Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam vận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 01 năm tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.43 KB, 41 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa
của xã hội.TDTT cịn là một trong những phương tiện để phát triển
xã hội thông qua các hoạt động thể dục thể thao.
Karatedo được du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 thế kỷ
XX do võ sư Suzuki người Nhật Bản, sinh sống tại Thừa Thiên Huế
giảng dạy. Tại Đồng Nai lực lượng VĐV Karatedo thành tích trong
những năm qua chưa thực sự cao đây cũng là 01 vấn đề cấp thiết
được ban huấn luyện và cấp quản lý tại địa phương vô cùng quan
tâm.
Tại Đồng Nai trong những năm qua chỉ có 2 nghiên cứu về
Karatedo của Ngô Dương Anh Khoa (2001) “về thống kê hiệu quả
kỹ thuật ghi điểm đòn tay sau của đội karatedo Đồng Nai tại giải trẻ
quốc gia 2000” và Võ Thanh Bình (1998) “Nghiên cứu xây dựng
thang điểm tuyển chọn VĐV nam trẻ karatedo 14-16”; chưa có
nghiên cứu nào về đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật 01 cách bài
bản và khoa học.
Hiện nay việc đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật tại đội
tuyển tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn chính vì thế việc nghiên cứu đánh
giá trình độ thể lực và kỹ thuật Karatedo một cách có khoa học là
vấn đề cấp thiết hiện nay. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan
trọng của những vấn đề, chúng tôi xác định nghiên cứu đề tài :
“Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của
namvận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa
tuổi 16 – 17sau 01 năm tập luyện”
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo
tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 -17 sau 1 năm tập luyện. Từ đó góp phần



2
nâng cao chất lượng đào tạo VĐV ở môn thể thao này.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực
và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa
tuổi 16 – 17.
2. Nghiên cứu đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹ
thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi
16 – 17 sau 1 năm tập luyện.
3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật
của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 –
17 sau 1 năm tập luyện.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về trình độ tập luyện:
Trong quá trình huấn luyện thể thao, việc kiểm tra đánh giá
trình độ tập luyện của VĐV có vai trị hết sức quan trọng trong q
trình tuyển chọn và đào tạo VĐV. Việc tiến hành đánh trình độ tập
luyện một cách khoa học bằng các phương pháp khách quan sẽ cho
phép HLV luôn nắm được những thông tin cần thiết để điều khiển
quá trình huấn luyện, đồng thời nâng cao công tác tuyển chọn và đào
tạo VĐV. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào vấn đề này và đưa rất
nhiều những quan điểm, định nghĩa về đánh giá trình độ tập luyện
như: Nơvicốp A.D và Mátvêep L.P (1980), Aulic I.V (1982), I.U.
Xmirơnốp (1984), Harre D, Trịnh Trung Hiếu và Nguyễn Sỹ Hà
(1994), Lưu Quang Hiệp và Phạm Thị Uyên (1995), TS. Nguyễn
Ngọc Cừ (1998), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000), Nguyễn
Thế Truyền – Nguyễn Kim Minh – Trần Quốc Tuấn (2002), Lê
Nguyệt Nga và cộng sự (2000),…



3
1.2. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo và một
số đặc điểm cơ bản của môn Karatedo.
1.2.1. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo
Karatedo là mơn võ có nguồn gốc và xuất xứ từ quần đảo
Okinawa của Nhật Bản. Trải qua trải qua hàng mấy trăm năm lịch sử
lâu đời, nhưng chỉ đến năm 1922 môn Karatedo mới được phát triển
và trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản nhờ có sự truyền bá của võ sư Gichin
Funakoshi, rồi từ đó mới được phổ biến ra khắp thế giới. Võ sư
Gichin Funakoshi được coi là Sư Tổ của môn võ thuật hiện đại ngày
nay.
1.2.2. Một số đặc điểm của môn Karatedo.
Thực chất môn võ Karatedo là mơn võ mang tính khoa học,
đơn giản và dễ tập, đồng thời nó được xác định là mơn thể thao nhằm
nâng cao sức khỏe cho người tập. Tính thực dụng thể hiện ở việc tập
luyện nhằm chuẩn bị thể lực tốt hơn phục vụ cho hoạt động lao động
cũng như nâng cao năng suất lao động. Ngồi ra nó cịn thể hiện là
mơn võ mang tính chiến đấu thể hiện thơng qua 2 yếu tố là: phịng
thủ và tấn công.
1.3. Đặc điểm hoạt động thể lực và kỹ thuật môn Karatedo.
1.3.1. Đặc điểm hoạt động thể lực môn Karatedo:
Theo S.Cochran (chuyên gia sức mạnh và thể lực, thành viên
của hiệp hội sức mạnh và thể lực quốc gia Mỹ - NSCA chuyên
nghiên cứu về các môn võ thuật) [32], đã tổng kết các yêu cầu đặc
thù của từng môn võ thuật riêng biệt như sau:
Bảng 1.1. Các yêu cầu thể lực ở một số mơn võ thuật:
Mơn
Karatedo
Judo
Taekwondo


