Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 101 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG NỀN
                                                 VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG MẶT 
ĐƯỜNG
                         VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC
                   TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP 
Ban hành kèm theo Quyết định số:   /QĐ­TCGNB  ngày...tháng... năm 2017  
của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh bình, năm 2017
1


2


TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3



LỜI GIỚI THIỆU
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo xu hướng phát triển  
của đất nước, trên cơ  sở  chương trình khung đào tạo đã được Bộ  LĐTB &  
XH ban hành, tập thể giáo viên khoa Máy thi cơng – Trường Cao đẳng cơ giới  
Ninh Bình với kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với các tài liệu trong và ngồi  
trường đã biên soạn giáo trình mơ đun: Bảo dưỡng động cơ đốt trong.
Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội  
dung đã được giảng dạy  ở  các trường, kết hợp với những nội dung mới  
nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cơng cuộc cơng  
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiếu, bổ  xung nhiều kiến thức  
mới và đề  cập những nội dung cơ  bản, cốt yếu nhằm trang bị cho học sinh  
những kiến thức cơ bản về động cơ đốt trong phục vụ cho việc rèn luyện kỹ  
năng nghề để ứng dụng vào sản xuất.    
Trong q trình biên soạn giáo trình, các tác giả  đã có nhiều cố  gắng  
nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự  
đóng góp ý kiến xây dựng của bạn đọc và các nhà chun mơn, để giáo trình  
ngày càng hồn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn!
                                                             Ninh Bình, ngày 20 tháng 4 năm 2017 
                                                              Tham gia biên soạn
                                                              1. Chủ biên: Nguyễn Ngọc Giang
                                                                      2: Hồng Văn Thắng                          
                                                                      3: Trương Đình Điệp

MỤC LỤC
4


TRANG

1. Lời giới thiệu

          4
2. Giới thiệu chung về động cơ đốt trong                                                 7
3.  Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
        24
4. Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí
        40
5.  Bảo dưỡng hệ thống bơi trơn
        51
6. Bảo dưỡng hệ thống làm mát
        62
7. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu                                                           73
8. Tài liệu tham khảo                                                                             100

5


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
TÊN MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
MàMƠ ĐUN: MĐ 14
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠ ĐUN:
­ Vị trí: 
Mơ đun được giảng dạy sau các mơn học, mơ đun kỹ thuật cơ sở và song  
song với các mơ đun bảo dưỡng khác.  . 
­ Tính chất: là mơ đun chun mơn nghề.
­ Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Mơ đun bảo dưỡng động cơ  đốt trong cung cấp cho người học những  
kiến thức về  cấu tạo, ngun lý làm việc chung của các loại động cơ  xăng, 
Diesel; động cơ hai kỳ, bốn kỳ; động cơ một, nhiều xi lanh đồng thời trang bị 

cho người học nhiệm vụ, cấu tạo, ngun lý làm việc và kỹ  năng chăm sóc, 
bảo dưỡng cho các cơ cấu, hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tuổi  
thọ của các loại của động cơ đốt trong. 
MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
­ Về kiến thức:  
+ Trình bày được khai niêm, phân loai va câu tao chung cua đơng c
́ ̣
̣
̀ ́ ̣
̉
̣
ơ đơt́ 
trong;
+ Giai thich đ
̉
́
ược cac cac tht ng
́ ́
̣
ữ va thơng s
̀ ́ ố  ky tht c
̃
̣ ơ  ban cua
̉
̉  
đơng c
̣
ơ đốt trong;
+ Trình bày được sơ  đồ  cấu tạo và ngun lý làm việc của động cơ  4 
kỳ và 2 kỳ;

+ Lập được bảng thứ  tự làm việc và trình bày ngun lý làm việc của 
động cơ nhiều xy lanh;
+ Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo và ngun lý làm việc của các cơ 
cấu, hệ thống của động cơ đốt trong;
+ Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng các cơ  cấu, hệ 
thống của động cơ đốt trong.
­ Về kỹ năng
+ Nhân dang đ
̣
̣
ược chung loai, cac c
̉
̣
́ ơ  câu, các hê thơng cua đơng c
́
̣
́
̉
̣
ơ  và 
xac đinh đ
́ ̣
ược ĐCT cua piston;
̉
+ Phân tích được  một số ưu, nhược điểm của từng loại động cơ;
+ Thực hiện được các cơng việc kiểm tra, bảo dưỡng các cơ  cấu, hệ 
thống của động cơ đốt trong;
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng.
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thường xun cập nhật kiến thức mới về  kỹ  năng bảo dưỡng, có 

khả  năng làm việc độc lập và giải quyết được những tình huống trong thực  
tế; 
+ Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh cơng 
nghiệp;
+ Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh.

6


NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN:
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Mã bài: BDĐC – 01
GIỚI THIỆU: 
Bài học giới thiệu chung về động cơ  đốt trong trang bị cho người học 
khái niệm, phân loại, các thuật ngữ và các thơng số kỹ thuật cơ bản, cấu tạo,  
ngun lý làm việc chung của các loại động cơ  xăng, Diesel, hai kỳ, bốn kỳ,  
một, nhiều xi lanh và những  ưu, nhược điểm của chúng để  khi ra trường 
người học có thể sử dụng tốt các loai động cơ trên.
MỤC TIÊU:
­ Trình bày được khai niêm, phân loai va câu tao chung cua đơng c
́ ̣
̣
̀ ́ ̣
̉
̣
ơ  đơt́ 
trong;
­ Giai thich đ
̉
́ ược cac cac tht ng

́ ́
̣
ữ va thơng s
̀
ố ky tht c
̃
̣ ơ ban cua đơng
̉
̉
̣  
cơ đốt trong;
­ Nhân dang đ
̣
̣
ược chung loai, cac c
̉
̣
́ ơ câu, các hê thơng cua đơng c
́
̣
́
̉
̣
ơ;
­ Trình bày được sơ đồ cấu tạo và ngun lý làm việc của động cơ 4 kỳ 
và 2 kỳ;
­ Lập được bảng thứ  tự  làm việc và trình bày ngun lý làm việc của 
động cơ nhiều xy lanh;
­ Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh cơng 
nghiệp.

