Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

DE THI KIM ANH DE IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.97 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>


<b>1. </b>Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp
từ sau:


a) “... những khuôn mặt <b>trắng bệch </b>, những bước chân nặng như đeo đá.”
(Nguyễn Khải)


b) Bông hoa hụê <b>trắng muốt </b>.
c) Hạt gạo <b>trắng ngần</b>.


d) Đàn cò <b>trắng phau</b>.


e) Hoa ban nở <b>trắng xóa</b> núi rừng.


<b>2. </b>Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dưới đây:
a) Bóng tre trùm lên âu yếm <b>làng</b> tơi.


b) Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu <b>chăm nom</b> như con đẻ của mình.
(Vũ Ngọc Phan)


c) Ngơi nhà <b>nhỏ</b> trên thảo ngun.


<b>3.</b> Trong bài <b>Mùa thu mới</b>, nhà thơ Tố Hữu viết:
Yêu biết mấy những dịng sơng bát ngát
Giữa đơi bờ dào dạt lúa ngô non


Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son!


Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên


đất nước chúng ta?


<b>4.</b> Hãy tả lại một cảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích (ngọn núi, cánh rừng,
dịng sơng, bãi biển, hồ nước, dòng thác, ... )


<b>Gợi ý</b>


<b>3. </b>Khổ thơ trên bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp của đất nước:


- Vẻ đẹp của những “dịng sơng bát ngát” đang chảy giữa đơi bờ “dào dạt lúa ngơ non”.
Đó cũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất
nước ta.


- Vẻ đẹp của những “con đường ca hát” (vui , phấn khởi) vì được chạy qua cơng
trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cunxng chính là vẻ đẹp của hạnh
phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: </b>Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : <i>cho,biếu ,tặng,truy</i>
<i>tặng , cấp, phát , ban , dâng, hiến.</i>


<b>a , </b>Bác gửi ... các cháu nhiều cái hôn thân ái.


( Hồ Chí Minh )
b , ... chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.


c , Ăn thì no,... thì tiếc. ( Tục ngữ )


d , Lúc bà về, mẹ lại ... một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.


( Tiếng Việt 3 ,Tập II , 1983 )
e , Đức cha ngậm ngùi đưa tay ... phước .


( Chu Văn )
g , Nhà trường ... học bổng cho sinh viên xuất sắc.
h , Ngày mai, trường ... bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
i , Thi đua lập cơng ... Đảng.


k , Sau hồ bình , ơng Đỗ Đình Thiện đã .... tồn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
( Tiếng Việt 5, tập 2, 2006 )


<b>Câu 2:</b>Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung
của cả nhóm:


a, chọn, lựa, ...


b, diễn đạt, biểu đạt, ...
c, đông đúc, tấp nập, ...


<b>Câu 3:</b> Trong bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 5, tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có
viết:


<i>Việt Nam đất nước ta ơi!</i>


<i>Mêng mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn.</i>
<i>Cánh cị bay lả dập dờn,</i>


<i>Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.</i>
Nêu nhữnh cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.



<b>Câu 4:</b> Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp do con người tạo nên. hãy tả một cảnh đẹp đó
trên quê hương em hoặc nơi em đã đến.


<b>Gợi ý câu 3:</b>


Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất
nước Việt Nam thân u. Hình ảnh “biển lúa” rộng mêng mơng gợi cho ta niềm tự hào
về sự giàu đẹp, trú phú của q hương. Hình ảnh “Cánh cị bay lả dập dờn” gợi vẻ nên
thơ, xao xuyến mọi tấm lòng.Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của
“đỉnh Trường Sơn” cao vòi vọi Sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận
được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đát nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.</b> Thay từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng một từ ngữ đồng nghĩa
khác để các câu văn có hình ảnh hơn.


<b>Hồ Tơ-Nưng</b>


<i>Hồ Tơ-nưng ở phía bắc thị xã Plây-cu. Hồ rộng <b>lắm</b>, nước trong như lọc.</i>
<i>Hồ <b>sáng đẹp</b> dưới ánh nắng <b>chói</b> của những buổi trưa hè. Hàng trăm thứ cá sinh sôi</i>
<i>nảy nở ở đây. Cá đi tùng đàn, khi thì <b>tự do</b> bơi lội, khi thì lao <b>nhanh</b> như ngững con</i>
<i>thoi. Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Những con bói cá mỏ dài, lông</i>


<i><b>nhiều màu sắc</b>. Những con quốc đen <b>trũi</b>, <b>chen lách vào</b> giữa các bụi bờ.</i>


<i>Hồ Tơ-nưng ở phía bắc thị xã Plây-cu. Hồ rộng ... nước trong</i>
<i>như lọc. Hồ ... dưới ánh nắng ...của những buổi trưa hè. Hàng</i>
<i>trăm thứ cá sinh sôi nảy nở ở đây. Cá đi tùng đàn, khi thì ... bơi lội, khi thì</i>
<i>lao ...như ngững con thoi. Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ.</i>
<i>Những con bói cá mỏ dài, ... Những con quốc</i>
<i>đen ..., ... giữa các bụi bờ.</i>



<b>2.</b> Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền
vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:


<b>Đêm trăng trên Hô Tây</b>


<i>Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ,</i>
<i>sen trên mặt hồ đã gần tàn nhưng vẫn cịn (4) mấy đố hoa nở muộn. Mùi hương đưa</i>
<i>theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh</i>
<i>vắng, bốn bề (7).</i>


<i>(Theo Phan Kế Bình)</i>
(1): trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.


(2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.
(3): nhấp nhô, lan toả, lan rộng, lăn tăn, li ti


(4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.


(5): thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.
(6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mơng.


(7): n tĩnh, n lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.


<i>Hồ về thu, nước ..., ... Trăng toả sáng rọi vào các</i>
<i>gợn sóng ... Bây giờ, sen trên mặt hồ đã gần tàn nhưng vẫn</i>
<i>còn ... mấy đoá hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều</i>
<i>gió... Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa</i>
<i>khoảng ... Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề...</i>



<b>3. </b>Trong cuốn <b>Hồi ký Bác Hồ</b>, hai nhà văn Hoài thanh và Thanh Tịnh đã tả
phong cảnh quê hương bác như sau:


<i>Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng q Bác. nhìn</i>
<i>xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt</i>
<i>của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre ; đây đó vài cây phi</i>
<i>lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.</b> Tả cảnh nơi em ở (hoặc nơi em đã từng đến) vào một buổi sáng đẹp trời.


<b>Gợi ý câu 3:</b>


Đoạn văn dùng các từ ngữ chỉ màu xanh thật đa dạng và rất phú hợp với
từng cảnh vật : ruộng mía xanh pha vàng , lúa chiêm đương thời con gái(giai đoạn
phát triển mạnh) có màu xanh rất mượt , rặng tre xanh đậm , phi lao xanh biếc. Cách tả
như vậy góp phần gợi tả vẻ đẹp nên thơ và tràn trề sức sống của cảnh vật trên quê
Bác.


<b> </b>


<b> Đề 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b , Các quốc gia đang phải gánh chịu những ( kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu
quả.) của sự ô nhiễm môi trường.


c , Học sinh phải chấp hành( quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) của lớp học.
a , Chúng ta bảo vệ những ... của sự nghiệp đổi mới
đất nước.


b , Các quốc gia đang phải gánh chịu những ... của sự ô


nhiễm môi trường.


c , Học sinh phải chấp hành...của lớp học.


<b>Câu 2:</b>Điền từ thích hợp vào từng chỗ trống ( chọn trong các từ đồng nghĩa):
a , Loại xe ấy... nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn của
người ... nên rất khó ...


( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao )


b , Các ... là những người có tâm
hồn ...


( thi sĩ, nhà thơ )


<b>Câu 3:</b>Đọc bài thơ sau:


Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây


Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
( Trần Đăng Khoa )


Em hình dung được Cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa như thế
nào ?


<b>Câu 4</b>: Tả một cảnh đẹp mà em từng quan sát kĩ và cảm thấy yêu thích vào buổi
chiều trong ngày.



<b>Gợi ý câu 3:</b>


Bài thơ cho ta thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có
ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh
mơng, trải xa tít tắp như đến tận chân trời. Ở giữa là xóm làng thân yêu được che chở
bởi bóng cây xanh mát. Xa xa hình ảnh dịng sông hiện trắng những cánh buồm , trông
như đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm ta thêm
tự hào về đất nước Việt Nam.


<b>ĐỀ 3</b>
<b>Bài 1</b>: Thực hiện dãy tính :


5,2 x 3134 + 10,44 x 275 + 20,88 x 1,079
9,4 + 19,4 +29,4 + ... + 199,4


<b>Bài 2</b>: Một người đi từ A về B với vận tốc 12 km/ giờ. Khi từ B trở về A, lúc đầu,
người ấy cũng đi với vận tốc 12 km/ giờ. Sau khi đi dược 5km , người ây tăng vận tốc
lên 15 km/ giờ. Vì vậy Thời gian về ít hơn thời gian đi là 24 phút . Tính chiều dài qng
đường AB.


<b>Bài 3:</b>Cho hình vng ABCD có cạnh dài 36cm. Trên cạnh AB lấy AM = 12 cm.
Trên cạnh BC lấy BN = 12 cm . Trên cạnh AD lấy DP = 12 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b , Nối PM và PN, chúng lần lượt cát đường chéo AC tại S và R. Tính diện tích
tứ giác MNRS.


<b>Bài 4</b>: Tìm số có 4 chữ số mà nếu ta đem số ấy nhân với 2 rồi cộng với 1003 thì
kết quả nhận được là số có 4 chữ số viết bởi các chữ số như số ban đầu nhưng theo
thứ tự ngược lại.





<b>ĐỀ 5</b>


<b>Câu 1:</b>Tìm các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:
a , Trong như tiếng hạc bay qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiếng khoan như gió thoảng ngồi
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
( Nguyễn Du )
b , Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.


( Trần Tế Xương )
c , Đắng cay mới biết ngọt bùi


Đường đi muôn dặm dã ngời mai sau.
( Tố Hữu )


Các cặp từ trái nghĩa là:


a , ...
....


b , ...
....


c , ...
...



<b> Câu 2</b>: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ
dưới đây:


a, Chết <b>đứng </b>còn hơn sống ...
b, Chết ... còn hơn sống <b>đục.</b>
c, Chết <b>vinh</b> còn hơn sống ...


d, Chết <b>một đống</b> còn hơn sống ...


<b>Câu 3</b>: Trong bài tiếng đàn Ba -la –lai – ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã
miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông đà như
sau:


Lúc ấy


Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ


Những chiếc xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga


Với một dịng trăng lấp lống sơng Đà.


Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu
sắc ?


<b>Câu 4: </b>Tả một đêm trăng đẹp trên quê hương ( hoặc ở nơi khác ) từng để lại cho
em những ấn tượng khó phai.



<b>Gợi ý câu 3.</b>
Hình ảnh đẹp nhất được gợi lên qua câu thơ:


Chỉ còn tiếng đàn ngân nga


Với một dịng trăng lấp lống sơng Đà.


Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc : giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh
trăng với dòng sơng dường như có sự găn bó, hồ quyện thật đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân
nga, lan toả trong đêm trăng như lay động cả mặt nước sông Đà, làm cho dịng sơng
như dịng trangays trở nên lấp lống ánh trăng đẹp.


<b>ĐỀ 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2: </b>Số học sinh của lớp chuyên toán 6 năm nay là một số có hai chữ số. Nêu
nhân số học sinh đó với 6 thì được một số có 3 chữ số, trong đó chữ số hàng trăm là
2vaf số tạo bởi hai chữ số cuối cùng chính là số học sinh của lớp. Tính số học sinh của
lớp này.


<b>Bài 3:</b>Một nhóm học sinh khởi hành từ nơi cắm trại hè vào lúc 8 giờ 45 phút để
đến một địa điểm tham quan cách trại 24 km với vận tốc 4km/ giờ.


Ngày hôm sau, lúc 10 giờ 15 phút họ lại theo đường cũ trở về trại với vận tốc
5km/giờ. Cả đi lẫn về đều phải qua một chiếc cầu nhỏ vào cùng một thời điểm trong
ngày. Hãy tính thời điểm đó.


<b>Bài 4</b>: Một hình thang có đáy nhỏ dài 7m, đáy lớn dài 17m được chia thành hai
hình thang có đáy chung dài 13m.


Hãy so sánh diện tích hai hình thang có đáy chung nói trên.



<b>Đề 6</b>


<b>1.</b> Với mỗi từ in dậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa
a) <i><b>cứng :</b></i> - thép cứng (ví dụ <b>mềm</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- học lực loại <b>cứng</b>


<b>...</b>
- động tác còn


<b>cứng ...</b>
<b>...</b>


b) <i><b>non : </b></i> - con chim <b>non</b>


<b>………...</b>
<b> </b>- cân này hơi <b>non</b>


- tay nghề <b>non</b>


<b>………..</b>
c) <b>nhạt :</b> - muối <b>nhạt</b>


<b>………</b>
- đường <b>nhạt</b>


<b>………..</b>
- màu áo <b>nhạt</b>



<b>………..</b>
- tình cảm <b>nhạt</b>


<b>………..</b>
<b>2. </b>a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, hiền lành, siêng năng.


- ...
....


- ...
....


- ...
....


b) Ở mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa nói trên, hãy tìm các từ đồng nghĩa
(VD: thật thà, chân thật, ... / dối trá, giả dối, ... )


- ...
....


- ...
....


- ...
....


<b>3.</b> Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:
Trái đất này là của chúng mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu.
<b>4.</b> Tả ngôi nhà em đang ở cùng với những người thân


<i><b>Gợi ý:</b></i> Cảm nhận về trái đất thân yêu:


Qua đoạn thơ trên nhà thơ Định Hải ca ngợi trái đất là tài sản vô giá của tất cả
mọi người.Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho
thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.Trái đất hoà bình ln
ấm áp tiếng chim gù, hình ảnh him bồ câu là biểu tượng hồ bình cho đất nước.Trái
đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển.
<b>TỐN</b>


<b> Ơn tập dạng tốn tính nhanh.</b>
<b>Bài 1</b>: Tính nhanh


a, 197 + 4591 + 2830 + 409 b, (36 x 28 + 45 x 36 ) : 73
c, 1327,6 – (4500 + 3276 ) d, 58264 + 723 - 58264 – 723
<b>Bài 2:</b>Tính nhanh


a, 47 x 48 – 47 x 47 – 24 + 23 + 2046 b, 14 + 1 + 19 + 17 + 7 + 4
2 +4+8+...+512 + 1024 6 9 13 9 13 6


c, 1,1 + 1,2 + 1,3 + .... + 1,8 + 1,9 d 5,4 : 0,4 x 1420 + 4,5 x 780 x 3 .
3 + 6 + 9 + 12 +15 + 18 + 21 + 24 + 27
e , A= 99- 97+ 95 – 93 +91 – 89 + ... + 7 – 5 + 3 – 1.


<b>Bài 3:</b> Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý:


a. 17,58 x 43 + 57 x 17,58 b. 43,57 x 26 x ( 630- 315 x 2 )
c. 8,21 + 9,26 + 10,31 + ... + 27,11 + 28,16



d. ( 1995 : 0,25 + 1996 : 4 ) x ( 3 : 4 – 0,75 )
<b>Bài 4</b>: Tính nhanh.


a. 0,18 x 1230 + 0,9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 6
1 + 4+7 +10 + ... + 52 + 55 -519


b. 9,8 + 8,7 +7,6 +... + 2,1 – 1,2 – 2,3 – 3,4 - ... – 8,9.
c. 45 x16 + 17


45 x 17 – 28
d. 254 x 399 – 145
254 + 399 x 253
e. 5932 + 6001x 5931
5932x 6001 – 69
g . 945x 239 -1
944 + 945 x 238
h. 2006 x 2005 – 1
2004 x 2006 + 2005


<b> </b>
<b> ĐỀ 7</b>


<b>1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>nhỏ bé </i> <i>... sáng sủa </i> <i>...</i> <i>đoàn </i>
<i>kết ...</i>


<i> vui vẻ </i> <i>... cao thượng ... </i>



b) Chọn một cặp từ trái nghĩa nêu trên để đặt câu (Hai từ trái nghĩa cùng xuất
hiện trong một câu)


Câu


là: ...


...
....


...
....


<b>2.</b> Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong từng cụm từ sau:


- hoa <b>tươi</b> ... - cau<b> tươi</b> ...
- rau<b> tươi</b> ... - củi <b>tươi</b> ...
- cá <b>tươi</b> ... - nét mặt <b>tươi</b> ...
- trứng <b>tươi</b>... - màu sắc <b>tươi</b> ...
<b>3.</b> Trong bài <i><b>Hạt gạo làng ta</b></i>, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:


<i>Hạt gạo làng ta </i>
<i>Có bão tháng bảy</i>
<i>Có mưa tháng ba</i>
<i>Giọt mồ hôi sa</i>


<i>Những trưa tháng sau</i>
<i>Nước như ai nấu</i>
<i>Chết cả cá cờ</i>
<i>Cua ngoi lên bờ</i>


<i>Mẹ em xuống cấy ... </i>


Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em
những suy nghĩ gì ?


<b>4. </b>Tả con đường (hoặc một đoạn đường) quen thuộc nơi em ở (hoặc con đường
ở nơi khác mà em yêu thích).


<i><b>Gợi ý câu 3:</b></i>


Hạt gạo của làng quê ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn thử thách to lớn
của thiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thường là bão to), nào là mưa tháng ba (thường
là mưa lớn). Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên
cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sau / Nước như ai nấu / Chết
<i>cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy ...”. Hình ảnh đối lập ở hai dòng thơ cuối</i>
(“Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy”) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả gian truân của
người mẹ khó có gì sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ
để làm ra hạt gạo, ta càng thêm yêu thương mẹ biết bao nhiêu!


<b>ĐỀ 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) Khôn nhà dại chợ.


d) Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ


e) Một miếng khi đói bằng một gói khi no.


<b>2.</b> Tìm từ trái nghĩa trong các câu thơ dưới đây. Thử phân tích tác dụng của một
cặp từ trái nghĩa tìm được:



a) <i>Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ</i>
<i>Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</i>
<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi </i>
<i>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.</i>


<i>(Nguyễn Khoa Điềm)</i>
b) <i>Tơi đi lính, lâu khơng về q ngoại</i>


<i>Dịng sơng xưa vẫn bên lở bên bồi</i>
<i>Khi tơi biết thương bà thì đã muộn</i>
<i>Bà chỉ cịn là một nấm cỏ thôi.</i>


<i>(Nguyễn Duy)</i>
c) <i>Chị buồn nhớ những ngày qua</i>


<i>Em vui nghĩ những ngày xa đang gần.</i>


<i>(Trần Đăng Khoa)</i>
d) <i>Giã từ năm cũ bâng khuâng</i>


<i>Đã nghe xuân mới lâng lâng lạ thường.</i>


<i>(Tố Hữu)</i>


<b>3. </b>Tả vẻ đẹp của rừng mơ ở Hương Sơn (Hà Tây, nay là Hà Nội), trong bài


<i><b>Rừng mơ</b></i> của nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn viết:
<i>Rừng mơ ơm lấy núi</i>


<i>Mây trắng đọng thành hoa</i>


<i>Gió chiều đơng gờn gợn</i>
<i>Hương bay gần bay xa ...</i>


Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận cảu em khi đọc đoạn thơ trên


<b>4. T</b>ả một vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở (hoặc nơi em có dịp đến
thăm)


<i><b>Gợi ý câu 3</b></i>


Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hương Sơn.
Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ được nhân hố (“ơm lấy núi”) càng cho ta thấy sự
gắn bó với núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thương. Hoa mơ nở trằng như mây
trên trời đọng (kết) lại. Gió chiều đơng nhẹ nhàng gờn gợn đưa hương hoa lan toả
khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên
hoà quyện trong rừng mơ Hương Sơn.


<b>ĐỀ 9</b>
<b> TOÁN</b>


<b>Bài 5: Thực hiện các phép tính sau bằng cách nhanh nhất.</b>
A = 1996 + 3992 + 5988 + 7984.


B = 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x125.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D = 1988 x 1996 + 1997 x 11 + 1985
1997 x 1996 – 1995 x 1996


E= 9975 + 11970 + 13965 + 15960 + 17955 + 19950
1995 + 3990 + 5985 + 7980 + 9975



G = 1234 x 5678 x ( 630 – 315 x 2 ) : 1996
H = 399 x 45 + 55 x 399 .


1995 x 1996 – 1991 x 1995
I = 1996 x 1995 – 996 .