Sức bền
ƣa khí
Cao
Cao
Cao

Sức bền
yếm khí
Cao
Cao
Cao

Linh hoạt

Sức mạnh

Cao
Trung bình
Cao

Trung bình
Cao
Trung bình

Cơng suất
(SM tối đa)
Cao
Cao
Cao



4
Aikido
Kungfu
Muay Thai
Jujitsu

Thấp
Cao
Cao
Thấp

Thấp
Cao
Trung bình
Thấp

Trung bình
Cao
Trung bình
Trung bình

Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình

Thấp
Cao

Cao
Trung bình

Qua đó có thể thấy: ở từng mơn võ thuật với các đặc thù thi
đấu khác biệt, đều có những sự khác biệt về yêu cầu thể lực khác
nhau. Đặc điểm hoạt động thể lực trong mơn Karatedo địi hỏi yêu
cầu cao ở hầu hết các tố chất, năng lực vận động.
1.3.2. Đặc điểm hoạt động kỹ thuật môn Karatedo:
Kỹ thuật đặc trưng trong môn Karatedo được sử dụng nhiều
trong thi đấu là các kỹ thuật tay trước, tay sau, đá vòng cầu, đá
ngược vòng cầu đạt hiệu quả rất cao do thiết diện mục tiêu lớn, kỹ
thuật động tác nhanh, gọn và có khả năng biến hóa.
Kỹ thuật Karatedo được xây dựng trên nền tảng của các
nguyên lý khoa học và thực hiện chủ yếu trên đường thẳng đơn giản,
nên rất nhanh và khó đỡ gồm: kỹ thuật tấn, kỹ thuật tay, kỹ thuật
chân.
1.4. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi 16 – 17.
1.4.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 16 – 17.
Theo GS.TS Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2005), ở tuổi 16 17 cơ thể đang độ tuổi trưởng thành. Tuy nhiên các em ở lứa tuổi này
khơng phải là người lớn thu nhỏ lại vì lứa tuổi này có sự khác biệt
khơng chỉ riêng trong chiều cao cơ thể mà cịn trong khối lượng
riêng thơng qua sự chênh lệch rõ về các tỷ lệ của các bộ phận riêng lẻ
thơng qua hình dáng khác nhau và rõ nét của cấu trúc cơ thể.
1.4.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 16 – 17.
Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy rằng hoạt động tư duy của
thanh niên rất tích cực và có tính độc lập tư duy lý luận phát triển
mạnh. Thanh niên có khả năng và rất ưa thích khái quát các vấn đề.


5

Sự phát triển mạnh của tư duy lý luận liên quan chặt chẽ với khả
năng sáng tạo.
1.5. Đặc điểm các giai đoạn huấn luyện VĐV Karatedo trẻ.
Theo đặc thù của môn Karatedo, phù hợp với những điều kiện
và yêu cầu huấn luyện ở nước ta, đồng thời vẫn đảm bảo đặc điểm
tâm sinh lý, sinh trưởng và phát dục của thiếu niên nhi đồng, nên
việc phân chia các giai đoạn huấn luyện của qui trình huấn luyện
nhiều năm cho VĐV Karatedo trẻ thường được chia làm 4 giai đoạn
với các độ tuổi như sau:
- Giai đoạn đào tạo ban đầu (8 – 9 tuổi)
- Giai đoạn chun mơn hóa ban đầu (10 – 12 tuổi)
- Giai đoạn chun mơn hóa sâu (13 – 15 tuổi)
- Giai đoạn hoàn thiện thể thao (trên 16 tuổi)
1.6. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận
trong đánh giá trình độ tập luyện và tuyển chọn VĐV có: PGS.TS
PGS.TS Lê Nguyệt Nga và cộng sự; PGS. TS Lê Bửu – TS. Nguyễn
Thế Truyền; PGS.TS Trịnh Trung Hiếu – TS Nguyễn Sĩ Hà,…Riêng
các mơn võ có các cơng trình nghiên cứu như: nghiên cứu của Lê Thị
Hoài Phương“ Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá TĐTL thể lực của nữ
VĐV Karatedo lứa tuổi 16 – 18”, nghiên cứu của Vũ Văn Huế:
"Nghiên cứu trình độ thể lực và kỹ thuật của VĐV Karatedo Tp. Hồ
Chí Minh sau hai năm tập luyện", nghiên cứu của Phạm Hồng Hà
“Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực của nam VĐV Karatedo trẻ
quốc gia sau một năm tập luyện”,...


6
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.1.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu - tọa đàm.
2.1.3. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.
2.1.4. Phƣơng pháp toán thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật
của nam VĐV Karatedo đội tuyển trẻ Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 –
17.
- Khách thể nghiên cứu: 12 VĐV nam Karatedo Tỉnh Đồng
Nai đội tuyển trẻ lứa tuổi 16 – 17. Cùng 35 huấn luyện viên, nhà
quản lý, giáo viên, trọng tài môn Karatedo làm đối tượng phỏng vấn.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2014,
gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn I (từ 11/2012đến 01/2013).
- Đọc và thu thập tài liệu sách báo, các tạp chí khoa học có liên
quan đến đề tài nghiên cứu (xuyên suốt các giai đoạn)
- Viết đề cương và thông qua đề cương trước hội đồng.
Giai đoạn II (từ 02/2013 đến 06/2014).
- Thu thập tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Viết chương tổng quan các vấn đề nghiên cứu
- Lập phiếu phỏng vấn, gởi phiếu, thu nhận và xử lý phiếu
phỏng vấn
- Chọn các chỉ tiêu, tiến hành kiểm tra ban đầu và sau 1 năm
huấn luyện.Thu thập các số liệu kiểm tra và xử lý .


7
Giai đoạn III (từ 7/2014 đến 10/2014).

- Xử lý các số liệu thu nhận được, đánh giá thực trạng sự cải
thiện trình độ tập luyện, xây dựng thang điểm của VĐV.
- Viết báo cáo khoa học, hoàn thiện đề tài, báo cáo thử và báo
cáo chính thức trước hội đồng.
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu:
- Trường Đại Học TDTT Tp. Hồ Chí Minh.
-Trường PT Năng khiếu Đồng Nai.
- Trung tâm TDTT Tỉnh Đồng Nai – Bộ môn Karatedo.
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể
lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng
Nai lứa tuổi 16 – 17.
3.1.1. Thu thập và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh
Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Để xác định được các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực và kỹ
thuật cho nam VĐV trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17, đề
tài đã thông qua nhiều tài liệu, sách tham khảo, các công trình nghiên
cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của nhiều tác giả đã được sử
dụng để đánh giá trình độ và thể lực.Sau đây là bảng tổng hợp các
chỉ tiêu thể lực và kỹ thuật của các tác giả được trình bày qua bảng
3.1 và 3.2.


Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ tiêu thể lực của các tác giả
Thực
trạng

ST
T

1
2
3

5
6
7
8
9
10

THỂ LỰC

4

Xoạc
ngang
(cm)
Xoạc dọc
(cm)
Uốn cầu
(cm)
Chạy 30m
(s)
Chạy
100m (s)
Chống
đẩy 10s
(lần)
Bật xa tại

chỗ (cm)
Bật cao
tại chỗ
(cm)
Nhảy dây
2’ (lần)
Chạy
1500m
(giây)

Nguyễn Thế
Truyền
và cộng sự

Th.s Vũ Văn Huế

Th.s Nguyễn Anh Tuấn

Th.s Ngô Ngọc Huy

Chạy 30m XPC
(s).

Chạy 30m XPC (s).

Chạy 30m XPC (s).

Chạy 30m XPC (s)

Bật xa (cm).


Chạy 1.500m (phút).

Chạy 1.500m (s).

Bật xa tại chỗ (cm)

Chạy 1.500m (s).

Bật xa tại chỗ (cm).

Bật xa tại chỗ (cm).

Chạy 400m XPC (s)

Uốn cầu (cm).

Bật cao tại chỗ (cm).

Bật cao tại chỗ (cm).

Chạy 1.500m (s)

Xoạc ngang (cm).

Nằm sấp chống đẩy 10s
(lần).

Nằm sấp chống đẩy 10s
(lần).


Nằm sấp chống đẩy 30s
(lần)

Xoạc dọc (cm).

Nằm đẩy tạ (kg).

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngửa gập bụng (lần/ 1
phút)

Gánh tạ (kg).

Lực lưng (kg)

Nằm sấp ưỡn lưng (lần/ 1
phút)

T test (s).

Nằm đẩy tạ (kg)
Gánh tạ (kg)
Gập bụng (lần/1(phút))


Bảng 3.2: Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của các tác giả
Thực trạng


1

Đá Maegeri 10s
(lần).

2

Chỉ tiêu đấm tay sau 10s
(lần)

3

Chỉ tiêu đấm tay trước 10s
(lần)

4

Chỉ tiêu đấm tay trước
10 mục tiêu (s)

5
6
7
8
9
10

KỸ THUẬT

S

T
T

Chỉ tiêu đấm tay sau 10
mục tiêu (s)
Chỉ tiêu đá Mawashigeri
10s (lần)
Đấm tay sau 2 đích đối diện khoảng
cách 2,5m trong 30s (lần)
Chỉ tiêu đá vòng cầu 2 mục tiêu cách
nhau 3m trong 30s (lần)
Chỉ tiêu đấm tay sau +
đá vòng cầu 30s (lần)
Chỉ tiêu đấm tay sau + đá vòng cầu
chân trước vào 2 mục tiêu cách 3m
trong 30s (lần)

Nguyễn Thế
Truyền
và cộng sự
Đá Maegeri
10s (lần).
Đấm tay
trước 10 mục
tiêu (s).

Th.s Vũ Văn Huế

Th.s Nguyễn Anh
Tuấn


Th.s Ngô Ngọc Huy

Đá Maegeri 10s (lần).

Đấm Gyakugeri 10s
(lần)

Đá Maegeri 10s (lần)

Đấm Gyakuzuki 10s
(lần).

Đấm Kizami 10s
(lần)

Đấm Gyakuzuki 10s
(lần)

Di chuyển đấm 20s
(lần)
Đá Mawashigeri
Di chuyển
Đá Mawashigeri 10s
(Vòng cầu thuận)
đấm 10s (lần)
(lần).
10s (lần).
Đá
Đấm tay sau hai đích đối

Đá Gyakugeri
Mawashigeri diện cách 2,5m trong 30s (Vịng cầu nghịch)
10s (lần).
(lần).
10s (lần).
Đá Gyakugeri
Đấmtaysau2đíchđốidiện
cách2.5mtrong30s(lần)
10s (lần).
Đấm tay sau 10
mục tiêu (s).

ĐáMaegeri+đấm
taysau20s(lần).

Di chuyển đấm 20s
(lần).

Đá Mawashigeri 10s
(lần)
Đấm tay sau hai đích
đối diện 2.5m trong
30s (lần)
Đá Mawashigeri 2
đích đối diện (lần)


8
Nhận xét: Các chỉ tiêu được tổng hợp trên đã được sử dụng
nhiều ở các lứa tuổi và trình độ tập luyện khác nhau. Thông qua các

