Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng phòng và trị bệnh trên đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại công ty phát đạt thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.3 KB, 9 trang )

KHOA HỌC CÒNG NGHỆ

S Ử DỤNG ÁNH v ệ t i n h (SPOTG) x â y d ụ n g đ ả n đ ồ
HIỆN TRẠNG RÙNG TỈNH BÌNH THUẬN
Đ ỗ Văn Thơng1

TĨM TẮT
Để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng, nghiên cứu đã ứng dụng phần mềm eConigtion để giải đốn tự động
ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (SPOT6) trên cơ sở lấy mẫu khóa ảnh ngoài thực địa và thang phân loại các
trạng thái rừng và đất lâm nghiệp được quy định tại Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 23/12/2013 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT. Tổng số có 4 cảnh ảnh vệ tinh (SPOT6) với độ phân giải 1,5 m, tỷ lệ 1/10.000; 870
mẫu khóa ảnh đã được sử dụng để phục vụ cho việc phân loại các trạng thái rừng. Thời gian ảnh vệ tinh
được chụp trước 01 năm đến thời điểm lập bản đồ. Kết quả đã xây dựng được bản đồ hiện trạng rừng của 87
xã vói tỷ lệ 1/10.000, 10 huyện với tỷ lệ 1/50.000, 83 chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhóm II) vói tỷ lệ
1/10.000 - 1/25.000 và bản đồ cấp tỉnh với tỷ lệ 1/100.000. Các thông tin về vị trí, diện tích được tích họp
đầy đủ vào trường dữ liệu trên bản đồ, giúp tim kiếm thông tin và trích xuất dữ liệu một cách nhanh chóng
và chính xác, phục vụ rất tốt cơng tác quản lý, giám sát và đề xuất các giải pháp để cải thiện chất lượng rừng
sau này. Kết quả cho thấy, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp tồn tình Bình Thuận năm 2015 là 365.689
ha, trong đó rừng đặc dụng là 32.779 ha, rừng phòng hộ là 146.096 ha, rừng sản xuất là 175.214 ha và đất có
rừng ngồi 3 loại rừng là 11.600 ha. Tổng diện tích đất có rừng là 310.841 ha (bao gồm rừng tự nhiên
286.999 ha và rừng trồng đã thành rừng là 23.843 ha) và đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp (bao
gồm cả rừng trồng chưa thành rừng) là 54.848 ha. Tỷ lệ che phủ rừng của tình năm 2015 là 41,6%. Kết quả
kiểm tra độ chính xác của giải đốn ảnh đạt 80,8%.

Từ khóa: Ảnh vệ tinh, ba loại rừng, chủ quản lý rừng, diện tích rừng, độ che phủ rừng.
1. ĐẶT VẤN BỀ
Bình Thuận và một tỉnh vùng duyên hải Nam
Trung bộ với diện tích tự nhiên 781.292 ha, trong đó
diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tới 44,9% nên
có vai ừị và vị trí quan trọng trong việc bảo vệ môi
trường, hạn chế các tác hại của mưa lũ, bảo vệ nguồn


nước ngọt, hạn chế quá trình sa mạc hoá, hỗ trợ cho
sản xuất và tạo nên cơ sở cho quá trinh phát triển
bền vững của tỉnh. Tuy nhiên, ữải qua nhiều giai
đoạn kiểm kê và quy hoạch lâm nghiệp cho thấy
tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh đã suy
giảm đáng kể (từ 401.509 ha năm 2006 xuống còn
371.072 ha năm 2010 và 350.736 ha năm 2015). Bình
quân mỗi năm giảm trên 5.000 ha.
Việc sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao
(SPOT6 ) để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng toàn
tỉnh sẽ hình thành một hệ thống cơ sở dữ liệu phục
vụ cho công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
một cách lâu dài, liên tục và' tồn diện nhất. Nó sẽ
cung cấp đầy đủ các thông tin về sự phân bố, diện
tích, trữ lượng rừng thậm chí xác định được cả trữ
lượng các bon rừng của toàn vùng. Đồng thời, đánh

giá những xu hướng diễn biến của rừng trong mối
quan hệ với các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường
một cách nhanh chóng vói độ chính xác cao, từ đó
làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược bảo vệ phát
triển rừng tồn vùng nhằm thích ứng với biến đổi khí
hậu của tỉnh được tốt hơn.
Bài viết này trình bày phương pháp, kết quả sử
dụng ảnh vệ tinh (SPOT6 ) để xây dựng bản đồ hiện
trạng rừng, cũng như những tồn tại, hạn chế và rút ra
những bài học kinh nghiệm trong quá trình xử lý ảnh
vệ tinh xây dựng hiện trạng rừng để có kết quả tốt
nhất
2 . ĐỐI TUỌNG VÀ PHU0NG PHÁP NGHIÊN cúu


2.1. Đ ối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tồn bộ diện tích rừng
và đất lâm nghiệp quy hoạch cho mục đích lâm
nghiệp và đất có rừng ngồi quy hoạch cho lâm
nghiệp trên địa bàn tình Bình Thuận. Trong nghiên
cứu này các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp bao
gồm 93 mã trạng thái được quy định cụ thể tại Quyết
định 689/QĐ-TTg ngày 23/12/2013 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.

1 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ

132

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẼN n ô n g

th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018


KHOA HỌC CÒNG NGHỆ
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2 2 1 Phươngpháp kếứ iừ a

STT
1
2


3
4

Để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tình Bình
Thuận, nghiên cứu đã sử dụng ảnh vệ tình (SPOT6 )
ở trong bảng 1 .