NỘI DUNG CHÍNH:
1. Khai niêm, phân loai đơng c
́ ̣
̣
̣
ơ đơt trong
́
                                         
1.1. Khai niêm vê đơng c
́ ̣
̀ ̣
ơ đơt trong
́
Động cơ  đốt trong là một loại động cơ  nhiệt, trong đó q trình đốt 
cháy nhiên liệu và q trình giãn nở  sinh cơng đều được thực hiện ngay bên 
trong xi lanh của động cơ.
1.2. Phân loai đơng c
̣
̣
ơ đơt trong 
́
a, Phân loại theo nhiên liệu tiêu thụ: động cơ  xăng, động cơ  Diesel và 
động cơ khí gas hay cịn gọi động cơ chạy khí.
b, Phân loại theo cách đốt cháy nhiên liệu trong buồng cháy: đốt cưỡng 
bức bằng tia lửa điện như  trong động cơ  xăng và động cơ  chạy bằng khí, 
động cơ đốt do tự cháy như ở động cơ Diesel.
c, Phân loại theo số xilanh: động cơ 1 xilanh và động cơ nhiều xilanh.
d, Phân loại theo cách bố trí xilanh: động cơ một hàng xilanh, động cơ 
hai hàng xilanh hình chữ V, động cơ xilanh xếp hình sao.


Hình 1.1.  a ­ động cơ một hàng xilanh; b ­ động cơ 2 hàng xilanh hình chữ V;
7


 c ­ động cơ xilanh xếp thành hình sao

e, Phân loại theo chuyển động của piston:  động cơ piston chuyển động 
tịnh tiến hay cịn gọi là động cơ piston và động cơ piston quay hay cịn gọi là 
động cơ rơto như động cơ Walkel.
f, Phân loại theo số hành trình của piston: động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ.
g,  Phân loại theo điều kiện nạp:  động cơ  tăng áp và động cơ  khơng 
tăng áp.
2. Cac tht ng
́
̣
ư c
̃ ơ ban cua đơng c
̉
̉
̣
ơ                                                  
2.1. Điểm chêt:
́   là vị  trí của piston trong xilanh mà tại đó piston đổi chiều 
chuyển động. Có hai điểm chết:
­ Điểm chết trên (ĐCT): là vị  trí của piston trong xilanh khi đỉnh piston 
cách xa đường tâm trục khuỷu nhất.
­ Điểm chết dưới (ĐCD): là vị trí của piston trong xilanh khi đỉnh piston 
gần đường tâm trục khuỷu nhất.

Hình 1.2. Sơ đồ đơn giản của động cơ đốt trong

1 ­ Trục khuỷu; 2 ­ Thanh truyền; 3­ Pittơng; 4 ­ Xupáp hút;
5 ­ Bugi (động cơ xăng) hoặc vịi phun (động cơ Diesel); 6 ­ Xupáp xả.

2.2. Hanh trinh piston (S):
̀
̀
 là khoảng cách giữa hai điểm chết.

2.3. Thê tich bng chay (V
̉ ́
̀
́ c): là thể tích khoảng khơng gian được giới hạn bởi 
xilanh, nắp máy, đỉnh piston khi piston ở ĐCT.
2.4. Thê tich lam viêc cua xilanh (V
̉ ́
̀
̣
̉
h):  là thể  tích khoảng khơng gian trong  
xilanh được tạo thành khi piston dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD.
                    Với   D ­ đường kính xilanh
 S ­ hành trình piston
2.5. Thê tich toan phân c
̉ ́
̀
̀ ủa xilanh (Va):  là thể  tích khoảng khơng gian trong 
xilanh được giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh piston khi piston ở ĐCD.
                             
8



2.6. Thê tich lam viêc cua đơng c
̉ ́
̀
̣
̉
̣
ơ (Vđc):  bằng tổng thể tích làm việc của tất 
cả các xilanh
Vđc = n.Vh (với n là số xilanh của động cơ)
2.7. Ky: 
̀ kỳ  là một phần của chu trình cơng tác diễn ra trong thời gian piston  
dịch chuyển một hành trình. Theo số  kỳ  người ta phân động cơ  ra hai loại: 
động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ.
­ Động cơ  2 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 2 
hành trình của piston hay 1 vịng quay của trục khuỷu.
­ Động cơ  4 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 4 
hành trình của piston hay 2 vịng quay của trục khuỷu.
2.8. Chu ky lam viêc cua đơng c
̀ ̀
̣
̉
̣
ơ: là các q trình gồm nhiều kỳ liên tiếp nhau 
để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng (thực hiện một lần sinh cơng)
3. Cac thơng sơ ky tht c
́
́ ̃
̣ ơ ban cua đơng c
̉

̉
̣
ơ                                     
3.1. Ty sơ nen (
̉ ́ ́ ε):  Là tỷ  số  giữa thể  tích tồn phần của xilanh và thể  tích  
buồng cháy.
                                    
