Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

VAN KY II 20132014 MC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.51 KB, 204 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b> <b> HỌC KỲ HAI</b>
<i><b>Ngày soạn: 01/1/2013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: 02/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 04/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 02/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<b> </b>

<i><b>Bài 18: Văn bản Nhớ Rừng </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>(Thế Lữ)</b></i>


<b> </b>

<i><b>Tiết 73,74 : Đọc - Hiểu văn bản</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>
<b>1. kiến thức: </b>


- Sơ giản về phong trào thơ mới .


-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực
tại, vươn tới cuộc sống tự do.


- Hình tượng nghệ thuật độc đáo có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng


<b>2.kĩ năng: - Giao tiếp,trao đổi trình bày nỗi chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường </b>
trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.


-Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận về giá trị nội dung,nghệ thuật của bài thơ
-Tự quản bản thân: Quí trọng cuộc sống , sống có ý nghĩa



<b>3. Thái độ: - Giáo dục các em hiểu được nỗi khổ tù túng.căm ghét lối sống tầm </b>
thường giả dối.


<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp , phương tiện </b></i>


1- Giáo viên: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam. Tuyển tập Thế Lữ…
- Vẽ phóng to bức tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 4


2. Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa, và học thuộc lòng bài
thơ.


<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài:(1’)</b>


Trên thi đàn văn học Việt Nam những năm 1932- 1935 xuất hiện một phong
trào thơ gây lên một tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ mới và Thế Lữ là
một trong nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới mỗi lúc ra quân và
tiêu biểu là bài thơ nhớ rừng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV cho học sinh đọc chú thích
dấu sao*


? Nêu vài nét về tác giả?


GV Nêu khái quát:


H/s đọc chú
thích dấu sao*
H/s dựa vào
sgk trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thế Lữ không những là người
cắm cờ chiến thắng cho thơ mới
mà còn là người tiêu biểu cho
phong trào thơ mới chặng ban
đầu, tên thật của ông là Nguyễn
<i><b>Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh, sống </b></i>
nhiều năm ở Hải Phịng ơng là
một trong những nhà thơ mới
đầu tiên, góp phần làm nên
chiến thắng cho phong trào thơ
mới .


- Sáng tác nhiều truyện trinh
thám , kinh dị.


GV nêu yêu cầu đọc.


Diễn cảm phù hợp với tâm
trạng con Hổ khi ngao ngán
chán trường ,lúc nhớ thương da
diết


GV đọc đoạn 1



GV nhận xét phần đọc của học
sinh.


GV cho học sinh chú ý các chú
thích về từ hán việt cổ.


? Trong bài thơ tập trung miêu
tả tâm trạng gì của con hổ?
? Khi mượn lời con hổ ở vườn
bách thú cho ta liên tưởng đến
điề gì về con người?


? Phương thức biểu đạt của văn
bản này là gì?


? Tương ứng với mỗi nội dung
là những phần nào của tác
phẩm?


? Hãy quan sát bài thơ chỉ ra
những điểm mối của hình thức
của bài thơ này so với bài thơ
đã học ví dụ như thơ đường?
Gv : Đó là điểm khác của thơ


Ghi những ý cơ
bản


Lắng nghe



Hs đọc nối tiếp
đến hết


Hs dựa vào
SGK giả thích
các từ khó
Hs phát hiện


Hs nhận xét


Hs nêu
Hs phát hiện


H/s nhận xét


<b>* Đọc</b>


<b>* Từ khó:</b>


<b>* Cấu trúc văn bản</b>


- Nhớ rừng là tâm sự của con hổ ở
vườn bách thú.


- >Liên tưởng đến tâm sự con
người.


-> Biểu cảm gián tiếp.



+ Khối căm hờn và niềm uất hận
đoạn 1- 4.


+ Nỗi nhớ thời oanh liệt đoạn
2 – 3


+ Khao khát giấc mộng ngàn đoạn
5.


-Không hạn lượng câu, chữ
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mới với thơ cũ.


Chú ý đoạn 1 và 4


? Mở đầu bài thơ tâm trạng của
con hổ được giới thiệu như thế
nào?


? Em hiểu từ " gặm - khối "có
nghĩa là gì ?


?Em hiểu nỗi căm hờn này như
thế nào ?


? Do đâu mà con hổ có tâm
trạng ấy? Hổ cảm nhận những
nỗi khổ nào khi bị nhốt trong
cũi sắt ở vườn bách thú?



? Trong đó nỗi khổ nào có sức
biến thành khối căm hờn ? Vì
sao?


? Khối căm hờn ấy biểu hiện
thái độ sống và nhu cầu sống
như thế nào?


Đọc đoạn thơ diễn tả nỗi uất
hận ngàn thâu.


? cảnh vườn bách thú diễn tả
qua chi tiết nào?


? Có gì đặc biệt trong tính chất
của cảnh tượng ấy?


? Cảnh tượng ấy đã gây nên
phản ứng nào trong tình cảm


Quan sát.
Hs phát hiện


Hs giải thích


H/s giải thích


Hs giải thích



hs nhận xét


Hs đọc
Hs phát hiện
H/s nhận xét


Hs phát hiện


- Vần không cố định. Giọng thơ
ào ạt, phóng khống


<b>II. Đọc - hiểu văn bản.</b>


<b> 1.Tâm trạng con hổ trong vườn</b>
<b>bách thú.</b>


- Gặm một khối căm hờn.


<i><b>Gặm: ăn dần dần từng tí một ăn </b></i>
một cách chậm chap, kiên trì.
<i><b>Khối: Két tụ thành từng khối.</b></i>
- Cảm xúc căm hờn kết đọng
trong tâm hồn , đè nặng nhức nhối
khơng có cách nào giải thốt.
- Nỗi khổ khơng được hoạt động
trong một thời gian tù hãm, thời
gian kéo dài. ( <i>Ta nằm dài cho </i>
<i>ngày tháng dần qua).</i>


-Nỗi nhục bị biến thành trò chơi


cho thiên hạ tầm thường ( <i>gương </i>
<i>mắt bé diễu oai linh rừng thẳm).</i>


- nỗi bất bình vì: ở chung cùng
bọn thấp kém (<i>chịu ngang bầy </i>
<i>cùng bọn gấu dở hơi- với cặp báo</i>
<i>vô tư lự)</i>


- Nỗi nhục bị biến thành trị chơi
lạ mắt…vì hổ là chúa sơn lâm,
vốn được cả loài người khiếp sợ.
- > Chán ghét cuộc sống tầm
thường tù túng.


-> Khát vọng tự do được sống với
cuộc sống của mình.


- “ Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng
cây trồng- dải nước đen giả suối
chẳng thơng dịng- len dưới nách
những mơ gị thấp kém”.


- Đểu giả, nhỏ bé, vô hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của con hổ?


?Em có nhận xét gì về nghệ
thuật trong đoạn thơ ?


? Từ đó em hiểu niềm uất hận


ngàn thâu như thế nào?


? Qua phân tích em hiểu gì về
tâm sự của con hổ ở vườn bách
thú?


? Cho em hiểu thêm gì về tâm
trạng của con người lúc bấy
giờ?


Gv khái quát chuyển ý


Yêu cầu học sinh đọc thủa tung
hoành…


? Cảnh sơn lâm được tả qua chi
tiết nào?


? Nhận xét cách dùng từ trong
những lời thơ này?


? Những từ ngữ đó gợi tả đièu
gì Gv: Cảnh núi rừng đại ngàn
hùng vĩ nhưng đầy bí ẩn->
Giang sơn hổ xưa.


? Cảnh chúa sơn lâm hiện ra
như thế nào?


? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ


và nhịp điệu câu thơ khi miêu tả
về con hổ của tác giả?


? Từ đó chúa tể của mn lồi
được khắc họa mang vẻ đẹp
như thế nào?


Gv: Trên cái phông nền của núi
rừng hùng vĩ . Hình ảnh con hổ
hiện ra nổi bật với vẻ đẹp oai
phong lẫm liệt-> hàilòng thoả
mãn tự hào về oai vũ của mình.
? Đọc đọan thơ tả cảnh núi
rừng, nơi hổ đã từng sống… ?
? Cảnh rừng ở đây là cảnh rừng


Hs nhận xét,
ghi


Hs khái quát,
bộc lộ


Hs đọc
Hs phát hiện


Hs nhận xét ghi


Hs phát hiện


Hs nhận xét



Hs nhận xét


Nghe.


Hs đọc
Hs phát hiện


<i><b>=> Loạt từ ngữ liệt kê, ngắt nhịp</b></i>
<i><b>ngắn, dồn dập</b></i>


<i><b>=>Trạng thái bực bội, uất kéo </b></i>
<i><b>dài vì phải chung sống với mọi </b></i>
<i><b>sự tầm thường giả dối.</b></i>


- Chán ghét sâu sắc thực tại tù
túng, tầm thường giả dối.


- Khát khao được sống tự do chân
thật.


<b> 2. Nỗi nhớ một thời oanh liệt.</b>
<b>* Cảnh sơn lâm:</b>


<b>“</b>


Bóng cả cây già, tiếng gió gào
ngàn, giọng nguồn hét núi”
<i><b>=>Điệp từ với động từ mạnh </b></i>
<i><b>chỉ hành động (gào thét)</b></i>



<i><b> =>gợi tả sức sống mãnh liệt của</b></i>
<i><b>rừng núi bí ẩn Sự lớn lao phi </b></i>
<i><b>thường mạnh mẽ</b></i>


<i>“ Ta bước chân lên, dõng dạc </i>
<i>đường hồng- lượn tấm thân như </i>
<i>sóng cuộn nhịp nhàng- vờn </i>
<i>bóng…trong hang tối…”</i>


<i><b>=>- Từ ngữ gợi tả tính cách </b></i>
<i><b>hình dáng con hổ.</b></i>


<i><b>- Nhịp thơ ngắn thay đổi .</b></i>
<b> =>Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt </b>
<i><b>giữa núi rùng uy nghiêm, hùng </b></i>
<i><b>vĩ.</b></i>


Những <i>đêm vàng</i> bên bờ suối.
( Vàng)<i>uống trăng tan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong các thời điểm nào?


? Cảnh sắc trong mỗi thời điểm
có gì nổi bật?


? Từ đó thiên nhiên hiện lên
một vẻ đẹp như thế nào?
? Giữa thiên nhiên ấy chúa tể
của mn lồi đã sống một cuộc


sống như thế nào?


? Nhận xét từ ngữ ?


? Đại từ ta được lặp lại trong
các lời thơ trên có ý nghĩa gì?
? Trong đoạn thơ này điệp từ
( đâu ) kết hợp với câu thơ cảm
thán (than ơi! thời oanh liệt nay
cịn đâu ) có ý nghĩa gì?


? Em có nhân xét gì về cảnh
tượng trong vườn bách thú với
cảnh tượng trong hai đoạn thơ
này?


? Theo em sự đối lập này có ý
nghĩa gì trong việc diễn tả trạng
thái tinh thần của con hổ ở
vườn bách thú và từ đó diễn tả
tâm trạng gì của con người?
GV khái quát chuyển ý


? Giấc mộng ngàn thu của con
hổ hướng về một không gian
như thế nào?


? Khơng gian đó có thật khơng?
? Các kiểu câu nào thường được
sử dụng trong khổ thơ đầu và


khổ thơ cuối?


Hs nhận xét
Hs nhận xét


Hs phát hiện


Hs nhận xét


Hs lí giải


Hs nhận xét


Hs giải thích


Hs phát hiện
Hs nhận xét
Hs giải thích
Hs nhận xét


ngàn


<i>Bình minhcây xanh</i> nắng
gội(xanh)


Chiều( <i>hồng hơn</i>) lênh láng máu
sau rừng(đỏ)


<i><b>=> Màu sắc hoà thành bức </b></i>
<i><b>tranh lộng lẫy.-Thiên nhiên rực </b></i>


<i><b>rỡ huy hoàng, náo động hùng vĩ </b></i>
<i><b>bí ẩn</b>.</i>


Ta say mồi đứng uống ánh trăng
tan.


Ta lặng ngắm giang san ta đổi
mới. Tiếng chim ca…


Ta đợi chết mảnh mặt trời gay
gắt.


<i><b>=>Điệp từ, cảm thán</b></i>


<i><b>=>Thể hiện khí phách ngang </b></i>
<i><b>tàng, làm chủ.</b></i>


<i><b>=>Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng </b></i>
<i><b>tráng. </b></i>


-Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp
nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự
do của chính mình.


- Cảnh hồn tồn đối lập một bên
là cảnh tù túng, tầm thường, giả
dối với một bên là cuộc sống chân
thật, phóng khống sơi nổi.


Diển tả niềm căm ghét, cuộc sống


tầm thường giả dối.


Diễn tả khát khao mãnh liệt về
một cuộc sống tự do, cao cả chân
thật


<b> 3. Khát khao giấc mộng ngàn.</b>
Oai linh, hùng vĩ, thênh thang
-Khơng gian khơng có thật chỉ có
trong giấc mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Điều đó có ý nghĩa gì?


? Từ đó em nhận xét gì về khát
vọng cuả con hổ?


? Từ nỗi đau ấy phản ánh khát
vọng mãnh liệt nào của con
người?


? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ?


? Giá trị ý nghĩa nội dung tư
tưởng của bài thơ?


? Nếu nhớ rừng là một trong
những thi phẩm tiêu biểu của
thơ lãng mạn thì từ đó em hiểu
những điểm mới mẻ nào của


thơ lãng mạn Việt Nam?


Hs bộc lộ


Hs thảo luận


H/s khái quát


Hs đọc
Hs thảo luận


<b>=> Khát vọng mãnh liệt, to lớn, </b>
<i><b>nhưng đau xót, bất lực.</b></i>


-Khát vọng được sống chân thật
cuộc sống của chính mình, trong
sứ sở của chính mình


->Đó là khát vọng được giải
phóng, khát vọng tự do


<b>III. Tổng kết.</b>
<i><b>1.Nghệ thuật.</b></i>


- -Sử dụng bút pháp lãng mạn ,
nhiều biện pháp nghệ thuật nhân
hóa, đối lập phóng đại , sử dụng
từ ngữ gợi hình ,giàu sức biểu
cảm .



-xây dựng nghệ thuật có nhiều
tầng nghĩa.


- Âm điệu thơ biến hoá qua mỗi
đoạn thơ nhưng thống nhất ở
giọng điệu giữ dội , bi tráng trong
toàn bộ tác phẩm


<i><b>2. Ý nghĩa </b></i>


- Mượn lời con hổ ở vườn bách
thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình
cảm u nước,khát khao thốt
khỏi kiếp đời nơ lệ


<b> IV. Luyện tập: </b>


-Phản ánh nỗi chán ghét thực tại ,
hướng tới ước mơ một cuộc đời tự
do chân thật.


-Giọng thơ ạt ào khỏe khoắn.
Hình ảnh ngơn từ gần gũi.
<b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2’)</b>


<b> HS: Yếu,Tb: - Học thuộc lòng bài thơ, học bài theo nội dung phần II và III</b>
- Học thuộc ghi nhớ


HS : K,G: -Nêu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ.
- Chuẩn bị bài :Quê hương theo các câu hỏi SGK



<i><b>Ngày soạn: 01/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 05/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 05/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 08/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>


Qua bài học, học sinh nắm được .


1.Kiến thức - Hiểu rõ hinh thức đặc điểm câu nghi vấn.
-Chức năng chính của câu nghi vấn .


2.Kỹ năng .-Ra quyết định: nhận ra và biết sử dug câu nghi vấn theo mục đích giao
tiếp cu thể .


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu nghi
vấn .


3. Thái độ - Nắm vững chức năng chính của câc nghi vấn dùng để hỏi.
<i><b>B. Chuẩn bị phươngpháp ,phương tiện </b></i>


1. GV.Chuẩn bị bảng phụ.



2 - Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi sgk
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b></i>
<b> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’)</b>
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b> * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới(2’)</b>


? Hãy nhớ lại và cho biết ở tiểu học các em đã học các kiểu câu nào được chia theo
mục đích phát ngơn?


+ Nghi vấn.
+ Trần thuật.
+ Câu khiến.
+ Cảm thán.


Đặc điểm về hình thức và chức năng của các câu trên như thế nào trong chương trình
ngữ văn 8 cô cùng các em sẽ lần lượt tìm hiểu và trước hết là kiểu câu nghi vấn.
<b> * Hoạt động 3: Bài mới (38’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Gọi học sinh đọc đoạn trích.
? Theo em trong đoạn trích trên
đâu là câu nghi vấn?


? Đặc điểm hình thức nào cho
biết đó là câu nghi vấn?


? Những câu nghi vấn trên dùng



H/s đọc


Hs xác định


Hs nhận xét


Hs nêu


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức </b>
<b>năng chính.</b>


<b>1. Bài tập:</b>


- Sáng ngày người ta đấm U có
đau lắm khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

để làm gì?


? Khi viết câu nghi vấn cần chú ý
điều gì?


? Qua tìm hiểu em cho biết đặc
điếm và chức năng của câc nghi
vấn?


? Hãy đặt một câu nghi vấn và
xác định đặc điểm của câu nghi
vấn đó?



Gv nhận xét


Gv gọi học sinh đọc bài tập và
xác định yêu cầu.


? Xác định câu nghi vấn, xác định
đặc điểm hình thức?


? Căn cứ vào đâu để xác định câu
trên là câu nghi vấn ?


? Trong các câu đó có thể thay từ
hay bằng từ hoặc được không?
Gv cho học sinh thay thế và nhận
xét


? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối
câu những câu sau được không
tại sao?


Hs nhận xét
Hs rút ra kết
luận


đọc lại ghi
nhớ .


Hs đặt câu,
nhận xét



Đọc bài tập .
H/s xác định


Hs phân tích


Hs thay và
nhận xét


Hs đặt và giải
thích


<i><b>- Dùng để hỏi </b>( có khi để tự hỏi)</i>


- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu.
<b>2. Ghi nhớ: SGK.</b>


<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1.</b>


a. Chị khất tiền sưu đến chiều
mai phải không?


b. Tại sao con người ta lại phải
khiêm tốn đền như thế?


c. Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình có muốn đùa vui
khơng?


- Dùa trị gì?



- Hừ…hừ…cái gì thế?


- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa
nhà ta ấy hả?


- Cuối mỗi câu đều dùng dấu
chấm hỏi, trong mõi câu đều
chứa từ nghi vấn: a. khơng; b. tại
sao; c. gì, gì; d. khơng, gì, thế,
hả.


<b>2 Bài 2:</b>


- Căn cứ vào từ <i>hay</i>


- Không thể thay từ <i>hay</i> bằng từ


<i>hoặc</i> được. Nếu thay từ hay trong
câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu
trở nên sai ngữ pháp hoặc biến
thành một câu khác thuộc kiểu
câu trần thuật có ý nghĩa khác
hẳn.


<b>3. Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lưu ý: Trong tiếng việt, tổ hợp x
cũng như, ai cũng, gì cùng, sao
cùng, đâu cũng, bao giờ cũng,


bao nhiêu cũng…có ý nghĩa
khẳng định tuyệt đối.


VD: Ai cũng thấy thế, có nghĩa là
“ mọi người đều thấy thế”


. Và x là một từ phiếm định, chứ
không phải là từ nghi vấn.


? Phân biệt hình thức và ý nghĩa
của hai câu sau?


VD: Cái áo này có mới lắm
khơng?


Cái áo này có mới lắm chưa?(sai)


Hs phân biệt


không phải là câu nghi vấn.
Câu a, b mặc dù có các từ nghi
vấn như cơ…khơng, tại sao
những kết cấu chứa những từ này
chỉ có chức năng bổ ngữ trong
một câu.


Trong câu c, d thì nào( cũng) ai
( cũng) là từ phiếm định.



<b>4. Bài 4:</b>


a. Anh có khỏe khơng?
b. Anh đã khỏe chưa?


Khác nhau về hình thức: có,
khơng, đã, chưa.


Khác nhau về ý nghĩa:
+ Câu thứ hai có giả định là
người được hỏi trước đó có vấn
đề về sức khỏe, nếu trước đó
khơng có giả định này thì câu hổi
là vơ lí.


+ Cịn câu hỏi thứ 4 khơng có giả
định đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn: 01/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 02/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 04/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 02/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>





<i><b>Tiết 76 :</b></i>

<i><b>Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh</b></i>


<i><b>A : Mục tiêu bài học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu viết đoạn vân thuyết minh.


2. Kỹ năng: - Xác định chủ đề phát triển ý xắp xếp ý khi viết đoạn văn thuyết minh
- Diễn đạt rõ ràng chính xác


- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ
3.Thái độ : -Ý thức Viết đoạn văn


<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b></i>


1. GV :Chuẩn bị những đọan văn thuyết minh.
2. HS :Chuẩn bị theo câu hỏi SGK


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? cấu tạo thường gặp của
đoạn văn?


<b> * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


ở tiết trước các em đã biết vận dụng cách viết đoạn văn và câu chủ đề để xây dựng
đoạn văn trong văn bản tự sự. Để viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh như thế
nào tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b> * Hoạt động 3 : Bài mới(38’)</b>



<b>Hoạt động của thầỳ</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Gv gọi học sinh đọc 2 đoạn
văn.(sgk)


? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Từ nào được nhắc lại trong
các câu đó? Việc nhắc lại các
từ đó có tác dụng gì?


? Vậy theo em chủ đề của
đoạn văn là gì? Nó được thể
hiện như thế nào?


? Hãy cho biết vai trò của
từng câu trong việc thể hiện
và phát triển chủ đề?


? Nêu mối quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn với câu
1?


Hs đọc
Hs xác định
Hs phát hiện,
nhận xét.
Hs xác định


H/s nhận xét



Hs nêu


<b>I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.</b>
<b>1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh.</b>
<b>a. Đoạn văn:</b>


- Đoạn văn gồm 5 câu


- Từ nước được nhắc đi nhắc lại nhiều lần
đó là từ quan trọng nhất thể hiện chủ đề
trong đoạn văn.


-Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu
1: Thế giới …thiếu nước sạch nghiêm
trọng .


<b>Câu 1: Giới thiệu khái quát vấn đề thiếu </b>
nước ngọt nghiêm trọng trên thế giới.
<b>Câu 2: Cho biết tỉ lệ nước ngọt trên trái </b>
đất .


<b>Câu 3: Giới thiệu sự mất tác dụng của </b>
phần lớn nước ngọt trên thế giới.


<b>Câu 4: Giới thiệu số người khổng lồ thiếu</b>
nước ngọt trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Từ việc tìm hiểu hãy cho
biết đoạn văn trên thuộc kiểu
văn bản nào?



? Đối tượng được nói đến
trong đoạn văn 2 là ai?
? Cách thể hiện chủ đề trong
đoạn văn trên như thế nào?


? Xét về nội dung đoạn văn
trên có gì khác so với đoạn
1?


? Qua phân tích ví dụ : Đoạn
văn có đặc điểm gì ?


GV gọi H/s đọc 2 đoạn văn
trong SGK


? Đoạn văn thuyết minh về
cái gì? ( Đối tượng thuyết
minh)


? Theo em trong đoạn văn
trên phải trình bày những yêu
cầu gì?


? Đối chiếu với những tiêu
chuẩn ấy đoạn văn đã mắc
những lỗi gì?


? Cần và nên sửa chữa bổ
sung như thế nào?



GV cho học sinh sửa


? Tương tự em hãy chỉ ra đối
tượng yêu cầu và hạn chế của
đoạn 2?


Gv cho học sinh sửa


Hs xác định


Hs xác định
Hs nhận xét


H/s so sánh


Hs đọc
Hs xác định


Hs nhận xét


Hs phát hiện


Hs sửa chữa


Hs phát hiện,
sửa chữa


- Đoạn văn thuyết minh.
<b>* Đoạn 2:</b>



Đồng chí Phạm Văn Đồng( chủ đề)
<b>Câu 1: Vừa giới thiệu chủ đề vừa giới </b>
thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và
vai trị của ơng: Nhà cách mạng , nhà văn
hóa.


<b>Câu 2: Sơ lược về q trình hoạt động </b>
CM và những cương vị lãnh đạo đảng và
nhà nước đồng chí Phạm Văn Đồng từng
trải qua.


<b>Câu 3: Nói về quan hệ của ơng với chủ </b>
tịch Hồ Chí Minh.


- Đây là một đoạn văn thuyết minh giới
thiệu về một danh nhân.


<i><b>- Đoạn văn trình bày câu chủ đề rõ ý </b></i>
<i><b>chủ đề, sắp xếp các ý theo thứ tự hợp lí.</b></i>
<b>2. Sửa lại những đoạn văn chưa chuẩn:</b>
<b>* Đoạn 1:</b>


<b>-Giới thiệu một dụng cụ học tập quen </b>
thuộc, một đồ dùng thông dụng: Cái bút
bi.


- Nêu rõ chủ đề


- Cấu tạo của bút bi, cơng dụng của bút


nó.


- Cách sử dụng


-Nhược điểm: Không rõ câu chủ đề, chưa
rõ ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch
lạc.


- Cần sửa: tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng, cấu
tạo, công dụng, sử dụng.


<b>* Đoạn 2:</b>


- Đoạn văn trình bày cấu tạo của chiếc
đèn bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Qua tìm hiểu nhận dạng và
sửa chữa các đoạn văn thuyết
minh em hãy cho biết khi
viếu một bài văn thuyết minh
và các đoạn văn thuyết minh
cần đảm bảo những yêu cầu
gì?


-GV hướng dẫn học sinh
thuyết minh


GV gọi học sinh trình bày.


GV nêu yêu cầu: Cho chủ


đề”Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ
đại của nhân dân”. Hãy viết
thành đoạn văn chứng minh?
? Với yêu cầu trên cần thuyết
minh như thế nào?


GV nhận xét


GV khái quát lại bài học


Hs khái quát


Hs viết, trình
bày


H/s thảo luận
trình bày


đèn bàn.


- Câu 1 và câu sau gắn kết gượng gạo.
<b>3. Ghi nhớ: SGK</b>


<b>II. Luyện tập.</b>


<b>1. Bài tập 1: Viết đọan mở bài và kết bài </b>
cho đề văn” Giới thiệu trường em”


Y/c ngắn gọn từ 1 đến 2 câu.



Giới thiệu ấn tượng kết hợp miêu tả biểu
cảm, kể chuyện.


<b>2. Bài tập 2:</b>


- Năm sinh, năm mất, quê quán.
- Đôi nét về q trình hoạt động, sự
nghiệp


- Vai trị cống hiến to lớn đối với dân tộc
và thời đại.




<b>D:</b>


<b> Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối</b><i> (1’)</i>
HS: Yếu,Tb : - Học bài theo nội dung ghi nhớ.


- Làm bài tập còn lại.


HS: K, G: -Viết một đoạn văn thuyết minh với yêu cầu bài tập 2.


- Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phương pháp cách làm.


<i><b>Soạn ngày: 05/1/2013</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /1/2013 </b></i>


<b> </b>

<i><b>Bài 19</b></i>

<b> : </b>

<i><b>Văn bản</b></i>

<i><b>Quê Hương </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>(Tế Hanh)</b></i>




<i><b>Tiết 77:</b></i>

<i><b>Đọc-Hiểu văn bản</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này tình yêu quê
hương đằm thắm .


- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động:Lời thơ
bình dị gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết


<b>2. Kĩ năng: - Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước </b>
-Suy nghĩ sáng tạo : Phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
-Xác định giá trị bản thân: Biết tơn trọng, bảo vệ, có trách nhiệm đối với q hương
đất nước


<b>3. Thái độ: Giáo dục các em dù có đi bất cứ nơi nào cũng ln nhớ về q hương của</b>
mình, nơi chơn rau cắt rốn, nơi đã sinh thành và nuôi dưỡng.


<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>


1. Thầy: - Tuyển tập thơ tế Hanh, ảnh chân dung bài thơ.


- Sưu tầm một bức tranh, hoặc một làng ven biển, cảnh đòa thuyền ra khơi đánh cá.
2. Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK


<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b></i>
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)


? Đọc thuộc lịng 2 khổ thơ em thích trong bài thơ nhớ rừng ? Phân tích gí trị nội
dung ?



<b> * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:(1’)</b>


Trong mỗi chúng ta quê hương luôn là nơi ghi dấu những tình cảm thân thương nhất
chính vì vậy một nhà thơ đã viết: “ Quê hương mỗi người chỉ một


...


Sẽ không lớn nổi thành người”


Lời bài ca quê hương làm ta nhớ tới một làng quê đã in dấu trong lòng tác giả và
trong lòng bạn đọc yêu thơ.


<b>* Hoạt động3: Bài mới:(38’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Đọc chú thích dấu sao*


? Nêu hiểu biết của em về tác
giả Tế Hanh.


GV khái quát: Quê hương
của tác giả là làng chài ven
biển có dịng sơng bao


quanh. Ngay từ nhỏ sáng tác
đầu tay hồn thơ lãng mạn của
tế Hanh đã gắn bó với làng
quê. Có thể nói Tế Hanh là
nhà thơ của quê hương.


Bài thơ là nỗi nhớ của tác giả
khi phải xa quê hương.


HS đọc
HS nêu khái
quát


<b>I. Đọc-Tiếp xúc văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv nêu yêu cầu đọc


: Đọc giọng nhẹ nhàng trong
trẻo, chú ý nhịp 3/2/3 hoặc
3/5.


GV đọc mẫu


Gọi học sinh đọc tiếp- GV
nhận xét học sinh đọc
GV cho học sinh tìm hiểu
một số từ khó.


? Về hình thức bài thơ trên
có điểm gì giống với bài nhớ
rừng?


? Bài thơ sử dụng phương
thức biểu đạt nào ?


? Nêu bố cục của bài thơ?


Nội dung của từng phần?


? Mở đầu bài thơ tác giả đã
giới thiệu với người đọc hình
ảnh quê hương. Hình ảnh ấy
hiện lên với những đặc điểm
nào?


? Nhận xét về lời giới thiệu
của tác giả?


GV: Sau lời giới thiệu về
làng quê của mình tác giả
miêu tả cảnh dân chài lưới
bơi thuyền đi đánh cá.
? Họ ra đi trong một khung
cảnh như thế nào?


? Nêu cảm nhận của em về
khung cảnh đó?


Nghe .


HS đọc nối
tiếp


HS tìm hiểu
trong SGK
HS so sánh



Hs xác định


Hs phát hiện


Hs nhận xét
Nghe .


Hs phát hiện
và nêu cảm
nhận


<b>* Đọc </b>


<b>* Từ khó SGK:</b>
<b>* Cấu trúc văn bản:</b>
- Thể 8 tiếng/ câu


- 2, 4, 6, 8, câu trên một khổ.
- Nhịp 2/ 3/ 3 hoặc 3/ 5.


Vần chân liền.(thơ phổ biến trong
phong trào thơ mới)


-> Miêu tả và biểu cảm.
<b>- 4 phần:</b>


+ Hai câu đầu: Giới thiệu chung về
làng quê


+ 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi


đánh cá


+ 8 câu tiếp: Thuyền cá trở về
+ 4 câu cuối: Nỗi nhớ quê hương.
<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>


<b>1. Tám câu đầu:</b>


<b>- Giới thiệu thiên nhiên giản dị , </b>
nghề nghiệp , vị trí.


- Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh
dân chài bơi thuyền đi đánh cá
- Nghề của làng: làm nghề chài lưới
- Vị trí của làng: Sống chung với
nước.


<i><b>-Lời giới thiệu mộc mạc giản dị.</b></i>


- Khí trời trong gió nhẹ nắng mai
hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Hình ảnh dân chài lưới bơi
thuyền đi đánh cá được hiện
lên qua những câu thơ nào?
? Cách miêu tả và cách sử
dụng từ ngữ của tác giả có gì
đặc biệt? Nhằm diễn tả điều
gì?



GV: Bốn câu thơ vừa là
khung cảnh thiên nhiên tươi
sáng, vừa là bức tranh lao
động đầy hứng khởi và dạt
dào sức sống.


? ở hai câu tiếp theo tác giả
tập trung miêu tả hình ảnh
nào?


? Hình ảnh cánh buồm được
tác giả miêu tả qua biện pháp
nghệ thuật gì?


? Hãy phân tích cái hay trong
câu thơ trên?


GV: tác giả đã so sánh vừa
vẻ ra cái chính xác( cánh
buồm) vừa cảm nhận cái hồn
của sự vật( mảnh hồn làng)
so sánh cái củ thể và cái trìu
tượng hiện lên vẻ đẹp bay
bổng mang ý nghĩa lớn lao “
mảnh hồn làng” khỏe mạnh,
vô tư căng đầy sức sống
trong niềm vui lao động và
khát khao có một thành quả
lao động to lớn.



? Cảnh người và thuyền về
bến trong khơng khí như thế
nào?


? Vì sao câu thơ thứ 3 lại
được đặt trong dấu ngoặc
kép?


? Người dân chài trở về với
kết quả như thế nào?


HS thống kê


Hs nhận xét


hs phát hiện


Hs nhận xét


Hs phân tích


Nghe .


Hs đọc
Hs phát hiện
Hs giải thích


Hs phát hiện


thành công.



<i><b>-> Hinh ảnh so sánh</b></i>


<i><b>- Động từ : hăng, phăng, vượt.</b></i>
- diễn tả khí thế dũng mãnh của con
thuyền.


<i><b>- Sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp hùng </b></i>
<i><b>tráng hấp dẫn.</b></i>


- <i>Cánh buồm</i>


<i><b>NT: So sánh: </b></i>


<i><b>cánh buồm trắng- mảnh hồn làng.</b></i>
- So sánh để toát lên vẻ đẹp lãng
mạn, cánh buồm trở nên lãng mạn,
thiêng liêng, thơ mộng vừa hùng
tráng… cánh buồm chính là biểu
tượng, và linh hồn của làng chài.


<b>2. Cảnh thuyền cá trở về</b>


- khơng khí ồn ào tấp nập và vui
tươi.


- Đó chính là lời cảm tạ trời n
biển lặng cho thuyền chài trở về
bình yên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Hình ảnh người dân chài và
con thuyền được miêu tả như
thế nào?


? Nêu cảm nhận của em về
hình ảnh dân chài qua chi tiết
“làn da đen rám nắng- nồng
thở vị xa xăm”.


? Có gì đặc sắc về nghệ thuật
trong lời thơ: Chiếc thuyền
in bến mỏi trở về nằm- nghe
chất muối ngấm dần trong
thớ vỏ?


? Nêu cảm nhận của em về
hình ảnh con thuyền qua nét
nghệ thuật trên?


GV: Con thuyền được nhân
hóa thành nhân vật có hồn,
một tâm hồn rất tinh tế.


? Trong xa cách, lịng tác giả
ln nhớ tới những điều gì
nơi quê nhà?


? Một cuộc sống như thế nào
được gợi lên qua chi tiết ấy?
? Trong những nỗi nhớ ấy


những nỗi nhớ nào in dấu
hơn trong lòng tác giả?


? Tại sao tác giả lại nhớ nhất
vái mùi nồng mặn ấy?


? Qua đó em hiểu gì về tấm
lòng của tác giả?


? Nêu những giá trị đặc sắc
của bài thơ?


Hs phát hiện


H/s bộc lộ


Hs nhận xét


Hs thảo luận
trình bày


Hs đọc
Hs phát hiện
Hs nhận xét
Hs phát hiện


hs giải thích


Hs bộc lộ



Hs khái quát


“ Làn da đen rám nắng”


“ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
- Hình ảnh sáng tạo: nước da ngăm
nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ,
thấm đượm vị mặn nồng của biển
<i><b>- Hình ảnh vừa chân thực vừa </b></i>
<i><b>lãng mạn với tầm vóc phi thường.</b></i>
<i><b>-> Dùng phép nghệ thuật nhân </b></i>
<i><b>hóa</b></i>


- Con thuyền như một con người
đang mệt mỏi say sưa hài lòng sau
nhiều ngày lao động miệt mài trên
biển.Khơng những thế nó cịn như
nghe được chất muối mặn của biển
thấm dần trong thớ vỏ.


<b>3. Nỗi nhớ làng quê</b>


- Hình ảnh con thuyền, cánh buồm,
mầu nước ,mầu trời, cá…


- Cuộc sống giầu đẹp, vất vả nhưng
thanh bình.


- Mùi măn nồng.



- Vì đó là vị đặc trưng riêng của quê
hương vùng biển của tác giả, mùi
của gió biển, muối biển, của con
thuyền, của thân hình người đánh
cá…mùi vừa nồng nàn, nồng hậu
mặn mà đằm thắm.


- Sự cảm nhận tinh tế, sự gắn bó
thủy chung mặc dù trong xa cách.
<b>III. Tổng kết.</b>


<b>1. Nghệ thuật</b>


- Tạo lên những hình ảnh cuộc sống
lao động thơ mộng


- Tạo liên tưởng so sánh độc đáo lời
thơ bay bổng , đầy cảm xúc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Nội dung ý nghĩa nổi bật
của bài thơ là gì?


? Gọi H/s đọc diễn cảm bài
thơ?


? Em thích nhất khổ thơ nào?
Vì sao?


Hs thảo luận
trình bày.



Hs đọc
Hs giải thích


những sáng tạo mới mẻ phóng
khống


<b>2. Ý nghĩa .</b>


- Bài thơ là bày tỏ của tác giả về
một tình yêu tha thiết đối với quê
hương làng chài.


<b>IV : luyện tập</b>



<b>D: </b>


<b> Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b>


<b>HS :Yếu, Tb: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật của bài.</b>
HS : K,G : -Nêu cảm nhận của em khi học xong bài thơ.


- Đọc và soạn bài: Khi con tu hú theo câu hỏi SGK


<i><b>Soạn ngày: 05/.1/.2013. </b></i>


<i><b>Ngày dạy:18 </b></i>

<b>/</b>

<i><b>1/.2013 </b></i>

<b> </b>



<i><b>Bài 20 : Văn bản Khi con Tu Hú</b></i>




<i>( </i>

<i>Tố Hữu)</i>



<i><b>Tiết 78 : Đọc- Hiểu văn bản</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Những hiểu biết về bước đầu về tác giả Tố Hữu


- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh thiên nhiên cái đẹp của tự
- Niềm khát khao được sống tự do, lý tưởng của tác giả


<b>2. Kĩ năng: - Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, quê </b>
hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Xác định giá trị bản thân: Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên, có trách nhiệm đối với
quê hương đất nước


<b>3. Thái độ</b> <b> - Cho các em hiểu được nỗi khổ của các chiến sĩ bị giam cầm trong nhà </b>
lao, và từ đó giáo dục các em phải nhớ ơn công ơn công lao của các vị anh hùng đã sả
thân vì dân vì nước, để dành được độc lập tự do.


<b>B : Chuẩn bị phương pháp ,phương tịên</b>


1- thầy: Tập thơ từ ấy, ảnh chân dung Tố Hữu hồi trẻ
2 – Trị: có thể sưu tầm tranh, ảnh về chim tu hú.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>


<b> * Hoạt đông 1: kiểm tra bài cũ:(5’)</b>



? Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Đây là bài thơ tả cảnh hay tả
tình? Vì sao?


<b> * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


Trong dân gian các em đã được nghe rất nhiều câu hát đồng dao của các em nhỏ
nói về chim tu hú… tu hú kêu báo hiệu mùa hè, mùa vải chín đã tới. Trong bài thơ
của Tố Hữu tiếng chim tu hú còn biểu hiện tâm trạng của nhà thơ, đó là tâm trạng như
thế nào…


<b>* Hoạt động 3:</b> Bài mới(38’)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Đọc chú thích dấu sao


? Nêu những hiểu biết cuả em
về nhà thơ Tố Hữu?


GVKQ: Những đóng góp, và
vai trị của Tố Hữu trong nền
thơ ca cách mạng


? bài thơ được ra đời trong
hoàn cảnh nào?


GV nêu yêu cầu đọc


Yêu cầu đọc : Chú ý giọng


đọc thay đổi, 6 câu đầu đọc
với giọng vui tươi náo nức,4
câu sau đọc với giọng bực
bội, nhấn mạnh các động từ,
các từ cảm thán.


GV đọc mẫu


Gọi học sinh đọc, nhận xét
-GV cho học sinh tìm hiểu
một số từ khó.


? Em hiểu như thế nào về
nhan đề của bài thơ?


? Hãy viết một câu văn có bốn


Hs đọc
Hs nêu khái
quát


Hs đọc


Hs tìm hiểu
trong SGK
Hs giải thích


Hs thảo luận


<b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản</b>


<b>* Tác giả, tác phẩm.</b>


<b>* Đọc</b>


<b>* Từ khó: SGK</b>
<b>* Cấu trúc văn bản</b>


Bài thơ chỉ là một vế phụ của một
câu trọn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chữ đầu là: Khi con tu hú để
tóm tắt nội dung bài thơ?
GV: Tên bài thơ đã gợi cảm
xúc cho toàn bài thơ.


? Để diễn tả cảm xúc của
mình nhà thơ đã sử dụng thể
thơ gì? Nêu đặc điểm của thể
thơ đó?


? Hãy xác định bố cục của bài
thơ và nêu ý chính của từng
phần?


? Phương thức biểu đạt của
từng phần?


? Bức tranh mùa hè trong bài
thơ được gợi tả bằng âm thanh
nào?



? Những âm thanh đó gợi cho
em cảm giác gì?


? Ngồi âm thanh mùa hè còn
hiện lên với những màu sắc:
Theo em đó là những gam
màu nào?


? Nhận xét của em về bức
tranh mùa hè qua những gam
màu ấy?


? Hương vị của mùa hè còn
được thể hiện qua hình ảnh
nào?


? Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng
gợi lên sự sống như thế nào?
? Em có nhận xét gì về khơng
gian mùa hè trong câu 5 và 6?
? Từ các dấu hiệu trên hãy
cho biết cảnh tượng mùa hè
hiện lên như thế nào?


? Tác giả đã cản nhận cảnh
tượng đó của mùa hè trong
nhà tù điều đó cho thấy nhà
thơ có một tâm hồn như thé



Hs phát hiện
nêu đặc điểm


Hs xác định


Hs nêu


Hs đọc
Hs phát hiện


HS nhận xét
Hs phát hiện


Hs nhận xét


Hs phát hiện


Hs khái quát
ghi


Hs nhận xét ghi


Hs nhận xét


Hs phân tích


hè đến và người tù cách mạng cảm
thấy ngột ngạt trong phòng giam
chật hẹp và thèm khát cuộc sống tự
do bên ngoài.



- Nhà thơ dùng thể thơ lục bát.
Nó có tác dụng diễn tả cảm xúc tha
thiết nồng hậu của tâm hồn.


- 2 phần:


+ 6 câu đầu: Bức tranh mùa
hè( miêu tả)


+ 4 câu cuối: Tâm trạng của nhà
thơ( Biểu cảm)


<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>
<b>1. Bức tranh mùa hè</b>


Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân
<i><b>- Âm thanh rộn rã tưng bừng</b></i>
Màu vàng : lúa chiêm


Màu hồng: nắng đào
Màu xanh: trời Xanh
.


<i><b>-Mầu sắc: Tươi thắm, lộng lẫy , </b></i>
<i><b>thanh bình.</b></i>


Lúa chiêm đương chín
Trái cây ngọt dần
Bắp rây vàng hạt.



<i><b>-> Sự sống: Sinh sôi nảy nở, đầy </b></i>
<i><b>đặn, ngọt ngào.</b></i>


<i><b>-> Không gian: Rộng lớn tự do.</b></i>
<i><b>=>Rộn rã, rực rỡ sắc màu, ngọt </b></i>
<i><b>ngào đầy sức sống.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nào?


GV: Trong cảm nhận và sự
tưởng tượng dồi dào của thi
nhân, bức tranh mùa hè thật
trẻ trung, rộn rã, đầy sức sống.
Khiến cho người đọc hình
dung bức tranh mùa hè hiện ra
trước mắt. Nhưng đó chỉ là
bức tranh mùa hè tưởng tượng
khi nhà thơ trẻ vẫn đang bó
gối trong xà lim chật chội.
GVKQ chuyển ý


? Cách bộc lộ tâm trạng của
nhà thơ ở đoạn này có gì
khác?


? Nhịp thơ có gì thay đổi?
? Cùng với cách ngắt nhịp
cách sử dụng từ có gì đặc
biệt?



? Cách ngắt nhịp thay đổi kết
hợp với những động từ và
thán từ đã diễn tả tâm trạng gì
của nhà thơ?


? Mở đầu và kết thúc bài thơ
đều là tiếng chim tu hú, tâm
trạng của nhà thơ có gì khác
nhau?


?Tại sao có sự khác nhau đó ?


? Kết thúc bài thơ là tiếng
chim tu hú ngoài trời cứ kêu
cho em thấy tình cảm nào của
nhà thơ?


Nghe.


Hs đọc


Hs phát hiện
Hs nhận xét
Hs phát hiện
Hs phân tích


Hs thảo luận
trình bày



Hs khái quát


Hs thảo luận


<b>2. Tâm trạng của nhà thơ.</b>
-Bộc lộ một cách trực tiếp .
Câu 8: 6- 2


Câu 9: 3- 3


-Tác giả sử dụng <i>một loạt các động</i>
<i>từ: Đập tan, ngột, chết mất</i>


-Các thán từ: Hè ôi! thôi! làm sao!


<i><b> -Tâm trạng u uất ngột ngạt, bức </b></i>
<i><b>bối đau khổ</b></i>


+ Tâm trạng của người tù ở khổ
đầu là tâm trạng hòa hợp với sức
sống mùa hè, niềm say mê cuộc
sống.


+ ở câu thơ cuối tiếng chim tu hú
gợi cảm xúc khác, uất ức nơn
nóng,khắc khoải, tâm trạng của một
người mất tự do bị tách rời cuộc
sống.


- Có sự khác nhau đó vì: Hai tâm


trạng được khơi dậy từ hai không
gian khác nhau: Tự do và mất tự
do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GVKQ:


? Nêu những giá trị đặc sắc
của bài thơ?


?Qua tìm hiểu bài thơ có ý
nghĩa gì ?


? Đọc diễn cảm bài thơ?
? Em thích nhất khổ thơ nào?
Tại sao?


? đọc thuộc lịng bài thơ


Hs thảo luận
trình bày


Trả lời


Hs đọc
Hs giải thích


<b>III. Tổng kết.</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


Viết theo thể thơ lục bát giàu nhạc


điệu, mượt mà uyển chuyển


-Lựa chọn lời thơ ấn tượng để biểu
lộ cảm xúc khi thiết tha, khi sôi nổi
, mạnh mẽ


- Các biện pháp tu từ : điệp ngữ liệt
kê... tạo nên tình thống nhất về chủ
đề văn bản .


<b>2. Ý nghĩa .</b>


- Bài thơ thể hiện lịng u đờì, u
lý tưởng của người chiến sĩ cộng
sản tre tuổi trong hoàn cảnh ngục tù
.


<b>IV. luyện tập:</b>
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>


HS: Yếu, Tb : - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật của bài.
HS: K,G : -Phân tích bài thơ.


- Soạn bài: Tức cảnh pắc bó theo câu hỏi trong SGK, , câu cầu khiến
<i><b>Ngày soạn: 01/42013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: 16/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 14/1/2013 </b></i>


<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 15/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<b> </b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 79 : Câu nghi vấn (tiếp)</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


<b>1. Kiến thức . - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu </b>
khiến, khẳng định ,đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


<b>2. Kỹ năng : - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích </b>
giao tiếp cu thể .


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu nghi
vấn .


3. Thái độ - Nắm vững chức năng khác của câu nghi vấn
<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp, phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>


1.- Giáo viên: bảng phụ


2.- Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


? Nêu những đặc điểm , hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? Làm bài tập
6 trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn cịn có những chức năng khác vậy chức
năng đó được dùng như thế nào chúng


ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hơm nay….
<b>* Hoạt động 3: Bài mới.(38’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Gọi Hs đọc đoạn trích
? xét về mặt hình thức
các câu trên có phải là
câu nghi vấn không ?


? Những câu trong
những đoạn trích trên có
dùng để hỏi khơng?
? Nếu khơng dùng để hỏi
thì dùng để làm gì?


? Khi viết những câu
như trên có nhất thiết bắt
buộc dùng dấu chấm hỏi
khơng?


? Qua tìm hiểu em hãy
cho biết ngồi chức năng
hỏi câu nghi vấn cịn
dùng để làm gì?


GV gọi HS đọc bài tập


và xác định yêu cầu.
? Xác định câu nghi vấn,
những câu nghi vấn đó
dùng để làm gì?


