Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Thiet ke bai giang Hoa hoc 11 co ban tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 220 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cao cự giác <b>(Chủ biên)</b>


nguyễn xuân dũng cao thị vân giang hoàng thanh phong


<b>Thiết kế b</b>

<b></b>

<b>i giảng</b>



hóa học 11


<b>tập một</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để hỗ trợ cho việc dạy học môn Hóa học 11 theo


chơng trình sách


giáo khoa (SGK) mới áp dụng từ năm học 2007 2008, chúng tôi biên soạn cuèn


<i><b>Thiết kế b</b><b>μ</b><b>i giảng Hóa học 11</b></i> tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng
theo tinh thần đổi mới ph−ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận
thức của học sinh (HS).


<i>Về nội dung </i>: Sách bám sát nội dung SGK Hóa học 11 theo ch−ơng trình
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. ở<sub> mỗi tiết dạy đều chỉ rõ mục tiêu </sub>


về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên (GV) và
học sinh, các ph−ơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất l−ợng từng bài,
từng tiết lên lớp. Ngồi ra sách cịn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung
liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t− liệu để
các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tùy theo đối t−ợng và mục đích dạy học.


<i>Về ph−ơng pháp dạy – học</i> : Sách đ−ợc triển khai theo h−ớng tích cực hóa
hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học
sinh d−ới sự h−ớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đ−a ra nhiều hình


thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr−ng mơn học nh− : thí nghiệm, quan
sát vật thật hay mơ hình, thảo luận, thực hành,… nhằm phát huy tính độc lập,
tự giác của học sinh. Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực hành trong
bài học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh
trong một tiến trình <b>dạy – học</b>,<sub> coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả </sub>


học sinh và giáo viên đều là chủ thể.


Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần
hỗ trợ các thầy, cơ giáo đang trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học 11 trong việc nâng
cao chất l−ợng bài giảng của mình. Rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của các
thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách đ−ợc hồn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

«n tËp đầu năm



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức vỊ :


• Ngun tử, liên kết hóa học, định luật tuần hồn, bảng tuần hồn.
• Phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hố học.


• Tính chất lí hoá và ph−ơng pháp điều chế các đơn chất và hợp chất
trong nhóm halogen, nhóm oxi – l−u huỳnh.


<b>2. Kĩ năng : </b>


Củng cố cho HS các kĩ năng :



ã Nghiên tính chất của các chất dựa trên mối quan hệ :
Cấu tạo Tính chất phơng pháp điều chế ứng dụng


ã Lập phơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử bằng phơng
pháp thăng bằng electron.


ã Giải một số dạng bài tập cơ bản nh− xác định thành phần hỗn hợp, xác
định tên nguyên tố, bài tập chất khí, ...


• Luyện tập các ph−ơng pháp giải bài tập hoá học nh− ph−ơng pháp bảo
tồn, ph−ơng pháp trung bình, ph−ơng pháp đại số, ph−ơng pháp tăng –
giảm khối l−ợng, ....


<b>3. Tình cảm, thái độ : </b>


• Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.


• Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
• Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. ChuÈn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : Mỏy tính, máy chiếu, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
• <i>HS : Ơn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập. </i>
<b>C. Tiến trình dạy – học </b>


<i>GV tỉ chøc c¸c nhãm HS thảo luận các nội dung cần ôn tập ở lớp 10 dới </i>
dạng các bài tập trắc nghiệm khách quan.



<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Nguyên tử – Liên kết hoá học – Định luật tuần hoàn
<i>GV</i> chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình để cho các nhóm <i>HS</i> thảo
luận.


<i>Hãy chọn ph−ơng án đúng cho mỗi câu sau đây : </i>


<b>1.</b> Tỉng sè c¸c hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là :


A. 17


9 F B.
19
9 F C.


16
8 O D.


17
8 O
<i>Đáp án B. </i>


<b>2.</b> Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tử M
có cấu hình :


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8<sub> B. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>8<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1
<i>Đáp án B. </i>



<b>3.</b><i><b> </b></i> Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ?
A. Lớp K B. Lín L C. Líp M D. Lín N


<i>Đáp án A. </i>


<b>4.</b> Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron tổng quát :
[Khí hiếm](n 1)dns1<sub>. Vậy nguyên tố A có thể là : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Kim lo¹i nhãm IB (Cu, Ag, Au).
C. Kim lo¹i nhãm VIB (Cr, Mo, W).
D. Cả A, B, C.


<i>Đáp án D. </i>


<b>5. </b> Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là . 1s22s22p63s23p1.
Vậy phát biểu nào sau đây lµ sai ?


A. Líp thø nhÊt (líp K) cã 2 electron.
B. Líp thø hai (líp L) cã 8 electron.
C. Líp thø ba (líp M) cã 3 electron.
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
<i>Đáp án D. </i>


<b>6.</b> Ion nào sau đây không có cấu h×nh electron cđa khÝ hiÕm ?
A. Fe2+<sub> B. </sub><sub>Na</sub>+<sub> C. Cl</sub><sub> D. Mg</sub>2+


<i>Đáp án A. </i>


<b>7.</b> DÃy sắp xếp sau đây theo thứ tự kích thớc ion tăng dần ?


A. F<sub> > O</sub>2<sub> > Na</sub>+<sub> B. O</sub>2–<sub> > Na</sub>+<sub> > F</sub>–


C. Na+ > F– > O2 D. O2 > F > Na+
<i>Đáp án D. </i>


<b>8.</b> DÃy sắp xếp nào sau đây theo thứ tự kích thớc giảm dần ?
A. K+<sub> < Ca</sub>2+<sub> < Cl</sub>–<sub> B. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub> < K</sub>+<sub> < Cl</sub>–


C. Cl– < Ca2+ < K+ D. Cl < K+ < Ca2+
<i>Đáp ¸n B. </i>


<b>9.</b> C¸c nguyªn tè thuéc cïng một nhóm A có tính chất hoá học tơng tự nhau,
vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A cã :


A. Sè electron nh− nhau.
B. Sè lớp electron nh nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đáp án C. </i>


<b>10. </b>Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.


D. B v C u đúng.
<i>Đáp án C. </i>


<b>11.</b> Trong mét nhãm A, b¸n kính nguyên tử của các nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.



B. Gim theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C u ỳng.


<i>Đáp án D. </i>


<b>12.</b> Hai nguyờn t X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton
trong hai hạt nhân ngun tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào
sau đây ?


A. Chu k× 2, nhóm II A và III A.
B. Chu kì 2, nhóm III A và IV A.
C. Chu kì 3, nhóm I A và II A.
D. Chu kì 3, nhóm II A và III A.
<i>Đáp án D. </i>


<b>13.</b> Nguyên tố M thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Trong phản ứng oxi hoá
khử, M tạo ion M3+<sub> có 37 hạt (p, n, e). Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là </sub>
:


A. Chu k× 3, nhãm III A B. Chu k× 4, nhãm III A
C. Chu k× 3, nhãm IV A. D. Kết quả khác


<i>Đáp án A. </i>


<b>14.</b> Liên kết đợc tạo thành giữa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguyên tử Y có cấu hình electron : [Ne] 3s23p5
là loại liên kết :



A. Cộng hóa trị có cực B. Cộng hoá trị không cực.
C. Ion D. Kim loại


<i>Đáp án C. </i>


<b>15.</b> Hợp chất nào chứa cả ba loại liên kết : ion, cộng hóa trÞ, cho – nhËn ?
A. K2CO3 B. Fe(HCO3)2 C. Mg(NO3)2 D. CaOCl2.


<i>Đáp án C. </i>


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


Phn ứng hoá học – Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học
<i>GV</i> chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình để cho các nhóm <i>HS</i> thảo
luận.


<i>Hãy đánh dấu vào ph−ơng án đúng cho mỗi câu sau đây : </i>
<b>1.</b> Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử ?


A. HNO<sub>3</sub> + NaOH → NaNO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
B. N<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + H<sub>2</sub>O → 2HNO<sub>3</sub>


C. 2HNO<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>S → 3S + 2NO + 4H<sub>2</sub>O
D. 2Fe(OH)<sub>3</sub> to


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O
<i>Đáp án C. </i>


<b>2.</b> Phản ứng nào sau đây khôngphải là phản ứng oxi hoá khử ?
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4



B. 2Na + 2H<sub>2</sub>O → 2NaOH + H<sub>2</sub>
C. NaH + H<sub>2</sub>O → NaOH + H<sub>2</sub>
D. 2F2 + 2H2O 4HF + O2
<i>Đáp án A. </i>


<b>3.</b> Trong ph¶n øng 2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O
Nguyên tố sắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Bị khử


C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử.


D. Không bị oxi hoá cũng không bị khử.
<i>Đáp án D. </i>


<b>4.</b> Kim loại Zn không khử đợc ion nào sau đây trong dung dịch ?
A. H+<sub> B. </sub><sub>Cu</sub>2+ <sub>C. Ag</sub>+<sub> D. Al</sub>3+


<i>Đáp án D. </i>


<b>5.</b> Xác định chất X trong phản ứng sau :


Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH
A. X lµ H2SO4 B. X lµ HCl


C. X là H2O D. X là NaOH
<i>Đáp án C. </i>


<b>6.</b> Cho ph¶n øng :



Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + N2 + H2O


Sau khi c©n b»ng, tỉng số hệ số các chất trong phơng trình phản ứng lµ :
A. 29 B. 25 C. 28 D. 32


<i>Đáp án A. </i>


<b>7.</b> Cho 29g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loÃng, thấy
thoát ra V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 86,6 gam
muối khan. Giá trị của V là :


A. 4,48 lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 13,44 lit
<i>Đáp án D. </i>


<b>8.</b> Khử 4,64 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, (có số mol bằng nhau),
bằng CO, thu đợc chất rắn B. Khí thoát ra sau phản ứng đợc dẫn vào
dung dịch Ba(OH)<sub>2</sub> d, thu đợc 1,97 gam kết tủa. Khối lợng của chất rắn
B là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Đáp án B. </i>


<b>9.</b> Cho 12,9 gam một hỗn hợp (Al, Mg) tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch
hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đặc) thu đ−ợc 0,1mol mỗi khí SO2,
NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc bao nhiêu gam muối
khan ?


A. 7,67g B. 76,70g C. 50,30g D. 30,50g
<i>Đáp án B </i>



<b>10.</b> Khi đốt củi, để tăng tốc độ phản ứng, ng−ời ta sử dụng biện pháp nào sau
đây đ−ợc coi là tăng diện tích bề mặt ?


A. Mồi lửa B. Thổi không khí
C. Chẻ nhỏ củi D. Cả A, B, C


<i>Đáp ¸n C </i>


<b>11.</b> Cho ph¶n øng : N2 + 3H2 U 2NH3


Tốc độ phản ứng thay đổi nh− thế nào khi tăng dung tích bình phản ứng
gấp 2 ln (nhit bỡnh khụng i) ?


A. Tăng lên 4 lần B. Giảm xuống 4 lần


C. Tăng lên 16 lần D. Giảm xuống 16 lần
<i>Đáp án D. </i>


<b>12.</b> Phản ứng phân hủy hidropeoxit có xúc t¸c :
2H2O2 o 2


MnO
t


⎯⎯⎯→ 2H2O + O2


Yếu tố nào sau đây không ảnh h−ởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ B. Xúc tác


C. Nồng độ H2O D. Nồng độ H2O2


<i>Đáp án C. </i>


<b>13. </b>Phản ứng sau đạt trạng thái cân bằng trong bình kín :
2NaHCO3 (r) U Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k)


Nếu thêm tinh thể NaHCO3 (r) vào bình phản ứng thì số mol Na2CO3 thay
đổi nh th no ?


A. Tăng B. Gi¶m


C. Khơng đổi D. Khơng xác định
<i>Đáp án C. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2NaHCO<sub>3</sub> (r) U Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>(r) + CO<sub>2 </sub>(k) + H<sub>2</sub>O (k) Δ H = 128KJ
Nếu tăng thể tích của bình chứa thì số mol Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> thay đổi nh− thế nào ?
A. Tăng B. Giảm


C. Không đổi D. Không xác định
<i>Đáp án A. </i>


<b>15.</b> Phản ứng sau đạt trạng thái cân bằng trong bình kín :


2NaHCO3 (r) U Na2CO3(r) + CO2 (k) + H2O (k) Δ H = 128KJ
Nếu giảm nhiệt độ của bình phản ứng thì số mol Na2CO3 thay đổi nh− thế
nào ?


A. Tăng B. Giảm


C. Khụng đổi D. Không xác định
<i>Đáp án B. </i>



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Nhóm halogen và nhóm oxi – l−u huỳnh
<i>GV</i> chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình cho <i>HS</i> thảo luận
<i>Hãy chọn ph−ơng án đúng cho mỗi câu trả lời sau đây : </i>


<b>1. </b> Trong phòng thí nghiệm, khí clo thờng đợc điều chế bằng cách oxi hoá hợp
chất nào sau đây ?


A. NaCl B. HCl C. KClO<sub>3</sub> D. KClO<sub>4</sub>
<i>Đáp án B. </i>


<b>2.</b> Ph−ơng trình phản ứng hố học nào sau đây <i><b>không </b></i>đúng ?
A. F2 + H2O U HF + HFO


B. Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O U HCl + HClO


C. Br<sub>2</sub> + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H<sub>2</sub>O
D. 3I2 + 6KOH → 5KI + KIO3 + 3H2O
<i>Đáp án A. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Là chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi


C. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ va axit clohiđric
D. Là muối kép của axit hipoclorơ và axit clohiđric
<i>Đáp án D. </i>


<b>4.</b> Phản ứng nào sau đây chứng tá Br2 thĨ hiƯn tÝnh khư :
A. Br2 + 2KClO3→ Cl2 + 2KBrO3



B. Br2 + 2HI → I2 + 2HBr
C. Br2 + H2→ 2HBr


D. 5Br2 + I2 + 6H2O 10HBr + 2HIO3
<i>Đáp án A. </i>


<b>5. </b> Hoà tan 10g hỗn hợp Fe va Fe2O3 vào một l−ợng dung dịch HCl vừa đủ, thu
đ−ợc 1,12l H2 (đktc) và dung dịch X. Cho NaOH d− vào dung dịch X thu đ−ợc
kết tủa. Lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối l−ợng khơng đổi thu đ−ợc
m (g) chất rắn. Giá trị của m là :


A. 10,8g B. 11,2g C. 15,2g D. 21,1g
<i>Đáp án B. </i>


<b>6. </b> Phân tử axit nµo kÐm bỊn nhÊt ?


A. HClO B. HClO<sub>2</sub> C. HClO<sub>3</sub> D. HClO<sub>4</sub>
<i>Đáp án A. </i>


<b>7.</b> Hiđrohalogenua (HX) đ−ợc điều chế theo sơ đồ sau trong phịng thí nghiệm :
NaX (rắn) + H2SO4 (đặc)


o
t


⎯⎯→ HX ↑ + Na<i>HS</i>O4 (hoặc Na2SO4)
Cho biết ph−ơng pháp trên dùng để điều chế HX nào sau đây ?


A. HI B. HBr C. HCl D. C¶ A, B, C


<i>Đáp án C. </i>


<b>8. </b> Trong phũng thí nghiệm ng−ời ta điều chế halogen (X2) theo sơ đồ phản ứng sau :
NaX (khan) + MnO2 + H2SO4 (c)


o
t


X2 + ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đáp ¸n B. </i>


<b>9.</b> Trong ph¶n øng hãa häc :


2KMnO<sub>4</sub> + 5 H<sub>2</sub>O<sub>2</sub> + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ 2 MnSO<sub>4</sub> + 5 O<sub>2</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 8 H<sub>2</sub>O
ĐÃ xảy ra :


A. Sù khö KMnO4 B. Sù khö H2O2
C. Sự oxi hoá KMnO<sub>4</sub> D. Sự oxi hoá H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
<i>Đáp án A. </i>


<b>10.</b> Có thể điều chế O2 từ hoá chất nào sau đây ?


A. Dung dịch NaOH loÃng B. Dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng
C. KMnO<sub>4</sub> rắn D. Cả A, B, C


<i>Đáp án D. </i>


<b>11.</b> Mt phi kim R tạo đ−ợc với oxi hai oxit, trong đó % khối l−ợng của oxi lần
l−ợt là 50% và 60%, phi kim R là :



A. Cacbon B. Ni tơ C. Lu huỳnh D. Clo
<i>Đáp án C. </i>


<b>12.</b> Để loại khí H<sub>2</sub>S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, ngời ta dẫn hỗn hợp qua dung
dịch X lấy d. Dung dịch X là :


A. Pb(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2
<i>Đáp án D. </i>


<b>13.</b> Cho m gam hỗn hợp CaCO<sub>3</sub>, ZnS tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc
6,72l khí (đktc). Cho toàn bộ lợng khí trên tác dụng với lợng d SO<sub>2</sub> thu
đợc 9,6g chất rắn. Giá trị của m lµ :


A. 29,4g B. 49,2g C. 24,9g D. 2,49g
<i>Đáp án A. </i>


<b>14.</b> Chia một dung dịch H2SO4 thành 3 phần bằng nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

– Trung hoà phần hai và ba cần một l−ợng dung dịch NaOH nh− đã dùng ở
phần một thu đ−ợc m gam muối. Giá trị m là :


A. 12g B. 14,2g C. 28,4g D. 24g
<i>Đáp án D. </i>


<b>15.</b> Cú 2 bỡnh kớn A v B dung tích nh− nhau ở Oo<sub>C : Bình A chứa 1mol Cl</sub>
2 và
bình B chứ 1 mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8g kim loại M hố trị
khơng đổi. Nung nóng cả hai bình tới khi phản ứng xảy ra hồn tồn, sau đó
làm lạnh cả hai bình về OoC thì tỉ lệ áp suất trong các bình là 7 : 4. Thể tích


chất rắn trong bình khơng đáng kể. Xác định kim loại M ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ch

¬ng 1.

Sù ®iƯn li



<b> </b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>μ</sub></b>

<b><sub>i 1 </sub></b>

<b>Sù ®iƯn li </b>



<b>A. Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b>


ã Biết sự điện li, chất điện li là gì ?


ã Biết thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Quan sát và giải thích thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung
dịch.


ã Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV </i>: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, c¸c phiÕu häc tËp.
– Bé dơng cơ chøng minh tÝnh dÉn ®iƯn cđa dung dịch.
Phần mềm mô phỏng thí nghiệm theo hình 1.1 (SGK).
ã <i>HS : Chuẩn bị các nội dung theo SGK </i>


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Hiện t-ợng điện li



<i><b>Hot ng 1 </b></i>
1. Thí nghiệm
<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> lắp và sử dụng bộ


dơng cơ thÝ nghiƯm nh− h×nh 1.1
(SGK).


<i>HS</i> chuẩn bị ba cốc :
– Cốc a đựng n−ớc cất.


– Cốc b đựng dung dịch saccarozơ.
– Cc c ng dung dch NaCl.


Nối các đầu dây ®iƯn víi ngn ®iƯn,
quan s¸t thÊy :


Bóng đèn ở cốc c bật sáng còn ở cốc
a và b khụng sỏng.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhận xét. Dung dịch NaCl dẫn điện.


Nớc cất và dung dịch saccarozơ
không dẫn điện.


<i>GV</i> cho <i>HS</i> lm thí nghiệm t−ơng tự
nh−ng thay 3 cốc trên bằng 6 cốc
khác : cốc (1) đựng NaCl rắn, khan ;
cốc (2) đựng NaOH rắn, khan ; cốc
(3) đựng ancol etylic; cốc (4) đựng


glixerol; cốc (5) đựng dung dịch HCl
và cốc (6) đựng dung dịch NaOH.
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> rút ra nhận xét về
hiện t−ợng quan sát đ−ợc.


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> kết luận về khả
năng dẫn điện cđa c¸c chÊt.


<i>HS</i> nhËn xÐt :


– Các cốc 1, 2, 3, 4 bóng đèn khơng
sáng.


– Các cốc 5, 6 bóng đèn sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dẫn in.
<i><b>Hot ng 2 </b></i>


2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ, và muối trong nớc


<i>GV</i> đặt vấn đề : Tại sao các dung
dịch axit, bazơ và muối dẫn đ−ợc
điện ?


<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> đọc SGK để trả lời câu
hỏi.


<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> viết các phơng
trình điện li của NaCl, HCl, NaOH


trong dung dịch.


<i>HS</i> : Các axit, bazơ và muối khi hoà
tan vào nớc sẽ điện li tạo ra các ion
nên dẫn đợc điện.


Các phơng trình điện li :
NaCl Na+<sub> + Cl</sub>–


HCl → H+<sub> + Cl</sub>–
NaOH → Na+<sub> + OH</sub>–


II. Ph©n loại các chất điện li


<i><b>Hot ng 3 </b></i>
1. Thớ nghiệm
<i>GV</i> h−ớng dẫn các nhóm <i>HS</i> làm thí


nghiệm ở hình 1.1 (SGK) để phát
hiện một dung dịch dẫn điện mạnh
hay yếu.


<i>HS</i> chuÈn bÞ 2 cèc :


– Cốc (1) đựng dung dịch HCl 0,10M
– Cốc (2) đựng dung dịch CH3COOH
0,10M


Nối các đầu dây dẫn điện với nguồn
điện. Quan sát thấy bóng đèn ở cốc


(1) sáng mạnh hơn cốc (2).


<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> rút ra nhận xét <i>HS nhận xét : Nồng độ ion trong </i>
dung dịch HCl lớn hơn nồng độ ion
trong dung dịch CH<sub>3</sub>COOH.


⇒Sè phân tử HCl điện li ra ion nhiều
hơn so với phân tử CH<sub>3</sub>COOH điện li
ra ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ra ion của các chất điện li khác nhau,
ngời ta chia các chất điện li thành
chất điện li mạnh và chất điện li yếu.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
<i>GV</i> : ThÕ nµo lµ chÊt điện li mạnh ?


lấy ví dụ.


<i>a) Chất điện li mạnh </i>


Cht in li mạnh là chất khi tan
trong n−ớc, các phân tử hồ tan đều
điện li ra ion.


– VÝ dơ : Các axit mạnh nh HCl,
HNO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HClO<sub>4</sub>, ...



Các bazơ mạnh nh NaOH, KOH,
Ba(OH)2, ... và hầu hết các muối tan.
<i>GV</i> bổ sung : Trong phơng trình


điện li của chất điện li mạnh, ngời
ta dùng một mũi tên chỉ chiều quá
trình điện li.


Viết quá trình điện li Na2SO4 ?
Giả sử nồng độ Na2SO4 là 0,1M tính
nồng độ ion Na+<sub>, </sub> 2


4


SO − trong dung dÞch
?


<i>HS : Na</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ 2Na+<sub> + </sub> 2
4
SO −


0,1 → 0,2 → 0,1
Dung dÞch


2
4


Na 0, 2M


SO 0,1M



+




⎧⎡ ⎤ =
⎪⎣ ⎦


⎡ ⎤ =
⎪⎣


<i>b) Chất điện li yếu </i>
<i>GV: Thế nào là chất ®iƯn li u ? LÊy </i>


vÝ dơ.


– ChÊt ®iƯn li yếu là chất khi tan
trong dung dịch nớc chỉ có một số
phân tử hoà tan điện li ra ion, phần
còn lại vẫn tồn tại dới dạng phân tử
trong dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>GV</i> bổ sung : Trong phơng trình
điện li của chất điện li yếu, ngời ta
dùng dấu mũi tên thuận nghịch (U)
cho biết quá trình điện li xẩy ra cả
hai chiều.



<i>GV</i> : Viết quá trình điện li
CH<sub>3</sub>COOH.


<i>GV</i> bổ sung : Cân bằng điện li là cân
bằng động. Giống nh− mọi cân bằng
hóa học khác, cân bằng điện li cũng
tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân
bằng Lơ Sa–tơ–li–e


CH3COOH U CH3COO– + H+


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Cđng cè bµi – Bµi tËp vỊ nhµ
ã<i>GV</i> phát phiếu học tập số 1 và 2 cho các nhóm <i>HS</i> làm :


<b>Phiếu học tập số 1 </b>


<b>1. </b> Dung dịch chất điện li dẫn đợc điện là do :
A. Sự chuyển dịch của các electron.
B. Sự chuyển dịch của các cation.


C. Sự chuyển dịch của các phân tử hoà tan.
D. Sự chuyển dịch của các cation và anion.
<i>Đáp án D. </i>


<b>2.</b> Trờng hợp nào sau đây không dẫn đợc điện ?
A. KCl rắn, khan.


B. Nớc biển



C. Nớc sông, hồ, ao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Đáp án A. </i>


<b>PhiÕu häc tËp sè 2 </b>


<b>1. </b> ViÕt phơng trình điện li của các chất điện li yếu : HClO, HNO2.


<b>2.</b> Cho các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M.
Tính nồng độ mol của từng ion do sự điện li tạo ra.


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2 (SGK)


<b>d. Hớng dẫn giải bi tập SGK </b>


3. a) Các chất điện li mạnh sẽ điện li hoàn toàn :


Ba(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> Ba2+<sub> + 2</sub>
3
NO−


0,10M 0,10M 0,20M
HNO<sub>3</sub> → H+<sub> + </sub>


3
NO−


0,020M 0,020M 0,020M
KOH → K+<sub> + OH</sub>–


0,010M 0,010M 0,010M


b) Các chất điện li yếu điện li không hoµn toµn :
HClO U H+<sub> + ClO</sub>–


HNO<sub>2</sub> U H+<sub> + </sub>
2
NO


<b>E. T liệu tham khảo </b>


<b>1. Độ điện li </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

MA U M+<sub> + A</sub>–


Ta cã : α =
0
C


C = <sub>0</sub>


M
C


+


⎡ ⎤
⎣ ⎦<sub> = </sub>


0


A
C




⎡ ⎤


⎣ ⎦ <sub> (1) </sub>


• NÕu C = 0 = 0 chất MA không điện li.
ã NÕu C = C0→α = 1 → chÊt MA ®iƯn li hoµn toµn.
Theo quy −íc :


<b>ChÊt ®iƯn li </b> <b>Yếu </b> <b>Trung bình </b> <b>Mạnh </b>


Độ điện li 0 < α≤ 0,03 0,03 < α < 0,3 0,3 ≤α≤1
Sù ph©n li ion Rất ít Một phần Gần nh hoàn


toàn


Theo (1) nhận thấy : Độ điện li α phụ thuộc vào bản chất của chất tan,
nhiệt độ và nồng độ của dung dịch (C<sub>0</sub> càng nhỏ thì α cng ln).


<b>2. Hằng số điện li (hằng số cân b»ng) K </b>


• Để đánh giá khả năng phân li của một chất, ngoài độ điện li α ng−ời ta
còn dùng hằng số điện li (hằng số cân bằng) K đ−ợc, định nghĩa theo công thức
:


K =



[

]



M A


MA


+ −


⎡ ⎤ ⎡ ⎤


⎣ ⎦ ⎣ ⎦ <sub> vµ pK = – lgK </sub> <sub>(2) </sub>


Trong đó [M+<sub>], [A</sub>–<sub>] và [MA] là nồng độ mol của ion và phân tử MA còn </sub>
lại tại thời điểm cân bằng.


• Đối với một chất tan nhất định thì K là một hằng số chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ và bản chất của dung môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

⇒ Đối với một chất điện li yếu phân li nhiều nấc thì mỗi nấc có một hằng
số điện li riêng và thông th−ờng nấc sau yếu hơn nấc tr−ớc khoảng từ 104<sub> đến </sub>
105<sub> lần. Một số ví dụ : </sub>


a) CO2 + H2O U HCO3




+ H+ K1 = 4,5.10
– 7



3


HCO− U 2


3


CO − + H+ <sub>K</sub>


2 = 4,7.10
–11


b) H<sub>2</sub>S U HS–<sub> + H</sub>+<sub> </sub> <sub>K</sub>


1 = 1,0.10
–7


HS–<sub> </sub> <sub>U</sub><sub> </sub> <sub>S</sub>2–<sub> + H</sub>+ <sub>K</sub>


2 = 1,0.10
– 14


c) H3PO4 U H PO2 4




+ H+ K1 = 7,6.10


– 3


H2PO4 U



2
4


HPO − + H+ <sub>K</sub>


2 = 6,2.10
– 8


2
4


HPO − U PO3<sub>4</sub>− + H+ K3 = 4,4.10


– 13


• Khi tính đến nồng độ mol của ion trong dung dịch, để đơn giản ng−ời ta
quy −ớc chỉ xét đến những quá trình điện li mạnh và bỏ qua các quá trình điện
li yếu.


Tõ (1) và (2) ta có công thức liên hệ giữa vµ K :
K =

[

]


2
0 0
0
0 0


M A <sub>C . C</sub>



C


MA C C 1


+ −


⎡ ⎤ ⎡ ⎤ <sub>α</sub> <sub>α</sub> <sub>α</sub>


⎣ ⎦ ⎣ <sub>⎦ =</sub> <sub>=</sub>


− α − α (3)


Tõ (3) suy ra :


2
0
K
C 1
α
=


− α (4)


Theo (4) ta thấy : Khi nồng độ MA giảm thì α tăng (vì K const).
Đó là biểu thức toán học của <i><b>định luật pha lo</b><b>∙</b><b>ng của Ostwald.</b></i>
Khi α < 0, 1 hoặc C0. K > 10–12 và 0


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

α =


0
K


C (5)


<b> </b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>μ</sub></b>

<b><sub>i 2</sub></b>

<b> </b>

<b>Axit, baz¬ v</b>

<b>μ</b>

<b> muèi </b>



<b>A. Mục tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


ã <i>HS</i> biết thế nào là axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính và muối theo thuyết
A-rê-ni-ut.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã <i>HS</i> viết đợc phơng trình điện li của một số axit, bazơ, hiđroxit lỡng
tính và muối.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
ã <i>GV</i>: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu.


– ThÝ nghiƯm chøng minh Zn(OH)2 cã tÝnh chÊt l−ìng tÝnh.
• <i>HS</i> : Chn bị bài theo SGK.


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hoạt động của </b><b>GV</b><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b><b>HS</b></i>


I. AXIT



<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
1. Định nghĩa
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> viết ph−ơng trình


®iƯn li cđa axit HCl, CH3COOH.
<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> nhËn xÐt c¸c qu¸


<i>HS</i> : HCl → H+ + Cl–
CH3COOH U H


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trình phân li này có đặc điểm gì chung
?


<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> đọc SGK, rút ra
định nghĩa axit theo thuyết A–rê–ni–
ut.


<i>HS</i> thảo luận → đều có mặt H+


<i>Định nghĩa :</i> Axit là chất khi tan
trong nớc ®iÖn li ra cation H+.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
2. Axit nhiều nấc
<i>GV</i> giới thiệu : phân tử HCl và


CH<sub>3</sub>COOH trong dung dịch nớc chỉ


điện li một nấc ra ion H+.


Đó là <i><b>axit một nấc</b></i> (đơn axit).


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> viết phơng trình
điện li của H2SO4 ?


<i>GV phân tích cách viết giúp HS</i> nhận
ra axit hai nÊc.


<i>GV</i> bổ sung : Với H2SO4, nấc thứ
nhất (1) phân li hoàn toàn nh−ng nấc
thứ hai (2) chỉ phân li một phần. Do
đó nấc thứ hai dùng dấu mũi tên
thuận nghịch (U).


<i>HS</i> cã thÓ viÕt :
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ 2H+<sub> + </sub> 2


4
SO −


<i>HS</i> cã thÓ viÕt :


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ HSO<sub>4</sub>− + H+ <sub>(1) </sub>
4


HSO− → SO2<sub>4</sub>− + H+<sub> (2) </sub>
<i>HS</i> viÕt l¹i :



H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ HSO<sub>4</sub>− + H+ <sub>(1) </sub>
4


HSO− U 2


4


SO − + H+ <sub>(2) </sub>
<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> viết phơng trình


điện li của axit H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, biết axit này
điện li yếu theo ba nấc.


<i>HS</i> viết phơng trình điện li H3PO4 :
H3PO4 U H PO2 4




+ H+ (1)
2 4


H PO− U HPO2<sub>4</sub>− + H+<sub> (2) </sub>
2


4


HPO − U 3


4



PO + H+<sub> (3) </sub>
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nêu khái niệm <i><b>axit </b></i>


<i><b>nhiều nấc</b></i><b> (</b>đa axit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

năng điện li ra H+ gọi là axit nhiều
nấc (đa axit).


<b>II. Baz </b>
<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> tự viết phơng
trình ®iƯn li cđa NaOH, KOH vµ
nhËn xÐt.


<i>HS</i> viÕt các phơng trình điện li :
NaOH Na+<sub> + OH</sub>–


KOH → K+<sub> +</sub><sub>OH</sub>–


<i>Nhận xét : Các chất này đều điện li </i>
ra ion OH–


<i>GV</i> bổ sung : Các dung dịch bazơ đều
có mặt ion OH–<sub> làm cho dung dịch </sub>
của chúng có một số tính chất chung
(làm xanh giấy quì, tác dụng với axit,
...)


<i>GV</i> gợi ý cho <i>HS</i> đọc SGK rút ra định


nghĩa bazơ theo thuyt Arờniut.


<i>Định nghĩa : Bazơ là chÊt khi ta </i>
trong dung dÞch n−íc ®iƯn li ra anion
OH–<sub>. </sub>


<b>III. HIĐROXIT l−ỡng tính </b>
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> tiÕn hµnh thÝ
nghiÖm :


– Lấy 2 ống nghiệm đánh số (1) và
(2). Trong mỗi ống nghiệm chứa sẵn
một ít kết tủa Zn(OH)2 màu trắng.
– Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống
nghiệm (1) và dung dịch NaOH vo
ng nghim (2).


Quan sát hiện tợng vµ rót ra nhËn
xÐt ?


– <i>Hiện t−ợng : Kết tủa ở 2 ống </i>
nghiệm đều tan.


– <i>NhËn xÐt : Zn(OH)</i>2 thĨ hiƯn tÝnh
baz¬ khi nã tác dụng với dung dịch
HCl và thể hiện tính axit khi nó tác
dụng với dung dịch NaOH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>GV</i> h−íng dÉn HS gi¶i thÝch :


( )



− <sub>+</sub> 2+ <sub>≡</sub> 2− <sub>+</sub> +


2 2 2


2


®iƯn li kiểu axit
điện li kiểu bazơ


2OH Zn U Zn OH H ZnO U ZnO 2H


ã Trong môi trờng axit [OH<sub>] giảm </sub><sub> cân bằng chuyển dịch sang trái </sub>
tạo ra Zn2+<sub> : </sub>


Zn(OH)<sub>2</sub> + 2HCl → ZnCl<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


ã Trong môi trờng bazơ [H+<sub>] giảm </sub><sub> cân bằng chuyển dịch sang phải </sub>
tạo muối ZnO2<sub>2</sub> :


Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> đọc SGK rút ra


định nghĩa về hiđroxit lng tớnh.


<i>Định nghĩa : Hiđroxit luỡng tính là </i>
hiđroxit khi tan trong n−íc võa cã


thĨ ®iƯn li nh− axit, vừa có thể điện li
nh bazơ.


<i>GV</i> b sung : Các hiđroxit l−ỡng tính
th−ờng gặp là Al(OH)3, Zn(OH)2,
Cr(OH)<sub>3</sub>, Sn(OH)<sub>2</sub>, Be(OH)<sub>2</sub>,
Pb(OH)2. Chúng đều ít tan trong
n−ớc và có lực axit, lực bazơ đều yếu.


<b>IV. muối </b>
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>
1. Định nghĩa
<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> viết ph−ơng trình điện li


c¸c mi NaCl, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, NaHCO<sub>3</sub>,
(NH4)2SO4


<i>HS</i> viết các phơng trình điện li :
NaCl Na+<sub> + Cl</sub>–


Na2SO4→ 2Na+ +
2
4
SO −


NaHCO3→Na+ + HCO3




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> rót ra nhËn xÐt vỊ


mi.


<i>Nhận xét : Dung dịch các muối đều </i>
có mặt cation kim loại (hoặc NH<sub>4</sub>+)
và anion gốc axit.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK và phát biểu
định nghĩa mui


<i>Định nghĩa : Muối là hợp chất khi </i>
tan trong dung dịch điện li ra cation
kim loại (hoặc NH<sub>4</sub>+) vµ anion gèc
axit.


<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> đọc SGK rồi nêu khái
niệm muối trung hoà và muối axit.
Lấy ví dụ.


