Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 84: luyện nói về quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn Miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...
Ngày giảng:6B...


Tiết <i><b> 84</b><b> </b></i>
<b>LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH</b>


<b>VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (T2)</b>
<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp ( 1’)</b><b> </b><b> </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) </b></i>


? Để viết được bài văn miêu tả hay, người viết cần phải có một số năng lực gì?
Trả lời: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


?Vai trò của các yếu tố ?


Để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
<i><b>3. Bài mới (36’)</b></i>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


Trong các tiết học trước, ta đã tìm hiểu về thể loại văn miêu tả và muốn
miêu tả hay ta phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét . Hôm nay
chúng ta sẽ rèn luyện kỹ năng nói ở lớp bằng cách trình bày và diễn đạt lại một vấn
đề


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>Hoạt động 1 (15’)</b>


<i>- Mục đích:Giúp HS Nắm chắc kiến thức</i>
<i>về văn miêu tả được sử dụng trong bài </i>
<i>luyện nói.</i>


<i>- PP: Phát vấn câu hỏi, thảo luận qui </i>
<i>nạp. </i>


<i>-Kĩ thuật động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu</b>


<b>I. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Bài tập 3 (36)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>của bài tập</b>


<b>?) Đó là một đêm trăng như thế nào</b>
<b>- HS trình bày ý kiến</b>


<b>Miêu tả cảnh bình minh trên biển:</b>
- Mặt trời như lòng đỏ quả trứng gà.
- Bầu trời như chiếc đĩa bạc.



- Mặt biển đầy như mâm bánh đúc, loáng
thoáng những con thuyền như những hạt
lạc ai đem rắc lên trên.


- Bãi cát phẳng lặng như một chiếc khăn
kim tuyến khổng lồ vắt ngang bờ biển.
<b>?) Đêm trăng đó có gì đặc sắc</b>


- Chú ý dùng các hình ảnh so sánh
- Như gợi ý SGK (36)
- HS sử dụng các hình ảnh so sánh cho
mỗi nét chính của cảnh


<b>Miêu tả cảnh mùa thu (theo tranh vẽ):</b>
- Bức tranh vẽ cảnh mùa thu ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ.


- Mặt nước trong veo như tấm gương
phản chiếu sắc trời xanh biếc.


- Bầu trời trong xanh, cao vời vợi kiêu
hãnh trong chiếc áo choàng màu ngọc


trăng


- 1 đêm trăng kì diệu


- 1 đêm trăng mà cả đất trời cùng vạn
vật như được tắm gội trong ánh trăng...
b) Thân bài: Các nét đặc sắc



- Bầu trời: (trong sáng như vừa được
gột rửa...)


- Đêm: (bầu trời như càng rộng và yên
tĩnh...)


- Vầng trăng: (trịn vành vạnh như
khn mặt...)


- Cây cối: (như đang nghỉ ngơi...)
- Nhà cửa: như lồng vào bonhs trăng
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm
trăng


<i><b>2. Bài tập 4 (36)</b></i>


a) Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh
biển buổi sáng


b) Thân bài: Các nét đặc sắc
- Mặt trời (bầu trời)


- Mặt biển
- Sóng biển
- Gió biển
- Bãi cát


- Những con thuyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bích trang điểm những đốm hoa mây
trắng.


- Ngõ trúc như những chú rắn lục uốn
mình quanh thơn xóm.


- Lá vàng chao theo chiều gió như những
chiếc thuyền nhỏ ngồi biển khơi xa xơi
chập chờn thu sóng nước.


- Khơng gian đều hiu quạnh, vắng, man
mác buồn.


<b>Hoạt động 2 (20’)</b>


<i>- Mục đích:Giúp HS Thực hành luyện </i>
<i>nói trước tập thể lớp .</i>


<i>- PP: Phát vấn câu hỏi, thảo luận qui </i>
<i>nạp. </i>


<i>-Kĩ thuật động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>-</b> Từ phần dàn ý cụ thể trên. Yêu
cầu học sinh viết lại thành đoạn
văn -> Tập luyện nói



<b>-</b> Chia nhóm


<b>-</b> HS tiến hành luyện nói trong
nhóm:


+ Nhóm 1,3: Luyện nói “ Đêm trăng”
+ Nhóm 2,4: Luyện nói “ Quang cảnh
buổi sáng trên biển”


Thời gian: 15’


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Các nhóm cịn lại nghe- ghi lại
ưu-nhược điểm


<b>GV: nhận xét kết quả chung: ưu – nhược</b>
(tư thế, tác phong, cách nói, nội dung...)
và những điểm cần khắc phục.


<i><b>II. Luyện tập</b></i>


<i><b>1. Luyện nói theo nhóm, tổ</b></i>


<i><b>2. Luyện nói trên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tư thế: đoàng hoàng, đĩnh đạc
- Tác phong: nhanh nhẹn, tự tin


- Cách nói: rõ ràng, rành mạch, khơng


nói ngọng, nói lắp...


- Nội dung: đảm bảo đúng và đủ ý


<i><b>4. Củng cố</b><b> ( 2’)</b><b> </b><b> </b></i>


<i>- Mục đích: tổng quát hoạt động</i>
<i>-PP: thuyết trình</i>


<i>-Hình thức: lớp</i>


- Nhận xét khả năng vận dụng của HS.
- Nhận xét tác phong trình bày của HS.
<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b><b> </b><b> ( 1’)</b></i>


- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả.


- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó
qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.


- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.


- Đọc và soạn bài: Phưng pháp tả cảnh và chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5
( Làm ở nhà)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×