Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 18 Ngày giảng: Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: Tiết 18 </i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<i><b> TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1.Kiếnthức:</b>


- Giúp HS nắm được mục đích, cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện tập khả năng tóm tắt văn bản tự sự. đọc hiểu , nắm bắt
toàn bộ cốt truyện của 1 Vb tự sự. Phân biệt sự khácnhau giữa
tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm tắt Vb tự sự phù hợp
với y/cầu sử dụng.


- Rèn KNS: Giao tiếp( trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi, lắng
nghe...)suy nghĩ sáng tạo, ra quyết định( lựa chọn cách tómtắt)
<b>3. Thái độ </b>


- Giáo dục ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự
sự; học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố
cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản.
4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng
<i>lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ</i>
khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được


giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự
tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức- kĩ năng, TLTK, giáo án, bảng phụ
- HS : Trả lời câu hỏi mục I II


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn
<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>? Liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Có những cách liên kết nào?</b>
? HS :Trình bày bài tập 3(55)


<i><b>* Đáp án </b></i>


- Tác dụng: Giúp các đoạn văn liền ý, liền mạch bằng các phương tiện liên kết...
- Cách liên kết: + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ,
các cụm từ chỉ ý liệt kê, so sánh...


+ Dùng câu nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3- Bài mới </b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)


<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- PP:Thuyết trình. </i>


Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, lượng thông tin
cập nhật trên nhiều phương tiện trong đó có sách. Để nắm bắt kịp thời lượng
thơng tin đó, chúng ta phải biết đọc và tóm tắt VB. Vậy thế nào là tóm tắt văn
bản tự sự và các thao tác tóm tắt như thế nào...Mục đích của việc tóm tắt văn
bản tự sự là gì?Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của
văn bản ấy...


<b>Hoạt động 2 : 8 ph</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự </i>


<i>- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát</i>
<i>vấn, khái quát,.</i>


<i>- Hình thức:Hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


- HS đọc tình huống 1 (SGK)


<i>? Vậy theo em, thế nào là tóm tắt VB tự sự?</i>
<i>?Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất</i>
<i>trong các câu? - ý : b</i>


<i><b>I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự </b></i>


<i><b>sự </b></i>


<i>1. Khảo sát, PT ngữ liệu</i>
<i>* VD : Tình huống (SGk)</i>
<i>* Nhận xét :</i>


Dùng lời văn của mình trình bày
lại l một cách ngắn gọn, trung
thành những ND chính của Vb tự
sự.


<b>Hoạt động 2 : 25ph</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </i>
cách tóm tắt VB tự sự


<i>- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát</i>
<i>vấn, khái quát,.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


- HS đọc VB tóm tắt.


?VB trên kể lại ND của VB nào? Dựa vào
<i>đâu mà em nhận ra điều đó? VB trên có nêu</i>
<i>được ND chính của VB ấy khơng?</i>


- VB tóm tắt truyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh
<i>- Dựa vào nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu</i>


biểu


- Vb đã nêu được các nhân vật và sự việc
chính của truyện.


<i>? VB tóm tắt trên có gì khác so với VB ấy</i>


<b>II. Cách tóm tắt văn bản tự sự</b>
<b>(20p)</b>


1. Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt


<i>a. Khảo sát, pt ngữ liệu</i>


<i>*.Ví dụ: Vb tóm tắt truyện “Sơn</i>
<i>Tinh Thuỷ Tinh” sgk (60)</i>


<i>*. Nhận xét </i>


- Bảo đảm tính khách quan: trung
thành với VB được tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>khơng?(độ dài, lời văn, số lượng nhân vật,</i>
sự việc..)


- Độ dài Vb tóm tắt ngắn hơn nhiều đọ dài
của Tp được tóm tắt


- Số lượng n/vật và sự việc trong VB tóm


tắt ít hơn trong tp vì chỉ lựa chọn các n/vật
chínhvà những sự việc quan trọng


- Vb tóm tắt khơng phải trích ngun từ Tp
mà phải là lời của người viết tóm tắt


<i><b>?) Từ văn bản tóm tắt trên, hãy nêu các yêu</b></i>
<i>cầu đối với 1 văn bản tóm tắt?</i>


<i><b>?) Muốn viết được một văn bản tóm tắt,</b></i>
<i>theo em phải làm những việc gì? Thực hiện</i>
<i>theo trình tự nào?</i>


- HS đọc ghi nhớ 3 (61)
GV nêu một số lưu ý:


- Không đưa ra những đánh giá chủ quan
của người tóm tắt


- Tước bỏ đi những chi tiết , sự việc, yếu tố
không cần thiết Chú ý tính khách quan
- Chú ý tính cân đối


- Bảo đảm tính cân đối : số dòng
cho các sự việc, NV chính, các
chi tiết tiêu biểu… cho phù hợp.
2. Các bước tóm tắt văn bản


. - Đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc
ND



- Xác định ND chính : lựa chọn
các NV quan trọng, các sự việc
tiêu biểu.


- Sắp xếp các ND chính theo trật
tự hợp lí.


- Viết bản tóm tắt bằng lời văn
của mình.


3. Ghi nhớ : sgk(61)


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>


<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, khái quát


+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản
+ Khái niệm việc tóm tắt văn bản
+ Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản
+ Các bước tóm tắt văn bản



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>
- Học bài: Học ghi nhớ


- Soạn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự


<i>+nghiên cứu các BT trong SGK, tìm ra hướng giải quyết các BT đó. Tập viết</i>
<i>đoạn văn tóm tắt ba văn bản đã học: Lão Hạc, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ..</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×