Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Dieu duong Nha khoa Trung cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ Y Tế </b>


<b>chơng trình khung </b>


<b>giáo dục trung học chuyên nghiệp </b>
<b>nhóm ngành sức khoẻ </b>


<b>ngnh o to</b>

<b> </b>



điều d

ỡng nha khoa



<b>Hà nội - 2003 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>bé y tÕ </b> <b> céng hoµ x∙ héi chđ nghÜa viƯt nam </b>


Sè : 1553/2003/Q§-BYT<b> </b> <b> </b> <b> </b><i><b>§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc </b></i>
<i> </i> <i> _______________________</i><b> </b>


<i>Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2003 </i>


<b>quyết định của Bộ tr−ởng bộ y tế </b>


<i><b>Về việc ban hành ch</b><b>−</b><b>ơng trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp </b></i>
<i><b>Ngành đào tạo Điều d</b><b>−</b><b>ỡng Nha khoa </b></i>


<i><b> </b></i><b>bé tr−ëng bé y tÕ </b>


- Căn cứ Nghị định số 68/CP ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Y tế.



- Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 quy định chi
tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.


- Căn cứ Quyết định số 21/2001/BGD&ĐT ngày 6/6/2001 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo
dục và đào tạo ban hành Ch−ơng trình khung giáo dục Trung học chuyên nghiệp.


- Căn cứ vào văn bản thoả thuận số 8899/THCN&DN ngày 7 tháng 10 năm 2002
của Bộ Giáo dục và đào tạo.


- Theo đề nghị của Ông Vụ tr−ởng Vụ Khoa học đào tạo - Bộ Y tế .


<b> quyết định </b>


Điều 1 : Ban hành kèm theo Quyết định này Ch−ơng trình khung giáo dục trung học
chuyên nghiệp Ngành đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa, thuộc nhóm ngành Sức khoẻ.


Điều 2 : Ch−ơng trình khung Ngành đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa đ−ợc áp dụng
trong các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Y tế từ năm học 2003.


Điều 3 : Vụ tr−ởng Vụ Khoa học đào tạo chỉ đạo và h−ớng dẫn các tr−ờng xây dựng
ch−ơng trình chi tiết, biên soạn và phê duyệt các giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập.


Điều 4 : Các Ông ( Bà ) Chánh văn phòng, Cục tr−ởng, Vụ tr−ởng các Vụ của Bộ Y
tế, Hiệu tr−ởng các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Y tế chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này.


<b>Kt. Bé tr−ëng Bé y tÕ </b>


<i>N¬i nhËn</i> <b>Thø tr−ëng </b>



- <i>Nh− §iỊu 4 </i>
<i> - Bé GD&§T </i>
<i> - L−u K2§T </i>
<i> - L−u tr÷ </i>


<i><b> GS. TS. Lê Ngọc Trọng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>Lời nói đầu </b>



Thc hin Luật Giáo dục đã đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 2 tháng 12 năm 1998, Nghị định của
Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và h−ớng dẫn
thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Quyết định số
21/2001/QĐBGD&ĐT ngày 6/6/2001 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành Ch−ơng trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp, Bộ Y
tế đã có Quyết định số 1553/2003/QĐ-BYT ngày 8 / 1 / 2003 chính thức
ban hành ch−ơng trình khung Ngành đào tạo Điều d<b>−ỡng Nha khoa thuộc </b>
Nhóm ngành Sức khoẻ<i>.</i>


<i>Mục tiêu của giáo dục trung học chuyên nghiệp là đào tạo ng−ời lao </i>
<i>động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, </i>
<i>l−ơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ </i>
<i>nhằm tạo điều kiện cho ng−ời lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng u </i>
<i>cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng an ninh.</i> Nội dung các
ch−ơng trình đào tạo trung học chuyên nghiệp thuộc nhóm ngành Sức khoẻ
ban hành năm 2003 tập trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng giáo
dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao trình độ học vấn, bảo đảm để sau


khi tốt nghiệp ng−ời học có khả năng hành nghề.


Ch−ơng trình đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa đ−ợc xây dựng trên cơ sở
kết qủa các cuộc điều tra về nhu cầu đào tạo để xác định chức năng, nhiệm vụ
của ng−ời Điều d−ỡng Nha khoa làm việc ở các tuyến y tế, phân tích bản liệt
kê nhiệm vụ của ng−ời Điều d−ỡng Nha khoa để xây dựng mục tiêu đào tạo và
căn cứ vào đó để xác định các nội dung cần đào tạo, xác lập quy trình đào tạo
theo quy định của Ch−ơng trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp cho
phù hợp với mục tiêu đào tạo và công việc mà ng−ời Điều d−ỡng Nha khoa sẽ
hành nghề sau khi ra tr−ờng.


Ch−ơng trình đào tạo mới ban hành đã tiếp thu, đổi mới những nội dung
của các ch−ơng trình đã ban hành tr−ớc đây để đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn
nhân lực Y tế trong giai đoạn hiện nay và phù hợp với các quy định của Luật
Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


Thi gian đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa là 2 năm áp dụng cho các khố
chiêu sinh học sinh có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học. Nếu chiêu sinh
học sinh có bằng tốt nghiệp phổ thơng cơ sở thì thời gian đào tạo là 3 năm
trong đó có một năm để học các mơn văn hố phổ thơng thuộc nhóm II (Tốn,
Vật lý, Hố học, Sinh vật, Văn và Tiếng Việt) theo quy định của Ch−ơng trình
khung giáo dục trung học chuyên nghiệp.


Căn cứ vào ch−ơng trình khung đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa đã đ−ợc
ban hành và nhiệm vụ đào tạo của nhà tr−ờng, Hiệu tr−ởng các tr−ờng tổ chức
xây dựng và ban hành ch−ơng trình giáo dục của tr−ờng sau khi đã đ−ợc thẩm
định theo quy định tại Điều 8 Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP
ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của Luật


Giáo dục.


