Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 1-gdcd 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.26 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...
Ngày giảng : 6A1...
6A2...
6A3...


6A4... <b> Tiết 1 : </b>
<b>Bài 1 : </b>


<b>TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ</b>


<b>1. Mục tiêu</b> :


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người.


- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể.


<b>1.2. Kĩ năng:</b>


- Biết cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân


- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và
người khác


- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
<b>1.3. Phẩm chất</b>


- Chăm chỉ, trách nhiệm (rèn luyện thân thể bản thân, có trách nhiệm với bản thân và
gia đình thơng qua việc chăm sóc, rèn luyện thân thể)



<b>1.4. Năng lực:</b>


- NL chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo


<b>- NL đặc thù: năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức (lựa chọn</b>
<b>cách rèn luyện thân thể phù hợp, lập kế hoạch rèn luyện thân thể và thực hiện kế</b>
<b>hoạch)</b>


<b>1.5. Nội dung tích hợp:</b>
- <b>Giáo dục đạo đức</b>:


+ Có ý thức tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.


+ Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể
thao


+ Phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm về viêc chăm sóc, rèn luyện thân
thể của bản thân và bạn bè.


- <b>Giáo dục pháp luật</b>: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 – Điều 1


+Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện
thân thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh
môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế.


+ Tất cả cơng dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định
của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân để giữ gìn sức khỏe cho mình và
cho mọi



người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Môi trường trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe con người.


+ Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch mơi trường sống ở gia đình nhà
trường khu dân cư


.<b><sub>2. Tài liệu phương tiện:</sub></b>


- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- SGK, tư liệu tham khảo.


- Câu chuyện, ca dao, tục ngữ.


<b>3.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>
<i>3.1. Phương pháp:</i>


- Thảo luận nhóm


- Giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi.
<i>3.2. Kĩ thuật dạy học: </i>


- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
- Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời
<b>4.Tiến trình bài dạy</b>
*.Ổn định tổ chức.


*. Kiểm tra bài cũ: (Đồ dùng học tập của học sinh).
<i> 4.1 </i><b> HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG </b>



<i>- Mục đích: </i>


- Tạo tình huống có vấn đề khi vào bài


- Hình thành năng lực tư duy và năng lực hợp tác khi xử lí một tình huống trong
thực tiễn cuộc sống.


<i>- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: </i>


- Phương pháp: Động não, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Trình bày một phút.


<i>- Cách thức tiến hành: Giáo viên đưa tình huống để học sinh suy đốn.</i>
<i>- Thời gian: 1 phút</i>


<b>GV chiếu hình ảnh tập thể dục thể thao của các cụ già và hỏi học sinh:</b>
<i>? Mỗi chúng ta ai cũng sẽ đến lúc phải già, yếu. Cha ơng ta thường nói: “Có </i>
sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ qúy hơn vàng. Vậy em làm gì để rèn luyện bản
thân? Cơ trị ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<i> 4.2 </i><b> HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc


<b>- Mục đích: Giúp học sinh hiểu được HS hiểu ý nghĩa </b>
của truyện đọc “Mùa hè kì diệu”


<b>- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>



<b>- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày...


- Cách thức tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS đọc phần
mẩu chuyện để trả lời các câu hỏi.


-Thời gian: 7 phút


GV chiếu truyện đọc truyện “Mùa hè kì diệu”.
- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV chia lớp làm 3 nhóm tương ứng với 3 dãy thảo luận
(3 phút) trả lời các câu hỏi sau:


<b>GV: (chiếu) câu hỏi:</b>


<b>1, Trong năm trước Minh có vóc dáng như thế nào?</b>
<b>Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa</b>
<b>qua?</b>


<b>2. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?</b>


HS: Thảo luận theo bàn, trả lời. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


<b>GV chiếu đáp án chốt</b>


- Trong lớp Minh vào loại thấp nhất. Trong mùa hè vừa
qua, chân tay Minh rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn trông
như cao hẳn.



- Minh đi tập bơi trong suốt mùa hè theo hướng dẫn của
thầy giáo dạy TD.


<b>? Sức khoẻ có cần cho mỗi người khơng? Vì sao?</b>
- Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt
động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí


GV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ bản thân...


HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ
gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể.


*Tích hợp đạo đức:


+ Mỗi người cần có ý thức tự chăm sóc và tự rèn luyện
thân thể.


+ Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng
phong trào thể dục, thể thao


+ Phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm về viêc
chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè:
lười tập luyện thể dục, thể thao, có lối sống khơng lành
mạnh thức khuya chơi game...


