Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.54 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>Hai</b>
<b>23/8</b>


Tập đọc 3 Nghìn năm Văn hiến


Tốn 6 Luỵên tập


Đạo đức 2 Em là HS lớp 5(T2)


Lịch sử 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân dất nước.


<b>Ba</b>
<b>24/8</b>


Hát


Chính tả 2 N_V:Lương Ngọc Quyến


Toán 7 Ơn tập :phép cộng trừ hai phân số.


LTVC 3 MRVT:Tổ quốc


Kể chuyện 2 KC đã nghe đã đọc


<b>Tư</b>
<b>25/8</b>



Tập đọc 4 SẮc màu em u (*)


Tốn 8 Ơn tập :phép nhân, chia hai phân số.


Khoa học 3 Nam hay nữ(T2)


Địa lí 2 Địa hình và khống sản


Thể dục


<b>Năm</b>
<b>26/8</b>


Mĩ thuật


TLV 3 Luyện tập tả cảnh (*)


Tốn 9 Hỗn số


Khoa học 4 Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?


Kó thuật 2 Đính khuy lỗ (T2)


<b>Sáu</b>
<b>27/8 </b>


Thể dục


TLV 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê



Toán 10 Hỗn số (TT)


LTVC 4 Luyện tập từ đồng nghĩa.


SHL 2 Tuần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2010</b></i>


<b>Tiết dạy:</b> <b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê giới thiệu truyền
thống văn hóa Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi SGK )


<b>- </b>Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến


lâu đời.


- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm
yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng
thống kê để học sinh luyện đọc.


- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
<b>III. / Hoạt động dạy học:</b>



1’
5’


1’
10’


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Quang cảnh làng
mạc ngày mùa.


- u cầu học sinh đọc tồn
bài và trả lời câu hỏi:


+ Em thích chi tiết nào nhất


trong đoạn văn em vừa đọc?
+ Em hãy nêu ND của bài?
+ Những chi tiết nào làm cho
bức tranh quê thêm đẹp?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài m ới: </b>


<b>a/ Giới thiệu bài mới:</b>
<b>b/ Luyện đọc .</b>


- GV đọc mẫu toàn bài +GT
tranh



- Chia đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến


+ Đoạn 2: Bảng thống kê


- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9’


+ Đoạn 3: Còn lại


- Hướng dẫn học sinh luyện
đọc từng đoạn, cả bài kết hợp
giải nghĩa từ.


- Luyện đọc các từ khó phát
âm


- Giáo viên nhận xét cách đọc


-GV đọc.


<b>c/ Tìm hiểu bài:</b>


- Đến thăm Văn Miếu, khách
nước ngồi nhạc nhiên vì điều
gì?



- Yêu cầu học sinh đọc bảng
thống kê.


+ Triều đại nào có nhiều tiến
sĩ nhất ?


+ Triều đại nào tổ chức nhiều
khoa thi nhất?


+ Đoạn 3:


- Baøi văn giúp em hiểu điều gì
về nền văn hố Vieät Nam?


<b>-Nêu</b> nội dung bài?


<b>=>GD:</b> Văn Miếu - Quốc Tử


Giaùm được tu sửa nhiều qua các


thời đại, vào thăm văn miếu các


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài
văn - đọc từng đoạn.


- Học sinh nhận xét cách phát âm tr
- s


- Học sinh lần lượt đọc bảng thống


kê.


- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách
đọc bảng thống kê.


- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng
thống kê.


- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu
hỏi.


- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết từ năm 1075 nước ta đã mở
khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu
âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu
tiên ở Châu âu mới được cấp từ
năm 1130.


Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu
-Quốc Tử Giám.


+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi
nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Từ xưa nhân dân Vn đã coi trọng
đạo học


+VN là một đất nước có nền văn hiến


lâu đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9’


4’


1’


em sẽ thấy cĩ 82 con rùa đội bia
tiến sĩ. Văn Miếu - Quốc Tử


Giaùm là niềm tự hào của dân tộc


ta về đạo học.Vì vậy các em
phải ham học noi gương các
tiến sĩ và truyền thống hiếu học
của nhân dân ta.


<b>d/ Đọc diễn cảm </b>


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm giọng đọc cho bài văn.


+GV đọc mẫu


+Yêu cầu HS luyện đọc theo
cặp


+Tổ chức cho HS đọc
-Nhận xét.



<b>4/ Củng cố: </b>


- Giáo viên kể vài mẩu chuyện
về các trạng nguyên của nước
ta.


- Nhaän xét tiết học
<b>5. Dặn dò: </b>


- Luyện đọc thêm


- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”


- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng
thống kê”.


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>TỐN:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số.Chuyển một phân số
thành một phân số thập phân.Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số


cho trước.


- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
<b>Làm được BT1,2,3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.


- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’
4’


1’
5’


6’


<b>1 .Ổn định lớp . </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Phân số thập
phân .


-Những phân số cĩ đặc điểm như thế
nào được gọi là phân số thập phân?
- Sửa bài tập về nhà 4/8



- Nhận xét - Ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a/ Gi ới thiệu bài:</b>


<b>b/ H ướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Baøi 1/9:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài


- GV gọi lần lượt HS viết các phân
số thập phân vào các vạch tương ứng
trên tia số


<b>Baøi 2 /9:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc u
cầu đề bài


- Nêu cách làm


Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển
phân số thành phân số thập phân dựa
trên bài tập thực hành


Học sinh sưả bài 4/8
a) 7<sub>2</sub>=7<i>x</i>5



2<i>x</i>5=
35


10 ; b)


3
4=


3<i>x</i>25
4<i>x</i>25=


75
100
c) <sub>30</sub>6 = 6 :3


30:3=
2


10 ; d)


64
800=


64 :8
800 :8=


8
100


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài



_HS lần lượt đọc các phân số thập
phân từ <sub>10</sub>1 đến <sub>10</sub>9 và nêu đó
là phân số thập phân


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài


- Học sinh cần nêu lên cách chuyển
số tự nhiên thích hợp để nhân với
mẫu số đựơc 10, 100, 1000.


11
2 =


11<i>x</i>52<i>x</i>5
❑ =


55


10 ;


15
4 =


15<i>x</i>25
4<i>x</i>25 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5’



5’


6’


4’


1’


<b>Baøi 3/9:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên


<b>Baøi 4 /9: (HS K,G)</b>
- BT u cầu làm gì?
-u cầu HS làm bài?
<b>Bài 5 /9: (HS K,G)</b>


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


-Nhận xét chữa bài.
<b>4. C ủng cố:</b>


-Nêu cách tìm giá trị một phân số của


một số cho trước?


5.<b> Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ
hai phân số


31<sub>5</sub> =31<i>x</i>2


5<i>x</i>2 =
62
10


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
200 200 : 2 100


-HS làm ¿ 7


10<
9
10
92


100>
87
100 <i>;</i>



5
10=


50
100


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Bài giải.