1000 + 1996 x 1994


K = ( 1 +2 + 4 + 8 + ... + 512 ) x ( 101 x 102 – 101 x 101 – 50 – 51 )
2 + 4 + 8 + 16 + ... + 1024 + 2048


<b>Bài 6: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất.</b>
A= 3 + 6 + 7 + 2 + 16 + 19


5 11 13 5 11 13


B = 1995 x 1990 x 1997 x 1993 x 997
1996 1993 1994 1995 995
C= 0,2 x 317 x 7 + 0,14 x 3520 + 33,1 x 14
2 + 5 + 8 + ... + 65 - 387


D = ( 375,4 x 12,5 – 25,7 : 2,75 ) x ( 24,8 : 0,25 – 49,6 x 2 )
5, 13 x 35,4 + 81,2 : 3,25


<b>Bài 7: (Đề 7) Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách tính nhanh</b>
2,4 x 1994 x 2 + 1,6 x 3996 x 3 + 1,2 x 4010 x 4
3 + 7 + 11 + 15 + ... + 95 + 99 -275


<b>Bài 8: (đề 8) Tính nhanh</b>



a) 8,1 : 0,6 x 1875 + 1,5 x 625 x 9
105 + 205 + 795 + 895


b) (54321 x 16 : 12345) : (54321 : 15)
<b>Bài9 : (đề 16) Tính nhanh các biểu thức</b>


a) 17,75 + 16,25 + 14,75 + 13,25 + ... + 4,25 + 2,75 + 1,25
b) 1995 x 1994 – 1 .


1993 x 1995 + 1994
<b>Bài 10: (Đề 17)</b>


a) so sánh 2 phân số 23 và 24
28 27
b) Tính 1 + 1 + 1 + ... + 1 .
1x2 2x3 3x4 8x9
<b>Bài 11: (đề 25) Em hãy tính nhanh</b>


(2,0 + 2,1 + 2,2 + ... + 7,7 + 7,8 + 7,9 + 8,0) x 26 x 49 – 23
25 x 49 + 26
<b>Bài 12: (Đề 27) Tính nhanh các biểu thức:</b>


a) 2 – 4 + 6 – 8 + 10 – 12 + ... + 98 – 100 + 102
b) 18 x 123 + 9 x 4567 x 2 + 5310 x 6 .


1 + 4 + 7 + 10 + ... + 49 + 52 + 55 + 58 – 410
<b>Bài 13: Tính nhanh</b>


a) 18,75 + 17,25 + 15,75 + 14,25 + ... + 5,25 + 3,75 + 2,25


b) (23,4 + 19,5) x 7 + (23,4 + 19,5) x 3 + 11


0,55 x 2 x 30 + 5 x 11 + 2,75 x 8


c) 0,24 x 450 + 0,8 x 15 x 3 + 3 x 3 x 8 .
65 – 60 + 55 – 50 + 45 – 40 + 35 – 30 + 25 – 20 + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 14: (đề 30) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất</b>
0,36 x 950 + 0,18 x 726 x 2 + 3 x 324 x 0,12
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + 27 + 29 + 31 – 152
<b>Bài 15: (đề 32) Tính nhanh kết quả:</b>


(1 + 1 1 + 1 1 + 1 3 + 2 + 2 1 + 2 1 + 2 3 + ... + 4 3 ) : 23
4 2 4 4 2 4 4


<b>Bài 16: (đề 33) Tìm cách giải nhanh nhất</b>
120 – 0,5 x 40 x 5 x 0,2 x 20 x 0,25 – 20
1 + 5 + 9 + ... + 33 + 37


<b>Bài 17: (đề 38) Tính nhanh biểu thức sau:</b>


4 + 4 + 4 + 4 + ... + 4 + 4 .
2x4 4x6 6x8 8x10 16x18 18x20
<b>Bài 18: (đề 42) Tính nhanh</b>


<b>a)</b> 1,5 + 2,5 + 3,5 + 4,5 + 5,5 + 6,5 + 7,5 + 8,5
<b>b)</b> 13 + 9% + 41 + 24%


50 100



<b>Bài 19: Tính nhanh giá trị các bieru thức sau:</b>


a) 97,8 - 95,5 + 93,2 - 90,9 + ... + 47,2 - 44,9
b) 1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1


2 6 12 20 90
<b>Bài 20: (đề 44) Tính nhanh</b>


a) 44,8 - 43,8 + 41,4 - 39,7 + ... + 14,2 - 12,5
b) 1234 x 567 – 667


567+1234x566


<b>Bài 21: (đề 37) Tính các tổng sau một cách hợp lý</b>
a) 102 + 105 + 108 + 111 + ... + 129


b) 2 + 2 + 2 + 2 .
3 15 35 63


<b>Bài 22: (đề 51) Tính nhanh kết quả (có trình bày rõ các bước tính)</b>
7,2 : 2 x 57,2 + 2,86 x 2 x 64


4 + 4 + 8 + 12 + 20 + ... + 220
<b>Bài 23: (đề 52) tính nhanh</b>


a) 1999 x 7 + 1999 + 1999 x 2


b) 1 + 13 + 25 + 37 + 49 + ... + 87 + 99 .
1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000
<b>Bài 24:(đề 53) Tính nhanh</b>



1 : 0,5 – 1 : 0,25 + 1 : 0,125 – 1 :0,1
2 4 4 10
<b>Bài 25:(đề 55) Tính nhanh</b>


18 x 123 + 9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 6
( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 18 + 20 ) + 48




ĐỀ 9


<b>Câu1</b>: Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng; cho biết những từ nào là từ đồng âm , những từ
nào là từ nhiều nghĩa.


<i>a.</i> 1, Cái nhân bằng <i>bạc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3, Cờ <i>bạc</i> là bác thằng bần.
4, Ơng bà tóc đã <i>bạc.</i>


<i>5, </i>Đừng xanh như lá <i>bạc</i> như vôi.
6, Cái quạt máy này phải thay <i>bạc.</i>


1, Cây <i>đàn</i> ghi ta.


2, Vừa <i>đàn</i> vừa hát.
3, Lập đàn để tế lễ.
4, Bước lên diễn <i>đàn.</i>


5, <i>Đàn</i> chim tránh rét trở về.


6, <i>Đàn</i> thóc ra phơi.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Câu 2: </b>Đọc các cụm từ sau , chú ý từ in đậm


a. <b>Sao</b> trên trời có khi mờ khi tỏ.
b. <b>Sao</b> lá đơn này thành ba bản.
c. <b>Sao</b> tẩm chè.


d. <b>Sao</b> ngồi lâu thế.


e. Đồng lúa mượt mà <b>sao</b>.


Nghĩa của từ sao được nói tới dưới đây phù hợp với từ <b>sao </b>trong cụm từ nào, câu nào ở
trên?


<b>-</b> Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản chính.
<b>-</b> Tẩm một chất nào đó rồi sấy khô.



<b>-</b> Nêu thắc mắc không biết rõ nguyên nhân.
<b>-</b> Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục.
<b>-</b> Các thiên thể trong vũ trụ.


<b> TL: </b>


-Nghĩa của từ <b>sao</b> trong câu …. : Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản chính.
-Nghĩa của từ <b>sao</b> trong câu …. : Tẩm một chất nào đó rồi sấy khơ.


-Nghĩa của từ <b>sao</b> trong câu …. : Nêu thắc mắc không biết rõ nguyên nhân.
-Nghĩa của từ <b>sao</b> trong câu …. : Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục.
-Nghĩa của từ <b>sao</b> trong câu …. : Các thiên thể trong vũ trụ.


<b>Câu 3</b>: Trong bài Hồng hơn trên sông Hương ( Tiếng Việt 5 tập I ) có đoạn tả cảnh như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ
những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn…
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường.


Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả
sinh động ? Gợi tả được điều gì?


<b>Câu 4</b>:Tả ngơi trường có những cảnh vật đã từng gắn bó với em trong những ngày thơ
ấu.


<b>Gợi ý câu 3:</b>
Trong đoạn văn:


-Hình ảnh có sức gợi tả sinh động : Khói nghi ngút cả một vùng tre trúc khi xóm


Cồn Hến nấu cơm chiều gợi tả vẻ ấm áp, bình n của người dân thơn xóm ven sơng,
giúp người đọc tưởng tượng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhưng có cả một vùng khơng
gian rộng rãi.Khói bay lên bầu trời, tre trúc và sơng nước trên mặt đất.


-Âm thanh có sức gợi tả sinh động : Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ
cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, Ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng
dường như có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác
mặt sơng nghe như rộng hơn, giợi cho người đọc cảm nhận được vẻ thanh bình và nên
thơ của một buổi chiều trên sơng Hương.


<b>Tốn</b> <b>Ơn tập cách tìm thành phần chưa biết của phép tính</b>
<b>Bài 1: </b>Tìm <i>x.</i>


a<i>, x + x</i> x 1 : 2 <i>+ x</i> : 2 = 252 d. (<i>x</i>-3) x 5 = 21.
3 9 7


b. 11 – 3 = 5 e. 36 -8 x <i>x =</i>26


14 <i>x </i> 14. g. x : 3 – 7,2 = 1,56


c. <i>x</i> + 15 = 46 h. x : 6 x 4 = 1,248


13 26 52. k. 3,4 x <i>x </i>+6,76 x <i>x</i> = 4,995
<b>Bài 2</b>: Tìm y


a. ( y +1 ) + ( y + 4 ) + ( y + 7 ) + … + ( y + 28 ) = 156
b. Y – 1 + y-1 + y-1 + … + y-1 + y – 1 <i>+</i> y – 1 = 0
3 5 7 35 37 39


c. ( y + o,2 ) + ( y + 0,7 ) + ( y + 1,2 ) + … + ( y + 4,2 ) + ( y + 4,7 ) = 65,5


<b>Bài 3: </b>Tìm <i>x</i>


a.<i> x </i>x1999 = 1999 x 199,8 b. ( <i>x</i> x 0,25 + 1999 ) x 2000 = ( 53 + 1999) x 2000
c. 71 + 65 x 4 = <i>x</i> + 140 + 260 d. 7011 : ( <i>x</i> – 42,6 ) = 117,14 – 47,03


<i>x</i> 25


e. 7 : ( 3,8 x <i>x </i> – 57 + 3 ) = 1,75 g. <i>x</i> : 6 x 7,2 + 1,3 x <i>x</i> + <i>x</i> : 2 + 15 = 19,95
19


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ 10</b>


<b>1.</b> Tìm lời giải nghĩa ở cột B tương ứng với từ in đậm ở cột A


A B


(1) Tiêm phòng <b>dịch</b> (a) Chất lỏng trong cơ thể
(2) Gài ồng nhựa vào vết mổ cho (b) Bệnh lay lan truyền rộng
<b> dịch </b>thốt ra ngồi


(3) <b>Dịch</b> từ tiếng Anh ra tiếng việt (c) Chuyển dời vị trí


(4) <b>Dịch</b> cái tủ lạnh sang bên trái (d) Chuyển nội dung được diễn đạt
từ ngôn ngữ này sang ngon ngữ khác
<b>2.</b> Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: <i>kính, nghé, sáo</i>


VD: - Em mới tám tuổi đã phải đeo kính


- Ở trường, các em phải kính thầy yêu bạn



...
...
...
...
...
...
<b>3.</b> Trong bài <i><b>Trên hồ Ba Bể</b>,</i> nhà thơ Hoàng trung Thơng có viết:


<i>Thuyền ta lướt nhẹ trên ba Bể</i>
<i>Trên cả mây trời, trên núi xanh</i>
<i>Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ</i>
<i>Mái chèo khua bóng núi rung ring.</i>


Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ
Ba Bể như thế nào!


