Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đại 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:


<b>§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân
+ Nắm được tính chất bắc cầu của tính thứ tự.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc
chứng minh BĐT: a < b => ac < bc với c > 0 và ac > bc với c < 0 .


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức tự giác, tích cực
<i><b>4. Hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
công nghệ thông tin, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn.


Năng lực riêng: NL tính tốn, NL so sánh các tích hoặc hai biểu thức.
<b>II. CHUẨN BI</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b>1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.</b>


<b>2. Học sinh: Ơn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng</b>


<b>3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết </b>


<b>(M1)</b> <b>Thông hiểu(M2)</b> <b>Vận dụng (M3)</b> <b>Vận dụng cao (M4)</b>
<b>Liên hệ</b>



<b>giữa thứ tự</b>


<b>đối</b> <b>với</b>


<b>phép nhân</b>


- Nhận biết được


bất đẳng thức - Viết đúngcác dấu khi so
sánh.


- So sánh được


cỏc tớch. - Chứng minh đượccác bất đẳng thức.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


 <b>Kiểm tra bài cũ </b>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>


<b>- Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và</b>
phép cộng (4 đ)


- Điền dấu > hoặc < vào ô vuông (6 đ)
+ Từ -2 < 3 => -2 + 5 3 + 5


+ Từ -2 < 3 => -2 + (- 509) 3 + (- 509)


<b>-</b> Sgk


<b></b>


Từ -2 < 3 => -2 + 5 < 3 + 5


Từ -2 < 3 => -2 + (- 509) < 3 + (- 509)
<b>A. KHỞI ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu</b>


- Mục tiêu: Giúp HS suy nghĩ mối quan hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK


<b>- Sản phẩm: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


Nếu ta nhân vào hai vế của bất đẳng thức trên
với 2 thì ta sẽ được bất đẳng thức nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đó là quan hệ giữa thứ tự và phép tốn gì ?


- Bài hom nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ đó. - Phép nhân
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương</b>


- Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số dương.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- Phương tiện dạy học: SGK


- Sản phẩm: HS so sánh được các tích.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS tính và so sánh,
sau đó GV minh họa trên trục số.


- GV nêu ví dụ khác, yêu cầu HS so sánh
- Vậy khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3
với số c dương thì ta sẽ đợc bất đẳng thức nào ?
- Từ các ví dụ GV hướng dẫn HS hoàn thành
phần tổng quát trên bảng phụ và phát biểu.
<b>- GV: Hướng dÉn HS lÊy vÝ dụ</b>


- GV ghi ?2, gọi HS trả lời
- Yêu cầu HS giải thích


HS thực hiện, GV chốt kiến thức


<b>1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số </b>
<b>d</b>


<b> ư ¬ng:</b>



VÝ dơ: Tõ -2< 3 => -2.2< 3.2
Tõ -2< 3 => -2.5091 < 3.5091
+ Tỉng qu¸t:


Tõ -2< 3 => -2.c < 3.c (c > 0)
<b>* TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c > 0 :</b>
NÕu a < b th× ac < bc;


NÕu a  b th× ac  bc
NÕu a > b th× ac > bc
NÕu a  b th× ac  bc
* <i>Ph¸t biĨu</i>: sgk/38


+ VÝ dơ: Tõ a < b => 7a < 7b
?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3) . 2,2
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm</b>


- Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số âm.


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.


- Phương tiện dạy học: SGK


- Sản phẩm: HS so sánh được các số.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Nªu vÝ dơ, híng dÉn HS thùc hiƯn.
- GV minh häa trªn trục số


- GV: Nêu ví dụ khác, yêu cầu HS so s¸nh,


H: Khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c
âm thì ta sẽ đợc bất đẳng thức nào ?


- GV: chèt l¹i yêu cầu HS hoàn thành tính chất dới
dạng tổng quát trên bảng phụ.


GV: Gii thiu hai bt ng thức ngợc chiều
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời


GV: Nhấn mạnh: bất đẳng thức đổi chiều
<b>- GV: Hướng dẫn HS lấy ví dụ</b>


- Hướng dÉn HS lµm ?4 , ?5


* Từ ?5, GV chốt lại nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự
với cả phép nhân và phÐp chia.


HS thùc hiƯn, GV chèt kiÕn thøc


<b>2) Liªn hƯ giữa thứ tự và phép nhân với số </b>
<b>âm</b>


<i>Ví dụ</i> : Tõ -2< 3 => (-2) .(-2) > 3 . (-2)
Tõ -2< 3 => (-2) . (-5 > 3. (-5)



Tõ -2< 3 => (-2) . (-345) > 3 . (-345)
+ Tỉng qu¸t:


Tõ -2< 3 => - 2. c > 3.c ( c < 0)
<b>* TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c < 0 :</b>
+ NÕu a < b th× ac > bc


+ NÕu a > b th× ac < bc
+ NÕu a  b th× ac  bc
+ Nếu a b thì ac bc
* <i>Phát biĨu</i>: sgk/39


VÝ dơ: tõ a < b => -5a > -5b (nhân hai vế của
BĐT a < b với -5)


?4 Tõ - 4a > - 4b => a < b (nhân hai vế của
BĐT - 4a > - 4b víi


−1


4 <sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự </b>
- Mục tiêu: HS biết tính chất bắc cầu của thứ tự.


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.


- Phương tiện dạy học: SGK



- Sản phẩm: HS chứng minh được bất dẳng thức.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


- GV: 3 sè a, b, c nÕu a < b & b < c th× ta cã kÕt luËn
gì về a và c ?


- GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu.


- Nhắc HS: Tơng tự, các thứ tự lớn hơn (>), nhỏ hơn
hoặc bằng (), lớn hơn hoặc bằng () cũng có tính
chất bắc cầu.


- áp dụng: Hng dẫn HS làm ví dụ sgk
HS thực hiện, GV chốt kiến thức


<b>3) Tính chất bắc cầu cña thø tù</b>
+ NÕu a < b & b < c th× a < c
<i>VÝ dơ</i><b>: Cho a > b. </b>


Chøng minh: a + 2 > b - 1
Gi¶i


Tõ a > b => a + 2 > b + 2 (Cộng vào hai vế
của BĐT a > b víi 2) (1)


Tõ 2 > - 1 => b + 2 > - 1 + b (Cộng vào hai


vế của BĐT 2 > -1 với b) (2)


Tõ (1) vµ (2) suy ra a + 2 > b - 1 (theo tính
chất bắc cầu)


<b>C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG</b>
<b>Hoạt động 5: Bài tập</b>


- Mục tiêu: Củng cố quan hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 5, 7 SGK


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS làm bài 5 sgk


Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng


- Làm bài 7 sgk


GV hướng dẫn trình bày câu a
2 HS lên bảng làm 2 câu b, c


: Bài 5 sgk/39


a) Đúng vì: - 6 < - 5 và 5 > 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5


b) Sai vì: -6 < -5 và - 3< 0 nên 6) . 3) > 5) .
(-3)


c) Sai vì: -2003 < 2004 và -2005 < 0
nên (-2003) . (-2005) > 2004 . (-2005)
d) Đúng vì: x2 <sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub> x nên - 3 x</sub>2 <sub></sub><sub> 0</sub>
<b>Bài 7 SGK/40 </b>


12a < 15a => a > 0 ;
4a < 3a => a < 0 ;
-3a > -5a => a > 0
<b>D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<b>E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân.
- Làm các bài tập: 6, 8, 9, 10, 13, 14/40 sgk.


<b>C. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: </b>
Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1)
Câu 2: Bài 5 sgk/39 (M3)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×