Số học sinh giỏi toán là.
30 x 3 :10 = 9 (học sinh )
Số học sinh giỏi tiếng việt là .
30 x 2 : 10 = 6(học sinh )


ÑS. 9 hs ,6 hs


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM</b>


<i><b>(tiết 2)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được vị thế của HS lớp 5 : Là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương
mẫu cho các em lớp dưới học tập .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện .( <i><b>Ý dành </b></i>
<i><b>cho HS khá , giỏi ) </b></i>


- Vui và tự hào Có ý thức , xứng đáng là đàn anh , chị cho các em lớp dưới
noi gương .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rơ khơng dây để
chơi trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm
gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.


- Hoïc sinh: SGK
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’
4’


1’
10’


10’


<b>1. Ổn địmh lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Đọc ghi nhớ



- Nêu kế hoạch phấn đấu trong
năm học.


<b>3. Bài mới: </b>
<b>a / gi ới thiệu bài:</b>


<b>b/ Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm
<b> Mục tiêu :</b> Nắm được kế hoạch
phấn đấu của học sinh.


- Từng học sinh để kế hoạch của mình
lên bàn và trao đổi trong nhóm.


<b>Kết luận:Để xứng đáng là học</b>
sinh lớp Năm, chúng ta cần phải
quyết tâm phấn đấu và rèn luyện
một cách có kế hoạch.


<b> c/ Hoạt động 2:</b> Cá nhân .


<b>Mục tiêu</b> : Kể chuyện về các
học sinh lớp Năm gương mẫu
- Học sinh kể về các tấm gương
học sinh gương mẫu.


- Thảo luận lớp về những điều có
thể học tập từ các tấm gương đó.





Học sinh nêu


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận -Nhóm


- Hoạt động nhóm


- Thảo luận  đại diện trình bày


trước lớp.


- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>Phương pháp:</b> Kể chuyện, t.luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên giới thiệu vài tấm
gương khác.


 Kết luận: Chúng ta cần học tập


theo các tấm gương tốt của bạn bè
để mau tiến bộ.


<b>d/ Hoạt động 3: cá nhân</b>
<b>Mục tiêu </b>: Củng cố bài ;


- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
<b>Kết luận</b>: Chúng ta rất vui và tự
hào là học sinh lớp Năm; rất yêu
quý và tự hào về trường mình, lớp


mình. Đồng thời chúng ta cần thấy
rõ trách nhiệm của mình là phải
học tập. Rèn luyện tốt để xứng
đáng là học sinh lớp Năm.


<b>5. Dặn dò: </b>
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về
việc làm của mình”


<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình


- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả
lớp.


- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề
“Trường em”.


5


3’


- Nhận xét tiết học


...
...






<b>Tiết dạy:</b> <b>LỊCH SỬ:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ</b>



<b>MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh:


+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.


+Thơng thương với thé giới, thu người nước ngồi đến giúp nhân dân ta


khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khonág sản.
+Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.


° <i><b>Học sinh </b><b>Khá, giỏi</b></i>: Biết những lí do khiến cho những đề nghị đổi mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và
cũng khơng muốn có những thay đổi trong nước.


- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện.


- Giáo dục học sinh lịng kính u Nguyễn Trường Tộ, học tập tốt để gĩp phần


XD đất nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ


- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ


<b>III. Hoạt động dạy học; </b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1 Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cu õ:</b> “Bình Tây Đại
Ngun Sối” Trương Định.


- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ
của Trương Định? Dân chúng đã
làm gì trước những băn khoăn đó?
- Học sinh đọc ghi nhớ


-Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>a/ Gi ới thiệu bài:</b>


<b>b/ Hoạt động 1: Nhĩm </b>


* <b>Mục tiêu </b>:Tìm hiểu về Nguyễn


Trường Tộ .


- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu?
- Ông là người như thế nào?



- Năm 1860, ông làm gì?


- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn
Trường Tộ đã làm gì?


<b>K</b>


<b> ết luận: </b>


Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho
u nước, hiểu biết hơn người và có
lịng mong muốn đổi mới đất nước.
<b>c/ Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: </b>Biết tình hình đất nước ta


- Học sinh nêu
- Học sinh đọc


PP:Thảo luận


- Ông sinh ra trong một gia đình theo
đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.


- Thông minh, hiểu biết hơn người,
được gọi là “Trạng Tộ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trước sự xâm lược của thực dân
Pháp.



-Tại sao Pháp có thể dễ dàng xâm
lược nước ta? Điều đó cho thấy tình
hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- Theo em tình hình đất nước như
trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị
lạc hậu?


<b>d/ Hoạt động 3:</b>


<b>Mục tiêu</b> : Những đề nghị đổi mới
đất nước của Nguyễn Trường Tộ .
- Tóm tắt những nội dung của đề
nghị đổi mới đất nước do Nguyễn
Trường Tộ khởi xướng?


- Những đề nghị đó có được vua
quan nhà Nguyễn nghe theo và thực


hiện không? Vì sao? <i><b>(HSK, G) </b></i>


- Việc vua quan nhà Nguyễn phản
đối đề nghị canh tân của NTT cho
thấy họ là người như thế nào?


<b>K</b>


<b> ết luận : </b>


Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở
rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn


bán với nhiều nước, thuê chuyên
viên nước ngoài giúp ta phát triển
kinh tế, xây dựng quân đội hùng
mạnh, mở trường kĩ nghệ, học cách
sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc
súng... Nhưng triều đình Huế bảo
thủ, khơng muốn có một sự thay
đổi, vua Tự Đức cho rằng “những
phương pháp cũ đã đủ để điều
khiển quốc gia rồi” nên không nghe
và thực hiện theo đề nghị của ông.


 Rút ra ghi nhớ.


4/ <b>C ủng cố:</b>


- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là


-Vì:triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ
thực dân Pháp,kinh tế đất nước nghèo
nàn, lạc hậu….


-Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.


- HS thảo luận  đại diện trình bày 


học sinh nhận xét + bổ sung.


- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục,
qn sự, chính trị, ngoại giao, trong đó:


kinh tế là hàng đầu.


- Khơng, vì vua quan nhà Nguyễn lạc
hậu không theo kịp những thay đổi trên
thế giới.


- Cho thấy họ là người bảo thủ, lạc hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

người như thế nào trước họa xâm
lăng?


- Tại sao ngày nay chúng ta trân
trọng đánh giá về ông?


- Nếu là vua Tự Đức, em có làm
theo đề nghị của Nguyễn Trường
Tộ khơng? Vì sao?


 Giáo dục học sinh kính yêu


Nguyễn Trường Tộ - một người có
lịng u nước thiết tha, mong muốn
dân giàu, nước mạnh.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Học ghi nhớ


Nhận xét tiết học .



...
...





<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2010</b></i>
<b>Tiết dạy:</b> <b>CHÍNH TẢ: (nghe viết)</b>


<b>Tiết PPCT:</b> <b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - </b>Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến.


<b>- </b>Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mơ hình, biết đánh


dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng
- Trị: SGK, vở


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’


4’ <b>1. Ổn định :2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g /
gh, c / k


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1’
19’


7’


- Giáo viên đọc những từ bắt đầu
bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học
sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn
ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ
việc, kiên trì, kéo co


-Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài m ới: </b>


<b>a/ Giới thiệu bài mới: </b>
<b>b/ HDHS nghe - viết </b>


- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu
nước Lương Ngọc Quyến.


