Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn và kỹ thuật cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền chuyên ngành huấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.53 KB, 35 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực hoạt động không
thể thiếu được trong đời sống xã hội. Nó khơng những đóng vai trị
quan trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao sức khỏe cho con người
mà còn là một trong những phương tiện huấn luyện chuẩn bị tri thức
kỹ năng, kỹ xảo, hoàn thiện nhân cách đạo đức, các phẩm chất quan
trọng của con người.
Trong những năm gần đây nền thể thao nước ta đang dần
khẳng định được vị thế của mình trong tầm Châu lục cũng như trên
Thế giới. Trong những mơn thể thao nói chung thì bóng chuyền là
mơn thể thao có sự phát triển ngày càng mạnh mẽ, nó là một trong
những mơn thể thao được nhiều người ưa thích. Bóng chuyền nước
ta có những bước phát triển vượt bậc có vị trí cao trong khu vực
đóng góp vào việc phát triển nền thể thao nước ta. Trong hệ thống
giáo dục thể chất ở nước ta thì bóng chuyền được coi như là một
trong những mơn TDTT trọng điểm.
Để nhanh chóng tiếp cận với nền bóng chuyền tiên tiến và
hiện đại trên Thế giới, chúng ta cần nghiên cứu sâu về xu thế phát
triển bóng chuyền hiện đại và xây dựng một cách khoa học quy trình
đào tạo huấn luyện viên (HLV), vận động viên (VĐV) bóng chuyền
cấp cao để có thể bắt kịp được nhanh nền thể thao ngày càng phát
triển của Thế giới.
Ở nước ta hiện nay, Đảng ta đã xác định xây dựng chủ nghĩa
xã hội là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân. Chính vì
vậy, sự nghiệp giáo dục đại học là một bộ phận của sự nghiệp cách
mạng Việt Nam, luôn được sự lãnh đạo, định hướng của Đảng. Sự
nghiệp giáo dục Đại học có chức năng chuẩn bị nguồn nhân lực trình
độ cao để phát triển các ngành, nghề, duy trì trật tự xã hội trong môi
trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hoà với xu thế phát triển của xã hội, Trường Đại học Thể




2
dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đã khẳng định được mình là
một trung tâm đào tạo cán bộ khoa học – kỹ thuật về TDTT, đứng
trước những thử thách lớn lao mà xã hội đòi hỏi với sự phát triển
vượt bậc của khoa học công nghệ, cùng với sự bùng nổ của cơng
nghệ thơng tin, địi hỏi phải có sự cập nhập hố thơng tin, sử dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong quá trình đào tạo.
Nhận thức được vấn đề trên, Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà
trường nhiều năm qua đã chủ trương tập trung chỉ đạo các khoa, bộ
môn không ngừng nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp giảng dạy... tích cực tiến công vào nghiên cứu khoa
học, lấy nghiên cứu khoa học làm “đòn bẩy” để nâng cao chất lượng
đào tạo trong Nhà trường. Qua q trình cơng tác tại Trường tơi nhận
thấy bộ mơn Bóng chuyền là đơn vị trực thuộc của truờng, với đội
ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chun mơn tốt
được nhà trường tin tưởng và được coi là bộ môn mũi nhọn, nhiều
năm qua bộ môn đã không ngừng cải tiến về nội dung, phương pháp
giảng dạy, giáo trình, giáo án, góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy của nhà trường. Đảm bảo cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền
sau khi tốt nghiệp ra trường không chỉ nắm vững về mặt lý thuyết,
giỏi về thực hành, có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu đòi
hỏi của thị trường nhân lực, phù hợp với thực tiễn phát triển về
TDTT của đất nước.
Đối với mỗi giáo viên giảng dạy phải nắm được tiêu chuẩn
kiểm tra đánh giá, dự báo các chỉ số triển vọng chun mơn trong
bóng chuyền, đặc biệt là xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho công tác
kiểm tra đánh giá kết quả tập luyện là yêu cầu thiết thực. Thực tế thì
hầu hết các mơn học đều có quy trình, hình thức cũng như nội dung

kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, cơng tác đánh giá kết quả tập luyện
này cịn một số điểm bất cập như giữa nội dung học và nội dung
kiểm tra chưa phù hợp, chưa đánh giá chính xác năng lực của người