Ch−ơng trình khung đào tạo Điều d−ỡng Nha khoađ−ợc áp dụng từ năm
học 2003 trong các Tr−ờng đào tạo cán bộ y tế khi đ−ợc Bộ Giáo dục và đào
tạo, Bộ Y tế cho phép đào tạo đối t−ợng cán bộ Y tế này. Đối với những khoá
đào tạo đã chiêu sinh tr−ớc năm 2003, Bộ Y tế cho phép tiếp tục thực hiện theo
ch−ơng trình cũ cho đến hết khoá học.




Hiệu tr−ởng các tr−ờng cần nghiên cứu ch−ơng trình và tổ chức tập huấn
cho cán bộ quản lý đào tạo, giáo viên, kể cả giáo viên thỉnh giảng, để thực hiện
đúng các quy định của ch−ơng trình mới. Vụ Khoa học đào tạo - Bộ Y tế có
trách nhiệm tiếp tục chỉ đạo và h−ớng dẫn các tr−ờng triển khai thực hiện
ch−ơng trình theo đúng Quyết định của Bộ Y tế.


Trong quá trình thực hiện ch−ơng trình khung đào tạo Điều d−ỡng Nha
khoa, các tr−ờng cần th−ờng xuyên báo cáo về Bộ Y tế kết quả thực hiện và
những đề nghị của các tr−ờng để Bộ Y tế xem xét, h−ớng dẫn giải quyết.


<b> </b> <b>bé y tÕ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


giới thiệu tổng quát


ngành đào tạo



1. Bậc học: Trung học chuyên nghiệp
2. Nhóm ngành đào tạo: Sức khoẻ



3. Ngành đào tạo: Điều d−ỡng Nha khoa.
4. Mã số ngành đào tạo: 367212


5. Chức danh khi tốt nghiệp: Điều d−ỡng trung học Nha khoa
6. Thời gian đào tạo: 2 năm


7. Đối t−ợng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học
8. Cơ sở đào tạo:


- Tr−ờng cao đẳng kỹ thuật Y tế I - Bộ Y Tế.
- Tr−ờng trung học kỹ thuật Ytế II - Bộ Y Tế.
- Tr−ờng đại học Y - D−ợc Tp. Hồ Chí Minh


- Các Tr−ờng, Khoa đai học, Tr−ờng trung học chuyên
nghiệp Y tế, khi đ−ợc Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và đào tạo
cho phép đào tạo Điều dng Nha khoa.


9. Cơ sở làm việc sau khi tèt nghiƯp:


Ng−ời có bằng tốt nghiệp Điều d−ỡng Nha khoa đ−ợc tuyển dụng vào
làm việc tại các cơ sở khám, chữa bệnh Răng-Hàm-Mặt, Phòng Nha thuộc hệ
thống Y tế học đ−ờng của Nhà n−ớc hoặc Y tế ngồi cơng lập theo quy chế
tuyển dụng cơng chức và ng−ời lao động của Nhà n−ớc .


10. BËc häc sau trung häc:


Ng−ời Điều d−ỡng Nha khoa nếu có nguyện vọng và đủ tiêu chuẩn có
thể đ−ợc đào tạo lên bậc cao đẳng, đại học Điều d−ỡng Nha khoa theo quy chế
tuyển sinh của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục v o to.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


mô tả nhiệm vụ



của ng

ời điều d

ỡng nha khoa



1. Giáo dục về sức khoẻ răng-miệng cho cá nhân và cộng đồng bằng các ph−ơng
pháp và ph−ơng tiện thích hợp.


2. Tỉ chøc, qu¶n lý và thực hiện công tác Nha học đờng.


3. T chức, quản lý và thực hiện điều d−ỡng cơ bản về chăm sóc sức khoẻ răng-
miệng cho cộng đồng tại các tuyến y tế cơ sở.


4. Thực hiện khám răng-miệng định kỳ, phát hiện sớm các bệnh lý về răng miệng
thơng th−ờng và tình trạng bất th−ờng để điều trị hoặc chuyển tuyến trên.


5. Phát hiện, kiểm soát và loại trừ mảng bám răng, cao răng.
6. Sử dụng đúng chỉ định các dạng Fluor phòng bênh sâu răng.


7. Thùc hiƯn c¸c thđ tht dù phòng và điều trị bệnh sâu răng (trám bít hố rÃnh, vec
ni, trám răng không gây sang chấn ... )


8. Thực hiện các kỹ thuật điều d−ỡng cơ bản liên quan đến chăm sóc bệnh nhân
Răng - Hm - Mt


9. Thực hiện công việc trợ thủ cho Bác sỹ tiến hành các thủ thuật điều trị răng-
miệng thông thờng: Khám, chữa răng, nhổ răng, phục hình răng...


10.Tham gia quản lý các công việc hành chính thuộc chức trách của điều dỡng tại


các cơ sở khám, điều trị chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt.


11.Phổ biến kiến thức về phòng bệnh và CSSK ban đầu cho ngời bệnh và than nhân
ngời bÖnh .


12.Tham gia h−ớng dẫn huấn luyện nhân viên mới và học sinh y tế thực tập tại đơn
vị.


13.Tham gia quản lý và bảo quản thuốc, dụng cụ, trang thiết bị trong khoa, phòng,
đơn vị.


