Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HOC SINH GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD- ĐT ĐỒ SƠN</b>


<b>TRƯỜNG THCS VẠN SƠN</b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎINĂM HỌC: 2011- 2012</b>


<b>MÔN: ĐỊA LÝ 9</b>


<i><b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )</b></i>


<i> </i>
Phần I: Trắc nghiệm


<i>Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng</i>


1. Những cảng biển lớn nhất nước ta là:


A. Nha Trang, Quy Nhơn, Hải Phòng C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
B. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ D. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ


2. Thế mạnh của đánh bắt thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã tỏ rõ ở sản
lượng 2 năm: năm 2000 là 462,9 nghìn tấn, qua năm 2002 là 521,1 nghìn tấn. Như
vậy đã tăng theo tỉ lệ % là:


A. 112,57% B. 58,2% C. 157,21% D. 110,25%


<i>Câu 2: Điền chữ(Đ) vào câu</i> đúng, chữ (S) vào câu sai.


<b>Nội dung</b> <b>Đúng Sai</b>


a. Nước ta hiện nay được xếp vào nhóm nước có dân số già.
b. Cơng nghiệp hố càng diễn ra mạnh thì lĩnh vực dịch vụ càng


phát triển.


<i>Câu 3: Hãy nối vùng kinh tế ở cột A với cây công nghiệp ở cột B để được nội dung kiến </i>
<i>thức đúng nhất. </i>


<b>Vùng kinh tế</b> <b>Cây công nghiệp chủ yếu</b> <b>Nối</b>


1. Trung du và miền núi Bắc Bộ a. Cà phê 1.


2. Tây Nguyên b. Chè, cao su 2.


3. Đông Nam Bộ c. Chè 3.


4. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Cao su, điều 4.


e. Dừa, mía
<b>Phần II: Tự luận</b>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>
Dựa vào bảng số liệu:


Tỉ lệ lao động chưa qua và đã qua đào tạo ở nước ta năm 1996 và năm 2005(%)


Năm 1996 2005


Lao động đã qua đào tạo 12,3 25


Lao động chưa qua đào tạo 87,7 75


Hãy nhận xét về chất lượng lao động ở nước ta. Cần có những biện pháp gì để nâng cao


chất lượng nguồn lao động ở nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và
khó khăn của vùng Đồng bằng sơng Hồng đối với sự phát triển kinh tế của vùng ?
<b>Câu 3:</b> (1 điểm)


Một Hội nghị được tổ chức ở nước Anh vào lúc 20 giờ ngày 01/12/2011 thì ở Hà Nội
(Việt Nam), Newdeli (Ấn Độ), Pari (Pháp) và NewYook (Hoa Kỳ) là mấy giờ và ngày
mấy? Biết rằng nước Anh múi giờ 0, Hà Nội múi giờ 7, Newdeli múi giờ 5, Pari múi giờ
0 và NewYook múi giờ 19.


<b>Câu 4:</b><i><b> ( 3,0 điểm ) </b></i>
Cho bảng số liệu sau:


Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta
giai đoạn 1990 – 2007 <i>(đơn vị: nghìn ha)</i>


Năm Tổng Cây công nghiệp


hàng năm


Cây công nghiệp
lâu năm


1990 1262.5 605.2 657.3


1995 1619.0 716.7 902.3


2000 2229.4 778.1 1451.3



2005 2495.1 861.5 1633.6


2007 2667.7 846.4 1821.3




a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và
cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 1990 – 2007.


b. Qua bảng số liệu và biểu đồ, hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng diện tích gieo trồng
của 2 loại cây trên và giải thích lí do.


<b>--- Hết </b>


<i>---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


<i>( Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài )</i>


<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm </b><i>(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)</i>
Câu 1: 1- C; 2- A


Câu 2: A- Sai; B- Đúng
Câu 3: 1- c; 2- a; 3- d; 4- e
<b>Phần II: Tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất lớn( năm 1996 là 87,7%; năm 2002 là
75%). Lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ nhỏ. Trình độ lao động thấp.



- Trong những năm gần đây, trình độ lao động của nước ta đang được nâng lên: Từ năm 1996 đến
năm 2002 tỉ lệ qua đào tạo đã tăng gấp đơi.


- Nhưng nhìn chung, chất lượng lao động của nước ta còn rất thấp.
<b>Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động</b>


- Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.


- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề, liên kết với nước ngồi để đào tạo lao động có chun
mơn kĩ thuật cao.


- Đẩy mạnh hợp tác lao động với nước ngoài.
- Có chế độ tiền lương hợp lí cho người lao động.
<b>Câu 2: </b>


Vùng Đồng bằng sơng Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
+ Điều kiện tự nhiên:


- Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế- xã hội với các vùng trong cả nước.
- Đất phù sa sơng Hồng rất màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước.


- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh là điều kiện thuận lợi để phát triển vụ đơng thành vụ
sản xuất chính.