3
học, việc sử dụng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể cho từng nội dung
còn chưa được thống nhất một cách chặt chẽ. Vì vậy việc xây dựng
lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực, kỹ thuật có ý nghĩa ảnh
hưởng đến quá trình giảng dạy và học tập của mơn chun sâu bóng
chuyền, nó tạo nên một kênh thông tin riêng biệt và tương đối độc
lập với q trình giảng dạy, nhưng lại có tác dụng tích cực để phát
triển tối đa thành tích học tập của sinh viên.
Qua q trình học tập và thực tiễn cơng tác tại trường, tơi
nhận thấy q trình kiểm tra, đánh giá trình độ chun mơn cho sinh
viên chun sâu bóng chuyền cịn có những bất cập. Vì vậy với
mong muốn góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình để xây dựng bộ
mơn bóng chuyền ngày càng vững mạnh. Nên tôi chọn nghiên cứu đề
tài:
“Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể
lực chun mơn và kỹ thuật cho nam sinh viên chuyên sâu bóng
chuyền chuyên ngành huấn luyện thể thao trường Đại học Thể
dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh”
Mục đích nghiên cứu: Nhằm lựa chọn các chỉ tiêu và xây
dựng các tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực, kỹ thuật của sinh viên
chuyên sâu bóng chuyền chuyên ngành Huấn luyện thể thao. Đồng
thời kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo cho bộ mơn bóng
chuyền có thể áp dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo của nhà trường.
Để đạt được mục đích trên, đề tài tiến hành giải quyết các

nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực
chun mơn và kỹ thuật của sinh viên chuyên sâu bóng chuyền
chuyên ngành huấn luyện thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao
thành phố Hồ Chí Minh.
2. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chun mơn


4
và kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền, chuyên
ngành huấn luyện thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao Thành
phố Hồ Chí Minh.
3. Ứng dụng và kiểm định các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể
lực chuyên môn và kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu bóng
chuyền qua năm học 2013 – 2014.


5
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm và tác dụng của mơn bóng chuyền
1.1.1 Đặc điểm của mơn bóng chuyền
1.1.2 Tác dụng của mơn bóng chuyền
1.2. Đặc trƣng của bóng chuyền hiện đại
1.2.1. Đặc điểm phát triển của kỹ thuật bóng chuyền hiện đại
1.2.2 Đặc điểm phát triển chiến thuật của bóng chuyền hiện
đại
1.2.3. Đặc điểm thể lực của VĐV bóng chuyền cấp cao
1.2.4. Đặc điểm hoạt động thi đấu của bóng chuyền hiện đại
1.3. Một số đặc điểm tâm sinh lý của tuổi thanh niên

1.3.1. Đặc điểm tâm lý
1.3.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thanh niên
1.4 Cơ sở lý luận về đánh giá thể lực, kỹ thật chun mơn trong
bóng chuyền
1.4.1 Phương pháp kiểm tra trình độ kỹ thuật
1.4.2. Nội dung kiểm tra trình độ hoạt động thể lực
1.4.2.1. Phân loại các tố chất thể lực
1.4.2.2 Một số yêu cầu khi kiểm tra đánh giá trình độ thể lực
của VĐV bóng chuyền:
1.5. Một số điểm chính trong chƣơng trình đào tạo cử nhân
TDTT ngành HLTT và mơn học bóng chuyền
1.5.1. Khái qt chương trình đào tạo cử nhân TDTT ngành
HLTT
1.5.2 Một số điểm chính trong chương trình mơn học bóng
chuyền
1.6. Tổng quan một số cơng trình nghiên cứu về giảng dạy –
huấn luyện mơn bóng chuyền


6
CHƢƠNG II
PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong quá trình
nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.4. Phương pháp toán học thống kê
2.2 Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2012 đến
tháng 11/2014 được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2012 – 01/2014
Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2013 – 12/2013.
Giai đoạn 3: từ tháng 12/2013 đến tháng 09/2014
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu
Là 147 sinh viên chuyên sâu BC chuyên ngành HLTT thuộc
4 khóa (33, 34, 35, 36) Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố
Hồ Chí Minh
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Trường Đại học Thể
dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.


7
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình
độ thể lực chuyên môn và kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu
bóng chuyền chuyên ngành huấn luyện thể thao Trƣờng Đại học
Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh.
3.1.1. Hệ thống hố các test đánh giá trình độ thể lực kỹ
thuật cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền
Để giải quyết vấn đề này, qua tham khảo các tài liệu chuyên
môn làm cơ sở hệ thống hoá các test được sử dụng trong đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật cho VĐV BC. Trong quá trình tham
khảo các tài liệu chun mơn trong bóng chuyền cả trong và ngồi
nước chúng tơi đã thống kê được 81 test, trong đó 42 test đánh giá trình
độ kỹ thuật và 39 test đánh giá trình độ thể lực cho VĐV mơn bóng