14. Thực hiện Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân và các quy định của Bộ Y tế về
chuyên môn, nghip v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chơng trình điều dỡng răng miÖng


mục tiêu đào tạo tổng quát



<b> </b>

<b>Đào tạo ng</b>

<b></b>

<b>ời Điều d</b>

<b></b>

<b>ỡng Nha khoa cã kiÕn thøc </b>



<b>và kỹ năng cơ bản về chăm sóc, phịng chống bệnh răng </b>


<b>- miệng ở trình độ bậc trung học; làm nhiệm vụ của điều </b>


<b>d</b>

<b>−</b>

<b>ỡng chuyên ngnh ti cỏc c s khỏm, cha bnh </b>



<b>Răng - Hàm - Mặt , các cơ sở Nha học đ</b>

<b></b>

<b>ờng vµ tun Y </b>



<b>tế cơ sở; có đạo đức, l</b>

<b>−</b>

<b>ơng tâm nghề nghiệp, ý thức tổ </b>



<b>chøc kû luËt; tinh thần trách nhiệm tr</b>

<b></b>

<b>ớc sức khoẻ và </b>




<b>tớnh mng ng</b>

<b></b>

<b>i bệnh; có đủ sức khoẻ; có ý thức và khả </b>



<b>năng học tập v</b>

<b></b>

<b>ơn lên. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân phối quỹ thời gian khóa học


<i><b>(Tính theo Tuần) </b></i>



Năm


học Häc kú Häc tËp Thi Häc kú/Tèt nghiÖp


Thùc tËp tèt
nghiÖp


NghØ TÕt +


Lễ + Hè Lao động Dự trữ Tổng số


<b>I 19</b> <b>2</b> <b>0 3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>26</b>


Năm
Thứ


Nhất <b><sub>II </sub><sub>18</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub><sub> </sub><sub>6</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>26</sub></b>


<b>I 19</b> <b>2</b> <b>0 3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>26</b>


<b>II 12</b> <b>5</b> <b>8 1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>26</b>


Năm


Thứ
Hai


<i><b>Cộng </b><b>68</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>13</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>104</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>tổng quan các môn học </b>



<b>Thêi gian</b>


TT <b>M«n häc </b>


<b>Tỉng sè </b> <b>LT </b> <b>TH </b>


<i><b>Các môn học chung </b></i> <i><b>465 340 </b><b>125 </b></i>


1
2
3
4
5
6
Chính trị


Giáo dục quốc phòng
Thể dục thể thao
Ngoại ngữ
Tin học


Gi¸o dơc Ph¸p lt



90
75
60
150
60
30
90
31
4
150
35
30
0
44
56
0
25
0


<i><b>Các môn học cơ sở </b></i> <i><b>409 313 96 </b></i>


7
8
9
10
11
12
13
14
15


16


Gi¶i phÉu - Sinh lý
Vi sinh- Ký sinh trùng


Điều dỡng cơ bản-Cấp cứu ban đầu
Dợc lý


Vệ sinh phòng bệnh


Kỹ năng giao tiếp & Giáo dục Sức khoẻ
Tổ chức, quản lý Y tế và ngành RHM
Bệnh học


Nha cơ sở


Các chơng tr×nh Y tÕ Quèc gia


60
30
45
30
30
30
40
45
75
24
36
22


21
30
30
17
40
45
51
21
24
8
24
0
0
13
0
0
24
3


<i><b>Các môn học chuyên môn </b></i> <i><b>1690 249 </b><b>1441 </b></i>


17
18
19
20
21
22
23
24
25



Gi¸o dơc Nha khoa


Kü tht dù phòng Nha khoa
Bệnh lý răng - miệng


Điều dỡng Nha khoa
VËt liƯu Nha khoa


Sư dơng, b¶o qu¶n Nha cơ
Nha khoa phßng ngõa
Y häc cỉ trun
Thực tập nghề nghiệp:


<i>- Thực tập Điều dỡng tại Bệnh viện </i>
<i>- Thực tập tại Phòng khám Nha và Khoa </i>
<i> RHM </i>


<i>- Thùc tËp t¹i Tr¹m Y tÕ cơ sở và Trờng </i>
<i>phổ thông </i>


<i>- Thực tập tốt nghiÖp</i>


125
125
60
75
45
60
30


30
80
440
300
320
35
28
60
31
21
20
30
24
0
0
0
90
97
0
44
24
40
0
6
80
440
300
320


<i><b>Tæng céng </b></i> <i><b>2564 </b></i> <i><b>902 </b></i> <i><b>1662 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phân bố ch−ơng trình đào tạo tồn khóa </b>


<b> Qui định mơn thi hoặc kiểm tra, số tiết và hệ số môn học t−ơng ng, </b>
<b>thc tp v thc tp tt nghip </b>


Năm thứ nhất Năm thứ hai


Phân bố các môn häc trong


toµn khãa Häc Kú I Häc Kú II Häc Kú I Häc Kú Ii


<b>M«n thi </b> <b>M«n K Tra </b> <b>M«n thi </b> <b>M«n K Tra</b> <b>M«n thi </b> <b>M«n K Tra</b> <b>M«n thi </b> <b>Môn K Tra </b>


<b>Tên môn học </b> <b><sub>tiết</sub>Số </b> <b><sub>thut</sub>Lý </b> <b>Thùc <sub>hµnh</sub></b> Sè
tiÕt