tài liệu trên cũng như qua quan sát thực tế, căn cứ vào đặc điểm lứa
tuổi, điều kiện thực tiễn của Tỉnh Đồng Nai. Đồng thời dựa trên sự
hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, từ đó sơ lược loại bỏ bớt các
chỉ tiêu có trùng lặp về tính thơng báo hoặc khơng phù hợp với phạm
vi nghiên cứu. Đề tài đã chọn ra được 33 chỉ tiêu, trong đó có 19 chỉ
tiêu thể lực và 14 chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá trình độ thể lực và kỹ
thuật cho nam VĐV Karatedo trẻ gồm:
 Thể lực: Chạy 30m (s), Chạy 100m (s), Chạy 400m XPC
(s), Chạy 1500m (s), T test (s), Nằm sấp chống đẩy 10s (lần), Nằm
sấp chống đẩy 30s (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Bật cao tại chỗ (cm),
Nhảy dây 2’ (lần), Lực lưng (kg), Lực bóp tay thuận (kg), Nằm đẩy
tạ (kg), Gánh tạ (kg), Gập bụng (lần/1(phút)), Nằm sấp ưỡn lưng
(lần/ 1 phút), Xoạc ngang (cm), Xoạc dọc (cm), Uốn cầu (cm).
 Kỹ thuật: Đấm tay sau 10s (lần), Đấm tay trước 10s (lần),
Đấm tay trước 10 mục tiêu (s), Đấm tay sau 10 mục tiêu (s), Di
chuyển đấm 10s (lần), Di chuyển đấm 20s (lần), Đấm tay sau 2 đích
đối diện cách 2.5m trong 30s (lần), Đá Maegeri 10s (lần), Đá
Mawashigeri 10s (lần), Đá Gyakugeri 10s (lần), Đá vòng cầu 2 mục
tiêu cách nhau 3m trong 30 giây (lần), Đá Maegeri + đấm tay sau 20s
(lần), Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần), Đấm tay sau + đá vòng
cầu chân trước vào 2 mục tiêu cách 3m trong 30s (lần).
3.1.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật cho nam VĐV đội tuyển trẻ
Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 -17.
Sau bước thu thập và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật của nam VĐV trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa


9
tuổi 16 – 17, đề tài tiến hành lập phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các

chuyên gia, trọng tài, HLV, các nhà quản lý hoạt động trong bộ mơn
Karatedo có kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện cho các mơn
thể thao nói chung và Karatedo nói riêng. Phiếu phỏng vấn được
trình bày ở phụ lục 1.Kết quả phỏng vấn, đề tài sẽ chọn các chỉ tiêu
có sự tương đồng ở cả hai lần phỏng vấn với mức đồng ý từ 75% trở
lên để kiểm tra đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV
trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Kết quả tổng hợp, tính tốn về tỷ lệ % đối tượng phỏng vấn
được trình bày ở bảng 3.3, 3.4, 3.5 và biểu đồ 3.1
ỷ lệ % đối tƣợng phỏng vấn

Bả
Đối tƣợng
Huấn luyện viên,
chuyên gia
Trọng tài quốc gia
Cán bộ quản lý
So sánh

Lần 1
Số
Tỷ lệ
phiếu
%

Lần 2
Số phiếu

Tỷ lệ %
40


29

45.7
14.3
100

30
11
70

15

42.9

14

14
6
35

40
17.1
100

16
5
35
0.771
> 0.05


X2
P

Qua bảng 3.3 cho thấy:
+ Lần phỏng vấn thứ nhất phát ra 40 phiếu thu về 35 phiếu.
Trong đó có 15 phiếu của huấn luyện viên, chuyên gia chiếm tỉ lệ
42.9%, 14 phiếu của các trọng tài quốc gia chiếm tỉ lệ 40% và 6
phiếu của cán bộ quản lý chiếm tỉ lệ 17.1%.
+ Lần phỏng vấn thứ hai cũng phát ra 40 phiếu cho cùng đối
tượng trên thu về 35 phiếu. Trong đó có 14 phiếu của huấn luyện
viên, chuyên gia chiếm tỉ lệ 40%, 16 phiếu của các trọng tài quốc gia
chiếm tỉ lệ 45.7% và 5 phiếu của cán bộ quản lý chiếm tỉ lệ 14.3%.
Cũng qua bảng 3.3 ta thấy ai tham gia trả lời phỏng vấn lần 1


10
về cơ bản cũng nhiệt tình tham gia phỏng vấn lần hai. Điều đó được
chứng minh bằng kiểm nghiệm chỉ tiêu X2, trong đó X2 tính = 0.771 <
X2 bảng = 3.481 với P > 0.05, chứng tỏ hầu như lần một có bao nhiêu
người tham gia phỏng vấn thì ở lần hai cũng có bấy nhiêu người.
Tỷ lệ % đối tượng phỏng vấn lần 1 và lần 2 được đề tài biểu
diễn qua biểu đồ 3.1
Đối tƣợng phỏng vấn lần 1

17.1%
40%

42.9%


Huấn luyện
viên,
chuyên gia
Trọng tài
quốc gia
Cán bộ
quản lý

Đối tƣợng phỏng vấn lần 2

14.3
%
45.7 40%
%

Huấn luyện
viên,
chuyên gia
Trọng tài
quốc gia
Cán bộ
quản lý

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % đối tƣợng phỏng vấn
Như vậy, tổng hợp ở 2 lần phỏng vấn có 70 đối tượng phỏng
vấn. Trong đó có 29 đối tượng là chuyên gia, huấn luyện viên chiếm
tỷ lệ 41,4%, 30 trọng tài quốc gia chiếm tỷ lệ 32.9% và 11 cán bộ
quản lý chiếm tỷ lệ 15.7%



Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực của nam VĐV trẻ
Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Nội dung

STT

1
2
3
4
5
6

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

THỂ LỰC

7


Chạy 30m (s)
Chạy 100m (s)
Chạy 400m XPC (s)
Chạy 1500m (s)
Chạy chữ T (s)
Nằm sấp chống đẩy 10s
(lần)
Nằm sấp chống đẩy 30s
(lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Bật cao tại chỗ (cm)
Nhảy dây 2’ (lần)
Lực lưng (kg)
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm đẩy tạ (kg)
Gánh tạ (kg)
Gập bụng 1phút (lần)
Nằm sấp ưỡn lưng (lần/ 1
phút)
Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Uốn cầu (cm)

Lần 1 (n=35)
Lần 2 (n=35)
Rất
Không
Rất
Không
Quan trọng

Quan trọng
quan trọng
quan trọng
quan trọng
quan trọng
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
phiếu %
phiếu
%
phiếu
%
phiếu
%
phiếu
%
phiếu
%
35
100

