Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 17 Hinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

C
B
A


300
1350
250


<i><b>CHƯƠNG II TAM GIÁC</b></i>



<i><b>Tiết 17</b></i>


<b>TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC</b>



<i><b>I .- Mục tiêu</b></i>

:


<i><b>Về kiến thức</b></i>:


- Học sinh phát biểu được định lý và tổng 3 góc của 1 tam giác


<i><b>Về kỹ năng</b></i>:


- Chứng minh được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác


- Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của 1 tam giác.


<i><b>Về thái độ</b></i>:


- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài tốn.
- Phát huy trí lực của học sinh.



<i><b>II - Chuẩn bị: </b></i>



GV :- <i>Δ</i> bằng bìa lớn, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, bút dạ, băng
dính.


HS: - <i>Δ</i> bìa, thước đo góc, kéo cắt giấy
III - Tiến trình bài dạy:


<b>1, Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2.- Kiểm tra</b>: Sự chuẩn bị của học sinh.


<b> 3</b>- <b>Bài mới</b> :


Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò


Đồ dùng, phương tiện


<b> Hoạt động 1 : Tổng 3 góc</b>
<b>của 1 tam giác (33’)</b>


- Tổ chức hoạt động
theo góc


+ Cho HS tự lựa chọn góc
+ Vận động HS ngồi vào
các góc với 10 HS/ nhóm.
+ Thơng báo hình thức, thời
gian hoạt động là 10’/ góc.



<i><b>Góc quan sát</b></i>:


<i>Nhiệm vụ</i>:


- Quan sát trên màn
hình cho biết:


+ hình dạng của 2 tam giác
trên


+ Ghi số đo các góc đã biết
vào phiếu học tập


Chọn góc phù
hợp phong cách
học và ngồi vào
vị trí góc đã
chọn.


Lắng nghe


- 1 hình là tam
giác nhọn, 1
hình là tam giác
tù, một hình là
tam giác vuông
- HS ghi số đo


1. <b>Tổng 3 góc của 1 tam giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tính tổng:


  


  


<b>A B C ?</b>
<b>M N P ?</b>


  


  


 


<b>I K H ?</b>  


+ Nhận xét gì về các kết
quả trên?


<i><b>Góc trải nghiệm</b></i>:


<i>Nhiệm vụ</i>: Từ một tấm bìa
hình tam giác ABC hãy:
+ Đo các góc của tam giác
trên


+ Thực hành: Cắt rời góc B


ra rồi đặt nó kề với góc A,
cắt rời góc C ra rồi đặt nó
kề với góc A


? Nêu dự đốn về tổng 3
góc của một tam giác


GV: Bằng thực hành đo,
gấp


hình chúng ta có dự đốn
tổng 3 góc của một tam giác
có tổng bằng 1800


<i><b>Góc vận dụng</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Cho tam giác
ABC. Chứng minh


  


<b>A B C</b>  <sub>= 180</sub>0


GV hướng dẫn bằng phiếu
bổ trợ:


-Qua A kẻ xy//BC


-Chỉ ra các góc bằng nhau
trong hình.



các góc đã biết
của tam giác vào
phiếu học tập
- Tổng 3 góc của
tam giác = 1800


- HS nghiên cứu
và hồn thành
nhiệm vụ tại góc
trong thời gian
quy định. Hết
thời gian sẽ
dừng và chuyển
vị trí để hồn
thành nhiệm vụ
ở góc tiếp theo.
- HS thực hiện


Thực hành theo
nhiệm vụ đã nêu
và dự đốn tổng
3 góc trong một
tam giác là 1800


vì khi ghép như
vậy ta được góc
bẹt


HS chứng minh


dựa vào định
hướng của GV:
kẻ xy // BC
Â1 = B ; Â2 = C


P N


M


600
500


700


300
600


K H


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Tổng 3 góc của <i>Δ</i> ABC =
tổng 3 góc nào trong hình?
Và bằng bao nhiêu?


? Ngồi cách kẻ như trên
còn cách nào khác


Sau khi HS đã luân chuyển
và hoàn thành nhiệm vụ ở


tất cả các góc GV yêu cầu
HS trình bày kết quả đạt
được ở từng góc. hS đang
ngồi tại vị trí của góc nào sẽ
trình bầy kết quả đạt được ở
góc đó


GV: Chốt kiến thức đúng
rút ra định lý về tổng ba góc
của tam giác.


( 2 cặp góc so le
trong)


 + B + C =
BÂC + Â1 + Â2


= 1800<sub> </sub>


- Kẻ đường
thẳng qua B
hoặc qua C
- Đại diện các
góc lần lượt
trình bày kết quả
- Các nhóm
khác theo dõi so
sánh và đối
chiếu với kết
quả nhóm mình,


nhận xét hoặc
bổ sung (nếu có)


x A y
1 2


B C


Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng


<b> Hoạt động 2: </b>


<b>Củng cố - Luyện tập (10’)</b>


? Làm bài tập 1 SGK – 108
(H47,48,49)


GV : Bảng phụ bài tập
HS: Thảo luận nhóm
? Các nhóm báo cáo kết quả


<b>Bài 1 SGK –</b>
<b>107</b>


H . 47 : 350


H.48 : 1100


H. 49 : 650



Bảng phụ


<b> 4 - Hướng dẫn về nhà</b> (2’)


- Học thuộc định lý và nắm được cách chứng minh
- BTVN : Bài 2 SGK – 108; bài 1,2,3 SBT- 98
- Đọc trước phần 2, 3 trong SGK – 107


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×