tiÕt HÖ sè



tiÕt



tiÕt




tiÕt



tiÕt



tiết
Hệ
số
Số
tiết
Hệ
số


<b>Các môn chung </b>


1. ChÝnh trÞ <b>90</b> 90 <b> 45</b> <b>3</b> <b>45</b> <b>3</b>


2. Gi¸o dơc qc phßng <b>75</b> 31 44 <b> 75</b> <b>3</b>


3. ThĨ dơc thĨ thao <b>60</b> 4 56 <b> 30</b> <b>1</b> <b>30</b> <b>1</b> <b> </b>


4. Ngoại ngữ <b>150</b> 150 <b> 50</b> <b>3</b> <b>50</b> <b>3 50</b> <b>3 </b>


5. Tin häc <b>60</b> 35 25 <b>60</b> <b>3 </b>



6. Gi¸o dơc Ph¸p lt <b>30</b> 30 <b>30 2</b>


<b>Các môn cơ sở </b>


7. Giải phẫu - Sinh lý <b>60</b> 36 24 <b>60</b> <b>3 </b>


8. Vi sinh - Ký sinh trïng <b>30</b> 22 8 <b> 30</b> <b>2</b> <b> </b>


9. Điều dỡng cơ bản - CCBĐ <b>45</b> 21 24 <b>45</b> <b>2 </b>


10. D−ỵc lý <b>30</b> 30 <b>30 2</b> <b> </b>


11. VƯ sinh phßng bƯnh <b>30</b> 30 <b>30 2</b> <b> </b>


12. Kỹ năng giao tiÕp/Gi¸o dơc SK <b>30</b> 17 13 <b> 30</b> <b>2</b> <b> </b>


13. Tỉ chøc, qu¶n lý y tÕ vµ RHM <b> 40 </b> 40 <b>40 </b> <b>2 </b>


14. BÖnh häc <b>45</b> 45 <b> 45</b> <b>3</b>


15. Nha c¬ së <b>75</b> 51 24 <b>75</b> <b>3 </b>


16. Các chơng trình y tế QG <b>24</b> 21 3 <b>24 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>Các môn chuyên môn </b>


17. Giáo dục Nha khoa <b>125</b> 35 90 <b>39</b> <b>2 86</b> <b>3 </b>



18. Kü thuËt dù phßng Nha khoa <b>125</b> 28 97 <b>52</b> <b>2 73</b> <b>3</b>


19. BÖnh lý răng - miệng <b>60</b> 60 <b>35</b> <b>2 25</b> <b>2</b>


20. §iỊu d−ìng Nha khoa <b>75</b> 31 44 <b> 28</b> <b>2</b> <b>47</b> <b>2</b>


21. VËt liÖu Nha khoa <b>45</b> 21 24 45 2
22. Sư dơng, b¶o qu¶n Nha cơ <b>60</b> 20 40 <b> 60</b> <b>2</b>


23. Nha khoa phßng ngõa <b>30</b> 30 <b> 30</b> <b>2</b>


24. Y häc cỉ trun <b>30</b> 24 6 <b> 30</b> 2


<b>Thực tập </b>


Thực tập về điều dỡng tại bệnh


viÖn <b>80</b> 80 <b> 80</b> <b>2 </b>


Thực tập tại Phòng kh¸m Nha,


Khoa RHM <b>440</b> 440 <b>120</b> <b>3 200</b> 4 <b>120</b> <b>3 </b>


Thùc tËp tại trạm Y tế và Trờng


phổ thông <b>300</b> 300 <b> 180</b> 4 <b>120</b> <b>3 </b>


Thùc tËp tèt nghiÖp <b>320</b> 320 <b>320</b> <b>4 </b>


<i><b>Tổng số tiết toàn khoá: 2564 tiết </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


Cấu tróc thêi gian kho¸ häc



™

Tỉng sè tiÕt học toàn khoá:

2564



ã

Số tiết lý thuyÕt:

902



ã

Số tiết thực hành:

1662



Số tiết học các môn chung:

465



Số tiêt học các môn cơ sở:

409



Số tiêt học các môn chuyên môn:

1690


Tỷ lệ sè tiÕt lý thuyÕt / thùc hµnh :

1/1,84




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


k hoch đào tạo theo từng học kỳ



<b>Häc kú I - Năm thứ Nhất</b>


<i><b>Quỹ thời gian: </b></i> <i><b>19 Tuần </b></i>
<i><b>619 tiết </b></i>


<i>Môn học Giáo dục quốc phòng: 2 Tuần = 75 tiÕt </i>



<i>Häc lý thuyÕt vµ thực hành tại trờng: </i> <i>17 Tuần x 32 tiết = 544 tiết </i>


<b>Các môn học: </b>


<b>Số tiết </b> <b>Xếp loại /hệ số </b>


<b>Môn học </b>
<b>STT </b> <b>M«n häc </b>


<b>Tỉng </b>


<b>sè </b> <b>LT TH Thi </b>


<b>Kiểm </b>
<b>tra </b>


1 Giáo dục quốc phòng 75 31 44 3


2 ChÝnh trÞ ( I ) 45 45 0 3


3 ThĨ dơc thĨ thao ( I ) 30 4 26 1


4 Ngoại ngữ ( I ) 50 50 3


5 Gi¶i phÉu - Sinh lý 60 36 24 3
6 §iỊu d−ìng cơ bản -


Cấp cứu ban đầu 45 21 24 2


7 D−ỵc lý 30 30 0 2



8 Vi sinh - Ký sinh trïng 30 22 8 2


9 VƯ sinh phßng bƯnh 30 30 0 2


10 Nha c¬ së 75 51 24 3


11 Sö dơng, b¶o qu¶n Nha cơ 60 20 40 2
12 Gi¸o dơc Nha khoa ( I ) 39 7 32 2


13 Bệnh lý răng - miệng ( I ) 35 35 2


<i><b>Tæng </b><b>céng </b></i> <i><b>604 382 222 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>Học kỳ II - Năm thứ Nhất </b>


<i><b> Quü thêi gian: </b></i> <i><b> 18 Tuần </b></i>
<i><b>606 tiết </b></i>


<i>Học lý thuyết và thực hành tại trờng: </i> <i> 8 Tuần x 32 tiết = 256 tiết </i>
<i>Học tại trờng và thực tập tại bệnh viện: 10 Tuần </i>


<i>- Buổi sáng thực tập tại bệnh viện: 10 Tuần x 20 tiÕt = 200 tiÕt </i>
<i>- Buæi chiỊu häc t¹i tr−êng: 10 TuÇn x 15 tiÕt = 150 tiết </i>


