Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Nà Bao


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
Mơn: Vật Lí 6


Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:...


Trường:... Lớp:...
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


<b>Câu 1: (0,5 điểm). Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải</b>
mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?


A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.


C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.


<b>Câu 2: (0,5 điểm). Trong các cách s p x p các ch t l ng n vì nhi t t ít t i nhi u</b>ắ ế ấ ỏ ở ệ ừ ớ ề


sau ây, cách n o úng?đ à đ


A. Nước, dầu, rượu. B. Nước, rượu, dầu.


C. Rượu, dầu, nước. D. Dầu, rượu, nước.


<b>Câu 3: (0,5 điểm). Nhi t k n o d</b>ệ ế à ướ đi ây có th dùng ể để đ o nhi t ệ độ ủ c a b ngă
phi n ang nóng ch y?ế đ ả



A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế.


C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên.


<b>Câu 4: (0,5 điểm). Nhi t </b>ệ độ ủ c a nướ đc ang sôi theo nhi t giai Farenhai l :ệ à


A. 1000<sub>F.</sub> <sub>B. 212</sub>0<sub>F.</sub> <sub>C. 32</sub>0<sub>F.</sub> <sub>D. 180</sub>0<sub>F.</sub>


<b>Câu 5: (0,5 điểm). Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng liên quan </b>đến
s nóng ch y?ự ả


A. Bỏ một cục đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.


C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng.
<b>Câu 6: (0,5 điểm). Tr</b>ường h p n o dợ à ướ đi ây liên quan đế ự đn s ông đặc?


A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy.


C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>Câu 7: (1 điểm). Tại sao các tấm tơn lợp nhà lại có hình lượn sóng?</b>
<b>Câu 8: (2 điểm). Có các nhiệt kế có thang đo nhiệt độ như sau:</b>


- Nhiệt kế thủy ngân có thang đo từ -100<sub>C đến 110</sub>0<sub>C;</sub>


- Nhiệt kế rượu có thang đo từ -300<sub>C đến 60</sub>0<sub>C;</sub>


- Nhiệt kế kim loại có thang đo từ 00<sub>C đến 400</sub>0<sub>C;</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 10 12 14 16 <sub>Thời gian</sub>
(phút)
Nhiệt độ ( C)°


35
232
245


18 20
A


B C


D


0


- Nhiệt kế dầu có thang đo từ 00<sub>C đến 150</sub>0<sub>C.</sub>


Có thể dùng loại nhiệt kế nào trong các loại nhiệt kế trên để đo nhiệt độ của: Bàn là đang
hoạt động; nước đang được đun nóng; khơng khí ngồi trời; băng phiến đang được làm
nguội?


<b>Câu 9: (2 điểm). Dựa vào đồ thị hình vẽ dưới đây biểu diễn sự tăng nhiệt độ phụ thuộc</b>
vào thời gian khi đun nóng kẽm:


a) Hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của kẽm là bao nhiêu?
b) Hãy mô tả sự chuyển thể của kẽm.



<b>Câu 10: (2 điểm). B v i c c n</b>ỏ à ụ ướ đ ấ ừ ủ ạc á l y t t l nh v o m t c c th y tinh r i theoà ộ ố ủ ồ
dõi nhi t ệ độ ủ c a nướ đc á, người ta l p ậ được b ng sau:ả


Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Nhiệt độ (o<sub>C)</sub> <sub>-4</sub> <sub>-2</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Nà Bao


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÍ 6


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>
M i câu úng ỗ đ được 0,5 i m.đ ể


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b>


II/ PH N T LU N: (7 i m)Ầ Ự Ậ đ ể


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


7


Một trong các lí do là, để khi trời nóng các tấm tơn có thể dãn nở vì
nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn,
có thể làm rách tơn lợp mái


1


8 - Để đo nhiệt độ của bàn là đang hoạt động thì ta chỉ dùng được nhiệt


kế kim loại vì nhiệt độ của bàn là khi đó sẽ lớn hơn 1500<sub>C.</sub>


- Để đo nhiệt độ của nước đang đun nóng thì ta có thể dùng: Nhiệt kế
thủy ngân, nhiệt kế kim loại và nhiệt kế dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2 3 4 5 6 7 8 <sub>Thời gian</sub>
(phút)
Nhiệt độ ( C)°


-4
-2
0
2
4
6


0


- Để đo nhiệt độ khơng khí ngồi trời:


 Vùng nhiệt đới dùng: Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế


kim loại và nhiệt kế dầu.


 Vùng ôn đới và hàn đới dùng: Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu.


Vì những nơi này nhiệt độ thấp, có thể dưới 00<sub>C.</sub>



- Để đo nhiệt độ của băng phiến đang được làm nguội ta có thể dùng:
Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế kim loại và nhiệt kế dầu.


0,5


0,5


9


Dựa vào đồ thị hình vẽ trong đề bài, ta thấy đường biểu diễn sự tăng
nhiệt độ khi nung nóng chất trong 20 phút là các đoạn AB, BC và CD:
a) Đoạn BC là nằm ngang ứng với nhiệt độ 2320<sub>C. Vậy, nhiệt độ nóng</sub>


chảy của kẽm là 2320<sub>C.</sub>


b) Đun nóng trong 20 phút, sự chuyển thế của chất rắn trên như sau:
- Trong 8 phút đầu, đường biểu diễn đoạn AB là nằm xiên, nhiệt độ của
kẽm tăng từ 350<sub>C đến 232</sub>0<sub>C, nhiệt độ nhỏ hơn 232</sub>0<sub>C nên kẽm ở thể</sub>


rắn.


- Trong 8 phút kế tiếp, đoạn BC nằm ngang, kẽm đang nóng chảy. Nên
kẽm vừa ở thể rắn và vừa ở thể lỏng.


- Trong 4 phút còn lại đường biểu diễn đoạn CD là nằm xiên, nhiệt độ
của kẽm tăng từ 2320<sub>C đến 245</sub>0<sub>C, nhiệt độ lớn hơn 232</sub>0<sub>C nên kẽm ở</sub>


thể lỏng.


0,5



0,5


0,5


0,5


10


Vẽ đường biểu diễn như hình sau:


2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×