Động cơ Xăng:  ε = 6 ÷ 11
Động cơ Desel: ε = 15 ÷ 24
3.2. Cơng st chi thi (Ni):
́ ̉ ̣
Cơng suất chỉ thị của động cơ là cơng chỉ thị của các xilanh tạo ra trong  
thời gian một giây (1s)
Cơng thức tính cơng suất chỉ thị của động cơ nhiều xilanh có dạng: 
 ( KW)   
Trong đó: 
­ Pt: là áp suất chỉ thị trung bình (   N/m2) 
­ L: cơng sinh ra trong một chu trình
­ Vh: thể tích làm việc của một xilanh (m3)
­ n: số vịng quay của động cơ
­ τ: số kỳ của động cơ
­ i: số xilanh của động cơ
3.3. Cơng st tiêu hao: 
́
là phần cơng suất dùng để khắc phục những tổn thất  
cơ  học như  ma sát giữa các bề  mặt làm việc, giữa những chi tiết chuyển  
động và khơng khí, một phần khác để  dẫn động những cơ  cấu phụ  ( bơm,  
quạt gió, máy phát điện, máy nén khí...)
 ( KW)   
Pm: áp suất tổn thất cơ học trung bình, là một phần của áp suất chỉ thị 

trung bình được tiêu hao cho tổn thất cơ học ( N/m2)
3.4. Cơng st th
́ ực tê (cơng su
́
ất có ích Ne):  là cơng suất đo được trên đi 
trục khuỷu của động cơ  để  kéo các máy cơng tác. Trong kỹ  thuật người ta  
thường xác định Ne  trên băng thử  cơng suất trên cơ  sở  đo mơ men và tốc độ 
vịng quay.
9


  (mã lực – cv; kW)
Trong đó:

3.5. Mưc tiêu thu nhiên liêu (su
́
̣
̣
ất tiêu hao nhiên liệu có ích ge): suất tiêu hao 
nhiên liệu là lượng nhiên liệu tiêu thụ tính theo gam cho một đơn vị cơng suất 
của động cơ trong một đơn vị thời gian. 
    

    (g/mã lực.h; g/kW.h) 

Gnl : Là lượng nhiên liệu đo được trong một đơn vị thời gian. Nó đặc 
trưng cho tính kinh tế của động cơ, động cơ có tính kinh tế càng cao thì ge 
càng nhỏ
Động cơ xăng:     ge khoảng 210 ­ 280 (g/mã lực giờ)
Động cơ Điezen:  ge khoảng 160 ­ 200 (g/mã lực giờ)

3.6. Hiệu suất có ích: là tỷ số giữa nhiệt lượng chuyển thành cơng có ích chia 
cho nhiệt lượng sinh ra do nhiên liệu cháy trong xilanh được tính trong cùng 
một đơn vị thời gian
Trong đó: Ne ­ cơng suất có ích của động cơ
                Gnl ­ lượng nhiên liệu cấp cho động cơ trong một giây (kg/s)
                Qnl ­ Nhiệt trị của nhiên liệu (J/kg)
Động cơ xăng:     ηe = 0.18 ­ 0.30
Động cơ Diezen: ηe = 0.27 ­ 0.42 (động cơ tăng áp có thể lớn hơn 0.5)
4. Câu tao chung cua đơng c
́ ̣
̉
̣
ơ đơt trong
́
                                             
Động cơ đốt trong bao gồm các cơ cấu và các hệ thống sau:
4.1. Cac c
́ ơ câu: 
́ Cơ cấu là tập hợp các chi tiết có sự  liên kết tạo thành phục  
vụ  một nhiệm vụ  nào đó của động cơ. Trên động cơ  đốt trong gồm các cơ 
cấu sau
­ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
­ Cơ cấu phân phối khí
4.2 Cac hê thơng
́ ̣
́ : Hệ thống là tập hợp các bộ phận tạo thành, mỗi bộ phận có 
một nhiệm vụ  riêng biệt. Khi hợp thành hệ  thống chúng đảm bảo cho một 
nhiệm vụ nào đó của động cơ. Trên động cơ đốt trong gồm các hệ thống sau
­ Hệ thống bơi trơn
­ Hệ thống làm mát

­ Hệ thống cung cấp nhiên liệu
­ Hệ thống khởi động
­ Hệ thống đánh lửa (Động cơ xăng).
5. Nhân dang cac loai đơng c
̣
̣
́
̣
̣
ơ va nhân dang cac c
̀ ̣
̣
́ ơ câu, hê thơng trên đơng c
́
̣
́
̣
ơ 
­  Động  cơ  4  kỳ:  Một  chu  trình  làm  việc  trải  qua  2  vịng  quay  trục 
khuỷu, trục cam quay một vịng, xu páp hút và xu páp xả đều mở ­ đóng một 
lần và có một lần sinh cơng.
­  Động  cơ  2  kỳ:  Một  chu  trình  làm  việc  trải  qua  1vòng  quay  trục 
10


khuỷu. Động cơ 2 kỳ thường do piston phân phối khí hoặc kết hợp piston và 
xu páp để phân phối khí.
­ Động cơ xăng: Thường nhận biết động cơ xăng bằng cách nhận biết 
các bộ  phận  của  hệ  thống  đánh  lửa  hoặc  hệ  thống  cung  cấp  nhiên  liệu 
xăng,  có  bộ chế hồ khí, có bugi, bơ bin,...

­ Động  cơ  Diesel:  Thường  nhận  biết  bằng  cách  nhận  biết  các  bộ 
phận  của  hệ  thống cung cấp nhiên liệu, có bơm cao áp và vịi phun cao áp,

­ Động cơ điện: Chạy bằng điện hoặc ắc quy.
­ Động cơ  phun xăng điện tử:  nhận biết bằng cách quan sát hệ  thống 
cung cấp nhiên liệu có vịi phun và có hệ thống đánh lửa, có bugi…
­ Động cơ  phun nhiên liệu Diesel  điện tử:   nhận biết bằng cách quan 
sát hệ thống cung cấp nhiên liệu có vịi phun Diesel điện tử,…
­  Động  cơ  thẳng  hàng:  Thường  có  hình  dáng  hình  hộp  chữ  nhật  có 
bugi hoặc vịi phun xếp thành một hàng thẳng.
­  Động  cơ  hình  chữ  V:  Hình  dáng  động  cơ  hình  chữ  V,  bugi  hoặc 
vịi phun thường bố trí làm hai hàng.
­ Nhận dạng các cơ  cấu, hệ thống như phần 
4.
6.  Xac đinh ĐCT, ĐCD cua piston
́ ̣
̉
                                                      
