Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

THỜI GIAN TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐÌNH TRUNG HÀ XÃ TRUNG CHÂU HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TP HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.07 KB, 9 trang )

THỜI GIAN TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
ĐÌNH TRUNG HÀ - XÃ TRUNG CHÂU - HUYỆN ĐAN PHƯỢNG - TP HÀ NỘI

1. Ngày 07 tết Ất Mùi (25/02/2015)
- Từ 8h00 - 11h00: Đại lễ rước nước từ sông Hồng về chùa Tân Quang, làng Trung Hà.
+ 8h00: Đoàn rước nước khởi hành
Đồn rước nước rất đơng vui với hàng trăm du khách thập phương tụ hội về nơi đây.
 Xe tuyên truyền dẫn đầu đoàn rước, bon bon thẳng tiến trong âm thanh rộn ràng
của bài tuyên truyền và sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân.
 Tiếp đến là Đồn trống lớn và chiêng gồm 2 cụ ơng phụ trách & 4 ơng trung niên
khênh trống, chiêng. Đồn đi tới đâu là âm hưởng lễ hội vang vọng tới đó.
 Cờ tổ quốc, cờ thần đội ngũ này chủ yếu là các nam thanh niên trong làng chuyên
trách vác cờ đi song song 2 bên đường, sau cùng tập kết về Chùa Tân Quang, lên
trên triền Bồng đứng xếp 2 hàng ngay ngắn trên sân triền Bồng.
 Đoàn cờ hồng kỳ khoảng 40 em nữ sinh THPT trong trang phục áo dài trắng đi
song song 2 bên đường, sau cùng tập kết về Chùa Tân Quang, lên trên triền Bồng
đứng xếp 2 hàng ngay ngắn trên sân triền Bồng.
 Đoàn trống hội Thăng Long gồm 20 người mặc đồng phục màu sắc tươi tắn đi
2 hàng vừa đi vừa đánh trống, về chùa đứng 2 bên cổng đá cửa triền Bồng.
 Đoàn Thái Vãi với 40 cụ mặc đồng phục của thái vãi đi 2 hàng, về cổng chùa xếp
thành 2 hàng rộng để đón lễ.
 Đồn Cựu chiến binh gồm 20 đồng chí, mặc trang phục CCB đi 2 hàng, về cổng
chùa xếp thành 2 hàng rộng nối tiếp Đồn Thái Vãi để đón lễ.
 Đồn kèn ta gồm 6 người, vừa đi vừa thổi kèn, âm thanh kèn rất thú vị, hòa nhịp
với tiếng trống chiêng mang tới bầu khơng khí náo nức.
 Đồn chấp kích với 10 thanh niên (5nam & 5 nữ) mắc đồng phục, thắt đai, đầu
quấn khăn đỏ, về chùa lên trên triền Bồng sắp 2 hàng đứng trước đội hồng kỳ.
 Trống khẩu Do 1 cụ ông điều khiển, cụ trong trang phục lễ hội, thắt đai, đầu quấn
khăn đỏ, tay cầm dùi trống khẩu đánh vang vang.
 Kiệu lễ (hương án) 4 người khênh, nhưng để đảm bảo sức khỏe trong chặng
đường rước nước, BTC quyết định chọn 8 nam trung niên có sức khỏe, mặc đồng


phục lễ hội, thắt đai, đầu quấn khăn đỏ thay nhau khênh kiệu và thêm 4 nữ sinh
mặc áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng, về chùa lên trên triền Bồng.