- Giáo viên HDHS viết từ khó


-- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận ngắn trong câu cho học


sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận
đọc 1 - 2 lượt.


- Giáo viên nhắc học sinh tư thế
ngồi viết.


- Giáo viên đọc tồn bộ bài
- Giáo viên chấm bài (5->8 bài)
<b>c/ </b> <b>Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
<b>tập</b>


<b>Baøi 2: </b>


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.


<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3:</b>


- Học sinh viết bảng con


- Học sinh nghe


- Học sinh gạch chân và nêu những
từ hay viết sai.


- Học sinh viết bảng từ khó (tên
riêng, ngày, tháng, năm).



- Học sinh lắng nghe, viết bài


- Học sinh dò lại bài


- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.
-sửa lỗi sai


- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài thi tiếp sức
- Học sinh đọc yêu cầu


- Hoïc sinh kẻ mô hình
- Học sinh làm bài


- 1 học sinh lên bảng sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3’


1’


<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>4.Củng cố </b> <b> </b>


- Cho HS viết lỗi sai phổ biến vào


bảng con.



- Nhận xét tiết học
<b>5. D ặn dò:</b>


- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các
học sinh”


- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu
thanh”


tích theo hàng dọc (ngang, chéo).


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>Tốn:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>


<b>ƠN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Biết cộng - trừ hai phân số cĩ cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số.


<b>- </b>Rèn học sinh tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. LÀm


được các BT1,2(a,b),3.


<b>- </b>Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Phấn màu


- Trị: Bảng con - Vở bài tập
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’
4’


1’


<b>1 Ổn định lớp :</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp
làm bài tập.


- Sửa BT 4/9
<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/Giới thiệu bài:</b>


- 2 hoïc sinh


- Học sinh sửa bài 4 /9 (2 HS)
7


10<


9
10 ;


92
100>


87
100 ;


5
10=


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’ <b>b/ Luyện tập .</b>- Giáo viên nêu ví dụ:
3


7+
5


7 và


10
15 <i>−</i>


3
15


<b></b> Giáo viên chốt lại:


<b>Bài 1 /10:</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề


- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu hướng giải


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2 /10:(câu c dành HS K,g)</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
giải


<b></b> Giaùo viên nhận xét


<b>Bài 3 /10</b> :


8
10>


29
100


- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh
thực hiện cách tính.


- Cả lớp nháp



Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng
học sinh nêu kết quả


3
7+


5
7=


3+5


7 =
8
7 ,


10
15 <i>−</i>
3
15=
7
15
- Tương tự với 7<sub>9</sub>+ 3


10 và


7
8<i>−</i>


7
9


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - kết luận


- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài
a) 6<sub>7</sub>+5


8=
48+35


56 =
83
56
b/ 3<sub>5</sub><i>−</i>3


8=


24<i>−</i>15
40 =


9
40
c/ 1<sub>4</sub>+5


6=
6+20


24 =
26


24=


13
12
- Học sinh sửa bài


a/3+ <sub>5</sub>2=15+2


5 =
17
5 .
3
1+
2
5=
15
5 +
2
5=
17
5 .
2
5+
1


3¿=1<i>−</i>(
6
15+


5



15)=1<i>−</i>
11
15=
15
15 <i>−</i>
11
15=
4
15


-Học sinh đọc đề
6’


7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4’


1’


- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>4 .Củng coá</b> :


- Cho học sinh nhắc lại cách
thực hiện phép cộng và phép trừ
hai phân số (cùng mẫu số và


khác mẫu số).


- Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò: </b>


- Làm bài nhà + học ôn kiến
thức cách cộng, trừ hai phân số
- Chuẩn bị: Ơn tập “Phép nhân
chia hai phân số”


- Học sinh giải


Bài giải.


Số bóng đỏ và bóng xanh:
1


2+
1
3=


2+3


6 =
5


6 ( Số bóng )


Số bóng vàng:
1 - 5<sub>6</sub>=6<i>−</i>5



6 =
1


6 ( Số bóng )


Đáp số: <sub>6</sub>1 số bóng trong hộp
2 HS nhắc lại.


...
...



<b>Tiết dạy:</b>


<b>Tiết PPC</b><i><b>T:</b></i> <b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU:</b>


<b> </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.Tìm được một số từ Tổ quốc trong


bài TĐ hoặc chính tả đã học(BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc


(BT2);Tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).


- Biết đặt câu có những từ chứa tiếng “quốc”, que hương(BT4)>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- </b>Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt
- Trò : Giấy A3 - bút dạ


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b> HS</b>


1’
4’


1’
5’


7’


<b>1.Ổn định lớp: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập từ đồng nghĩa
+ Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ:
xanh, đỏ, trắng, đen


<b></b> Giaùo viên nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/ Gtb</b>
<b>Bài 1/18:</b>


- u cầu HS đọc bài 1



<b></b> Giáo viên chốt lại, loại bỏ những


từ khơng thích hợp.
<b>Bài 2/18:</b>


- u cầu HS đọc bài 2


- Hoạt động nhóm đơi


<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>Bài 3/18:</b>


- u cầu HS đọc đề bài


- Hoạt động nhĩm 4


Giải nghĩa 1 số từ.


- Haùt


- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập


. xanh: xanh biếc,…
. đỏ: đỏ rực,…
. Đen: đen thui,…
. trắng: trắng xoá,…


- Cả lớp theo dõi nhận xét



- HS đọc thầm bài “<i>Thư gửi các học sinh</i>”


và “<i>Việt Nam thân yêu</i>” để tìm từ đồng


nghĩa với từ Tổ quốc


- Học sinh gạch dưới các từ đồng
nghĩa với “Tổ quốc” :


+ <i><b>nước nhà, non sông</b></i>
<i><b>+ đất nước , quê hương</b></i>
- 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ
đồng nghĩa với “Tổ quốc”.


- Từng nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét


<b>Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông,</b>
<b>giang sơn, quê hương. </b>


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Trao đổi - trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7


4’



1’


<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>Baøi 4/18:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài


- GV giải thích : các từ quê mẹ, quê
hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dịng họ
sống lâu đời , gắn bó sâu sắc


-u cầu HS làm bài.


- Giáo viên chấm điểm
<b>4.Củng cố</b>


<b>- </b>Cho hsthi đua, thực hành, thảo luận
nhóm


- GV nhận xét , tuyên dương
<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học


- quốc gia, quốc hội, quốc kì ,vệ quốc , ái
quốc , quốc ca…



- Cả lớp làm bài


a.Việt Nam là quê hương của tôi..


b.Quê mẹ của em là Hà Tĩnh.


c. Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi.
d. Phước Long là nơi chôn rau cắt rốn của
em.


- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ
đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm.


- Giải nghĩa một trong những tục ngữ,
thành ngữ vừa tìm.