Hs đọc
Hs xác định


Hs nhận xét,
phân tích


Hs nhận xét


Hs rút ra kết
luận


Hs đọc ghi nhớ


Đọc bài tập
Hs xác định,


<b>III. Những chức năng khác</b>
<b>1. Bài tập:</b>


a. Hồn ở đâu bây giờ?


b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết khơng?...lính đâu? Sao bay dám
để cho nó xồng xộc vào đây như vậy?
Khơng cịn phép tắc gì nữa à?



d. Một người hàng ngày chỉ lo lắng vì
mình… há chẳng phải…của văn chương.
e. Con gái tôi vẽ đấy ư?


- >Những câu nghi vấn trên không thực hiện
chức năng hỏi mà thực hiện chức năng phát
ngôn khác


a. Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm
hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc…


b. Dùng với hàm ý đe dọa
c. Dùng với hàm ý đe dọa
d. Dùng để khẳng định.


e. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên
-> Những câu trên không phải bao giờ cũng
dùng dấu chấm hỏi mà có thể được kết thúc
bằng dấu câu khác, dấu chấm than…


VD: Chẳng lẽ lại đúng là nó, cái con mèo
hay lục lọi ấy!(Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên ).
<i><b>-> Chức năng :cầu khiến, khẳng định , đe </b></i>
<i><b>doạ , bộc lộ cảm xúc.</b></i>


<b>2 Ghi nhớ (SGk)</b>
<b>IV. Luyện tập:</b>
<b>1 Bài tập 1:</b>



a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo
gót Binh Tư để kiếm ăn ư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Trong đoạn trích trên
câu nào là câu nghi vấn?


? Đặc điểm hình thức
nào cho biết đó là câu
nghi vấn?


? Những câu nghi vấn đó
được dùng để làm gì?
? Có thể thay thế được
bằng một câu không phải
là câu nghi vấn mà có ý
nghĩa tương đương được
khơng?


GV cho học sinh thay
thế và nhận xét


YC học sinh đặt câu?


GV nêu yêu cầu


phân tích


Hs nhận xét


Hs nhận xét



Hs thay và nhận
xét


Hs đặt câu


Hs thảo luận
trình bày


b. Trợ từ than ôi và các câu còn lại đều là
câu nghi vấn.


Tác dụng : Phủ định cảm xúc nuối tiếc.
c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn
một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?


Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ
định.


d. Ơi nếu thế thì đâu là quả bóng bay.
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ
định.


<b>2. Bài 2</b>


a. Sao cụ lo xa quá thế?


- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền để lại?
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo
liệu?



-> Nó thể hiện trên văn bản bản bằng dấu
chấm hỏi và bằng các từ nghi vấn ( Sao gì)
-> Cả 3 đều mang ý nghĩa phủ định.


<b>b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra </b>
người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
<b>Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn ngần ngại. Giao </b>
đàn bị thì chẳng n tâm chút nào. Ai dám
bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử.
Đặc điểm hình thức có dấu chấm hỏi? Và
đại từ phiếm chỉ (ai)


<b>Tác dụng : có ý nghĩa khẳng định.</b>


Thay thế: Cũng như con người thảo mộc tự
nhiên ln có tình mẫu tử.


<b>d. Thằng bé kia mày có việc gì?</b>
- Sao lại đến đây mà khóc?


Đặc điểm: dấu chấm hỏi từ nghi vấn.
<b>3. Bài 3:</b>


Đặt hai câu nghi vấn khơng dùng để hỏi.
a. Bạn có thể kể lại cho mình nghe nội dung
bộ phim “ Vợ chồng A Phủ” được không ?
( yêu cầu)


b. Sao cuộc đời chi Dậu lại khốn khổ đến


thế?


<b>4. Bài 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vấn như: Anh ăn cơm chưa? Em đi đâu đấy?
Cậu đọc sách à? Thường không dùng để hỏi
mà dùng để thay thế cho lời chào khi gặp
nhau. Người được hỏi thường không trả lời
vào câu hỏi mà có khi lại đặt những câu hỏi(
Để đáp lễ) . Anh đến trường đấy à? Cậu làm
xong bài tập chưa? Em đi hải phịng phải
khơng? Đây là những câu mang tính chất
nghi thức giao tiếp của những con người có
quan hệ thân mật


<b>D:</b>


<b> Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b>
HS : Yếu, Tb: - Nắm đặc điểm câu nghi vấn.


HS : K,G : - Viết một đoạn văn 10 câu có sử dụng câu nghi vấn.
- Hoàn thành các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ngày soạn: 01/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 16/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 14/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>



<i><b>Ngày giảng:15/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<b> </b>



<i><b>Tiết 80: Thuyết minh về một phương pháp</b></i>


<i><b>Cách làm</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức : - Sự đa dạng về đối tường được giới thiệu trong văn thuyết minh</b>
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh


-Mục đích yêu cầu quan sát và cách làm bài văn về một phương pháp (cách làm )
<b>2. Kỹ năng . - Quan sát đối tượng cần thuyết minh.</b>


- Tạo lập được một vb thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về
một cách thức , phương pháp , cách làm .


<b>3. Thái độ : Ý thức viết đoạn văn .</b>
<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b></i>
1. Giáo viên: Soạn bài .


2. Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? cấu tạo thường gặp của
đoạn văn?



<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.(1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* Hoạt động 3: Bài mới(38’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV gọi Hs đọc văn bản


? Văn bản thuyết minh hướng
dẫn cách làm đồ chơi gì?


? Văn bản hướng dẫn gồm mấy
phần?


? Phần nguyên liệu đưa ra để
làm gì? Có cần thiết khơng?


? Phần cách làm được trình bày
như thế nào? Theo trình tự nào?


? Phần yêu cầu thành phẩm có
cần thiết khơng vì sao?


? Văn bản thuyết minh b có gì
khác về mặt nội dung và giống
về yêu cầu các phần?


? Phần ngun liệu có gì khác
so với văn bản a?



? Cách làm và yêu cầu thành
phẩm?


Hs đọc


Hs phát hiện
Hs xác định


Hs nhận xét


Hs xác định


Hs giải thích


H/s so sánh


Hs so sánh


Hs nêu cách
làm


<b>I . Giới thiệu( cách làm )</b>
<b>1. Bài tập</b>


a. Văn bản thuyết minh phương pháp làm
đồ chơi. Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá
bóng.


<i><b>Gồm 3 phần</b></i>


+Nguyên liệu
+ Cách làm


+ Yêu cầu thành phẩm.


- Phần nguyên liệu là không thể thiếu vì
nếu khơng thuyết minh giới thiệu đầy đủ
thì khơng có điều kiện về vật chất để chế
tác sản phẩm.


- Nếu chỉ nêu cách làm thì sẽ khơng tránh
khỏi trừu tượng.


Nguyên liệu có đầy đủ cả nguyên liệu
chính và ngun liệu phụ.


Đóng vai trị quan trọng nhất vì nội dung
giới thiệu tỉ mỉ đầy đủ cách chế tác, cách
tiến hành để người đọc có thể làm theo.
-Phần dạy cách làm gồm 5 bước: Cách
tạo thân, đầu, làm mũ, cách làm bàn
tay,bàn chân,cách làm quả bóng, gắn hình
người trên sân cỏ.


-u cầu các tỉ lệ bộ phận hình dáng chất
lượng sản phẩm này cũng rất cần để
người làm so sánh và điều chỉnh thành
phẩm của mình.


<b>b. Thuyết minh về một món ăn cụ thể: </b>


<b>nấu canh</b>


<b>- Giống ở yêu cầu 3 phần:</b>


- ngồi phần ngun liệu cịn thêm phần
định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu
gam, kg tùy theo số bát đĩa, số người
ăn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Tại sao lại có sự khác nhau
đó?


? Qua tìm hiểu em hãy cho biết
những văn bản trên thuyết minh
nhằm để làm gì?


? Khi thuyết minh cần đảm bảo
những yêu cầu gì?


? Nhận xét về lời văn trong 2
văn bản trên?


GVKQ


? Đọc ghi nhớ sgk


GV gọi học sinh nêu yêu cầu
của bài tập 1


? Đặt một đề văn ứng với yêu


cầu đó?


GV hướng dẫn Hs lập dàn ý.
? Phần mở bài yêu cầu gì?
? Phần thân bài gồm những mục
nào?


GV hướng dẫn học sinh làm
GV khái quát lại bài học


Hs giải thích
Trả lời


Hs nhận xét


Hs nhận xét
HS khái quát
Ghi nhớ


Hs nêu y/c


Hs thảo luận
trình bày
Hs nêu


Làm bài


được thay đổi tùy tiện nếu không muốn
thành phẩm kém chất lượng).



- Yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt:
Trạng thái, mầu sắc, mùi vị.


- Vì: đây là thuyết minh cách làm một
món ăn.


- Để giúp người đọc hiểu rõ một phương
pháp hay cách làm một sản phẩm nào đó.
- Người viết phải nắm chắc phương pháp(
cách làm đó)


- khi thuyết minh cần trình bày rõ điều
kiện, cách thức, trình tự… là ra sản phẩm
và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm
đó.


- Lời văn yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng.
<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>


<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


Thuyết minh trị chơi thơng dụng của trẻ
em.


<b>a.Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi</b>
<b>b.Thân bài: Số người chơi, dụng cụ.</b>
Cách chơi: ( luật chơi) Thế nào là thắng,
thế nào là thua, thế nào là vi phạm luật.
- Yêu cầu đối với trò chơi.



<b>c.Kết bài: Giá trị của đồ chơi…</b>
<b>2. Bài 2</b>


H/s làm ở nhà


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối </b> (1’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày soạn: 121/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 18/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 15/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 16/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<i><b>Bài 20:Văn bản Tức cảnh Pác Bó</b></i>



<i><b> ( Hồ Chí Minh)</b></i>



<i><b>Tiết 81:</b></i>

<i><b> Đọc – Hiểu Văn bản</b></i>



<b> </b>


<b>A. Mục tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức: - Một đặc điểm của thể thơ Hồ Chí Minh, : sử dụng thể loại thơ tứ </b>
tuyệt thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ



- Cuộc sống vật chất và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động cm đầy
khó khăn gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng chưa thành
công.


<b>2. Kỹ năng: - Đọc – Hiểu thơ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh </b>
<b> - Phân tích được chi tiết nghề thuật tiêu biểu trong tác phẩm . </b>


* TT HCM: -Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan bản lĩnh
cách mạng HCM trong thời gian ở chiến khu Việt bắc


<b> 3. Thái độ: - nêu cao ý thức học tập . </b>
<b>B. Chuẩn bị phương pháp, phương tiện </b>


1.- Thầy : + Sưu tầm bản sao tranh vẽ Bác Hồ đang ngồi dịch sử Đảng bên bàn đá
chông chênh ở Pác Bó


+ Đọc một số bài thơ của Bác viết trong thời kì này, về đề tài này
2.- Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<b>*Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Đọc thuộc lòng bài thơ “ khi con tu hú” Nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung tư
tưởng của bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà văn nhà thơ, một danh nhân văn hóa
thế giới. Những sáng tác của Người để lại thực sự những ấn tượng vơ cùng sâu sắc
trong lịng người đọc. Đặc biệt là những sáng tác viết về cuộc đời hoạt động cách
mạng của Người. Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một trong những sáng tác ấy…


<b>* Hoạt động 3: Bài mới(38’)</b>


Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
Đọc chú thích dấu sao*


? Nêu một vài nét về tác giả, tác
phẩm?


? Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?


GV nêu yêu cầu đọc


- Giọng vui hóm hỉnh , thanh
thốt , thoải mái ,sảng khoái
đọc rõ nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3
Gv đọc mẫu


Nhận xét học sinh đọc.


GV cho học sinh tìm hiểu một
số từ khó.


? Em hiểu như thế nào về tức
cảnh?


? Em hiểu gì về Pác Bó?


? Hãy cho biết tức cảnh Pác Bó
của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý


nghĩa gì?


? Quan sát cấu tạo câu, vần,
chữ của văn bản trên hãy cho
biết bài thơ được làm theo thể
thơ nào?


? Nội dung chính của bài thơ?
Những lời thơ nào ứng với mỗi
nội dung trên?


? Nêu cảm nhận chung về
giọng điệu bài thơ, về tâm trạng
của nhân vật trữ tình?


Hs đọc
Hs nêu khái
qt


Hs đọc


Hs tìm hiểu
trong SGK
Hs giải
thích


Hs giải
thích


Hs nhận xét



Hs phát
hiện


Hs nhận xét


<b>I. Đọc – tiếp xúc văn bản</b>
<b>* Tác giả, tác phẩm:</b>


<b>* Đọc</b>


<b>* Từ khó:</b>


<b>* Cấu trúc văn bản: Là người làm </b>
thơ, khi nhận một sự việc, một cảnh
tượng nào đó mà cảm hứng thì thơ ấy
người ta gọi là tức cảnh.


-Cảnh Pác Bó tạo nên cảm xúc để
Bác cất thành lời thơ.


-Thể thất ngôn tứ tuyệt ( bẩy chữ bốn
câu)


*Có hai nội dung chính:


+ Cảnh sinh hoạt và làm việc của
Bác: Câu 1, 2, 3.


+ Cảm nghĩ của Bác: Câu 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Cho HS đọc .


? Mở đầu bài thơ nhà thơ giới
thiệu với người đọc điều gì ?
? Nhận xét về giọng điệu câu
thơ và nét nghệ thuật đặc sắc
trong câu thơ đó?


? Chỉ ra phép đối đó?


? Từ nhịp thơ và nghệ thuật đối
như trên gợi cho người đọc thấy
nề nếp sinh hoạt của Bác như
thế nào?


? Có ý kiến đổi câu thơ lại :


<i>Tối vào hang sáng ra bờ suối.</i>
<i>Sáng, tối, ra, vào, suối với </i>
<i>hang</i>


? Nếu đổi lại như vậy thì ý
nghĩa nội dung và hiệu quả
nghệ thuật có gì thay đổi
khơng? Hãy phân tích?
GV dẫn lời của đồng chí Võ
Nguyên Giáp (SGV)


? Câu thơ thứ hai nói về việc gì


trong sinh hoạt của Bác ở Pác
Bó?


? Em có nhận xét gì về thức ăn
hàng ngày của Bác?


? Em có suy nghĩ gì về cuộc
sống của Bác ở Pác Bó?
? Trong hồn cảnh ấy thái độ
sống của Bác được thể hiện như
thế nào?


? Dựa vào chú thích trong
SGK, hãy giải nghĩa lời thơ


Hs đọc
Hs phát
hiện


Hs nhận xét
Hs phân
tích


Hs nhận xét


Hs thảo
luận nhóm


Hs phát
hiện



Hs nhận xét


Hs nhận xét


Hs nhận xét


Hs giải
thích


Hs bộc lộ


<b>1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của </b>
<b>Bác ở Pác Bó.</b>


-Nếp sống sinh hoạt của Bác
-Nhịp 3/3


-Phép tiểu đối( Đối ngang trong câu
thơ)


->Nghệ thuật đối


+ Đối thời gian: Sáng- Tối
+ Đối không gian: Suối- hang
+ Đối hành động : Ra- vào


<i><b> ->Nếp sống sinh hoạt đều đặn hòa </b></i>
<i><b>nhịp với thiên nhiên.</b></i>



-Nếu đổi lại như vậy thì khơng phù
hợp với hồn cảnh hiện tại đầy khó
khăn, gian khổ lấy bí mật là chính,
hoặc ý thơ có vẻ xơ bồ, lộn xộn
khơng phù hợp với cách sống của
bác.


-Nói về chuyện ăn của Bác.


-Những thức ăn đạm bạc có sẵn trong
tự nhiên


<i><b>->Cuộc sống vô cùng thiếu thốn và </b></i>
<i><b>gian khổ.</b></i>


-Vẫn sẵn sàng


- Cháo bẹ: Cháo ngô.


- Rau măng: Rau là măng rừng.
- Cháo ngô và măng rừng là những
thứ ln sẵn có trong bữa ăn của Bác
ở Pác Bó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn
sàng?


? Câu thơ kể về những thứ hết
sức đơn giản như cháo bẹ rau
măng, lại có sức gợi suy tư về


con người cách mạng và thiên
nhiên ở Pác Bó. Cảm nghĩ riêng
của em như thế nào?


? Hai câu thơ đầu phản ánh
trạng thái tâm hồn như thế nào
của người làm thơ?


? Câu thơ bàn đá chơng chênh
dịch sử đảng tả về cảnh gì?
? Giải thích nghĩa của từ chơng
chênh?


? Nghệ thuật đối được sử dụng
rất độc đáo trong câu thơ em
hãy chỉ ra nét nghệ thuật đó? ý
nghĩa của nghệ thuật đó?


? Ba câu thơ đầu cho em thấy
con người cách mạng hiện lên
như thế nào?


? Đến câu thơ cuối cùng thì
cuộc đời cách mạng của Bác
diễn ra như thế nào ở Pác Bó?


? Người cách mạng ở Pác Bó


Hs nhân xét



Hs phát
hiện
Hs giải
thích
Hs phân
tích


Hs nhận xét


Đọc câu thơ
cuối


Hs phát
hiện


Hs thảo
luận nhóm


chứa tình cảm, bởi đó là những thứ
do thiên nhiên ban tặng và con người
cung cấp.


Hưởng thụ cháo bẹ rau măng là niềm
vui của người cách mạng ln biết
sống gắn bó hịa hợp với thiên nhiên,
đất nước, nhân dân lao động nghèo
khổ của mình.


-Trong gian khổ vẫn thư thái, vui
tươi, say mê cuộc sống cách mạng,


hòa hợp với thiên nhiên và con người
ở Pác Bó.


-Điều kiện làm việc của Bác


-<i>Từ láy miêu tả</i> vật không bằng
phẳng và vững chắc.


<i><b>Đối ý: Điều kiện làm việc > < nội </b></i>
dung quan trọng


<i><b>Đối thanh: Bằng ( chông chênh) > < </b></i>
trắc ( dịch sử đảng)


3 thanh trắc toát lên vẻ khỏe khoắn
mạnh mẽ.


<i><b>-Là người u thiên nhiên, u cơng</b></i>
<i><b>việc ln tìm thấy niềm vui trong </b></i>
<i><b>thiên nhiên và luôn làm chủ hoàn </b></i>
<i><b>cảnh.</b></i>


<b>2. Cảm nghĩ của thơ Bác.</b>


- Sinh hoạt, làm việc đều đặn trong
hang, bên bờ suối.


- Trong hoàn cảnh thiếu thốn, gian
khổ.



- Nhưng vẫn có nhiều niềm vui, của
một cuộc đời cách mạng thật là sang.
-Sang: là sang trọng, giàu có, cao
q, đẹp đẽ, cảm xúc hài lịng vui
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sau bao nhiêu gian khổ vẫn cảm
thấy “ Cuộc đời cách mạng thật
là sang”. Em hiểu cái sang của
cuộc đời cách mạng trong bài
thơ này như thế nào?


? Trong thơ, Bác hay nói tới cái
sang của người cách mạng , kể
cả cảnh khi chịu cảnh tù đầy.
Em có biết những câu thơ nào
như thế?


? Niềm vui trước cái sang của
một cuộc đời đầy gian khổ cho
ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong
cách sống của Bác?


? Theo em có gì mới trong hình
thức thơ thất ngôn tứ tuyệt của
Bác ở bài thơ tức cảnh pác Bó
so với thể thơ này trong sáng
tác của nhà thơ đời Đường?


? nội dung Ý nghĩa nổi bật của


bài thơ là gì?


( tích hợp )
GVKQ


? Đọc diễn cảm bài thơ?


? Nêu một số bài thơ được sáng
tác trong thời kì này nói về
cuộc sống hoạt động cách mạng


Hs bộc lộ


Hs nhân xét


Hs thảo
luận trình
bày


Hs khái
quát


Hs đọc
Đọc diễn
cảm bài thơ
H/s nêu


lấy lí tưởng làm lẽ sống, khơng hề bị
khó khăn gian khổ, thiếu thốn khuất
phục.



-Sự sang trọng giầu có trong một nhà
thơ ln tìm thấy sự hịa hợp tự tin,
thư thái trong sạch.


- Hơm nay xiềng xích thay dây trói.
Mỗi bước leng keng tiếng nhọc rung.
- Tuy bị tình nghi là gián điệp


Mà như khanh tướng vẻ ung dung.
-Tin tưởng lạc quan.


<i><b>--Sự tin tưởng tuyệt đối vào sự </b></i>
<i><b>nghiệp cách mạng mà Người theo </b></i>
<i><b>đuổi</b></i>


<b>III. Tổng kết</b>
<b>1.Nghệ thuật:</b>


<b>- Có tính chất ngắn gọn hàm súc</b>
- Mang đặc điểm tính cổ điển, truyền
thống vừa có tính chất mới mẻ hiện
đại


-Lời thơ bình dị, pha giọng đùa vui,
hóm hỉnh


-Tạo được tứ thơ độc đáo , bất ngờ
thú vị và sâu sắc .



<b>2. Ý nghĩa : </b>


-Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần
HCM tràn đầy niềm lạc quan, tin
tưởng vào sự nghiệp cách mạng
-Lối sống giản dị tinh, phong thái ung
dung tự tại. tinh thần lạc quan và bản
lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Hồ
Chí minh trong thời gian ở chiến khu
việt bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của Bác?


<b>D.</b>


<b> Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b>


HS: ,Yếu,Tb :-Học bài theo nội dung phần 1,2
-Học thuộc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Ngày soạn: 20/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 23/1/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 21/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng:22/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>



<i><b>Tiết 82: Câu cầu khiến</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>


<b>1.Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.</b>
- Chức năng của câu cầu khiến .


<b>2.Kỹ năng</b><i> .-</i> Nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể
-Trình bày suy nghĩ ý tưởng , trao đổi về đặc điểm ,cách sử dụng câu cầu khiến
<b>3. Thái độ .- biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.</b>
<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>


1 - Giáo viên:Chuẩn bị nội dung lên lớp.
2 - Học sinh : Chuẩn bị theo câu hỏi SGK.
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy ,học </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Ngoài chức năng hỏi câu nghi vắn cịn có chức năng nào khác? Lấy ví dụ
<b>* Hoạt đơng 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


Chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn
tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu một loại câu mới: Câu cầu khiến.


*Hoạt động 3: Bài mới (38’)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hđ của trò</b> <b>Nội dung</b>


? Trong những đoạn trích trên câu
nào là câu cầu khiến ?



? Có đặc điểm hình thức nào ,cho
biết câu cầu khiến .?


?Tác dụng của câu cầu khiến ?


Phát hiện


Nhận xét


Rút ra kết
luận


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức</b>
<b>năng. </b>


<b>1. Bài tập:</b>
<b>*Bài 1.</b>


a. Thôi đừng …->khuyên bảo,
động viên


- Cứ về đi…-> Yêu cầu nhắc nhở.
b. Đi thôi con-> Yêu cầu


<i><b>- Đặc điểm, hình thức : -> Các</b></i>
<i><b>từ cầu khiến.</b></i>


<b>*Bài 2: </b>



a. Câu trần thuật
b. Câu cầu khiến
Câu b nhấn giọng


a. Thông tin sự kiện , trả lời câu
hỏi


b. yêu cầu đề nghị ra lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Dựa vào đặc điểm nào để xác
định câu cầu khiến ? Khi viết câu
cầu khiến cần chú ý điều gì ?
GV . gọi hs đọc ghi nhớ .
?Xác định câu cầu khiến ?


? Cách đọc khác nhau như thế
nào?


? Hai câu này ý nghĩa khác nhau
như thế nào ?


? Chức năng câu cầu khiến ?


? Khi viết câu cầu khiến kết thúc
bằng dấu hiệu nào ?


? Đặc điểm câu cầu khiến ?


? Đặc điểm hình thức nhận biết
câu cầu khiến ?



Gv: độ dài của câu cầu khiến
thường tỷ lệ nghịch với ý nghĩa
cầu khiến. Câu cầu khiến càng
ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng
mạnh. Tuy nhiên chúng ta cần căn
cứ vào hoàn cảnh để dùng câu cầu
khiến cho phù hợp


? Các câu cầu khiến ?


Đọc ghi nhớ


Đọc bài tập
Xác định
so sánh
Phân biệt
So sánh
Trả lời


Khái qt


Trình bày
bảng


Nhận xét


Làm nhóm


- Khi viết - Dấu câu: Dấu chấm


<i><b>than hoặc dấu chấm</b></i>


<b>2. Ghi nhớ:</b>
<b>II. Luyện tập :</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


a. Hãy lấy gạo làm bánh mà tế
Tiên Vương - Nhờ từ hãy - Vắng
CN Lang liêu người đối thoại
b. Ông giáo hút thuốc đi - Nhờ từ
đi - chủ ngữ là ông giáo ngôi thứ
2 số ít.


c. Nay chúng ta đừng làm gì
nữa…- nhờ từ đừng - chủ ngữ là
chúng ta ngôi thứ nhất số nhiều.
*


a. thêm chủ ngữ : ý nghĩa không
thay đổi nhưng tính chất nhệ
nhàng hơn


b. Bớt CN: ý nghĩa không đổi
nhưng yêu cầu mang tính chất ra
lệnh kém lịch sự hơn.


c. Thay đổi CN : (Các anh) ý
nghĩa bị thay đổi chúng ta bao
gồm cả người nói và người nghe,
các anh chỉ có người nghe.



<b> 2 .Bài tập 2:</b>
a. Thôi….đi


Từ cầu khiến: đi - Vắng CN
b. Các em đừng khóc.


Từ cầu khiến - CN ngơi thứ 2 số
nhiều


c. Đưa tay cho tôi mau! cầm lấy
tay tôi này !


-Ngữ điệu cầu khiến: Vắng CN
Tình huống cấp bách đòi hỏi
nhanh ngắn gọn - Vắng CN.


<b>3.Bài tập 3:</b>


a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho
đỡ xót ruột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? So sánh hình thức và ý nghĩa của
hai câu ?


Làm độc lập <b>Giống:Câu cầu khiến có từ </b>
cầu khiến Hãy


<b>Khác: </b>



a.Vắng CN có từ cầu khiến, ngữ
điệu cầu khiến mang tính chất ra
lệnh


b. có CN ý nghĩa động viên khích
lệ.


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>


HS: Yếu, Tb : - Câu cầu khiến dùng để làm gì? Cho ví dụ minh họa?
- Về nhà học bài, hoàn thành bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Soạn ngày: 23 /1/2013 </i>
<i>Dạy ngày: 31/1/2013</i>


<i><b> Tiết 83:</b></i>



<i><b>Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh</b></i>



A. Mục tiêu bài học


<b>1. Kiến thức: - Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh trên </b>
cơ sở chuẩn bị kỹ càng,


2. Kỹ năng: – Giao tiếp: Trình bày về ý tưởng trao đổi về đặc điểm , cách tạo lập bài
văn thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh


- Suy nghĩ sáng tạo:Thu thập sử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết
minh về danh lam thắng cảnh.



<b>3.Thái độ : -ý thức viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. </b>
<i><b> B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>


1.GV: Chuẩn bị một vài danh lam thắng cảnh ở địa phương mình để kể cho các em
nghe


2.Học sinh :chuẩn bị theo câu hỏi SGK
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b></i>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Nêu cách thức làm một bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm)?
<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


ở tiết trước các em đã tìm hiểu cách làm một bài văn thuyết minh về một phương
pháp ( Cách làm). Vậy trước một cảnh đẹp, một danh lam thắng cảnh phương pháp
làm một bài văn thuyết minh như thế nào.Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


*Hoạt động 3: Bài mới(38’)


Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
Hs đọc văn bản SGK.


? Bài thuyết minh nêu mấy đối
tượng?


?Các đối tượng ấy có quan hệ
với nhau như thế nào?


? Qua bài thuyết minh em hiểu



Hs đọc


Hs phát
hiện, nhận
xét.


<b>I. Giới thiệu một danh lam.</b>


<b>1.Bài tập: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc</b>
Sơn.


-Bài văn thuyết minh giới thiệu hai đối
tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
-Hai đối tượng có quan hệ gần gũi, gắn bó
với nhau: đền Ngọc Sơn toạ lạc trên Hồ
Kiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

gì về những kiến thức về hai
đối tượng trên?


? Muốn có kiến thức đó người
viết phải làm gì?


? Theo em bài viết được sắp
xếp theo bố cục như thế nào?
Theo trình tự nào?


? Bài này cịn thiếu xót về bố
cục?



? Theo em cần bổ sung các
phần như thế nào?


? Phương pháp thuyết minh ở
đây là gì?


? Qua phân tích và tìm hiểu
hãy cho biết yêu cầu và cách
làm bài thuyết minh một danh


Hs nhận xét


Hs giải thích


Hs xác định,
nhận xét


Hs nhận xét


Hs sửa chữa
bổ sung


Hs xác định
Hs khái quát


Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược
quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và
cấu trúc đền.


-Để thuyết minh giới thiệu tốt một danh


lam thắng cảnh, di tích lịch sử cần trang bị
những kiến thức rộng về địa lý, lịch sử,
văn hoá, văn học, nghệ thuật có liên quan
đến đối tượng vì vậy phải:


+ Đọc sách báo tài liệu có liên quan thu
thập, nghiên cứu và ghi chép.


+ Xem tranh ảnh, phim, băng, có điều kiện
phải đến tận nơi xem xét, quan sát nghe,
nhìn, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp.


*Bố cục bài viết gồm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm
+ Đoạn 2 : Giới thiệu đền Ngọc Sơn.
+ Đoạn 3: Giới thiệu bờ hồ .


Trình tự sắp xếp theo trình tự


khơng gian, vị trí từng cảnh vật: Hồ đến bờ
hồ.


-Tuy là có 3 phần nhưng bố cục không
phải là 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
như bố cục thường gặp của bài văn thuyết
minh.


+Phần mở bài: Giới thiệu bao quát về quần
thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm


-đền Ngọc Sơn.


+ Phần kết bài: Nêu ý nghĩa lịch sử xã hội,
văn hoá của thắng cảnh, bài học về giữ gìn
và tơn tạo.


+ Phần thân bài: Nên bổ sung sắp xếp lại
một cách khoa học hơn, chẳng hạn về vị trí
của hồ, diện tích, độ sâu, cầu Thê Húc, nói
kỹ hơn về tháp rùa, về rùa hồ gươm, quang
cảnh đường phố quanh hồ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lam thắng cảnh ?
GV: khái quát
? Đọc ghi nhớ


-Gv gọi Hs nêu Yc của bài tập.
? Lập lại bố cục bài giới thiệu
mẫu một cách hợp lý theo ý
của em?


Nếu viết lại bài này theo bố
cục 3 phần em sẽ chọn những
chi tiết tiêu biểu nào để làm
nổi bật giá trị lịch sử và văn
hoá của di tích.?


Hs xác định yêu cầu


GV: Khái quát lại bài học



?Nêu yêu cầu bài tập ?


Đọc ghi nhớ
Hs thảo luận
trình bày


Hs độc lập
làm bài


Hs độc lập
làm bài


Nhận xét, bổ
sung


<b>II.Luyện tập.</b>
<b>1.Bài tập 1: </b>
a. Mở bài:


Giới thiệu khái quát quần thể danh lam
thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn.


b. Thân bài:


* Thuyết minh về Hoàn Kiếm:


Ngoài những kiến thức trong bài cần bổ
sung: Vị trí của hồ, mực nước qua các


mùa, rùa trong hồ...giới thiệu cầu Thê Húc
và đền Ngọc Sơn.


* Thuyết minh về đền Ngọc sơn: Như bài
mẫu là đảm bảo yêu cầu.


* Thuyết minh bờ hồ: Cần nói kỹ hơn về
quang cảnh đường phố xung quanh bờ hồ.
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về
danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn


<b>2.Bài tập 2:</b>


Có thể chọn những chi tiết sau:


Rùa Hồ Gươm, truyền thuyết trả gươm
thần, cầu Thê Húc, tháp bútt, vấn đề giữ
gìn cảnh quan và sự trong sạch Hồ Gươm.
<b>3. Bài tập 3: </b>


Câu nói của nhà văn nước ngồi có thể sử
dụng vào một trong các phần( mở bài hoặc
kết bài của bài viết)


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>


HS : Yếu ,Tb: - Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng
cảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Soạn ngày: 23 /1/2013 </i>
<i>Dạy ngày: 31/1/2013</i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 84: </b></i>

<i><b>Ôn tập về văn bản thuyết minh</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


<b>1.Kiến thức. </b>


- Hệ thống hoá các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu thuyết minh, các
phương pháp thuyết minh, bố cục lời văn trong văn bản thuyết minh .


<b>2.Kỹ năng .</b>


- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết bài
văn thuyết minh.


<b>3. Thái độ: </b>


- Ý thức tự giác ôn tập


<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp, phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>


1- Giáo viên:Chuẩn bị một số đề văn thuyết minh
2- Học sinh :chuẩn bị theo câu hỏi SGK


<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học </b></i>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)</b>



? Nêu những yêu cầu và bố cục văn bản thuyết minh một danh lam thắng cảnh?
<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


Các em đã học về các phương pháp thuyết minh, để củng cố và nắm chắc hơn phần
văn bản này hơm nay ….. ơn lại tồn bộ những kiến thức đã học.


<b>*Hoạt động 3: Bài mới(38’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H đ của trò Nội dung cần đạt</b>
? Thuyết minh là kiểu văn


bản như thế nào?


?Nó có vai trị gì trong
đời sống của con người?


Hs độc lập
trả lời


<b>I. lý thuyết:</b>


- Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? văn bản thuyết minh có
điểm gì khác so với văn
bản tự sự, miêu tả và biểu
cảm?


? Muốn làm tốt bài văn


thuyết minh cần chuẩn bị
những gì?


? Bài văn thuyết minh
phải làm nổi bật điều gì?


? Những phương pháp
thuyết minh nào được chú
ý vận dụng?


?Các kiểu bài thuyết minh
đã học ?


Gv: Gọi H/s nêu yêu cầu
của bài tập


Hs so sánh


Hs thảo luận
trình bày


Hs xác định


Hs thảo luận
trình bày


Trả lời


- Vì: là kiểu văn bản cung cấp tri thức cho
người đọc nên trong văn bản thuyết minh mọi


tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin
cậy, lời văn phải rõ ràng chặt chẽ, vừa đủ dễ
hiểu, giản dị và hấp dẫn., ít yếu tố miêu tả và
biểu cảm .


- Muốn làm bài văn thuyết minh cần phải
chuẩn bị những yêu cầu sau :


+ Học tập nghiên cứu tích luỹ tri thức bằng
nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm
vững sâu sắc đối tượng.


+ Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ số liệu.


+ Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa hoàn
chỉnh .


->Bài thuyết minh cần làm nổi bật từng phần,
từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng.


Nếu là văn thuyết minh 1 phương pháp thì cần
theo 3 bước:


- Chuẩn bị vật liệu
- Quy trình làm


- Kết quả thành phẩm


*Các phương pháp thuyết minh.
+Nêu định nghĩa.



+ Liệt kê.
+ Nêu ví dụ.
+ Dùng số liệu.
+ So sánh đối chiếu.


+ Phân loại phân tích


* Các kiểu bài văn thuyết minh đã học


- Thuyết minh một thứ đồ dùng, động vật, thực vật..
- Thuyết minh một thể loại


- Thuyết minh một phương pháp


- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
* Bố cục: 3 phần


A. Mở bài : Giới thiệu về đối tượng
B. Thân bài


Trình bày đặc điểm, cấu tạo của đối tượng…
C. kết bài


Suy nghĩ về vai trò của đối tượng
<b>II. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nêu yêu cầu
bài tập



<b>a. Giới thiệu đồ dùng trong học tập hoặc sinh ho</b>
<b>hoạt </b>


<b>* Lập ý:</b>


- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, mầu sắc,
cấu tạo, công dụngcủa đồ dùng, những điều cần
lưu ý khi sử dụng đồ dùng.


<b>* Dàn ý chung:</b>


<b>+ Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng</b>
GV hướng dẫn học sinh


làm bài


? Dàn ý 1 bài văn gồm
mấy phần ?


H/s thảo
luận trình
bày


Hs độc lập
làm bài


Hs độc lập
làm bài


Của nó.



<b>+ Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước ,</b>
mầu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng...
<b>+ Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn</b>
để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố.


<b>b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở</b>
<b>quê em.</b>


<b>* Lập ý:</b>


- Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí và
ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình
hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật,
thần tích, phong tục tập quán, lễ hội...


<b>* Dàn ý:</b>


<b>+ Mở bài: Vị trí ý nghĩa văn hố, lịch sử xã hội</b>
của danh lam đối với quê hương, đất nước.
<b>+ Thân bài: Vị trí địa lý q trình hình thành</b>
phát triển địa hình, tu tạo trong quá trình lịch
sử cho đến ngày nay.


quy mô cấu trúc từng khối, từng mặt, từng
phần.


- Sơ lược thần tích.


- Hiện vật trưng bầy thờ cúng.


- Phong tục, lễ hội.


<b>+ Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam.</b>
<b>2.Bài tập 2</b>


<b>+ Thuýêt minh về chiếc khẩu trang chống</b>
<b>bụi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Tập viết đoạn văn theo
hai đề bài trên?


GV: Khái quát lại nội
dung bài học


Tập viết
đoạn văn .


<b>+ Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi</b>
<b>mang bản sắc Việt Nam ( thả diều)</b>


Chiều mùa hè nồm nam cơn gió thổi, trên đê
làng em bao giờ cũng nhộn nhịp từ trẻ con đến
người lớn , cả đến ông bà già, ai ai cũng ham
mê thú chơi thả diều Nhưng làm diều như thế
nào? để có một con diều cho ra hồn góp vui
cùng chúng bạn , cùng dân làng, thì cũng mất
cơng địi hỏi phải khéo tay nhiều lắm.( thân
bài)


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’)</b></i>



HS : Yếu, Tb :- Nắm tất cả những kiến thức đã ôn tập.
HS : K,G : - Lập dàn bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Ngày soạn: 18/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 01 /2/2013</b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 29 /1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 30/1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Bài 20 :Văn bảnNgắm Trăng, Đi Đường </b></i>



<i><b> (vọng nguyệt, tẩu lộ) </b></i>


<i><b> ( Hồ Chí Minh ) </b></i>



<b> </b>

<i><b>Tiết 85: </b></i>

<i><b>Đọc - Hiểu văn bản </b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


<b>1. Kiến thức . – Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của HCM</b>


-Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh
ngục tù.



- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ


<b>2.Kỹ năng . - Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên</b>
-Suy nghĩ sáng tạo : Phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
-Xác định giá trị bản thân: Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên .


<b>3.Thái độ. - Học sinh thấy được tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. Dù</b>
trong hoàn cảnh ngục tù.


<b>*Văn bản Đi đường .</b>


<b>1. Kiến thức . -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM</b>
trong hoàn cảnh thử thách trên đường


- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lý của hình tượng con đường và con người vượt
qua con đường gian khó.


- Vẻ đẹp của HCM ung dung tự tại , chủ động trước mọi hoàn cảnh.


- Sự khác nhau giữa hai bản dịch chữ Hán và dịch thơ , mưca độ hiểu về nguyên tác .
<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật. </b>


<b>3. Thái độ: - Thái độ kính trọng Bác, yêu thiên nhiên, nỗi vất vả của người đi đường. </b>
<i><b>B.Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện </b></i>


1. Thầy: Chuẩn bị tập “ nhật kí trong tù”


2. Trị: Tìm đọc “nhật ký trong tù” và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>



<b>* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(12’)</b>


? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” Nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội
dung tư tưởng của bài thơ?


<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :(1’)</b>


Trong trương trình ngữ văn 7, ta được tìm hiểu một số bài thơ chữ Hán của bác viết trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở đây là “ Thơ bác đầy trăng” hơm nay chúng
ta tiếp tục tìm hiểu một bài thơ về một cuộc ngắm trăng của Bác sáng tác trong một hoàn cảnh thật
đặc biệt để thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>nội dung</b>
Đọc chú thích dấu *


? Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?


GV: Giới thiệu về tập “nhật ký trong
tù”


Mùa thu năm 1942, từ cao Bằng,
lãnh tụ NAQ sang TQ để tranh thủ
sự viện trợ của Quốc tế cho CMVN.
đến huyện Túc Vinh TQ , Người bị
nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch
bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30
nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh
Quảng Tây, bị đầy ải hơn một năm
trời. Trong thời gian này để “<i>ngâm</i>


<i>ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi</i>


<i>đến ngày tự do”B</i>ác đã viết tập thơ


chữ Hán” NKTT” gồm 133 bài thơ,
phần lớn là thơ tứ tuyệt đường luật,
tập thơ cho thấy một tâm hồn cao
đẹp, ý chí CM kiên cường, bài thơ
xuất sắc của Hồ Chí Minh. ”NKTT”
là một viên ngọc quý trong kho tàng
văn học dân tộc.


Tập thơ được dịch sang tiếng Việt
năm 1960, được phổ biến rộng rãi, in
lại nhiều lần và trở thành một sự kiện
văn học lớn.


GV nêu yêu cầu đọc:


Câu 1 nhịp 2/2/3( hoặc 2/5) giọng
tương đối bình thản. Câu 2 nhịp 4/3
giọng bối dối. Câu 3,4 giọng đằm
thắm, vui sảng khoái.


đọc từng câu, giải nghĩa từng yếu tố
Hán Việt, giải nghĩa từng câu, giải
nghĩa toàn bài.


GV đọc mẫu.
Nhận xét Hs đọc.



Gv cho Hs tìm hiểu một số từ khó.


? Em có nhận xét gì về các câu
thơ dịch so với bản thơ chữ
Hán?


Hs đọc


Hs nêu khái
quát


Hs đọc


Hs tìm hiểu
trong SGk
Hs thảo luận
nhóm


<b>A. Văn bản: Ngắm trăng</b>
<b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản</b>
<b>* Tác giả, tác phẩm:</b>


Được viết trong nhà lao của bọn
Tưởng Giới Thạch, khi Bác bị vô cớ
bắt giam tại Trung Quốc tháng 8/
1942


<b>* Đọc:</b>



<b>* Từ khó SGK:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Căn cứ vào số câu trong bài,
số chữ trong câu em hãy nhận
diện thể thơ bài thơ này?


? Em hiểu như thế nào về nhan
đề bài thơ?


? Bác ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào? Em có nhận xét gì về
hồn cảnh ấy?


GV: Câu thơ vào đề rất tự
nhiên, vừa kể việc vừa nêu một
số nhận xét rất thông thường:
Tất nhiên trong tù làm gì có
rượu, làm gì có hoa? Bậc tao
nhân mặc khách đó đang là một
tù nhân bị đầy đoạ, điều kiện
sinh hoạt của cái nhà tù tàn bạo
làm sao phù hợp với việc
thưởng nguyệt.


? Về ý nghĩa của câu thơ khai


Hs nhận diện


Hs giải thích



Đọc câu 1
Hs nhận xét


Hs thảo luận
nhóm


nào?), mà chính cái xốn sang bối
dối đó mới cho thấy tâm hồn nghệ
sĩ rất nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên
nhiên của Bác.


Dịch là “khó hững hờ” thì lại cho
thấy nhân vật trữ tình q bình thản,
có phần hững hờ, chứ khơng có sự
rung cảm mạnh như trong câu thơ
chữ Hán.


- Câu 3,4 lời dịch thơ đã làm mất đi
cấu trúc đối , tức là làm giảm đi sức
truyền cảm, câu thơ dịch thứ 4 có 2
từ gần đồng nghĩa (nhịm, ngắm) là
chưa cơ đúc, chữ nhịm không được
nhã.


<i><b>- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt</b></i>
<i><b>đường luật với bố cục: Khai, thừa,</b></i>
chuyển, hợp.


- “Vọng nguyệt” là đề tài phổ biến
trong thơ cổ. Thi nhân xưa khi gặp


cảnh trăng đẹp, thường đem rượu
uống trước hoa để thưởng trăng. Có
rượu, có hoa có cả bạn tri âm nữa,
thì sự thưởng thức cảnh trăng mới
viên mãn. Nhìn chung người ta chỉ
ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi,
thư thái.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>* Câu 1:</b>


Ngắm trăng trong tù:


<i><b>Hoàn cảnh ngắm trăng thật đặc</b></i>
<i><b>biệt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đề này, em chọn cách hiểu nào
trong các cách sau? Tại sao?
- Câu thơ mang ý nghĩa phê
phán chế độ lao tù TGT.


<b>- Trước cảnh trăng quá đẹp,</b>
HCM khao khát được thưởng
trăng một cách trọn vẹn và lấy
làm tiếc khơng có rượu, hoa.
<b> ? Theo cách thứ 2 này em hiểu</b>
gì về nhân vật trữ tình.?


? Câu thơ thứ hai nguyên dạng
như thế nào ở bản phiên âm


dịch nghĩa?


? Theo em có gì khác nhau về
kiểu câu trong ba lời thơ này?


? Ở đây câu nghi vấn được
dùng để làm gì?


? Nếu lời thơ “ <i>đối thử lương</i>
<i>tiêu nại nhược hà”</i> là câu nghi
vấn dùng để bày tỏ cảm xúc của
người viết thì cảm xúc đó là gì?
GV: Hai câu thơ đầu nói lên
một cảnh ngộ và một nỗi niềm:
Lòng bối rối biết làm thế nào
trứoc cảnh đẹp đêm nay. Câu 2
bộc lộ chất nghệ sĩ đích thực
trong tâm hồn HCM: Trước
cảnh trăng đẹp như đêm nay mà
khơng có rượu, hoa để đón
trăng. Để bày tỏ sự trân trọng
đối với người bạn ấy.


Hs bộc lộ


Hs giải nghĩa


Hs nhận xét


Hs nhận xét



Hs nhận xét


đạo tới mức mỗi kỳ trăng sáng lại
đem rượu, hoa đến cho tù nhân
ngắm trăng.


-Hiểu theo cách thứ 2.


-Việc nhớ tới rượu hoa trong cảnh
tù ngục khắc nghiệt ấy cho thấy
người tù này không hề vướng bận
bởi những ách nặng nề vật chất, tâm
hồn vẫn tự do, vẫn ung dung, vẫn
thèm được tận hưởng cảnh trăng
đẹp.


<b>* Câu 2:</b>


Đối thử lương tiêu nại nhược hà.
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm
thế nào.


-Câu thơ dịch thuộc kiểu câu trần
thuật.


Câu phiên âm và dịch nghĩa thuộc
kiểu câu nghi vấn.


-Vừa dùng để hỏi( Tác giả tự hỏi


mình)


Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm
hồn của tác giả trước cảnh đêm đẹp.
-Trạng thái xao xuyến của tâm hồn
khơng cầm lịng được trước vẻ đẹp
“ Khó hững hờ” của tạo hoá về
đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Đọc câu 3,4 chữ Hán


? Trong hai câu thơ cuối của
bài thơ chữ hán, sự sắp xếp các
từ nhân và thi gia, song, khán,
nguyệt và minh nguyệt có gì
đáng chú ý?


GV: Trong NKTT, Bác ít khi
dùng chữ” Thi gia” nhất là tự
nhận mình là thi gia như thế.
Người thường dùng chữ tù nhân
cao hơn một chút là hành nhân.
Thế mà ở đây, Bác lại chọn đại
từ nhân xưng là “ Thi nhân”,
như thế mới mới đối diện được
với nhân vật. đây là cách đề cao
trăng mà nâng mình lên để tri
âm. Ngắm trăng, dù là ngắm
trăng trong tù cũng là cũng
không thể là một tù nhân.



? Phân tích cái hay của các biện
pháp nghệ thuật được sử dụng
trong hai câu thơ? Hiệu quả của
các biện pháp nghệ thuật ấy?
GV: Cả người và trăng cùng
chủ động tìm đến giao hoà cùng
nhau, ngắm nhau say đắm. Thi
nhân yêu trăng cũng rất nhiều
nhưng mấy ai có tình u trăng
như Bác. và càng đẹp biết bao
khi tình yêu trăng ấy lại bừng
sáng lên trong cảnh tù ngục tối
tăm bởi chính tình yêu trăng ấy
đã khiến cho người chiến sĩ sức
mạnh để chiến thắng cái nhà tù
tàn ác ấy. Đây không phải là
cuộc vượt ngục tinh thần duy
nhất của người tù cm Hồ Chí
Minh để tìm đến vầng trăng tri
kỷ. Trong bài” <i>Trung thu</i>” Bác
đã để “ Lòng theo vời vợi
<i><b>mảnh trăng thu”</b></i>


Hs đọc


Hs thảo luận,
phân tích


nghe



Hs phân tích


Nghe


<b>* Câu 3,4:</b>


- Hai câu đầu là người và trăng, ở
giữa nổi lên cái song cửa nhà tù như
một chướng ngại vật ngăn cách họ,
nhưng tình tri âm tri kỷ đã thành
sức mạnh chiến thắng và họ đã đến
với nhau trong ánh mắt nhìn tha
thiết qua một từ khán( xem, nhìn)
bản dịch rất sát( ngắm) .


