BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC : KỸ NĂNG GIAO TIẾP
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số : /QĐ – TCĐCGNB ngày …. tháng…..
năm …. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình
Ninh Bình, năm 2018
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giao tiếp là hoạt động mang tính quy luật của con người. Qua giao tiếp
con người tăng khả năng nhận thức và tăng hiểu biết lẫn nhau. Nhờ đó, tâm
lý, ý thức con người cũng được phát triển.
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp được biên soạn theo chương trình dạy
nghề trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề của Trường Cao đẳng Cơ giới
Ninh Bình. Mơn học sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng về kỹ
năng giao tiếp cần thiết cho sinh viên để sau này ứng dụng trong thực tế nghề
nghiệp của mình. Mơn học gồm 3 chương:
Chương I: Khái qt chung về giao tiếp
Chương II: Giao tiếp trực tiếp
Chương III: Giao tiếp gián tiếp
Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo và sử dụng tài liệu của
một số giảng viên, nhà nghiên cứu về Kỹ năng giao tiếp ở Việt Nam và trên
thế giới. Giáo trình này đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ
giới Ninh Bình xét duyệt.
Là giáo trình được biên soạn lần đầu tại Trường, do đó khơng tránh
khỏi những thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
Ninh Bình, ngày…....tháng…..... năm 2017
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Lê Hùng Cường
2. Nguyễn Thị Lành
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Mơn học: Kỹ năng giao tiếp
Mã mơn học: MH08
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
Vị trí: Kỹ năng giao tiếp là mơn học cơ sở của chương trình đạo tạo nghề
Kế tốn Doanh nghiệp
Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở.
Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Là mơn học lý thuyết cơ sở nghề của
chương trình đào tạo nghề Kế tốn Doanh nghiệp liên quan tới việc cung cấp
các kiến thức cơ bản, nền tảng về kỹ năng giao tiếp cần thiết cho sinh viên
để sau này ứng dụng trong thực tế nghề nghiệp của mình.
Mục tiêu của mơn học:
Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm,vai trị và chức năng của giao
tiếp;
+ Phân biệt được các loại giao tiếp; các phong cách giao tiếp;
+ Phân tích được các ngun tắc và các kỹ năng giao tiếp cơ bản.
Về kỹ năng: Ứng dụng được các kỹ năng giao tiếp cơ bản vào các hoạt
động giao tiếp trong cơng việc và cuộc sống hàng ngày;
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm : Rèn luyện tính chủ động và tự tin trong
giao tiếp.
Nội dung của mơn học:
CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ GIAO TIẾP
Mã chương: MH08_ CH01
Giới thiệu: Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản về giao tiếp như định nghĩa, đặc điểm, chức năng và nguyên tắc giao
tiếp. Qua đó, giúp cho người học có những kiến thức cơ bản về giao tiếp.
Mục tiêu:
Kiến thức: Trình bày được khái niệm, đặc điểm, chức năng và các
ngun tắc của giao tiếp;
Kỹ năng: Thực hiện và ứng dụng được các ngun tắc trong giao tiếp
hàng ngày và trong cơng việc.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện sự tự tin, chủ động trong
giao tiếp, ứng xử.
Nội dung chính:
1. Khái niệm giao tiếp
1.1. Định nghĩa giao tiếp
Giao tiếp là một hiện tượng xã hội, là một mặt của sự tồn tại của cuộc
sống xã hội. Giao tiếp là cơ sở, nền tảng để các hoạt động xã hội diễn ra.
Giao tiếp là một dạng thức cơ bản của hành vi con người. Giao tiếp có tầm
quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. Giao tiếp ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả hoạt động của con người. Do vậy giao tiếp được nhiều ngành
khoa học đề cập và nghiên cứu như tâm lý học, điều khiển học, ngơn ngữ
học, văn hố học…Trong đó tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học xã hội là ngành
khoa học nghiên cứu sâu nhất, cơ bản nhất về giao tiếp. Giao tiếp là đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học cho nên có rất nhiều định nghĩa
về giao tiếp và mỗi định nghĩa nhấn mạnh những mặt khác nhau của giao
tiếp.
Nhà tâm lý học người Mỹ Cooley định nghĩa: Giao tiếp như là một cơ
chế cho các mối liên hệ của con người tồn tại và phát triển.
Nhà tâm lý học Xơ viết A. A. Leonchiev đưa ra định nghĩa: Giao tiếp là
một hệ thống những q trình có mục đích và động cơ bảo đảm sự tương tác
giữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối
quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc
thù mà trước hết là ngơn ngữ.
Bác sỹ Nguyễn Khắc Viện trong cuốn từ điển tâm lý học định nghĩa:
Giao tiếp là sự trao đổi giữa người và người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử
chỉ.
Tác giả Ngơ Cơng Hồn trong cuốn Giao tiếp sư phạm định nghĩa: Giao
tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người
mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các trao đổi thơng
tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại.
Mỗi định nghĩa trên đều theo một quan điểm và quan tâm đến các khía
cạnh khác nhau của giao tiếp xã hội. Tuy nhiên các định nghĩa này đều nêu ra
những nét chung và cơ bản sau của giao tiếp:
Nói tới giao tiếp là nói tới sự tiếp xúc, quan hệ tương tác giữa người
và người bị quy định bởi xã hội.
Nói tới giao tiếp là nói tới sự trao đổi chia sẻ thơng tin, tư tưởng, tình
cảm bằng các phương tiện ngơn ngữ, phi ngơn ngữ.
Từ việc phân tích các định nghĩa trên có thể khái qt lại như sau : Giao
tiếp là q trình tiếp xúc trao đổi thơng tin, suy nghĩ, cảm xúc… giữa người
với người thơng qua ngơn ngữ: nói, viết và biểu cảm.
Giao tiếp là một q trình phức tạp và nhiều mặt. Vì vậy có thể nghiên
cứu giao tiếp như là q trình tác động qua lại của các cá thể, cũng như là q
trình thơng tin, thái độ của người đối với người, q trình ảnh hưởng lẫn
nhau của họ và là q trình gây cảm xúc và hiểu biết lẫn nhau.
1.2. Các đặc điểm của giao tiếp
1.2.1. Mang tính nhận thức
Cá nhân ý thức được mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiến
trình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngồi ra cịn có thể hiểu đặc trưng
được của giao tiếp là khả năng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau của các chủ
thể giao tiếp, nhờ đó tâm lý, ý thức con người khơng ngừng được phát triển.
Nếu khơng giao tiếp với những người xung quanh, đứa trẻ khơng nhận thức
được.
