Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phương án chữa cháy kho hàng hộ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.19 KB, 33 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu số PC12
Ban hành kèm theo
Thông tư
Số 66/2014/TT-BCA,
ngày 16/12/2014

CẢNH SÁT PCCC TỈNH THANH HĨA
PHỊNG CẢNH SÁT PCCC SỐ 1

Cơ sở loại:

Độ mật: MẬT

I

Cấp phê duyệt phương án: T

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
CỦA CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Tên cơ sở: Trường Trung Cấp Nghề GTVT Thanh Hóa
Địa chỉ: Số 02, Phố Dốc Ga - Phường Phú Sơn - Tp.Thanh Hóa
Điện thoại: 0373.941957
Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp: UBND Tỉnh Thanh Hóa.
ĐƠN VỊ CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN,
CỨU HỘ QUẢN LÝ ĐỊA BÀN: PHÒNG CẢNH SÁT PCCC SỐ 1



Thanh Hóa, tháng

năm 2017

A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Trường Trung Cấp Nghề GTVT Thanh Hóa thuộc quản lý của UBND
Tỉnh Thanh Hóa có địa chỉ tại Số 02, Phố Dốc Ga - Phường Phú Sơn Tp.Thanh Hóa. Cơ sở có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp: Ga Thanh Hóa;
- Phía Tây giáp: Cơng ty bao bì Thanh Hóa;
- Phía Nam giáp: Đường Dốc Ga;
- Phía Bắc giáp: Ruộng lúa.
II. GIAO THƠNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGỒI
a) Giao thơng bên trong cơ sở
Cơ sở có hai cổng vào rộng 5m, đường giao thông bên trong cơ sở được
trải nhựa và đổ bê tơng bằng phẳng, có chiều rộng đảm bảo cho xe chữa cháy
hoạt động bình thường. Thuận lợi cho việc triển khai phương tiện đến từng hạng
mục của cơng trình, chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.
b) Giao thơng bên ngồi cơ sở
- Xe chữa cháy có thể vào cơ sở qua hai cổng của của cơ sở mở ra đường
Dốc Ga.
- Tuyến đường chính từ cảnh sát PCCC&CNCH đến cơ sở (khoảng cách 7
km) qua các đường: Cảnh sát PCCC&CNCH số 1  Đại Lộ Lê Lợi đi thẳng
khoảng  qua cầu vượt Phú Sơn  Đường Phú Thọ 3 rẽ phải Đường Dốc
Ga đi thẳng khoảng 400m  cơ sở.
III. NGUỒN NƯỚC
TT

Nguồn nước


Trữ lượng

Vị trí, khoảng

Những điểm cần

(m3) hoặc

cách nguồn

lưu ý

lưu lượng

nước


(l/s)
I

Bên Trong


1

2

3

Bể Nước ngầm

01
Bể nước ngầm
02
Bể nước ngầm
03

100 m3

80 m3

50 m3

II

Đặt ngầm phía

Xe và máy bơm

sau tịa nhà ký

chữa cháy hút

túc xá

nước thuận tiện
xe và máy bơm

Góc sân thi mơ

Bên hơng nhà

hiệu bộ

chữa cháy có thể
hút nước được
Xe và máy bơm
chữa cháy lấy
được nước

Bên ngồi

1

Sơng cầu chày

Lớn

2

Ao nước

200 m3

Cách cơ sở

Xe chữa cháy lấy

khoảng 1000 m

nước thuận tiện
Xe chữa cháy, máy


Cách cơ sở
khoảng 500 m

bơm chữa cháy lấy
nước được

IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ
1. Tính chất hoạt động, xây dựng liên quan đến công tác PCCC
Trường Trung Cấp Nghề GTVT Thanh Hóa là trung tâm dạy nghề, đào tạo
và sát hạch lái xe lớn của tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây thường xun tập trung đơng
người và lượng lớn phượng tiện, xe cơ giới.
Khu vực trường có tổng diện tích đất là 90493 m 2, diện tích đất xây dựng
cơ bản là 7300 m2. Bao gồm nhiều hạng mục cơng trình, phục vự các cơng năng
khác nhau. Chủ yếu được chia ra làm 3 loại chính theo mục đích sử dụng:
- Nhà làm việc, hành chính có chiều cao 3 tầng, gồm hai dãy nhà. Các
phòng làm việc được xây khép kín với hệ thống điện ngầm âm tường. Kết cấu
xây dựng bê tông cốt thép và vật liệu khơng cháy chịu lực. Tổng diện tích sàn là
1800 m2.
- Nhà xưởng thực hành được xây dựng bằng vật liệu khơng cháy, nhà
khung thép mái tơn. Diện tích xưởng là 420 m2.


- Nhà ký túc xá, phòng học sinh viên: 2 khối nhà 3 tầng, vật liệu xây dựng
bê tông cốt thép, tường chịu lực. Diện tích sàn 500 m 2. Có khả năng đáp ứng chỗ
ở cho 144 người và 27 phòng học lý thuyết.
- Các khu nhà để xe: là các khu nhà khung thép mái tôn chịu lực, tập trung
lượng lớn phương tiện, xe cơ giới phục vụ giảng dạy, sát hạch và gửi xe cho cán
bộ nhân viên, nhân dân đến làm việc tại trường. Tổng diện tích các khu nhà để
xe là 5074 m2.

2. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ và khả năng cháy lan
2.1. Chất cháy chủ yếu
2.1.1. Chất cháy từ giấy:
Giấy là chất cháy phổ biến, tập trung số lượng lớn tại các phịng
hành chính, thư viện, giảng đường…Qua khảo sát thực tế nh ư vậy nên khi
xảy ra cháy thì giấy có đặc điểm nguy hiểm như sau:
- Giấy là loại rất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua
nhiều giai đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất.
- Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T 0tbc là 1840C, vận tốc
cháy là 27,8 kg/m2.h, vận tốc cháy lan từ 0,3 - 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo
ra 0,833m3 CO2, 0,73m3 SO2, 0,69 m3 H2O, 3,12m3 N2. Nhiệt lượng cháy của
giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.
- Với nhiệt lượng 53.400W/m2 giấy tự bốc cháy sau 3s, nhiệt lượng
41.900 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5s.
- Giấy có khả năng hấp thu nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến kh ả
năng dưới tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt
của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề m ặt giấy.
Nhưng lớp tro, cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề m ặt gi ấy, nó
dễ dàng bị q trình đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo ra bề m ặt tr ống c ủa
giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng thuận lợi h ơn.
Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người
tham gia trong quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.