chuyền.
3.1.2. Sơ lƣợc lựa chọn các test đánh giá trình độ thể lực,
kỹ thuật cho sinh viên chuyên sâu BC
Căn cứ vào nội dung chương trình mơn học, căn cứ vào các
tiêu chuẩn kiểm tra theo từng học kỳ của môn học bóng chuyền
chuyên ngành HLTT dành cho SV đại học TDTT, qua tham khảo
kinh nghiệm của các giáo viên BC, chúng tôi tiến hành lược bớt
những test không phù hợp hoặc trùng lắp về tính thơng báo và lựa
chọn những test mang tính đặc thù cao trong việc đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật của sinh viên và đã loại được: 21 test bị loại trong
đó kỹ thuật loại 14 test và thể lực loại 7 test.
Còn lại 60 test trong đó kỹ thật 28 test và về thể lực 32 được
phân phối theo từng học kỳ như sau:


8
I. Kỹ thuật
Nội dung kiểm tra học kỳ I
- Chuyền bóng cao tay vào ơ, trên tường (50 Quả).
- Chuyền bóng qua lại trên lưới (50 Quả).
- Đệm bóng vào ô, trên tường (50 Quả).
- Đệm bóng qua lại trên lưới (50 Quả).
- Phát bóng cao tay vào ơ 6m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 5m cuối sân (10 Quả)
- Đập bóng cơ bản ở vị trí số 4 (10 Quả).
- Đập bóng cơ bản số 4 va số 2 theo đường chéo (10Quả)
Nội dung kiểm tra học kỳ II
- Chuyền bóng cao tay trước mặt và sau đầu số 4 và số 2(10 Quả).
- Đỡ phát bóng thấp tay số 1->3 và 5->3 (10 Quả).
- Phát bóng cao tay dọc và chéo sân (1/2 cuối sân) (10 Qủa).

- Phát bóng vào ơ 4m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 3m cuối sân (10 Quả).
- Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo đường chéo (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học ky III
- Chuyền bóng cao tay trước mặt và sau đầu vào ơ số 4 và
2(10 Quả).
- Chuyền cao tay bóng trung bình trước mặt (10 Quả).
- Đỡ phát bóng thấp tay số 1->3 và 5->3 (10 Quả).
- Đập bóng số 4 và 2 lực mạnh theo đường chéo (10 Quả).
- Đập bóng trung bình trước mặt (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 3m cuối sân (10 Quả).
- Chắn bóng đuổi theo tình huống (lần).
Nội dung kiểm tra học kỳ IV
- Chuyền bóng cao tay vào ô số 4 và 2 (10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Đỡ phát bóng thấp tay số 1->3 và 5->3 (10 Quả).


9
- Đập bóng trung bình trước mặt (10 Quả).
- Đập bóng nhanh (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 3m cuối sân (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ V
- Chuyền bóng cao tay trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay nhanh trước mặt và trung bình sau
đầu (10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay nhanh trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
- Đập bóng nhanh trước mặtvà trung bình sau đầu (10 Quả).
- Đập lao ở vị trí số 4 và 3 (10 Quả).

- Phát bóng bay vào 3m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng bay điểm rơi toàn sân (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VI
- Chuyền bóng cao tay nhanh trước mặt và nhanh sau đầu
(10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay nhanh sau đầu (10 Quả).
- Nhảy chuyền ra vị trí số 4 và số 2 (10 Quả).
- Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
- Đập bóng nhanh trước mặt và nhanh sau đầu (10 Quả).
- Đập bóng nhanh sau đầu (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 2m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VII
- Nhảy chuyền vào các khu vực số 4, 2 (10 Quả).
- Nhảy chuyền một tay (10 Quả).
- Đập bóng biến đường (xoay thân hoặc xoay tay) (10 Quả).
- Đập nhanh và lao (10 Quả).
- Đập bóng lao (tên bắn) trước mặt số 4 và số 2 (10 Quả).
- Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).


10
- Nhảy phát (10 Quả).
- Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VIII
- Chuyền bóng cao tay trước mặt và sau đầu vào ô số 4 và
2(10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Chuyền bóng cao tay nhanh, lao trước mặt (10 Quả).
- Nhảy chuyền vào các khu vực số 4, và số2 (10 Quả).

