Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

de thi tong hop ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.47 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.Văn học.</b>


Cõu 1: Nờu ni dung, ý ngha, ngh thut ca cỏc vn bn ó hc.



Văn bản Nghệ thuật Nội dung ý nghĩa văn bản


1 Tục ngữ về
thiên nhiên
LĐSX


-Bằng lối nói ngắn
gọn, có vế, có vần, có
nhịp điệu,giàu hình
ảnh,


-Phn ỏnh, truyn t nhng kinh nghiệm quý báu
của nhân dân trong việc quan sát các hiện tợng
thiên nhiên và trong LĐSX.Những câu tục ngữ ấy
là “túi khơn”của nhân dân nhng chỉ có tính chất
t-ơng đối chính xác vì ko ít kinh nghiệm đợc tổng
kết chủ yếu là dựa vào quan sát.


Ko ít câu tục ngữ về thiên nhiên
và LĐSX là những bài học quý
giá của nhân dân ta.


2 Tục ngữ về
con ngời
và XH


-Giàu hình ảnh so


sánh, ẩn dụ, hàm súc
về nội dung, có vế có
vần.


-Tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận xét,lời
khuyên về những fẩm chất và lối sống mà con
ng-ời cần f¶i cã.


-Ko ít những câu tục ngữ là
những kinh nghiệm quý báu
của nhân dân ta về cách sống,
cỏch i nhõn x th.


3 Tinh thần
yêu nớc
(HCM)


-Bài văn là 1 mẫu mực
về lập luận, bố cục và
cách dẫn chứng của
thể văn nghị luận.


- Bng nhng dn chứng cụ thể, fong fú,giàu sức
thuyết fục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng
chiến chống Pháp xâm lợc,bài văn đã làm sáng tỏ
1 chân lý “Dân ta có 1 lịng nồng nàn u nớc.Đó
là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta”.


-Truyền thống yêu nớc quý báu
của nhân dân ta cần đc fát huy


trong hoàn cảnh lịch sử mới để
bảo vệ t nc.


4 Đức tính
giản..
(PVĐ)


Bi vn va cú nhng
chng cứ cụ thể và
nhận xét sâu sắc, vừa
thấm đợm tình cảm
chân thành.


-Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ:giản dị trong
đời sống,trong quan hệ với mọi ngời,trong lời nói
và bài viết.ở Bác sự giản dị hoà hợp với đời sống
tinh thần fong fú,với t tởng và tình cảm cao đẹp.


-Ca ngợi fẩm chất cao đẹp,đức
tính giản dị của Chủ tịch
HCM.Là bài học về viêch học
tập, rèn luyện,noi theo tấm
g-ơng ca CT HCM


5 ý nghĩa
văn
ch-ơng(Hoài
Thanh)


-Với 1 lối văn nghị


luận vừa có lí lẽ, vừa
có cảm xúc và hình
ảnh.


-Hoi Thanh khng nh:ngun gc ct yu của
văn chơng là tình cảm,là lịng vị tha.Văn chơng là
hình ảnh của sự sống mn hình vạn trạng và sáng
tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta ko có, luyện
những tình cảm ta sẵn có.Đời sống tinh thần của
nhân loại nếu thiếu văn chơng thì sẽ rt nghốo
nn.


VB thể hiện quan niệm sâu sắc
của nhà văn về văn chơng.


6 Sống chết
mặc
bay(Phạm
Duy Tèn)


-Bằng lời văn cụ
thể,sinh động,=sự
khéo léo trong việc
vận dụng kết hợp 2
fép tơng fản và tăng
cấp trong nghệ thuật.


-“SCMB” đã lên án gay gắt tên quan fủ “lòng lang
dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thơng trớc cảnh
“nghìn sầu mn thảm” của nhân dân do thiên tai


và cũng do tháI độ vô trách nhiệm của kẻ cầm
quyền gây nên.


-Fê fán tố cáo thói bàng quan
vơ trách nhiệm, vơ lơng tâm đã
gây ra nạn lớn cho nhân dân
của viên quan fụ mẫu đại diện
cho nhà cầm quyền thời Pháp
thuộc.Đồng cảm, xót xa với
tình cảnh thê thảm của nhân
dân lao động do thiên tai và do
tháI độ vơ trách nhiệm của kẻ
cầm quyền gây nên.


<b>C©u 2: Nêu vài nét về tác giả,tác fẩm.</b>


<b> a.Phm Duy Tốn(1883-1924) là 1 trong những nhà văn mở đờng cho nền văn xuôi Quốc ngữ hiện đại VN.</b>
-“SCMB” là 1 trong những truyện ngắn thành cơng nhất của ơng.


<b> b.Hoµi Thanh(1909-1982) là 1 trong những nhà fê bình văn học xuất sắc của nớc ta ở thế kỉ XX.Ông là tác giả của tập Thi </b>
nhân VN-1 công trình nghiên cứu nổi tiếng về fong trào Thơ mới.


-YNVC c in trong cuốn “Văn chơng và hành động”.


<b> c.Phạm V Đồng(1906-2000) 1 cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM.Ông từng là thủ tờng chính fủ trên 30 năm đồng thời cũng </b>
là nhà hoạt động Văn hoá nổi tiếng.Những tác fẩm của ông hấp dẫn ngời đọc = t tởng sâu sắc, tình cảm sơi nổi, lời văn trong
sáng.


-VB “ĐTGDCBH” trích từ diễn văn “Chủ tịch HCM,tinh hoa và khí fách của dân tộc, lơng tâm của thời đại” đọc trong Lễ kỉ
niệm 80năm ngày sinh của Bác Hồ.



<b>II>TiÕng viƯt.</b>
<b>1.Rót gän c©u:</b>


<b>a.KN: Khi nói hoặc viết có thể lợc bỏ 1 số thành fần của câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lợc bỏ 1 số thành fần câu thờng nhằm </b>
những much đích sau:


-Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trớc.VD: Hai ba ngời
đuổi theo nó.Rồi ba bốn ng ời,sáu bảy ng ời.


-Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời(lợc bỏ chủ ngữ).VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
<b>b.Cách dùng câu rút gọn: -Khi rút gọn cầu chú ý ko làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hoặc hiểu ko y ni dung cõu </b>
núi.


-Ko biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhÃ.


<b>c.Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về quê hơng có dùng câu rút gọn:</b>


Ai sinh ra mà chả có 1 quê hơng.Khi đi xa ai mà chả nhớ.Em cũng vậy.Nhng khi xa quê hơng em nhớ nhất là con sông quê.Em
nhớ nó trong những ngày nắng, nớc sông lấp lánh nh rát bạc.Nhớ cả những ngày m<i> a, n ớc sông ào ạt xô bờ.Nhớ cả con n ớc khi </i>
<i>vơi khi đầy.Nhớ những con thuyền khi ng ợc khi xuôi .Chao ôi! Thật tuyệt!Em nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Cõu c bit</b>


<b>a.KN: là loại câu ko cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ.</b>
<b>b.Tác dụng: Câu đặc biệt thờng dùng để:</b>


-Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn. VD: Một đêm mùa xn.Trên dịng sơng yên ả, cáI đò cũ
của bác tài Phán từ t trụi.



-Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tợng: Đoàn ngời nhốn nháo lên.Tiếng reo.Tiếng vỗ tay.
-Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi! Sao tôI lại khỉ thÕ nµy.


-Gọi đáp: An gào lên: -Sơn! <i> Em Sơn! Sơn ơi!</i>


<b>c.Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về quê hơng có dùng câu đặc biệt. ( Đoạn văn trên, câu đặc biệt: Chao ôi!, Thật tuyêt!)</b>
<b>3.Thêm trạng ngữ cho cõu</b>


<b>*Viết đoạn văn tả cảnh maí trờng có sử dụng trạng ngữ.Chỉ rõ và cho biết công dụng của trạng ng÷.</b>


Sáng hơm nay, em đi học sớm hơn mọi ngày.Trên bầu trời, những áng mây đang từ từ trơi.Ơng mặt trời bắt đầu toả những tia
nắng đầu tiên báo hiệu 1 ngày mới bắt đầu.Trong sân tr ờng , các bạn học sinh đang quét dọn vệ sinh.Chẳng mấy chốc, sân trờng
đã sạch bóng.Một lúc sau,

1 hồi trống ngân vang báo hiệu giờ học đã bắt đầu.Em bớc vào lớp trong lòng


tràn ngập 1 nim vui khú t.



Trạng ngữ Công dụng


-sáng hôm nay, chẳng mấy chốc, một lúc sau


-Trên bầu trời, trong sân trờng -Chỉ thời gian-Chỉ nơi chốn =>Nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đoạn văn
đ-ợc mạch l¹c.


<b>4.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.</b>


a.KN: *Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện 1 hành động hớng vào ngời, vật khác( chỉ chủ thể của hoạt
động). VD: Mọi ngời yêu mến em.


<b> *Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào( chỉ đối tợng của hoạt động). </b>
VD: Em đợc mọi ngời yêu mến.



<b>b.Mục đích chuyển đổi: nhằm liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất.</b>
<b>c.Cách chuyển đổi CCĐ thành CBĐ: 2 cách</b>


-C1: Chuyển từ(hoặc cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị” hay “đợc” vào sau từ ( cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lợc bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt
động thành 1 bộ fận ko bắt buộc trong câu.


VD: CCĐ: Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
Đối tợng của HĐ HĐ Đối tợng của HĐ ->chuyển thành CBBĐ:
C1: Con ngựa bạch đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.


C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.


<b>d.Viết đoạn văn ngắn nói về lịng say mê văn học của em hoặc về ảnh hờng của tác fẩm văn học đối với em có dùng ít </b>
<b>nhất 1 câu bị động</b>


Khi đã giải quyết xong các bài tập ở nhà, em luôn tranh thủ thời gian để đọc tác fẩm văn học vì các tác fẩm này luôn đem đến
cho em nhiều hiểu biết mới lạ, những cảm xúc sâu sắc.Dế Choắt bị chị Cốc mổ cho đến fảI lìa đời.L ợm bị đạn địch bắn trúng …
Tất cả những hình ảnh đó đều làm em thơng cảm vơ cùng.Em nghĩ rằng,mình cần fải cố gắng tìm đọc nhiều sách văn học vì đọc
sách này là 1 niềm vui lớn trong đời.


->Trong đoạn văn, các câu gạch chân là câu bị động.
<b>III.Đề văn chứng minh.</b>


<b>1.Đề 1: CMR ca dao đã thể hiện rõ tình cảm gia đình sâu sắc của ngời Việt Nam.</b>


a.MB: Ca dao là tiếng nói tình cảm của quần chúng lao động.Nó ngọt ngào nh dịng sữa mẹ nI dỡng tâm hồn nhất là các bài
ca dao về tình cảm GĐ. Những bài ca dao đó đã thể hiện rõ tình cảm GĐ sâu sắc của ngời VN.


b.TB: §óng vậy, tình cảm GĐ là tình cảm thiêng liêng với mỗi con ngời bởi ko yêu thơng GĐ thì làm sao có thể yêu thơng ngời


khác.


*Trong G, t/cm vi ông bà Tổ tiên là những tình cảm thiêng liêng nhất vì đó là cội nguồn của mỗi con ngời. Ko có ơng bà thì
làm sao có chúng ta, vì thế ca dao đã khẳng định:


“ Ngã lªn nuéc lạt máI nhà- Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bÊy nhiªu”.


1 ngơi nhà tranh ko biết có bao nhiêu nốt nuộc lạt. Vậy thì T/cảm của con cháu với ông bà cũng sâu sắc và nhiều ko thể tính
đếm đợc. Thạt là 1 t/cảm sâu nặng, giản dị mà thấm thía biết bao.


*Sau t/cảm với ơng bà thì t/cảm với cha mẹ cũng rất sâu nặn. T/C này đợc thể hiện = nhiều câu ca dao rất gợi cảm: “ Công cha
nh núi ngất trời- Nghĩa….”


-Công lao của cha mẹ thật to lớn có thể sánh ngang cùng với núi biển bao la. Vậy thì đạo làm con làm sao lại ko biết ơn cha mẹ,
hiếu thảo thờ cha kính mẹ, khắc cốt ghi xơng cơng lao ấy.


*Trong GĐ, anh chị em là ngời đợc cùng cha mẹ sinh ra, t/c anh em phảI rất gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ lẫn
nhau: “ Anh em nh chân với tay- Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”


-Chân với tay là những bộ phận trong 1 cơ thể, hoạt động của chúng luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Đó là h/ảnh rất đặc sắc để
diễn tả về tình anh em.


*Bên cạnh những tình cảm trên thì t/c vợ chồng thuỷ chung gắn bó đợc nhiều câu ca dao đề cập đến:
“ Râu tôm nấu với ruột bầu- Chồng chan v hỳp gt u khen ngon.


Râu tôm, ruột bầu là những thứ bỏ đI chẳng ngon lành gì, nhng tình cảm vợ chồng sâu nặng, yêu thơng thì dù thứ ko ngon vẫn
thành ngon thành lạ. Tình nghĩa vợ chồng thật là kì diệu biết bao.


c.KB: Túm li, ca dao VN đã ca ngợi t/c GĐ sâu sắc thiêng liêng mà cảm động. Mỗi bài ca dao là lời răn dạy, khuyên bảo mỗi
ngời hãy trân trọng nâng niu những t/c đẹp đẽ ấy. Đọc bài ca dao, em thấy thấm thía hơn cơng cha, nghĩa mẹ, tình anh em và vì


thế em càng thấy yêu thêm GĐ, gắn bó với GĐ hơn.


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a.MB: Tục ngữ là túi khôn của nhân loại, là những kinh nghiệm quí mà ngời xa phải trải qua bao năm thàng trải nghiệm đúc rút ra đợc
để vận dụng trong cuộc sống và lu truyền cho thế hệ sau. Đó là những kinh nghiệm quí trên mọi lĩnh vực đợc nhân dân đúc kết lại và
đợc vận dụng trong đời sống suy nghĩ, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.


b.TB: *Thật vây, kho tàng tục ngữ rất phong phú, nó đúc kết lại kinh nghiệm về mọi mắt trong cuộc sống. Đó là những nhận xét về
thiên nhiên, vũ trụ, về qui luật tự nhiên: “ Đêm tháng năm…tối”


-Nhận xét trên thật chính xác về thời gian ngày và đêm hai mùa: mùa hè và mùa đông. Nhận xét này đợc dùng để nhắc nhở mọi ngời
khi làm việc cần chú ý tới thời gian để sắp xếp bỗ trí cơng việc hợp lí nhằm đạt hiệu quả cao nhất.


-Trong khi khoa học cha phát triển, việc dự báo thời tiết chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thì ngời xa đã nhìn sao, nhìn mây, trăng và các
con vật để tự dự báo thời tiết cho mỡnh:


Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Ráng mỡ gà Tháng bảy kiến bò


Nhng kinh nghim trờn tuy cha tht chớnh xác nhng nó cũng đã góp phần rất lớn cho những ngời dân trong việc làm mùa và sinh
hoạt.


*Những năm tháng miệt mài trên đồng ruộng đã giúp nhân dân ta đúc kết lại nhũng kinh nghiệm về lao động, về canh tác, về chăn
nuôi:


- Về canh tác: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
-Về trồng lúa: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.
-Về thời vụ và đất đai: Nhất thì, nhì thục.