<b>4.</b> Tả cảnh vật nơi em ở (hoặc nơi em đã đến) trong hoặc sau cơn mưa xuân (hoặc mưa
rào mùa hạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khi con thuyền <i>lướt nhẹ trên Ba Bể,</i> nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên
mặt nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn
núi cao, mái chèo khua nước làm cho bóng núi <i>rung rinh</i>, cảnh vật thêm kỳ ảo, nên thơ.
Đó là những cảm xúc trước cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó
sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên đất nước tươi đẹp.


<b> Đề 9</b>
<b>Tốn</b>


<b>Ơn tập cách tìm thành phần chưa biết của phép tính</b>
<b>Bài 1: </b>Tìm <i>x.</i>



a<i>, x + x</i> x 1 : 2 <i>+ x</i> : 2 = 252
3 9 7
b. 11 – 3 = 5


14 <i>x </i> 14.
c. <i>x</i> + 15 = 46
13 26 52.
d. (<i>x</i>-3) x 5 = 21.
e. 36 -8 x <i>x =</i>26
g. x : 3 – 7,2 = 1,56
h. x : 6 x 4 = 1,248


k. 3,4 x <i>x </i>+6,76 x <i>x</i> = 4,995
<b>Bài 2</b>: Tìm y


c. ( y +1 ) + ( y + 4 ) + ( y + 7 ) + … + ( y + 28 ) = 156
d. Y – 1 + y-1 + y-1 + … + y-1 + y – 1 <i>+</i> y – 1 = 0
3 5 7 35 37 39


c. ( y + o,2 ) + ( y + 0,7 ) + ( y + 1,2 ) + … + ( y + 4,2 ) + ( y + 4,7 ) = 65,5
<b>Bài 3: </b>Tìm <i>x</i>


a.<i> x </i>x1999 = 1999 x 199,8 b. ( <i>x</i> x 0,25 + 1999 ) x 2000 = ( 53 + 1999) x 2000
c. 71 + 65 x 4 = <i>x</i> + 140 + 260 d. 7011 : ( <i>x</i> – 42,6 ) = 117,14 – 47,03


<i>x</i> 25


e. 7 : ( 3,8 x <i>x </i> – 57 + 3 ) = 1,75 g. <i>x</i> : 6 x 7,2 + 1,3 x <i>x</i> + <i>x</i> : 2 + 15 = 19,95
19



i. 7,75 – ( 0,5 x <i>x</i> : 5 – 6,2 ) = 5 k, [ ( <i>x</i> + 4,75 ) x 2,5 – 0,2 ] : 1,25 = 12,84
ĐỀ 11


<b>Câu 1</b>: Ở từng chỗ trống dưới đây , có thể điền chữ ( tiếng ) gì bắt đầu bằng:
a. ch/ tr: - Mẹ … tiền mua cân … cá.


- Bà thường Kể … đời xưa , nhất là … cổ tích.
- Gần … rồi mà anh ấy vẫn … ngủ dậy.


b. d/gi. - Nó… rất kĩ, không để lại … vết gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 2</b>: a.Viết lại cho rõ nội dung từng câu dưới đây (có thể thêm một vài từ):
-Vôi của tôi tôi tôi.


………
………
- Trứng của bác bác bác.


………
………
b. Mỗi câu dưới có mấy cách hiểu? hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy (có
thể thêm một vài từ):


- Mời các anh chị ngồi vào bàn.


………
……….
<b>-</b> Đem cá về kho!



………
………..
<b>Câu 3: </b>Kết thúc bài thơ Tiếng vọng<b> , </b>Nhà thơ Nguyễn Quang Thiềuviết:


Đêm đêm tôi vừa chợp mắt


Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá ở trên ngàn.


Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
Vì sao như vậy?


<b>Câu 4:</b>Tả một cụ già mà em yêu quí và kính trọng.
<b> Gợi ý câu 3</b>


Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả :
tiến đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần
sáng; những quả trứng trong tổ khơng có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi khơng nở thành chim
non được.Những hình ảnh đó đã làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở
thành nỗi băn khoăn, day dứt không nguôi trong tâm hồn tác giả.


<b>TOÁN</b>


<b>Dãy số viết theo qui luật</b>
<b>Bài 1: Viết tiếp 3 số tự nhiên vào dãy số sau:</b>


<b>a.</b> 1; 2; 3; 6; 12; 24;… ;… ;…. ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba ) bằng tổng của tất
cả các số hạng đứng liền trước nó.]



<b>b.</b> 1; 4; 9; 16; 25; 36; … ; … ; … ; [Mỗi số hạng bằng số chỉ thứ tự nhân với chính nó.]
<b>c.</b> 2 ;12 ; 30 ; 56; 90; … ; … ; … ; [ Mỗi số hạng bằng tích của hai số tự nhiên liên tiếp


kể từ 1.]


<b>d.</b> 1 ; 5 ; 14 ; 33 ; 72 ;… ; … ; … ; [Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ hai ) bằng số hạng
đứng liền trước nó nhân với 2 rồi cộng với số chỉ thứ tự và 1.]


<b>e.</b> 2 ;20 ; 56 ; 110 ; 182; … ; … ; …; [ [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba ) bằng số
hạng đứng liền trước nó cộng tích của 18với số chỉ thứ tự trừ 1.]


<b>Bài 2: Viết tiếp 3 số tự nhiên vào mỗi dãy sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b. 2 ; 7 ;13 ; 20 ; … ; … ; …; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ hai ) bằng số hạng đứng
liền trước nó cộng với số chỉ thứ tự của số hạng đó rồi cộng với 3.]


c. 1 ; 2; 6 ; 24 ; …; … ;… ; [ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai ) bằng số hạng đứng
liền trước nó nhân với số chỉ thứ tự của số hạng đó.]


d. 1 ; 2 ; 2 ; 4 ; 8 ; … ; … ;… ; [ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ tư ) bằng tích của hai
số hạng đứng liền trước nó.]


e. 2 ; 6 ; 12 ; … ; … ; … ; [Mỗi số hạng bằng tích của số chỉ thứ tự số hạng đó với số
liền sau của số thứ tự .]


f. 0 ; 1 ; 2 ; 4; 7 ; 12 ; … ; … ; … ; [Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba ) bằng tổng của
hai số hạng đứng liền trước nó cộng thêm 1. ]


g. 5 ; 6; 8 ;10; … ; … ; … ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba ) bằng tổng của hai số
hạng đứng liền trước nó trừ đi số chỉ thứ tự của số hạng đó.]



h. 1 ; 3 ; 3 ; 9 ; 27 ; … ; … ; … ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạnh thứ tư ) bằng tích của hai
số hạng đứng liền trước nó. ]


i. 0 ; 1 ; 4 ; 9 ;18 ; … ; … ;… ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba) bằng tổng của hai
số hạng đứng liền trước nó cộng với số chỉ thứ tự của số hạng đó. ]


j. 1 ; 6 ; 54 ; 648 ; … ; … ; … ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ hai ) bằng số hạng
đứng liền trước nó nhân với 3 rồi nhân với số chỉ thứ tự của số hạng đó.]


k. 1 ; 1; 3 ; 5; 17; …; … ; … ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ ba ) bằng tích của hai
số hạng đứng liền trước nó cộng với 2. ]


l. 100 ; 93 ; 85 ; 76 ; … ; … ; … ; [ Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ hai ) bằng số hạng
đứng liền trước nó trừ đi tổng của số chỉ thứ tự của số hạng đó và 5. ]


<b>Bài 3: Viết tiếp 3 số tự nhiên vào dãy số sau và viết quy luật của nó:</b>


<b>f.</b> 1; 2; 3; 6; 12; 24;… ;… ;…. ; a. 1; 4; 9; 16; 25; 36; … ; … ; …
<b>g.</b> 2 ;12 ; 30 ; 56; 90; … ; … ; … ; b. 1 ; 5 ; 14 ; 33 ; 72 ;… ; … ; … ;
<b>h.</b> 2 ;20 ; 56 ; 110 ; 182; … ; … ; …; <b> c. </b>0 ; 2 ;4 ; 6; 12; 22;… ; … ; …
m. 2 ; 7 ;13 ; 20 ; … ; … ; …; d. 1 ; 2; 6 ; 24 ; …; … ;… ;
n. 1 ; 2 ; 2 ; 4 ; 8 ; … ; … ;… ; e. 2 ; 6 ; 12 ; … ; … ; … ;
o. 0 ; 1 ; 2 ; 4; 7 ; 12 ; … ; … ; … ; i. 5 ; 6; 8 ;10; … ; … ; … ;
p. 1 ; 3 ; 3 ; 9 ; 27 ; … ; … ; … ; k. 0 ; 1 ; 4 ; 9 ;18 ; … ; … ;…
q. 1 ; 6 ; 54 ; 648 ; … ; … ; … ; s. 1 ; 1; 3 ; 5; 17; …; … ; … ;
r. 100 ; 93 ; 85 ; 76 ; … ; … ; … ;


<b> ĐỀ 12</b>



<b>Câu 1</b>: Trong những câu nào dưới đây, các từ <b>sườn ,tai</b> mang nghĩa gốc và trong những
câu nào , chúng mang nghĩa chuyển?


a. Sườn.


1 Nó hích vào <b>sườn</b> tôi.


2 Con đèo chạy ngang <b>sườn</b> núi
3 Tơi đi qua phía <b>sườn</b> nhà
4 Dựa vào <b>sườn</b> của bản báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1 Đó là điều tôi mắt thấy <b>tai </b>nghe


2 Chiếc cối xay lúa cũng có hai <b>tai</b> rất điệu
3 Đến cả cái ấm, cái chén cũng có <b>tai</b>


………
………
………
………
………
………
………
<b>Câu 2</b>: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ <b>chạy</b> , hãy đặt một câu:


<b>a.</b> Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao :………
………


<b>b.</b> Tìm kiếm : ……….