2.1.2. Chất cháy gỗ:
Gỗ là loại vật liệu dễ cháy và phổ biến có trong tr ường Trung C ấp
nghề GTVT Thanh Hóa được sử dụng dưới dạng vật dụng: Bàn gh ế, tủ đồ
trong văn phòng, kệ sách báo (sẽ là chất dẫn cháy và từ đó có kh ả năng
cháy lan trên là rất lớn) và chủ yếu tập trung ở khối nhà hội tr ường, văn

phòng... Thành phần nguyên tố của gỗ khô chủ yếu gồm 49% Cacbon, 6%
Hidrô, 44% O2, 1%N2. Cấu trúc gỗ gồm nhiều mạch phân tử như xenlulo,
chứa nhiều lỗ xốp, phần thể tích lỗ xốp chiếm từ 56 -72 % thể tích của gỗ.
Ngồi Xenlulo, gỗ cịn có các thành phần khác và một số muối khoáng nh ư:
NaCl, KCl. Khi bị nung nóng đến 383 0K thì gỗ thốt ra hơi nước và bắt đầu
bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Trong giai đoạn nhiệt độ từ 383 - 403 0K, quá trình phân huỷ gỗ diễn
ra chậm tạo ra các hơi và chất khí, các sản phẩm này ch ủ y ếu là các ch ất
dễ bốc hơi thoát ra nhiều. Quá trình này toả ra một nhiệt lượng nhất đ ịnh,
khi nhiệt độ tăng tới 427 0K thành phần phân huỷ của gỗ chứa nhiều hơi và
khí cháy gồm: 8,6% CO, 2,99% H2, 33,9% CH4. Hơn nữa, gỗ có thể cháy
thành ngọn lửa, nhiệt bức xạ sẽ nung nóng bề mặt gỗ tới nhiệt độ 563
-5730K, ở trạng thái này hiệu suất phân huỷ gỗ cho sản phẩm khi đ ạt giá
trị tối đa và ngọn lửa có chiều cao lớn nhất.
Tốc độ cháy lan theo bề mặt của gỗ là: 0,5 - 0,56 m/phút, tốc đ ộ cháy
lan theo chiều sâu của gỗ là: 0,2 - 0,5 m/phút. S ản ph ẩm cháy c ủa g ỗ
thường là CO, CO2 và khoảng 10 -20% khối lượng than gỗ dẫn tới quá trình
cháy gỗ sẽ lâu, âm ỉ gây nhiều khó khăn cho việc tổ ch ức cứu ch ữa khi x ảy
ra cháy các sản phẩm gỗ trong tòa nhàchung cư.
2.1.3. Chất cháy là bơng vải sợi:
Trong tịa nhà số lượng sản phẩm từ bông vải sợi (phông, rèm thảm,
đệm, đệm lót ghế sopha...) có ở các phịng học, phịng hành chính và trong
ký túc xá sinh viên với tải trọng không lớn. Nh ưng đây là loại ch ất cháy r ất


dễ bắt cháy, dễ dàng làm mồi cháy và chất cháy lan nhanh chóng của ng ọn
lửa.
Vải được chế tạo từ bông thành phẩm hoặc từ sợi bông tổng hợp. Do
đó, về đặc điểm cháy nó là nguyên liệu dễ cháy, có v ận t ốc cháy lan l ớn.
Vm = 0,36 kg/m2 phút , V1 = 0,33 m/phút

Do vải là sản phẩm từ bông, sợi tự nhiên và nhân tạo nên trong điều
kiện cháy sẽ có những đặc điểm sau:
- Vải bơng có đặc điểm là khi nung nóng tới nhi ệt đ ộ l ớn h ơn 100 0C
thì vải sẽ bị Cacbon hố và thốt ra các loại khí nh ư: cacbonoxit,
Hidrocacbon, Cacbonnic, hơi nước, nhựa axeton... Nhiệt độ bắt cháy, t ốc đ ộ
lan truyền ngọn lửa và nhiệt độ cháy của vải bông phụ thu ộc vào đ ộ ẩm
của vải. Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt tới 650 - 1000 0C trong điều kiện
thuận lợi. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210 0C, nhiệt độ tự bốc cháy là
4700C. Khi bị cháy 1kg vải sẽ tạo ra nhiệt lượng Q= 4150 kcal, cháy hoàn
toàn 1 kg vải sẽ tạo ra 4,46m 3 sản phẩm chứa trong đó có: 0,83m 3 CO2, 0,69
m3 hơi nước và 3,12m3 N2. Các sản phẩm từ bơng vải khi cháy sẽ thốt ra
một lượng khói lớn và đặc biệt là tốc độ lan truyền của ngọn lửa cao. Kh ả
năng lan truyền này còn phụ thuộc vào độ ẩm, tính chất cũng nh ư tr ạng
thái của vải.
2.1.4. Chất cháy là xăng dầu:
Xăng dầu được chứa trong các bình nhiên liệu của xe ơtơ, xe máy
được phân bố tập trung chủ yếu khu vực gara, nhà để xe v ới số l ượng l ớn.
Xăng dầu có một số đặc điểm nguy hiểm cháy như:
- Xăng dầu dự trữ chạy máy phát ôtô, xe máy: xăng là chất lỏng có
nguy hiểm nổ cao. Xăng có t 0bct= -50 đến -280C. Hỗn hợp hơi xăng với khơng
khí có tình nguy hiểm nổ cao. Trong điều kiện bình th ường (20 0C, 1at). Giới
hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với khơng khí là C t = 0,7%, Cc = 0,8%
- Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở điều kiện bình th ường h ơi
xăng dầu nặng hơn khơng khí 5 lần nên nó th ường bay là là trên m ặt đ ất


và đọng lại ở các hố trũng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có
khả năng bắt cháy từ các nguồn nhiệt ở xa hàng chục mét.
- Hơi xăng kết hợp với O2 trong khơng khí thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ
0,7% - 8% lượng hơi xăng có trong khơng khí.

- Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên n ước, tỷ tr ọng 0,7 - 0,9
kg/l (nếu để xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa rất dễ xảy ra cháy lan).
Do có đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám
cháy sẽ nhanh chóng lan nhanh kèm theo rất nhiều khói và khí đ ộc. S ự to ả
nhiệt ra mơi trường xung quanh cũng rất lớn. Chính nh ững điều này gây
cản trở sự tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại ch ỗ cũng nh ư chuyên
nghiệp dẫn tới công tác cứu người và tổ chức triển khai ch ữa cháy không
đạt hiệu quả cao và đúng như ý đồ chiến thuật.
2.2. Đặc điểm về nguồn nhiệt
2.2.1. Nguồn nhiệt phát sinh từ hệ thống điện
Hệ thống điện hoạt động khơng đảm bảo có thể gây ra ngắn mạch, quá tải,
điện trở tiếp xúc làm cho thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn bị đốt nóng có thể gây ra
cháy lớp cách điện và từ đó gây ra cháy lan đến các chất cháy có trong cơ sở. Có
thể gây hiện tượng nổ khi ngắn mạch (xảy ra giữa 2 vật khác va chạm nhau) tạo
ra các hạt kim loại nóng đỏ bắn vào mơi trường xung quanh gặp vật liệu dể cháy
sẽ gây cháy. Cũng có thể do các thiết bị đốt nóng hoạt động khơng đảm bảo an
tồn như sử dụng các bóng đèn bổ sung, dùng quạt điện...để quên gây cháy khi
chúng tiếp xúc hoặc để gần vật chất dễ cháy.
Trong quá trình sử dụng, hệ thống máy móc, dây dẫn có thể bị nung nóng
lâu dài quá nhiệt độ cho phép, bị lão hóa, xuất hiện các vết nứt trên lóp vỏ cách
điện gây ra nung nóng cục bộ, chập đỉện. Đặc biệt là đối vói hệ thống máy vi
tính, photo, điều hịa nhiệt độ.. .nếu khơng có các thiết bị bảo vệ phù hợp có thể
dẫn đến cháy nổ từ đó lan sang các thiết bị, vật dụng xung quanh dẫn đến cháy
nổ.
2.2.2. Nguồn nhiệt là ngọn lửa trần


Chủ yếu trong quá trình đun, nấu, sinh hoạt, thắp hương thờ cúng, sử
dụng các nguồn lửa, nguồn nhiệt không đúng nơi quy định, do hút thuốc vứt tàn
gây cháy ...

Chú ý đến khu nhà sắc thuốc, sấy thuốc thường xun sử dụng các loại
nguồn nhiệt có cơng suất lớn, nếu không cẩn thận rất dễ gây ra cháy.
2.2.3. Nguồn nhiệt phát sinh do sét đánh
Sét đánh là m ột trong nh ững nguyên nhân gây cháy, kh ỉ có sét
đánh sẽ t ạo ra các tia l ửa đi ện, các tia l ửa đi ện này mà g ặp các ch ất
dễ cháy sẽ b ắ t cháy và gây cháy lan.
2.3. Nguyên nhân gây cháy
- Do sơ suất bất cẩn trong việc quản lý và sử dụng chất cháy, nguồn nhiệt
hoặc trẻ em nghịch lửa gây ra cháy.
- Nguyên nhân do vi phạm các quy định an tồn PCCC.
- Ngun nhân do đốt:
+ Đốt vì mục đích phản cách mạng.
+ Đốt vì mục đích che dấu tội phạm.
+ Đốt do mâu thuẩn cá nhân.
+ Đốt vì mục đích trục lợi.
- Do thiên nhiên: Đó là do sét đánh vào cơng trình các chất và vật liệu dễ
cháy. Lũ lụt, bão gây chập mạch điện tại các cáp, dây dẫn điện và thiết bị điện
gây cháy và ngoài ra cịn có thể do tàn lửa của đám cháy bay đến gây cháy.
2.4. Đặc điểm của đám cháy:
Đám cháy xuất phát tại vị trí nào trong trường Trung Cấp nghề GTVT
Thanh Hóa có nguy cơ cháy lan gây ra đám cháy lớn, gây thi ệt h ại l ớn v ề c ơ
sở vật chất và có thể đe dọa sức khỏe, tính mạng con người. Do đ ặc đi ểm
trong khu vực trường gồm nhiều các hạng mục cơng trình liền kề nhau,
thường xun tập trung người làm việc và đế tham gia sát h ạch lái xe. Đ ặc
biệt là lượng lớn xăng dầu là những chất nguy hiểm cháy nổ, lan nhanh, khi
cháy tỏa ra nhiệt lượng lớn tồn tại sẵn trong các ph ương ti ện, xe c ơ gi ới
đặt trong gara với số lượng tập trung lớn có th ể rị rỉ gây cháy. Đám cháy


lan truyền theo diện tích bề mặt, nung nóng vật liệu xung quanh đến nhiệt

độ bắt cháy qua hình thức truyền nhiệt trực tiếp hoặc bức xạ gián tiếp,
đối lưu dịng nhiệt. Khi đám cháy phát triển ra diện tích l ớn, nhi ệt l ượng
lớn từ đám cháy, cùng sản phẩm cháy nhiệt độ cao sẽ làm cháy lan ra các
hạng mục cơng trình lân cận, làm phức tạp tình huống cháy.

V. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ
1. Tổ chức lực lượng
Đội phòng cháy chữa cháy được thành lập gồm 23 người:
- Ban chỉ huy: đ/c Hoàng Thị Lam, Đội Trưởng; SĐT:0912582247;
- Có 22 người được huấn luyện nghiệp vụ PCCC.
2. Tổ chức thường trực chữa cháy
Lực lượng PCCC tại chỗ được luôn đảm bảo công tác thường trực 24/24h.
VI. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
S
TT

Tên phương tiện

Chủng loại
và kí hiệu

Số lượng

Nơi bố trí lắp đặt
Hành lang các tầng,

01

Bình bột chữa cháy


MFZ4

43

02

Bình bọt chữa cháy

MFZ2
TOHATSU

05

gara xe
Tại các gara xe

V50,

01

Gầm cầu thang nhà

03

04

Máy bơm chữa cháy
động cơ xăng

Hộp chữa cháy vách

tường

H>50mcn
Gồm họng

A2

nước chữa

Hành lang khối nhà

cháy + 02 bộ
lăng vòi loại

02

ký túc xá, phòng
học

B
* Các phương tiên chữa cháy ln được kiểm tra định kì, đảm bảo hoạt
động tốt khi có sự cố xảy ra.