- Nhảy chuyền một tay (10 Quả).
- Đệm bóng thấp tay số 1->3 và 5->3 (10 Quả).
- Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
- Phát bóng vào ơ 4m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng cao tay 3m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng bay vào 3m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng chuẩn 2m cuối sân (10 Quả).
- Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực (10 quả).
- Nhảy phát (10 quả).
- Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo đường chéo (10 Quả).
- Đập bóng trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Đập bóng nhanh trước mặt và sau đầu (10 Quả).
- Đập bóng lao (tên bắn) trước mặt (10 Quả).
- Đập bóng một chân (10 Quả).
II. Thể lực
Sức Nhanh.
- Chạy 20m xuất phát cao (s).
- Chạy 30m xuất phát cao (s).
- Chạy 60m xuất phát cao (s).
Sức mạnh tốc độ:
- Đứng lên ngồi xuống 20s (lần).
- Nằm ngữa gập thân 10s (lần).


11
- Nằm sấp chống đẩy 10s (lần).
- Ném bóng đặc 1kg 2 tay từ sau đầu ra trước (m).
- Ném bóng nhồi 1kg bằng 1 tay thuận (m).
- Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2 tay từ sau đầu ra trước (m).
Sức mạnh đơn thuần:

- Bóp lực kế tay thuận (kg).
- Bóp lực kế tay nghịch (kg).
- Kéo lực kế lưng (kg).
- Ném bóng nhồi 2kg bằng 2 tay ra trước (m).
-Ném bóng nhồi 3kg bằng 2 tay ra trước (m).
Sức mạnh bộc phát:
- Bật cao tại chỗ (cm).
- Bật cao có đà (cm).
- Bật xa tại chỗ (cm).
- Bật xa 3 bước liên tục (cm).
Sức Mạnh bền
- Bật cao liên tục (lần).
- Co tay xà đơn (lần).
- Nằm sấp chống đẩy (lần).
- Gập bụng thang gióng (lần).
Sức bền chung:
- Chạy 1500 m (s).
- Chạy 3000 m (s).
- Chạy 12 phút (Test Cooper) (m).
Sức bền tốc độ:
- Bật cao liên tục (lần).
- Chạy cây thông 92m (s).
- Chạy 200m (s).
- Chạy 400m (s).
Khéo léo:


12
- Chạy 9-3-6-3-9 (s).
- Chạy con thoi 54m (6x9m).

Mềm dẻo:
- Gập thân (cm).
3.1.3. Kết quả phỏng vấn các giáo viên, HLV bóng chuyền
Vấn đề này được giải quyết qua việc xây dựng phiếu phỏng
vấn để phỏng vấn các giáo viên, HLV bóng chuyền những người đã
có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện VĐV bóng
chuyền. Chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn 38 nhà chuyên môn hàng
đầu về bóng chuyền trên tồn quốc, bao gồm: các HLV, các GV
giảng dạy BC và một số cán bộ quản lý của liên đoàn BC Việt Nam
về việc lựa chọn các test đánh giá thể lực và kỹ thuật của VĐV BC.
Mẫu phiếu phỏng vấn được trình bày ở (phụ lục 1).
Để đảm bảo tính khách quan, cũng như tránh các sai sót khi
lựa chọn test. Với mong muốn chọn lọc được hệ thống test dùng
đánh thể lực và kỹ thuật cho sinh viên CS BC một cách toàn diện,
khách quan và có hệ thống từ năm thứ 1 đến năm thứ 4, chúng tơi
đều gửi kèm cuốn chương trình mơn học BC, chuyên ngành HLTT.
Và ở mỗi học kỳ nội dung phỏng vấn vẫn bỏ trống một khoảng để
các Giáo viên, HLV, chuyên gia có thể bổ sung các test mà theo họ
là cần thiết khi đánh giá thể lực và kỹ thuật của sinh viên chuyên sâu
bóng chuyền chuyên ngành HLTT.
Cách lựa chọn được xếp theo 3 mức độ, rất phù hợp, phù
hợp và không phù hợp. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 2 lần (mỗi lần
cách nhau 1 tuần) để xác định độ tin cậy của kết quả phỏng vấn
thông qua sự tập trung của khách thể trả lời phỏng vấn (lần 1gửi đi
38 phiếu và thu về 35 phiếu, lần 2 gửi đi 35 phiếu thu về 35 phiếu).
Kết quả tính r = 0.89 > 0.8, chứng tỏ có sự tương quan chặt chẽ giữa
2 lần phỏng vấn, kết quả trả lời đảm bảo độ tin cậy. Kết quả được
trình bày qua (phụ lục 2).