– Mi mµ anion gèc axit không còn
hiđro có khả năng điện li ion H+
(hiđro có tính axit) gọi là muối trung
<i>hòa. </i>


<i>Vớ d : NaCl, (NH</i><sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
– Nếu anion gốc axit của muối vẫn
cịn hiđro có tính axit thì muối đó
đ−ợc gọi là muối axit.


<i>VÝ dô : NaHCO</i><sub>3</sub>, Na<i>HS</i>O<sub>4</sub>, NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>,
..



<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


2. Sù ®iƯn li cđa mi trong n−íc
<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> nghiªn cøu SGK


và rút ra các nhận xét về sự điện li
cđa mi trong n−íc.


<i>NhËn xÐt : </i>


– HÇu hÕt các muối khi tan trong
nớc phân li hoàn toàn ra cation kim
loại (hoặc NH<sub>4</sub>+) và anion gốc axit.
Trừ một số muối nh HgCl2,
Hg(CN)<sub>2</sub>, ... là các chất điện li yếu.
Nếu anion gốc axit còn hiđro có
tính axit,thì gốc này phân li yếu ra
H+


NaHSO3→ Na
+


+ HSO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3


HSO− U H+ + 2
3
SO −



<i>GV</i> bổ sung : Có một số muối trong
gốc axit vẫn chứa hiđro nh−ng là
muối trung hồ, vì hiđro đó khơng có
tính axit.


ThÝ dơ : H3PO3 (axit photphorơ)
Có công thức cấu tạo :


H P OH
O


OH


ChØ có H của nhóm OH mới có khả
năng thể hiện tính axit, cho nên muối
Na<sub>2</sub>HPO<sub>3</sub> là muối trung hòa


<i><b>Hot ng 7 </b></i>


Củng cố bài bài tập vỊ nhµ


Bµi tËp vỊ nhµ : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
Hợp


Cation (Kim loại) + anion (OH<sub>) </sub> →
Cation (H+<sub>) + anion (gèc axit) </sub>→<sub> axit </sub>


Cation (Kim loại, NH<sub>4</sub>+) + anion (gốc axit)



Vừa phân li ra H+ vừa phân li ra OH hiđroxit
lỡng tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>2. </b>a) H2S U HS


+ H+


<i>HS</i>–<sub>U</sub><sub> S</sub>2–<sub> + H</sub>+


H2CO3U HCO3




+ H+


3


HCO− U CO2<sub>3</sub>− + H+
b) LiOH → Li+ + OH–
c) K2CO3→ 2K


+
+ CO23




NaClO → Na+ + ClO–


NaHS→ Na+ + HS–
HS–<sub>U</sub><sub> 2H</sub>+<sub> + S</sub>2–
d) Sn(OH)2 U Sn


2+


+ 2OH
H2SnO2U 2H


+<sub> + </sub> 2
2


SnO


3. Đáp án C.


4. §¸p ¸n D.


5. §¸p ¸n A.


<b>E. </b> <b>T− liệu tham khảo </b>


Bên cạnh một số u điểm của thuyết Areniut về axit và bazơ thì thuyết
này có một số điểm hạn chế sau đây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

không phải là n−ớc chẳng hạn dung dịch HCl trong ete và benzen cho thấy tuy
khơng có sự phân li ra H+ nh−ng chúng vẫn tác dụng với kẽm và một số kim
loại khác cho hiđro bay ra, dung dịch vẫn có tác dụng xúc tác và với các dung
dịch đó vẫn có thể tiến hành trung hoà bằng kiềm. Theo A–re–ni–ut, phản ứng
trong pha khí khơng có dung mơi nh− :



HCl (k) + NH<sub>3</sub>(k) NH<sub>4</sub>Cl (r)
Không đợc coi là phản ứng axit bazơ (!)


<b>2.Có những chất không chứa nhóm OH–<sub> nh</sub><sub>−</sub><sub>ng vÉn cã tÝnh baz¬ râ rƯt.</sub></b>


Đó là các oxit kim loại mạnh trong đó có chứa ion O2–<sub>, các muối cacbonat kim </sub>
loại kiềm nh− K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, NH<sub>3</sub> và các anion, ....


O2–<sub> + H</sub>


2O → 2OH


NH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O → NH<sub>4</sub>+ + OH–
2


3


CO − + H2O →HCO3




+ OH–


<b>3. Thuyết này coi cation H+<sub> tồn tại độc lập trong dung dịch là khơng </sub></b>


<b>đúng thực tế.</b>Bởi vì dung mơi n−ớc (H2O) là những phân tử l−ỡng cực, ion H+
là một hạt proton có kích th−ớc vơ cùng bé và mang điện tích d−ơng nên khơng
thể đứng độc lập cạnh phân tử H2O khổng lồ và l−ỡng cực. Thực ra chỉ tồn tại


ion oxoni (H<sub>3</sub>O+<sub>) hiđrat hoá (H</sub>


3O
+<sub>.aq). </sub>


Nh− vậy ph−ơng trình điện li sau khơng đúng :
HA H+<sub> + A</sub>


Mà cần nghĩ rằng sự phân li” mét axit lµ sù chun proton cđa axit cho
dung m«i :


HA + H2O → H3O
+<sub> + A</sub>–


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

khác. Đó là một quan điểm đầy đủ hơn của thuyết proton về axit – bazơ của
Bronsted – Lowry(*)


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 3</b>

<b> </b>

<b>Sù ®iƯn li cđa n</b>

<b>−</b>

<b>íc. </b>

<b><sub>p</sub></b>

<b>h. </b>


<b>CHÊt chØ thÞ axit – Bazơ </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thøc : </b>


• <i>HS</i> biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+
v pH.


ã <i>HS</i> biết màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các
khoảng pH khác nhau.



<b>2. Kĩ năng : </b>


• Rèn luyện một số kĩ năng giải bài tập đơn giản liên quan đến mối quan
hệ giữa [H+<sub>], [OH</sub>–<sub>] và pH. </sub>


• Từ đó xác định mơi tr−ờng dung dịch : axit, kiềm, hay trung tính.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV Chn bÞ : giÊy chØ thÞ pH, n−íc nguyên chất, dung dịch axit loÃng, </i>
dung dịch kiềm loÃng và các ống nghiệm sạch.


ã <i>HS</i> chuẩn bị bµi theo SGK.




(*)<sub> Xem thêm. Cao Cự Giác. </sub><i><sub>Ph</sub><sub></sub><sub>ơng pháp giải bài tập Hoá học 11</sub></i><sub>. NXB Đại học Quốc gia TP. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng của </b><b>GV</b><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b><b>HS</b></i>
<b>I. N−ớc lμ chất điện li rất yếu </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


1. Sù ®iƯn li của nớc
<i>GV</i> thông báo : Bằng dụng cụ đo


nhạy, ngời ta thấy nớc cũng dẫn
điện nhng cực kì yếu, vì nớc điện li


rất yếu.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> viết phơng trình
điện li của H2O


<i>GV</i> thông báo : Thực nghiệm đã xác
định đ−ợc rằng, ở nhiệt độ th−ờng, cứ
555 triệu phân tử H2O chỉ có một
phân tử điện li ra ion


<i>HS: nớc điện li rất yếu theo phơng </i>
trình :


H2O U H+ + OH– (1)


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


2. TÝch số ion của nớc
<i>GV: từ phơng trình điện li cña H</i><sub>2</sub>O


(1), hãy so sánh nồng độ ion H+<sub> và </sub>
OH–<sub> trong n−ớc tinh khiết ? </sub>


<i>GV</i> bổ sung : Bằng thực nghiệm
ng−ời ta xác định đ−ợc nồng độ của
chúng ở 25o<sub>C nh− sau : </sub>


[H+<sub>] = [OH</sub>–<sub>] = 1,0.10</sub>–7<sub>mol/l </sub>


<i>HS : TØ lƯ ph©n li 1 : 1 suy ra </i>


[H+] = [OH–]


N−ớc là môi tr−ờng trung tính, nên
có thể định nghĩa mơi tr−ờng trung
tính nh− thế nào ?


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> hình thành khái


<i>HS : 25</i>o<sub>C, mụi trng trung tính là </sub>
mơi tr−ờng mà trong đó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

niƯm tÝch sè ion cđa n−íc. <i><sub>HS</sub><sub> : Đặt </sub></i>
2
H O


K (25o<sub>C) = [H</sub>+<sub>].[OH</sub><sub>] </sub>
= 1,0.10 7ì<sub> 1,0.10</sub>– 7<sub> = 1,0.10</sub>– 14


2
H O


K = [H+<sub>].[OH</sub>–<sub>] = 1,0.10</sub>– 14
gọi là tích số ion của n−ớc.
<i>GV</i> bổ sung : ở nhiệt độ xác định,


tÝch sè này là hằng số không những
trong nớc tinh khiết, mà cả trong
dung dịch loÃng của các chất khác
nhau.



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


3. ý nghÜa tÝch sè ion cđa n−íc
<i>a) M«i tr−êng axit </i>


<i>GV</i> đặt vấn đề : Khi hịa tan axit (ví
dụ HCl) vào n−ớc thì cân bằng điện li
của H2O chuyển dịch nh− thế nào ?


<i>HS</i> th¶o luËn :
H2O U H


+


+ OH– (1)
HCl → H+<sub> + Cl</sub>–<sub> (2) </sub>


Nhờ (2) mà [H+<sub>] tăng </sub>→<sub> cân bằng (1) </sub>
chuyển dịch sang trái → [OH–<sub>] giảm </sub>
sao cho tích số ion của n−ớc không
đổi.


<i>GV</i> chiếu đề bài tập lên màn hình :
Hồ tan axit HCl vào n−ớc đ−ợc
dung dịch có [H+<sub> = 1,0.10</sub>– 3<sub>M. Khi </sub>
đó nồng độ [OH–<sub>] bằng bao nhiêu ? </sub>
So sánh [H+<sub>] và [OH</sub>–<sub>] trong mơi </sub>
tr−ờng axit ?



<i>HS</i> th¶o ln :
2


H O


K = [H+][OH–] = 1,0.10– 14
→ [OH–<sub>] = </sub>


14
3
1, 0.10


1, 0.10




− = 1.0.10– 11M


→ trong m«i tr−êng axit :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
<i>b) Môi tr−ờng kiềm </i>
<i>GV</i> đặt vấn đề : Khi hũa tan mt baz


(ví dụ NaOH) vào nớc thì cân bằng
điện li của H2O chuyển dịch nh thế
nào ?


<i>HS</i> thảo luận :
H<sub>2</sub>O U H+<sub> + OH</sub>– <sub>(1) </sub>


NaOH → Na+<sub> + OH</sub>– <sub>(2) </sub>


Nhờ (2) mà [OH–<sub>] tăng </sub>→<sub> cân bằng </sub>
(1) chuyển sang trái →[H+<sub>] giảm sao </sub>
cho tích số ion của n−ớc khơng đổi.
<i>GV</i> chiếu bài tập lên màn hình : Hồ


tan NaOH vào n−ớc có nồng độ [OH–<sub>] </sub>
= 1,0.10– 5<sub>M. Khi đó [H</sub>+<sub>] là bao </sub>
nhiêu? So sánh [H+<sub>] và [OH</sub>–<sub>] trong </sub>
mơi tr−ờng kiềm.


<i>HS</i> th¶o ln :
2


H O


K = [H+<sub>][OH</sub>–<sub>] = 1,0.10</sub>– 14
→ [H+] =


14
5
1, 0.10


1, 0.10




− = 1,0.10– 9M



→ [H+<sub>] < [OH</sub>–<sub>] </sub>
hay [H+] < 1,0.10– 7M.
<i>GV</i> nhËn xÐt : Trong mét dung dÞch


n−ớc, nếu biết [H+<sub>] thì [OH</sub>–<sub>] cũng </sub>
đ−ợc xác định và ng−ợc lại. Vì vậy,
độ axit hay độ kiềm của một dung
dịch có thể đ−ợc đánh giá chỉ bằng
nồng độ [H+<sub>]. </sub>


<i>GV</i> h−íng dẫn <i>HS</i> phân biệt các môi
trờng trung tính, axit, kiềm trong
dung dịch dựa vào [H+<sub>]. </sub>


<i>Chú ý : Khi bazơ tan trong nớc tạo </i>
thành dung dịch có tính kiềm. Môi
trờng của nó đợc gọi là môi trờng
kiềm.


<i>Kết luận : </i>


ã Môi trờng trung tính : [H+<sub>] = </sub>
1,0.10– 7<sub>M. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ </b>
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


1. Khái niệm về pH
<i>GV</i> giới thiệu : Có thể đánh giá độ



axit và độ kiềm của dung dịch bằng
nồng độ [H+]. Nh−ng dung dịch
th−ờng dùng có nồng độ ion H+<sub> trong </sub>
khoảng từ 10– 1M đến 10– 14M.
Để tránh ghi giá trị H+ với số mũ âm,
ng−ời ta dùng giá trị pH với quy −ớc
nh− sau :


pH = – lg[H+] ⇔ [H+] = 10– pH


<i>HS</i> ghi vµo vë


pH = – lg[H+<sub>] </sub>⇔<sub> [H</sub>+<sub>] = 10</sub>– pH


<i>GV: Nếu [H</i>+<sub>] = 1,0.10</sub>– a<sub> M thì pH ? </sub> <i><sub>HS</sub></i><sub> : pH = – lg 10</sub>– a<sub> = a </sub>
<i>GV</i> chiu bi tp lờn mn hỡnh :


điền các thông tin còn thiếu vào bảng
sau :


[H+] pH M«i tr−êng
1,0.10– 2<sub>M </sub>


Trung tÝnh


10


<i>HS</i> thảo luận và hoàn thành bảng với
các nội dung sau :



[H+<sub>] pH</sub> <sub>Môi </sub><sub>trờng </sub>
1,0.10– 2<sub>M 2 </sub> <sub>Axit </sub>
1,0.10– 7<sub>M 7 Trung </sub><sub>tÝnh </sub>
1,0.10– 10M 10 KiỊm
<i>GV</i> : So s¸nh c¸ch sư dụng pH và giá


trị [H+<sub>], cách nào thuận tiện hơn ? </sub>


<i>HS</i> : Sử dụng giá trị pH thuận tiƯn
h¬n.


<i>GV</i> chiếu hình 1.2 (SGK) lên màn
hình để giới thiệu cho <i>HS</i> về thang
pH.


<i>HS</i> quan sát lên màn hình và nhận xét
về giá trị pH th−ờng dùng : Từ 0 đến
14.


<i>GV</i> giíi thiệu ý nghĩa của giá trị pH
trong thực tế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

– Thực vật có thể sinh tr−ởng bình
th−ờng khi giá trị pH của dung dịch
trong đất ở trong khoảng xác định,
đặc tr−ng cho mỗi loại cây. <i>GV</i> chiếu
lên màn hình :


<b>C©y trång </b> <b>pH thÝch hỵp </b>



Lóa 5,5 – 6,5


Ngô 6,0 7,0


Khoai tây 5,0 5,5


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


2. Chất chỉ thị axit – bazơ
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK và rút ra


nhận xét :


Khái niệm về chất chỉ thị ?


– Màu của quỳ và phenolphtalein ở
pH khác nhau thay đổi nh− thế nào ?


– Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có
màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị
pH của dung dịch.


– Màu của quỳ và phenolphtalein
trong dung dịch ở các khoảng pH
khác nhau


<i>GV</i> hng dn <i>HS</i> xỏc định giá trị pH
bằng giấy chỉ thị vạn năng :


Phenolphtalei



không màu
pH <8,3


pH <sub> 8,3 hồng </sub>
Quỳ tÝm


đỏ
pH ≤ 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

– ống (1) đựng dung dịch axit loãng
– ống (2) đựng n−ớc nguyên chất.
– ống (3) đựng dung dịch kiềm
lỗng.


Xác định pH và chỉ ra những hố
chất trong mỗi ống nghiệm trên.


<i>HS</i> tiÕn hµnh thÝ nghiệm


Nhúng giấy chỉ thị vạn năng vào
từng dung dịch trong mỗi ống.


So sỏnh mu ca giấy với bảng
màu chuẩn để xác định giá trị gần
đúng pH của mỗi dung dịch.


<i>GV</i> bổ sung : Để xác định giá trị
chính xác của pH, ng−ời ta dùng máy
đo pH.



<i><b>Hoạt động 7 </b></i>


cñng cố bài bài tập về nhà
ã<i>GV</i> củng cố bài bằng các bài tập :


<b>1.</b> Dung dịch HCl có pH = 5. Nồng độ mol HCl là :
A. 10– 9<sub>M B. 10</sub>– 5<sub>M C. </sub><sub>10</sub>– 7<sub>M D. </sub><sub>10</sub>– 3<sub>M </sub>


<b>2.</b> Dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,0005M cã pH b»ng :
A. 3 B. 5 C. 7 D. 4


<b>3. </b>Dung dịch NaOH có pH = 9. Nồng độ NaOH là :
A. 10– 9<sub>M B. 10</sub>– 7<sub>M C. </sub><sub>10</sub>– 6<sub>M D. </sub><sub>10</sub>– 5<sub>M </sub>
• Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4,5, 6 (SGK)


<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>4.</b> [OH–<sub>] = 1,5.10</sub>– 5<sub>M </sub>→<sub> [H</sub>+<sub>] = </sub>


14
5
1, 0.10


1,5.10




− = 6,7.10– 10M



→ [H+<sub>] < 1,0.10</sub>– 7→<sub> m«i tr−êng kiỊm. </sub>


<b>5.</b> HCl → H+<sub> + Cl</sub>–
0,10M 0,10M


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

NaOH → Na+ <sub> + OH</sub>–
0,010M 0,010M


Dung dÞch NaOH 0,010M cã pH = 12 và [H+<sub>] = 1,0.10</sub> 12<sub>M</sub>


<b>6.</b> <i>Đáp án B.</i>


<b>E. T− liƯu tham kh¶o </b>


<b>1.</b> TÝnh pH cđa dung dÞch axit u HA ( α < 1)
HA U H+<sub> + A</sub>–


Ka =

[ ]



H A


HA


+ −


⎡ ⎤ ⎡ ⎤


⎣ ⎦ ⎣ ⎦<sub> vµ pK</sub>


a = – lgKa



Vì HA là một đơn axit yếu → [H+<sub>] = [ A</sub>–<sub>] và C </sub><sub></sub><sub> C</sub>
0
→ [HA] ≈ C<sub>0</sub>. Vậy ta có :


Ka =
2


0
H


C


+


⎡ ⎤


⎣ ⎦ <sub>→</sub><sub> [H</sub>+<sub>]</sub>2<sub> = K</sub>
aC0


⇔ pH = 1


2 (pKa – lgC0) C0 – nồng độ ban đầu của axit.


<b>2.</b> TÝnh pH của dung dịch bazơ yếu BOH ( < 1)
BOH U B+<sub> + OH</sub>–


K<sub>b</sub> =


[

]




B OH


BOH


+ −


⎡ ⎤ ⎡ ⎤
⎣ ⎦ ⎣ ⎦<sub> vµ pK</sub>


b = – lgKb


Tơng tự nh trờng hợp axit yếu, ta có :
pOH = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

⇒ pH = 14 – 1


2(pKb – lgC0)
C0 nồng độ ban đầu của dung dịch bazơ.


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 4</b>

<b>phản ứng trao đổi ion </b>


<b>trong dung dịch các chất điện li </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã <i>HS hiểu bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản </i>
ứng giữa các ion.



• <i>HS</i> hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã <i>HS</i> vn dng kin thc về phản ứng trao đổi ion để giải các bài tập về
dung dịch điện li.


• <i>HS</i> viết đúng các ph−ơng trình ion (dạng thu gọn) của các phản ứng.
<b>B. Chuẩn bị của </b><i><b>GV</b></i><b> vμ </b><i><b>HS</b></i>


• <i>GV</i>: – M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, c¸c phiÕu häc tËp.


– Dung dÞch Na2SO4, BaCl2, NaOH 0,10M, HCl 0,10M, Na2CO3,
CH<sub>3</sub>COONa.


ã <i>HS</i> : Chuẩn bị các nội dung theo SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động dạy của GV </b></i> <i><b>Hoạt động học của HS </b></i>
<b>I. ĐIều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung </b>


<b>dịch các chất điện li </b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


1. Ph¶n øng tạo thành chất kết tủa
<i>GV</i> hớng dẫn các nhóm <i>HS</i> làm thí


nghiệm và giải thích.


<i>HS</i> làm thÝ nghiƯm theo sù h−íng


dÉn cđa <i>GV</i> :


– Nhỏ dung dịch Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> vào ống
nghiệm đựng dung dịch BaCl2.


– KÕt tđa tr¾ng xt hiƯn.
<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> viết phơng trình


phản ứng dạng phân tử và dạng ion.


<i>Giải thích : </i>


Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
(1)


Ba2+ + 2
4


SO − BaSO<sub>4</sub> (2)
(màu trắng)
<i>GV</i> bổ sung : Phơng trình (2) đợc


gọi là phơng trình ion của phản ứng
(1).


<i>Chú ý : Cụm từ phơng trình ion </i>
đợc hiểu là phơng trình ion thu
gọn.


<i>GV</i> : Từ (2) hÃy suy ra muốn thu


đợc kết tủa BaSO4 ta có thể trộn
những dung dịch nào với nhau ? Cho
c¸c vÝ dơ. (<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> sử dụng
bảng tính tan).


<i>HS</i> suy luận : Để tạo ra kết tủa BaSO<sub>4</sub>
có thể trộn dung dịch chứa ion Ba2+
víi dung dÞch chøa ion 2


4
SO −.
<i>VÝ dô : </i>


Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ +
2HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

BaBr2 + MgSO4→ BaSO4↓ + MgBr2
<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> kÕt ln vỊ b¶n


chÊt cđa ph¶n øng (2).


<i>Kết luận : Bản chất của phản ứng (2) </i>
là sự trao đổi các ion để tạo ra kết tủa
nhằm giảm số ion trong dung dịch.
<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> sử dụng bảng tính tan


để lấy một số ví dụ về các phản ứng
ion tạo ra kết tủa.


<i>VÝ dô : </i>



Ag+ <sub>+ Cl</sub>–→<sub> AgCl</sub>↓
Ba2+<sub> + </sub> 2


3


CO− → BaCO3↓
Mg2+<sub> + 2OH</sub>–→<sub> Mg(OH)</sub>


2↓
Fe3+<sub> + 3OH</sub>–→<sub> Fe(OH)</sub>


3


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
<i>a) Phản ứng tạo thành nớc </i>


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> lµm thÝ nghiƯm
theo SGK :


– Tiến hành thí nghiệm.


Nêu hiện tợng, viết phơng trình
phản ứng.


Giải thích.


<i>HS</i> làm thí nghiệm :



– Nhỏ vài giọt dung dịch
phenolphtalein vào cốc ng dung
dch NaOH 0,10M.


Dung dịch có màu hång.


– Rót từ từ dung dịch HCl 0,10M vào
cốc trên và khuấy đều, cho đến khi
mất màu.


Phơng trình phản ứng :
HCl + NaOH NaCl + H<sub>2</sub>O
<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> giải thích dựa vào


phơng trình ion.


Giải thích :
NaOH Na+<sub> + OH</sub>–
HCl → H+ + Cl–


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c¸c ion OH của NaOH tạo thành
H2O.


Phơng trình ion :
H+<sub> + OH</sub>–→<sub> H</sub>


2O


– Khi màu của dung dịch trong cốc


mất, nghĩa là H+<sub> đã phản ứng hết với </sub>
OH– của NaOH.


<i>GV</i> bæ sung : Phản ứng giữa dung
dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất
dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li rất
yếu là H<sub>2</sub>O. Chẳng hạn Mg(OH)<sub>2</sub> ít
tan trong nớc, nhng dễ dàng tan
trong dung dịch axit mạnh.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> viết phơng trình
phản ứng ion ?


Mg(OH)2 (r) + 2H
+→


Mg2+ + 2 H2O
<i>b) Phản ứng tạo thành axít yếu </i>


<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> làm thí nghiệm
theo SGK và viết phơng trình ph¶n
øng, gi¶i thÝch.


– <i>Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch HCl </i>
vào ống nghiệm đựng dung dịch
CH3COONa sẽ tạo thành axit yếu là
CH3COOH.


HCl + CH3COONa → CH3COOH +
NaCl



Phơng trình ion :
H+ + CH3COO




CH3COOH.
<i>Nhận xét : Trong dung dịch, các ion </i>
H+<sub> vµ CH</sub>


3COO


–<sub> đã kết hợp với nhau </sub>
tạo thành chất điện li yếu
CH<sub>3</sub>COOH.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> lµm thÝ nghiƯm
theo SGK, nêu hiện tợng, viết
phơng trình phản ứng và gi¶i thÝch.


– Thí nghiệm : Rót dung dịch HCl
vào cốc đựng dung dịch Na2CO3
– Hiện t−ợng : có bọt khí thốt ra.
– Ph−ơng trình phản ứng :


2HCl + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> → 2NaCl + CO<sub>2</sub>↑ +
H2O



– Giải thích : HCl và Na2CO3 đều dễ
tan và điện li mạnh.


HCl → H+<sub> + Cl</sub>–
Na2CO3→ 2Na+ +


2
3
CO −


+ − −


+ −


+ −


⎧ + →



+ ⎨


+ → ↑ +


⎪⎩


+ → ↑ +


2


3 3



3 2 2


2


3 2 2


H CO HCO


H HCO CO H O


2H CO CO H O


<i>GV</i> bổ sung : Phản ứng giữa muối
cacbonat CO2<sub>3</sub> và dung dịch axit rất
dễ xảy ra vì vừa tạo thành chất điện li
yếu là H<sub>2</sub>O, vừa tạo ra chất khí CO<sub>2</sub>
tách khỏi môi trờng phản ứng.
Chẳng hạn, c¸c mi cacbonat Ýt tan
trong n−íc nh−ng tan dƠ dàng trong
dung dịch axit.


Thớ d : ỏ vụi (CaCO3) tan rất dễ
trong dung dịch HCl. <i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i>
viết ph−ơng trình ion.


CaCO3(r) + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ +
H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhịn dÇn.



Yêu cầu <i>HS</i> giải thích, viết phơng
trình, phản ứng ở dạng phân tử và
dạng ion.


<i>HS</i> : CaCO3 + 2CH3COOH →
(CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Ca + CO<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O
Ph−¬ng tr×nh ion :


CaCO3 + 2CH3COOH → 2CH3COO–
+ Ca2+<sub> + CO</sub>


2↑ + H2O


<b>II. Kết luận </b>
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>GV</i> yªu cầu <i>HS</i> thảo luận các kết quả
thí nghiệm trên và rút ra kết luận.


<i>HS</i> thảo luận.
<i>GV</i> bổ sung, nhận xét các kết luận


<i>HS</i> đa ra. Chiếu nội dung kết luận
của SGK lên màn hình.


1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch
các chất điện li là phản ứng giữa các
ion.



2. Phn ứng trao đổi ion trong dung
dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có
ít nhất một trong các điều kiện sau :
– Tạo thành chất kết ta.


Tạo thành chất điện li yếu.
Tạo thµnh chÊt khÝ.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Cđng cè bµi – bài tập về nhà


ã<i>GV</i> phát phiếu học tập cho <i>HS</i> hoặc chiếu nội dung lên màn hình.


Cho các chất sau ở dạng dung dịch, những cặp chất nào có khả năng phản
ứng với nhau ? Viết phơng trình phân tử và ion.


FeCl3, HCl, NaOH, Na2CO3 , BaCl2, H2SO4.
ã Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4.</b> <i>Đáp án C.</i>


<b>5. </b> a ) Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 6NaOH → Fe(OH)<sub>3</sub>↓ + 3Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
Fe3+<sub> + 3OH</sub>–→<sub> Fe(OH)</sub>


3↓


b) NH<sub>4</sub>Cl + AgNO<sub>3</sub>→ NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> + AgCl↓
Ag+ + Cl–→ AgCl↓



c) NaF + HCl → NaCl + HF
F–<sub> + H</sub>+→<sub> HF </sub>


d) Không có phản ứng xảy ra.
e) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑


FeS + 2H+→<sub> Fe</sub>2+<sub> + H</sub>
2S↑
g) HClO + KOH → KClO + H<sub>2</sub>O


HClO + OH–→<sub> ClO</sub>–<sub> + H</sub>
2O


<b>6.</b> Ph¶n øng giữa Fe(NO3)3 và KOH tạo đợc kết tủa Fe(OH)3.


<b>7.</b> <i>HS</i> sử dụng bảng tính tan để xác định chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu →
lấy ví dụ.


<b> </b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>μ</sub></b>

<b><sub>i 5</sub></b>

<b> </b>

<b>Lun tËp </b>



<b>axit, bazơ v</b>

<b>μ</b>

<b> muối. Phản ứng trao đổi ion </b>


<b>trong dung dịch các chất điện li </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>1. Kiến thức : </b>


ã Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính
và muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut.


<b>2. Kĩ năng : </b>



• Đánh giá phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch điện li.
• Viết ph−ơng trình phân tử và ph−ơng trình ion.


• Giải các bài tập có liên quan đến pH, mơi tr−ờng axit, trung tính hay
kiềm.


<b>B. </b> <b>ChuÈn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i>: Máy tính, máy chiếu và hệ thống bài tập luyện tập.
ã <i>HS</i> : Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo SGK.


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<b>I. Kiến thức cần nắm vững </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhắc lại các định nghĩa
về :


– Axit.
Bazơ.


Hiđroxit lỡng tính.
Muối.


<i>HS</i> th¶o luËn theo nhãm.


<i>GV</i> chiếu sơ đồ sau lên mn hỡnh



Thuyết Areniut


Axit Bazơ Hiđroxit


Lỡng tÝnh


Muèi


H+ OH– <sub>H</sub>+ <sub>OH</sub>– Cation


(NH4, kim lo¹i)


Anion
(gèc axit)


H2O H2O H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> hệ thống lại các công
thức về tích số tan của n−ớc và pH của
dung dịch. <i>GV</i> có thể h−ớng dẫn <i>HS</i>
xây dựng một số công thức liên quan
đến pH để giải bài tập.


2
H O


K = [H+<sub>].[OH</sub>–<sub>] =1,0.10</sub>– 14


pH = – lg[H+]


[H+<sub>] = 10</sub>– pH<sub> mol/l </sub>
pOH = – lg [OH–<sub>] </sub>
[OH–<sub>] = 10</sub>–pH<sub> mol/l </sub>
pH + pOH = 14
<i>GV</i> đề nghị <i>HS</i> cho biết mối quan hệ


gi÷a pH và môi trờng.


<i>HS</i> thảo luận nhóm : ở 25oC nÕu
mét dung dÞch cã :


[H+<sub>] > 1,0.10</sub>– 7<sub>M </sub>→<sub>pH < 7 </sub>→<sub> m«i </sub>
tr−êng axit.


[H+] = 1,0.10– 7 → pH = 7 → m«i
tr−êng trung tÝnh.


[H+<sub>] < 1,0.10</sub>– 7<sub>M </sub>→<sub> pH > 7 m«i </sub>
tr−êng kiÒm.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhắc lại về điều kiện
để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

dung dÞch. LÊy vÝ dơ. xảy ra khi ít nhất có một trong các
điều kiện sau :



Tạo thành kết tủa :


Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ +
2NaCl


Ba2+<sub> + </sub> 2
3


CO BaCO3
Tạo thành chất điện li yếu :
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
OH– + H+→ H2O


Tạo thành chất khí :


Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> + 2HCl → 2NaCl + SO<sub>2</sub>↑ +
H<sub>2</sub>O


2
3


SO − + 2H+→<sub> SO</sub>


2↑ + H2O


<b>ii. Bμi tËp ¸p dơng (SGK) </b>


<i>GV</i> chiếu lần l−ợt các bài tập lên màn hình, mỗi bài cho <i>HS</i> thảo luận từ 1 –
3 phút, sau đó gọi đại diện các nhóm <i>HS</i> lên bảng trình bày và đề nghị các
nhóm nhận xét. Cuối cùng, <i>GV</i> bổ sung và hoàn thiện bài giải, nhận xét, cho


điểm.


<b>1.</b> a) K2S → 2K
+


+ S2–


b) Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>→ 2Na+<sub> + </sub> 2
4


HPO −


2
4


HPO −U H+ + PO3<sub>4</sub>−
c) NaH2PO4→ Na+ + H PO2 4




2 4


H PO− U H+<sub> + </sub> 2


4


HPO −


2
4



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

d) Pb(OH)<sub>2</sub> U Pb2+<sub> + 2OH</sub>–


Pb(OH)<sub>2</sub>⇔ H<sub>2</sub>PbO<sub>2</sub>U 2H+<sub> + </sub> 2
2


PbO−


e) HBrO U H+<sub> + BrO</sub>–
g) HF U H+


+ F–
h) HClO4→ H+ + ClO4




<b>2.</b> [H+<sub> = 1,0.10</sub>– 2<sub>M </sub>→<sub> pH = 2 và [OH</sub>–<sub>] = 1,0.10</sub>– 12<sub>M </sub>
→ Môi tr−ờng axit → quỳ có màu đỏ.


<b>3.</b> pH = 9,0 → [H+] = 1,0.10– 9 M vµ [OH–] = 1,0.10– 5M.
→ M«i tr−êng kiỊm → phenolphtalein có màu hồng.


<b>4.</b> Phơng trình ion rút gän
a) Ca2+ + 2


3


CO− → CaCO3↓
b) Fe2+<sub> + 2OH</sub>–→<sub> Fe(OH)</sub>



2 ↓
c) HCO<sub>3</sub>− + H+→<sub> CO</sub>


2↑ + H2O
d) HCO<sub>3</sub>− + OH–→ 2


3


CO −+ H2o
e) Pb(OH)2 + 2H


+→


Pb2+ + 2H2O
g) H2PbO2 + 2OH–→


2
2


PbO− + 2H2O
h) Cu2+ + S2 CuS


<b>5.</b> <i>Đáp án C. </i>


<b>6.</b> <i>Đáp án B.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(vừa đủ)


AlCl<sub>3</sub> + 3KOH → Al(OH)<sub>3</sub>↓ + 3KCl
(vừa đủ)



Ni(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NaOH → Ni(OH)<sub>2</sub>↓ + 2NaNO<sub>3</sub>.


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 6</b>

<b> </b>

<b>b</b>

<b>μ</b>

<b>i thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh 1 </b>



<b>Tính axit – bazơ. phản ứng trao đổi ion </b>


<b>trong dung dịch các chất điện li </b>



<b>A. </b> <b>Môc tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã <i>HS</i> nm vững các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học.
• Củng cố các kiến thức về axit – bazơ, điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch các chất điện li.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Biết sử dụng các dụng cụ, hoá chất và tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ
trong èng nghiƯm.


• Bảo đảm an tồn và thành cụng cỏc thớ nghim.


ã Quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích, viết phơng trình phản ứng.


<b>3. Tình cảm, thái độ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : – Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm, đũa thủy tinh, tấm kính, ống


hút nhỏ giọt, bộ giá thí nghiệm, thìa xúc hóa chất bằng thủy tinh.


– Hoá chất : Các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3, CaCl2(đặc),
Na2CO3 (đặc), phenolphtalein, giấy chỉ thị pH ( chất chỉ thị vạn năng). Pha
sẵn các dung dịch trên và chuẩn bị đầy đủ cho từng nhóm thực hành.


• <i>HS</i> : Ơn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm về phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca </b><b>GV</b><b> Hot </b><b>ng </b><b>ca </b><b>HS</b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


Dặn dò trớc buổi thực hành
<i>GV</i> : Nêu nội dung của tiết thực


hµnh.


– u cầu <i>HS</i> trình bày kiến thức liên
quan đến bài thực hành.


– L−u ý <i>HS</i> c¸ch sư dơng èng
nghiƯm, èng nhá giät, giÊy chØ thÞ.


<i>HS</i> : Nghe giảng và thảo luận theo
nhóm.


<b>I. Nội dung thí nghiệm vμ cách tiến hμnh </b>
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>



ThÝ nghiƯm 1 : TÝnh axit – baz¬
<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> tiÕn hµnh thÝ


nghiƯm theo SGK.


– Lấy một mẩu giấy chỉ thị pH đặt
lên tấm kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

– So sánh với mẫu màu chuẩn để biết
pH của dung dịch.


<i>GV</i> hớng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm tơng tự nh trên với các dung
dịch CH3COOH 0,10M ; NaOH
0,10M ; NH3 0,10M.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> quan sát sự đổi màu
của giấy chỉ thị pH trong từng tr−ờng
hợp, giải thích.