B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP
NHẤT CÓ HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NHIỀU
ĐƠN VỊ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC THAM GIA
I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
- Thời gian xảy ra cháy vào ban ngày: lúc 12 giờ 30 phút.
- Điểm xuất phát cháy: Cháy xảy ra tại khu để xe máy bên hơng tịa nhà

hành chính.
- Ngun nhân xảy ra cháy: do xăng trong bình xe rị rỉ ra ngồi gặp
nguồn nhiệt tàn lửa gây cháy.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: đầu tiên đám cháy xuất hiện
ở xe máy phía mép ngồi của nhà xe. Sau đố đám cháy nhanh chóng bùng phát
dữ dội phát triển trên diện rộng gây ra đám cháy lớn V cl = 1 – 1,7 m/phút, khói
khí độc tỏa ra nhiều, bức xạ nhiệt lớn. Nhiệt nung nóng mái che nhà đăng ký hồ
sơ, bắt cháy mái che làm bằng vật liệu nhựa dễ cháy gây cháy lan sang khu nhà,
đám cháy đe dọa gây cháy lan sang tịa nhà hành chính. Nhiệt lượng lớn từ đám
cháy nung nóng mái tơn gây biến dạng và có thể sụp đổ gây khó khăn cho công
tác chữa cháy. Các lực lượng tại chỗ đã triển khai chữa cháy nhưng hiệu quả
thấp.
II. CHIẾN THUẬT CHỮA CHÁY
- Phương pháp chữa cháy: Trước hết dùng nước để phun vào đám cháy
làm mát chống cháy lan và trực tiếp dập tắt đám cháy. Mặt khác huy động mọi
di chuyển các chất cháy xung quanh ra khu vực an toàn để giảm tải trọng chất
cháy, hạn chế cháy lan.
- Biện pháp chữa cháy: Sử dụng biện pháp chữa cháy theo theo mặt lửa.
Phun nước trực tiếp vào đám cháy.
III. TÍNH TỐN LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY
- Thời gian từ khi xuất hiện cháy đến khi lực lượng cơ sở phát hiện gọi
báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp thời gian là: tbc = 5 phút.
- Thời gian nhận tin báo cháy và xuất xe là: tnt = 1 phút.


- Thời gian xe chạy trên đường xác định vị trí tiếp cận đám cháy (vận tốc
xe chạy trung bình là 45 km /h) là: ttđ

= =


= 9,5 phút.

- Thời gian triển khai đội hình cứu chữa là: ttk = 2 phút.
- Thời gian cháy tự do là: Ttd = tbc + tnt + ttđ + ttk = 5 + 1 + 9,5 + 2 = 17,5
(phút)
+ vận tốc lan truyền trung bình Vlt= 1 m/phút
+ Thời gian đám cháy nung nóng mái che và gây cháy lan sang nhà đăng
ký hồ sơ trung bình là 10 phút. Bắt đầu từ phút thứ 11 đám cháy lan sang cả nhà
hồ sơ, coi điểm xuất phát cháy ở góc tường, đám cháy lan truyền theo dạng 1/2
hình trịn.
+ Đám cháy mép ngoài khu vực để xe cháy lan theo dạng 1/2 hình trịn.
Vận tốc lan truyền ngọn lửa tiêu chuẩn trong 10 phút đầu bằng 1/2.V lt = 1/2.1 =
0,5 m/phút.
- Khoảng cách lan truyền của đám cháy trong gara để xe máy:
Rlt 1= 1/2.Vlt.10 +Vlt.(17,5-10) = 1/2.1.10 + 1.7,5 = 12,5 m.
- Đám cháy đã chạm đến chân tường và có dạng hình chữ nhật (5,5x7)m.
- Khoảng cách lan truyền nhà đăng ký hồ sơ:
Rlt2 = Vlt.(17,5-10) = 1.7,5 = 7,5 m.
- Đám cháy có dạng 1/4 hình trịn bán kính Rlt2 = 7,5m.
* Vậy sau 17,5 phút cháy tự do thì diện tích đám cháy theo lý thuyết là
Fc = 5,5.7 + 1/4.π.(7,5)2 = 347 m2.
Do đám cháy lúc này đã phát triển trên một diện tích lớn và khu vực cháy
là khu để xe thơng thống, dễ dang tiếp cận đám cháy từ nhiều phía. Chọn
phương pháp chữa theo diện tích với tầm phun sâu của lăng là 5m.
* Tính diện tích cần chữa cháy: Fc = Fcc
Cường độ phun nước cần thiết để chữa cháy là: ict = 0,15 (l/m2.s)
Lượng nước cần thiết để chữa cháy: Qct = Fcc.ict = 347.0,15 = 52 (l/s)
Số lăng A cần thiết để chữa cháy: Nlăng A = Qct/qA = 52/7 = 7,4; ta lấy tròn 8
Lăng A.



Số xe chữa cháy cần thiết là: N xe = Nlăng/Nlăng xe = 8/2 = 4; lấy tròn 4 xe
chữa cháy.
Số lăng B cần thiết làm mát cho cán bộ chiến sĩ và cấu kiện xây dựng:
Nlăng B = Qctlm/qB = 0,25.52/3,5 = 3,7; ta lấy tròn 4 lăng B.
Số xe chữa cháy cần thiết làm mát là: Nxe = Nlănglm/Nlăng xeB = 4/4 =1 Xe.
Vậy số tiểu đội tham gia chữa cháy là 5, xuất 5 xe chữa cháy.
IV. LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN DỰ KIẾN HUY ĐỘNG
Số
TT

