Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HUONG DAN SU DUNG DONG HO DO DIEN VAN NANG MF500B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ</b>


<b> ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG MF 500-B</b>


<b>Minh Anh</b>


Mấy năm nay bộ môn Công nghệ (CN) lớp 9 được trang bị đồng hồ đo điện


vạn năng 20.000/V cho học sinh (HS) thực hành. Đây là đồng hồ đo điện chuyên


dùng cho những người làm ngành điện và điện tử. Trên thế giới chưa có nước nào
trang bị đồng hồ loại này cho HS kể cả các trường trung học phổ thông. Đồng hồ đo
điện này đắt tiền, sử dụng khó nhưng trong sách giáo khoa bộ môn CN cũng không
hướng dẫn cho GV và HS về việc sử dụng thiết bị này. Trong sách CN lớp 9 (Lắp đặt
mạng điện trong nhà), trang 20 có viết: “ Trước khi sử dụng cần tìm hiểu cách sử
dụng của từng núm điều chỉnh để lựa chọn đại lượng cần đo (dòng điện, điện áp một
chiều hay xoay chiều, điện trở) với thang đo thích hợp”. Sách chỉ hướng dẫn thế này
không cụ thể nên rất khó cho HS, ngay đến GVcũng thấy như vậy. Đến nay đã là năm
thứ 6 được trang bị đồng hồ đo điện vạn năng nhưng nhiều GV vẫn còn lúng túng
trong việc sử dụng. Ngay các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện nhiều GV cũng
không rõ (kể cả GV trường THPT). Tuy ở bộ môn CN việc sử dụng đồng hồ vạn
năng này rất ít, chủ yếu là đo sự rò điện ở quạt và biến thế (sự rò điện giữa dây dẫn
điện và vỏ), còn việc đo dịng điện và điện áp đã có am-pe kế và vôn kế, nhưng bài
này vẫn trao đổi các tính năng của đồng hồ và cách sử dụng để các bạn GV có thể
dùng trong việc sửa chữa các thiết bị của phịng thí nghiệm.


<b>1- Cơng dụng.</b>


- Đo dịng điện một chiều (A–): 50A; 1500mA; 5A–.


- Đo dòng điện xoay chiều (A~): 50A; 1500mA; 5A~.


- Đo hiệu điện thế một chiều (V–): 2,5 - 500V ; 2500V.


- Đo điện áp xoay chiều(V): 10  500V  ; 2500V.


- Đo điện trở (): 0 20M.


<b>2- Các kí hiệu trên mặt đồng hồ.</b>


2,5


20000 / V DC


0dB=1mW600


6


- 2500 V 4000 /V


45-65-1000HZ


- 2,5 5,0 - Điện trở dòng một chiều là 2,5
Điện trở dòng xoay chiều là 5,0





- Cấp chính xác của đồng hồ là 2,5


- Đặt nằm khi đo (mặt số nằm ngang)
- Hiệu điện thế định mc vi dũng
mt chiu v xoay chiu






- Đo đ ợc điện áp xoay chiều tần số
45 1000Hz, thích hợp nhất là tần


số 45 65Hz




- in trở bên trong đồng hồ là 20000
ứng với 1V của thang đo
- Đo xoay chiều và một chiều
- Đồng hồ từ điện


có đi-ơt nắn để đo xoay chiều
- Chống từ tr ng ngoi cp 3


- Độ cách điện víi vá 6kW


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3- Chuẩn bị đo.</b>


Trước khi đo, để đồng hồ trên mặt bàn nằm ngang, nhìn theo phương
vng góc với mặt số của đồng hồ cho kim che khuất ảnh của nó trong gương, nếu
kim chưa chỉ đúng số 0 thì vặn núm 1 trước mặt đồng hồ cho kim về số 0. Khi kim
che khuất ảnh của nó trong gương tức là ta đã điều chỉnh đúng vạch 0 ban đầu, khi
đọc giá trị do kim chỉ thị sẽ chính xác.