<i>GV</i> quan sát <i>HS</i> làm thí nghiệm và
nhắc nhở <i>HS</i> làm thí nghiệm với
l−ợng hóa chất nhỏ, khơng để cho
hố chất bắn vào ng−ời, quần áo.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li


<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> làm thí nghiệm a


theo SGK.


<i>a) – Cho khoảng 2ml dung dịch </i>
CaCl2 đặc vào ống nghiệm.


– Dùng kẹp gỗ để kẹp lấy ống
nghiệm.


– Cho tiếp 2ml dung dịch Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
đặc vào ống nghiệm, lắc đều ống
nghiệm.


Quan s¸t hiƯn tợng ? <i>Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất </i>
hiện.


Viết phơng trình hoá học ? <i>Phơng trình hoâ học : </i>


Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 ↓ +
2NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> lµm tiÕp thÝ
nghiƯm b) theo SGK.


<i>b) Để ống nghiệm (ở thí nghiệm </i>
trên) trên giá ống nghiệm một vài
phút cho kết tủa lắng xuống.


Gạn phần chất lỏng ở trên, giữ lại


phần kÕt tña.


– Dïng èng nhá giät cho tõng giät
axit HCl loÃng vào ống nghiệm
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> quan sát hiện tợng


xảy ra, giải thích bằng phơng trình
hoá học.


<i>Hiện tợng : </i>


Có bọt khí bay ra.
– KÕt tđa tan hÕt.
<i>Gi¶i thÝch : </i>


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ +
H2O


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> lµm thÝ nghiƯm c)
theo SGK.


<i>c) Cho vào ống nghiệm khoảng </i>
2ml dung dịch NaOH lo·ng.


– Nhá vµi giät phenolphtalein vµo
èng nghiƯm.


– Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ từng giọt
dung dịch HCl loãng vào ống
nghiệm, lắc đều.



<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> quan sát hiện t−ợng. <i>Hiện t−ợng : Dung dịch ban đầu màu </i>
hồng sau đó mất màu nếu dùng d
dung dch HCl.


<i>GV</i> : Tại sao dung dịch màu hồng
chuyển sang không màu ?


<i>Giải thích : </i>


Phenolphtalein trong môi trờng
kiềm có màu hồng.


Có phản ứng trung hoà xảy ra :
NaOH + HCl → NaCl + H<sub>2</sub>O
(OH– + H+→ H2O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HCl (H+)
<i>Chú ý : Nếu sử dụng NaOH (đặc) </i>


mµu hång cã thĨ mÊt ngay khi cho
phenolphtalein vµo.


<b>II. Cơng việc sau buổi thực hμnh </b>
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>GV</i> : NhËn xÐt bi thùc hµnh vµ
h−íng dÉn <i>HS</i> thu dän ho¸ chÊt, dơng
cơ, vƯ sinh phòng thí nghiệm.



<i>GV</i>: Yêu cầu <i>HS</i> làm tờng trình theo
mẫu sau.


<i>HS : Thảo luận kết quả buổi thực </i>
hành.


Thu dọn vệ sinh phòng thÝ nghiƯm.
– ViÕt t−êng tr×nh thÝ nghiƯm theo
mÉu sau.


Ngày ... Tháng ... Năm ...
Họ và tên ...
Lớp : ... Tổ thí nghiệm ...
Tờng trình hoá học bài số ...
Tên bài ...


<b>Tên </b>
<b>thí </b>
<b>nghiệm </b>


<b>Phơng pháp</b>
<b>tiến hành </b>


<b>Hiện tợng </b>
<b>quan sát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ch

¬ng 2.

Nit¬

<b>–</b>

photpho



<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 7</b>

<b> </b>

<b>Nitơ </b>




<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


ã <i>HS biết : Vị trí và cấu tạo nguyên tử nitơ. Cấu tạo phân tử N</i>2.


• <i>HS hiĨu : TÝnh chÊt vËt lÝ, tính chất hoá học cơ bản của nitơ, ứng dụng </i>
và điều chế nitơ.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Dựa vào cấu tạo nguyên tử, phân tử, dự đoán tính chất hố học của nitơ.
• Viết đ−ợc các ph−ơng trình phản ứng của ni tơ với một số đơn chất.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiếu </i>


ã <i>HS : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. </i>


Tìm hiểu cấu tạo của nguyên tử nitơ công thức phân tử N<sub>2</sub>.
<b>C. Tiến trình d¹y – häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. Vị trí v cấu hình electron của nguyên tử </b>
<i>GV </i>yêu cầu HS dựa vào bảng tuần


hon xỏc nh vị trí của nguyên tố
nitơ.



<i>GV h−ớng dẫn HS dựa vào vị trí của </i>
nguyên tố nitơ viết cấu hình e của
nguyên tố này và cho nhận xét về số
e lớp ngoài cùng, số e độc thân.


<i>HS xác định vị trí của nguyên tố nitơ. </i>
– Số thứ tự 7.


– Chu k× 2
– Nhãm VA
<i>HS viÕ cÊu h×nh e : </i>
N (Z = 7) : 1s22s22p3


– Có 5e lớp ngồi cùng, 3e độc thân
– Dựa vào cấu hình e xác định :


+ Số e lớp ngoài cùng, số e độc thân.
Từ đó suy ra số liên kết cộng hóa trị
của N có thể tạo thành với nguyên tử
khác.


<i>HS : cã 5e ë líp ngoµi. </i>


3e độc thân → 3 liên kết cộng hóa
trị.


1cỈp e 1 liên kết cho nhận.
+ Hóa trị và sè oxi ho¸ lín nhÊt cđa N


:



<i>GV đặt vấn đề : Giữa hai nguyên tử </i>
nitơ tạo thành bao nhiêu liên kết
cộng hố trị ?


Từ đó viết công thức electron, công
thức cấu tạo và công thức phân tử của
nitơ.


<i>HS : N cã ho¸ trị lớn nhất là IV và số </i>
oxi hoá cao nhất là + 5.


<i>HS thảo luận về cấu tạo phân tử nitơ : </i>
:N# + #N : :N# #N : → N ≡ N →
N2


(CTE) (CTCT)
(CTPT)


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV cho HS quan sát bình đựng khí </i>


N<sub>2</sub> vµ yêu cầu HS đa ra nhận xét
trạng thái khí, màu sắc, mùi vị của
nitơ.


<i>HS quan sát và thảo luận : </i>


Khí nitơ không màu, không mùi,


không vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nitơ so với không khÝ.



2
dN


0, 97
kk


→ Khí N2 nhẹ hơn khơng khí.
<i>GV bổ sung thêm về nhiệt, độ sôi, độ </i>


tan của nitơ và yêu cầu HS so sánh
với nhiệt độ sôi và độ tan của oxi.


<i>HS </i> to<sub>s</sub>(N2) = –196oC <
o
s


t CO2 = –
183o<sub>C </sub>


– KhÝ N2 tan rất ít trong nớc.
<i>GV thông báo kết quả thÝ nghiƯm : </i>


đ−a que đóm đang cháy vào bình
nitơ, que đóm phụt tắt và đ−a con cào
cào đang sống vào bình N<sub>2</sub> sau vài


phút con cào cào chết và yêu cầu HS
nhận xét.


<i>HS th¶o luận : </i>


Nitơ không duy trì sự cháy và sù h«
hÊp.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. Tính chất hố học </b>
<i>GV nêu vấn đề : Tại sao ở nhiệt độ </i>


th−ờng nitơ lại kém hoạt động về mặt
hoá học ? GV gợi ý HS dựa vào cấu
tạo phân tử N2 để giải thích.


<i>GV bổ sung : ở nhiệt độ cao, nitơ trở </i>
nên hoạt động hơn và tác dụng đ−ợc
với nhiều chất.


<i>HS th¶o luËn : </i>


Liên kết ba N N trong phân tử
nitơ bền nitơ khá trơ về mặt hoá
häc.


<i>GV yêu cầu HS dựa vào cấu hình e và </i>
độ âm điện của nguyên tố nitơ để xác
định số oxi hoá của nitơ trong hợp


chất.


<i>HS : Nitơ có số oxi hoá : 3, 0, +1 </i>
+ 5


<i>GV nêu câu hỏi : HÃy cho biết tính </i>
chất hoá học cơ bản của nitơ ? GV
gợi ý HS dựa vào số oxi hoá của nitơ.
<i>GV nhấn mạnh : Tính oxi hoá là tính </i>
chất chủ yếu của nitơ


<i>HS thảo luận : </i>


Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có
tÝnh khö.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phản ứng và nhận xét về sự thay đổi
số oxi hoá của các nguyên tố, chỉ ra
chất oxi hoá, chất khử trong các phản
ứng sau :


Mg + N2→
N2 + H2→
N2 + O2→


<i>GV giới thiệu về đặc điểm của phản </i>
ứng N2 với H2 và O2 là thuận nghịch
và bổ sung điều kiện phản ứng.


diƯn tr¶ lêi :


0


3 Mg +
0


2


N ⎯⎯→to


+2
3
Mg
−3
N
magie nitrua

2


Mg : chÊt khư
N : chÊt oxi ho¸






<i>Nhận xét : N</i>2 tác dụng đ−ợc với một
số kim loại hoạt động nh− Ca, Al, ...


0
2



N + 3 0


2
H
o
, p
xt
ZZZX


YZZZ 2 N H3 13


− +


→ 2
2


H : chÊt khö
N : chÊt oxi ho¸






N<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> YZZZZZZZZX3000 Co 2
2
2
N O
+


→ 2
2


N : chÊt khö
O : chÊt oxi hoá





<i>GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế </i>
phản ứng giữa N2 và O2 trong không
khí, khi có tia sét xảy ra trong cơn
giông và chiếu hình 2.1 lên màn
hình.


<i>GV gii thiu thờm : Khớ NO sinh ra </i>
kém bền kết hợp ngay với oxi trong
khơng khí thành nitơ đi oxit màu nâu
đỏ và yêu cầu HS viết ph−ơng trình
phản ứng.


<i>GV bổ sung : các oxit khác của nitơ </i>
nh N2O, N2O3, N2O5 không điều chế
đợc bằng phản ứng trực tiếp giữa
nitơ và oxi.


2 4


2 2



2 N O O 2 N O


+ +


+ →


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>GV nêu câu hỏi củng cố phần tính </i>
chất hoá học :


– Cho c¸c chÊt H2, O2, Li, Cu, Ba,
Hg. Số chất phản ứng đợc với N<sub>2</sub> là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả


<i>HS thảo luận : </i>


Chọn phơng án B. N<sub>2</sub> phản ứng
đợc với H2, O2, Li, Ba.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>
<b>IV. ứng dụng </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS nghiên cứu SGK </i>


và liên hệ thực tế để rút ra những ứng
dụng chính của nitơ


<i>HS tãm t¾t øng dơng cđa nit¬. </i>


– Dùng để tổng hợp khí amoniac sản
xuất axit nitric, phân đạm, ....



N<sub>2</sub> ⎯⎯⎯→tæng hợp


NH<sub>3</sub> sản xuất


HNO<sub>3</sub>,
phõn m
Dựng lm mụi trng trơ, bảo quản
máu và các mẫu vật sinh học.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


<b>V. Trạng thái tự nhiên </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK. </i> <i>HS : thảo luận </i>


– Nitơ chiếm 78,16% ( 4<sub>5</sub>) thể
tích không khí.


Nitơ có trong khoáng chất natri
nitrat NaNO3 (diêm tiªu natri)


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>
<b>VI . Điều chế </b>
1. Trong công nghiệp
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. </i>


Phơng pháp sản xuất nitơ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Nguyên tắc và nội dung ? không khí láng.


– Nguyên tắc của ph−ơng pháp : Dựa


vào nhiệt độ sôi khác nhau giữa các
chất trong hỗn hợp lỏng để tách riêng
từng chất.


– Sơ đồ điều chế :


Khơng khí (đã loại CO<sub>2</sub>, hơi H<sub>2</sub>O)
o o


hoá lỏng
t < 196 C )


không khí lỏng




⎯⎯⎯⎯⎯o →
nâng nhiệt độ


đến 196 C N2 sôi. bay ra, O2 lỏng
cịn lại.


2. Trong phßng thÝ nghiệm
<i>GV làm thí nghiệm điều chế nitơ </i>


bằng cách đun nóng dung dịch amoni
nitrit bÃo hoà hoặc thay bằng dung
dịch của amoni clorua và natri nitrit.
<i>GV gợi ý HS quan sát rút ra nhận xét </i>
về cách thu khí nitơ và nhận biết khí


nitơ, viết phơng trình phản ứng.


<i>HS : Thu qua nớc (hoặc thu trực </i>
tiếp bằng phơng pháp đẩy không
khí).


Làm tắt que diêm đang cháy.
Phơng trình phản ứng :
NH4NO2


o
t


N2 + 2H2O
hoặc NH4Cl + NaNO2


o
t


⎯⎯→ N2↑ +
NaCl + 2H2O


<i><b>Hoạt động 7 </b></i>


củng cố bài bài tập về nhà
<i>GV yêu cầu HS nắm vững hai ý : </i>


<i> Nitơ thể hiện tính oxi hoá hoăc tính khử, nhng tính oxi hoá là tính chất </i>
chủ yếu.



Phơng pháp điều chế nitơ.
Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>5.</b> Phơng trình phản øng
N2 + 3H2U 2NH3
ThĨ tÝch N<sub>2</sub> cÇn lÊy : 1


2 .67,2.
100


25 = 134,4 lÝt
ThÓ tÝch H2 cÇn lÊy :


3
2.67,2.


100


25 = 403,2 lÝt


<b>E. </b> <b>T liệu tham khảo </b>


ã Nit thiờn nhiờn là hỗn hợp của hai đồng vị 14<sub>N</sub>


vµ 15<sub>N</sub>


với tỉ lệ số
nguyên tử là 272 : 1. Đồng vị 15N th−ờng đ−ợc dùng trong ph−ơng pháp đánh
dấu nguyên tử và có thể đ−a vào axit nitric với tỉ lệ 99,8%. Axit nitric H15<sub>NO</sub>



3
là chất khởi đầu để điều chế nên bất cứ hợp chất nào của nit ỏnh du.


ã Theo thuyết MO (Moleculur orbital) phân tư N<sub>2</sub> cã cÊu h×nh :
2 *2 2 2 2


s s z x y
σ σ σ π π


Nghĩa là trong phân tử có một liên kết ba : :N ≡ N:
Với năng l−ợng liên kết là 942KJ/mol và độ dài là 1,095


o
A.


Năng l−ợng liên kết rất lớn đó giải thích tính trơ của phân tử N<sub>2</sub> và giải
thích tại sao đa số hợp chất đơn giản của nitơ, mặc dù trong đó có liên kết bền,
đều là hợp cht thu nhit.


ã So sánh năng lợng (KJ/mol) của các liên kết sau đây :


CC 348 N N 169


C=C 635 N=N 409


C≡C 830 N≡N 945


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

h¬n nhiỊu so víi axetilen có liên kết ba CC. Thí dụ minh chứng là nitơ
không có khả năng tham gia phản ứng kết hỵp nh− axetilen.



<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 8</b>

<b> </b>

<b>amoniac v</b>

<b>μ</b>

<b> mi amoni </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Biết đặc điểm cấu tạo phân tử amoniac; tính chất vật lí, ứng dụng và
ph−ơng pháp điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.


• BiÕt tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt hãa häc, nhËn biÕt vµ øng dơng cđa muối
amoni.


ã Hiểu tính chất hóa học cơ bản của amoniac : tính bazơ yếu và tính khử.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của amoniac.
ã Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thÝ nghiƯm, rót ra nhËn xÐt vỊ
tÝnh chÊt cđa amoniac.


ã Viết các phơng trình phản ứng hoá học minh hoạ.
ã Nhận biết các dung dịch.


ã Tính toán thể tích các chất theo phơng trình phản ứng.


<b>3. Tỡnh cm thỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>



ã <i>GV : – Máy tính, máy chiếu và các hố chất , dụng cụ thí nghiệm sau : </i>
– Hố chất : khí NH<sub>3</sub>, muối NH<sub>4</sub>Cl và các dung dịch : NH<sub>3</sub>, HCl<sub>đặc </sub>, AlCl<sub>3</sub>,
Ca(OH)2, NaOH.


– Dụng cụ : Bình cầu, nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua, đèn cồn, giá
thí nghiệm, chậu thủy tinh đựng n−ớc, ống nghiệm, thìa lấy hố chất, ống
nh git.


ã <i>HS : Ôn tập tính chất chung của bazơ. </i>


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy häc </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<b>A. Amoniac </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
<b>I. Cấu tạo phân tử </b>
<i>GV u cầu HS nhắc lại cấu hình e </i>


líp ngoài cùng của nitơ và cho biết
sự tạo thành liên kết trong phân tử
NH<sub>3</sub>


<i>HS thảo luận : </i>


Cấu hình e lớp ngoài cùng của N :
2s2 2p3.


N dùng 3e ở phân lớp 2p tạo thành
liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên


kết cộng hoá trị phân cực.


N còn một cặp e tự do trên phân lớp
2s có thể tham gia liên kết với nguyên
tử khác.


<i>GV yêu cầu HS viết công thức </i>
electron, công thức cấu tạo của NH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

H
N


H . . H


. . ..
.


. N


H
H
H


CTE CTCT


.
.


<i>GV cho HS quan sát sơ đồ phân tử </i>
NH<sub>3</sub> (hình 2.2, SGK) và yêu cu HS


rỳt ra nhn xột :


Dạng hình học của phân tử.
Góc liên kết H N H


Độ dài liên kết N H


<i>HS nhận xét : </i>


Phân tử NH3 có dạng hình chóp tam
giác.


Góc liên kết


n


HNH = 107o
Độ dài liên kết
:


N H = 0,102nm
= 1,02


o
A
= 1,02.10– 10<sub>m </sub>


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV cho HS quan sát bình ng khớ </i>



NH3 và nitơ và mở nút bình yêu cầu
HS nhận xét :


<i>HS quan sát và nhận xét : </i>
Trạng thái.


Màu sắc.
Mùi vị.


Tỉ khối của NH3 so với không khí.


Chất khí.
Màu trắng.
Mùi khai, xốc.
– d = 17


29 < 1 → NH3 nhĐ h¬n không
khí.


<i>GV làm thí nghiệm nghiên cứu tính </i>
tan cđa khÝ NH<sub>3</sub> trong n−íc theo
SGK vµ h−íng dÉn HS quan sát, trả


H


H
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

lời các câu hỏi :



Cho biết hiện tợng xảy ra ?


Vì sao nớc phun vào bình thành
những tia cã mµu hång ?


Từ đó u cầu HS rút ra nhận xét về
khả năng hoà tan của NH3 trong
n−ớc và tính chất của dung dịch thu
đ−ợc.


<i>HS Nêu hiện tợng quan sát. </i>


Gii thớch : Do khí NH3 tan nhiều
trong n−ớc làm cho áp suất trong bình
giảm mạnh, dẫn đến khơng khí đẩy
n−ớc vào bình.


<i>HS nhËn xÐt : KhÝ NH</i><sub>3</sub> tan nhiều
trong nớc tạo dung dịch amoniac có
tính bazơ phenolphtalein chuyển
màu hồng.


<i>GV bổ sung : </i>


ở 20o<sub>C, 1 lít nớc hoà tan đợc </sub>
khoảng 800 lÝt khÝ amoniac.


– Dung dịch amoniac đậm đặc
th−ờng dùng trong phịng thí nghiệm


có nồng độ 25% (d = 0,91g/cm3)


<b>III. Tính chất hố học </b>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


1. Tính bazơ yếu
<i>GV yêu cầu HS thảo luận tính chất </i>


hoá học chung của dung dịch bazơ


<i>HS thảo luận : </i>


Làm quỳ tím thành màu xanh.
– T¸c dơng víi axit.


– T¸c dơng víi oxit axit.
Tác dụng với muối.
<i>GV làm thí nghiệm : Cho mẩu giấy </i>


quỳ tím vào dung dịch NH3 và
hớng dẫn HS quan sát, giải thích
hiện tợng, viết phơng trình phản
ứng.


<i>GV lu ý HS có thể dùng giấy quỳ </i>


<i>HS quan sát và thảo luËn : </i>


– GiÊy quú tÝm ho¸ xanh do NH3 tan
vào nớc tạo môi trờng kiềm yếu.


NH3 + H2O U NH4


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ẩm để nhận biết khí amoniac.


<i>GV thông báo : Thực nghiệm đã xác </i>
định trong dung dịch NH3 khơng có
phân tử NH4OH.


<i>GV h−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm : </i>
Nhá tõ từ dung dịch NH3 vào dung
dịch AlCl<sub>3</sub>.


Quan sát hiện tợng, viết phơng
trình phản ứng dạng phân tư vµ ion
thu gän.


<i>HS lµm thÝ nghiƯm vµ nêu hiện tợng </i>
: xuất hiện kết tủa trắng xốp bông
Al(OH)<sub>3</sub>.


Phơng trình phản ứng :


AlCl<sub>3</sub> + 3NH<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O → Al(OH)<sub>3</sub>↓ +
3NH<sub>4</sub>Cl


Al3+<sub> + 3NH</sub>


3 + 3H2O Al(OH)3 +


3NH<sub>4</sub>+


<i>GV yêu cầu HS hoàn thành các </i>
phơng trình phản ứng sau và rút ra
kết luận về phản ứng giữa dung dịch
NH3 và dung dÞch muèi :


FeCl2 + NH3 + H2O →
NaCl + NH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O →


<i>HS hoµn thành phơng trình phản ứng </i>
:


FeCl2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2↓ +
2NH4Cl


NaCl + NH3 + H2O không phản
ứng.


<i>Kết luận : Dung dịch amoniac tác </i>
dụng đợc với dung dịch muối của
kim loại tạo đợc kết tủa hiđroxit.
<i>GV làm thí nghiệm : Cho dung dÞch </i>


NH3 tác dụng với dung dịch HCl đặc
và h−ớng dẫn HS quan sát, giải thích
hiện tng v vit phng trỡnh phn
ng.


<i>GV thông báo : Phản ứng giữa dung </i>


dịch NH<sub>3</sub> và dung dịch HCl loÃng
vẫn xảy ra nhng không có hiện
tợng khói trắng.


<i>HS : Quan sát, thảo luận </i>


Hiện tợng : Có khói trắng bốc
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>GV yêu cầu HS cho biết ứng dụng </i>
của phản ứng giữa khí NH3 và HCl.


NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)
HS : Dùng khí HCl để nhn bit khớ
NH3 v ngc li.


<i>GV yêu cầu HS hoàn thành các </i>
phơng trình phản ứng sau và gọi tên
sản phẩm thu đợc.


NH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
NH3 + H2O + CO2→


<i>HS : Hoµn thµnh phơng trình phản </i>
ứng.


<i>GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét về </i>
phản ứng giữa dung dịch NH3 và
dung dịch axit.



<i>HS nhận xét : Amoniac tác dụng với </i>
các axit tạo muối amoni.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>
<b>2. Tính khử </b>
<i>GV gợi ý HS dựa vào số oxi hố của </i>


N và H để dự đốn tính oxi hố, khử
của NH3.


<i>GV thống báo : Tính khử của NH</i><sub>3</sub>
đặc tr−ng hơn và ta chỉ xét tính chất
này.


<i>GV làm thí nghiệm đốt cháy NH</i>3
trong oxi nh− hình 2.2 (SGK) và
h−ớng dẫn HS quan sát hiện t−ợng,
viết ph−ơng trình phản ứng và nhận
xét sự thay đổi số oxi hoá của các
nguyên tố.


<i>HS quan sát, nêu hiện tợng. </i>
3


3
4 N H




+


0


2


3 O →


0
2
2N + 6H2


−2
O


→ 3
2


NH : chÊt khö


O : chất oxi hoá





<i>GV thông báo : khi có chất xúc tác </i>
hoà tan thích hợp, NH3 bị oxi hoá
cho NO và H2O. Yêu cầu HS viết
phơng trình phản ứng.


<i>HS viết phơng trình phản ứng : </i>
3



3
4 N H




+ 5O2


+


⎯⎯→o
2
xt


t 4 N O + 6H2O
<i>GV yªu cầu HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK, thảo ln. </i>


3 1
3
N H


− +


TÝnh khư : V× N cã sè oxi
ho¸ – 3 thÊp nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

phản ứng giữa NH3 và Cl2 và yêu cầu
<i>HS nêu hiện t−ợng, giải thích, viết </i>
ph−ơng trình phản ứng và xác định
sự thay đổi số oxi hoá của cỏc


nguyờn t.


Hiện tợng : Có khói trắng do sự
tạo thành tinh thể nhỏ NH4Cl.


2NH<sub>3</sub> + 3Cl<sub>2</sub>→ N<sub>2</sub> + 6HCl


KhÝ HCl sinh ra kÕt hỵp ngay víi NH3
: “khãi” tr¾ng


NH3khÝ + HCl khÝ→ NH4Cl tinh thể
Phơng trình chung :




+ → +


3 0 0 3 1


3 2 2 4


8 N H 3 Cl N 6 N H Cl


→ 3
2


NH : chÊt khư
Cl : chÊt oxi ho¸






<i>GV bỉ sung : NH</i>3 phản ứng với Br2
cũng cho phản ứng tơng tự và yêu
cầu HS viết phơng trình phản ứng.


<i>HS: </i>


8NH3 + 3Br2 N2 + 6NH4Br
<i>GV yêu cầu HS kết luận về tính chất </i>


hoá học cơ bản của NH3


<i>HS : kÕt luËn </i>


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>
<b>IV. ứng dụng </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và </i>


liên hệ với thực tế để rút ra các ứng
dụng của amoniac.


<i>HS : Nêu các ứng dụng : </i>


Sn xuất axit nitric, phân đạm, ...
– Điều chế hiđrazin N2H4 lm nhiờn
liu tờn la.


Làm chất gây lạnh trong thiết bị
lạnh, (dựa vào tính chất : khÝ NH3 bay


h¬i, thu nhiƯt).


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>
NH<sub>3</sub>


TÝnh bazơ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>V. Điều chế </b>
<i>GV làm thÝ nghiƯm hc giíi thiƯu </i>


sơ đồ điều chế NH3 (hình 2.5, SGK)
và h−ớng dẫn HS trả lời các cõu hi :


Nguyên tắc điều chế ? <i>HS : Quan sát thảo luận : </i>


Dùng bazơ mạnh hơn (Ca(OH)<sub>2</sub>)
đẩy bazơ yếu hơn (NH3) ra khỏi muối
amoni.


Ca(OH)2 + 2NH4Cl
o
t


⎯⎯→ CaCl2 +
2NH3↑ + 2H2O


– NhËn biÕt khÝ NH3 tho¸t ra ? – Thử bằng giấy quỳ tím ẩm.
<i> Phơng pháp thu håi khÝ NH</i><sub>3</sub> ?


Gi¶i thÝch.



– Thu khÝ NH3 bằng cách dẩy không
khí ra khỏi lọ úp ngợc vì (NH<sub>2</sub> nhẹ
hơn không khí).


Có thể thu khí NH3 bằng cách đẩy
nớc ?


Không, vì NH3 tan nhiỊu trong
n−íc.


– Làm khơ khí NH<sub>3</sub> thu đ−ợc bằng
hoá chất nào ? CaO rắn, H2SO4 đặc,
hay P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> ?


<i>GV bổ sung : Có thể điều chế nhanh </i>
một l−ợng nhỏ NH3 bằng cách đun
nóng dung dịch NH<sub>3</sub> đặc.


– Chọn CaO rắn. Khơng dùng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
đặc và P2O5 vì NH3 sẽ bị hấp thụ do
phn ng vi axit.


<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK về </i>
điều chế NH3 trong công nghiệp và
cho nhận xét :


Nguyên tắc điều chế ?
Biện pháp kĩ thuật :



<i>HS : thảo luận và rút ra nhận xét : </i>
Tổng hợp từ N2 vµ H2 :


N2 + 3H2 U 2NH3ΔH < 0
+ Tăng hiệu suất ? – Tăng nhiệt độ : 450 – 500oC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Tăng tốc độ phản ứng ? – Dùng xúc tác : Fe đ−ợc hoạt hố
bởi Al2O3, K2O.


+ Chèng « nhiƠm m«i tr−êng trong
s¶n xuÊt amoniac.


– S¶n xuÊt NH3 theo chu trình tuần
hoàn khép kín :


<i><b> Hot ng 7 </b></i>


Củng cố bài bài tập về nhà
<i>GV yêu cầu HS nắm vững 2 ý : </i>


<i> Amoniac có tính bazơ yếu và tính khử mạnh. </i>
Phơng pháp ®iỊu chÕ NH3


Bµi tËp vỊ nhµ : 2, 3 (SGK)


<b>B. Muối Amoni </b>
<i><b>Hoạt động 8</b></i>
<b>I. Tính chất vật lí</b>
<i>GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận : </i>



– Muèi amoni tạo thành từ phản ứng
nào ?


Cho biÕt mét sè muèi amoni ?
– NhËn xÐt vÒ thành phần của muối


<i>HS : Thảo luận </i>


Phản øng amoniac t¸c dơng víi
axit.


– VÝ dơ : NH4Cl, NH4NO3,
(NH4)2SO4,..


Nguyên liệu
(N2, H2)


Hỗn hợp khí
(NH<sub>3</sub>, N<sub>2</sub>,


KhÝ (N<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>) Láng : NH3 t¸ch ra


Qua tháp
tổng hợp


Làm lạnh


(NH4)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

amoni ? Thành phần muối amoni :



<i>GV cho HS quan sát các lọ đựng </i>
muối amoni : NH<sub>4</sub>Cl, NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> và
làm thí nghiệm thử tính tan của các
muối trong n−ớc. Yêu cầu HS nhận


xÐt : <i>HS : nhận xét </i>


Trạng thái.
Màu sắc.


Tính tan và màu của dung dịch thu
đợc.


Chất rắn tinh thể.
Không màu.


Tan nhiều trong nớc tạo dung dịch
không màu.


<i>GV h−íng dÉn HS rót ra nhËn xÐt </i>
chung vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa mi
amoni.


<i>HS : C¸c muối amoni ở trạng thái rắn </i>
tan nhiều trong nớc và điện li hoàn
toàn thành cation NH<sub>4</sub>+ không màu vµ
amoni gèc axit.


<i><b>Hoạt động 9 </b></i>



<b>II. TÝnh chÊt hoá học </b>
1. Tác dụng với bazơ kiềm
<i>GV làm thí nghiệm : (NH</i>4)2SO4 tác


dụng với NaOH và yêu cầu HS quan
sát giải thích hiện tợng bằng
phơng trình phản ứng.


<i>HS : Nêu hiện tợng và giải thÝch </i>
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2NaOH ⎯⎯→to


Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
+


2NH<sub>3</sub> + 2H<sub>2</sub>O
4


NH++ OH<sub> NH</sub>


3 + H2O
<i>GV yêu cầu HS lấy thêm một số ví </i>


dụ về phản ứng giữa muối amoni và
kiềm.


<i>HS đa ra một số ví dụ : </i>
(NH4)2CO3 + 2KOH


o


t


⎯⎯→ K2CO3 +
2NH<sub>3</sub>↑ + 2H<sub>2</sub>O


(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2Ba(OH)<sub>2</sub> ⎯⎯→to


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ 2NH3↑ + 2H2O
....


<i>GV : Nêu ứng dụng của phản ứng </i>
giữa muối amoni và kiềm.


<i>HS : </i>


Điều chế NH<sub>3</sub> trong phßng thÝ
nghiƯm.


– NhËn biÕt ion amoni trong dung
dịch (mẫu thử tác dụng với dung dịch
kiềm, nếu khí thoát ra có mùi khai
hoặc gặp khí HCl tạo khói trắng, kết
luận mẫu thử có NH<sub>4</sub>+).


<i><b> Hot ng 10 </b></i>


2. Phản ứng nhiệt phân
<i>GV làm thí nghiệm nhiệt phân muối </i>


amoni clorua (hoặc mô tả thí nghiệm


theo hình 2.6, SGK) và yêu cầu HS
quan sát, giải thích và rút ra nhận
xét.


<i>HS : Nêu hiện tợng, giải thích và </i>
viết phơng trình phản ứng.


Nhận xét : Các muối amoni dễ bị
nhiệt phân.


<i>GV yêu cầu HS viết phơng trình </i>
phản ứng nhiệt phân các muối amoni
: (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, NH<sub>4</sub>HCO<sub>3</sub>,
NH4NO3, NH4NO2 vµ cho nhËn xÐt ?


<i>HS : Viết phơng trình phản ứng và </i>
nhận xét :


Muối amoni của axit không có tính
oxi hoá ⎯⎯→to


NH3 + axit.


– Muèi amoni cña axit cã tính oxi
hoá to


N<sub>2</sub>, oxit nitơ.
<i>GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế của </i>


phản ứng nhiệt phân muèi amoni.



<i>HS : </i>


– NH4Cl dùng làm lựu đạn khói.
– NH4HCO3 dùng làm bột nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> </b>


<i><b>Hoạt động 11 </b></i>


Cđng cè bµi – bài tập về nhà
<i>GV yêu cầu HS tóm tắt tÝnh chÊt cña </i>


muèi amoni.


<i>HS : </i>


– Tan trong nớc và điện li thành
cation amoni NH<sub>4</sub>+ và anion gốc axit.
Tác dụng với kiềm và bị nhiệt phân.
<i>GV yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 8 </i>


(SGK).


<b>d. H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>3.</b> Phơng trình phản ứng :


CH<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O ⎯⎯⎯t , xto →<sub> CO</sub>
2 + 4H2


CH4 + 2O2


o
t


⎯⎯→ CO2 + 2H2O
N2 + 3H2


o
t , p, xt


ZZZZX


YZZZZ 2NH3


<b>4.</b> Nhận biết các dung dịch


(

)



3


2 4


4


4 2 4
NH
Na SO
NH Cl
NH SO










<b>5.</b> Đáp án C.


<b>7.</b> Phơng trình phản ứng :


q tÝm


ho¸ xanh


khơng đổi màu


hố đỏ


NH3
Na2SO


(

44

)

2 4
NH Cl
NH SO
⎧ ⎫
⎪ ⎪
⎨ ⎬
⎪ ⎪

⎩ ⎭


dd BaCl2


có trắng


Không có


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2NaOH + (NH4)2SO4
o
t


⎯⎯→ Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
4


NH+ + OH– ⎯⎯→to <sub> NH</sub>


3↑ + H2O
(NH4)2SO4


n = 0,15.1 = 0,15 (mol)



3
NH


n = 2. <sub>(</sub> <sub>)</sub>


42 4
NH SO



n = 0,3 (mol) hay


3
NH


V = 0,3. 22,4 = 6,72l (đktc)


<b>8.</b> Đáp án A.


<b>E. </b> <b>T− liƯu tham kh¶o </b>


Gèc amoni tù do giữa muối amoni và muối kim loại kiỊm cã mét sè tÝnh
chÊt gièng nhau, øng víi các ion kim loại kiềm có kim loại tự do. VËy øng víi


4


NH+ cã NH<sub>4</sub> tù do kh«ng ?


Thùc tÕ cã NH4 tù do, nh−ng gèc này rất kém bền, khó tồn tại ở điều kiện
thờng. Khi điện phân dung dịch muối amoni trong NH3 láng ë – 95


o


C ta thÊy
ë cực âm có NH3 và H2 bay lên. Điều này chứng tỏ rằng khi điện phân, ion


4


NH+ đi về cực âm thu e trở thành NH4, nh−ng vì NH4 khơng bền, phân hủy


thành NH3 và H2. Nếu cực âm là thủy ngân thì ng−ời ta đ−ợc ở âm cực một hỗn
hợp có đặc điểm nhầy nh− mỡ (giống nh− hỗn hợp của kim loại kim vi thu
ngõn).


Vậy ở đây có NH4 tự do, có tính chất giống kim loại kiềm. Hỗn hợp này
tồn tại ở to<sub> thấp, nếu ở t</sub>o<sub> thờng ta đợc NH</sub>


3 và H2.


ã Hn hng amoni cũng đ−ợc tạo nên khi cho hỗn hống Na+<sub> tác dụng lên </sub>
dung dịch đậm đặc của muối amoni. ở đây có phản ứng :


NH4Cl (đậm đặc) + hỗn hống Na → NH4 hỗn hống + NaCl


• Nếu lấy hỗn hống NH4 cho tác dụng với dung dịch muối đồng ta đ−ợc
hỗn hống đồng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Đây là tính chất kim loại của NH4 mạnh hơn Cu, đẩy đ−ợc đồng ra khỏi
muối.


<b> </b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>μ</sub></b>

<b><sub>i 9</sub></b>

<b> </b>

<b>axit nitric v</b>

<b>μ</b>

<b> mi nitrat </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b>


• Biết đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric, tính chất
của muối nitrat và điều chế axit nitric trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghip.