Khi  điều  chỉnh  khe  hở  nhiệt  của  động  cơ  ta  thường  phải  tìm  điểm 
chết trên cuối kỳ nén của máy 1, cách tìm điểm chết trên máy 1 như sau:
Đối  với  động  cơ  có  dấu  điểm  chết  trên  như  động  cơ:  D108, P23, 
P46.... Lắp thiết bị đo áp suất vào lỗ bu gi hoặc lỗ vịi phun máy 1, quay trục 
khuỷu đến khi áp suất tăng (hoặc nhìn xu páp hút máy 1 mở ra, đóng lại), rồi 
quay  tiếp  để  dấu  BMT1   ho ặ c   BMT   1­   4   trên  vành  bánh  đà  trùng  với 
dấu  trên  cửa sổ  vỏ  bánh đà  là piston  máy  1  ở  điểm  chết  trên.  Nếu  muốn 
tìm điểm chết  trên  của  máy kế tiếp, theo thứ tự nổ chỉ việc quay trục khuỷu 
đi  một  góc bằng góc lệch cơng tác
o   của động cơ  đó.Ví dụ góc loệch cơng tác 
của động cơ 4 kỳ 4 xilanh là 180 , động cơ  4 kỳ 6 xilanh là 120 ... hoặc dựa 
vào cặp máy song hành: quay trục khuỷu động cơ khi thấy xu páp hút của máy  

4 chớm đi xuống đồng thời dấu BMT 1 ­ 4 trên vành bánh đà trùng với dấu 
trên cửa sổ vỏ bánh đà là piston máy 1 ở điểm chết trên. Muốn tìm điểm chết 
trên của máy k
ế tiếp, theo thứ tự nổ chỉ việc quay trục khuỷu động cơ đi một  
o
góc 180 (đối với động cơ  4 kỳ  4 xilanh) khi thấy xu páp hút máy 2 chớm đi  
xuống và dấu BMT2­3 trên vành bánh đà trùng với dấu trên cửa sổ vỏ bánh đà 
thì piston máy 3 cũng ở điểm chết trên, tương tự với các máy cịn lại. 
Đối  với  động  cơ  chỉ  có  dấu  thời  điểm  đánh  lửa,  hoặc  thời  điểm 
phun, cách  tìm  điểm  chết  trên  cuối  kỳ  nén  ban đầu tương tự như trên, quay 
trục khuỷu để  thiết bị đo áp suất có áp suất tăng (hoặc nhìn xu páp hút máy 
một mở ra, đóng lại), rồi  quay  tiếp  để  dấu  trên  puly  trùng  với dấu  thời 
điểm  đánh   lửa    hoặc    thời    điểm  phun  trên  vách  máy  thì  dừng  lại,  khi  đó 
piston đang ở thời điểm phun hoặc thời điểm đánh lửa. Muốn tìm ĐCT của 
piston ta  dựa  vào  góc  đánh  lửa  sớm  hoặc  góc phun sớm để tính góc quay 
của trục khuỷu tương ứng với piston lên đến điểm chết trên. Ví dụ động cơ 
11


o
D240  có  góc phun  sớm là  20 ,  quay  trục  khuỷu  đi  1  độ  tương  ứng  với 1,6 
mm trên chu vi pu ly trục khuỷu. Như vậy, muốn tìm điểm chết trên sau khi 
tìm  được  thời  điểm  đánh  lửa  hoặc  thời  điểm  phun,  ta chỉ  việc  quay  trục 
khuỷu đi một góc bằng 20 x 
1,6 = 32 mm trên chu vi pu ly trục khuỷu.
        Đối  với động  cơ khơng có dấu: 
có  thể  xác  định  điểm chết  trên  cuối 
kỳ  nén  bằng  cách  dùng  một  que 
cắm  vào  lỗ  bugi  hoặc  lỗ  vịi  phun 
(hình  1.3)  quay  trục  khuỷu  nhìn   xu 

páp  hút  mở,  đóng,  rồi  quay  tiếp  khi 
nào  que  đó  bị  đẩy lên cao nhất tức là 
piston  đó  ở  điểm  chết  trên  cuối  kỳ 
nén.

         Hình 1.3 . Xác định ĐCT

7. Khai niêm, s
́ ̣
ơ đơ câu tao, ngun ly hoat đơng c
̀ ́ ̣
́ ̣
̣
ủa động cơ 4 kỳ
7.1. Khái niệm
Động cơ  4 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 4  
hành trình của piston hay 2 vịng quay của trục khuỷu.
7.2. Đơng c
̣
ơ xăng 4 kỳ 1 xilanh:
a) Sơ đồ cấu tạo

   
                 

Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ

b) Ngun lý làm việc

12



Hình 1.5. Sơ đồ ngun lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ
a ­ Kỳ hút; b ­  Kỳ nén; c ­ Kỳ nổ; d ­ Kỳ xả

+ Kỳ hút (hình a)
Xupáp xả  đóng, xupáp hút mở, piston đi từ  ĐCT xuống ĐCD tạo độ 
chân khơng trong xilanh. Hỗn hợp được tạo thành nhờ  bộ  chế  hồ khí dưới 
tác dụng của sự chênh áp, hỗn hợp qua đường ống hút và qua xupáp hút nạp  
vào xilanh. Khi piston xuống đến ĐCD thì xupáp hút đóng lại kết thúc kỳ hút. 
Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ  nhất (0 ÷ 1800). Áp suất và nhiệt 
độ cuối kỳ hút khoảng:
­ Áp suất: 0,7 ÷ 0,85 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 70 ÷ 900C.
+ Kỳ nén (hình b)
Trục khuỷu tiếp tục quay, piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT lúc này 
cả hai xupáp đều đóng, hỗn hợp trong xilanh bị nén lại làm cho nhiệt độ và áp  
suất trong xilanh tăng lên rất cao. Khi piston lên đến ĐCT kết thúc kỳ  nén. 
Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ  hai (180 ÷ 3600). Áp suất và nhiệt 
độ cuối kỳ nén vào khoảng:
­ Áp suất: 10 ÷ 15 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 250 ÷ 3000C.
+ Kỳ nổ (hình c) 
Khi piston  ở  ĐCT cả  hai xupáp đều đóng kín bugi bật tia lửa điện đốt 
cháy hỗn hợp. Hỗn hợp cháy giãn nở  sinh ra áp lực tác dụng lên đỉnh piston 
đẩy pitson từ  ĐCT xuống ĐCD qua thanh truyền làm quay trục khuỷu. Khi 
pitston đến ĐCD kết thúc kỳ nổ. Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ ba 
(360 ÷ 5400). Áp suất và nhiệt độ cuối kỳ nổ vào khoảng:
­ Áp suất: 2 ÷ 4 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 1000 ÷ 12000C.