Bảng L Dữ liệu ảnh vệ tinh thu thập trong nghiên cứu
Thời gian
Tỷ lệ mây
Tên cảnh ảnh
Loại ảnh Độ phân giải
chụp
che phủ
SO 14016236-4-01
23-01-2014
SPOT6
1,5 m
<5%
SO14016236-3-01
23-01-2014
<5%
SPOT6
1,5 m
SO14016236-2-01
12-02-2013
<5%
SPOT6
1,5 m

S014016236-1-01
SPOT6
1,5 m
12-02-2013
<5%

Đánh giá chất
lượng ảnh
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Nguồn: D ự án điều tra rừng phục vụ kiểm k ê rùng tình Bình Thuận, 2015
Các tiêu chí để đánh giá chất luợng ảnh gồm: (i)
độ che phủ mây và bóng mây trong vùng giải đốn
đuợc xác định thơng qua việc khoanh vẽ bằng mắt
mây và bóng mây. Độ che phủ <5% đuợc đánh giá là
đạt, 5-20% phải có ảnh bù khu vục bị mây che phủ và
>2 0 %ảnh không đạt yêu cầu.

+ Số liệu nghiệm thu trồng rừng, khai thác rừng
hàng năm.
- Sử dụng hệ thống phân loại với 93 mã trạng
thái rừng và đất lâm nghiệp quy định tại Quyết định
689/QĐ-TTg ngày 23/12/2013 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT để phân loại và giải đoán ảnh.
- Các phầm mềm sử dụng: ERDAS IMAGINE,
ENVI, ArcGIS, Mapinío.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Lựa chọn và thu thập thơng tin cho các điểm
mẫu khóa ảnh

Hình 1. Sơ đồ các điểm mẫu khóa ảnh thu thập
Ngồi ra, nghiên cứu cũng đã tiến hành thu thập
các tài liệu liên quan để phục vụ cho quá trình phân
loại, giải đốn ảnh vệ tình xây dựng bản đồ hiện
trạng rừng, bao gồm:
- Bản đồ nền địa hình VN2000, tỷ lệ 1/10.000,
múi chiếu 3°, kinh tuyến trục địa phuong 108°30’ với
tập tin gồm đuờng bình độ, thủy văn, giao thơng do
Sở Tài ngun và Mơi truờng tỉnh Bình Thuận cung
cấp.
- Kế thừa bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử
dụng đất.
- Bản đồ ranh giới hành chính của 127 xã,
phng, thị ừấn trên địa bàn tình Bình Thuận do Sở
Nội vụ cung cấp thông qua Sở Tài nguyên và Môi
truờng.
- Các tài liệu khác liên quan đến thực trạng bảo
vệ và phát triển rừng của tỉnh, gồm:

- Điều tra để lựa chọn các điểm mẫu khóa ảnh
ngồi thực địa để sử dụng cho mục đích phân loại
ảnh.
Sử dụng phuong pháp chọn mẫu dựa vào tham
khảo các bản đồ hiện hạng rừng năm gần nhất để
xác định 3-5 tuyến đi qua các hạng thái rừng cho mỗi
cảnh ảnh. Trên mỗi tuyến chọn nhũng điểm đại diện
cho các ừạng thái rừng để xây dựng mẫu khoá ảnh.

Điểm mẫu ảnh đuợc chọn phải nằm trong 1 trạng
thái (thơng tin trạng thái phải chính xác) và cách
ranh giói với các trạng thái khác tối thiểu 50 m.
Xác định tổng số lô trạng thái thuộc từng nhóm
và dùng phưong pháp ngẫu nhiên chọn 30 lơ cho mỗi
nhóm trạng thái. Từ 30 lơ cho mỗi trạng thái, sử
dụng bản đồ địa hình và ảnh vệ tinh chọn ra 2 0 lơ có
thể tiếp cận được đến tâm lô để điều tra mẫu ảnh.
Điểm mẫu ảnh được chọn là tâm lơ, cách ranh giới
vói các lơ khác tối thiểu 50 m. Nếu tổng số lô của một
trạng thái nhỏ hơn 2 0 thì chọn tồn bộ lơ của trạng
thái đó làm mẫu xây dựng khố ảnh.

+ Số liệu theo dõi diễn biến rừng hàng năm của
Chi cục Kiểm lâm tình;

Số lượng điểm mẫu khóa ảnh phải đảm bảo tiêu
chí trên từng cảnh ảnh, mỗi trạng thái lấy số điểm
mẫu ít nhất là 20 mẫu. Đối với những cảnh ảnh có

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN n ơ n g

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018

th ô n

133


KHOA HỌC CỊNG NGHỆ

diện tích có thể giảm số lượng mẫu nhưng phải đảm
bảo tối tiểu có 3 mẫu.
Nghiên cứu lựa chọn tổng số 870 điểm mẫu
khóa ảnh ngồi thực địa, trong đó có lựa chọn 492
điểm mẫu cho đối tượng là các trạng thái rừng tự
nhiên, 332 điểm mẫu cho đòi tượng là các trạng thái
rừng trồng và 42 điểm cho đối tượng là các trạng thái
chưa có rừng và đất khác (đất nông nghiệp, dân cư,
giao thông, sông suối, mặt nước...).
- Thu thập các thông tin hên các mẫu khóa ảnh:
Sử dụng máy định vị (GPS) để xác định vị trí các
điểm mẫu đã định trước. Tại điểm mẫu, sử dụng
thước Bitterlich để đo nhanh tiết diện ngang (G) ở 5
vị trí, vị trí thứ nhất tại tâm điểm điều tra, các vị trí
cịn lại cách tâm điểm điều tra 5 m về các hướng
đòng, tây, nam, bắc. Đo chiều cao ba cây có cỡ kính
trung bình trong lơ gần tọa độ điểm mẫu. Tính tốn
nhanh trữ lượng bình qn M /ha =GHF với ước tính
F=0,45. Xác định nhanh trạng thái rừng tại điểm mẫu
trên cơ sở cấu trúc và trữ lượng rừng. Quan sát, đếm
tần suất xuất hiện các lồi cây trong ơ mẫu và xác định
trực tiếp tên lồi ưu thế trong ơ mẫu. Chụp ảnh và ghi
các thông tin vào hệ thống phiếu điều tra ô mẫu.
Lựa chọn và thu thập thông tin cho các điểm
mẫu đ ể kiểm tra độ chính xác của giải đoán ảnh
- Điều tra để lựa chọn các điểm cho mục đích
kiểm tra độ chính xác của phương pháp phân loại,
giải đốn ảnh vệ tinh.
Sử dụng cơng cụ Random Point Creatíon trong
ArcGIS 10.2 để lựa chọn các điểm kiểm tra ngẫu

