...
<b>-</b> béc t... ng· kh...


<b>Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ: Thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để điền vo ch </b>


trng.


d. Chăm sóc bà mẹ và...


e. Câu lạc bộ...quận Hoàn Kiếm
f. Tính tình còn...quá


<b>Bi 5: Gch chõn cỏc câu kiểu Ai- là gì? trong đoạn thơ dới đây và nêu tác dụng của </b>
kiểu câu này ( dùng để làm gì ? )


Cốc, cốc, cốc!
<b>-</b> Ai gọi đó?
<b>-</b> Tôi là Thỏ.
<b>-</b> Nếu là Thỏ
Cho xem tai.


Cốc, cốc, cốc!
<b>-</b> Ai gọi đó?
<b>-</b> Tơi là Nai.
<b>-</b> Thật là Nai


Cho xem g¹c.


<b>Bài 6: Em hãy viết 3- 4 câu bày tỏ nguyện vọng đợc vào Đội Thiếu niên Tiền phong </b>
Hồ Chí Minh<b> và lời hứa nếu đơn đợc chấp nhận .</b>


TiÕng ViÖt 3- Đề 3
<b>Bài 1( Phân biệt ch/ tr): Điền vào chỗ trống:</b>


a. chẻ hay trẻ: ...lạt ; ... trung ; ...con ; ...cñi


b. cha hay tra: ... mĐ ; ... h¹t ; ...hái ; ... «ng


c. chong hay trong : ...đèn ; ...xanh ; ...nhà ; ...chóng.
d. chứng hay trứng: ...minh ;.... ...tỏ ;... gà ;... vịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A B A B
Cöu tr¬ng thủ chiỊu
Khai ch¬ng bi triỊu
Tr©u chÊu c©y tÕt
Ch©u bß chóc trúc
<b>Bài 3: ( phân biệt ¨c/ o¨c)</b>


Tìm các tiếng có vần ăc hoặc oăc điền vào chỗ trống để tạo thành từ ngữ thích hợp:
- h...là ngúc ng... đ... điểm
- thuốc b.. ... s...sảo dấu ng...


<b>Bài 4: Gạchchân những chữ viết sai trong đoạn văn, đoạn thơ sau và viết lại cho </b>
đúng:


Em bớc vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen. Tờng vôi trắng, cánh cửa
xanh, bàn ghế gổ xoan đào nổi vân nh lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho
trong nng mựa thu.


<b>Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dới đây. Trong những hình ảnh</b>
so sánh này em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?


Khi vµo mïa nóng
Tán lá xoè ra


Nh cái ô to



Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm


Tròn nh cái nong
Em ngồi vào trong


Mát ơi là mát.


<b>Bi 6: Chộp lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và </b>
viết hoa lại cho hợp lí:


Cơ bớc vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cời vui sớng. Nhìn chúng em
bằng đơi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả
lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đa lên
phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảmthấy rất
thích thú.


<b>Bài 7: Hãy kể lại chuyện em chăm sóc một ngời thân trong gia đình bị ốm, mệt nh </b>
thế nào .


TiÕng ViƯt 3- §Ị 4


<b>Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên ngời sau đây</b>
<b>-</b> Nguyễn thị bạch Tuyết


<b>-</b> Hoµng long


<b>-</b> Hoµng phđ ngọc Tờng
<b>-</b> Bàn tài đoàn



<b>Bi 2: Trong cỏc cõu th sau đây , có từ ngữ nào viết sai chính tả , em hãy gạch chân</b>
và sửa lại cho đúng :


Hạt gạo làng ta
có vị phï sa


Cđa s«ng kinh thầy
có hơng sen th¬m


trong hå nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngät bïi h«m nay.


Theo Trần Đăng Khoa
<b>Bài 3( Phân biệt d / gi / r)</b>


Điền vào chỗ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b.rẻo day dẻo : bánh ..., múa ...,... dai, ... cao
c.rang hay dang : lạc , tay, rảnh...,... cánh


d.ra hay da : cặp ..., ...diết, ... vào,... chơi


<b>Bài 4: (phân biệt vần ân / âng):Tìm từ ngữ có chứa vần ân hoặc âng , có nghĩa nh </b>
sau:


<b>-</b> Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển:...
<i><b>-</b></i> Chỉ ngời bạn gần gũi , nhiều tình cảm:...
<i><b>-</b></i> Chỉ hành động đa vật từ dới lên cao:...


<i><b>-</b></i> Chỉ sự chăm sóc,ni dạy nói chung:...
<b>Bài 5: (Phân biệt vần </b><i>oai / oay)</i>


Gạch chân những từ ngữ viết sai chớnh t v sa li cho ỳng


<b>-</b> Quả xài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, khái chí, mệt nhài, tại nguyện.
<i><b>-</b></i> Nớc xáy, ngáy trầu, ngáy tai, hí háy, ngọ ngạy, nhay, nháy, ngó ngáy.


<b>Bi 6: Em chn t thớch hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: hoà nhã, </b>
hoà thuận, hoà giải , hoà hợp, hồ mình.


<b>-</b> Gia đình...
<i><b>-</b></i> Nói năng...
<i><b>-</b></i> ...với xung quanh
<i><b>-</b></i> Tính tình...với nhau
<i><b>-</b></i> ...những vụ xích mích


<b>Bài 7: a. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hồn chỉnh các câu theo mẫu Ai – </b>
là gì ?


<b>-</b> ... lµ vèn quý nhÊt.


<i><b>-</b></i> ...là ngời mẹ thứ hai của em.
<i><b>-</b></i> ...l tng lai ca t nc.


<i><b>-</b></i> ... là ngời thầy đầu tiên của em.


b. Cỏc cõu trờn c dựng giới thiệu hay nêu nhận định về một ngời , một vật nào
đó?



<b>Bài 8: Hãy tởng tợng và kể thêm đoạn kết thúc cho câu chuyện “ Ngời mẹ” em ó </b>
hc.