13
Các GV, HLV, Chuyên gia căn cứ vào chương trình môn
học, mức độ sử dụng từng test trong thực tiễn để điền vào phiếu theo
các mức độ ưu tiên khác nhau. Rất phù hợp, phù hợp và không phù
hợp, để có độ tin cậy cao các test có mức lựa chọn rất phù hợp, phù
hợp chiếm tỉ lệ trên 75 % từ mức phù hợp trở lên ở cả 2 lần phỏng
vấn) mới được chúng tôi lựa chọn.
Theo quy ước trên đã loại được 32 test không đạt yêu cầu.
Số lượng còn lại các test được chọn là 28 test bao gồm thể lực 8 test,
kỹ thuật 20 test, dùng để đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực, được
hầu hết các GV, chuyên gia, HLV lựa chọn (chiếm tỷ lệ từ 75% ý
kiến lựa chọn trở lên), ưu điểm của các test này là có thể xác định
được các đặc điểm kỹ thuật, thể lực của sinh viên khi thực hiện
chúng, và có hàm lượng thực hiện kỹ thuật với bóng cao, được phân
chia theo từng học kỳ như sau:
I. Kỹ thuật
Nội dung kiểm tra học kỳ I
1. Chuyền bóng cao tay vào ơ, trên tường (50 Quả).
2. Đệm bóng vào ơ, trên tường (50 Quả).
3. Phát bóng cao tay vào ô 6m cuối sân (10 Quả).
4. Đập cơ bản ở vị trí số 4 (10 Quả).
* Nội dung kiểm tra học kỳ II
1. Chuyền bóng cao tay trước mặt và sau đầu số 4 và số
2(10 Quả).
2. Đỡ phát bóng thấp tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả)..
3. Phát bóng vào ô 4m cuối sân (10 Quả).
4. Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo đường chéo (10 Quả).
* Nội dung kiểm tra học ky III
1. Chuyền cao tay trước mặt và sau đầu vào ô số 4 và 2(10 Quả).
2. Đỡ phát bóng thấp tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).

3. Đập bóng số 4 và 2 lực mạnh theo đường chéo (10 Quả).


14
4. Phát bóng cao tay 4m cuối sân (10 Quả).
5. Chắn bóng đuổi theo tình huống (lần).
* Nội dung kiểm tra học kỳ IV
1. Chuyền bóng cao tay trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
2. Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
3. Đập bóng trung bình trước mặt và sau đầu(10 Quả).
4. Phát bóng cao tay 3m cuối sân (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ V
1. Chuyền nhanh cao tay trước mặt và trung bình sau đầu
(10 Quả).
2. Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
3. Đập bóng nhanh trước mặt và trung bình sau đầu
(10 Quả).
4. Phát bóng bay vào 2m cuối sân (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VI
1. Chuyền bóng cao tay nhanh trước mặt và nhanh sau đầu
(10 Quả).
2. Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
3. Đập bóng nhanh trước mặt và nhanh sau đầu (10 Quả).
4. Phát bóng cao tay 2m cuối sân (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VII
1. Nhảy chuyền vào các khu vực số 4, 2 (10 Quả).
2. Đập bóng nhanh trước mặt và nhanh sau đầu (10 Quả).
3. Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3 (10 Quả).
4. Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực (10 Quả).
Nội dung kiểm tra học kỳ VIII

1. Chuyền cao tay trước mặt và sau đầu vào ơ số 4 và 2
(10 Quả).
2. Chuyền bóng cao tay trung bình trước mặt và sau đầu
(10 Quả).


15
3. Chuyền bóng cao tay nhanh trước mặt và nhanh sau đầu.
(10Quả)
4. Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số 5 và 1 lên số 3
(10 Quả)..
5. Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực (10 Quả).
6. Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo đường chéo (10 Quả).
7. Đập bóng trung bình trước mặt và sau đầu (10 Quả).
8. Đập bóng nhanh trước mặt và sau đầu (10 Quả).
II. Thể lực
1. Chạy 30m xuất phát cao (s).
2. Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2 tay từ sau đầu ra trước (m).
3. Bật cao có đà (cm).
4. T test (s).
5. Shuttle run test (VO2 max).
6. Chạy cây thông 92m (s).
7. Chạy 9-3-6-3-9 (s).
8. Gập thân (cm).
* Nhận xét: Số lượng 28 test được lựa chọn để đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật của sinh viên chuyên sâu BC Chuyên
ngành HLTT là rất phù hợp, phản ánh đầy đủ trình độ thể lực và kỹ
thuật của SV chuyên sâu BC Chuyên ngành HLTT, nhất là các test
thể lực có thể giúp đánh giá một cách tồn diện các tố chất thể lực
chung cũng như các tố chất thể lực đặc trưng chuyên môn trong BC,

so với chương trình mơn học mà bộ mơn đang áp dụng thì mỗi học
kỳ chỉ sử dụng 2 đến 3 test kiểm tra kỹ thuật cũng như thể lực để
đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực nên không thể đánh giá một
cách đầy đủ, chính xác, khách quan về trình độ chuyên môn của sinh
viên chuyên sâu BC chuyên ngành HLTT.
Tất cả các test đã lựa chọn đều đã được sử dụng trong các
cơng trình khoa học đã được cơng bố, do đó đảm bảo độ tin cậy và