1.2.2. Trao đổi thơng tin
Dù với bất kì mục đích nào, trong q trình giao tiếp cũng xảy ra sự trao
đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan. Nhờ đặc
trưng này mà mỗi cá nhân tự hồn thiện mình theo những u cầu, địi hỏi của
xã hội, của nghề nghiệp, của vị trí xã hội mà họ chiếm giữ. Cũng nhờ đặc
trưng này, những phẩm chất tâm lý, hành vi ứng xử, thái độ biểu hiện của
con người được nảy sinh và phát triển theo các mẫu hình “nhân cách” mà mỗi
cá nhân mong muốn trở thành.
1.2.3. Giao tiếp là một quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội.
Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện thơng qua giao tiếp người người.
Con người vừa là thành viên tích cực của các mối quan hệ xã hội vừa hoạt
động tích cực cho sự tồn tại và phát triển của chính các quan hệ xã hội đó.
1.2.4. Giao tiếp giữa các cá nhân mang tính chất lịch sử phát triển xã hội.
Giao tiếp bao giờ cũng được cá nhân thực hiện với nội dung cụ thể,
trong khung cảnh khơng gian và thời gian nhất định.
1.2.5. Sự kế thừa chọn lọc
Giao tiếp, bản thân nó chứa đựng sự kế thừa, sự chọn lọc, tiếp tục sáng
tạo những giá trị tinh thần, vật chất thơng qua các phương tiện giao tiếp nhằm
lưu giữ, gìn giữ những dấu ấn về tư tưởng, tình cảm, vốn sống kinh nghiệm
của con người. Giao tiếp được phát triển liên tục khơng ngừng đối với cá nhân,
nhóm xã hội, dân tộc, cộng đồng tạo thành nền văn hố, văn minh của các thời
đại.
1.2.6. Tính chủ thể trong q trình giao tiếp
Q trình giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể: một người
hoặc nhiều người. Các cá nhân trong giao tiếp là các cặp chủ thể đối tượng
ln đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối và tác động lẫn nhau tạo thành
“các chủ thể giao tiếp”. Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể giao
tiếp và hiệu quả giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm cá nhân của
chủ thể như vị trí xã hội, vai trị xã hội, tính cách, uy tín, giới tính, tuổi tác…
cũng như các mối quan hệ và tương quan giữa họ.
1.2.7. Sự lan truyền, lây lan các cảm xúc, tâm trạng.
Sự biểu cảm thể hiện đầu tiên bằng nét mặt có ý nghĩa tiến hố sinh
học cũng như ý nghĩa tâm lý xã hội, nó phản ánh khả năng đồng cảm, ảnh
hưởng lẫn nhau của con người. Sự chuyển toả các trạng thái cảm xúc này
hay khác khơng thể nằm ngồi khn khổ của giao tiếp xã hội.
1.3. Vai trị của giao tiếp
Giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, trong
nghề nghiệp và cuộc sống của mỗi người.
1.3.1. Vai trị của giao tiếp trong đời sống xã hội
Đối với xã hội, giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triển xã hội. Bởi
xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng ta hãy
thử hình dung xem, xã hội sẽ như thế nào nếu mọi người tồn tại trong đó
khơng có quan hệ gì với nhau, ai biết người đó chỉ biết mình mà khơng biết,
khơng quan tâm, khơng có liên hệ gì với những người xung quanh? Khi đó sẽ
khơng phải là xã hội mà chỉ là tập hợp những cá nhân đơn lẻ. Mối quan hệ
chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội cịn là điều kiện để xã
hội phát triển. Vì vậy nền sản xuất hàng hóa phát triển được là nhờ mối liên
hệ chặt chẽ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, người sản xuất nắm được
nhu cầu của người tiêu dùng, sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu
đó được người tiêu dùng chấp nhận và điều này thúc đẩy sản xuất phát triển.
1.3.2. Vai trị của giao tiếp với cá nhân
Trong đời sống của mỗi con người, vai trị của giao tiếp được biểu
hiện ở những điểm cơ bản sau:
Giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách của cá nhân phát triển bình
thường. Về bản chất, con người là tổng hịa các mối quan hệ xã hội. Nhờ có
giao tiếp mà mỗi con người có thể tham gia vào các mối quan hệ xã hội, gia
nhập vào cộng đồng, phản ánh các mối quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội
và chuyển chúng thành tài sản riêng của mình. Trong giao tiếp, nhiều phẩm
chất của con người, đặc biệt là các phẩm chất đạo đức, được hình thành và
phát triển. Trong q trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta
nhận thức được các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn tại trong xã
hội, tức là những ngun tắc ứng xử: chúng ta biết được cái gì là tốt, cái gì
xấu, cái gì đẹp, cái gì khơng đẹp, cái gì làm, cái gì khơng nên làm và từ đó thể
hiện thái độ và hành động cho phù hợp. Những phẩm chất như khiêm tốn hay
tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tơn trọng hay khơng tơn trọng
người khác....chủ yếu được hình thành, phát triển trong giao tiếp. Người xưa
nói: “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” cũng vì bà và mẹ hay chiều cháu, chiều
con thường làm thay mọi việc cho mà lẽ ra đứa trẻ nên làm, điều đó khiến
đứa trẻ hay địi hỏi, u cầu khơng biết giới hạn cho phép nói khơng nghe lời.
Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người: Maslow nhà tâm lý
học nổi tiếng người Mỹ người đưa ra tháp nhu cầu nổi tiếng đã xếp nhu cầu
giao tiếp của con người ở tầng bậc thứ 3, cho thấy giao tiếp là một nhu cầu
cần thiết, rất quan trọng với mỗi chúng ta. Thử tưởng tượng một ngày nào đó
chúng ta khơng giao tiếp một ai, khơng xem ti vi, khơng đọc báo, khơng lên
internet...chúng ta như Roobinson sống ngồi hoang đảo có một mình, khi đó
ơng ta phải học cách nói chuyện với những con vật trên đảo. Thơng qua giao
tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người: nắm bắt thơng tin, khám phá tâm
lý, giải tỏa nỗi buồn, chia sẻ niềm vui, tang cường hiểu biết nhận thức, tạo
ra cơ hội....cho mỗi người.
2. Chức năng của giao tiếp
2.1. Chức năng thơng tin
Chức năng thơng tin của giao tiếp thể hiện trong duy trì mối quan hệ
làm việc vớiđồng nghiệp.Chức năng này bao qt tất cả các q trình truyền
và nhận thơng tin. Chức năng này chính là thực hiện mục đích giao tiếp
(truyền, nhận thơng tin và xử lý thơng tin ở cả hai phía chủ thể đối tượng
giao tiếp). Nội dung thơng báo có thể là những hiện tượng trong đời sống sinh
hoạt hàng ngày, những vấn đề thời sự, những tri thức mới trong các lĩnh vực
khoa học. Nội dung thơng tin cũng có thể là suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc, thái
độ.