Tiếng Việt 3- Đề 5


<b>Bài 1:( Phân biệt </b><i>l / n):</i>Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ láy âm đầu <i>l</i> và 3 từ láy
âm đầu <i>n</i>


c) <i>l / l</i> : lung linh, lấp lánh ,
d) <i>n / n </i>: no nª, nao nóng,
<b>Bài 2: Điền </b><i>l </i>hay <i>n </i>vào chỗ trống


Cửa lò hé mở
Than rơi , than rơi


Anh thợ....ò ơi
Bàn tay....óng ấm
Chuyền vào tay tôi


Và màu....ửa sáng
Trong mắt anh cời.


<b>Bi 3: (Phõn biệt vần </b><i>en / eng)<b>:Tìm từ ngữ chứa vần en hoặc eng , có nghĩa nh sau:</b></i>
<b>-</b> Dụng cụ để xúc đất, cát:...


<b>-</b> áo đan bằng sợi mặc mùa đông:...
<b>-</b> Vật dùng chiếu sáng:...
<b>-</b> Vật bằng sắt dùng để gõ ra hiệu lệnh:...
<b>-</b> Lời động viên, khuyến khích làm một việc gì đó :...
<b>Bài 4: (Phân biệt vần khó </b><i>oam / om)</i>



Điền vào chỗ trống vần oam hoặc oăm


<b>-</b> xồm x.`.. ... .... - ngåm ng.`...
<b>-</b> s©u h ... - o¸i ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c) Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
Bố mẹ già đi ông bà già nữa
Năm tháng bay nh cánh chim qua cửa
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì .
Nguyễn Hoàng Sơn


d) Mẹ bảo trăng nh lỡi liềm


Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn : nh hạt cau phơi


Cháu cời: quả chuối vàng tơi trong vờn
Bố nhớ khi vợt Trờng Sơn


Trăng nh cánh võng chập chờn trong mây.
Lê Hồng Thiện


<b>Bi 6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh hình ảnh so sánh về </b>
cây bàng - trong từng câu dới đây


d) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông nh
e) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ nh
f) Cành bàng trụi lá trông giống



<b>Bài 7: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng các</b>
hình ảnh so sánh


e) Mặt trời mới mọc đỏ ối.


f) Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
g) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.


h) Ting ma ri m m , xáo động cả một vờn quê yên bình.


<b>Bài 8: Em hãy giới thiệu về trờng mình cho một bạn học ở trờng khác rồi ghi lại lời </b>
giới thiệu đó.


TiÕng Việt 3- Đề 6
<b>Bài 1: ( Phân biệt eo/ oeo)</b>


Điền vào chỗ trống oe hay oeo:


<b>-</b> Con ng ngon ng ... - kh...tay hay làm
<b>-</b> Ngõ ngách ngoắt ng. ... - Già n...đứt dây
<b>-</b> Chân đi cà kh... - Chó tr ...mèo đậy
<b>Bài 2: ( Phõn bit x/s)</b>


Điền vào chỗ trống :


b. Xắc hay s¾c: b. Xao hay sao:


- C¸i ...da nhá - Dày ... thì nằng, vắng ...thì ma.
- Đồ chơi xúc ... - ...vàng năm cánh



- Bảy...cầu vồng - Xanh...vàng vọt
- Hoa tơi khoe... - Nỗi lòng ...xuyến


<b>Bài 3( Phân biệt ¬n/ ¬ng):ViÕt tiÕp 4 tõ cã vÇn ¬n, 4 tõ có vần ơng vào chỗ trống:</b>
b. Vơn vai, v¬ng v·i, …


<b>Bài 4: Điền vào chỗ trống tiếng mở hay mỡ để tạo thành từ ngữ thích hợp:</b>
- ... mang ; ...dầu ; ...màng; ...màn


- cëi ... ; thÞt ... ; dÇu ... ..; củ khoai ...
<b>Bài 5: Đọc: TiÕng trèng trêng giãng gi¶</b>


Năm học mới đến rồi.
c. “Gióng giả” chỉ tiếng trống vang lên nh thế nào ?


d. Trong các từ sau đây, từ nào có thể thay thế đợc từ “ gióng giả” trong dịng thơ
ở trên: thúc giục, thúc bách, thúc đẩy, giục giã.


<b>Bài 6: Em chia các từ ngữ dới đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:</b>


Trờng học, lớp học, ông bà, cha mẹ, sân trờng, vờn trờng, ngày khai giảng, tiếng
trống trờng, phụng dỡng, thơng con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn,
con cái, cháu chắt, trên kính dới nhờng,giáo viên, học sinh, học một biết mời, đùm
bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 7: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn đới đây :</b>


c. Tõ bÊy trë ®i sím sím cø khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi cời hiện ra
phân phát ánh sáng cho mọi vật mäi ngêi.



d. Xa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa
nớc nhng h ln nhng ca sụng.


<b>Bài 8: HÃy kể câu chun em biÕt vỊ mét tÊm g¬ng ham häc. </b>
TiÕng Việt 3- Đề 7


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr:</b>
<b>-</b> Qun vë nµy më ra


Bao nhiêu ...ang giấy ...ắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Nh ...úng em xếp hàng.