Một chi tiết cũng đáng chú ý: nhân
vật “trăng” trong hai câu thơ khơng
có gì thay đổi hoặc thay đổi khơng
đáng kể ( nguyệt và minh nguyệt).
Cịn nhân vật người tù lại có sự thay
đổi từ người đến nhà thơ ( nhân –
thi gia).


<i><b>-> Đối nhân hố. Lịng yêu thiên</b></i>
<i><b>nhiên, yêu trăng tha thiết. sức</b></i>
<i><b>mạnh tinh thần.</b></i>


- Ngoài 2 câu thơ còn cho thấy sức
mạnh tinh thần kỳ diệu của người


chiến sĩ – thi sĩ ấy. với một cuộc
ngắm trăng này song sắt nhà tù trở
nên bất lực, vô nghĩa trước những
tâm hồn tri âm tri kỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nét đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ.


? Bài thơ có ý nghĩa gì ?


? Qua tìm hiểu bài thơ giúp em
hiểu gì về Bác Hồ? ( tích hợp)
GV đó là chất thép của 1 chiến
sĩ cách mạng và chất tình của 1
thi sĩ mà hồn thơ tràn đầy ánh
trăng


<b>GVKQ chuyển bài 2.</b>
Đọc chú thích dấu *


? Bài thơ sáng tác trong hoàn
cảnh nào?


GV nêu Yc đọc


- đọc cả 3 bản chữ Hán, dịch
nghĩa, dịch thơ.


- Giải nghĩa từng yếu tố Hán
Việt, giải nghĩa từng câu, cả


bài.


Đọc mẫu – HS đọc
Dựa vào SGK tìm hiểu


? So sánh bản dịch với bản chữ
Hán?


? Hãy xác định thể thơ ?


Trả lời độc lập


Nêu ý ngĩa


Trả lời theo ý
kiến cá nhân


Hs đọc


Hs tìm hiểu
trong SGk


Hs đọc


Hs xác định


Hs nhận diện


-Thơ TNTT chữ Hán vừa mang
dáng vẻ cổ điển ( quanh đề tài vọng


nguyệt, những thi liệu cổ, cấu trúc
đăng đối ở câu 3,4 qua hình ảnh của
chủ đề trữ tình: Ung dung, giao cảm
đặc biệt với thiên nhiên ). Vừa
mang tinh thần thời đại ( lạc quan,
luôn hướng về ánh sáng ).


<b>2. Ý nghĩa : </b>


- Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái
đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con
người bất chấp hoàn cảnh ngục tù
-<i>Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu </i>
<i>thiên nhiên, phong thái ung dung tự</i>
<i>tại và bản lĩnh chiến sĩ cm HCM </i>
<i>trong thời gian bị giam cầm trong </i>
<i>nhà tù Tưởng Giới Thạch</i>


<b>B. Văn bản: Đi đường</b>
<b> I. Đọc – Tiếp xúc văn bản</b>
<b>* Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.</b>
- Sáng tác trong thời gian Bác bị
giam trong nhà tù Tưởng Giới
Thạch, những cuộc chuyển lao đầy
gian khổ của bác.


<b>* Đọc: </b>


<b>* Từ khó SGK</b>



<b>*Tìm hiểu cấu trúc văn bản</b>


- Nhìn chung đây là bản dịch tốt, lời
thoát, giữ được ý với nguyên tác,
khơng có chữ nào gượng ép.


Tuy vậy bài dịch vẫn có đơi chỗ
chưa hoàn toàn trung thành với
nguyên tác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Chỉ ra kết cấu của bài thơ?
các lớp nghĩa có trong bài thơ
là gì?


? So sánh phiên âm và bản dịch
thơ ?


? Tác dụng của việc lặp lại hai
từ tẩu lộ?


Gv:Bản dịch ít nhiều làm giảm
giọng thơ suy ngẫm, thấm thía


? Nhà thơ suy ngẫm điều gì ?


? Nghĩa của câu thơ về cả hai
phương diện nghĩa đen và nghĩa
bóng?


? bản dịch đã sát chưa?vì sao?



? Trong câu thơ chữ Hán có lặp
lại hai lần từ <i>trùng san</i> kết hợp
với chữ <i>hựu</i> ở giữa có tác dụng
gì?


? Phân tích ý nghĩa của câu
chuyển? Tác dụng của nó trong
câu thơ?


Hs giải thích


Đọc câu 1
Hs nhận xét


Hs thảo luận
nhóm


Hs bộc lộ


Hs giải nghĩa


Hs nhận xét


Hs nhận xét


+ Trong nguyên tác có nhiều điệp
ngữ, nhưng bản dịch không giữ
được điệp ngữ ở câu đầu( tẩu lộ tài
chi tẩu lộ nan)



+ Câu thơ trùng san dịch không sát.
<b>* Kết cấu bài thơ: Có hai lớp nghĩa</b>
Nghĩa đen: Nói về việc đi đường
đầy gian lao, khó khăn gian khổ.
Nghĩa bóng: con đường cách mạng..
<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>


<b>* Hai câu đầu:</b>


- Câu dịch bỏ mất điệp từ <i>tẩu lộ</i>


- Nỗi gian lao của người đi đường
- Tẩu lộ – tẩu lộ nan: sự khó khăn
gian khổ của người đi đường: Khó
khăn chồng chất khó khăn, khó
khăn dường như vô tận.


-> Suy ngẫm được rút ra từ những
cuộc chuyển lao.nỗi gian truân của
những cuộc chuyển lao,


- Nghĩa đen:gian truân của việc đi
bộ


- Nghĩa bóng: cuộc đời khó khăn,
đường đời khó khăn.


Câu 2:



- Chưa sát: vì Bác khơng chủ ý nói
đến núi cao hay núi thấp ma chủ ý
nói lớp núi dãy núi diễn ra liên tiếp
như để thách thức lịng người.


-Nhân vật trữ tình người tù .CM Hồ
Chí Minh đang cảm nhận thấm thía
về nỗi gian lao triền miên của việc
đi đường núi cũng như của con
đường CM, con đường đời


<b>* Câu 3,4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Tâm trạng của người chiến sĩ
trong câu thơ?


? Nhận xét về nghệ thuật của
bài thơ


? Qua tìm hiểu Bài thơ có ý
nghĩa gì?


? Bài thơ có phải chỉ đơn thuần
tả cảnh khơng? Vì sao? Nội
dung bài thơ là gì?


(Tích hợp)


Hs nhận xét



Hs thảo luận,


Trả lời


Động não suy
nghĩ


chuyển khác: Mọi gian lao đều đã
kết thúc, lùi về phía sau. người đi
đường lên đến đỉnh cao chót vót.
- >Niềm vui sướng của con người
khi đã vượt qua chông gai thử
thách.


<b>IV. Tổng kết:</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Bài thơ kết cấu chặt chẽ lời thơ tự
nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu
cảm xúc .


- Tác dụng của bản dịch thơ từ dịch
chữ hán sang Tiếng Việt


<b>2. Ý nghĩa.</b>


-Bài thơ viết về việc đi đường đầy
gian lao từ đó viết lên triết lý về bài
học đường đời, đường cm: vượt qua
gian lao sẽ thắng lợi vẻ vang.



-<i> Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu </i>
<i>thiên nhiên, phong thái ung dung tự</i>
<i>tại và bản lĩnh chiến sĩ cm HCM </i>
<i>trong thời gian bị tù đày ở nhà </i>
<i>ngục của Tưởng Giới Thạch</i> .
<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) </b></i>


HS : Yếu, Tb: - Hãy cho biết giá trị nội dung ý nghĩa , nghệ thuật của hai bài thơ trên.
- Học thuộc 2 bài thơ. Nắm nội dung nghệ thuật.


HS :K, G : - Nêu cảm nhận của em khi học xong hai bài thơ.
- Chuẩn bị “Chiếu dời đô”


<i><b>Ngày soạn: 21/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 02/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 01 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 02/ 2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<i><b>Tiết 86: Câu cảm thán</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học;</b>


<i><b> 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu cảm thán. </b></i>
- Chức năng của câu cảm thán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Giao tiếp: -Trình bày suy nghĩ ý tưởng , trao đổi về đặc điểm ,cách sử dụng câu cảm
thán


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng câu cảm thán khi nói, viết.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu,chuẩn bị nội dung lên lớp.
2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<i><b> * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 3' )</b></i>


? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến, chữa bài tập 5/33..
<b> *Hoạt động2: Giới thiệu bài:( 1' )</b>


Chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến,
tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu một loại câu mới: Câu cảm thán.


<b> *Hoạt động 3: Bài mới:( 40' )</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt </b>


Gọi H/s đọc đoạn trích sgk
GV nêu y/c thảo luận
? Trong đoạn trích trên câu
nào là câu cảm thán?
?Đặc điểm hình thức nào
giúp em nhận biết được?
? Câu cảm thán được dùng


để làm gì?


? Khi viết biên bản, đơn...
có thể dùng câu cảm thán
được khơng? vì sao?


? Vậy câu cảm thán có đặc
điểm hình thức và chức
năng chính gì ?


? Khi viết câu cảm thán
thường kết thúc bằng dấu
câu gì ?


GV: Tuy nhiên khơng phải
tất cả các câu khi đọc với
giọng diễn cảm và khi viết
có dấu chấm than đều là
câu cảm thán.


Người nói viêt có thể bộc
lộ cảm xúc ...


<b>* Bài tập:</b>


- H/s đọc
- H/s thảo
luận phát
hiện



- Xác định
- H/s nhận
xét


- Khái quát


- Đọc ghi
nhớ


H/s độc lập


<b>I/ Đặc điểm hình thứcvà chức năng</b>
<i><b>1. Bài tập:</b></i>


a. Hỡi ơi lão Hạc!
b. Than ơi!


<i><b>* Đặc điểm hình thức:</b></i>


- Từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi.
- Dấu chấm than cuối câu.


<i><b>* Cơng dụng: Bộc lộ cảm xúc của </b></i>
người nói, người viết.


- Ngôn ngữ của các văn bản này là
ngôn ngữ của tư duy lơ gíc nên khơng
thích hợp với yếu tố biểu hiện cảm xúc.
<i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Hãy chuyển đổi các câu
sau thành câu cảm thán?


? Gv gọi H/s đọc bài tập
và xác định yêu cầu


? Xác định câu cảm thán?
? Phân tích tình cảm xúc
được bộc lộ trong các câu?


? Chúng được xếp vào
kiêủ câu nào?


làm bài trình
bày kết quả.


- H/s đọc
- H/s xác
định.


- H/s phân
tích


- H/s nhận
xét


muộn quá!


- Buổi chiều thơ mộng – Buổi chiều thơ
mộng biết bao!



- Những đêm trăng lên - Ôi, những đêm
trăng lên!


<b>II / Luyện tập : </b>


<b> Bài 1: Nhận diện câu cảm thán?</b>
<i><b>a.Than ô</b>i</i>!: Lo thay!: Nguy thay!
b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c. Chao ơi, có biết...thơi.


<i><b>Bài 2: Xác định câu cảm thán,Phân</b></i>
<b>tích,Chúng được xếp vào loại câu</b>
<b>nào?</b>


<i><b>Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm,</b></i>
<i><b>cảm xúc.</b></i>


a.Lời than thở của người nông dân
dưới chế độ PK.


b. Lời than thở của người chinh phụ
trước nỗi chuân chuyên do chiến tranh
gây ra


c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước
cuộc sống( trước CM tháng Tám)


d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết
thảm thương, oan ức của Dế Choắt.


* <i>Chúng không</i> phải là câu cảm thán vì
khơng có dấu hiệu đặc trưng của câu
cảm thán.


<b> D. Hoat động tiếp nối ( 1' ): </b>


<b> HS: Yếu, Tb : - Học và nắm đặc điểm câu cảm thán.</b>


HS: K, G : - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu đã học.
- Đọc và chuẩn bị : Câu trần thuật.


<i><b>Ngày soạn: 18/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng:30/1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 28 /1 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 29 /1/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<i><b>Tiết 87.88: Viết bài tập làm văn số 5</b></i>



<b> (Văn thuyết minh)</b>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3.Thái độ: - Ý thức viết bài văn và đoạn văn.
<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp, phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>
1- Học sinh: ôn lại văn thuyết minh.


2- Giáo viên: ra đề đáp án.


<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động .</b></i>
<b>* Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ : Khơng</b>
<b>* Hoạt động 2 : Ơn tập</b>


*Bài mới : GV chép đề lên bảng .


<i><b>I . Đề bài : Học sinh Chọn một trong hai đề</b></i>


Đề 1: Thuyết minh về chiếc bánh chưng trong dịp tết nguyên đán.
<b> Đề 2: Viết bài giới thiệu thuyết minh về trường em</b>


* : Hs viết bài- thời gian 80’


* GV thu bài nhận xét ý thức làm bài của hs


* GV hướng dẫn học sinh tiếp tục ôn tập kiểu bài thuyết minh
Làm các đề bài còn lại trong sgk


<i><b>II. Hướng dẫn chấm. </b></i>
<b> * Yêu cầu chung</b>


<b> - Hs biết làm bài văn thuyết minh</b>
- Bố cục rõ ràng mạch lạc.


- Vận dụng được các phương pháp thuyết minh
- Kiến thức chính xác , ngôn ngữ giản dị dễ hiểu
<b> *Yêu cầu cụ thể</b>



<b> *Đề 1: </b>


<b> A. Mở bài: (1,5điểm đ) </b>


<b> - Giới thiệu về chiếc bánh chưng ngày tết, ý nghĩa của nó</b>
<b> B. Thân bài: ( 6 điểm)</b>


<b> + Nguyên liệu </b>


- Đủ gói cho mười cái bánh.
- Gạo nếp : 5 kg


-Đậu xanh vỡ đôi : 1,5 kg
- Thịt lợn ba chỉ : 1kg
- Lá dong


- Lạt, khn bánh hình vng
+ Cách làm .


- Gạo nếp ngâm vo sạch có sóc muối.


- Đậu xanh ngâm, đãi hết vỏ thổi khô chia đều thành từng nắm.
- Thịt lợn ba chỉ thái to bản chia thành 20 miếng , mỗi miếng dài 2cm
- Lá dong rửa sạch + lạt ngâm nước cho mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> C. Kết bài: (1, 5 điểm)</b>


+ Yêu cầu thành phẩm: Bánh phải vng đẹp, luộc kĩ, rền, bánh bóc có màu xanh
của lá, thơm.



<b> * Đề 2: Giới thiệu về ngôi trường của em. </b>
<b> a.. Mở bài : (1,5điểm) </b>


- Giới thiệu khái quát về trường em( Tên trường, năm thành thành lập, địa điểm…)
<b> b. Thân bài : ( 6 điểm)</b>


- Giới thiệu thuyết minh cụ thể về trường em


- Quy mô nhà trường : Số lượng giáo viên, học sinh các tổ chức trong nhà trường..
- Thành tích đạt được của nhà trường.


- Nhà trường trong tương lai.
<b> c. Kết bài : (1, 5 điểm)</b>


-Tình cảm của em đối với nhà trường.
<b>* Cách cho điểm :</b>


- Mở bài: 1,5 điểm
- Thân bài : 6 điểm
- Kết bài : 1,5 điểm


- Hình thức: ( 1điểm) ( văn phong chữ viết , bố cục diễn đạt)


( GV cần lưu ý các phần trên cho tối đa khi các phần đó có sự liên kết chặt chẽ về
các mặt trong chỉnh thể của bài viết )


<b>D. </b>


<b> Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối .</b>
-Về nhà xem lại đề bài .



-Chuẩn bị bài : chương trình địa phương .


<i><b>Ngày soạn: 24/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 04 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 05/2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<b> </b>

<i><b>Tiết 89: </b></i>

<i><b>Câu trần thuật</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b> 1, Kiến thức:</b></i>


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Ra quyết định<i> : -</i> Nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ
thể


- Giao tiếp: -Trình bày suy nghĩ ý tưởng , trao đổi về đặc điểm ,cách sử dụng câu trần
thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.


<i><b> 3,Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng câu trần thuật khi nói, viết .</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>



<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, tham khảo tài liệu.</b>


<b>2. Học sinh : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV.</b>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Kiểm tra trong tiết học </b></i>
Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1' )


Chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm
thán ; tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu một loại câu mới: Câu trần thuật.
<b> *Hoạt động 3: Bài mới ( 25' )</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Gọi H/s đọc các phần văn
bản


GV nêu y/c thảo luận
? Trong các phần văn bản
đó, những câu nào khơng
có đặc điểm hình thức của
các câu đã học( Nghi vấn,
cầu khiến, cảm thán)?
GV: Những câu còn lại
người ta gọi là câu trần
thuật.


? Tác dụng của những câu
này?



- H/s đọc
- H/s thảo
luận phát
hiện


- Nghe


- H/s nhận
xét


I / Đ<b> ặc điểm hình thức và chức năng </b>
<i><b>1. Bài tập</b>:<b> </b></i>


- Về hình thức: trừ câu “Ơi tào Khê!”,
các câu cịn lại khơng dùng từ ngữ nghi
vấn, cảm thán, cầu khiến.


<i><b>- Công dụng:</b></i>
Phần câ
Công
dụng
a


1,2,
3


Suy nghĩ của người
viết về tthống của DT
Nêu yêu cầu



b 1


2


Kể


Thông báo


c 1,2 Miêu tả


d 2


3


Nhận định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Trong các kiểu câu nghi
vấn, cảm thán, cầu khiến
và trần thuật kiểu câu nào
được dùng nhiều nhất? vì
sao?


? Nêu khái quát đặc điểm
chức năng và hình thức
của câu trần thuật?


? Khi viết, câu trần thuật
thường kết thúc bằng dấu
câu gì ?



Cho HS đọc lại ghi nhớ.
<b>Bài tập nhanh: Cho biết</b>
chức năng của các câu trần
thuật sau?


-Tổ chức nhận xét


Gọi Hs đọc và ? xác định
yêu cầu bài tập


?xác định các kiểu câu trần
thuật?


Gọi hs chữa bài tập


- H/s giải
thích


- H/s khái
quát


- Đọc


H/s độc lập
làm bài


- Đọc và nêu
yêu cầu
- Làm bài
độc lập,


chữa bài.
- Nhận xét,
bổ sung.


- Đọc và nêu
yêu cầu


-> Câu trần thuật được dùng nhiều nhất
vì: Nó có thể thoả mãn nhu cầu trao đổi
thông tin và trao đổi tt, tc của con
người trong giao tiếp và trong văn bản.
Ngồi chức năng kể, thơng báo câu trần
thuật cịn có chức năng của các kiểu
câu khác( nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán).


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>


*Rắn là lồi bị sát khơng chân ( Thông
tin khoa học)


* Một người vừa cởi áo mưa vừa cười
làm quen với chúng tôi( Trần thuật
miêu tả)


* Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý ”
uống nước nhớ nguồn”( Yêu cầu)


* Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng
khuâng một nỗi buồn.( Bộc lộ tình cảm,


cảm xúc)


<b>II/ Luyện tập:</b>


<b> Bài 1: Các kiểu câu trần thuật</b>
câu Công dụng


a cả 3
câu tt


-Kể( c1).Bộc lộ tc cx
củaDM với cái chết
của DC ( c2.3)


b 1 – tt
2 – ct
3,4 - tt


-Kể


-Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc


-Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc: cảm ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gọi hs đọc và xác định yêu
cầu bài tập


? Xác định kiểu câu và ý


nghã ?


Yêu cầu làm bài tập theo
nhóm.


Gọi đại diện các nhóm
chữa bài.


Gọi hs đọc và xác định yêu
cầu bài tập


?xác định các kiểu câu và
chức năng?


- Làm bài
theo nhóm 2'
- Đại diện
chữa bài
- Nhận xét


- Đọc và nêu
yêu cầu
- Độc lập
làm bài


<i><b>* kiểu câu và ý nghĩa</b></i>


- Kiểu câu: câu trong phần dịch nghĩa
là câu nghi vấn. Còn câu tương ứng
trong phần dịch thơ là một câu trần


thuật.


- Ý nghĩa: Giống nhau, đêm trăng đẹp
gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ,
khiến nhà thơ muốn làm gì đó.


<b> Bài 3</b><i>:<b> </b></i>


<b>* Các kiểu câu và chức năng</b>
a. Câu cầu khiến – ra lệnh


b. Câu nghi vấn - đề nghị nhẹ nhàng.
c. Câu trần thuật - đề nghị nhẹ nhàng


<b> D. Hoat động tiếp nối ( 1' ):</b>


<b> HS: Yếu, Tb: - Ôn tập các kiểu câu, hồn thành các bài tập cịn lại.</b>
-Học thuộc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Ngày soạn: 24/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 04 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 05/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<i><b>Bài 22: Văn bản Chiếu dời đô</b></i>




( Lý Công Uẩn)
<b> </b>

<i><b>Tiết 90: Đọc - Hiểu văn bản </b></i>


<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1,Kiến thức:</b>


- Chiếu. là thể văn chính luận trung đại có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh


- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và sức thuyết phục
mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Giao tiếp<i>:</i>Trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng
đất nước độc lập, thống nhất


- Suy nghĩ sáng tạo: - phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa văn bản .
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc


<i><b> 3,Thái độ: Đồng tình với khát vọng của nhân dân về 1đất nước độc lập thống nhất.</b></i>
<b>B.Chuẩn bị :</b>


1.GV:Tham khảo tài liệu.


2. HS: Ôn bài Ngắm trăng, Đi đường; đọc và soạn bài mới .
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b> * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 3' ).</b>


? Đọc thuộc lòng bản phiên âm chữ Hán và dịch thơ bài “Ngắm trăng”, trình bày ngắn


gọn về hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận của em về bài thơ?


<b> *Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )</b>


Định đô, lập nước là một công việc quan trọng nhất của một quốc gia. Với khát
vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi được
triều thần suy tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành
Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận thiên ( thuận theo trời) và quyết định dời kinh đô từ
Hoa Lư ( Ninh Bình) ra thành Đại La( Sau đơỉ tên thành Thăng Long – Rồng bay).
Vua ban "Thiên đô chiếu” cho triều đình và nhân dân được biết.


<b> *Hoạt động 3</b><i>:<b> Bài mới( 40' )</b></i>




Hoạt động của GV H.Đ củaHS Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc chú thích dấu *


? Nêu hiểu biết của em về tác
giả? Hoàn cảnh ra đời của bài
chiếu?


GV: Lý Công Uẩn là người
thơng minh, nhân ái, có chí lớn,
sáng lập vương triều nhà Lý.
Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng
mạch lạc, rõ ràng, chú ý các câu
hỏi, câu cảm...


GV đọc đoạn 1



GV hướng dẫn H/s tìm hiểu
một số từ khó SGK


?Trình bày hiểu biết của em về
thể chiếu?


? Bài chiếu này thuộc kiểu văn
bản nào mà em đã học?


- H/s đọc
-H/s nêu
khái quát
- Nghe


- H/s đọc
nối tiếp
- H/S giải
nghiã


-H/s xác
định, trình


I.


<b> Đọc - tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b>* Tác giả, tác phẩm:</b></i>


- Tác phẩm: Lý công Uẩn cho rằng
kinh đô cũ của nhà Đinh, Lê ở Hoa


Lư( NB) là nơi ẩm thấp chật hẹp, tự
tay ông viết bài chiếu này tỏ ý định
ra thành Đại La( Hà Nội)


<i><b>*Đọc:</b></i>


<i><b>* Từ khó SGK:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu cấu trúc văn bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? Nếu là văn bản nghị luận thì
vấn đề nghị luận của bài chiếu
này là gì?


? Vấn đề đó được trình bày
bằng mấy luận điểm? Mỗi luận
điểm được ứng với phần văn
bản nào ?


Đọc: Từ đầu...không thể không
dời đổi.


-GV Luận điểm trong bài văn
nghị luận thường được triển
khai bằng một số luận cứ.


? Qua phần vừa đọc em hãy cho
biết luận điểm" vì sao phải dời
đô" được làm sáng tỏ bằng các
luận cứ nào?



Hãy theo dõi đoạn văn bản
trình bày luận cứ 1:


? Những lý lẽ và chứng cớ nào
được viện dẫn?


? Ý định dời đô bắt nguồn từ
kinh nghiệm lịch sử cho em sự
hiểu biết nào về Lý Công Uẩn?
Gv: Một trong những đặc điểm
tâm lý của con người thời đại là
noi theo người xưa và làm theo
ý trời, mệnh trời. Bởi vậy mở
đầu bài chiếu Lý Công Uẩn đã
trích dẫn điển tích, điển cố xưa.
Số lần dời đơ của các triều đại


bày.


- H/s xác
định


- H/s phát
hiện


- H/s đọc
- Nghe


- H/s phát


hiện


- H/s phát
hiện


- H/s nhận
xét


- Nghe


để trình bày và thuyết phục người
nghe theo tư tưởng dời đô của tác
giả.


- Sự cần thiết phải dời kinh đô từ
Hoa Lư về Đại La.


- Hai luận điểm:


+ LĐ1: Vì sao phải dời đô? ( Từ đầu
đến <i>không thể dời đổi</i>)


+ LĐ2: Thành đại La là nơi định đô
lý tưởng. ( Còn lại)


<b>II/ </b>


<b> Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b>1. Đoạn 1:Vì sao phải dời đơ?</b>


- <i>2 </i>luận cứ


+ Dời đô là điều thường xuyên xảy
ra trong lịch sử các triều đại.


+ Nhà Đinh, Lê của chúng ta đóng
đơ ở một chỗ là hạn chế.


<i><b>* Dời đô là điều thường xuyên xảy</b></i>
<i><b>ra trong lịch sử các triều đại:</b></i>


- Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu
3 lần dời đô.


- Không phải theo ý riêng mà vì
muốn đóng đơ ở nơi trung tâm<i>, </i>mưu
toan việc lớn, tính kế muôn đời cho
con cháu.


- Khiến cho vận nước lâu dài, phong
tục phồn thịnh.


Có thực trong lịch sử ai cũng biết.
<i><b>- > Kết quả :làm cho đất nước vững</b></i>
<i><b>bền, phát triển thịnh vượng</b></i>


- Noi gương sáng không chịu thua
các triều đại hưng thịnh trước đó.
- Muốn đưa nước ta đến hùng mạnh
lâu dài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Trung Quốc không phải là ít,
nhưng quan trọng nhất là mục
đích của những lần dời đơ ấy.
Hãy theo dõi văn bản trình bày
luận cứ 2 và cho biết:


? Những chứng cứ nào được
viện dẫn? Kết quả ra sao?


? Theo Lý Công Uẩn, kinh đô
cũ ở vùng Hoa Lư ( Ninh Bình)
của hai triều Đinh, Lê là khơng
thích hợp vì sao?


? Câu văn" <i>Trẫm rất đau xót...</i>
<i>dời đơ</i>" Nói lên điều gì, có tác
dụng gì trong bài nghị luận?


? Em đánh giá như thế nào về
Lý Công Uẩn và việc dời đô?


Gọi hs đọc diễn cảm đoạn hai
của bài


? Luận điểm hai của bài được
trình bày bằng những luận cứ
nào?


Theo dõi đoạn văn trình bày



- Theo dõi
vb


- H/s phát
hiện


- H/s giải
thích


- H/s nhận
xét


- H/s nhận
xét đánh
giá.


- H/s đọc
H/s phát
hiện


- Theo dõi


<i><b>không chịu dời đô là hạn chế.</b></i>


- Hai nhà đinh, Lê không noi theo
dấu cũ, cứ đóng n đơ thành.


<i><b>-> Hậu quả : triều đại ngắn ngủi,</b></i>
<i><b>nhân dân khổ sở, đất nước không</b></i>


<i><b>phát triển.</b></i>


+ Hoa Lư là nơi ẩm thấp, chật hẹp,
giao giao thông không thuận lợi…
khơng phải là chỗ hội tụ của mn
dân…vì vậy khơng cịn thích hợp
nữa.


+ Ở một nơi khơng thuận lợi như thế,
hai triều Đinh, Lê vẫn phải đóng đơ
ở đó vì thế và lực của hai triều đại
này vẫn chưa đủ mạnh nên họ vẫn
phải dựa vào địa thế hiểm trở của núi
rừng Hoa Lư. Đến thời Lý với sự
phát triển của đất nước thì việc đóng
đơ ở Hoa Lư là khơng cịn phù hợp
nữa.


-Tình cảm và tâm trạng của nhà vua
trước hiện tình đất nước.


Trong bài nghị luận, yếu tố lý lẽ, dẫn
chứng, lập luận rất quan trọng.
Nhưng tình cảm của người viết nếu
được bộc lộ chân thành và sâu sắc thì
cũng làm tăng tính rthuyết phục cho
lập luận. Câu văn cịn thể hiện quyết
tâm dời đô của nhà vua…


- Là một bậc minh quân và việc dời


đô gắn liền với một thời kỳ phát triển
mới của Đại Việt, Thể hiện khát
<i><b>vọng xây dựng đất nước bền vững,</b></i>
<i><b>hùng cường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

luận cứ 1 em hãy cho biết:
? Để làm rõ <i>lợi thế</i> của thành
Đại La, tác giả bài chiếu đã
dùng những chứng cớ nào?


? Các chứng cớ đó có sức
thuyết phục khơng ? Vì sao
những chứng cớ đó có sức
thuyết phục?


? Từ đó em hãy khái quát lợi
thế của thành Đại La ?


Ở luận cứ hai, tác giả gọi Đại
La là thắng địa của đất Việt
? Đất như thế nào được gọi là


<i>thắng địa?</i>


? Khi tiên đoán Đại La sẽ là
chốn hội tụ trọng yếu của bốn
phương đất nước cũng là nơi
kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời, tác giả đã bộc lộ



<i>khát vọng nào của của nhà vua</i>


cũng như của dân tộc ta lúc bấy
giờ?


? Cuối bài chiếu là lời tuyên bố:
Trẫm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chỗ ở.
Các khanh nghĩ thế nào? Em
hiểu gì về tư tưởng tình cảm
của Lý Công Uẩn qua lời tuyên
bố này?


? Bài chiếu có những thành
công nào về nghệ thuật? ( Bố
cục, cách lập lụân ? )


? Bài chiếu giúp em hiểu gì về
khát vọng của nhà vua và của
dân tộc?


? Qua phân tích em thấy vb có
vb


- H/s phát
hiện


- H/s giải
thích



- Khái quát
Ghi chốt


H/s nhận
xét


- H/s nhận
xét


- H/s bộc lộ


- Khái quát


Động não .


- Khái quát


* Lợi thế :


- Đại La là kinh đô cũ của Cao
Vương


- Nơi trung tâm của trời đất.
- Cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.


- Đúng ngôi nam bắc đơng tây, tiện
hướng nhìn sơng dựa núi…


- Vì : chúng được phân tích trên
nhiều mặt: Lịch sử, địa lý, dân cư.



<i><b>-> Vậy : Về tất cả các mặt, thành</b></i>
<i><b>Đại La đủ mọi điều kiện để trở</b></i>
<i><b>thành kinh đô của đát nước.</b></i>


* Là thắng địa của Đại Việt :


- Đất tốt, lành, vững có thể đem lại
nhiều lợi ích cho kinh đơ.


<i><b>-> Khát vọng thống nhất đất nước.</b></i>
<i><b> Hy vọng về sự bền của quốc gia.</b></i>
- Khát vọng về một đất nước vững
mạnh hùng cường.


<i><b>-> Khẳng định ý chí dời đơ . Tin</b></i>
<i><b>tưởng ở quan điểm dời đơ của mình</b></i>
<i><b>hợp với ý nguyện của mọi người.</b></i>


<b>III/ Tổng kết:</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b>:</i>


- Bố cục 2 đoạn hợp lí; trình tự lập
luận chặt chẽ.


<i><b>2.Ý nghĩa : </b></i>


- Khát vọng về một đất nước độc lập,
thống nhất, hùng cường



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ý nghĩa gì ?


? Từ bài chiếu em chân trọng
phẩm chất nào của Lý Công
Uẩn?


-Thảo luận
- Đại diện
trình bày


thế, suy nghĩ và hành động một cách
tự nguyện


<b>IV/ Luyện tập</b>


- Lịng u nước cao cả biểu hiện ở ý
chí dời đơ.


- Tầm nhìn sáng suốt về vận mệnh
của đất nước.


- Lòng tin mãnh liệt về tương lai dân
tộc.


<b>D. Hoạt động tiếp nối ( 1' ):</b><i><b> </b></i>


<b> HS: Yếu, Tb:- Nắm nội dung tư tưởng của bài; học bài theo nội dung II, III.</b>
HS : K,G: - Nêu cảm nhận của em khi học xong tác phẩm.


- Chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ. theo câu hỏi SGK




<i><b>Ngày soạn: 26/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 05 / 2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 20/ 2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Tiết 91: Câu phủ định </b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1,Kiến thức: </b></i>


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ
- Chức năng của câu phủ định.


<i><b> 2,Kỹ năng: -Ra quyết định</b> : -</i> Nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích
giao tiếp cụ thể


- Giao tiếp: -Trình bày suy nghĩ ý tưởng , trao đổi về đặc điểm ,cách sử dụng phủ định
<i><b>3,Thái độ: - Có ý thức trong việc sử dụng câu phủ định.</b></i>


<b>B. Chuẩn bị: </b>



1. Giáo viên:Chuẩn bị bảng phụ, tham khảo tài liệu.
2. Học sinh : Ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (3' )</b>


? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Tại sao câu trần thuật
lại được sử dụng nhiều trong giao tiếp?


<b> *Hoạt động 2: Giới thiệu bài:( 1' )</b>


Chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một loại câu mới: Câu phủ định.


<b> *Hoạt động 3 : Bài mới: ( 40' )</b>


Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
Gọi H/s đọc các phần văn


bản


GV nêu y/c


? Trong các câu BT 1 đối
tượng và sự việc nào được
nói đến?


? Các câu b,c,d có đặc
điểm ,hình thức gì khác so
với câu a?



?Những câu này có gì
khác với câu a về chức
năng?


- Gọi hs đọc bài tập 2.
? Hãy xác định các câu có
từ ngữ phủ định trong
đoạn trích trên ?


? Hai câu phủ định này có
gì khác so với các câu phủ
định trong VD 1?


? Hãy xác định nội dung bị
phủ định được thể hiện ở
chỗ nào trong đoạn?


GV: Nếu câu nói của ơng
thầy bói sờ ngà C1 chỉ phủ
định ý kiến, nhận định của
một người( của ông thầy
bói sờ vịi) thì câu nói của
ơng thầy bói sờ tai C2 phủ


- H/s đọc
- H/s phát
hiện


- H/s thảo
luận, so


sánh


- Ghi chốt


- Đọc


- H/s xác
định


- H/s so
sánh


- H/s độc
lập làm bài


Nghe.


I/ Đ


<b> ặc điểm hình thức và chức năng </b>
<i><b>1. Bài tập:</b></i>


<b>a. - Đối tượng : Nam.</b>
- Sự việc: Đi Huế .


- Đặc điểm, hình thức:- Câu b,c,d có
<b>chứa các từ khơng, chưa, chẳng.</b>


- Câu a dùng để <i>khẳng định</i> việc " Nam
đi Huế" là có diễn ra, các câu b,c,d dùng


để <i>phủ định</i> sự việc đó( Miêu tả sự vắng
mặt của sự vật, sự việc trong câu) Nam
không đi Huế


<i>- </i><b>Chức năng:</b><i> <b>Thông báo xác nhận</b></i>
<i><b>khơng có sự việc nào đó xảy ra.</b></i>


<b>b. Các câu có từ ngữ phủ định:</b>


<i>- Khơng phải </i>nó chần chẫn<i> ...</i>
<i>- Đâu có!</i>


- Hai câu phủ định này khơng có phần
nội dung bị phủ định:


+ Nội dung phủ định trong câu 1 được
thể hiện trong câu nói của của ơng thầy
bói sờ vịi ( Tưởng con voi...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

định, nhận định ý kiến của
cả hai người mà chủ yếu là
ơng thầy bói sờ ngà.


? Mục đích của hai câu
phủ định trên là gì?


? Thế nào là câu phủ định?
chức năng của câu phủ
định?



Gv gọi H/s đọc bài tập
? xác định yêu cầu?


Gọi hs đọc và nêu yêu cầu
bài tập 2?


Yêu cầu hs làm bài tập
nhóm 3'


?Những câu dưới đây có
phải là câu phủ định khơng
? Dựa vào đâu mà ta xác
định được điều đó?


Gọi đại diện nhóm chữa
bài.


? Đặt câu khơng có từ phủ
định mà có ý nghĩa tương
đưong với những câu trên?


- H/s nhận
xét


- H/s khái
quát


- Đọc ghi
nhớ



- H/s đọc
- H/s độc
lập làm bài


- Thực hiện
theo yêu
cầu.


- Làm bài
theo nhóm


Đặt câu


<b>-> Phản bác một ý kiến, nhận định của</b>
<i><b>người đối thoại</b></i>


<i><b>2. Ghi nhớ :SGK</b></i>


<b>II/ Luyện tập : </b>
<b> Bài 1: </b>


<b>Câu phủ định và chức năng của nó </b>
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu
gì đâu!


( Bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt đau
khổ: Cái giống nó cũng khơn...nỡ tâm
lừa nó!)


c. Khơng, chúng con khơng đói nữađâu.(


Bác bỏ điều mà cái Tý cho rằng mẹ nó
đang lo lắng, thương xót vì chị em chúng
nó đói q) .


Bài 2:


<i><b>Những câu trên khơng có ý nghĩa phủ</b></i>
<i><b>định bởi lẽ.</b></i>


+ Ba câu đều là câu phủ định vì đều có
từ phủ định.


+ Các câu phủ định này có điểm đặc biệt
là có một từ phủ định kết hợp với từ phủ
định khác: Không phải là không (a)
hay kết hợp với một từ nghi vấn: Ai
chẳng ( c ).


hoặc kết hợp với một từ phủ định khác
và một từ bất định: Không ai không ( b )
<b>*Đặt câu </b>


+ Câu chuyện chỉ là một câu chuyện
hoang đường, song có ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? So sánh nghĩa của các
câu mới đặt ý nghĩa của
chúng ntn?


? Nếu Tơ Hồi thay từ phủ


định <i>khơng</i> bằng <i>chưa</i> thì
nhà văn phải viét lại câu
này ntn? Nghiã của câu có
thay đổi khơng ?


? Câu văn nào phù hợp với
câu chuyện hơn? Vì sao ?


So sánh


- Làm bài
cá nhân.
- Chữa bài


vút mà ngắm nghía một cách ước ao
chùm sấu non xanh hay thích thú chia
nhau nhấm nháp món sấu dấm bán trước
cổng trường.


* So sánh


- Các câu trong SGK dùng cách phủ định
của phủ định nên ý nghĩa của nó <i>được</i>
<i>nhấn mạnh và có sức thuýêt phục hơn</i> .
- Các câu có ý nghĩa tương đương vừa
đặt <i>ít có sức thuyết phục hơn</i> .


<i><b>Bài 3 : </b></i>


- Nhận xét câu văn : Nếu thay từ phủ


định <i>khơng</i> = <i>chưa</i> thì phải viết lại câu
văn: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp
( bỏ từ nữa )-> Nghĩa của câu thay đổi.
+Viết: Không dậy được nữa có nghĩa là
vĩnh viễn khơng đậy được( phủ định
tuyệt đối )


+ Viết chưa dậy được có nghĩa sau đó có
thể dậy được ( phủ định tương đối )
- Câu văn của Tơ Hồi phù hợp với diễn
biến câu chuyện hơn , vì vậy khơng nên
viết lại ( Dế Choắt đã chết)


<b> D. Hoat động tiếp nối ( 1' ):</b><i><b> </b></i>


HS : Yếu, Tb: - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập còn lại.
HS : K ,G : - Viết một đoạn văn sử dụng câu phủ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Ngày soạn: 28/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 23/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 23/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp:8a3</b></i>


<i><b>Tiết 92</b></i>

:

<i><b>Chương trình địa phương</b></i>




<i><b> ( phần Tập làm văn)</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


<b>1. Kiến thức :+ Vận dụng kỹ năng làm bài văn thuyết minh .</b>


<b>2. Thái độ : + Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở q hương mình.</b>
<b>3 Kỹ năng : + Nâng cao lòng yêu quý quê hương.</b>


<b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b>


1 -Giáo viên: chia nhóm chuẩn bị nội dung thuyết minh:
+ Nhóm 1 - 2: Thuyết minh đồi A1


+ Nhóm 3 - 4: : Thành Bản Phủ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV kiểm tra các bài thuyết minh trước 3 ngày, nhận xét bổ sung.
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b></i>


Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và</b></i>
<i><b>của trò</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học



-Hs nghe


GV nêu yêu cầu về bài
viết


H/s nghe


GV tổ chức cho Hs lên
trình bày, nhận xét.


Các nhóm lên trình bày
bài thuyết minh đã chuẩn
bị.


Các nhóm khác nhận xét(
Nội dung, cách trình bày)
Gv nhận xét tuyên dương
các nhóm chuẩn bị tốt


<b>I. Yêu cầu: </b>


Cần xác định rõ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở
địa phương.


+ Tìm hiểu quan sát.
+ Lập thành dàn ý chi tiết.


+ Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
<b>II. Dàn ý</b>



<i><b>1. Mở bà</b>i</i>: Giới thiệu danh lam, di tích đối với đời sống
văn hoá, tư tưởng của nhân dân địa phương.


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


- Theo trình tự khơng gian từ ngồi vào trong, từ địa lý
đến lịch sử, đến lễ hội phong tục.


VD: Thành Hồng Bản Phủ


- nằm ở vị trí nào? từ ngồi vào trong ra sao? lịch sử
hình thành từ đâu và hiện nay có lễ hội gì.


- Theo trình tự thời gian, q trình xây dựng, trùng tu
tơn tạo, phát triển. Tình hình hiện nay và những vấn đề
cần giải quyết .


- Kết hợp kể tả, bình luận nhưng không được bịa đặt.
<i><b>3. Kết bài:</b></i>


Nêu cảm nghĩ của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: Khái quát lại bài
học


<b>*Bài văn tham khảo về đồi A1</b>


Hơn 50 năm trơi qua nhưng trong kí ức của mỗi người dân ĐB ,người dân VN và
triệu triệu con tim u chuộng hồ bình trên thế giới khơng thể qn trang sử hào
hùng của dân tộc VN trên mảnh đất ĐBP lịch sử. Mỗi dịng sơng ngọn núi nơi đây


đều gắn đều gắn với những chiến công vang dội, những bản anh hùng ca bất hủ của
cuộc kháng chiến chống pháp. và hôm nay đã trở thành chứng nhân lịch sử và khơng
thể khơng nhắc đến di tích lịch sử đồi A1


Di tích lịch sử đồi A1 nằm giữa trung tâm thành phố ĐBP cạnh quốc lộ 279 cách
sở chỉ huy ( hầm Đờ cát) 500m về phiá đơng có diện tích 82000 m vuông cao gần
32m so với mặt đường.,nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng ĐBP ,di tích lịch sử địi
A1 được đầu tư tơn tạo trở lại diện mạo ban đầu xứng đán với tầm vóc vĩ đại của
nó.Theo truyền thuyết thời kì xung đột dữ dội giữa các chúa đất để tranh giành lãnh
địa cho mình ngọn đồi A1 đã từng chứng kiến tấn bi kịch Hiếu- Tình giữa Lạng
Chượng và nàng Ho Quảng. theo người dân ĐB kể lại thì cuộc tình bi thảm ấy gần
giống mối tình của Mị Châu- Trọng Thuỷ. Dưới chân đồi này , gần lô cốt cây đa cụt
từ xưa nhân dân ĐB đã lập đền thờ "Đức Thánh Trần" Khi quân xâm lược chiếm ĐB
chúng phá đền dựng đồn bốt.


Ba lần xâm chiếm ĐB (1888-1946-1953)quân p đều chọn ngọn đồi này để xây dựng
khu đồn trú năm 1945 sau khi đảo chính p qn Nhật cũng đóng qn trên ngọn đồi
này.sau giải phóng ĐB năm 1954 đảng nhà nước cho xây dựng khu bảo tồn di tích
lịch sử ĐBP trong đó có điểm di tích đồi A1 và được tu bổ nhiều lần.Với tất cả tấm
lòng trân trọng, tự hào về thành quả cách mạng ,bằng sự đóng góp tích cực của qn
dân cả nước , sự cộng tác nhiệt tình của cán bộ chiến sĩ đã từng tham gia chiến đấu tại
đây


Có những câu chuyện kể vơ cùng xúc động khi di tích đồi A1 được trùng tu tơn
tạo. Trong khi tu bổ di tích năm 2004 chúng ta tìm thấy hài cốt của 33 chiến sĩ một
chiến sĩ hy sinh còn nguyên trong tư thế chiến đấu , tay ơm súng, xung quanh cịn
hàng chục quả lựu đạn, có những kĩ vật nằm cùng các chiến sĩ.


Xung quanh ngọn đồi bao quanh bằng bức tường rào xây kiên cố, hoa văn rất đẹp .
Chân đồi được bê tơng hố bảo vệ chống xói mịn. bên phải là vườn hoa cây cảnh


.Bên trái là nhà bảo tàng được xây dựng khang trang.tại đay có nơi đón tiếp khách đến
tham quan.bên trong là phòng lớn trưng bày sa bàn trận chiến đồi A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Những hàng rào dây thép gai bao quanh chân đồi mô phỏng cho hệ thống hàng rào
bảo vệ cứ điểm , ngăn cản sự tấn cơng bên ngồi.Tại đây địch gài rất nhiều loại mìn
những thùng ét ximăng bùng cháy bằng điện.


Ngay dưới chân đồi là lô cốt cây đa cụt còn được gọi là " ụ thằng người' một vị trí rất
nguy hiểm ngăn cản sự tấn công của ta . Đây là điểm đầu tiên mỗi khi du khách lên
thăm đồi A1 cũng là điểm kết thúc cuối cùng của bộ đội ta trên trận chiến đồi A1 cắt
đứt đường hào tiếp viện của địch từ trung tâm lên đồi A1. Cây đa trên nóc hầm lô cốt
giờ đây vẫn xanh tươi chứng kiến lịch sử hôm qua và từng ngày đổi mới của ĐB hơm
nay để hầm lơ cốt mãi nằm sâu trong lịng đất với một kết cấu kiên cố.


Tiếp theo là hệ thống đường hào tiếp viện của địch từ chân đồi lên đỉnh đồi.Hào
được đào lộ thiên trên mặt đất , gần hầm có thủ là đường hào có nắp dài 92m có nhiều
cửa :một cửa nối với đường hào tiếp viện lên đồi một cửa thông ra hầm đại liên, một
cửa thông ra hầm cố thủ.


Hầm cố thủ nằm giữa đỉnh đồi. Căn hầm này vốn là hầm rượu vang của tồ khâm
sứ p trước năm 1945. có tài liệu viết căn hầm này là căn hầm bưu điện của TDP thời
châu ĐB .Khi p chiếm đóng đã xây dựng thành cứ điểm quan trọng .Hầm được xây
dựng kiên cố trong lịng đất có nhiều ngăn nhiều cửa : cửa thông ra hầm đại liên , cửa
thông ra đường hào có nắp . Tất cả thành hệ thống ngầm trong lịng đất .Nóc hầm
được làm từ những phiến gỗ đường kính rộng 20cm trên đắp những bao cát và đất có
thể tránh cối 20 ly. Bê tơng có những manơcanh tái hiện một cách sinh động cuộc
sống sinh hoạt của sĩ quan Pháp.