Những kinh nghiệm trên mặc dù chỉ đúng trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau nhng nó là những kinh nghiệm q để các nhà


khoa học và ngời dân lao động ngày nay vận dụng trong cuộc sống của mình.


*Trong lĩnh vực rèn luyện giáo dục đạo đức, nhân cách cho con ngời, tục ngữ đã có những lời khuyên rất sâu sắc. -Có câu tục ngữ
khuyên ngời ta cần phảI coi trọng giá trị con ngời, phê phán thói trọng của hơn ngời: “ Một mặt ngời bằng mời mặt của”, “ Ngời sống
đống vàng”.


-Có những câu tục ngữ khuyên ngời ta sống cho trong sạch dù đói nghèo đến mấy vẫn phảI giữ đợc cốt cách cho trong sạch thanh
cao” “ Đói cho sạch, rách cho thơm”. Câu tục ngữ này thờng đợc cha mẹ nói với con cáI mình mỗi khi khó khăn; đợc thầy cơ nhắc
nhở trị mình mỗi khi trị có những biểu hiện ko đúng.


*Trong lĩnh vực học tập, ngời xa thờng khun: “ Học ăn , học nói…”, “ Khơng thầy đố mày làm nên”, “ Học thầy ko tày học bạn”.
Các câu tục ngữ trên đã chỉ ra cách học, việc học mà mỗi học sinh chúng ta cần phảI ghi nhớ và vận dụng.


*Ngoài ra, cách c xử trong cuộc sống cũng đợc nhiều câu tục ngữ đề cập đến nh: “ Thơng ngời nh thể thơng thân”, “ ăn quả nhớ kẻ
trồng cây” , “ Một cây làm chăng nên non- Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. Đó là những lời khun về lối sống đẹp cần có của mỗi
ngời, yêu thơng cộng đồng, biết ơn với những ngời đã giúp đỡ mình đó là đạo lý là lẽ sống mn đời của mỗi con ngời. Mỗi khi làm
việc thiện, ta nhớ câu “ Thơng ngời nh…”, mỗi khi bng bát cơm ăn, hởng một tráI ngọt ta nhớ câu “ ăn quả…”, và để có thể làm đợc
mọi việc một cách dễ dàng dù là việc đó có khó khăn đến mấy thì hãy tin vào sức mạnh đồn kết đợc thể hiện qua câu tục ngữ “ Một
cây làm…”.


c.KB: Tóm lại, tục ngữ là kho tàng phong phú quí báu về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Tục ngữ đúng là trí khơn của nhân
loại. Các câu tục ngữ ko chỉ là kinh nghiệm mà cịn là lời khun q giá vỡi mỗi ngời. Chúng ta hãy sống và làm theo lời khuyên ấy.
………..


<b>3.Đ3: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lịng thơng ngời và rộng ra thơng cả mn vật mn lồi”. Nói cách khác “ Nguồn</b>
<b>gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm, lịng vị tha.” Dựa vào VB “ ý nghĩa văn chơng” của H.Thanh em hãy Cminh nhận định</b>
<b>trên là đúng.</b>


a.MB: Hoài Thanh là 1 nhà phê bình văn học xuất sắc từng đợc Nhà nớc phong tặng giải thờng Hồ Chí Minh về Văn hố- Nghệ thuật.
Trong bài “ ý nghĩa văn chơng” ông đã từng nhận định :“ Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả


mn vật mn lồi”.Nói cách khác “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm, lịng vị tha.” Chúng ta cần hiểu lời nhận xét ấy
nh th no cho ỳng?


b.TB: * Mở đầu VB, tác giả kể câu chuyện 1 nhà thi sĩ ấn Độ thấy 1 con chim bị thơng, nhà thi sĩ ấy thơng con chim và khóc nức
lênTiếng khóc ấy, dịp đau thơng ấy chính là nguồn gốc của văn chơng.


-Vy ngun gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng hơn là lịng thơng mn vật, mn lồi, là tình cảm và lịng vị tha.
Đó cũng là quan niệm đúng đắn về nguồn gốc văn chơng.


-Xuất phát từ quan niệm trên, H Thanh cũng cho rằng văn chơng sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng, văn chơng còn
sáng tạo ra sự sống. Bởi văn chơng có vai trị phản ánh cuộc sống, mà cuộc sống thì mn hình mn vẻ. Và đọc 1 tác phẩm văn
ch-ơng nào đó ta cũng có thể hình dung sự sống trong đời thờng:


“ Cày đồng đang buổi ban tra- Mồ hơi thánh thót ..mn phần”.Vậy đọc bài ca dao trên giúp ta hình dung đợc công việc của nhà nông
khi làm ra đợc bát cơm, hạt gạo phải trải qua vất vả, cực nhọc thế nào.


-Nguuồn gốc của văn chơng còn xuất phát từ cuộc sống lao động. Bởi từ lao động ngời ta sáng tạo ra văn chơng: “ Trâu ơi ta bảo trâu
này- Trâu ra…ta”.


-Nguồn gốc của văn chơng còn là ở tình cảm, tình u thơng, lịng vị tha sâu sắc: “ Cơng cha nh núi ngất trời…ghi lịng con ơi”. Đọc
bài ca dao ta thấy đợc công lao to lớn của cha mẹ biết nhờng nào, đồng thời bài ca dao còn thể hiện đợc lòng biết ơn của con cái đối
với cha mẹ.


Hay ta đọc bài ca dao “ Ngó lên nuộc lạt…nhiêu” ta thấy đợc tình thơng ơng bà cha mẹ biết dờng nào. Đó khơng phải là nguồn gốc
văn chơng sao.


-Đọc câu tục ngữ sau 1 lần nữa ta lại thấy văn chơng giúp chúng ta có lịng vị tha, lịng nhân áI biết chừng nào: “ Thơng ngời nh thể
thơng thân”, “ Chị ngã em nâng”, “ Lá lành đùm lá rách”.


-Khi chúng ta đọc 1 bài thơ, xem 1 bộ phim hay đọc 1 cuốn truyện đâu đâu nhng chúng ta vẫn cảm thấy vui, buồn, mừng, giận với


những sự việc xảy ra trong bộ phim hay câu chuyện đó. Khi đọc “ Sống chết mặc bay”, ta thấy căm ghét vô cùng tên quan phụ mẫu vô
lơng tâm, vô trách nhiệm dù ta cha từng đợc chứng kiến cảnh đó, thấy ngời đó. Tình u gia đình, ngời thân thêm sâu sắc hơn khi đọc
những bài ca dao về gia đình, càng thêm yêu cha mẹ, ông bà mà rộng ra là yêu ngời thân, yêu con ngời.


*Ngồi ra trong bài viết của mình, H Thanh còn khẳng định “ Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta
sẵn có”.( ko cần giải thích các khái niệm, đa ln dẫn chứng để chứng minh).


*Nh vậy, nguuồn gốc của văn chơng là tình cảm nhân ái. Văn chơng có cơng dụng: vừa làm giàu cho tình cảm con ngời, vừa làm giàu
cho cuộc sống. Vậy nếu nh trên đời này ko có văn chơng thì cuộc sống này sẽ nghèo nàn, khô khan, nhàm chán đến chừng nào.
*Nhận xét về nghệ thuật: Kết hợp lý lẽ với cảm xúc, hình ảnh. Mở đầu văn bản là 1 câu chuyện nên hấp dẫn…


c.KB: Văn chơng quả là có tác dụng to lớn. Nó ko chỉ phản ắnh và lu giữ cuộc sống mà cịn làm đẹp thêm tình cảm con ngời. Đó là
giá trị tinh thần cao quý của văn chơng m,à ko gì có thể thay thế đợc…


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a.Mb: Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con ngời. Ngời xa đã nhắc nhở con cháu rằng” Nếu khi còn
trẻ ta ko chịu khó học thì lớn lên sẽ chẳng làm đợc việc gì có ích”.


b. TB: * Thật vậy, học là quá trình tiếp thu những tri thức vốn có của nhân loại qua hoạt động học tập ở nhà trờng và ngồi xã
hội. Mục đích của việc học là để ko ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.
*Ngời xa đã nhắc nhở con cháu quả ko sai. Nếu ko học thì chúng ta sẽ ko có kiến thức đầy đủ, thì dù làm gì, ở địa vị nào chúng
ta cũng ko thể làm tốt đợc công việc. Cho nên chúng ta cần phải học ngay từ lúc cịn trẻ, vì tre là lúc ta có sức khoẻ, có sự nhận
thức nhanh nhạy, tốt nhất để tiếp thu các kiến thức.


-Ngời ta nói rằng, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Đó là lúc đẹp nhất, tràn trề sức sống nhất để chuẩn bị bớc vào đời. Trong
hành trình đó, hành trang ko thể thiếu của mọi ngời là tri thức, tầm hiểu biết, trí tuệ…Vì vậy, ko học hỏi thì ko có hành trang
tốt.


12 năm học ở phổ thơng, Hsinh đợc cung cấp những kiến thức sơ đẳng của 1 số bộ mơn cơ bản nh Tốn, Lý, Hố, Văn, Sử…


Tuy thế ta phảI học hành chăm chỉ thì mới hiểu và vững kiến thức. Nếu lơ là chểnh mảnh, thiếu nghiêm túc trong việc học thì rố
cuộc là tốn thời gian, tiền của mà kết quả thu đợc chẳng đáng là bao.


-Khi ta đã chuẩn bị tốt, đầy đủ và sâu sắc các kiến thức thì ta có thể vững vàng bớc chân vào các trờng Đại học, dạy nghề để
chúng ta có tay nghề, hành trang tốt bớc vào đời.


*Hiện nay, 1 số bạn trẻ ko nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời ngời. Nhận
thức lệch lạc dẫn đến hành động sai lầm. Bỏ học đI chơI, giao du với những thành phần xấu để rồi bị rủ rê, sa ngã vào các tệ nạn
xã hội…dần dần sẽ đánh mất nhân cách, mất khả năng làm việc và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội.


*Để trở thành ngời có ích, có năng lực, có thể làm nên sự nghiệp thì sự tích luỹ kiến thức lc cịn trẻ là vơ cùng cần thiết và
quan trọng. Vì vậy cần phải xác định mục đích, động cơ học tập để việc học đạt hiệu quả tốt. Học hành chăm chỉ, chuyên cần,
nắm chắc kiến thức ngay từ những ngày đầu đến trờng. Học đều các môn, nắm kiến thức sâu sắc và phù hợp. Học ở trờng, mọi
nơi, mọi lúc, học thầy, học bạn để nâng cao nhận thức của bản thân.


c.KB:Tri thức lồi ngời mênh mơng nh biển cả. Dẫu ta có miệt mài học suốt cuộc đời thì cũng chỉ tiếp thu đợc 1 phần rất nhỏ.
Vì vậy là ngời Hsinh, chúng ta cần “ Hoc! Học nữa! học mãi!”. Đó là những lời khun chí lí, có giá trị đối với mọi hồn cảnh,
giúp ta có thể đáp ứng nhu cầu


………..


<b>5.Dân gian ta có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” . Nh ng có bạn lại bảo “ Gần mực ch a chắc đã đen, gần đèn </b>
<b>ch</b>


<b> a chắc đã rạng . Em hãy viết 1 bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em”</b>


a.MB: Từ lâu, nhân dân ta đã rút ra kết luận là môi trờng xã hội đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có ảnh hởng rất lớn tới nhân cách đạo
đức của mỗi ngời.Kết luận đó đã đợc đức kết thành câu tục ngữ “ Gần mực…”.Tuy nhiên có 1 vài bạn lại cho rằng “ Gần mực cha
chắc đã đen, gần đèn cha chắc đã rạng”.Vậy ta nên hiểu câu tục ngữ này nh thế nào cho đúng?



b.TB: * Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó. Câu này có 2 nghĩa.Nghĩa đen là nếu
ta tiếp xúc với mực, loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán thời xa thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị dây vết mực đen;còn nếu ta
gần 1 ngọn đèn đã đợc thắp lên thì ta sẽ nhận đợc 1 phần ánh sáng đèn.Nghĩa bóng của câu là:nếu giao du với hạng ngời xấu,sống
trong mơI trờng xấu thì ta cũng dễ lây nhiễm những cáI xấu;ngợc lại nếu ta kết bạn với những ngời tốt, sống trong môI trờng tốt đẹp
thì ta dễ học tập đợc những điều tốt đẹp.


*Thật vậy, thực tế cuộc sống đã chứng minh ý nghĩa của câu tục ngữ trên là đúng.Xét trong phạm vi gia đình, thì cha mẹ, anh chị là
tấm gơng để cho con em noi theo.Nếu cha mẹ hoà thuận và coi trọng việc giáo dục con cái, anh em u thơng nhau thì đó là gđ hạnh
phúc, sẽ có đợc những đứa con ngoan ngỗn, hiếu thảo, giỏi giang.Ngợc lại, nếu cha mẹ lục đục, anh em bất hồ thì chắc chắn con cáI
sẽ h hỏng, khó nên ngời.


-Trong xã hội, nếu tiếp xúc thờng xuyên với những đối tợng xấu xa thì 1 ngày nào đó ta cũng sẽ bị tiêm nhiễm thói h tật xấu.1 số
thanh niên chơi bời, giao du với bọn trộm cắp, bọn xì ke ma tuý và chỉ 1 thời gian ngắn sau đó họ cũng trở thành dân trộm cắp, cũng
lao vào con đờng nghiện ngập.1 số co gái ở quê ra thành phố, thích giao du với những kẻ ăn chơI đàng điếm thì cũng rất dễ trở thành
“gái nhảy”, gái “bán hoa”, 1 trong những tệ nạn đang bị xã hội lên án.


-Đối với lứa tuổi Hsinh,việc kết bạn là hết sức quan trọng.Nếu chơi với những bạn chăm ngaon, học giỏi, lễ phép thì chúng ta sẽ học
tập đợc những đức tính tốt và sẽ trở thành ngời tốt.Bạn bè sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


*ý nghĩa của câu tục ngữ trên từ lâu đã đợc công nhận nhng trong 1 lần tranh luận ở lớp, bạn em lại cho rằng”Gần mực cha chắc đã
đen, gần đèn cha chắc đã rạng”.Tức là các bạn cho rằng khi gần kẻ xấu nhng quyết ko học theo cái xấu của bọn chúng thì chắc gì đã “
đen”.Mình tiếp xúc với ngời tốt nhng chẳng thích học theo họ thì sao mà “rạng”lên đây? Ngẫm kĩ, em thấy ý kiến của bạn ấy phần
nào cũng có lí song ko phải vì thế mà giá trị của câu tục ngữ bị phủ nhận.


-Quả thật yếu tố con ngời là vô cùng quan trọng.Nếu làm chủ đợc bản thân, có ý chí, lập trờng, quan điểm vững vàng thì chúng ta khó
bị tha hố bởi cái xấu.Xung quanh ta có rất nhiều tấm gơng nh vậy.


+Nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ suốt mấy chục năm sống ngay trong hang ổ quân thù là bè lũ bán nớc Ngơ Đình Diệm, Nguyễn Văn
Thiệu và chính phủ nguỵ quyền Sài Gòn, tay sai của Đế quốc Mĩ xâm lợc, vậy mà ông vẫn nguyên vẹn là 1 chiến sĩ cộng sản kiên
c-ờng, mu trí và dũng cảm, ông đã vợt qua vô vàn thử thách góp phần tích cực vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất nớc nhà.