1


 Đội trung nữ goòm 30 người mặc đồng phục áo dài đi 2 hàng cầm cờ giấy, về
cổng chùa xếp thành 2 hàng rộng nối liền đoàn CCB để đón lễ.
 Kiệu nước 1 4 người khênh, nhưng để đảm bảo sức khỏe trong chặng đường rước
nước, BTC quyết định chọn 8 nam trung niên có sức khỏe, mặc đồng phục lễ hội,
thắt đai, đầu quấn khăn đỏ thay nhau khênh kiệu và thêm 4 nữ sinh mặc áo dài
cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng, về chùa lên trên triền Bồng.
 Đoàn Nhất nam Thăng Long gồm 30 người mặc đồng phục đi 2 hàng, về cổng
chùa xếp thành 2 hàng rộng nối tiếp đội trung nữ để đón lễ.
 Kiệu nước 2 4 người khênh, nhưng để đảm bảo sức khỏe trong chặng đường rước
nước, BTC quyết định chọn 8 nam trung niên có sức khỏe, mặc đồng phục lễ hội,
thắt đai, đầu quấn khăn đỏ thay nhau khênh kiệu và thêm 4 nữ sinh mặc áo dài
cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng, đứng 2 bên trên sân triền Bồng trước độ
hồng kỳ.
 Đoàn Cựu quân nhân với 20 người mặc trang phục Cựu quân nhân đi 2 hàng, về
cổng chùa xếp thành 2 hàng rộng nối tiếp đoàn Nhất nam thăng Long để đón lễ.
 Sau cùng là nhân dân và quý khách thập phương.
+ 8h30: Đoàn rước đến nơi ven sông, làm lễ, cầu khấn, cúng thần sông, thần
chuối, thần bè…
Tham gia làm lễ có 2 Thầy tế và 3 ơng bồi
+ 8h40: Tất cả đồn rước nước có 12 thuyền, mỗi thuyền chở 5 người, mang
theo gáo, chóe, vịng múc nước.
+ 8h50: Thuyền ra tới giữa sông, thực hiện quăng dây thừng, múc nước thiêng,
thả tiền lẻ trôi sông để cúng Thần sông. Thuyền chạy quanh co, uốn lượn theo
đường zíc zắc giống như con Rồng đang khuấy nước

+ 9h00: Thuyền cập bến, đoàn rước lên bờ, khênh kiệu nước về chùa Tân
Quang
+ 9h30: Rước kiệu nước vào chùa Tân Quang, 2 chóe nước lấy từ sơng Hồng
được hạ xuống, mang dâng vào chính điện để làm vật tế lễ.
+ 11h00: Đồn khảo sát chúng tơi được gặp gỡ và trao đổi với chú Đang trong
BTC Đại lễ
 Lễ hội truyền thống này 5năm mới tổ chức 1 lần. May mắn thay, chúng tơi được
tham dự dịp này.
 Đình làng thờ 5 vị Đại Vương: * 3 vị Phúc Thần : Quý Minh, Hiển Giang, Ninh
Giang & 2 nữ tướng của Hai Bà Trưng: Ả Lã Nàng Đê và Phùng Vĩnh Hoa (Bà

2


tướng sĩ Phùng Vĩnh Hoa đc tôn lên làm Thành Hồng làng do có cơng dẹp giặc
cứu nước, tử trận ở vùng này).
 Nghe kể chi tiết về lịch sử, nguồn gốc của lễ hội rước bông, bắt nguồn từ việc
chiêu mộ người tài, tuyển chọn tướng sĩ thưở xưa (tung cây bơng, ai cướp đc bơng
thì trở thành tướng sĩ, tham gia chiến trận, cứu nước trừ tà => đại nghĩa)
* Tục xưa: tổ chức cướp bông vào mùng 06 Tháng Tư để chiêu quân, mở
hội to, ăn uống linh đình
* 1991: Đình làng Trung Hà đc cơng nhận là di tích lịch sử QG, từ đó
khơng cịn tổ chức cướp bông ngày 6/4 â.l nữa (do nguyên nhân Kinh tế, Văn
Hóa, Xã hội) Và chuyển đổi hình thức tổ chức, nay trở thành lễ hội rước bông
(5năm/lần) vào dịp đầu xn (7 -8/01 â.l) Khơng cịn cướp bơng nữa để khỏi
xảy ra xơ xát, tình huống chẳng may nên các hộ gđình xin mua và để vào tủ
kính để bảo vệ, tránh tranh cướp
 Vì BTC lại bận bàn bạc công việc chuẩn bị thêm cho Phần Hội và các hoạt
động văn nghệ, mít tinh kỉ niệm nên chúng tôi xin phép thăm quan khuôn viên
trong chùa.

+ 11h15: Nhóm chúng tơi may mắn đươc gặp mặt thầy trụ trì chùa
+ 11h30: Đồn chúng tơi nghỉ ngơi dưỡng sức.
+ 15h00: Chúng tôi kiểm tra và tập hợp lại thông tin thu thập được hồi sáng.
+ 18h30: Đồn chúng tơi bắt đầu ăn cơm tối
+ 20h00: Chúng tôi lại hành quân tới tham dự buổi biểu diễn, giao lưu văn nghệ
tại sân chùa Tân Quang.
+ 21h: Cá nhân tôi do vì lý do gia đình nên khơng ở lại qua đêm cùng nhóm
được đã quay trở lại Hà Nội và sang hôm sau sẽ quay lại lễ hội sớm tiếp tục cơng việc
cùng với nhóm