Trong q trình giao tiếp người này thơng báo cho người kia về vấn đề
gì đó và đồng thời biểu lộ thái độ, quan điểm của mình về vấn đề này và
cũng lại thu nhận được, biết được thái độ quan điểm, phản ứng của người
đối thoại về vấn đề đó.
Thơng báo truyền thơng tin được thực hiện bằng các phương tiện ngơn
ngữ, phi ngơn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, tư thế…). Để giao tiếp được dễ
dàng cả người phát và người nhận phải có chung hệ thống mã hố và giải mã
thơng tin và cả hai phía đều là những chủ thể tích cực ln đổi vai trị cho
nhau tạo nên sự liên hệ ngược lại.
2.2. Chức năng nhận thức
Cá nhân ý thức được mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiến
trình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngồi ra cịn có thể hiểu đặc trưng
được của giao tiếp là khả năng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau của các chủ
thể giao tiếp, nhờ đó tâm lý, ý thức con người khơng ngừng được phát triển.
Nếu khơng giao tiếp với những người xung quanh, đứa trẻ khơng nhận thức
được.
Giao tiếp giúp con người nhận thức về sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan, về người khác, về chính bản thân mình thơng qua q trình
tiếp nhận thơng tin, xử lý thơng tin.
Giao tiếp giúp con người mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao kiến thức,
kỹ năng của mình trong mọi lĩnh vực khoa học.
Khả năng nhận thức trong giao tiếp phụ thuộc vào khả năng huy động
các giác quan để phản ánh, vào óc phán đốn, suy nghĩ khái qt hố, trừu
tượng hố các thơng tin đã thu được và đặc biệt phụ thuộc vào trình độ, kinh
nghiệm thực tiễn của cá nhân.
2.3. Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành động
Thơng qua giao tiếp, cá nhân khơng chỉ có khả năng điều chỉnh hành vi
của mình mà cịn có thể điều chỉnh hành vi của người khác. Chức năng này
chỉ có ở người với sự tham gia của q trình nhận thức, của ý chí và tình cảm.
Khi tiếp xúc, trao đổi thơng tin với nhau, các chủ thể giao tiếp đã hoặc đang ý
thức được mục đích, nội dung giao tiếp, thậm chí cịn có thể dự đốn được
kết quả đạt được sau q trình giao tiếp. Nhằm đạt được mục đích mong
muốn, các chủ thể thường linh hoạt tuỳ theo tình huống thời cơ mà lựa chọn,
thay đổi cách thức hoặc phương hướng, phương tiện giao tiếp sao cho phù
hợp. Chức năng này thể hiện khả năng thích nghi lẫn nhau của các chủ thể
giao tiếp, ngồi ra nó cịn thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm
chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, chức năng này cịn thể hiện
vai trị tích cực của các chủ thể giao tiếp trong q trình giao tiếp, điều này
chỉ có được trong giao tiếp xã hội.
Giao tiếp bao giờ cũng là một q trình tiếp xúc có mục đích, nội dung,
đối tượng và nhiệm vụ cụ thể. Do đó trong giao tiếp cá nhân (chủ thể giao
tiếp) cần lựa chọn cách thức và phương tiện giao tiếp để phù hợp với đối
tượng, hồn cảnh giao tiếp. Mục tiêu của giao tiếp là làm thay đổi nhận thức,
thái độ và hành vi của con người. Do vậy có thể nói giao tiếp là q trình điều
khiển.
Trước hết giao tiếp điều khiển chính bản thân chủ thể giao tiếp. Khi
giao tiếp với người khác, cá nhân (chủ thể) phải lựa chọn, điều chỉnh hành vi,
cử chỉ, điệu bộ…của mình sao cho phù hợp với nội dung, đối tượng giao tiếp,
mơi trường giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp. Mặt khác khi giao tiếp cá nhân lại
phải ứng xử thế nào để làm cho đối tượng cùng nhận thức được, cùng cảm
nhận và hiểu được mình (hiểu được nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ…của
mình). Đó chính là q trình điều khiển, điều chỉnh sự nhận thức, thái độ và
hành vi của đối tượng theo mục đích của chủ thể giao tiếp.
Trong q trình giao tiếp các cá nhân nhận được những phản hồi từ
người khác và từ đó điều chỉnh hành vi ứng xử của mình cho phù hợp với tình
huống. Việc điều chỉnh hành vi giúp các cá nhân thích nghi lẫn nhau, thích
nghi với hồn cảnh, giúp cá nhân tự hồn thiện những phẩm chất nhân cách
của mình.
Trong giao tiếp nhóm, các chuẩn mực xã hội, các ngun tắc nhóm
được thể hiện qua các hiện tượng tâm lý xã hội như bắt chước, lây lan,
thuyết phục, ám thị, do đó mỗi cá nhân học hỏi hành vi và xã hội hố chính
bản thân mình.
Ngồi các chức năng trên chúng ta có thể tham khảo thêm cách phân loại
chức năng mang tính chất cụ thể hơn của nhà tâm lý học Xơ Viết A. Karencơ.
Ơng đã phân các chức năng của giao tiếp thành các chức năng cụ thể sau:
Chức năng tiếp xúc: Giao tiếp là nền tảng cho mối quan hệ tiếp xúc
ngườingười, tạo tâm thế sẵn sàng trao đổi và tiếp nhận thơng tin.
Chức năng thơng báo: Đó chính là q trình trao đổi thơng tin, tình
cảm, suy nghĩ, cảm xúc…giữa các chủ thể giao tiếp.
Chức năng thúc đẩy tính tích cực của các chủ thể cùng giao tiếp.
Trong q trình giao tiếp các cá nhân khơng chỉ trao đổi thơng tin một cách thụ
động mà cịn tích cực, chủ động trao đổi thơng tin.
Chức năng phối hợp cộng tác: q trình giao tiếp giúp các cá nhân định
hướng, tìm hiểu lẫn nhau và đi đến sự nhất trí, cộng tác trong hoạt động.
Chức năng giúp các cá nhân nhận thức lẫn nhau và hiểu biết lẫn nhau.
Chức năng biểu cảm: Biểu lộ và trao đổi cảm xúc cho nhau trong giao
tiếp.
Chức năng thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các đối tác.
Chức năng tác động (đến tri thức, tình cảm và tồn bộ nhân cách) ảnh
hưởng lẫn nhau, làm thay đổi hành vi, tâm trạng và thái độ của nhau, cũng
như các xu hướng nhân cách.