nhiên tại thực địa.
Nghiên cứu lựa chọn tổng số 313 điểm ngồi
thực địa, trong đó có lựa chọn 205 điểm kiểm tra đối
tượng là các trạng thái đất có rừng (rừng tự nhiên và
rừng trồng), 108 điểm kiểm tra đối tượng là các trạng
thái chưa có rừng và đất khác (Đất hống khơng có
cây gỗ tái sinh, đất trống có cây gỗ tái tinh, đất nông
nghiệp, dân cư, giao thông, sông suối, mặt nước...).
Tổng số điểm phân bố đều trên địa bàn đất lâm
nghiệp toàn tỉnh.
- Sử dụng phương pháp đối so sánh, đối chiếu
các trạng thái từ kết quả phân loại, giải đốn ảnh trên
bản đồ vói các trạng thái ngoài thực địa để đánh giá.
2.2.3. Phưong pháp x ử lý sơ'liệu
Việc giải đốn ảnh xây dựng bản đồ hiện trạng
rừng được tiên hành như sau:

134

X ây dụng các lớp bản đồ chuyên đề tham gia vào
quá trình giải đốn ảnh dưới dạng Shape fìle, chuẩn
hóa về hệ toạ độ VN2000, múi 3° kinh tuyến gốc theo
địa phương 108°30’, bao gồm: lóp bản đồ ranh giới 3
loại rừng, lóp ranh giói hành chính tình, huyện, xã,
lóp bản đồ tiểu khu, khoảnh, lóp bản đồ ranh giói các
chủ rừng.
Sử dụng phần m ềm eCogniton đ ể phân loại tự
động trong phịng
- Lựa chọn và tính tốn các chỉ tiêu tham gia
phân loại các trạng thái rừng tự động, bao gồm: Các

chỉ tiêu trên ảnh: các kênh ảnh, sai tiêu chuẩn,
NDVI, RVI, TRRI, DVI, GLCM Homogeneity, GLCM
Contrast, GLCM Entropy,...; chỉ tiêu trên ảnh đa thời
gian; các chỉ tiêu phi ảnh: độ cao, độ dốc, hướng
phơi, vùng phân bố...
Việc lựa chọn các đặc trưng ảnh mang ý nghĩa
quyết định đến độ chính xác của bản đồ tạo ra, do đó
cần chạy thử các vùng nhỏ trước để xác định các chỉ
tiêu ảnh vệ tinh có thể phân tách tốt nhất các trạng
thái đối vói khu vực điều tra trong cảnh ảnh.
- Xây dựng hệ thống phân loại: Hệ thống phân
loại các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp được xây
dựng bằng phần mềm eCognitìon trên cơ sở hệ
thống phân loại đã xác định ở trên.
Đối vói các trạng thái rừng khó tách biệt thơng
qua ảnh vệ tình như rừng phục hồi vói trạng thái đất
trống có cây gỗ tái sinh, rừng trồng theo loài cây cấp
tuổi.. .sẽ được bổ sung trong quá trình điều tra ngoại
nghiệp.
B ổ sung hồn chỉnh bản đồ phân loại trong
phịng
Sau khi hồn tất q trình chạy phân loại, bản đồ
phân loại tự động cần được bổ sung chỉnh sửa trong
phòng trước khi thực hiện điều tra ngoại nghiệp. Các
vấn đề cần được tiến hành chỉnh sửa trong phịng
gồm: (i) Làm trơn đường lơ do q trình chạy phân
loại trên ảnh vệ tinh sẽ tạo ra nhiều đường gấp khúc
khơng đúng với ranh giói của các loại rừng ngồi
thực địa, do phần mềm phân chia lơ dựa trên các
pixel ảnh. (ii) chỉnh sửa dựa trên tài liệu tham khảo

tin cậy bằng cách mở lóp bản đồ tham khảo có độ tin
cậy cao đã nắn chỉnh đưa về cùng hệ tọa độ với lóp
bản đồ khoanh vẽ tự động bằng Mapinío, mở lóp
ranh giói lơ khoanh vẽ tự động lên trên, hiển thị mã
trạng thái của lô khoanh vẽ tự động; đối chiếu từng
lô hiện trạng khoanh vẽ tự động và hiện trạng bản đồ

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN n ô n g

th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018


KHOA HỌC CỊNG NGHỊ
tham khảo; sử dụng phân tích chun gia và đối
chiếu lại ảnh vệ tinh để quyết định chỉnh sủa trạng
thái lơ hoặc ranh giói trên bản đồ khoanh vẽ tự động;
sử dụng các bản đồ chuyên đề khác để bóc tách các
kiểu rừng hoặc trạng thái rừng đặc biệt như: Kiểu
rừng trên núi đá, núi đá trọc, ranh giới giữa rừng
ngập mặn và rừng ngập phèn, (iii) xác định địa danh
hành chính và các loại ranh giói cho các lơ rừng, (iv)
gộp các lơ nhỏ có cùng trạng thái nằm liền kề nhau
trong cùng một khoảnh.