+Gần gũi quen thuộc hơn là gơng sáng của các bạn nhỏ nhà nghèo mà hiếu học.Có bạn mồ cơi cha mẹ, sống cơ cực, thiếu thốn đủ bề
mà vẫn vợt lên hoàn cảnh để học tốt.


-Tuy nhiên quan điểm trên của các bạn có phần hơi sai lầm.Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhng kiên quyết ko học theo cáI xấu của
chúng thì liệu các bạn đã thực sự có đc cái bản lĩnh vững vàng ấy cha?Nhiều ngời gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là ko nên làm
nh-ng rồi họ bị bọn xấúep buộc, đe doạ, lừa bẫy và cuối cùnh-ng trở nen 1 phần tử xấu.Còn gần”đèn” mà ko tiếp nhận 1 chút ánh sánh-ng nào là
do các bạn hoặc kiêu căng, tự ái, hoặc thiếu ý chí, nghị lực nên đã ko học theo cáI tốt.


c.KB: Tóm lại, câu tục ngũ”Gần mực..sáng” đúng là 1 lời răn dạy hết sức đúng và hay.Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm 1 mơI trờng
tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trờng xấu.


………..


<b>6 </b>


<b> t ục ngữ có câu “ Đi 1 ngày đàng,học 1sàng khôn”. Nh ng có bạn lại bảo “ Nếu ko có ý thức học tập thì chắc gì đã thu đc </b>


<b>“ sàng khôn ” nào? hãy nêu ý kiến của em và chứng minh ý kiến đó là đúng.</b>


a.Mb:Tục ngữ có câu “Đi 1….khơn”.Khi em đem câu này ra trao đổi với bạn Nam, Nam lại nói: Nếu ko có ý thức học tập thì chắc gì
đã có “sàng khơn” nào!Em thấy ý kiến của Nam phần nào cũng có lí song ko phải vì thế mà giá trị của câu tục ngữ bị phủ nhận nên
muốn bàn thêm đôi lời về vấn đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Trong thời đại ngày nay, việc học để mở mang nhận thức và hiểu biết của mỗi ngời càng trở nên cấp bách.Muốn xố bỏ tình trạng lạc
hậu, sánh vai với các nớc phát triển trên thế giới chúng ta chỉ có 1 con đờng là học.Vấn đề đặt ra là học những điều hay, lẽ phảI,
những điều thiết thực bổ ích cho sự nghiệp xây dựng đát nớc, tránh điều dở, điều xấu có hại đến bản thân, gia đình và xã hội.


-Hiện nay, chuyện đi đó đi đây ko cịn là chuyện hiếm có nh ngày xa.Ai cũng có quyền tự do đi lại, học hành, kể cả ra nớc ngoài.Học
hỏi bằng con đờng tham quan du lịch, bằng con đờng du học nhng mục đích cuối cùng vẫn là để tiếp thu những kinh nghiệm, những
kiến thức khoa học, tiến bộ của nhân loại nhằm phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.



*Tuy nhiên, bạn Nam nói cũng đúng: nếu ko có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khơn”!Có thể xem nh ý kiến của Nam là ý kiến
bổ sung cho ý nghĩa của câu tục ngữ thêm hồn chỉnh.Vì vậy, chúng ta cần phải có phơng pháp và mục đích học tập đúng đắn đẻ đạt
hiệu quả cao.Học ở trờng, học trong sách vở, học lẫn nhau và học ở cuộc sống.Việc nâng cao hiểu biết là rất quan trọng và cần thiết
đối với mỗi ngời để đóng góp hữu ích cho xã hội.


c.KB:Tóm lại, câu tục ngữ trên là lời khuyên quý báu của ngời xa, đến nay vẫn còn đc lu giữ trong hành trang của tuổi trẻ trên con
đ-ờng tạo dựng sự nghiệp.


………..


<b>7 Nhân dân ta th ờng nhắc nhở nhau “ Một cây làm chẳng nên non-3 cây chụm lại nên hòn núi cao Em hãy lấy dẫn chứng ”</b>
<b>minh hoạ cho câu ca dao trên, từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?</b>


a.Mb:Từ ngàn xa, con ngời đã nhận thức đc rằng để có thể tồn tại và phát triển cần phảI đồn kết.Có đồn kết mới vợt qua đc những
trở ngại khó khăn.Chính vì thế, nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau” ! cây…”


b.TB:*Quả thật vậy, “1cây” thì ko thể làm nên núi non, nhng “3cây”- tợng trng cho nhiều cây thì lại có thể ko chỉ là núi thấp mà còn
là núi cao.Suy rộng ra câu ca trên có nghĩa là nếu 1 ngời sống đơn lẻ thì sẽ chẳng làm nên đc việc gì, nhng nếu nhiều ngời hợp sức lại
sẽ tạo ra sức mạnh đồn kết và có thể làm nên mọi việc.


*Thực tế cuộc sônghs chiến đấu và lao động của dân tộc ta từ xa đến nay đã chứng minh hùng hồn điều đó.


-Đất nớc Việt nam có đợc nh ngày hơm nay là nhờ tinh thần đồn kết tơng trợ, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau của toàn dân ta.Mọi ngời
đều chung 1 lịng, chung 1chí hớng đánh giặc.TrảI qua mấy chục thế kỉ, đất nớc ta nhiều lần bị các triều đại phong kiến phơng bắc nh
Tống, Nguyên, Minh, Thanh xâm lợ, mu đồ thống trị lâu dài nhng đan tộc ta đã đoàn kết vùng dậy đấu tranh, làm nên chiến thắng.Đế
quốc Nguyên- Mông nổi tiếng hùng mạnh 3 lần sang xâm lợc nớc ta nhng đều bị ta đánh bại.


-Đến đầu thế kỉ XX, dân tộc Việt nam tuy đất ko rộng, ngời ko đông nhng đã đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mĩ Có đc chiến thắng
đó chính là do tinh thần đồn kết trên dới 1 lịng của toàn đảng toànắnan ta.



-Trong cuộc sống lao động, đoàn kết cũng giúp ta có sức mạnh phi thờng.Nhìn con đe bên bờ sông Hồng làm nhiệm vụ ngăn lũ lụt
cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ, bảo vệ vựa lúa nuôI sống bao ngời, ta càng thấy rõ sức mạnh của tinh thần đồn kết.Cơng trình thuỷ
điện sông Đà đwa ánh sáng đến cho mọi nhà ko thể nào hopàn thiện đc nếu thiếu bàn tay khối óc của hàng vạn kĩ s, công nhân Việt
nam và chuyên gia các nớc bạn.Vẫn còn rất nhiều những ví dụ khác nữa có thể chứng minh cho điều đó.


âu ca giản dị nhng chứa đựng bài học sâu sắc về sđoàn kết.Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong
cuộc đấu tranh sinh tồn và phát triển của con ngời.Bác Hồ đã từng căn dặn chúng ta” Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết.Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng”.


c.KB: Vậy là qua câu ca” Một cây…”chúng ta ko chỉ có đc 1 bài học bổ ích về tinh thần đồn kết mà từ đó chúng ta cịn thấy đc sức
mạnh vô địch và sự ấm no hạnh phúc mà nó mang lại.Đó chính là ngọn lửa thần kì thắp sáng con đờng chúng ta đang hớng tới.
………..


<b>8 .CMR viªn quan phơ mÉu trong trun” SCMB” là kẻ vô trách nhiệm, vô l ơng tâm.</b>


a.Mb:Tgi PDTn là nhà văn có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.”SCMB”là tác phẩm thành công của ông.Trong truyện,
nhân vật quan phụ mẫu là 1 kẻ vô trách nhiệm, vô lơng tâm.


b.TB: *Thật vây, câu chuyện kể về 1 tình huống đặc biệt đó là đê sắp vỡ.Đoạn đê ở làng X núng thế lắm, nhiều đoạn đã thẩm lậu rồi,
nớc sông cuồn cuộndâng lên, trời ma tầm tã trút xuống. Các con dân nh con sâu, cáI liến đang bì bõm dới bùn ra sức chống đỡ.Tình
cảnh thật thảm thơng.Thế mà quan fụ mẫu là ngời đc nhà vua cử đI coi sóc việc hộ đê thì lại đang ung dung ngồi trong đình


làng.Xung quanh ngài kẻ hầu ngời hạtaps nập, đủ mọi đồ vật q(D/Chứng).Với cái cảnh ấy khác gì quan đang đi du ngoạn mà hởng
lạc.Đúng ra quan fải ra ngoài để chỉ huy mọi ngời đắp đê chống lụt, đằng này quan điềm nhiên ngồi chơi bài nh ko có chuyện gì xảy
ra.Đúng nh tác giả đã nhận xét “Ngài cịn đang dở ván bài thì dẫu trời long đất nở, đê vỡ dân trôI ngài cũng thây kệ:.Đúng là 1 kẻ vô
lơng tâm, vô trách nhiệm trớc cơng việc và tình cảnh của ngời dân.


*Thái độ vơ lơng tâm còn đc thể hiện rõ hơn khi thảm cảnh xảy ra: Đê đã vỡ.



-Lúc đầu tai hoạ đc báo hiệu = âm thanh khủng khiếp.Đó là tiếng kêu vang trời, dậy đất;mọi ngời đều giật nảy mình duy chỉ có quan
vẫn điềm nhiên, lăm le chực ngời ta bốc trúng qn mình chờ mà hạ.


-Khi có ngời nhắc “Bẩm, dễ có khi đê vỡ”, ngài gắt “Mặc kệ”.Có lẽ tồn bộ tâm trí của ngài đang đổ dần vào ván bài mong chờ ván ù
để thu tiền lớn.Quan thừa biết đê vỡ thì điều gì sẽ xảy ra mà chẳng hề lo sợ.


-Điều đáng ghét nhất ở quan là khi có ngời dân lấm láp chạy vào báo đê vỡ đã bị quan quát tháo đuổi cổ ra ngồi và quan cịn doạ “Đê
vỡ thời ơng cách cổ, bỏ tù chúng mày”.Ko biết quan đòi bỏ tù ai?Cách cổ ai?Trách nhiệm của mình lại đổ vây cho ngời khác.Ngài
chẳng xót thơng ngời dân ma dầm dãI nắng.


*Độc ác nhất, vô lơng tâm nhất là khi quan sung sớng kêu to, xoè bài, vừa cời vừa nói lúc ù ván bài to.Đâu biết rằng ở ngồi kia thảm
cảnh của ngời dân thật là nghiêm trọng”Nớc tràn lênh láng, nhà trôi, lúa ngập, ngời sống ko chỗ ở, ngời chết ko nơI chôn”.Tên quan
fụ mẫu quả thật là kẻ vô lơng tâm, vô nhân đạo, lòng lang dạ thú.


c.KB: Qua nhân vật quan fụ mẫu trong “SCMB”ta có thể hình dung tồn bộ hệ thống quan lại vô trách nhiệm, vô nhân đạo và chế độ
fong kiến thật tồi tệ đáng ghét.Đọc tác fẩm, em thấy căm ghét tên quan fụ mẫu vô trách nhiệm vơ lơng tâm và cảm thơng thơng xót
cho tình cảnh của ngời dân.


………..


<b>9.CMR: Thiªn nhiªn la ng êi bạn tốt của con ng ời.Con ng ời cần fải yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.</b>


a.Mb:T th khai thiờn lập địa con ngời đã gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên.Ngày nay, dù sống trong những toà nhà bê tơng cao tầng,
có máy điều hồ nhiệt độ, đầy đủ tiện nghi hiện đại…nhng chúng ta vẫn ko thể thiếu cây xanh, thảm cỏ, nớc, ko khí…Có thể nói
thiên nhiên là bạn tốt của con ngời.


b.TB: *Thật vậy, thiên nhiên tạo điều kiện cho con ngời tồn tại và phát triển.Thiên nhiên, đó là “rừng vàng” cung cấp đủ loại lâm
sản.Rừng ngăn lũ, chắn gió, chắn cát để bảo vệ mùa màng…Thiên nhiên, đó là “biển bạc” cung cấp cho con ngời bao loại hải sản quý
giá.Biển cịn là đờng giao thơng thuận lợi nối liền từ Đ sang T, từ B xuống N.



-Thiên nhiên đó là đất cho con ngời trồng trọt, canh tác.Từ lúa, ngô, khoai, rau, đậu cho đến cam, nho, táo, mận…Có đất trồng trọt
con ngời mới có lơng thực thực fẩm để duy trì sự sống.


-Thiên nhiên, đó là nớc, là ko khí, là mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ dầu, mỏ kim cơng…Thiên nhiên cuntg cấp cho con ngời mọi điều kiện vất
chất để ko ngừng nâng cao đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Thiên nhiên đem đến cho con ngời nhiều lợi ích nhng thiên nhiên ko fải là kho tàng vơ tận cho con ngời hởng thụ.Săn bắt mãi thì thú
rừng sẽ hết, mỏ khai thác mãi cũng cạn…Danh lam thắng cảnh nếu ko đc giữ gìn thì cịn đâu để cho con cháu ngày sau chiêm ngỡng?
-Chính vì vậy mà con ngời fải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trờng sống của mình.Cùng với việc khai thác rừng fải biết trồng


rừng.Cùng với việc đánh bắt thuỷ sản thì fải bảo vệ chúng, giữ cho mặt biển trong xanh, ko khí trong lành…Khai thác tài ngun fải
có kế hoạch hợp lý, tránh lãng fí.


c.KB: Ngày nay, nhiều quốc gia đang tuyên truyền vận động mọi ngời nâng cao ý thức bảo vệ mơi trờng, giữ gìn ngơi nhà chung của
thế giới.Trồng thêm 1 cây xanh, tiết kiệm 1 thùng nớc sạch, ko vứt rác ra đờng…đó là những biểu hiện cụ thể của ý thức bảo vệ thiên
nhiên của mỗi chúng ta.


………..


<b>10.Cminh: Bác Hồ luôn yêu th ơng thiếu nhi. (Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh)</b>


<b>a.MB:</b> Vào 1 ngày đầu thu tháng chín cách đây trên bốn mơI năm, cả dân tộc đã đau đớn tiễn đa ngời Cha già kính yêu về cõi vĩnh
hằng.Những giọt nớc ma, những dòng nớc mắt nghẹn ngào.Nỗi đau ấy cũng nhói lên trong lịng thiếu niên nhi đồng Vnam và của cả
thế giới bởi cả đời Ngời đã dành cho trẻ em tình thơng yêu sâu sắc, sự quan tâm chăm sóc đặc biệt” Ai yêu nhi đồng –Bằng Bác Hồ
Chí Minh”.Câu nói của Bác, tấm lịng của Bác sẽ cịn đọng lại mãi mãi trong lòng thiếu nhi chúng em.