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học </i>


<b>- Mục đích: Giúp học sinh hiểu được khái niệm sức </b>
khỏe, ý nghĩa, cách rèn luyện bản thân của việc chăm


sóc sức khỏe.


<b>- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết </b>
trình, nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não, chia
nhóm, trình bày 1 phút....


<b>- Cách thức tiến hành: GV đưa vấn đề , học sinh dựa </b>
vào chuẩn bị ở nhà trả lời.


- Thời gian: 15 phút


<i>GV: Chuyển ý : Qua nội dung phần đặt vấn đề chúng ta</i>
<i>đã biết ...</i>


<b>- Con người có sức </b>
khoẻ thì mới tham
gia tốt các hoạt động
như: học tập, lao
động, vui chơi, giải
trí...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Sức khoẻ có giá trị như thế nào?</i>


<b>-</b> Là vốn quý của con người.
<i>*Tích hợp giáo dục môi trường</i>


? Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sức
<b>khỏe của con người?</b>


- Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ


của con người. VD: Phịng ở sạch sẽ, thống mát khơng
có muỗi cắn thì con người cảm thấy thống đãng, sạch
sẽ, dễ chịu hơn.


- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi
trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư.


?Vậy em hiểu sức khỏe là gì?
<b>-Học sinh trả lời => GV chốt</b>
<i><b>Tích hợp pháp luật </b></i>


- Kiến thức:


+ Cơng dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi,
giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong
lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống
và được phục vụ về chun mơn y tế.


+ Tất cả cơng dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh
những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân
dân để giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi người.
<b>GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận nội dung sau:</b>
<b>Ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể:</b>


<b>- Về mặt thể chất.</b>
<b>- Về mặt tinh thần</b>
<b> (Thời gian: 3 phút)</b>


-Các nhóm thảo luận trình bày kết quả, nhóm khác nhận
xét chéo, đánh giá => GV chiếu kiến thức chốt



- Giúp cho chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh , cân đối,
có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự
biến đổi của môi trường.


<b>? Đối với việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể pháp</b>
<b>luật có những quy định gì?</b>


- Cơng dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi,
giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong
lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống
và được phục vụ về chun mơn y tế.


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức ? Mỗi chúng ta có nghĩa</b>
<i><b>vụ gì trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe con người?</b></i>
- Tất cả cơng dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh


<b> 1. Khái niệm:</b>
- Sức khoẻ là vốn
quý của con người,
khơng gì có thể thay
thế được, vì vậy phải
biết giữ gìn, tự chăm
sóc rèn luyện để có
thân thể, sức khỏe
tốt.


<b>2. Ý nghĩa</b>


<b>-Mặt thể chất: giúp </b>


cho chúng ta có một
cơ thể khỏe mạnh ,
cân đối, có sức chịu
đựng dẻo dai, thích
nghi được với mọi sự
biến đổi của mơi
trường và do đó làm
việc, học tập có hiệu
quả.


-Về mặt tinh


thần:Thấy sảng khoái
sống lạc quan yêu
đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân
dân để giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi người
(Căn cứ vào văn bản pháp luật: Luật bảo vệ sức khỏe
nhân dân 1989- điều 1)


* Liên hệ: Để đảm bảo được quyền cho mọi dân nhà
nước tạo mọi điều kiện tốt nhất như xây dựng bệnh
viện, trạm xá, xây dựng những khu vui chơi, tập thể dục
thể thao...


- Những trường hợp làm ảnh hưởng dến sức khỏe của
con người đều bị xử lí theo quy định của pháp luật VD
sản suất thực phẩm kém chất lượng, các chất thải công
nghiệp làm ô nhiễm mơi trường..



<b>?Em đã làm gì để tự chăm sóc rèn luyện thân thể?</b>
- Ăn uống điều độ, tích cực tập luyện thể dục thể thao.
- Nếu ăn quá nhiều sẽ mắc chứng bệnh béo phì, trí não


giảm thiểu.


- Nếu ăn uống khơng đầy đủ sẽ dẫn đến cịi xương suy
dinh dưỡng…


<b>?Hãy nêu tác dụng của việc tập thể dục, chăm sóc </b>
<b>sức khỏe?</b>


- Giúp tinh thần thoải mái để học tập tốt.
- GV chiếu 2 bức ảnh:


(1).Đỗ Hoàng Thái Anh & Nguyễn Minh Tâm( HS
khuyết tật Từ Liêm) sử dụng thành thạo hệ điều hành
Windows.