<b>4- Sử dụng.</b>



<i>4.1</i>


<i> Đo điện trở (</i><i> ) </i>


Cắm hai que đo vào hai ổ 7 và 8 (có kí hiệu  và ).


Vặn vịng 2 cho kí hiệu  vào trước mũi tên.


Tùy điện trở đo lớn hay nhỏ mà đặt vịng 3 ở giới hạn đo thích hợp: 1 


10k. Sau khi đặt một trong các giới hạn đo ở vòng 3 vào đúng mũi tên, chập hai


đầu que đo vào nhau. Kim đồng hồ sẽ chạy lên, vặn núm 4 (có kí hiệu ) cho kim


về số 0 ở bên phải thang đo 1. Nếu kim không về được số 0 tức là pin đã yếu, cần
thay pin mới.


Đặt hai que đo vào hai đầu điện trở cần xác định. Nếu kim đồng hồ về sát


bên phải thang đo thì chuyển sang giới hạn đo nhỏ hơn (ví dụ chuyển từ nấc 100


sang nấc 10). Nếu kim đồng hồ chuyển động ít thì chuyển sang giới hạn đo lớn


hơn (ví dụ chuyển từ nấc 100 sang nấc 1k).


Mỗi khi chuyển giới hạn đo cần chập hai đầu que đo và vặn núm 4 để chỉnh
kim về vạch 0 ở thang đo 1; việc này chỉ cần thực hiện một lần, nếu các lần đo sau
vẫn dùng thang đo đó thì khơng cần chập hai que đo để chỉnh 0 nữa.


Đọc kết quả do kim chỉ thị ở thang đo 1. Kết quả sẽ là số do kim chỉ thị trên


thang đo nhân với giới hạn đo ta đặt trên vịng 3.


Ví dụ vịng 3 đặt ở 100 mà khi đo kim chỉ thị vào số 5 thì giá trị điện trở ta


đo là:


100 5 = 500Ω.


Chú ý: Trong khi đo không được chạm tay vào đầu que đo hoặc phần dẫn
điện của vật được đo khi đo ở giới hạn lớn (1k trở lên).


<i>4.2</i>


<i> Đo dòng điện một chiều (A−).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vặn vòng 2 cho chữ A vào trước mũi tên. Nếu chưa ước lượng được dịng
điện trong mạch thì vặn vòng 3 cho số 500mA vào trước mũi tên. Mắc đồng hồ nối


tiếp vào mạch điện cần đo, que đo ở ổ 7 (có kí hiệu ) về phía cực dương của nguồn


điện, que đo ở ổ 8 (có kí hiệu *) về phía cực âm của nguồn điện. Chỉ đóng mạch
trong thời gian rất ngắn, nếu kim đồng hồ chỉ dịch chuyển ít thì vặn vịng 3 sang
giới hạn đo nhỏ hơn, ví dụ 100mA, 10mA... Nếu kim vượt quá thang chia độ thì
ngắt mạch ngay, chuyển que đo ở ổ 7 (có kí hiệu +) sang ổ 6 (có chữ 5A).


Đọc kết quả ở thang 2 theo dòng trên hoặc dòng dưới.


Trong thực hành ở lớp 9 thường dịng điện trong các thí nghiệm khơng lớn
lắm nên đầu tiên ta để vòng 3 ở số 500mA. Nếu đo dịng điện trong thí nghiệm điện
phân, thí nghiệm điện từ, ... thì phải chuyển que đo ở ổ 7 sang ổ 6 (có chữ 5A).



<i>4.3 Đo dịng điện xoay chiều (A~).</i>


Cắm hai que đo vào hai ổ 7 (có kí hiệu +) và 8 (có kí hiệu ).