<b>b.TB:</b> *Nh chúng ta đã biết, cuộc đời Bác là cuộc đời tranh đấu hết mình vì sự nghiệp giải fóng dân tộc.Vậy mà, Ngời chẳng lúc nào
quên tâm hồn con trẻ. các bạn thiếu nhi ở khắp nơi trên đất nớc đều đợc đón nhận tình thơng của Bác


-Chính vì lịng u thơng nhi đồng, bác đã đau xót nghẹn ngào khi thấy các bạn nhỏ gầy gị trong đồn đại biểu nhân dân Tân Trào tới


chào mừng Uỷ ban dân tộc giải fóng.Bác nói với các đại biểu: “Nhiệm vụ của chúng ta là fải làm sao cho các em có cơm ăn, có áo
ấm, đc đI học, ko lam lũ mãI nh thế này”.Đau xót trớc những khó khăn, vất vả thiếu thốn của thiếu nhi bao nhiêu thì Bác càng quan
tâm đặc bịêt tới việc học hành, đời sống của các cháu bấy nhiêu khi nớc nhà giành đc độc lập.Ngày khai trờng đầu tiên-thu 1945, Bác
viết th gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc với lời dạy bảo ân cần trìu mến.Bác cịn đặt niềm tin, hy vọng rất lớn vào thế hệ tơng lai
“Non sơng VN có trở nên vẻ vang sánh vai với các cờng quốc năm châu đc hay ko, chính là nhờ 1 fần lớn ở cơng học tập của các
cháu”.-Bác luôn quan tâm tới việc gdục và rèn luyện trẻ em.Năm điều Bác dạy ngắn gọn, xúc tích và dễ nhớ giúp các em vơn lên, cố
gắng.Khuyến khích sự vợt khó, Bác thờng trao tặng fần thởng và huy hiệu cho các em học sinh giỏi, có nhiều thành tích.


-Tình thơng bao la của Bác ko chỉ dành cho thiếu niên nhi đồng trong nớc mà dù đI đâu, ở đây khi có dịp Bác đều bộc lộ tình cảm ấy
của mình.Ngời Pháp đã rất ngạc nhiên khi thấy Bác cầm 1 quả táo lúc rời cuộc họp nhng tuyệt vời hơn khi họ chứng kiến Bác tặng nó
cho 1 em bé Pháp tới chúc mừng.Tình thơng của Bác là vậy đó nên bác cũng đc thiếu nhi ở đây yêu mến.Em bé đc Bác tặng quả táo
đã giữ mãI mà ko muốn ăn vì ko muốn làm mất kỉ niệm về 1 tấm lịng ấm áp tình u.


-Bác đã dành biết bao tình cảm cho thiếu niên nhi đồng, tình cảm ấy chứa chan trong những vần thơ Bác dành cho chúng em trong dịp
Tết Trung thu “ Trung thu trăng sáng nh gơng- Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi ng.


-Dờng nh ko giây fút nào Bác ko dành cho trẻ em tình thơng, nỗi nhớ.ở 1 bài thơ khác Bác cũng nói Trẻ em nh búp trên cành- Biết ¨n
ngđ, biÕt häc hµnh lµ ngoan”.


<b>c.KB</b>: Bác ln nâng niu, quan tâm chăm sóc từ đời sống đến việc học tập của thiếu nhi.Tình yêu thơng của Bác dành cho thiếu nhi đã
làm cho hàng triệu tráI tim rung động.Và chúng em cũng sẽ mãI mãI cất tiếng ca: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng”.


………..


<b>11.Cminh: Phải chọn sách mà đọc.</b>


a.MB: Sách có 1 vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống con ngời nên đọc sách là thói quen tốt cần duy trì và fát huy.Nhng có fải
sách nào cũng nên đọc ko?Thực tế cho thấy là việc đọc sách cũng cần có sự lựa chọn kĩ càng.



b.TB: *Đọc sách là để bồi dỡng nâng cao trình độ của bản thân.Đọc sách cũng là để bồi dỡng và vun đắp những tình cảm tốt đẹp của
con ngời.Nhng những tri thức và tình cảm ấy cần fải có sự fù hợp với lứa tuổi.


-Khi còn học Cấp một, chúng em còn nhỏ nên việc học Toán bắt đầu từ những con số nhỏ trong fạm vi hàng nghìn, từ những fép tính
cộng trừ nhân chia hai, ba chữ số.Việc học Văn cũng bắt đầu từ những câu chuyện kể ngây ngô, những bài tiêu vụng về…Trong
ch-ơng trình Cấp hai, mức độ t duy của chúng em đã cao hơn nên có thể học đến những fép nhân chia đa thức fức tạp, viết những bài văn
dài địi hỏi có sự quan sát tỉ mỉ tinh tế.


-Vì vậy,việc chọn lựa sách đọc fải fù hợp với lứa tuổi cũng nh chọn lựa nội dung học fải fù hợp nhận thức.Cấp 1, Cấp 2 có thể đọc
“những câu chuyện vui về Hố học, Văn học,Tốn học…”,truyện cổ tích…nhng ko nên đọc những truyện tâm lý tình cảm của ngời
lớn.


-Đọc những cuốn sách ko fù hợp với lứa tuổi, trình độ có thể tạo ra “Hiệu ứng ngợc”trong việc đọc sách.Có nghĩa là khiến ngời đọc sợ
đọc hơn hoặc nảy sinh những tình cảm,suy nghĩ tiêu cực.Chẳng hạn,nếu 1 Hsinh học lực bình thờng mà đã fải đọc những cuốn sách
nâng cao thì bạn sẽ thấy q khó và sợ ko dám học nữa.Hoặc mới lứa tuổi Cấp2 đã đọc những cuốn tiểu thuyết tình cảm thì dễ yêu
tr-ớc tuổi, ko tập trung vào việc học tầp đc.


*Mặt khác, đọc sách cũng cần có sự chọn lọc bới ngày nay có rất nhiều loại sách có nội dung ko lành mạnh trôI nổi trên thị trờng.Nếu
ko chọn lọc ta rất dễ bị “nhiễm độc”.Đó là những cuốn sách mang nội dung fản động, kích động lơI kéo tham gia các tổ chức, đảng
fáI, tơn giáo chính trị ko lành mạnh.Đó là những cuốn sách “đen”mang nội dung đồi truỵ xấu xa.


-Vậy là bên cạnh những loại sách tốt có tác dụng tích cực đối với việc fát triển con ngời thì lại có những loại sách hạn chế sự fát triển
ấy.Đối với loại sách này ta cần lên án, tố cáo và thiêu huỷ.


c.KB: Sách đọc ko đơn giản là 1 vật dụng bình thờng, đó còn là 1 ngời thầy, 1 ngời bạn thân thiết.Trong cuộc sống, ta fảI chọn thầy
mà học, chọn bạn mà chơi, vậy nên cũng cần chọn sách mà học.


………..


<b>12.Nh©n dân ta th ờng khuyên nhau: </b><b> Nhiễu điều fủ lấy giá g ơng- Ng ời trong 1 n ớc fải th ơng nhau cùng .HÃy bình luận câu </b>


<b>ca dao trên.</b>


a.MB: on kt l 1 truyn thống tốt đẹp của nhân dân ta.Nó là biểu hiện cụ thể của tình thơng yêu trong quan hệ giữa ngời với
ng-ời.Chính vì vậy nhân dân ta thờng khun nhủ nhau rằng “ Nhiễu điều…”


b.TB: *Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.Câu tục ngữ hàm súc, gồm nhiều lớp
nghĩa.Hiểu theo nghĩa đen thì “ nhiễu điều” là miếng vải nhiễu(1 loại lụa quý dệt từ tơ tằm)màu đỏ, thờng đợc dùng để fủ lên giá
g-ơng cho khỏi bụi.Nghĩa bóng là: chỉ sự đùm bọc, che chở, gắn bó khăng khít của đồng bào trong 1 nớc.Suy rộng ra câu ca dao khuyên
nhủ : Ngời trong 1 nớc fải yêu thơng, giúp đỡ nhau, coi nhau nh anh em 1 nhà.


*Câu ca dao trên hoàn tồn đúng vì xa nay, ngời dân cùng sống trong 1 làng, 1 huyện, 1 tỉnh và 1 nớc thờng cớ quan hệ gắn bó với
nhau về tình cảm và vật chất.Bởi vậy nên mỗi ngời đều fải có ý thức thơng yêu, đùm bọc những ngời xung quanh mình, nhát là trong
lúc khó khăn, hoạn nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Đoàn kết trong thời chiến để giữ nớc, đoàn kết trong thời bình để xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh.Nhận thức ấy fải đợc thấm
sâu vào mỗi con ngời.Thơng yêu, cu mang giúp đỡ nhau trong lúc yên vui cũng nh trong cơn hoạn nạn, ấy là đạo lí làm ngời-là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Vnam.


- Tình đồn kết, thơng u giai cấp, giống nòi là cơ sở của lòng yêu mến quê hơng đất nớc, dân tộc và nhân loại.Tinh thần ấy đợc thể
hiện qua những việc làm cụ thể hằng ngày:1 hành động giúp đỡ ngời già cả,tàn tật,ngời gặp khó khăn hoạn nạ;1 fong trào cứu trợ
đồng bào vùng bị thiên tai;1 fong trào đền ơn đáp nghĩa rộng khắp;những lớp học tình thơng mở nơi hang cùng ngõ hẻm, đem ánh
sáng đến với trẻ em nghèo…Tất cả những việc làm ấy là kết quả của 1 cách sống coi trọng nhân nghĩa, là kết quả của bài học tơng
thân, tong ái lu truyền đã bao đời.


-Bên cạnh cách sống đẹp ấy thì cách sống ích kỉ, chỉ biết quyền lợi cá nhân là đáng fê fán.Thờ ơ trớc nỗi đau của ngời khác, tệ hại hơn
là vui sớng trên nỗi khổ cực, mất mát của đồng bào, đó là biểu hiện sự suy thối về đạo đức và nhân cách.Xã hội mới ko chấp nhận
những kẻ nh vậy vào cộng đồng dân tộc.


c.KB: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp,lâu đời của dân tộc ta.Chúng ta cần giữ gìn và fát huy truyền thống đó.



<b>………..</b>


<b>13: CMR: Tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm về thiên nhiên và LĐSX.</b>


<b>a.MB</b>: Tục ngữ là túi khôn của nhân loại, là những kinh nghiệm quí mà ngời xa phải trải qua bao năm thàng trải nghiệm đúc rút ra
đ-ợc để vận dụng trong cuộc sống và lu truyền cho thế hệ sau. Đó là những kinh nghiệm quí <b>về thiên nhiên và LĐSX.</b>


<b>b.TB:</b> *Thật vây, kho tàng tục ngữ rất phong phú, nó đúc kết lại kinh nghiệm về mọi mặt trong cuộc sống. Đó là những nhận xét về
thiên nhiên, vũ trụ, về qui luật tự nhiên: “ Đêm tháng năm cha …tối”


-Nhận xét trên thật chính xác về thời gian ngày và đêm hai mùa: mùa hè và mùa đông. Nhận xét này đợc dùng để nhắc nhở mọi ngời
khi làm việc cần chú ý tới thời gian để sắp xếp bỗ trí cơng việc hợp lí nhằm đạt hiệu quả cao nhất.


-Trong khi khoa học cha phát triển, việc dự báo thời tiết chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thì ngời xa đã nhìn sao, nhìn mây, trăng và các
con vật để tự dự báo thời tiết cho mình:


Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt


+Nhng cõu tc ng trên đã cho ta 1 bài học kinh nghiệm quý báu trong việc dự báo thời tiết.Đêm trớc nhiều sao báo hiệu ngày hơm
sau sẽ nắng.Đêm trớc ít sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ ma.Và khi nào nhìn thấy ở fía chân trời xuất hiện “ ráng” màu mỡ gà, hay vào
tháng bảy âm lịch thấy hiện tợng kiến di chuyển chỗ ở lên nơi cao hơn thì sắp có bão lũ xảy ra.Câu tục ngữ giúp chúng ta chủ động
coi giữ nhà cửa, hoa màu và đề fòng bão lũ.


+Những kinh nghiệm trên tuy cha thật chính xác nhng nó cũng đã góp phần rất lớn cho những ngời dân trong việc làm mùa và sinh
hoạt.


*Những năm tháng miệt mài trên đồng ruộng đã giúp nhân dân ta đúc kết lại nhũng kinh nghiệm về lao động, về canh tác, về chăn
nuôi:



Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.


-Cõu tc ng khng nh th tự lợi ích các nghề: thứ nhất là đào ao ni cá, thứ nhì là làm vờn và cuối cùng là làm ruộng.Từ đó giúp
chúng ta lựa chọn hớng fát triển nghành nghề cho fù hợp với điều kiền và hoàn cảnh tự nhiên.


-Đối với nghề trồng lúa, các yếu tố nớc, fân, cơng chăm bón và giống là vơ cùng quan trọng, trong đó yếu tố nớc đc đặt lên hàng đầu:
Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.


-Làm nghề nông, yếu tố thời vụ và đất canh tác cũng rất quan trọng, đem đến cho nhà nông 1 vụ mùa bội thu.Kinh nghiệm này đc đúc
rút trong câu tục ngữ: Nhất thì, nhì thục.


-Những kinh nghiệm trên mặc dù chỉ đúng trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau nhng nó là những kinh nghiệm quí để các nhà
khoa học và ngời dân lao động ngày nay vận dụng trong cuộc sống của mình.


*Ngồi ra, nhờ câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng, ngời nông dân đã nhận thức đc tầm quan trọng của đất đai.Thấy rõ 1 mảnh đất nhỏ = 1
lợng vàng lớn, từ đó biết cách khai thác và sử dụng đất cho hợp lý.


c.KB: Tóm lại, tục ngữ là kho tàng phong phú quí báu về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Tục ngữ đúng là trí khôn của nhân
loại. Các câu tục ngữ ko chỉ là kinh nghiệm mà cịn là lời khun q giá với mỗi ngời. Chúng ta hãy sống và làm theo lời khuyên ấy.
………..


<b>14: CMR: Tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm về con ngời và xã hội.( hoặc về cách sống, cách đối nhân xử thế.)</b>


<b>a.MB</b>: Tục ngữ là túi khơn của nhân loại, là những kinh nghiệm q mà ngời xa phải trải qua bao năm thàng trải nghiệm đúc rút ra
đ-ợc để vận dụng trong cuộc sống và lu truyền cho thế hệ sau. Đó là những kinh nghiệm quí <b>về cách sống, cách đối nhân xử thế.</b>
<b>b.TB:</b> *Thật vây, kho tàng tục ngữ rất phong phú, ngoài đúc kết những kinh nghiệm về thiên nhiên và LĐSX, tục ngữ còn là kho báu
về kinh nghiệm xã hội.


-Trong lĩnh vực rèn luyện giáo dục đạo đức, nhân cách cho con ngời, tục ngữ đã có những lời khuyên rất sâu sắc. Có câu tục ngữ


khuyên ngời ta cần phải coi trọng giá trị con ngời, phê phán thói trọng của hơn ngời: “ Một mặt ngời bằng mời mặt của”, “ Ngời sống
đống vàng”.


-Có những câu tục ngữ khuyên ngời ta sống cho trong sạch dù đói nghèo đến mấy vẫn phải giữ đợc cốt cách cho trong sạch thanh
cao” “ Đói cho sạch, rách cho thơm”. Câu tục ngữ này thờng đợc cha mẹ nói với con cái mình mỗi khi khó khăn; đợc thầy cơ nhắc
nhở trị mình mỗi khi trị có những biểu hiện ko đúng.