Đơn vị được
huy động

Điện thoại

người Số lượng, chủng loại
huy phương tiện huy động

Ghi chú

động
01 Lực lượng cơ sở

02

23

trang bị tại cơ sở.
- 04 xe Chữa cháy

- 01 xe bồn tiếp nước

Phòng Cảnh sát 114 hoặc
PCCC số 1

- Tối đa phương tiện

24

3.917.808

- 01 xe trạm bơm
- Các trang thiết bị phá
dỡ, cứu hộ

03

Phòng cảnh sát 0378.729.1
PCCC số 4

14

- 01 xe chữa cháy
12

- Các phương tiện phá
dỡ và cứu hộ

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC
Công an Thành phố Thanh Hóa


01

Cảnh sát GT TP 3.852.285
CA phường phú
sơn

02

Chi nhánh điện
TP. Thanh Hóa

04

0373.852.697 04

01 xe chun dụng và
các cơng cụ hỗ trợ
Các công cụ hỗ trợ

Phân luồng,
chống ách tắc
giao thông
An ninh trật tự
Cắt điện khi có

02

Các dụng cụ hỗ trợ


yêu cầu của chỉ
huy chữa cháy


Tăng áp lực
03 Nhà máy nước

04

Trung tâm y tế
thành phố

02

115

Các dụng cụ hỗ trợ

02 xe cứu thương

nước tại đường
ống khu vực khi
có yêu cầu
Sơ, cấp cứu
người bị nạn

V. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHỮA CHÁY
1. Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ.
- Khi cháy, nổ xảy ra (xe chữa cháy của lực lượng chun nghiệp chưa
đến) thì người có chức vụ cao nhất có mặt (hoặc người được ủy quyền) là người

tổ chức, chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy, yêu cầu cắt điện đóng hệ thống chiếu sáng
sự cố.
* Tổ chức liên lạc và bảo vệ:
- Khi phát hiện có cháy ở cơ sở, lập tức báo động toàn cơ sở cho mọi
người biết bằng cách hơ hốn hoặc dùng chng, kẻng báo cháy;
- Tập hợp lực lượng phân công nhiệm vụ;
- Cắt điện khu vực xảy ra cháy;
- Gọi điện báo cháy số 114 cho lực lượng Cảnh sát PCCC và công an
phường Trường Thi;
- Bảo vệ tại các chốt trọng điểm, lực lượng bảo vệ, lực lượng an ninh
nhanh chóng thơng báo cho mọi người biết tình hình cụ thể về khu vực xảy ra
cháy và tổ chức bảo vệ tài sản;
- Đón và hướng dẫn xe chữa cháy đến làm nhiệm vụ, những người
khơng có phận sự khơng cho phép vào khu vực cháy;
- Nắm tình hình diễn biến đám cháy cung cấp cho cơ quan có thẩm
quyền điều tra nguyên nhân vụ cháy.
* Tổ chức cứu nạn và cứu tài sản.
- Công tác cứu người, cứu tài sản (nếu có) phải được tổ chức tiến hành
song song với q trình tổ chức cơng tác chữa cháy;


- Huy động mọi lực lượng, phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác
cứu người, cứu tài sản trong đám cháy;
- Cứu người bị nạn, di chuyển người bị nạn ra khỏi đám cháy và đưa lên
xe cứu thương;
- Cứu tài sản và chuyển giao cho bảo vệ trông giữ, tạo khoảng cách ngăn
cháy;
- Tổ chức công tác hậu cần phục vụ cán bộ chiến sĩ đang làm nhiệm vụ.
* Tổ chức triển khai chữa cháy.
- Sử dụng các dụng cụ, phương tiện tại chỗ đã được trang bị để cứu chữa

ban đầu, ngăn ngừa cháy lan;
- Di chuyển tài sản, tài liệu quý ra khu vực an toàn tạo khoảng cách
chống cháy lan. Đồng thời tổ chức lực lượng bảo vệ khơng cho người lạ, người
khơng có nhiệm vụ vào khu vực chữa cháy;
- Cử người ra làm nhiệm vụ đón và hướng dẫn chỗ dừng, đỗ xe chữa
cháy của lực lượng cảnh sát PCCC và các lực lượng khác;
- Thơng báo tình hình cứu chữa ban đầu của cơ sở cho lực lượng Cảnh
sát PCCC;
- Phối hợp với lực lượng cảnh sát PCCC tiếp tục cứu chữa và khắc phục
hậu quả vụ cháy.
2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và
cứu nạn, cứu hộ.
Sau khi trực thông tin nhận tin báo cháy, báo cho chỉ huy chữa cháy
biết thông tin đám cháy. Phòng Cảnh sát PCCC số 1 xuất 04 xe chữa cháy, 01
xe trạm bơm, 01 xe bồn chở nước cùng 24 CBCS đến đám cháy. Sau khi trinh
sát đám cháy nhận thấy tình hình đám cháy phức tạp, khơng đủ lực lượng
phương tiện để khống chế và dập tắt đám cháy, báo cáo chỉ huy xin chi viện
thêm 01 xe chữa cháy của phòng cảnh sát PCCC số 4. Đồng thời huy động
quần chúng nhân dân tiếp nước, di chuyển chất hàng dễ cháy xung quanh
chống cháy lan.
* Tổ chức trinh sát đám cháy:


- Cử 1 tổ CBCS gồm 2 người làm nhiệm vụ trinh sát đám cháy, mang
theo các dụng cụ, thiết bị phòng hộ (quần áo chống cháy, dây cứu người, bình
thở…) cùng đèn pin, bộ đàm, tiến hành làm rõ tình hình diễn biến đám cháy để
tổ chức cứu chữa. Thường xuyên báo cáo, liên lạc với chỉ huy chữa cháy đề ra
những phương pháp và biện pháp chữa cháy phù hợp, có hiệu quả.
- Q trình trinh sát của CBCS CSPCCC phải được kết hợp với lực
lượng cơ sở (những người am hiểu, nắm rõ đặc điểm địa bàn xung quanh khu