<b>Các môn học: </b>


<b>Số tiết </b> <b>Xếp loại/hệ số </b>


<b> Môn học </b>


<b>TT </b> <b>Môn học </b>


<b>Tổng </b>


<b>sè </b> <b>LT TH Thi </b>


<b>KiÓm </b>
<b>tra </b>


1 ChÝnh trÞ ( II ) 45 45 0 3


2 ThĨ dơc thĨ thao ( II ) 30 0 30 1


3 Ngoại ngữ (II) 50 50 0 3


4 VËt liÖu Nha khoa 45 21 24 2


5 Kỹ năng giao tiếp - GDSK 30 17 13 2


6 Nha khoa phßng ngõa 30 30 2


7 §iỊu d−ìng Nha khoa ( I ) 28 20 8 2
8 Kü thuËt dù phßng Nha khoa ( I ) 52 11 41 2


9 Gi¸o dơc Nha khoa (II) 86 28 58 3


10 Thùc tập điều dỡng tại Bệnh viện 80 80 2
11 Thùc tËp t¹i Phòng khám Nha,



Khoa RHM của Bệnh viện 120 120 3


<i><b>Tæng </b><b>céng </b></i> <i><b>596 222 374 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>Học kỳ I - Năm thứ Hai </b>


<i><b>Quü thêi gian: 19 TuÇn </b></i>
<i><b>665 tiÕt </b></i>


<i> - Bi s¸ng thực tập bệnh viện và trờng phổ thông: </i>
<i>19 TuÇn x 20 tiÕt = 380 tiÕt </i>


<i>- Bi chiỊu häc t¹i tr−êng: </i>


<i>19 TuÇn x 15 tiÕt = 285 tiết </i>


<b>Các môn học: </b>


<b>Số tiết </b> <b>Xếp loại/hệ sè</b>
<b> M«n häc </b>


<b>STT </b> <b>M«n häc </b>


<b>Tỉng </b>


<b>sè </b> <b>LT TH Thi </b>



<b>KiĨm </b>
<b>tra </b>


1 Ngo¹i ng÷ ( III ) 50 50 0 3


2 Bệnh lý răng miệng (II) 25 25 0 2
3 Kü thuËt dù phßng Nha khoa (II) 73 17 56 3


4 BÖnh häc 45 45 0 3


5 §iỊu d−ìng Nha khoa (II) 47 11 36 2


6 Y häc cỉ trun 30 24 6 2


7 Thực tập tại Phòng kh¸m Nha,


Khoa RHM cđa BƯnh viƯn 200 200 4


8 Thùc tËp t¹i Trạm Y tế và Trờng


phổ thông 180 180 4


<i><b>Tæng céng </b></i> <i><b>650 </b></i> <i><b>172 </b></i> <i><b>478 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>Học kỳ II - Năm thứ Hai </b>


<i><b>Quỹ thời gian: 12 Tuần </b></i>
<i><b>và 8 Tuần thực tập tốt nghiÖp </b></i>



<i><b> 740 tiÕt </b></i>


<i>- Buổi sáng thực tập tại bệnh viện và trờng phỉ th«ng: </i>
<i> 12 TuÇn x 20 tiÕt = 240 tiÕt </i>
<i>- Bi chiỊu häc t¹i tr−êng: </i>


<i> 12 TuÇn x 15 tiÕt = 180 tiÕt </i> <i> </i> <i> </i>
<i>- Thùc tËp tèt nghiƯp: 8 Tn x 40 giê = 320 giê</i><b> </b>


<b>C¸c môn học: </b>


<b>Số tiết </b> <b>Xếp loại/hệ số </b>
<b> Môn häc </b>


<b>STT </b> <b>M«n häc</b>


<b>Tỉng </b>


<b>sè </b> <b>LT TH Thi </b>


<b>KiĨm </b>
<b>tra </b>


1 Gi¸o dơc Ph¸p lt 30 30 0 2


2 Tin häc 60 35 25 3


3 Tổ chức, quản lý Y tế và ngành



RHM 40 40 0 2


4 Các chơng trình y tế Quốc


gia 24 21 3 1


5 Thùc tËp tại Phòng khám Nha,


Khoa RHM của Bệnh viện 120 120 3


6 Thùc tËp tại Trạm Y tế và


Trờng phổ thông 120 120 3


7 Thùc tËp tèt nghiÖp 320 320 4


<i><b>Tæng céng </b></i> <i><b>714 </b></i> <i><b>126 </b></i> <i><b>588 </b></i>


<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


h

ớng dẫn thực hiện ch

ơng trình



Chng trình khung đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa là văn bản quy phạm pháp
luật cụ thể hoá cơ cấu nội dung, số môn học, thời l−ợng của các môn học, tỷ lệ thời
gian giữa lý thuyết và thực hành, thực tập của khoá học 2 năm , đ−ợc cấu trúc thành
một hệ thống hoàn chỉnh và phân bố hợp lý về thời gian theo quy định của Ch−ơng
trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu và yêu cầu chất


l−ợng đào tạo . Ch−ơng trình khung này chỉ áp dụng cho hình thức đào tạo chính quy
theo niên chế, các hình thức đào tạo khơng chính quy đ−ợc thực hiện theo ch−ơng trình
khung riêng.


Ch−ơng trình khung đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa đ−ợc áp dụng từ năm học
2003. Căn cứ vào ch−ơng trình khung đã đ−ợc quy định, Hiệu tr−ởng các tr−ờng đ−ợc
phép đào tạo đối t−ơng này tổ chức xây dựng và ban hành ch−ơng trình chi tiết của
tr−ờng mình sau khi đã đ−ợc thẩm định theo Quy định của Điều 8 Nghị định của Chính
phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 về quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một
số điều của Luật Giáo dục.


Để thực hiện ch−ơng trình khung đã ban hành, Hiệu tr−ởng các tr−ờng cần
nghiên cứu kỹ những quy định của ch−ơng trình khung để thực hiện trong tr−ờng mình.