16
tính thơng báo..
3.2 Nhiệm vụ 2: Xây dựng chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực
chun mơn và kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu bóng
chuyền, chuyên ngành huấn luyện thể thao Trƣờng Đại học Thể
dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh.
3.2.1 Ứng dụng các chỉ tiêu đã kiểm tra thể lực chuyên môn và
kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền, chuyên
ngành huấn luyện thể thao Trƣờng Đại học Thể dục thể thao
thành phố Hồ Chí Minh.
Với 28 chỉ tiêu đã lựa chọn, đề tài tiến hành kiểm tra thể lực
chuyên môn và kỹ thuật của 4 khố chun sâu bóng chuyền chun
ngành HLTT, trong đó mỗi khố kiểm tra 2 đợt, cuối mỗi học kỳ:
− Khoá 36: năm nhất, tương ứng với học kỳ 1 và học kỳ 2.
− Khoá 35 năm hai, tương ứng với học kỳ 3 và học kỳ 4
− Khoá 34: năm ba, tương ứng với học kỳ 5 và học kỳ 6
− Khoá 33: năm tư, tương ứng với học 7 và học kỳ 8.
Kết quả kiểm tra tổng hợp được trình bày qua bảng 3.1 đến
3.8 sau:



Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm nhất cuối học kỳ I
(khố 36).
TT

Điểm
Nội dung

Chuyền bóng cao tay vào ơ, trên
1
tường 50 Quả (điểm)
Đệm bóng vào ơ, trên tường 50
2 Kỹ Quả (điểm)
thuật Phát bóng cao tay vào ô 6m cuối
3
sân 10 Quả (điểm)
Đập cơ bản ở vị trí số 4 10 Quả
4
(điểm)
5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
6
tay từ sau đầu ra trước (m).
7
8
9
10
11
12


Thể
lực

Bật cao có đà (cm).
T test (s).
Shuttle run test (VO2 max ml.kg.min).
Chạy cây thông 92m (s).
Chạy 9-3-6-3-9 (s).
Gập thân (cm).

Thành tích
x



Cv%

38.7

2.9

7.4

33.3

3.6

10.9


6.5

0.9

14.1

6.3

0.7

11.0

4.97

0.39

7.9

19.87 0.68

3.4

308.7 5.3
11.27 0.50

1.7
4.4

48.2


1.4

2.9

24.44 0.32
7.67 0.22
17.0 2.1

1.3
2.9
12.4


Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm nhất cuối học kỳ II
(khố 36).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Chuyền bóng cao tay trước mặt
1
và sau đầu số 4 và số 2 -10 Quả
6.3
0.7 11.5
(điểm).
Đỡ phát bóng thấp tay từ vị trí số

Kỹ
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)
thuật
Phát bóng vào ơ 4m cuối sân 10
3
Quả (điểm)
Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo
4
đường chéo 10 Quả (điểm)
5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
6
tay từ sau đầu ra trước (m).
7
Bật cao có đà (cm).
Thể
8
T test (s).
lực
9
Shuttle run test (VO2 max).
10
Chạy cây thông 92m (s).
2

11
12

Chạy 9-3-6-3-9 (s).

Gập thân (cm).

6.4

1.0

15.9

6.1

1.1

17.8

6.4

1.0

15.4

4.87

0.39

8.0

19.94 0.70

3.5


309.6 5.3
11.16 0.49

1.7
4.4

48.9 1.4
24.32 0.32

2.8
1.3

7.64
15.5

2.9
16.7

0.23
2.6


Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm hai cuối học kỳ III
(khố 35).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x


Cv%
Chuyền cao tay trước mặt và sau
1
đầu vào ô số 4 và 2 - 10 Quả 6.7
1.1 15.7
(điểm)
Đỡ phát bóng thấp tay từ vị trí số
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)
Kỹ
Đập bóng số 4 và 2 lực mạnh
3 thuật
theo đường chéo 10 Quả (điểm)
Phát bóng cao tay 4m cuối sân 10
4
Quả (điểm)
Chắn bóng đuổi theo tình huống
5
(lần).
6
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
7
tay từ sau đầu ra trước (m).
8
Bật cao có đà (cm).
Thể
9
T test (s).
lực