Từ vị trí nóc hầm có thể nhìn bao qt lịng chảo ĐB với các vị trí trung tâm tập
đồn: sân bay,đồi C1,C2,D1,F đồi cháy, phân khu bắc,phân khu hồng cúm cũng như


toàn cảnh ĐB đang từng ngày thay da đổi thịt.Những dãy nhà cao tầng san sát mọc
lên ,con sông Nậm rốn uốn lượn giữa cánh đồng Mường thanh quanh năm xanh
tốt.Bên cạnh nóc hầm xác xe tăng địch dùng phản kích bị quân ta tiêu diệt nằm bất
động.Cạnh đó là ngơi mộ tập thể của các chiến sĩ hy sinh khi làm nhiệm vụ tiêu diệt
xe tăng đánh trả đợt phản kích của địch ngày đêm nghi ngút khói hương.bóng phượng
vĩ trùm lên mát rượi rực đỏ mỗi độ tháng năm về.Phía tây nam là căn hầm chỉ huy của
đại đội trưởng Đại đội 674 Lâm Viết Hữu chỉ huy đơn vị chiến đấu và tiêu diệt chiếc
xe tăng.


Theo hướng tây bắc là hệ thống đường hào phong phú là lô cốt của địch được khôi
phục lại,kết cấu bằng gỗ,đất và bao cát ,dọc đường hào là các hố bắn,hàm ếch tránh
đạn,hố đựng đạn giúp ta hình dung đựoc trận địa phịng thủ vững chắc của địch nơi
đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

làm rung chuyển đất trời ,hiệu lệnh tổng cơng kích đã hiện ra.miệng hố rộng và
sâu,những ám khói cịn loang lổ,một vùng đất t tung,nham nhở…cách đó khơng xa
là của hầm và đường hào vào đặt quả bộc phá 954kg do một đội đặc biệt gồm 25 cán
bộ chiến sĩ do đồng chí Nguyễn Phú Xun Khung-cán bộ cơng binh trực tiếp chỉ
huy.Cũng chính tại đây biết bao nhiêu đêm chiến sĩ ta thay nhau đào ngầm trong bóng
tối, dưới làn hoả lực của địch. bao chiến sĩ đã hy sinh khi đứng gác đánh lạc mục
tiêu.việc khôi phục đường hầm này đã được dựa trên kết quả khảo cổ tìm ra dấu vết
cũ và sự chỉ huy trực tiếp của đồng chí Nguyễn Phú Xuyên Khung nguyên trực tiếp
chỉ huy việc đào hầm và chuẩn bị thuốc nổ cho khối bộc phá.


Theo tuyến đường hào tiến công của ta , căn hầm đỗng chí trung đồn trưởng
Nguyễn Hùng Sinh -trung đồn 102-đại đoàn 308 đơn vị thay trung đoàn 174-đại
đoàn 316 của đồng chí Nguyễn Hữu An tiến cơng lên A1.Tất cả đơn sơ song sống
động hơn giữa trận địa của địch cuối cùng là đường hào tấn công của ta từ đồi cháy
sang A1



Cùng với sự đi lên của cả nước , ĐB đang đổi mới,thời gian qua đi nhiều di tích
khơng cịn hiện trạng ban đầu song những gì ta cịn thấy trên đồi A1 hôm nay mãi là
nhân chứng hào hùng cho một thời kì lịch sử oai hùng di tích A1 mãi là điểm đến của
du khách .chúng ta cần ra sức bảo vệ tôn tạo để di tích A1 sơng mãi với thời gian.
<b>D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' ): </b>


<b> ? Để viết một bài thuyết minh các em phải sử dụng các phương pháp nào?</b>
<b> - HS: yếu,Tb ;Hoàn thiện lại bài, tiếp tục ôn tập văn thuyết minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Ngày soạn: 18/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Bài 23.Văn bản Hịch tướng sĩ</b></i>



<i><b> ( Trần Quốc Tuấn )</b></i>



<i><b>Tiết 93,94: Đọc – Hiểu Văn bản .</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>
<b>1 . Kiến thức .</b>


- Sơ giản về thể hịch



- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ


- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân nhà trần .
- Nắm được đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Giao tiếp trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xl của vị chủ xoái Trần quốc Tuấn


- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu , nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của
bài hịch .


- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dt.
<b>3 . Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>B.Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>
1 . GV: Tranh ảnh về Tần Quốc Tuấn


2 . HS: Đọc lại bài lịch sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược
TK XVIII.


<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’).</b></i>


? Hãy nêu những đặc điểm nổi bật và chức năng của thể chiếu ? Vì sao nói với Thiên
đô chiếu Lý Công Uẩn xứng đáng là một vị minh qn nhìn xa trơng rộng?


<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b></i>



Trần Quốc Tuấn là một vị danh tướng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam và thế
giới thời trung đại. ơng góp công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông
-Nguyên ( 1285 - 1288). Là nhà lý luận quân sự với các tác phẩm <i>Vạn kiếp tơng bí</i>
<i>truyền thư, Binh thư yếu lược ...</i> Trần Quốc Tuấn còn là tác giả của bài hịch lừng
danh: <i>Dụ chư tì tướng hịch văn</i>


<b>*Hoạt động 3: Bài mới.(85’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>nội dung cần đạt</b>
Cho Hs đọc chú thích dấu sao sgk


? Nêu một vài nét về tác giả ?


? Em biết gì về đặc điểm của thể
Hịch ?


? So sánh sự giống và khác nhau
giữa thể chiếu và hịch ?


? Điểm khác nhau?


Hs đọc


Hs nêu khái
quát


Hs độc lập
trả lời



Hs so sánh


<i><b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản</b></i>
<i><b>* Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<b>- Tác giả: Là con người tài năng,</b>
văn võ song tồn, là một danh tướng
kiệt xuất, nhà lí luận quân sự


<b>-> Thể hịch:</b>


- Là thể văn chính luận .


- Do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ
lĩnh của một phong trào dùng để cổ
động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu
tranh chống thù trong giặc ngồi.
- Kích động tình cảm tư tưởng người
nghe, có tính chiến đấu cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Nêu y/c đọc : Thay đổi giọng đọc
cho phù hợp với từng đoạn:


+ Giọng trữ tình, tự bạch chậm
rãi.


+ Giọng mỉa mai chế giễu, kích
động.


+ Dứt khốt đanh thép.



? Giới hạn, nội dung của từng
phần ?


? Hs đọc đoạn 1?


? Để chứng minh cho luận điểm
này tác giả đã có những dẫn chứng
nào ?


? Tại sao tác giả nêu gương sáng ở
Trung Quốc ?


So sánh


Hs đọc nối
tiếp


HS dựa sgk
Hs xác định,
nêu nội dung.


Hs đọc
Hs phát hiện


Giải thích


*Khác: Về mục đích, chức năng
+ chiếu là dùng để ban bố mệnh
lệnh.



+ Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục,
kêu gọi mục đích là khích lệ tinh
thần, tình cảm.


<i><b>* Đọc</b></i>


<i><b>* Từ khó: SGK</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu cấu trúc văn bản</b></i>
- Bố cục:


Đ 1: Từ đầu...còn lưu tiếng tốt; Nêu
gương trung thần nghĩa sĩ trong sử
sách để khích lệ ý chí lập cơng danh,
xả thân vì nước.


Đ2: Huống chi …có được
khơng:Phân tích tình hình địch ta,
khích lệ lịng u nước


Đ3: Còn lại; Nêu nhiệm vụ trước
mắt, khích lệ tinh thần chiến đấu.
<b>II. Đọc- Hiểu văn bản</b>


<b>1. Nêu gương sáng trong lịch sử</b>
- Có người là tướng như Do Vu,
Vương Công Kiên,Cốt Đãi Ngột
Lang



- Có người là Gia thần như Dự
Nhượng Kính Đức


- Có người làm quan nhỏ coi giữ ao
cá như Thân Khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Nhận xét gì về cách trình bày
dẫn chứng của tác giả ?


?Mục đích của việc nêu dẫn chứng
này là gì ?


? Qua đó em hiểu gì về Trần Quốc
Tuấn ?


? Phần này tác giả đưa ra những
luận điểm nào ?


<i>-Tội ác của giặc và lòng căm thù</i>
<i>giặc</i>


<i>- Phê phán thói hưởng lạc cá</i>
<i>nhân, thức tỉnh tinh thần yêu nước</i>
<i>của nhân dân</i>


? Theo em tác giả nói : ''thời loạn
lạc, buổi gian nan''thuộc thời kì
lịch sử nào của nước ta?


? Tội ác của giặc được tác giả


chứng minh như thế nào ?


?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ?


?Qua cách miêu tả của tác giả,kẻ
thù hiện ra như thế nào ?


- Tội ác được lột tả: Những hành
động hạch sách, hung hãn


Nhận xét
nhận xét


Bộc lộ suy
nghĩ


Hs đọc đoạn
2


Hs xác định


Hs đọc


Huống chi…
vui lòng


Dựa sgk


nhận xét
Đọc lại ->


vui lòng
Nhận xét


Trình bày


hưởng của văn hố Hán- hướng vào
tư tưởng, ý chí hi sinh vì chủ.điều
đáng chú ý là tác giả đưa cả tướng
mông nguyên đang là kẻ thù của đất
nước.


<i><b>=> Phép liệt kê , kết hợp với câu</b></i>
<i><b>cảm thán.</b></i>


- vì: họ là những người sẵn sàng chết
vì vua, vì chủ tướng.Khơng sợ nguy
hiểm, hồn thành suất sắc nhiệm vụ.
<i><b>=> Khích lệ lịng trung quân ái</b></i>
<i><b>quốc của tướng sĩ thời Trần</b></i>


<b>- Là con người hiểu rõ lịch sử, tôn</b>
trọng đề cao các gương sáng của
lòng trung qn ái quốc


<b>2. Phân tích tình hình địch - ta ,</b>
<b>khích lệ lịng căm thù giặc .</b>


<b>* Phân tích tình hình địch ta.</b>
<b>* Tố cáo tội ác của kẻ thù.</b>



<b>-(Thời Trần- Nguyên mông xlược)</b>


<b>+ Ngênh ngang, uốn lưỡi cú diều,</b>
thân dê chó


-> Hình ảnh ẩn dụ , từ ngữ gợi hình
gợi cảm , giọng văn mỉa mai châm
biếm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

?Nỗi lòng của vị chủ tướng thể
hiện như thế nào ?


?Nghệ thuật sử dụng và đoạn văn
Diễn tả tâm trạng của người chủ
soái như thế nào ?


- Bày tỏ trái tim nhiệt huyết căm
thù, uất hận sẵn sàng hi sinh để
rủa mối thù cho đất nước , câu văn
chính luận khoa học , sinh động
hình tượng nguời anh hùng yêu
nước đau xót trước đất nước
? Theo em nguồn gốc của lịng
căm thù là gì ?


?Thái độ của vị chủ tướng với
tướng sĩ dưới quyền như thế nào ?


? Nhận xét trình bày của tác giả ?



?Những sai lầm đó được nhắc tới
trên những phương diện nào ?


?Tác giả phân tích rõ hậu quả sai
lầm đó là gì ?


?Tiếp đó tác giả khun răn điều
gì ?


? Theo em tác giả đã thuyết phục
người đọc bằng lối nghị luận như
thế nào?


?Bộc lộ thái độ nào của vị chủ
soái?


Phát hiện


Trả lời


Nhận xét


Phát hiện


Trả lời
Phát hiện


Trả lời


Bộc lộ



* Lòng căm thù giặc


- Quên ăn, xả thịt, lột da,…vui lịng


<i>-> Dùng lối nói khoa trương phóng</i>
<i>đại (lối nói cường điệu )</i>


<i>->Niềm uất hận trào dân</i>g
- Lịng u nước căm thù giặc
-Tình cảm ân nghĩa của chủ tướng
- Khơng có mặc …


- Khơng có ăn…


-> <i>Câu văn biền ngẫu -> gắn bó</i>
<i>khăng khít khơng tách rời .</i>


<b>* Phê phán lối sống sai lầm của</b>
<b>tướng sĩ .</b>


- Quên danh dự bổn phận
- Cầu an hưởng lộc


- Cựa gà trống …
- Tiếng hát hay…


<i>-> Mất hết sinh lực tâm tư đánh giặc</i>


<b>* Khuyên răn: </b>


- Đặt mồi lửa …


<i>-> Tăng cường võ nghệ </i>


<i>-> Điệp ngữ liệt kê , so sánh tương</i>
<i>phản câu văn biền ngẫu, lí lẽ sắc sảo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Phê phán từng bước -> nhận rõ sự
sai lầm so sánh 2 viễn cảnh đầu
hàng bằng thất bại


-Sử dụng từ ngữ mang tính phủ
định và từ khẳng định ( mãi mãi
bền vững đời đời hưởng thụ …)
? Mục đích của phê phán là gì ?


? Tại sao tác giả nói lời ân tình
trước lời phê phán ?


? Để kêu gọi tướng sĩ tác giả lập
luận như thế nào ?


? Hiểu gì về thái độ này


?Tác dụng của thái độ này với
tướng sĩ ?


? Theo em lịch sử chứng minh
như thế nào cho chủ trương kêu
gọi của Trần Quốc Tuấn ?



? Câu kết của bài hịch có ý nghĩa
gì ?


?Nêu đặc sắc nghệ thuật ?


-


? Em cảm nhận được gì về ý
nghĩa văn bản ?


Đánh giá


Giải thích


Đọc đoạn 3
Trả lời


Phát biểu


Trả lời


Bộc lộ


Trả lời


Nêu cảm
nhận


-> <i>Khích lệ lịng u nước quyết tâm</i>


<i>chiến đấu và chiến thắng </i>


<i>kẻ thù xâm lược </i>


- Nhắc nhở tướng sĩ đến ân nghĩa
báo đền xứng đáng ( đạo vua tơi
cũng như tình cốt nhục


<b>3. Kêu gọi tướng sĩ </b>


- Vạch ra 2 con đường sống-
chết-vinh - nhục, đạo thần chủ hay kẻ
nghịch thù


-> <i>Thái độ dứt khoát, cương quyết rõ</i>
<i>ràng </i>


- Giúp những ai còn chần chừ , thờ ơ
do dự chọn đúng con đường cho
mình .


- Quân dân nhà trần liên tiếp chiến
thắng các cuộc xâm lược của quân
nguyên mông(….? )


- Hiểu rõ Trần Quốc Tuấn rất coi
trọng danh dự bổn phận đối với đất
nước


<b>III, Tổng kết ( SGK)</b>



<i><b>1. NghƯ tht</b></i>


- KÕt cÊu chỈt chẽ.


- Kết hợp hài hoà giữa lý trí và tình
cảm trong lập luận.


- Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu.


<i><b>2.Y</b><b> nghĩa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Suy nghĩ về ý thức trách
nghiệm của Trần Quốc Tuấn ?


Động não <sub>nước bị xâm lược .</sub>
<b>IV. Luyện tập </b>


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1)</b></i>


* Về nhà: - HS : Yếu, Tb: - Học thuộc lòng đoạn" <i>Ta thường... vui lòng</i>" nắm nội
dung tư tưởng của bài.


HS : K, G : - Nêu cảm nhận của em khi học xong tác phẩm.
* Chuẩn bị : - Đọc và Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta.


<i><b>Ngày soạn: 29/1/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a1</b></i>



<i><b>Ngày giảng:019 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 95: Hành động nói</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1.Kiến thức:


- Khái niệm hành động nói.


- Các kiểu hành động nói thường gặp
2. Kĩ năng :


- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói.


- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
cách lựa chọn các kiểu hành động nói .


<b> 3, Thái độ : </b>


- Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và viết vbản .
<b>B. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, tham khảo tài liệu sgv,stk .
2. Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trong phát ngơn khi lời nói được phát ra bao giờ cũng nhằm một mục đích nhất
định và thực hiện một hành động cần đạt đến. Điều đó được thể hiện như thế nào bài
học hơm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu.


* Hoạt động 3: Bài mới ( 38' ) .


Hoạt động của GV HĐ của
HS


Nội dung cần đạt


Gọi học sinh đọc văn bản sgk
Gv nêu yêu cầu thảo luận nhóm
nhỏ 2'


? Lý Thơng nói với Thạch Sanh
nhằm mục đích chính là gì? Câu
nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
? Lý Thơng có đạt được mục đích
của mình khơng? Chi tiết nào nói
lên điều đó?


? Lý Thơng đạt được mục đích
của mình bằng phương tiện gì?
? Nếu hiểu hành động là một việc
làm cụ thể của con người nhằm
mục đích nhất định thì việc làm
của Lý Thơng có phải là một


hành động khơng? Vì sao?
? Thế nào là hành động nói?
-Gọi hs đọc to ghi nhớ
Gọi hs đọc ví dụ 1


? Xác định hành động nói trong
các lời nói của Lý Thơng?


Gọi hs đọc văn bản 2


? Chỉ ra hành động nói và cho
biết mục đích của mỗi hành
động?


? Liệt kê các kiểu hành động nói
mà em đã gặp qua hai phần trích?


- H/s đọc
- Thảo
luận
nhóm
theo ycầu
( 2 hs )
- Đại diện
trình bày


- H/s
kquát


- H/s đọc


-H/s xác
định.


- Đọc vd
- H/s chia
nhóm làm
bài


<b>I/ Hành động nói là gì?</b>
<i><b>1. Bài tập:</b></i>


<i><b>- Lý Thơng nói với Thạch Sanh </b></i>
<i><b>nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình </b></i>
<i><b>hưởng lợi. “ Thơi, bây giờ nhân trời </b></i>
chưa sáng en hãy trốn ngay đi”
<i><b>- Có đạt mục đích: “Chàng vội vã từ </b></i>
giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều
đã cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi
thân”.


<i><b>- </b>Thực hiện bằng lời nói</i>.


<i>- Việc làm của Lý Thơng là một hành </i>
<i>động vì: nó có tính mục đích</i>.


<i><b>2. Ghi nhớ : SGK</b></i>


<b>II/ Một số hành động nói thường </b>
<b>gặp.</b>



<i><b>1. Bài tập:</b></i>


a, Lời nói của Lí Thơng:
- Con trăn ấy là… : Trình bày.
- Nay em giết nó… : Đe dọa.
- Thơi , bây giờ… : Đuổi khéo.
- Có chuyện gì để anh… : Hứa hẹn.:
<i><b>b Lời nói của cái Tý:</b></i>


- Vậy thì bữa sau con ăn… : Hỏi.
-U nhất định bán con đấy ư…? : Hỏi
- U không cho con ở nhà…? : Hỏi
- Khốn nạn thân con…? : Bộc lộ cảm
xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Từ việc pt ví dụ, em thấy ta có
thể gọi tên hành động nói là dựa
vào đâu ?


? Ta thường gặp các kiểu hành
động nói nào ?


Gọi hs đọc ghi nhớ


Gv gọi học sinh đọc bài tập1 và
xác định yêu cầu?


? Trần Quốc Tuấn viết hịch tướng
sĩ nhằm mục đích gì?



? Hãy xác định mục đích của
hành động nói thể hiện ở một câu
trong bài hịch và vai trò của câu
ấy đối với việc thực hiện mục
đích chung?


? Bài u cầu gì?


- chia nhóm cho học sinh giải
quyết yêu cầu bài tập.


Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Nhận xét, đánh giá.


? Hãy xác định kiểu hành động
nói trong mỗi câu ấy? ( BT 2 )


- Đọc vd
- H/s độc
lập làm
bài
- Khái
quát
- Trả lời
- Đọc ghi
nhớ


- Đọc và
nêu yêu
cầu



- Làm bài
tập


- Chữa bài


- Làm bài
tập nhóm
2'


- Đại diện
chữa bài


- Làm bài,
chữa bài.
- Bổ sung


Báo tin.


<i><b>* Ta thường dựa theo mục đích nói </b></i>
<i><b>mà đặt tên cho nó.</b></i>


<i><b>* Các kiểu hành động nói:</b></i>


<i><b>Trình bày, đuổi kéo, đe dọa, hứa </b></i>
<i><b>hẹn, hỏi báo tin, bộc lộ cảm xúc…</b></i>
<i><b>2. Ghi nhớ : SGK</b></i>


<b>III/ Luyện tập:</b>



Bài tập 1: Trần quốc Tuấn Viết
<b>hịch tướng sĩ nhằm mục đích gỡ?</b>
*Trần Quốc Tuấn viết <i>HTS</i> nhằm
mục đích khích lệ tướng sĩ luyện tập
binh thư yếu lược, đồng thời khích lệ
lịng u nước tự tôn dân tộc của họ.
* Ta thường tới bữa quên ăn, nửa
đêm vỗ gối, ruột đau như


cắt…quân thù (<i> Trình bày và bộc lộ </i>
<i>cảm xú</i>c)


<i><b> Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Các hành động nói và các mục đích </b></i>
<i><b>của hành động nói ?</b></i>


a. Bác trai đã… :<i> Hỏi</i>.
- Cảm ơn cụ… :<i>Cảm ơn</i>.
- Nhưng xem ý… <i>: Trình bày</i>.
- Này, bảo bác ấy… : <i>Cầu khiến</i>.
- Chứ cứ nằm đấy… :<i> Cảm thán, bộc </i>
<i>lộ cảm xúc</i>.


<i>- Người ốm… : Cảm thán, bộc lộ cảm</i>
<i>xúc.</i>


- Vâng… : <i>Tiếp nhận.</i>


<i>- </i>Nhưng để cháo nguội<i>… Trình bày</i>.


- Nhịn sng từ sáng…:<i> Bộc lộ cảm </i>
<i>xúc.</i>


- Thế thì phải dục… : <i>Cầu khiến</i>.
Bài 3: Xác định kiểu hành động nói
<i><b>?</b></i>


Câu 1: <i>điều khiển, ra lệnh</i>.
Câu 2: <i>ra lệnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 3' )<i><b> : </b></i>
*Về nhà:


HS : Yếu.Tb: - Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.


HS : K,G : -Viết một đoạn văn ngắn còu sử dụng hành động nói.
* Chuẩn bị: - Đọc và chuẩn bị bài : Hành động nói ( Tiếp ).


<i><b>Ngày soạn: 01/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18/2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 19 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 96 : Trả bài tập làm văn số 5</b></i>




<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1,Kiến thức:


- Ôn tập củng cố các kiến thức văn bản thuyết minh.


- Ôn tập củng cố cách làm bài văn thuyết minh về một giống vật nuôi gần gũi với
mình.


2, Kĩ năng:


- Học sinh biết sửa những lỗi mà thường gặp phải: Như tạo lập một đoạn văn, diễn đạt
dùng từ…


<b> 3, Thái độ : </b>


- Có ý thức sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
<b>B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:</b>


1. Giáo viên: Chấm trả trước cho học sinh nghiên cứu tự sửa các lỗi sai trong bài viết
của mình.


2. Trị : Ơn lại các kiến thức về văn thuyết minh.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ học bài mới ).
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới( 1' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

* Hoạt động 3: Bài mới ( 43' ).
<b> </b>



<i><b>* Đề bài:</b></i>


*Thuyết minh chiếc bánh chưng trong dịp tết nguyên đán.
*Giới thiệu về trường em.


<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


- Thể loại: Thuyết minh- về một phương pháp ( cách làm), Đối tượng: Bánh
chưng.


- Thuyết minh. Đối tượng: chiếc bánh chưng
<i><b>II. Dàn ý.</b></i>


GV tổ chức lập dàn ý các đề bài ( theo giáo án tiết kiểm tra Tiết 87,88)
<i><b>III. . Nhận xét- trả bài </b></i>


<i><b>1.Nhận xét </b></i>
<i><b>*. Ưu điểm:</b></i>


- Học sinh vận dụng đúng phương pháp đặc trưng của kiểu bài.


- Các bài viết đã xác định chính xác đối tượng thuyết minh, tập trung thuyết
minh đối tượng ấy.


- Có cố gắng tìm hiểu đối tượng và học tập, bồi dưỡng tri thức về đối tượng
thuyết minh.


- Một số bài làm có bố cục bài viết rõ ràng hợp lý.
<i><b>*. Tồn tại:</b></i>



- Sử dụng các phương pháp thuyết minh chưa hợp lý, còn đơn điệu, kiến thức
về đối tượng cịn nơng cạn.


- Lời văn thuyết minh chưa đảm bảo yêu cầu chính xác, rườm rà


- Chưa phát huy được vai trò của tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thuyết
minh


<i><b>2. Trả bài </b></i>
<i><b>IV . Chữa lỗi </b></i>
<i><b>1. Lỗi chính tả:</b></i>
Dùng sai


- Gạo nếp ngâm bo sạch có cho muối.


- Lậu xanh ngâm, Lái hết bỏ nấu khô chia đều thành từng nắm.
- Thịt đợn va chỉ thái to miếng


- Lá rong rửa sạch + đạt ngâm nước cho mềm.
( Sửa lỗi trực tiếp trên bài của học sinh )


<i><b>2. Lỗi dùng từ , diễn đạt, đặt câu</b></i>


( Sửa lỗi trực tiếp trên bài của Học sinh )
<i><b>V. Đọc bài mẫu - Tống hợp điểm </b></i>


<i><b> 1.Đọc bài mẫu: Vân, Yên, Thủy, Thu, Xuân 8a2;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> G : Kh: Tb: Yếu : Kém :</b>
Lớp 8a1: ……….


Lớp 8a2: ………..
Lớp 8a3: ………..
<i><b>D.</b><b> Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' )</b><b> </b>: </i>


* Về nhà:


Học sinh: Yếu, Tb: - Tiếp tục ôn tập phương pháp thuyết minh
Học sinh: K,G : - Tự luyện viết đoạn văn.


* Chuẩn bị: - Đọc và chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm.


<i><b>Ngày soạn: 20/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 24 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 25 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2, 8a3</b></i>


<i><b>Bài 24: Văn bản Nước Đại Việt ta</b></i>



“ Trích Bình Ngơ đại cáo”
( Nguyễn Trãi )

<i><b>Tiết 97: Đọc – Hiểu văn bản</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiến thức:</b>


- Sơ giản về thể cáo .


- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngơ Đại Cáo .


- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc
- Đặc điểm văn chính luận Bình Ngơ Đại cáo với một đoạn trích
2, Kĩ năng:


- Biết đọc – Hiểu 1 vb viết theo thể Cáo.


- Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu vb nghi luận trung đại ở thể loại cáo
<i><b> 3, Thái độ: </b></i>


- Tư tưởng nhân nghĩa , yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí
Minh .


<b>B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:</b>


1 - GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi ( phóng to); tồn bài Bình Ngơ đại cáo.
2 - HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

*Hoạt động 2: giới thiệu bài mới ( 1' ):


Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn nhân văn hố TG.
NT có vai trị to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Sau khi hai
vạn viện binh bị diệt cùng Kế Vương Thông, tổng binh thành Đông Đô xin hàng,
nước Đại Việt sạch bóng giặc. Ngày 17/12 năm đinh mùi tức 1/1428 ,NT thừa lệnh Lê
Thái Tổ( Lê Lợi) soạn thảo và công bố Binh Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân
được rõ cuộc kháng chiến 10 năm chống giặc Minh xâm lược đã tồn thắng, non sơng
trở lại độc lập, thái bình.



*Hoạt động 3: Bài mới (39')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b><sub>Nội dung cần đạt</sub></b>


Đọc chú thích dấu *
GV khái quát về tác giả.
? Cáo Bình Ngơ ra đời trong
hồn cảnh nào?


GV: Sau cuộc kháng chiến
chống quân Minh giành thắng
lợi, trong khơng khí ngày vui
độc lập…


+ Cáo: Nhan đề “ Bình Ngơ đại
cáo” Chu Ngun Chương khởi
nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là
Ngô Vương, sau trở thành
Minh Thành Tổ. Do đó nhiều
người cho rằng tác giả dùng từ
Ngô để dùng chỉ người nhà
Minh.


Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng
trang trọng hùng hồn, tự hào,
chú ý câu văn biền ngẫu.
Đọc mẫu một lượt


GV nhận xét



Đọc các chú thích SGK


? Văn bản thuộc thể loại nào ?
Nêu hiểu biết của em về cáo?
GV:bố cục bài cáo gồm 4 phần:
+ Nêu luận đề chính nghĩa.
+ tố cáo tội ác của giặc.


+ Phản ánh quá trình của khởi
khởi nghĩa Lam Sơn.


+ Lời tuyên bố, khẳng định nền


- H/s đọc
H/s nêu
khái quát


H/s nghe


- H/s đọc
- H/s đọc
chú thích
SGk


- Xác định


<b>I/ Đọc - Tiếp xúc văn bản</b>
<i><b>* Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>* Đọc </b></i>



<i><b>* Từ khó: SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

độc lập vững chắc.


? Trong bố cục 4 phần của bài
cáo đoạn trích Nước Đại Việt
ta nằm ở phần nào?


? Bình Ngơ Đại cáo có phải là
một tác phẩm nghị luận khơng?
Vì sao?


? Đoạn trích trình bày mấy luận
điểm, đó là những luận điểm
nào?


? Đọc 2 câu đầu


? Qua hai câu đầu em hiểu cốt
lõi tư tưởng nhân nghĩa của NT
là gì?


? Nếu hiểu yên dân là giữ
nguyên cuộc sống ấm no cho
dân và điếu phạt là thương dân
trừ bạo, thì ở đây dân được
hiểu là ai và kẻ bạo ngược là
ai?



? Ở đây, hành động diếu phạt
có liên quan đến yên dân như
thế nào?


? Như thế các hành động yên
dân và điếu phạt đều liên quan
đế dân, từ đó em có thể hiểu
nội dung tư tưởng nhân nghĩa
Được nêu trong Bình Ngơ Đại
cáo như thế nào?


? Qua câu đầu, em thấy tư
tưởng nhân nghĩa của NT có
chỗ nào tiếp thu của nho giáo,
có chỗ nào là sáng tạo, là phát
triển của Ông?


GV; Như vậy, NT đã chắt lọc
cái tinh hoa, cái tích cực nhất
của nhân nghĩa: Chủ yếu là yên
dân, trước nhất là trừ bạo. Điều


- H/s xác
định


- H/s nhận
xét, giải
thích


- H/s xác


định
- H/s đọc
- H/s phát
hiện


-H/s giải
thích


- H/s giải
thích


- H/s nhận
xét


- Nằm ở phần đầu của tác phẩm


- Đây là một văn bản nghị luận vì:
được viết theo phương thức lập luận,
lấy lí lẽ dẫn chứng để chứng minh,
thuyết phục người đọc, người nghe.
+ Luận điểm 1: 2 câu đầu- tư tưởng
nhân nghĩa


+ Luận điểm 2: phần cịn lại- Nền độc
lập có chủ quyền của dân tộc.


<b>II/ Đọc – hiểu văn bản.</b>
<i><b>1. Tư tưởng nhân nghĩa</b></i>
- Dân là dân nước Đại Việt ta.
- Kẻ bạo ngược là quân xâm lược


Minh.


<i><b>- Trừ giặc Minh bạo ngược giữ yên </b></i>
<i><b>cho cuộc sống.</b></i>


<i><b>- Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho </b></i>
<i><b>dân, vì dân</b></i>


- Nhân nghĩa trong phạm trù của nho
giáo chủ yếu là mỗi quan hệ giữa
người với người.


Với NT, nhân nghĩa gắn liền với yêu
nước chống xâm lược.Nhân nghĩa
không những trong quan hệ giữa
người với người mà cịn có quan hệ
giữa dân tộc với dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

đáng nói nữa là NT đã đem đến
một nội dung mới, lấy từ thực
tiễn dân tộc: Tư tưởng nhân
nghĩa gắn liền với yêu nước
chống xâm lược. Đây chính là
nguyên lí khách quan, là tiền
đề tư tưởng, nguyên nhân mọi
tư thắng lợi của khởi nghĩa
Lam Sơn.


Đọc 8 câu tiếp



? Để khẳng định chủ quyền,
độc lập dân tộc tác giả đã dựa
vào những yếu tố nào?


GV: Với yếu tố cơ bản này NT
đã phát triển một cách hoàn
chỉnh quan niệm về quốc gia,
dân tộc.


? Nét nghệ thuật được sử dụng
trong đoạn trích?


? Qua đó tác giả nhằm khảng
định điều gì?


? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức
dân tộc trong Bình Ngơ Đại
cáo là tiếp nối và phát triển ý
thức trong sơng núi nước Nam,
vì sao?


( Trong sơng núi nước Nam,
em thấy tác giả quan niệm về
tổ quốc và dân tộc như thế nào?
Sau 4 thế kỉ,NT có gì tiến bộ


- Đọc
- Phát hiện


- Xác định


- Trình bày


- H/s thảo
luận so
sánh ( 2' )
- Đại diện
trình bày


<i><b>2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có </b></i>
<b>chủ quyền của dân tộc Đại Việt.</b>
- Nền văn hiến lâu đời.


- Phong tục tập quán
- Lịch sử riêng.


- Chế độ chủ quyền riêng


<i><b>->Câu văn biền ngẫu có nhiều vế, </b></i>
<i><b>cấu trúc đối lập nhau; nghệ thuật so</b></i>
<i><b>sánh.</b></i>


<i><b>->Khẳng định nền độc lập có chủ </b></i>
<i><b>quyền của dân tộc Đại Việt.</b></i>


Nam Quốc
Sơn Hà


Bình Ngơ Đại Cáo
- Lãnh thổ



riêng.


- Hoàng đế
riêng


- Độc lập
- Thần linh.
Quân xâm
lược nhất định
sẽ thất bại


- Văn hiến.
- Phong tục tập
quán.


- Truyền thống
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

và phát triển hơn?)


GV: So với thời Lí, học thuyết
của NT phát triển cao hơn bởi
tính tồn diện và sâu sắc:
+ Tồn diện vì trong SNNN
được xác định chủ yếu trên hai
yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền,
còn đến Bình Ngơ đại cáo ba
yếu tố nữa được bổ xung: Văn
hiến; phong tục tập quán, lịch
sử.



Sâu sắc vì trong quan niệm về
dân tộc, NT ý thức được văn
hiến và truyền thống lịch sử là
yếu tố cơ bản nhất.


+ Nhưng điều đặc sắc và mới
mẻ nhất là bên cạnh vua vẫn
được tơn vinh như người đại
diện cho nước thì yếu tố dân đã
xuất hiện trong bản tuyên ngôn
độc lập lần thứ hai này. Dân đã
trử thành đối tượng mà bài cáo
hướng tới và nói đến trong việc
thực hiện nhân nghĩa…


? Qua việc trình bày quan niệm
về tổ quốc và dân tộc, em hiểu
gì về tác giả bài cáo này?
Đọc đoạn: Vậy nên…cịn ghi.
? Em có nhận xét gì về giọng
văn trong đoạn này?


? Việc dẫn ra các dẫn chứng
lịch sử nhằm mục đích gì?
? Các câu văn biền ngẫu trong
đoạn có tác dụng gì?


? Đọc phần đầu của Bình Ngơ
Đại cáo, em hiểu những điều


sâu sắc gì về nước Đại Việt?


- Bày tỏ ý
kiến


- Nx


- H/s nhận
xét khái
quát


<i><b>- Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt</b></i>
<i><b>- Niềm tự hào dân tộc.</b></i>


+ Giọng văn châm biếm khinh bỉ.
+ Nhiều dẫn chứng lịch sử sinh động,
khẳng định sự thất bại của vua


quanTQ,NM


- >Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu
văn.


-> Làm nổi bật chiến công của ta và
thất bại của địch


<i><b>- >Có nền độc lập lâu đời, đáng tự </b></i>
<i><b>hào.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Khái quát đặc sắc nghệ thuật


của văn bản?


? Giá trị nội dung tư tưởng và ý
nghĩa của đoạn trích?


? So sánh hai bản tuyên ngôn
độc lập của Lý Thường Kiệt và
của Nguyễn Trãi về nội dung
tư tưởng và hình thức nghệ
thuật?


- H/s khái
quát


- Khái quát


- H/s thảo
luận nhóm
2'


- Đại diện
trình bày


<b>III/ Tổng kết.</b>
1. Nghệ thuật:


- Giầu chứng cớ lịch sử, giầu cảm xúc
tự hào.


- Giọng văn hùng hồn, lời văn biền


ngẫu nhịp nhàng , ngân vang.


<i><b>2.Ý nghĩa :</b></i>


- Nước đại Việt ta thể hiện quan
niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn
Trãi về Tổ Quốc, về đất nước và có ý
nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập .
<b>IV/ Luyện tập</b>


So sánh:
* Nghệ thuật:


- NQSH : Thơ tt ĐL ngắn gọn hàm
xúc.


- NĐVT: Đoạn đầu của bài cáo dài,
so sánh đối lập, từ khái quát đến cụ
thể, chứng minh chặt chẽ


* Nội dung tư tưởng:


- NQSH: ý thức về dân tộc, tổ quốc
chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh thổ và
chủ quyền dựa vào thần linh.
- NĐVT: dựa vào các yếu tố mới,
phong phú hơn, toàn diện và sâu sắc
hơn, được chứng minh bằng sự thật
hiển nhiên.



<b>D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (2' ): </b>


*Về nhà: Học sinh yếu, tb: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, ý nghĩa
tư tưởng của bài theo nội dung phần II. III .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Ngày soạn: 20/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 25/2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 25 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 26 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 98: Hành động nói ( tiếp)</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


1, Kiến thức:


- Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói


<b> 2,Kĩ năng: :- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói.</b>


- Giao tiếp : -Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
cách lựa chọn các kiểu hành động nói .


<b>3, Thái độ: -Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào thức tế csống và tạo lập văn</b>
bản.



<b>B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:</b>


<b> 1. Thầy: Tham khảo tài liệu, chuẩn bị bảng phụ.</b>
2. Trò: chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 3' )


? Hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói thường gặp? Phương tiện dùng
để thực hiện hành động nói là gì?


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới( 1' )


Tiết trước các em đã nắm đượcTN là hành động nói, các kiểu hành động nói
thường gặp. Vậy cách thực hiện hành động nói như thế nào tiết học ngày hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.


* Hoạt động 3: Bài mới ( 39' ).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Gọi hs đọc vb SGK


GV nêu yêu cầu thảo luận


- H/s đọc
- H/s thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Đánh số thứ tự trước mỗi
câu trần thuật trong đoạn


trích?


? Xác định mục đích nói của
những câu ấy bằng cách
đánh dấu (+) vào ơ thích
hợp và dấu (-) vào ơ khơng
thích hợp vào bảng tổng
hợp?


? Nhìn vào bảng tổng hợp
em hãy cho biết câu nào
giống nhau về mục đích
nói?


? Xét xem mỗi câu trần
thuật ấy diễn đạt hành động
nói gì theo 5 kiểu hành động
nói đã biết?


? Trong những câu trên, câu
nào thực hiện đúng chức
năng của kiểu câu chính?
? Những câu nào đảm nhận
chức năng các kiểu câu
khác?


<i>GV: Sau khi xác định được </i>
<i>hành động nói cảu ác câu </i>
<i>trong đoạn văn trên chúng </i>
<i>ta thấy cùng là câu trần </i>


<i>thuật nhưng chúng có thể có</i>
<i>mục đích khác nhau và thực</i>
<i>hiện các hành động nói </i>
<i>khác nhau.</i>


? Đó chính là cách thực hiện
hành động nói. Theo em có
mấy cách thực hiện hành
động nói, đó là những cách
nào?


<i>GV: Mỗi hành động nói có </i>
<i>thể thực hiện bằng kiểu câu </i>
<i>có chức năng chính phù hợp</i>
<i>với hành động đó ( Cách </i>


luận lên
bảng ghi kết
quả


- H/s nhận
xét


- H/s xác
định


- Nhận xét


- Xác định



Lắng nghe


-H/s khái
quát
- H/s đọc


Câu


1 2 3 4 5


Hỏi - - - -


-T bày + + + -


-Đ Khiển - - - + +


H. hẹn - - - -


-B.lộ cx - - - -


-- Hai nhóm câu giống nhau về mục
đích nói:


+ Câu 1,2,3: trình bày.
+Câu 4, 5 : cầu kiến.
- Hành động nói tương ứng:


+Câu: 1, 2, 3- Câu trần thuật có chức
năng trình bày



+Câu 4, 5: Câu trần thuật thể hiện mục
đích cầu khiến ( câu cầu khiến)


- Có hai cách thực hiện hành động
<b>nói:</b>


<b>+ Thực hiện bằng kiểu câu có chức </b>
<b>năng chính phù hợp với hành động </b>
<b>đó ( câu 1, 2, 3, ) -> Cách dùng trực </b>
<b>tiếp.</b>


<b>+ Thực hiện bằng kiểu câu khác (câu</b>
<b>4, 5, )-> Cách dùng gián tiếp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>dùng trực tiếp) hoặc các </i>
<i>kiểu câu khác (Khơng có </i>
<i>chức năng chính phù hợp </i>
<i>với hành động đó. (Cách </i>
<i>dùng gián tiếp)</i>


? Hãy lập bảng so sánh quan
hệ giữa các kiểu câu nghi
vấn, câu kể, câu cảm thán,
câu trần thuật với các hành
động nói thường gặp? Lấy
ví dụ?


Gv gọi H/s đọc bài tập và
xác định yêu cầu?



? Tìm câu nghi vấn và nêu
tác dụng ?


Gọi hs nêu yêu cầu bài tập?
? Hãy tìm những câu trần
thuật có mục đích cầu khiến
trong các đoạn trích và cho


H/s thảo luận
nhóm 2'
- Đại diện
trình bày


- Đọc và nêu
ycầu


- H/s độc lập
làm bài


- Xác định
yêu cầu.
- Làm bài
nhóm bàn
Kiểu
câu
Hành động
nói
Ví dụ
T thuật Trình bày,



kể , tả


Trời mưa
to.


Nghi
vấn


Hỏi Bạn đi


đâu ?
Cầu


khiến


Điều khiển ,
đe dọa
Lấy cho
mình cái
bút
Cảm
thán


Bộc lộ cảm
xúc, hứa hện


Ôi đẹp quá
<b>II/ Luyện tập:</b>



<i><b>1. Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn, tác </b></i>
<b>dụng?</b>


+ Câu nghi vấn:


- Từ xưa… đời nào khơng có? ( hành
động phủ định)


- lúc bấy giờ… không( hành động phủ
định)


- Lúc… dẫu các ngươi không muốn vui
vẻ… khơng ( hành động khẳng định)
- vì sao vậy? ( hành động gây sự chú ý)
- Nếu vậy… nữa? ( hành động phủ
định)


+ Tác dụng:


- Những câu đứng cuối đoạn thường
dùng để phủ định hay khẳng định đề
được nêu trong câu ấy.


- Còn những câu nhiệm vụ mở đoạn
văn để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn
bị tư tưởng nghe phần lí giải của tác
giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

biết hình thức diễn đạt ấy có
tác dụng ntn trong việc động


viên quần chúng?


Gọi hs nêu yêu cầu bài tập?
? Trong các cách hỏi đường
dưới đây, em nên dùng cách
nào để hỏi người lớn ?


GV: nhận xét bổ sung.


2hs(2')


- Xác định
yêu cầu.
- Làm bài cá
nhân.


- Chữa bài


- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự
đồng cảm sâu sắc, khiến cho những
nguyện vọng của lãnh tụ trở thành
nguyện vọng thân thiết của mỗi người.
Bài 4:


<b>-Nên dùng cách .</b>


Có thể dùng cả 5 cách, hai cách b, e
lịch sự hơn hơn cả ta nên sử dụng.


D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' )<i><b> :</b></i>



* Về nhà: - Học sinh: Yếu, Tb - Học nghi nhớ sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Ngày soạn: 20 /2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 25 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 26 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 8 /2/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 99: Ôn tập về luận điểm</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1,Kiến thức:


- Nắm chắc hơn nữa khái niện luận điểm,


- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm trong một bài văn
nghị luận.


<b> 2, Kĩ năng: </b>


- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận
3, Thái độ :


- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu


<b>B. chuẩn bị :</b>


1.Thầy: Hệ thống kiến thức cơ bản, bảng phụ.


2. Trị: Ơn lại kiến thức lớp 7, chuẩn bị bài ơn tập theo hd sgk.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: </b>


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2' )
? Thế nào là luận điểm?


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( 1' ).


Nghị luận là trình bầy một vấn đề bằng hệ thống các luận cứ, luận điểm. Nói như
vậy để thấy rằng luận điểm có một vai trị quan trọng trong bài văn nghị luận. Để giúp
các em nắm vững về luận điểm cơ cùng các em đi tìm hiểu bài hơm nay.


<i><b>* Hoạt động 3</b><b> : Bài mới (40')</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Gọi Hs đọc phần a,b,c SGK


? Lựa chọn câu trả lời đúng
trong các câu hỏi? Giải thích vì
sao?


GV:Khơng chọn a: Vì vấn đề
khơng phải là luận điểm, vấn đề
là câu hỏi được đặt ra trong bài
nghị luận để tìm cách giải
quyết. Nói cách khác, luận điểm



Hs đọc
Hs lựa chọn
giải thích


<i><b>I. Khái niệm về luận điểm</b></i>
<i><b>* Bài tập 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

là câu trả lời cho câu hỏi để giải
quyết vấn đề.


- Khơng chọn b vì: Một bộ phận
của vấn đề cũng không phải là
luận điểm.


- Chọn c vì: luận điểm đóng vai
trị cực kì quan trọng trong bài
văn nghị luận.


<i>GV - Có thể nói luận điểm là bộ</i>
<i>xương, là linh hồn của văn bản </i>
<i>nghị luận. Nếu khơng có hệ </i>
<i>thống luận điểm, bài văn nghị </i>
<i>luận sẽ bị vỡ vụn, thậm chí sẽ </i>
<i>khơng cịn là bài văn nghị luận </i>
<i>nữa.</i>


* Đọc bài “ Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta”



? Xác định các luận điểm của
bài?


? Một bạn cho rằng: “ Chiếu dời
đơ” Gồm hai luận điểm:


- Lí do cần dời đơ.


- Lí do có thể coi thành Đại La
là kinh đô bậc nhất của đế
vương mn đời.


Lắng nghe


Hs đọc
Hs xác định


Hs nhận xét
giải thích


Hs đọc
Hs xác định


Hs sửa chữa bổ
sung


- Phương án lựa chọn là: c


<i><b>*Bài tập 2. </b></i>



<b>a.Tinh thần yêu nước của nhân </b>
<b>dân ta:</b>


<i>- Luận điểm xuất phát dùng làm </i>
<i>cơ sở</i> <i>. </i>Dân ta có một lịng nồng
nàn yêu nước.


<i>- Luận điểm để chứng minh cho </i>
<i>vấn đề nghị luận:</i>


- Tinh thần yêu nước trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Tinh thần yêu nước trong kháng
chiến hiện tại của đồng bào ta.


<i>- Luận điểm chính dùng để kết </i>
<i>luận:</i> Nhiệm vụ của Đảng ta phải
làm cho tinh thần yêu nước của
nhân dân được phát huy mạnh mẽ
trong mọi công việc kháng chiến.
<b>b. Chiếu dời đô:</b>


- Đây chỉ là những bộ phận, khía
cạnh khác nhau của vấn đề. Nó
chưa thể hiện rõ ý kiến quan điểm
Hệ thống luận điểm trong bài:


<i>- Luận điểm xuất phát:</i> Dời đô
một việc trọng đại của cả triều
đại vua chúa, trên thuận ý trời


dưới thuậ lòng dân.


<i>- Luận điểm chứng minh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

?Xác định luận điểm như vậy có
đúng khơng? Vì sao?


? xác định khái qt?


Cho HS đọc bài tập SGK
? Vấn đề nêu ra trong bài “ Tinh
thàn yêu nước của nhân dân
ta”?


? Có thể làm sáng tỏ vấn đề này
nếu bài tác giả chỉ đưa ra luận
điểm: Đồng bào ta ngày nay có
lịng u nước nồng nàn


?Vì sao?


? Từ việc giải quyết các câu hỏi
trên em có thể rút ra kết luận


Hs xác định
Hs nhận xét,
giải thích


Hs xác định
Hs giải thích


Hs khái quát


Hs đọc
Hs xác định


Trả lời theo ý
kiến cá nhân


Nêu kết luận


+ Hai nhà Đinh, Lê…
+ Thành đại la…


<i>- Luận điểm kết luận:</i> Phải dời đô
về đại la để đưa đất nước tiến lên
một thời kì mới.


<b>*Bài tập SGK:</b>


- Luận điểm chính của đoạn văn:
- khơng phải luận điểm “


-Nguyễn Trãi là nhà anh hùng của
dân tộc”


vì : cả đoạn văn khơng giải
thích ,CM hoặc làm rõ ý đó.
- Cũng khơng phải luận điểm
“Nguyễn Trãi như một ơng tiên
trong tịa ngọc” Vì tác giả đã bác


bỏ ý đó “ NT khơng phải là một
ông tiên”


<i>- Luận điểm chủ chốt của đoạn </i>
<i>văn: NT là tinh hoa của đất nước,</i>
<i>dân tộc, thời đại lúc bấy giờ.</i>


<i><b>II. Mối quan hệ giữa luận điểm </b></i>
<i><b>và vấn đề cần giải quyết trong </b></i>
<i><b>bài văn nghị luận.</b></i>


a.- Vấn đề nêu ra trong bài:
Truyền thống yêu nước của nhân
dân Việt Nam trong lịch sử dựng
nước và giữ nước.