Bản đồ thành quả hiện hạng rừng cấp huyện,
được tổng họp và biên tập từ bản đồ hiện trạng rừng
cấp xã theo tỷ lệ quy định và giữ ngun lóp thơng
tin của bản đồ cấp xã. Tỷ lệ bản đồ cấp huyện là

1/50.000.

Chỉnh lý, bổ sung hồn chỉnh bản đồ giải đốn
sau k h i điều tra bổ sung thực địa

Bản đồ hiện trạng rừng của các chủ rừng là tổ
chức được tổng họp từ bản đồ hiện trạng rừng cấp xã
theo ranh giói của các chủ rừng. Tỷ lệ bản đồ cấp
chủ rừng là 1/10.000 - 1/25.000 tùy theo quy mô
diện tích.

Việc cập nhật bản đồ giải đốn ảnh vệ tinh sẽ
dựa trên kết quả điều tra bổ sung ngoại nghiệp để số
hố các đường khoanh vẽ bổ sung ngồi thực địa cập
nhật ranh giói mói cho lơ có sự sai khác ranh giới so
vói thực địa; cập nhật tên ừạng thái những khu vực
có sự sai khác vói thực địa. Tất cả các điểm mẫu ảnh,
điểm kiểm tra phải lấy đúng tên trạng thái rừng
trùng khớp vói kết quả điều tra. Cập nhật các thông
tin khác theo quy định.
X ảy dựng bản đồ hiện trạng rừng các cấp và đon
vị chủ rừng
Sử dụng phần mềm MAPINFO để chồng xếp lớp
bản đồ ranh giói hành chính xã, huyện (đã thu thập
từ Sở Tài ngun và Mơi trường), bản đồ các lóp ranh
giới khoảnh, tiểu khu, 3 loại rừng, chủ quản lý (đã
thu thập từ Chi cục Kiểm lâm) để xây dựng bản đồ
hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp cáp xã vói tỷ lệ
1/10.000. Trên bản đồ cấp xã phải thể hiện rõ ranh
giới các lô hiện trạng, kèm theo diện tích, số hiệu lơ,

ký hiệu trạng thái rùng. Các thơng tin khác có liên
quan (chủ quản lý, số hiệu tiểu khu, khoảnh, chức
năng 3 loại rừng,...) của từng lô hiện trạng phải được
nhập vào trong bảng thuộc tính của bản đồ số.

Bản đồ thành quả hiện trạng rừng cấp tỉnh, được
tổng họp và biên tập từ bản đồ hiện trạng rừng cấp
huyện theo tỷ lệ quy định và giữ nguyên lóp thơng
tin của bản đồ cấp xã. Tỷ lệ bản đồ cấp tình là
1/ 100.000.

3. KẾT QUÀVÀ 1HẢ0 LUẬN
3.1.
chủ rừng

Bản đồ hiện trạng rừng các cấp và đơn vị

Hệ thống bản đồ hiện ữạng rừng theo tọa độ
VN2000, múi chiếu 3°, kinh tuyến trục địa phưong
108°30’ được biên tập theo đon vị hành chính (xã,
huyện, tỉnh) và chủ rừng là tổ chức, cụ thể:
- Cấp xâ (tỷ lệ bản đồ 1/10.000). Số lượng: 87 xã,
thị trấn;
- Cáp huyện (tỷ lệ bản đồ 1/50.000). số lượng: 10
huyện, thị xã, thành phò;
- Cấp tình (tỷ lệ bản đồ 1 / 1 0 0 .0 0 0 ).
- Cấp chủ rừng là tổ chức (tỷ lệ bản đồ 1 / 1 0 . 0 0 0 1/25.000 tùy theo diện tích): 83 chủ rừng.
Diện tích tối thiểu của các lơ giải đốn trên bản
đồ thành quả là 0,5 ha đối vói rừng tự nhiên và đất
chưa có rừng, 0 ,2 ha đối vói rừng trồng.

Cụ thể danh sách các xã, huyện và chủ rừng là
tổ chức được thể hiện ở bảng 2 .

Báng 2. Danh sách các xã, huyện đã xây dựng bản đỏ hiện trạng rừng

Huyện
Tuy Phong
(9 xã)
Bắc Bình
(16 xã)
Hàm Thuận Bắc
(14 xã)
TP.Phan Thiết


Xã Bình Thạnh, xã Chí Cơng, xã Hịa Minh, xã Hòa Phú, xã Phan Dũng, xã Phong
Phú, xã Phú Lạc, xã Vĩnh Hảo, xã Vĩnh Tân.
Thị trấn Chợ Lầu, thị trấn Lưong Son, xã Bình An, xã Bình Tân, xã Hải Ninh, xã Hòa
Thắng, xã Hồng Phong, xã Hồng Thái, xã Phan Điền, xã Phan Hòa, xã Phan Lâm, xã
Phan’Rí Thành, xã Phan Sơn, xã Phan Tiến, xã Sơng Bình, xã Sơng Lũy
Thị trấn Phú Long, xã Đa Mi, xã Đơng Giang, xã Đơng Tiến, xã Hàm Chính, xã Hàm
Đức, xã Hàm Liêm, xã Hàm Phú, xã Hàm Trí, xã Hồng Liêm, xã Hồng Sơn, xã La Dạ,
xã Thuân Hòa, xã Thuân Minh
Phường Đức Long, phường Mũi Né, phường Phú Hài, xã Thiện Nghiệp, xã Tiến

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN n ô n g

th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018


135


KHOA HỌC CÒNG NGHỆ
(5 xã, phường)
Hàm Thuận Nam
( 1 2 xã)
Hàm Tân
( 8 xã)
Thị xã La Gi (5 xã)
Tánh Linh
( 1 2 xã)
Đức Linh (3 xã)
Phú Quý (3 xã)