<b>-</b> Hôm nay ...ời nắng.. ..ang ...ang
Mèo con đi học ...ẳng mang thứ gì.
<b>Bài 2 (Phân biệt iên/ iêng)</b>


Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng ở cột bên trái :


Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ


tiến tiếng


biên biêng


chiên chiêng


khiên khiêng


<b>Bài 3: ( Phân biệt vần en/ oen)</b>



Điền vần thích hợp vào chỗ trống en hay oen:


- Non ch ...cht Cµi th.... cưa
TỈng giÊy kh... Nh.... miÖng cêi


<b>Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dới đây để tạo ra hình ảnh</b>
so sánh :


a. Mảnh trăng lỡi liềm lơ lửng giữa trời nh
b. Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy nh
c. Những giọt sơng sớm long lanh nh
d. Tiếng ve đồng loạt cất lên nh
<b>Bài 5: Đọc đoạn văn sau :</b>


“ Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thơi, để cho con ngắt
bông hoa đi, mẹ !” Con nhủ thầm nh thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quên lời
mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia.Con giấu kín bơng hoa dới một lùm cây. Đến
gần tra, các bạn vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bơng hoa. Nghe con nói,
bạn nào cũng náo nức muốn đợc xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông
hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bơng hồng, cịn các bạn đều chăm chú nh nín thở
chờ bơng hồng thức dậy.


c. Gạch chân các từ chỉ hoạt động, các từ chỉ trạng thái trong đoạn văn trên và ghi
lại.


d. Tìm thêm một từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em bit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiếng Việt 3- Đề 8
<b>Bài 1:( Phân biƯt d/r/gi)</b>



Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả. Em hãy gạch chân và sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh


- Nơ cêi r¹ng rì - Chân bớc rộn ràng
- Søc kh rỴo rai - Khúc nhạc du dơng


<b>Bi 2: Ni t ct A với từ ở cột B để tạo thành từ ngữ thích hợp:</b>
A B


c¸ gi¸n
gỗ r¸n
con dán
<b>Bài 3:( Phân biệt uôn/uông)</b>


Điền vào chỗ trống uôn hay uông:


- khuôn th... kh..nh¹c m... thó
- ...chiỊu t...trµo v...vắn
- hát t ... yªu ch... ngän ng...
- b¸nh c ... c...rau b...bán
- b... thả chuồn ch... ch...reo
<b>Bài 4: Cho các tiếng : thợ, nhà, viên</b>


Hóy thờm vo trc hoc sau các tiếng trên một tiếng( hoặc 2,3 tiếng) để tạo thành
các từ ghép chỉ ngời lao động trong cộng đồng.


<b>Bài 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu tục ngữ( nói về quan </b>
hệ của những ngời trong cộng đồng) sau đây :



<b>-</b> Mét con ngựa ...cả tàu bỏ ...
<b>-</b> ...làm chẳng nên non


<b>-</b> ...chụm lại nên hòn núi cao
<b>-</b> Bầu ơi thơng lấy ...cùng


<b>-</b> Tuy rằng khác...nhng chung một giàn
<b>-</b> Ăn quả nhớ kẻ...


<b>Bài 6: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B tạo thành câu Ai làm gì ?</b>
A B


Đám học trò ngủ khì trên lng mẹ
Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy
Các em bé đang sải cánh trên cao


<b>Bi7: Trong xúm em (hoc khu ph nơi em ở) có một bác( hoặc cơ, chú) rất tốt bụng</b>
hay giúp đỡ mọi ngời. Hãy kể về ngời ú.


Tiếng Việt 3- Đề 9


<b>Bài 1: Điền dấu thanh thích hợp( hỏi, ngÃ) vào các chữ dới đây:</b>


Ngõ hem, nga ba, trô bông, ngo lời, cho xôi, cây gô, cánh ca, ớt đâm, nghi ngơi, nghi
ngợi, vững chai, chai tóc.


<b>Bi 2: Tìm từ có âm đầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:</b>
- Nớc chảy l...l... Ngôi sao l....l...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 3:Đọc khổ thơ sau :</b>



Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đị nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sơng.


a.Gạch chân các câu theo mẫu Ai- là gì ? trong khổ thơ trên và ghi lại.
b. Ghi lại từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mơ hình sau :


Ai( cái gì , con gì ?) Là gì( là ai, là cái gì, là con gì )


<b>Bài 4: Đọc đoạn văn sau :</b>


Bộ treo nún, b mt nhỏnh trõm bầu làm thớc. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn
chị. Bé đa mắt nhìn đám học trị. Nó đánh vần từng tiếng. đàn em ríu rít đánh vần
theo.


a.Gạch chân các câu theo mẫu câu Ai- làm gì? và ghi lại


b. Ghi tng cõu tỡm c vo ch trống thích hợp trong mơ hình sau :


Ai ( con gì ) Làm gì


<b>Bi 5: Mt ln em b st cao, bố mẹ lo lắng và chăm sóc em với tất cả tấm lòng </b>
th-ơng yêu . Hãy kể lại chuyện em bị ốm đợc bố mẹ chăm sóc nh th no cho cỏc bn
cựng nghe.


Tiếng Việt 3- Đề 10


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái tơng ứng:</b>



Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ


xoài xoáy


khoai khoáy


ngoại ngoáy


toại toáy


hoại hoáy


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet:</b>


<b>Bài 1: Tìm một số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt</b>
<b>Ví dụ : Đẹp nh tiên</b>


Tr¾ng nh tuyÕt


<b>Bài 3: Trong đoạn văn dới đây, ngời viết quên không đặt dấu chấm. Em chép đoạn </b>
văn vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu :
Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra công
viên chơi Trang đồng ý ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm vẻ đẹp Trang thích nhất là cây
hoa thọ tây nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữ, dới nắng xuân càng làm tăng thêm vẻ
lộng lẫy cịn Thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mợt nh nhung.


<b>Bµi 4: H·y viết đoạn văn giới thiệu về quê hơng em.</b>
Tiếng Việt 3- §Ị 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sơng
đêm, xửa chữa, xức khoẻ.


<b>Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê </b>
hơng:


1. ...lång léng 2... rì rào trong gió


3...nhën nh¬ 4... um tïm
5...bay bæng 6... íu rít
7...ăn tăn gợn sãng 8...rËp rên
9...uèn khóc 10...mát rợi
11...xuôi ngợc 12...cổ kính


13...xa tắp 14...trải
rộng


<b>Bài 3:a. Gạch dới những thành ngữ nói về quê hơng:</b>


-Non xanh nớc biếc Thức khuya dậy sớm Non sơng gấm vóc
- Thẳng cánh cị bay Học một biết mời Chơn rau cắt rốn
- Làng trên xóm dới Dám nghĩ dám làm Mn hình mn vẻ
- Q cha đất tổ.


b. Đặt câu có thành ngữ : Quê cha đất tổ( chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh
sng t lõu i).