ã Hiểu tính chất hoá học cơ bản cđa axit nitric : tÝnh axit vµ tÝnh oxi hoá.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Dự đoán tính chất hoá học dựa vào cấu tạo phân tử.


ã Viết đợc phơng trình hoá học chứng minh tính axit và tính oxi hoá
của HNO3.


ã Quan sát thí nghiệm về tính chất hố học của axit HNO3 và muối nitrat.
• Rèn luyện kĩ năng tính khối l−ợng, nồng độ trong các bài tập.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiếu và các ho¸ chÊt dơng cơ thÝ nghiƯm : </i>


– Hố chất : Quỳ tím, CuO rắn, Cu, Fe, HNO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, dung dịch
NaOH, KNO3 rắn


• Giá thí nghiệm, đèn cồn.
– Dụng cụ : ống nghiệm.


• HS : Ôn tập tính chất chung của axit, cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
<b>C. Tiến trình d¹y – häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>A. Axit nitric </b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>I. Cấu tạo phân tử</b>
<i>GV yêu cầu HS viết công thức </i>



electron, công thức cấu tạo của
HNO3 và xác định số oxi hoá của N
trong phân tử.


<i>HS : </i>


H O N
O
N
H
O
O
O
O
.
.
. .
. .
. .
. .
. .
. . ..
.
.
.
.
.
.
.
.


CTE CTCT


– Mũi tên chỉ liên kết cộng hoá trị tạo
bởi cặp e do nguyên tử N bỏ ra (liên
kết cho – nhËn)


– Số oxi hoá của N : + 5
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV cho HS quan sát lọ đựng HNO</i>3


và nghiên cứu SGK để rút ra nhận
xét về tính chất vật lí.


<i>GV gợi ý HS giải thích dung dịch </i>
HNO3 để lâu có màu vàng.


<i>HS nhËn xÐt : </i>


– Chất lỏng, không màu, dễ bay hơi (d
= 1,53g/cm3<sub>) và tan vô hạn trong n−ớc. </sub>
<i>HS : Axit nitric kém bền, phân hủy </i>
thành NO2 (nâu đỏ) tan trong n−ớc
làm dung dịch có màu vàng.


4HNO<sub>3</sub>→ 4NO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
<i>GV bæ sung : Trong phßng thÝ </i>


nghiƯm th−êng dïng HNO 68% (d


= 1,40g/cm3<sub>) </sub>


<b>III. Tính chất hố học </b>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


1. TÝnh axit
<i>GV yêu cầu HS thảo luận về tính </i>


axit của dung dÞch HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

– Làm quỳ tím hố đỏ
– Tác dụng với bazơ
– Tác dụng với oxit bazơ


– T¸c dơng víi mi cđa axit u hơn.
<i>GV tổ chức cho các nhóm HS làm </i>


thí nghiệm chøng minh :


<i>Nhãm 1 : ThÝ nghiÖm HNO</i>3 +
Ba(OH)2


<i>Nhãm 2 : ThÝ nghiÖm HNO</i><sub>3</sub> + CuO
Nhãm 3 : ThÝ nghiƯm HNO3 + CaCO3
<i>GV nhËn xÐt vµ h−íng dÉn HS kÕt </i>
ln vỊ tÝch chÊt ho¸ häc cđa axit
nitric


<i>HS : Quan s¸t, nhËn xÐt hiƯn tợng và </i>
viết phơng trình phản ứng.



2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 +
2H<sub>2</sub>O


2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 + CaCO3→ Ca(NO3)2 + CO2↑
+ H<sub>2</sub>O


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
2. Tính oxi hố
<i>a. Tác dụng với kim loại </i>
<i>GV h−ớng dẫn HS làm thí nghiệm : </i>


Nhóm 1 : Cu + HNO3lỗng
Nhóm 2 : Cu + HNO3 c


<i>HS : Quan sát, mô tả hiện tợng </i>
Phơng trình phản ứng :


3Cu + 8HNO<sub>3</sub>→ 3Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NO↑ +
4H2O


Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ +
2H<sub>2</sub>O


<i>GV gỵi më HS giải thích hiện tợng </i>
, viết phơng trình phản øng vµ rót
ra nhËn xÐt.


<i>NhËn xÐt : </i>



– HNO3 loãng bị khử cho NO.
– HNO3 đặc bị khử cho NO2.
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK </i>


biết thêm về tác dụng của HNO<sub>3</sub> với
kim lo¹i.


<i>HS : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1
2
N O


+


, 0
2
N hc


3


4 3
N H NO




<i>GV bổ sung : Al, Fe, ... bị thụ động </i>
hoá trong dung dịch HNO3 đặc
nguội do tạo ra một lớp màng oxit


bền → dùng bình bằng Al, Fe để
đựng HNO3 đặc.


<i>GV h−íng dÉn HS rót ra nhËn xÐt </i>
chung về tác dụng của HNO3 với kim
loại.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>
<i>b) Tác dụng với phi kim </i>
<i>GV h−ớng dẫn HS nghiên cứu SGK </i>


để rút ra nhận xét và hồn thành
các ph−ơng trình phản ứng sau :
S + HNO3 đặc →


P + HNO<sub>3</sub> loãng →
C + HNO3 đặc →


<i>HS nhËn xÐt : </i>


– Axit nitric oxi hoá một số phi kim
về axit hoặc oxit axit trong đó phi kim
th−ờng có số oxi hố cao nht.


Phơng trình phản ứng :
0


S + 6HNO3c H2SO4 + 6NO2↑ +
2H2O



0


3P + 5HNO<sub>5</sub> lo·ng + 2H<sub>2</sub>O →
5


3 4
3H P O


+


+ 5NO↑
0


C + 4HNO<sub>3</sub>đặc →
4


2
C O


+


+ 4NO<sub>2</sub> +
2H2O


<i>c) T¸c dơng với hợp chất </i>
<i>GV làm thí nghiệm : Cho FeO t¸c </i>


dụng với dung dịch HNO3 đặc,
nóng và h−ớng dẫn HS quan sát,
giải thích hiện t−ợng và viết


ph−ơng trình phản ứng .


<i>HS : Nêu hiện t−ợng, giải thích. </i>
– Ph−ơng trình phản ứng :
FeO + 4HNO3 đặc


o
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV bổ sung : Vải, giấy, mùn c−a, ...
bị bốc cháy khi tip xỳc vi HNO3
c.


<i>GV yêu cầu HS rót ra nhËn xÐt vỊ </i>
ph¶n øng oxi hoá của axit nitric với
các hợp chất.


<i>GV yêu cầu HS rút ra kết luận </i>
chung về tÝnh oxi ho¸ cđa axit
nitric.


<i>HS : </i>


– Axit nitric oxi hoá đợc nhiều hợp
chất vô cơ và hữu cơ.


<i><b> Hot ng 6 </b></i>
<b>IV. ng dng </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS nghiên cứu SGK </i>



liên hệ thực tế để rút ra ứng dụng.


<i>HS : </i>


– Sản xuất phân đạm, NH4NO3,
(NH4)2SO4.


– §iỊu chÕ thc nỉ, thc nhm,
d−ỵc phÈm.


<i><b>Hoạt động 7 </b></i>
<b>V. iu ch </b>


1. Trong phòng thí nghiệm
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút </i>


ra nguyên tắc và viết phơng trình
phản ứng điều chế HNO<sub>3</sub> trong
phòng thí nghiÖm.


<i>HS : </i>


– Dùng axit sunfuric đặc đẩy axit
nitric ra khỏi muối của nó.


NaNO3(k) + H2SO4 (đặc)
o
t
⎯⎯→
HNO3 (đặc) + NaHSO4 (dd)



<i>GV : Tại sao phải dùng NaNO</i>3
khan và H2SO4 đặc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

màu nâu, khi làm lạnh màu nâu
nhạt dần.


2. Trong công nghiệp
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, </i>


thảo luận về các giai đoạn sản xuất


axit nitric từ NH3. <i><sub>HS : thảo luận và trình bày </sub></i>
a) Oxi hoá NH3 thành NO


Viết phơng trình phản ứng ?
Điều kiện ?


a) Oxi hoá NH3 thành NO
4


3
3
N H




+ 5 O<sub>2</sub>


+



o 2
xt, t


4 N O + 6H<sub>2</sub>O
xt : Pt


to<sub> : 850 900</sub>o<sub>C </sub>
<i>GV bổ sung : Để tăng hiệu st </i>


chun ho¸ NH3 → NO, dïng d−
O<sub>2</sub> (lín hơn 1,7 lần so với NH<sub>3</sub>)
b) Oxi hoá NO thành NO<sub>2</sub>
Viết phơng trình phản ứng


b) Oxi hoá NO thµnh NO<sub>2</sub>
2NO + O2 (kk) → 2NO2
c) HÊp thụ NO2 vào nớc có oxi


không khí thành HNO<sub>3</sub>.
Viết phơng trình phản ứng.


c) Hấp thụ NO2 vào nớc có oxi không
khí thành HNO<sub>3</sub>


4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
<i>GV : Dung dịch HNO</i>3 thu đợc


th−ờng có nồng độ 60 – 62%. Để
thu đ−ợc dung dịch có nồng độ cao


hơn, ng−ời ta ch−ng cất với H2SO4
đặc hoặc hoà tan N<sub>2</sub>O<sub>4</sub> lỏng ở áp
suất cao, d− oxi vào dung dịch
HNO<sub>3</sub> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

NH3 2
O


+


⎯⎯⎯→ NO ⎯⎯⎯+O2→<sub> NO</sub>
2


2 2
H O O


+ +


⎯⎯⎯⎯→ HNO<sub>3</sub>


<b>B. Muối Nitrat </b>
<i><b>Hoạt động 8</b></i>


<b>I. TÝnh chÊt cđa mi nitrat </b>
<i>GV h−íng dÉn HS nghiªn cøu bảng </i>


tính tan của các hợp chất (đi kèm
với bảng hệ thống tuần hoàn) và
nhận xét vỊ tÝnh tan cđa mi nitrat.



<i>HS nhËn xÐt : </i>


– Các muối nitrat đều là chất điện li
mạnh, tan trong n−ớc phân li hồn
tồn thành ion. Ví dụ :


AgNO<sub>3</sub> Ag+<sub> + </sub>
3
NO
<i>GV yêu cầu HS thảo luận về tính </i>


chất hoá học chung của muối nitrat
và lÊy vÝ dơ chøng minh.


<i>HS th¶o ln : </i>


– Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với dung dịch muối khác
Tác dụng với kim loại


Ba(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → BaSO<sub>4</sub>↓ +
2HNO3


Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ +
2NaNO<sub>3</sub>


Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> → CaCO<sub>3</sub>↓ +
2KNO2



Cu(NO3)2 + Fe Fe(NO3)2 + Cu
<i>GVyêu cầu HS </i> rút ra kÕt ln vỊ


tÝnh chÊt chung cđa mi nitrat.


<i><b>Hoạt ng 9 </b></i>


2. Phản ứng nhiệt phân
<i>GV hớng dẫn các nhóm HS làm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3 và ghi kết
quả vào bảng sau :


HS : Làm thí nghiệm, ghi kết quả :
<b>Muối </b>


<b>nhiệt phân </b>


<b>Hiện </b>
<b>tợng </b>


<b>Phơng trình </b>
<b>phản ứng </b>
KNO3


Cu(NO3)2
AgNO3


Yêu cầu HS rót ra nhËn xÐt chung
vỊ nhiƯt ph©n mi nitrat



<b>Muối </b>
<b>nhiệt phân</b>


<b>Hiện </b>
<b>tợng </b>


<b>Phơng trình </b>
<b>phản ứng </b>
KNO3 – Tµn


đóm bùng
cháy
2KNO3
o
t
⎯⎯→
2KNO2 + O2
Cu(NO3)2 – Tàn


đóm
cháy.
– Khí
màu nâu
đỏ
– Chất
rắn đen


2Cu(NO3)2
o



t


⎯⎯→ 2CuO +
4NO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>


AgNO3 – Tàn
đóm bùng
cháy.
– Khí
màu nâu
đỏ.
– Chất
rắn xám
đen


2AgNO<sub>3</sub> ⎯⎯to→
2Ag + 2NO<sub>2</sub>↑ +
O<sub>2</sub>


<i>HS nhËn xÐt : </i>


M(NO3)n


Muèi nitrit + O2


Oxit kim lo¹i +
NO2 + O2


Kim lo¹i + NO2



+ O2


to


M : Mg, Zn ... Cu
M : K, Na... Ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

– Khi ®un nãng, muối nitrat là chất oxi
hoá mạnh.


<i><b>Hot ng 10 </b></i>


3. NhËn biÕt ion nitrat
<i>GV h−íng dÉn HS làm các thí </i>


nghiệm :


TN1 : Cu + dd NaNO3


TN2 : Cu + dd NaNO<sub>3</sub> + dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
Yêu cầu HS nêu hiện tợng, viết
phơng trình phản ứng ra rót ra
nhËn xÐt.


<i>HS : Th¶o ln </i>


– TN1 : Không có hiện tợng gì xảy
ra.



TN2 : Khí không màu bị hoá nâu
trong không khí, dung dịch có màu
xanh.


3Cu + 8H+ + 2NO<sub>3</sub>− → 3Cu2+ + 2NO↑
dd xanh +
4H2O


2NO + O<sub>2</sub> (kk) → 2NO<sub>2</sub>
nâu đỏ
<i>Nhận xét : </i>


– Trong m«i tr−êng trung tÝnh NO<sub>3</sub>−
kh«ng cã tÝnh oxi hoá.


Trong môi trờng axit thể hiện tính oxi
ho¸ gièng HNO3


<i>GV : Nêu ứng dụng của phản ứng </i>
đồng tác dụng với muối nitrat trong
môi tr−ờng axit.


<i>HS : Dïng Cu vµ axit H</i>2SO4 nhËn biÕt
ion NO<sub>3</sub>− trong dung dÞch.


<i><b> Hoạt động 11 </b></i>
<b>II . ứng dụng </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và </i>


liên hệ với thực tế để rút ra ứng


dụng của muối nitrat


<i>HS : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

NH4NO3, (NH4)2SO4, ...


Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm 75%
KNO<sub>3</sub>, 10% S, 15% C.


Ph¶n øng thc nỉ ®en :


2KNO<sub>3</sub> + 3C + S → K<sub>2</sub>S + N<sub>2</sub> + 3CO<sub>2</sub>↑ +
Q


<i><b>Hoạt động 12 </b></i>


<b>C - Chu Trình của nitơ trong tự nhiên </b>
<i>GV yêu cầu HS cứu SGK và thảo </i>


luận về sự tuần hoàn của nitơ trong
tự nhiên :


<i>HS : Thảo luận </i>
1. Sự chuyển hoá qua lại giữa nitơ


vô cơ và nitơ hữu cơ ?


1. Sự chuyển hoá qua lại giữa nitơ vô
cơ và nitơ hữu cơ.



Thực vật hấp thụ NO3




, NH4


+


trong
đất thành protein thực vật. Động vật
chuyển protein thực vật thành protein
động vật.


– Động vật, thực vật thối rữa nhờ một
số vi khuẩn trong đất tạo thành muối
nitrat và nitơ tự do.


2. Sù chuyÓn hoá qua lại giữa nitơ
tự do va nitơ hợp chất ?


2. Sự chuyển hoá qua lại giữa nitơ tự
do và nitơ hợp chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

3. Sự can thiệp của con ng−ời đến
sự chuyển hoá nitơ ?


3. Sự can thiệp của con ng−ời đến sự
chuyển hoá nitơ.


– Cây cối cần nitơ để phát triển.



– L−ợng nitơ chuyển từ khí quyển vào
đất khơng đủ.


→ Bãn ph©n cho c©y.
<i>GV đa ra nhận xét chung về chu </i>


trình nitơ trong tự nhiên.


<i><b>Hot ng 13 </b></i>


Củng cố bài tập về nhà
ã GV phát phiếu học tập với nội dung sau :


<b>Bài 1.</b> Trong số các chÊt sau : BaSO<sub>4</sub>, P, CuO, Cl<sub>2</sub>, FeO, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, Au chất
nào tác dụng đợc với HNO3. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.


<b>Bài 2.</b> Phân biệt các dung dịch sau : HNO3, H2SO4 loÃng, HCl, NaNO3,
NaCl


ã Bµi tËp vỊ nhµ : 2, 4, 6 (SGK).
<b>d. Hớng dẫn giải bi tập SGK </b>


<b>2.</b> Lập phơng trình ho¸ häc :


a) Ag + 2HNO<sub>3</sub> (đặc) →AgNO<sub>3</sub> + NO<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O
b) 3Ag + 4HNO<sub>3</sub>(loãng) →3AgNO<sub>3</sub> + NO↑ + 2H<sub>2</sub>O
c) 8Al + 30HNO3→ 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O
d) 4Zn + 10HNO3→ 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
e) 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O


g) 3Fe3O4 + 28HNO3→9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>6.</b> PhÇn 1 : Cu + 4 HNO<sub>3</sub> → Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NO<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O
2


NO


8,96
n


22, 4


= = 0,4 (mol)


nCu =
1


2 nNO2 = 0,2 (mol)


PhÇn 2 : 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2


H


6, 72
n


22, 4


= = 0,3 (mol)



nAl = H<sub>2</sub>
2


n


3 = 0,2 (mol)


Trong mỗi phần :


m<sub>Al</sub> = 0,2 .27 = 5,4 (g)
mCu = 0,2 .64 = 12,8 (g)
mhh = 5,4 + 12,8 = 18,2 (g)
Phần trăm khối lợng các kim loại :


% Al = 5, 4


18, 2.100% = 29,67%


%Cu = 100% – 29,67% = 70,33%


<b>E. </b> <b>T liệu tham khảo </b>


ã Dung dịch HNO3 lỗng có nồng độ d−ới 2M tác dụng với kim loại hoạt
động có thể giải phóng khí H2. Ví dụ : Mg và Mn có thể khử H


+


trong HNO2
có nồng độ từ 1 – 2 % (khoảng 0,3 M) thành H<sub>2</sub> :



Mg + 2HNO3 (0,3M) → Mg(NO3)2 + H2
Mn + 2HNO3 (0,3M) → Mn (NO3)2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3


NO− + 2H+<sub> + 1e </sub> →<sub> NO + H</sub>
2O


3


NO− + 3H+<sub> + 2e </sub> →<sub> HNO</sub>


2 + H2O


3


NO− + 4H+<sub> + 3e </sub> →<sub> NO + 2H</sub>
2O


3


NO− + 10H+<sub> + 8e </sub> →<sub> N</sub>


2O + 5H2O


3


2NO− + 12H+<sub> + 10e </sub>→<sub> N</sub>



2 + 6H2O


3


NO− + 10H+ + 8e → NH<sub>4</sub>+ + 3H2O
3


NO− + 8H+<sub> + 6e </sub> →<sub> NH</sub>
3OH


+<sub> + 2H</sub>
2O


Tuy nhiên, sản phẩm nào sẽ là chủ yếu, phụ thuộc vào các yếu tố nh− : bản
chất của chất khử, nồng độ axit và nhiệt độ của q trình. Nói chung, <i>kim loại </i>
<i>càng mạnh và dung dịch axit càng loãng sẽ bị khử về số oxi hố càng thấp(*)</i>


Cu + 4HNO3® → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Fe + 4HNO<sub>3</sub>® → Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO + 2H<sub>2</sub>O
4Zn + 10 HNO3l → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
ã Dựa vào thế khử chn cđa ph¶n øng :


3


NO− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O E


0


= 0,80V



3


NO− + 4H+<sub> + 3e </sub> →<sub> NO + 2H</sub>


2O E


0<sub> = 0,96V </sub>


3


NO− + 10H+<sub> + 8e </sub> →<sub> </sub>
4


NH+ + 3H2O E


0<sub> = 0,88V </sub>


Có thể nhận xét rằng : Đối với HNO<sub>3</sub> đặc, sản phẩm chủ yếu của phản ứng
là NH3, trong môi tr−ờng axit là NH4


+


(vì thế của phản ứng phụ thuộc vào
[H+<sub>]</sub>10+<sub>, do đó khi tăng [H</sub>+<sub>] thì thế tăng lên khá nhanh), cịn đối với axit lỗng </sub>


(*)<sub> Xem thªm : Cao Cự Giác. </sub><i><sub>Tuyển tập bài giảng hoá học vô cơ.</sub></i><sub> NXB Đại học S</sub><sub></sub><sub> phạm, Hà Nội , </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

sản phẩm chủ yếu là NO2 (thế của phản ứng chỉ phụ thuộc vào [H
+



]2). Tuy
nhiờn, trong thực tế phản ứng ng−ợc lại với những nhận xét trên. Lí do là dựa
vào thế điện cực ta thấy tất cả axit và oxit của nitơ ở các trạng thái oxi hoá
khác nhau (trừ NO<sub>3</sub>−) trong dung dịch n−ớc đều có khả năng tự oxi hoá – khử
dần dần và trong mọi tr−ờng hợp sản phẩm cuối cùng đều là NO<sub>3</sub>− và N2 :


2
4


2
N O


+


+ H<sub>2</sub>O →


3 5


2 3


H N O H N O


+ +


+


2
3



2
H N O


+


→ N O2 N O4 <sub>2</sub>


+ +


+ + H<sub>2</sub>O
...


ở nhiệt độ th−ờng, NO2 và NO đều là những chất khí tan ít trong n−ớc.
Khi nồng độ của chúng v−ợt quá độ tan, chúng sẽ bay hơi mà ch−a kịp tự oxi
hoá – khử để tạo thành sản phẩm có số oxi hoá thấp hơn N<sub>2</sub>O, N<sub>2</sub>, NH<sub>3</sub>. Do
đó với HNO3 đặc nóng, có khả năng oxi hố mạnh liệt, có tốc độ phản ứng lớn
và tạo ra l−ợng lớn sản phẩm trung gian là NO<sub>2</sub>. Với HNO<sub>3</sub> lỗng thì tốc độ
giải phóng NO2 nhỏ hơn, nó có thể tác dụng với n−ớc tạo ra NO, tr−ớc khi
nồng độ của nó v−ợt q độ tan. Vì NO hồ tan trong n−ớc kém hơn NO2 do
đó chỉ có thể tách khỏi HNO<sub>3</sub> lỗng. Trong dung dịch HNO<sub>3</sub> rất lỗng thì NO
có thể bị khử tới N<sub>2</sub> và NH<sub>4</sub>+. Mặt khác, với HNO<sub>3</sub> đậm đặc có thể có phản ứng
:


2NO<sub>3</sub>− + 2H+<sub> + NO </sub>→<sub> </sub> <sub>3NO</sub>


2↑ + H2O


Nghĩa là khi HNO3 đậm đặc phản ứng với kim loại có tạo ra NO thì NO
lại tác dụng với HNO<sub>3</sub> để giải phóng NO<sub>2</sub>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> </b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>μ</sub></b>

<b><sub>i 10</sub></b>

<b> </b>

<b>phot pho </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Bit đặc điểm cấu tạo của nguyên tử phot pho và số oxi hố cảu nó
trong các hợp chất.


• Biết tính chất vật lí của phot pho : Phot pho có hai dạng thù hình là P
trắng và P đỏ, sự biến đổi qua lại giữa chúng phụ thuộc vào nhiệt độ.
• Biết điều chế và ứng dụng của phot pho.


• Hiểu tính chất hố học cơ bản của phot pho : Tính khử và tính oxi hố.
• Hiểu P trắng hoạt động hơn P đỏ và phot pho hot ng hn nit.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Dự đốn tính chất hố học của phot pho và viết đ−ợc các phản ứng của
phot pho vi mt s n cht.


ã Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


• <i>GV : Máy tính, máy chiếu, bảng hệ thống tuần hoàn và các lọ đựng P </i>
trng, P .


ã <i>HS </i>: Cấu tạo nguyên tử phot pho, giải thích các số oxi hoá khác nhau
của phot pho.



<b>C. Tiến trình dạy – häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. VÞ trí v cấu hình electron nguyên tử </b>
<i>GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn </i>


hình, yêu cầu HS cho biÕt vÞ trÝ cđa
phot pho, viÕt cÊu hình electron và
nhận xét số e lớp ngoài cùng.


<i>HS : </i>


Vi trí của P


A
Ô thứ 15
Chu k× 3
Nhãm V








– CÊu h×nh electron : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5
↑↓ ↑ ↑ ↑


→ Lớp e ngồi cùng có 5e trong ú


cú 3e c thõn.


<i>GV : Hoá trị và số oxi hoá của </i>
photpho trong các hợp chất.


<i>HS : thảo luận </i>


P có hoá trị 3 và 5, số oxi hoá 3,
+3, +5


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS quan sát 2 lọ đựng </i>


P trắng và P đỏ, nghiên cứu SGK và
hoàn thành phiếu học tập


<b>P trắng</b> <b>P đỏ </b>
– Cấu tạo


– Tr¹ng thái
màu sắc
Tính tan
Độ bền
§éc tÝnh


<b>P trắng </b> <b>P đỏ </b>


– Tinh thÓ
ph©n tư P4



n


PPP = 60o
dP – P = 2,21


o
A


– Có cấu trúc
Polime của P trắng
(P<sub>4</sub>)<sub>n</sub>


Rắn màu
trắng hoặc
hơi vàng.


Bt


Tan đợc
trong dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

môi hữu cơ :
CS<sub>2</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>.


thờng
Kém bền,


dễ nóng
chảy và bốc


cháy ở 50o<sub>C </sub>


Bền, khó nóng
chảy, bốc cháy ở
250o<sub>C </sub>


Phát quang Không phát
quang


P4(trắng)


o
280 340 C


để nguội




⎯⎯⎯⎯→


←⎯⎯⎯⎯(P4)n (đỏ)
rắn hơi
<i>GV bổ sung : P trắng không tác dụng </i>


với n−ớc nên đ−ợc ngâm trong n−ớc
tránh bị oxi hoá. P trắng rất độc, thở
nhiều hơi phot pho dẫn đến mục
x−ơng, ăn một l−ợng rất nhỏ phot
pho cũng có thể bị tử vong.



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. Tính chất hoá học </b>
<i>GV gợi mở HS dựa vào số oxi hoá </i>


ca phot pho d đốn tính chất
hố học cơ bản của P.


<i>HS : – P cã c¸c sè oxi ho¸ – 3, 0, + 3, </i>
+5 → P võa cã tÝnh oxi hoá vừa có
tính khử.


<i>GV yêu cầu HS : </i>


– So sánh hoạt động của P trắng và P
đỏ ? Giải thích ?


<i>HS : So s¸nh : </i>


– P đỏ hoạt động kém hơn P trắng vì
liên kết P–P trong P trắng yếu hơn
trong P đỏ.


– So sánh độ hoạt động của phot pho
và nitơ ? Giải thích ?


– Phot pho hoạt động mạnh hơn nitơ
vì liên kết P–P trong phot pho kém
bền hơn so với liên kết ba N≡N trong
nitơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
1. Tính oxi hố
<i>GV h−ớng dẫn HS : </i>


Viết phơng trình phản ứng của
phot pho víi Ca, Mg ?..


– Nhận tích sự thay đổi số oxi hoá
của phot pho trong các phản ng ?


<i>HS : Viết phơng trình phản ứng </i>
3Ca + 2


0
P →
3
3 2
Ca P


3Mg + 2
0
P →
3
2
3
Mg P



→ P0 + 3e
3
P




Số oxi hoá giảm
Nhận xét về vai trò của phot pho


trong các phản ứng trªn ?


– P thể hiện tính oxi hố.
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


2. TÝnh khư
<i>GV gỵi më HS viÕt phơng trình hoá </i>


hc ca phot pho vi O2, Cl2... và
nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá và
vai trò của phot pho trong các phản
ứng.


<i>HS : Viết phơng trình phản ứng : </i>
0


4P + 3O<sub>2(thiÕu)</sub>→ 2
3
2 <sub>3</sub>
P O
+


diphot photrioxit
0


4P + 5O2(d−)→
5


2 <sub>5</sub>
2 P O


+


diphot phopentanoxit
0


2 P + 3Cl<sub>2(thiÕu)</sub>→
3


3
2 P Cl


+


photpho triclorua
0


2 P + 5Cl2(d−)→ 2
5


5
P Cl



+


photpho pentaclorua
P0


3
P


+


+ 3e
P


5
P


+


+ 5e
<i>GV yêu cầu HS </i> rót ra kÕt ln vỊ


tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phot pho.


→ P thĨ hiƯn tÝnh khư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động 6 </b></i>
<b>IV. ứng dụng </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để </i>



rót ra øng dơng cđa phot pho.


<i>HS : </i>


– Chủ yếu để dùng sản xuất H3PO4,
diêm.


– Sản xuất bom, đạn chỏy, n khúi.
<i><b>Hot ng 7 </b></i>


<b>V. Trạng thái tự nhiên </b>
<i>GV Chiếu hình ảnh khoáng vật apatit </i>


v phot phorit để giới thiệu


<i>HS : </i>


– C¸c kho¸ng vËt cña phot pho :
apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2, photphorit
Ca3(PO4)2.


P có trong protein thực vật, xơng,
răng.


<i><b>Hot động 8</b></i>
<b>VI. sản xuất </b>
<i>GV giới thiệu ph−ơng pháp iu ch </i>


P trong công nghiệp : Đun nóng chảy
hỗn hợp : khoáng vật phot phorit


(hoặc apatit), cát, thạch anh trong lò
điện ở 1200o<sub>C. Yêu cầu HS viết </sub>
phơng trình phản ứng.


<i>HS : </i>


Phơng trình điều chế :


Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 5C + 3SiO<sub>2</sub> ⎯⎯⎯→1200 Co

3CaSiO3 + 2P + 5CO↑


<i><b>Hoạt động 9 </b></i>


Củng cố – Bài tập về nhà
* GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 (SGK) để luyện tập.
*Bài tập về nhà : 4, 5 (SGK).


<b>D. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

0


4 P + 5O<sub>2</sub>→ 2
5
2 <sub>5</sub>
P O
+
(1)
0



2 P + 3Cl<sub>2</sub>→ 2
3
3
P Cl
+
(2)
0


2 P + 3S →
3
2 <sub>3</sub>
P S
+
(3)
0


2 P + 5S →
5


2 <sub>5</sub>
P S


+


(4)


2P0<sub> + 3Mg </sub>→ 3


3 2
Mg P





(5)


6P0<sub> + 5KClO</sub>
3


o 5
t


2 <sub>5</sub>
3 P O


+


⎯⎯→ + 5KCl (6)


P thĨ hiƯn tÝnh khư : ph¶n øng 1, 2, 3, 4, 6
P thĨ hiện tính oxi hoá : phản ứng 5


<b>5.</b> a. Phơng trình phản ứng :
4P + 5O2 2P2O5


P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O
b) Sè mol P ph¶n øng : nP = 6, 231 = 0,2 (mol)


2P → P2O5→ 4NaOH → 2Na2HPO4
0,2mol 0,4mol 0,2mol
Khối l−ợng dung dịch NaOH đã dùng :



mdd NaOH =


0, 4.40.100


32 = 50 (g)


c) Khối lợng dung dịch Na2HPO4 :
2 4


dd Na HPO


m = 14,2 + 50 = 64,2g


Nồng độ % của Na2HPO4 :


C%(Na2HPO4) =


0, 2.142


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 11</b>

<b> </b>

<b>axit photphoric v</b>

<b>μ</b>

<b> muèi photphat </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thức </b>


ã <i>Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế axit </i>
photphoric ; Tính chất và nhận biết muối photphat.


ã Hiểu tính chất hoá học cơ bản của axit photphoric : Tính axit trung bình


và không thể hiện tính oxi hoá.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Quan sát thí nghiƯm rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt.


• Viết phơng trình hoá học chứng minh tính chất của axit phot phoric
và muối photphat


ã Nhận biết axit photphoric và muối phot phat bằng phơng pháp hoá
học.


ã Gii bi tp liờn quan n C%, C<sub>M</sub>.


<b>B. </b> <b>Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiếu và các phiếu học tập, hoá chất dụng cụ thí </i>
nghiƯm sau :


– Ho¸ chÊt : Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3


– Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh.
• <i>HS : Xem lại tính chất ca HNO</i>3.


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>A. axit photphoric </b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
<b>I. Cấu tạo phân tử </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK </i>



vµ hoàn thành phiếu học tập. <i><sub>HS : Thảo luận </sub></i>
<b>HNO3</b> <b>H3PO4</b>


Cấu tạo


Cộng hoá trị
của N, P


Số oxi hoá của
N , P


<b>HNO3</b> <b>H3PO4</b>
Cấu tạo


H O N
O


O H
O


P
H


H
O
O


O
=



Cộng
hoá trị
của N,
P


4 5


Sè oxi
ho¸
cđa N,
P


+5 +5


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS quan sát lọ </i>


đựng H3PO4, nghiên cứu SGK, để
rút ra tính chất vật lí của axit phot
phoric.


<i>GV bổ sung : Axit phot phoric </i>
th−ờng dùng có nồng độ 85%.


<i>HS : </i>


– Chất rắn tinh thể, không màu, không
mùi, đẽ chảy rữa và tan vô hạn trong


n−ớc.


<i><b>Hoạt ng 3 </b></i>


<b>III. Tính chất hoá học </b>
<i>GV thông báo : Axit photphoric là </i>


axit trung bình, 3 nấc (tri axit).
Yêu cầu HS viết phơng trình điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

li. <sub>H</sub>


3PO4 U H PO2 4




+ H+<sub> : nÊc 1 </sub>
anion dihi®rophot phat


2 4


H PO− U HPO<sub>4</sub>− + H+<sub> : nÊc 2 </sub>
anion hi®rophotphat


2
4


HPO − U PO3<sub>4</sub>− + H+<sub> : nÊc 3 </sub>
anion photphat



<i>GV bæ sung : Khả năng phân li </i>
của các nấc : nấc 1 > nÊc 2 > nÊc
3.


<i>GV : Trong dung dịch H</i><sub>3</sub>PO<sub>4</sub> chứa
những chất nào ?


<i>HS : </i>


– dd H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> : H+<sub>, </sub>
2 4


H PO−, 2


4


HPO , 3


4
PO,
H3PO4


<i>GV yêu cầu HS thảo ln vỊ tÝnh </i>
axit cđa H3PO4.


<i>HS : Th¶o luËn : </i>


– Làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với
kim loại, oxit bazơ, bazơ.



<i>GV ph¸t phiÕu häc tập số 2 và </i>
chiếu nội dung lên màn hình : cho
NaOH tác dụng với H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> có thể
tạo ra những muối nào ?


Viết phơng trình phản ứng.


<i>HS : </i>


H3PO4 là triaxit nên có thể tạo ra 3
muèi.


H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + NaOH → NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 2 NaOH → Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O
H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 3 NaOH → Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 3H<sub>2</sub>O
<i>GV khi nµo tạo ra muối trung </i>


hoà, khi nào tạo ra muối axit.


<i>HS : Dùa vµo tØ lƯ mol </i>
T =


3 4
NaOH
H PO
n
n


– NÕu T ≤ 2 : t¹o muèi axit.
Nếu T 3 tạo muối trung hoà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

muối axit.
<i>GV yêu cầu HS rút ra kết luận về </i>


phản ứng giữa H3PO4 với oxit
bazơ, bazơ mạnh.


<i>HS : Kết luận : </i>


H3PO4 tác dụng với oxit bazơ, bazơ
tạo ra muối trung hoà, muối axit tùy
thuộc vào tỉ lệ mol các chất phản ứng.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>GV h−ớng dẫn HS trả lời câu hỏi : </i>
Tại sao trong HNO3, H3PO4 N, P
đều có số oxi hố +5 cao nhất
nh−ng chỉ HNO3 thể hiện tính oxi
hố.


<i>HS : Th¶o ln </i>


– HNO3 kÐm bỊn → tÝnh oxi hoá mạnh.
H3PO4 bền không thể hiện tính oxi
ho¸.


<i>GV nhấn mạnh : Tính oxi hố của </i>
một chất không những phụ thuộc
vào trạng thái oxi hố của ngun
tố mà cịn phụ thuộc vào độ bn


phõn t ca cht ú.


<i>GV yêu cầu HS rót ra kÕt ln vỊ </i>
tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit phot
phoric.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>
<b>IV. Điều chế </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK </i>


để rút ra các ph−ơng pháp điều
chế H3PO4 trong phịng thí
nghiệm và trong cơng nghiệp.


<i>HS : </i>
1. Trong phßng thÝ nghiệm


Nguyên tắc điều chế.
Viết phơng trình ph¶n øng.