………


<b>c.</b> Trốn tránh :………


………
<b>d.</b> Vận hành , hoạt động: ……….
………


<b>e.</b> Vận chuyển:……….


………
<b>Câu 3:</b> Trong bài mùa thảo quả , nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong rừng thảo
quả như sau:


Gió lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi , đưa hương
thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xomsChin San. Gió thơm. Cây cỏ


thơm.Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về , hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp
á, nếp khăn.


Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo
quả chín trong đoạn văn trên.


<b>Câu 4:</b> Tả cô giáo (thầy giáo ) đã dạy em trong những năm học trước.
<b> Gợi ý câu 3</b>


Tác giả đã lặp lại liên tiếp ba lần từ <i>thơm </i>(điệp từ) , dùng các từ <i>thơm nồng, thơm</i>
<i>đậm</i> đẻ nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu đoạn văn tuy dài nhưng được
ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng
bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theo càng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như


lan toả, thấm đượm vào khắp cả thiên nhiên đất trời. Hương thảo quả chín cịn <i>ủ ấp</i> trong
từng nếp áo, từng nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TỐN</b>


<b>Các bài tốn về tỉ số phần trăm</b>


<b>Bài 1:</b> Trong 5 năm 2001-2005, công nhân nông trường A trồng được 720 ha rừng, trong
đó năm 2005 trồng được 144 ha. Hỏi diện tích rừng trồng được trong năm 2005 :


a) Bằng bao nhiêu phần trăm diện tích rừng trồng được trong 4 năm đầu
b) Bằng bao nhiêu phần trăm diện tích rừng trồng được trong 5 năm


<b>Bài 2:</b> Lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn một tháng là 0,75 % / tháng. Cô Hà gửi tiết kiệm
30.000.000 đồng. Hỏi:


a) Sau một tháng cơ có tất cả bao nhiêu tiền lãi và tiền gửi?
b) Sau 3 tháng cơ có bao nhiêu tiền lãi.


<b>Bài 3:</b> Lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn một tháng là 0,75 %. Cô Minh gửi tiết kiệm một số
tiền. Sau một tháng cô nhận được 450.000 đồng tiền lãi. Hỏi:


a) Lúc đầu cô đã gửi bao nhiêu tiền tiết kiệm?


b) Sau 2 tháng cơ có tất cả bao nhiêu tiền gốc và tiền lãi?


<b>Bài 4:</b> Dùng 3kg muối phải pha với bao nhiêu kg nước để được một bình nước muối
chứa 15 % muối?


<b>Bài 5</b>: Một bình đựng 400g dung dịch chưa 20 % muối. hỏi phải đổ thêm vào bình đó bao


nhiêu gam nước để được một bình nước muối chứa 10% muối.


<b>Bài 6:</b> Một nhà máy được giao kế hoạch sản xuất 12.500 sản phẩm. Sau 6 tháng, nhà máy
đã sản xuất được 15.000 sản phẩm. Hỏi nhà máy đó phải sản xuất được thêm bao nhiêu
sản phẩm nữa thì vượt mức 25% kế hoạch được giao.


<b>Bài 7:</b> người ta đổ thêm 50 g muối vào một binh chứa 350g nước muối loại 10%. Hỏi
người đó nhận được một bình nước chứa baonhieeu phàn trăm muối


<b>ĐỀ 13</b>


<b>1.</b> Xác định nghĩa của từ in đậm trong các cụm từ, câu dưới đây, rồi phân tích
các nghĩa ấy thành hai loại : nghĩa gốc ,nghĩa chuyển.


<b>a. Lá </b>:


<b>- Lá</b> bàng đang đỏ ngọn cây……….
( Tố Hữu )


<b>- Lá</b> khoai anh ngỡ lá sen……….
( Ca dao )


<b>- Lá</b> cờ căng lên vì ngược gió………
( Nguyễn Huy Tưởng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>b. Quả.</b>


<b>- Quả </b>dừa – đàn lợn con nằm trên cao………..
( Trần Đăng Khoa )



<b>- Quả</b> cau nho nhỏ; cái vỏ vân vân………
( Ca dao )


<b>-</b> Trăng trịn như <b>quả </b>bóng ………
( Trần Đăng Khoa )


<b>- Quả</b> đất là ngôi nhà chung của chúng ta……….
<b>- Quả</b> hồng như thể <b>quả </b>tim giữa đời………..


<b>2.</b> Tìm từ có thể thay thế từ <b>mũi</b>


<b>- Mũi </b>thuyền……….


<b>- Mũi </b>súng………..


<b>- Mũi</b> đất………


<b>- Mũi </b>quân bên trái đang thừa thắng xốc tới………...


<b>-</b> Tiêm ba<b> mũi ………...</b>


<b>3.</b> Trong bài<b> Mặt trời xanh của tôi, </b>Nhà thơ Nguyễn viết Bình viết :
Rừng cọ ơi! rừng cọ!


Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.


<b>-</b> Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương
như thế nào?



<b>4.</b> Tả một người bạn mà em thấy gần gũi , thân thiết và quý mến.
<b>Gợi ý bài 3</b>


Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê
hương . Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân ( Rừng cọ ơi! rừng
cọ !) , tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của
tơi” ở dịng thơ cuối khơng chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả ( Lá cọ
xoè những cánh nhỏ dài trông xa như “ Mặt trời” đang toả chiếu những “ tia nắng xanh” )
Mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.
<b>Bài 5: </b>Cho một số từ sau :


<i>Thật thà,bạn bè , hư hỏng , san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngỗn,</i>
<i>giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn</i>.


Hãy xếp các từ trên đây vào ba nhóm:


a, Từ ghép tổng hợp:……….
b, Từ ghép phân loại:………
c, Từ láy:………
<b>Bài 6</b>: Tìm những tiếng có thể kết hợp với <i>hồ</i> để tạo thành từ ghép. Tìm từ gần nghĩa
với hồ bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 7</b>: Xác định từ loại của các từ <i>niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ</i> và tìm thêm
các từ tương tự,


………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
<b>Bài 8: </b>Tìm các bộ phận chính (chủ ngữ, vị ngữ) và bộ phận phụ trạng ngữ của câu sau
đây:


<i>Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong </i>
<i>suốt như thuỷ tinh lăn trịn trên những con sóng. </i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Đề 35</b>


1. Tìm từ đồng nghĩa với từ <i>xốn xang</i> và đặt câu với một trong những từ tìm được để nói
về tình cảm thương nhớ của em với làng q của mình.


………
………
2. Đặt 3 câu có 3 từ <i>sáo </i>là từ đồng âm.


………
………
………
3. Các từ được gạch dưới trong câu sau đây thuộc từ loại gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu tời và mặt đất, đó là </i>
<i>tiếng hót khơng thể có gì so sánh. Con diều màu nâu lợn như một chiếc tàu lượn thể thao</i>
<i>trong im lặng làm ớn lạnh cả đàn gà con.</i>



5. <i>Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau khơng phân biệt được thì cây</i>
<i>gạo ngồi cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những đố hoa đỏ hồng, làm sáng</i>
<i>bừng lên cả một góc trời, tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp</i>
<i>học vủa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu… Nghe nó mà xốn xang mãi khơng</i>
<i>chán. Chúng chuyện trị râm ran, có lẽ mỗi con đều có chuyện riêng của mình giữ mãi</i>
<i>trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè, nên ai cũng nói, cũng lắm lời, bất chấp bạn</i>
<i>có nghe hay không.</i>


1)<b>.</b> Ba câu ở đoạn văn trên được liên kết bằng cách nào?
A Lặp từ ngữ


B Dùng từ ngữ nối
C Thay thế từ ngữ


2) Trong câu thứ hai và thứ ba có những đại từ nào?...
Chúng thay thế cho những từ ngữ nào ở câu thứ nhất?...


<b>Đề 34</b>


1. Tìm từ đồng nghĩa với từ <i>ngạc nhiên:………</i>


2. từ <i>lời khuyên thuộc từ loại gì?</i>


a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
3. Câu sau thuộc kiểu câu gì xét về mặt cấu tạo?


<i>Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ơng đang rất đói, xin mời các ơng</i>
<i>vào nhà ăn chút gì đó.</i>



a. Câu đơn b. Câu ghép chính phụ c. Câu ghép đẳng lập


4. Câu “Ai trong ba vị thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tơi”
thuộc kiểu câu gì?


a. Câu hỏi b. Câu kể c. Câu cầu khiến
5. Dấu gạch ngang trong hai câu sau có nhiện vụ gì?


<i>Hai vợ chồng đều muốn mời cả ba người đàn ông vẫn đang ngồi ở của nhà họ </i>
<i>-vào nhà.</i>


<i> Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là cơ hội tốt.</i>


a.Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói


b. Đánh dấu phần chú thích trong câu
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê


6. Hai câu “Vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tơi dều vào. Bởi vì ở đâu có Tình u
thì ở đó sẽ có Thành Cơng và Giàu Sang.” Liên kết với nhau bằng biện pháp gì?


a. Phép lặp và phép thế
b. Phép lặp và phép nối


c. Phép thế, phép nối và phép lặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Tìm từ chỉ mức độ cao của nỗi nhớ như từ <i>kinh khủng</i> trong câu “Tơi nhớ mẹ kinh
khủng”:……….
2. Tìm từ, cụm từ, thành ngữ có tiếng <i>nắng </i>chỉ nắng to.:…………...
………


3. tìm từ có tiếng <i>mỏi</i> mang nghĩa “<i>rất mỏi</i>”:………
4. Trong câu “<i>Hễ có cơ hội là sẵn sàng khốc ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi”</i> từ <i>cơ</i>
<i>hội </i>thuộc từ loại nào


a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ


5. Câu “Tơi bay giờ vẫn là một đứa trẻ thích xê dịch” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể Ai là gì?


b. Câu kể Ai làm gì?
c. Câu kể Ai thể nào?
6. Câu nào sau đây là câu ghép ?


a. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.


b. Đến phịng thứ mười mấy thì tơi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở hành lang
c. Tơi cứ lèo nhèo địi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho vào
7. Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?


<i>Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


8. Dấu ngoặc kép trong câu <i>Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như</i>
<i>tơi</i> có tác dụng gì ?


a. Trích dẫn lời nói của nhân vật



b. Báo hiệu từ dùng trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt
c. Báo hiệu nguồn trích dẫn


<b>Đề 32</b>


1.Từ <i>kén</i> trong câu sau là danh từ, động từ hay tính từ?


a) Cơng chúa đang kén phị mã………..
b) Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ………
c) Tính nó kén lắm……….
2. Dấu hai chấm trong câu “Có một điều mà người thanh niên khơng hiểu : cái kén chật
chội khiến chú bướm phải nỗ lức mới thốt ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu khi chính là quy luật
của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thốt ra ngồi”
có nhiệm vụ gì?


a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật


b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê


3. Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?