*Trong lÜnh vùc häc tËp, ngêi xa thêng khuyªn:


Học ăn , học nói, học gói, häc më ”


-câu tục ngữ trên đã chỉ ra cách học, việc học mà mỗi học sinh chúng ta cần phải ghi nhớ và vận dụng.Chúng ta cần fảI học từ những
điều nhỏ nhất để thông qua ngôn ngữ và cách ứng xử, chứng tỏ mình là ngời có văn hố, lịch sự, tế nhị, thành thạo cơng việc, biết đối
nhân xử thế.


-Từ việc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học, có câu tục ngữ cịn khẳng định vài trò quan trọng của ngời thầy:
“ Không thầy đố mày làm nên”


Với hình thức là 1 lời thách đố, nội dung câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của ngời thầy.Sự thành đạt của mỗi học trò đều
có cơng lao to lớn của thầy.Vì vậy chúng ta fải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng biết ơn thầy.


-Ko hề mẫu thuẫn mà trái lại còn bổ sung cho câu tục ngữ trên đã đc ông cha ta đúc kết trong câu tục ngữ “ Học thầy ko tày học bạn”
+Ngời xa khẳng định rằng muốn đạt kết qủa tốt thì mỗi chúng ta fải tích cực, chủ động học hỏi ở bạn bè những điều nên họcạ học ko
fảI chỉ bó hẹp trong fạm vi nhà trờng mà nó cịn mở rộng ra nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.Chúng ta fải học ở mọi lúc, mọi nơi, học
suốt đời.


*Ngoài ra, cách c xử trong cuộc sống cũng đợc nhiều câu tục ngữ đề cập đến nh:
“ Thơng ngời nh thể thơng thân”,


ăn quả nhớ kẻ trồng cây ,



Một cây làm chăng nên non- Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mt trỏi ngọt và những thành quả nào đó ta nhớ câu “ ăn quả…”, và để có thể làm đợc mọi việc một cách dễ dàng dù là việc đó có
khó khăn đến mấy thì hãy tin vào sức mạnh đoàn kết đợc thể hiện qua câu tục ngữ “ Một cây làm…”.


<b>c.KB:</b> Tóm lại, tục ngữ là kho tàng phong phú quí báu về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Tục ngữ đúng là trí khơn của nhân
loại. Các câu tục ngữ ko chỉ là kinh nghiệm mà cịn là lời khun q giá với mỗi ngời. Chúng ta hãy sống và làm theo lời khuyờn y.
..


<b>15: CMR: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm sẵn có.</b>


<b>a.MB: Văn chơng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi ngời.Nó có tác dụng to lớn trong việc bồi dỡng tình </b>
cảm của con ngời.Đúng nh nhà văn Hoài Thanh đã nhận định “ Văn chơng gây cho…ta sẵn có” ( nh đề bài)


b.TB: *Trớc hết ta cần hiểu rõ khái niệm về văn chơng.ở đây nên hiểu theo nghĩa hẹp, “văn chơng” là tính nghệ thuật, vẻ đẹp
của câu văn, lời văn.


-“Tình cảm ta sẵn có “ là nhhững tình cảm đc hình thành dần từ khi sinh ra, lớn lên mà tự nảy sinh nh tình u cha mẹ, ơng bà,
anh chị em, yêu vẻ đẹp của 1 fong cảnh, đồ vật. “Tình cảm ta cha có” là những t/cảm trong fạm vi rộng lớn hơn về ko gian, thời
gian, chỉ đc nảy sinh khi tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.


-Câu nói trên nhăm khẳng định văn chơng có tác dụng khơi gợi và bồi đắp, làm giàu thêm tình cảm cho con ngời.


*Quả thật văn chơng gây cho ta những tình cảm ta ko có.Khi cha đặt chân đến Việt Bắc, Côn Sơn, em cha biết đc núi rừng Vbắc
và Cơn Sơn đẹp nh thế nào.Vì thế mà cha có tình cảm gì với những nơi này.Đọc bài thơ “ Cảnh khuya” (HCM) và “ Côn Sơn
ca”(Ng.Trãi), em mới cảm nhận đc vẻ đẹp đầy quyến rũ của nơi này và 1 tình cảm nảy sinh trong em.Em yêu mến và khao khát
1 lần đc đặt chân tới VBắc và Cơn Sơn.


-Sống trong cuộc sống gđình êm ấm, cha 1 lần biết đến đau khổ của sự chia ly, học xong tác fẩm “Cuộc chia tay của những con


búp bê”,em mới hiểu và cảm thông thơng xót cho những đứa trẻ trong truyện.


*Ngồi ra, văn chơng cịn luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.Từ thuở cịn thơ, em đã sẵn có tình cảm với gđình, quê hơng
đất nớc.Lớn lên đến trờng học, đc học những câu ca dao đầy gợi cảm “Đờng vô xứ Huế quanh quanh- Non xanh nớc biếc nh
tranh hoạ đồ”, hay những bài ca dao về tình cảm gđ, em càng dạt dào tình yêu đất nớc giàu đep và thêm u q gđình và ngời
thân hơn.


*Văn chơng đã làm giàu cho tcảm của chúng ta, dạy cho ta biết yêu, biết ghét, biết cảm thông,chia sẻ.


c.KB: Văn chơng quả là có tác dụng to lớn trong việc fản ánh, lu giữ cuộc sống và làm đẹp thêm tình cảm của con ngịi.Em rất
u thích tác fẩm văn chơng, mong muốn đc khám fá thêm vẻ đẹp ấy để bồi dỡng tình cảm tâm hồn, nhân cách trong cuộc
sống.


………..


<b>16: CMR: §êi sèng cđa chóng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ngời ko có ý thức bảo vệ môi trờng sống.</b>


<b>a.MB: </b>Con ngời ko thể sống tách khỏi mơi trờng,bao giị cũng tồn tại trong 1 môi trờng cụ thể và môi trờng có ảnh hởng rất lớn đối
với đời sống con ngời.Vì vậy, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ngời ko có ý thức bảo vệ môi trờng sống.


b.TB: *MôI trờng bao gồm tất cả các điều kiện tự nhiên nh đất đai,nớc,khí hậu, Động-thực vât và các điều kiện khác do con ngời tạo
ra nh nhà máy,xí nghiệp, các cơ sở sản xuất và các cơng trình mà ở đó con ngời tồn tại.


*Môi trờng tự nhiên rất quan trọng đỗi với cuộc sống.đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu nh chúng ta ko bảo vệ môi trờng.
*Thực tế đã chứng minh, cuộc sống của con ngời sẽ bị tổn hại rất lớn nếu nh chúng ta ko có ý thức bảo vệ nó.Nếu mơi trờng ko khí bị
ơ nhiễm do chất thảI của các nhà máy,xí nghiệp sẽ làm bẩn bầu ko khí,con ngời hít fảI khí độc sẽ sinh ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo
nh lao,fổi,ung th gây ảnh hởng lớn đến sức khoẻ, tiền bạc và tuổi thọ.Cây cối bị nhiễm khí độc sẽ giảm năng xuất


-Mơi trờng nớc bị ơ nhiễm dẫn đến sức khoẻ của con ngời cũng bị tổn hại làm chết các laòi động-thực vật,gây mất cân bằng sinh
thái.Con ngời thiếu ko khí để thở, thiếu thực fẩm thức ăn để sống.



-Nếu nh đất đai bị bào mịn,bị mất độ fì nhiêu, bị fân hố hoặc là mặn hố thì cuộc sống con ngời trở nên khó khăn,sẽ thiếu lơng thực
thực fẩm hoặc đẩy giá LTTP lên cao


-Mơi trờng động-thực vật bị cạn kiệt thì cuộc sống của con ngời sẽ trở nên khó khăn,thiếu thốn,thiếu lơng thực thực fẩm.


*Ngồi ra, cịn rất nhiều yếu tố khác nếu bị ơ nhiễm thì sẽ gây ảnh hởng lớn tới cuộc sống con ngời.Vì vậy chúng ta cần fải chung tay
xây dựng môi trờng xanh-sạch-đẹp.


-Fải bảo vệ và fát triển rừng bằng cách trồng cây gây rừng, fủ xanh đồi trọc.Bảo vệ nguồn nớc, khai thác nớc đúng mức,ko làm bẩn và
ô nhiễm nớc nh vứt rác, thải nớc bẩn ra sống, suối…Thực hiện khai thác tài nguyên theo kế hoạch của nhà nớc,trân trọng và q trọng
tài ngun khống sản.Ko hút thuốc,thảI khói từ các nhà máy, xí nghiệp…để giữ cho bầu ko khí trong lành.


c.Tóm lại, mơi trờng sống có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và fát triển của mỗi ngời nên chúng ta cần fải bảo vệ.( liên hệ)
………..


<b>17: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc.Đó là 1 trun thång q b¸u cđa ta”.B»ng c¸c dÉn chøng trong lịch sử và văn học </b>
<b>hÃy chứng minh.</b>


<b>a.MB: </b>Dõn ta có 1 lịng nồng nàn u nớc.Đó là 1 truyền thồng quý báu của ta.Truyền thống đó đc thể hiện rất rõ trong sự nghiệp
dựng nớc và giữ nớc qua các thời đại.


b.TB: *Thật vậy,từ xa trong lịch sử dân tộc có rất nhiều các vị anh hùng đã hết lịng vì nớc.Đó là hình ảnh Bà Trng,Bà Triệu, Triệu A
phục…đã từng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc.


-Năm1077,khi quân Tống xâm lợc nớc ta,vua tôI nhà Lý đã quyết tâm đánh giặc,chặn chúng ở bến sông Nh Nguyệt và bài thơ
“Thần”đã ra đời ngay sau đó: (Trich bài Nam quốc sơn hà”.


+Bài thơ đã xác định chủ quyền bất khả xâm fạm của nớc ta có thể sánh ngang cùng nớc Đại Tống.Đó là Bản tuyên ngôn đọc lập,là
bài ca yêu nớc đầu tiên của nhân dân thời Lý.



-Truyền thống yêu nớc ấy 1 lần nữa đc thể hiện mạnh mẽ ở thời nhà Trần.Quân Mông Nguyên đã 3 lần sang xâm lợc nớc ta đều bị ta
đánh bại.1285 Trần Quang KhảI đã cất cao khúc ca khảI hồn qua bài “Phị giỏ v kinh: Trớch bi th ra.


+Bài thơ nh 1 lời tuyên bố hùng hồn về hào khí của dân téc ta


*Khi quân Pháp xâm lợc nớc ta,bao con ngời đãquên mình vì nớc..Phan Bội Châu nhà yêu nớc vĩ đại sẵn sàng hy sinh cả gđình và tình
mạng vì Tổ quốc.Trớc thủ đoạn dụ dỗ của kẻ thù vẫn bất khuất kiên cờng.


-Trong cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại của dân tộc, ngời dân Vnam ko fân biệt tầng lớp,giai cấp,lứa tuổi,địa bàn,nghành nghề,tuy
khác nhau nơI việc làm nhng đều giống nhau nơI lòng nồng nàn yêu nớc.


-Chủ tịch HCM vị lãnh tụ vĩ đại của đan tộc VN cũng đã bộc lộ lịng u nớc của mình qua bài thơ tả cảnh ngụ tình “Cảnh khuya” :
(Trích bài thơ ra. ).Thiên nhiên Việt Bắc thật đẹp.Nhng vẻ đẹp ấy ko làm quên đc tấm lòng canh cánh lo cho dân,cho nc của Bác.Cả
cuộc đời Bác bao đêm ko ngủ.Tấm lòng yêu nc của Bác thật đáng ngỡng mộ.


*Truyền thống yêu nc của dân tộc ta đc fát huy cao độ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ để cuối cùng Mùa xuân năm 1975đất nc ta
tồn tháng.Lịng u nc đã giúp dân tộc VN làm đc những điều kì diệu huy hồng trong lịch s


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>18.Lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.( Chứng minh Bác Hồ là ngời rất giản dị)</b>


<b>a.MB: Bỏc H l v lónh t v đại của dân tộc Vnam.Cuộc đời Bác là gơng sáng mẫu mực về lịng u nớc và ý chí nghị lực cách</b>
mạng và cũng là gơng sáng về lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị.


b.TB: *Thật vậy, Bác Hồ sống rất giản dị.Trong sinh hoạt hàng ngày, bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món đơn giản nh rau muống,
cà muối, cá kho…Lúc ăn Bác ko để vãi 1 hạt cơm, ăn xong cái bát rất sạch, các món ăn cịn đc để gọn gàng tơm tất.


-Nơi ở của Bác chỉ là căn nhà nhỏ đơn sơ vẻn vẻn vài ba fòng , là nơi Bác dùng để tiếp khách, làm việc và nghỉ ngơi.Và đặc biệt,
căn fịng ấy lúc nào cũng lộng gió thời đại và thơm ngàn hoa cỏ.



-Hằng ngày Bác chỉ mặc bộ quần áo Ka ki, đi đơi dép cao su bình thờng.


*Trong quan hệ với mọi ngời, Bác rất thân mật nh ngời cha, ngời Bác ,ngời anh.Bác đến thăm các đơn vị bộ đội.Về nông thôn
thăm đồng bào,thăm nơi ở và làm việc của cơng nhân, đơi khi cịn tát nớc, đạp nớc cùng ngời dân.ở Hà Nội, ngày Tết Bác thờng
đến thăm đồng bào,hỏi han từ việc làm ăn của gia đình,việc học tập của các cháu, ân cần nh 1 ngời thân.


-Việc gì tự làm đợc thì Bác ko cần ai giúp.bác còn đặt tên cho những ngời fục vụ mà khi gộp lại thể hiện ý chí chiến đấu và
chiến thắng: Trờng, Kì, Kháng, chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.


*Bác cịn giản dị trong cả lời nói và bài viết.Lời nói và bài viết của Ngời thờng ngắn gọn, dễ hiểu, khiến quần chúng nghe dc,
hiểu đc: “Ko có gì q hơn độc lập tự do”, “Nớc VN là 1, dân tộc VN là 1, sông có thể cạn, núi có thể mịn ,song chân lí ấy ko
bao giờ thay đổi”…


-Khi cần tuyên truyền, vận động mọi ngời, Bác thờng dùng thơ, văn vần dễ thuộc, dễ nhớ.Bác thờng căn dặn thiếu niên: “ Tuổi
nhỏ làm việc nhỏ- Tuỳ theo sức của mình”.


-Để khuyên nhân dân đoàn kết chống giặc, Bác mợn chuyện “Sợi chỉ”, “Con cáo và tổ ong”…để dẫn đến lời khuyên 1 cách nhẹ
nhàng, thấm thía.


c.KB: Tóm lại, cuộc đời Bác là tấm gơng sáng để cho mỗi ngời VN noi theo.Mỗi thanh niên, học sinh, mỗi cán bộ chiến sĩ đều
lấy gơng sáng cuộc đời của Bác để tự răn mình và đạo đức cao cả của Bác thì vẫn cịn sáng mãi mn đời.


<b>19.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim .“</b> <b>”</b>
<b>a.MB: “Ko có việc gì khó-Chỉ sợ lịng ko bền</b>


-Đào núi và lấp biển -Quyết chí ắt làm nên”.Bài thơ của Bác Hồ đã khẳng định 1 chân lý ko có việc gì là ko làm đc chỉ
cần có lịng quyết tâm và kiên trì, bền bỉ.Cùng nội dung với bài thơ của Bác cịn có câu tục ngữ “ Có cơng mài…”.


b.TB:*Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.Câu tục ngữ hàm súc, có nhiều
nghĩa.Nghĩa đen là: 1 thanh sắt dù cứng rắn, xù xì đến đâu nhng nếu kiên trì mài mãi ngày này sang ngày khác thì sẽ trở thành


1 cây kim bé nhỏ.Suy rộng ra, câu tục ngữ còn khun ngời ta nếu có ý chí quyết tâm và lịng kiên trì sẽ thành cơng trong mọi
cơng việc.