3. Ngun tắc của giao tiếp
3.1.Tơn trọng vai trị của giao tiếp
Tơn trọng vai trị của giao tiếp bằng lời và bằng chữ viết trong việc
duy trì hiệu quả hệ thống làm việc và mối quan hệ cơng việc tích cực
Ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu dưới dạng từ, ngữ, chứa đựng ý nghĩa
nhất định tượng trưng cho sự vật, hiện tượng cũng như thuộc tính và các mối
quan hệ của chúng, được con người quy ước và sử dụng trong q trình giao
tiếp.
Ngơn ngữ được chia thành ngơn ngữ bên trong và ngơn ngữ bên ngồi.
Ngơn ngữ bên ngồi là ngơn ngữ được thể hiện ra bên ngồi bằng tiếng
nói và chữ viết, được sử dụng cơ bản trong giao tiếp.
Ngơn ngữ bên trong là ngơn ngữ cho mình, hướng vào chính mình, nhờ
nó con người hình thành những suy nghĩ trước khi thơng báo cho người khác,
là những suy nghĩ mà cá nhân tự nghĩ trong mình, tự nói với mình.
Trong giao tiếp ngơn ngữ được sử dụng như một cơng cụ để truyền
đạt các nội dung thơng tin của q trình giao tiếp giữa các cá nhân và tạo ra
những biến đổi trạng thái tâm lý hay hành vi của họ.
Ngơn ngữ trong q trình giao tiếp có tác động định hướng kế hoạch
hố, thực hiện và kiểm tra. Nhờ có ngơn ngữ mà trong giao tiếp q trình mã
hố hay giải mã thơng tin được thực hiện và qua đó người ta có thể thơng báo
những suy nghĩ, hiểu biết, tình cảm và mong muốn của mình cho người khác.
Mặt khác, thơng qua ngơn ngữ con người tiếp nhận những suy nghĩ của người
khác, nhận biết tâm trạng, cảm xúc, mong muốn, những ý tưởng của họ.
Ngơn ngữ là cơng cụ cơ bản của giao tiếp xã hội chỉ có riêng ở con
người,là sản phẩm văn hố xã hội, được lồi người sáng tạo và phát triển qua
nhiều năm.
Ngơn ngữ mang tính chất tổng hợp, tượng trưng có thể truyền đi đến
bất kỳ một loại thơng tin nào (diễn tả trạng thái tâm lý, đời sống tinh thần, sự
vật hiện tượng…)
Ngơn ngữ mang tính lịch sử xã hội: kế thừa và phát triển cùng với nền
văn hố, văn minh của xã hội.
Chức năng của giao tiếp ngơn ngữ:
Chức năng thơng báo: Giao tiếp ngơn ngữ giúp các cá nhân truyền đạt,
thơng báo cho nhau các thơng tin về sự vật, hiện tượng, về trạng thái tâm lý,
nguyện vọng của mình tới đối tác giao tiếp. Qua giao tiếp ngơn ngữ con
người truyền đạt cho nhau tri thức, kinh nghiệm từ cá nhân này sang cá nhân
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Chức năng diễn cảm: Khi giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ cá nhân
nói rõ, thể hiện rõ thái độ của mình về các hiện tượng, sự vật, vấn đề. Với
cách sử dụng ngơn từ, cú pháp, trật tự câu... các chủ thể giao tiếp biểu lộ
được ý kiến, sự nhấn mạnh cũng như cảm xúc, tâm trạng của mình.
Chức năng tác động: Giao tiếp ngơn ngữ là một trong những kênh giao
tiếp có tính tác động lớn tới đối tượng giao tiếp mà chủ thể giao tiếp đang
hướng tới. Khơng chỉ bản thân thơng tin mà cách thể hiện qua câu nói, cách sử
dụng từ vựng, cú pháp, có thể kích thích hoặc gây ức chế cho đối tượng giao
tiếp.
Mức độ tác động của ngơn ngữ trong giao tiếp cịn bị quy định bởi các
yếu tố khác như mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể giao tiếp, đặc điểm tâm
lý, vai trị, vị thế, của các đối tác.
Đặc trưng của giao tiếp ngơn ngữ:
Cơ chế để hiểu ngơn ngữ gắn chặt với cơ chế tri giác và những kinh
nghiệm của tri giác có ảnh hưởng lớn đến sự mã hố, giải mã và ghi nhớ thơng
tin.
Trong giao tiếp ngơn ngữ, các cá nhân cùng nhau xây dựng ý nghĩa của
mã từ và tạo ra hồn cảnh xã hội giao tiếp bằng tổng hợp những nhân tố xã hội
khác.
Các khía cạnh xã hội của giao tiếp ảnh hưởng tới cách ứng xử ngơn từ,
mặt khác ngơn ngữ lại trở thành mặt xã hội có ảnh hưởng đến tiến trình giao
tiếp. Các khía cạnh xã hội này bao gồm như tính chất mối quan hệ giữa các chủ
thể giao tiếp (vai trị, địa vị, tuổi tác, mức độ thân quen...) hay mục đích của giao
tiếp...
Sự hiểu biết bằng ngơn ngữ phải tn theo một số những ràng buộc
về thao tác, các qui tắc văn phạm, ngữ pháp.
Trong giao tiếp ngơn ngữ, các cá nhân nghe và nói cần phải hoạt động
nhanh chóng để theo kịp lưu lượng thơng tin.
Các quy tắc của ngơn ngữ cho phép phân biệt từ được sử dụng trong
giao tiếp và nghĩa mà nó bao hàm.
Câu nói và viết là cấu trúc bề mặt của ngơn từ và nghĩa là cấu trúc ngữ
nghĩa.
Hàm ngơn và hiển ngơn là một trong những đặc trưng của giao tiếp
ngơn ngữ, do vậy nó được đề cập tương đối nhiều trong nghiên cứu về giao
tiếp.
Trong sinh hoạt hàng ngày người ta thường gọi là kiểu nói “ẩn ý” hay
“ám chỉ” và nghĩa của nó phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp, địi hỏi đối
tượng phải hiểu theo cách nói đặc trưng trong tâm lý – xã hội và chỉ những
người trong cùng một bối cảnh giao tiếp mới có thể cùng hiểu được ý nghĩa
đằng sau (hàm ý) của hiển ngơn đó.Ví dụ nói: “Thưa cơ mười một rưỡi rồi
ạ!”.
Trong trường hợp hiển ngơn, khi nghe câu nói đó người ta hiểu đúng là
mười một giờ rưỡi. Cịn theo hàm ngơn thì học sinh ngầm nhắc cơ giáo là hết
giờ học rồi, đề nghị cơ cho nghỉ. Như vậy hàm ý (hàm ngơn) của một câu nói
phụ thuộc rất nhiều vào tình huống, bối cảnh giao tiếp, phụ thuộc vào tâm
thế, cách suy nghĩ tâm trạng của mỗi cá nhân và mối quan hệ xã hội của các
đối tượng tham gia vào hồn cảnh giao tiếp đó.