<i><b>1- CÊu tróc cđa ch</b><b>−</b><b>¬ng tr×nh khung </b></i>


Nơi dung các hoạt động trong khố đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa gồm : Các
môn học chung; các môn học cơ sở; các môn học chuyên môn; thực tập và thực tập tốt
nghiệp; thi- kiểm tra kết thúc môn học và thi tốt nghiệp; nghỉ hè, lễ, tết; lao động cơng
ích và mỗi năm học dự trữ 1 Tuần. Phần này đã đ−ợc quy định tại Bảng phân phối quỹ
thời gian khoá học ( trang 7 )


Mỗi năm học đ−ợc chia ra làm 2 Học kỳ. Thời gian của các hoạt động trong
khố học đ−ợc tính theo Tuần. Thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành các môn học
đ−ợc tính theo tiết, mỗi tiết là 45 phút. Mỗi ngày có thể bố trí học 1 hoặc 2 buổi, mỗi
buổi không quá 6 tiết. Mỗi Tuần không bố trí quá 32 tiết lý thuyết. Thời gian thực tập,
thực tập tốt nghiệp và lao động sản xuất đ−ợc tính theo giờ, mỗi ngày khơng bố trí q
8 giờ. Phần này đã đ−ợc quy định tại các bản Kế hoạch đào tạo của từng Học kỳ ( trang
12-15 )



Ch−ơng trình đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa gồm 25 môn học. Mỗi môn học đã
đ−ợc xác định số tiết học ( bao gồm số tiết lý thuyết và thực tập, thực hành môn học ),
hệ số môn học và xếp loại môn học (môn thi hay môn kiểm tra ) và xác định thời gian
thực hiện môn học theo Học kỳ của từng năm. Phần này đã đ−ợc quy định tại Bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


phõn bố ch−ơng trình đào tạo tồn khố ( trang 10-11 ). Hiệu tr−ởng các tr−ờng căn cứ
vào ch−ơng trình khung để lập kế hoạch đào tạo tồn khố và k hoch o to tng
nm.


<i><b>2- Đánh giá học sinh</b></i>


Việc đánh gía kết quả học tập của học sinh trong q trình đào tạo và khi kết
thúc khố học đ−ợc thực hiện theo Quyết định số 29/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày
4/5/2002 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế thi, kiểm tra,
<i>xét lên lớp, xét tốt nghiệp trong các tr−ờng, lớp trung học chuyên nghiệp hệ chính quy . </i>


<i><b>3- Thùc hiƯn m«n häc </b></i>


Các mơn học trong ch−ơng trình đào tạo Điều d−ỡng Nha khoa nói chung gồm 2
hoc 3 phn sau õy:


+ Giảng dạy lý thuyết


+ Thực tập tại các phòng thực hành cđa Nhµ tr−êng


+ Thực tập tại các tr−ờng phổ thông, các cơ sở y tế , tại cộng đồng
3.1- Giảng dạy lý thuyết:



Thực hiện tại các lớp học của nhà tr−ờng. Để nâng cao chất l−ợng giảng dạy, các
tr−ờng cần cung cấp đầy đủ giáo trình mơn học cho học sinh, các ph−ơng tiện, đồ dùng
dạy học cho Thày và Trò, các giáo viên giảng dạy môn học cần áp dụng ph−ơng pháp
giảng dạy tích cực, thực hiện l−ợng giá, đánh giá theo các quy định cho từng môn học.


3.2- Thùc tËp tại các phòng thực hành của nhà trờng:


Vi cỏc mơn học có phần thực tập tại phịng thực hành của nhà tr−ờng, các
tr−ờng tổ chức để học sinh đ−ợc thực tập đúng khối l−ợng thời gian và nội dung đã quy
định. Có thể phân chia lớp học thành các nhóm nhỏ để học sinh đ−ợc trực tiếp thực hiện
các nội dung thực hành. Để đảm bảo chất l−ợng thực tập của học sinh, các tr−ờng cần
xây dựng và hồn thiện các phịng thực hành. Trong tr−ờng hợp nhà tr−ờng ch−a đủ các
phòng thực hành theo các mơn học, nhà tr−ờng có thể liên hệ với các cơ sở trong và
ngoài ngành y tế để tạo ra các cơ sở thực tập cho học sinh. Học sinh đ−ợc đánh gía kết
qủa thực tập bằng điểm hệ số 1 hoặc hệ số 2 và tính vào điểm tổng kết mơn học.


3.3- Thùc tËp tại bệnh viện, các trờng phổ thông, các cơ sở y tÕ


- Thêi gian: Häc sinh thùc tËp các buổi sáng: 41 Tuần bắt đầu từ tuần 9 của học
kỳ II năm thứ Nhất (5 buổi/Tuần x 4 tiết = 20 tiết/Tuần)


- Địa điểm:


- Phòng khám Nha, Khoa Răng-Hàm-Mặt của bệnh viện
- Trờng phổ thông trong hệ thống y tế học đờng
- Trạm Y tế cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


- Tổ chức thực tËp:



Căn cứ vào khối l−ợng thời gian, nôi dung thực tập đã phân bổ theo từng học kỳ
và tình hình thực tế của các cơ sở thực tập của tr−ờng và địa ph−ơng, Hiệu tr−ởng nhà
tr−ờng bố trí các lớp học sinh thành từng nhóm, quy định thời gian thực tập tại mỗi cơ
sở thực hành để học sinh có thể ln phiên thực tập ở các cơ sở nhằm hoàn thiện năng
lực nghề nghiệp toàn diện của học sinh. Tại mỗi cơ sở thực tập hoặc mỗi đợt thực tập,
Hiệu tr−ởng quy định chỉ tiêu thực hành cho học sinh cần phải thực hiện.


- Néi dung chđ u:


- Tuyªn truyền giáo dục sức khoẻ răng-miệng và thực hiện kỹ thuật điều trị dự
phòng Nha khoa.