<i>Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiếm tàng</i>
<i>mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.</i>


a. Ngăn cách các vế câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4. Dựa vào ý của câu ghép chính phụ “Vì chàng thanh niên thấy chú bườm nhỏ khơng
thốt ra được khỏi tổ và quyết định giúp nó”



a. Viết một câu đơn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nhớ dùng dấu phảy để ngăn
cách trạng ngữ và vế câu


………
b. Viết một câu ghép đẳng lập có dấu phẩy ngăn cách hai vế câu


………
5. Cho hai vế câu ?


- Anh muốn giúp chú bướm


- Anh lấy kéo rạch lỗ nhỏ ở chiếc kén cho to thêm.
Hãy viết:


a. Một câu ghép đẳng lập có 2 vế nối với nhau bằng dấu phẩy


………
b. Một câu ghép đẳng lập nối với nhau bằng dấu hai chấm


………
<b>Đề 31</b>


1. Câu nào là câu ghép?


a. <i>Bà già Nô-en chẳng bao giờ chịu cảnh đi một mình trong tuyết rơi và nhìn gia </i>
<i>đình người khác sum họp đâu</i>


b. <i>Con trai chẳng thích đi mua sắm, bởi vậy chỉ có bà già Nơ-en mới có thể đẩy xe </i>
<i>đi khắp siêu thị mua đủ loại quà cho trẻ em khắp thế giới</i>



c. <i>Con trai không đời nào đủ kiên nhẫn để trả lời quá nhiều thư theo yêu cầu như </i>
<i>vậy</i>


2. Trong câu ghép “Chỉ có con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát nhanh vì họ
khơng cần phải trang điểm và làm tóc” từ nào nối các vế câu


a. vừa…vừa… b. chỉ có c. vì


3. Dấu phẩy thứ hai trong câu “ Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, hội họp, con trai
cũng chẳng chịu từ bỏ để đi phân phát q đâu” có tác dụng gì?


a. Ngăn cách các vế câu ghép
b. Ngăn cách trạng ngữ với vế câu
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ


4. Viết một câu văn (có sử dụng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ)
giải thích vì sao Xăn-ta Clốt là đàn bà.


………
………
………
………


<b>Đề 30</b>
1. Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?


Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để
rơi. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con
hãy làm trái tim họ được bình yên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………
………
2. Câu sau là câu đơn hay câu ghép? Bộ phận nắm giữa hai dấu phẩy giữ chức vụ gì?


Thượng đế cho người phụ nữ sự dũng cảm để ni dưỡng và chăm sóc mọi người,
dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa, họ cũng khơng bao giờ than thở.


………
………


<b>Đề 29</b>


1. Tìm một từ đồng nghĩa với từ bất diệt và đặt một câu với từ đó.


………
………
2. Câu “Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững.” có
mấy vế câu?


a. 1 vế câu
b. 2 vế câu
c. 3 vế câu


3. <i>Nhưng Bạch Dương Mẹ cịn chưa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói tai vang lên.</i>


a) Câu trên là câu đơn hay câu ghép? Tìm chủ ngữ vị ngữ của câu đó.


………
b) Câu trên có những quan hệ từ nào? ………..
Chúng có tác dụng gì?...


………
4. Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?


Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó –
nó mềm mại đền lạ kỳ!


………...
5. Các câu trong lời nói của Bạch Dương Mẹ được liên kết với nhau bằng cách nào?


Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các
con đâu. Tia sét không đánh nổi tría tim mẹ. trái tim mẹ vẫn cịn nguyên lành. Thân cây
bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì khơng bao giờ ngừng đập, không
bao giờ…”


………
<b>Đề 28</b>


1. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ <i>đương nhiên</i>


a. tất nhiên b. mặc nhiên c. ngẫu nhiên
2.các từ <i>xanh tươi, hoa quả, đậm nhat, tươi đẹp</i> thuộc kiểu cấu tạo gì?
a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp


b.Từ ghép có nghĩa phân loại
c. Từ láy


3. Trong câu “ Còn nhiều thứ hoa mầu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có
thứ có hương, có thứ khơng thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta
thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý” . Có những quan hệ từ nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b. còn , với , nhưng , và, thêm.
c. còn , với , nhưng, và.


4. Câu sau đây thuộc kiểu câu gì?


Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây khơng biết mọc lá, cây khơng có lá
bao giờ.


a. Câu kể ai là gì.
b. Câu kể ai làm gì.
c. Câu kể ai thế nào.


5.Chủ ngữ trong câu “ Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây khơng biết mọc lá,
cây khơng có lá bao giờ.” Là gì?


a. Màu đỏ


b. Màu đỏ của hoa đỗ quyên
c. Hoa đỗ quyên


6. Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?


Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm ai mà chẳng thích.
a. ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


b. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
c. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.


7.Có thể thay thế dấu phẩy thứ nhất trong câu sau bằng dấu câu nào?



Hoa mặt trời có nhiều loại , loại cánh đơn màu đỏ cờ. cánh sen, loại cánh kép màu
hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.


a. Dấu chấm
b. Dấu chấm phẩy
c. Dấu hai chấm


8. Câu nào sau đây là câu ghép:


a. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.


b. nếu quả là phần ngon nhaatsthif hoa là phần đẹp nhất của cây.
c. Chỉ nói riêng màu đỏcũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.


9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Tết đến hoa đào đỏ thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.


a. Lặp các từ ngữ.
b. Dùng từ ngữ nối .
c. Thay thế từ ngữ .


<b>ĐỀ 27</b>
1. Trong các câu sau câu nào là câu ghép


a) Rau khúc vừa dai vừa dẻo.


b) Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn.
c) Rau khúc hái từ ruộng về phải chế biến ngay.


2. Dấu gạch ngang trong câu “Bởi vì ngay giờ đây tơi vẫn có thể sống lại cái cảm giác


hạnh phúc tuyệt vời khi buổi sáng nào đó tỉnh dậy đã thấy mẹ đặt sẵn phần một đĩa bánh
khúc - thứ bánh mà giờ đây đối với tơi chỉ cịn lại trong nỗi hồi niệm.” có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê


3. Hai câu “Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày
đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào?


a. Lặp từ ngữ
b. Thay thế từ ngữ
c. Từ nối


4. <i>Sau Tết Nguyên đán, dù trời còn lạnh, sương xuống nhiều nhưng cũng bắt đầu của</i>
<i>những trận mưa xuân, thế nào cũng phải rủ nhau đi hái rau khúc. Khúc mọc nhiều nhất ở</i>
<i>những chân ruộng mạ bỏ rờm, dọc theo bờ sông …</i>


Nếu thay từ <i>khúc</i> ở đầu câu thứ hai bằng từ <i>cỏ</i> thì hai câu văn trên khơng cịn liên
kết với nhau, vì sao?


………
………
………....
...
5. Hai câu “Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn
thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài” liên kết với nhau bằng cách nào?


a. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.
b. Dừng từ nối, lặp từ ngữ
c. Thay thế từ ngữ, dùng từ nối



<b>ĐỀ 26</b>


1. Chỉ ra các từ nối trong câu sau và nêu tác dụng của từ nối thứ nhất và từ nối thứ ba:


<i>Thì ra chẳng có một ơng già Nô-en áo đỏ nào tặng quà cho tôi, mà có tới ba… ơng</i>
<i>già Nơ-en mặc áo màu đỏ là ba, mẹ và anh tơi.</i>


<i>………</i>
<i>……….</i>


2. a) Tìm bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ và trạng ngữ trong câu sau:


<i>Tối hôm ấy, ba đã tỉ mẩn gọt đẽo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cần mẫn chắp</i>
<i>những mẩu vải vụn thành bé búp bê; cịn anh tơi loay hoay cả buổi để làm xong con búp </i>
<i>bê bằng bìa bồi…</i>


b) Đặt một câu với từ <i>loay hoay</i> và một câu với từ <i>hì hục</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


3. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong những trường hợp sau:


a)<i>Tôi dốc ngược chiếc tất ra, không phải là một đâu nhé, mà có tới ba em búp bê:</i>
<i>một bé trai bằng gỗ, một bé gái bằng vải tốc xoăn bạch kim và một bé gái nhỏ mũm mĩm</i>
<i>bằng bìa bồi.</i>


<i>……….</i>


b) <i>Ơng cười bảo tơi:</i>



<i>- Nín đi con. Hôm nay là ngày Nô-en, trước khi ngủ, con hãy cầu nguyện xin ông</i>
<i>già Nô-en cho con một con búp bê. Điều ước sẽ thành sự thật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. Chỉ rõ các từ ngữ được thay thế để nối câu 1 và câu 2 và các từ ngữ được lặp lại để nối
câu 2 và câu 3 trong đoạn văn sau:


<i>Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tơi phóng vọt sang nhà cái Ngọc hàng</i>
<i>xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả búp bê. Lúc nào</i>
<i>tơi cũng mong ước có được một con búp bê như thế.</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<b>ĐỀ 25</b>
1. Từ <i>tư duy</i> cùng nghĩa với từ nào?


a. học hỏi b. suy nghĩ c. tranh luận


2. Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.” là gì?
a. Đằng sau


b. Đằng sau những câu đơn giản
c. Những câu đơn giản


3. Dấu phẩy trong câu “Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu” có nhiệm vụ
gì?


a. Ngăn cách vị ngữ



b. Ngăn cách các vế câu ghép


c. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ <i>nói</i>


4. “Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của
bạn không hay, không ý nghĩa, nhưng mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai
chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy.” Dựa vào ý đầu của câu văn
trên, viết ba câu ghép chính phụ theo từng mẫu câu sau:


a) Nếu C – V thì C – V.
b) Vì C – V nên C – V.


5. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào?


<i>Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức</i>
<i>tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn</i>
<i>giản</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>ĐỀ 24</b>


1. Đặt hai câu có từ <i>sơn</i> là từ đồng âm, trong đó một câu có từ <i>sơn</i> là danh từ, một từ <i>sơn</i>


là động từ.


………


………
2. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?


<i>Ơng bảo cái bi đơng ấy đã từng theo ơng như hình với bóng: lúc xơng ra trận, khi</i>
<i>ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa …</i>


<i>……….</i>


3. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>………</i>


4. Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng” thuộc kiểu câu Ai là gì? hay Ai thế nào?