0
0
0
0.0
35
100
0
0.0
0
0.0
26
74.3
6
17.1
3
8.6
24
68.6
6
17.1
5
14.3
15
42.9
10
28.6
10
28.6
17
48.6

10
28.6
8
22.9
28
80
5
14.3
2
5.7
27
77.1
6
17.1
2
5.7
27
77.1
6
17.1
2
5.7
28
80
5
14.3
2
5.7

So sánh

X2

P

0.0
0.61
0.69
0.90
0.88

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

30

85.7

4

11.4

1

2.9

29


82.9

3

8.6

3

8.6

0.43

>0.05

19

54.3

9

25.7

7

20.0

15

42.9


8

22.9

12

34.3

0.19

>0.05

29
25
27
15
18
14
16
28

82.9
71.4
77.1
42.9
51.4
40
45.7
80


3
5
5
10
10
11
11
4

8.57
14.3
14.3
28.6
28.6
31.4
31.4
11.4

3
5
3
10
7
10
8
3

8.6
14.3
8.6

28.6
20.0
28.6
22.9
8.6

30
21
28
17
19
17
14
27

85.7
60
80
48.6
54.3
48.6
40
77.1

3
8
3
8
7
10

12
4

8.6
22.9
8.6
22.9
20.0
28.6
34.3
11.4

2
6
4
10
9
8
9
4

5.7
17.1
11.4
28.6
25.7
22.9
25.7
11.4


0.76
0.36
0.44
0.69
0.41
0.57
0.79
0.86

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

13

37.1

13

37.1

9

25.7


11

31.4

13

37.1

11

31.4

0.69

>0.05

28
27
12

80
77.1
34.3

5
4
13

14.3
11.4

37.1

2
4
10

5.7
11.4
28.6

28
28
14

80
80
40

4
2
11

11.4
5.7
31.4

3
5
10


8.6
14.3
28.6

0.75
0.33
0.72

>0.05
>0.05
>0.05


Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ kỹ thuật của nam VĐV trẻ
Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 - 17 .
Nội dung

STT

1
2
3
4
5
6

8
9
10
11

12
13
14

KỸ THUẬT

7

Đấm tay sau 10s (lần)
Đấm tay trƣớc 10s (lần)
Đấm tay trước 10 mục tiêu (s)
Đấm tay sau 10 mục tiêu (s)
Di chuyển đấm 10s (lần)
Di chuyển đấm 20s (lần)
Đấm tay sau 2 đích đối diện
cách 2.5m trong 30s (lần)
Đá Maegeri 10s (lần)
Đá Mawashigeri 10s (lần)
Đá Gyakugeri 10s (lần)
Đá vòng cầu 2 mục tiêu cách
nhau 3m trong 30 giây (lần)
Đá Maegeri + đấm tay sau 20s
(lần)
Đấm tay sau + đá vòng cầu
30s (lần)
Đấm tay sau + đá vòng cầu
chân trước vào 2 mục tiêu cách
3m trong 30s (lần)

Lần 1 (n=35)

Lần 2 (n=35)
Rất
Không
Rất
Không
Quan trọng
Quan trọng
quan trọng
quan trọng quan trọng
quan trọng
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
phiếu % phiếu % phiếu % phiếu % phiếu % phiếu %
32
91.4
2
5.71
1
2.9
33
94.3
1

2.9
1
2.9
29
82.9
4
11.4
2
5.7
31
88.6
2
5.7
2
5.7
21
60
7
20
7
20.0
20
57.1
8
22.9
7
20.0
22
62.9
10

28.6
3
8.6
25
71.4
6
17.1
4
11.4
17
48.6
8
22.9
10
28.6
15
42.9
11
31.4
9
25.7
25
71.4
5
14.3
5
14.3
24
68.6
7

20.0
4
11.4

So sánh
X2

P

0.59
0.34
0.92
0.19
0.55
0.65

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

20

57.1

9

25.7


6

17.1

19

54.3

8

22.9

8

22.9 0.72 >0.05

30
31
27

85.7
88.6
77.1

4
2
4

11.4

5.71
11.4

1
2
4

2.9
5.7
11.4

32
29
28

91.4
82.9
80

2
4
4

5.7
11.4
11.4

1
2
3


2.9
5.7
8.6

0.35 >0.05
0.56 >0.05
0.83 >0.05

19

54.3

9

25.7

7

20.0

17

48.6

15

42.9

3


8.6

0.01 >0.05

25

71.4

7

20

3

8.6

26

74.3

2

5.7

7

20.0 0.06 >0.05

29


82.9

4

11.4

2

5.7

31

88.6

3

8.6

1

2.9

22

62.9

6

17.1


7

20.0

20

57.1

6

17.1

9

25.7 0.72 >0.05

0.48 >0.05


11
Từ bảng 3.4, 3.5 kết quả phỏng vấn cho thấy giữa hai lần
phỏng vấn về cơ bản lần thứ nhất trả lời như thế nào thì lần thứ hai
trả lời như thế. Điều đó được khẳng định thơng qua việc xử lý kết
quả phỏng vấn bằng chỉ số X2 với X2 tính đều nhỏ hơn X2 bảng = 3.481
với P > 0.05. Như vậy những chỉ tiêu nào trong lần phỏng vấn thứ
nhất được đánh giá rất cao, thì lần thứ hai cũng được đánh giá cao.
Đồng thời những chỉ tiêu nào được đánh giá thấp trong lần phỏng
vấn thứ nhất, thì cũng khơng được tán đồng trong lần phỏng vấn thứ
hai.

Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3.4, 3.5, đề tài bước đầu xác
định và lựa chọ

chỉ tiêu (9 chỉ tiêu thể lực và 6 chỉ tiêu kỹ
ộ thể lực

thuật)

và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa
tuổi 16 –

chỉ tiêu được chọn đều có ý kiế

ở mức

rất quan trọng từ 75% trở lên được trình bày qua bảng 3.6
Bảng 3.6: Kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật cho nam VĐV trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17.
Nội dung

Thể lực

Kỹ thuật

STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6

-

CHỈ TIÊU
Chạy 30m XPC(s)
Chạy 1500m (s)
Nằm sấp chống đẩy 10s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Nhảy dây 2’ (lần)
Gập bụng (lần/1phút)
Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Chạy chữ T (s)
Đấm tay sau 10s (lần)
Đấm tay trước 10s (lần)
Đá Maegeri 10s (lần)
Đá Mawashigeri 10s (lần)
Đá Gyakugeri 10s (lần)
Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần)



12
3.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy của các chỉ tiêu đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ
Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Để xác định độ tin cậy của các chỉ tiêu đã được chọn qua 2 lần
phỏng vấn trên, đề tài tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu qua 2 lần. Lần
kiểm tra thứ nhất cách lần kiểm tra thứ 2 là 7 ngày, trong điều kiện
kiểm tra của cả 2 lần lập chỉ tiêu đều được đảm bảo như nhau (thời
gian, trình tự tiến hành chỉ tiêu, quy trình thực hiện, địa điểm, sân
bãi, dụng cụ kiểm tra...) và trên cùng khách thể VĐV.Kết quả tính độ
tin cậy của chỉ tiêu được trình bày qua bảng 3.7, 3.8
Qua bảng 3.7, 3.8 ta thấy:
1/ Thể lực: Trong 9 chỉ tiêu được kiểm nghiệm có 8 chỉ tiêu có
r

0.8 nên có đủ độ tin cậy và được chọn để đánh giá trình độ thể

lực cho nam VĐV trẻ Karatedo gồm: Chạy 30m (s), Chạy 1500m (s),
Nằm sấp chống đẩy 10s (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Gập bụng
(1phút/lần), Xoạc ngang (cm), Xoạc dọc (cm), Chạy chữ T (s). Và 1
chỉ tiêu là: nhảy dây 2’(lần) có r = 0.73 < 0.8 không đủ độ tin cậy
để sử dụng nên bị loại.
2/ Kỹ thuật: Trong 6 chỉ tiêu được kiểm nghiệm có 5 chỉ tiêu
có r

0.8 nên có đủ độ tin cậy và được chọn để đánh giá trình độ kỹ

thuật cho nam VĐV trẻ Karatedo gồm: Đấm tay sau 10s (lần), Đấm

tay trước 10s (lần), Đá Maegeri 10s (lần), Đá Mawashigeri 10s (lần),
Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần). Và 1 chỉ tiêu là: Đá Gyakugeri
10s (lần) có r = 0.72 < 0.8 không đủ độ tin cậy để sử dụng nên bị
loại .


Bảng 3.7: Hệ số tƣơng quan cặp các chỉ tiêu đánh giá trình độ
thể lực cho nam VĐV trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17.
Lần 1
TT

4
5
6
7
8
9

THỂ LỰC

3

1

X

4.31
351.75


0.13
19.68

4.28
350.67

0.12
19.94

Hệ số
tƣơng
quan
(r)
0.98
0.99

15.33

1.07

15.67

0.89

0.89

225.83
332.08
37.00
1.78

1.68
11.72

8.75
7.75
3.05
0.17
0.16
0.34

230.33
333.08
37.17
1.76
1.73
11.29

8.39
7.28
2.82
0.36
0.16
0.36

0.97
0.73
0.94
0.82
0.83
0.96


Chỉ tiêu

1
2

X

- Chạy 30m XPC (s)
- Chạy 1500m (s)
- Nằm sấp chống đẩy
10s(lần)
- Bật xa tại chỗ (cm)
- Nhảy dây 2’ (lần)
- Gập bụng (1phút/lần)
- Xoạc ngang (cm)
- Xoạc dọc (cm)
- Chạy chữ T (s)

Lần 2

1



2



2


Bảng 3.8: Hệ số tƣơng quan cặp các chỉ tiêu đánh giá trình độ kỹ
thuật cho nam VĐV trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17.
Lần 1
TT

Chỉ tiêu



6

KỸ THUẬT

- Đấm tay sau 10s (lần)
- Đấm tay trước 10s (lần)
- Đá Maegeri 10s (lần)
- Đá Mawashigeri 10s (lần)
- Đá Gyakugeri10s (lần)
- Đấm tay sau + đá vòng
cầu 30s (lần)



Hệ số
tƣơng
quan
(r)


1

X

2

2

22.32
22.32
19.67
18.67
16.08

1.61
1.56
1.23
0.98
1.24

23.58
23.33
19.91
19.5
16.42

1.24
1.15
1.08
1.09

1.08

0.80
0.89
0.86
0.85
0.72

19.67

1.50

20

1.35

0.81

X
1
2
3
4
5

Lần 2

1



13
Vậy: Qua ba bước lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá về thể lực và
kỹ thuật cho nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa
tuổi 16 – 17, đề tài đã lựa chọn được 13 chỉ tiêu (8 chỉ tiêu thể lực và
5 chỉ tiêu kỹ thuật) đảm bảo đủ độ tin cậy. Các chỉ tiêu được chọn
được trình bày qua bảng 3.9, 3.10:
Bảng 3.9: Kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực
cho nam VĐV Karatedo đội tuyển trẻ Karatedo
tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16-17.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung

Thể lực

CHỈ TIÊU
Chạy 30m (s)
Chạy 1500m (s)
Nằm sấp chống đẩy 10s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Gập bụng (1phút/ lần)
Xoạc ngang (cm)

Xoạc dọc (cm)
Chạy chữ T (s)

Bảng 3.10: Kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ kỹ
thuật cho nam VĐV Karatedo đội tuyển trẻ Karatedo
tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16-17.
STT
1
2
3
4
5

Nội dung

Kỹ thuật

CHỈ TIÊU
Đấm tay sau 10s (lần)
Đấm tay trước 10s (lần)
Đá Maegeri 10s (lần)
Đá Mawashigeri 10s (lần)
Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần)

3.2. Đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹ thuật của
nam VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm
tập luyện.
3.2.1. Đánh giá thực trạng trình độ thể lực và kỹ thuật của
nam VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Để đánh giá thực trạng trình độ thể lực và kỹ thuật của nam

VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17, đề tài tiến hành
ứng dụng các chỉ tiêu đãđược lựa chọn ở trên để kiểm tra và đánh
giá. Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 3.11, 3.12, phụ lục 2, 4.


Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra trình độ thể lực ban đầu của nam
VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Chỉ Tiêu

STT

X



1

1

Cv1

Chạy 30m XPC (s)

4.21

0.13

2.96

0.02


2

Chạy 1500m (s)

351.75

19.68

5.60

0.04

3

Nằm sấp chống đẩy 10s (lần)

15.33

1.07

7.00

0.04

Bật xa tại chỗ (cm)

225.83

8.75


3.87

0.02

Gập bụng (1phút/ lần)

37.00

3.05

8.23

0.05

Xoạc ngang (cm)

1.78

0.17

9.65

0.05

4
5
6

THỂ LỰC


1

7

Xoạc dọc (cm)

1.68

0.16

9.42

0.05

8

Chạy chữ T (s)

11.72

0.34

2.87

0.02

Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra trình độ kỹ thuật ban đầu của nam
VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17.
Chỉ Tiêu


STT

X



1

1

Cv1

Đấm tay sau 10s (lần)

22.32

1.61

7.23

0.05

2

Đấm tay trước 10s (lần)

22.32

1.56


6.97

0.04

Đá Maegeri 10s (lần)

19.67

1.23

6.26

0.04

Đá Mawashigeri 10s (lần)

18.67

0.98

5.28

0.03

19.67

1.50

7.61


0.05

3
4
5

KỸ THUẬT

1

Đấm tay sau + đá vòng cầu
30s (lần)


14
Qua bảng 3.11, 3.12 ta thấy ban đầu:
* Về thể lực:
Cả 8 chỉ tiêu: Chạy 30m (s), Chạy 1500m (s), Nằm sấp chống
đẩy 10s (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Gập bụng (1phút/lần), Xoạc ngang
(cm), Xoạc dọc (cm), Chạy chữ T (s) đều có hệ số biến thiên Cv% <
10% cho thấy mẫu có độ đồng nhất cao. Sai số tương đối

 0.05,

chứng tỏ giá trị trung bình của các chỉ tiêu đều có thể đại diện cho số
trung bình tổng thể ở chỉ tiêu đó. Từ đó có thể cho phép tiến hành so
sánh các giá trị trung bình, hay xây dựng phân loại hoặc biểu điểm
đánh giá chỉ tiêu.
* Về kỹ thuật:

Cả 5 chỉ tiêu: Đấm tay sau 10s (lần), Đấm tay trước 10s (lần),
Đá Maegeri 10s (lần), Đá Mawashigeri 10s (lần), Đấm tay sau + đá
vòng cầu 30s (lần) đều có hệ số biến thiên Cv% < 10% cho thấy mẫu
có độ đồng nhất cao. Sai số tương đối

 0.05, chứng tỏ giá trị trung

bình của các chỉ tiêu đều có thể đại diện cho số trung bình tổng thể ở
chỉ tiêu đó. Từ đó có thể cho phép tiến hành so sánh các giá trị trung
bình, hay xây dựng phân loại hoặc biểu điểm đánh giá chỉ tiêu.
Bên cạnh đó đề tài cũng tiến hành xem xét một số chỉ tiêu đặc
trưng có sự trùng lặp với VĐV đội dự tuyển trẻ Karatedo quốc gia
(do HLV Phạm Hồng Hà thực hiện năm 2013) để nêu bật được thực
trạng của VĐV trẻ tỉnh Đồng Nai, đồng thời có thể phần nào dự báo
thành tích của VĐV Đồng Nai trong những năm tới.
So sánh trình độ giữa các VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai
giai đoạn ban đầu với đội dự tuyển trẻ Karatedo quốc gia 2013.


15
S
TT
Các chỉ tiêu ban đầu
1
2
3
4
5
6
7

8

Chạy 30 mét xuất
phát cao (s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Gập bụng 1 phút
(lần)
Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Chạy chữ T (s)
Đá Maegeri 10 giây
(lần)
Đá Maewashigeri 10
giây (lần)

Đội tuyển trẻ
Karatedo tỉnh Đồng
Nai
Cv

X

Đội dự tuyển trẻ
Karatedo quốc gia
2013
Cv

X

4.21


0.13

2.96

3.82

0.09

2.36

225.83

8.75

3.87

251.75

6.23

2.47

37.00

3.05

8.23

38.21


3.46

9.06

1.78
1.68
11.72

0.17
0.16
0.34

9.65
9.42
2.87

9.78
5.23
11.29

1.15
0.72
0.23

11.76
13.77
2.04

19.67


1.23

6.26

19.67

1.76

8.95

18.67

0.98

5.28

18.92

1.77

9.35

Qua so sánh trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu mà các VĐV
Karatedo đội tuyển trẻ Đồng Nai đều thấp hơn so với các VĐV đội
dự tuyển trẻ Karatedo quốc gia. Tuy nhiên cũng có một số chỉ tiêu
các em ngay ban đầu đã hơn hẳn như: chỉ tiêu xoạc ngang các em đạt
1.78  0.17 so với đội tuyển QG 9.78  1.15, xoạc dọc 1.68  0.16 so
với đội tuyển QG 5.23  0.72, đá Maegeri 10 giây (lần) 19.67  1.23
thành tích trung bình tương đương với đội tuyển QG 19.67  1.76.