- Phụ tá Bác sỹ thực hiện các thủ thuật điều trị răng-miệng thông thờng.
- Ghi chép và quản lý hồ sơ, sổ sách tại phòng Nha học đờng


- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc điều dỡng tại phòng khám Nha, khoa RHM.
- Ghi chép, sắp xếp hồ sơ, sổ sách, dụng cụ, thuốc men tại phòng khám, khoa
RHM


- Đánh giá:


+ Kim tra thng xuyờn: Mi tuần thực tập tại bệnh viện, tr−ờng phổ
thông , Trạm y tế học sinh đ−ợc đánh giá bằng một điểm hệ số 1.


+ Đánh giá định kỳ: Kết thúc mỗi phần trong môn học đ−ợc đánh giá
bằng một điểm hệ số 2.


Kiểm tra th−ờng xuyên và kiểm tra định kỳ là một bài kiểm tra thc
hnh



+ Đánh giá kết thúc:


Thc hiện theo quy định môn thi/môn kiểm tra và hệ số mơn học đã ghi
trong Ch−ơng trình khung. Điểm thi hoặc kiểm tra kết thúc môn học là điểm của bài
thi thực hành ( thực hiện các quy trình kỹ thuật điều d−ỡng Nha khoa ) kết hợp với
điểm hoàn thành chỉ tiêu thực hành và điểm kiểm tra sổ thực tập của học sinh.


<i><b>4- Thùc tập tốt nghiệp</b></i>


- Thời gian: 8 Tuần vào cuối học kỳ II của năm thứ Hai
Học sinh thực tập cả ngày tại cơ sở thực tập
- Địa điểm:


- Phòng khám Nha, khoa Răng-Hàm-Mặt cđa bƯnh viƯn
- Tr−êng phỉ th«ng trong hệ thống y tế học đờng


- Trạm Y tế cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


- T chc thc tp : Hiu trng nhà tr−ờng quyết định địa điểm, thời gian thực
tập tại mỗi địa điểm, nội dung và chỉ tiêu thực hành của học sinh trong thời gian thực
tập tốt nghiệp


- Néi dung:


Häc sinh thùc hiÖn chức năng, nhiệm vụ của ngời Điều dỡng Nha khoa dới
sự hớng dẫn cuả giáo viên nhà trờng và giáo viên thỉnh giảng, cụ thể:



- T chức và triển khai các hoạt động chăm sóc phịng bệnh răng-miệng
- Giáo dục và thực hiện kỹ thuật Nha khoa dự phịng.


- Phơ t¸ B¸c sü thùc hiện các thủ thuật điều trị răng-miệng thông thờng.


-Ghi chép, sắp xếp và quản lý hồ sơ, bệnh án, sổ sách tại Phòng Nha học đờng,
Phòng khám Nha, Khoa Răng-Hàm-Mặt.


- Thực hiện các kỹ thuật điều dỡng Nha khoa tại Phòng khám Nha, Khoa
Răng-Hàm-Mặt.


- §¸nh gi¸:


+ Kiểm tra định kỳ: Kết thúc thời gian thực tập tại một cơ sở, học sinh thực
hiện một bài kiểm tra thực hành ( hệ số 2 ).


+ Thi kết thúc môn học: Cuối đợt thực tập tốt nghiệp mỗi học sinh thực hiện
một bài thi thực hành hoặc trình bày một tiểu luận.




Nội dung kiểm tra định kỳ và thi kết thúc môn học do Hiệu tr−ởng quy định.
Điểm thực tập tốt nghiệp đ−ợc tính nh− một mơn thi ( hệ số môn học là 4 ) và
là một trong những điều kiện để xét dự thi thi tốt nghiệp .


<i><b>5- Thi tèt nghiÖp </b></i>


Thêi gian ôn thi: 4 tuần
Thời gian thi: 1 tuần



Môn thi tốt nghiệp:
Lý thuyết tổng hỵp:


Thi viết , thời gian làm bài 150 đến 180 phút


Sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp với câu hỏi thi trắc nghiệm Nội
dung đề thi: Tổng hợp các môn chuyờn mụn.




Phần thi thực hành:


Thớ sinh thực hiện một ( hay nhiều ) quy trình kỹ thuật về phịng và
chăm sóc răng-miệng hoặc tun truyền giáo dục sức khoẻ răng-miệng.
Hội đồng thi tốt nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


Thc hiện theo Quyết định của Bộ Giáo dục và đào tạo về quy chế thi, kiểm tra,
xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp hệ chính quy.


Trên đây là một số h−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình đào tạo Điều d−ỡng Nha
khoa. Trong q trình thực hiện khố học, Hiệu tr−ởngcác tr−ờng cần căn cứ vào các
quy chế đào tạo trung học chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Y tế để vận
dụng vào nhà tr−ờng cho phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu và chất l−ợng đào tạo.


Những ý kiến góp ý và đề nghị của các tr−ờng xin gửi về Vụ Khoa học đào tạo -
Bộ Y tế, Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề - Bộ Giáo dục và đào tạo để nghiên
cứu, h−ớng dẫn giải quyết.