vực cháy) để tiến hành trinh sát đám cháy có kết quả.
- Xác định có người bị kẹt trong đám cháy khơng? (nếu có thì xác định
vị trí, số lượng và tình trạng của người bị nạn) để tổ chức cơng tác cứu người.
Xác định diện tích đám cháy, hướng cháy lan mạnh nhất. Xác định vùng khói,
vùng nhiệt tác động, việc cần thiết phải phá dỡ cửa phịng, cửa sổ để triển khai
đội hình chữa cháy.
* Thành lập ban chỉ huy chữa cháy, ban tham mưu tác chiến:
+ Thành phần ban chỉ huy chữa cháy
- Lãnh đạo cảnh sát PCCC tỉnh Thanh Hóa;
- Ban giám hiệu trường Trung Cấp nghề GTVT Thanh Hóa;
- Lãnh đạo cơng an thành phố Thanh Hóa.
+ Thành phần ban tham mưu tác chiến
- Chỉ huy đội chữa cháy phòng cảnh sát PCCC số 1;
- Chỉ huy đội chữa cháy phòng cảnh sát PCCC số 4;
- Lãnh đạo công an phường Phú Sơn.
* Chiến thuật chữa cháy:
- Xác định đám cháy đã được cắt điện.
- Tổ chức trinh sát khu vực bị cháy.
+ Có người bị nạn khơng? Vị trí, số lượng và tình trạng?
+ Vị trí và kích thước đám cháy? Chất cháy gì? Hướng lan truyền chủ
yếu?
+ Có nguy hiểm nổ không?
+ Sự cần thiết phải di chuyển tài sản, chất cháy,…?


+ Sự cần thiết phải phá dỡ cấu kiện xây dựng?
+ Lối và hướng cho phép lưc lượng chữa cháy tiếp cận đám cháy?
- Chất chữa cháy chủ yếu là: nước
- Phương pháp chữa cháy: làm lạnh.
- Biện pháp chữa cháy: theo chu vi.

* Triển khai lực lượng, phương tiện.
Quyết định hướng tấn cơng chính và nhiệm vụ cụ thể.
- Đội chữa cháy Phòng cảnh sát PCCC Số 1: Điều 04 xe chữa cháy, 01
xe trạm bơm, 01 xe bồn cùng 24 cán bộ chiến sĩ đến đám cháy.
+ Xe chữa cháy số 1(TĐ1) và số 2(TĐ2): đỗ tại vị trí gần nguồn nước bể
nước ngầm 1, 2 phía sau ký túc xá và bên hông nhà hiệu bộ. Tiến hành hút
nước trực tiếp tại bể, triển khai đội hình hai lăng A phun trực tiếp vào đám cháy
và ngăn cháy lan.
+ Xe chữa cháy số 3(TĐ3), 4(TĐ4): đỗ tại gần bể nước ngầm trong sân
thi lái xe môtô. Tiến hành hút nước tại bể nước ngầm số 3. TĐ3 triển khai đội
hình hai lăng A, TĐ4 triển khai đội hình 1 lăng A, phát triển 2 lăng B chữa
cháy và làm mát cho cán bộ chiến sĩ.
+ Xe bồn chở nước và xe trạm bơm sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ
khác theo lệnh chỉ huy chữa cháy.
Do tình hình đám cháy phát triển lan rộng trên diện tích lớn. Khói khí
dầy đặc, tỏa nhiệt lượng lớn nguy cơ đám cháy cháy lan sang các khu vực xung
quanh và nguy cơ sụp đổ cấu kiện xây dựng. Gây khó khăn cho các hoạt động
chữa cháy, chống cháy lan và cứu người bị nạn. Báo cáo đồng chí ban giám
đốc cảnh sát PCCC tỉnh – chỉ huy chữa cháy tăng thêm 01 xe chữa cháy chi
viện từ phòng cảnh sát PCCC số 4.
- Phòng cảnh sát PCCC số 4: Điều 01 xe chữa cháy cùng 6 cán bộ chiến
sĩ đến đám cháy.
+ Xe số 5(TĐ5): Đến đám cháy tập kết tại sân trước cổng. Xe bồn chở
nước lấy nước tại hồ nước gần đó tiếp nước cho xe số 5. Tiến hành triển khai
đội hình 1 lăng A, phát triển 2 lăng B tấn công dập tắt đám cháy.


*Chú ý:
- Khi triển khai đường vịi khơng làm cản trở lối thốt nạn.
- Đám cháy có khói khí độc do vậy khi tiếp cận đám cháy làm nhiệm vụ

trinh sát hoặc cứu chữa phải sử dụng các dụng cụ, thiết bị bảo hộ: quần áo
Amiăng, mũ, ủng, mặt nạ phịng độc để đảm bảo an tồn cho CBCS; đồng thời
tiến hành phun mưa làm giảm nồng độ khói.
- Nếu đám cháy có diễn biến phức tạp, lửa lan nhanh do q trình đối lưu
khơng khí và bức xạ nhiệt thì gọi về trung tâm xin chi viện ngay. Đồng thời
triển khai thêm các mũi tiến công ngăn chặn cháy lan, khi có đủ lực lượng cần
thiết sẽ triển khai tấn cơng dập tắt đám cháy.
- Trong q trình chữa cháy phải đảm bảo an toàn cho người và phương
tiện. Các chiến sĩ phải đảm bảo thường xuyên liên lạc, báo cáo tình hình với
ban chỉ huy chữa cháy để nhận quyết định hợp lý trong các hoạt động chữa
cháy và cứu hộ cứu nạn trên đám cháy.
3. Nhiệm vụ của các lực lượng khác:
3.1. Lực lượng Công an thành phố Thanh Hóa
3.1.1. Lực lượng Cảnh sát giao thơng
- Giữ gìn trật tự giao thơng tại khu vực cháy và ngăn chặn người khơng có
phận sự tập trung đơng tại khu vực xảy ra cháy làm ảnh hưởng tới công tác chữa
cháy, đặc biệt là phải tập trung phân luồng, tránh ùn tắc giao thông.
- Hướng dẫn, chỉ đường cho các đơn vị tham gia phối hợp và các đơn vị
chữa cháy đến chi viện.
- Giữ gìn trật tự và ổn định mặt bằng khu vực cháy cho xe chữa cháy và
CBCS chữa cháy triển khai hoạt động chữa cháy.
3.1.2. Lực lượng cơng an phường
- Giữ gìn ổn định tình hình an ninh trật tự tại khu vực xảy ra cháy, giải tán
đám đơng hiếu kì, số người khơng có nhiệm vụ tập trung phía trong và xung
quanh khu vực cháy.
- Bảo vệ tài sản đã cứu được và phòng ngừa với kẻ gian vào lấy cắp, làm
hư hỏng, xáo trộn hiện trường cháy.