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>Tiết PPCT: </b> <b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân



của đất nước. <i><b>HS K,G </b><b>tìm được truyện ngồi sgk; kể chuyện một cách tự nhiên</b></i>


<i><b>sinh động.</b></i>


- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>
1’


5’


1’
25’


1.<b>Ổn định lớp: </b>
2.<b>Kiểm tra bài cũ</b>


-Gọi học sinh kể nối tiếp câu
chuyện Lý Tự Trọng


-Câu chuyện ca ngợi điều gì?
-Gv nhận xét cho điểm.
3<b>. Bài mới : </b>


<b>a/ Gtb : </b>


b/ <b>Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu </b>


<b>đề:</b>


- Hãy kể một câu chuyện đã nghe,
đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của nước ta .


-Đề bài yêu cầu gì?


-Câu chuyện có nội dung gì?
-Danh nhân là người như thế
nào?


* Gọi hs đọc nối tiếp phần gợi ý
sgk


-Em có thể tìm câu chuyện ở
đâu?


-Nêu trình tự kể chuyện ?


- Cho HS thi kể trước lớp:


+ Thực hành kể chuyện, trao đổi
ý nghĩa câu chuyện


-Bạn thích nhất hành động nào
của nhân vật trong câu chuyện tơi
vừa kể ?


-Bạn thích chi tiết nào của câu


chuyện?


- Hát


- Hs kể chuyện


- Câu chuyện c a ngợi Lý Tự Trọng là
người yêu nước mưu trí dũng cảm.


- Một HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
-Câu chuyện về một anh hùng danh nhân
của nước ta.


-Danh nhân là người có tiếng, có cơng
trạng với đất nước.


-Câu chuyện được người thân kể hoặc đọc
trên sách, báo , truyện …


-Giới thiệu câu chuyện, nêu tên câu
chuyện, nêu tên nhân vật, kể diễn biến
câu chuyện .


+ Hs thi nhau kể theo cặp , thi kể trước lớp
Tôi xin kể câu chuyện “Ngưới đan sọt
làng Phù ng”.


-Tơi thích nhân vật Pham Ngũ Lão mái
mê ngồi đan sọt và nghĩ về vận mệnh đất


nước khi quân triều đình đâm vào đùi mà
khơng hề biết


-Thích chi tiết chàng trai được gia nhập
quân triều đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4’
1’


-Qua câu chuyện bạn hiểu điều
gì?


-Cho hs khác kể và các bạn
nhận xét nội dung câu chuyện,
cách kể chuyện của hs.


-Gv nhận xét tuyên dương cách
kể , khả năng hiểu chuyện


-Giáo dục tinh thần yêu nước
noi gương các anh hùng dân tộc.
4.<b>Củng cố: </b>


-Nêu ý nghóa các câu chuyện ?
5. <b>Dặn dò : </b>


<b>- </b>Dặn các em kể lại chuyện cho
người thân nghe, tìm câu chuyện
đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học



Hs sinh bình chọn câu chuyện có nội dung
hay nhất, người kể hay nhất, bạn trả lời
câu hỏi hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay
nhất.


- HS neâu


...
...





<i><b>Thứ t</b><b>ư </b><b> ngày tháng năm 2010</b></i>


Tiết dạy: <i><b>TẬP ĐỌC:</b></i>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>



( Phạm Đình Ân )
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha
thiết.


<b> - </b>Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ : Tình u q hương đất nước với những
sắc màu,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(trả lời được các CH
trong SGK; thộc lòng những khổ thơ em thích).


<i><b>HS K, G học thuộc toàn bộ bài thơ.</b></i>



<b> - </b>Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương
đất nước, người thân, bạn bè.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b> HS</b>


1’
4’


1’
10’


10’


<b>1 Ổn định lớp: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nghìn năm văn hiến


- u cầu học sinh đọc bài + trả lời câu
hỏi.


- Nêu cách đọc diễn cảm


<b></b> Giáo viên nhận xét ghi điểm.



<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/ Giới thiệu bài:</b>
<b>b/ Luyện đọc</b> :


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
từng khổ thơ.


- Phân đoạn khơng như mọi lần  bố


cục dọc.


- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<b>c/ Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ
và nêu lên những cảnh vật đã được tả
qua màu sắc.


<b></b> Giáo viên chốt lại


+ Bạn nhỏ u những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh
nào ?


+ Aùo mẹ sờn bạc gợi lên ý gì ?


+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của người bạn nhỏ đối với quê hương
đất nước?



<b></b> Giáo viên chốt lại ý hay và chính


xác.


<b>d/ Đọc diễn cảm </b>


- Tổ chức thi đọc diễn cảm
_


- Haùt


- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời
câu hỏi.


- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ
thơ.


- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học
sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s.
- Nêu từ ngữ khó hiểu.


- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong
nhóm đọc khổ thơ.


- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh,
vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…


_ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn
quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…



+ Mẹ làm lụng vất vả để nuôi các con nên
mưa nắng đã làm cho áo mẹ bạc màu.
- Các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp
và những người thân.


+ Yêu đất nước
+ Yêu người thân
+ Yêu màu sắc


- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4’


1’


GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi
để tìm giọng đọc phù hợp


<b>4.Củng cố</b> :


<b>-</b> Nêu nội dung bài?


- u cầu học sinh giới thiệu những
cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả
cảnh vật đó.


- Giáo dục tư tưởng.
<b>5. Dặn dị: </b>



- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bị: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học


Nhấn mạnh những từ gợi tả cảnh vật
-ngắt câu thơ.


<b>- Tình yêu quê hương đất nước với những</b>
<b>sắc màu,những con người và sự vật đáng</b>
<b>yêu của bạn nhỏ</b>


- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình
ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của
mình.


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>TỐN</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>Tiết PPCT: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - </b>Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.làm được các BT1(cột
1,2),bài 2(a,b,c),bài 3.



-Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác.


-Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc
sống.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Phấn màu, bảng phụ
- Vở bài tập, bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp : </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn phép cộng trừ hai phân
số


-


- Giáo viên nhận xét ghi điểm


- Hát


- Học sinh sửa bài 2/10


<b>.</b> 1 – (


2
5+



1


3¿=1<i>−</i>(
6
15+


5


15)=1<i>−</i>
11
15=


15<i>−</i>11
15 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/ Gtb</b>


<b>b/Ôn tập phép nhân và phép chia hai</b>
<b>phân số:</b>


- Nêu ví dụ <sub>7</sub>2<i>×</i>5


9


<b></b> Kết luận: Nhân tử số với tử số, mẫu


số với mẫu số
- Nêu ví dụ 4<sub>5</sub>:3



8


… Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai
đảo ngược.


<b></b> Giáo viên chốt lại cách tính nhân,


chia hai phân số.
<b>Bài 1/11: (cột 1,2)</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề


- Yêu cầu HS làm bài cột 1, 2 a,b(các bài
còn lại dành HS K, G)


+ Lưu ý khi nhân hoặc chia hai phân số
cần rút gọn kết quả nếu được.


-Nhận xét chũă bài.