<b>Bài 4: Viết đoạn văn ngắn tõ 3- 5 c©u kĨ vỊ viƯc trùc nhËt líp của em. Trong đoạn </b>
văn có sử dụng kiểu câu Ai làm gì ?



<b>Bi 5:Tui th ca em gn liền với những cảnh vật của quê hơng. Một dòng sông với</b>
những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Một cánh đồng xanh mớt thẳng cánh
cò bay. Một con đờng làng thân thuộc in dấu chân quen. Một đêm trăng đẹp với
những điệu hò. Em hãy tả một trong những cảnh đẹp đó.


TiÕng ViƯt 3- §Ị 12


<b>Bài 1: Gạch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau . Viết lại cho đúng </b>
quy tắc chính tả viết hoa em đã đợc học


Giữa thành phố đà lạt có hồ xuân hơng, mặt nớc phẳng nh gơng phản chiếu sắc
trời êm dịu. Hồ than thở nớc trong xanh êm ả,có hàng thơng bao quanh reo nhạc sớm
chiều.


<b>Bµi 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr:</b>


Nền ...ời rực hồng. Từng đàn én ....ao lợn, bay ra phía biển. Những con tàu sơn ..
ắng đậu san sát, tung bay cờ đủ màu sắc, ....ông ....úng nh những toà lâu đài nổi ẩn
hiện ....ong giú ban mai.


<b>Bài 3:( Phân biệt at/ac) :Điền vào chỗ trèng at hay ac:</b>
-Lªn th... xng ghỊnh - Ăn no v...nặng
- Nhà sạch thì m...,; b....sạch ngon cơm.


<b>Bài 4: Cho đoạn văn sau </b>


Trời nắng gắt.Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lớt nhanh những cặp chân dài
và mảnh trên nền đất.Nó dừng lại ,ngớc đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai
chân trớc vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vờn. Nó đi
dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.



c. Gạch chân các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên và ghi lại:
d. Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào ?


<b>Bài 5: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dới đây. Các hình ảnh so </b>
sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nh thế nào ?
a. Nắng vàng tơi rải nhẹ


Bởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ


Thắp trong lùm cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp trong khung ở dới để điền vào chỗ trống trong các </b>
dòng dới đây cho thành câu. Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn
văn tả con mèo.


<b>-</b> ...có bộ lơng rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền
<b>-</b> ... tròn, ...dựng đứng để nghe ngóng
<b>-</b> ...dài ngoe nguẩy.


<b>-</b> ...long lanh xanh biếc nh ngọc bích.
<b>-</b> ...nhỏ có những vuốt nhọn và sắc.
<b>-</b> đỏ, đẹp nh cặp đơi son hồng


Con mÌo nhµ em; Đầu nó; Hai bên mép; hai tai; Chiếc mũi nó; Bốn
chân; Cái đuôi; Hai mắt nó.


<b>Bi 7: Mi min Bắc, Trung , Nam của đất nớc ta đều có những hoa quả, trái cây nổi </b>
tiếng. Em hãy giới thiệu thứ trái cây của vùng mình mà em u thích nhất.



TiÕng ViƯt 3- §Ị 13


<b>Bài 1: Gạch chân những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn </b>
cho đúng:


Đêm nay, s đồn vợt sơng đà rằng để tiến về giải phóng vùng đồng bằng ven biển
phú yên.


Trăng đang lên. Mặt sơng lấp lống ánh vàng.Núi trùm cát đứng sừng sững bên
bờ sơng tạo thành một khói tím thẫm uy nghi trm mc.


<b>Bài 2: Những chữ nào trong đoạn văn trên phải viết hoa? Vì sao ?</b>
<b>Bài 3: ( Phân biệt vần iu/ uyu)</b>


Điền vào chỗ trống vần iu/ uyu:


bËn b.... ; r... rÝt ;khóc kh ...; n... kÐo ; ng· kh ... ; tiu ng...
<b>Bài 4( Phân biệt r/gi/d)</b>


Điền vào chỗ trống :
b. Rao, giao hay dao :


- Thc đón... thừa; Trật tự ...thơng cơng cộng ;Mục ...vặt trên báo
b. Ranh, gianh hay danh:


- Hạ Long là một ...lam thắng cảnh nổi tiếng.
- Thằng nhỏ bắt đợc mấy con cá mè...
- Những đồi cỏ...mọc liên tiếp.
- Con sông làm ... giới giữa hai miền.



<b>Bµi 5: Chän vµ xÕp các từ ngữ sau vào bảng phân loại : cây viết/ cây bút; ghe/ </b>
thuyền; tô/ bát; rứa/ thế; kia/ tê; mô/ đâu; nỏ, hổng/ không; lợn/ heo; bao diêm/ hép
qt.


Từ địa phơng Từ tồn dân


<b>Bài 6: Nối các từ ngữ ở bên trái với địa phơng thờng sử dụng những từ ngữ này ( ở </b>
bên phải ).


Anh hai ba, má, cây viết, heo, vịt
xiêm




Mô, tê, răng, rứ, tui, ng¸i.


<b>Bài 7: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dới đây rồi sửa lại cho đúng:</b>
<b>d.</b> Thy hi:


<b>-</b> Cháu tên là gì ?


<b>-</b> Tha thầy, con tên là Lu-i-Pa x tơ ạ ?
<b>-</b> đã muốn đi học cha hay cịn thích chơi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>-</b> Tha thầy, con muốn đi học ạ ?
<b>e.</b> - å, giái qu¸?


<b>f.</b> Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ?
Cháu đã về đấy ! Cháu đã ăn cơm cha !



<b>Bài 8: Quê hơng em đang đổi mới từng ngày. Hãy viết một bức th cho bạn để thơng </b>
báo về những đổi mới trên q hơng.