2. Ngày 08 tết Ất Mùi (26/02/2015)
+ 5h30: Tôi xuất phát từ nhà để quay trở lại Đan Phượng tiếp tục cơng việc
cùng với nhóm
+ 6h00: Tơi đến nơi và cùng nhóm xuất phát ra Chùa Tân Quang.
+ 6h10: Chúng tơi đuổi kịp theo đồn xe rước, lựa chọn vị trí đứng phù hợp để
ghi hình, đón đầu tại Chùa Phúc Linh - nơi đồn xe tập kết lên đê.
 Trình tự của Đồn xe rước nước, rước Bông
- Xe bảo vệ (dẫn đường) gồm 10 ông bảo vệ được trang bị còi cảnh sát và các
công cụ bảo vệ, chia làm 3 tốp

3


-

Xe tuyên truyền theo sau ngay xe bảo vệ đoàn rước, bon bon thẳng tiến trong
tiếng MC rộn ràng của bài tuyên truyền, tiếng nhạc quê hương réo rắt, nồng nàn

-


và sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân đứng đơng đảo hai bên triền đê.
Xe Đồn trống lớn, Chiêng, Cờ tổ quốc, cờ thần: 2 nam thanh niên mặc đồng
phục lễ hội vác 2 cờ đi song song 2 bên, tiếp đến là 4 ông trung niên trong trang
phục lễ hội khênh trống và chiêng, có thêm 2 cụ ông mặc trang phục lễ hội đi
cùng phụ trách. Về Đình 2 cờ đứng 2 bên cửa Tiến tế; Đội đánh Trống và

-

chiêng vào trong Tiền tế.
Xe Đoàn cờ hồng kỳ: Gồm 40 nữ sinh THPT mặc đồng phục áo dài trắng đi 2

-

hàng, về Đình đứng 2 hàng rộng 2 bên sân Đình.
Xe Đồn trống hội Thăng Long: Gồm 20 người mặc đồng phục đi 2 hàng vừa

-

đi vừa đánh trống, về sân Đình đứng 2 bên lối liền sau đoàn hồng kỳ.
Xe Đoàn Kèn đồng: Gồm 15 người tiến vào trong Tiền tế, thực hiện nghi thức

-

thổi kèn đồng trang nghiêm, tơn kính.
Xe Đồn chấp sự Bát bửu (Chấp kích): Gồm 10 thanh niên với 5 nam - 5 nữ

-

mặc đồng phục, thắt đai, đầu quấn khăn đỏ tiến vào Tiền tế làm lễ.
Xe Trống khẩu + Kiệu lễ: Có 1 cụ ơng mặc trang phục lễ hội, thắt đai, đầu

quấn khăn đỏ cầm trống khẩu điều khiển; Đội Kiệu lễ (Hương án) 4 người
khênh, chọn đủ 8 người nam thanh niên hoạc trung niên trẻ khỏe, mặc đồng
phục lễ hội, thắt đai, đầu quấn khăn đỏ thay nhau khênh và thêm 4 nữ sinh mặc
đồng phục áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng tiến vào trong Đình

-

theo sự sắp xếp của Ban Tổ chức.
Xe Đội trung nữ (Dâng hương): Gồm 30 người mặc đồng phục áo dài, đi 2
hàng cầm cờ giấy; Về Đình xếp thành 2 hàng rộng nối liền sau Đồn Trống hội

-

Thăng Long để đón lễ.
Xe Trống khẩu + Kiệu hoa: Có 1 cụ ơng mặc trang phục lễ hội, thắt đai, đầu
quấn khăn đỏ cầm trống khẩu điều khiển + Kiệu Hoa: 4 người khênh, chọn đủ
8 thanh niên trẻ có sức khỏe mặc đồng phục lễ hội, thắt đai, đầu quấn khăn đỏ
thay nhau khênh và thêm 4 nữ sinh mặc đồng phục áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ,

-

tím, vàng đi cùng tiến vào Tiền tế.
Xe Đồn Cựu Chiến binh: Gồm 20 đồng chí, mặc trang phục CCB đi theo 2

-

hàng; Về cổng Đình xếp thành 2 hàng rộng nối tiếp Đồn trung nữ để đón lễ.
Xe Trống khẩu + Kiệu Bác: Có 1 cụ ơng mặc trang phục lễ hội, thắt đai, đầu
quấn khăn đỏ cầm trống khẩu điều khiển + Kiệu Bác: 4 người khênh, chọn đủ 8
4



thanh niên trẻ có sức khỏe mặc đồng phục lễ hội và thêm 4 nữ sinh mặc đồng
-

phục áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng tiến vào Tiền tế.
Xe Đoàn Nhất nam Thăng Long: Gồm 30 người mặc đồng phục, đi 2 hàng.