<b>Bài 2/11:(câu d dành HS K,G)</b>
Tính


- Giáo viên u cầu HS đọc đề


- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số


- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính
vào vở nháp - sửa bài.



- Học sinh nêu cách thực hiện


- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính
vào vở nháp - sửa bài.


- Học sinh nêu cách thực hiện


- Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của
phép nhân và phép chia.


- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


- Lưu ý:
a. <sub>10</sub>3 <i>x</i>4


9=
3<i>x</i>4
10<i>x</i>9=


12
90=


2
15
* 6<sub>5</sub>:3


7=


6
5<i>x</i>
7
3=
42
15=
12
5
* 4<sub>5</sub><i>×</i>2


5=
8
25 <i>;∗</i>


5
8:
1
2=
5
8<i>×</i>
2
1=
10
8 =
5
4


b. 4<i>×</i>3


8=


4<i>×</i>3


8 =
12


8 =
3
2
* 3 :1


2=
3
1:
1
2=
3
1<i>×</i>
2
1=
6
1=6
* 1<sub>2</sub>:3=1


2:
3
1=
1
2<i>×</i>
1
3=


1
6


- Học sinh tự làm bài
1’


8’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


4’


1’


- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét


<b>Bài 3/11:</b>


- Muốn tính diện tích HCN ta làm như
thế nào ?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>4.Củng cố</b>


- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép nhân và phép chia hai phân số.
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm


thế nào?


<b>5. Dặn dò: </b>
- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Hỗn số”
- Nhận xét tiết học


a. <sub>10</sub>9 <i>×</i>5


6=
9<i>×</i>5
10<i>×</i>6=


3<i>×</i>3<i>×</i>5
5<i>×</i>2<i>×</i>3<i>×</i>2=


3
4
b. <sub>25</sub>6 :21


20=
6
25 <i>×</i>


20
21=


3<i>×</i>2<i>×</i>5<i>×</i>4
5<i>×</i>5<i>×</i>3<i>×</i>7=



8
35.
c. 40<sub>7</sub> <i>×</i>14


5 =


40<i>×</i>14
7<i>×</i>5 =


5<i>×</i>8<i>×</i>2<i>×</i>7
7<i>×</i>5 =16
d. 17<sub>13</sub>:51


26=


17<i>×</i>26
13<i>×</i>51=


17<i>×</i>13<i>×</i>2
13<i>×</i>17<i>×</i>3=


2
3
- Học sinh đọc đề


- Học sinh phân tích đề
- Học sinh giải


Bài giải


Diện tích của tấm bìa:
1<sub>2</sub><i>×</i>1


3=
1


6 ( m2 )
Diện tích của mỗi phần:
<sub>6</sub>1:3=1


6<i>×</i>
1
3=


1


18 ( m2)
Đáp số: <sub>18</sub>1 m2<sub>.</sub>


- Cho HS giải bài tập nhanh


- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học
sinh còn lại giải vở nháp.


VD: <sub>3</sub>2:2


5
3<i>×</i>4


...


...



<i><b> </b></i>Tiết dạy: <i><b> KHOA HOÏC:</b></i>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>NAM HAY N</b>

<b>Ữ (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- </b>Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
không phân biệt bạn nam, bạn nữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình vẽ trong SGK. Các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó)
có kích thước bằng 1/4 khổ giấy A4.


- SGK


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’ <b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Cơ quan nào xác định giới tính của một
người?



- Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể
của nữ và nam?


 GV cho HS nhận xét – ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ
<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/ Giới thiệu bài:</b>


<b>b/ Hoạt động 1: Thảo luận ,nhóm,</b>
<b> Mục tiêu </b>: Các đặc điểm về giới tính
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại,
thuyết trình


- Nêu câu hỏi: Một số tính cách và
nghề nghiệp của nữ và nam có thể đổi
chỗ cho nhau được khơng?


- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả
thảo luận, lên gắn lại những ý kiến của
mình vào bảng mới.


 Giáo viên chốt: Giới là sự khác biệt


của nam và nữ về tính cách, lối sống,
việc làm được hình thành trong quá
trình sống, chịu ảnh hưởng của nếp
sống gia đình, quan niệm và các mối



- Học sinh có số hiệu được bốc trả lời.
+ Cơ quan sinh dục


+ Nữ cơ kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo


ra trứng.


+ Nam: thường có râu, cơ quan sinh dục


tạo ra tinh trùng.


- Hoïc sinh thảo luận nhóm đôi


+ Nam có dịu dàng, kiên nhẫn khơng? Nữ
có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá...
khơng?


+ Nam có làm thư kí, y tá... khơng? Nữ có
làm giám đốc, bác sĩ... khơng?


<b>Những đặc điểm chỉ nữ có</b>
<b>Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở</b>


<b>nam và nữ</b>


<b>Những đặc điểm chỉ nam có</b>
- Mang thai


- Sinh con
- Dịu dàng


- Kiên nhẫn
4’


1
10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

quan hệ xã hội. Các đặc điểm này có
thể thay đổi (con gái có thể chơi đá
bóng, con trai có thể làm nội trợ giỏi...)


<b>c/ Hoạt động 2: Nhóm</b>


<b> Mục tiêu</b> : Các đặc điểm về giới tính
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đ.thoại
<b>+ Bước 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo
luận các câu hỏi sau:


1. Bạn có đồng ý với những câu hỏi
dưới đây khơng? Hãy giải thích tại sao
bạn đồng ý hoặc không đồng ý?


a) Công việc nội trợ là của người phụ
nữ.


b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả
gia đình.


c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh,


con trai nên học kĩ thuật.


2. Trong gia đình, những yêu cầu cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau khơng? Khác nhau như thế
nào? Như vậy có hợp lí khơng?


3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ
không? Như vậy có hợp lí khơng?
4. Tại sao khơng nên có sự phân biệt
đối xử giữa nam và nữ?


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc cả lớp


 Giáo viên kết luận


- Hiện nay, một số quan niệm về vai


- Khéo tay
- Y tá, bán hàng
- Thư kí, bác sĩ
- Giáo viên, kĩ sư
- Chăm sóc con
- Mạnh mẽ
- Quyết đốn
- Chơi bóng đá
- Có râu


- Có tinh trùng



- Hoạt động nhóm, lớp


- Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu
hỏi thảo luận.


- Nhóm trưởng đọc to yêu cầu làm việc
của nhóm.


- Học sinh thảo luận


- Thư kí ghi nhận kết quả thảo luận vào
phiếu.


- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả,
tranh luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4’


1’


trò của nam và nữ trong XH chưa thực
sự phù hợp  hạn chế nhất định.


- Quan niệm về giới có thể thay đổi 


bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành
động ngay từ trong gia đình, lớp học
của mình.



<b>4 . Củng cố</b>


- Thi đua: Kể các hành động em có thể
làm trong gia đình, trong lớp học, ngồi
xã hội để góp phần thay đổi quan niệm
về giới.


 GV nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Cơ thể của chúng ta được
hình thành như thế nào?


- Nhận xét tiết học


-HS nối tiếp nêu.


...
...