*Đúng vậy, trong cuộc sống, mọi việc từ nhỏ đến lớn đều cần có quyết tâm và lịng kiên trì vợt khó.1 bài tốn khó, 1 bài văn dài
nếu nản lịng, sợ khó thì ko tìm ra lời giải.Muốn trở thành học sinh giỏi, ngời thành đạt thì fải kiên trì,quyết tâm vợt qua mọi
khó khăn trở ngại thì sẽ thành cơng.


*Thực tế nhiều tấm gơng nhờ kiên trì, bền bỉ mà đã thành cơng.Bác Hồ kính u trên con đờng cứu nớc tự học ngoại ngữ đã biết
nhiều thứ tiếng.Anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ, nhờ kiên trì vợt khó, luyện viết chữ bằng chân đã thi đỗ vào trờng
Đại học s phạm và trở thành Nhà giáo u tú.Ngời công nhân dệt chị Cù Thị Hậu nhờ kiên trì luyện tập đã đạt danh hiệu “Ngời
thợ có đơi bàn tay vàng”.Nhà khoa học Lơng Đình Của kiên trì lai tạo đã tạo ra nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao.
c.KB: Tóm lại, câu tục ngữ là 1 chân lý đã đc trải nghiệm trong thực tế.Đó là bài học cho tất cả mọi ngời.Mỗi chúng ta khi gặp
khó khăn, hãy nhớ đến câu tục ngữ để vợt qua tất cả.là ngời học sinh, em cần học tập và rèn luyện đức tính quý báu này.
<b>20.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có chí thì nên .“</b> <b>”</b>


<b>a.MB: nh đề 19 (thay bằng câu tục ngữ “ Có chí thì nên” )</b>


b.TB: *Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.Câu tục ngữ khẳng định vai trị
của “ chí” trong cuộc sống.”Chí” có nghĩa là hồi bão, lí tởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì.Ai có các điều kiện đó thì sẽ
thành cơng trong sự nghiệp. Suy rộng ra, câu tục ngữ khuyên ngời ta nếu có ý chí quyết tâm và lịng kiên trì sẽ thành cơng
trong mọi công việc.


( tơng tự làm nh đê 19 (Thay = câu tục ngữ “Có chí thì nên”.


<b>21.Chøng minh tính chân lí trong bài thơ: Ko có việc gì khó</b> <b>ắt làm nên (Hồ Chí Minh)</b>
<b>a.MB: Ko có việc gì khó-Chỉ sợ lòng ko bền</b>


-Đào núi và lấp biển -Quyết chí ắt làm nên”.Bài thơ của Bác Hồ đã khẳng định 1 chân lý ko có việc gì là ko làm đc chỉ
cần có lịng quyết tâm và kiên trì, bền bỉ.



b.TB:*Trớc khi tìm hiểu tính chân lý trong bài thơ trên, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.Bài thơ ngắn gọn, hàm súc , Bác
muốn khẳng định nếu “lịng ko bền” thì sẽ ko làm nên việc gì cả.Ngợc lại nếu có ý chí và lịng quyết tâm thì việc gì cũng có thể
làm đc kể cả những việc khó nhất nh “Đào núi” và “lấp biển”.(làm tiếp từ dấu * th 2 nh đề 19)


<b>22.Chøng minh: Nãi dèi cã h¹i cho con ngêi.</b>


<b>a.MB: Nói dối là 1 việc làm rất có hại đối với đời sống con ngời.Nói dối là nói sai sự thật, là làm cho ngời khác hiểu sai sự thật </b>
khách quan.Và vì thế, trớc hết nó khiến ngời khác có cái nhìn lệch lạc về cuộc sống.Nhng nguy hiểm hơn, nói dối khiến ta làm
mất lịng tin của mọi ngời, tự hạ uy tín của mình trớc tập thể.Khi đó, trong mắt mọi ngời, lời nói của ta ko cịn trọng lợng nữa.,vì
vậy, ta cơ đơn trong tập thể.


*Chuyện xa kể rằng, có 1 cậu bé tên Ngỗ rất thích thú với trị lừa gạt ngời.Cởu hét rất to là có chó dại căn khiến mọi ngời lo
lắng, bỏ hết việc chạy đến giúp cậu.Nhng đến nơi chẳng thấy chó đâu, mọi ngời bực tức ra về.Hơm sau, chợt có chó dại đến
thật, cậu ta la hét nhng mọi ngời chẳng ai đến.Kết cục là cậu fải nhận cái bi kịch xứng đáng là bị chú di cn tht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

này là tạo ra tiếng cời giúp con ngời thoải mái sau nhng ngày làm việc căng thẳng.nhng lại có ngời lạm dụng nó mà khiến ngời
khác mất việc, tiêu tốn thời gian, tiỊn cđa.


+Có ngời cha đang miệt mài làm ở cơng sở, cô con gái nhấc điện thoại “Bố ơi, bà ốm nặng”.Ngời cha hốt hoảng lao về thì thấy
bà đang xén cỏ ngồi vờn cịn đứa con đang cời ngặt nghẽo nhìn bố.Cha nói đến cái ý bất hiếu trong lời bịa chuyện “ bà ốm
nặng”, chỉ tính riêng việc ngời cha fải bỏ dở công việc bộn bề thì đứa con cũng đã đáng tội.Thậm chí, ko ai nói trớc đc điều gì
có thể xảy ra với ngời cha khi ông lái xe về với vận tốc lớn và tâm trạng lo lắng, hốt hoảng nh vậy.Sau sự việc ấy, ngời cha cịn
có thể u quý, tin tởng con gái mình nh trớc?


c.KB: Sau bao sự việc khẳng định tính có hại của nói dối, có lẽ chúng ta sẽ thận trọng hơn trong mỗi fát ngơn của mình.
<b>23.” Ko thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy ko tày học bạn” có mâu thuẫn với nhau ko?</b>


<b>a.MB: Với truyền thống “ Tôn s trọng đạo”, dân gian Vnam rất coi trọng vai trò của ngời thầy trong sự nghiệp giáo dục.Bởi vậy</b>
có câu tục ngữ “Ko thầy…”.Song dân gian cũng lại có câu “ Học thầy…”.Vậy 2 câu tục ngữ này có mâu thuẫn với nhau ko? Ta
cần hiểu vấn đề này nh thế nào?



b.TB: *2 câu tục ngữ trên ko hề mâu thuẫn mà ngợc lại chúng bổ sung cho nhau về ý nghĩa.Câu tục ngữ “ Ko thầy…” có tính
chất tuyệt đối hố vai trị của ngời thầy trong việc học tập của con ngời.Xa, các fơng tiện thông tin đại chúng rất hạn chế, việc
đi lại giao lu cũng ko fổ biến.Bởi vậy, ngời thầy chính là nguồn cung cấp tri thức chủ yếu cho học trò.Thầy dạy trò đọc sách,
dạy cách c xử hàng ngày…Ko có thầy, trị ko biết và ko làm đc điều gì trong cuộc sống.Vởy là trong việc học tập của học trị
hàng ngày, ngời thầy đóng vai trị chủ đạo.


-Nhng nếu nh câu tục ngữ trên tuyệt đối hoá vai trị của ngời thầy thì cau sau lại tuyệt đối hố vai trị của ngời bạn trong việc
học tập “Học thầy ko…”.Trong thực tế, ngoài việc học thầy ta có thể học ở bạn bè.Bạn bè là những ngời cùng trang lứa với ta,
cùng tâm lí, cùng trình độ, nhờ vậy ta có thể học hỏi ở bạn 1 cách học tốt hơn, rút kinh nghiệm từ bạn những điều sai trái.Trong
câu tục ngữ này, từ “tày” mang ý nghĩa là chỉ nhằm nhấn mạnh vai trò của việc học bạn chứ ko hề fủ nhận vai trị của việc học
thầy.Điều đó cũng nh câu tục ngữ trớc chỉ nhằm nhấn mạnh vai trò của việc học thầy chứ ko fủ nhận vai trò của việc học hỏi ở
các đối tợng khác.


*2câu tục ngữ bổ sung cho nhau, nhắc nhở chúng ta: việc học có nhiều cách thức, nhiều fơng tiện.Đặc biệt trong thời đại công
nghệ thông tin fát triển nh ngày nay, ta có thể học từ rất nhiều nơi: thầy cơ, cha mẹ, bạn bè, báo chí, sách vở, mạng…Điều quan
trọng là cần biết lựa chọn thơng tin chính xác, cập nhật có ích để tiếp nhận và học hỏi.


<b>24.CMR nhân dân ta luôn sống theo đạo lý “ ăn quả…”, Uống nớc…</b>


a.MB: Lòng biết ơn là 1 trong những truyền thống cao đẹp của nhân dân ta từ xa tới nay.Truyền thống đó đã đợc đúc kết trong
hai câu tục ngữ “ ăn…”, “ Uống…”.


b.TB: * Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của 2 câu tục ngữ chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.2 câu tục ngữ ngắn gọn, hàm
xúc có nhiều lớp nghĩa.Nghĩa đen là: Khi ta ăn 1 trái quả thơm ngon, ta cần nhớ ngời đã dày công vun trồng, chăm sóc cây.Khi
ta uống ngụm nớc mát lành, ta cần nhớ ngời đã khơI nguồn nớc.Suy rộng ra 2 hai câu tucj ngữ muốn khuyên chúng ta fải biết
ơn những ngời đã tạo ra thành quả lao động cho ta hởng thụ.


*Thật vây, từ xa đến nay ngơpì dân VN luôn sống theo đạo lý này.ở trong mỗi gđình VN đều có bàn thờ tổ tiên.Mỗi gđ đều coa
ngày cúng giỗ để tởng nhỡ ngời đã khuất, tỏ lịng kính trọng biết ơn ngời đã sinh thành vun đắp nên gđình mình để con cháu


hơm nay đc hởng thụ.Vào ngày Tết, bàn thờ tổ tiên đc bày mâm ngũ quả, bánh chng, kẹo bánh…và đc thắp đèn đốt nhang suốt
3 ngày tết.Truyền thống fong tục đó thật tốt đẹp và đáng đc lu truyền.


*Ngồi xã hội, từ xa ko biết từ khi nào các ngày lễ hội tởng nhớ tổ tiên cội nguồn, tởng nhớ những ngời anh hùng dân tộc đc tổ
chức long trọng hàng năm.Ngời VN ko ai ko biết đến câu ca “ Dù ai đi ngớc về xuôi- Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mời tháng ba”.
Đây là ngày Quốc lễ để nhân dân cả nớc tởng nhớ đên các vua Hùng đã có cơng dựng nớc và giữ nớc.


-Tháng t, nơi nơi về Hội Gióng nhớ ngời anh hùng làng Gióng đã đánh giặc cứu nớc để tiếng thơm mn đời.Lễ hội đơng vui
gợi lại trong kí ức ngời dân Vnam khí fách hào hùng của dân tộc ta.


*Nếu trớc đây, ơng cha ta chỉ có những ngày lễ hội để nhớ ơn tổ tiên thì trong cuộc sống hơm nay, nhân dân ta cịn có những
ngày lễ khác.


-Vào tháng bảy ( 27-7),Ngày thơng binh liệt sĩ đc tổ chức để cho mọi ngời hôm nay bày tỏ lòng biết ơn với những ngời đã hy
sinh 1 fần xơng máu vì đất nớc.


-Ngày Nhà giáo Vnam 20-11 để học trị biết ơn thầy cơ giáo vì “ Ko thầy đố mày làm nên”. Ngày Quốc tế fụ nữ 8/3 để xã hội
nhớ ơn những ngời fụ nữ có vai trị to lớn với gia đình và xã hội.Ngồi ra cịn 1 số ngày lễ khác nh ngày thành lập Đảng 3/2,
ngày Giải fóng miền Nam 30/4, ngày sinh nhật Bác với rất nhiều các fong trào “ Đền ơn đáp nghĩa, xây nhà tình nghĩa, áo lụa
tặng bà ...cũng thể hiện sâu sắc lịng biết ơn.


C.KB: Tóm lại, hai câu tục ngữ giúp ta hiểu rõ đạo lý làm ngời. Là học sinh, chúng ta cần fải trau dồi fẩm chất đó bằng hành
động cụ thể: chăm học, chăm làm, tỏ lịng biết ơn thầy cơ, ơng bà, cha mẹ.


<b>25.Gi¶i thÝch câu tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ trồng c©y .</b>“ ”


<b>a.MB: Lịng biết ơn là 1 trong những truyền thống cao đẹp của nhân dân ta từ xa tới nay.Truyền thống đó đã đợc đúc kết trong </b>
câu tục ngữ “ ăn…”.


b.TB: * Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó. Câu tục ngữ ngắn gọn, hàm xúc


có nhiều lớp nghĩa.Nghĩa đen là: Khi ta ăn 1 trái quả thơm ngon, ta cần nhớ ngời đã dày cơng vun trồng, chăm sóc cây.Xét theo
nghĩa bóng, “ Ăn quả” là chỉ những ngời hởng thành quả. “ Kẻ trồng cây” là chỉ những ngời làm râthnhf quả cho ngời khác sử
dụng. Suy rộng ra , câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta fải biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả cho ta hởng thụ.


*Vì sao “ ăn quả” fải “ nhớ ngời trồng cây”? Bởi thành quả lao động từ vật chất đến tinh thần ko fải tự nhiên có đc, mà đó là
mồ hơi, cơng sức và cả xơng máu của biết bao ngời đổ xuống.


Khi ăn bát cơm dẻo là nhờ có cơng lao khó nhọc của biết bao những ngời nông dân 1 nắng 2 sơng vất vả cấy cày.Những vật ta
dùng do bàn tay khối óc của biết bao ngời thợ tạo ra.Những di sản văn hố là cơng sức của các nghệ nhân.Để có cuộc sống hồ
bình, bao ngời fải đổ xơng máu mới có.


Biết ơn cịn là đạo lý làm ngời từ xa đến nay của dân tộc ta.Nừu ko biét ơn sẽ trở thành kẻ vong ân bội nghĩa, ăn cháo đá bát,
sẽ bị mọi ngời coi thờng và lên án.


*Để thể hiện lòng biết ơn, chúng ta cần sử dụng thành quả lao động 1 cách tiết kiệm, ko làng fí. Có ý thức giữ gìn bản sắc tinh
hoa của dân tộc. Tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hố nớc ngồi để làm cho đất nớc ngày càng tơi đẹp.


-Biết ơn fải thể hiện = hành động cụ thể: xây dựng fong trào đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ, xây dựng
nhà tình nghĩa. Biết ơn Tổ tiên, ông bà, cha mẹ và các thầy cô giáo.