TiÕng ViƯt 3- Đề 14
<b>Bài 1: ( Viết hoa tên riêng )</b>


Gch chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau. Viết lại cho đúng quy tắc
viết hoa em đã đợc học:


Đứng ở đây, nhìn xa xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh ba vì vịi vọi, bên
trái là dãy tam đảo nh bức tợng đá sừng sững. Trớc mặt ngã ba sụng hc nh mt
chic h ln.


<b>Bài 2( Phân biệt ay/ ây/au/ âu)</b>


Tìm các từ ngữ có vần ay hay ©y cã nghÜa nh sau :
<b>-</b> Ngêi d¹y häc:


<b>-</b> Con vật cùng loài cáo hay bắt gà:
<b>-</b> Động tác di chuyển nhanh bằng chân:
<b>-</b> Động tác làm từ vải thành áo:


<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: l hay n</b>


- Nếm mật ằm gai; Tối .... ửa tắt đèn; ... ăng nhặt chặt bị


- ...ªn thác xuống ghềnh ;... iệu cơm gắp mắm; Non xanh ...íc biÕc
- ...íc s«i ...ưa báng; Lät sµng xng ...ia



<b>Bài 4: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống :</b>


a. Em bÐ... b. Con voi...
c. C©y cau... d. Cơ giµ...


e. Con thỏ... .h. Chú bộ đội...
i. Con cáo... k. Cây tre...
l. Con rùa... m .Cây bàng...
p. Con ong...


<b>Bài 5: Đặt 3 câu theo mẫu : Ai- thế nào ?</b>
<b>Bài 6: HÃy kể về ngời bạn thân nhất của em.</b>


Tiếng Việt 3- Đề 15
<b>Bài 1( Phân biệt iu/ uôi)</b>


Điền vào chỗ trống vần ui hay uôi:


- Giấu ®Çu hë ® ... - Miệng ăn n... lở - N...cao sông dài
- Đánh trống bỏ d... - Đầu x... đ ...lọt


<b>Bài 2( phân biệt s/ x)</b>


Điền vào chỗ trèng s¬ hay x¬:


- ...suất; ... sài;... mít;...xác;...múi
-... lợc ;...kết;...đồ;... mớp;...cứng
<b>Bài 3(Phân biệt ât/ âc)</b>


Tìm các từ có vần âc hay ât có nghĩa nh sau :


- Loại xôi màu đỏ:...
- Động tác tỏ vẻ đồng ý :...


- Ngày sinh của mỗi ngời : ...
- Ngày nghỉ trong tuần :...


- Sợi vải dẫn đầu để thắp sáng :...
- Động tác đa một vật từ dới đất lên cao:


<b>Bài 4: Đọc : Đồng bào ở đây, gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành </b>
ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.
a.Trong câu văn trên, em hiểu nh thế nào về nghĩa các từ ngữ :Định c, ruộng bậc
thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* Từ trái nghĩa, đối lập với nghĩa định c là:...


<b>Bài 5:a. Làng của đồng bào miền núi (ở Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên ) đợc gọi là </b>
gì ?


b.Vùng đất dùng để trồng trọt ở trên núi, trên đồi đợc gọi là gì ?


<b>Bµi 6: Trong bài thơ Quê hơng của Đỗ Trung Quân có một số hình ảnh so sánh, nh:</b>
Quê hơng là chïm khÕ ngät


Quê hơng là đờng đi học
Quê hơng là con diều biếc


Quê hơng là đêm trăng tỏ
Quê hơng là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi


Quê hơng là dịng sữa mẹ
Thơm thơmgiọt xuống bên mơi


Q hơng là con đị nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sơng


Dùa vào cách so sánh trên, em tìm thêm một số hình ảnh so sánh khác, bằng cách
tìm từ ngữ điền vào chỗ trống dới đây :


- Quê hơng là
- Quê hơng là


<b>Bài 7: Kể lại một câu chuyện gây cời do sự nhầm lẫn tơng tự câu chuyện Kéo cây </b>
lúa lên


Tiếng Việt 3- Đề 16
<b>Bài 1: (Phân biệt r/gi/d)</b>


- Thầy...áo ả..ng bài
- Cô ....ạy em tập viết
- Ăn mặc ..ản..ị


- Suối chảy ..óc ..ách
- Nớc mắt chảy ....àn... ụa
- Khúc nhạc ....u....ơng


<b>Bi 2: Trong nhng thnh ng sau, t nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng:</b>
- Tay bắc mặt mừng


- Ăn chắc mặt bền


- Xơng sắt da đồng
- Tối lửa tắc đèn
-Thắc lng buột bụng


<b>Bài 3 Khoanh vào kiểu câu Ai – thế nào ?</b>
a. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
b. Bầu tri ngy thờm xanh.


c. Nắng vàng ngày càng rực rỡ.
d. Vờn cây lại đâm chồi nảy lộc.
e. Rồi vờn cây ra hoa.


g. Hoa bëi nång nµn.
h. Hoa nh·n ngät.
i. Hoa cau thoảng qua.


k.Vờn cây lại đầy tiến chim và bóng chim bay nhảy.
l. Những thím chích choè nhanh nhảu.


m. Nhng chú khớu lắm điều.
n. Những anh chào mào đỏm dáng.
p. Những bác cu gáy trầm ngâm.


<b>Bài 4 Đặt 3 câu, mỗi câu có dùng hai dấu phẩy để ngăn cách từng sự vật, sự việc </b>
hoặc con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tiếng Việt 3- Đề 17
<b>Bài 1( phân biệt in/ inh)</b>


Điền vào chỗ trống in hay inh:



- Bỡnh t.... ; k... đáo ; t...tởng ; t..cảm ; ch....mọng
- ch....xác ; n...thở ; m...mẫn ; k.. trọng ; v...quang
- m..ch ; l...linh ; x..n ; nhờng nh...


<b>Bài2 Điền dấu chấm, dấu phẩy cịn thiếu vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn </b>
sau. Chép lại cho đúng đoạn văn .