- Nguồn tài ngun khống sản có giá trị


- Nguồn tài ngun biển phong phú thuận lợi cho đánh bắt hải sản.
+ Điều kiện dân cư- xã hội:


- Đây là vùng dân cư đông đúc nhất nước ta, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao


- Kết cấu hạ tầng nơng thơn tương đối hồn thiện.


- Một số đơ thị được hình thành từ lâu đời.


Bên cạnh những thuận lợi như trên, trong quá trình phát triển kinh tế, vùng Đồng bằng sơng Hồng cũng
cịn gặp một số khó khăn:


- Mùa đơng khí hậu lạnh ẩm dễ bị lấm mốc sâu bệnh ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp.
- Mật độ dân số cao, kinh tế dịch chuyển chậm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân




<b>Câu 3: Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm</b>


- Hà Nội là 3 giờ ngày 2 tháng 12 năm 2011
- Newdeli là 1 giờ ngày 2 tháng 12 năm 2011
- Pa ri là 20 giờ ngày 1 tháng 1 năm 2011
- New Yook là 15 giờ ngày 1 tháng 1 năm 2011
<b>Câu 4:</b>


a. Xử lí số liệu


1990 1995 2000 2005 2007


Cây công nghiệp hàng năm 47,94 44,27 34,9 34,53 31,73
Cây công nghiệp lâu năm 52,06 55,73 65,1 65,47 68,27
Vẽ biểu đồ miền là thích hợp nhất: Vẽ đúng tỉ lệ, chú ý khoảng cách năm sao cho phù hợp…


b. Nhận xét:



- Diện tích của cả hai loại cây đều tăng qua các năm.


- Tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm giảm; tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm
tăng liên tục (dẫn số liệu).


<b>Giải thích: </b>


- Tăng diện tích gieo trồng cả hai loại cây vì nước ta có điều kiện thuận lợi, phù hợp với việc
trồng cây công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thuận lợi</b>


- Nằm ở vị trí thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế- xã hội.
<i>- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: </i>


+ Là vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ và dải đất rìa trung du khá bằng phẳng, thuận lợi
cho sự phát triển nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các trung tâm cơng nghiệp.
+ Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có một mùa đơng lạnh tạo điều kiện cho cây trồng vật
nuôi phát triển phong phú đa dạng ( cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới), thâm canh tăng
vụ.


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc ( hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình) có lượng nước và
phù sa dồi dào cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.


- Một số khống sản có trữ lượng lớn như mỏ đá, sét cao lanh, khí tự nhiên, than nâu...
thuận lợi cho cơng nghiệp khai khống và sản xuất vật liệu xây dựng.


- Tài nguyên biển giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải
sản, giao thông và du lịch biển.



<i>- Điều kiện kinh tế – xã hội:</i> nguồn lao đồng dồi dào, có kinh nghiệm thâm canh cao, thị


trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài; cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối
hồn thiện.


<b>Khó khăn:</b>


<b>-</b> Diễn biến thời tiết thất thường; sương muối, nấm mốc, sâu bệnh vào mùa đơng ;
bình qn đất canh tác trên đầu người thấp.


<b>-</b> Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp; nhiều loại đất cần được cải tạo; địa
hình có nhiều ô trũng dễ bị ngập nước trong mùa mưa; mơi trường bị suy thối.
<b>-</b> Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung


bình cả nước.
<b>Câu 3: </b><i>(1 điểm)</i>


Tính giờ và ngày tại Hà Nội (Việt Nam), Newdeli (Ấn Độ), Pa ri (Pháp) và New Yook
(Hoa Kỳ):


Vị trí Hà Nội Newdeli Pa ri New Yook


Giờ 03 01 20 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> <i>(Đúng giờ và ngày của mỗi vị trí cho 0,25 điểm)</i>
<b>Câu 4: </b><i>(3 điểm)</i>


<b>Xử lí số liệu (%)</b>


<b>Bảng : Cơ cấu diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp hàng năm và cây công nghiệp</b>


<b>lâu năm của nước ta giai đoạn 1990 – 2007 (%)</b>


Năm Tổng Cây công nghiệp


hàng năm


Cây công nghiệp lâu
năm


1990 100 47.9 52.1


1995 100 44.3 55.7


2000 100 34.9 65.1


2005 100 34.5 65.5


2007 100 32.4 67.6


<b>a. Vẽ:</b>


- Vẽ biểu đồ miền (2 miền)


+ Vẽ khung biểu đồ (Hình chữ nhật). Trục tung thể hiện đơn vị %. Trục hoành thể hiện
các năm, khoảng cách các năm không đều nhau.


+ Vẽ đảm bảo ba yêu cầu: Khoa học, trực quan, thẩm mĩ.
+ Biểu đồ có đầy đủ tên, bảng chú thích.


<b>b. Nhận xét </b>



- Tổng diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp nước ta tăng khá nhanh (dẫn chứng); diện
tích trồng cây cơng nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm đều tăng (dẫn chứng)
- Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm luôn chiếm ưu thế và tăng dần (dẫn chứng), còn tỉ
trọng cây công nghiệp hàng năm giảm dần (dẫn chứng)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×