C.KB: Câu tục ngữ giúp ta hiểu rõ đạo lý làm ngời. Là học sinh, chúng ta cần fải trau dồi fẩm chất đó bằng hành động cụ thể:
chăm học, chăm làm, tỏ lòng biết ơn thầy cơ, ơng bà, cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>a.MB: Lịng biết ơn là 1 trong những truyền thống cao đẹp của nhân dân ta từ xa tới nay.Truyền thống đó đã đợc đúc kết trong </b>
câu tục ngữ “Uống nớc...”…”.


b.TB: * Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó. “ Nguồn” là nơi xuất fát của
dịng nớc, hiểu rộng là yếu tố tạo ra thành quả mà con ngời hởng thụ. “Uống nớc” là chỉ sự thừa hởng hoặc sử dụng thành quả
của các thế hệ đi trớc tạo dựng nên. Suy rộng ra , câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta fải biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả
cho ta hởng thụ. ( Viết tơng t nh đề 19)



<b>27.Hãy giải thích lời dạy sau của bác Hồ kính yêu: Học tập tốt ,lao động tốt .</b>“ ”


MB: Bác Hồ là ngời luôn yêu thơng và quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng.Để các cháu có thể trở thành những con ngời
tốt Bác thờng đa ra rất nhiều lời khuyên răn, dạy bảo trong đó có lời dạy “Học tập...”.


b.TB: *Trớc hết chúng ta cần fải hiểu rõ ý nghĩa lời dạy trên của Bác. “Học tập tốt” là có động cơ, mục đích học tập đúng
đắn.Học tập để sau này có kiến thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Học để làm ngời có nhân cách,có văn hố, có trình độ cao về
khoa học kĩ thuật.Học tập tốt còn đc thể hiện ở tinh thần ,thái độ học tập nh đi học chuyên cần, có ý thức vợt khó, cầu tiến, có
f-ơng fáp học tập đúng đắn, khoa học, tiên tiến.


Häc tèt f¶i cã kÕt qđa häc tËp cao.Tr¸i víi häc tËp tèt là lời biếng học tập, có kết quả học tập thÊp.


-Lao động tôt” là biết yêu lao động, yêu con ngời lao động.Học tập đc những fẩm chất chịu khó, cần cù, tiết kiệm, biết quý
trọng sức lao động của mình và của ngời khác, có ý thức lao động, lao động có kĩ thuật, có kỉ luật và có năng suất cao.Trái với
lao động tốt là lời biếng, coi thờng lao động.


*Tại sao chúng ta cần fải “Học tập ...tốt”? Fải biết “Học tập tốt” vì thiếu niên nhi đồng là ngời kế tục sự nghiệp của cha anh.Có
học tốt mới có kiến thức để mai sau xây dựng đất nớc giàu đẹp nh lời Bác dạy. Nếu ko chịu học tập sau này chẳng làm đc gì cho
bản thân, gia đình và xã hội.


-Fải “Lao động tốt” vì lao động góp fần làm ra của cải vật chất cho bản thân con ngời và xã hội.Lao động giúp con ngời khoe
mạnh, đầu óc minh mẫn.Lao động là nghĩa vụ, là vinh quang.Nếu ko lao động sẽ trở thành kẻ vô dụng,và ăn bám.


*Thiếu nhi Vnam chúng ta cần fải có ý thức “Học tập tốt, lao động tốt”. Trớc hết fải xác định “Tiên học lễ, hậu học văn”.Học
văn hoá, khoa học, ngoại ngữ.Học thầy, học bạn, fải noi theo các gơng học giỏi, những tài năng trẻ Vnam đxa từng đạt giải cao
trong các kì thi quốc tế.


-Fải lao động giúp đỡ bố mẹ, gia đình, tham gia lao động tập thể theo lời dạy của Bác “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ- Tuỳ theo sức
của mình”



c.KB: Lời dạy của bác có ý nghĩa sâu sắc với thiếu niên nhi đồng,.Bác luôn mong muốn các cháu thiếu niên nhi đồng trở thành
những con ngời fát triển toàn diện. Bản thân em fải cố gắng học tập thật tốt theo lời Bác dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi,
cháu ngoan Bác Hồ.


<b>28.Giải thích lời dạy của Bác Mùa xuân là Tết trồng cây- Làm cho đát n</b>“ <b>ớc càng ngày càng xuân”</b>


a.MB: Mỗi khi Tết đến xn về, ngồi ko khí ngày Tết và các lễ hội mùa xn, thì chúng ta cịn 1 ngày hội khác- ngày hội trồng
cây do bác Hồ khởi xớng.Bác từng hơ hào mọi ngời : “ Trích dẫn)


b.TB: *Chóng ta cần fải hiểu lời dạy trên của bác có ý nghĩa nh thế nào? Tết trồng cây là ngày hội lớn, gắn liền với xà hội
mới do Bác Hồ khởi xớng năm 1959.Lúc còn sống, Bác Hồ là ngời đi đầu trong việc trồng cây, năm nào Bác cũng đi trồng cây
cùng nhân dân. Những cây Bác trồng ở công viên Lê Nin ,ở vờn của Bác vẫn xanh tơi toả bóng.


-Trng cõy lm cho t nc càng ngày càng xuân” là làm cho đất nớc thêm xanh tơi, tràn đầy sức sống.


-Cả câu thơ trên Bác nhăm kêu gọi mọi ngời trồng cây để đem lại màu xanh và sức sống trẻ trung bất diệt cho đất nớc.


*Tại sao có thể nói “ Tết trồng cây” lại “ làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”? Bởi Tết trồng cây đầu năm có ý nghĩa hết sức
to lớn.Nó tạo sự quan tâm ,gắn bó của con ngời với thiên nhiên môi trờng và xã hội xung quanh. Môi trờng xung quanh đang bị
huỷ hoại, trồng cây sẽ làm cho môi trờng trong sạch. Tết trồng cây còn nhắc nhở con ngời fải biết bảo vệ, giữ gìn và làm giàu
cho thiên nhiên.


-Tết trồng cây góp fần làm giàu đẹp cuộc sống của con ngời.Cây đem lại màu xanh, làm ko khí trong lành, giữ đất màu, chống
xói mịn, lũ lụt...


-Cây cối cung cấp cho ta nguồn tài nguyên fong fú để fát triển công nghiệp gỗ, làm giấy, sán xuất đồ dùng sinh hoạt xuất khẩu
ra nớc ngoài làm giàu cho t nc.


-Cây cối còn che nắng cho chúng ta, xua đi những căng thẳng mệt mỏi của 1 ngày làm viƯc vÊt v¶.



*Để thực hiện lời dạy của Bác, chúng ta cần tích cực trồng, chăm sóc và bảo vệ cây.Thực hiện lời dạy của Bác và thể hiện lòng
biết ơn đối với Bác.Hởng ứng Tết trồng cây ở nhà trờng, địa fơng và các cơ quan đoàn thể tổ chức.


c.KB: Tét trồng cây là việc làm nhiều ý nghĩa ,là 1 fong tục tốt đẹp của xã hội ta.Mỗi khi tết đến xuân về, chúng ta hãy trồng 1
cây xanh để nhớ ơn Bác và góp fần làm cho đất nớc ngày càng giàu đẹp.


<b>29.Gi¶i thÝch câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành c«ng .“</b> <b>”</b>


<b>a.MB: Để vơn tới những thành cơng, con ngời cần có sự chăm chỉ, lịng kiên trì, quyết tâm vợt khó,.Tục ngữ Vnam cũng có </b>
nhắc đến nguồn gốc của thành cơng những thấm thía và sâu sắc hơn cả là câu “ Thất bại là mẹ thanh công”.


b.TB: *Trớc hết chúng ta cần fải hiểu rõ “ thành cơng” có nghĩa là gì? Đó là mục tiêu chúng ta đạt đc mà trớc đó ta đã dặt ra
trong cuộc sống của mình. Bạn mong muốn năm nay sẽ đạt danh hiệu Học sinh giỏi, cuối năm bạn đạt đc điều đó.Vậy là bạn
thành cơng rồi đấy!Ngợc lại thất bại là khi ta ko đạt đc mục điách đã đề ra.


-Thành công và thấy bại chúng đối lập nhau sâu sắc nhng giũă chúng lại có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết.Nói theo cách khác:
Thất bại là nhân tố tạo ra thành công.


*Thật vây, trong thực tế, có đc thành cơng, ai cũng từng trải qua thất bại.Ko ai giành đc những thành công lớn ngay từ đầu.
-Để có đc điểm mời tuyệt đối, chắc hẳn các bạn đã làm sai dạng bài đó 1 vài lần.Trớc khi cho ra đời những con tiện đẹp mắt,
ngời thợ cũng đã nhiều lần bị trầy xớc ở tay và tạo ra những con tiện méo mó, sai kích thớc.Những bậc vĩ nhân cũng vậy,
Lu-i-pax-tơ cũng đã vài lần thất bại trớc khi tìm ra loại vắc-xin fòng bệnh dại.


Nhng với tất cả mọi ngời, dù là ngời thờng hay những bậc vĩ nhân điều quan trọng là sau những thất bại, chúng ta nhìn thẳng
vào đó để tìm ra ngun nhân và rút ra những bài học quý giá để lần thực hành sau sẽ giúp ta thành công.


-Ko chỉ vậy, thất bại còn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tịi, học hỏi.Những ngời thực sự khao khát học hỏi, khám fá thế
giới thờng có lịng tự trọng rất cao.Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng của họ bị tổn thơng.Chính điều đó thúc đẩy
họ tìm tịi, học hỏi, và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiên = đc công việc của mình.s



Trong thực tế , đã có những học sinh học kém vì lịng tự trọng, quyết ko thua kém bạn bè đã cần cù học hỏi và trở thành học
sinh giỏi, vợt xa nhiều bạn cùng lớp.


c.KB: Câu tục ngữ trên có ý nghĩa thật sâu sắc và cịn giá trị đến ngày hơm nay.Thấu hiểu t tởng câu tục ngữ, em sẽ nỗ lực vợt
qua những thất bại tạm thời để giành lấy những thành cơng ở fía trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a.MB: Đồn kết là 1 truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.Nó là biểu hiện cụ thể của tình thơng yêu trong quan hệ giữa ngời với
ngời.Chính vì vậy nhân dân ta thờng khuyên nhủ nhau rằng “ Nhiễu điều…”


b.TB: *Trớc khi tìm hiểu tính đúng đắn của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của nó.Câu tục ngữ hàm súc, gồm nhiều
lớp nghĩa.Hiểu theo nghĩa đen thì “ nhiễu điều” là miếng vải nhiễu(1 loại lụa quý dệt từ tơ tằm)màu đỏ, thờng đợc dùng để fủ
lên giá gơng cho khỏi bụi.Nghĩa bóng là: chỉ sự đùm bọc, che chở, gắn bó khăng khít của đồng bào trong 1 nớc.Suy rộng ra câu
ca dao khuyên nhủ : Ngời trong 1 nớc fải yêu thơng, giúp đỡ nhau, coi nhau nh anh em 1 nhà.


*Tại sao “ ngời trong 1 nớc fải thơng nhau cùng”? Trớc hết bơi tất cả chúng ta là “ngời trong 1 nớc”.Chúng ta có cùng nguồn
gốc tổ tiên, cùng 1 bọc trăm trứng nở trăm con của mẹ Âu Cơ, cùng 1 ngày Quốc lễ thờ cũng các vị vua Hùng. Bởi vậy ta fải
biết yêu thơng nhau bởi ngời ngời trên đất nớc này đều là anh em cùng chung dòng máu con Lạc cháu Hồng.


-Ko chỉ vậy, còn nh ta biết, đất nớc ta rất nghèo,.Xa bao fen fải đối mặt với giặc ngoại xâm. Nay kinh tế ta lạc hậu, chủ yếu dựa
vào nông nghiệp, hàng năm lại gặp nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán.Vì thế, chúng ta càng fải yêu thơng,đùm bọc lẫn nhau để tạo
nên sức mạnh đoàn kết chống giặc cứu nớc, vợt qua mọi khó khăn để fát triển non sơng.


*Để thể hiện tình u thơng ấy, mỗi chúng ta cần biết quan tâm, giúp đỡ những ngời thân yêu trong gia đình: bố mẹ, anh chị
em. Tiếp đến là những ngời hàng xóm láng giềng của bản thân.


-Hơn thế, nếu có điều kiện thuận lợi, ta có thể tham gia fong trào cứu trợ đồng bào vùng bị thiên tai, fong trào đền ơn đáp nghĩa,
giúp đỡ ngời già cả,tàn tật,ngời gặp khó khăn hoạn nạn. Tất cả những việc làm ấy là kết quả của 1 cách sống coi trọng nhân
nghĩa, là kết quả của bài học tơng thân, tong ái lu truyền đã bao đời.



-Bên cạnh cách sống đẹp ấy thì cách sống ích kỉ, chỉ biết quyền lợi cá nhân là đáng fê fán.Thờ ơ trớc nỗi đau của ngời khác, tệ
hại hơn là vui sớng trên nỗi khổ cực, mất mát của đồng bào, đó là biểu hiện sự suy thoái về đạo đức và nhân cách.Xã hội mới ko
chấp nhận những kẻ nh vậy vào cộng đồng dân tộc.


c.KB: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp,lâu đời của dân tộc ta.Chúng ta cần giữ gìn và fát huy truyền thống đó.


<b>31.Dân gian có câu: “ Lời nói gói vàng” đồng thời lại có câu “ Lời nói chẳng mất tiền mua- lựa lời mà nói cho vừa lịng </b>
<b>nhau” ..Qua 2 câu tục ngữ trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu nh thế nào về giá trị,ý nghĩa của lời nói trong cuộc </b>
<b>sống.(Giải thích)</b>


a.MB: Cha ơng ta từ xa đến nay đều rất coi trọng lời ăn tiếng nói hàng ngày.sBởi vậy tục ngữ có câu “Lời nói gói vàng”.Ko chỉ
vậy, ca dao cịn nhắc nhở “ Lời nói… lịng nhau”.Qua 2 câu trên, dân gian đã bày tỏ suy nghĩ của mình về giá trị ý nghĩa của lời
nói trong cuộc sống.


b.TB: * “Lời nói gói vàng”, “vàng” là thứ vật chất rất quý giá, sang trọng trong đời sống xã hội.Nh vậy câu tục ngữ mang hàm ý
so sánh lời nói quý giá nh gói vàng.Điều đó khẳng định ý nghĩa quan trọng của lời nói trong đời sống xã hội.


*Dù quý giá nh vậy, song lời nói lại là điều con ngời có thể tạo ra ko mất tiền để có đc: “ Lời nói chẳng…lịng nhau”.


-Lời nói là thứ vơ hình và rất giản dị, ai ai cũng có.Vậy cần fải biết “ Lựa lời mà nói” để lời nói đạt giá trị lớn nhất.”Lựa lời” là
lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt, cách biểu cảm để làm đẹp lòng, vừa ý ngời đối thoại.


*Tại sao lời nói lại có ý nghĩa và gía trị lớn nh vậy? Thứ nhất bởi lời nói là fơng tiện để con ngời giao tiếp với nhau hằng ngày,
giúp họ trao đổi tình cảm cá nhân, thơng tin xã hội…để có nhận thức đúng đắn về thế giới, từ đó có những hành động
đúng.Ng-ợc lại, những lời nói sai sự thật sẽ mang đến những hậu quả vơ cùng tai hại.Bên cạnh đó, lời nói cũng có tác động rất lớn đến
cảm xúc, tình cảm của con ngời.Lời nói dịu dàng, lịch sự khiến ngời nghe thấy dễ chịu, vui vẻ, làm cho mọi ngời xích lại gần
nhau, tạo đc quan hệ gần gũi chan hồ.Ngợc lại, sự cộc cằn, thơ lỗ trong giao tiếp chỉ khiến những ngời xung quanh khó chịu,
bực dọc.Điều đó rất có hại cho quan hệ của mọi ngời với nhau.