1. Trong phịng thí nghiệm
– Cho P tác dụng với HNO3 đặc.
P + 5HNO<sub>3</sub>→ H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 5NO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
2. Trong công nghiệp


– Cã mÊy phơng pháp điều chế ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Vit phng trình phản ứng. PP1 : Đi từ quặng photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 2H3PO4 +
3CaSO<sub>4</sub>



PP2 : §i tõ phot pho
4 P + 5O2→ 2P2O5
P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
Phơng pháp nào điều chế


H3PO4 có độ tinh khiết cao hơn ?
Giải thích ?


PP 2 thu đ−ợc H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> có độ tinh khiết
cao hơn vì ph−ơng pháp đi từ quặng
chứa các tạp chất có thể tan trong H2SO4
đặc


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>
<b>V. ứng dụng </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK </i>


và liên hệ với thực tế để rút ra tác
dụng của H3PO4


<i>HS : Tãm t¾t </i>


– H3PO4 kĩ thuật dùng sản xuất phân
bón vô cơ (phân lân), dùng trong nhuộm
vải, sản xuất men sứ.


H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> tinh khiết dùng trong công
nghiệp dợc phẩm...



<b>B. Muối phot phat </b>
<i><b>Hoạt động 7</b></i>
<b>I. Tính tan</b>
<i>GV yêu cầu HS nhắc lại muối của </i>


axit phot phoric và lấy ví dụ.


<i>HS : </i>


3 loại muối :


+ Muèi photphat : Na3(PO4), (NH4)3PO4,
Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>


+ Muèi ®ihi®rophotphat : NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>,
NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2


+ Muèi hi®rophotphat : Na2HPO4,
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>, CaHPO<sub>4</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

tính tan cho biết các muối trên
muối nào tan, không tan ?


Muối tan : Na<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>), (NH<sub>4</sub>)<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>,
NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2,
Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>, (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>


– Muèi kh«ng tan : Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>, CaHPO<sub>4</sub>
<i>GV yêu cầu HS rút ra nhận xÐt vỊ </i>



tÝnh tan cđa c¸c mi photphat


<i>HS : Nhận xét </i>


Tất cả các muối phot phat của Na+<sub>, </sub>
K+, NH4


+


đều tan.


– Các muối đihđrophotphat của các kim
loại đều tan.


<i><b>Hoạt động 8 </b></i>


<b>II. NhËn biÕt ion phot phat </b>
<i>GV h−íng dÉn HS lµm bµi tập thực </i>


nghiệm nhận biết các dung dịch
muối : NaCl, Na3PO4, NaNO3 :
– Chän thuèc thö ?


– Dự đoán hiện tợng xảy ra và
làm thí nghiệm chứng minh ?


<i>HS : Thảo luận và làm thí nghiệm. </i>
Dung dịch AgNO3


Hiện tợng :


NaCl có trắng
Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>có vàng
NaNO3 không có
Viết phơng trình phản ứng ? Phơng trình ph¶n øng


NaCl + AgNO3→ AgCl ↓ + NaNO3
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ +
3NaNO3


NaNO3 + AgNO3→ Không phản ứng.
<i>GV yêu cầu HS rút ra thuốc thử để </i>


nhËn biết ion 3
4
PO


<i>HS : Dùng dung dịch AgNO</i><sub>3</sub> làm thc
thư nhËn biÕt mi photphat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Cđng cố bài bài tập về nhà
ã GV cho HS là các bài tập sau :


<b>Bài 1</b>. Axit H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> và HNO<sub>3</sub> cùng phản ứng với nhóm chất nào sau đây ?
A. Cu, S, CuSO<sub>4</sub>, NH<sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>O B. KOH, S, CuSO<sub>4</sub>, NH<sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>O
C. KOH, S, Na2CO3, NH3, Na2O D. KOH, Na2S, Na2CO3, NH3, Na2O


<b>Bài 2</b>. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H3PO4
39,2%. Dung dịch sau ph¶n øng chøa muèi :


A. Na2HPO4 B. NaH2PO4



C. Na<sub>3</sub>HPO<sub>4</sub> D. Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> và NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>
ã Bài tËp vỊ nhµ : 2, 3, 4, 5 (SGK).


<b> B</b>

<b></b>

<b>i 12</b>

<b> </b>

<b>Phân bón hoá học </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b>


ã Biết các nguyên tố dinh dỡng cần thiết cung cấp cho cây trồng dới
dạng phân hoá häc.


• Biết thành phần một số loại phân bón : phân đạm, phân lân, phân kali,
phân phức hợp, ... và tác dụng của chúng đối với cây trng.


ã Biết cách điều chế các loại phân bón và biết một số nhà máy sản xuất
phân hoá học.


<b>2. Kĩ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3. Tỡnh cm, thỏi </b>


ã Có ý thức bảo vệ môi trờng.


ã Sử dụng phân bón hiệu quả, an toàn sản phẩm
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, m¸y chiÕu. </i>
– C¸c mẫu loại phân bón.



ã <i>HS : Xem lại bµi muèi amoni, muèi nitrat vµ muèi pho phat </i>


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<i>GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK </i>
và thảo luận các nội dung :


Cây trồng cần những nguyên tố
dinh dỡng nào? Lấy từ đâu ?


<i>HS thảo luận : </i>


Những nguyên tố dinh dỡng nào
cần bổ sung thêm cho cây dới dạng
phân bón ?


– CÇn bỉ sung N, P, K ....


Các loại phân bón cơ bản ? – Phân đạm, phân lân, phân kali,
phân hỗn hợp và phức hợp, phân vi
l−ợng


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>I. Phân đạm </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS nghiên cứu SGK </i>



và thảo luận : <i><sub>HS : Thảo luận </sub></i>


– Phân đạm cung cấp nguyên tố nào
cho cây ?


Cung cấp N hoá hợp dạng
4 3


NH , NO+


Cây trồng cần


C, H, O : lấy tõ kh«ng khÝ, n−íc


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Tác dụng của phân đạm ? – Làm cho cây trồng phát triển
nhanh cho nhiều hạt, củ hoặc quả.
– Đánh giá độ dinh d−ỡng của phân


đạm ?


– Dựa vào hàm l−ợng %N trong phân
– Các loại phân đạm ? <i> </i>


3 loại phân
đ


Phõn m
Phõn m nitrat


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>GV ph¸t phiÕu häc tËp sè 1 và chiếu nội dung lên màn hình </i>



<b>Phõn m amoni</b> <b>Phân đạm nitrat</b> <b>Phân đạm urê </b>
Thành


phÇn
TÝnh tan
Điều chế


<i>HS : Hoàn thành phiếu học tập sè 1. </i>


<b>Phâm đạm amoni</b> <b>Phân đạm nitrat</b> <b>Phân đạm urờ </b>


Thành
phần


Các muối amoni :
(NH4)2SO4 : 21%N
(Đạm một lá)
NH4NO3 : 35%N
(Đạm hai lá)


Các muèi nitrat:
Na NO3 : 16%N
Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> : 17%N


Urª


(NH2)2CO : 46%


TÝnh tan



DƠ tan trong n−íc Dễ tan trong nớc Dễ tan và tác dụng
víi n−íc :


(NH2)2CO + 2H2O
→ (NH4)2CO3


§iỊu chÕ


Cho NH3 tác dụng
với axit tơng ứng
:


2NH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


Cho axit nitric tác
dụng với muối
cacbonat tơng øng
:


CaCO3 + 2HNO3
→ Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> +
CO<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O


Cho khÝ CO2 t¸c
dơng víi NH3 ë ¸p
st cao :


CO<sub>2</sub> + 2NH<sub>3</sub>


o


180 200 C
200at




⎯⎯⎯⎯→
(NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>CO + H<sub>2</sub>O
<i>GV bổ sung : Phân đạm dễ chảy rữa nên cần bảo quản nơi khô ráo. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>
<b>II. Phân lân </b>
<i>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để </i>


rót ra nhËn xÐt vỊ :


– Nguyên tố dinh dỡng trong phân
lân ?


<i>HS : NhËn xÐt </i>


– Phot pho ë d¹ng ion phot phat


– Tác dụng đối với cây trồng ? – Thúc đẩy q trình sinh hố, trao
đổi chất và năng l−ợng của thực vật,
làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả
hoặc củ to.


– Đánh giá độ dinh d−ỡng của phân


lân ?


– Dùa vµo hàm lợng % P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> tơng
ứng với lợng photpho trong phân.
Các loại phân lân ?


Nguyên liệu sản xuất phân lân ? Quặng photphorit và apatit
Phân lân


Supephotphat n
Supephotphỏt kộp
Phân lân nung


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>GV ph¸t phiÕuhäc tËp số 2 và chiếu nội dung lên màn hình : </i>


<b>Supephotphat </b>
<b>n </b>


<b>Supephotphat </b>
<b>kép </b>


<b>Phân lân </b>
<b>nung chảy </b>
Thành phần


Độ dinh dỡng của
phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>HS : Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè 2. </i>



<b>Supephot phat </b>
<b>n </b>


<b>Supephotphat </b>
<b>kép </b>


<b>Phân lân </b>
<b>nung chảy </b>


Thành phần Hỗn hợp


Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> và
CaSO4


Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp photphat
và silicat của
canxi và magiê
Độ dinh dỡng


cđa ph©n


14 – 20% P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> 40 – 50% P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> 12 – 14% P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


TÝnh tan Chøa CaSO4


kh«ng tan


Tan Kh«ng tan


Điều chế Cho quặng apatit


(photphorit) tác
dụng với H2SO4
đặc:


Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
→ Ca(H2PO4)2 +
CaSO4↓


hc :


3Ca3(PO4)2. CaF2 +


7H2SO4 →


7CaSO<sub>4</sub>↓ +


3Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> +
2HF


XÈy ra 2 giai đoạn :
Điều chế H3PO4 :
Ca3(PO4)2 +
3H2SO4 2H3PO4
+ 3CaSO<sub>4</sub>↓
§iỊu chÕ
Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> :
3Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>. CaF<sub>2</sub>+
14H3PO4 →
10Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> +
2HF



Nung hỗn hợp
apatit (photphorit),
đá xà vân, than cốc
ở 1000o<sub>C. </sub>


<i>GV giới thiệu nhà máy supephotphat và hoá chất Lâm Thao - Phú Thọ sản </i>
xuất supephotphat đơn và nhà máy sản xuất phân lân nung chảy ở Văn Điển
Hà Ni.


<i><b>Hot ng 4</b></i>
<b>III. Phõn Kali </b>


<b>IV. Phân hỗn hợp v phân phức hợp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK rút ra các kiến thức cơ bản về phân kali, </i>
phân hỗn hợp và phức hợp, phân vi lợng.


<b>Phân Kali </b> <b>Phân hỗn hợp và </b>


<b>phân phức hợp </b> <b>Phân vi lợng </b>


Cung cấp nguyên tố K
dạng ion K+<sub> cho cây </sub>
trång.


– Giúp cây trồng hấp
thụ nhiều đạm, tạo chất
đ−ờng, xơ, chống bệnh,
chịu rét, hạn.



– Độ dinh d−ỡng của
phân đ−ợc đánh giá
theo % khối l−ợng K2O
t−ơng ún với l−ợng K
có trong phân.


– Th−êng dïng muèi
KCl, K2SO4


– Cung cấp đồng thời
một số nguyên tố dinh
d−ỡng cho cây trồng.
– Phân hỗn hợp : phân
NPK chứa N, P, K. Ví dụ
: Phân Nitrophotka là
hỗn hợp (NH4)2HPO4 và
KNO<sub>3</sub>.


Phân phức hợp :


Amophot là hỗn hợp các
muối NH4H2PO4 và
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>


Cung cp mt s
nguyờn tố nh− B, Zn,
Mn.. cho cây trồng.
– Có tác dụng kích thích
q trình sinh tr−ởng và


trao i cht


Đợc đa vào cùng với
phân vô cơ và hữu cơ.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>


Củng cố bài Bài tập về nhà


*GV yêu cầu HS làm các bài tập sau và chiếu nội dung lên màn h×nh.


<b>Bài 1</b>. Tác dụng của phân đạm là :


A. Thúc đẩy q trình sinh hố, trao đổi chất và trao đổi năng l−ợng của
cây.


B. Tăng cờng sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.


C. Kớch thớch quỏ trỡnh sinh trng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Bài 2</b>. Để nhận biết các mẫu phân đạm : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 chọn thuốc
thử là :


A. dd NaOH B. dd Ba(OH)2 C. dd AgCl D. dd
BaCl<sub>2</sub>


* Bµi tËp vỊ nhµ : 1, 2, 3, 4 (SGK)


<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>



<b>3. </b> Tính theo sơ đồ sau : Trong 310g Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> hay 3 CaO.P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> chứa 142g P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>
Trong 100g quặng có 35g Ca3(PO4)2 x g P2O5


→ x = 142.35


310 = 16g →% P2O5 = 16%


<b>4.</b> H3PO4 + NH3→ NH4H2PO4


H3PO4 + 2NH3→ (NH4)2HPO4


2H3PO4 + 3NH3 → (NH4)2HPO4 + NH4H2PO4


2mol 3mol 1mol 1mol


6000mol 9000mol 3000mol 3000mol


a)
3
NH


V = 9000.22,4 = 20,16.104 lit
b) Khối lợng amophot thu đợc :


(NH4)2HPO4 NH H PO4 2 4


m + m = 3000.(132,0 + 115,0) = 7,410.105<sub>g hay 741,0 kg </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>



<b>1. KiÕn thøc : </b>


• Đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử và đơn chất nitơ, photpho, phân tử
amoniac, axit nitric v photphoric.


ã Tính chất hoá học của nitơ, photpho, amoniac vµ muèi amoni, axit
nitric vµ muèi nitrat, axit photphoric và muối photphat.


ã Nhận biết một số hợp chất của nitơ, phot pho : NH3, NH4


+


, NO<sub>3</sub>, 3
4
PO
ã Phơng pháp điều chế nitơ, photpho và một số hợp chất quan trọng
của chúng.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Rốn luyn mt s kĩ năng giải bài tập hoá học về đơn chất và hợp chất
của nitơ, photpho.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập, các phiếu học </i>
tập.


ã <i>HS :Ôn tập kiến thức của chơng, chuẩn bị bài tập SGK. </i>


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. KiÕn thức cần nắm vững </b>


1. Tớnh cht ca n cht nit v photpho


<b>Nitơ Photpho </b>
Cấu hình e lớp ngoài cïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

TÝnh chÊt ho¸ häc
<i>HS : Điền thông tin vào bảng sau : </i>


<b>Nitơ Photpho </b>


Cấu hình e lớp


ngoài cùng 2s


2<sub>2p</sub>3<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>3


Độ âm điện 3,04 2,19


Cấu tạo
phân tư


N ≡ N – P tr¾ng cã cÊu tróc tinh thĨ
ph©n tư P4



– P đỏ có cấu trúc polime của
P trắng (P4)n


Sè oxi ho¸ – 3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 – 3, 0, +3, +5


TÝnh chÊt
ho¸ häc


O<sub>2</sub>


N+2 : TÝnh khư


: TÝnh oxi ho¸
N


-3


+


+ H<sub>2</sub>
Ca(Mg...)
N<sub>2</sub>0


O<sub>2</sub> +3


: TÝnh khử


: Tính oxi hoá



-3


+


+Ca(Mg...)


0


P


P
+ Cl<sub>2</sub> (Br<sub>2</sub>)


+5


, P


P


Điều chế


NH4NO2
o
t


N2 + 2H2O
Chng cất phân đoạn


Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 3SiO<sub>2</sub> + 5C
o



1200 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

kh«ng khÝ láng


<i>GV yêu cầu HS so sánh hoạt động của nitơ và photpho, P trắng và P đỏ. </i>
<i>HS : Nhận xét : </i>


– ở điều kiện th−ờng nitơ kém hoạt động hơn photpho.
– P trắng hoạt động hơn P đỏ.


<i><b>Hoạt ng 2 </b></i>


2. Tính chất của hợp chất nitơ và phot pho
<i>a. TÝnh chÊt cđa amoniac vµ mi amoni </i>


<i>GV phát phiếu học tập số 2 và chiếu nội dung lên màn hình, hớng dẫn HS </i>
hoàn thành bảng sau :


<b>Amoniac Muèi amoni </b>


CÊu t¹o


TÝnh chÊt vËt lí
Tính chất hoá học
Nhận biết


Điều chế


<i>HS ®iỊn vµo phiÕu häc tËp : </i>



<b>Amoniac Mi amoni </b>


CÊu t¹o


N
H


. .
H


H H N H


H


H +


TÝnh chÊt vËt lÝ – KhÝ mïi khai


– Tan nhiỊu trong n−íc.


– R¾n dƠ tan trong n−íc.
Điện li mạnh


Tính chất hoá
học


Tính bazơ u : T¸c dơng víi kiỊm :
NH4Cl + NaOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Amoniac Muèi amoni </b>


NH<sub>3</sub> HCl


NH+<sub>4</sub> +OH


NH<sub>4</sub>Cl


Al(OH)<sub>3</sub> + NH<sub>4</sub>Cl


AlCl<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
+


+
H2O
+


TÝnh khö :


NH<sub>3</sub>


+
+
+ O<sub>2</sub>


Cl
2


CuO



N<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


N<sub>2</sub> + NH<sub>4</sub>Cl


N<sub>2</sub> + Cu + H<sub>2</sub>O


Phản ứng nhiệt phân :


Axit không


oxi hoá NH3


(NH<sub>4</sub>)<sub>n</sub>A


N<sub>2</sub>, N<sub>2</sub>O...


oxi ho¸
Axit cã tÝnh


NhËn biÕt Dïng quú tÝm Èm → ho¸ xanh


Dùng HCl đặc → khói trắng


Dïng dung dịch kiềm
o


t


khí mùi khai



Điều chế


4


NH+ + OH– <sub>t</sub>o


⎯⎯→ NH<sub>3</sub>↑ +
H2O


N<sub>2</sub> + 3H<sub>2</sub> t , xto
p


ZZZXZ


YZZZZ 2NH<sub>3</sub>


NH3 + H
+→


4
NH+


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<i>GV </i>ph¸t phiÕu häc tập số 3 và chiếu nội dung lên màn hình, hớng dẫn HS
hoàn thành bảng sau :


<b>Axit nitric </b> <b>Axit photphoric </b>


CÊu t¹o



H O N
O


O
Sè oxi ho¸ cđa N : +5


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Axit nitric </b> <b>Axit photphoric </b>


TÝnh chÊt vật lí


Chất lỏng không màu, bốc khói
mạnh và tan vô hạn trong nớc.


Tinh thể không màu, dễ
chảy rữa và tan vô hạn
trong nớc.


Tính chất
ho¸ häc


Axit mạnh có đầy đủ tính chất
chung của axit, chất oxi hoá mạnh
:


– Tác dụng với hầu hết kim
loại.


Tác dụng víi mét sè phi kim.
– T¸c dơng víi nhiỊu hợp chất


có tính khử.


Axit trung bình, ba nấc
cã tÝnh chÊt chung cđa
axit.


– T¸c dơng víi oxit
bazơ, bazơ mạnh tạo ba
loại muối tùy thuộc vào
tỉ lệ mol các chất phản
ứng.


Không có tính oxi
hoá.


Điều chế


NaNO3(rn) + H2SO4 (c) →
NaHSO4 + HNO3


NH<sub>3</sub> ⎯⎯⎯+O2→<sub> NO </sub>⎯⎯⎯+O2→<sub> NO</sub>
2
2 2


O H O


+ +


⎯⎯⎯⎯→ HNO3



P + 5HNO3 → H3PO4 +
5NO2 + H2O


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 →
2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 3CaSO<sub>4</sub>↓
P ⎯⎯⎯+O2→ P


2O5
2


H O


+


⎯⎯⎯→ H3PO4


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>b. Muèi nitrat vµ muèi phot phat </i>


<i>GV ph¸t phiÕu häc tËp sè 4, chiÕu nội dung lên màn hình và hớng dẫn HS </i>
hoàn thành bảng sau :


<b>Muối nitrat </b> <b>Muối photphat </b>


Tính chÊt
vËt lÝ


Các muối nitrat đều tan, điện li mạnh và
kém bền nhiệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

®ihi®rophat tan. C¸c
mi phot phat nãi
chung bỊn nhiệt.


Tính chất
hoá học


Phân hủy nhiệt :


M(NO<sub>3</sub>)<sub>n</sub>


(1)


(2)


(3)


M(NO<sub>2</sub>)<sub>2</sub> + On <sub>2</sub>
2


M<sub>2</sub>O<sub>n</sub> + 2n NO<sub>2</sub> + On <sub>2</sub>
2


M + n NO<sub>2</sub> + On <sub>2</sub>
2


M(1) : K → Ca
M(2) : Mg → Cu
M(3) : sau Cu



ChÊt oxi ho¸ trong môi trờng axit
hoặc đun nóng.


Có tính chất chung
của muối.


Khó bị nhiệt phân


Nhận biết


Dùng Cu + H2SO4loÃng Khí hoá nâu.
3Cu + 8H+<sub> + 2</sub>


3


NO− → 3Cu2+<sub> + 2NO</sub>↑<sub> + </sub>
4H2O xanh


2NO + O2→ 2NO2
nâu đỏ


Dung dÞch AgNO3 →
↓ vµng


3Ag+<sub> + </sub> 3
4


PO − →



Ag3PO4↓
vàng
<i><b>Hoạt ng 5 </b></i>


<b>II. bi tập </b>
<i>GV chiếu lần lợt các bài tập trắc </i>
nghiệm sau lên màn hình và hớng
dẫn trả lời.


Các nhóm HS thảo luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

trong các hợp chất của nitơ dới đây
là :


A. NH<sub>4</sub>Cl, N<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub>, NO, HNO<sub>3</sub>.
B. N<sub>2</sub>,NH<sub>4</sub>Cl, NO<sub>2</sub>, NO, HNO<sub>3</sub>.
C. NH<sub>4</sub>Cl, N<sub>2</sub>, NO, NO<sub>2</sub>, HNO<sub>3</sub>.
D. N<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub>, NO, HNO<sub>3</sub>, NH<sub>4</sub>Cl.
2. Khi lµm thí nghiệm với P trắng,
cần có chú ý nào sau đây ?


A. Cầm P trắng bằng tay có găng đeo
cao su.


B. Dựng cp gp nhanh mẫu P trắng
ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu
đựng đầy n−ớc khi ch−a dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với
n−ớc.



D. Có thể để P trắng ngồi khơng
khí.


<i>HS : §¸p ¸n B </i>


3. §Ĩ nhËn biÕt ion 3
4


PO− trong dung
dịch thờng dùng thuốc thử là
AgNO<sub>3</sub>, bởi vì :


A. Có khí màu nâu bay ra.
B. Tạo dung dịch có màu vàng.


C. To kt ta cú mu vng c
trng.


D. Tạo khí không màu hoá nâu ngoài
không khí.


<i>HS : Đáp án C. </i>


4. Trong phịng thí nghiệm, ng−ời ta
tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng
với H2SO4 đặc. Biện pháp xử lí tốt
nhất để khí to thnh thoỏt ra ngoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

gây ô nhiễm môi trờng ít nhất là :
A. Nút ống nghiƯm b»ng b«ng kh«.


B. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng tÈm
n−íc.


C. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng tÈm
cồn.


D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub>.


<i>GV hớng dẫn HS làm các bài 2, 5, 7 </i>
(SGK)


<i><b>Hot ng 6 </b></i>


Dặn dò Bài tập vỊ nhµ
Bµi tËp vỊ nhµ : 1, 3, 4, 6, 8, 9


<b>d. </b> <b>h−íng dÉn gi¶i bμi tập SGK </b>


<b>2.</b> Đáp án C.


<b>7. </b> Nhôm chiếm 44,5% và đồng chiếm 55,5% về khối l−ợng.


<b>8.</b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O → 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
6, 00


142, 0 2.


6, 00
142, 0



mdd sau ph¶n øng = 25,0.1,03 + 6,00 = 31,75 g
3 4


H PO


m sau khi thªm P2O5 :


25, 0.1, 03.6, 00 6, 00


100 + 71, 0.98,0 = 1,55 + 8,28 = 9,38 g
C% (dd H3PO4 tạo thành) = 30,94%


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

100kg phân đạm có 97,5kg NH4NO3 có


28, 0.97,5


80, 0 = 34,1kg nitơ
xkg phân đạm 600kg nitơ


→ x = 600.100


34,1 = 1,76.10
3<sub>kg </sub>


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 14</b>

<b> </b>

<b>b</b>

<b>μ</b>

<b>i thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh 2 </b>



<b>TÝnh chÊt cđa mét sè hỵp chÊt nitơ, photpho </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>



<b>1. Kiến thức </b>


ã Tính oxi hoá mạnh của axit nitric và muối nitrat nóng chảy.
ã Phân biệt một số loại phân bón.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát và giải thích hện t−ợng,
viết ph−ơng trình phản ứng. Đặc biệt thao tác với l−ợng nhỏ hố chất đảm
bảo an tồn và chớnh xỏc.


<b>B. Chuẩn bị của </b><i><b>GV</b></i><b> v </b><i><b>HS</b></i>


ã <i>GV</i> : Chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất cho <i>HS</i> thực hành theo nhóm :
a) Dụng cụ : ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp hố chất, đèn cồn.
b) Hoá chất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>C. TiÕn trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca </b><b>GV</b><b> Hot </b><b>ng </b><b>của </b><b>HS</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài thực hành
<i>GV</i> Kiểm tra <i>HS</i> các kiến thức có liên


quan đến một nội dung bài thc hnh
:


Phản ứng của kim loại với axit


nitric.


Phản ứng nhiệt phân muối nitrat.
Phản ứng nhận biết các muối
amoni, muối clorua.


<i>HS</i> : Trả lời các câu hỏi lí thuyết của
<i>GV</i>


<i>GV</i> giới thiệu mục đích yêu cầu của
bài thí nghiệm


<i><b>Hoạt động 2. </b></i>


Thí nghiệm 1. Tính oxi hố của axit nitric đặc và lo∙ng
<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> lm thớ nghim


nh SGK trình bày.


<i>HS</i> : Tiến hành thí nghiệm theo các
bớc sau :


<i>GV</i> l−u ý <i>HS</i> cẩn thận khi sử dụng
dung dịch HNO<sub>3 </sub>và khí NO<sub>2</sub> thốt ra
rất độc nên dùng hố chất với l−ợng
nhỏ và dùng bơng tẩm xút đậy lên
miệng ống nghiệm.


Sau khi kết thúc thí nghiệm cho ống
nghiệm vào chậu đựng n−ớc vôi.



– Cho vào 2 ống nghiệm :
ống 1 : 1ml dung dịch HNO3 đặc
ống 2 : 1ml dung dịch HNO<sub>3</sub> loãng
– Cho tiếp 2 mảnh nhỏ đồng vào 2
ống nghiệm. Đun nhẹ ống nghiệm số
2.


H×nh 3.1 (S<i>GV</i>)
<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> quan s¸t hiƯn


t−ợng xẩy ra và gọi đại diện từng
nhóm nêu hiện t−ợng viết ph−ơng
trình phản ứng giải thích.


<i>HS</i> : Quan sát hiện tợng, ghi vào vở
thực hành, nhËn xÐt :


– Mảnh đồng tan dần, dung dịch
trong ống nghiệm chuyển thành màu
xanh đậm dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

– ë èng 2 : Cã khÝ kh«ng màu thoát
ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt
dung dịch thì hoá nâu.


Phơng trình phản ứng :


Cu + 4HNO<sub>3</sub> đặc → Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> +
2NO2↑ + 2H2O



3Cu + 8HNO3 lo·ng → 3Cu(NO3)2 +
2NO↑ + 4H<sub>2</sub>O


2NO + O2→ 2NO2


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


ThÝ nghiÖm 2. TÝnh oxi hoá của muối Kali nitrat nóng chảy
<i>GV</i> hớng dẫn các nhóm <i>HS</i> làm thí


nghiệm 2.


<i>GV</i> lu ý <i>HS</i> : Lấy một lợng nhỏ
KNO<sub>3</sub> và khi KNO<sub>3</sub> nóng chảy hết thì
mới cho mẩu than hồng vào ống
nghiệm.


<i>HS</i> : Làm theo các bớc :


Kẹp ống nghiệm chứa một ít KNO<sub>3</sub>
trên giá thÝ nghiƯm.


– Dùng đèn cồn đun cho KNO3 nóng
chảy.


– Hơ một mẩu than gỗ trên đèn cồn
nóng đỏ rồi cho vào ống nghiệm
chứa KNO3 nóng chy.



Hình 3.2 (S<i>GV</i>)
<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> quan sát giải thích


và viết phơng trình phản ứng.


<i>HS</i> : NhËn xÐt :


– MÈu than hång bïng ch¸y trong
KNO<sub>3</sub> nóng chảy.


Phơng trình phản ứng :
2KNO3


o
t


2KNO2 + O2↑
C + O2→ CO2


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


ThÝ nghiÖm 3. Phân biệt một số phân bón hoá học
<i>GV</i> hớng dẫn các nhóm <i>HS</i> làm thí


nghiệm về sự hoà tan các mẫu phân :
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, KCl, Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> và yêu


<i>HS</i> : Tiến hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

cầu <i>HS</i> nhận xét về tính tan của các


mÉu ph©n.


Ca(H2PO4)2 và dùng đũa thủy tinh
khuấy đều.


<i>Nhận xét : Các mẫu phân đều tan và </i>
tạo dung dịch khơng màu.


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> lµm thí nghiệm
phân biệt các mẫu phân nh SGK
trình bày.


<i>HS</i> : Tiến hành thí nghiệm theo các
bớc :


<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> quan sát hiện
tợng, nhận xét và viết phơng trình
phản ứng.


Cho vài giọt dung dịch NaOH vào
3 ống nghiệm chứa 1ml dung dịch
mỗi loại phân bón và đun nóng nhĐ.
<i>HS</i> : NhËn xÐt :


– èng nghiƯm cã khí thoát ra mùi
khai chứa dung dịch (NH4)2SO4


2NaOH + (NH4)2SO4
o
t



⎯⎯→ Na2SO4
+ 2NH<sub>3</sub>↑ + 2H<sub>2</sub>O


4


NH+ + OH– ⎯⎯→to


NH3↑ + H2O
Cho vài giọt dung dịch AgNO3 và 2
ống nghiệm chứa 1ml dung dịch mỗi
loại phân bón còn lại.


<i>HS</i> : Nhận xét


ở ống nghiƯm cã ↓ tr¾ng → dd
KCl


– èng nghiƯm kh«ng cã ↓ → dd
Ca(H2PO4)2


AgNO<sub>3</sub> + KCl → AgCl↓ + KNO<sub>3</sub>
Ag+ + Cl–→ AgCl↓


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

– <i>GV</i> nhận xét, đánh giá buổi thực hành.


<i>– Yêu cầu HS</i> viết tờng trình theo mẫu cho sẵn



Họ và tên : ... Lớp...
Nhóm...


Tên bài thực hành :
...


<b>Tên thí nghiệm </b> <b>Cách tiến hành </b> <b>Hiện tợng Giải thích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ch

ơng 3.

Cacbon - Silic



<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 15 </b>

<b> Cacbon </b>



<b>A. Mục tiêu bi học</b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã <i>HS hiu đ−ợc tính chất của cacbon liên quan đến cấu hình electron </i>
nguyờn t ca nú.


ã <i>HS biết đợc một số dạng thù hình của cacbon. </i>


ã <i>HS hiểu đợc trạng thái tự nhiên, điều chế và ứng dụng của cacbon. </i>


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Viết cấu hình electron của nguyên tử cacbon và dự đoán tính chất hoá
học cơ bản của nó.


ã Viết đợc các phơng trình hoá học của phản ứng biểu diễn tính khử
và oxi hoá của cacbon.



<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn các nguyên tè ho¸ häc. </i>
Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cơng, than chì, fuleren, ...


ã <i>HS : Chuẩn bị bài theo SGK. </i>
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn </i>
hình và yêu cầu các nhóm HS thảo
luận các nội dung :


Vị trí của cacbon trong bảng tuần
hoàn.


Cấu hình electron nguyên tử
cacbon.


Số oxi hoá có thể có của nguyên tố
cacbon


<i>HS thảo luận : </i>


Cacbon thuộc


chu kì 2


nhãm IV A
Z = 6








– CÊu h×nh electron : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2


– Lớp ngoài cùng có 4e nên cacbon
có thể tạo đợc tối đa 4 liên kết cộng
hoá trị với các nguyên tử khác.
<i>GV yêu cầu HS lÊy vÝ dơ vỊ hỵp chÊt </i>


chứa cacbon thể hiện các số oxi hố
đã nêu.


– C¸c sè oxi ho¸ cđa cacbon : – 4, 0,
+2, +4.


VÝ dô :
4
4
C H

,
0
C,


2
C O
+
,
4
2
C O
+


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>
<i>GV sử dụng mơ hình cấu tạo mạng </i>


tinh thể kim c−ơng, than chì, fuleren.
H−ớng dẫn HS quan sát, đọc SGK
đển điền thông tin vào bảng sau


<i>HS thảo luận từng nhóm và cử đại </i>
diện trình bày kết quả vào bảng sau
:


<b>Kim c−ơng Than chì fuleren Cacbon vơ định hình</b>
Tính chất vật lí


CÊu t¹o


øng dông


<i>GV kết hợp cho HS đọc mục IV </i>
(SGK) để rút ra các ứng dụng của


các dạng thù hình của cacbon.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc </b>
<i>GV chiÕu néi dung sau lên màn </i>


hình, yêu cầu các nhóm HS thảo luận


<i>HS th¶o luËn theo nhãm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

:


– Từ vị trí của nguyên tử cacbon
trong bảng tuần hồn, hãy dự đốn
tính chất hố học cơ bản của cacbon.
– Minh hoạ bằng các phản ứng hoá
học và cho biết vai trò của cacbon
trong mỗi phản ứng đó.


cã cÊu h×nh electron :
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2


→ Trong phản ứng hoá học, cacbon
có thể nhờng e (thể hiƯn tÝnh khư)
hc nhËn e (thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸).


– KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa
cacbon.



<b>1. TÝnh khư </b>
<i>a) T¸c dơng víi oxi </i>


Cacbon cháy đợc trong không khí,
phản ứng tỏa nhiều nhiệt :


0
C + O2


o 4
t
2
C O
+
⎯⎯→


ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử đ−ợc
CO<sub>2</sub> theo phản ứng :


4
2
C O
+
+
0
C o
2
t


2 C O



+


⎯⎯→
<i>GV đặt câu hỏi : Khi sử dụng bếp </i>


than, khí nào gây đau đầu, chóng mặt
? Nến sử dụng bếp than nh− thế nào
để giảm thiểu sự ơ nhiễm khơng khí
?


Cùng với khí CO2, còn có mặt một
Ýt khÝ CO.


– KhÝ CO g©y ra mïi khã chÞu khi
nÊu b»ng bÕp than.


– Nên sử dụng bếp than ở nơi
thống khí (d− oxi) để hạn chế khí
CO tạo ra.


<i>GV : Cacbon cũng thể hiện tính khử </i>
khi tác dụng với các chất oxi hoá
nh− HNO3, H2SO4đ, KClO3, ....
Trong các phản ứng này, C th−ờng bị
oxi hố đến CO2. Hãy viết một số
ph−ơng trình hoỏ hc minh ho.


<i>b) Tác dụng với hợp chất </i>
o



0 5


t
3


C 4H N O (®)


+


+ ⎯⎯→


4 4


2 2


C O 4N O


+ +


+ + 2H<sub>2</sub>O


0 6


2 4


C 2H S O (®)


+



+ → C O4 <sub>2</sub> 2S O4 <sub>2</sub>


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

2H2O
<i>GV : </i>ở nhiệt độ cao v cú cht xỳc


tác, C tác dụng đợc với khí H2 tạo
thành khí CH<sub>4</sub>. Viết phơng trình
phản ứng.


<b>2. Tính chất hoá học </b>
<i>a) Tác dụng víi hi®ro </i>


o


0 0 4


xt


2 <sub>4</sub>


t


C 2H C H




+ ⎯⎯→



<i>GV : </i>ở nhiệt độ cao, C tác dụng đ−ợc
với một số kim loại hoạt động nh−
Ca, Mg, Al, ... tạo thành cacbua kim
loại. Lấy ví dụ một phng trỡnh
phn ng.


<i>b) Tác dụng với kim loại </i>
4Al + 3 o


0 4


t


3
4
xt


C Al C




⎯⎯→


nh«m cacbua
<i>GV h−íng dÉn HS kÕt ln vỊ tÝnh </i>


chất hố học của đơn chất cacbon.