+ Kỳ xả (hình d)
Khi piston đến ĐCD ở cuối kỳ sinh nổ, thì xupáp xả mở ra piston đi từ 
điểm chết ĐCD lên ĐCT đẩy cưỡng bức khí cháy ra ngồi. Khi piston lên đến 
ĐCT kết thúc kỳ  xả. Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ  tư  (540 ÷ 
7200).  Áp suất và nhiệt độ cuối kỳ xả vào khoảng:
­ Áp suất: 1,1 ÷ 1,2 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 600 ÷ 8000C. 
13


7.3. Đơng c
̣
ơ Diesel 4 kỳ 1 xilanh:
 a) Sơ đồ cấu tạo

Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo động cơ Diesel

b) Ngun lý làm việc 

Hình 1.7. Sơ đồ ngun lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ
a ­ Kỳ hút; b ­ Kỳ nén; c ­ Kỳ nổ; d ­ Kỳ xả

+ Kỳ hút (hình a)
Xupáp xả  đóng, xupáp hút mở, piston đi từ  ĐCT xuống ĐCD tạo độ 
chân khơng trong xilanh, khơng khí từ  bên ngồi dưới tác dụng của sự  chênh  
áp, khơng khí qua bầu lọc qua đường ống hút và qua xupáp hút nạp vào xilanh.  
Khi piston xuống đến ĐCD xupáp hút đóng lại, q trình hút kết thúc. Trục 
14



khuỷu quay được nửa vịng quay thứ nhất (0 ÷ 1800). Áp suất và nhiệt độ cuối 
kỳ hút khoảng:
­ Áp suất: 0,8 ÷ 0,9 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 40 ÷ 700C.
+ Kỳ nén (hình b)
Trục khuỷu tiếp tục quay, piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT lúc này 
cả hai xupáp đều đóng kín, khơng khí trong xilanh bị nén lại làm cho nhiệt độ 
và áp suất trong xilanh tăng lên rất cao. Khi piston lên đến ĐCT kết thúc kỳ 
nén. Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ  hai (180 ÷ 3600). Áp suất và 
nhiệt độ cuối kỳ nén vào khoảng:
­ Áp suất: 35 ÷ 50 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 350 ÷ 5000C.
+ Kỳ nổ (hình c)
Khi piston  ở  ĐCT cả  hai xupáp đều đóng kín, nhiên liệu Diesel được 
phun qua vịi phun vào xilanh dưới dạng sương mù hồ trộn với khơng khí nén  
trong xilanh tạo thành hỗn hợp và tự bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở sinh ra  
áp lực tác dụng lên đỉnh piston đẩy piston từ  ĐCT xuống ĐCD qua thanh  
truyền làm quay trục khuỷu. Khi piston đến ĐCD kết thúc kỳ nổ. Trục khuỷu  
quay được nửa vịng quay thứ ba (360 ÷ 5400). Áp suất và nhiệt độ cuối kỳ nổ 
vào khoảng:
­ Áp suất: 2 ÷ 4 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 700 ÷ 9000C.
+ Kỳ xả (hình d)
Khi piston đến ĐCD ở cuối kỳ sinh nổ thì xupáp xả mở ra, piston đi từ 
điểm chết ĐCD lên ĐCT đẩy cưỡng bức khí cháy ra ngồi. Khi piston lên đến 
ĐCT kết thúc kỳ  xả. Trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ  tư  (540 ÷ 
7200). Áp suất và nhiệt độ cuối kỳ xả vào khoảng:
­ Áp suất: 1,1 ÷ 1,2 KG/cm2.
­ Nhiệt độ: 600 ÷ 8000C.       
8. Khai niêm, s

́ ̣
ơ đơ câu tao, ngun ly hoat đơng c
̀ ́ ̣
́ ̣
̣
ủa động cơ 2 kỳ   
8.1. Khái niệm: 
Động cơ  2 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 2  
hành trình của piston hay 1 vịng quay của trục khuỷu.
8.2. Đơng c
̣
ơ xăng 2 kỳ 1 xilanh:
a) Sơ đồ cấu tạo

15


          

Hình 1.8. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 2 kỳ

b) Ngun lý làm việc
+ Kỳ thứ nhất (hút ­ nén)
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT sẽ đóng kín cửa qt và cửa xả đồng thời mở 
cửa hút, khi piston đi lên tạo độ  chân khơng trong buồng trục khuỷu khi cửa 
hút mở  hỗn hợp được nạp vào buồng trục khuỷu. Đồng thời hỗn hợp phía 
trên đỉnh piston bị  nén lại. Khi piston đi lên ĐCT kết thúc kỳ  thứ  nhất trục 
khuỷu quay được nửa vịng quay thứ nhất (0 ÷ 1800).
+ Kỳ thứ hai (nổ ­ xả)
Khi piston gần tới ĐCT bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp, hỗn 

hợp cháy giãn nở tác dụng lên đỉnh piston đẩy piston từ ĐCT xuống ĐCD qua 
thanh truyền làm quay trục khuỷu. Khi piston đi xuống sẽ lần lượt mở cửa xả 
và cửa qt, đóng cửa hút. Khí cháy được xả  ra ngồi đồng thời hỗn hợp  ở 
buồng trục khuỷu bị nén qua cửa qt lên phía trên đỉnh piston nạp vào xilanh  
và đẩy khí xả  ra ngồi. Khi piston đến ĐCD kết thúc kỳ  thứ  hai trục khuỷu  
quay được một vịng, sau đó chu kỳ của động cơ lại được lặp lại từ đầu.
8.3. Đơng c
̣
ơ diesel 2 kỳ 1 xilanh: 
a) Sơ đồ cấu tạo

Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo động cơ Diesel 2 kỳ

b) Ngun lý làm việc

16


Hình 1.10. Sơ đồ ngun lý làm việc của động cơ Diesel hai kỳ

+ Kỳ thứ nhất (hút ­ nén) 
Piston  ở  ĐCD, vịng lỗ  nạp  ở  thành xilanh và xupáp xả  trên nắp máy 
cùng mở, bơm Roots (quạt tăng áp) đẩy khơng khí qua vịng lỗ nạp vào xilanh 
và qt khí thải của chu kỳ  trước qua xupáp xả  thốt ra ngồi. Khi piston 
chuyển động lên ĐCT xupáp xả  đóng trước các lỗ nạp, piston tiếp tục đi lên  
đóng các lỗ  nạp, khơng khí trong xilanh bị  nén lại. Do bị  nén nên áp suất và 
nhiệt độ của khơng khí trong xilanh tăng lên rất cao. Khi piston đi lên ĐCT kết 
thúc kỳ thứ nhất trục khuỷu quay được nửa vịng quay thứ nhất (0 ÷ 1800).
+ Kỳ thứ hai (nổ ­ xả)
Khi piston lên gần đến ĐCT, nhiên liệu được phun vào trong xilanh  

dưới dạng sương mù hồ trộn với khơng khí nén có nhiệt độ  và áp suất cao, 
tạo thành hỗn hợp và tự  bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở  tác dụng lên đỉnh 
piston đẩy piston từ ĐCT xuống ĐCD qua thanh truyền làm quay trục khuỷu.  
Khi piston đi xuống khoảng 3/4 hành trình thì xupáp xả  mở  ra cho khí thải  
thốt tự  do ra ngồi. Sau đó piston mở  lỗ  nạp khơng khí đi vào tiếp tục qt 
khí thải ra ngồi.
9. So sanh 
́ ưu nhược điểm giưa đơng c
̃ ̣
ơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ, động cơ  xăng  
và động cơ Diesel                                                                                                 
9.1. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ Diesel và động cơ xăng
­ Ưu điểm:
+ Động cơ  Diesel có tỷ  số  nén cao hơn nên cơng suất của động cơ 
Diesel cao hơn cơng suất của động cơ  xăng nếu chúng có cùng đường kính 
xilanh và hành trình piston
+ Động cơ Diesel kinh tế hơn động cơ xăng vì nhiên liệu Diesel rẻ hơn 
xăng và mức tiêu thụ  nhiên liệu của động cơ  Diesel ít hơn động cơ  xăng 
khoảng (20 ­ 25)% 
­ Nhược điểm:
+ Động cơ Diesel có kích thước và trọng lượng lớn hơn, làm việc rung 
động hơn động cơ xăng (vì áp lực của khí cháy lớn) 
+ Do tỷ  số  nén lớn, việc tạo hỗn hợp khó khăn vì nhiên liệu tự  bốc  
cháy khi được phun vào xilanh trong khoảng thời gian rất ngắn nên động cơ 
Diesel khó khởi động hơn động cơ xăng.
9.2. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ
17


­ Ưu điểm:

+ Nếu cùng đường kính xilanh D và hành trình piston S (cùng thể  tích  
làm việc) và số vịng quay n thì về mặt lý thuyết cơng suất của động cơ 2 kỳ 
gấp 2 lần cơng suất của động cơ  4 kỳ. Trong thực tế  do tổn thất trong các  
q trình nạp, thải và qt khí nên chỉ gấp 1,6 – 1,8 lần
+ Động cơ 2 kỳ có cấu tạo đơn giản, hành trình phụ ít, trục khuỷu quay 
đều  và êm hơn động cơ  4 kỳ vì mỗi vịng quay của trục khuỷu có một hành 
trình sinh cơng 
­ Nhược điểm:
+ Động cơ 2 kỳ xả khơng sạch nên cháy khơng tốt và nạp khơng đầy
+ Động cơ  2 kỳ nóng hơn động cơ  4 kỳ vì số  lần sinh cơng nhiều hơn 
và khó làm mát hơn
+ Động cơ  2 kỳ  khơng thể  thay đổi được góc độ  phân phối khí cịn 
động cơ 4 kỳ thì thay đổi được nhờ cách bố trí các cam trên trục cam. 
10. Ngun ly lam viêc cua đơng c
́ ̀
̣
̉
̣
ơ nhiêu xi lanh
̀
                              
10.1. Góc lệch cơng tác
Đối với động cơ nhiều xilanh kỳ nổ của các xilanh trong động cơ được  
bố trí đảm bảo sao cho mơ men của động cơ trong một chu trình là đồng đều 
nhất, khơng để  tải trọng tập trung q nhiều vào một hoặc một số  cổ  trục  
nào đó để trục có sức bền đồng đều. Vì những ngun tắc trên việc bố trí kỳ 
nổ ở các xilanh được quyết định bởi sự sắp đặt các cổ  thanh truyền trên trục 
khuỷu tức là giữa hai cổ  thanh truyền lệch nhau một góc     gọi là góc lệch 
cơng tác và được xác định bởi cơng thức sau:
 =360/n (Động cơ 2 kỳ)

 =720/n (Động cơ 4 kỳ)
10.2. Các hình thức bố trí xy lanh
­ Động cơ  1 hàng xilanh: Là loại động cơ  thường thấy trên ơ tơ, máy 
kéo, máy xây dựng... có thể đặt xilanh thẳng đứng hoặc nằm ngang
­ Động cơ  2 hàng xilanh: Động cơ  2 hàng xilanh có dạng hình chữ  V, 
góc giữa hai hàng xilanh thường là 900, có khi là 550, 600, 750, 1350, 1800.
­ Động cơ nhiều hàng xi lanh: Động cơ có dạng hình chữ W hoặc hình 
sao...
10.3. Thứ tự làm việc của động cơ nhiều xilanh
10.3.1. Động cơ 4 kỳ 4 xilanh thẳng hàng
a)  Kết cấu trục khuỷu và thứ tự làm việc của các xilanh
Trục khuỷu có 4 cổ  thanh truyền nằm trên cùng một mặt phẳng, cổ  1 
và cổ 4 hướng lên trên cổ 2 và 3 hướng xuống dưới, hai cặp cổ này lệch nhau  
một góc 1800. Với kết cấu trục khuỷu như vậy thì góc lệch cơng tác là 1800 và 
thứ tự nổ của các xilanh là 1­3­4­2 hoặc 1­2­4­3.