Hai cách sử dụng trên của ngơn ngữ được sử dụng với những mức độ
khác nhau trong những tình huống giao tiếp khác nhau. Trong hồn cảnh giao
tiếp chính thức người ta thường sử dụng nhiều hình thức hiển ngơn, cịn
trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp khơng chính thức thì người ta thường sử
dụng cách hàm ngơn.
Hình thức hàm ngơn làm cho giao tiếp tăng tính phong phú, sinh động và
tế nhị, tuy nhiên khơng nên lạm dụng q nhiều hình thức này vì nó sẽ làm
giảm đi tính cởi mở, thẳng thắn giữa các cá nhân với nhau.
Các hình thức giao tiếp ngơn ngữ:
Giao tiếp ngơn ngữ là hình thức giao tiếp đặc trưng cơ bản nhất trong
giao tiếp xã hội và được thể hiện chủ yếu dưới hai hình thức ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết và ngơn ngữ biểu cảm.
*Ngơn ngữ nói:
Ngơn ngữ nói là tiếng nói của con người, là vỏ vật chất có ý thức của tư
duy, tình cảm. Ngơn ngữ nói bao gồm các thành phần ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm
Ngơn ngữ nói được sử dụng như một cơng cụ giao tiếp tồn năng, bởi
vì nó đơn giản, tiện lợi, nhanh chóng và hiệu quả, vì nó có sự tham gia của
phản hồi, được sự hỗ trợ của kênh thơng tin bằng cử chỉ, hành vi, do vậy
thơng tin được truyền đi bằng ngơn ngữ nói thường nhanh chóng, chính xác và
sinh động.
Ngơn ngữ nói chứa đựng nghĩa xã hội: nội hàm của khái niệm từ, nghĩa
mang nội dung xã hội, thực hiện chức năng nhận thức, thơng báo các hiện tượng,
sự vật.
Ngơn ngữ nói vơ cùng phong phú và đa dạng, ý nghĩa của nó phụ thuộc
nhiều vào hồn cảnh giao tiếp như tình huống, thời gian, khơng gian, mục đích giao
tiếp...
Trong giao tiếp mỗi cá nhân có một phong cách giao tiếp ngơn ngữ
riêng, nó bao gồm tổng thể những đặc điểm tâm lý cá nhân thể hiện qua
giọng điệu, cách phát âm, vốn từ sử dụng, cách diễn đạt, tính mạch lạc, rõ
ràng khúc chiết, khả năng tác động tới đối tượng mà họ giao tiếp. Ngơn ngữ
nói được cá nhân sử dụng trong giao tiếp hàm chứa ý của cá nhân, phản ánh
phong cách ngơn ngữ của cá nhân.
Ngơn ngữ nói được sử dụng nhiều trong giao tiếp trong đó âm giọng
và ngơn từ thường được chú ý đến trong ngơn ngữ nói:
+ Âm giọng: Âm giọng trong hoạt động giao tiếp có tác động rất mạnh
mẽ đến cảm xúc, trạng thái của người nghe. Giọng nói có sức truyền cảm
nhất, dễ lơi cuốn long người là giọng nói ấm ấp. êm ái, dịu dàng, nhã nhặn,
từ tốn, trong trẻo. Tùy theo cảm xúc, thái độ và ý tứ của người nói mà âm
điệu thể hiện khác nhau, lúc mềm mại, lúc gay gắt. Để thu hút được người
nghe giai điệu cần thay đổi trong q trình thể hiện. Có lúc du dương, lên
bổng, xuống trầm: có lúc nhấn, có lúc thả giọng khi cần thiết. Như vậy mới
lơi cuốn được lịng người, đưa tâm hồn người nghe hịa quyện vào trạng thái
cảm xúc của người nói.
+ Ngơn từ: Ngơn từ là sản phẩm của từ duy, khi sử dụng ngơn ngữ nói
cần lựa chọn những từ đẹp, dung dị, thanh nhã, thể hiện sự tơn kính lịch thiệp
giàu sắc thải biểu cảm. Ví dụ cũng là lời từ chối nhưng thay vì việc nói
khơng thì có thể nói để tơi xem lại, tơi suy nghĩ, có lẽ tơi cần cân nhắc, nên
chăng có thời gian xem lại....thể hiện sự khéo léo trong giao tiếp mà khơng
mất lịng người nghe.
*Ngơn ngữ viết:
Ngơn ngữ viết là q trình cá nhân sử dụng các hệ thống ký hiệu dưới
dạng viết để giao tiếp với nhau.Ngơn ngữ viết ra đời muộn hơn ngơn ngữ
nói, nhằm tác động người khác khơng phải bằng hệ thống âm vị mà bằng từ
vị, bằng hệ thống đường nét, các khoảng cách của đường nét trong khơng
gian và mang ý nghĩa nhất định, đó là hệ thống chữ viết.
Ngơn ngữ viết tn thủ chặt chẽ các u cầu quy tắc về ngữ pháp, cú
pháp của câu, mệnh đề trình tự câu, từ... và chính yếu tố này giúo ta hiểu
được nghĩa xã hội của khái niệm, phạm trù. Vị trí của từ trong câu cũng mang
nghĩa xã hội khác nhau. Cấu trúc câu khác nhau, với ngữ cảnh khác nhau sẽ có
nghĩa xã hội khác nhau.
Cách sử dụng từ trong câu vừa thể hiện nghĩa xã hội vừa thể hiện đặc
điểm tâm lý của người viết. Ngơn từ trong đoạn văn phản ánh nội dung, tính
chất hoạt động của một lĩnh vực cụ thể, một khuynh hướng chính trị nhất
định. Từ ngữ được dùng trong câu cũng phản ánh trình độ, nghề nghiệp, tâm
trạng của người viết.
Kiểu chữ viết có thể phản ánh thơng tin về đời sống tâm lý của người
viết, người ta có thể thơng qua nét chữ để đốn xét tính cách, đặc điểm tâm lý
của người viết như nét tính cách, sở trường, vị thế, nghề nghiệp.
Các hình thức của giao tiếp ngơn ngữ viết: thư từ, cơng văn, chỉ thị,
bản kế hoạch, thiếp mời...
Với những mục đích khác nhau, ngơn ngữ viết thường được thể hiện
dưới cách thức khác nhau. Nếu một bài viết nhằm giải thích, chứng minh lối
viết sẽ khác so với mục đích thơng báo hay nhận định đánh giá. Lối viết của một
bài phóng sự, mơ tả sẽ khác so với cách viết của một văn bản, nghị định hay
cơng văn.