- Thực hiện các nhiệm vụ khác do chỉ huy chữa cháy giao cho.

3.2. Chi nhánh cấp nước
- Tăng áp suất các họng, trụ nước hoặc đường nước vào bể ở khu vực xảy
ra cháy.
3.3. Điện lực thành phố Thanh Hóa
- Cắt điện trong khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện theo yêu cầu của
CHCC.
- Kiểm tra an toàn điện tại nơi xảy ra cháy và xung quanh khu vực xảy ra
cháy.
3.4. Trung tâm y tế thành phố
- Sơ cấp cứu ban đầu, chuyển người bị thương nặng đi cấp cứu kịp thời ở
bệnh viện chuyên khoa.
Chú ý: Các lực lượng cứu hộ, hỗ trợ chữa cháy, cứu người phải thông
tin, liên lạc chặt chẽ với ban chỉ huy chữa cháy.
IV. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CHỮA
CHÁY TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT


C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC
TRƯNG KHÁC
1. Tình huống 1:
T
T
1

Giả định tình huống và kết quả tính tốn
Kế hoạch huy động lực
lực lượng, phương tiện chữa cháy
lượng
Cháy xảy ra tại khu vực bếp nấu ăn căng tin, 1. Lực lượng PCCC tại chỗ:
diện tích 6x15 m.


- 23 người;

- Tình huống cháy vào ban ngày lúc 11h30’

-

Phương

tiện:

tối

đa

- Nguyên nhân cháy do sơ xuất bất cẩn trong phương tiện tại cơ sở.
quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt

2. Lực lượng CS PCCC:

- Chất cháy chủ yếu là nguyên liệu dùng trong - 18 người;
quá trình chế biến, gỗ, nhựa tổng hợp...

- Phương tiện:

- Đám cháy toả nhiệt lớn và nhiều khói khí độc + 03 xe chữa cháy, 01 xe
gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy và cứu bồn chở nước, cùng trang
nạn;

thiết bị theo xe.


- Thời gian cháy tự do:

3. Công an thành phố

Ttd = 13 phút

Thanh Hóa

- Bán kính lan truyền của đám cháy:

- 7 người cùng các dụng cụ

R = 0,5. Vlt . 10 + Vlt( Ttd – 10 )

hỗ trợ.

= 0,5.0,5.10 + 0,5.3 = 9 m

4. Công an phường Phú

- Diện tích đám cháy tích theo dạng hình trịn:

Sơn:

Fc = π.R2 = 3,14.(9)2 = 254,34 m2

- 10 người.

- Diện tích chữa cháy: vì tầm phum sâu khơng - Các dụng cụ hỗ trợ.

cho phép (h=5), ta chọn phương pháp chữa 5. Bệnh viện Đa khoa thành
cháy theo chu vi.

phố

Fcc = 1/2.π.h(2R-h)

6. Chi nhánh điện Thành

= 1/2.3,14.5.(2.9 – 5) = 102 m2.
- Lưu lượng phun cần thiết:

phố


Qct = Fcc.Ict = 102.0,15 = 15,3 l/s
- Số lăng chữa cháy: 03 lăng A
- Số lăng làm mát: 03 lăng B
- 03 xe chữa cháy, 01 xe bồn chở nước.
Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy
Các lực lượng
khác
- Do đ/c Giám đốc khách sạn - Do đ/c lãnh đạo phịng trực 1. Cơng an thành
Lực lượng tại chỗ

Lực lượng CS PCCC

làm chỉ huy chữa cháy, chỉ huy tiếp chỉ huy chữa cháy;

phố Thanh Hóa


lực lượng PCCC cơ sở thực - Xuất xe đến đám cháy - Đội Trật tự, đội
hiện các nhiệm vụ sau:

nhanh chóng và an tồn, Cảnh

+ Báo động toàn bộ khách sạn, thực hiện các nhiệm vụ sau:

sát

giao

thông: Lực lượng

báo tin cho lực lượng chữa + Truyền đạt mệnh lệnh tới huy động là 7
cháy chuyên nghiệp; Công an các đơn vị tham gia phối người cùng các
Thành phố, Cơng an Phường, hợp đã có trong phương án.

dụng cụ, phương

Bệnh viện Đa khoa Thành phố, + Độc lập quyết định và áp tiện hỗ trợ làm
Chi nhánh điện Thành phố.

dụng các biện pháp kỹ chiến nhiệm vụ đảm

+ Cắt điện khu vực xảy ra cháy, thuật chữa cháy.

bảo giao thơng

đón xe chữa cháy và hướng + Tổ chức trinh sát đám tuyến QL 1A và

dẫn đỗ vào vị trí thuận lợi;

cháy, cứu người, cứu tài sản. cổng chính của

+ Bảo vệ vịng ngồi cùng;

* Tiểu đội 1:

+ Cắt điện theo phương án;

- Đỗ xe hút hút nước tại bể 2.

khách sạn.
Cơng

an

+ Kiểm tra an tồn điện nơi nước ngầm 100 m3. Triển phường Phú Sơn:
xảy ra cháy và khu vực xung khai đội hình 1 lăng A phun - Nắm tình hình
quanh;

nước vào gốc lửa dập tắt và đảm bảo trật

+Sử dụng phương tiện chữa đám cháy;

tự trong q trình

cháy tại chỗ cố gắng khơng cho * Tiểu đội 2:

chữa cháy.


đám cháy lan rộng.

- Đỗ xe bên phải tiểu đội 1 - Hướng dẫn cho

+ Đưa người bị nạn ra khu vực triển khai đội hình 1 lăng A, mọi người sơ tán;
an tồn nếu có;

phun nước vào gốc lửa dập - Chuẩn bị vị trí

+ Di chuyển tài sản có giá trị ta tắt đám cháy, đồng thời triển để sơ cứu người


khu vực an toàn, tạo lối đi cho khai 02 lăng B phun nước bị nạn và tập kết
người và phương tiện;

làm mát cho CBCS tham gia tài sản, bảo vệ tài

+ Sử dụng bình chữa cháy xách chữa cháy và cấu kiện xây sản;
tay, bình chữa cháy xe đẩy;

dựng.