Sáng mùng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại em
chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng đợc nhận lại những lời chúc tốt đẹp. Ôi dễ thơng
biết bao khi mùa xuân tới!


<b>Bài 3 Đặt 3 câu kiểu Ai- thế nào ? Dùng gạch chéo tách 2 b phn ca cõu va t </b>
-c.


<b>Bài 4 Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ Về quê ngoại( TV3- Tập 1- trang </b>
133) viết th cho các bạn kể về quê ngoại.


Tiếng Việt 3- Đề 18
<b>Bài 1: ( phân biệt l/n) </b>


Điền từ láy có âm đầu là l hay n vào chỗ trống cho phù hợp:
- Nớc chảy...


- Ruộng khô...
- Cời...
- Khóc...


<b>Bài 2( phân biệt iêc/ iêt):Điền vào chỗ trống iêc hay iêt:</b>
-Non xanh nớc b...



- Một công đôi v...
- Bạn bè thân th...
- Muốn b... phải hỏi


- Con r« cịng t...., con d ...cịng mn.


<b>Bài 3: Hãy sử dụng cách nói nhân hố để diễn đạt lại những ý dới đây cho sinh động,</b>
gợi cảm:


f. Chiếc cần trục đang bốc dở hàng ở bến cảng.
g. Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống.


h. Con sông mïa lị ch¶ nhanh ra biĨn.
i. MÊy con chim hãt ríu rít trên cây.
j. Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi.


<b>Bài 4: Gạch chân dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào ?</b>


a. Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nớc qua.
b. Nhìn thấy tôi, bạn ®i nh ch¹y.


c. Tơi bám theo Lan đến một ngơi nhà tồi tàn.
d. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm.


e. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động.
g. Cũng từ hồi đó, chúng tơi ln gắn bó với Lan.


.



<b>Bài 5 Nghe chuyện Vợt sơng và kể lại bằng lời chị Bởi.</b>
Tiếng Việt 3- Đề 19
<b>Bài 1: Viết lạicho đúng chính tả các từ sau:</b>


x¶n xt; suất sắc; suất khẩu; suất bản, áp xuất,năng suất
<b>Bài2: Điền vào chỗ trống vần uôt hoặc uôc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- ớt nh ch...lột


<b>Bài 3: Tìm các từcùng nghĩa với từ Tæ quèc</b>


<b>Bài 4: Hãy viết lại đoạn văn sau sao cho đúng vị trí dấu phẩy:</b>


Dới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm
khoai nớc rung rinh...Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh
trong và cao vút.


<b>Bµi 5: Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dới </b>
đây:


Hai ông cháu đi bên cạnh ruộng lúa níc Nam hái «ng:


- Sao ruộng lúa mì khơng có nớc mà ruộng lúa này lại ngập nớc hả ông
Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp:


- Ruộng lúa này ngâm nớc suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
Ơng giải thích: Việc này phải xét từ tổ tiên của loài lúa nớc Quê hơng
của loài lúa nớc là ở nhữngcánh đồng trũng vùng nhiệt đới ẩm Sống ở môi trờng
đó lâu ngày chúng đâm ra thích nớc.



<b>Bài 6: Em đã đợc nghe ,đợc đọc những mẩu chuyện về các nhà khoa học. Họ là </b>
những tấm gơng học tập và lao động sáng tạo . Hãy kể lại một câu chuyện mà em
nhớ nhất.


TiÕng ViƯt 3- §Ị 20


<b>Bài 1: Với các từ sau đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân </b>
hóa


a. Cái trống trờng
b. Cây bàng


c. Cái cặp sách của em


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận ở đâu?trong đoạn văn sau:</b>


Kin tỡm xung dũng sui ở chân núi để uống nớc.Sóng nớc trào lên cuốn kiến đi.
gà rừng đâu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối
cho kiến. Kiến bị đợc lên cành cây và thốt chết. Sau này có ngời thợ săn chăng lới ở
<b>cạnh tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân ngời thợ săn. Ngời thợ săn giật </b>
mình đánh rơi lới. gà rừng cất cánh và bay thoát.


<b>Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ca ngợi tấm gơng học tập của một bạn trong lớp em, </b>
trong đó có sử dụng biện pháp so sánh .


TiÕng ViƯt 3- §Ị 21


<b>Bài 1: Viết tên các dân tộc với miền có ngời của các dân tộc đó sinh sống:</b>
-Tày, Nùng, Ê- đê, Khơ -me, Ba – na, Dao, Tà -ơi,



- MiỊn B¾c:


-MiỊn Trung và Tây Nguyên:
- Miền Nam:


<b>Bi 2:Khoanh trũn ch cỏi trc dòng là câu hỏi rồi điền dấu chấm hỏi vào cuối câu</b>
d) Thành phố nào lớn nhất và đông dân nhất nớc ta


e) Nha Trang lµ thµnh phè biĨn ë miền Trung nớc ta
f) Hà Nội có sân bay quốc tÕ Néi Bµi


<b>Bài 3: Gạch dới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:</b>


Gần tra, mây mù tan dần. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt.
Tr-ớc bản rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc
non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm u mựa.


<b>Bài 4: Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mỗi câu sau:</b>
a) Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.


b) Cây hồi thẳng cao tròn xoe.


c) Hồ Than Thở nớc trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều.
d) Giữa hồ Gơm là tháp Rùa tờng rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.


<b>Bài 5: Gạch dới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ , giữ gìn, xây </b>
dựng,chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo , chống trả, đánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài 1: Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự vật nêu trong từng câu sau:</b>
d) Lớp 3A đợc phân công làm vệ sinh



e) Cô giáo đa chúng em đến thăm cảnh đẹp ở
f) ép – phen là ngọn tháp cao


<b>Bài 2: Ghi lại những từ gợi cho em nghĩ về quê hơng nơi cha ơng em đã sống nhiều </b>
năm:


-con đị, bến nớc, lũy tre, lễ hội , rạp hát, mái đình, dịng sơng, hội chợ.
<b>Bài 3: Chọn trong các từ sau từ nào có thể ghép đợc với từ quê hơng:</b>
-yêu mến, gắn bó, nhớ, cải tạo, hồn thành, thăm , làm việc, xây dựng
<b>Bài 4: Gạch dới những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:</b>


Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp địi ăn . Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào
cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nớc đờng cho chim uống. Đôi chim lớn thật
nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu nh những đứa con bám theo
mẹ.