Ngơn ngữ viết thường thiếu mối liên hệ ngược tức thời từ phía đối
tượng giao tiếp vì vậy ngơn ngữ viết địi hỏi phải tn thủ các quy tắc
nghiêm ngặt về mặt tu từ và ngữ pháp, trật tự câu, sự nhấn mạnh ý... để đảm
bảo thơng tin đưa ra dễ hiểu, hiểu đúng và hiểu chính xác.
Tuỳ theo từng loại văn bản mà cần cân nhắc sử dụng các từ, câu cho
đúng để tránh hiểu nhầm gây thiệt hại cho chính mình hay cơ quan mình,
thậm chí cho cả dân tộc và quốc gia.
* Ngơn ngữ biểu cảm:
Đây là ngơn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp, sử dụng
ngơn ngữ này làm tăng giá trị ngơn ngữ nói. Ví dụ đi tân gia khi nói lời chúc
mừng khách kèm theo cái bắt tay nồng hậu và nụ cười tươi tắn trên mơi thì
lời chúc mừng đó có giá trị . Nếu chỉ nói lời chúc mừng thơi khơng, thái độ thờ
ơ lạnh nhạt, khơng bắt tay, khơng tươi cười với người được chúc mừng thì
lời được chúc mừng đó khơng những khơng có giá trị mà cịn được hiểu là giả
tạo.
Lời cảm ơn mà khơng kèm theo nét mặt tươi tắn, hàm ơn thì mới là
lời cảm ơn một nửa. Tặng hoa mà khơng nói gì thì người nhận hoa khơng
muốn nhận. Đơi khi ngơn ngữ biểu cảm cịn có thể thay thế ngơn ngữ nói, khi
ngơn ngữ nói khơng thể hiện hoặc thể hiện ít hiệu quả, thiếu thế nhị.
Ngơn ngữ biểu cảm được thể hiện qua tất cả cử chỉ, hành vi, thái độ:
là ánh mắt, là nụ cười, cái nheo mắt, cái nhíu mày, gật đầu hay cúi đầu, hai
bàn tay, điệu đi, dáng đứng, dáng ngồi, thở dài....
3.2. Tơn trọng người tham gia giao tiếp
Khiêm tốn khơng tự cao tự đại.Tạo sự bình đẳng, tạo điều kiện để đối
tượng được bộc lộ, thể hiện nhu cầu, mong muốn, thái độ. Khơng áp đặt, lấn át
họ.
Lắng nghe họ, khơng cắt ngang, khơng tỏ thái độ chống đối, thù địch
ngay cả khi họ có ý kiến trái ngược với ý kiến của mình.
Trang phục lịch sự, hài hồ, phù hợp hồn cảnh. Trang phục có ý nghĩa
lớn trong việc gây ấn tượng ban đầu và cho cả mối quan hệ tiếp theo, tỏ sự
tơn trọng đối tượng giao tiếp, bởi vậy người đời có câu: “Gặp nhau nhìn
quần áo, tiễn nhau nhìn tâm hồn”
Cách sử dụng ngơn ngữ mang tính văn hố, nhẹ nhàng từ tốn, khơng
xúc phạm, khơng mỉa mai cạnh kh hách dịch.
Hành vi, cử chỉ lịch thiệp có văn hố. Tránh những hành vi thơ thiện,
lơ đãng khơng chú ý đến đối tượng như mắt liếc ngang liếc dọc, hay nhìn đi
chỗ khác,khơng để ý đến người nói, mắt ln nhìn đồng hồ, khi nói chuyện
tỏ ra nhăn nhó, khó chịu.
Kính trọng, thừa nhận những điểm mạnh, chấp nhận điểm tồn tại
của đối tượng. Muốn được tơn trọng là nhu cầu cấp cao của con người.
Chẳng ai muốn mình bị xúc phạm. Phải tơn trọng con người ngay cả khi họ
mắc khuyết điểm. Đứng trước một lỗi lầm nhỏ nhặt, ta nên có đầu óc hài
hước, đứng trước một lỗi lầm nghiêm trọng ta cần sự tỉnh táo.
Biết kiềm cảm xúc. Chỉ rõ khuyết điểm của con người nhưng ln
giữ thái độ tơn trong người đó.
Ngun tắc này cịn thể hiện ở sự chấp nhận nhau, chấp nhận hồn
cảnh của nhau. Chấp nhận cả những điểm mạnh cũng như điểm tồn tại của
đối tác. Mỗi người một hồn cảnh, có lúc sung sướng, lúc đau khổ, có lúc may
mắn, lúc hoạn nạn khó khăn do vậy cần chấp nhận nhau cả lúc vui lẫn lúc
khổ, cả khi hạnh phúc lẫn khi hoạn nạn khó khăn, cả lúc khoẻ cũng như lúc
yếu. Có như vậy mới tạo được mối quan hệ có chiều sâu và bền vững.
Sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Đó là cách sống, giao
tiếp biết người, biết ta, khơng ích kỷ, khơng chỉ biết lợi ích riêng của mình,
phải biết quan tâm đến người khác, khơng sống theo kiểu cá lớn nuốt cá bé,
khơng áp chế người dưới tranh phần lợi về mình, khơng lấn át vi phạm
quyền lợi của người khác, biết cách sống trong tập thể.
Kiên nhẫn và biết chờ đợi: Sự chờ đợi giúp cho đơi bên hiểu nhau và
nhận thức đúng về vấn đề cần giao tiếp. Khơng nên nơn nóng, vội vàng kết
luận về khía cạnh nào đó về đối tượng khi chưa có đầy đủ căn cứ. Bởi vì nếu
đó là đánh giá tiêu cực thì nó sẽ gây ảnh hưởng khơng thuận lợi cho cả q trình
giao tiếp về sau.Sự chờ đợi chính là tạo ra thời gian để các bên hiểu nhau và hồ
nhập với nhau.
3.3. Vui vẻ trong giao tiếp.
Cởi mở là sự bộc lộ bản thân mình với người khác.Tự cởi mở là hành
động bộc lộ mình để người khác có thể hiểu được mình. Cá nhân có thể chia
sẻ những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc, tâm trạng của mình với người khác,
chia sẻ niềm tin, giá trị, những kinh nghiệm của mình, kể cả những cảm xúc
tiêu cực như tức giận, ấm ức, những nỗi đau khổ, những điều thầm kín của
mình với người khác.
Đối với nhiều người cởi mở khơng phải là điều dễ dàng, mà là điều
đáng sợ, sợ bị chê cười, bị khước từ, bị cho là ngớ ngẩn. Do mặc cảm, có
người che dấu ý nghĩ, cảm xúc của mình, tránh né đối thoại. Họ tự che dấu
mình bằng cách quan hệ sáo rỗng, hình thức, bề ngồi. Chính điều này dẫn tới
sự cơ đơn và ngày càng tách rời họ với xung quanh.