- Không thể làm sáng tỏ vấn đề
nêu trong bài văn tác giả chỉ đưa
ra luận điểm: Đồng bào ta ngày
nay có lịng u nước nồng nàn. -
- Vì: nếu chỉ có luận điểm này thì
chưa đủ chứng minh một cách
toàn diện, chưa đủ làm sáng tỏ
vấn đề được . Trong bài Bác còn
đưa ra một luận điểm nữa là:
Trong lịch sử chống giặc ngoại
xâm,ông cha ta cũng có lịng u
nước nồng nàn.


- > Luận điểm có liên kết chặt chẽ


với đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

gì?


? Nếu trong bài “ Chiếu dời
đơ” LCU chỉ đưa ra luận điểm :
Các triều đại trước đây đã nhiều
lần thay đổi kinh đơ thì mục
đích của nhà Vua khi ban chiếu
có đạt được khơng? Vì sao?
? Từ đó có thể rút ra kết luận gì
về yêu cầu của luận điểm trong
mỗi quan hệ với vấn đề của bài
nghị luận?


Đọc ghi nhớ


GV: Cho HS đọc 2 hệ thống sgk
? Vấn đề đặt ra để giải quyết
trong bài này là gì?


? Xem xét lại hệ thống luận
điểm SGK giới thiệu, hệ thống
nào giải quyết tốt nhất vấn đề
đặt ra?


? Từ đó có thể rút ra két luận gì
nữa về mỗi quan hệ giữa các
luận điểm với nhau trong bài
văn nghị luận?



GV gọi H s nêu yêu cầu của bài
tập.


? Hãy Xác định các luận điểm
chính trong từng phần mở bài,
thân bài, kết bài trong văn bản “
NT người anh hùng dân tộc”


Trả lời theo ý
kiến cá nhân


Hs khái quát


Hs đọc ghi nhớ
HS đọc 2 hệ
thống sgk
Hs thảo luận
trình bày
Trả lời


Khái quát


Đọc ghi nhớ
Đọc bt
Xác định
Hs thảo luận


từng khía cạnh của đoạn văn.
- Luận điểm phải hệ thống mới có


thể giải quyết vấn đề một cách
đầy đủ, toàn diện.


b.- Luận điểm này chưa đủ để làm
sáng tỏ vấn đề .


vì: mục đích khi ban chiếu của
nhà vua không thể hiện được,
người đọc, người nghe chưa hiểu
được vì sao phải dời đơ.


<i>- Luận điểm cần phải phối hợp </i>
<i>với yêu cầu cần giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Luận điểm cần phải đủ để làm </i>
<i>sáng tỏ toàn bộ vấn đề.</i>


<i><b>* Ghi nhớ: SGK</b></i>


<i><b>III. Mối quan hệ giữa các luận </b></i>
<i><b>điểm trong bài văn nghị luận.</b></i>
* Vấn đề cần giải quyết: Vì sao
chúng ta cần phải đổi mới phương
pháp học tập?


* hệ thống 1 vì nó đạt được u
cầu:


- Thật sự liên kết với nhau:
+ ý a. là nguyên lí chung.



+ ý b. cần thay đổi phương pháp
học tập. ( lí do)


+ ý c. cần áp dụng mới. ( lí do)


<i>-> Phân biệt rạch rịi các ý với </i>
<i>nhau.</i>


<i>- Được xắp xếp theo một trình tự </i>
<i>hợp lí.</i>


Dựa vào ghi nhớ trả lời.
<i><b>* ghi nhớ : SGK</b></i>


<b>IV. Luyện tập.</b>
<b>* Bài tập 1.</b>
* Mở bài


- NT – người anh hùng dân tộc,
văn võ song toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Gv khái quát lại bài học trình bày


Hs rút ra kết
luận


và đánh giá cơng bằng, tồn diện
con người và sự nghiệp của
Nguyễn Trãi.



* Thân bài:


- NT- Người anh hùng cứu nước.
- NT- Nhà văn- Nhà thơ lớn của
dân tộc.


* Kết bài


- NT là tinh hoa khí phách của
dân tộc.


- Ca ngợi anh hùng NT là chúng
ta rửa mỗi hận ngìn năm của ơng.


<b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối :(2')</b>


* Về nhà : Học sinh yếu, Tb :-Học thuộc ghi nhớ.


- Nắm được khái niệm luận điểm và ôn tập về luận điểm
Học sinh Khá ,giỏi: - Hoàn thành bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Ngày soạn: 22/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 27 / 2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 29 /2 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2, 8A3</b></i>


<i><b>Tiết100:</b></i>

<i><b>Viết đoạn văn trình bày</b></i>

<i><b> luận điểm</b></i>




<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nhận biết, phân tích cấu tạo của đoạn văn nghị luận.


- Viết viết một đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và qui nạp.
<b>2 .Kỹ năng - Viết một đoạn văn diễn dịch , qui nạp.</b>


-Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn


- Viết viết một đoạn văn trình bày một luận điểm có độ dài 90 chữ về 1 vấn đề chính
trị , xã hội .


<b>3.Thái độ : - Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn </b>
<b>B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện </b>


1.Thầy : Chuẩn bị một số đoạn văn
2.Trị : Ơn lại kiến thức lớp 7


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)</b></i>
Làm bài tập 2.


Cần dựa vào từ” Chìa khóa” để lựa chọn luận điểm: Luận điểm nước ta là một
nước có truyền thống lâu đời khơng phù hợp, hai luận điểm: GD đào tạo… tương lai
và trể em…ngày mai có phần trùng lặp. Sửa lại câu văn luận điểm thứ nhất là: GD
đào tạo thế hệ trẻ cho tương lai.


*Sắp xếp lại luận điểm: GD được coi là chìa khóa của tương lai vì các lẽ sau:
GD là yếu tố quyết định đế việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số: Thơng qua đó,


quyết định môi trường sống , mức sống… trong tương lai.


- GD trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trể em hôm nay, những
người sẽ làm nên thế giới ngày mai.


- Do đó giáo dục là cgiaf khóa tăng trưởng kinh tế trong tương lai.


- Cũng do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ XH sâu
này.


<i><b>* Hoạt động 2: giới thiệu bài mới.(1’)</b></i>


Ai cũng biết rằng, công việc làm văn nghị luận khơng dừng ở tìm ra luận điểm.
Mgười làm bài còn phải thực hiện một bước đi rất khó khăn và quan trọng khác: Trình
bày những luận điểm mà mình đã tìm ra. Khơng biết trình bày luận điểm thì mục đích
nghị luận sẽ khơng đạt được, cho dù người làm bài tập đã tập hợp đủ các quan điểm, ý
kiến cần thiết cho việc giải quyết các vấn đề .


* Hoạt động 3: Bài mới(38’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Đọc đoạn văn sgk


? Hãy xác định câu chủ đề trong
đoạn văn và vị trí của nó trong
đoạn?


? ĐV a câu chủ đề nêu luận điểm
nào ?


Luận điểm: Thành Đại La là


trung tâm trời đất thật xứng đáng
là thủ đô của muôn đời.


? Phân tích cách lập luận của
đoạn văn ? Nhận xét cách lập
luận của đoạn văn a,b?


? Qua phân tích 2 vd - yêu cầu
cụ thể của luận điểm trong đoạn
văn ?


Đọc ý 1 của ghi nhớ.


GV hướng dẫn hs làm nhanh bài
tập 1


Hs đọc
Hs xác định


Nêu luận
điểm


Hs phân
tích
Nhận xét


Khái quát


Khái quát
Hs đọc ghi


nhớ.


Hs độc lập
làm bài
Hs sữachữa
bổ sung


<i><b>I. Trình bày luận diểm bằng một </b></i>
<i><b>đoạn văn nghị luận.</b></i>


<i><b>* Bài tập:</b></i>


đoạn a đoạn b


Câu chủ đề Thật là
chốn hội
tụ…đời


Đồng bào
ta ngày nay
cũng…
Vị trí Cuối đoạn


văn Đầu đoạn văn
Cách viết Qui nạp Diễn dịch


- Trình tự lập luận:
Đoạn văn a:


+ Nêu các ý chi tiết, cụ thể:


- Vốn là kinh đơ cũ.


- Vị trí trung tâm trời đất.
- Thế đất q hiếm…
- Dân cư đơng đúc…
- Nơi thắng địa…


+ kết luận: Xứng đáng là kinh đô
muôn đời.


<b>=> Quy nạp</b>
* Đoạn văn b:


+ Nêu ý khái quát( lđ).


+ Nêu ý cụ thể minh họa: Theo lứa
tuổi, theo khơng gian vùng, miền,
theo vị trí cơng tác ngành nghề,
nhiệm vụ.=>Diễn dịch


<b>=>Nội dung luận điểm rõ ràng, </b>
<i><b>chính xác. Vị trí đầu hoặc cuối </b></i>
<i><b>đoạn.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ : sgk</b></i>
<i><b>*Bài tập 1:</b></i>


a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến
người đọc khó hiểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

? lập luận là gì?


? Tìm luận điểm và cách lập luận
trong đoạn văn?


? Cách lập luận của đoạn văn có
làm cho luận điểm trở nên sáng
tỏ, chính xác và có sức thuyết
phục mạnh mẽ khơng?


? Em có nhận xét gì về cách xắp
xếp các ý trong đoạn văn vừa
dẫn?


?Nếu đổi vị trí lc2 và lc3 cho
nhau thì hiệu quả của đoạn văn
sẽ như thế nào?


? Trong đoạn văn, những cụm:
“chuyện con chó, giọng chó má,
thằng nhà giầu rước chó vào nhà,


Hs đọc
Hs phát
hiện


Hs nhận xét
giải thích


Hs nhận xét



Hs nhận
xét, giải
thích
Trả lời


Suy nghĩ trả
lời


-> Lập luận là : cách nêu luận cứ để
dẫn đến luận điểm.


– >Cách lập luận của đoạn văn:
+ câu cđ cuối đoạn.


+ Để dẫn đến luận điểm đó, tác giả
đã lập luận bằng cách nêu luận cứ
sau:


Luận cứ 1: NTT cho chị Dậu bưng
vào nhà nghị Quế một cái rổ nhún
nhín bốn chó con.


Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế bù
khú với nhau trên câu chuyện chó
con như mọi người khác thích chó,
u gia súc.


Luận cứ 3: Rồi chùng đùng đùng giở
chuyện chó má ra với mẹ con chị


Dậu


NV đã dùng phép tương phản giữa
lc2 và lc3 để làm nổi bật chất chó
đểu của vợ chồng Nghị Quế ở luận
điểm 3.


* Luận điểm có sức thuyết phục là
nhờ luận cứ, sức thuyết phục của
luận điểm sẽ mất đi nếu luận cứ
khơng chính xác chân thực và đầy
đủ. Nếu Nghị Quế khơng thích chó
hoặc khơng giở giọng chó má ra với
mẹ con chị Dậu thì sẽ khơng lấy gì
làm căn cứ để chứng tỏ rằng “ Cho
thằng nhà giầu rước chó vào nhà, nó
càng hiện chất chó đểu của giai cấp
nó ra”


-> Cách sắp xếp các ý trong đoạn
văn: hợp lí, chặt chẽ và có nghệ
thuật.


-Nếu đổi vị trí hai luận cứ đã nêu thì
đoạn văn khơng cịn gì là thú vị hấp
dẫn và luận điểm cũng không được
nổi bật và sáng tỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

chất chó đểu… “ được xếp cạnh
nhau. Cách viết ấy có tác dụng


gì? Vì sao?


? Nhận xét gì về cách trình bày
luận điểm trong đoạn văn?


<i>GV: Khi trình bày luận điểm </i>
<i>trong đoạn văn nghị luận cần </i>
<i>chú ý:</i>


- <i>Thể hiện rõ ràng, chính xác nội</i>
<i>dung của luận điểm trong câu </i>
<i>chủ đề. Trong đoạn văn trình </i>
<i>bày luận điểm, câu chủ đề </i>
<i>thường được đặt ở vị trí đầu </i>
<i>tiên( đoạn diễn dịch) hoặc cuối </i>
<i>cùng ( đoạn qui nạp)</i>


<i>- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, </i>
<i>tổ chức luận điểm theo một trình</i>
<i>tự hợp lí để làm nổi bật luận </i>
<i>điểm.</i>


<i>- Diễn đạt ý trong sáng hấp dẫn </i>
<i>để sự trình bày luận điểm có sức</i>
<i>thuyết phục.</i>


-Đọc ghi nhớ


-Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài tập 1



? Hãy xác định luận điểm chính
trong tường phần mở bài, thân
bài, kết bài trong văn bản “ NT
người anh hùng dân tộc”


Nhận xét


Lắng nghe


Đọc ghi
nhớ


Làm bài tập
độc lập
-Suy nghĩ
làm bài


thức để NT làm cho đoạn văn của
mình vừa xốy vào một ý chung,
vừa khiến bản chất thú vật của bọn
địa chủ hiện thành hình ảnh rõ ràng,
lí thú.


<i><b>=> Lập luận theo một trình tự hợp</b></i>
<i><b>lí làm nổi bật luận điểm.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ:</b></i>
<i><b>II. Luyện tập.</b></i>
<b>* Bài tập 2</b>



* Luận điểm : Tế Hanh là một nhà
thơ tinh tế. ( Câu chủ đề đầu đoạn :
Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh
lắm đoạn diễn dịch)


* luận cứ 1: Thơ ơng đã ghi được
đơi nét rất thần tình về cảnh sinh
hoạt chốn quê hương .


Luạn cứ 2: Thơ Tế Hanh đưa ta vào
một thế giới rất gần gũi thường ta
chỉ thấy một cách mờ mờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

GV khái quát lại bài học


<b>D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' )</b><i><b> : </b></i>


*Về nhà: - Học sinh yếu ,Tb: - Học ghi nhớ ,nắm được cách trình bày một đoạn
văn nghị luận.


- Học sinh khá,giỏi: Hồn thành các bài tập,viết một đoạn văn trình bày luận điểm
* - Đọc và chuẩn bị : Luyện tập trình bày luận điểm.


<i><b>Ngày soạn: 03/3/2013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Lớp :8a1, 8A2,8A3</b></i>: <i><b> 05 / 3 /2013 </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Văn bản Bàn luận về phép học</b></i>


(

<b> luận học pháp)</b>




<i><b>Tiết 101</b></i>

<b>: Đọc- Hiểu văn bản</b>


<i><b>A. Mục tiêu bài học</b></i>


<i><b>1.kiến thức :- Thấy được mục đích tác dụng của việc học tập chân chính: Học để biết </b></i>
và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại
của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.


<i><b>2. Kĩ năng</b>:</i> -Tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận cổ: vắn đề, luận
điểm, luận cứ.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i> -Các em thấy được mục đích và tác dụng thiết thực lâu dài của việc học
chân chính, học để làm người, góp phần xây dựng quê hương đất nước.


<i><b>B. Chuẩn bi phương pháp , phương tiện </b></i>
1.Thầy: Soạn bài


2.Trò: Đọc trước bài ở nhà


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


? Đọc thuộc đoạn mở đầu bài Bình Ngơ Đại cáo mà em vừa học và cho biết quan
niệm đất nước của Nguyễn trãi trong bái NĐVT được mở rộng và nâng cao những
yếu tố gì so với bài Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường Kiệt.


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới;(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

thẳng thắn của Quang Trung. Nguyễn Thiếp nhận lời vào Phú Xuân giúp nhà vua xây
dựng, phát triển văn hóa giáo dục. Tháng 8- 1971 Nguyễn Thiếp dâng lên vua bản tấu


này.


* Hoạt động 3: Bài mới.(38’)


Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
Đọc chú thích dấu*


GV khái qt về tác giả.


GV: Lưu ý khi tìm hiểu về NT
cần chú ý tới phẩm chất, tài năng
của NT, mỗi quan hệ của NT với
Nguyễn Huệ. Từ mỗi quan hệ
này ta thấy được thái độ cầu hiền
tài, trọng kẻ sĩ của Quang Trung
thấy được tấm lịng vì dân vì
nước của La Sơn Phu Tử.


- Hồn cảnh ra đời Vua QT từng
mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với
triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí
do Nguyễn Thiếp chưa nhận lời .
Ngày 10/ 7 niên hiệu Quang
Trung năm thứ tư ( 1791), vua
lại viết chiêu thư mời Nguyễn
Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì
“ có nhiều điều bàn nghị” Lần
này La Sơn Phu Tử bằng lịng
vào Phú Xn bàn quốc sự. Ơng
làm bài tấu bàn về ba việc mà


bậc quân vương chưa biết.


- Nội dung bài tấu( Tr102- SGV)
một là bàn về vấn đề “ quân đức”
( đức của vua), hai là bàn về “
tâm dân” ( lòng dân), ba là bàn
về “ học pháp” ( phép học)
GV: nêu yêu cầu đọc.


Yêu cầu đọc: giọng điệu chân
tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin,
vừa khiêm tốn.


GV đọc mẫu một đoạn.
? Kiểm tra chú thích 1,2,3?
? phân biệt bài tấu của Nguyễn


Hs đọc
Hs nghe


Hs đọc nối
tiếp


Hs dựa vào


<i><b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản</b></i>
<i><b>* Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>* Đọc </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Thiếp với thể tấu của văn học
hiện đại?


? Hãy xác định kiểu văn bản của
bài tấu này?


? phân tích trình tự lập luận của
đoạn trích giảng?


Đọc “ Ngọc không mài… điều
ấy”


? Em hiểu câu mở đầu bài viết
như thế nào?


? Câu châm ngơn mở đầu có tác
dụng gì?


? Như vậy, mục đích của việc
học được tác giả nêu ra ở đây là
gì?


? Em có nhận xét gì mục đích
học của người xưa?


Đọc tiếp đến “ điều tệ hại ấy”
? Khi đưa ra nhận xét “ người ta
đua nhau lối học hình thức hịng
cầu danh lợi, khơng cịn biết đến



chú thích
trả lời


Hs xác định


Hs phân
tích


Hs đọc
hs bộc lộ


Hs nhận xét
Hs nhận xét


Hs nhận xét


Hs đọc
Hs nhận xét


Bài tấu này có thể văn cổ.


Tấu trong văn học hiện đại là một
loại hình kể chuyện, biểu diễn trước
cơng chúng thường có ý nghĩa thời
sự, mang yếu tố vui hài hước.


-Kiểu văn bản nghị luận trình bày đề
nghị một vắn đề, chủ trương chính
sách thuộc lĩnh vực gd đào tạo con
người.



* nêu mục đích chân chính của việc
học.


* phê phán ngững lệch lạc, sai trái.
* khẳng định quan điểm phương
pháp học tập dúng đắn.


* Tác dụng của việc học chân chính
<i><b>II. Đọc – Hiểu văn bản</b></i>


<i><b>1. Nêu mục đích chân chính của </b></i>
<i><b>việc học.</b></i>


- Chỉ có học tập con người mới trở
nên tốt đẹp.


- không thể không học mà trở thành
người tốt đẹp.


- do vậy học tập là một qui luật trong
đời sống của con người.


- Vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết
phục.


- Học để biết rõ đạo học để làm
người.


- <i>Đây là mục đích học tập đúng đắn,</i>


<i>bởi mục đích cơ bản và cuối cùng </i>
<i>của việc học chính là để làm người</i>,
khơng nên chỉ bó hẹp trong cái nghĩa
đạo đức mà cần phải hiểu theo nghĩa
rộng của nó bao gồm cả đạo đức lẫn
kiến thức. Hai yếu tố này gắn bó
khăng khít với nhau.


<i><b>2. Phê phán những biểu hiện lệch </b></i>
<i><b>lạc, sai trái trong việc học.</b></i>


<i>-<b>Lối học lệch lạc: không chú ý đến </b></i>
nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

tam cương ngũ thường” tác giả
đã phê phán lối học nào?


? Theo em, nguyễn Thiếp quan
niệm như thế nào là lối học “
chuộng hình thức, cầu danh lợi”?
? Trong quan niệm của nguyễn
Thiếp, liên hệ với thực tế dâu là
đúng, đâu là sai trong việc học?
? khi nhận định “ chúa tầm
thường, thần nịnh hót, nước mất
nhà tan đều do những điều tệ hại
ấy” tác giả chỉ ra những tác hại
nào của việc học lệch lạc sai trái
đó?



? Đoạn văn giúp em hiểu gì về
thái độ của tác giả đối với mục
đích học tập?


Đọc tiếp : xin chớ bỏ qua?
? Để khuyến khích việc học
Nguyễn Thiếp đã khuyên vua
Quang trung thực hiện những
chính sách gì?


? Bài tấu đã đề cập tới những
phép học nào?


? trong thời đại hiện nay, em có
suy nghĩ như thế nào về những
đề xuất của Nguyễn Thiếp?
Gv: kế sách mà La Sơn Phu Tử
hiến cho vua quang Trung thật là
những lời tâm huyết xuất phát từ
quyền lợi quốc gia, trong sự


Hs thảo
luận trình
lày


Hs bộc lộ


Hs chỉ ra
tác hại



Hs nêu ý
hiểu


Hs đọc
Hs phát
hiện


Hs xác
định, nhận
xét


Hs bộc lộ
Hs nhận xét


Lắng nghe


của bản thân.


<i><b>-Lối học hình thức: Học thuộc lịng </b></i>
câu chữ mà khơng hiểu nội dung, chỉ
có cái danh mà khơng có cái chất.
<i><b>-Lối học cầu danh lợi</b>:</i> Học để có
danh tiếng, được trọng vọng, được
nhàn nhã, được nhiều lợi lộc…
<i><b>* Tác hại:</b></i>


- Đảo lộn giá trị con người.
- Khơng cịn có người tài, đức.
- Từ đó dẫn đất nước đến thảm họa.



<i>+ Xem thường lối học hình thức, lấy</i>
<i>danh vọng cá nhân là chính.</i>


<i>+ Coi trọng lối học lấy mục đích </i>
<i>thành người tốt đẹp là cho đất nước </i>
<i>vững bền.</i>


<i><b>3. Khẳng định quan điểm và </b></i>
<i><b>phương pháp học tập đúng đắn.</b></i>
-Mở rộng trường học. áp dụng nhiều
phép dạy và phép học.


Việc học phải được phổ biến rộng
khắp: Mở thêm trường, mở rộng
thành phần người đi học.


Việc học phải bắt đầu từ những kiến
thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
Phương pháp học phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

nghiệp an dân trị quốc. Tầm nhìn
ấy có chiều rộng, chiều sâu về
một chiến lược lâu dài không
phải một ngày hai ngày mà làm
được.Vua Quang trung xem tác
giả như một người tri ân mới
triều kiến vào Phú Xuân bàn
quốc sự. Rất tiếc là triều đại
Quang Trung mở ra chẳng được
bao lâu, do đó chương trình chấn


hưng hãy còn giang dở, dù sao
quan điểm của Nguyễn thiếp
cũng vẫn là những viên gạch
vững chắc đầu tiên trong nền
tảng lí luận của sự nghiệp giáo
dục và đào tạo nước nhà.


? Trong khi đề xuất ý kiến với
vua về việc học hành của nước
nhà, tác giả đã dùng những từ
ngữ cầu khiến như: cúi xin, xin
chớ bỏ qua, những từ ngữ đó
giúp em hiểu gì về thái độ của
tác giả với việc học với vua?
? Mục đích của việc học chân
chính và cách học đúng đắn
được tác giả gọi là đạo học. Theo
tác giả việc học hành có tác dụng
như thế nào?


? Theo em tại sao đạo học thành
thì sẽ tạo ra nhiều người tốt?
? Tại sao nói triều đình ngay
ngắn có liên quan đến đạo học
thành?


? Tại sao đạo học thành sẽ khiến
thiên hạ thịnh trị?


Hs đọc


Hs nhận xét


Nhận xét


Hs phân
tích


Hs giải
thích
Hs giải
thích


- Chân thành với sự học


- Tin ở điều mình tấu trình là đúng
đắn


- tin ở sự chấp thuận của vua


<i><b>4. Tác dụng của phép học</b></i>
-Tạo được nhiều người tốt


Từ đó triều đình ngay ngắn mà thiên
hạ thịnh trị.


- Mục đích của việc học chân chính
sẽ tạo ra nhiều người tài đức, nhiều
người học có tài sẽ tạo ra nhiều
người tốt.



- Đạo học mà thành thì sẽ khơng cịn
lối học hình thức vì danh lợi cá
nhân, khơng cịn hiện tượng chúa
tầm thường, thần nịnh hót.


- Nhiều người giỏi có đạo đức, đỗ
đạt làm quan sẽ khiến triều đình
ngay ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Nêu giá trị về nghệ thuật của
bài?


? Đọc những lời tấu trình của NT
về phép học, em thu nhận được
những điều xâu xa nào về đạo
đức học của cha ông ta ngày
trước?


? Theo em lời tấu trình của NT
có ý nghĩa như thế nào đối với
việc học hôm nay?


? Xác định trình tự lập luận của
bài tấu bằng một sơ đồ?


Hs nhận xét
khái quát


Hs khái
quát


Hs bộc lộ


Hs thảo
luận


Hs thảo
luận nhóm


dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng
bình ổn.


<i><b>III. Tổng kết</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Tác phẩm viết theo kiểu nghị luận
với những lập luận chặt chẽ xen lẫn
những yếu tố tình cảm thái độ của
người viết nhằm tăng sức thuyết
phục.


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


- Mục đích và tác dụng của việc học
chân chính là: Học để làm người,
học để viết và làm, học để hưng
thịnh đất nước.


- Là người thiên tư sáng suốt, học
rộng hiểu biết sâu.



- là người tri thức yêu nước, quan
tâm tới vận mệnh đất nước từ việc
học


- Người trọng chữ, trọng tài


-Đạo học lấy mục đích hưng thịnh
đất nước, mục đích làm người tốt
nhiều lên trong khẩu hiệu “ Tiên học
lễ, hậu học văn”


- Cách học gần với hành động đang
được chú ý trong đổi mới phương
pháp dạy học, thể hiện ở quan điểm
tăng cường ý nghĩa ứng dụng và
thực hành của môn học.


<i><b>IV. Luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' ):</b></i>


* Về nhà: Học Sinh Yếu, Tb - Học bài theo nội dung phần II, III.


Học sinh Khỏ,giỏi: - Nêu cảm nhận của em khi học xong tác phẩm.
* Chuẩn bị : - Đọc và soạn bài :Thuế máu.theo câu hỏi sgk


<i><b>Ngày soạn: 05/3/2013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Lớp :8a1, 8A2,8A3</b></i>: <i><b> 07 / 3 /2013 </b></i>





<i><b>Tiết 102</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> Luyện tập xây dựng và trình</b></i>



<i><b> bày luận điểm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

1. Kiến thức : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và
trình bày luận điểm.


2. Kỹ năng: - Vân dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận
điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.


3. Thái độ - ý thức luyện tập .
<i><b>B. Chuẩn bị của thầy và trò:</b></i>
1 .Thầy: Soạn bài


2 . Trị: Ơn lại tồn bộ kiến thức lí thuyết về văn nghị luận
<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</i>


Gv nêu yêu cầu của tiết học theo mục A


<i>* Hoạt động 3: Bài mới(38’)</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



? Để thực hiện được nhiệm
vụ mà đề bài nêu ra, em sẽ
lần lượt đi theo những bước
nào?


? Bài làm cần sáng tỏ vấn
đề gì?


? Để giải quyết vấn đề đó,
em có sử dụng hệ thống
luận điểm trong SGK
khơng? vì sao?


GV sơ kết


? hãy sắp xếp lại hệ thống
luận điểm cho hợp lí?


?Trình bày hệ thống luận
điểm của bản thân.


GV tổ chức nhận xét


Hs nêu


Hs xác định


Hs phân tích,
giải thích



Hs sắp xếp


Hs trả lời
theo nội dung
ghi nhớ SGK


<b>Đề bài: Lời khuyên của các bạn trong lớp</b>
học chăm chỉ hơn .


<i><b>I. Chuẩn bị :</b></i>
<i><b>II. Luyện tập</b></i>


<i><b>I. Xây dựng hệ thống luận điểm:</b></i>


- Vấn đề bàn luận: cần học tập chăm chỉ.
-Đối tượng trong lớp.


* Nhận xét:


LĐ a: Bỏ nội dung không phù hợp với
bài: Lao động tốt.


Thiếu một số luận điểm để việc giải
quyết vấn đề toàn diện, triệt để hơn.
Ví dụ:


+ Đất nước bao giờ cũng cần những
người tài giỏi.



+ người tài giỏi không tự nhiên mà có mà
phải qua q trình chăm chỉ…


* Sắp xếp lại:


a. Đất nước ta đang cần những người tài
giỏi.


b. Quanh ta đang có nhiều tấm gương các
bạn học sinh đang phấn đấu học giỏi, để
đáp ứng yêu cầu của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? Khi trình bày luận điểm ta
cần chú ý tới điều gì?


Gv chuẩn bị hệ thống luận
điểm trên bảng phụ, nêu yêu
cầu.


? Hãy trình bày cách giới
thiệu của em?


Hs nhận xét


Hs độc lập
làm việc


trước hết phải chăm học.


d. Một số bạn trong lớp ta còn ham chơi,


chưa ham học, làm cho thầy cô và bố mẹ
lo buồn.


e. Nếu bây giờ càng chơi bời thì sau này
khó gặp niềm vui trong cuộc sống.


g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó
học hành chăm chỉ, để trở thành người có
ích cho cuộc sống, và từ đó tìm được
niềm vui chân chính, lâu bền.


<i><b>* Ghi nhớ</b></i>


<i><b>II. Trình bày luận điểm:</b></i>
<i><b>* Luận điểm e:</b></i>


+ Nhận xét cách trình bày trong SGK.
Cách 1: Cách giới thiệu này tốt vì nó vừa
có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn lại,
vừa giới thiệu được luận điểm mới, đơn
giản và dễ làm theo.


Cách 2:Cách này khơng được vì từ đó
dùng để mử đầu câu khơng có tác dụng
chuyển đoạn thực sự.


Cách 3: đây là cách trình bày rất tốt vì
hai câu văn khơng chỉ giới thiệu được
luận điểm mới, nối với luận điểm trước
đó mà cịn tạo ra giọng điệu thân mật,


gần gũi giọng đối thoại, trao đổi trong
văn nghị luận.


- Nhưng đáng tiếc đáng buồn là một số
bạn trong lớp ta chưa thấy rằng…
- một số bạn lại phát biểu công khai:
Tuổi học trị là tuổi vui chơi, tội gì khơng
vui chơi cho thoả mái đi! các bạn chưa
thấy rằng…


- Học tập cần phải gắn liền với vui chơi
thì mới hài hoà, phát triển cân đối con
người. Dựa vào lí lẽ ấy để khơng chịu
học hành nghiêm chỉnh, các bạn ấy chưa
thấy rằng…’


*Cách trình bày luận điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

GV chuẩn bị hệ thống luận
điểm trên bảng phụ, nêu yêu
cầu.


GV tổ chức nhận xét.


? Có nhất thiết cần phải có
kết thúc đoạn nghị luận
không?


? Hãy viết câu kết thúc đoạn
theo yêu cầu?



GV: nêu yêu cầu H/s thực
hành chuyển GV tổ chức
nhận xét


GV: Thay đổi vị trí câu chủ
đề, viết lại cho phù hợp khi
thay đổi. Các câu trong
đoạn giữ nguyên song cần
thay đổi cách diễn đạt cho
phù hợp


GV khái quát lại bài học.


Hs thảo luận


Hs nhận xét,
làm bài


Hs chuyển,
trình bày


trước dẫn tới bước sau, bước sau là bước
kế tiếp của bước trước, để tới bước cuối
cùng thì luận điểm được làm rõ hồn
tồn.


+ Có thể có cách khác: 2,3,1,4 ( thay đổi
cách viết câu cho phù hợp: Trong xã hội
hiện đại, làm việc gì cũng phải có tri


thức…


* Cách kết thúc đoạn văn:


-khơng địi hỏi mọi đoạn văn đề phải có
hoặc đề khơng được có kết đoạn.


- Theo cách của Trần Quốc Tuấn có thể
viết: Lúc bấy giờ các bạn muốn vui chơi
nữa liệu có được không? Hoặc: Lúc bấy
giờ, các bạn không muốn vui chơi thỏa
mái nữa, liệu có được hay chăng?


* Chuyển cách trình bày nội dung đoạn
văn:


<i><b>D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:( 2') </b></i>


* Về nhà: Học sinh yếu ,Tb - Ôn tập lí thuyết, xem các đề bài đã giải quyết.
Học sinh khá, giỏi- Từ bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp hãy suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.


* Chuẩn bị: -Chuẩn bị viết bài số 6
- Đọc bài hội thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Ngày soạn: 02/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 13/3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 11/3/2013 </b></i>


<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 12/3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 103, 104: Viết bài tập làm văn số 6</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt</b>.</i>


1.Kiến thức : - Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc
viết bài văn chứng minh, hoặc giải thích một vấn đề văn học hoặc xã hội gần gũi với
các em.


2. Kỹ năng : viết bài văn chứng minh .


2.Thái độ : - Từ đó đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn nghị luận của bản
thân, tự rút ra những kinh nghiệm cần thiết làm bài tốt hơn.


<i><b>B.Chuẩn bị phương pháp, phương tiện</b><b> </b><b> </b></i>
1. Gv : ra đề ,đáp án .


2. Học sinh : ôn lại văn nghị luận: Tổ chức hệ thống luận điểm trong bài nghị luận,
viết đoạn văn trình bày luận điểm, đưa các yếu tố miêu tả tự sự biểu cảm vào bài văn
nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

* Hoạt động 1 : Kiểm tra không .
* Hoạt động 2: GV nêu đề bài


* Hoạt động 3 : HS chép đề bài vào vở .
<b>I.Đề bài:</b>



Bạn em chỉ thích trị chơi điện tử mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm tới thiên nhiên, em
hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui
vơ tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.


*Hoạt động 3: HSviết bài


*Hoạt động 4 :GV thu bài nhận xét ý thức làm bài của hs.
<b>II.Hướng dẫn chấm.</b>


<b>*.Yêu cầu chung.</b>


- Học sinh biết làm bài văn nghị luận.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.


- Vận dụng được phương pháp nghị luận, đưa được các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu
cảm vào trong bài viết.


<b>*Yêu cầu cụ thể.</b>
<i><b>A. Mở bài:</b></i>


- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng
ta cần gần gũi thiên nhiên.


<i><b>B.Thân bài:</b></i>


+ Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ:


- Nếu đứng trong một căn phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ở ngồi kia là thiên
nhiên hùng vĩ, có núi, có sơng thì bạn sẽ chọn nơi nào?



- Con người nếu như khơng có thiên nhiên thì con người chỉ như một cái máy, chắc
chắn khơng ai có thể thốt khỏi hội chứng của sự căng thẳng. Thiên nhiên chính là
liều thuốc bổ đối với sức khoẻ của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Tham quan thiên nhiên ta sẽ tích luỹ được các kiến thức về sinh học, vật lý hay hoá
học.


- Thiên nhiên là nơi ta thực hành những kiến thức mà ta tích luỹ được qua sách vở.
- Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác
văn học.


(Dẫn chứng một số nv gần gũi với thiên nhiên trong vh: Nguyễn Trãi trong Côn Sơn
ca, ...)


* Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên. Bằng cách: Cùng gia đình có
những ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; sưu tần các mẫu trong thiên nhiên; vẽ
tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh ...


<i><b> C.Kết bài: Khái quát lại vai trò của thiên nhiên với đời sống con người. Lời kêu gọi</b></i>
mọi người hãy gần gũi với thiên nhiên. (1,5đ


<b> *.Cách cho điểm:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


-Mở bài: (1,5) điểm


-Thân bài: (6) điểm ý1:(2,5đ); ý 2:(2,5đ); ý 3(1)
-Kết bài: (1,5) điểm


<b>2. Hình thức: 1 điểm cho bài trình bày sạch đẹp, khoa học</b>



(GV cần lưu ý điểm các phần trên cho tối đa khi các phần đó có sự liên kết chặt chẽ
về các mặt trong chỉnh thể của bài viết)


<b>*Hoạt động 5: D . Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Ngày soạn: 15/3/2013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Lớp :8a1, 8A2,8A3</b></i>: <i><b> 29 / 3 /2013 </b></i>


<i><b>Bài 26: Văn bản Thuế máu</b></i>



(Trích Bản án chế độ Thực dân Pháp)


<i><b>Tiết 105 - 106 : Đọc - Hiểu văn bản</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


<i><b>1.Kiến thức . - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của TDP và số</b></i>
phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột xứ thuộc địa bị dùng làm bia đỡ đạn
trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong vb.


- Nghệ thuật lập luận, trào phúng sắc xảo trong văn chính luận của NAQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn chính luận


<i><b>3.Thái độ .- Thấy rõ bút pháp lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Aí </b></i>
Quốc trong văn chính luận.


<i><b>B.Chuẩn bị phương pháp, phương tiện</b></i>


1.GV: Soạn bài


2. HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
<i><b>C. Tổ chức các hoạt độngdạy và học </b></i>
<b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của La Sơn Phu Tử NT gửi lên vua Quang
Trung là gì? Trong những ý kiến đề nghị đó em thấy những điểm nào đến nay vẫn
mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy.


<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’)</b>


Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người thanh niên
yêu nước – người chiến sĩ cộng sản kiên cường NAQ. Trong những năm hoạt động
cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt của kẻ thù, nói lên nỗi
khổ nhục của người dân bị áp bức, kêu gọi người dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh.


<i>“Thuế máu</i>” là chương đầu tiên của “<i>bản án chế độ thực dân Pháp” </i>. Tội ác của TDP
đối với nhân dân thuộc địa hiện lên như thế nào? ta tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>*Hoạt động 3</b> <b>: Bài mới</b> (83’)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H.Đ của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Đọc chú thích dấu *


Gv khái quát về tác giả.


GV: để hiểu được nội dung, ý
nghĩa của tác phẩm cần:



- Tình hình thế giới khoảng 20
năm đầu thế kỷ XX: Các nước
đế quốc thi nhau bành trướng,
xâm chiếm nhiều nơi trên thế
giới, vơ vét tài nguyên của cải
và nhân lực. cũng vì thế, cuộc
sống của nhân dân nô lệ ở các
sứ thuộc địa vô cùng cực khổ,
tủi nhục, làn sóng cách mạng
đang dâng lên ngày càng mạnh
mẽ ở khắp nơi.


- Cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất mà NAQ mỉa mai là” <i>cuộc</i>
<i>chiến tranh vui tươi</i>”: Đây là
cuộc xung đột giữa các nước đế
quốc đang tranh giành ảnh


Hs đọc
Hs nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

hưởng quyền lợi. Nó đẩy nhân
dân nhiều nước tư bản, người
dân nghèo khổ ở các xứ thuộc
địa vào lò lửa chiến tranh.


- Bản án chế độ TDP: viết tại
Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản
tại Pa Ri năm 1925, tại Hà Nội
1946.



( Những điều cần lưu ý sgv
T 113)


Gv nêu yêu cầu đọc.


Yêu cầu: Kết hợp nhiều giọng:
khi mỉa mai châm biếm, khi đau
xót đồng cảm, khi căm hờn
phẫn nộ, khi giễu nhại , trào
phúng. khi bác bỏ mạng mẽ...
nhấn mạnh và kéo dài một số
hình ảnh...


GV đọc mẫu một đoạn
-Nhận xét đọc bài của H/s


-Kết hợp kiểm tra chú thích
trong từng phần.


? Em có nhận xét gì về cách đặt
tên chương, tên phần?


? Quan sát cấu tạo của văn bản,


Hs đọc nối
tiếp


Hs dựa vào
chú thích trả


lời


Hs nhận xét


Hs xác định,


* Đọc:


* Từ khó SGK:


* Tìm hiểu cấu trúc văn bản:


+ Người dân thuộc địa phải gánh
chịu nhiều thứ thuế bất công, vơ lý.
song có lẽ một trong các thứ thuế tàn
nhẫn phũ phàng nhất là bị bóc lột
xương máu, mạng sống. “ thuế máu
“ là cách gọi của NAQ. Cái tên thuế
máu gợi lên số phận thảm thương
của người dân thuộc địa, bao hàm
lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối
với tội ác đáng ghê tởm của chính
quyền thực dân.


+ Trình tự và cách đặt tên chương
gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột đến
cùng kiệt của bọn thực dân cai trị,
qua đó thể hiện tính chiến đấu mạnh
mẽ, sự pp triệt để của NAQ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

em hãy cho biết thuế máu thuộc
kiểu văn bản nào? Vì sao em
xác định như vậy?


? Văn bản Thuế Máu được triển
khai bằng hệ thống các luận
điểm nào?


? Trong văn bản, em còn thấy
sự đan xen của các yếu tố thuộc
phương thức biểu đạt nào khác?
-Đọc phần1.


? Tìm các chi tiết thể hiện thái
độ của các quan cai trị đối với
người bản xứ?


? Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của đoạn văn?( Cách sử
dụng dấu, các hình ảnh trong lời
lẽ của bọn thực dân, giọng
điệu).


? Tác dụng của các biện pháp
nghệ thuật vừa nêu?


? Dựa vào cách sử dụng dấu câu
và giọng điệu, em hãy so sánh
thái độ của các quan cai trị với
người dân bản xứ?



Gv khái quát chuyển ý.


? Tìm các chi tiết, số liệu viết về
số phận của người dân bản xứ
khi chiến tranh xảy ra?


giải thích


Hs phân tích


Hs phát hiện


Hs đọc


Hs phát hiện


Hs nhận xét


nhận xét
Hs so sánh


Hs tìm chi
tiết


chủ yếu dùng lý lẽ và dẫn chứng để
làm rõ vấn đề “thuế máu” trong cđ
thực dân, từ đó thuyết phục người
đọc.



+ Chiến tranh và người bản xứ.
+ chế độ lính tình nguyện.
+ Kết quả của sự hy sinh.


-Tự sự ( LĐ 1), biểu cảm ( LĐ 2)


<b>II. Đọc - Hiểu văn bản</b>


<b>1. Chiến tranh và người bản xứ</b>
<b>* Thái độ của các quan cai trị đối</b>
<b>với người dân thuộc địa.</b>


<b>+ Trước chiến tranh:</b>


Gọi người dân thuộc địa là thằng da
đen bẩn thỉu, những tên “<i>An nam</i>
<i>mít</i>”, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn...
+ Khi chiến tranh xảy ra: Họ biến
thành những đứa “con yêu” những
người “ <i>bạn hiền</i>”, được phong cho
là “<i>dũng sĩ bảo vệ tự do công lý”</i>


<b>->Từ ngữ và giọng điệu trào</b>
<b>phúng.</b>


thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính
quyền thực dân coi người dân bản
xứ là vật hy sinh cho lợi ích của
chúng.



<b>->Thái độ mỉa mai châm biếm của</b>
<b>tác giả.</b>


- Trước khi có chiến tranh: Họ bị
xem là giống người hạ đẳng, bị đối
xử, đánh đập như súc vật.


- Khi chiến tranh xảy ra: họ được
tâng bốc, vỗ về, được phong danh
hiệu cao quý.


<b>* Số phận của người dân thuộc địa</b>
<b>trong các cuộc chiến tranh phi</b>
<b>nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

? Phân tích nghệ thuật lập luận
tạo nên sức thuyết phục của văn
bản?


? Việc nêu 2 con số ở cuối đoạn
văn có tác dụng gì?


<i><b>Tích hợp </b>: NAQ đã tố cáo bản</i>
<i>chất độc ác, giả nhân nghĩa của</i>
<i>TDP với người dân các nước</i>
<i>thuộc địa( trong đó có VN) bị</i>
<i>bóc lột ‘thuế máu’ cho tham</i>
<i>vọng xâm lược của chúng .</i>


? Khi đọc đoạn này, em thấy


cần chú ý những từ ngữ nào để
thể hiện giọng điệu giễu cợt xót
xa?


<b>Hết tiết 105 chuyển tiết 106.</b>
Đọc phần 2


? Em hiểu như thế nào về nghĩa
của từ tình nguyện?


? Theo dõi cách bắt lính trong
đoạn, ý nghĩa trào phúng của
nhan đề “<i>Chế độ lính tình</i>
<i>nguyện</i>” là gì?


? Tìm những chi tiết trong bài
nêu rõ các thủ đoạn mộ lính?


? Thái độ của những người dân
thuộc địa đối với việc mộ lính
như thế nào?


phân tích


Hs nhận xét


Hs phát hiện


Hs giải thích
giải thích



Hs chỉ ra chi
tiết


Hs phát hiện


<b>+ Kiệt sức trong các công xưởng,</b>
<b>nhà máy phục vụ chiến tranh.</b>
<b>+ Bị biến thành vật hy sinh cho</b>
<b>bọn thực dân cai trị.</b>


->Chứng cứ cụ thể xác thực, hình
<b>ảnh sinh động. Giọng văn mỉa</b>
<b>mai, châm biếm, phép đối, tương</b>
<b>phản trong lập luận.</b>


-Nêu hai con số chính xác này đã
góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác
<b>của bọn thực dân, gây lòng căm</b>
<b>thù, phẫn nộ trong quảng đại các</b>
<b>dân tộc thuộc địa.</b>


<i>ấy thế mà...lập tức...đi phơi thây bảo</i>
<i>vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái,</i>
<i>đưa thân cho người ta tàn sát, lấy</i>
<i>máu mình tưới...lấy xương mình</i>
<i>chạm....</i>


<b>2. Chế độ lính tình nguyện:</b>



- Nhan đề mang ý nghĩa trào phúng.
Vì : tình nguyện <i>là tự giác, là không</i>
<i>bị bắt buộc, là sẵn sàng, phấn khởi</i>
<i>mà </i>đi. Nhưng ở đây phải hiểu theo
nghĩa ngược lại.


<b>* Các thủ đoạn mộ lính:</b>


- Tiến hành lùng ráp, vây bắt và
cưỡng bức người ta phải đi lính.
- Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ
nạt, xoay sở kiếm tiền đối với nhà
giàu.


- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta
như nhồi súc vật, sẵn sàng đàn áp dã
man nếu như có chống đối.


<b>* Thái độ của người dân thuộc địa</b>
<b>Đối với việc mộ lính:</b>


<b>+ Tìm cơ hội chốn thốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? Lời lẽ của nhà cầm quyền đối
với cơng việc này như thế nào?


? Trong khi trình bày các luận
cứ này, tác giả sử dụng mâu
thuẫn trào phúng. Em hãy phân
tích mâu thuẫn trào phúng mà


tác giả đã sử dụng?


? Thực chất của chế độ lính tình
nguyện ở đây là gì?


? Em có nhận xét gì về việc sử
dụng dẫn chứng, cách lập luận
của tác giả khi nói về việc này?
? Em hiểu gì về thái độ của tác
giả khi nói về chế độ lính tình
nguyện trong văn bản này?
-Đọc phần 3


? Kết quả của sự hy sinh của
người dân thuộc địa?


? Trước khi có chiến tranh
người dân thuộc địa được nhìn
nhận như thế nào?


? Sau khi nộp thuế máu trở về ,
họ có được nhìn nhận khác
trước khơng?


? Tìm các chi tiết nói lên cách
đối xử của chính quyền thực dân
với họ? Theo em chi tiết nào nói
lên rõ nhất cách đối xử của


Hs phát hiện



Hs thảo luận
phân tích


Hs nhận xét


Hs nhận xét


Hs nhận xét


Hs đọc
Hs thảo luận


Phát hiện


Phát hiện


<b>nặng.</b>


<b>* Lời lẽ của nhà cầm quyền:</b>


-Hứa hẹn ban phẩm hàm cho những
người sẽ cịn sống sót, truy tặng
những người sẽ hy sinh” cho tổ
quốc”, tuyên bố...


-> Mẫu thuẫn trào phúng biểu hiện
ở:


- Tên gọi với các hình thức mộ lính.


