Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

SU NO VI NHIET CUA CHAT LONG 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.29 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài19

:

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA </b>


<b>CHẤT LỎNG</b>



Bài19

:

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA </b>



<b>CHẤT LỎNG</b>



<b>An: Đố biết khi đun nóng một ca nước </b>
<b>đầy thì nước có tràn ra ngồi khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Làm thí nghiệm



Có 3 bước tiến hành thí
<b>nghiệm:</b>


<b>  Đổ đầy nước màu váo một </b>
<b>bình cầu. </b>


 <b>Nút chặt bình bằng nút cau </b>
<b>su cắm xuyên qua một ống </b>
<b>thuỷ tinh. khi đó nước màu sẽ </b>
<b>dâng lên trong ống (H.19.1).</b>


 <b>Đặt bình cầu vào chậu </b>
<b>nước nóng và quan sát hiên </b>
<b>tượng xảy ra với mực nước </b>
<b>trong ống thủy tinh (H.19.2).</b>


Hình 19.1


Mực nứơc màu



Nước màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> C2. Nếu sau đó ta đặt bình cầu </b>
<b>vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng </b>
<b>gì xảy ra với mực nước trong ống </b>
<b>thủy tinh? </b>


<b>Hình 19.2</b>


<b>2.Trả lời câu hỏi</b>



<b> C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực </b>
<b>nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình </b>
<b>vào chậu nước nóng? Giải thích.</b>


<b> Khi đặt bình vào chậu nước </b>
<b>nóng thì mực nước màu sẽ </b>
<b>dâng lên cao. Vì chất lỏng nở ra. </b>


<b> Mực nước trong ống hạ xuống. </b>
<b>Vì chất lỏng co lại. </b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> C3. Hãy quan sát hình 19.3 mơ </b>
<b>tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt </b>
<b>của các chất lỏng khác nhau và </b>


<b>rút ra nhận xét.</b>


<b>Rượu</b> <b>Dầu</b> <b>Nước</b>


<b>Rượu</b> <b>Dầu</b> <b>Nước</b>


<b>Hình 19.3</b>


<b> Ba bình này đựng chất lỏng </b>
<b>gì?</b>


<b> Khi chưa có nước nóng mực </b>
<b>chất lỏng ở 3 bình như thế nào?</b>


<b> Khi cho nước nóng vào thì</b>


<b>mực chất lỏng ở 3 bình thế nào?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt </b>
<b>(3)………</b>


<b> a) Thể tích nước trong bình(1)…………..</b>
<b>khi nóng lên, (2)………khi lạnh đi.</b>


<b> không </b>
<b> giống nhau</b>




<b> tăng</b>


<b> khác nhau</b>


<b> Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác </b>
<b> nhau.</b>


<b> C4. </b> <b>Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ </b>
<b>trống của các câu sau:</b>


<b>3. Rút ra kết luận</b>



<b>Rượu dâng cao nhất, nước dâng thấp nhất.</b>


<b> Bình nào dâng cao nhất? Bình nào dâng thấp nhất?</b>


<b> giảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Vận dụng</b>



<b> C5. Tại sao khi đun nước, ta không đổ nước đầy ấm?</b>
<b> C6. Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật </b>
<b>đầy?</b>


<b>Trả lới:</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>Trả lời:</b>



<b>Vì khi nước nóng nở ra sẽ tràn ra ngồi.</b>


<b>Vì tránh nắp chai bị đẩy ra ngồi khi chất </b>
<b>lỏng nở ra vì nhiệt.</b>


<b>Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên cao hơn. Vì </b>
<b>mực chất lỏng trong 2 ống nở ra vì nhiệt giống </b>
<b>nhau nên ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng cao hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ghi nhớ:</b>



<b> Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lai khi lạnh đi. </b>

Chọn câu đúng:



<b>A)</b> <b>Khối lượng chất lỏng tăng.</b>
<b>B)</b> <b>Trọng lượng chất lỏng tăng.</b>
<b>C)</b> <b>Thể tích chất lỏng tăng.</b>


<b>D)</b> <b>Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích điều tăng.</b>


<b>Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.</b>


<b>Khi đun nóng chất lỏng thì: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×