Sự cởi mở bản thân là khả năng nói về mình trung thực , đầy đủ và cần
thiết cho một cuộc giao tiếp có hiệu quả. Mỗi cá nhân khơng thể giao tiếp
một cách thực sự với người khác hoặc biết về người khác trừ phi anh ta có
khả năng cởi mở bản thân.
Đặc điểm của cởi mở:
+ Cởi mở là nhu cầu của mọi người, đó là nhu cầu được chia sẻ, được
giải toả tâm lý và là nhu cầu giao tiếp.
+ Cởi mở chính là sự tin tưởng của chủ thể giao tiếp vào những người
khác và sẵn sàng bộc lộ chia sẻ với họ về ý tưởng, cảm xúc, kinh nghiệm của
mình.
+ Khái niệm bản thân tiêu cực làm cản trở sự cởi mở của cá nhân. Do
mặc cảm, thiếu tự tin họ khơng dám nói lên ý kiến riêng, sợ bị chê cười. Họ
che dấu những suy nghĩ, cảm xúc thật của mình, và tìm cách xây dựng bức
tường ngăn cách để khơng cho mọi người nhìn thấy được mình là người thế
nào. Người như thế rất khó tạo lập mối quan hệ hài hồ với người khác.
+ Người ta cởi mở và trở nên dễ dàng giao tiếp hơn khi người ta chấp
nhận người mà mình đang giao tiếp, tơn trọng nhân cách của họ, chấp nhận
những điểm tốt cũng như nhược điểm ở họ. Mặt khác khi ta cởi mở người
khác cũng dễ dàng cởi mở với ta.
+ Để cởi mở cần phải hiểu về mình và chấp nhận mình. Việc chấp
nhận bản thân giúp ta khơng cịn mặc cảm, khơng cố che dấu về mình, dám
nhìn thẳng vào thực tế của mình, điểm yếu, hồn cảnh của mình. Chính vì
vậy ta cảm thấy thoải mái, tự tin với chính bản thân, với những tình huống
giao tiếp và sẵn sàng hợp tác chia sẻ với người khác mà khơng sợ bị người
khác phát hiện ra điểm yếu của mình.
Ngun tắc này cịn thể hiện sự có thiện chí trong giao tiếp:
+ Hãy ln tin tưởng và có suy nghĩ tích, cực tốt đẹp về đối tượng, từ đó
tạo tiền đề cho việc tạo lập mối quan hệ thiện cảm để hợp tác (tránh yêu nên
tốt, ghét nên xấu). Khơng cố chấp với những khuyết điểm, tồn tại của đối
tượng giao tiếp.
+ Thành thật, chân thành và cởi mở trong giao tiếp, khơng nghi ngờ, định
kiến
+ Khơng sử dụng giao tiếp phục vụ cho lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho đối
tác.
+ Khơng tính hơn thiệt, khơng ghen tị với thành tích của người khác,
khơng chế giễu, cười chê thất bại của người khác.
3.4. Thấu cảm trong giao tiếp
Muốn giao tiếp đạt hiệu quả, ngồi việc có kiến thức về mục đích ,nội
dung, hình thức, phương tiện giao tiếp ta cịn cần phải nắm được các ngun
tắc giao tiếp cơ bản. Từ những kinh nghiệm đối nhân xử thế của nhiều
người, người ta đã rút ra một số ngun tắc mang tính “chỉ nam” trong quan
hệ giao tiếp ứng xử nhằm giúp cho giao tiếp có hiệu quả. Thực hiện những
ngun tắc này có nghĩa là mọi hành vi hoạt động giao tiếp của con người
cần được ý thức đầy đủ, có định hướng rõ ràng.
Ngun tắc giao tiếp là những u cầu mang tính chỉ đạo, định hướng
cho hành vi, ứng xử, thái độ trong q trình trao đổi, tiếp xúc của các chủ thể
giao tiếp nhằm đảm bảo hiệu quả của q trình giao tiếp.
Thấu cảm là một trong những ngun tắc rất quan trọng trong giao tiếp
Nghệ thuật thấu cảm là xác định được, hiểu được quan điểm và tình cảm của
người khác. Qua sự thấu cảm, ta có thể đánh giá cao cảm xúc của người khác
mà khơng q bị ảnh hưởng tình cảm làm ảnh hưởng đến việc đánh giá của
ta.
Thấu cảm sẽ mở rộng tính nhân bản của bạn, mở mang sự hiểu biết
của bạn, truyền cho bạn sự bao dung và tính kiên trì, lịng thương và tính vị
tha trong cơng việc của bạn. Chúng ta cầncân nhắc kỹ câu tục ngữ sau:“Đừng
đánh giá một người chừng nào bạn chưa hiểu rõ về bản thân anh ta”.
Trong cuộc sống mỗi người đều có kinh nghiệm, nhu cầu, mong muốn
riêng, lợi ích riêng, quan điểm riêng. Nếu ai cũng muốn làm theo cách nghĩ
riêng của mình sẽ khơng có sự hợp tác. Do vậy cần gạt bỏ những điểm riêng
tư có thể được để tìm lấy điểm chung cùng giao tiếp, cùng hợp tác.
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Trình bày định nghĩa, đặc điểm và vai trị của giao tiếp trong đời
sống hiện nay?
Câu 2: Giao tiếp có những chức năng nào? Theo em chức năng nào là
quan trọng nhất?
Câu 3: Trình bày các ngun tắc trong giao tiếp?
CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP TRỰC TIẾP
Mã chương: MH08_ CH02
Giới thiệu:
Chương này cung cấp những kiến thức và nội dung của các kỹ năng
giao tiếp trực tiếp như: chào hỏi, giới thiệu, khen, phê bình, từ chối cũng như
cách thức thực hiện một buổi trị chuyện, kể chuyện hiệu quả.Từ đó giúp cho
sinh viên có những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để người học có thể
vận dụng những kiến thức đó trong những tình huống cụ thể ngồi cuộc
sống.
Mục tiêu:
Kiến thức: Trình bày được các nội dung của các nghi thức giao tiếp:
chào hỏi, bắt tay, giới thiệu và sử dụng danh thiếp, khen, phê bình, từ chối,
trò chuyện, kể chuyện;
Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng trên trong các tình
huống trực tiếp cụ thể;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tích cực , tự tin và chủ
động trong giao tiếp.