………
5. Tìm cặp từ hơ ứng điền vào chỗ trống cho thích hợp:


a)<i> Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến … thì chiếc bi đơng theo ông đến …</i>


b) <i>… biết nhiều chuyện về chiếc bi đông tôi … q nó</i>


<i>I</i>c)<i> Chị Thắm thích thú với mấy quả thị … thì ơng lại gắn bó với chiếc bi </i>
<i>đơng …</i>


<b>ĐỀ 23</b>
1. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ <i>phức tạp</i>?


a. đơn giản b. đơn sơ c. đơn cử


2. Tìm các từ nối trong câu sau:



<i>Tơi bước ra khỏi phịng, tay giữ chặt kính trong tay, khơng phải như kẻ vừa nhận</i>
<i>được một món quà, mà như người chuyển tiếp món q đó cho người khác với tấm lịng</i>
<i>tận tuỵ.</i>


<i>……….</i>


3. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?


<i>Ít hơm sau, như với một người bạn, cô đưa tôi một cặp kính.</i>


a. Chỉ thời gian và sự so sánh
b. Chỉ thời gian và phương tiện
c. Chỉ thời gian và nguyên nhân
4. Câu nào sau đây là câu ghép?


a.<i> Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.</i>


b. <i>Khi nhìn thấy tơi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy có gì đó khơng</i>
<i>bình thường, cơ liền thu xếp cho tơi đi khám mắt</i>


c.<i> Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tơi nghe.</i>


5. Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?


<i>- Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ!</i>


a. Đánh dấu những ý liệt kê
b. Đánh dấu bộ phận giải thích



c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
6. Câu sau đây thuộc loại gì?


<i>Cơ làm cho tơi trỏ thành người có trách nhiệm.</i>


a. Câu kể Ai là gì?
b. Câu kể Ai làm gì?
c. Câu kể Ai thế nào?


7. Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp


a) <i>Tơi … cầm sách để đọc, cô giáo … nhận ra là mắt tơi khơng bình thường.</i>


b) <i>… cho nhiều … nhần được nhiều.</i>


<i>c. Người ta càng biết cho nhiều … thì họ càng nhậ lại nhiều…..</i>
<i> </i><b>ĐỀ 22</b>


1. Tìm từ ngữ có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:


<i>a) Đó là món đồ chơi đang rất <b>thịnh hành</b> hôi ấy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>b) Bố An-mi đã <b>cặm cụi</b> suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.</i>
<i>……….</i>


<i>c) Nước mắt <b>lấp lánh</b> trên kh mắt An-mi Rơ-dơ</i>


<i>……….</i>


2. Tìm các quan hệ từ có trong đoạn văn sau:



<i>- Hay là anh sẽ nặn một chiếc xe đạp bằng đất sét và viết một mảnh giấy nói rằng: </i>
<i>Con sẽ có thể đổi chiếc xe bằng đất sét này để lấy một chiếc xe đạp thật sự? - Chồng tơi </i>
<i>đề nghị.</i>


<i>Có thể nói đó là một cách hay vì xe đạp là một món hàng khá khó mua và cơ bé </i>
<i>cũng đã là một “người lớn” khơng cịn mè nheo địi quà. Thế là chồng tôi đã cặm cụi </i>
<i>suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp thu nhỏ.</i>


<i>……….</i>


3. Điền tiếp vế câu vào chỗ trống:


a) <i>Vì trước lễ Giáng sinh hai ngày An-mi Rơ-dơ vẫn nói rằng em thích xe đạp hơn bất kỳ </i>
<i>đồ chơi nào khác nên …</i>


<i>b) Vì bố mẹ An-mi khơng kịp mua chiếc xe đạp thật nên …</i>


4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống


<i>a) … đó khơng phải là chiếc xe đạp thật … An-mi Rô dơ rất thích … đó </i>
<i>chính là món q bố đã làm tặng em với tất cả tình thương.</i>


<i>b) … chiếc xe đạp bằng đất sét không phải do bố nặn tặng … An-mi đã không </i>
<i>cảm động như vậy khi nhận nó.</i>


<i> </i><b>ĐỀ 21</b>


Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? Chúng có thể nối với nhau
bằng một từ nào khác?



Người mẹ đang bận rộn nấu bữa cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng
chạy vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.


………
………
2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:


a. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vơ cùng xúc độngvì………...
………
b. Khi đọc những dịng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì………...
………
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:


a)… cậu bé hiểu được tình yeeulowns lao của mẹ dành cho mình là vơ giá… cậu
bé vô cùng xúc động.


b) … cậu bé hiểu được tình yeeulowns lao của mẹ dành cho mình là vơ giá… cậu
bé vô cùng xúc động.


4. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?


- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí.


- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.
- Những giọt nước mắt của con làm mệ khóc trong những năm qua: miễ phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>ĐỀ 20</b>
Từ nào sau đây trái nghĩa với từ tuyệt vọng?



a. vô vọng b. hi vọng c. thất vọng
2. Từ ý chí thuộc từ loại nào?


a. Tính từ b. Động từ c. Danh từ
3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau:


Cuộc đời của Xti – phen Guôn – đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.


b. của, là, về.


c. của , là , về, một.


4.Chủ ngữ trong câu sau là gì?


Cuộc đời của Xti – phen Gn – đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường
a. Cuộc đời


b Cuộc đời của Xti – phen Guôn – đơ
c. Xti – phen Guôn – đơ


5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?


Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn- đơ đã cùng những người cộng
tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hố các lồi khác hẳn với thuyết tiến
hoá truyền thống của Đác – uyn.


a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.



6.Câu nào sau đây là câu ghép? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó.


a. Vậy là Xti- phen Gn- đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quáy ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục với căn bệnh quái ác ấy.


c. Như vậy ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “ sống quá tám tháng” mà
ơng có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.


7. Câu “ Ngồi ra, Gn – đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc
kiểu câu gì?


………
<b>ĐỀ 19</b>


1.Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan
hệ từ.


Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành , đã là một thanh niên, đã có cơng ăn
việc làm , đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tơi vẫn cứ nhớ
mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà , về sự thương yêu của bà,
và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…


2. Tìm hai từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi: ……….
3. a.Hai câu cuối trong đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

………
<b>ĐỀ 18</b>


1. Tiếng <i>truyền</i> trong cụm từ “ kẻ thù truyền kiếp” có ý nghĩa gì?


a. Trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau) .


b. lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c. Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.


2. Xác định từ loại của từ anh hùng trong các câu sau:
a. Con mới chính là người <i>anh hùng</i> thực sự, con trai ạ!
b. con đã có một hành động thật <i>anh hùng</i>, con trai ạ!


3.a. Đặt 3câu có 3 từ con đồng âm là danh từ , tính từ ,đại từ.


………
………
………
c.Đặt 2 câu có từ nhỏ đồng âm là danh từ, động từ.


………
………
<b>ĐỀ 17</b>


1.Xếp các từ trong câu sau thành 3 nhóm từ đơn, từ ghép, từ láy:


Thời gian / như / lắng đọng / khi / ông / mãi / lặng yên / đọc / đi / đọc / lại / những /
dòng / chữ / nguệch ngoạc / của / con / mình .


- Từ đơn: ………...
- Từ ghép: ……….
- Từ láy: ……….
2. Tìm :



a, Các từ láy , từ ghép tổng hợp có tiếng “<i>lặng”: - - -</i>-


<i>……….</i>
<i>……….</i>


b. 3 từ ghép phân loại có tiếng “<i>lặng”</i>


<i>………</i>
<i>3. </i>Tìm các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ <i>cố ý</i>


-Từ đồng nghĩa:……….
- Từ trái nghĩa:………...
4. Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu Ai
làm gì? Hay Ai thế nào?


Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm- mi.


………
………
Bà đọc và đưa nó cho chồng mà khơng hề nói lời nào.


………
………
Bố Tơm- mi cau mày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

………
Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.


………
………


<b>ĐỀ 16</b>


1.Tìm từ đồng nghĩa và một từ trái nghĩa với từ biết ơn:


………
………
2. Chia các từ sau thành 3 nhóm: Danh từ, động từ , tính từ.


biết ơn, lòng biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự trao tặng,
ngây ngơ, nhỏ nhoi.


Danh từ: ………
Động từ :………
Tính từ: ……….
3. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong hai câu sau:


Chúng ta …. phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ………..phải biết
ơn những tình cảm, dù nhỏ nhoi, của người khác dành cho mình.


<b>ĐỀ 15</b>


1.Các từ được gạch dưới trong câu sau là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan hệ từ?
Mẹ Tê – rê – sa đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra khơng nên có
ai phải chết trong nỗi cô đơn , không ai phải buồn khổ , đớn đau hay lặng lẽ khóc một
mình trong những bất hạnh của đời mình.


2. Tìm 3 danh từ có tiếng “nỗi” , 3 danh từ có tiếng “ niềm” ( VD: niềm vui )
3. Từ <i>khó khăn , mong muốn</i> trong các câu sau là danh từ hay động từ?


a. Trong cuộc sống khó khăn chúng ta ln được một ai đó giúp đỡ. Chúng ta cũng ln


sẵn lịng giúp đỡ những ai gặp khó khăn.


b. Và ln có một ai đó , quanh đây, đang mong muốn được ta dắt dìu. Chúng ta cần hiểu
rõ những mong muốn của mọi người sống quanh ta.


<b>ĐỀ 14</b>


1.Xếp các từ được gạch dưới trong hai câu sau vào nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan
hệ từ.


Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. cũng chỉ tại
cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.
2. Từ <i>hay</i> trong các câu sau là tính từ , động từ , hay quan hệ từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c. Cô bé mới <i>hay</i> tin ông cụ qua đời.


3. Tìm 5 từ ghép là động từ có tiếng “<i>hát”, </i>5 từ ghép là danh từ có tiếng<i> “hát”.</i>


………
………
<b>Đề 13</b>


1.Tìm các quan hệ từ có trong hai câu văn sau:


Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một
lần đạp xe ra cơng viên dạo chơi , có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với
vẻ thích thú và ngưỡng mộ.


………..
2. Chọn quan hệ từ : Nếu … thì… , nhưng … vì… , vì… tuy… nhưng… điền vào chỗ


trống cho thích hợp.


a. Xe đạp đẹp … tớ sẽ không mua… em trai tớ cần xe lăn cơ.


b. … tớ có tiền … tớ cũng sẽ không mua xe đạp, … xe đạp … đẹp … em trai tớ
lại cần xe lăn.