Vặn vòng 2 cho chữ A~ vào trước mũi tên. Nếu chưa ước lượng được dịng
điện trong mạch thì vặn vòng 3 cho số 500mA vào trước mũi tên. Mắc đồng hồ nối
tiếp vào mạch điện cần đo, không cần chú ý đến cực của đồng hồ và mạch điện cần
đo. Chỉ đóng mạch trong thời gian rất ngắn, nếu kim đồng hồ chỉ dịch chuyển ít thì
vặn vịng 3 sang giới hạn đo nhỏ hơn, ví dụ 100mA, 10mA... Nếu kim vượt quá
thang chia độ thì ngắt mạch ngay, chuyển que đo ở ổ 7 (có kí hiệu +) sang ổ 6 (có
chữ 5A).


Đọc kết quả ở thang đo 2 hoặc 4.


Nếu đo dịng điện trong sinh hoạt thì phải chuyển que đo ở ổ 7 sang ổ 6 (có
chữ 5A).


<i>4.4 Đo hiệu điện thế một chiều (V–).</i>


Cắm hai que đo vào hai ổ 7 (có kí hiệu +) và 8 (có kí hiệu ).


Vặn vịng 3 cho chữ V vào trước mũi tên.


Vặn vòng 2 cho một trong các giới hạn đo hiệu điện thế một chiều 2,5 


500V– vào trước mũi tên. Đặt giới hạn đo lớn hơn hiệu điện thế nguồn điện trong
mạch.Ví dụ nguồn điện 4,5V– hay 6V– thì đặt vào giới hạn đo 10V–.


Đặt hai đầu que đo vào đoạn mạch cần xác định hiệu điện thế, đặt que đo ở ổ



7 (có kí hiệu ) về phía cực dương của nguồn điện, que đo ở ổ 8 (có kí hiệu*) về


phía cực âm của nguồn điện. Nếu kim đồng hồ dịch chuyển ít thì vặn vịng 2 cho
giới hạn đo nhỏ hơn vào trước mũi tên.


Nếu đo hiệu điện thế một chiều lớn hơn 500V thì chuyển que đo ở ổ 7 (có kí
hiệu +) sang ổ 5 (có chữ 2500 V ) rồi đo như trên.


Đọc kết quả ở thang đo 2, theo dòng trên hoặc dòng dưới.
<i>4.4 Đo điện áp xoay chiều (V</i><i> ). </i>


Cắm hai que đo vào hai ổ 7 (có kí hiệu +) và 8 (có kí hiệu ).


Vặn vịng 3 cho chữ V vào trước mũi tên.


Vặn vòng 2 cho một trong các giới hạn đo điện áp xoay chiều 10  500V


vào trước mũi tên. Đặt giới hạn đo lớn hơn điện áp nguồn điện trong mạch.Ví dụ


nguồn điện 12V hay 6V thì đặt vào giới hạn đo 50V. Đặt hai đầu que đo vào


đoạn mạch cần xác định điện áp, không cần chú ý đến cực của đồng hồ và của mạch
điện được đo. Nếu kim đồng hồ dịch chuyển ít thì vặn vịng 2 cho giới hạn đo nhỏ
hơn vào trước mũi tên.


Nếu đo điện áp xoay chiều lớn hơn 500V thì chuyển que đo ở ổ 7 (có kí hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nếu giới hạn đo 10 V~ thì đọc kết quả ở thang đo 3, nếu các giới hạn đo
khác thì đọc kết quả ở thang đo 2 theo dòng trên hoặc dòng dưới.



<b>5 - Chú ý.</b>


- Đường kính dây quấn khung quay của đồng hồ chỉ 0,02mm (bằng 1/3
đường kính sợi tóc) nên rất dễ bị hỏng khi sử dụng khơng đúng hoặc bảo quản
khơng tốt. Vì vậy khi di chuyển đồng hồ phải hết sức nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh. Nếu vận chuyển đi xa phải lấy dây dẫn nối hai ổ 7 và 8, vặn núm 2 cho chữ A


vào mũi tên, vặn núm 3 cho 1 trong các số 50A ... 500mA vào mũi tên. Phải để


đồng hồ nơi khô ráo, tránh xa nơi có hóa chất.