-

Về Đình xếp thành 2 hàng rộng nối tiếp đoàn Cựu Chiến binh để đón lễ.
Đồn xe Chấp kích: Gồm 10 thanh niên với 5 nam - 5 nữ mặc đồng phục, thắt

-

đai, đầu quấn khăn đỏ tiến vào Tiền tế đứng 2 bên.
Xe Trống khẩu + Kiệu Nước: Có 1 cụ ơng mặc trang phục lễ hội, thắt đai, đầu
quấn khăn đỏ cầm trống khẩu điều khiển + Kiệu Nước: 4 người khênh, chọn đủ
8 thanh niên trẻ có sức khỏe mặc đồng phục lễ hội và thêm 4 nữ sinh mặc đồng

-

phục áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng, tiến vào trong sân Đình.
Xe Trống khẩu + Kiệu Bơng: Có 1 cụ ăn mặc trang phục lễ hội, thắt đai, đầu
quấn khăn đỏ cầm trống khẩu điều khiển + Kiệu Bông: 8 người khênh, chọn đủ
16 Nam thanh, nữ tú có sức khỏe mặc đồng phục lễ hội và thêm 6 nữ sinh mặc
đồng phục áo dài cầm dải lụa xanh, đỏ, tím, vàng đi cùng, tiến vào trong sân

-


Đình.
Xe Đồn Thái Vãi: Gồm 40 cụ, mặc đồng phục của thái vãi, đi 2 hàng. Về

-

Đình xếp thành 2 hàng rộng, nối tiếp đoàn Nhất nam Thăng Long để đón lễ.
Xe Đồn Kèn ta: Ơng Tiếp trưởng đồn kèn phụ trách.
Đoàn xe Cựu quân nhân: Gồm 20 quân nhân, mặc đồng phục Cựu quân nhân,
đi 2 hàng. Về cổng Đình xếp thành 2 hàng rộng, nối tiếp đồn thái vãi để đón lễ.

+ 6h35: Đồn khảo sát chúng tôi tạm dừng tại ngã ba triền đê. Nơi đây tập trung
đơng đảo người dân đang nơ nức đón chờ đoàn xe rước tới.
+ 7h10: Đoàn xe rước tập kết tại SVĐ xã Trung Châu A.
+ 7h18: Đoàn xe xếp hàng ngay ngắn theo quy định và sắp xếp của BTC; Từng
đoàn tập trung đứng nghiêm trang, thẳng hàng, chỉn chu.
+ 7h25: Đoàn rước bắt đầu rời nơi tập kết, diễu hành vào trong Đình.
-

Gần tới Đình là 1 khu đất rộng, đó chính là bãi vật - nơi diễn ra hội thi đấu vật
truyền thống của xã. Quanh khu vực sân đất là các hàng quán rong bán nước, đồ
ăn, đồ chơi…

+ 7h45: Đồn tới Đình tham dự lễ hội truyền thống kỷ niệm 25 năm đón nhận bằng
di tích lịch sử VH cấp QG của Đình làng Trung Hà, xã Trung Châu, huyện Đan
Phượng - Hà Nội.

5


-


Khơng gian Đình đc trang trí đẹp mắt, rực rỗ với nhiều màu sắc của trang phục

-

đội hồng kỳ, cờ hội và đông đảo nhân dân, du khách thập phương tham dự.
Sân Đình được sắp xếp sẵn rất nhiều ghế để phục vụ nhu cầu thăm viếng,
thưởng thức buổi đại lễ.

+ 8h00 - 10h30: Tổ chức mít tinh kỷ niệm tại khn viên di tích Đình Trung Hà
-

Chủ tịch UBND Xã phát biểu và đọc diễn văn

+11h00: Nhóm chúng tơi có bữa cỗ đâu xn
+ 12h00: Cả đồn trở về nhà Ngân nghỉ ngơi
+ 15h20: Đồn chúng tơi có mặt tại SVĐ bãi cát lớn của xã Trung Châu A để tham
dự hội vật truyền thống.
+15h45: Đoàn di chuyển vào sân Đình và tham gia các trị chơi dân gian được tổ
chức xung quanh khn viên.
+ 17h00: Đồn trở về nhà Ngân, cảm ơn gia đình.

6


7


8



9



×