3.2.2. Đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹ thuật
của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16
– 17 sau 1 năm tập luyện.
Để đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹ thuật của nam
VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập
luyện, đề tài tiếp tục tiến hành kiểm tra lần 2 (sau 1 năm) các chỉ tiêu
đã được lựa chọn. Đề tài sử dụng cơng thức tính nhịp tăng trưởng
của S.Brondy đã trình bày ở chương II, mục 2.1.4 để tính nhịp tăng
trưởng. Kết quả được trình bày qua bảng 3.13, 3.14:


Bảng 3.13: Nhịp tăng trƣởng về thể lực của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17sau 1 năm tập luyện.

Thể lực

1
2
3
4
5
6
7
8

Ban đầu

Nội dung

STT


X

Chạy 30m (s)
Chạy 1500m (s)
Nằm sấp chống đẩy 10s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Gập bụng (1phút/ lần)
Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Chạy chữ T (s)

1

4.21
351.75
15.33
225.83
37.00
1.78
1.68
11.72

Sau 1 năm tập luyện

 1

Cv1

X


0.13
19.68
1.07
8.75
3.05
0.17
0.16
0.34

2.96
5.60
7.00
3.87
8.23
9.65
9.42
2.87

4.08
338.58
16.33
235.33
39.42
1.53
1.38
11.29

2


 2

Cv2

0.25
13.12
0.65
5.40
2.68
0.10
0.09
0.36

6.05
3.88
3.99
2.29
6.80
6.33
6.78
3.14

t

P

W%

4.769
4.493

4.690
6.096
5.163
4.855
4.743
4.794

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

5.48
3.82
6.32
4.12
6.33
15.11
19.61
3.74

Ghi chú: n = 12; t0.05 = 2.179

Bảng 3.14: Nhịp tăng trƣởng về kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17sau 1 năm tập luyện.
Ban đầu

Nội dung

1
2
3
4
5

Kỹ thuật

STT

Đấm tay sau 10s (lần)
Đấm tay trước 10s(lần)
Đá Maegeri10s (lần)
Đá Mawashigeri 10s (lần)
Đấm tay sau + đá vòng cầu 30s (lần)

Ghi chú: n = 12; t0.05 = 2.179

X

1

22.32
22.32
19.67
18.67
19.67


Sau 1 năm tập luyện

 1

Cv1

X

1.61
1.56
1.23
0.98
1.50

7.23
6.97
6.26
5.28
7.61

23.42
23.25
20.92
20.42
20.92

2

 2


Cv2

1.16
1.22
1.08
1.16
1.24

4.97
5.23
5.18
5.70
5.93

t

P

W%

4.732
4.749
4.485
6.065
5.590

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

<0.05

4.77
4.04
6.16
8.95
6.16


16
Sau một năm tập luyện, giá trị trung bình của 13/13 chỉ tiêu
kiểm tra về thể lực và kỹ thuật của nam VĐV trẻ Karatedo tỉnh Đồng
Nai đều có sự tăng trưởng tốt. Trong đó:
 Về thể lực: có nhịp tăng trưởng ít nhất là chỉ tiêu chạy chữ T
(s) có W% = 3.74 % và tăng cao nhất là chỉ tiêu xoạc dọc (cm) có
W% = 19.61%. Giá trị trung bình tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt ở
ngưỡng xác suất P < 0.05, vì đều có ttính> t0.05.
 Về kỹ thuật: có nhịp tăng trưởng ít nhất là chỉ tiêu đấm tay
trước 10s(lần) có W% = 4.04 % và tăng cao nhất là chỉ tiêu đá
Mawashigeri 10s (lần) có W% = 8.95%. Giá trị trung bình tăng
trưởng có sự khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P < 0.05, vì đều có
ttính> t0.05.
Kết quả về nhịp tăng trưởng thể lực và kỹ thuật của VĐV nam
trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện
được biểu diễn qua biểu đồ 3.2, 3.3:
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ
thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Đồng Nai lứa tuổi 16
– 17 sau 1 năm tập luyện.
3.3.1. Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ thể lực và kỹ
thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa

tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện.
Qua kết quả kiểm tra chi tiết các chỉ tiêu về thể lực và kỹ thuật
của từng VĐV, đề tài xây dựng thang điểm đánh giá trình độ thể lực
và kỹ thuật cho từng nam VĐV nam trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai theo
thang độ C (thang điểm 10) với từng chỉ tiêu.
Kết quả xây dựng thang điểm được trình bày qua các bảng
3.15, 3.16, 3.17 và 3.18.


19.61
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

15.11

5.48

6.33

6.32


3.82

4.12

Nằm Bật xa
Chạy
Chạy
Gập
Xoạc
30m 1500m sấp tại chỗ bụng ngang
chống (cm) (1phút/ (cm)
XPC (s)
(s)
đẩy
lần)
10s
(lần)

3.74

Xoạc
dọc
(cm)

Chạy
chữ T
(s)

Biểu đồ 3.2: Nhịp độ tăng trƣởng trình độ thể lực của VĐV nam trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện.



8.95

10
8
6

6.16

6.16
4.77

4.04

4
2
0
Đấm tay sau
10s (lần)

Đấm tay
trước 10s
(lần)

Đá Maegeri
10s (lần)

Đấm tay sau
Đá

+ đá vòng
Mawashigeri
cầu 30s
10s (lần)
(lần)

Biểu đồ 3.3: Nhịp độ tăng trƣởng trình độ kỹ thuật của VĐV nam trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai
lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện.


×