18


Hình 1.11. Sơ đồ bố trí trục khuỷu của động cơ 4 kỳ 4 xilanh

b) Bảng thư tự làm việc của động cơ 4 kỳ 4 xilanh (thứ tự nổ 1­3­4­2)

Qua bảng, ta thấy  ở  nửa vịng quay thứ  nhất trục khuỷu (00     1800) 
piston của xilanh số 1 đi từ ĐCT xuống ĐCD thực hiện kỳ nổ, cùng thời gian 
này piston của xilanh số  4 cũng đi từ  ĐCT xuống ĐCD nhưng thực hiện kỳ 
hút, piston của xilanh số 2 và số  3 đi từ  ĐCD lên ĐCT trong đó xilanh số  2 
thực hiện kỳ  xả, xilanh số  3 thực hiện kỳ  nén. Tương tự  như  vậy  ở  ba nửa  
vịng quay tiếp theo của trục khuỷu các xilanh lần lượt thực hiện các kỳ  cịn 
lại.   Như  vậy sau hai vịng quay của trục khuỷu cả  4 xilanh đều thực hiện 

sinh cơng một lần và trong mỗi xilanh đều trải qua bốn q trình: hút, nén, nổ, 
xả.
10.3.2. Động cơ 4 kỳ 6 xilanh xếp thẳng hàng
a) Kết cấu trục khuỷu và thứ tự làm việc của các xilanh
19


Hình 1.12. Sơ đồ bố trí trục khuỷu của động cơ 4 kỳ 6 xilanh

Trục khuỷu có 6 cổ  thanh truyền, cổ  1,6 hướng lên trên, cổ  2,5 hướng  
sang trái, cổ 3,4 hướng sang phải. Các cặp cổ này nằm trong 3 mặt phẳng và  
lệch với nhau   một góc 1200. Với kết cấu như  vậy thì góc lệch cơng tác là 
1200, thứ tự nổ là 1­5­3­6­2­4 hoặc 1­2­3­6­5­4.
b) Bảng thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ 6 xilanh xếp thẳng hàng (thứ  
tự nổ 1­5­3­6­2­4) 

Qua bảng, ta thấy  ở  nửa vịng quay thứ  nhất trục khuỷu (00     1800) 
piston của xilanh số  1 đi từ  ĐCT xuống ĐCD thực hiện kỳ  nổ, piston của 
xilanh 6 cũng chuyển động từ  ĐCT xuống ĐCD nhưng thực hiện kỳ  hút. 
Piston của xilanh số 2 và số 5 chuyển động hết 2/3 hành trình lên ĐCT xilanh 
số 5 kết thúc kỳ nén, xilanh số 2 kết thúc kỳ xả sau đó chuyển động 1/3 hành 
trình xuống ĐCD xilanh số  2 bắt đầu kỳ  hút, xilanh số  5 bắt đầu kỳ  nổ. 
Pittơng của xilanh số  3 và số  4 chuyển động 1/3 hành trình xuống ĐCD và 
tiếp tục 2/3 hành trình lên ĐCT, xilanh số 3 kết thúc kỳ hút và bắt đầu kỳ nén, 
xilanh số  4 kết thúc kỳ  nổ  và bắt đầu kỳ  xả. Tương tự  như  vậy  ở  ba nửa  
vòng quay tiếp theo của trục khuỷu các xilanh lần lượt thực hiện các kỳ  còn 
20


lại. Như vậy sau hai vịng quay của trục khuỷu cả 6 xilanh đều thực hiện sinh 

cơng một lần và trong mỗi xilanh đều trải qua bốn q trình: hút, nén, nổ, xả.
10.3.3. Động cơ 4 kỳ 6 xilanh xếp hai hàng hình chữ V (V= 900)
a) Kết cấu trục khuỷu và thứ tự làm việc của các xilanh 

Hình 1.13. Sơ đồ bố trí trục khuỷu của động cơ 4 kỳ 6 xilanh xếp 2 hàng hình chữ V

b) Bảng thứ tự làm việc của động cơ  4 kỳ  6 xilanh xếp hai hàng hình chữ  V  
(thứ tự nổ 1­4­2­5­3­6)

10.3.4. Động cơ 4 kỳ 8 xilanh xếp hai hàng hình chữ V (V= 900)
a) Kết cấu trục khuỷu và thứ tự làm việc của các xilanh
21


Hình 1.14.  Sơ đồ bố trí trục khuỷu của động cơ 4 kỳ 8 xilanh xếp 2 hàng hình chữ V

Trục khuỷu có 4 cổ  thanh truyền, mỗi cổ  thanh truyền lắp 2 thanh  
truyền của 2 xilanh nằm trong mặt phẳng cắt ngang. Các cặp cổ  này được 
xắp xếp theo từng đơi một (cổ  1 và 4); (cổ  2 và 3) trên hai mặt phẳng vng 
góc với nhau. Với kết cấu trục khuỷu như vậy thì góc lệch cơng tác là 900, 
thứ tự nổ sẽ là 1­5­4­2­6­3­7­8.
b) Bảng thứ tự làm việc của động cơ  4 kỳ  8 xilanh xếp hai hàng hình chữ  V  
(thứ tự nổ 1­5­4­2­6­3­7­ 8) 