<b>? Nếu không có sức khoẻ, hai bạn HS khuyết tật có </b>
<b>làm được điều đó không? Làm thế nào để khoẻ?</b>
(2). Ở chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ thường xuyên tham
gia tập luyện đánh bóng chuyền với các cán bộ chiến sĩ.
- HS quan sát trả lười các câu hỏi


<b>? Bác tập luyện để làm gì?</b>


- Có sức khoẻ, rèn luyện thân thể - lãnh đạo kháng
chiến thắng lợi).



- Tự mình rèn luyện, giữ gìn...


<b>? Nếu bị dụ dỗ hít hêrơin, chúng ta sẽ ứng xử như </b>
<b>thế nào? Vì sao?( Hoạt động cặp đơi chia sẻ theo bàn</b>
<b>– 3 phút)</b>


* Dự kiến câu trả lời: Phải tránh xa các tệ nạn XH, gây
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Có thể tự mình,
hoặc nhờ vả đến pháp luật can thiệp, khun can...Vì đó
là chất kích thích gây nghiện làm con người biến chất,
sa đoạ...


<b>? Theo em hàng ngày có những cơng việc gì thể hiện</b>
<b>vệ sinh cá nhân sạch sẽ?</b>


việc, không hứng thú
tham gia các hoạt
động vui chơi giải
trí...


<b>3. Cách tự chăm sóc</b>
<b>rèn luyện thân thể.</b>
- Giữ gìn vệ sinh cá
nhân( vệ sinh răng
miệng, tai, mũi,
họng, mắt..)


- Ăn uống điều độ đủ
chất dinh dưỡng...


(chú ý an toàn thực
phẩm), đảm bảo vệ
sinh đúng giờ giấc,
kết hợp học tập nghỉ
ngơi hợp lí.


- Hằng ngày tích cực
luyện tập thể dục thể
thao.


- Phòng bệnh hơn
chữa bệnh.


- Khi mắc bệnh tích
cực chữa chạy triệt
để.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Vệ sinh cá nhân buổi sáng.
Rửa tay trước khi ăn.


Ăn sạch, ở sạch, ăn chín, uống sơi...


<b>? Hàng ngày em có tập thể dục không? Em thường</b>
<b>tập vào thời gian nào?</b>


HS: Trả lời.


<b>? Nêu tên một tấm gương tích cực luyện tập thể dục</b>
<b>thể thao mà em biết?</b>



HS: Chủ tịch Hồ Chí Minh…


(Tích hợp phổ biến, giáo dục pháp luật)


GV: Pháp luật quy định: Cơng dân có quyền được bảo
vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được
đảm bảo vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ
sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên mơn,
y tế.


- Tất cả cơng dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh
những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân
dân để giữ gìn sức khỏe cho mình và mọi người.


<b>4.3 + 4.4 : HOẠT ĐỘNG 3 + 4 LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-Mục đích: Giúp học sinh vận dụng và làm tốt các


bài tập theo các mức độ.


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải
quyết vấn đề


- Kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút
- Thời gian: 7 phút


<b>GV chiếu yêu cầu nội dung bài tập</b>
- Học sinh đọc


- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.



- Nghe đọc, theo dõi & trả lời câu hỏi (phiếu học
tập)


- Cho học sinh làm bài tập sau:


<b>? Đánh dấu X vào ô trống tương ứng những việc</b>
<b>làm biểu hiện biêt tự chăm sóc sức khỏe.</b>


Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng.


Hoạt động cá nhân -> Học sinh trả lời => GV chốt
<b>? Kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc </b>
<b>sức khoẻ bản thân?</b>


-Tập TD, chăm sóc mình khi ốm...


<b>?Tác hại của thuốc lá, rượu bia đến sức khoẻ con</b>
<b>người?</b>


- Gan phổi, ung thư...


<b>III. Luyện tập: </b>


<b>1.Bài tập a SGK 4</b>


<b>Những việc làm biểu </b>
<b>hiện biết tự chăm sóc </b>
<b>sức khỏe: 1,2,3,5</b>
<b>2.Bài tập b /SGK 4</b>


Tập TD, chăm sóc mình
khi ốm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Bài tập tình huống: ( Hoạt động vận dụng)
Một bạn gái đang học lớp 6 ,cân nặng 38 kg, cao
1,38 cm.


<i>?Bạn có thấp không? Làm sao để tăng chiều </i>
<b>cao? Muốn thon thả hơn thì ngồi tập TDTT cần</b>
<b>có chế độ ăn uống như thế nào?</b>


<b>GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn - 3 </b>
<b>phút</b>


- Các nhóm thảo luận trao đổi chéo, đánh giá lẫn
nhau


- GV chốt


- H thảo luận, giúp bạn gái trả lời câu hỏi.