- sự tương phản giữa những lời lẽ
tâng bốc, phỉnh nịnh mà hoàn toàn
giả dối trong bản báo cáo của phủ
toàn quyền đông dương: Ban khen
phẩm hàm, truy tặng những người
hy sinh... với những câu hỏi bắt
nguồn từ sự thật: những người bị
xích, bị giam, những cuộc biểu
tình...


<i>-> Chế độ lính tình nguỵên thực</i>
<i>chất là chế độ cưỡng bức, bắt lính</i>
<i>một cách tàn bạo, dã mạn.</i>


<b>->Dẫn chứng cụ thể, giọng điệu</b>
<b>phẫn nộ, trào phúng, hài hước.</b>
- Tôn trọng sự thật khách quan.
- Mỉa mai châm biếm.


->Vạch trần thủ đoạn lừa gạt của
<b>chình quyền thực dân với người</b>
<b>dân bản xứ</b>


<b>3. Kết quả của sự hy sinh.</b>


- Những tên da đen bẩn thỉu, những
tên <i>annammít</i> bẩn thỉu.


- Sau khi nộp thuế máu trở về : họ
mặc nhiên trở thành giống người bẩn


thỉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

chúng với người dân thuộc địa?
?Nét nổi bật của đoạn văn này là
gì? Tác dụng của các biện pháp
đó?


GV khái qt


? Những thành công về nghệ
thuật của tác giả ?


? Nhận xét về trình tự bố cục
các phần trong chương. Phân
tích nét đặc sắc về nghệ thuật
của chương” Thuế máu”?


? Em hiểu gì về bản chất của
chế độ thực dân ?


?Nội dung ý nghĩa của văn bản
nêu rõ điều gì ?


GV bổ sung.


Hs nhận xét


khái quát


Hs nhận xét



khái quát
Hs nhận xét


Hs bộc lộ


Hs thảo luận


->Dùng nhiều câu <i>nghi vấn</i> với mục
đích khẳng định và bộc lộ tình cảm,
cảm xúc.


<b>-Điệp cấu trúc câu “</b><i>chẳng phải...</i>
<i>đó sao</i>”. phơi bày sự bỉ ổi, vô nhân
<b>đạo của thực dân Pháp với lính</b>
<b>tình nguỵên Việt Nam. Mỉa mai</b>
<b>châm biếm, tố cáo chế độ TDP tại</b>
<b>Việt Nam.</b>


<b>IV. Tổng kết</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Bố cục hợp lý, lơ gíc. Nghệ thuật
châm biếm đả kích sắc sảo, nhiều
hình ảnh có giá trị biểu cảm.


-Trình tự bố cục của các phần trong
chương hợp lý và lơ gíc: Hồn cảnh
dẫn đén thuế máu- những người bị
nộp thuế máu – kết quả sau khi nộp


thuế máu.


đặc sắc nổi bật là nghệ thuật châm
biếm, đả kích sắc sảo:


+ Cách xây dựng hình ảnh: đi phơi
thây...xuống...bảo vệ tổ quốc của các
loài thuỷ quái, khi... ngấy thịt đen..
+ Giọng vừa đanh thép, vừa mỉa mai
chua chát.


-Dùng từ ngữ sáng tạo, châm biếm
sắc sảo: <i>Cuộc ct vui tươi, thuế máu,</i>
<i>những đứa con yêu...bạn hiền, chiến</i>
<i>sĩ bảo vệ tự do cơng lý, vật liệu biết</i>
<i>nói...</i>


<b>2. Ý nghĩa.</b>


<i>- Văn bản có ý nghĩa như một bản </i>
<i>án, tố cáo thủ đoạn và chính sách vơ</i>
<i>nhân đạo của thực dân đẩy người </i>
<i>dân vào lò lửa chiến tranh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

thần đấu tranh giải phóng của họ,
bày tỏ quan điểm chính trị của người
viết.


<b>IV. Luyện tập</b>



<b>D. Huớng dẫn các hoạt động tiếp nối(1’) </b>
? Đọc diễn cảm phần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Ngày soạn: 14/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20 / 3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18 /3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 19 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 107: Hội thoại</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm “ vai xã hội trong hội thoại” </b></i>
2. Kĩ năng: Biết xác định và phân tích các vai xã hội trong hội thoại.


<b> 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế c.sống, viết văn bản.</b>
<i><b>B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện: </b></i>


1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, tham khảo tài liệu.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b></i>
<b> * Hoạt động 1: Kiểm tra( 3' )</b>



? Hành động nói là gì? một số kiểu hành động nói thường gặp? Phương tiện
dùng để thực hiện hành động nói là gì?


<b> *Hoạt động 2: Khởi động (1')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> *Hoạt động 3: Bài mới( 40 ' )</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gọi hs đọc ví dụ


? Quan hệ giữa các nhân vât
tham gia hội thoại trong đoạn
trích trên là quan hệ gì? ai ở
vai trên, ai ở vai dưới


? Tìm Những chi tiết thể hiện
thái độ của người cô trong
cuộc đối thoại với bé Hồng?


? Cách xử sự của người cơ có
điểm gì đáng chê trách?


? Tìm những chi tiết cho thấy
bé Hồng đã cố kìm nén sự bất
bình của mình để giữ được lề
phép? Giải thích vì sao Hồng
phải làm như vậy?


? Tìm lời mời thích hợp với
mỗi người trong bữa cơm gia


đình?


- Cháu.
- Cha mẹ.
- Ơng bà.


- Đọc vd
- H/s nhận
xét


- Xác định


- Nêu nhận
xét


- Phát hiện
và lí giải


- H/s thảo
luận 2'
- Đại diện
trình bày


I/


<b> Vai xã hội trong hội thoại </b>:
<i><b>1. Bài tập:</b></i>


->Quan hệ gia tộc: Bà cô là vai



trên, Hồng là vai dưới.


- Giọng nói cay độc, nét mặt khi
cười rất kịch, cách lôi kéo Hồng
vào một trị chơi độc ác, những từ
ngữ và câu nói mỉa mai: <i>Mày, mẹ</i>
<i>mày, mợ mày, bắt mợ mày, thăm</i>
<i>em bé chứ, xấu, chả nhẽ bán xới,</i>
<i>dù sao cũng đỡ tủi thân cho cậu</i>
<i>mày, và</i>


<i>mày cũng cần có họ, có hàng.</i>


- Cách sử sự của bà cô đáng trách
ở chỗ:


- Với quan hệ gia tộc, người cô đã
sử sự không đúng với thái độ chân
thành thiện chí của tình cảm ruột
thịt.


- Với tư cách là người lớn tuổi, vai
bề trên, người cơ khơng có thái độ
đúng mực của người lớn tuổi với
trẻ em.


- Các chi tiết<i>:... tôi cúi đầu không</i>
<i>đáp ...tôi lại im lặng cúi dầu</i>
<i>xuống đất ...cổ họng tơi nghẹn ứ</i>
<i>khóc khơng ra tiếng...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Lời mời của mỗi người ở
đây dựa vào mối quan hệ gì?
? Chỉ ra thứ bậc trong quan hệ
đó? Vì sao người cháu lại mời
trước ?


? Em có nhận xét gì khi chọn
lời mời?


? Vai xã hội là gì ?


? Cơ sở để xác định các vai xã
hội ?


? Khi tham gia hội thoại cần
lưu ý điều gì?


Gọi học sinh đọc ghi nhớ


Gv tổ chức cho H/s làm bài
tập.


GV nêu yêu cầu


?Tìm chi tiết trong Hịch
<i><b>tướng sĩ thể hiện thái độ vừa</b></i>
nghiêm khắc vừa khoan dung
của Trần Quốc Tuấn đối với
binh sĩ dưới quyền?



? Xác định vai xã hội của
Trần Quốc Tuấn khi nói với
các tướng sĩ?


Gọi hs đọc đoạn trích:


? Hãy xác định vai xã hội của
hai nhân vật khi tham gia
cuộc thoại trên?


? Các chi tiết thể hiện thái độ
của ông giáo với lão Hạc, của
lão Hạc với ơng giáo?


- Lí giải


- H/s nhận
xét


- H/s bộc lộ
- H/s nhận
xét


- Trình bày


- Đọc ghi
nhớ


- H/s độc


lập làm bài
trình bày
kết quả


- H/s phát
hiện


- Đọc


- H/s phân
tích


- Nhận xét khái quát: Trong quan
hệ gia đình hoặc trong các mối
quan hệ xã hội khác nhau, mỗi vị
trí thứ bậc sẽ phải chọn lời mời
cho thích hợp, đúng với vị trí của
mình khi tham gia hội thoại – giao
tiếp.


<i><b>- Cơ sở để xác định vai xã hội</b></i>
<i><b>trong hội thoại là các quan hệ xã</b></i>
<i><b>hội: trên – dưới, thân – sơ.</b></i>


<i><b>- Cần xác định đúng vai của</b></i>
<i><b>mình để chọn cách nói cho phù</b></i>
<i><b>hợp.</b></i>


<i><b>2 . Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>II/ Luyện tập:</b>


<i><b>*Bài 1:</b></i>


+ Đoạn văn thể hiện thái độ vừa
nghiêm khắc vừa khoan dung của
TQT: Các ngươi ...lưu thơm. Lúc
bấy giờ...có được khơng?


+ Vai xã hội: Quan hệ chủ tướng
và quan hệ của những người cùng
cảnh ngộ.


<i><b>Bài 2:</b></i>


* Vai xã hội:


- Xét về địa vị xã hội ông giáo là
người có địa vị cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối </b></i>


- Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập.
- Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo: Hội thoại


<i><b>Ngày soạn: 14/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20 / 3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18 /3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>



<i><b>Ngày giảng: 19 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 108 :Tìm yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>



<b>1. Kiến thức : - Lập luận và phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận,</b>


- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động truyền cảm
trong bài văn nghị luận


<b>2. Kỹ năng : - Nắm được những yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn</b>
nghị luận


- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý hiệu quả phù hợp , lô gic
<b>3:Thái độ : Ý thức vận dụng kiến thức vào bài theo yêu cầu . </b>


<i><b>B : Chuẩn bị : </b></i>
1.GV : Soạn bài.


2. HS -Học sinh :Ơn lại tồn bộ kiến thức lý thuyết về văn nghị luận.
<i><b>C.Tiến trình tổ chức dạy học</b></i>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ .</b></i>


Kể tên các bài văn nghị luận đã học? trong bài văn nghị luận yếu tố nào là cơ
bản? Ngoài ra trong bài văn nghị luận em thấy cịn có các yếu tố nào khác nữa?


<b>*Hoạt động 1: Khởi động (1')</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

khơng? Làm thế nào để cảm có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện ra khi viết văn nghị
luận như thế nào...


<b>*Hoạt động : Bài mới </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>H đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
? Đọc văn bản “ lời kêu


gọi tồn quốc kháng
chiến”?


? Hãy tìm những từ ngữ
biểu lộ tình cảm mãnh liệt
của tác giả và những câu
cảm thán trong văn bản
trên?


? Về mặt sử dụng từ ngữ
và câu có tính chất biểu
cảm. Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ chí Minh có
giống với Hịch tướng sĩ
của Trần Quốc Tuấn
không?


? Tuy nhiên hai văn bản
đã nêu là văn bản nghị
luận chứ không phải là
văn bản biểu cảm, vì sao?


GV: ở những văn bản
nghị luận như thế, biểu
cảm khơng thể đóng vai
trò chủ đạo, mà là yếu tố
phụ trợ cho quá trình nghị
luận mà thơi. Làm cho lý
lẽ thêm thuyết phục, tác
động mạnh vào tâm hồn,
tình cảm của người đọc.
? Quan sát bảng đối
chiếu. Vì sao những câu
ở cột 2 hay hơn cột 1?


Hs đọc
Hs phát hiện


Phát hiện


Hs so sánh


Lắng nghe
Hs giải thích


Hs so sánh,
nhận xét


Hs đọc


I. Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị
<b>luận.</b>



<b>1. Bài tập: Lời kêu gọi toàn quốc kháng</b>
chiến


Từ ngữ biểu
cảm


câu cảm thán
-Hỡi,muốn,


phải, nhân
nhượng, lấn tới,
Quân cướp,
không, thà, chứ


nhất định


không chịu,
phải đứng lên,
hễ là, ai cũng
phải.


- Hỡi đồng bào
và chiến sĩ toàn
quốc! hỡi đồng


bào! chúng


ta...đứng lên.
- Hỡi anh em


binh lính ...
muôn năm! Kc
thắng lợi...muôn
năm!


<i><b>-Hai văn bản này giống nhau ở chỗ</b></i>
<i><b>đều sử dụng từ ngữ biểu cảm và câu</b></i>
<i><b>cảm thán.</b></i>


<i><b>-Là văn bản nghị luận bởi lẽ: các tác</b></i>
<i><b>phẩm ấy viết ra khơng nhằm mục đích</b></i>
<i><b>biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận</b></i>
<i><b>( Nêu quan điểm, ý kiến dể bàn luận</b></i>
<i><b>phải trái đúng sai, nên suy nghĩ và nên</b></i>
<i><b>sống như thế nào).</b></i>


<b>-Biểu cảm đóng vai trị phụ trợ. Giúp</b>
<b>cho nghị luận có hiệu quả thuyết phục</b>
<b>cao hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? từ đó em hãy cho biết
vai trị của yếu tố biểu
cảm trong bài văn nghị
luận?


*Đọc ghi nhớ ý 1


Gv nêu vấn đề: Thiếu yếu
tố biểu cảm sức thuyết
phục của bài nghị luận sẽ


giảm đi. Nhưng có phải
cứ có yếu tố biểu cảm –
bất kể yếu tố đó thế nào –
là sức thuyết phục của
văn bản nghị luận sẽ
mạnh mẽ lên không?
? Làm thế nào để phát
huy hết tác dụng của yếu
tố biểu cảm trong văn
nghị luận?


? Người làm văn chỉ cần
suy nghĩ về luận điểm và
lập luận hay còn phải thực
sự xúc động trước từng
điều mình đang nói tới
? Những phẩm chất cần
thiết của người viết?
? Có bạn cho rằng: Càng
dùng nhiều từ ngữ biểu
cảm, càng đặt nhiều câu
cảm thán thì giá trị trong
văn nghị luận càng tăng. ý
kiến của em như thế nào?
GV: Nên nhớ rằng biểu
cảm chỉ là yếu tố phụ trợ.
Biểu cảm nhưng không
được làm giảm, hoặc làm
mất đi đặc trưng nghị luận
cả về nội dung cũng như


hình thức .


Đọc ý 2 ghi nhớ.


? Nêu yêu cầu bài tập ?


Hs thảo luận


Hs nhận xét


Trả lời


Hs nêu ý kiến,
nhận xét.


Hs đọc


Làm bài độc
lập


Thảo luận


<i><b>thán.</b></i>


<i><b>-Nếu tước bỏ các từ ngữ và câu văn</b></i>
<i><b>biểu cảm đi nó sẽ trở nên khơ khan,</b></i>
<i><b>khó có thể gây xúc động, truyền cảm,</b></i>
<i><b>hấp dẫn người đọc, người nghe. Rõ</b></i>
<i><b>ràng biểu cảm là không thể thiếu được</b></i>
<i><b>trong bài văn nghị luận mặc dù nó</b></i>


<i><b>chưa phải là yếu tố quan trọng nhất.</b></i>
<i><b>-Trước hết, người viết không chỉ cần</b></i>
<i><b>suy nghĩ đúng, sâu về các vấn đề luận</b></i>
<i><b>điểm, lập luận mà còn phải thực sự xúc</b></i>
<i><b>động trước những điều mình đang bàn</b></i>
<i><b>luận. Tình cảm xuất phát từ chính đáy</b></i>
<i><b>lịng, trái tim người viết .</b></i>


<i><b>- Biết diễn tả cảm xúc bằng các</b></i>
<i><b>phương tiện ngơn ngữ có tính truyền</b></i>
<i><b>cảm.</b></i>


<i><b>- Khơng phải dùng nhiều mà quan</b></i>
<i><b>trọng nhất là biết chọn và sử dụng từ</b></i>
<i><b>ngữ biểu cảm, câu biểu cảm đúng lúc,</b></i>
<i><b>đúng chỗ . nếu dùng nhiều mà khơng</b></i>
<i><b>phù hợp thì sẽ biến bài văn thành lý</b></i>
<i><b>luận dông dài, không đáng tin cậy,</b></i>
<i><b>hoặc làm giảm bớt sự chặt chẽ trong</b></i>
<i><b>lập luận...</b></i>


<b>2.Ghi nhớ:</b>
<b>II. Luyện tập:</b>
<b>1. Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Chỉ ra các yếu tố biểu
trong phần <i>chiến tranh và</i>
<i>người bản xứ</i>, cho biết tác
giả đã dùng những biện
pháp gì để biểu cảm? tác


dụng


- Đọc đoạn văn nghị luận,
thảo luận câu hỏi bên
dưới.


- Lối “ nhại” cách xưng gọi của bọn thực
dân với người bản xứ: “Tên da đen”,
“An nam”...”con yêu”...”bạn hiền”


- Dùng hình ảnh mỉa mai, tương phản...
- Tác dụng: Tạo nên tiếng cười châm
biếm sâu cay.


<b>2. Bài 2:</b>


<i><b>-Trong đoạn văn, tác giả khơng chỉ</b></i>
<i><b>phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trò,</b></i>
<i><b>để họ thấy tác hại của việc học tủ và</b></i>
<i><b>học vẹt. Người thầy ấy còn bộc lộ nỗi</b></i>
<i><b>buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo</b></i>
<i><b>chân chính trước sự xuống cấp trong</b></i>
<i><b>lối học văn và làm văn của những học</b></i>
<i><b>sinh ơng thật lịng q mến .</b></i>


<i><b>D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối .</b></i>
<i><b>- Học bài, làm bài tập 3 sgk</b></i>


- Chuẩn bị : Đi bộ ngao du , Theo câu hỏi sgk .



<i><b>Ngày soạn: 14/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20 / 3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18 /3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 19 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<b> </b>

<i><b>Bài27: Văn bản Đi bộ ngao du</b></i>



<i><b> ( Trích Ê - min hay Về giáo dục)</b></i>


<i><b>Tiết 109: Đọc - Hiểu văn bản</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

1. Kiến thức :


- Hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục;
bài này trích trong cuốn tiểu thuyết nên các lí lẽ ln hồ quyện với thực tiễn cuộc
sống của nhà văn; qua đó ta thấy được ông là một người giản dị; quý trọng tự do và
yêu mến thiên nhiên.


2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày
chúng trong bài văn nghị luận.


<b>3. Thái độ : </b>



- Đồng tình với tinh thần yêu mến thiên nhiên, sống giản dị của tác giả.
<b>B. Chuẩn bị :</b>


1. GV : Tham khảo tài liệu, SGV.


2. HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


* Hoạt động1 : Kiểm tra ( 3' )


? Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu ? Từ đó khái quát chủ đề của chương 1"
Bản án chế độ thực dân Pháp "?


* Hoạt động 2: Khởi động ( 1' )


Trong thời đại ngày nay, khi các phương tiện giao thông vận tải ngày một phát
triển, hiện đại đã có khơng ít người rất ngại đi bộ. Nhưng cũng có rất nhiều người vẫn
sáng tối cần mẫn luyện tập TDTT bằng cách đi bộ đều đặn. Nhưng đi bộ trong bài văn
ta sẽ học là đi bộ ngao du. Nghĩa là đi đây đi đó bằng hai chân để rong chơi. Nhưng
có thật đi bộ chỉ để rong chơi hay khơng, chúng ta sẽ tìm hiểu vb: Đi bộ ngao du.
* Hoạt động 3: Bài mới( 40' )


Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt


Gọi hs đọc chú thích dấu *SGK
?Nêu hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?


Yêu cầu đọc : Rõ ràng, dứt
khoát, tình cảm thân mật.



Đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc kế
tiếp.


Gọi hs nhận xét bạn đọc bài?
Gọi hs giải thích một số từ khó?
? Vì sao có thể gọi Đi bộ ngao
du là văn bản nghị luận?


? Văn bản có bố cục mấy phần?
Chỉ rõ mỗi phần và nội dung


- Đọc *
- Nêu ý
kiến
- Nghe
- Đọc kế
tiếp.


- Nhận xét
- Giaỉ thích
- Suy nghĩ
trả lời
- Xác định


<b>I/ Đọc - tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b>* Tác giả, tác phẩm:</b></i>
( SGK )


<i><b>* Đọc</b></i>


<i><b>* Từ khó</b></i>


<i><b>* Cấu trúc văn bản:</b></i>
- Bố cục: 3 đoạn


+ Đoạn 1 từ đầu-> Nghỉ ngơi: Đi bộ
ngao du- được tự do thưởng ngoạn.
+ Đoạn 2 tiếp -> Làm tốt hơn: Đi bộ
ngao du- đầu óc sáng láng


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

chính?


Yêu cầu hs quan sát ĐV 1
? Trong đoạn văn này, tác giả
chủ yếu sử dụng kiểu câu nào?
Tác dụng?


? Những điều thú vị nào được
liệt kê trong khi con người đi bộ
ngao du?


? Nhận xét gì về ngơi kể, cách
dùng từ xưng hơ có ý nghĩa gì?


? Suy nghĩ gì về cách dùng các
cụm từ " ta ưa đi, ta thích dừng,
ta muốn hoạt động, tơi ưa thích,
tơi hưởng thụ..." ?


? Từ đó tác giả muốn thuyết


phục bạn đọc tin vào những lợi
ích nào của việc đi bộ ngao du?
? Tác giả tự cho thấy mình là
một người ntn?


Gọi hs đọc đv 2 sgk


? Theo tác giả thì ta thu nhận
được những kiến thức gì khi đi
bộ ngao du như Ta - lét, Pla
tông, Pi ta go?


? Để khẳng định sự tiếp thu
những kiến thức đó tác giả dùng
phép tu từ nào? Tác dụng? Lời
lẽ của đv?


? Ý nghĩa của cách diễn đạt
bằng so sánh và kèm lời bình
luận là gì?


- Quan sát
đv1


- Xác định
- Phát hiện


- Nhận xét


- Bộc lộ



- Khái quát


- Nhận xét


- Đọc vb
- Phát hiện


- Xác định


- Trả lời


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản:</b>


<i><b>1.Đi bộ ngao du- được tự do thưởng </b></i>
<i><b>ngoạn.</b></i>


<i><b>-> Kiểu câu trần thuật </b></i>


- kể những điều thú vị của người ngao
du= đi bộ


- Ưa đi... thì đi, thích dừng...thì dừng;
quan sát...xem xét...một dịng


sơng...một khu rừng rậm...hưởng thụ.
<i><b>-> Ngơi kể thứ nhất: " tôi ", " ta ". </b></i>
lặp lại đại từ-> Nhấn mạnh kinh
nghiệm bản thân trong việc đi bộ
ngao du, từ đó tác động vào lịng tin


của người đọc.


- Nhấn mạnh sự thoả mãn các cảm
giác tự do cá nhân của người đi bộ
ngao du.


<i><b>-> Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với </b></i>
<i><b>thiên nhiên, đem lại cảm giác tự do </b></i>
<i><b>thưởng ngoạn cho con người: đi để </b></i>
<i><b>học, để chơi, rèn luyện.</b></i>


- Ưa thích ngao du bằng đi bộ; quý
trọng sở thích cá nhân; muốn mọi
người cũng yêu thích đi bộ như mình.
<i><b>2. Đi bộ ngao du- đầu óc được sáng </b></i>
<i><b>láng:</b></i>


- Những kiến thức của một nhà


KHTN: các sản vật đặc trưng cho khí
hậu; cách thức trồng trọt những đặc
sản ấy; các hoa lá, các hoá thạch...
<i><b>- >So sánh (kiến thức linh tinh trong </b></i>
các phòng sưu tập, thậm chí cả các
phịng sưu tập của vua chúa với sự
phong phú của phòng sưu tập của
người đi bộ ngao du); lời bình luận
(Theo tác giả phòng sưu tập ấy là cả
trái đất....)



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

? Khi cho rằng đi bộ ngao du là
ngao du như Ta lét, Pi ta go tác
giả bộc lộ quan điểm đi bộ của
mình ntn?


? Từ đó những lợi ích nào của đi
bộ ngao du được khẳng định?
Yêu cầu hs quan sát đv 3


? Ở đoạn văn này, những lợi ích
nào của việc đi bộ ngao du được
nói tới?


? Em có nhận xét gì về cách
dùng từ ngữ, biện pháp tu từ
?Tác dụng diễn đạt ntn?


? Bằng các lí lẽ KH với các kinh
nghiệm thực tế đó, tác giả mong
muốn bạn đọc tin vào tác dụng
nào của việc đi bộ ngao du?
? Theo em sự diễn đạt = các
câu cảm thán " Ta hân hoan biết
bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ
ngon giấc biết bao..." đã phản
ánh đặc điểm nào của văn nghị
luận Ru- xô ? Tác dụng ?


? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của
văn bản ?



? Từ việc phân tích vb, em hiểu
những lợi ích nào của việc đi bộ
ngao du?


? Với em , tác dụng nào của đi
bộ ngao du có ý nghĩa hơn cả?


- Trình bày


- Nhận xét


- Quan sát
vb


- Phát hiện


- Nhận xét


- Khái quát


- Suy nghĩ
và bày tỏ


- Khái quát


- Khái quát


- Tự bộc lộ



<i><b>-> Đề cao kiến thức các nhà KH am </b></i>
<i><b>hiểu đời sống thực tế; khích lệ mọi </b></i>
<i><b>người hãy đi bộ để mở mang kiến </b></i>
<i><b>thức.</b></i>


<i><b>-> Lợi ích: Mở mang năng lực </b></i>
<i><b>khám phá đời sống; mở rộng tầm </b></i>
<i><b>hiểu biết; làm giàu trí tuệ; đầu óc </b></i>
<i><b>được sáng láng.</b></i>


<i><b>3. Đi bộ ngao du- Tính tình được </b></i>
<i><b>vui vẻ:</b></i>


- Sức khoẻ tăng cường, tính khí vui
vẻ, khoan khối, hài lịng tất cả; hân
hoan khi về nhà; thích thú khi ngồi
vào bàn ăn; ngủ ngon giấc...


- >Một loạt tính từ (gợi tả cảm giác
phấn chấn trong tinh thần của người
đi bộ ngao du); so sánh ( hai trạng
thái tinh thần khác nhau...)


- Khẳng định lợi ích tinh thần của đi
bộ ngao du, thuyết phục bạn đọc
muốn tránh buồn bã, cáu kỉnh nên đi
bộ ngao du.


<i><b>- > Nâng cao sức khoẻ và tinh thần; </b></i>
<i><b>khơi dậy niềm vui sống; tính tình </b></i>


<i><b>được vui vẻ.</b></i>


- Lồng cảm xúc trực tiếp của cá nhân
vào các lí lẽ.


- Tràn đầy phấn chấn, vui vẻ , tin
tưởng ở việc đi bộ ngao du.


<b>III/ Tổng kết:</b>


<i><b>1.Nghệ thuật: Chứng cớ lấy từ kinh </b></i>
nghiệm cá nhân, đan xen các yếu tố
tự sự, biểu cảm trong lập luận, câu
văn tự do phóng túng, giọng điệu vui
tươi, nhẹ nhàng.


<i><b>2.Ý nghĩa: Thoả mãn nhu cầu thưởng</b></i>
ngoạn tự do; mở rộng tầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>D. Hoạt động tiếp nối ( 1' ):</b></i>


- Học bài theo nội dung phần II, III .


- Đọc và chuẩn bị bài : Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục theo câu hỏi SGK


<i><b>Ngày soạn: 14/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 18 /3/2013 </b></i>


<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 19 / 3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<b> Tiết 110: Hội thoại ( tiếp) </b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>


<i><b>1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm lượt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện</b></i>
tượng ‘‘cướp lời’’ trong khi giao tiếp.


<i><b>2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng ‘’cộng tác xã hội’’.</b></i>


<i><b>3. Thái độ :- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và viết văn.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, tham khảo tài liệu.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' )</b></i>


? Em hiểu như thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Khi tham gia hội thoại cần
chú ý điều gì? Vì sao?


<b> *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( 1' )</b>
<b> *Hoạt động 3: Bài mới ( 40' )</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



Gọi H/s đọc lại văn bản miêu
tả cuộc trò chuyện giữa bé
Hồng với bà cô.


? Trong cuộc thoại đó,mỗi
nhân vật nói bao nhiêu lượt?


? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng
được nói, nhưng Hồng
khơng nói?


? Sự im lặng thể hiện thái độ
của Hồng đối với những lời
nói của bà cơ như thế nào?
? Vì sao Hồng không muốn
cắt lời bà cô khi bà nói
những điều Hồng không
muốn nghe?


GV khái quát.


? Thế nào là lượt lời trong
hội thoại?


? Trong khi giao tiếp cần lưu
ý điều gì để giữ thái độ lịch
sự tế nhị?


Gọi hs đọc ghi nhớ.



Gv gọi H/s đọc bài tập và


- H/s đọc


- H/s thảo
luận phát
hiện


- H/s phát
hiện, nhận
xét


- H/s giải
thích


- Trả lời
theo ý 1 ghi
nhớ


- Trình bày
ý ghi nhớ 2,
3


- H/s đọc
ghi nhớ
- H/s đọc và


<b>I</b>


<b> </b><i><b>/. Lượt lời trong hội thoại</b></i>


<i><b>1. Bài tập</b>:<b> </b></i>


+ Các lượt lời của bà cô:


(1) – Hồng! Mày có muốn vào...
khơng?


(2) – Sao lại khơng vào ...dạo trước
đâu!


(3) – Mày dại quá...tao chạy cho tiền
tàu.


(4) – Vậy mày hỏi cô thông...


(5) Mấy lại rằm...là giỗ đầu cậu mày...
+ Các lựơt lời của bé Hồng:


(1) Không ! cháu không vào...
(2) Sao cô biết mẹ con có con?
- Hai lần Hồng khơng nói:


+ Lần 1: sau lượt lời (1) của bà cô.
+ Lần 2: sau lượt (3) của bà cô.
<i><b>-> Sự im lặng thể hiện thái độ bất </b></i>
<i><b>bình của Hồng trước những lời lẽ </b></i>
<i><b>thiếu thiện chí của bà cơ.</b></i>


- Hồng khơng cắt lời bà cơvì ln phải
cố gắng kiềm chế thái độ lễ phép của


người dưới đối với người trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

xác định yêu cầu


Đọc lại đoạn trích ‘’tức nước
vỡ bờ’’


?Xét lượt lời của các nhân
vật tham gia cuộc đối thoại?
Có bao nhiêu nhân vật tham
gia cuộc đối thoại đó? Nhân
vật nào nói lượt lời nhiều
nhất?


? Có hiện tượng cướp lời
không? Ai là người đã cắt
lời?


GV : Nhận xét và chốt ý
đúng.


? Sự chủ động tham gia cuộc
thoại của chị Dậu và cái Tý
phát triển ngược chiều nhau
như thế nào?


? Tác giả tả diễn biến của
cuộc thoại như vậy có hợp
với tâm lý nhân vật khơng?
Vì sao?



? Việc tác giả tơ đậm sự hồn
nhiên và hiếu thảo tăng kịch
tính của câu chuyện như thế


xác định yc
-H/s thảo
luận nhóm
tổ( 5')


- Đại diện
các nhóm
chữa bài.


- H/s làm
việc độc lập
- Chữa bài
- Nhận xét,
bổ sung


<b> Thái độ của các nhân vật tham gia</b>
hội thoại trong đoạn trích TNVB.
* Xét về sự tham gia hội thoại: Người
nói nhiều nhất là chị Dậu và cai Lệ;
người nhà Lý trưởng nói ít hơn; anh
Dậu chỉ nói với vợ sau khi cuộc xung
đột giữa chị Dậu với cai Lệ và người
nhà Lý trưởng đã kết thúc .


Kẻ duy nhất cướp lời người khác


trong cuộc thoại này là cai Lệ.


* Xét về cách thể hiện vai xã hội:
+ Chị Dậu từ chỗ nhún nhường ( cháu
ông van xin tha thiết ) đã vùng lên
kháng cự ( tao – mày đe dọa và thực
hiện lời đe dọa) thể hiện nét tính cách.
+ Cai lệ: Trong lời nói xuất hiện nhiều
câu cộc lốc, thơ lỗ, cử chỉ giọng nói
hầm hè, hành động cơn đồ.


* Chị Dậu: Rất yêu thương chồng,
tỉnh táo, thông minh trong ứng xử, khi
cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhưng
khi bị đẩy vào bước đường cùng thì
lại quyết liệt chống trả thế lực bạo tàn.
* Cai Lệ tính cách hung bạo , mất hết
tính người .


* Người nhà Lý trưởng là kẻ theo đóm
ăn tàn.


* Anh Dậu là người bạc nhược, cam
chịu.


<i><b>Bài 2</b>:<b> </b></i>


* Thoạt đầu cái Tý nói rất nhiều, rất
hồn nhiên, còn chị Dậu chỉ im lặng.
Về sau cái Tý nói ít hẳn đi cịn chị


Dậu nói nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

nào?


Gv nêu yêu cầu


? Hãy cho biết sự im lặng
của nhân vật tôi biểu thị điều
gì ?


- H/s độc
lập làm bài
- Chữa bài


<b> Bài 3:</b>


Trong đoạn trích có hai lần nhân vật
<i><b>tôi im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy</b></i>
hỏi:


- Lần 1: Im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh
diện, xấu hổ.


<i><b>- Lần 2: Im lặng vì xúc động trước </b></i>
tâm hồn và lịng nhân hậu của cơ em
gái


<i><b>D. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)</b></i>
- Nắm nội dung ghi nhớ



- Làm bài tập còn lại


- Chuẩn bị bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu


<i><b>Ngày soạn: 14/2/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 19 /3/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 20 / 3 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b> Tiết 111, 112: </b></i>



<i><b>Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn ngh </b></i>


<i><b>lun</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống kiến thức vê văn nghị luận.


- Cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- <b>Giáo viên</b>: T liệu tham khảo.


- <b>Học sinh</b>: Chuẩn bị theo c©u hái SGK.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. </b>


- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. </b>


+ TÇm quan trong u tè biĨu cảm trong bài văn nghị luận?
+ GV dẫn dắt vào bµi<b>.</b>


<b>* Hoạt động 3: Bài mới. </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Ghi đề bài.
? c bi?


? Nhắc lại c¸c yÕu tè biểu cảm
trong bài văn nghị luận?


? Yêu cầu biểu cảm trong văn nghị
luận?


? Bi lm cn lm sỏng tỏ vấn đề
gì, cho ai, cần làm theo kiểu lập
luận nào?



? Để làm sáng tỏ vấn đề trên cần
sắp xếp các luận điểm theo trình tự
nào thì hợp lý?


- GV: hưíng dÉn häc sinh lËp dµn
ý.


- Đánh giá, đa dàn ý hoàn chỉnh.


- Đọc.
- Nhắc lại.


- Nêu y/c.


- Xỏc nh
yờu cu


bài.


- Phát biểu.


- Thảo luận
trình bµy.
- NhËn xÐt,


bỉ sung.


<b>* Đề bài</b>: Sự bổ ích của những
chuyến thăm quan du lịch đối vi


hc sinh.


<i><b>- Các yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu</b></i>
<i><b>văn, ngữ điệu, cử chØ,... thĨ hiƯn</b></i>
<i><b>c¶m xúc, tâm trạng cña ngêi nãi,</b></i>
<i><b>ng</b><b>ườ</b><b>i viÕt.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu biểu cảm trong văn nghị</b></i>
<i><b>luận: thể hiện sát đúng, chân</b></i>
<i><b>thành tâm trạng, cảm xúc của bản</b></i>
<i><b>thân, phục vụ cho việc lập luận.</b></i>
<b>1. Tìm hiểu đề bài:</b>


- Vấn đề bàn luận: sự bổ ích của
những chuyn thm quan du lch i
vi hc sinh.


- Phơng pháp lËp luËn chøng minh.


<b>2. NhËn xÐt cách sắp xếp luận</b>
<b>điểm:</b>


<i>a. Mở bài</i>: Nêu ích lợi của việc tham
quan.


<i>b. Thân bài</i>: Nêu các lợi ích cụ thể:
* Về thể chất: Những chuyến tham
quan du lịch cã thĨ gióp ta thêm
khoẻ mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>



<b>TiÕt 2:</b>


? Theo em, em có thể đa yếu tố
biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào?
? Trong đoạn văn Êy em thùc sự
muốn biểu hiện tình cảm gì?


? Đọc đoạn văn 2a sgk?


? Yếu tố biểu cảm là gì và đợc
thể hiện nh thế nào trong đoạn văn
ấy?


? Cảm xúc của em có thể bày tỏ là
cảm xúc gì?


- H/s lý giải
sự lựa chọn.


- Bộc lộ.
- Đọc.
- Nhận xét.


H/s bộc lộ


- Nhận xét


- Tự bộc lộ.



+ Tìm thêm đợc nhiều niềm vui cho
bản thân mình.


+ Cú thêm tình yêu đối với thiên
nhiên, đối với quê hương đất nước.
* Về kiến thức: Những chuyến tham
quan du lịch giúp ta :


+ Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những
điều đã học trong trường lớp qua cỏc
iu mt thy tai nghe.


+ Đa nhiều lại nhiều bài học còn cha
có trong sách vở của nhà trờng.


<i>c. Kết bài</i>: Khẳng định tác dụng của
hoạt động tham quan.


<b>3. TËp ®ư a yÕu tè biÓu cảm vào</b>
<b>bài văn nghị luận.</b>


* Nhận xét yếu tố biểu cảm:


- Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn là
niềm vui sớng hạnh phúc tràn ngập
vì đợc đi bộ.


- Cảm xúc ấy được thể hiện trong
đoạn văn ở giọng điệu phấn chấn,


tươi vui, hồ hởi, ở các từ ngữ biểu
cảm <i>(biết bao)</i>, câu cảm <i>(4 câu</i>
<i>cuối),</i> hình ảnh đối lập (<i>người ngồi</i>
<i>trong xe và người đi bộ)</i>.


* Luận điểm: Những chuyến tham
quan du lịch đem đến cho ta thật
nhiều niềm vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Quan sát đoạn văn trên bảng
phụ ? Đoạn văn đã biểu hiện hết
cảm xúc cha? Cần tăng cường yếu
tố biểu cảm nh thế nào để đoạn
văn biểu hiện đúng cảm xúc chân
thật của em?


? Khi thªm yÕu tè biểu cảm cho
bài văn cấn chú ý điều gì?


? Viết đoạn văn, yêu cầu kiÓm tra
xem:


+ đoạn văn đã thực sự có yếu tố
biểu cảm cha?


+ Tình cảm biểu hiện đã chân
thành cha?


+ Sự diễn đạt tình cảm có rõ ràng,
trong sáng khơng?



- GV: Gii thiệu đoạn văn trong
sgv trang 134 cho häc sinh tham
khảo.


- Khái quát lại bài học.


- Viết đoạn
văn.
- Trình bày


trớc lớp.
- Nhận xét


đoạn văn
của bạn.


lòng, hơi tiếc...


- Yếu tố biểu cảm được thể hiện khá
rõ trong đoạn văn: Chắc là các bạn
vẫn chưa quên; Không ai trong
chúng ta kìm nổi một tiếng reo; Tơi
nhớ, tơi để ý thấy...


- Có thể gia tăng yếu tố biểu cảm
cho đoạn văn, có thể thêm vào các từ
ngữ đã cho.


<i><b>- L</b><b>ư</b><b>u ý: chỉ đ</b><b>ư</b><b>a yếu tố biểu cảm</b></i>


<i><b>vào bài văn khi cần thiết và yếu tố</b></i>
<i><b>đó thể hiện đợc đúng tình cảm</b></i>
<i><b>chân thành của bản thân. Tránh</b></i>
<i><b>việc đa yếu tố biểu cảm vào một</b></i>
<i><b>cách gị ép, hìh thức, làm cho lời ăn</b></i>
<i><b>sáo rỗng.</b></i>


* §ưa u tè biĨu cảm vào bài văn:


<b>D. H ng dn các hoạt động nối tiếpư</b> <b> : (2p)</b>


? Khi ®ưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì?


- Ôn tập cách trình bày luận điểm, cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận,
hoàn thành các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i><b>Ngày soạn: 28/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 03 /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 01/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 02/ 4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Bài 29: Văn bản</b></i>



<i><b> Ông Giuốc- Đanh mặc lễ phơc</b></i>



<b> </b><i><b>( TrÝch Trëng gi¶ học làm sang )</b></i>


<i><b> Mô- li- e</b></i>


<i> </i>

<i><b>TiÕt 117, upload.123doc.net</b></i>

<i>:</i>

<i><b>Đọc hiểu văn bản</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>:


- TiÕng cêi chÕ giÔu thãi “trëng giả học làm sang.


- Ti nng ca Mụ-li-e trong vic xõy dng mt lp hi kch sinh ng.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Đọc phân vai kịch bản văn học.


- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.


<b>3. Thỏi độ</b>: Chế giễu tính cách rởm đời ,học làm sang ca nhng k nghốo.


<b>B. Chuẩn bị về ph ơng pháp, ph ơng tiện :</b>


- <b>GV</b>: Nghiên cứu tài liệu.


- <b>HS</b>: Nọc bài và soạn bài theo câu hỏi.


<b>C. T chc các hoạt động của giáo viên và học sinh:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ. (2’)



- KiĨm tra phÇn chn bÞ cđa häc sinh.


<b>* Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bi. (1)


- Mô-li-e là nhà soạn kịch lớn của nớc Pháp thế kỉ XVII. Ông chuyên viết và diễn hài
kịch, ... Một trong những vở hài kịch nổi tiếng là l·o hµ tiƯn...


<b>* Hoạt động 3</b>: Bài mới. (40’)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV cho học sinh đọc chú thích - Đọc chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

dấu sao*


? Nêu những hiểu biết của em về
tác giả, tác phẩm ?


- Hi kch ca Mụ- li- e đã giúp
cho ngời có lơng tri thấy rõ
những sai trái, xấu xa làm băng
hoại những phong hóa của DT…


- GV: Nêu yêu cầu đọc.
+ Phân vai cho học sinh đọc.
+ Là ngời chỉ dẫn sân khấu.


? Trëng gi¶ là gì ?


- Trng gi là những ngời xuất


thân từ bình dân nhờ làm ăn
buôn bán mà trở nên giầu có.
? Qua phần đọc và chuẩn bị bài
ở nhà em hãy cho biết trên sân
khấu lớp kịch này diễn ra
õu ?


thích
- Trình bày.


- Đọc phân
vai.


- Giải thích.


- Phát hiện


- Mụlie ( 1622- 1673) nhà soạn kich
nổi tiếng của pháp


<b>* T¸c phÈm.</b>


- Hài kịch là một thể loại kịch trong đó
tính cách, tình huống và hành động đợc
thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn
chứa cái hài nhằm giễu cợt phê phán
cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống
tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời
sống xã hội. Nó là thể loại đối lập với
bi kịch. Hài kịch kết thúc nhất thiết


phải có hậu, vui vẻ.


- <i><b>Trëng gi¶ häc lµm sang</b></i> thuéc thể
loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê phán
cái xấu, cái lỗ bịch trong xà hội.


- Vở hài kịch gồm 5 hồi, mỗi hài kịch
gồm một vài lớp kịch, mỗi lớp kịch lại
gồm một vài cảnh.


- Lớp kịch ông Giuốc - đanh mặc lễ
phục là lớp kịch kết thúc hồi hai của vở
hài kịch Trởng giả học làm sang.


<b>* Đọc:</b>


+ Ging ụng Giuốc-đanh thể hiện đợc
sự thích bắt chớc học địi làm sang.
+ Giọng bác phó may và 4 thợ phụ
hồn tồn chủ động, ln giơng bã để
xoay sở kiếm tiền.


<b>* Tõ khã: </b>


<b>* CÊu tróc văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

?Gồm mấy cảnh ? Giới hạn của
mỗi cảnh ?


? Nhõn vt mi cnh c gii


thiu nh thế nào ?


? Cuộc đối thoại ở mỗi cảnh diễn
ra nh thế nào ?


? NhËn xÐt g× vỊ tÝnh chất giữa
hai cảnh ?


- GV: Định híng cho häc sinh
theo dâi c¶nh 1.


? Cảnh đầu của lớp kịch đã diễn
ra cuộc đối thoại của các nhân
vật no ?


? Ông Giuốc- đanh và bác phó
may trß chun xoay quanh
những sự việc nào ?


? Theo em họ tập trung chđ u
vµo sù viƯc nµo ?


? Trong cuộc trị chuyện ta thấy
ơng Giuốc- đanh đã phát hiện ra


- Ph¸t hiƯn.


- Nhận xét


- So sánh



- Đọc thầm.
- Phát hiện
- Phát hiện.


- Phân tích


- Phân tích.


- Suy luận


- Lớp kịch gồm 2 c¶nh:


+ Cảnh1: Là cuộc đối thoại giữa ông
Giuốc- đanh và bác phó may. Từ đầu->
Theo nhịp của dàn nhạc.


+ C¶nh sau gåm lêi tho¹i cđa ông
Giuốc- đanh và tay thợ phụ: Phần còn
lại.


- C¶nh 1: Gåm 4 nhân vật bác phó
may, bác thợ phụ mang bộ lễ phục, ông
Giuốc - đanh,và gia nhân của ông
Giuốc- đanh.


- Cảnh 2: Ngoài các nhân vật ở cảnh
đầu còn có 4 tay thợ phụ nữa.


- Cnh 1: Cuộc đối thoại giữa ơng


Giuốc- đanh và bác phó may.


- Cảnh 2: Cuộc đối thoại giữa ông
Giuốc- đanh và tay thợ phụ mang bộ lễ
phục nhng ta hình dung 4 tay thợ phụ
mặc lễ phục cho ông Giuốc- đanh cũng
xúm quanh ông.


- Cảnh 2: sôi động hơn vì có sự nhảy
múa của 4 thợ phụ v õm nhc rn ró.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Cảnh1: Ông Giuốc- đanh và bác</b></i>
<i><b>phó may.</b></i>


- Cuộc đối thoại giữa hai ngời xoay
quanh một số sự việc nh bộ lễ phục,
đơi bít tất, bộ tóc giả và lơng đính mũ
- Chủ yếu xoay quanh bộ lễ phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

điều gì trong bộ lễ phục và phản
ứng của «ng ta ra sao ?


? Qua phản ứng này em có nhận
xét gì về ơng Giuốc- đanh ?
? Trớc sự phát hiện của ông
Giuốc- đanh bác thợ may đã có
phản ứng nh thế nào ?



? Em có suy nghĩ gì về những lời
biện bạch của bác phó may ?
? Trớc những lời biện bạch của
bác phó may thái độ của ông
Giuốc- đanh nh thế nào ? Em có
nhận xét gì về tính cách của ơng
Guốc Đanh?


? Cã thÓ nãi đoạn kịch này cã
kÞch tÝnh rÊt cao em h·y chøng
minh ?


? Vì sao ơng Giuốc- đanh dễ
dàng bị thuyết phục khi mình
đang vào thế chủ động ? Cho
thấy nét tính cách nào của ông
Giuốc- đanh ?


- GV: Khi ông Giuốc- đanh phát
hiện ra bác thợ may ăn bớt vải
của mình thì lúc này ơng
Giuốc-đanh lại ở vào thế chủ động
trách bác phó may và bác phó
may đã rơi vào thế bị động.
? Bác phó may đã chống chế nh
thế nào ? Nhận xét về hành ng


- Phát hiện


- Tự bộc lộ.



- Phân tích.


- Giải thích.


- Trả lời.


- Nhận xét.


Chứng minh


- Đánh giá.


- ễng Giuc- anh hoàn toàn tỉnh táo
nên đã phát hiện ra bác phó may đã
may hoa ngợc cho mình.


- Nào ngài có bảo may hoa xi đâu…
vì những bậc quí phái đều mặc nh thế
này cả.


- Lời biện bạch vớ vẩn không có cơ sở,
lí luận.


- Ông Giuốc- đanh tin ngay và đồng ý
với bộ lễ phục hoa ngợc…


<i><b>-> Ông Giuốc- đanh thiếu hiểu biết,</b></i>
<i><b>rốt nát, trở thành nạn nhân của thói</b></i>
<i><b>học địi: bị ăn bớt vải, bộ lễ phục may</b></i>


<i><b>hỏng (ngợc hoa)</b></i>.