<i><b> Tiết dạy:</b></i> <b>ĐỊA LÍ:</b>


<b>Tiết PPCT 2 : </b>

<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<b> - </b>Nắm được những đặc điểm chính của địa hình:phần đất liền của VN: ¾ diện


tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.


+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ
than, sắt, a-pa-tít, bơ-xit, dầu mỏ.


+HS khá giỏi:Biết khu vực có núí và một số dãy núí có hươnghs tây


bắc-đông nam, cánh cung.


- Chỉ được vị trí những dãy nuíu, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ( lược
đồ):dãy Hoàng Liên Sơn;ĐBBB; ĐBNB;ĐB duyên hải miền trung.Chỉ được một
số mỏ khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ(lược đồ):than ở Quảng Ninh, sắt ở
Thái Nguyên; a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.


<b>- </b> Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt
Nam và khoáng san Việt Nam.


- SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- VN – Đất nước chúng ta
-Gọi 3 HS lên bảng:


+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền
nước ta?


+ Biển bao bọc phía nào của phần đất
liền nước ta?tên biển là gì?


+ Vì sao nói VN có nhiều thuận lợi cho
việc giao lưu với các nước trên thế giới
bằng đường bộ, đường biển, đường
không?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a/ Gtb:</b>
<b>1 . Địa hình</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> (làm việc cá nhân)


 <b>Mục tiêu:</b> Nắm được đặc điểm


địa hình nước ta.


- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan
sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và
đồng bằng trên lược đồ hình 1.



+ Dãy nào có hướng tây bắc - đơng
nam? Những dãy núi nào có hướng


vòng cung? <b>(HS K,G) </b>


+ Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng
lớn ở nước ta.


+ Nêu một số đặc điểm chính của
địa hình nước ta.


- Haùt
-


+ TQ,Lào, Cam –pu- chia.


+ ….Phía đơng nam và tây nam.


+ HS trả lời.


<b>Phương pháp:</b> giảng giải, trực quan, hỏi
đáp


- Học sinh đọc, quan sát và trả lời
- Học sinh chỉ trên lược đồ


- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn.



- Hướng vịng cung: Dãy gồm các cánh
cung Sơng Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.


- Đồng bằng sông Hồng  Bắc bộ và


đồng bằng sông Cửu Long  Nam bộ.


- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện
tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần
lớn là đồng bằng châu thổ do được các
4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


<b></b> <b>Kết luận</b>: ¾ diện tích nước ta là


đồi núi và cao ngun, ¼ diện tích là
đồng bằng.


<b>2 . Khống sản</b>


<b>* Hoạt động 2:</b> (Làm việc theo
nhóm)


 <b>Mục tiêu:</b> Nắm được đặc


điểm , nơi phân bố các loại
khoáng sản ở nước ta.



- Kể tên một số loại khoáng sản ở
nước ta?


sông ngòi bồi đắp phù sa.


- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp


+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit...
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan,
giảng giải


- Hoàn thành bảng sau:


<b>Tên khống sản</b> <b>Kí hiệu</b> <b>Nơi phân bố chính</b> <b>Cơng dụng</b>
Than


A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ


- Giáo viên sửa chữa và hồn thiện
câu trả lời.


<b></b> <b>Kết Luận </b>: Nước ta có nhiều loại


khống sản như : than, dầu mỏ, khí tự
nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit,


bô-xit .=>GDHS:cần phải sử dụng tiết
kiệm các nguồn tài nguyên đĩ.


<b>* Hoạt động 3: </b>( làm việc cả lớp)


 <b>Mục tiêu:</b>Chỉ được vị trí các


vùng núi, cao nguyên, các
vùngphân bố khống sản.
- Treo 2 bản đồ:


+ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam


- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng,


- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan,
hỏi đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4’


1’


mỗi cặp 1 yêu câu:
VD: Chỉ trên bản đồ:


- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và


nhanh.


4. <b>Củng cố</b>: - Nêu lại những nét chính
về:


+ Địa hình Việt Nam
+ Khống sản Việt Nam
<b>5. Dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Khí hậu”
- Nhận xét tiết học


theo cặp.


- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.


- Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


...
...





<i><b>Thứ n</b><b>ăm </b><b> ngày tháng năm 2010</b></i>


<b>Tiết dạy:</b> <b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>




<b> GDBVMT:</b><i><b>Khai thác</b><b> tr</b><b>ực tiếp ND bài.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>_ </b>Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều
tối )


<b>_ </b>Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
đã lập trong tiết học trứơc, viết được một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp
lí(BT2).


<b>_ </b>Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
<b>II. CHUẨN BÒ:</b>


- - Tranh, những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh
trong ngày.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?


<b></b> Giáo viên nhận xét


- Hát – Báo cáo só số



- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả
quan sát đã viết lại thành văn hoàn
chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Bài mới: </b>
<b>a/ Giới thiệu bài:</b>


b/ <b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>


<b>Baøi 1/21:</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh


- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình
thích trong mỗi bài văn “<i>Rừng trưa</i> “ và
“<i>Chiều tối</i> “


<b></b> Giáo viên khen ngợi


=> GDBVMT:


<b>Baøi 2/22: </b>


- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em
hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi
sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây
( hay trong công viên, trên đường phố,
trên cánh đồng, nương rẫy )


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


Khuyến khích học sinh chọn phần thân
bài để viết.


<b></b> Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>4 . Củng cố </b>


- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn
hay.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Hồn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả
quan sát sau cơn mưa”


- Nhận xét tiết học


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2
bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.


- HS nêu rõ lí do tại sao thích


- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào
trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn
chỉnh.


- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ
sung, góp ý hồn chỉnh dàn ý của bạn.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã


viết hoàn chỉnh.


- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý.
- Nêu điểm hay


1’
13’


14’


3’
1’


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết dạy:</b> <b>TỐN:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>HỖN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.


<b>- </b>Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. Làm được BT
1,2a.


<b>- </b>Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Phấn màu, bảng phụ


- Vở bài tập, bảng con, SGK
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’ <b>1 . Ổn định lớp : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Nhân chia 2 phân
số


- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2
phân số vận dụng giải bài tập.


<b></b> Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>
a/Giới thiệu bài:


b/ Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành
trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn.
<b> - </b>Gắn 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> hình trịn lên
bảng.


<i>* Hỏi</i>: có mâùy hình trịn? Và mấy phần
của hình trịn? Đồng thời ghi các số,
phân số như SGK.



- Có 2 hình tròn và 3<sub>4</sub> của hình tròn


ta viết gọn là 2 3<sub>4</sub> hình tròn. 2 3<sub>4</sub>


gọi là<i> hỗn số.</i>


- Chỉ vào 2 3<sub>4</sub> giới thiệu cách đọc


- 2 hoïc sinh


- Học sinh sửa bài 3, 4/11 (SGK)
- Học sinh nhận xét


- Mỗi học sinh đều có 3 hình trịn bằng nhau.
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4
phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.


- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và 3<sub>4</sub>


hình tròn  2 3<sub>4</sub>


có 2 và 3<sub>4</sub> hay 2 + 3<sub>4</sub> ta viết thành 2
4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

“Hai và ba phần tư.” Cũng có thể đọc
là“Hai ba phần tư.”