<b>Bài 5: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối mỗi câu cần ghi dấu </b>
chấm và đầu câu phải viết hoa:


Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ
qt dọn trong nhà, ngồi sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và
chuẩn b i hc.


Tiếng Việt 3- Đề2 3


<b>Bài 1: Ghép từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp:</b>
g. hoa h. chÐn


<b>h.</b> đình i. li



<b>i.</b> b¸t k. nhµ viƯc
<b>j.</b> cèc l. (hạt ) mè
<b>k.</b> (hạt) đậu phộng m.bông
<b>l.</b> (hạt ) vừng n.(h¹t) l¹c


<b>Bài 2: Gạch dới các từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm của hai sự vật đợc so sánh với </b>
nhau trong mỗi câu sau.


a.Đờng mềm nh dải lụa.
Uốn mình dới c©y xanh.


b. Cánh đồng trơng đẹp nh một tấm thảm.


<b>Bài 3: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành câu có mơ hình Ai (</b>
<i><b>cái gì, con gỡ) ? th no?</b></i>


<b>d.</b> Những làn gió từ sông thổi vào


<b>e.</b> Mặt trời lúc hoàng hôn


<b>f.</b> ỏnh trng đêm trung thu………..


<b>Bài 4: Hãy so sánh mỗi sự vật sau với một sự vật khác để tăng vẻ đẹp:</b>
- Đơi mắt bé trịn nh …


- Bèn ch©n cđa chó voi to nh …
- Tra hÌ, tiÕng ve nh …


<b>Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trớc các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng:</b>


a. trẻ em b. trẻ con c. nhóc con


d. trỴ ranh e. trẻ thơ g. thiÕu nhi
TiÕng ViƯt 3- §Ị 24


<b>Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống để các dòng sau thành câu có mơ hình Ai (cái gì, </b>
<i><b>con gì) ?- là gỡ (l ai) ?</b></i>


- Con trâu là


- Hoa phợng là..


- ………là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

d. Đêm ấy, trời tối mực.
e. Trăm cô gái tiên sa.


f. Mt ca tri ờm cỏc vì sao.
(tựa, là, nh)


<b>Bài 3: Ghi chữ Đ vào ơ trống trớc từ ngữ chỉ gộp nhiều ngời trong gia đình:</b>


Cha mĐ con ch¸u con g¸i anh hä
Em trai anh em chó b¸c chị cả


Ting Vit 3- 25
<b>Bi 1: Điền tiếp các từ thích hợp vào chỗ trống</b>
- Từ chỉ những ngời ở trờng học : Học sinh,…
- Từ chỉ những ngời ở trong gia đình: bố, mẹ,…
- Từ chỉ những ngời có quan hệ họ hàng: chú, dì,…



<b>Bài 2: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng dịng sau để </b>
<b>hồn chỉnh các thành ng, tc ng:</b>


d) Kính thầy,


e) Học thầy


f) Con ngoan,


<b>Bài 3: Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi </b>
<i><b>là gì vào từng chỗ tróng cho thích hợp:</b></i>


a)là cô giáo dạy lớp chị gái tôi.
b)Cha tôi là..
c) Anh họ tôi là
d) chủ tịch phờng ( xà ) tôi.
<b>Bài 4: Đặt 2 câu có mô hình Ai- làm gì theo gợi ý sau:</b>
c) Câu nói về con ngời đang làm việc:


d) Cõu núi v con vt ang hot ng:


<b>Bài 5: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi dòng sau:</b>


d) Những chú gà con lông vàng ¬m nh………


e) Vµo mïa thu, níc hå trong nh………


f) TiÕng suèi ng©n nga tùa ………



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>đề thi học sinh giỏi</b>
<b>Lớp 3: ngày 23 tháng 4 năm 2006.</b>


<b>M«n thi: TiÕng ViƯt.</b>


<b>Thời gian: 90' khơng kể thời gian chép đề</b>


<b>* Bài 1:</b>


Trong đoạn thơ sau:


Vơn mình trong gió tre đu
<i><b>Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành</b></i>


<i><b>Yêu nhiều nắng ná trêi xanh</b></i>


<i><b>Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm</b></i>
<i><b>Bão bùng thân bọc lấy thân</b></i>


<i><b>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm</b></i>
<i><b>Thơng nhau trẻ chẳng ở riêng</b></i>
<i><b>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời</b>".</i>


a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre đợc nhân hoá?


b - Biện pháp nhân hố đó giúp em cảm nhân đợc phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre
Việt Nam.


<b>Bµi 2: ( 2 ®iĨm ).</b>



Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi nh thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trng chiến đấu...


b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé...
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã x trớ...


d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy ngời dân Ê - Ti - ô - pi
a ...


<b>Bài 3: Tập làm văn ( 5 điểm)</b>


Em hÃy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của ngời cha".


<b>Bài 1:</b>


a - Vơn, đu, kham khổ, ru, u, đứng, bọc, ơm, níu, gần, thơng, ở.


b - Tre sèng chèng chäi mäi ®iỊu kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.


- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thơng nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống
vui tơi hoà mình víi thiªn nhiªn.


( Học sinh liên hệ đợc con ngời Việt Nam thởng điểm).
<b>Bài 2:</b>


a - Dịmg c¶m, mu trÝ, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học..
c - Th«ng minh, nhanh....


d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nớc....


<b>Bài 3:</b>


- Đúng cách xng hơ: Tơi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi .


a) Tìm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sánh với nhau ?