- Bác phó may đang ở vào thế bị động
(Bị chê trách là may áo ngợc hoa) nay
đã chuyển sang thế chủ động tấn cơng
lại bằng hai đề nghị liên tiếp Nừu ngài
muốn thì tôi xin may hoa xuôi lại thôi
mà. Xin ngài cứ việc bảo. Ông
Giuốc-đanh cứ lùi mãi và đánh lảng sang
chuyện khác.


- Bác thợ may đã nắm đợc điểm yếu
của ông Giuốc- đanh là có thói học địi,
thích danh giá, sang trọng nên ơng dễ
dàng bị lừa.


- Bác phó may chống đỡ yếu ớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

chèng chÕ ?


? ViƯc b¸c phã may hỏi ông
Giuốc- đanh có muốn thử quần
áo không cho thấy bác phó may
là ngời nh thế nµo ?


? Theo em ở tiếng cời đợc cất lên
ở cảnh 1 này là từ đâu ?


? Nh vậy ta thấy ở cảnh đầu tính
cách học địi của ơng


Giuốc-đanh đợc hiện lên nh thế nào ?


<b> TiÕt 2</b>


- GV kh¸i qu¸t chun ý


- Theo dõi vào lớp kịch thứ hai.
? Khi ông Giuốc- Đanh mặc
xong bộ lễ phục ơng đã đợc tay
thợ phụ nói với những cái tên nh
thế nào?


? Những cái tên gọi đó có phải
đợc phát ra từ sự tơn trọng ơng
chủ khơng hay vì lí do nào ?
? Thái độ của ơng Giuốc- đanh
với những cái tên đó nh thế
nào ?


? Câu nói cuối cùng của ông
Giuốc- đanh nó nh thế là phải
chăng, nếu không ta đến mất cả
túi tiền cho nó thơi. Có ý nghĩa
gì ?


? Tính cách học đòi làm sang


- Ph¸t hiƯn.



- NhËn xÐt.


- Ph¸t hiện.


- H/s suy
luận.


- H/s nhận
xét


- Phát hiện.


Giuốc- đanh có muốn thử bộ quần áo
không.


- Bỏc phú may l ngi khỏ cao tay đã
đánh trúng tâm lí của ơng Giuốc- đanh
đang muốn học đòi làm sang.


- Tiếng cời đợc cất lên từ việc ông
Giuốc- đanh không biết may áo thế nào
cho đúng mà bị thuyết phục bởi những
lí lẽ vơ cớ.


- <i><b>Bắt chớc trang phục của tầng lớp</b></i>
<i><b>quí tộc Pháp thế kỉ XVII-> có ý định</b></i>
<i><b>may bộ quần áo sang trọng để khẳng</b></i>
<i><b>định vị trí xã hội thợng lu.</b></i>


- Ơng khơng biết đâu là của thật đâu là


của giả nên bị bác phú may ỏnh la,
trc li.


<i><b>2. Cảnh 2: Ông Giuốc- đanh và tay</b></i>
<i><b>thợ phụ</b></i>.


- Tay th ph gọi ông giuốc- đanh là
ông lớn, đức ông.


- Những tiếng gọi đó chỉ là ranh mãnh
của những tay thợ phụ, họ đã nắm đợc
điểm u thích học địi làm sang của
ông Giuốc- đanh mà thôi.


- Chúng gọi ông nh vậy moi tin ca
ụng Giuc- anh.


- Ông lâng lâng vui sớng và thởng tiền
cho những tay thợ phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

của ông Giuốc- đanh đợc thể
hiện ở hai cảnh là gì ?


? Chi tiết đáng cời trong hai
cảnh là gì ?


? Qua văn bản này giúp em hiểu
đợc gì nơi dung nghệ thuật ?
- GV khái qt: Mơ- li- e đã có
một nghệ thuật gây cời bậc thầy.


Tiếng cời của ông là tiếng cời
phê phán, góp phần chơn vùi
những thói h tật xấu trong xã hội
và sửa chữa những tính cách học
dịi làm sang, láu cá của một số
tầng lớp ngời trong xã hội.


? Líp kÞch này gây cời cho khán
giả ở những khía cạnh nào?


- H/s khái
quát


- H/s nhận
xét.


tin c lm sang.


<i><b>-> Hợm hĩnh thÝch ngêi ta xng h« nh</b></i>
<i><b>xng h« víi ngêi q phá, háo danh trở</b></i>
<i><b>thành nạn nhân của thói nịnh bợ: bị</b></i>
<i><b>rút tiền thởng.</b></i>


- Cảnh 4 tay thỵ phơ nhÈy móa vui
mõng.


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
<b>1. NghƯ thuËt</b>:


- Khắc họa tài tình tính cách lỗ lăng


của nhân vật thơng qua lời nói, hành
động.


- Dựng lên lớp hài kịch ngắn với mâu
thuẫn kịch đợc thể hiện sinh động, hấp
dẫn, gây cời.


<b>2. Ý nghĩa :</b>


- Kể về việc ông Guốc- Đanh muốn
thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán
thói học địi cao sang của tầng lớp
tr-ởng giả.


<b>IV. Lun tËp:</b>


<b>D. H ớng dẫn các hoạt động tiếp nối : (2’)</b>
<b>* Củng cố bài cũ:</b>


? C¶m nhËn cđa em vỊ nhân vật trong vở kịch?
- Học thuộc ghi nhớ.


- Nm c th loi kch.


<b>* Hớng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Ngày soạn: 28/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>



<i><b>Ngày giảng: 02 /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 03/ 4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 119 : </b></i>

<i><b>Lựa chọn trật tự từ trong câu</b></i>



<i>( Luyện tập)</i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


<b>1. Kiến thức: - Vận dụng những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu</b>
quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là từ
các tác phẩm đã học.


<b>2. Kỹ năng : - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ một</b>
cách hợp lý.


<b>3. Thái độ :- Vận dụng trật tự từ . </b>
<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>


1- Gv: Bảng phụ, các bài tập mở rộng.


2- Hs: Ôn lại kiến thức của tiết trước, chuẩn bị trước các bài tập trong tiết học.
<i><b>C. Tổ chức các hoạt độngdạy và học </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>


? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ


trong các bộ phận câu in đậm dưới đây:


- Nắng chói sơng lơ, hị ơ tiếng hát.


<b>-Mật thám tôi cũng chẳng sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.</b>
<b>*Hoạt động 2: giới thiệu bài mới</b>


Gv nêu yêu cầu của tiết học
<b>*Hoạt động 3: Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H đ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
* Nêu yêu cầu bài tập


? Trật tự các từ và cụm từ in
đậm trong các đoạn trích thể
hiện mối quan hệ giữa những
hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thị như thế nào?


H/s đọc
H/s thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

*Nêu yêu cầu bài tập


? Vì sao các cụm từ in đậm
được đặt ở đầu câu?


*Nêu yêu cầu thảo luận



? Phân tích hiệu quả diễn đạt
của trật tự từ trong những câu
in đậm?


*Nêu yêu cầu thảo luận


? Câu a và câu b có gì giống
và khác nhau?


H/s độc lập
làm bài.


H/s thảo
luận nhóm


H/s thảo
luận nhóm


chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để
làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh
thần yêu nước của quần chúng được thực
hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.


b. Các hoạt động được sắp xếp theo thứ
bậc: Việc chính, việc diễn ra hàng ngày
của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán
vàng hương chỉ là việc làm thêm trong
những phiên chợ chính.



<b>*Bài tập 2: giải thích vì sao các cụm từ</b>
in đậm lại được đặt ở đầu câu.


Các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu là
để liên kết câu ấy với các câu trước cho
chặt hơn.


<b>*Bài tập 3:</b>


a: Về bài thơ Qua đèo Ngang:


- Các cụm từ đứng ở vị trí mở đầu câu
thơ đều miêu tả đặc điểm, trạng thái của
sự vật đứng ở phía sau.


- Người đọc cảm nhận một cách rõ rệt
nỗi buồn đến não lòng của nhà thơ trước
cảnh vật hiu hắt vắng lặng ở đèo Ngang.
b. Về câu thơ: Rất đẹp hình anh lúc nắng
chiều.


- Đảo trật tự để làm nổi bật hình ảnh
"đẹp"


<b>*Bài tập 4: So sánh, chọn câu thích hợp</b>
điền vào chỗ chống:


a:Tơi/ thấy một anh bọ ngựa <i>trinh trọng</i>


tiến vào.



b. Tôi/ thấy trinh trọng tiến vào một anh
bọ ngựa.


* Giống nhau: phụ ngữ của động từ thấy
là CCV.


* Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

* Nêu yêu cầu


Gv cho H/s sắp xếp theo yêu
cầu


Gợi ý: - Với 5 từ này em có
thể có các cách sắp xếp như
thế nào?


- Đoạn văn có câu tìm hiểu là
đoạn kết của bài cây tre Việt
Nam. Cách sắp xếp của nhà
văn thép mới đã đảm bảo yêu
cầu gì?


GV: Từ vấn đề này các em
cần lưu ý viết đoạn kết trong
bài văn nghị luận.


Gv khái quát lại bài học



H/s độc lập
làm bài


nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt
động của nhân vật.


+ Câu b: CCV làm phụ ngữ có VN đảo
lên trước, từ trịnh trọng ( chỉ cách thức
tiến hành hoạt động nêu ở ĐT) đặt trước
đt. Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh
sự làm bộ làm tịch của nv.


* Câu thích hợp để làm vào chỗ trống là
câu b.


<b>* Bài tập 5:</b>


- Cách sắp xếp của nhà văn là hợp lý
nhất vì nó đúc kết được những phẩm
chất đáng quý của cây tre theo đúng
trình tự miêu tả trong bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>Ngày soạn: 28/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: / 4 /2013 </b></i>


<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 120 : Luyện tậpĐưa các yếu tố tự sự và</b></i>



<i><b>miêu tả vào bài văn ngh lun</b></i>

<i>. </i>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.


- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận.


- Xỏc nh v lp h thống luận điểm cho bài văn nghị luận.


- BiÕt chän các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết, biết cách đa các yếu t t s v miờu
t vào bài văn nghị luận


<b>3. Thái độ:</b> - Có ý thức vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố tự sự và miêu


tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuc.


<b>B. Chuẩn bị về ph ơng pháp, ph ơng tiện :</b>


- GV: Tài liệu tham kh¶o.



- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn chuẩn bị ở nhà. (Đề bài: Chạy đua theo trang phục
mốt có phải là việc làm đúng đắn của người học sinh có văn hố? ý kiến của em về
vấn đề này?)


<b>C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh:</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bi c. (3)


- GV: kiểm tra bài chuản bị ë nhµ cđa häc sinh.


<b>* Hoạt động 2: </b>Giới thiệu bi mi. (1)


- GV nêu yêu cầu và tiến trình luyện tập, trọng tâm là chọn, nêu các yếu tố tự sự và
miêu tả vào bài văn nghị luận.


<b>* Hoạt động 3: Bài mới. (39 )</b>’


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Đọc lại đề bài? - H/s đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

? Xác định nội dung bàn luận,
kiểu lập luận.?


? Quan s¸t hƯ thèng luận điểm
trong sgk, nên đa luận điểm
nào vµo bµi viÕt?


? Sắp xếp các luận điểm đã lựa
chọn theo bố cục của bài nghị


luận?


- GV chuẩn bị trước dàn ý cho
học sinh quan sát sau khi đã tổ
chức xây dựng dàn ý.


- HS làm việc
độc lập.


- Th¶o luËn
trong bàn.
- H/s sắp xếp


- H/s quan
sát


ca em v vn này?


<b>I. Tìm hiểu đề bài:</b>


+ Nội dung: Vấn đề trang phục học
sinh. Chạy đua theo mốt không phải
là một người học sinh có văn hố.
+ Kiểu bài nghị luận giải thích.


<b>II. Xác định và sắp xếp hệ thng</b>
<b>lun im:</b>


- Bỏ luận điểm d



- Trình bày: a - c - e - b


<b>1. Mở bài</b>: Vai trò của mốt trang phục
đối với xã hội và con người có văn
hố nói chung và tuổi trẻ học ng
núi chung.


<b>2. Thân bài</b>: Hệ thống các luận điểm:
a. Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa
tuổi học sinh:


- Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn,
có văn hố.


- Tuy nhiên, vẫn cịn có một số bạn
đua địi chạy theo"mốt", ăn mc
khụng lnh mnh.


b. Tác hại của lối ăn mặc không lành
mạnh:


- (Vừa) tốn kém,mất thời gian, ¶nh
hưëng xÊu tíi kÕt qu¶ häc tËp.


- (Lại) khơng có văn hố, thiếu tự
trọng, ảnh hởng đến nhân cách của
con người.


c. Ăn mặc nh thế nào là có văn hố?
- Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh,


với truyền thống vh của dt và hoàn
cảnh gia ỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

? Có nên đa yếu tố tự sự và
miêu tả vào trong qúa trình lập
luận của mình không? Vì sao?


? Cần lu ý gì khi đa yếu tố
tự sự và miêu tả vào bài?


? Theo em, em cã thĨ ®ưa u
tè tù sự và miêu tả vào đoạn
nào?


? Chọn luận ®iĨm a trong bµi,
viÕt thµnh mét đoạn văn nghị
luận có yếu tố miêu tả hoặc tự
sự?


? Nhận xét:


+ Trong cỏc yếu tố phụ trợ đó,
yếu tố nào phù hợp với lđ hoặc
không thực sự xuất phát từ yêu
cầu của việc lập luận?


+ Những yếu tố ấy có giúp cho
nghị luận được rõ ràng, cụ thể,
sinh động hơn không?



+ Em thÝch (hoặc không thích)
hình ảnh miêu tả nào?


? T vic xem xét các câu văn
đó, em học tập được gì về vic


H/s giải thích


- H/s bộc lộ
- Lựa chọn.


- H/s viết
trình bày.


H/s trình bày
nhận xét


- Phát biểu


gng, ng đắn với cái đẹp khẻo
khoắn, tơi trẻ của lứa tuổi học sinh.
d. Phải thay đổi cách ăn mặc cho giản
dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ
mình là người lịch sự, có văn hoá,
biết tự trọng và biết tôn trọng mọi
người.


<b>3. Kết luận</b>: Các bạn cần thay đổi lại
cách ăn mặc cho lành mạnh, đứng
đắn.



<b>III. VËn dông yếu tố tự sự và miêu</b>
<b>tả.</b>


- Nờn a yu t tự sự và miêu tả vào
bài văn nghị luận vì nó giúp cho việc
trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ
thể, sinh động. Song các yếu tố này
chỉ đóng vai trị minh hoạ.


* Ỹu tè tù sù:


- Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để
thay áo phông...


- Có bạn địi mua chiếc qun bũ
din...


- Có bạn quên cả việc học, suốt ngày
đi chơi điện tử.


- Hôm qua tôi chút nữa không nhận ra
một bạn của lớp mình...


* Yếu tố miêu tả:


- Trắng loè lt, trưíc ngùc loằng
ngoằng...


- Đắt tiền, xẻ gấu...



- Dán mắt vào màn hình ti vi..


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

đa yếu tố miêu tả vào bài văn
nghị luận?


? Chọn một luận điểm khác,
tập đa yếu tố miêu tả khi trình
bày luận điểm?


- GV: tổng kết tiÕt luyÖn tËp.


<i> </i>


- Làm việc
độc lập, trình


bµy.


<b>D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: (2 )</b>’


- Luyện viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả theo đề bài đã cho.
- Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương” chuẩn bị theo yêu cầu sgk.


<i><b>Ngày soạn: 27 /3/2012 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 13/ 4/2012</b></i>
<i><b>Lớp :8a1, 8a2,8a3</b></i>


<i><b>Tiết 121:Chương trình địa phương </b></i>




<i><b>( Phần văn</b></i>

<i><b>) </b></i>



<b> A. Mục tiêu cần đạt: </b>


1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp
8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng
một văn bản ngắn.


3. Thái độ : Có ý thức học và vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu tình hình ở địa
phương, viết thành văn.


<i><b>B.Chuẩn bị : </b></i>


- GV: Giao đề tài cho từng nhóm , kiểm tra đôn đốc hs làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

+ Nhóm 3: điều tra về tệ nạn xã hội ở điạ phương em.
- HS : Làm bài tập theo yêu cầu


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b></i>
<b> *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (2'): </b>
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<b> *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1')</b>


Như các em đã biết cùng với sự phát triển tiến bộ xã hội là sự xuất hiện của các
vấn đề xã hội như các tệ nạn xã hội :Ma tuý, thuốc lá...các vấn đề về mơi trường như
rác thải, khơng khí ơ nhiễm...để giúp các em tìm hiểu thực trạng đó ở địa phương
mình hơm nay ....



- Nội dung bài: Báo cáo kết quả đã làm ở địa phương em theo các chủ đề đã được
hướng dẫn chuẩn bị.


- Hình thức văn bản: Tự chọn ( Tự sự miêu tả, báo cáo. thuyết minh, thống kê...)
- Trình bày miệng rõ ràng, truyền cảm


<b> *Hoạt động 3</b><i>:<b> Bài mới (41' )</b></i>




Hoạt động của GV H.Đ HS Nội dung cần đạt


Gọi hs nhắc lại bài tập gv đã giao.


Gv hướng dẫn h/s trình bày phần văn
bản đã chuẩn bị.


- Chọn vấn đề: Tệ nạn xã hội ( thuốc
lá, thuốc phiện, ma tuý...), môi trường
( vệ sinh, rác thải...).


- Yêu cầu viết thành bài văn hồn
chỉnh dài khơng q một trang giấy;
theo hình thức: Nghị luận, miêu tả,
biểu cảm, tự sự, báo cáo, đơn từ...


GV nhận xét .


<b>- Nhìn chung các em đã có ý thức</b>



- Nhắc lại
yêu cầu


Đại diện
các nhóm
lên trình
bày.


Một số h/s
trình bày .
Nhận xét
góp ý kiến


<b>I/ Hướng dẫn hs trình bày,</b>
<b>phát biểu ý kiến về vấn đề địa</b>
<b>phương mình.</b>


<i><b>1. Vấn đề bài viết về địa</b></i>
<i><b>phương: </b></i>


<i><b>2. Đại diện các tổ lên trình bày</b></i>
<i><b>việc làm bài tập của tổ của</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<i><b>3. Một số h/s đọc bài viết của</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

chuẩn bị bài viết, trình bày rõ ràng
mạch lạc.



- Đã biết vận dụng được các kiểu bài,
- Ý thức chuẩn bị bài và trình bày bài
cịn yếu, bài viết cịn sơ sài, chưa tập
trung phản ánh được thực trạng địa
phương...


Gv nhận xét


Gv đọc một số bài mẫu


- H/s nghe


- H/s nghe


<b>bài tập đã trình bày của H/s</b>
<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


<i><b>2. Hạn chế:</b></i>


<b>III/ Hướng dẫn chuẩn bị ra</b>
<b>báo tường:</b>


<i><b>1. Mục đích: chọn đăng các bài</b></i>
viết đã và chưa trình bày trong
tiết học.


<i><b>2. Nội dung và hình thức trình</b></i>
<i><b>bày bài báo : chia theo cột, thể</b></i>
loại từng bài.



<i><b>3. Cử ban biên tập, trình bày,</b></i>
<i><b>viết, vẽ.</b></i>


D. Hướng dấn các hoạt<i><b> </b><b> động tiếp nối</b><b> </b><b> </b></i>


- Ôn tập chương trình, hồn thành các bài tập.
- Đọc và chuẩn bị bài : Tổng kết phần Văn.




<i><b>Ngày soạn: 28/3/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 13/ 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 12 /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 13 /4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>A. </b>


<b> </b><i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i>:


<b>1. Kiến thức</b>: Hiệu quả của việc diễn đạt hợp logic.


<b>2. Kĩ năng</b>: Phát hiện và chữa đợc các lỗi diễn đạt có liên quan đến logic.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những


tr-ờng hợp tơng tự khi nói và viết.


<b>B. </b>


<b> </b><i><b>Chuẩn b</b><b> :</b></i>


1.<b>Giáo viên</b>: Chuẩn bị hệ thống câu sai.
2. <b>Học sinh</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK.


<b>C</b>


<b> </b><i><b> Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động</b></i><b> </b>
<b>* Hoạt động 1. </b>Kiểm tra bài cũ. (3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.


<b>* Hoạt động 2: </b>Giới thiệu bài mới. (1’)


- Trong q trình nói và viết đặc biệt trong những bài tập làm văn các em thờng mắc
một số lỗi mà chúng ta thờng gọi là lỗi diễn đạt. Vì vậy để tránh lỗi diễn đạt chúng ta
phải làm nh thế nào?...


<b>* Hoạt động 3: </b>Bài mới. (39’)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Gọi HS đọc từng câu và
chữa lỗi sai.


? NhËn xÐt cách chữa của
nhóm bạn?



- Đọc.


- Thảo luận
nhóm, trình
bày.


- Nhận xét.


<b>I. Phát hiện và chữa lỗi trong những</b>
<b>câu cho sẵn:</b>


<b>Cõu đã cho</b> <b>Phân tích lỗi sai</b> <b>Chữa lại</b>


1. Chúng em đã
giúp các bạn hs
những vùng bị bão
lụt quần áo, giày
dép và nhiều đồ
dùng học tập khác.


- Khi viết một câu có kiểu kết
hợp "A và B khác" thì A và B
phải cùng loại, trong đó B
bao hm A.


- Câu này: A (quần áo, giày
giép).


B ( dựng ht) B không bao


hàm được A.


- Chúng em đã giúp các bạn học
sinh những vùng bị bão lụt giấy
bút, sách vở và nhiều đồ dùng
học tập khác.


- Chúng em... quần áo, giày dép
và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.


2. Trong thanh
niªn nãi


chung và trong
bóng đá nói riêng,


- Khi viÕt một câu có kiểu kết
hợp (A nói chung vµ B nói
riêng" thì A phải là từ ngữ có
nghĩa rộng h¬n B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

niềm say mê là
nhân tố q.trọng
dẫn đến thành
cơng.


- A= thanh niên nói chung
- B= bóng đá nói riêng. A,B
khơng cùng loại nên A không
bao giờ hàm B.



- Trong thể thao nói chung và
trong bóng đá nói riêng, niềm
say mê là nhân tố quan trọng dẫn
đến thành công.


3. Lão Hạc, Bước
đường cùng và
Ngô Tất Tố đã
giúp chúng ta
hiểu được thân
phận của người nd
VN trước CM
Tháng Tám 1945.


- LH, BĐC và NTT không
thuộc một trường từ vựng.
- Khi viết một câu có kiểu kết
hợp A,B và C (các yếu tố có
qh đẳng lập với nhau) thì
A,B,C phải là những từ ngữ
cùng một trường từ vựng,
biểu thị những khái niệm
cùng một phạm trù.


- "Lão Hạc", "Bước đường
cùng" và "Tắt đèn" đã giúp
chúng ta hiể sâu sắc thân phận
của người nông dân VN...



- NamCao, Nguyễn Công Hoan
và Ngô Tất Tố đã giúp...


4. Em muèn trë
thµnh mét ngời
trí thức hay ngời
bác sỹ?


- Trong câu hỏi lựa chọn "A
hay B" thì A và B không bao
giờ cã mqh réng-hĐp víi
nhau (A không bao hàm B và
ngợc lại)


- A (trí thức) là từ ngữ có
nghĩa rộng hơn B(bác sỹ) nên
đã vi phạm nguên tắc trên.


- Em muèn trë thµnh mét trÝ thøc
hay thủ thđ?


- Em muèn trë thµnh một giáo
viên hay một bác sỹ?


5. Bài thơ không
chỉ hay về n.t mà
còn sắc sảo về
ngôn từ.


- Khi viÕt mét câu có kiểu


không chỉ A mà còn B" thì A,
B không bao giờ có quan hệ
rộng hĐp.


Trong c©u A (hay về nghệ
thuật) bao hàm B (sắc sảo về
ngôn từ)


- Bài thơ không chỉ hay về nghệ
thuật mà còn sắc sảo về nội
dung.


- Bài thơ không chỉ hay về bố cục
mà còn sắc sảo về ngôn từ.


- Bài thơ hay về nghệ thuật nói
chung , sắc sảo về ngôn từ nói
riêng.


6. Trên sân ga chỉ
còn lại hai
ngời.Một ngời
thì cao gầy còn
một ngời thì mặc
áo ca rô.


- Ngi vit cú ý đối lập đặc
trng của hai người được mô
tả.Khi đó các dấu hiệu đặc
trưng phải được biểu thị


bằng những t.n thuộc cùng
một trường từ vựng đối lập
nhau nhau trong phạm vi
một phạm trự.


- Trên sân ga ....


Một ngời thì cao gầy còn một
ngời thì béo và mập.


- Trên sân ga ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Trong câu " cao gầy" và "áo
ca rô" không thể đl nhau.
7. Chị Dậu rất cần


cù, chịu khó nên
chị rất mực yêu
thơng chồng con.
.


- Nên là qht chỉ mối qh nhân
quả.


- Trong cõu <i>ch Du rất cần</i>
<i>cù chịu khó</i> và <i>chị rất mực</i>
<i>yêu thơng chồng con</i> khơng
có mối qh ú.


- Chị Dậu rất cần cù chịu khó và


chị rất yêu thơng chồng con.


8.Nu khụng phỏt
huy nhng c
tính tốt đẹp của
người xa thì ngời
phụ nữ VN ngày
nay khơng thể có
được những nv
v.quang v nng
n ú.


- A= không phát huy... ngưêi
xa


B= người pn ...nặng nề đó
- A,B không phải quan hệ
điều kiện - kết quả nên không
dùng cặp qht nếu... thì được.


Nếu khơng phát huy được
những đức tính tốt đẹp của người
xa thì người pn VN ngày nay
khó mà hồn thành được những
nhiệm vụ vinh quang và nặng nề
của mình .


9. Hót thc l¸
võa có hại cho sức
khoẻ vừa làm giảm


tuổi thọ cđa con
ngưêi.


- A= võa cã h¹i cho sức khoẻ.
B= vừa giảm tuỏi thọ .


- Khi dựng cặp qht vừa... vừa
thì A, B phải bình đẳng vi
nhau.


Hút thuốc lá vừa có hại cho sức
khoẻ vừa tốn kÐm tiỊn b¹c.


? Hãy tìm những lỗi diễn đạt
t-ương tự trong bài tập làm văn
của mình hoặc của các bạn
cùng lớp, trong lời nói hàng
ngày và trong thông tin đại
chúng?


- GV hưíng dÉn h/s lµm.


- H/s chọn
câu sai lô
gíc, phân
tích và nêu
cách chữa.


II.



<b> Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt (lỗi lơ</b>
<b>gíc) trong bài số 5, 6. </b>


- Quyết hy sinh cho sự nghiệp để giải
phóng cho đất nước.


- Trong c¸i x· héi cị, c¸i x· hội làm cho
con ngời chỉ biết sống vì mình.


- Cụ gái rất xinh nhưng đôi mắt cứ đảo
thiên, đảo địa nh cười.<b> </b>


<b>D. H ớng dẫn các hoạt động nối tiếpư</b> <b> : (2)</b>
<b>-</b> GV khỏi quỏt li bi.


- Nắm các lỗi vỊ l« gÝc.


- Tìm thêm một số lỗi khác để chữa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>Ngày soạn: 02/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 10 / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng:08/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 09/4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 123,124: Viết bài tập làm văn số 7</b></i>



A. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức


- Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài
văn chứng minh, hoặc giải thích một vấn đề văn học hoặc xã hội gần gũi với các em.


- Từ đó đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn nghị luận của bản thân, tự
rút ra những kinh nghiệm cần thiết làm bài tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

3. Thái độ :- Tính trung thực khi làm bài
<i><b>B.Chuẩn bị </b></i>


-Học sinh ôn lại văn nghị luận: Tổ chức hệ thống luận điểm trong bài nghị luận,
viết đoạn văn trình bày luận điểm, đưa các yếu tố miêu tả tự sự biểu cảm vào bài văn
nghị luận.- Xem lại các đề bài luyện tập và các bài nghị luận trong phần đọc hiểu.


-Giáo viên ra đề, đáp án.


<i><b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
<b>*Hoạt động 2:Giới thiệu bài</b>
<b>* Hoạt động 3: Bài mới</b>


I. Đề bài : Hãy nói "khơng" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị
luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và
nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa
phẩm khơng lành mạnh


<b>II. Đáp án - Biểu điểm</b>


<b>1. Mở bài ( 1 điểm)</b>


- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt thì vẫn cịn khơng ít
thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, cho xã hội.


- Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy hoặc
sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại. Nếu khơng tự chủ được mình dần dần con
người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa.


- Chúng ta hãy kiên quyết nói "khơng" với các tệ nạn ấy
<b>2. Thân bài ( 8 điểm)</b>


a. Tại sao chúng ta phải nói khơng với các tệ nạn xã hội


* Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thói hư tật xấu, là những tệ nạn xã hội gây ra tác
hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức
khỏe, kinh tế, nòi giống...


- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:


- Đầu tiên, do bạn bè xấu rủ rê hoặc do tò mò thử cho muốn biết
- Sau đó một vài lần khơng có thì bồn chồn, khó chịu.


- Dần dần tiến tới mắc nghiện. Khơng có thuốc, cơ thể sẽ bị cơn nghiện hành
hạ. Mọi suy nghĩ, hành động... đều bị cơn nghiện chi phối.


- Để thỏa mãn, con nghiện có thể làm mọi thứ, kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp
giật, giết người...



- Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.


- Một khi đã nhiễm phải tệ nạn lâu ngày thì rất khó từ bỏ. Tệ nạn sẽ hành hạ
làm cho con người khổ sở, điêu đứng vì nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

* Cờ bạc:


- Cờ bạc cũng là một loại ma túy, ai đã sa vào khơng dễ bỏ.
- Trị đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.
- Mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, sự nghiệp.


- ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.
- Hành vi cờ bạc bị pháp luật nghiêm cấm, tùy mức độ nặng nhẹ có thể bị sử
phạt hoặc đi tù.


* Thuốc lá:


- Thuốc lá là sát thủ giấu mặt đối với sức khỏe con người


- Khói thuốc gây nên nhiều bệnh bệnh nguy hiểm: ung thư phổi, ung thư vịm
họng, tai biến tim mạch...


- Khói thuốc không những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bản thân mà còn ảnh
hưởng tới sức khỏe của những người xung quanh.


- Thuốc lá tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập của gia đình, tác động xấu tới
nền kinh tế quốc dân.


- Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút ở công sở và
chỗ đông người.



* Ma túy:


- Thuốc phiện - ma túy là chất kích thích và gây nghiện rất nhanh. Người dùng
thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy có nghĩa là tự mang
bản án tử hình.


- Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.
- Đối với người nghiện ma túy thì tiền của bao nhiêu cũng khơng đủ.


- Nghiện ma túy là mất hết danh dự, đạo đức, tình u, hạnh phúc gia đình, sự
nghiệp...


* Văn hóa phẩm độc hại ( sách xấu, băng đĩa hình đồi trụy...)


- Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi khơng
lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết
khả năng phấn đấu, sống không mục đích.


- Nếu làm theo những điều bậy bạ thì sẽ dẫn đến sự suy đồi đạo đức, nhân cách,
ảnh hưởng đến uy tín bản thân, gia đình và có thể dẫn tới vi phạm pháp luật.


<b>3. Kết bài ( 1 điểm)</b>


- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội


- Khi đã lỡ mắc vào, phải có quyết tâm từ bỏ, lầm lại cuộc đời.


- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực lành
mạnh.



<i><b>D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>



<i><b>Ngày soạn: 08/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 17 / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng:15/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 16 /4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 125: </b></i>

<i> </i>

<i><b>Tổng kết phần văn </b></i>





<i><b>A. Mục tiêu bài học </b><b> . </b></i>


1. Kiến thức. - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các vb đã học
trong sgk lớp 8 (trừ các vb tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của
những văn bản tiêu biểu


<b>2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích, chứng minh</b>
<b>3. Thái độ . - Tập trung ôn kỹ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18, 19, 20, 21) </b>


<i><b>B.Chuẩn bị : </b></i>



1. GV: Tổng hợp kiến thức .


<b> 2. HS: Học sinh lập bảng hệ thống hoá theo mẫu sgk. </b>
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học.</b></i>


<b> * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ .(3'): </b>


<b> Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của hs. </b>
<b>*Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới</b>


- Hệ thống văn bản đã học ở lớp 8 có thể xếp vào những cụm từ văn bản nào? (truyện
ký hiện đại Vn, nghị luận, thơ, văn học nước ngồi, văn bản nhật dụng)


-GV: Chương trình ôn tập và nội dung ôn tập ở lớp 8 gồm 4 tiết: Tiết 1(38), bài 10
học kỳ 1 - Ôn tập truyện ký VN hiện đại. Tiết 2 (125), bài 31 học kỳ 2 - Ôn tập các
văn thơ. Tiết 3, 4(133,134),bài 33, 34 học kỳ 2 - Ơn tập văn nghị luận; văn bản nước
ngồi; văn bản nhật dụng.


<b>*Hoạt động 3: Bài mới :</b>
Nội dung ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Học sinh trình bày bảng thống kê đã lập ở nhà của mình.
- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên sửa chữa lại.


Học sinh quan sát bảng thống kê trên bảng phụ và chữa lại bảng tổng kết của bản
thân.


<b>STT Tên</b>


<b>vb</b>


<b>Tác giả</b> <b>Thể</b>
<b>loại</b>


<b>Giá trị nội dung</b> <b>Giá trị nghệ thuật</b>


1 Vào
nhà
ngục
Quảng
đơng
cảm
tác


Phan Bội

Châu1867-1940
Đường
luật
thất
ngơn
bát cú


Khí phách kiên cường, bất
khuất và phong thái ung
dung, đường hoàng vượt
lên trên cảnh tù ngục của
nhà chí sỹ yêu nước và
cách mạng.



Giọng điệu hào
hùng, khoáng đạt,
có sức lơi cuốn
mạnh mẽ.
2 Đập
đá ở
cơn
Lơn.
Phan Châu
Trinh
1872-1926
Đường
luật
thất
ngơn
bát cú


Hình tượng đẹp ngang
tàng, lẫm liệt của người tù
yêu nước, cách mạng trên
đảo Côn Lôn.


Bút pháp lãng mạn,
giọng điệu hào
hùng, tràn đầy khí
thế.


3 Muốn



làm
thằng
Cuội


Tản Đà
(NKH)
1889-1939


ĐL thất
ngơn
bát cú


Tâm sự của một con người
bất hồ sâu sắc với thực tại
tầm thường, muốn thoát ly
bằng mộng tưởng.


Hồn thơ lãng mạn,
siêu thoát, pha chút
ngông nghêng.


4 Hai


chữ
nước
nhà


á Nam
Trần Tuấn
Khải.


1895-1983


Song
thất lục
bát


Mượn câu chuyện lịch sử
có sức gợi cảm lớn để bộc
lộ cảm xúc và khích lệ
lịng u nước, ý chí cứu
nước của đồng bào.


Mượn tích xưa để
nói chuyện hiện tại
giọng điệu trữ tình
thống thiết.


5 Nhớ


rừng


Thế Lữ
1907-1989


Thơ
mới 8
chữ/câu


Mượn lời con hổ trong
vườn bách thú để diễn tả


sâu sắc nỗi chán ghét thực
tại tầm thường, tù túng và
khao khát tự do mãnh liệt
của nhà thơ, khơi gợi lòng
yêu nước thầm kín của
người dân mất nước thời
đó.


Bút pháp lãng mạn
rất tuyền cảm, sự
đổi mới câu thơ,
vần, nhịp điệu, phép
tương phản, đối lập,
nghệ thuật tạo hình
đặc sắc.
6 Ơng
đồ

Đ.Liên.
1913-1996
Thơ
mới
N.ngơn


Tình cảnh đáng thương
của ông đồ, qua đó, toát
lên niềm cảm thương chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

thành trước một lớp người
đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc


cảnh cũ người xưa.


ảnh thơ giàu sức
gợi, câu hỏi tu từ, tả
cảnh ngụ tình.


7 Quê


hương


Tế Hanh
1921


Thơ
mới 8
chữ/câu


Tình quê hương trong
sáng, thân thiết được thể
hiện qua bức tranh tươi
sáng, sinh động về một
làng quê miền biển, trong
đó nổi bật lên hình ảnh
khoẻ khoắn, đầy sức sống
của người dân chài và sinh
hoạt làng chài.


Lời thơ bình dị,
hình ảnh thơ mộc
mạc mà tinh tế lại


giàu ý nghĩa biểu
trưng


8 Khi


con tu


Tố Hữu

1920-2002


Lục bát Tình yêu cuộc sống và
khát vọng tự do của người
chiến sĩ cách mạng trong
tù.


Giọng thơ tha thiết,
sôi nổi, tự tin
phong phú.


9 Tức


cảnh
Pác


Hồ Chí

Minh1890-1969



ĐL thất
ngơn tứ
tuyệt


Tinh thần lạc quan, phong
thái ung dung của Bác Hồ
trong cuộc sống cách
mạng đầy gian khổ ở Pắc
Bó.


giọng thơ hóm hỉnh,
nụ cười vui, từ láy.


10 Ngắm


trăng


Hồ Chí
Minh.
1890-1969


ĐL thất
ngơn tứ
tuyệt.


Tình u thiên nhiên, u
trăng đến say mê và phong
thái ung dung rất nghệ sỹ
của Bác ngay trong cảnh


tù ngục.


Nhân hoá, điệp từ,
câu hỏi tu từ, đối
lập.


11 Đi


đường


Hồ Chí
Minh.
1890-1969


ĐL thất
ngơn tứ
tuyệt.


ý nghĩa tượng trưng và
triết lý sâu sắc: Từ việc đi
đường gợi ra chân lý
đường đời: Vượt qua gian
lao thử thách sẽ tới thắng
lợi vẻ vang.


Điệp từ, tính đa
nghĩa của hình ảnh
câu thơ.





<i><b>2.Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16,</b></i>
<i><b>và 18, 19.</b></i>


- Gv nêu yêu cầu so sánh.
- Hs thảo luận nhóm, trình bày.
- Hs nhận xét bổ sung.


- Gv khái quát kiến thức (theo bảng sau)
- Hs sửa chữa vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Muốn làm thằng Cuội.


( Tác giả là các nhà nho tinh thông Hán
học)


* Thể thơ: Thơ bát cú Đường Luật với số
câu, số chữ được quy định chặt chẽ, cách
gieo vần, đối, niêm phải theo đúng luật
thơ đường. (Dẫn chứng minh hoạ)


* Cách bộc lộ cảm xúc bằng hình ảnh, âm
điệu, ngơn ngữ thơ: Do luật thơ quy định
chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc vẫn
mang nặng tính ước lệ của văn chương
trung đại: Nhịp đều đều 4/3, hình ảnh
ngơn ngữ thơ đều lấy từ thi liệu cổ: bồ
kinh tế, cung quế.


<b>(Tác gỉa: Những trí thức mới, trẻ, những </b>


chiến sỹ cách mạng trẻ, chịu ảnh hưởng
của văn hoá phương tây)


<b>* Thể thơ: Thơ 8 chữ tự do với số câu </b>
không hạn định, gieo vần chân (hai vần B
tiếp đến hai vần T) khiến câu thơ tuôn
chảy ào ạt theo cảm xúc và không bị quy
định bởi niêm luật nào cả.


* Cách bộc lộ cảm xúc tự do, thoải mái,
tự nhiên. Cảm xúc tuôn trào mạnh mẽ
trong bài "Nhớ rừng", tự nhiên trong bài
"Quê hương" đã tạo ra một giọng điệu thơ
mới mẻ, những hình ảnh thơ gợi cảm và
ngơn ngữ sáng tạo: Gậm một khối căm
hờn, uống ánh trăng tan, mảnh hồn
làng,...


<i><b>*. Khái niệm thơ mới:</b></i>


- Tại sao các bài thơ trong bài 18,19 lại được gọi là " thơ mới"? ở chỗ nào?
- Hiểu như thế nào là "Thơ mới"?


GV: Chốt: (trang 168 sgv)


+ Ban đầu, thơ mới được hiểu là thơ tự do.


+ Thơ mới còn dùng để gọi cả một phong trào thơ có tính chất lãng nạm, bột
phát vào những năm 1932-1933, chấm dứt vào năm 1945. Như vậy, thơ mới khơng
cịn tên gọi thể thơ tự do mà đã trở thành tên gọi của một phong trào thơ. Trong pt


này, ngồi thơ tự do cịn có các thể thơ truyền thống: thơ bảy chữ, tám chữ, năm chữ,
lục bát,... thậm trí cịn có cả thơ Đl. Nhưng nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật
rất khác với thơ cổ. Như vậy, sự đổi mới của thơ mới chủ yếu không phải là ở phương
diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc và tư duy. (Minh hoạ)


<i><b>D. Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . </b></i>
- Ơn lại tồn bộ nội dung các bảng tổng kết trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i><b>Ngày soạn: 10/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 17 / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng:15/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 16/4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>




<i><b>TiÕt 126</b></i>

<i><b>: Ôn tập </b></i>

<i><b>phn</b></i>

<i><b> Tiếng Việt học kỳ II</b></i>



<b>A. Mc tiêu cần đạt</b>


<i><b>1. Kiến thức. - </b></i>Hệ thống các kiến thức đã học ở học kỳ II: các kiểu câu, các kiểu
hành động nói, lựa chọn trt t t trong cõu.


<i><b>2. Kĩ năng. - </b></i> Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong nãi, viÕt.


<i><b>3. Thái độ. - </b></i>Học sinh có ý thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.



<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>1. Giáo viên. </b></i>- Chuẩn bị bài soạn


<i><b>2. Học sinh. -</b></i>Ôn lại kiến thức của toàn bộ chơng trình.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b> .<b> </b>
<i><b>1.Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (2')</b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa h/s


<i><b>2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1')</b></i>


Trong học kì II ngữ văn lớp 8 chúng ta đã đợc tìm hiểu một số các kiến thức
tiếng Việt. Để giúp các em hệ thơng lại tồn bộ những kiến thức đã học tiết học hôm
nay cô và các em cùng tiến hành tiết ôn tập tiếng Việt.


3.Hoạt động 3: Bài mới (41')


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt đọng<sub>của HS</sub></b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Nhắc lại các kiểu câu đã học.
nêu đặc điểm hình thức và chức
năng của mỗi loại?


- GV cho häc sinh tr×nh bày


- (Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán,
trần thuật,phủ định)



- GV gọi học sinh đọc đoạn trích.
? Dựa vào dấu hiệu hình thức để
nhận diện?


? Dựa vào câu 2 hÃy tạo một câu


Nhc li
k/n


Thực hiện
Đọc


Nhận diện


Thực hiện


<b>I. Ôn tập về các kiểu câu</b>
<i><b>1. Lý thuyết</b></i>


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i><b>* Bài tập 1: Nhận diện các kiểu</b></i>
<i><b>câu</b></i>


<b>- (</b>1) cõu trn thut ghộp, vế trớc
có dạng câu phủ định.


- (2) Câu trần thuật đơn.


- (3) Câu trần thuật ghép, vế sau


có một vị ngữ phủ nh.( khụng
n gin)


<i><b>* Bài tập 2: Tạo câu nghi vÊn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

nghi vÊn?


? Cho sẵn các từ, nêu yêu cầu
( mỗi từ đặt 3 cõu)


- Đọc đoạn trích trên bảng phụ.
- Giải quyết yêu cÇu


? Hành động nói là gì? Các kiểu
hành động nói?


? Các cách thực hiện hành động
nói?


? Xác định hành ng núi trong
cỏc cõu trờn?


Đặt câu
Đọc
Thực hiện


Trình bay
Trình bày


Thùc hiƯn



thể bị những gì che lấp mất?( Hỏi
theo kiểu câu bị động)


- Những gì có thể che lấp mất cái
bản tính tốt của ngời ta? (Hỏi theo
kiểu câu chủ động).


- Cái bản tính tốt của ngời ta có
thể bị những nỗi lo lắng, buồn
đau, ích kỷ che lấp mất không?
- Những nỗi lo lắng, buồn đau
ích kỷ có thể che lấp mất cái bản
tính tốt đẹp của ngời ta khơng?


<i><b>* Bài tập 3: Đặt câu cảm thán từ</b></i>
<i><b>một từ cho tríc</b></i>


<i>* <b>Bµi tËp 4: NhËn biÕt c¸ch</b></i>
<i><b>dïng c¸c kiĨu câu:</b></i>


a. Câu trần thuật: 1, 3, 6
- Câu cầu khiến: 4
- C©u nghi vÊn: 2, 5,7.


b Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7
c. Câu nghi vấn không dùng
hi: 2,5.


Câu 2: Biểu lộ sự ngạc nhiên về


việc lÃo Hạc("cụ") nói về những
chuỵện chỉ có thể sảy ra trong
t-ơng lai xa, cha thĨ s¶y ra tríc
m¾t.


Câu 5: Giải thích cho đề nghị nêu
ở câu 4, theo quan điểm của ngời
nói (" ông giáo") và cũng là cái lẽ
thông thờng, thì không có lý do gì
mà lại nhịn đói để dành tiền.


<b>II. Ơn tập về hành động nói</b>:


<i><b>1. Lý thut.</b></i>


<i><b>*Khái niệm</b></i>


<i><b>2. Lun tËp</b></i>


<i><b>* Bài tập 1: Xác định hành động</b></i>
<i><b>nói</b></i>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Câu đã cho</b> <b>Hành động</b>
<b>nói</b>


1 T«i bËt cời



bảo lÃo: Kể (trình bày)
2 -Sao cụ lo


xa đến thế Bộc lộ cmxỳc
3 C cũn


khoẻ lắm,
cha chết đâu
mà sợ!


Nhn nh (tb)


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- GV yêu cầu học sinh thực hiện


- GV chuẩn bị bảng tổng kết, làm
mẫu một câu.


? Công dơng cđa viƯc lùa chọn
trật tự từ?


GV nêu yêu cầu


? Giải thích sự sắp xếp trật tự từ:


Thực hiện


Thực hiện


Trình bầy
Trình bầy



tin y m
n...cht
hóy hay!
5 Ti gỡ bây


giờ nhịn đói
mà để tiền
lại?


Gi¶i thích (trình
bày)


6 Không ông
Giáo ¹


Phủ định bác bỏ
7 ăn mãi ht


đi thì...lấy
gì mà lo
liệu?


Hỏi


* Bài tập 2:


<i><b>tt</b></i> <i><b>Kiểu</b></i>


<i><b>cõu</b></i> <i><b>H núi</b><b>c</b></i>


<i><b>thc</b></i>
<i><b>hin</b></i>


<i><b>Cách dùng</b></i>


1 T tht KĨ Trùc tiÕp
2 Ng vÊn Béc lé c


xóc Gián tiếp
3 Cảm


thỏn Nhnnh Trc tip
4 Cu


khiến Đề nghị Trực tiÕp
5 Ng vÊn Gi¶i


thích Gián tiếp
6 P định Phủ


định b
bỏ


Trùc tiÕp
7 Ng vÊn Hái Trùc tiÕp


<i><b>* Bµi 3: Đặt câu</b></i>


- Em cam kt khụng tham gia ua
xe trỏi phép (Hành động cam kết,


câu tt, dùng trực tiếp).


- Em hứa sẽ đi học đúng giờ( Hđ
hứa, câu tt, dùng trc tip)


<b>III. Ôn về trật tự từ</b>
<i><b>1. Lý thuyết</b></i>


<i><b>2. Luyện tËp</b></i>
<i><b>*Bµi tËp 1 </b></i>


- Sắp xếp trật tự từ: Biểu thị thứ tự
trớc sau của hoạt động, trạng thái
(các trạng thái và hoạt động của
sứ giả đợc xếp đúng theo thứ tự
xuất hiện và thực hiện: Thoạt tiên
là tâm trạng <i>kinh ngạc</i>, sau đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>* Bài tập 2:</b></i> Tác dơng cđa viƯc
s¾p xÕp trËt tù tõ:


+) Nèi kÕt


+) Nhấn mạnh, làm nổi bật đề tài
của câu nói.