Thành
Thị trấn Thuận Nam, xã Hàm Cần, xã Hàm Cường, xã Hàm Kiệm, xã Hàm Minh, xã
Hàm Mỹ, xã Hàm Thạnh, xã Mỹ Thạnh, xã Tân Lập, xã Tân Thành, xã Tân Thuận, xã
Thuận Quý.
Xã Sơn Mỹ, xã Sông Phan, xã Tân Đức, xã Tân Hà, xã Tân Phúc, xã Tân Thắng, xã
Tân Xuân, xã Thắng Hải
Phường Bình Tân, xã Tân Bình, xã Tân Hải, xã Tân Phước, xã Tân Tiến
Xã Bắc Ruộng, xã Đồng Kho, xã Đức Bình, xã Đức Phú, xã Đức Tân, xã Đức Thuận,
xã Gia Huynh, xã Huy Khiêm, xã La Ngâu, xã Măng Tố, xã Nghị Đức, xã Suối Kiết
Xã Đa Kai, xã Mê Pu, xã Sùng Nhơn
Xã Long Hải, xã Ngũ Phụng, xã Tam Thanh

Bảng 3. Danh sách chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhỏm 11) đã xây dựng bản đồ hiện trạng rừng


STT
1
2

3
4
5
6

7
8

9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

136

Chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhóm IỊ)
KBTTNTakou
Khu BTTN Núi Ơng
BQL RPH Cà Giây
BQL RPH Đông Giang
BQLRPH Đức Linh
BQL RPH Hàm Thuận - Đa Mi
BQLRPH Hồng Phú
BQLRPHLaNgà
BQL RPH Lê Hồng Phong
BQL RPH Lịng Sơng - Đá Bạc
BQL RPH Phan Điền
BQL RPH Sơng Lũy
BQL RPH Sơng Mao
BQL RPH Sơng Móng - Capet
BQL RPH Sông Quao
BQL RPH Trị An

BQL RPH Tuy Phong
Trạm NLN Phú Q
Cơng ty TNHH MTV LN Bình Thuận
Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Tân
Công ty TNHH MTV LN Sông Dinh
Công ty TNHH MTV LN Tánh Linh
TT Giống cây trồng Bình Thuận
Cơng ty Hải Thuận
Công ty Hồng Phúc
Công ty Hương Hải
Công ty Cam Bình
Cơng ty Cổ phần Đức Khải
Cơng ty CP Cát Vân •
Cơng ty CP Danh Việt
Cơng ty CP Đồng Phú Hưng
Công ty CP du lịch Tân Thắng
Công ty CP Lâm Sinh
Công ty CP Phú Long

STT
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52

53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

67
68

69
70
71
72
73
74
75
76

Chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhóm IỊ)
Cơng ty Thế Kỷ 21
Cơng ty TNHH An Nhiên

Công ty TNHH DL Hải Sơn
Công ty TNHH du lịch Yuong Huy
Cơng ty TNHH Đức Bình
Cơng ty TNHH Đức Thành
Cơng ty TNHH Hồng Sơn
Công ty TNHH Huệ Dung
Công ty TNHH Lâm Hải Ninh
Công ty TNHH Minh Ngân
Công ty TNHH Nguyễn Thắng
Công ty TNHH Phúc Lâm
Công ty TNHH Sơn Trang
Công ty TNHH Sun resort vina
Cơng ty TNHH Tâm Trí
Cơng ty TNHH Thắng Linh
Công ty TNHH Thành Hưng
Công ty TNHH Thủy Hà
Công ty TNHH TM Rô Cô
Công ty TNHH TM và DV Bảo An
Cơng ty TNHH TMDVXD Tồn Thắng
Cơng ty TNHH Trân Lợi
Công ty TNHH Vạn Đức
Công ty TNHH Vĩnh Hưng
Công ty Việt Rạng Đơng
Cơng ty Việt Thuận
Cty Đầu tư Sài Gịn
DNTN còn lại
DNTN Hưng Long
DNTN Ngọc Kim Ngân
DNTN Quân Ngọc
DNTNThếPhat

DNTN Thuận Nam
Khu du lịch cộng đồng

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n ô n g

th ô n

-

KỲ 2 - THÁNG 1/2018


KHOA HỌC CÒNG NGHỆ
STT
77
78
79
80
81
82
83

Chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhóm IỊ)
Cơng ty CP Rạng Đơng
Cơng ty CP Tà Zơn
Cơng ty CP Trung Thủy-Bình
Cơng ty Phong Phú
Cơng ty Quang Hưng
Cơng ty Quốc tế 2012
Công ty Quốc tế La Gi

Công ty Sài Gòn- Hưong Nam

STT
35
36
37
38
39
40
41
42
3.2.
nghiệp

Chủ rừng là tổ chức (chủ rừng nhóm II)
Khu nghỉ dưỡng cao cấp
Trạm TNLN Thiện Nghiệp
TTNC gia cầm Thụy Phưong
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh
Kho đạn
Trại giam Thủ Đức
Trường bắn Quốc gia KV3

xác định được tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp
tồn tình năm 2015 là 365.689 ha, chi tiết được thể
hiện ở bảng 4.