-Thứ hai, lời nói là 1 trong những yếu tố thể hiênh nhân cách của con ngời.Những lời nói lịch sự, đúng mực cho biết chủ nhân


của nó là ngời có học thức, có hiểu biết.Ngợc lại sự thô lỗ, tục tằn chỉ khiến ngời khác có ấn tợng xấu về nhân cách của chủ
nhân lời nói.


* Dân gian ln đánh giá cao ý nghĩa và giá trị của lời nói trong đời sống xã hội.Bởi vậy, ta fải có ý thức trong việc sử dụng
ngơn ngữ hằng ngày.Trớc khi nói, ta fải suy nghĩ để lựa chọn từ ngữ để diễn đạt cho dễ nghe, dễ hiểu.Song ko fải vì thế mà nói
những lời xu nịnh, gian trá để ngời khác “ vừa lòng”.Cần chân thật nhng fải fù hợp với hoàn cảnh và thực tế khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c.KB: Lời nói là kho báu mỗi ngời đều tự có ko mất cơng sức, tiền bạc để có đc.Điều quan trọng là mỗi chúng ta cần có ý thức và cách thức
đúng đắn trong việc sử dụng lời nói để đạt đc hiệu quả giao tiếp lớn nhất.


<b>32.Chøng minh Sách là ng ời bạn lớn của con ng êi ”.</b>


<b>a.</b>MB: Sách là kho tàng lu trữ tâm hồn ,trí tuệ của con ngời.Đọc sách là con đờng tốtnhất để học tập và rèn luyện.Vì vậy, có thể nói : “ Sách
là ngời bạn lớn của con ngời”.


b.TB: *Thật vậy, đọc sách giúp ta mở mang trí tuệ, tăng thêm tầm hiểu biết về khoa học và thế giới xung quanh.Sách giúp ta tăng thêm sự
hiểu biết về vũ trụ bao la từ những điều cực lớn nh vũ trụ đến những điều nhỏ nhất về fân tử.


-Sách lịch sử giúp ta hiểu biết các biến cố lịch sử thời quá khứ, chắp cánh cho ta tới mai sau.Nhờ cuốn sách này mà ta hiểu rõ lịch sử bốn
ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của cha ông ta.Hiểu đợc những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà triệu, Lê Lợi, Quang Trung…cho đến
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.


-Sách văn học giúp ta hiểu thế giới tâm hồn của con ngời.Từ đó, giúp ta biết cảm thơng chia sẻ, giúp ta trau dồi những tình cảm đẹp nh lịng
nhân ái, biết yêu cái tôt, ghét cái xấu…Đọc truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê”, giúp ta thấy đc tình cảm gia đình, tình anh
em rất quan trọng với mọi ngời, cần fải biết giữ gìn và bảo vệ.Ngồi ra, truyện cịn khiến ta có thái độ, cảm thông, chia sẻ với những con
ng-ời bất hạnh nh Thành và Thuỷ trong câu chuyện.


-Sách địa lý…


*Ngồi ra, đọc sách cịn giúp ta giải trí, th giãn sau những ngày làm việc căng thẳng.Đọc truyện Trạng, truyện tiếu lâm đều khiến ta cất lên


tiếng cời sảng khoái, vui vẻ, làm cho ta cảm thấy th thái và thấm thía bài học nào đó.


*Ko những thế, đọc sách còn giúp ta hiểu và làm theo những nét đẹp trong đạo làm ngời, những nét đẹp trong việc sử dụng ngôn từ.Giúp ta
biết nghĩ những ý hay, dùng những lời đẹp, mở rộng con đờng giao tiếp với mọi ngời xung quanh.


*Sách là báu vật ko thể thiếu đối với mỗi ngời.Vì vậy chúng ta cần fải biết giữ gìn, bảo vệ và yêu quý sách.Cần fải chăm đọc sách để hiểu
biết nhiều hơn và sống tốt hơn.Nên chọn sách fù hợp với lứa tuổi, tránh sách xấu, sách có hại.Khi đọc fải biết chọn lọc kiến thức, có ghi
chép, suy ngẫm.đọc đúng lúc, thời gian hợp lý.


c.KB: Ko có sách sẽ ko có tri thức.Sách rất cần thiết đỗi với cuộc sống của con ngời.Chúng ta cần fải biết trân trọng và nâng niu những cuốn
sách này.


<b>33.1 nhà văn có nói “ sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ng ời ” .Giải thích câu nói đó.</b>


a.MB: Sách là nguồn của cải vơ giá của nhân loại.1 nhà văn có nói :“ sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”.


b.TB:*Trớc hết chúng ta cần fải hiểu rõ câu nói trên có ý nghĩa nh thế nào.” Ngọn đèn sáng” đối lập với bóng tối.Ngọn đèn sáng rọi chiếu,
soi đờng, đa con ngời ra khỏi chỗ tối tăm.”Ngọn đèn sáng bất diệt” là ngọn đèn ko bao giờ tắt..Suy rộng ra cả câu nói trên có ý nghĩa là:
Sách là nguồn sáng bất diệt đc thắp lên từ chính trí tuệ con ngời.Nguồn sáng ấy ko bao giò tắt, trái lại, càng lúc càng rực rỡ bởi sự thắp sáng
của sự tiếp nối trí tuệ nhân loại.


*Vì sao có thể nỏi “ Sách là …ngời”? Bởi đọc sách giúp ta mở mang trí tuệ, tăng thêm tầm hiểu biết về khoa học ... mở rộng con đờng giao
tiếp với mọi ngời xung quanh. (Nh 28)


-Nhờ có sách làm cầu nối giao lu mà các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau.


*Nhng hiểu biết ghi lại trong sách ko chỉ có ích cho 1 thời mà cịn cho cả mọi thời.Nhờ có sách, ánh sáng của trí tuệ sẽ đc truyền lại cho
đời sau.


*Nhìn ra khỏi giới hạn của đất nớc mình, ta thấy các tác fẩm của các nhà văn lớn nh An-đéc-xen, V.Huy-gô ...cũng mãi mãi là những ngọn


đèn sáng trong văn học thế giới.


*Sách là báu vật ko thể thiếu đối với mỗi ngời.Vì vậy chúng ta cần fải biết giữ gìn, bảo vệ và yêu quý sách.Cần fải chăm đọc sách để hiểu
biết nhiều hơn và sống tốt hơn.Nên chọn sách fù hợp với lứa tuổi, tránh sách xấu, sách có hại.Khi đọc fải biết chọn lọc kiến thức, có ghi
chép, suy ngẫm.đọc đúng lúc, thời gian hợp lý.


c.KB: Câu nói “ Sách là ngọn ...” đã giúp em nhận thức rõ vấn đề: Ko có sách sẽ ko có tri thức.Sách rất cần thiết đỗi với cuộc sống của con
ngời.Chúng ta cần fải biết trân trọng và nâng niu những cuốn sỏch ny.


<b>34.Giải thích Nhất canh trì, nhị canh viên, tâm canh điền . </b>


<b>a.MB: </b>Tc ngữ là túi khôn của nhân loại, là những kinh nghiệm quí mà ngời xa phải trải qua bao năm tháng trải nghiệm đúc rút ra đợc để
vận dụng trong cuộc sống và lu truyền cho thế hệ sau. Trong đó có những kinh nghiệm q <b>về thiên nhiên và </b>LĐSX.Câu tục ngữ sau là 1
trong số đó: “ Nhất canh…”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Nhng cơ sở của việc sắp xếp thứ tự trong câu tục ngữ là gì vậy? Trớc hết có thể hiểu câu tục ngữ đề cập đến giá trị kinh tế của các mơ hình
lao động của nhà nơng.Theo đó, làm ao mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, tiếp đến là làm vờn rồi mới đến làm ruộng.Tính theo nghĩa đó, ko
fải ko có lý.Nừu làm ao, ngời nơng dân có thể sử dụng diện tích mặt nớc để ni các loại cá có giá trị kinh tế cao.Hơn nữa, thức ăn lại dễ
dàng, có thể ni cá = các laọi cỏ, lá rau, fân gia súc, gia cầm…


-Làm vờn thì có thể trồng các loại cây ăn quả: nhãn, na, xồi, mít…So với cá thì loại quả có giá trị kinh tế thấp hơn và giá cả thờng biến
động thất thờng hơn.Nhng trong mơ hình canh tác ấy thì làm ruộng vẫn mang lại giá trị kinh tế thấp hơn cả. Ruộng fổ biến ở nhiều
nơi.Ruộng thờng chỉ trồng lúa và các loại rau màu theo thời vụ.Do sự fổ biến đó mà giá cả của lúa và các loại rau màu rẻ nhất trong 3 loại
sản fẩm của 3 mơ hình canh tác kể trên.


*Tuy nhiên, kinh nghiệm của câu tục ngữ ko fải áp dụng ở nơi nào cũng đúng.ở vùng nào, nơi nào có thể làm tốt cả 3 nghề thì trật tự đó
đúng.Nhng ở những nơi điều kiện tự nhiên chỉ có thể thuận lợi cho 1 nghề fát triển thì vấn đề lại ko fải nh vậy.Nên chúng ta cần fải vận dụng
linh hoạt kinh nghiệm mà câu tục ngữ mang lại.


c.KB: ý nghã của câu tục ngữ vẫn còn giá trị đến ngày hơm nay.Nhờ đó, ngời nơng dân biết chọn lựa đợc mơ hình kinh tế fù hợp với điều


kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên ấy, từ đó làm ra của cải vật chất.


<b>35.Gi¶i thÝch câu nói của Lê- Nin: Học, học nữa, học mãi.</b>


a.MB: Việc học suốt đời là vô cùng cần thiết với mỗi con người, đáp ứng đc nhu cầu xã hội, sự fát triển của khoa học công nghệ. Lê- Nin đã
từng nói : “Học, học nữa, học mãi”


b.TB:* Trước hết ta cần fải hiểu ý nghĩa câu nói của Lê- Nin. Trong ý kiến trên thì “ học” là q trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức
và rèn luyện năng lực cho mình để mở rộng hiểu biết.


-“Học nữa” là học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến fức tạp, từ trình độ thấp đến cao. “ Học mãi” là học liên tục, ko ngừng nghỉ, học suốt đời.
*Tại sao chúng ta cần fải học? Ta cần fải học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình, học để xây dựng quê
hương đất nước, fụng sự Tổ quốc, nhân dân như lời Bác Hồ đã căn dặn.


-Chúng ta fải “ Học, học nữa, học mãi” là vì tri thức lồi người tích lũy đến nay là 1 kho tàng khổng lồ.Bởi vậy “Điều ta biết chỉ là giọt
nước, điều ta chưa biết là cả đại dương”.


-Xa hội ngày càng fát triển, khoa học kĩ thuật fát triển như vũ bão càng đòi hỏi ta ko ngừng học tập để tránh lạc hậu, tụt hậu. Hiếu học là
truyền thống của dân tộc ta, khát vọng bao đời của nhân dân ta.


*Để thục hiện lời khuyên trên, chúng ta cần say mê học tập, xác định rõ ràng động cơ, mục đích thái độ học tập đúng đắn, có nghị lực quyết
tâm vượt khó, khiêm tốn học hỏi, ko tự mãn với mình.


c.KB: Câu nói trên của Lê- Nin đã giúp ta thấy đc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập ko ngừng.Thấu hiểu tư tưởng trong lời dạy trên,
em sẽ cố gắng nỗ lực ko ngừng để trở thành người có ích cho xã hội.


<b>A.Văn bản:</b>


<b>1.Tục ngữ là gì</b>?: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi
mặt ( tự nhiên. lao động,sãn xuất, xã hội), đc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.Đây là 1 thể lopaij văn


học dân gian.


<b>2.Văn bản “ Ca Huế trên sông Hương”. a.ND: </b>Cố đô Huê nổi tiếng ko fải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà cịn nổi
tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; 1 sản fẩm tinh
thần đáng trân trọng, cần đc bảo tồn và fát triển.


<b>b.Nghệ tht</b>: viết theo thể bút kí, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con
người sinh động.


<b>c.Ý nghĩa: </b>Ghi chép lại 1 buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện lịng u mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế,
cũng là 1 di sản văn hóa của dân tộc.


<b>B. Tiếng việt.</b>


<b>1.Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ( SGK).</b>


<b>a.Khái niệm: </b>Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ-vị làm thành fần của câu
hoặc của cụm từ để mở rộng câu.


<b>b.Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, fụ ngữ trong CDDT, CDT, CTT.</b>


<b>VD: </b>+ Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.-> có 2 cụm chủ-vị dùng để mở rộng câu( Trong đó có 1 cụm chủ -vị làm
Thành fần chủ ngữ và 1 cụm chủ-vị làm fụ ngữ cho động từ “khiến”


+Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.->Có 1 cụm chủ-vị để mở rộng câu làm thành fân vị ngữ


+Tay cầm gậy, đầu đội mũ, chân mang giầy, ơng ấy lên đường.-> có 3 cụm chủ-vị để mở rộng câu làm trạng ngữ cách thức.
+Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có.-> Có 2 cụm chủ vị để mở rộng câu làm fụ
ngữ cho cụm danh từ.



<b>2.Liệt kê: </b>là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đc dầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay
của tư tưởng, tình cảm.


*Các kiểu liệt kê: -Xét theo cấu tao : + gồm kiểu liệt kê theo từng cặp (thường kèm thêm quan hệ tự : và, với...): Vdụ: Toàn thể dân tộc VN
quyết đem tất cả <b> tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.</b>


+ liệt kê ko theo từng cặp (ngăn cách bởi dấu fẩy)Vdụ:Toàn thể DT VN quyết đem <b> tinh thần, ực lượng,tính mạng,của cải.</b>
-Xét theo ý nghĩa: +Liệt kê tăng tiến +Liệt kê ko tăng tiến.


<b>3.Dấu chấm lửng</b>: công dụng:


+Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết(VD: Cơm, áo,vợ, con, gia đình...bó buộc y)


+Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng(VD: -Dạ, bẩm...Dễ có khi đê vỡ.; Ơ hay, có gì bố con cứ bảo nhau chứ sao lại...)
+Làm giãn nhịp điệu câu văn,thể hiện sự bất ngờ, hay hài hước, châm biếm (VD: Cuốn tiểu thuyết đc viết trên...bưu thiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép.


+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ fận trong 1 fép liệt kê có cấu tạo fức tạp.


<b>5.Dấu gạch ngang</b>: công dụng: +Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ fận chú thích, giải thích trong câu(VD: Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc
Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu.,gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh


+Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.


VD: a.Có người khẽ nói: b.Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã được học các thể loại văn học DG:
-Bẩm ,dễ có khi đê vỡ! -Ca dao


Ngài cau mặt, gắt rằng: -Tục ngữ



-Mặc kệ! -> đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. –Chèo -> Dùng để liệt kê.
+Nối các từ nằm trong 1 liên danh: VD: Chuyến tàu Hà Nội- Vinh khởi hành lúc 21 giờ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×