- Chỉ vào từng thành phần của hỗn số
giới thiệu phần nguyên và phần phân số
.



- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết
phần nguyên trước, phần phân số sau
c/ <b>Luy ện tập:</b>


<b>Baøi 1 /12:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu đề bài.


- Hoïc sinh laøm baøi.


<b>Baøi 2 /13:(câu b dành HS K, G)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài.


<b>4 .</b> <b>Củng cố </b>


- Cho học sinh nhắc lại các phần của
hỗn số.


<b>5. Dặn dị: </b>
- Làm tốn nhà


- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt)
- Nhận xét tiết học


3
4 ; 2



3
4


 hỗn soá.


- Hai và ba phần tư
- Lần lượt học sinh đọc


- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên.
- Học sinh chỉ vào 3<sub>4</sub> nói: phần phân số.
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm
theo.


- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ;
cả lớp viết hỗn số.


- Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số
và cách đọc.


Học sinh sửa bài.


a) = 2 1<sub>4</sub> đọc là : hai một phần tư .


Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên
bảng


a) 1 <sub>5</sub>2 . ; 1 3<sub>5</sub> ; 1 4<sub>5</sub>
b) 1 <sub>3</sub>2 ; 2 1<sub>3</sub> ; 2 <sub>3</sub>2 .
- Giải thích



3 1<sub>4</sub>=13


4 * ( 3 x 4) + 1 =13


10’


8’


3’
1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>




<b>Tiết dạy:</b> <b> KHOA HOÏC:</b>


<b>Tiết PPCT: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH</b>

<b>THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa


trứng của người mẹ và tinh trùng của bố .


- Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



- Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập
- Trò: SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b>HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nam hay nữ ? ( tt)


- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ
có ở nữ?


- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp
có ở cả nam và nữ?


<b></b> Giáo viên ghi điểm + nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a/ Gtb</b>


<b> 1. Cơ thể của con người bắt đầu từ</b>
<b>đâu?</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>. Mục tiêu:</b> Nắm được khả năng sinh
sản của các cơ quan sinh dục nam, nữ.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định


giới tính của mỗi con người?


-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?


- Nam: có râu, có tinh trùng
- Nữ: mang thai, sinh con


- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư
kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con,
mạnh mẽ, quyết đốn, chơi bóng đá, hiếu
động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ,
kĩ sư...


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải,
quan sát


- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
4’




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cơ quan sinh dục nư õ có khả năng gì ?
*<b>Kết Luận</b>- Cơ thể người được hình
thành từ một tế bào trứng của mẹ kết
hợp với tinh trùng của bố. Quá trình
trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là
thụ tinh.


- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.


- Hợp tử phát triển thành phơi rồi hình
thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong
bụng mẹ, em bé sinh ra


<b>2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của</b>
<b>thai nhi</b>


<b>* Hoạt động 2: </b>Cặp đơi.


<b>* Mục tiêu: </b>Nắm đựoc quá trình hình
thành và phát triển của thai nhi


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a,
1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem
mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / S
11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi
được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9
tháng


_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước
lớp.


- Tạo ra trứng.


- Hoạt động nhóm đơi, lớp


Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng


Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào


trứng.


Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với
nhau để tạo thành hợp tử.


- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự
thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác
nhau.


- Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là
một cơ thể người hồn chỉnh.


- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng
của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa
hồn chỉnh .


- Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng
của đầu, mình , tay, chân hồn thiện hơn,
đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ
thể .


- Hình 5: Thai được 5 tuần, có đi, đã có
hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng
chưa rõ ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3’


1’


<b></b> Giáo viên nhận xét.



<b>Kết luận</b>:Hợp tử phát triển thành phôi rồi
thành bào thai.Đến tuần thứ 12 thai đã có
đầy đủ các cơ quan của cơ thể người.Đến
khoảng tuần thứ 20, bé thường xuyên cử
động và cảm nhận được tiếng động ở bên
ngoài.Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ, em bé được sinh ra.


<b>4.Cuûng cố</b>


+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người
bắt đầu từ đâu?


+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng
của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai
đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ
phận?


<b>5. Dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em
bé đều khỏe”


- Nhận xét tiết hoïc


- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp
với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu


từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1
tinh trùng của bố.


- 3 thaùng
- 9 thaùng


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>Kó thuật:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ</b>


(tiết 2 )


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đính khuy hai lỗ.


- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ , khuy đính tương đối chắc chắn , đúng quy
trình, đúng kĩ thuật .


* Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ , đúng đường vạch dấu , khuy đính chắc


chắn <i><b>.( Dành cho HS khéo tay ) </b></i>


- Rèn luyện tính cẩn thận. Có ý thức trong việc tự phục vụ bản thân , An toàn
trong lao động .



<b>II.Chuẩn bị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.


- Vật liệu và dụn cụ cần: Một số khuy hai lỗ được làm bằng vật lịêu khác
nhau.


- 2 -3 chiếu khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu
lớp 5 của giáo viên).


- Một mảnh vải có thích thước 20 cm x 30cm.
- Chỉ khâu len hoặc sợi.


- Kim khâu len hoặc kim khâu thường.


- Phấn, thước (có vạch chia thành từng cm), kéo.
<b>III</b>. <b>Ho ạt động dạy học:</b>


<b>TG </b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1’
5’


1’
7’


15’


<b> 1 .Ổn định lớp .</b>
2 . <b>Kiểm tra bài cũ</b> .


-KT sự chuẩn bị của h/s .
-Nhắc nhở HS còn thiếu.
3 . <b>Bài mới</b> :


<b>a/ Giới thiệu bài :</b>
*


<b> Hoạt động 1 :</b>Thực hành ,cá nhân <b>.</b>
<b> Mục tiêu:</b>Giúp HS đính được khuy hai
lỗ.


* Treo qui trình đính khuy lên bảng .
-Yêu cầu HS quan sát nêu lại qui trình
đính khuy 2 lỗ ?


-Cho 2 HS lên nhắc lại qui trình.
-Yêu cầu hs lớp mhận xét.
* Nhận xét chung.


-Các em hãy nêu những điều lưu ý khi
đính khuy ?


 Nhận xét , rút lưu ý.


* Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1,
kết hợp vật liệu cho tiết học.


* Cho HS thực hành đính khuy :


+ Nội dung : Thực hành đính mỗi Hs 1


khuy.


<b> Hoạt động 2</b> : Đánh giá sản phẩm .


* Mang các vật dụng phục vụ môn học để trên
bàn.


-Các tổ trưởng báo cáo.


* Quan saùt tranh qui trình nêu lại qui trình.
-1hs lên bảng nêu lại qui trình.


-1 HS nêu các bước vấn tắt.
* Nhận xét góp ý bạn.
+ Đánh dấu vị trí đính khuy.
+ Luồn chỉ lên kim vào lỗ khuy.
+ Thắt khuy, hoàn thành khuy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3’


1’


M


ục tiêu: Giúp HS đánh giá được sản
phẩm của mình và của bạn .


.- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nêu các yêu cầu của sản phẩm .
- Cử 2 , 3 em đánh giá sản phẩm của


bạn theo các yêu cầu đã nêu .


- Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành
của HS theo 2 mức : A và B ; những em
xuất sắc là A+


.<b>4. Cuûng cố </b>


<b>- Y/C </b>học sinh nêu lại quy trình đính
khuy hai lỗ .


* Nhận xét tiết học.
<b>5 . Dặn dò </b>


- Cất các sản phẩm cẩn thận chuẩn bị
cho tiết sau.


- HS nêu.


-Chuẩn bị cho tiết sau hồn thành tiếp.
...
...





<i><b>Thứ </b><b>sáu </b><b> ngày tháng năm 2010</b></i>


Tiết dạy: <b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b> </b>



<b>Tiết PPCT: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày bảng số liệu thống kê
dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng thống kê(BT1).


- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng.
<b>- </b>Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Trò : SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>TG</b> <b> GV</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ÿ Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: Gtb</b>


“Luyện tập làm báo cáo thống kê”
Ÿ <b>Bài 1/23: </b>


- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn
năm văn hiến”.



Ÿ Giáo viên chốt lại.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn
lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn
năn văn hiến” bình luận.


Ÿ <b>Bài 2/23: </b>


- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu
từng học sinh từng tổ trong lớp.
Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu
giống bài “Nghìn năm văn hiến”.


ngày.


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của
bài tập.


- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài:
-Từ năm 1075 đến năm1919 : số khoa thi: 185.
Số tiến sĩ: 2896


- 6 HS lần lượt nêu. Mỗi HS nêu 1 triều đại.
b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức:
- Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm
1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc


trên bia cịn lại tới ngày nay.


- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi
tiến sĩ, sổtrạng nguyên của các triều đại)


- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi
có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá
phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi
ích nào?


+ Người đọc dễ tiếp nhận thơng tin


+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
c) Tác dụng:


Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.


- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại


- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ.
- Đại diện nhóm trình bày


14’


15’


TỔ SỐ HS HS NỮ HS


NAM HS GIỎI



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4 .Củng cố </b>


Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
<b>5. Dặn dò: </b>


-Về làm bảng thống kê vào vở
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả
cảnh”


- Nhận xét tiết học


2 13 7 6 3


3 13 8 5 2


TS 39 24 15 7


4’


- Cả lớp nhận xét
1’


...
...





<b>Tiết dạy:</b> <b>TỐN:</b>



<b>Tiết PPCT:</b>

<b>HỖN SỐ ( tt)</b>



<i> </i>


<b>I. MUÏC TIEÂU: </b>


<b>_ </b>Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. Làm


được các BT:bài 1(3 hỗn số đầu);bài 2(a,c);bài 3(a,c).
<b>_ </b>Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.


_ Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ
- Trị: Vở bài tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<b>TG</b> <b>Gv</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Hỗn số


- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài
tập.


<b></b> Giáo viên nhận xét và cho ñieåm


<b>3 Bài mới: Gtb</b>



<b>-</b> Hướng dẫn cách chuyển một hỗn


số thành phân số


- 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)


- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra


25
8=


( )
( )


- Học sinh giải quyết vấn đề
4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b></b> Giaùo viên chốt lại


Ta viết gọn là : 2 5<sub>8</sub>=2<i>×</i>8+5


8 =
21


8
* <b>Luyện tập</b>:



<b>Bài 1/13: </b>


- Giáo viên u cầu HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách
giải.


<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>Bài 2/14:(câu b dành HS K,G)</b>
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.


- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách
giải


<b></b> Giáo viên chốt ý
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3/14:</b> (câu b dành<b> HS K,G)</b>
- Thực hành tương tự bài 2


- Cho hoïc sinh nhắc lại cách
chuyển hỗn số thành phân số.


4. <b>Củng cố</b>:


- Nêu cách chuyển từ phân số thành
hỗn số, hỗn số thành phân số.



25
8=2+


5
8=


2<i>×</i>8+5


8 =
21


8


- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em)


- Học sinh đọc đề


- Hoïc sinh laøm baøi :
. 2 1<sub>3</sub>=7


3<i>;</i>4
2
5=


22
5 <i>;</i>3


1
4=



13
4 …
- Học sinh đọc đề


- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số
khác mẫu số ta làm sao?


- Hoïc sinh nêu: chuyển hỗn số  phân số


-thực hiện được phép cộng.
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài :
a. 2 1<sub>3</sub>+41


3=
7
3+
13
3 =
20
3 =6


2
3
b. 9 <sub>7</sub>2+53


7=14
5


7
c. 10 <sub>10</sub>3 <i>−</i>4 7


10=
103
10 <i>−</i>
47
10=
56
10=
28
5 =5


3
5.


- Hoïc sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang
phân số, tiến hành coäng.


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài :
a. 2 1<sub>3</sub> <i>x</i>51


4=
7
3<i>x</i>
21
4 =
147
12 =


49
4 =12


1
4.
b. 3 <sub>5</sub>2<i>x</i>21


7=
17
5 <i>x</i>
15
7 =
255
35 =
51
7 =7


2
7.
c. 8 <sub>6</sub>1:21


2=
49
6 :
5
2=
49
6 <i>x</i>
2
5=


49
15=3


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1’


<b>5. Dặn dò: </b>


- Làm bài ở VBT ở nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học


2 HS nêu


<b>Tiết dạy:</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>Tiết PPCT: </b>

<b>LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1);Xếp được các từ vào các
nhóm từ đồng nghĩa (BT2).


Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã
cho (BT3).


- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Thầy: Từ điển


- Trò : Vở bài tập, SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TG</b> <b> GV.</b> <b> HS</b>


1’ <b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”


<b></b> Giáo viên nhận xét và ghi điểm


<b>3 . Bài mới: Gtb</b>


“Luyện tập từ đồng nghĩa”
<b>Bài 1/22: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 1


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
trao đổi nhóm.


<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>Bài 2/22: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2


- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ
quốc”.



- Học sinh sửa bài 5
- Học sinh nghe


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài


- Những từ đồng nghĩa là: <b>mẹ, má, u, bầm,</b>


<b>maï ,…</b>


- Cả lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài trên phiếu
4’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>Bài 3/22: </b>


-Cho HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn
khoảng 5 câu trong đó có dùng một số
từ đã cho ở Bt 2.


-Cho HS trình bày kết quả.


<b>4 .Củng cố </b>:


- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa?
<b> - </b>Thi đua từ đồng nghĩa nói về
những phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân
dân”


- Nhận xét tiết học


- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học
sinh tìm từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2
học sinh.


+ Bao la, mênh mơng , bát ngát, thênh thang


+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống,


+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt,…
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả


- Trình bày miệng vài câu miêu tả
- Viết đoạn văn ngắn


(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ


đã nêu ở bài tập 2 )


10’


4’


1’


...
...





<b> Nhận xét của tổ khối</b> <b>Nhận xét của Ban giám hiệu</b>
………...


………
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×