- Đồng hồ đo sẽ tương đối chính xác khi kim chỉ thị ở khu vực 1/3 khoảng
giữa thang chia độ.


- Khi đo điện áp cao phải cầm vào đuôi que đo, tránh tiếp xúc với các phần
kim loại của đồng hồ và của mạch điện.


- Trước mỗi lần đo phải kiểm tra lại các vòng 2 và 3 để xem đã đặt đúng
chức năng và giới hạn đo của đồng hồ đo điện chưa.


- Trên mặt đồng hồ cịn có thang đo dB nhưng các trường phổ thông không
dùng đến thang đo này.


- Trước khi đo cần kiểm tra xem đồng hồ có tốt khơng:


+ Để đồng hồ trong mặt phẳng nằm ngang, điều chỉnh cho kim chỉ đúng
vạch 0 ở thang đo 3 và 4; lắc nhẹ đồng hồ xem kim có linh động khơng, sau khi dao
động kim có trở về vạch 0 ban đầu không?



+ Cầm đồng hồ cho mặt số ở phương thẳng đứng, nghiêng mặt số về bên
trái và bên phải xem kim có ln ln chỉ đúng vạch 0 ban đầu không? Nếu kim
không chỉ đúng vạch 0 ban đầu tức là việc điều chỉnh của nhà sản xuất chưa tốt, khi
đo nếu đồng hồ không đặt trong mặt phẳng nằm ngang thì kết quả kim chỉ thị sẽ
khơng chính xác.


- Có sách hướng dẫn về sử dụng đồng hồ đo điện như sau:


“ <i>Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng</i> (sách in chữ
màu, đậm nét để nhấn mạnh - PĐC):


- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch hai đầu của que đo (nghĩa là điện trở đo bằng
0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của
thang đo. <i>Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo</i> (sách in đậm nét để nhấn
mạnh - PĐC).


- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người
gây sai số đo.


- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả
thích hợp để tránh kim va đập mạnh.”


3 điều hướng dẫn trên đều chưa phù hợp thực tế, ở đây xin phép cải chính lại
để GV tránh hiểu lầm:


1. Trước khi đo điện trở phải chập hai đầu que đo vào nhau để chỉnh cho kim
về số 0. Việc này chỉ cần chỉnh <i>một lần mỗi khi chuyển thang đo</i> chứ không phải
thực hiện cho mỗi lần đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số chưa bằng 1% sai số đọc do kim chỉ thị. Chỉ có khi đo ở thang đo lớn từ 1kΩ trở


lên (điện trở đo vài chục kΩ) mới không được chạm tay vào đầu que đo hoặc các
phần tử đo.


3. Khi đo điện trở nếu bắt đầu bằng thang đo lớn nhất như sách hướng dẫn
thì dễ làm cong kim đồng hồ đo nguyên nhân vì kim sẽ chạy vụt mạnh về phía tận
cùng bên phải thang đo và va đập vào chi tiết giới hạn kim ở phía bên phải thang đo.
Khi đo điện trở, nếu chưa biết giá trị điện trở là bao nhiêu thì nên bắt đầu từ thang
đo nhỏ nhất (1Ω hoặc 10Ω), nếu kim dịch chuyển ít thì chuyển sang thang đo lớn
hơn (100Ω, 1kΩ hay 10kΩ). GV cần chú ý điều này để tránh hng ng h o.


MF 500-B


Minh Anh
(Phạm Đình C ơng)


ĐT 38515337


7
2k


10


1


5 6 4


3
A V


-2500V



8




1k


+10


5A
2


A V


MF 500-B




- 2,5 5,0 2,5


45-65-1000HZ


20000 / V DC 6


0Db=1mW600


- 2500 V4000 /V



1. Núm chỉnh 0 ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×