Kết quả tổng hợp diện tích rừng và đất lâm

Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh (SPOT6 ) xây

dựng bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Bình Thuận đã

Bảng 4. D iện tích rừng và đất lâm nghiệp tình Bình Thuận năm 2015 phân theo đom vị hành chính

Đvt: ha
Diện tích các loại đất loại rừng trong quy hoạch 3 loại rừng
Rừng
Đất chưa có rừng
Đất có rừng
ngồi quy
Đon vị hành chính Tổng
STT
Rừng trồng
huyện
diện tích
Đất chưa hoạch 3
Rừng tự Rừng trồng
Cộng
Cộng chưa thành
có rừng loại rừng
thành
rừng
nhiên
rừng
3.422
1.381
9.856
8.475
1.842
1

Bắc Bình
93.679 81.981 78.559
867
227
227
2
Đức Linh
6.103
5.876
5.009
2.684
8.274
3.117
19.623
5.157
1.461
3 Hàm Tân
9.888
7.203
2.694
6.322
1.361
4 Hàm Thuận Bắc
67.631 58.854 56.160
4.961
2.455
3.114
901
52.723 39.481 36.367
12.340

5.652
6.689
5 Hàm Thuận Nam
118
0
62
6
Phú Quý
198
136
17
63
7 Tánh Linh
66.969 60.590 53.567
7.023
6.236
5.161
143
1.075
Tuy Phong
8
53.076 41.787 40.740
1.046
7.137
67
7.070
4.152
3.701
1.694
1.493

384
1.109
9 TP. Phan Thiết
1.694
515
TX.La Gi
131
10
1.986
489
453
1.366
981
385
36
Tổng
365.689 300.774 277.659
23.115
53.315
14.018
39.297
11.600
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân bố ở
10/10 huyện, thị của tình, trong đó: huyện Bắc Bình
có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất vói 93.679 ha,
chiếm 25,6% tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp
tồn tình; kế đến là huyện Hàm Thuận Bắc vói 67.631
ha (chiếm 18,5%), huyện Tánh lin h với 66.969 ha
(chiếm 18,3%), huyện Tuy Phong với 53.076 ha
(chiếm 14,5%), huyện Hàm Thuận Nam vói 52.723 ha

(chiếm 14,4%), huyện Hàm Tân vói 19.623 ha (chiếm
5,4%), các huyện cịn lại có diện tích đất trong quy
hoạch lâm nghiệp thấp là huyện Đức Linh vói 6.103
ha (chiếm 1,7%), thành phố Phan Thiết vói 3.701 ha
(chiếm 1,0%), thị xã La Gi với 1.986 ha (chiếm 0,5%)
và huyện đảo Phú Q có diện tích đất quy hoạch
cho lâm nghiệp thấp nhất là 198 ha (chiếm 0,1%).

+ Diện tích đất có rừng quy hoạch cho lâm
nghiệp của tình là 300.774 ha, chiếm 82,2% tổng diện
tích đất lâm nghiệp của tình, trong đó:
Diện tích rừng tự nhiên là 277.659 phân bố ở
8/10 huyện thị, tập trung nhiều nhất ử huyện Bắc
Bình (chiếm 28,3%), kế đến là huyện Hàm Thuận
Bắc 20,2%, huyện Tánh Linh chiếm 19,3%, huyện Tuy
Phong 14,7%, huyện Hàm Thuận Nam 13,1%. Các
huyện cịn lại diện tích rừng tự nhiên chiếm dưói 3%
diện tích rừng tự nhiên của tình.
Diện tích rừng trồng thành rừng của tình Bình
Thuận là 23.115 ha, chiếm 6,3% diện tích đất quy
hoạch lâm nghiệp và phân bố ở 1 0 / 1 0 huyện, thị của
tình. Trong đó: Diện tích rừng trồng lớn nhất ở
huyện Tánh Linh vói 7.023 ha (chiếm 30,4%), kế đến

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN n ô n g

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018

th ô n


137


KHOA HỌC CỊNG NGHỆ
là huyện Bắc Bình với 3.422 ha (chiếm 14,856), huyện
Hàm Thuận Nam vói 3.114 ha (chiếm 13,5%), huyện
Hàm Tân vói 2.684 ha (chiếm 11,6%), huyện Hàm
Thuận Bắc vói 2.694 ha (chiếm 11,7%), các huyện
cịn lại có diện tích rừng trồng chiếm dưới 7% diện
tích rừng trồng của tỉnh, trong đó huyện đảo Phú
Q có diện tích thấp nhất vói 118 ha (chiếm 0,5%).
+ Diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm
nghiệp của tỉnh là 53.315 ha (chiếm 14,6% diện tích
đất lâm nghiệp của tỉnh), tập trung nhiều tại các
huyện Hàm Thuận Nam (23,1%), Bắc Bình (18,5%),
Hàm Tân (15,5%), Tuy Phong (13,4%). Diện tích đất

chưa có rừng bao gồm cả rừng trồng chưa thành
rừng là 14.018 ha.
+ Diện tích đất có rừng nằm ngồi quy hoạch 3
loại rừng là 11.600 ha, chiếm 3,2% tổng diện tích đất
lâm nghiệp của tình, tập trung nhiều ở các huyện:
Tuy Phong (35,8%), Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình
(15,9%). Phần lớn diện tích này là rừng tự nhiên đã
phục hồi lên từ trạng thái đất trống có cây gỗ tái sinh
trước đây và một số diện tích đất có rừng nằm ngồi
ranh giói quy hoạch ngồi 3 loại rừng theo Quyết
định 674/QĐ-UBND của UBND tình.

Bảng 5. D iện tích các loại đất loại rừng theo chức năng, mục đích sử dụng


STT

1
-

-

-

2

Loại đất loại rừng
Tổng cộng
Đất trong quy hoạch
3 loại rừng
Rừng đặc dụng
Rừng phịng hộ
Rừng sản xuất
Rừng ngồi quy
hoạch 3 loại rừng

Tổng diện
Đất có rừng
tích đất
Rừng
Rừng tự
lâm
trồng
Cộng

nhiên
nghiệp
thành rừng
23.843
365.669 310.841 286.999
354.089

300.774

277.659

23.115

53.315

14.018

39.297

32.779
146.096
175214

29.998
133.343
137.433

29.557
129.801
118.301


441
3.542
19.131

2.781
12.753
37.781

93
1.419
12.506

2 .6 8 8

11.600

10.067

9.339

728

1.533

1.533

- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp nằm trong
quy hoạch 3 loại rừng là 354.089 ha (chiếm 96,8%
tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh), ừong đó:

+ Rừng đặc dụng: có diện tích 32.779 ha, chiếm
9,3% diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp, trong đó:
Diện tích rừng tự nhiên là 29.557 ha; rùng trồng
thành rừng là 441 ha, đất chưa có rừng là 2.781 ha
(bao gồm cả diện tích rừng trồng chua thành rừng 93
ha). Rừng đặc dụng của tỉnh phân bố ở 2 Khu Bảo
tồn Thiên nhiên Tà Kóu và Núi Ơng. Các khu rừng
đặc dụng của tình Bình Thuận có nguồn tài nguyên
thiên nhiên đa dạng và phong phú, có giá trị rất lớn
ừong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học và nghiên
cứu khoa học.
+ Rừng phòng hộ: Rừng phịng hộ của tỉnh Bình
Thuận vói các chức năng' phịng hộ đầu nguồn,
phịng hộ chắn gió cát bay. Diện tích rừng phịng hộ
là 146.096 ha, chiếm 41,3% diện tích đất quy hoạch
lâm nghiệp, trong đó chủ yếu là diện tích rừng tự
nhiên với 129.801 ha; rừng ừồng thành rừng là 3.532

138

Đơn vị tính: ha
Đất chưa có rừng
Rừng ừồng
Đất chưa
chưa thành
Cộng
có rừng
rừng
15.551
39.297

54.848

11.333
25.275

ha và đất chưa có rừng là 12.753 ha (bao gồm cả diện
tích rừng trồng chưa thành rừng 1.419 ha).
+ Rừng sản xuất: có diện tích là 175.214 ha,
chiếm 49,5% diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp,
phân bố ở 9/9 huyện đất liền của tình, trong đó: Diện
tích rừng tự nhiên là 118.301 ha; rừng trồng thành
rùng là 19.131 ha và đất chưa có rừng là 37.781 ha
(bao gồm cả diện tích rừng trồng chưa thành rừng
12 506 ha).
- Diện tích đất có rừng nằm ngồi quy hoạch 3
loại rừng là 11.600 ha (chiếm 3,2% tổng diện tích đất
lâm nghiệp của tỉnh), ừong đó: Diện tích rừng tự
nhiên là 9.339 ha; rừng trồng thành rừng 728 ha và
rừng ừồng chưa thành rừng là 1.533 ha.

3.3.
Đánh giá độ chính xác phương pháp giả
đoán ảnh vệ tinh (SPOT6)

Để đánh giá độ chính xác của việc giải đốn tự
động ảnh vệ tinh (SPOT6 ) theo phương pháp trên
đây, nghiên cứu sử dụng vùng một bộ dữ liệu kiểm
tra các điểm trên thực địa ở các trạng thái rừng khác

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẼN n ô n g


th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018


KHOA HỌC CỊNG NGHỆ
nhau ừên phạm vi tồn tỉnh, xác định bằng GPS. Sau
đó tiến hành so sánh trạng thái rừng và đất lâm
nghiệp thực tế vói trạng thái rừng và đất lâm nghiệp

trên ảnh đã phân loại, từ đó đánh giá được độ chính
xác của phưong pháp phân loại. Kết quả ghi nhận ở
bảng 6 .

Bảng 6. Đánh giá độ chính xác của kết quả giải đốn ảnh vệ tinh (SPOT6) xây dựng bản đồ hiện trạng rừng
____________________________________ tỉnh Binh Thuận____________________________________

Mã các trạng thái rừng
và đất lâm nghiệp
Tổng số
1. Các trạng thái đất có rừng
RLB
RLK
RLN
RLP
RTC
RTG
RTK
TXB

TXK
TXP
2. Các trạng thái đất chưa có rừng
và đất khác
BCl
DKH
DT1
DT2
DTR
DTRC
HG1
NN

Tổng
số
313
205
3
3
13
61
81
18
4

Đất có rừng
253
162
3
3

9
45
68

14
3

Đất chưa có rừng
và đất khác
57
40

Độ chính
xác (%)
80,8
79,0
100
100

1

69,2
73,8
84,0
77,8
75,0

1

16

13
4

1

1

0

1 0 0 ,0

3
18

2

1

14

4

66,7
77,8

108

91

17


84,3

1

1

1 0 0 ,0
1 0 0 ,0

2

2

16
45
22

15
39
18

9

6

4
3

6


4

2

7

6

1

1
6

93,8
86,7
81,8
66,7
66,7
85,7

Ghi chú m ã trạng ứiải:
RLB: Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng rụng lá trung bình; R LK Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng rụng lá
kiệt; RLN: Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng rụng lá nghèo; RLP: Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng rụng lá phục
hồi; RTC: Rừng g ỗ trồng đất cát; RTG: rừng g ỗ trồng n ú i đất; RTK: rừng trồng khác núi đất; TKB: Rừng g ỗ tự
nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình; TXN: Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh nghèo;
TXK: Rừng g ỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh kiệt; ĨXP: Rừng g ỗ tự nhiên n ú i đất lá rộng thường xanh
phục hồi; BC1: Bãi cát; DKH: Đ ất khác; DT1: Đ ất trống núi đất; DT2: Đ ất có cây g ỗ tái sinh núi đất; DTR: Đ ất
đã trồng trên núi đất; DTRC: Đ ất đã trồng trên cát; HG1: Rừng hỗn giao g ỗ - tre nứa tự nhiên núi đất; NN: Đ ất
nông nghiệp núi đất.