Như  vậy  ở  động cơ  nhiều xilanh, nếu số  xilanh càng nhiều thì các kỳ 
nổ trùng nhau càng nhiều và động cơ làm việc càng êm
11. Chu trình thực tế của động cơ đốt trong                                      
Ở  chu trình lý thuyết của động cơ  4 kỳ  thì thời điểm đóng mở  xupáp,  
thời điểm phun của vòi phun, thời điểm bugi bật tia lửa điện đều trùng vào vị 
22



trí khi piston  ở  các điểm chết. Nhưng trong thực tế  để  nạp đầy, xả  sạch,  
giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng thêm cơng suất thì  ở  chu trình thực tế  của 
động cơ  các xupáp sẽ  mở sớm và đóng muộn, thời điểm phun của vịi phun,  
thời điểm đánh lửa của bugi khơng trùng với vị trí piston ở các điểm chết. 
Thời kỳ  đóng và mở  của xupáp được biểu thị  bằng góc quay của trục  
khuỷu gọi là góc phân phối khí. Góc độ mở sớm và đóng muộn của các xupáp 
phụ thuộc vào tốc độ quay của động cơ.

Hình 1.15. Biểu đồ phân phối khí

Góc mở sớm đóng muộn của xupáp trên một số động cơ:
Động cơ
Góc mở sớm đóng 
Xupáp
muộn
FIAT
P23 và P­46
 Góc mở sớm (φ1)
18
8
Xupáp hút
 Góc đóng muộn (φ2)
54
34
 Góc mở sớm (φ3)
54
44
Xupáp xả

 Góc đóng muộn (φ4)
18
8

BÀI 2: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Mã bài: BDĐC – 02
GIỚI THIỆU: 
23


Bài học bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trang bị cho ng ười  
học nhiệm vụ, u cầu, cấu tạo của các bộ phận chính và kỹ năng chăm sóc,  
bảo dưỡng để khi ra trường người học có thể tự xử lý được các sự cố của cơ 
cấu trục khuỷu thanh truyền trong q trình làm việc. 
MUC TIÊU:
̣
­  Trình bày đúng nhiệm vụ, u cầu, cấu tạo và các bộ  phận chính 
trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền;
­ Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng cơ  cấu trục khuỷu 
thanh truyền;
­  Thực  hiện  được  các   công  việc  kiểm  tra,  bảo  dưỡng  cơ  cấu  trục  
khuỷu thanh truyền đúng u cầu kỹ thuật;
­ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng;
­ Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp;
­ Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh.
NỘI DUNG CHÍNH:
 
1. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo của các chi tiết trong bộ phận cố định
1.1. Thân máy và nắp máy
1.1.1. Thân máy

a. Nhiệm vụ
Thân máy là giá đỡ cho các chi tiết trong tồn bộ động cơ. 
b. Phân loại 
Thân máy là hộp chung cho các xilanh, có rất nhiều kiểu kết cấu khác 
nhau dựa trên cách bố trí các xilanh. Thân máy có 2 loại:
+ Thân máy đúc liền:  Là loại thân máy mà thân xilanh và hộp trục 
khuỷu được đúc liền thành một khối, thân máy loại này thường được làm mát 
bằng nước, dùng cho động cơ có cơng suất nhỏ và trung bình.
+ Thân máy đúc rời: Là loại thân máy mà thân xilanh và hộp trục khuỷu 
được đúc rời rồi ghép lại với nhau, thân máy loại này thường dùng cho các 
động cơ cơng suất rất lớn.
c. Cấu tạo
­ Thân máy chịu nhiệt độ và áp suất cao trong q trình làm việc, đồng 
thời chịu tác dụng của những lực khơng cân bằng do q trình hoạt động của 
động cơ gây ra.
­ Thân máy thường được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhơm, động cơ 
cỡ lớn có thể chế tạo bằng thép.
­ Thân máy được chế tạo dạng thành kép, bên trong có các gân chịu lực 
để làm tăng độ cứng vững và giúp toả nhiệt nhanh.
­ Bên trong thân máy có các khoang trống chứa nước làm mát (áo nước),  
có các đường dẫn dầu bơi trơn...

24


 

Hình 2.1. Cấu tạo thân máy
a ­ Thân máy có một hàng xilanh cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo;
b ­ Thân máy có xilanh xếp hình chữ V;

c ­ Thân máy có một hàng xilanh cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp đặt.

­ Mặt trên thân máy có các lỗ  để  lắp xilanh, các lỗ  ren để  lắp vít cấy 
bắt nắp máy, có lỗ tạo thành ổ đặt xupáp (loại xupáp đặt). Mặt trên thân máy  
được gia cơng phẳng và nhẵn để lắp nắp máy...
­ Mặt trước có lỗ thơng với bơm nước và có mặt bích để bắt hộp bánh 
răng phân phối.
­ Mặt sau có gia cơng mặt bích để bắt hộp bánh đà.
­ Mặt dưới có các gối đỡ trục khuỷu, có mặt bích để bắt các te.
 
­ Hai bên thân máy có các mặt bích để  bắt các bộ  phận như: Bơm cao  
áp, bầu lọc dầu, bầu lọc nhiên liệu….
1.1.2. Nắp máy
a. Nhiệm vụ
Nắp máy dùng để đậy kín mặt đầu xilanh, cùng với piston và xilanh tạo 
thành buồng cháy. Nhiều bộ  phận của động cơ  được lắp trên nắp máy như 
bugi, vịi phun, nhóm xupáp, cơ cấu giảm áp…
b. Phân loại
Nắp máy có thể là nắp chung cho tất cả các xilanh hoặc nắp riêng cho  
từng xilanh, nhóm xilanh. 
c. Cấu tạo nắp máy 
­ Nắp máy làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt như nhiệt độ  cao,  
áp suất rất lớn và bị ăn mịn hố học trong suốt q trình làm việc.
25


×