<i>Kết luận : Trong các phản ứng oxi </i>
hoá khử, đơn chất cacbon có thể tăng


hoặc giảm số oxi hố, nên nó thể
hiện tính khử hoặc tính oxi hố. Tuy
nhiên, tính khử vẫn là tính chất chủ
yếu của cacbon.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
<b>IV. ứng dụng </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS rút ra các ứng </i>


dông quan träng cđa cacbon tõ
nh÷ng


kiến thức đã học ở lớp 9, liên hệ với
thực tế và SGK.


Chiếu nội dung bảng ở mục II lên
màn hình để HS nhớ lại.


<i>HS th¶o ln. </i>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


<b>V. Trạng thái tự nhiên </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK và liên hệ </i>


víi thùc tÕ, th¶o ln các nội dung
sau :


Trong tự nhiên cacbon tồn tại ở



<i>HS thảo luận và tóm tắt </i>


Trong tù nhiªn


Cacbon tù do


Cơ sở của các tế bo
ng thc vt


Khoáng vật


Kim cơng


– Than ch×


– canxit
(CaCO3


– magiezit
(MgCO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

những trạng thái nào ?


Vai trũ ca cacbon đối với sự sống
?


– Kể một số địa danh ở n−ớc ta có
mỏ than mà em biết ?


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


<b>VI. Điều chế </b>
<i>GV tổ chức cho các nhóm HS đọc </i>


SGK liên hệ với thực tế sản xuất ở địa
ph−ơng, hồn thành thơng tin bng sau
:


<i>HS thảo luận theo nhóm. </i>


<b>Phơng pháp điều chế </b>


Kim cơng nhân tạo
Than chì nhân tạo
Than cốc


Than mỏ
Than gỗ
Than muội


<i><b>Hot động 7 </b></i>


Cđng cè bµi – bµi tËp vỊ nhµ


<i>GV yêu cầu HS nhắc lại những ý chính của bµi vµ l−u ý cacbon võa thĨ hiƯn </i>
tÝnh oxi ho¸ võa thĨ hiƯn tÝnh khư nh−ng tÝnh khư vÉn lµ tÝnh chÊt chđ u cđa
cacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>d. H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>2.</b> §¸p ¸n C



<b>3.</b> §¸p ¸n C


<b>4.</b> Các phơng trình phản ứng :
C + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (®) ⎯⎯→to


2SO<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
C + 4HNO<sub>3</sub> (®) ⎯⎯→to


4NO<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
3C + CaO ⎯⎯→to CaC2 + CO


2C + SiO2
o
t


⎯⎯→ Si + 2CO


<b>5.</b> Tính theo phơng trình :


C + O2
o
t


⎯⎯→ CO2
1,00mol 1,00mol
47,3mol ←


3
1, 06.10



22, 4 = 47,3 mol
⇒ %mC(than đá) =


47,3.12, 0.100


600 = 94,6%


<b>E. </b> <b>T− liÖu tham khảo </b>


ã Than ỏ c dựng lm nhiờn liu khoảng 2000 năm nay, sau thời đại
văn minh Trung Hoa. Ngày nay, than đá vẫn là nguồn năng l−ợng chính của
các xã hội cơng nghiệp hố. Ta lấy năng l−ợng chủ yếu bằng cách đốt trực tiếp
than nh−ng vẫn có một phần than đ−ợc chuyển hố thành nhiên liệu lỏng và
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

– <i><b>Than nâu</b></i> hoặc <i><b>linhít</b></i> đợc hình thành sau khi than bùn đợc chôn sâu
dới bùn và cát. Than bùn đợc ép chắc lại và bị phân hủy mất bớt đi những
phân tử bé giàu hiđro và oxi.


– <i><b>Than đen</b></i>hoặc <i><b>than bitum</b></i> đ−ợc hình thành ở độ chơn sâu hơn nên bị
phân hủy ở suất và nhiệt độ cao hơn.


– <i><b>Than gầy-antraxit</b></i> là loại than đá ở sâu nhất, nó chứa ít oxi và hiđro
nh−ng chứa các hợp chất thơm với tỉ lệ t−ơng đối cao.


• Sự chuyển hố từ than bùn đến than gầy có kèm theo những biến đổi về
các đặc im sau:


Thành phần phần trăm của cacbon, hiđro và oxi.


Độ ẩm.


Thnh phn phn trm các chất dễ bay hơi, tức là l−ợng phần trăm của
than đá bị mất đi d−ới dạng hơi khi đun nóng khơng có khơng khí tham gia.


– L−ỵng nhiệt tỏa ra trong quá trình cháy :


<b>Thành phần (% theo khối lợng) </b>
<b>Hợp phần </b>


<b>Than bùn </b> <b>Than nâu </b> <b>Than đen </b> <b>Than gầy </b>


Cacbon 50 – 60 60 – 75 80 – 90 90 – 95


Hi®ro 5 – 6 5 – 6 4 – 5 2 – 3


Oxi 35 – 40 20 – 30 10 – 15 2 – 3


ChÊt dÔ bay h¬i 60 – 65 25 – 55 20 – 40 5 – 7


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 16</b>

<b> </b>

<b>Hỵp chÊt cđa cacbon </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

– CO cã tÝnh khö.
– CO<sub>2</sub> cã tÝnh oxi hoá.


H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit u vµ lµ axit 2 nÊc.



– TÝnh chÊt cđa mi cacbonat : TÝnh tan, t¸c dơng víi axit, t¸c dơng víi
kiỊm.


<i>HS biÕt : </i>


– Sù ph©n nhiƯt cña muèi cacbonat.
– TÝnh chÊt vËt lÝ cña CO, CO2.


– øng dơng cđa CO, CO<sub>2</sub> vµ mi cacbonat.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã <i>HS vn dng kiến thức để giải thích tính chất của các chất nh− CO, </i>
CO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, muối cacbonat.


• Viết các ph−ơng trình phản ứng để chứng minh cho tính chất của chất
(chỉ rõ chất khử, chất oxi hố nếu là phản ứng oxi hố khử).


• Ph©n biƯt khÝ CO, CO2, mi cacbonat víi mét sè chất khác.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : – M¸y tÝnh, m¸y chiÕu. </i>


– Ho¸ chÊt : CaCO<sub>3</sub>, Mg, dung dÞch HCl, NaOH, Ca(OH)<sub>2</sub>,
NaHCO<sub>3</sub>.


ã <i>HS : Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. </i>
<b>C. Tiến trình dạy học </b>



<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<b>A. Cacbon Monooxit </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>I. Tính chất vật lí </b>
<i>GV yêu cầu HS đọc SGK và rút ra </i>


nh÷ng nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa
khÝ cacbon monooxit (CO) :


Trạng thái


<i>HS Thảo luận </i>


C


Khí không màu
Không
Không
CO


kk
28
d


29


=


(hơi nhẹ hơn so với không khí)



o
s


t = –


– o
®®


t = –


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Màu sắc
Mùi vị


T khi hơi với khơng khí
– Nhiệt độ hố lỏng, hố rắn.
– Độ bền nhiệt.


– Tính độc


<i>Chú ý : CO rất độc nên khơng cho </i>
<i>HS ngửi khí CO </i>


<i>GVthơng báo ngun nhân gây độc </i>
của khí CO : Do CO kết hợp với
hemoglobin (hồng cầu) trong máu
thành một chất bền, làm cho
hemoglobin mất tác dụng vận chuyển
oxi từ phổi đến các tế bào. Khí CO
th−ờng tạo ra khi đốt nhiên liệu


(than, xăng, dầu, gas, ...) cháy không
hết.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>II. Tính chất hoá học </b>


I. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính)
<i>GV thống báo : Sục khÝ CO vµo n−íc, </i>


axit và dung dịch kiềm đều khơng
có phản ứng ở điều kiện th−ờng.
Chứng tỏ CO là loại oxit nào ?


<i>HS thảo luận : </i>


CO là oxit không tạo muối (oxit
trung tính) :


Không tác dụng với nớc, axit,
dung dịch kiềm.


Không có axit tơng ứng.
2. TÝnh khư


<i>GV đặt vấn đề : khí CO cháy trong </i>
oxi hoặc trong khơng khí, cho ngọn
lửa màu xanh lam nhạt và toả nhiệt :
Yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản
ứng và cho biết CO đóng vai trị chất


oxi hố hay chất khử. ng dng ca


<i>HS viết phơng trình phản ứng : </i>
2


2
C O


+


+ O2


o 4
t


2
2 C O


+


⎯⎯→


⇒ CO đóng vai trò chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

khÝ CO ?


<i>GV : </i>ở nhiệt độ cao, khí CO khử
đ−ợc nhiều oxit kim loại. Viết
ph−ơng trình phản ứng minh hoạ.
Tính chất này đ−ợc ứng dụng trong


ngành cơng nghiệp nào ?


Fe2O3 + 3


o
2


t
C O


+


⎯⎯→ 2Fe + 3
4


2
C O


+


⇒ Tính chất này đ−ợc dùng trong
luyện kim để điều chế kim loại.
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. §iỊu chÕ </b>


1. Trong phịng thí nghiệm
Vì khí CO rất độc, nên GV khơng


làm thí nghiệm, giới thiệu cho HS


ph−ơng pháp điều chế khí CO trong
phịng thí nghiệm bằng cách đun
nóng axit fomic (HCOOH) khi có
mặt H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> c.


<i>GV gợi ý HS viết phơng trình phản </i>
ứng.


<i>HS thảo luận và viết phơng trình </i>
phản ứng :


HCOOH 2 4
o
H SO ®


t


⎯⎯⎯⎯→ CO + H<sub>2</sub>O


2. Trong công nghiệp
<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK v tr li </i>


câu hỏi :


Tại sao ngời ta điều chế CO trong
công nghiệp ?


Khí CO điều chế trong công nghiệp
nh thế nào ? Viết phơng trình hoá
học.



Sản phẩm phụ của các phơng pháp
trên bao gồm những chất nào ?


<i>HS thảo luận : </i>


Phơng pháp khí than ớt :
C + H<sub>2</sub>O


o
1050 C
⎯⎯⎯→


←⎯⎯⎯ CO + H<sub>2</sub>


⇒ S¶n phẩm gồm khoảng 44% CO
còn lại là CO2, H2, N2, hơi H2O, ....
Phơng pháp lò gas :


C + O2→ CO2
CO2 + C


o
t


⎯⎯→ 2CO
<i>GV giới thiệu phơng pháp khí than </i>


ớt và phơng pháp lß gas.



<i>GV bổ sung : Khí than −ớt và khí lị </i>
gas đều đ−ợc dùng làm nhiên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>B. Cacbon đioxit </b>
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
I. Tính chất vật lí
<i>GV h−ớng dẫn HS tìm hiu v cụng </i>


thức cấu tạo của CO2 và rút ra các
nhận xét về :


Công thức cấu tạo
Đặc điểm liên kết


Dạng hình học cđa ph©n tư
– Sù ph©n cùc cđa ph©n tư


<i>HS thảo luận. </i>


Công thức cấu tạo :
O = C = O


– Các nguyên tử liên kết với nhau
bằng liên kết đơi.


– Phân tử có cấu tạo thẳng.
– Phân tử không phân cực.
<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK và rút ra </i>


c¸c tÝnh chất vật lí :


Trạng thái, màu sắc.
Khả năng hoà tan.
Tỉ khối so với không khí.
Sự hoá lỏng và hoá rắn.


<i>GV gi ý HS giải thích một số tính </i>
chất vật lí dựa vào đặc điểm cấu tạo
phân tử CO2.


<i>GV bổ sung : N−ớc đá khơ có thể </i>
dùng bảo quản lạnh thực phẩm.


<i>HS tỉng kÕt c¸c tÝnh chÊt vật lí : </i>
Chất khí, không màu


Nng gấp 1,5 lần khơng khí.
– Tan khơng nhiều trong n−ớc.
– CO2 lỏng không màu, linh động.
– CO<sub>2</sub> rắn dễ thăng hoa tạo môi
tr−ờng lạnh và khô → n−ớc đá khô.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


<b>ii. TÝnh chÊt hoá học </b>
<i>GV chiếu lên màn hình một đoạn </i>


phim ngắn về cảnh xe cứu hỏa chữa
cháy.


<i>GV t vấn đề : Dựa vào tính chất </i>


hố học nào của CO2 mà ng−ời ta
dùng những bình khí CO2 để dập tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

các đám cháy.


<i>GV bổ sung : Với đám cháy kim loại </i>
mạnh nh− Mg thì khơng dùng CO2
để dập tắt lửa vì có phản ứng :
2Mg + CO2


o
t


⎯⎯→ MgO + C


<i>HS : Khi gặp chất khử mạnh, CO</i>2 thể
hiện tính oxi ho¸ :


2Mg + CO2
o
t


⎯⎯→ 2MgO + C
<i>GV : Khí CO</i>2 khơng độc, đ−ợc sử


dơng lµm chÊt tạo gas trong nớc giải
khát, bia, rợu.


Khớ CO<sub>2</sub> thải ra nhiều trong khơng
khí gây hiệu ứng nhà kính dẫn đến


Trái Đất ấm dần lên.


CO2 lµ một oxit axit. Viết các
phơng trình phản ứng minh hoạ


Tác dụng với nớc tạo axit hai nấc
rÊt u vµ kÐm bỊn.


CO2(k) + H2O (k) U H2CO3 (dd)
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo
muèi trung hoµ vµ muèi axit :


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3


– T¸c dụng với oxit bazơ tạo muối :
CO<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>O → Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>
<b>III. Điều chế </b>


1. Trong phßng thÝ nghiƯm
<i>GV sư dơng dơng cơ ®iỊu chÕ khÝ tõ </i>


chất lỏng và chất rắn để h−ớng dẫn
<i>HS điều chế khí CO</i><sub>2</sub> từ CaCO<sub>3</sub> và
dung dịch HCl.


Làm thế nào để nhận biết khí CO2 ?



<i>HS Viết phơng trình phản ứng : </i>
CaCO3 + 2HCl → CO2↑ + CaCl2 +
H2O


NhËn biÕt khÝ CO2 :


CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O
2. Trong c«ng nghiƯp


<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK và liên </i>
hệ với thực tế để liệt kê một số
ph−ơng pháp điều chế CO2 trong
cơng nghiệp.


– §èt cháy hoàn toàn than, dầu mỏ,
khí thiên nhiên trong oxi hay trong
kh«ng khÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

v«i (nung vôi).


Thu từ các nguồn tự nhiên, trong
quá trình lên men.


<b>C. Axit cacbonic v mui cacbonat </b>
<i><b>Hot động 7</b></i>


<b>I. Axit cacbonic </b>
<i>GV giíi thiƯu : Axitcacbonic </i>


(H2CO3) rất kém bền, chỉ tồn tại


trong dung dịch loÃng, dễ bị phân
hủy thành CO2 và nớc. Trong dung
dịch nớc, H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> phân li thành hai
nấc, chủ yếu tạo thành H+<sub> và </sub>


3


HCO


và chỉ tạo thành một lợng nhỏ
2


3
CO .


<i>GV yêu cầu HS viết phơng trình </i>
điện li axit H2CO3.


<i>HS viết phơng trình điện li </i>
H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> U HCO<sub>3</sub>− + H+


3


HCO− U 2


3
CO − + H+


<i>GV : Axit cacbonic cã thĨ t¹o ra </i>
những loại muối nào ?



Lấy ví dụ.


<i><b>Hot ng 8 </b></i>
<b>II. Mui Cacbonat </b>


1. Tính chất
Dựa vào bảng tính tan, GV yêu cầu <i>+ Tính tan </i>


H2CO3


Muối hiđrô cacbonat HCO<sub>3</sub>
(NaHCO3, Ca(HCO3)2, ...)
Muối cacbonat 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>HS nhËn xÐt nh÷ng muèi cacbonat </i>
nào tan và không tan. Viết phơng
trình điện li cđa mét sè mi tan.


– Mi cacbonat kim lo¹i kiềm,
amoni và đa số các muối
hiđrocacbonat dễ tan trong nớc.


Muối cacbonat của kim loại khác
không tan trong n−íc.


Na2CO3→ 2Na
+


+ CO32





Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>→ Ca2+<sub> + 2</sub>
3


HCO−


<i>+ Tác dụng với axit </i>
<i>GV yêu cầu HS lấy ví dụ phơng </i>


trình hoá học của một số muối
cacbonat với dung dịch axit.


Nhận xét về tác dụng cđa mi
cacbonat víi axit.


– KÕt ln


NaHCO2 + HCl → NaCl + CO2↑ +
H2O


(HCO<sub>3</sub>− + H+→ CO2↑ + H2o)


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ +
H2O


( 2
3



CO −+ 2H+→ CO2↑ + H2O)


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ +
H2O


(CaCO<sub>3</sub> + 2H+ →<sub> Ca</sub>2+<sub> + CO</sub>
2↑ +
H<sub>2</sub>O)


<i>Kết luận : Muối cacbonat và </i>
hiđrocacbonat đều tác dụng dễ dàng
với axit mạnh giải phóng khí CO2.
<i>+ tác dụng với dung dịch kiềm </i>
<i>GV : Các muối hiđrocacbonat tác </i>


dông dễ dàng với dung dịch kiềm lấy
ví dụ.


NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2o
(HCO<sub>3</sub>− + OH–→ 2


3


CO + H<sub>2</sub>O)
<i>+ Phản ứng nhiệt phân </i>


<i>GV gi ý HS nhớ lại kiến thức đã học </i>
ở lớp 9 về phản ứng nhiệt phân muối
cacbonat. Viết ph−ơng trình phản



CaCO3
o
t


⎯⎯→ CaO + CO2↑
2NaHCO<sub>3</sub> ⎯⎯→to


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

øng minh ho¹. H2O


NhËn xÐt NhËn xét


Muối cacbonat bị nhiệt phân giải
phóng khí CO2 và oxit kim loại trừ
muối của kim loại kiềm bền với nhiệt
(không bị nhiệt phân).


Muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân
thành muối trung hoà, CO<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>O
2. øng dông


<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK và liên </i>
hệ với thực tế để thu hẹp thông tin về
ứng dụng của các muối cacbonat
CaCO<sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, NaHCO<sub>3</sub>


– Canxi cacbonat (CaCO<sub>3</sub>) để sản
xuất vôi, làm chất đốt trong một số
ngành công nghiệp.


– Natri cacbonat (Na2CO3) đ−ợc


dùng trong công nghiệp thủy tinh,
gm, bt git, ...


Natri hiđrocacbonat (NaHCO3)
đợc dùng trong công nghiệp thực
phẩm, làm thuốc chữa bệnh đau dạ
dày (thuốc muối).


<i><b>Hot ng 9 </b></i>


Củng cố bài bài tập về nhà


ã GV củng cố bài bằng cách yêu cầu HS giải các bài tập trắc nghiệm sau :


<b>1.</b> Khí nào sau đây gây đau đầu, khó chịu khi sử dụng bếp than ?
A. SO2 B. H2S C. CO D. CO2


<i>Đáp án C. </i>


<b>2.</b> Khí nào sau đây đợc coi là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kÝnh ?
A. SO<sub>2</sub> B. Cl<sub>2</sub> C. CO D. CO<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>3. </b> Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO2 thì dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Br2


C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch Ca(OH)2
<i>Đáp ¸n D. </i>


<b>4.</b> Đ−a mẩu than đang nóng đỏ vào ống nghiệm đựng oxi, có hiện t−ợng gì xảy ra ?
A. Mẩu than tắt ngay.



B. MÈu than cháy bình thờng rồi tắt.
C. Mẩu than cháy bùng lên.


D. Không có hiện tợng gì
<i>Đáp ¸n C. </i>


<b>5.</b> Khi nhúng muôi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào bình đựng khí CO<sub>2</sub>, hiện
t−ợng xảy ra là :


A. Bét Mg t¾t ngay
B. Một Mg tắt dần


C. Bột Mg tiếp tục cháy bình thờng
D. Bột Mg cháy sáng mÃnh liệt.
Đáp án D


ã Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK).


<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>1. </b>


<b> </b>




<b>2. </b>



Ca(OH)2 d−


– CO2


CaCl2 khan


– H2O


CO<sub>2</sub>
CO
H2O


CO
H<sub>2</sub>O


C
KhÝ


quú tÝm Èm


CO
HCl


SO2 HCl


SO2
C


màu đỏ n−ớc Br2



HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>3.</b> Đáp án A


<b>4.</b> a) Đáp án A
b) Đáp án A
5.


2
CO


0, 224
n


22, 4


= = 0,01 mol


nKOH = 0,1.0,2 = 0,02


2
KOH
CO


n 0, 02


n = 0, 01<b> = 2 </b>→ dung dÞch chØ cã K2CO3
2KOH + CO2→ K2CO3 + H2O


2 3


K CO


m = 0,01.138 = 1,38g


<b>6.</b> CaCO3
o
t


⎯⎯→ CaO + CO2 (H = 95%)


2 3


CO CaCO


52, 65


n n


100, 0


= = = 0,5265mol



2
CO


n thùc tÕ = 0, 5265.95


100 = 0,5002mol
nNaOH = 0,5.1,8 = 0,9



1 <
2
NaOH


CO


n 0, 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

→ Cã 2 ph¶n øng x¶y ra :


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,45 0,9 0,45


Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
0,5002 0,0502 0,1004


3
NaHCO


m = 84.0,1004 = 8,4336g
2 3


Na CO


m = 106.(0,45 – 0,0502) = 42,3788g


<b>E. </b> <b>T liệu tham khảo </b>



ã Hàm l−ợng của khí CO<sub>2</sub> ở trong khí quyển Trái Đất là khoảng 0,03% về
thể tích. Đây là nguồn dự trữ rất lớn của cacbon để thực vật tổng hợp nên
những chất hữu cơ nuôi sống chúng rồi những chất đó chuyển vào động vật do
q trình động vật ăn thực vật. Khí CO<sub>2</sub> đ−ợc sinh ra trong q trình hơ hấp
của sinh vật (trong hơi thở của ng−ời trung bình chứa khoảng 4% thể tích khí
CO2), q trình phân hủy các xác sinh vật và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
Cây xanh hấp thụ liên tục CO<sub>2</sub> của khí quyển và giải phóng ra oxi trong q
trình quang hợp :


6CO<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O ⎯⎯→???


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> + 6O<sub>2</sub>
(glucoz¬)


• Khí CO2 trong khí quyển cân bằng với một l−ợng khổng lồ khí CO2 tan
trong n−ớc đại d−ơng và sơng ngịi. Một l−ợng nhỏ CO2 tan trong đó đ−ợc động
vật biển chuyển hoá thành CaCO3 là thành phần chính của vỏ động vật (sị, ốc,
hến) và cuối cùng chuyển thành đá vôi. Khi đá vôi chịu tác dụng của n−ớc
m−a, một l−ợng nhỏ CO2 có thể đ−ợc giải phóng. Đó là chu trình cacbon trong
thiờn nhiờn :


CO2
trong không


Động vật Than


Thực vật
(1
(2



(3
(4


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

(1) Quá trình quang hợp (2) Quá trình phân hủy thực vật


(3) Quá trình động vật ăn thực vật (4) Quá trình hơ hấp và phân hủy động vật
(5) Q trình đốt cháy (6) Quá trình thực vật phân hủy d−ới đất


• Mặc dù khơng phải là chất gây ơ nhiễm mơi tr−ờng, nh−ng khí CO<sub>2</sub> có
liên quan rất mật thiết với môi tr−ờng. Nhiệt độ trong nhà kính bao giờ cũng
cao hơn nhiệt độ bên ngồi vì ánh sáng mặt trời khi chiếu vào nhà kính thì
những b−ớc sóng ánh sáng dài của bức xạ nhiệt (tia hồng ngoại) bị giữ lại ở
trong đó làm cho nhà kính nóng lên (ở xứ lạnh ng−ời ta th−ờng trồng hoa trong
nhà kính). Khí CO<sub>2</sub> trong khí quyển cũng gây ra hiệu ứng t−ơng tự, nó hấp thụ
bức xạ nhiệt do mặt đất phát ra và bị giữ lại làm cho nhiệt độ trên bề mặt Quả
Đất tăng lên. Nh− vậy, nồng độ khí CO2 tăng lên sẽ làm tăng nhiệt độ khơng
khí và do tiếp xúc làm tăng nhiệt độ bề mặt của Quả Đất. Ng−ời ta gọi đó là
<i><b>hiệu ứng nhà kính</b></i>. Hậu quả của hiệu ứng nhà kính là làm thay đổi khí hậu
tồn cầu, gây bão tố, lũ lụt, ... ảnh h−ởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất
của toàn nhân loại.


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 17</b>

<b> </b>

<b>Silic v</b>

<b></b>

<b> hợp chất của silic </b>



<b>A. Mục tiêu bμi häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

• <i>HS biết tính chất đặc tr−ng của silic và hợp chất của nó. </i>


ã <i>HS biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các ngành kĩ thuật </i>
nh luyện kim, bán dẫn, điện tử,...



<b>2. Kĩ năng </b>


ã Từ vị trí của silic trong bảng tuần hoàn có thể dự đoán tính chất hoá
học của silic và so sánh với cacbon


ã Viết phơng trình hoá häc chøng minh tÝnh chÊt cđa silic vµ tÝnh chÊt
của một số hợp chất của silic.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tÝnh, m¸y chiÕu, c¸c phiÕu häc tËp </i>


– ChuÈn bÞ mét sè thÝ nghiƯm nghiªn cøu tÝnh chÊt cña SiO<sub>2</sub>,
H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub>, ...


ã <i>HS : Chuẩn bị bài theo nội dung SGK </i>
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<b>A. Silic </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>I. Tính chất vật lí </b>
<i>GV yêu cầu HS tự đọc SGK để rút ra </i>


nhËn xÐt vÒ :


– Các dạng thù hình của silic
– Cấu trúc tinh thể silic
– Silic vơ định hình



<i>HS thảo luận : </i>


Silic có dạng thù hình
+ Silic tinh thĨ.


+ Silic vơ định hình.


– Silic tinh thĨ cã cÊu tróc t−¬ng tù
kim cơng, màu xám, có ánh kim,
bán dẫn, nóng chảy ë 1420o<sub>C. </sub>


– Silic vơ định hình là một chất bột
màu nâu.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ học </b>
<i>GV yêu cầu HS ôn lại tính chất hoá </i>


học của cacbon từ đó bổ sung ra các
tính chất hố học của silic.


Si


TÝnh khư
0


Si + 2F2 →
4


4
Si F
+
(silic tetra
0


Si + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 4
2
Si O


+


(silic ®ioxit)
0


Si + C ⎯⎯→to <sub>Si C</sub>+4


(silic cacbua)


0


Si + 2NaOH + H<sub>2</sub>O →
4
2 3
Na Si O


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

4Mg +


0


Si ⎯⎯→to


4
2
Mg Si




(magie silicxua)
<i>Kết luận : Trong các phản ứng oxi </i>
hố – khử silic thể hiện tính khử hoặc
tính oxi hố. Silic vơ định hình hoạt
động hơn silic tinh thể.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. Trạng thái tự nhiên </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK để trả lời </i>


các câu hỏi :


Tại sao không có mặt Silic tự do
trong tự nhiên


Những dạng hợp chất mà silic tồn tại
?


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


<b>IV. ứng dụng </b>
<i>GV yêu cầu HS đọc SGK, liên hệ với </i>


thực tế để rút ra những ứng dụng của
silic.


<i>HS thảo luận : </i>


Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
đợc dùng trong kĩ thuật vô tuyến và


Hợp
chất


Silic đioxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

in tử, để chế tạo tế bào quang
điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh l−u,
pin mặt trời, ...


– Silic đ−ợc dùng để tách oxi khỏi
kim loại nóng chảy trong luyện kim
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


<b>V. §iỊu chế </b>
<i>GV thông báo : Silic đợc điều chế </i>


bng cách dùng chất khử mạnh nh−
magie, nhân cacbon khử silic đioxit ở
nhiệt độ cao. Yêu cầu HS lấy ví dụ


minh hoạ


SiO2 + 2Mg
o
t


⎯⎯→ Si + 2MgO


<b>B. Hợp chất của silic </b>
<i><b>Hoạt động 6</b></i>


<b>I. Silic đioxit </b>
<i>GV h−ớng dẫn các nhóm HS đọc </i>


SGK để rút ra tính chất vật lí và tính
chất hố học của SiO<sub>2</sub>. u cầu HS
viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ.


– SiO<sub>2</sub> lµ chÊt tinh thĨ, nãng chảy ở
1713o<sub>C, không tan trong nớc. </sub>


SiO2 tan chậm trong dung dịch
kiềm đặc, nóng, tan dễ dàng trong
kiềm nóng chảy :


SiO2 + 2NaOH →Na2SiO3 + H2O
SiO<sub>2</sub> tan đợc trong axit flohiđric :
SiO<sub>2</sub> + 4HF → SiF<sub>4</sub>↑ + 2H<sub>2</sub>O


<i>GV : Dựa vào phản ứng hoà tan SiO</i>2


trong HF để khắc chữ và hình lên
thủy tinh.


<i>GV yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ </i>
với thực tế để cho biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

nhiªn ?


– øng dơng cđa silic đioxit ?


dạng cát và thạch anh.


Silic ioxit là nguyên liệu quan
trọng để sản xuất thủy tinh, đồ gốm,
...


<i><b>Hoạt động 7 </b></i>
<b>II. Axit Silixic </b>
<i>GV có thể làm thí nghiệm điều chế </i>


axit silixic cho HS quan sát : Lấy 1
3
ống nghiệm đựng dung dịch Na2SiO3
(1 : 1) cho vào 1


2 ống nghiệm đựng
dung dịch HCl (1 : 1). Khuấy mạnh
bằng đũa thủy tinh. Cho HS quan sát
sản phẩm tạo ra viết ph−ơng trình
hố học và kết luận về tính chất vật lí


của H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> ?


Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl +
H2SiO3↓


keo trắng
Axit silixic ở dạng kết tủa keo,
không tan trong nớc, dễ mất nớc
khi đun nóng.


Khi sấy khô, axit silixic mất một
phần nớc, tạo thành vật liệu xốp là
silicagen.


Do cú tổng diện tích bề mặt rất lớn
silicagen có khả năng hấp thụ mạnh,
th−ờng đ−ợc dùng để hút hơi ẩm
trong các thùng đựng hàng hố.
<i>GV làm thí nghim : Sc khớ CO</i>2 vo


dung dịch Na2SiO3 và cho HS quan
s¸t. Rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh axit cđa
H2SiO3.


– Axit silixic lµ axit rÊt u, yếu hơn
cả axit cacbonic, nên dễ bị khí
cacbon ®ioxit ®Èy ra khái dung dÞch
muèi silicat.


Na2SiO3 + CO2 + H2O →Na2CO3 +


H2SiO3↓


<i><b>Hoạt động 8 </b></i>
<b>III. Muối Silicat </b>
<i>GV h−ớng dẫn HS làm thí nghiệm : </i>


Hoµ tan kÕt tđa keo H2SiO3 vµo dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

dịch NaOH.


Quan sát hiện tợng. Viết phơng
trình hoá học xảy ra.


<i>GV yêu cầu HS quan sát bảng tính </i>
tan và rút ra nhận xét về khả năng tan
trong nớc của muối silicat.


H2SiO3 + 2NaOH →Na2SiO3 + 2H2O
– Chỉ có silicat kim loại kiềm tan
đ−ợc trong n−ớc. Dung dịch đậm đặc
của Na<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> và K<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> đ−ợc gọi là
thủy tinh lỏng.


<i>GV gợi ý HS đọc SGK để rút ra </i>
những tính chất của thủy tinh lỏng và
ứng dụng của nó.


– Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ
khó bị cháy. Thủy tinh lỏng cịn đ−ợc
dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ.


<i><b>Hoạt động 9 </b></i>


Củng cố bài tập về nhà


ã <i>GV củng cố bài bằng cách chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình </i>
và yêu cầu HS phân tích chọn đáp án đúng.


<b>1.</b> ChÊt nào sau đây <i><b>không</b></i> tan trong dung dịch kiềm loÃng ?
A. CO<sub>2</sub> B. Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> C. Si D. SiO<sub>2</sub>


<i>Đáp ¸n D. </i>


<b>2.</b> Ng−ời ta th−ờng dùng loại bình nào sau đây để đựng axit HF ?
A. Bình thủy tinh B. Bình gốm, sứ


C. B×nh nhùa D. Bình kim loại.
<i>Đáp án C. </i>


<b>3. </b> Để tách nhanh Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, SiO3 có thể dùng hoá
chất nào sau ®©y ?


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 đặc


C. Dung dịch NaOH loãng D. Dung dịch NaOH đặc
<i>Đáp án D. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>2.</b> Đáp án B



<b>3.</b> Đáp án C


<b>4.</b> Sơ đồ : SiO2
NaOH


⎯⎯⎯→Na2SiO3 2 2
CO +H O


H2SiO3


<b>5.</b> Đáp án D.


<b>6.</b> Phơng trình hoá học :


Si + 2NaOH + H2O →Na2SiO3 + 2H2↑
1mol 2mol
0,3mol 0,6mol
→ %m<sub>Si</sub> = 0,3.28


20 .100 = 42%


<b>E. </b> <b>T− liÖu tham khảo </b>


ã Trong v Qu t, nu oxi chim 49,5% thì silic chiếm 26%. Vì vậy nó
là nguyên tố phổ biến thứ hai, sau oxi. Vì có ái lực mạnh với oxi nên silic
khơng tồn tại ở trạng thái tự do mà ở trạng thái hợp chất : trong cát (silic
đioxit), trong đá sa thạch, d−ới các dạng silicat có trong các quặng và đất sét.
Silic là một chất rắn màu xám, có ánh kim trơng giống kim loại nh−ng lại là
một phi kim.



• Trong giíi sinh vËt, silic có trong thành phần thân cây, lá cây và làm cho
chúng trở lên cứng cáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>B</b>

<b>μ</b>

<b>i 18</b>

<b> </b>

<b>c«ng nghiƯp silicat </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Thnh phần, tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng.


ã Phơng pháp sản xuất các loại vật liệu trªn tõ ngn nguyªn liƯu cã
trong tù nhiªn.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã S dng v bo qun dùng làm bằng các vật liệu thủy tinh, đồ gốm.
• Sử dụng và bảo quản các vật liệu xây dựng nh− ximăng, cát, ...


<b>3. Tình cảm, thái độ </b>


• Có ý thức bảo vệ các nguồn ngun liệu thiên nhiên.
• Có thái độ đúng đắn về ngành công nghiệp silicat.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : – M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, phiÕu häc tËp </i>
– Phãng to h×nh vÏ 3.7, 3.8, 3.9 (SGK)


– Chuẩn bị một số đĩa hình về sản phẩm của cơng nghiệp silicat.


• HS : – Chuẩn bị nội dung theo (SGK)


– Nếu có điều kiện, chuẩn bị thêm một số mẫu vật, tranh ảnh, đĩa
hình về sản phẩm của cơng nghiệp silicat.


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Hot động 1 </b></i>
<b>A. Thủy Tinh </b>


<b>I. Thμnh phần hoá học vμ tính chất của thủy tinh </b>
<i>GV yêu cầu HS c SGK nhn xột </i>


về :


Thành phần ho¸ häc cđa thđy tinh.
– TÝnh chÊt


– øng dụng


Nguyên tắc sản xuất


Thnh phn : Na<sub>2</sub>O.CaO.6SiO<sub>2</sub>
– Thủy tinh khơng có nhiệt độ nóng
chảy xác định.


– Lµm kÝnh, chai, lä,...


– Nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng,
đá vôi và sođa ở 1400oC thu đ−ợc


thủy tinh thông th−ờng.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>II. Mét sè lo¹i thđy tinh </b>


<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK, thu thập thông tin, điền vào ô trống của bảng </i>
sau đây (chiếu lên màn hình) :


<b>Thđy tinh </b>
<b>Kali </b>


<b>Thủy tinh </b>
<b>pha lê </b>


<b>Thủy tinh </b>
<b>thạch anh </b>


<b>Thủy tinh </b>
<b>màu </b>
Thành phần


Tính chất


øng dơng


S¶n xt


<b>B. Đồ gốm </b>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>



<b>G¹ch, ngãi</b> <b>Sành </b> <b>Sứ </b>


Nguyên liệu sản xuất
Phơng pháp sản xuÊt
TÝnh chÊt


øng dông


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<i>GV h−ớng dẫn HS đọc SGK, liên hệ với thực tế, điền những thông tin vào bảng </i>
sau (chiếu lờn mn hỡnh).