10
Shuttle run test (VO2 max).
11
Chạy cây thông 92m (s).
12
Chạy 9-3-6-3-9 (s).
13
Gập thân (cm).
2

6.3

0.9

14.3

6.0

1.0

16.6

6.6

0.9

13.6

6.3


0.7

11.8

4.77

0.40

8.4

20.11 0.69

3.4

311.2 5.5
11.04 0.49
50.1 1.5
24.11 0.34
7.56 0.22
13.0 2.7

1.8
4.5
3.0
1.4
2.9
20.8


Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của

nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm hai cuối học kỳ IV
(khố 35).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Chuyền bóng cao tay trung bình
1
trước mặt và sau đầu 10 Quả
6.5 0.9 13.5
(điểm)
Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số
Kỹ
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)
thuật
Đập bóng trung bình trước mặt và
3
sau đầu 10 Quả (điểm)
Phát bóng cao tay 3m cuối sân 10
4
Quả (điểm)
5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
6
tay từ sau đầu ra trước (m).
7

Bật cao có đà (cm).
Thể
8
T test (s).
lực
9
Shuttle run test (VO2 max).
10
Chạy cây thông 92m (s).
2

11
12

Chạy 9-3-6-3-9 (s).
Gập thân (cm).

6.5

1.0

14.6

6.4

0.8

12.3

6.4


1.1

16.9

4.68 0.38

8.0

20.26 0.70

3.5

311.0 5.6
10.96 0.50

1.8
4.6

51.12 1.49
23.97 0.31

2.9
1.3

7.52 0.23
12.2 2.5

3.1
20.3



Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm ba cuối học kỳ V
(khố 34).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Chuyền nhanh cao tay trước mặt
1
và trung bình sau đầu 10 Quả
6.4 1.0 15.3
(điểm)
Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số
Kỹ
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)
thuật
Đập bóng nhanh trước mặtvà
3
trung bình sau đầu 10 Quả (điểm)
Phát bóng bay vào 2m cuối sân
4
10 Quả (điểm)
5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2

6
tay từ sau đầu ra trước (m).
7
Bật cao có đà (cm).
Thể
8
T test (s).
lực
9
Shuttle run test (VO2 max).
10
Chạy cây thông 92m (s).
2

11
12

Chạy 9-3-6-3-9 (s).
Gập thân (cm).

6.6

1.1

16.9

6.7

0.8


12.5

6.2

1.1

17.4

4.64 0.38

8.1

20.41 0.69

3.4

312.3 6.3
10.94 0.50

2.0
4.6

51.9 1.5
23.85 0.33

2.9
1.4

7.45 0.26
10.1 2.7


3.5
27.1


Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm ba cuối học kỳ VI
(khố 34).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Chuyền bóng cao tay nhanh trước
1
mặt và nhanh sau đầu 10 Quả
6.5 0.9 13.3
(điểm)
Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số
Kỹ
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)
thuật
Đập bóng nhanh trước mặt và
3
nhanh sau đầu 10 Quả (điểm)
Phát bóng cao tay 2m cuối sân 10
4
Quả (điểm)

5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
6
tay từ sau đầu ra trước (m).
7
Bật cao có đà (cm).
Thể
8
T test (s).
lực
9
Shuttle run test (VO2 max).
10
Chạy cây thông 92m (s).
2

11
12

Chạy 9-3-6-3-9 (s).
Gập thân (cm).

6.6

1.0

14.9

6.4


1.0

15.5

5.9

1.0

17.2

4.63 0.39

8.5

20.44 0.69

3.4

313.1 6.0
10.91 0.51

1.9
4.7

52.5 1.5
23.68 0.35

2.9
1.5


7.41 0.25
8.9 3.5

3.3
39.2


Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm tƣ cuối học kỳ VII
(khố 33).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Nhảy chuyền vào các khu vực số
1
5.5 1.1 19.9
4, 2 - 10 Quả (điểm)
Đập bóng nhanh trước mặt và
2
6.4 1.0 16.2
Kỹ nhanh sau đầu 10 Quả (điểm)
thuật Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí số
3
6.3 1.0 16.6
5 và 1 lên số 3 - 10 Quả (điểm)

Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực
4
5.7 0.9 16.2
10 Quả (điểm)
5
Chạy 30m xuất phát cao (s).
4.60 0.38
8.2
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng 2
6
20.51 0.66
3.2
tay từ sau đầu ra trước (m).
7
Bật cao có đà (cm).
312.3 6.1
2.0
Thể
8
T test (s).
10.93 0.50
4.6
lực
9
Shuttle run test (VO2 max).
52.9 1.50
2.8
10
Chạy cây thông 92m (s).
23.56 0.33