<b>ĐỀ 12 </b>


1. Từ khắc nghiệt trong câu “ Thiên nhiên thật khắc nghiệt.” có thể thay thế bằng những
từ nào?


a. cay nghiệt b. nhiệt ngã c. khủng khiếp


2. Tìm các cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
a. … nghị lực của mình … chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại
màu mỡ.


b… chú Trọng khơng có ý chí , nghị lực… chú sẽ không thành công.
c. Chú Trọng là một nông dân bình thường … có ý chí và nghị lực hơn người.
3. Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.


a. Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.


………
b. Tuy khơng nhặt đá đắp thì chú khơng có đất trồng trọt.


………
c. Vì cơng việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi.



………
4.Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp
thành là “điên” có ý nghĩa gì?


a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.


c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.


5. Câu “Mùa này, khi mưa xuống , những dây khoai từ , khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò
xanh rờn nở hoa tím ngắt.”có mấy trạng ngữ?


a. một trạng ngữ. b. hai trạng ngữ . c. ba trạng ngữ.


6.Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua , chú Trọng đã lạp một kỉ lục có một không
hai : đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét , với chiều cao trung bình 1,5
mét , rộng đáy 2,5 mét,mặt thành rộng 1,5 mét.” Có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

b.Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. cả hai ý trên.


<b>ĐỀ 11 </b>


1. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau?


Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung giữ, con đê lại gồng mình lên để khơng chỉ
bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…


a. Nhân hoá b. So sánh c. cả hai ý trên
2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ tuổi thơ?



a. trẻ em b. thời thơ ấu c. trẻ con
3. Từ nào trong câu văn ở bài tập 1 phải hiểu theo nghĩa chuyển?
a. Con người b. tính mạng c. gồng mình


4. từ chúng trong câu “ chúng cũng nơ đùa , chơi trị đuổi bắt , chơi ơ ăn quan trên đê mỗi
khi bố mẹ vắng nhà ra đồng , ra bãi làm việc.” chỉ những ai?


a. trẻ em trong làng. b. tác giả c. Trẻ em trong làng và tác giả
5.Câu “Con đê thân thuộc đã nâng bước , dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của
tôi ngày một chắc chắnđể tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?


a. Hai quan hệ từ
b. ba quan hệ từ
c. Bốn quan hệ từ


<b>ĐỀ 10</b>


1. Dấu phẩy in đậm trong những câu sau có tác dụng gì?


Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí rồi bay nhẹ đến, rồi
thoáng cái lại bay đi.


a. ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
b. Ngăn cách các vế câu ghép.


c. Ngăn cách các trạng ngữ với bộ phận chính.
2. Dịng nào sau đây chỉ tồn những từ láy?


a. Khơng khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.


b. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
c. . rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
3. Chủ ngữ trong câu sau là gì?


Hương từ đây cứ từng đợt, từng đợt bay vào làng.
a. Hương từ đây cứ từng đợt, từng đợt


b. Hương từ đây
c. Hương


4. Trong câu “ Nước hoa ư? nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được
mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa
sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay thế bằng những từ nào?


a. giả dối b. giả danh c. nhân tạo
5.Từ mùi thơm thuộc từ loại nào?


a. Tính từ b. Danh từ c. Động từ
6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a. So sánh b. Nhân hoá c. Cả hai ý trên
7. Trạng ngữ trong câu sau là gì ?


Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
a. Chỉ nơi chốn b. Chỉ thời gian c. Chỉ nguyên nhân
<b>ĐỀ 9</b>


1. Chọn các đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn :



- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm…. phải làm gì để xin lỗi Quạt Cọ đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!


- … ơi, liệu… có tha thứ cho… không?


- Quạt Cọ không phải là người cố chấp… Sẽ tha thứ cho…
- … cảm ơn…. ạ !


( nó, cơ, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tơi, cháu, chị ấy )
2. Tìm từ đồng nghĩa với từ <i>vô dụng</i>


3. Trong câu “Bác Quạt Cọ không phải là người cố chấp đâu.”, em hiểu “ người cố chấp”
là gười như thế nào?


<b>ĐỀ 8</b>
1. <i>Đi thóc </i>có nghĩa là gì?


a. Đem thóc ra phơi.


b. Vun thóc lại thành đống.


c. Dùng chân rê trên mặt sân có thóc đang phơi để trở đều cho thóc chóng khơ.
d. Dẫm lên thóc.


2. Thành ngữ nào khơng đồng nghĩa với Một nắng hai sương?
a. Thức khuya dậy sớm.


b.Cày sâu cuốc bẫm.
c. Đầu tắt mặt tối.
d. Chân lấm tay bùn.



3. Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè!” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể b. Câu cảm c. Câu khiến
<b>ĐỀ 7 </b>


1.Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong hai câu sau:


Trời trong xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u,biển nặng nề. Như con người biết buồn,
vui; biển lúc lạnh lùng, đăm chiêu, lúc sơi nổi, ồn ã.


………
………
2. Tìm các từ sắc đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau:


a. Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
b. Con dao này rất sắc.


c. Mẹ đang sắc thuốc cho bà.


d. Tron vườn muôn hoa đang khoe sắc.


3. Các dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu muôn sắc
ấy phần rất lớn là do mây,trời và ánh sáng tạo nên.


<b>ĐỀ 6</b>


1. Trong các câu sau, từ bản trong các câu nào là từ đồng âm?
a. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.



b. Phô tô cho tôi thành hai bản nhé!


c. Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.


2. Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a. Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất.


b. Họ đã quen hơi bén tiếng.
c. Con dao này bén ( sắc ) quá.


3. Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dân riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một
con suối to.” Là gì?


a. Đoạn đường


b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi
c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về
<b>ĐỀ 5</b>
1. Đặt hai câu phân biệt :


a. Từ <i>chiếu</i> đồng âm.
b. Từ <i>sáng</i> đồng âm.


<b>ĐỀ 4</b>
1. Tìm từ trái nghĩa với từ <i>hồi hộp, vắng lặng</i>


2. Tìm các từ trái nghĩa với từ tươi , nói về : rau,hoa, thịt, cá, củi, cân, nét mặt, bữa ăn,
( VD: rau úa; hoa héo…)



3. Đặt một câu có cặp từ trái nghĩa <i>khơ héo – tươi mát</i> nói về cây cối trước và sau cơn
mưa.


<b>ĐỀ3</b>


1.Gạch bỏ từ khơng thuộc các nhóm từ đồng nghiaxsau:
a. lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp lố.


b. oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực.
c. ỉ eo, ta thán, ê a, kêu ca.


2. Xếp 12 từ sau thành bốn nhóm từ đồng nhĩa:chầm bập, vỗ về, chứa chan, ngập tràn,
nồng nàn, thiết tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ dành, giản dị, da diết.


………
………
………
………
3. Câu “ Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng


queelaf cái ao làng.” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể Ai là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4. Câu ghép “ Tuổi thơ tơi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi,
tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều
về”có mấy vế câu:


a. Hai vế câu.
b. Ba vế câu.
c. Bốn vế câu.



<b>ĐỀ 2</b>


1. Từ nào trong câu “ Chốc đàn chim chao cánh bay đi , nhưng tiến hót như đọng mãi
giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” đồng nghĩa với từ nào?


a. vỗ b. đập c. nghiêng
2. Cặp từ nào đồng nghĩa với nhau?


a. Cao vút – chót vót.
b. dịu dàng - dịu hiền
c. rực rỡ - sặc sỡ


3. Câu sau thuộc kiểu câu gì?


Bâu trời ngồi cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy mầu sắc.
a. Câu kiểu Ai là gì?


b.Câu kiểu Ai làm gì?
c. Câu kiểu Ai thế nào?


4. Chủ ngữ trong câu sau là gì>


<i>Bầu trời ngồi cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.</i>


a. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà
b. Bầu trời ngoài cửa sổ


c. Bé Hà



<b>ĐỀ 1</b>


1. Câu văn nói về mưa thu “Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước
chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khơ.” Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?


a. Nhân hoá
b. So sánh


c. Cả nhân hoá và so sánh


2. Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ đồng nghĩa: <i>phân vân, se sẽ, quyến luyến, do dự, nhè </i>
<i>nhẹ, quấn quýt</i>.


3. Lựa chọn từ trong nhóm từ đồng nghĩa ở cột phải để viết ba câu văn có sử dụng biện
pháp nhân hố tả đối tượng được nêu ở cột trái.


a. Những cánh cò xuân <i>chấp chới, rập rờn, phân vân, bay lả bay la</i>


b. Giọt mưa xuân <i>se sẽ, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kiểm tra tốn
<b>Bài 1: </b>Tìm <i>x.</i>


a<i>, x + x</i> x 1 : 2 <i>+ x</i> : 2 = 252
3 9 7


b. 11 – 3 = 5
14 <i>x </i> 14.


c. <i>x</i> + 15 = 46 d. x : 6 x 4 = 1,248



13 26 52. e. 3,4 x <i>x </i>+6,76 x <i>x</i> = 4,995
<b>Bài 2</b>: Tìm y


a. ( y +1 ) + ( y + 4 ) + ( y + 7 ) + … + ( y + 28 ) = 156
Bài 3:Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất.


A= 3 + 6 + 7 + 2 + 16 + 19
5 11 13 5 11 13


B = 1995 1995 x 199019901990 x 1997199719971997 x 1993 x 997997
1996 1996 1993 19931993 1994 199419941994 1995 995995
<b>Bài 3</b>:Tính nhanh.


a. 0,18 x 1230 + 0,9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 6
1 + 4+7 +10 + ... + 52 + 55 -519


b. 9,8 + 8,7 +7,6 +... + 2,1 – 1,2 – 2,3 – 3,4 - ... – 8,9.


<b>Bài 4</b>:Viết tiếp 3 số tự nhiên vào mỗi dãy sauvà viết qui luật của dãy số đó.
a. 0 ; 2 ;4 ; 6; 12; 22;… ; … ; …


b. 2 ; 7 ;13 ; 20 ; … ; … ; …;
c. 1 ; 2; 6 ; 24 ; …; … ;… ;


<b>Bài 5:</b>Cho phân số 3/7. cộng thêm cả tử và mẫu của phân số đó với cùng một số tự nhiên
ta được một phân số bằng 7/9. Tìm số tự nhiên đó.


<b>Bài 6: </b>Một ca nơ đi xi dịng từ A đến B rồi lại trở về A. Thời gian đi xi dịng hết 32
phút và đi ngược dịng hết 48 phút. Hỏi một cụm bèo trôi từ A đến B hết bao lâu?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×