<b>? Hãy tự đặt kế hoạch luyện tập TDTT để người </b>
<b>khoẻ mạnh?</b>


-Mỗi ngày dành 2 tiếng đồng hồ để tập luyện thể
dục thể ?thao.


+ Dành riêng 30 hoặc 1 ttieengs để đi bộ vào sáng
sớm



+ Dành 1 tiếng chơi các môn thể thao yêu thích vào
buổi chiều.


 Thường xuyên luyện tập như vậy sẽ có một
cơ thể khỏe mạnh.


<b>4. Bài thêm</b>


* Giải quyết tình
<b>huống:</b>


- Nếu bố mẹ cao, bạn có
cơ hội tăng chiều cao.
- Chế độ dinh dưỡng: ăn
thức ăn có chứa


đạm( thịt, trứng, sữa…),
sắt, kẽm( gan, lòng đỏ
trứng gà…), can xi ( cá,
tép, tôm…)


- Không kiêng khêm.
- TDTT: bóng rổ, bóng
chuyền, bơi…


<b>5.Bài tập d/SGK 4</b>


<b>4.5. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


<b>? Tìm những mẩu chuyện nói về việc tập thể dục của Bác Hồ?</b>



<b>- Học sinh về nhà sưu tầm hoàn thành, hoàn thành vào vở</b>
<b>- GV chiếu một mẩu chuyện cho học sinh quan sát, lắng nghe.</b>


<b> </b>Cách đây 70 năm, ngày 27-3-1946, Bác Hồ viết bài báo “Sức khỏe và thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thực hiện nhiều nhất. 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Người đã quét tuyết, phụ
bếp, làm bánh và đủ mọi việc, không nề hà. Thời gian hoạt động ở Trung Quốc,
khi bị bắt tại Trùng Khánh và giải đi trong nhiều ngày, vừa ra tù, Người liền tập
leo núi để lấy lại sức khỏe và thể hiện tinh thần thư thái, ung dung qua những
vần thơ: Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh/Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa…
Sau bao năm bôn ba khắp năm châu, bốn biển, ngày 28-1-1941, Bác Hồ về đến
Pác Bó (Cao Bằng). Một trong những việc được Bác quan tâm đầu tiên là đắp
một nền đất để tập thể dục buổi sáng. Đồng chí Phùng Thế Tài kể lại, năm 1941,
tại Cao Bằng, một lần hai thầy trị đi cơng tác và gặp lũ lớn, suối trở thành sông,
ông ngỏ ý dìu Bác qua dịng nước xốy, nhưng Bác kiên quyết khơng chịu và
nói: “Tơi bơi được, phải biết tự lực chứ”, rồi nhảy xuống nước. Hôm ấy, nước
mạnh kéo Bác đi một đoạn, khiến đồng chí Tài phải lao theo hỗ trợ. Khi hai thầy
trò nghỉ bên bờ suối, Bác cười hóm hỉnh nói: “Chú hơi nóng khi trách Bác
đấy!”. Khi ở chiến khu, chiều chiều sau giờ làm việc, Bác đi trồng rau, hoặc
đánh bóng chuyền cùng anh em ở cơ quan. Hơm nào có Bác tham gia là sân
bóng sơi nổi, vui hẳn lên.


Khi về ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch, Bác vẫn giữ nếp tập thể dục đều đặn,
tập buổi sáng và bách bộ vào buổi chiều trong Phủ Chủ tịch. Năm 1958, sang
thăm Cộng hòa Ấn Độ, Bác vẫn leo 379 bậc cầu thang khi đến thăm tháp
Cu-táp-mi-na cao 73 m, vẫy hoa chào các bạn Ấn Độ và ngắm nhìn Thủ đơ Niu
Đê-li. Tết Mậu Thân năm 1968, Bác đề nghị Bộ Chính trị được đi thăm, động viên
đồng bào và chiến sĩ miền nam và lên kế hoạch tập luyện để chuẩn bị cho



chuyến đi. Mỗi ngày, Bác đi bộ từ 5 km đến 10 km, có hơm tăng lên 20 km. Bác
cịn tập đeo ba-lơ nặng 25 kg… Bác Hồ chính là tấm gương rèn luyện thân thể,
để mỗi người trong chúng ta học tập và làm theo.


* Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau;
- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.


- Đọc và trả lời các câu hỏi HD trong sgk để giờ sau học.
- Chuẩn bị bài : “Siêng năng, kiến trì”


+Đọc mẩu chuyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” SGK 5
+ Trả lời các câu hỏi SGK5,6


+ Xem kiến thức phần nội dung bài học
+ Xem và làm trước các bài tập SGK /6
5. Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×