<i><b>D. Hớng dẫn các hoạt động tiếp núi ( 1')</b></i>


- Về nhà ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
- Chuẩn bị bài : Văn bản tờng trình





<i><b>Ngy son: 10/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 19 / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 16/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 17//4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>




<i> </i>

<i><b>Tiết 127: Văn bản tường trình </b></i>



A. Mục tiêu bài học .


<b>1. Kiến thức . –Hệ thống kiến thức về vb hành chính</b>
- Mục đích, yêu cầu qui cách làm 1 vb tường trình


<b>2. Kỹ năng . – Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình và các vb hành chính khác</b>
<b>- Tái hiện lại 1 sự việc trong vb tường trình </b>


<b>3. Thái độ . - Vận dụng viết một văn bản tường trình .</b>
<i><b>B Chuẩn bị </b></i>


1. Thầy : soạn bài .



<b>2.- Học sinh: ôn lại các loại văn bản hành chính đã học.</b>
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động </b></i>


<b>* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ .(3')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

+ Đề nghị: Là văn bản trình bày các ý kiến, nêu ra các biện pháp, giải pháp,
phương hướng của cá nhân hay tập thể để cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải
quyết. (Kiến nghị về việc nâng cấp thư viện, đề nghị tổ chức lại đội bóng đá của
lớp, ...)


+ Gv chốt: đề nghị rất gần với đơn từ, nhưng khác ở chỗ chú trọng nêu ra
những biện pháp, giải pháp, phương hướng chứ khơng phải trình bày sự việc, hồn
cảnh.


<b>*Hoạt động 2</b> <b>: Giới thiệu bài mới</b>


GV khái quát lại phần trả lời của học sinh, chuyển vào bài mới.
<b>*Hoạt động 3: Bài mới . </b>




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>nội dung</b>


Gv chuẩn bị trước ngữ liệu.
* Đọc hai văn bản?


* Nêu yêu cầu thảo luận theo
hệ thống câu hỏi đã cho:


? Trong các vb trên ai là người


viết tt, ai là người nhận tt, mục
đích của các bản tt:


? Nội dung và thể thức bản tt
có gì đáng chú ý?


? Người viết bản tt cần phải có
thái độ như thế nào đối với sv
tt?


? Hãy nêu một số trường hợp


Đọc


Thảo luận,
trình bày.
-H/s nhận xét


H/s nhận xét


H/s bộc lộ,
nhận xét
H/s thảo luận
và trình bày
tình huống lựa
chọn


H/s nêu tình


<b>I. Đặc điểm của văn bản tường</b>


<b>trình:</b>


* Văn bản 1.


- Người viết: Phạm Việt Dũng, hs
lớp 8A .


- Người nhận: Cơ Ng. Thị Hương, gv
ngữ văn...


- Mục đích tt: Xin nộp bài chậm vì
phải chăm sóc bố ốm.


* Văn bản 2:


- Người viết: Vũ ngọc Ký, hs lớp 8b.
- Người nhận: Thầy Hiệu trưởng,
trường THCS Hồ Bình.


Mục đích tt: Xin nhà trường tìm lại
chiếc xe đạp bị mất.


+ Nội dung : bản tt là sự việc xảy ra
có thật liên quan đến người viết tt và
đề nghị của họ đối với người có
thẩm quyền xem xét và giải quyết.
+ Thể thức: bản tt phải viết theo
trình tự các mục được quy định.
*Đối với sv tt, người viết bản tt cần
phải có thái độ khách quan, trung


thực.


<b>II. Cách làm văn bản tường trình:</b>
<b>1. Tình huống cần phải viết bản</b>
<b>tường trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

cần phải viết tt trong học tập
và sh ở trường?


GV chốt lại.


? Tình huống của hai văn bản
tường trình phần 1?


* Nêu yêu cầu thảo luận
(chuẩn bị trước vào bảng phụ )
?Từ những tình huống cụ thể
này em hãy cho biết khi nào
cần phải viết tt?


? Phân biệt tường trình với
đơn từ, nghị từ?


? Đối chiếu cách trình bày hai
văn bản tt, hãy cho biết cách
làm một văn bản tường trình?
GV giới thiệu qua mẫu:
ghi sẵn.


* Đọc nghi nhớ?



Gv lưu ý cách trình bày theo
các lưu ý sách giáo khoa.
Cho các tình huống sau, tình
huống nào phải viết đơn, làm
báo cáo, đề nghị, tình huống
nào cần viết tường trình:


GV bỏ sung .


huống


H/s phân biệt


H/s khái quát


HS đọc ghi
nhớ .


Cho HS làm
bài tập


trách nhiệm trong sv xảy ra: Người
viết là lớp trưởng gửi cho thầy cô
giáo chủ nhiệm.


b. Tường trình để nói rõ mức độ
trách nhiệm trong sv xảy ra: Người
viết là bản thân em viết cho nhà
trường hoặc người phụ trách phịng


thí nghiệm.


d. T.trình để ttrình bày thiệt hại và sự
việc xảy ra.


-Người viết là chủ gia đình em viết
cho cơng an khu vực nơi gia đình em
ở.


*Khi sự việc đã xảy ra. Cấp trên
chưa có cơ sở hiểu đúng bản chất sv.
Mục đích là trình bày k.quan, chính
xác sv xảy ra để người có tr.nhiệm
giải quyết nắm được bc của sv để
đánh giá kết luận chính xác.


<b>2. Cách làm văn bản tường trình:</b>


<b>*Ghi nhớ:</b>
<b>II. Luyện tập:</b>


- Sáng qua, tổ 3 không trực nhật.
- Nhà em bị mất con gà trống mới
mua.


- Ông em bị ngã khi lên gác.


- Bạn Lan viết, vẽ lung tung vào
sách mượn thư viện.



- Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em
khi họ xây nhà mới.


- Máy điện thoại nhà em không đổ
chuông từ sáng đến giờ.


- Liền một tháng nay, thư gửi cho em
(về trường) đều bị mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Ngày soạn: 10/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20/ 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng:19/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 20/4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 128: Luyện tập làm văn bản tường trình</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>
<b>1. Kiến thức </b>


- Ôn tập lại những từ thức về văn bản tường trình
<b> 2. Kỹ năng </b>


- Nâng cao năng lực viết tường trình cho h/s.


<b>3. Thái độ .</b>


- Ý thức luyện tập
<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


1. Giáo viên: Soạn bài theo yêu cầu.
2. H/S: Chuẩn bị theo ND luyện tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động


* Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:


? Văn bản tường trình là gì? Nêu cách làm văn bản tường trình?
<b> *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H.Đ của trò</b> <b>nội dung cần đạt</b>


? Mục đích tường trình
là gì?


? VB tường trình có gì
giống và khác nhau với
văn bản báo cáo?


? Nêu bố cục của văn
bản tường trình.


? Những mục nào khơng
thể thiếu?


? Phần nội dung cần


trình bày như thế nào?
? Phần kết bài cần trình
bày những nội dung gì ?
- Gv gọi học sinh đọc
<i><b>Bài tập 1.</b></i>


H/s đọc


H/s nêu mục
đích


H/s so sánh


H/s nêu


H/s thảo luận
trình bày


H/s trình bày


H/s trình bày


<b>I. Ơn tập lý thuyết</b>


<b>1. Mục đích làm văn bản tường trình</b>
- Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức
độ trách nhiệm của người tường trình và
các sự việc sẩy ra, gây hậu quả cần phải
xem xét.



<b>2.Điểm giống và khác nhau về tường</b>
<b>trình và báo cáo</b>


<b>* Giống nhau: thể thức trình bày.(Bố cục</b>
theo mẫu).


+ Người nhận: Cá nhân và cơ quan có
thẩm quyền giải quyết .


<b>* Khác nhau: </b>
+ Mục đích:


- Văn bản tường trình, trình bày thiệt hại
hay mức độ trách nhiệm của người viết
tường trình và các sự việc sẩy ra gây hậu
quả cần phải xem xét.


- Báo cáo: Công việc, công tác trong 1
thời gian nhất định, kết quả bài học để sơ
kết tổng kết trước cấp trên, nhân dân.
+ Người viết:


- Tường trình: Tham gia hoặc chứng kiến
vụ việc; cá nhân, tường trình.


- Báo cáo: Người tham, người phụ trách
công việc, t/c, tập thể.


<b>3. Bố cục thể thức văn bản tường trình</b>
- Bố cục phổ biến gồm 3 phần.



<b>a. Phần đầu:</b>
- Quốc ngữ.


Địa điểm thời gian làm văn tường trình.
-Tên văn bản:


- Tên cá nhân tổ chức nhận văn bản:
<b>b.Phần ND:</b>


- Trình bày những đặc điểm, t/t diễn biến
ng.nhân hậu quả của sự việc .


Y/c: Trình bày khái quát trung thực.
<b>C. Phần kết thúc</b>


- lời đề nghị ( cam đoan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

-Gv nêu yêu cầu: Hãy
nêu hai tình huống
thường gặp trong cuộc
sống mà em cho là phải
làm tường trình.


- Gv: Từ tình huống trên
hãy lựa chọn và viết 1
văn bản tường trình?
- Gv cho học sinh viết
đọc trước kết quả nhận
xét.



- Gv đọc văn bản tường
trình sách bài tập ngữ
văn 8 t/t Bài 5 t 90 cho
h/s tham khảo.


? Hãy chỉ ra chỗ sai
trong văn bản tường
trình trên?


? Em hãy sửa lại cho
đúng.


* Gv kết thúc các hoạt
động.


H/s độc lập làm
bài


H/s nêu


H/s viết trình
bày trước lớp


H/s phát hiện


<b>II. luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


Trong cả 3 tình huống nêu trên bài



tập đều khơng viết tường trình mà phải
viết các kiểu văn bản khác cụ thể.


a. Bản tự kiểm điểm.
b Viết báo cáo.
c. Viết báo cáo
<b>2. Bài tập 2</b>


VD: Em mượn sách của thư viện nhưng
không kiểm tra, về nhà mới phát hiện
sách đã mất 1 số trang.


- Chứng kiến 1 vụ va quệt xe máy, em
tường trình lại cho các chú cơng an nắm
được sự việc để giải quyết.


<b>3. Bài tập 3</b>


- H/s viết theo yêu cầu.


- Văn bản có nhiều nội dung thừa.
- Thiếu các chi tiết cụ thể.


- H/S tự sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177></div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>Ngày soạn: 18/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22 / 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>



<i><b>Ngày giảng: 23/4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 22 /4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 129: Trả bài kiểm tra văn </b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


1. Kiến thức : Ôn tập củng cố các kiến thức về các văn bản đã học trong học kỳ 2.
2. Kỹ năng : học sinh có khả năng tự kiểm tra đánh giá bài làm của mình.


3. Thái độ : Học sinh biết sử những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn
văn,diễn đạt dùng từ...


<i><b>B.Chuẩn bị.</b></i>


1. Gv : Chấm bài , sửa lỗi .


2. HS -Học sinh ôn lại kiến thức thuộc phần trên.
<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học</b></i>


<b>*Hoạt động 1</b><i>.</i><b> -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.</b>


<b>* Hoạt động 2:Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã</b>
được học về phần Đọc hiểu văn bản và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt
trong các bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và
sửa lỗi những kiến thức đã nêu.



<b>* Hoạt động 3.: Trả bài </b>


<b>Trả bài kiểm tra văn: Tiết 113</b>
<i><b>I.Đề bài như tiết 113</b></i>


<i><b>II.Đáp án-Biểu điểm</b></i>


a.Phần 1:Trắc nghiệm<i>( 3 điểm) </i>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

b.Phần II:Tự luận<i> ( 7điểm)</i>


Yêu cầu:


-Cảm nhận được hình ảnh của Bác Hồ hiện lên qua 2 bài thơ" tức cảnh Pác Bó""
Ngắm trăng" phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần lạc quan của
người thi sĩ - người chiến sĩ cách mạng.


- Có kỹ năng xây dựng, trình bày luận điểm.
- Cụ thể:


a) Mở bài:


- Giới thiệu hai bài thơ.


- Giới thiệu khái quát hình ảnh của Bác hiện lên qua hai bài thơ: Tốt lên phong thái
ung dung, hồ hợp với thiên nhiên, lạc quan.


b) Thân bài:



- Lấy dẫn chứng từ hai bài thơ, phân tích làm rõ nhận định khái quát nêu ở bài đầu.
(Xây dựng theo từng luận điểm )


VD: - Phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên
(Dẫn chứng, lý lẽ phân tích)


- Tinh thần lạc quan


(Dẫn chứng lý lẽ phân tích)
c) Kết bài:


- Khẳng định lại giá trị 2 bài thơ: Cho ta cảm nhận tâm hồn cao đẹp của Bác.
- Cảm nghĩ: (...)


<i><b>III.Nhận xét - Trả bài.</b></i>
<i><b>a. Nhận xét . </b></i>


<i>*Ưu điểm:</i>


-Nắm được nội dung yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của phần đã học tương đối chắc
chắn.


-Trình bày cẩn thận , sạch sẽ văn viết có cảm xúc.


<i>*Nhược điểm:</i>


-Một số em lười làm phần tự luận.


-Kĩ năng viết đoạn văn cịn yếu khơng biết triển khai ý theo nội dung yêu cầu của đề.


-Không xác định được nội dung tác phẩm tác phẩm.


<i><b>b. Trả bài . </b></i>
<i><b>IV . Chữa lỗi .</b></i>
1. lỗi chính tả .


2. lỗi diễn đạt , dùng từ ,đặt câu .
3. cách trình bày .


<i><b>v. Tổng hợp điểm . </b></i>


<i><b>8a1: G: khá : Tb : Yếu : </b></i>
<i><b>8a2: </b></i>


<i><b>*Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối</b></i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Tự luyện viết đoạn văn.


<i><b>Ngày kiểm tra: </b></i>


<i><b>Tiết 130: Kiểm tra Tiếng Việt </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Ngày soạn: 18/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 25/ 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 27 /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng25 /4 /2013 </b></i>


<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 131:</b></i>

<i><b> Trả bài viết văn số 7 </b></i>



<i><b> A. Mục tiêu bài học</b></i>


1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố các kiến thức văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ,
đặt câu...và đặc biệt về luận điểm và cách trình bày luận điểm.


2. Kỹ năng : Học sinh có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình, có ý thức tích hợp
với các phân mơn tập làm văn,tiếng việt.


3. Thái độ : Học sinh biết sửa những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn
văn,diễn đạt dùng từ...


<i><b>B.Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

2.Trị: Ơn lại tất cả kiến thức thuộc các phần trên.
<i><b>C.Tổ chức các hoạt động dạy và học.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: giới thiệu bài</b>


Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được
học về phần làm văn nghị luận và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các
bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và sửa lỗi
những kiến thức đã nêu.


<b>* Hoạt động 2: Trả bài </b>


<b>* Đề bài : Hãy nói "khơng" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị</b>


luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và
nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa
phẩm khơng lành mạnh .


<i><b>I. u cầu</b></i>


- Kiểu bài: nghị luận giải thích


- Nội dung: giải thích và nêu rõ tác hại của các tệ nạn xã hội đối với đời sống
con người


<i><b>II. dàn ý (Nh</b><b> ư</b><b> tiết 123,124)</b></i>
<i><b>III. Nhận xét -Trả bài </b></i>


<i><b> 1. Nhận xét . </b></i>
<b> *Ưu điểm: </b>


- Học sinh vận dụng đúng phương pháp đặc trưng của kiểu bài.
- Có nhiều bài viết cảm xúc chân thành


-Biết tổ chức hệ thống luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm.
- Có kiến thức xã hội tương đối phong phú


<i> <b>*.Tồn tại.</b></i>


-Bố cục bài viết chưa rõ ràng.


-Xác định u cầu của bài khơng chính xác.


- Lúng túng trong việc tổ chức hệ thống luận điểm cũng như viết đoạn văn


trình bày luận điểm .


- Không biết sử dụng từ ngữ đặc trưng của văn nghị luận.
- Diễn đạt yếu, viết câu sai chính tả, ngữ pháp, lơ gích.
<b> - Một số bài chữ viết cẩu thả</b>


<i> <b> IVChữa lỗi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

8A1: G: K: TB: Y: Kém:
8A2: G: K: TB: Y: Kém:
<i><b>D.Hoạt động 4: Các hoạt động nối tiếp</b></i>


- Về nhà ơn tập tồn bộ phần văn .


<i><b>Ngày soạn: 18/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 25/ 4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 27 /4/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng25 /4 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 132 : Tổng kết phần văn ( Tiếp )</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học </b></i>


1. Kiến thức : Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học cụm văn bản nghị luận



2. Kỹ năng : Nắm chắc hơn đặc trưng thể loại và nét độc đáo nội dung nghệ thuật
mỗi văn bản


3. Thái độ : ý thức hệ thống kiến thức đã học
<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>


1.GV : Bảng phụ
- Nội dung ôn tập


2. Hs : Chuẩn bị bài ở nhà .
<i><b>C , Tiến trình tổ chức dạy học </b></i>
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2 : Giới thiệu về bài
* Hoạt động 3 : Bài mới


I . Bảng hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

ngôn ngữ
1.Chiếu
dời đô
1010
2.Hịch
tướng sĩ
1285
3.Nước
Đại Việt
ta
4.Bàn
luận học
1791


5.Thuế
máu
1925
6.Đánh
nhau ...
xay gió
7.Chiéc lá
cuối cùng
8.Hai cây
phong
9.Đi bộ
ngao du
Lí Cơng

Uẩn(974-1028 )
Trần
Quốc
Tuấn


Ưc trai -
NT

(1980-1442)
N Thiếp
1723-
1804
N A Q
1890 -
1969
Xec-Van


- Téc
1547-
1616
O-hen-ri

1862-1910
Ai-ma
-tốp
Ru - Xô
tk XVIII

Chiếu-hán
nghị luận
trung đại
Hịch -
hán NL
trung đại


Cáo - NL
trung đại


Tấu
trung đại


Phóng sự
chính
luận - NL

phiêu lưu
truyện


ngắn hiện
thực
t. ngắn
Tư tưởng
luận đề
văn nghị


-phản ánh khát vọng cửa
ND về một đ'n độc lập ý
chí tự cường dân tộc


-tư tưởng yêu nước và
cuộc k/c chống M-N lịng
căm thù giặc ý chí quyết
chiến quyết thắng


-ý thức dân tộc và chủ
quyền phát triển đến trình
độ có ý nghiã như bản
TNĐL


-Quan niệm tiến bộ về mđ
t/d của việc học, học để
làm gì có tri thức
-Bộ mặt giả nhân giả
nghĩa thủ đoạn tàn bạo
của chế độ TD việc sử
dụng ND thuộc địa làm
bia đỡ đạn cho cuộc chiến
tranh phi nghĩa



-Sự tương phản của 2
nhân vật chiến cơng đánh
cối xay gió và trên đường
phiêu lưu


-tình u thương cao cả
giữa nhưng người nghệ sĩ
nghèo


-Tình yêu quan hệ gắn
với hai cây phong
-Lợi ích của việc đi bộ
ngao du với lối tự do qtt
học tập và rèn luyện sức


-kết cấu chặt chẽ lí
luận giàu sức thuyết
phục


-lí lụân chặt chẽ , lí lẽ
hùng hồn đanh thép ,
chan chứa tình cảm


-lí luận chặt chẽ
chứng cớ hùng hồn
xác thực


-Luận cứ chặt chẽ ,
luận cứ rõ ràng



-Tư liệu xác thực
nghệ thuật trào phúng
sắc sảo hiện đại


-nghệ thuật đảo
ngược tình huống


-mtả kể đậm chất hồi
ức


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

10.Truyền
thuyết về
ngày trái
đất
11.Ôn
dịch
thuốc lá
12.BToán
dân số


N Khắc
Viện


Thái An


luận
Tư liệu sở
KH- CN
H Nội



khoẻ


Truyền thuyết một này
không dùng bao ni lông


-chống hút thuốc lá


-H/C gia tăng dân số


-GT CM


-câu tù bài toán cổ


<i><b>* Hoạt động 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . </b></i>
? Đọc thuộc lịng văn bản ưa thích


? Nhắc lại CĐ VB ND ?


- BV danh lam thắng cảnh di tích lịch sử
- Giữ gìn bảo vệ phong tục


- Về nhà Ôn tập Phần Tập làm văn
<i><b>Ngày soạn: 28/4/2013 </b></i>


<i><b>Ngày giảng2/ 5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 3/5 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>



<i><b>Ngày giảng: 3/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 133 : Ôn tập phần Tập làm văn </b></i>



<i>A</i>


<i><b> . Mục tiêu bài học </b><b> </b></i>


<b>1. Kiến thức : - Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần Tập làm văn trong</b>
năm đã học


<b>2. Kỹ năng : - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh , biết </b>
kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp miêu tả, tự sự trong nghị


<b>3. Thái độ: - Ý thức chuẩn bị ôn tập kiến thức đã giao </b>
<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>


<b>1.Thầy : Nghiên cứu, soạn bài </b>
<b>2.Trị : Ơn tập </b>


<i><b>C. Tổ chức hoạt động dạy học </b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài </b></i>


Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 chúng ta đã học các kiểu văn bản ; tự sự,
thuyết minh, nghị luận . Hôm nay cùng ôn lại các kiểu văn bản ấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>I. Tính thống nhất của văn bản </b></i>


?Em hiểu thế nào về tính thống nhất
của văn bản ?


- Là sự tổ chức các đơn vị trong văn bản một cách phù
hợp


?Tính thống nhất của một văn bản thể
hiện rõ nhất ở đâu ?


- Thể hiện rõ nhất ở chủ đề văn bản


?Thế nào là chủ đề văn bản ? - là đối tượng, vấn đề chủ chốt mà văn bản biểu đạt
?Tính thống nhất của văn bản được


biểu hiện cụ thể như thế nào và có tác
dụng gì ?


- chủ đề thường thể hiẹn trong câu chủ đề , trong nhan đề
của văn baản, trong các đề mục , trong quan hệ giữa các
phần và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại một
cách có chủ ý


?Cho ví dụ về tính thống nhất của chủ
đề trong một vài văn bản ?


-hs cho ví dụ


Vd: Thuế máu - chủ đề nằm ngay tiêu đề chương. Cả 3


phần đều làm rõ chủ đề


<i><b>II. Văn bản tự sự </b></i>


?Thế nào là văn bản tự sự - Văn bản kể chuyện : hết sự việc này đến sự việc khác rồi
cuối cùng đi đến một kết thúc , có một ý nghĩa nhất định
?Muốn làm một văn bản tự sự hay cần


làm như thế nào?


- Một văn bản tự sự hay phải có nhiều tình tiết bất ngờ thú
vị


Câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc


Ngồi ra cịn phải biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
vào văn bản


<i><b>III/. Văn bản thuyết minh </b></i>


?Thế nào là văn bản thuyết minh ? - Cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên , xã hội bằng phương thức : trình bày, giới thiệu,
giải thích


?Muốn làm tốt văn bản thuyết minh


người viết phải làm gì ? - Phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ sự vật nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng + Sử dụng phói hợp nhiều
phương pháp thuyết minh


<i><b>IV. Văn bản nghị luận </b></i>



? Thế nào là văn bản nghị luận? *Khái niệm:
?Các yếu tố của văn bản nghị luận -3 yếu tố


luận điểm ( là linh hồn bài văn)
luận cứ


lập luận
?Khi làm bài văn nghị luận cần kết hợp


các yếu tố nào khác ?


Kết hợp : tự sự , miêu tả , biểu cảm
?Cho biết những điểm giống nhau của 3


văn bản tự sự , thuyết minh, nghị luận ?
-Thảo luận nhóm ( 3 phút)


*Điểm giống : C3 văn bản muốn có sức thuyết phục đều phải kết hợp các phương thức khác
- Sự kết hợp các yếu tố khác cần vừa đủ, hợp lý tránh làm mất đi kiểu văn băn chủ yếu
- Các bước làm : đều phải qua 4 bước


- Bố cục ; Đều phải có 3 phần


<i><b>V. Văn bản điều hành </b></i>


?Kể tên các kiểu văn bản điều hành
đã học trong chương trình lớp 8 ?
Gv hướng dẫn học sinh về nhà tự ôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>D.Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . </b></i>
- Nắm chắc các kiẻu văn bản đã học


- Chuẩn bị : trả bài kiểm tra cuối năm.


<i><b>Ngày soạn: 28/4/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 3/ 52013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 5/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng:5/5 /2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 134: Hướng dẫn làm bài kiểm tra</b></i>


<i><b>tổng hợp cuối năm</b></i>



<i>A</i>


<i><b> . Mục tiêu bài học </b><b> </b></i>


<b>1. Kiến thức : - Hướng dẫn hs làm 1 số đề bài có đủ 3 phần : văn, TLv, Tiếng </b>
việt


<b>2. Kỹ năng : - Biết cách làm 1 bài kiểm tra tổng hợp cuối năm </b>
<b>3. Thái độ: - Ý thức chuẩn bị ôn tập kiến thức đã giao </b>


<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>



<b>1.Thầy : Nghiên cứu, sưu tầm 1 số đề đủ 3 phần : Van, TLV, TV</b>
<b>2.Trị : Ơn tập, và làm các đề bài đã cho </b>


<i><b>C. Tổ chức hoạt động dạy học </b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>*Hoạt động 3: Bài mới </b></i>


<i><b>I. Đề bài mẫu: (dạng tổng hợp)</b></i>
<b>*ĐỀ 1.</b>


<b>Câu 1: </b>


Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:


<i>“ Ta nghe hè dậy bên lòng</i>
<i> ...</i>


a. Hãy chép tiếp các câu thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ trên ?
b. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?


c. Các câu thơ trên nói tới tâm trạng gì của người chiến sĩ cách mạng khi bị
giam cầm trong nhà lao?


<b>Câu 2: </b>


<b> Nêu giá trị nội dung của đoạn trích “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc. </b>
<b>Câu 3: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>*ĐÁP ÁN: ĐỀ 1.</b>
<b>Câu 1: </b>


<b>a. Chép chính xác 3 câu thơ cịn lại để hồn chỉnh khổ thơ. </b>
<i>“ Ta nghe hè dậy bên lòng</i>


<i> Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!</i>
<i> Ngột làm sao , chết uất thôi</i>


<i>Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! ”</i>


b. Khi con tu hú – Tố Hữu


c. Tâm trạng uất ức, bực bội vì mất tự do, muốn phá tan xiềng xích.


- Niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đầy đang
hướng tới cuộc đời tự do.


<b>Câu 2: </b>
*Nội dung:


- Tố cáo thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối
với người dân các xứ thuộc địa: thể hiện qua lời nói, qua hành động , qua đối xử...


-Số phận của những người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, họ
bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn ...Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham
hiểm của thực dân pháp.


<b>Câu 3: </b>
<b>*Yêu cầu:</b>



- Hình thức của một đoạn văn rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc,
trình bày sạch sẽ.


-Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo được các ý sau đây:


+ Bài thơ là lời bày tỏ tình yêu quê hương đằm thắm, trong sáng, tha thiết
của nhà thơ đối với quê hương làng biển...


- Thể hiện qua nỗi nhớ quê hương từ:


+ Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng của làng chài....
+ Bức tranh lao động đầy phấn khởi và dạt dào sức sống...


+ Những hình ảnh rất gần gũi, đời thường : Biển xanh, cá bạc, mùi vị mặn
nồng của nước biển...


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


a. Chép chính xác bài thơ <i><b>Tức cảnh Pác Bó</b></i> của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nội
dung của bài thơ?


b. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà
em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kỳ II ?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:



<i>“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</i>
<i> Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Câu 3: </b>


Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 dòng ) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh <i><b>Bác Hồ</b></i> trong
bài thơ “<i><b>Ngắm trăng</b></i>” của Hồ Chí Minh


<b>ĐÁP ÁN- ĐỀ 2.</b>
<b>Câu 1: </b>


a. Chép chính xác bài thơ <b>Tức cảnh Pác Bó</b> của Hồ Chí Minh
<i>‘ Sáng ra bờ suối, tối vào hang,</i>


<i> Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.</i>
<i> Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,</i>
<i> Cuộc đời cách mạng thật là sang.”</i>


<b> * </b>Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:


<i>- Nội dung:</i>


+ Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó với nhiều gian khổ thiếu thốn


+ Sự nghiệp lớn <i>dịch sử Đảng</i> địi hỏi phải có niềm tin vững chắc khơng thể lay
chuyển


+ Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của
người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự tại



b. Bài thơ thuộc thể thơ <i><b>Thất ngôn tứ tuyệt. </b></i>


Một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kỳ 2:


<i><b>Ngắm trăng, Đi đường</b></i> của Hồ Chí Minh<i>. </i>


<b>Câu 2: (2 điểm</b><i>)</i>


1. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ trên :


- Phép tu từ nhân hóa: « Trăng nhịm”, điệp từ “ ngắm”
2. Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên:


- Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khn mặt và ánh mắt như con
người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hịa cùng nhau. Điều đó cho thấy
Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...


- Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn
mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp
của cuộc đời.


<b>Câu 3: </b>
<b>*Yêu cầu:</b>


- Hình thức của một đoạn văn rõ ràng, lời văn trong sáng, ràng mạch, trình bày
sạch sẽ.


- Nội dung: HS viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ cần đảm bảo
các ý sau:



+ Hình ảnh Bác Hồ được hiện lên qua bài thơ “ Ngắm Trăng ” thật là đẹp...
+ Bác là người chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghệ sĩ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

+ Là người có ý chí cách mạng mạnh mẽ, phong thái ung dung, vượt lên sự hà
khắc, tàn bạo của chốn ngục tù đế quốc...


<i>+ </i>Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn của một nhà thơ luôn hướng về cái đẹp...


<b>ĐỀ 3:</b>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng câu nghi vấn? Khi viết câu nghi vấn cần
chú ý điều gì?


Câu 2 (1 điểm)


Hãy xác định câu cảm thán trong các đoạn trích sau:


a, Than ơi! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại
được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!


<i>( Phạm Duy Tốn- Sống chết mặc bay).</i>


b, Chao ơi, có biết đau rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân


mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thơi. Tơi đã phải trải cảnh như thế.
Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận q, ân hận mãi.



<i>( Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu kí)</i>


<b>Câu 3 (2điểm)</b>


Trình bày đặc điểm, hình thức câu trần thuật? .
<b>Câu 4 (1 điểm)</b>


Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu nào?
<b>Câu 5 (4 điểm) </b>


Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 -> 12 câu trong đó có sử dụng 3 kiểu câu:
câu trần thuât, câu nghi vấn, câu cảm thán đã học ? Gạch chân dưới những kiểu câu
đã sử dụng trong đoạn văn em viết ?


<i><b>ĐÁP ÁN – ĐÈ 3</b></i>
<b>Câu 1 : (2 điểm ) HS trình bày được 2 ý sau : </b>


+ Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn (ai ,gì ,nào , sao,tại sao ,đâu ,bao giờ,bao
nhiêu, à, ư, hả, chứ ...) hoặc có từ hay nối các vế có quan hệ lựa chọn .


+ Có chức năng chính là dùng để hỏi .


- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi .


<b>Câu 2: (1 điểm ) . HS xác định được câu cảm thán trong đoạn trích :</b>
( mỗi câu đúng ghi được


a. - Than ôi !
- Lo thay !



- Nguy thay !
b. - Chao ôi,


<b>Câu 3 : (2 điểm ) HS trình bày được 2 ý sau : </b>


- Câu trần thuật khơng có đặc diểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán ; thường dùng để kể ,thơng báo , nhận định, miêu tả ...


- Ngồi những chức năng chính trên đây , câu trần thuật còn dùng để yêu cầu , đề
nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

-Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , nhưng đơi khi có thể
kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng .


<b>Câu 5: (4 điểm ) </b>
*Yêu cầu chung:


Biết viết một đoạn văn ngắn từ 7 -> 10 câu trong đó có sử dụng 3 kiểu câu: câu
trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán phù hợp với nội dung chủ đề lựa chọn


- Xác định đúng mỗi kiểu câu: Trần thuật, nghi vấn, cảm thán


- Hình thức của đoạn văn : Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt mạch lạc; trình bày
sạch đẹp đúng chính tả .


<i><b>II. Tập làm văn</b></i>


<b>*Đề bài : Trong cuộc đời ai cũng có 1 lần vấp ngã, nhưng điều đáng quý lá biết nhận </b>
ra lỗi lầm và sữa chữa để ko lập lại. em hãy kể lại 1 lần mắc sai lầm như thế.



<i><b>*Bài làm : </b></i>


Đọc sách, tơi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Khơng có gì là hồn
hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói
mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không?


Tơi cũng vậy, có lẽ tơi khơng thể qn lỗi lầm mình gây ra hơm đó, khiến người
tơi u q nhất - mẹ tơi, buồn lịng...


Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hơn lên má những người đi
đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tơi khơng có bài kiểm tra khoa học tệ hại
đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang
mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tôi nói rất
chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi".


Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi cơng tác, tơi chỉ ngồi vào bàn máy tính
chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tơi đinh ninh rằng cơ sẽ khơng kiểm tra, vì tơi được
mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ
lại nói với mẹ: "Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không.


Đứng trước cửa, tơi bỗng nảy ra một ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao". Nghĩ
như vậy, tôi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tôi từ trong bếp chạy ra. Nhìn mẹ, tơi chào lí
nhí "Con chào mẹ". Như đốn biết được phần nào, mẹ tơi hỏi: "Có việc gì thế con"?
Tơi đưa mẹ bài kiểm tra, nói ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm bài
được nên viết không kịp”... Mẹ tôi nhìn, tơi cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài!
“Con thay quần áo rồi tắm rửa đi!”.


Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là
xong". Tôi tưởng chuyện như thế là kết thúc, nhưng tơi đã lầm. Sau ngày hơm đó, mẹ
tơi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại còn quên cắm nồi cơm


điện. Thậm chí mẹ cịn qn tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tơi. Mẹ tơi ít
cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở mình khơng ngủ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tơi đốn là mẹ mới chỉ ngủ được mà
thơi. Tơi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ
vậy, tơi lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ông trời đã giúp tơi lấy
cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...


Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vơ hình, một túi
chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi
lầm của mình, nên con người thường khơng nhìn thấy lỗi của mình". Tơi suy ngẫm:
"Mình khơng thấy lỗi lầm của mình sao?". Tôi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi
xuống giường. Nhìn mẹ, tự nhiên tơi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm,
rồi lấy một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ.


Mẹ tôi bước ra, tôi để mảnh giấy trên bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh
răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ,
mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn
thơm tình mẹ và cốc nước cam. Tơi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp nhận lời
xin lỗi của tôi.


Đến bây giờ đã ba năm trơi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm yên trong tủ đồ của
mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra
được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ có nhiều hơn một thứ bạn
vẫn đang có, đó là tình thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Ngày kiểm </b></i>
<i><b>tra: .../2013 </b></i>


<i><b>Tiết135,136: kiểm tra học kỳ II</b></i>



<i><b> ( theo đề của phòng) </b></i>





<i><b>Ngày soạn: 02/5/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 8/ 5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 6/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng:7/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b> Tiết 137 :Văn bản thông báo . </b></i>



I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức :- Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
-Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.


2. Kỹ năng Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách.
3. Thái độ . Vận dụng vào thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

1 - Giáo viên : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.
2 -Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.


IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ .



? Nêu đặc diểm của văn bản tường trình ?
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài:


Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thơng báo. Vậy để cần tạo lạp một
văn bản thơng báo hồn chỉnh cần nắm được những điều gì, chúng ta cần tìm hiểu
trong giờ học hôm nay.


* Hoạt động 3 : Bài mới .


Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung
GV đọc, yêu cầu hs đọc.


? Hai văn bản trên đã truyền
đạt những thông tin gì?


?Trong văn bản trên ai là
người thông báo,


? ai là người nhận thơng báo?


?Mục đích thơng báo là gì?


GV khái quát hai VB trên là
VB thông báo


? Thế nào là văn bản thông
báo?


- Đọc



- hs làm độc
lập.


- Trình bày ý
kiến


-Khái quát


<b>I. Đặc điểm của văn bản thông</b>
<b>báo.</b>


<b> 1. Văn bản 1:Thông báo về kế</b>
<b>hoạch duyệt các tiết mục văn</b>
<b>nghệ.</b>


<b> 2. Thông báo 2:Thông báo về kế</b>
<b>hoạch đại hội dại biểu liên đội..</b>
- VB1:Thông báo về kế hoạch
duyệt văn nghệ.


- VB2:Thông báo về kế hoạc đại hội
liên đội.


- Người thông báo


+ Liên đội trưởng, thầy phó hiệu
trưởng.


- <i>Người thơng báo là cấp trên, cơ</i>


<i>quan, đồn thể</i>


+ Người nhận: Gv chủ nhiệm và
các chi đội- cấp dưới.


- Mục đích : Là để cấp dưới biết và
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>GV khái quát ý 1 phần ghi</b>
<b>nhớ.</b>


GV định hướng hs theo dõi
vào hai văn bản thông báo.
? Nội dung thơng báo thường
là gì?


? Nhận xét thể thức của hai
văn bản thông báo?


? Nêu đặc điểm của hai văn
bản thông báo?




GV khái quát ý 2 phần ghi
nhớ.


? Hãy dẫn ra một số trường
hợp cần viết văn bản thông
báo trong học tập và sinh hoạt


ở trường?


GV khái quát chuyển ý.
-GV các tình huống sgk/142.
? Trong các tình huống trên,
tình huống nào cần văn bản
thông báo?


Gv khái quát chuyển ý.


Gv yêu cầu hs quan sát văn
bản tường trình .


? Quan sát văn bản thơng
báo em thấy VB gồn có mấy
mục, nội dung từng mục?
GV khái quát ý 3 phần ghi
nhớ.


GV nêu các điển lưu ý:


- Tên văn bản thường dùng
chữ in hoa to cho nổi bật.
- Chừa một khoảng hơn một
dòng giữa các phần quốc hiệu


- Theo dõi văn
bản


- Suy luận


- Nhận xét
- Khái quát
- Ghi


- Độc lập
- Tự trình bày


- Nhận xét


Phát hiện
Trình bày


- Là nội dung công việc sẽ làm trong
thời gian ngắn nhất.


- có người thơng báo, người nhận…
- Vb thông báo phải cho biết rõ ai
thông báo, thông báo cho ai, nội
dung công việc, quy dịnh, thời gian,
địa điểm cụ thể chính xác.


- Thơng báo về việc tổ chức thi các
môn TDTT cho hội khỏe.


<b>II. Cách làm văn bản thông báo.</b>
1. Tình huống cần làm văn bản
thơng báo


- tình huống b cần viết thơng báo.
-Tình huống a cần viết tường trình.


- Tình huống c có thể viết thơng
báo hoặc giấy triệu tập ( Giấy mời)
<b> 2. Cách làm văn bản thông báo.</b>
*Văn bản gồm các mục.


a. Thể thức mở đầu Vb thông báo.
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị
trực thuộc ( Ghi góc bên trái)


- Quốc hiệu, tiêu ngữ ( ghi ở góc
bên phải)


- Địa điểm và thời gian làm thơng
báo( ghi góc bên phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

tiêu ngữ, địa điểm và thời gian
làm tường trình, tên VB và
nội dung làm tường trình.
- Không để lề bên trái và
phần trên trang giấy quá to.


c. Thể thức kết thúc VB Thông báo.
-Nơi nhận ( ghi ở dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên , chức vụ
của người có trách nhiệm thơng báo
( Ghi phía dưới bên phải


D. Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối .
- Làm bài tập sGK



Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương .


<i><b>Ngày soạn: 02/5/2013 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 08/ 5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp :8a1</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 06/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a2</b></i>


<i><b>Ngày giảng:07/5/2013 </b></i>
<i><b>Lớp: 8a3</b></i>


<i><b> Tiết 138: Chương trình địa phương</b></i>



<b> ( Phần Tiếng Việt )</b>


<b>A</b>


<b> . Mục tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức: - Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các </b>
địa phương


<b>2. Thái độ: - Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hơ </b>
của ngơn ngữ địa phương tồn dân trong những hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi
thức./


<i><b>II. Chuẩn b</b>ị: <b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

*Hoạt động 2: giới thiệu bài


*Hoạt động 3: bài mới.


<b>Hoạt động</b>


- GV híng dẫn hs ôn tập về từ ngữ
xng hô, cách xng hô.


H: Tìm hiểu khái niệm xng hô?
(x-ng là gì? hô là gì?


H: Những loại từ ngữ nào có
thểdùng làm từ ngữ xng hô? cho ví
dụ về các từ ngữ xng hô thờng gặp?


H: Trong xng hô, giao tiếp có thể
có những quan hệ nào?


GV: Lu ý trong giải thích phải ln
chú ý đến các "vai" xh trong giao
tiếp.


- HS đọc đoạn văn;


H: Xác định từ ngữ xng hơ địa
ph-ơng trong đoạn trích?


H: Từ ngữ xng hô nào không phải
là từ ngữ toàn dân, nhng cũng
không phải là từ ngữ địa phơng?
Tại sao?



- GV xác định tìm những từ ngữ
x-ng hơ ở địa phơx-ng BG và mở rộx-ng
ở các địa phơng khác.


<b>Néi dung chÝnh</b>
<b>I/ Ôn tập về từ ngữ xng hô:</b>


1) Xng hô:


- Xng: Ngêi nãi tù gäi m×nh.


- Hơ: Ngời nói gọi ngời đối thoại (ngời nghe)
2) Dùng từ ngữ xng hô:


- Dùng đại từ trỏ ngời: tơi, chúng tơi, mày, nó ,
ta, mỡnh


- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 số
danh từ chỉ nghề nghiệp chức tớc: ông, bà, anh,
chị, chủ tịch, nhà giáo


3) Quan hệ xng hô:


- Quan hệ quốc tê: Giao tiếp đối ngoại.


- Quan hÖ quèc gia: Giao tiếp trong cơ quan Nhà
nớc, trờng học


- Quan hệ xh: Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh


vực đời sống xã hội…


<b>II. Bµi tËp:</b>


1) Bµi 1:


a. Xác định từ xng hô đph:
- "U": dùng để gọi mẹ.


- Từ xng hơ "mợ" khơng phải là từ ngữ tồn dân,
nhng cũng khơng phải là từ ngữ địa phơng vì nó
thuộc lớp từ biệt ngữ xã hội.


b) Tìm từ xng hơ ở địa phơng em và địa phơng
khác.


- U, bÇm, bđ (mĐ), thầy (cha) => BG.
- Mi (mày), choa (tôi) => Nghệ tĩnh.
- Eng (anh), ả (chị) => Huế.


-Tau (tao), mầy (mày) => NTB.


- Tui (t«i), ba (cha), ỉng («ng Êy) => NB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

H: Cho biết từ ngữ xng hô địa
ph-ơng có thể dùng trong những hồn
cảnh giao tiếp nào?


- Dùng trong tác phẩm văn học ở một mức độ
nào đó để tạo khơng khí địa phơng cho tác phẩm.


- Không dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc
tế, quốc gia (nghi thức trang trọng)


Hoạt động của Thầy Hoạt động<sub>của Trị</sub> Nội dung
GV chuẩn bị đoạn trích trên


bảng phụ.


? Xác định từ xưng hô địa
phương trong từng đoạn trích
a, b.


GV gợi ý: những từ mà
người nói (viết) dùng để chỉ
bản thân mình (xưng) hoặc
dùng để chỉ người đối thoại
với mình (gọi).


? Từ xưng hơ nào là từ tồn
dân


?Từ xưng hơ nào khơng phải
là từ tồn dân nhưng cũng
khơng thuộc lớp từ địa
phương.


? Tìm những từ xưng hơ ở
địa phương?


GV cho HS hoạt động theo


nhóm.


Thi tìm nhanh


Đọc đoạn
trích
Suy nghĩ
làm bài tập
Trình bày


Nhận xét


Hoạt động
nhóm


Trình bày
kết quả


Nhận xét


<i><b>Bài tập 1</b>:</i>


* Từ xưng hô địa phương: là những từ
xưng hô chỉ dùng ở một số địa phương
nhất định.


a, Từ xưng hô địa phương Bắc bộ:
U - dùng để gọi mẹ


b, Mợ - dùng để gọi mẹ



=> Các từ trên không thuộc lớp từ xưng
hơ tồn dân, nhưng cũng khơng phải là
từ xưng hơ địa phương. Đó là một biệt
ngữ xã hội.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


* Tìm từ xưng hơ và cách xưng hô ở địa
phương em và ở địa phương khác.


a,


* Đại từ trỏ người Từ toàn dân
Tui, choa, qua - Tôi


Tau - Tao
Mi - Mày


Bầy tui - Chúng tôi
Bọn tui - Chúng tôi
Hấn - Hắn
* Danh từ


+ Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng
để xưng hơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

?Tìm những cách xưng hơ ở
địa phương?



?Tìm hiểu phạm vi sử dụng
của từ xưng hô địa phương
trong giao tiếp.?


GV yêu cầu học sinh đối
chiếu hai danh sách


HS thi tìm
giữa các
nhóm


Nhận xét


HS suy
nghĩ tự tìm
hiểu


HS lập
bảng đối
chiếu


Bá - Bác
Eng - Anh
Ả - Chị
Ơ ơng - Ông


+ Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp:
Chủ tịch, giám đốc, thủ trưởng, trưởng
phòng, giáo sư, bác sĩ…



b, Những cách xưng hô ở địa phương
- 1 lứa tuổi học sinh (lớp 8) xưng hô với
thầy cô giáo: em - thầy hoặc con -
thầy/cô


- Chị của mẹ mình: cháu - bá hoặc cháu
- dì


- Chồng của cơ mình: cháu - chú hoặc
cháu - dượng


- Ơng nội: cháu - ơng hoặc cháu - nội
- Bà nội: cháu - bà hoặc cháu - nội
- Ơng ngoại, bà ngoại:…..


- Người ngồi gia đình có tuổi tương
đương với em trai của cha mẹ mình:
cháu - chú, cháu - cậu, con - cậu


. Với em gái của bố mẹ mình: cháu - cơ,
cháu - o, cháu - dì, con - dì…


<i><b>Bài tập 3</b>:</i>


Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng
trong những phạm vi giao tiếp rất hẹp
( giữa những người trong gia đình hay
cùng địa phương…) và khơng được
dùng trong những hồn cảnh giao tiếp
có tính chất nghi thức.



Bài tập 4:


STT Từ ngữ
tồn dân
chỉ
người có
quan hệ
thân
thuộc


Từ ngữ
xưng hô
ở địa
phương
(VD:
Nam bộ)


Từ xưng
hơ ở địa
phương
khác mà
em biết


1
2
3


Bố
Mẹ


Ơng nội


Ba

Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

4
5


Chị Chị Ả


<i><b>D.Hoạt động 4: Các hoạt động nối tiếp</b></i>


- Nắm được từ ngữ xưng hô địa phương
- Cách xưng hô trong ngơn ngữ tồn dân
- Hồn thành bài tập


<i><b>Ng y so</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b>n: 02/5/2013 </b></i>
<i><b>Ng y gi</b><b>à</b></i> <i><b>ả</b><b>ng: 09/ 5/2013</b></i>
<i><b>L</b><b>ớ</b><b>p :8a1</b></i>


<i><b>Ng y gi</b><b>à</b></i> <i><b>ả</b><b>ng: 07 /5/2013</b></i>
<i><b>L</b><b>ớ</b><b>p: 8a2</b></i>


<i><b>Ng y gi</b><b>à</b></i> <i><b></b><b>ng: 09/5/2013</b></i>
<i><b>L</b><b></b><b>p: 8a3</b></i>


<i><b>Tiết 139: Luyện tập làm văn bản thông báo</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu b i h</b><b></b></i> <i><b></b><b> c:</b><b> </b></i>



<b>1. Kiến thức:</b>


- HS củng cố lại những tri thức về văn bản thơng báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của
1 văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực viết thơng báo cho hs.


<b>2. Ký năng:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thơng báo theo mẫu.
- Tích hợp vớ các kiểu văn bản điều hành đã học: tờng trình, báo cáo, đề nghị.
<b>3. Thỏi độ: </b>


-Vận dụng viết mt vn bn tng trỡnh .


<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i>


1.GV: Giáo án, bảng hệ thống, so sánh 4 loại văn bản điều hành.
2. HS: Ôn tập, chuẩn bị bài


<i><b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1. Kiểm tra b i cà ũ .


? Nêu đặc diểm của văn bản tường trình ?
*Ho t ạ động 2 : Gi i thi u b iớ ệ à


<b> Hoạt động </b>


? Nh÷ng tình huống nào cần làm văn
bản thông báo?



? Khi xỏc định làm văn bản thống báo


<b>Nội dung chính</b>
<b>I. Ôn tập lý thuyết:</b>


<i><b>1/ Tình huống làm văn bản thông báo:</b></i>


- Chủ thể thông báo.
- Đối tợng thông báo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×