Nội dung chính:
1. Chào hỏi, bắt tay, giới thiệu, sử dụng danh thiếp
1.1. Chào hỏi:
Khái niệm: Là cử chỉ, lời nói ban đầu khi gặp nhau (chào gặp mặt)
hoặc khi kết thúc cuộc giao tiếp (chào tạm biệt).
Hình thức:
+ Ngơn ngữ viết: viết thư, viết lời cảm ơn, lời đề tặng...
+ Ngơn ngữ biểu cảm: gật đầu, giơ tay chào, khoanh tay chào, mỉm
cười...
+ Ngơn ngữ nói: “cháu chào bác ạ”; “em chào cơ ạ”; “con chào bố ạ”...
Lưu ý khi thực hiện nghi thức chào hỏi
+Người được tơn tr ọng, ưu tiên bao gi ờ cũng đ ược chào trước: nh ư
người cao tuổi hơn, người có địa vị xã hội cao hơn, người được kính trọng
hơn, nữ giới được ưu tiên chào trước nam giới nếu cùng tuổi...
+Khi chia tay: Người chủ động chia tay chào trước
+ Thư thăm hỏi: Người hỏi chủ động, người nhận gửi lời cảm ơn
+ Khi có người quen đi cùng người một nhóm: Chào mọi người trước rồi
mới chào người quen.
Những trường hợp phải ngả mũ
+ Một đám rước hay một đám tang đi qua
+ Đi qua một đồn diễu hành có quốc kỳ
+Vào nhà chùa, nhà thờ
+ Trực tiếp tham gia cử hành tang lễ
+ Ở trong hội nghị, trong xe, trong phịng làm việc và những nơi có mái
che (trừ nơi cơng cộng)
+ Gặp và tiếp xúc với người tơn trọng
+ Vào cơng sở gặp người thường trực cơ quan.
1.2. Bắt tay:
Bắt tay là một hình thức xã giao “tiếp xúc cơ thể” thơng thường nhất,
thể hiện sự thân thiện, lịch sự và văn minh. Tùy theo nền văn hóa mà người ta
có thể có những kiểu bắt tay khác nhau. Tuy nhiên có thể khái qt một cách
chung nhất là người đưa tay ra trước để bắt tay thường là người lớn tuổi hơn,
cấp trên, người chủ nhà, phụ nữ. Để xã giao tốt, người hưởng ứng phải kịp
thời đưa tay ra bắt, tránh chậm trễ. Có thể nắm tay nhau trong thời gian chào
hỏi về tên tuổi, sức khỏe. Khi bắt tay người hơi nghiêng về phía trước, nhìn
vào mặt người đối diện, kết hợp miệng cười và chào hỏi. Tay nắm tay nhau
vừa phải, lắc nhẹ.
* Nghi thức bắt tay:
Thường diễn ra sau hoặc cùng với lời chào
Phải chủ động, dứt khốt, khơng nắm q chặt, khơng xiết q mạnh,
khơng lắc nhiều, khơng giữ lâu, khơng bắt hững hờ, hời hợt
Người được tơn trọng, ưu tiên được quyền chìa tay bắt trước
Khi bắt tay, phải nhìn thẳng vào mắt đối tượng, cử chỉ, thái độ phù hợp
* Trong trường hợp ngang hàng nhau:
Nữ giới được chủ động chìa tay bắt tay nam giới
Người giới thiệu chủ động chào và bắt tay ngời khác
Khi đón khách chủ nhà chủ động chào và bắt tay
Khi chia tay khách chủ động chào và bắt tay
Khơng đứng trên cao chìa tay bắt tay người đứng dưới
Khơng bắt tay chéo nhau, bắt tay qua đầu, qua vai, qua mặt người khác,
khơng dùng hai tay bắt tay hai người một lúc
1.3. Giới thiệu:
Giới thiệu làm quen khơng chỉ là nghi thức xã giao thơng thường trong
giao tiếp, mà cịn là cung cách vào đề có sức thuyết phục và để lại ấn tượng
khó qn trước khi vào cuộc trao đổi, trị chuyện. Nếu biết sử dụng hình thức
giới thiệu phù hợp, chúng ta sẽ thành cơng trong việc tạo ra ấn tượng đẹp, dễ
gần. Ngược lại nếu cung cách vụng về, lúng túng hoặc thiếu tế nhị sẽ dẫn
đến những hiểu lầm đáng tiếc.
Giới thiệu làm quan thường diễn ra sau màn chào hỏi, bắt tay hoặc cùng
khi trao danh thiếp. Trong nghi thức giới thiệu làm quen có ba trường hợp cần
tìm hiểu sau đây:
Giới thiệu có người thứ ba
Tự giới thiệu về bản thân, về nhóm người
Trường hợp khơng phải giới thiệu
* Giới thiệu làm quen có người thứ ba:Giới thiệu làm quen có người thứ
ba chính là trong số ba người chỉ có một người có mối quan hệ quen biết với
hai người kia, trong khi đó hai người mới lần đầu gặp nhau nên chưa hiểu
biết gì về nhau. Người thứ ba có trách nhiệm giới thiệu hai người làm quen
với nhau.
Lưu ý khi giới thiệu có người thứ ba:
Người được tơn trọng, ưu tiên bao giờ cũng được người giới thiệu cung
cấp thơng tin về người mình đang hoặc sắp tiếp xúc
Khi giới thiệu phải tạo sự chú ý cho mọi người bằng cách hướng cả
mắt, cả tay về phía người mình giới thiệu, sau đó đưa mắt về phía mọi
người, thể hiện thái độ, tình cảm đúng với mối quan hệ.
Lời giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích, cơ đọng, chứa đựng những thơng
tin cần thiết cho mối quan hệ sau đó
Để thể hiện sự tơn trọng cần giới thiệu cả họ tên, chức vụ, địa vị
Khi giới thiệu cần kiểm tra thật chính xác tên, chức vụ của người giới
thiệu. Khơng giới thiệu nhầm tên và chức vụ của họ.
Nếu là bạn bè thân tình cần giới thiệu ngắn gọn, hợp lý, khơng nên
dùng những lời trang trọng, khách sáo.
*Tự giới thiệu về bản thân, về nhóm người: Tự giới thiệu về bản thân,
về nhóm người trong trường hợp khơng có người thứ ba, hai người hoặc hai
nhóm người (hai đồn) phải tự giới thiệu làm quen với nhau. Nghi thức giới
thiệu làm quen trong hai trường hợp sau:
Tự giới thiệu về bản thân:
+ Ở cuộc diễn thuyết phải tự giới thiệu về bản thân cho mọi người biết
+ Đến nhà người lạ, cơ quan khác phải tự giới thiệu mình trước
+ Mở đầu cuộc đối thoại, người đối thoại phải tự giới thiệu và đến
người nghe cũng phải giới thiệu