<b>Xi măng </b>


Thnh phn hoỏ hc
Phng pháp sản xuất
Q trình đơng cứng
của xi măng


Những địa ph−ơng
có nhà máy xi măng


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Củng cố bài Bài tập về nhà


ã GV củng cố bài bằng cách cho HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK).
ã Bài tập về nhà : 4 (SGK)



<b>d. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>1.</b> Trong thđy tinh cã c¸c oxit Na<sub>2</sub>O, CaO nên khi hoà tan vào nớc sẽ tạo thành
dung dịch có tính chất kiềm làm phenolphtalein chun sang mµu hång :


Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2


Thủy tinh khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm
dần rổi mới chảy ra. Do đó, ng−ời ta có thê tạo ra những đồ vật có hình dạng
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

SiO2 + 4HF →SiF4↑ + 2H2O


<b>3.</b> Đáp án B.


Công thức thủy tinh có dạng tổng quát : xNa2O.yCaO.zSiO2
x : y : z = 13, 0 :11,7 :75,3


62, 0 56, 0 60, 0 = 1 : 1 : 6
→ Na<sub>2</sub>O.CaO.6SiO<sub>2</sub>


<b>4.</b> Gọi x, y là số mol tơng ứng của oxit CaO vµ SiO2
x : y = 73,7 :26,3


56, 0 60, 0 = 3 : 1 → 3CaO.SiO2


x : y = 65,1 34, 9:



56, 0 60, 0 = 2 : 1 → 2CaO.SiO2


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 19</b>

<b> </b>

<b>LuyÖn tËp </b>



<b>Tính chất của cacbon, silic </b>


<b>v</b>

<b></b>

<b> các hợp chất của chúng </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học </b>


ã <i>HS ôn lại : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Sự giống và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất
cơ bản giữa các hợp chất CO<sub>2</sub> và SiO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> và H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub>, muối 2


3
CO − vµ
2


3
SiO −


– Vận dụng kiến thức cơ bản để giải bài tập.


<b>B. </b> <b>ChuÈn bÞ của GV v HS </b>


ã <i>GV: Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập (SGK) </i>
– Mét sè bài tập tổng hợp.


ã HS : Tổng kết các kiến thức theo bảng.
Chuẩn bị các bài tập theo SGK.



<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


ã <i>GV yêu cầu HS các nhóm HS thảo luận sau đó điền thơng tin vào các </i>
bảng sau :


<b>Bảng 1 : So sánh tính chất hoá học của cacbon và silic </b>


<b>Cacbon Silic </b>
Cấu hình electron


Độ âm điện
Các số oxi hoá
Các dạng thù hình
Tính khử


Tính oxi hoá


<b>Bảng 2 : So sánh tính chÊt cđa CO, CO<sub>2</sub> vµ SiO<sub>2</sub></b>


<b>CO </b> <b>CO<sub>2</sub> SiO<sub>2</sub></b>
Sè oxi hoá của C, Si


Trạng thái, tính chất
Tác dụng víi kiỊm


TÝnh khư


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Tính chất khác
<b>Bảng 3. So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3</b>



<b>H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub></b> <b>H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub></b>


Độ bền
Tính axit


<b>Bảng 4. So sánh tính chất của muối cacbonat vµ muèi silicat </b>
<b>Muèi cacbonat </b> <b>Muèi silicat </b>
TÝnh tan trong n−íc


T¸c dơng víi axit
T¸c dơng víi nhiƯt


<b>D. </b> <b>H−íng DÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>2.</b> Không có phản ứng hoá học xảy ra ở các trờng hợp : A, C, E


<b>3.</b> Dãy chuyển hoá giữa các đơn chất :
C →CO2 2


Na O


⎯⎯⎯→ Na2CO3


( )2
Ba OH


⎯⎯⎯⎯→ NaOH ⎯⎯⎯SiO2→<sub> Na</sub>
2SiO3



HCl


⎯⎯→H2SiO3
<i>HS tự viết các phơng trình hoá học. </i>


<b>4.</b> §¸p ¸n A.
2 3


M CO + H2SO4→ M SO2 4 + CO2 + H2O


1mol 1 mol m tăng = 96 60 = 36g
0,05mol m tăng = 7,74 5,94 = 1,8g
Đáp án A vì tỉng sè mol lµ 0,05mol


<b>5.</b> 2CO + O2


o
t


⎯⎯→ 2CO2
x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

2H2 + O2
o
t


⎯⎯→ 2H2o
y y


2 y



2
O


n = 8, 96


22, 4 = 0,4mol →


x y 0,8


28x 2y 6,8


+ =


⎨ <sub>+</sub> <sub>=</sub>


⎩ →


x 0,2


y 0,6


=

⎨ =

% ThÓ tÝch = % sè mol 75% H2


25% CO






% Khèi l−ỵng 17, 6% H2
82, 4% CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Ch

¬ng 4

Đại c

ơng về hoá hữu cơ



<b> B</b>

<b></b>

<b>i 20 </b>

<b>mở đầu về hoá hữu cơ </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu bi học</b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Cỏc c im ca hp cht hu c.


ã Phân biệt đợc hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ.


ã Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch
cacbon.


ã Cỏc ph−ơng pháp phân tích định tính, định l−ợng nguyên tố trong hp
cht hu c.


ã Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất
của hợp chất vô cơ.


ã Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
<b>2. Kĩ năng </b>



ã Tính % khối l−ợng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
• Giải bài tập phân tích định tính và định l−ợng hợp chất hữu cơ.


<b>B. </b> <b>Chn bÞ cđa </b><i><b>GV</b></i><b> vμ </b><i><b>HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

• <i>HS</i>: – Ơn tập kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9 (THCS).
– Quan sát các hợp chất hữu cơ có xung quanh ta trong cuộc sống.
– Nhận xét sơ bộ về số l−ợng hợp chất vô cơ so với hợp chất hữu
cơ và sự khác nhau giữa chúng.


<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca </b><b>GV</b><b> Hot </b><b>động </b><b>của </b><b>HS</b></i>
<b>I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ vμ hoá học hữu cơ </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>GV</i> chiếu lên màn hình một số chai,
lọ đựng các chất (hoặc lấy một số
chất cụ thể để lên bàn <i>GV</i>) cho <i>HS</i>
quan sát :


Muối ăn, đ−ờng, n−ớc, dầu ăn, r−ợu
etylic, axit clohiđric, đá vôi, giấm ăn,
dung dịch natri hiđroxit, benzen.


<i>HS</i> th¶o luËn :


– NaCl, C12H22O11, H2O,


C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OOC<sub>17</sub>H<sub>33</sub>)<sub>3</sub>, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> OH, HCl,
CaCO3, CH3COOH, NaOH, C6H6.


– Chất hữu cơ : đờng, dầu ăn, rợu
etylic, giấm ¨n, benzen.


– Chất vô cơ : muối ăn, n−ớc, axit
clohiric, ỏ vụi, dung dch
Natrihiroxit.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> :


Ghi các công thức của các chất trên
vào vở học.


Chỉ ra những chất nào thuộc chất
hữu cơ, chất vô cơ.


Đặc điểm chung về thành phần cấu
tạo nên hợp chất hữu cơ.


Kết luận về khái niệm hợp chất hữu cơ.
<i>GV bổ sung : Hoá học hữu cơ là ngành </i>
khoa học nghiên cứu các hợp chất hữu
cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>II. Phân loại hợp chất hữu cơ </b>
<i><b>Hoạt ng 2</b></i>


<i>GV</i> chếu lên màn hình một số công


thức hợp chất hữu cơ nh :


CH4, C2H5Cl, C6H6, C2H5OH, C2H4,
CH3COOH, C2H2, C6H12O6.


<i>HS</i> thảo luận :


Hiđrocacbon : CH4, C2H2, C2H4,
C6H6.


– DÉn xuÊt hi®rocacbon : C2H5Cl,
C2H5OH, CH3OOH, C6H12O6.


<i>GV</i> chiếu lên màn hình sơ đồ phân
loại hợp chất hữu cơ (SGK) và yêu
cầu <i>HS</i> sắp xếp các chất sau cho phù
hợp với sơ đồ phân loại : C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>, C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>,
C2H5Cl, C2H5OH, CH3OCH3,C6H5CH3,
CH<sub>3</sub>COOCH<sub>3</sub>, CH<sub>4</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>,
(CH2 – CH2)n


<i>GV</i> giới thiệu cho <i>HS</i> cách phân loại
theo mạch cacbon :


Mạch hở
Mạch vòng


<b>III. c im chung ca HCHC </b>
<i><b>Hot ng 3 </b></i>



1. Đặc điểm cấu tạo
<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> ôn lại về liên kết hoá


học (lớp 10) và yêu cầu <i>HS</i> rút ra
nhận xét về :


Liên kết hoá học chủ yếu trong
phân tử hợp chất hữu cơ.


Tính chất của hợp chất có liên kết
cộng hoá trị.


<i>HS</i> thảo luận :


Liên kết cộng hoá trị thuần tóy.
– o


nc
t , o


s
t thÊp.
– Kém bền với nhiệt.


Khả năng hoà tan trong n−íc kÐm.
– DƠ ch¸y.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
2. Tính chất vật lí
<i>GV</i> giới thiệu với <i>HS</i> lọ có cha cn



etylic 96o<sub>, yêu cầu </sub><i><sub>HS</sub></i><sub> quan sát và rót </sub>
ra nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ :


– ChÊt láng, cã mïi.
– DƠ bay h¬i.
– DƠ ch¸y.


HCHC


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

– Tẩm cồn vào miếng vải để ra bàn,
một thời gian ngắn thấy vi khụ.
t thy chỏy mnh.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> rót ra c¸c tÝnh chÊt
vËt lÝ chung cđa hợp chất hữu cơ.


o
nc
t , o


s
t thấp.


Phần lớn không tan trong nớc, tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>
3. Tính chất hố học
<i>GV</i> nêu một số ví dụ :



Đốt cháy xăng dầu.


Cỏc vt bằng nhựa (P.E, P.V.C)
khi tiếp xúc với nhiệt độ cao th−ờng
bị chảy rữa.


– Phản ứng lên men tinh bột
(C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>)<sub>n</sub> để thành r−ợu etylic
C2H5OH th−ờng xảy ra 2, 3 ngày.
– Phản ứng lên men r−ợu C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
thành giấm th−ờng xảy ra 10 – 12
ngày.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhận xét về tính chất
hoá học của hợp chất hữu cơ.


Hợp chất hữu cơ dễ cháy.


Hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt.
Phản ứng hoá học của hợp chất hữu
cơ thờng xảy ra chậm, theo nhiều
hớng khác nhau và tạo ra hỗn hợp
sản phẩm.


<b>IV. S lc v phân tích nguyên tố </b>
<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


1. Phân tích định tính
<i>GV</i> đặt vấn đề : Để thiết lập công



thức phân tử hợp chất hữu cơ, tr−ớc
hết phải phân tích định tính để xem
trong hợp chất hữu cơ có chứa những
nguyên tố nào.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK để rút ra :
– Mục ớch


Nguyên tắc
Phơng pháp


ca phộp phân tích định tính.


<i>a) Mục đích : Xác định nguyên tố </i>
nào có trong thành phần phân tử hợp
chất hữu cơ.


<i>b)Nguyên tắc : Chuyển các nguyên </i>
tố trong hợp chất hữu cơ thành các
chất vô cơ đơn giản và quen thuộc rồi
nhận biết chúng bằng phản ứng đặc
tr−ng.


<i>GV</i> sử dụng thí nghiệm (hình 4.1,
SGK) để minh hoạ cho việc phân tích


<i>c)Ph−¬ng pháp tiến hành : </i>


X



CuSO4 khan


(màu trắng)


màu xanh cã h¬i H2O → cã H


Ca(OH)2 <sub>vẩn đục </sub><sub>→</sub><sub> có CO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

định tính nguyên tố C và H trong


thành phần hợp chất hữu cơ. ã Đốt HCHC sản phẩm cháy (X)


ã Chuyển nguyên tố N trong HCHC
thµnh NH3 → lµm xanh quú tÝm Èm
→ cã N.


2. Phân tích định l−ợng
<i>GV đặt vấn đề : Nếu chỉ biết HCHC </i>


chứa những nguyên tố nào mà không
biết % về khối l−ợng của chúng trong
hợp chất thì vẫn khơng xác định đ−ợc
cơng thức phân tử bằng thực nghiệm.
Do đó ngồi việc phân tích định tính
cần thiết phải có ph−ơng pháp định
l−ợng.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK rỳt ra :
Mc ớch.



Nguyên tắc


Phơng pháp tiến hành
Biểu thức tính


<i>a)Mc ớch : Xác định thành phần % </i>
về khối l−ợng các nguyên tố trong
HCHC.


<i>b) Nguyên tắc : Xác định chính xác </i>
khối l−ợng hoặc thể tích của các chất
CO2, H2O, N2,...


<i>c) Phơng pháp tiến hành : </i>


Nung a gam HCHC với bột CuO.
– Hấp thụ hơi H2O và khí CO2 lần
l−ợt bằng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc v KOH.


Độ tăng khối lợng mỗi bình
chính là khối lợng H2O và CO2
tơng ứng.


Khớ N2 đ−ợc xác định chính xác thể
tích ở đktc


– Tính khối lợng H, C, N và % khối
lợng của chúng trong hợp chất
nghiên cứu.



Phần trăm khối lợng oxi đợc tính
gián tiếp bằng cách lấy 100% trừ đi
tổng số % khối lợng C, H, N.


<i>d) BiÓu thøc tÝnh : </i>
mC =


2
CO


m .12


44 (g)


mH =
2
H O


m .2


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

mN =
2
N
V .28


22, 4 (g)
→ %C = m .100C


a (%)



%H = m .100H


a (%)


%N = m .100N


a (%)


% O = 100 – (%C + %H +%N)
<i><b>Hoạt động 7 </b></i>


Cđng cè bµi – Bµi tËp vỊ nhµ
ã<i>GV</i> chiếu bài tập sau lên màn hình cho <i>HS</i> thảo luận :


<b>1.</b> Cho các chất : CaC2, C6H12, CO(NH2)2, AlC3, CH3CHO, P.V.C, CH2=CH
COOH, chất béo, xăng, dầu. Số chất hữu cơ trong số các chất trên lµ :


A. 10 B. 8 C. 7 D. 5
<i>Đáp án B. </i>


<b>2.</b> Hp chất hữu cơ có đặc điểm :
A. Dễ cháy.


B. Nhiệt độ sôi cao, bền với nhiệt


C. Dễ cháy, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp, kém bền với nhiệt.
D. Phản ứng xảy ra theo mt hng nht nh.


<i>Đáp án C. </i>



<b>3.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,6g một hợp chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy vào
bình đựng Ca(OH)2 d− thấy khối l−ợng bình tăng 8g và xuất hiện 10g kết tủa.
Tính % khối l−ợng các nguyên tố trong A ?


ã Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 (SGK).


<b>D. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>3.</b> mC =
0, 672


22, 4 × 12,0 = 0,360 (g)
m<sub>H</sub> = 0, 720


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

mO = 0,600 – (0,360 – 0,080) = 0,160 (g)
→ %m<sub>C</sub> = 0,360


0, 600 × 100 = 60%
%m<sub>H</sub> = 0,360


0, 600 × 100 = 13,3%
%O = 100% – (%C + %H) = 26,7%


<b>4.</b> Sản phẩm oxi hố khi cho qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc) làm khối l−ợng bình 1
tăng 0,63g chính là l−ợng H2O bị hấp thụ → mH2O = 0,63g


→ mH =


0, 63



18, 0× 2,0 = 0,070


Cho tiếp qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 d, làm cho bình xuất hiện
kết tủa chính là do lợng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản øng :


Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2o
0,0500 ← 5, 00


100 = 0,0500 (mol)


→ m<sub>C</sub> = 0,0500 × 12,0 = 0,600g →%m<sub>C</sub> = 89,55%
→ mO = 0,67 – (mC + mH) = 0 →kh«ng cã oxi
→ % mH = 10,45%


<b>E. </b> <b>T− liÖu tham kh¶o </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 21</b>

<b> </b>

<b>Công thức phân tử hợp chất hữu cơ </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


ã Các loại công thức biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ.
ã ý nghĩa các loại công thức.


ã Các phơng pháp phổ biến thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ.
Dựa vào % khối lợng các nguyên tố.


Thụng qua cụng thc n giản nhất CTĐGN


– Tính trực tiếp theo khối l−ợng sản phẩm đốt cháy.


• Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ngồi việc phân tích định tính, định
l−ợng nguyên tố, cần xác định khối l−ợng mol phân tử hoặc biết tên gọi
hợp chất,... Tử đó xác định đ−ợc CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã <i>HS vn dng : Giải đ−ợc các dạng bài tập xác định CTĐGN, CTPT của </i>
hợp chất hữu cơ..


<b>B. </b> <b>CHuÈn bÞ cđa GV vμ HS </b>


• <i>GV</i> : Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
– Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.


• <i>HS</i> : Ơn lại ph−ơng pháp phân tích định tính, định l−ợng các nguyên tố
trong HCCH.


– Vận dụng định luật bảo toàn khối l−ợng.
– Các cách xác định s mol khớ.


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy häc </b>


<i><b>Hoạt động của </b></i><b>GV</b><i><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b></i><b>HS</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>GV</i> cho <i>HS</i> biÕt mét sè CT§GN cđa
HCHC : CH, CH<sub>3</sub>, CH<sub>2</sub>O.



<i>HS</i> nghiên cứu SGK cùng với các ví
dụ, thảo luận để rút ra nh ngha v
CTGN:


<i>CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối </i>
<i>giản về số nguyên tử của các nguyên </i>
<i>tố trong phân tử. </i>


2. Cách thiết lập CT§GN
<i>GV</i> h−ìng dÉn <i>HS</i> rót ra biĨu thøc vỊ


tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố
trong HXHC.


– Gäi CTTQ cđa HCHC la CxHyOz
(x, y, z lµ những số nguyên dơng
Tìm x : y : z:


– LËp tØ lÖ:


x : y : z : = mC <sub>:</sub>mH <sub>:</sub> mO
12, 0 1, 0 16, 0 =
= nC : nH : nO = a : b : c
x : y : z : = %C :%H : %O


12, 0 1, 0 16, 0
= a : b : c.


(a, b, c là những số nguyên tối giản)
CTĐGN : CaHbOc



<i>GV</i> bổ sung : CTĐGN đợc rút ra từ
thực nghiệm nên còn đợc gọi là
công thức thực nghiệm (CTTN) hay
công thức nguyên (CTN).


<b>II. Cụng thc phõn t (CTPT) </b>
<i><b>Hot ng 2</b></i>


1. Định nghĩa
<i>GV</i> chiếu lên màn hình một số CTPT


của c¸c HCHC : CH<sub>4</sub>, C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>, C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>,
C2H6O, C12H22O11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Yêu cầu <i>HS</i> nhận xét rút ra định
nghĩa.


2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN
<i>GV</i> cho <i>HS</i> biết một số CTPT và


CTĐGN của một số HCHC.
<i>GV</i> chiếu lên màn hình bảng sau:


<i>HS</i> quan sát thảo luận về thành phần
và số nguyên tử giữa CTPT, CTĐGN
và cho nhận xét.


CTPT CTĐGN
C6H12O6 CH2O


C2H6 CH3


C2H4O2 CH2O
C2H6O C2H6O


Thành phần nguyên tố giống nhau.
Trong nhiều trờng hợp, số lợng
nguyên tử của mỗi nguyên tố khác
nhau.


Trong một số trờng hợp, CTĐGN
cũng chính là CTPT.


3. Cỏch thiết lập CTPT của HCHC
<i>GV</i> gợi ý để <i>HS</i> nắm đ−ợc ph−ơng


pháp chung xác định CTPT hợp chất
hữu cơ.


<i>HS</i> thảo luận:
HCHC phân tích định tính


(đốt cháy)


⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Xác định.


thành phân nguyên tố
phân tích định l−ợng


⎯⎯⎯⎯⎯⎯→



Xác định n<sub>C</sub>, n<sub>H</sub>, n<sub>O</sub> → CTĐGN
Dựa vào M (g/mol)


BiƯn ln


⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ CTPT.
<i>GV</i> ®−a ra 3 phơng pháp phổ biến


lp CTPT ca HCHC.


<i>a. Dựa vào thành phần % khối l−ợng các nguyên tố </i>
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> xác định công thức


CxHyOz thông qua các dữ kiện về
khối lợng mol và % khối lợng C,
H, O.


<i>HS</i> thảo luận rót ra biĨu thøc:


M.%C M.%H


x ; y


12, 0 . 100 1, 0 . 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

M.%O
z


16, 0 . 100



=
<i>GV</i> ph¸t phiÕu häc tËp cho <i>HS</i>:


Cho HCHC (A) có %mC = 37,5% và
%mH = 12,5% còn lại lµ oxi. BiÕt


2
A
d


H = 16. Xác địnhCTPT chất A ?


¸p dơng : MA = 16.2 = 32


x = 32 . 37,5 1


12, 0 . 100 =
32 . 12,5


y 4


1, 0 . 100


= =


z = 32 . 50, 0 1
1, 0 . 100 =
→ CTPT (A) : CH4O
<i>b. Thông qua CTĐGN </i>



<i>GV</i> cho biết CTĐG của HCHC và
phân tử khối M. yêu cầu <i>HS</i> tìm
CTPT của HCHC.


<i>HS</i> thảo luận và đa ra kết qu¶:
– M = (12x + y + 16z).n


– Từ giả thiết biết M n CTPT.
<i>áp dơng : Cho HCHC (A) cã CT§GN </i>


: (CH2O). BiÕt MA = 60. Tìm CTPT
(A) ?


<i>áp dụng : M</i>A = 30n = 60
→ n = 2


→ CTPT : C2H6O.
<i>c. TÝnh trùc tiÕp theo khèi l−ỵng sản phẩm cháy </i>
<i>GV</i> hớng dẫn <i>HS</i> giải bài tËp tæng


quát : Cho CTTQ của một HCHC là
CxHyOz. Biết nx, Mx, nCO<sub>2</sub> và nH O2 .
Xỏc nh CTPT (x) ?


<i>HS</i> thảo luận đa ra cách giải:


Viết phơng trình hoá học của
phản øng ch¸y.



CxHyOz + (x +


y 3


4 − 2) → xCO2 +
2


y
H O


2


→ x = CO2 H O2


x x


n 2.n


; y


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

→ z = M (12.x 1.y)
16


+


<i>áp dụng : Đốt cháy hoàn toàn 0,3g </i>
HCHC (A) thu đợc 224ml CO2
(đktc) và 0,18g H2O. BiÕt MA = 60.
T×m CTPT (A) ?



<i>HS</i> thảo luận đa ra phơng pháp
giải:


Gọi CTTQ (A) : C<sub>x</sub>H<sub>y</sub>O<sub>z</sub>
CxHyOz + (x +


y
4 –


3


2 )O2 → xCO2 +
2


y
H O
2


nCO2 =


0, 224


0, 01 (mol)
22, 4 =


2
H O


0,18



n 0, 01 (mol)


18


= =


nA =


0, 3


0, 005 (mol)


60 =


→ x = 0, 01 2
0, 005 =
2.0, 01


y 4


0, 005
= =


z = 60 2.12 4 2
16


− − <sub>=</sub>


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>



Cđng cè bµi – Bµi tập về nhà
ã <i>GV</i> cho <i>HS</i> làm bài tập 1,2, 3


(SGK)


ã Bài tập về nhà : 4, 5, 6 (SGK)


<b>D. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp (SGK) </b>


<b>1.</b> a. M<sub>A</sub> = 2,07 x 29,0 = 60,0g/mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

2 2


x O x O


1,76


V V n n 0, 0550mol


32, 0
= → = = =
→ x


3,30


M 60, 0g / mol


0, 0550
= =



<b>2.</b> M<sub>limone</sub> = 4,690 x 29,0 = 136g/mol
Gäi CTPT cña Limonen lµ CxHy


x : y = %C <sub>:</sub>%H 88, 235 11, 765<sub>:</sub> <sub>5 : 8</sub>


12, 0 1, 0 = 12, 0 1, 0 =


Vậy CTĐGN là C<sub>5</sub>H<sub>8</sub> và CTPT lµ C<sub>10</sub>H<sub>16</sub>.


<b>3. </b> V<sub>A</sub> =


2 2


O A O


0,16


V n n 0, 0050mol


32, 0
→ = = =
→ MZ =


0,30


60g / mol
0, 0050 =


C<sub>x</sub>H<sub>y</sub>O<sub>z</sub> + (x + y 3
4 − 2)O2



o
t


⎯⎯→ xCO<sub>2</sub> + yH O<sub>2</sub>
2


1 x y


2


0,0050 0, 44 0, 010


44, 0 =


0,18


0, 010
18, 0 =
→ x = 2, y = 4 → CTPT : C2H4Oz→ 28 + 16z = 60


→ z = 2 → CTPT : C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>O<sub>2</sub>


<b>4.</b> CTĐGN và CTPT của anetol : C10H12O


<b>5. </b> Đáp án B : C<sub>4</sub>H<sub>8</sub>O<sub>2</sub>


Số nguyên tö C : 54,54 . 88, 0 4
12, 0 . 100 =
Sè nguyªn tư H : 9,10 . 88, 0 8



1, 0 . 100 =
Sè nguyªn tư O : 36,36 . 88, 0 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>6.</b> Đáp ¸n B : C2H6O2


M<sub>z</sub> = 31,0 x 2,0 = 62g/mol


z : (C<sub>2</sub>H<sub>3</sub>O)<sub>n</sub>→ 31n = 62 →n = 2 → z : C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O<sub>2</sub>.


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 22</b>

<b> </b>

<b>CÊu tróc phân tử hợp chất hữu cơ </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


ã Ni dung c bản của thuyết cấu tạo hố học.
• Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.


<i>HS hiĨu : </i>


• Các loại công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.


ã Vai trò quan trọng của thuyết cấu tạo hoá học trong việc nghiên cứu
cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ.


ã S hình thành liên kết đơn (δ), liên kết bội (δ và π).
• Nguyên nhân của hiện t−ợng đồng phõn.


<b>3.Kĩ năng : </b>



ã Lp c dng ng đẳng


• Viết đ−ợc CTCT của các đồng phân ứng với CTPT cho tr−ớc.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.


Mô hình, tranh vẽ về cấu trúc, phân tử : CH4, C2H6, C3H8.
ã <i>HS</i> : Đọc kĩ và xem trớc nội dung bµi häc 22.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>Hoạt động của </b></i><b>GV</b><i><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b></i><b>HS</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. C«ng thøc cÊu tạo </b>
1. Khái niệm
<i>GV</i> phân tích CTPT và CTCT của vài


hợp chất hữu cơ. Chiếu lên màn hình,
b¶ng sau:


<b>CTPT CTPT </b>


C3H6


CH3–CH=CH2


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>



C2H6O


CH3–CH2–OH
CH3–O–CH3


<i>HS</i> thảo luận, trao đổi và cử đại diện
nhóm trình bày nhận xét về CTPT:
– CTPT là công thức biểu diễn thứ
tự liên kết và cách thức liên kế giữa
các nguyên tử trong phân tử.


– GV ph©n tÝch cho <i>HS</i> thấy CTPT cho
biết đợc mối liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử, từ mối liên kết các
nguyên tử trong phân tử nên mỗi
CTPT cã thĨ cã nhiỊu CTCT.


– Để xác định đúng CTCT của một
HCHC ng−ời ta cần dựa vào thực
nghiệm, kết hợp với thuyết cấu tạo
hoá học.


2. Các loại công thức cấu tạo
<i>GV</i> chiếu lên bảng các loại CTCT của


hợp chất C3H8:


<i>HS</i> phân tích, nghiên cứu và rút ra
các loại CTCT:



H C
H


H
C
H


H
C
H


H


H khai triĨn


2 lo¹i CTCT:
+ Khai triĨn
+ Thu gän
CH3–CH2–CH3 hc thu gän


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>GV</i> đa ra ví dụ CTCT của C2H6O và
giúp <i>HS</i> phân tích về CTCT và tính
chất của chóng:


<i>HS</i> thảo luận, từ đó tự nêu các nội
dung chính của thuyết cấu tạo.



C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


– ChÊt láng
– Ph¶n øng víi
Na gi¶i phãng
H<sub>2</sub>


C2H6O:


CH3OCH3


Chất khí
Độc


Không phản
øng víi Na


– Trong phân tử HCHC, các nguyên
tử liên kết với nhau theo một thứ tự
nhất định, thứ tự liên kết đó gọi là
cấu tạo hố học. Sự thay đổi thứ tự
liên kết đó sẽ tạo ra chất khác.
– Các nguyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị của chúng.


<i>GV</i> chiếu lên màn hình các CTCT của
HCHC có CTPT : C3H, C3H8O


<b>CTPT CTCT </b>
C<sub>3</sub>H<sub>6 </sub>



CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>O


CH<sub>3</sub>–O–CH<sub>2</sub>–CH<sub>3</sub>
CH3–CH2–CH2–OH


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
OH


Trong phân tử hợp chất hữu cơ
cabon luôn có hoá trị 4. Nguyên tử
cacbon không những liên kết với
nguyên tử của các nguyên tố khác
mà còn liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon (mạch vòng, mạch hở,
mạch nhánh, mạch thẳng).


<i>GV</i> t cỏc cõu hi:


Trong các chất hữu cơ trên, số liên
kết mà C có thể tạo ra là bao nhiêu?
Nêu nhận xét về m¹ch cacbon, cã
mÊy lo¹i m¹ch cacbon ?


– Cacbon có khả năng liên kết với
nguyên tố khác nh thế nào ?



<i>GV</i> chiếu bảng ví dụ (tr.98, SGK) lên
màn hình cho <i>HS</i> quan sát thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

cấu tạo và tính chất, từ đó rút ra nhn
xột.


tạo hoá học (thứ tự liên kết các
nguyên tử).


2. ý nghĩa
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> thảo luận và rút ra ý
nghĩa về thuyết cấu tạo hoá học.


<i>HS</i> : Thuyt cu to hoỏ hc giúp giải
thích hiện t−ợng đồng đẳng, đồng
phân.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>III. Đồng đẳng, đồng phân </b>
1. Đồng đẳng


<i>GV</i> chiếu lên màn hình dãy các cơng
thức phân tử : C2H4, C3H6, C4H8, ...
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> rút ra quy luật tìm
CTPT chung của một dãy đồng đẳng.


<i>HS</i> th¶o luËn:



– Đồng đẳng là một dãy gồm các
chất có CTPT hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm –CH<sub>2</sub>–


– CTPT chung của dãy đồng đẳng ở
ví dụ trên là CnH2n (n ≥ 2, n N


*
).
<i>GV</i> phân tích : Theo thuyết cấu tạo


hố học, để biết tính chất của các chất
thì phải biết CTCT, từ đó <i>GV</i> chiếu lên
bảng CTCT các chất ứng với các
CTPT ở ví dụ trên:


CH<sub>2</sub>=CH<sub>2 </sub>
CH<sub>2</sub>=CHCH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub>=CHCH<sub>2</sub>CH<sub>3 </sub>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nêu nhận xét. Các nhóm <i>HS</i> thảo luận và nêu ý
kiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> rút ra kết luận về đồng
đẳng và dãy đồng đẳng.


<i>Kết luận : Những hợp chất có thành </i>
phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm –CH<sub>2</sub>– nh−ng có
tính chất hoá học t−ơng tự nhau là


những chất đồng đẳng, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng.


2. Đồng phân
<i>GV</i> đặt vấn đề : Các chất có thành


phần hơn kém nhau một số nhóm –
CH2– có cấu tạo và tính chất t−ơng tự
nhau thì đó là chất đồng đẳng. Ng−ợc
lại, các chất có cùng CTPT nh−ng
CTCT khác nhau sẽ là những chất
đồng phân của nhau.


<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> viết các đồng phân
của cht sau:


Các nhóm <i>HS</i> thảo luận và trả lời
c©u hái cđa <i>GV</i>


<b>CTPT CTCT </b>


C4H8


CH<sub>2</sub>=CH–CH<sub>2</sub>–CH<sub>3</sub> (1)
CH<sub>2</sub> CH=CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


(2)



CH3–CH=CH–CH3 (3)


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


(4)


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH CH<sub>3</sub> (5)
C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O CH3–O–CH3 (6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

– Th−êng tõ mét CTPT cã mét hay
nhiỊu CTCT.


– CTCT khác nhau thì tính chất của
các chất hữu cơ giống hay khác nhau ?
<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> phân loại các chất
đồng phân qua ví dụ vừa nêu.


Khái niệm : Những hợp chất khác
nhau có cùng cơng thức phân tử
đ−ợc gọi là các chất đồng phân của
nhau.


m¹ch cacbon → (1, 2, 4,
5)


Đồng phân Vị trí nối đơi → (1, 3)
Nhóm chức → (6, 7)



Đồng phân hợp thể.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<b>IV. Liên kết hoá học v cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ</b>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhắc lại : Liên kết chủ
yếu trong HCHC là loại liên kết nào ?
Bản chất của liên kết ?


<i>HS</i> : Liên kết cộng hoá trị
Dùng chung 2 electron
<i>GV</i> thông báo : Trong HCHC, liên kết


cng hoỏ trị chia thành hai loại : Liên
kết δ (xich ma) và liên kết π (pi). Vậy
khái niệm, cách biểu diễn đặc điểm
của mỗi loại liên kết đó đ−ợc thể hiện
nh− thế nào ?


1. Liên kết đơn
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhắc lại về khái niệm


liên kết δ, đặc điểm của liên kết δ.
<i>GV</i> chiếu mơ hình cấu tạo phân tử CH4
(metan) lên bảng cho <i>HS</i> quan sát,
nhận xét kiểu liên kết trong phân tử
CH4, rút ra khái niệm về liên kết n.


<i>HS</i> thảo luận:



Liên kết là liên kết đợc hình
thành nhờ sự xen phủ trục của các
obitan tham gia liên kết.


Liên kết là liên kết bền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

tạo nên và đợc biểu diễn bằng một
gạch nỗi giữa hai nguyên tư.


2. Liên kết đơi
<i>GV</i> u cầu <i>HS</i> nhắc lại khái niệm về


liên kết π, đặc điểm của liên kết π.
<i>GV</i> chiếu mơ hình cấu tạo phân tử
etilen (C2H4) lên màn hình cho <i>HS</i>:
– Quan sỏt


<i>HS</i> thảo luận:


Liên kết là liên kết đợc hình
thành nhờ sự xen phủ bên cđa 2
obitan liªn kÕt.


– Liên kết π kém bền.
– Xác định kiểu liên kết trong phân tử


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>


– Rút ra khái niệm về liên kết đôi.



<i>Khái niệm : Liên kết đôi gồm một </i>
liên kết δ và một liên kết π. Liên kết
π kém bền hơn liên kết δ nên dễ bị
đứt trong các phản ứng hố học.
Liên kết đơi đ−ợc biểu diễn bằng
hai gạch nối song song giữa hai
nguyên tử.


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub> : CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub>
3. Liên kết ba


<i>GV</i> chiếu mô hình cấu tạo phân tử
axetilen (C2H2) lên màn hình cho <i>HS</i>:


<i>HS</i> thảo luận rút ra khái niệm về
liên kÕt ba.


– Quan s¸t


– Xác định kiểu liên kt


Rút ra khái niệm về liên kết ba.


<i>Khái niệm : Liên kết ba gồm một </i>
liên kết và hai liên kết . Liên kết
ba đợc biểu diễn bằng 3 gạch nối
song song giữa 2 nguyªn tư.


C2H2 : H–C≡C–H



<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học:
Nội dung thuyết cấu tạo ho¸ häc.


– Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.


– Đặc điểm và cách biểu diễn liên kết đơn, đôi, ba.


<i>áp dụng : Viết các đồng phân của C</i>3H4 và chỉ rõ liên kết đơn, đơi, ba (nếu
có) trong cụng thc cu to.


ã Bài tập về nhà : 4, 5, 6, 7, 8 (SGK).


<b>D. </b> <b>Hớng dẫn giải bi tập SGK </b>


<b>4.</b><i> Đáp án A.</i>


<b>5.</b> Những chất là đồng đẳng của nhau : a, d, e ; a, d, g ; b, d, e ; b, d, g ; i, h ; c, h.