1.4
11
Chạy 9-3-6-3-9 (s).
7.31 0.25
3.4
12
Gập thân (cm).
8.3 3.5 42.0


Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra kỹ thuật và thể lực chun mơn của
nam sinh viên chun sâu bóng chuyền năm tƣ cuối học kỳ VIII
(khố 33).
Thành tích
Điểm
TT
Nội dung
x

Cv%
Chuyền cao tay trước mặt và sau
1
đầu vào ô số 4 và 2 - 10 Quả
6.9
0.9 13.4
(điểm)
Chuyền bóng cao tay trung bình
2
trước mặt và sau đầu 10 Quả
6.7

1.0 15.5
(điểm)
Chuyền bóng cao tay nhanh
3
trước mặt và nhanh sau đầu
6.6
0.9 13.0
10Quả (điểm)
Kỹ Đỡ phát bóng cao tay từ vị trí
4 thuật số 5 và 1 lên số 3 - 10 Quả
6.6
1.0 14.9
(điểm)
Phát bóng chuẩn vào 5 khu vực
5
6.7
1.00 14.9
10 Quả (điểm)
Đập bóng cơ bản số 4 và 2 theo
6
6.8
0.87 12.8
đường chéo 10 Quả (điểm)
Đập bóng trung bình trước mặt
7
6.5
1.0 15.2
và sau đầu 10 Quả (điểm)
Đập bóng nhanh trước mặt và
8

6.8
0.91 13.4
sau đầu 10 Quả (điểm)
9
Chạy 30m xuất phát cao (s).
4.5
0.4
8.4
Đứng tại chỗ ném bóng rổ bằng
10
20.50 0.68 3.3
2 tay từ sau đầu ra trước (m).
11
Bật cao có đà (cm).
313.42 6.12 2.0
Thể
12
T test (s).
10.9
0.5
4.7
lực
13
Shuttle run test (VO2 max).
53.0
1.4
2.6
14
Chạy cây thông 92m (s).
23.54 0.33 1.4

15
Chạy 9-3-6-3-9 (s).
7.30 0.25 3.4
16
Gập thân (cm).
7.5
3.7 49.2


17
3.2.2. Xây dựng bảng điểm đánh giá trình độ thể lực và
kỹ thuật theo từng chỉ tiêu
Trong quá trình học tập, các tiêu chuẩn đánh giá, phân loại
trong đánh giá kỹ thuật, thể lực cho SV CS BC Chuyên ngành HLTT
có ý nghĩa quan trọng trong việc điều khiển cơng tác giảng dạy cũng
như đánh giá vấn đề học tập của SV qua mỗi học kỳ. Vì vậy, từ các
kết quả thống kê trong bảng 3.1 – 3.8 đề tài tiến hành xây dựng thang
điểm đánh giá (theo thang điểm 10) như sau:
* Về nội dung kỹ thuật: Do đặc thù của mơn BC nói chung
và kỹ thuật BC nói riêng, nhiều năm qua Bộ môn BC đã sử dụng
phương pháp tính điểm về nội dung kỹ thuật như sau: mỗi test thực
hiện 10 quả (lần) căn cứ vào quá trình thực hiện để cho điểm (tốt
=2đ, trung bình = 1đ, hỏng = 0đ). Sau đó tổng số điểm đạt của từng
test chia cho 2 ta được số điểm của test đó. Nhưng trong q trình
tính tốn hay có sự lầm lẫn nên đề tài tiến hành cải tiến phương pháp
đánh giá mới như sau: Mỗi test thực hiện 10 quả (lần) căn cứ vào quá
trình thực hiện để cho điểm (tốt =1đ, trung bình = 0.5đ, hỏng = 0 đ).
Về bản chất thì khơng thay đổi nhưng về phương pháp có sự thay đổi
theo hướng đơn giản (bớt một phép chia), dễ tính và tránh bị lầm lẫn,
* Về nội dung thể lực.

Để dễ dàng đánh giá và theo dõi sự phát triển thành tích của
SV ở từng test, đồng thời có thể so sánh khả năng giữa các SV với
nhau, chúng tôi quy các test đánh giá cho đối tượng nghiên cứu ra
điểm theo thang độ C thang điểm 10 (C = 5 + 2Z).
3.2.3. Phân loại tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và
kỹ thuật của sinh viên CS BC Chuyên ngành HLTT
3.2.3.1. Phân loại từng chỉ tiêu
Chúng tôi tiến hành phân loại tiêu chuẩn từng chỉ tiêu làm 5
mức theo “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy”. Ban
hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm


×