………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 2 : Hãy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đã đặt dấu câu thiếu hoặc khơng thích </b>
hợp trong đoạn văn sau :


d) ë nhà em thường giúp bà xâu kim,


e) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng ?
f) Ông ơi người ta phát minh ra điện để làm gì.


………


………
………
………
………
………
…………...


<b>Câu 3 : Câu tục ngữ : Em thuận anh hồ là nhà có phúc.</b>
Giúp em hiểu được điều gì ? Đặt một câu với câu tục ngữ trên.


………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

a) Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng với ông nội đến trường học buổi học đầu
tiên.


b) Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường.
c) Cơ giáo đón em và các bạn xếp hàng dự lễ khai giảng.



d) Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên.


g) Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu
hành, hát, múa rất hay.


h) Những người bạn mới và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi học đầu
tiên.


………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...


<b>Cõu 5 : Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một</b>


đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiờn ca em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>









Trờng Tiểu học Tiến
Thắng


Năm học 2010 - 2011


<b>Đề thi tuyển học sinh giỏi </b>
Môn : toán - lớp 3


Họ và tên :


...Lớp : ...


<b>Bài 1. </b><i>(1,5 điểm) </i>Đặt tính rồi tính.


804 - 512 345 + 81 809 - 65


<b>Bài 2. </b><i>(2,5điểm)</i> Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) Số liền sau của 370 là:


A. 380 B. 360 C. 369 D. 371


b) Ch÷ số 7 trong số 768 có giá trị là :


A. 7 B. 70 C. 700 D. 768


c) Một hình tam giác có số đo các cạnh lần lợt là : 34cm ; 48cm và 59cm. Chu vi tam
giác đó là :


A. 73cm B. 45cm C. 82cm D.
141cm


d) Số Ba trăm chín mơi mốt viÕt lµ :


A. 300901 B. 30091 C. 3901 D. 391


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

®) BiĨu thøc : 270 + 35 = + 65. Số thích hợp điền vào ô trống là :
A. 305 B. 370 C. 240 D. 235
<b>Bài 3. </b><i>(2điểm)</i> Tìm y


y x 4 = 32 24 : 3 : y = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bài 5. </b><i>(1điểm)</i>


c) Hình vẽ bên có ... hình tam giác
d) Hình vẽ bên có ... hình tứ giác


Trờng Tiểu học Tiến
Thắng


Năm học 2010 - 2011



<b>Đề thi tuyển học sinh giỏi </b>
Môn : tiếng việt - lớp 3
Họ và tên :


...Líp : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. Lun tõ vµ câu.</b>


3. Đặt một câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) làm gì ?


4. t cõu hi cho bộ phận đợc gạch chân trong câu : Dáng ngời ch gỏi em thon
th.


<b>III. Tập làm văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Các biện pháp nghệ thuật tu từ
1. So sánh


So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt


2. nhân hoá


Nhân hoá là gọi hoặc tả nhân vật cây cối đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đc
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cây cối loài vật... trở nên gần
gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tình cảm của con ng


3. ẩn dụ


ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét


tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt


4. hốn dụ


Hốn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên của một sự vật hiện tượng khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt


5,6. Điệp từ điệp ngữ


điệp từ điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi lặp lại có dụng ý nghệ thuật
7. thậm xưng ( nói quá )


Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất của sự vật hiên
tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm


8. Chơi chữ


Chơi chữ là biện pháp khai thác hiện tượng đồng âm khác nghĩa để tạo sắc
thái dí dỏm hài hước cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn câu thơ


9. câu hỏi tu từ


- tạo ấn tượng nhấn mạnh tơ đậm


- khẳng định chính kiến của người viết
Các bút pháp nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Ước lệ : sử dụng hình ảnh mang tính chất quy ước đã trở thành thơng lệ thói
quen



- tượng trưng là những chi tiết hình ảnh mang ý nghĩa đặc trưng tiêu biểu
- người ta thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thước đo cho mọi giá trị
- trong truyện kiều: bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật chính
diện


- thiên nhiên biết thuý vân đẹp nhưng hok đố kị, và Ng Du đã dùng nghệ
thuật đòn bẩy để miêu tả kiều


- hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, dự báo 1 tương lai sóng gió khi đã
vượt qua giới hạn của tự nhiên, kiều hok còn của riêng ng du nữa mà kiều là số phận
của cả dân tộc mình


- thuý vân và kim trọng là những con ng đạt đến vẻ đẹp của thiên nhiên


nhưng đạt đến mức hài hồ cân xứng với vẻ đẹp tự nhiên vốn có, nhưng thuý kiều và
từ hải vẻ đẹp của họ đã vượt qua chuẩn mực tự nhiên đời thường để thành vẻ đẹp phi
thường và khác lạ và sau này cuộc đời dự báo tất cả qua các thủ pháp đó của ng du,
và khi dùng bút pháp ước lệ như vậy thể hiện từ 1 cảm hứng ngợi ca bộc lộ thái độ
tư tưởng đề cao tran trọng và ngưỡng vọng với những nhân vật mà mình thể hiện


5. bút pháp tả thực


phản ánh một cách chân thực những đặc điểm của sự vật hiện tượng


- trong truyện kiều bút pháp tả thực đc dùng để tố cáo nhân vật phản diện. Kì
kèo bớt 1 thêm 2 đã cho ta thấy mã giám sinh hok chỉ là kẻ vơ học mà cịn là 1 kon
bn, chỉ 1 chữ “tót” cho ta thấy đc sự vơ học của hắn


- bút pháp ước lệ tượng trưng là sự tơn trọng kính trọng cịn bút pháp tả thực


chỉ sự khinh bỉ


6. bút pháp tả cảnh ngụ tình


- trong miêu tả cảnh vật thiên nhiên đã ẩn chứa cảm xúc tình cảm của con ng
trong đó: tình cảm của nhà thơ, tình cảm của nhân vật trong tác phẩm


- tác dụng: tình ý trong văn bản hàm súc sâu sắc kín đáo mà vẫn chứa sức gợi
và tạo liên tưởng cho ng đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×