<b>6.</b> ViÕt CTCT øng víi CTPT:


C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O : CH<sub>3</sub>–CH<sub>2</sub>–OH vµ CH<sub>3</sub>–O–CH<sub>3</sub>
C3H6O : CH3–CH2–CHO ; CH2=CH–CH2–OH


OH ; CH2=CH O CH3


CH<sub>3</sub> C CH<sub>3</sub> ; CH<sub>2</sub> CH CH<sub>3</sub>



O
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


C4H10 : CH3–CH2–CH2–CH3
CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>7.</b> C«ng thøc biĨu diƠn cïng mét chÊt : (I), (III) vµ (IV) ; (II) và (V).
8. a. Phơng trình ho¸ häc:


2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
2C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>OH + 2Na 2C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>ONa + H<sub>2</sub>
b. Tính thành phần % khối lợng mỗi chất.


n2mận = 2


1,12


2.nH 2. 0,100mol


22, 4
= =


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

2 5
C H OH


0, 0500 . 46, 0



%m . 100 43, 4%


5,30


= =


3 7
C H OH


%m =100 − 43, 4=56, 6%.


<b>E. </b> <b>t− liƯu tham kh¶o </b>


Khái niệm đồng đẳng là rất rộng, ở trên ta chỉ giới hạn đồng đẳng metylen
(nhóm CH2). Nh− vậy, đồng đẳng đ−ợc tạo ra do sự phân cắt liên kết để đ−a
nhóm –CH2– vào phân tử, khi đó cn lu ý(*):


1. Liên kết bị cắt phải là liên kết giữa cacbon với cacbon hoặc với nguyên tử
kh¸c.


<i>VÝ dơ: </i>


H CH=CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CH=CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>



(đồng đẳng)


(không đồng đẳng)


CH<sub>3</sub> O H


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> O H


CH<sub>3</sub> O CH<sub>3</sub>


(đồng đẳng)


(không đồng đẳng)


2. Không đ−ợc cắt liên kết đơn trong hệ liên hợp (vi phạm tính liên hợp)
<i>Ví dụ: </i>


CH<sub>2</sub>=CH CH=CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CH=CH CH=CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>=CH CH<sub>2</sub> CH=CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>=C CH=CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>


(đồng đẳng)
(không đồng đẳng)
(đồng đẳng)


3. Nếu nguyên tử cacbon duy nhất có liên kết bị cắt lại là nguyên tử cacbon


trong nhóm chức thì sự tơng tự về tính chất ít nhiều bị vi ph¹m.


<i>VÝ dơ: </i>




(*) <sub>Xem thêm : Cao Cự Giác, </sub><i><sub>Tuyển tập Bài giảng Hoá học hữu cơ,</sub></i><sub> NXB Đại học Quốc gia Hà Néi, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

H C OH CH<sub>3</sub> C OH CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> C OH


O O O


(I) (II) (III)


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


(I), (II), (III) đều là đồng đẳng của nhau nh−ng:
• (I) có tính axit mạnh gấp 10 lần (II, III).
• (I) có tính khử nh−ng (II, III) không thể hiện.


4. Những chất đồng đẳng phải là những chất t−ơng tự về mặt cấu tạo và
phải t−ơng tự về mặt cấu hình.


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 23</b>

<b> </b>

<b>Phản ứng hữu cơ </b>



<b>A. </b> <b>Mục tiêu </b>


<b>1. Kĩ năng : </b>


<i>HS biết : </i>



ã Một số loại phản ứng hữu cơ : phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng
tách.


ã Đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
<i>HS hiểu : </i>


ã Bản chất của các phản ứng : thế, cộng và tách.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV : Máy tính, máy chiÕu, phiÕu häc tËp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

• <i>HS : ƠN tập các tính chất hố học của các chất hữu cơ đã học ở lớp 9 </i>
(THCS) : CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H5OH, CH3COOH.


<b>C. TiÕn tr×nh d¹y – häc </b>


<i><b>Hoạt động của </b></i><b>GV</b><i><b> và </b></i><b>HS</b><i><b> Hoạt </b><b>ng </b><b>ca </b></i><b>HS</b>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


<b>I. Phân loại phản ứng hữu cơ </b>


<i>GV</i> da vo s bin i thnh phn và
cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, có
thể phân chia các phản ứng hoá học
hữu cơ thành các loại chính sau:


1. Ph¶n øng thÕ
<i>GV</i> chiếu các phơng trình hoá học



sau lên màn hình.
a. CH<sub>4</sub> + Cl<sub>2</sub> as


1 : 1


⎯⎯→ CH<sub>3</sub>Cl + HCl
b. C2H5OH + Na → C2H5ONa + 2


1
H
2
c. CH≡CH + Ag2O


3
ddNH
⎯⎯⎯→
AgC≡CAg↓ + H2O


d. C2H5OH + HBr
o
t
xt


⎯⎯→ C2H5Br +
H2O


<i>Định nghĩa : Phản ứng thế là phản </i>
ứng trong đó một nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử trong phân tử hợp


chất hữu cơ bị thay thế bởi một
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
khỏc.


<i>HS</i> thảo luận, lấy thêm ví dụ.


<i>GV</i> yờu cầu <i>HS</i> phân tích các phản
ứng trên, nhận xét và nêu định nghĩa
phản ứng thế, lấy thêm một số ví dụ
về phản ứng thế mà các em bit.


2. Phản ứng cộng
<i>GV</i> chiếu các phơng trình hoá học


sau lên màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

a. CH2=CH2 + H2
o
Ni / t


⎯⎯⎯→ CH3CH3
b. CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + HOH ⎯⎯→H+
CH3CH2OH


phân tử hợp chất mới.


<i>GV</i> yờu cu <i>HS</i> phõn tích các phản
ứng trên, nhận xét và nêu định nghĩa
phản ứng cộng, lấy thêm một số ví dụ
về phản ứng cộng mà em biết.



<i>HS</i> th¶o luËn, lấy thêm ví dụ


3. Phản ứng tách
<i>GV</i> chiếu các phơng trình hoá học sau lên màn hình:


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> H
+


CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


H OH


to
a.


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> CH3 CH=CH CH3
CH<sub>2</sub>=CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>


Xt
to
b.


<i>Đĩnh nghĩa : Phản ứng tách là phản </i>
ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử
bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu
cơ.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> phân tích các phản
ứng trên, nhận xét và nêu định nghĩa


phản ứng tách, lấy thêm một số ví dụ
về phản ứng tách mà các em biết.


<i>HS : Th¶o luËn, lÊy thªm vÝ dơ. </i>


GV bổ sung : Ngồi ba loại phản ứng
trên, cịn có các loại phản ứng khác
nh− phản ứng phân huỷ, phản ứng
đồng phân hoá, phn ng oxi hoỏ, ...


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


<b>II. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá hữu cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

phản ứng trong hoá hữu cơ. – Xảy ra chậm
– Phản ứng lên men r−ợu iu ch


đợc etylic từ tinh bột xảy ra khoảng
72 giờ.


Thu đợc hỗn hợp nhiều sản phẩm.


Phản ứng este hoá của ancol etylic
với axit axetic phải kéo dài nhiều giờ.
Phản ứng thế giữa CH4 với Cl2
(askte) thu đợc hỗn hợp sản phẩm:
CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, ...


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nhận xét, rút ra đặc
điểm của phản ứng trong hoá học hữu


cơ.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Củng cố bài – bài tập về nhà
•<i>GV</i> phát phiếu học tập cho <i>HS</i> để luyn tp:


1. Cho các phản ứng hoá học:
a. CH3CH3 + Cl2


1 : 1
as


⎯⎯→ CH3CH2Cl + HCl
b. CH2=CH2 + HCl → CH3–CH2Cl


+ Cl<sub>2</sub> <sub>t</sub>Feo Cl + HCl


O O


c.


d. CH3–CH3 o
Xt
t


⎯⎯→ CH2=CH2 + H2
e. 3CH≡CH o


C


600 C
⎯⎯⎯→


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Các phản ứng cộng là:


A. a, c, e B. b, e C. a, b, e D. c, d, e
<i>Đáp án B. </i>


3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. Qu¸ trình lên men tinh bột chỉ thu đợc rợu etylic.
B. Phản ứng giữa axetilen và hiđro là phản ứng thÕ.


C. Q trình oxi hố r−ợu etylic thành giấm thu đ−ợc nhiều sản phẩm trong
đó có CH<sub>3</sub>COOH.


D. Khi cho CH<sub>4</sub> ph¶n øng víi Cl<sub>2</sub> (tØ lƯ 1 : 1) chiếu sáng chỉ thu đợc CH<sub>3</sub>Cl.
<i>Đáp án C. </i>


ã Bài tập về nhà : 2, 3, 4 (SGK)


<b>D. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


(1) Đáp án B.
(2) Đáp án D.
(3) Đáp ¸n A.


3. (1) CH≡CH + H2 3
Pb / PbCo



⎯⎯⎯⎯→ CH2=CH2 (ph¶n øng céng)
(2) CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O ⎯⎯→H+


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OH (ph¶n øng céng)
(3) CH3–CH2–OH + HBr


o
t


⎯⎯→ CH3CH2Br + H2O (ph¶n øng thÕ)
(4) 3CH≡CH o


C
600 C


⎯⎯⎯→ (ph¶n øng céng)


+ Br<sub>2</sub> <sub>t</sub>Feo Br + HBr


O O


(5) <sub>(phản ứng thế)</sub>


4. Đáp án B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Phản ứng hữu cơ đ−ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, nh−ng nhìn
chung đều chú ý tới giai đoạn cơ bản, trong đó những đơn vị phân tử t−ơng tác
với nhau và liên kết với nhau để tạo ra sản phẩm mới. Sự phân loi da vo mt


số cơ sở


sau đây(*)<sub> : </sub>


1. Phân loại theo sự phân cắt liên kết


Các chất tham gia phản ứng đợc phân loại theo khả năng phân cắt liên kết
:


ã Phản ứng dị li là những phản ứng ion :
A+<sub> : B</sub>


ã Phản ứng đồng li là những phản ứng gốc :
A : B


• Phản ứng khơng có sự phân cắt liên kết để hình thành ion gốc mà chỉ là
sự phân bố lại các obitan liên kết, chẳng hạn phản ứng vịng hố :


2. Ph©n loại dựa vào thành phần và cấu trúc sản phẩm :
ã Phản ứng thế (S)


ã Phản ứng cộng (A)
ã Phản ứng tách (E)
ã Phản ứng chuyển vÞ.


3. Phân loại theo giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng
• Phản ứng đơn phân tử (1)


ã Phản ứng lỡng phân tử (2)
ã Phản ứng đa phân tử (n)


4. Phân loại theo bản chất tác nhân phản ứng




</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

ã Phản ứng gốc (R)


ã Phản ứng electron phin (E)
ã Phản ứng nucleophin (N)
5. Tổ hợp các cách phân loại trên


ã Phn ng thế nucleophin đơn phân tử (SN1)
• Phản ứng thế nucleophin l−ỡng phân tử (S<sub>N</sub>2)
• Phản ứng thế electro phin (SE)


• Phản ứng thế gốc tự do (S<sub>R</sub>)
• Phản ứng cộng gốc tự do (Ar)
• Phản ứng cộng electrophin (A<sub>E</sub>)
• Phản ứng cộng nucleophin (AN)
• Phản ứng tách đơn phân tử (E1)
• Phản ứng tách l−ỡng phân tử (E2)
...


<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 24</b>

<b> </b>

<b>Luyện tập </b>



<b>Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử </b>


<b>v</b>

<b></b>

<b> công thức cấu tạo </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. </b>Cđng cè kiÕn thức về hợp chất hữu cơ và phản ứng của hợp chất hữu cơ,
bao gồm:



ã Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
ã Phân loại hợp chất hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

ã Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ.
ã Phân loại phản ứng hữu cơ.


ã Đặc điểm của phản ứng hữu cơ.


<b>2. </b>Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số chất
hữu cơ đơn gin.


<b>B. </b> <b>CHuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, phiÕu häc tËp.


• Hệ thống bài tập câu hỏi giao cho <i>HS</i> chuẩn bị tr−ớc khi đến lớp.
• <i>HS</i> : Xem lại các nội dung đã học trong ch−ơng.


• Hồn thành các bài tập mà <i>GV</i> đã giao tr−ớc khi luyện tập.


<b>C. </b> <b>TiÕn tr×nh d¹y – häc </b>


<i><b>Hoạt động của </b></i><b>GV</b><i><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b></i><b>HS</b>
<b>I. Kiến thức cần nắm vững </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


1. Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố
trong phân tử hợp chất hữu cơ



<i>GV</i> tổ chức cho <i>HS</i> ôn tập về khái
niệm hợp chất hữu cơ, thành phần
các nguyên tố trong phân tử hợp
chất hữu cơ qua các bài tập sau :
<i>Bài tập 1 : Cho các chất : CaC</i><sub>2</sub> (1),
CO2(2), C2H6 (3), C2H4O2 (4),
CaCO3 (5), Al4C3 (6), CO(NH2)2 (7),
CH3OH (8), C6H12O6(9). Các chất
hữu cơ là :


<i>HS thảo luận </i> Đáp án B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i>Bài tập 2 : Công thức tổng quát biểu </i>
diễn thành phần nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ là :


A. (CH3)n B. C2H6
C. CH2 D. CxHy


<i>HS</i> thảo luận Đáp án D.


<i>Bài tËp 3 : ViÕt CTTQ cđa mét sè </i>
hỵp chÊt hữu cơ.


<i>HS</i> thảo luận một số hợp chất :
CxHy, CxHyClz, CxHyOz, ...


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tè


<i>GV</i> tỉ chøc cho <i>HS</i> «n tËp qua hƯ


thèng bµi tËp :


<i>Bµi tËp 4 : Cho c¸c CTPT : C</i><sub>3</sub>H<sub>8</sub>
(1), CH<sub>2</sub>O (2), C<sub>4</sub>H<sub>2</sub> (3), C<sub>5</sub>H<sub>10</sub> (4),
HCOOH (5), CH3OH (6), C2H5Cl
(7), C<sub>2</sub>H<sub>7</sub>N (8). C¸c chÊt thuộc loại
dẫn xuất hiđrocacbon là :


<i>HS</i> thảo luận Đáp án B.


A. 1, 2, 6, 7, 8 B. 2, 4, 5, 6, 7, 8
C. 5, 6, 7 D. 4, 6, 7.


<i>Bµi tËp 5 : Cho các chất </i> <i>HS</i> thảo luận Đáp ¸n D.
CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>, CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>,


CH<sub>2</sub>=CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


H·y chän ph¸t biĨu sai.


A. C¸c chất trên thuộc loại mạch
hở.


B. Các chất trên thuộc loại mạch
thẳng và nhánh.



C. Các chất trên thuộc loại
hiđrocacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i>Bi tp 6 : Chất X có cơng thức </i>
phân tử C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>4</sub>. Cơng thức nào sau
đây là công thức đơn giản nhất của
X ?


A. C3H5O2
B. C6H10O4
C. C<sub>3</sub>H<sub>10</sub>O<sub>2</sub>
D. C12H20O8


<i>HS</i> th¶o luËn → Đáp án A.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
<i>GV</i> tổ chức cho <i>HS</i> ôn tập qua việc


giải các bài tập sau :


<i>Bài tập 7 : Có những liên kết nào </i>
trong các hợp chất sau đây?


<i>HS</i> tho lun → chỉ ra số l−ợng các
liên kết đơn, đôi, ba.


a. CH<sub>3</sub>–CH<sub>2</sub>–CH<sub>3</sub>
b. CH≡C–CH<sub>3</sub>


c. CH2=C–CH3


CH<sub>2</sub>=C CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
c.


d. CHCCH=CH2


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
<i>GV</i> tổ chức <i>HS</i> ôn tập các loại công


thức hợp chất hữu cơ qua các bài tập
:


<i>Bi tp 8 : Hãy thay các chữ cái A, </i>
B, C, D, E, F, G, H bằng các nội
dung kiến thức phù hợp với sơ đồ
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

A B C
D


E


G H


F ThuyÕt



CTHH
M (g/m<i>l</i>)


3


8 1


4
5


7 2


6


Trong đó, A, B, C, D, E, F, G, H là
các nội dung kiến thức không theo
thứ tự : Đồng dẳng (1), đồng phân
(2), phân tích định tính (3), phân
tích định l−ợng (4), cơng thức đơn
giản nhất (5), công thức phân tả (6),
công thức cấu to (7), cụng thc
chung (8).


<i>Bài tâp 9 : (Bài 2, SGK) : Từ ơgenol </i>
(trong tinh dầu hơng nhu) điều chế
đợc Ometylơgenol (M =
178g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng.
Kết quả phân tích nguyên tố cđa O–
metyl¬genol cho thÊy : %C = 74,16%
; %H = 7,86% còn lại là oxi. Lập


CTĐG, CTPT của O–metyl¬genol.


<i>HS</i> thảo luận đề xuất các b−ớc tìm
CTĐG v CTPT.


<i>GV</i> nhắc lại các bớc tìm CTĐG và
CTPT.


<i>B−ớc 1 : Xác định %O trong O–</i>
metylơgenol → CTTQ.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> tính kết quả cụ thể
%O và viết CTTQ.


<i>HS</i> thảo luận


%O = 100 – (%C + %H) = 47,98%
CTTQ : CxHyOz


<i>B−íc 2 : LËp CT§GN. </i>


– <i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> viết biểu thức về
mối quan hệ giữa số nguyên tử các
nguyên tố với % khối l−ợng t−ơng
ứng của nguyờn t ú.


Từ kết quả tìm đợc, hÃy viết
CTĐGN của Ometylơgenol.


<i>HS</i> thảo luận :



x : y : z = %C :%H : %O
12, 0 1, 0 16, 0
74,16 7, 86 17, 48


: :


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

= 6,18 : 7,86 : 1,12
= 11 : 14 : 2


→ CT§GN : C<sub>11</sub>H<sub>14</sub>O<sub>2</sub>
<i>B−íc 3 : Lập CTPT của O</i>


metyơgenol


CTPT : (C11H14O2)n
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> tìm n thông qua M


= 178 g/mol


178n = 178 → n = 1
→ CTPT : C11H14O2.
<i>Bµi tËp 10 : (Bµi 3, SGK). ViÕt </i>


CTCT cđa các chất có công thức
phân tử : CH2Cl2 (một chất),


<i>HS</i> thảo luận ghi kết quả vào phiếu
häc tËp.



C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>O<sub>2</sub> (ba chÊt), C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Cl<sub>2</sub> (hai chÊt)


CH<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>: H C Cl
H


Cl


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>O<sub>2</sub>: H C C O H
H


H
O


(CH<sub>3</sub>COOH)


H O C C
H


H
O


(HO CH<sub>2</sub> CHO)
H


H C O C H
H
H
O


(HCOOCH<sub>3</sub>)



H C C Cl
H


H
H


H


; H C C H
H


Cl
H


Cl


<i><b> Hot ng 5 </b></i>


5. Các loại phản ứng hoá học hay gặp trong hoá hữu cơ
<i>GV</i> tổ chức cho <i>HS</i> ôn tập về các


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

hoá hữu cơ.


<i>GV</i> phỏt phiu hc tp với nội dung
: Phân loại các phản ứng hoá học
sau, nêu đặc điểm của từng loại
phản ứng đó.


<i>HS</i> th¶o ln → gi¶i thÝch.



a. 2CH<sub>3</sub>C≡CH + Ag<sub>2</sub>O ⎯⎯⎯→ddNH3
2CH3C≡CAg + H2O


b. CH3OH + C2H5OH 2 o4
H SO ®


140 C
⎯⎯⎯→
CH3OC2H5 + H2O


c. CH3CH2CH3
o
t
Xt


⎯⎯→ CH2=CH–
CH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + Br<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>
Br Br
d.


e. CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


Củng cố bài bài tập về nhà


ã <i>GV</i> nhắc nhở <i>HS</i> chú ý cách viết phơng trình hoá học của các loại phản


ứng.


ã<i>GV</i> dặn dò <i>HS</i> cần luyện tập kĩ năng lập CTĐG, CTPT.
ã Bài tËp vỊ nhµ : 1, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK).


<b>D. </b> <b>H−íng dÉn gi¶i bμi tËp SGK </b>


<b>1.</b> Hi®ro cacbon : C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>


DÉn xuÊt hi®ro cacbon : CH2O, C2H5Br, CH2O2, C6H5Br, CH2COOH


<b>4.</b> Đáp ¸n A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> OH CH<sub>3</sub> CH OH
CH<sub>3</sub>
;


CTCT cña CqH10O :


CTCT cña C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>O CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> OH CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
OH


,


: ,


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> OH CH<sub>3</sub> C OH
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>


, .


<b>6.</b> Các cặp chất đồng đẳng của nhau : C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>OH và C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH
CH<sub>3</sub>–O–C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> và C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>–O–C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


Các cặp chất đồng phân của nhau. CH3–O–C2H5 và C3H7OH ; C2H5–O–
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> và C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH.


<b>7.</b> Ph¶n øng thÕ : a)
Ph¶n øng cộng : b)
Phản ứng tách : c), d).


<b>8.</b> a. C2H4 + H2 o
Ni
t


⎯⎯→ C2H6 (ph¶n øng céng)
b. 3C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> o


C
600 C


⎯⎯⎯→ C<sub>6</sub>H<sub>6</sub> (ph¶n øng céng)
c. C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH + O<sub>2</sub> khô ng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Ch

ơng 5

Hiđrocacbon

NO



<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 25 </b>

<b>ANKAN </b>




<b>A. </b> <b>Mơc tiªu bμi häc </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b><i>HS biÕt : </i>


• Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên
một số ankan đơn giản.


• Tính chất hố học của ankan và phản ứng đặc tr−ng của hiđrocacbon no
là phản ứng thế.


• Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong cơng nghiệp và trong đời
sống.


<i>HS hiĨu : </i>


• Các ankan khá d− về mặt hố học và phản ứng đặc tr−ng của ankan là
phản ứng thế.


• Các hiđrocacbon no đ−ợc dùng làm nhiên liệu và ngun liệu cho cơng
nghiệp hố chất, từ đó thấy đ−ợc tầm quan trọng và ứng dụng của
hirocacbon.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Lp dóy đồng đẳng của ankan, viết đ−ợc các đồng phân dạng mch
cacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

ã Gọi đợc tên ankan và sản phẩm tạo ra trong phản ứng thế.



<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : Máy tính, máy chiếu, mô hình ph©n tư butan.


– Máy lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.
• <i>HS</i> : – ƠN lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân.


Các loại phản ứng và cách viết.


Viết CTCT của các chất có CTPT là C3H8, C3H6, C4H10.
<b>c. Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot ng ca </b></i><b>GV</b><i><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b></i><b>HS</b>
<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
1. Đồng đẳng
<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> trả lời các câu hỏi


ôn lại khái niệm về đồng đẳng.


<i>HS</i> th¶o luËn :
CH<sub>4</sub>


– Nêu khái niệm về đồng đẳng.
– Mêtan (CH<sub>4</sub>) là chất đầu tiên của
dãy đồng đẳng, hãy viết CTPT của
các chất tiếp theo trong dãy đồng
đẳng.



C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>
C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>
...


– Viết CTTQ của dãy đồng đẳng. C<sub>n</sub>H<sub>2n+2</sub> (n ≥ 1, n ∈ N*<sub>) </sub>
– Điều kiện tồn tại của n.


<i>GV</i> gợi ý <i>HS</i> thiết lập CTTQ theo
định nghĩa dóy ng ng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Đặt 1 + k = n → k = n – 1
→ 4 + 2k = 4 + 2(n – 1) = 2n + 2
→ CTTQ : CnH2n + 2


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<i>GV</i> h−íng dÉn <i>HS</i> l¾p ghép mô hình
phân tử butan (hoặc chiếu lên màn
hình mô phỏng phân tử butan). Yêu
cầu <i>HS</i> quan sát :


<i>HS</i> thảo luận :


Nguyờn tử C tạo đ−ợc 4 liên kết đơn
h−ớng từ nguyên tử C ra 4 đỉnh của
một tứ diện u.


Viết công thức electron của phân
tử butan.



Từ công thức electron, kết hợp với
mô hình quan sát đợc hÃy rút ra kết
luận về cấu tạo của butan


Các nguyên tử C không cùng nằm
trên một đờng thẳng.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>
2. ng phân
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> : <i>HS</i> thảo luận :
– Viết CTCT các chất có CTPT :


CH4, C2H6, C3H8


– NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ tìm đợc.


CH<sub>4</sub> : H C H
H
H


C2H6 : CH3–CH3
C<sub>3</sub>H<sub>8</sub> : CH<sub>3</sub>–CH<sub>2</sub>–CH<sub>3</sub>


<i>Nhận xét : Ba chất đầu tiên của dãy </i>
đồng đẳng, mỗi chất chỉ có một
CTCT.


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> :



Viết CTCT c¸c chÊt cã CTPT :
C4H10, C5H12.


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

– NhËn xÐt vÒ kÕt quả tìm đợc. CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub> C CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<i>Nhận xét : Trong dãy đồng đẳng của </i>
ankan, từ C4 trở đi xuất hiện các đồng
phân về mạch cacbon.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
4. Danh pháp
<i>GV</i> chiếu bng 5.1 (SGK) lờn mn


hình và phân tích, hớng dẫn <i>HS</i>
cách gọi tên theo danh pháp hệ
thống.


<i>HS</i> xem thông tin ở bảng 5.1, rút ra


nhận xét.


– Các ankan đều có tận cùng là : an.
Tên gốc nnkyl : Tên ankan t−ơng ứng
bằng cách đổi an → yl.


<i>GV</i> chiếu lên màn hình CTCT một
số chất và h−ớng dẫn <i>HS</i> chọn mạch
chính, đánh số thứ tự, gọi tên, xác
định bậc của nguyên tử C :


a. CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


1 2 3


CH<sub>3</sub>


2–metyl propan (iso butan)
a. CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


b. CH<sub>3</sub> CH CH CH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


1 2 3


4 5


CH<sub>3</sub>



2,3–®imetyl pentan
b. CH<sub>3</sub> CH CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> c. CH3 C CH2 CH3


1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

2,2–®imetyl butan (neohexan)
c. CH<sub>3</sub> C CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


<i>GV</i> yêu cầu HS nhận xét về :
Cách chọn mạch chính


Mạch chính là mạch cacbon dài
nhất và có nhiỊu nh¸nh nhÊt.


– Cách đánh số
– Cách gọi tên


– Cách xác định bậc của nguyên tử
cacbon.


Cách gọi tên.



Gi tờn 10 cht u của dãy đồng
đẳng.


– Đánh số thứ tự các nguyên tử
cacbon −u tiên đầu gần nhánh nhất.
– Gọi tên mạch nhánh + số chỉ vị trí +
tên ankan t−ơng ứng với mạch chính.
– Bậc nguyên tử cacbon bằng số
nguyên tử cacbon khác liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon đó.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>
<b>II. Tính chất vật lí </b>


<i>GV</i> chiếu bảng 5.1 (SGK) lên màn
hình và yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK, nhận
xét quy luật biến đổi các tính chất
sau của ankan :


<i>HS</i> lần lợt trả lời các câu hái cđa <i>GV</i>
rót ra nhËn xÐt :


– Trạng thái
– Nhiệt độ sơi


– Nhiệt độ nóng chảy
– Khối l−ợng riêng
– Tính tan


C<sub>1</sub>–C<sub>4</sub> lµ chÊt khí


Trạng thái C<sub>5</sub>C<sub>7</sub> là chất lỏng


C<sub>18</sub> trở lên là chất rắn.
o o


nc 5


t , t và khối lợng riêng của


ankan tăng theo chiều tăng của phân
tử khối.


Một số câu hỏi gợi ý :


nh cỏc em th−ờng dùng gas,
dầu xăng, nến... để đun nấu thắp
sáng, dó chính là hỗn hợp các ankan.
Vậy ankan tồn tại những trạng thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

nµo ?


Qua bảng 5.1 (SGK) có nhận xét gì
về quan hệ giữa t , tonc o5 với phân tử
khối ?


Sự cố tràn dầu ở biển cho thấy dầu
có tan trong nớc không ? Nặng hay
nhĐ h¬n n−íc ?


<b>III. Tính chất hố học </b>


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> đọc SGK và rút ra
những nhận xét chung về đặc điểm
cấu tạo và tính chất hố học của
ankan.


L−u ý <i>HS</i> phản ứng đặc tr−ng của
ankan là phản ứng th.


1. Phản ứng thế bởi halogen
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> :


Nhắc lại khái niệm phản ứng thÕ


CH4 + Cl2
as


⎯⎯→ CH3Cl + HCl
clometan (metyl clome)


Viết lại phản ứng thế giữa metan
với clo (as).


CH3Cl + Cl2
as


⎯⎯→ CH2Cl2 + HCl
®iclometan (metylen clorua)
CH2Cl2 + Cl2



as


⎯⎯→ CHCl3 + HCl
tri clomªtan (clorophom)


CHCl3 + Cl2
as


⎯⎯→ CCl4 + HCl
tetra clo cacbon (cacbon tetra clorua)
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> :


Vit CTCT của C3H8 và xác định
bậc của các nguyên tử cacbon.
– Viết ph−ơn trình phản ứng thế giữa
C3H8 với Cl2 (1 : 1) có mặt as.


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
Cl


Cl<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
+ HCl


I II I



as
(1 : 1)


(57%)


Cl + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

– Quy luËt thÕ. thế nguyên tử H ở cacbon bậc cao
hơn.


<i><b>Hoạt động 7 </b></i>
2. Phản ứng tách
<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> :


Nghiên cứu SGK trên cơ sở khái
niệm của phản ứng tách.


<i>HS</i> thảo luận, hoàn thành các phơng
trình phản ứng :


<i>GV</i> cho ví dụ cụ thể, yêu cầu <i>HS</i>
viết sản phẩm ph¶n øng.


CH<sub>3</sub>–CH<sub>2</sub>–CH<sub>3</sub> 500 Co
xt
⎯⎯⎯→
CH3CH=CH2


+ H2



CH3–CH2–CH3


o
500 C


xt
⎯⎯⎯→


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


xt
500o<sub>C</sub>


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


xt
500o<sub>C</sub>


CH<sub>2</sub>=C CH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


<i>GV</i> bổ sung : ở nhiệt độ cao và có
mặt xúc tác thích hợp, ngồi việc bị
tách hiđro, các ankan còn bị phân
cắt mạch cacbon tạo thành các phân
tử có mạch cacbon ngắn hơn.


<i>GV</i> yªu cầu <i>HS</i> viết phản ứng tách.


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub> to


xt


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>


CH<sub>4</sub> + C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub> + C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>4</sub>H<sub>8</sub> + H<sub>2</sub>


to


Xt


<i><b>Hoạt động 8 </b></i>
3. Phản ứng oxi hố
<i>GV</i> giới thiệu : gas hỗn hợp của


nhiỊu hiđrocacbon no khác nhau ở
dạng khí.


<i>HS</i> quan sát vµ rót ra nhËn xÐt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

và yêu cầu <i>HS</i> nhận xét :
Màu ngọn lửa


Sản phẩm tạo thành.


Không mùi, sản phẩm khí.


Phơng trình hoá học tổng quát :
C<sub>n</sub>H<sub>2n + 2</sub> + 3n 1O<sub>2</sub>


2


+ <sub>→</sub>


nCO<sub>2</sub> +
(n + 1)H2O


<i>GV</i> bæ sung : NhËn xÐt :


2 2
CO H O
n < n
– Trong ph¶n øng ch¸y ankan :


2 2
CO H O
n < n


Phản ứng cháy là phản ứng oxhi
hoá hoàn toàn. Khi thiếu oxi, phản
ứng cháy của ankan xảy ra không
hoàn toàn và sản phẩm của phản ứng
còn có thể có nhiều chất khác nh
CO, C, HCHO, ...


<i><b>Hoạt động 9 </b></i>
<b>IV. Điều chế </b>



1. Trong phòng thí nghiệm
<i>GV viết phơng trình phản ứng : </i> <i><sub>HS</sub></i><sub> viÕt vµo vë : </sub>
CH3COONa (r) + NaOH (r)


o
CaO


t


⎯⎯⎯→ CH<sub>4</sub>↑ + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>


CH3COONa (r) + NaOH (r)
o


CaO
t


⎯⎯⎯→ CH<sub>4</sub>↑ + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
2. Trong c«ng nghiƯp


<i>GV</i> h−ớng dẫn <i>HS</i> đọc SGK, nhận xét
các ph−ơng pháp điều ch ankan
trong cụng nghip.


Chng cất phân đoạn dầu mỏ.
Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dÇu.
– Tõ khÝ hå ao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>GV</i> yêu cầu <i>HS</i> nghiên cứu SGK, liên


hệ với thực tế của đời sống để thấy
đ−ợc ứng dụng của ankan trong 2
lnh vc.


Làm nguyên liệu sản xuÊt.


– Làm nhiên liệu cung cấp năng
l−ợng phục vụ cho đời sống và sản
xuất.


– Chất đốt (gas)


– Nhiên liệu cho động cơ (xăng, dầu)
– Chất bơi trơn (dầu nhờn)


– Dung m«i (CCl4)


– Nến thắp, giấy dầu, giấy nến.


<i><b>Hot ng 10 </b></i>


Cng cố bài – bài tập về nhà
•<i>GV</i> khắc sâu kiến thức cho <i>HS</i> các nội dung sau :
– Công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankan.
– Phản ứng đặc tr−ng của ankan là sản phẩm thế.


– ứng dụng quan trọng của ankan là dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu.
<i>áp dụng : Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau : </i>


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


Cl<sub>2</sub>
as
(1 : 1)


CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


Cl


A. CH<sub>3</sub> C CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
Cl
B.


CH<sub>3</sub> CH CH CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub> Cl


C. CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> Cl


D.


<i>Đáp án : B. </i>


<b>D. </b> <b>Hớng dẫn giải bi tập SGK </b>



<b>2.</b> Các hiđrocacbon tơng ứng : CH4, C3H8, C6H24


<b>3. </b> b. CH3–CH2–CH3
o
t
xt


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

c. C6H14 + 2
19


O
2


o
t


⎯⎯→ 6CO2 + 7H2O


<b>4.</b> <i>Đáp án D.</i>


<b>5.</b> a. Xng du gm các ankan có mạch cacbon ngắn, đễ bay hơi, dễ bắt lửa,
Nhựa đ−ờng gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi, kém bắt lửa.
b. Vì n−ớc khơng hồ tan xăng, dầu mà lại lăm xăng dầu loang rộng nhanh
hơn, làm cho đám cháy lan rng.


<b>6. </b> <i>Đáp án B. </i>


<b>7.</b> <i>Đáp án C.</i>


<b>E. </b> <b>T liệu tham khảo </b>



ã Phản ứng thế halogen vào ankan xảy ra theo cơ chế thế gốc và u tiên xảy
ra ở cácbon bậc cao bởi vì gốc tự do có bậc càng cao càng dễ hình thành :


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub> + <sub>2</sub>Br<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>Br + CH<sub>3</sub>CHCH<sub>3</sub> + HBr
Br


(8%) (92%)


2 as 2


• Tỉ lệ % các sản phẩm còn phụ thuộc vào số l−ợng nguyên tử H (ni) gắn
vào nguyên tử cacbon có bậc đang xét (càng nhiều thì phản ứng càng dễ) và
khả năng phản ứng ri của những nguyên tử H đó :


% S¶n phÈm thÕ = i i


i i
n . r


n . r


Σ . 100 (%)


Thùc nghiÖm cho biÕt r<sub>i</sub> ë 100o<sub>C nh− sau : </sub>


I II III


C H− C H− C H−



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b> B</b>

<b>μ</b>

<b>i 26</b>

<b> </b>

<b>Xiclo ankan </b>



<b>A. </b> <b>Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b>


<i>HS</i> biÕt :


• Cơng thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo
phân tử ciclo ankan.


ã So sánh đợc sự giống nhau và khác nhau vỊ cÊu t¹o, tÝnh chÊt cđa
xiclo ankan víi ankan.


<i>HS</i> hiểu :


ã Phản ứng cộng mở vòng của xicloankan có vòng 3, 4 cạnh.
ã Vòng 5 cạnh trở lên không có tính chất này.


<b>2. Kĩ năng : </b>


ã Viết các CTCT của xiclo ankan, gọi tên các chất.


ã Viết đợc các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá häc cđa xiclo
ankan.


<b>B. </b> <b>Chn bÞ cđa GV v HS </b>


ã <i>GV</i> : Máy tính, máy chiếu.
Bảng 5.2 (SGK), phiếu học tập.



ã <i>HS</i> : Ôn lại các nội dung kiến thức bài ankan.


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


<i><b>Hot động của </b></i><b>GV</b><i><b> Hoạt </b><b>động </b><b>của </b></i><b>HS</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


</div>

<!--links-->

×