- Nắm tình hình

+Khắc phục sự cố nhanh chóng * Tiểu đội 3: Đỗ xe tại vị trí và đảm bảo trật
đi vào hoạt động.

bể nước trong sân thi sát tự trong q trình
hạch mơtơ. Triển khai 02 chữa cháy;

lăng B tổ chức phun nước - Giữ gìn trật tự
trực tiếp vào gốc lửa dập tắt và ổn định mặt
đám cháy.

bằng địa điểm

+Xe bồn chở nước: tổ chức cháy.
tiếp nước cho xe chữa cháy 3. Bệnh viện Đa
theo yêu cầu của chỉ huy.

Khoa Thành phố:
- Nhanh chóng sơ
cứu những người
bị nạn, chuyển
nạn

nhân

lên

trên

khi

tuyến

cần thiết.
4.

Điện


lực

Thành phố cắt
điện khu vực xảy
ra cháy.

2. Tình huống 2:
T
T
1

Giả định tình huống và kết quả tính tốn lực Kế hoạch huy động lực
lượng, phương tiện chữa cháy
lượng
Cháy xảy ra tại phòng hội trường, phòng học 3 1. Lực lượng PCCC tại
tầng.

chỗ:

- Tình huống cháy vào ban ngày lúc 16h00’

- 23 người;


- Nguyên nhân cháy là sự cố hệ thống điện gây - Phương tiện: tối đa
cháy.

phương tiện tại cơ sở.


- Chất cháy chủ yếu là giấy tờ, bàn ghế gỗ, 2. Lực lượng CS PCCC:
phông, màn, rèm, cửa...

- 12 người;

- Đám cháy toả nhiệt lớn và nhiều khói khí độc, - Phương tiện:
có nguy cơ cháy lan sang tồn bộ khu vực hội + 02 xe chữa cháy và 01
trường. Diện tích 100 m2.

xe bồn chở nước cùng

- Thời gian cháy tự do:

trang thiết bị theo xe.

Ttd = 10 phút

3. Cơng an Thành phố

- Diện tích đám cháy tích theo dạng hình trịn:

Thanh Hóa

Fc = 100 m2

-

5

người


cùng

các

- Diện tích chữa cháy, chữa cháy theo diện tích: phương tiện, cơng cụ hô
Fcc = Fc = 100 m2

trợ.

- Lưu lượng phun cần thiết:

4. Công an phường Đông

Qct = 11,7 l/s

Thọ :

- Số lăng chữa cháy: 02 lăng A

- 5 người.

- Số lăng làm mát: 02 lăng B

- Các dụng cụ hỗ trợ.

- 02 xe chữa cháy, 01 xe bồn chở nước

5. Bệnh viện Đa khoa
Thành phố

6. Chi nhánh điện Thành
phố.

Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy
Lực lượng tại chỗ
Lực lượng CS PCCC
Các lực lượng khác
- Do đ/c Giám đốc khách - Do đ/c lãnh đạo phịng trực 1. Cơng an Phường
sạn làm chỉ huy chữa cháy, tiếp chỉ huy chữa cháy;

Đông Thọ và Công

chỉ huy lực lượng PCCC - Xuất xe đến đám cháy an TP.Thanh Hóa:
cơ sở thực hiện các nhiệm nhanh chóng và an tồn, - Nắm tình hình và
vụ sau:

thực hiện các nhiệm vụ sau:

đảm bảo trật tự trong

+ Báo động toàn bộ khách + Truyền đạt mệnh lệnh tới quá trình chữa cháy.


sạn, báo tin cho lực lượng các đơn vị tham gia phối - Hướng dẫn cho mọi
chữa cháy chuyên nghiệp; hợp đã có trong phương án.

người sơ tán;

Cơng an Thành phố, Công + Độc lập quyết định và áp - Chuẩn bị vị trí để
an Phường, Bệnh viện Đa dụng các biện pháp kỹ chiến sơ cứu người bị nạn

khoa

Thành

phố,

Chi thuật chữa cháy.

nhánh điện Thành phố.

và tập kết tài sản,

+ Tổ chức trinh sát đám bảo vệ tài sản;

+ Cắt điện khu vực xảy ra cháy, cứu người, cứu tài sản. - Nắm tình hình và
cháy, đón xe chữa cháy và * Tiểu đội 1:

đảm bảo trật tự trong

hướng dẫn đỗ vào vị trí - Đỗ xe tại vị trí sân trước quá trình chữa cháy;
thuận lợi;

của Khách sạn, triển khai - Giữ gìn trật tự và

+ Bảo vệ vịng ngồi cùng; đội hình 1 lăng A phun nước ổn định mặt bằng địa
+ Cắt điện theo phương vào gốc lửa dập tắt đám điểm cháy.
án;

cháy và 01 lăng B ngăn chặn 2. Bệnh viện Đa


+ Kiểm tra an toàn điện cháy lan;

Khoa Thành Phố:

nơi xảy ra cháy và khu vực * Tiểu đội 2:

- Nhanh chóng sơ

xung quanh;

- Đỗ xe bên phải của Khách cứu những người bị

+Sử dụng phương tiện sạn triển khai đội hình 1 nạn,

chuyển

nạn

chữa cháy tại chỗ cố gắng lăng A chữa cháy và 1 lăng nhân lên tuyến trên
không cho đám cháy lan B phun nước làm mát và khi cần thiết.
rộng.

ngăn cháy lan sang khu vực 3. Chi nhánh điện

+ Đưa người bị nạn ra khu lân cận;
vực an tồn nếu có;

Thành phố:

- Xe bồn chở nước: tiếp Cắt điện khu vực xảy


+ Di chuyển tài sản có giá nước cho xe chữa cháy thứ ra cháy.
trị ta khu vực an toàn, tạo nhất.
lối

đi

cho

người



phương tiện;
+ Sử dụng bình chữa cháy
xách tay, bình chữa cháy
xe đẩy;


D. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY:
TT Ngày,

Nội dung bổ sung, chỉnh lý

Người

xây Chỉ huy đơn vị

tháng,


dựng phương xây

năm

án ký

phương

dựng
án

duyệt ký

E. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY:
TT Ngày,

Nội dung, hình thức Tình huống Lực lượng, Nhận

xét,


×