của địa hình sườn núi chưa loại bỏ hết trong quá
Như vậy, kết quả cho độ chính xác 80,8%. Kết
trình xử lý ảnh.
quả này cho thấy phưong pháp giải đoán tự động ảnh
4. KẾT LUẬN
vệ tinh (SPOT6 ) kết họp vói kiểm chứng thực địa để
xây dựng bản đồ hiện trạng rừng cho độ chính xác
Từ việc sử dụng ảnh vệ tinh (SPOT6 ) để xây
cao, song vẫn còn sai số. Nguyên nhân có thể là do dựng bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Bình Thuận thơng
sai số khi chọn mẫu ảnh phân loại hoặc một số qua phưong pháp giải đoán ảnh tự động bằng phần
nguyên nhân khách quan như sự nhiễu loạn quang mềm eCognition kết họp với kiểm chứng bổ sung tại
phổ của ảnh, ảnh hưởng của góc chụp ảnh, bóng mờ thực địa, nghiên cứu đã xây dựng thành cơng cơ sở

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẼN n ô n g

th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018

139


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
dữ liệu và bản đồ hiện trạng rừng năm 2015 tỉnh Rinh
Thuận cho 87 xã, 11 huyện, 83 chủ rừng nhóm II và
cấp tỉnh. Kết quả đã xác định được tổng diện tích
rừng và đất lâm nghiệp tồn tỉnh Bình Thuận năm
2015 là 365.689 ha, trong đó rừng đặc dụng là 32.779
ha, rừng phòng hộ là 146.096 ha, rừng sản xuất là
175.214 ha và đất có rừng ngồi 3 loại rừng là 11.600

ha. Tổng diện tích đất có rừng là 310.841 ha (bao
gồm rừng tự nhiên 286.999 ha và rừng trồng đã
thành rừng là 23.843 ha) và đất chưa có rừng quy
hoạch cho lâm nghiệp (bao gồm cả rừng trồng chưa
thành rừng) là 54.848 ha. Tỷ lệ che phủ rừng toàn
tỉnh là 41,6%. Kết quả cho thấy phưong pháp giải
đoán tự động ảnh vệ tinh (SPOT6 ) bằng phần mềm
eCognition kết họp vói kiểm chứng bổ sung tại thực
địa cho độ tin cậy khá cao (đạt ừên 80%).
TAI UEU THAMKHÁO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
2009. Thông tư số34/2009/TT-BN N PTN T: Q uy định
tiêu ch í xác định và phân loại rừng. Hà Nội,
10/06/2009.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
2013. Tài liệu tập huấn dự án “Tổng điều tra, kiểm k ê
rùng toàn quốc giai đoạn 2013 - 2016ban hành kèm

theo Q uyết định
23/12/2013.

số

689/QĐ-TCLN-KL ngày

3. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình
Thuận, 2012. Bản đồ nền địa hình h ệ tọa độ quốc gia
VN2000, lưới chiếu ƯTM, m úi chiếu 3 độ, tỷ lệ
1/10.000. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2012.

4. Sở Tài ngun và Mơi trường tình Bình
Thuận, 2012. Bản đồ ranh giớ i hành chính h ệ tọa độ
quốc gia VN2000, lưới chiếu ƯTM, m úi chiếu 3 độ, tỷ
lệ 1/10.000, 2 0 1 2 .
5. Sở Tài nguyên và Mơi trường tình Bình
Thuận, 2012. Bản đồ giao đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho các ban quản lý rùng trên địa
bàn toàn tỉnh, h ệ VN2000, m úi chiếu 3 độ.
6 . Chi cục Kiểm lâm tình Bình Thuận, 2014. K ết
quả theo dõi diễn biến rừng năm 2014. Chưong trình
theo dõi diễn biến rừng tồn quốc, 2014.

7. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Thuận, 2014. Lóp
bản đồ ranh giớ i tiểu khu, khoảnh, 3 loại rùng, chủ
quản lý. Chưong trình theo dõi diễn biến rừng.
UBND tình Bình Thuận, 2015. K ết quả kiểm
k ê rùng năm 2015. Dự án Tổng điều tra, kiểm kê
rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016.
8.

USING SATELUTEIMAGES (SPOT6) BUILD FOREST STATUS MAP OF BINH THUAN PROVINCE
Do Van Thong
Summary
In order to establish torest status map, the research has as applied eConigtion software to automatically
interpret high resolution satellite images (SPOT6) on the basis of satellite images sample collected on the
field and classitying the status of íorest and íorest land is stipulated in Decision No. 689 /QĐ-BNN dated
23/12/2013 of the Ministry of Agriculture and Rural Development. Total of 4 satellite images (SPOT6), with
a resolution of 1.5 m, the rate of 1/10,000; 870 satellite images sample were used to classihcation of íorest
status. The satellite imagery was taken one year prior to the mapping date. The results of the mapping of
the íorest status of 87 communes at the rate of 1/10,000, 10 districts of 1/50,000, 83 íorest owners is the

organization (íorest owner group II) with the ratio 1/10,000 - 1/25,000 and the provincial map with the rate
of 1/100,000. Iníormation about location, area is íully integrated into the field data on the map, to search
iníormation and extract data quickly and accurately; very good Service for management, monitoring and
suggest Solutions to improve íorest quality in the íuture. The results show that the total area of íorest and
íorestry land in the whole province of Binh Thuan in 2015 is 365,689 ha, of which special use íorest is 32,779
ha, protection íorest is 146,096 ha, production íorest is 175,214 ha and íorest lanđ is outsỉde three types of
íorest are 11,600 ha. The total íorest area is 310,841 ha (including 286,999 ha of natural íorest and
23,843.660 ha of planted íorest) and the unrooted íorest land for íorestry (including íorest plantation torest)
is 54,848 ha. The rate of íorest cover of provừiece in 2015 is 41.6%.

Keywords: Satellite imagery, íorest owners. íorestarea, íoresttypes, íorestcover.
Người phản biện: PGS.TS. Phùng Văn Khoa
N gày nhận bài: 18/7/2017
N gày thông qua phản biện: 18/8/2017
N gày duyệt đăng: 25/8/2017

140

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n ô n g

th ô n

- KỲ 2 - THÁNG 1/2018



×