<b>vụ khoa học đào tạo </b>
<b> bộ y tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


<b>mục lục </b>


<b> </b> <b>Nội dung </b> <b> trang </b>


1- Quyết định của Bộ tr−ởng Bộ Y tế 1


2- Lời nói đầu 2


3- Giới thiệu tổng quát ngành đào tạo 4
4- Mô tả nhiệm vụ ng−ời Điều d−ỡng Nha khoa 5
5- Mục tiêu đào tạo tổng quát 6
6- Phân phối quỹ thời gian tồn khố học 7


7- Tổng quan các môn häc 8


8- Cấu trúc thời gian khoá học 9
9- Phân bố ch−ơng trình đào tạo tồn khố 10
10- Kế hoạch đào tạo Học kỳ I năm thứ Nhất 12
11- Kế hoạch đào tạo Học kỳ II năm thứ Nhất 13
12- Kế hoạch đào tạo Học kỳ I năm thứ Hai 14
13- Kế hoạch đào tạo Học kỳ II năm thứ Hai 15
15- H−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chơng trình điều dỡng răng miệng



h

ớng dẫn thực hiện ch

ơng trình



Chng trỡnh khung o to K thut viên trung học Gây mê hồi sức là
văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hoá cơ cấu nội dung, số môn học, thời l−ợng
của các môn học, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, thực tập của khoá
học 2 năm , đ−ợc cấu trúc thành một hệ thống hoàn chỉnh và phân bố hợp lý về
thời gian theo quy định của Luật Giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu và yêu cầu
chất l−ợng đào tạo . Ch−ơng trình khung này chỉ áp dụng cho hình thức đào tạo
chính quy theo niên chế, các hình thức đào tạo khơng chính quy phải xây dựng
ch−ơng trình khung riêng.


Ch−ơng trình khung đào tạo Kỹ thuật viên trung học Gây mê hồi sức đ−ợc
áp dụng từ năm học 2001-2002. Căn cứ vào ch−ơng trình khung đã đ−ợc quy
định, Hiệu tr−ởng các tr−ờng đ−ợc phép đào tạo đối t−ơng này tổ chức xây dựng
và ban hành ch−ơng trình chi tiết của tr−ờng mình sau khi đã đ−ợc thẩm định
theo Quy định của Điều 8 Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày
30/8/2000 về quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo
dục.


Để thực hiện ch−ơng trình khung đã ban hành, Hiệu tr−ởng các tr−ờng cần
nghiên cứu kỹ những quy định của ch−ơng trình khung để thực hiện trong tr−ờng
mình.


<i><b>1- CÊu tróc cđa ch</b><b>−</b><b>¬ng tr×nh khung </b></i>


Nơi dung các hoạt động trong khố đào tạo Kỹ thuật viên Gây mê hồi sức
gồm : Các môn học chung; các môn học cơ sở; các môn học chuyên môn; thực
tập và thực tập tốt nghiệp; thi- kiểm tra kết thúc môn học và thi tốt nghiệp; nghỉ
hè, lễ, tết; lao động công ích và mỗi năm học dự trữ 1 Tuần. Phần này đã đ−ợc
quy định tại Bảng phân phối quỹ thời gian khoá học ( trang 9 )



Mỗi năm học đ−ợc chia ra làm 2 Học kỳ. Thời gian của các hoạt động
trong khố học đ−ợc tính theo Tuần. Thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành
các mơn học đ−ợc tính theo tiết, mỗi tiết là 45 phút. Mỗi ngày có thể bố trí học 1
hoặc 2 buổi, mỗi buổi không quá 6 tiết. Mỗi Tuần khơng bố trí q 32 tiết lý
thuyết. Thời gian thực tập, thực tập tốt nghiệp và lao động sản xuất đ−ợc tính
theo giờ, mỗi ngày khơng bố trí quá 8 giờ. Phần này đã đ−ợc quy định tại các bản
Kế hoạch đào tạo của từng Học kỳ ( trang 13-16 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ch−¬ng trình điều dỡng răng miệng


Chng trỡnh o to Kỹ thuật viên Gây mê hồi sức gồm 20 môn học. Mỗi
môn học đã đ−ợc xác định số tiết học ( bao gồm số tiết lý thuyết và thực tập, thực
hành môn học ), hệ số môn học và xếp loại môn học (môn thi hay môn kiểm tra )
và xác định thời gian thực hiện môn học theo Học kỳ của từng năm. Phần này đã
đ−ợc quy định tại Bảng phân bố ch−ơng trình đào tạo tồn khố (trang 10 &11 ).
Hiệu tr−ởng các tr−ờng căn cứ vào ch−ơng trình khung để lập kế hoạch đào tạo
tồn khố và kế hoạch đào tạo hng nm.


<i><b>3- Đánh giá học sinh </b></i>


Vic ỏnh gớa kết quả học tập của học sinh trong đào tạo và khi kết thúc
khoá học đ−ợc thực hiện theo Quyết định số 193/QĐ-GD-THCN ngày 3/2/1993
và Quyết định số 14/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/3/1998 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành và ban hành bổ xung <i>" Quy chế thi, kiểm tra, xét </i>
<i>lên lớp, xét tốt nghiệp trong các tr−ờng, lớp trung học chuyên nghiệp và dạy nghề </i>
<i>( hệ dài hạn tập trung ) " </i>


<i><b>2- Thùc hiƯn m«n häc </b></i>



Các mơn học trong ch−ơng trình đào tạo Kỹ thuật viên trung học Gây mê
hồi sức nói chung gồm 2 hoc 3 phn sau õy:


+ Giảng dạy lý thuyết


+ Thực tập tại các phòng thực hành của trờng
+ Thực tập tại các cơ sơ y tế


2.1- Giảng dạy lý thuyết:


Thc hin ti cỏc lớp học của nhà tr−ờng. Để nâng cao chất l−ợng giảng
dạy, các tr−ờng cần cung cấp đầy đủ giáo trình mơn học cho học sinh, các
ph−ơng tiện, đồ dùng dạy học cho Thày và Trò. Các giáo viên giảng dạy môn học
cần áp dụng ph−ơng pháp giảng dạy tích cực, thực hiện đánh giá th−ờng xuyên
và đánh giá kết thúc theo các quy định cho từng mụn hc.


2.2- Thực tập tại các phòng thực hành cđa nhµ tr−êng:


Với các mơn học có phần thực tập tại phòng thực hành của nhà tr−ờng, các
tr−ờng tổ chức để học sinh đ−ợc thực tập đúng khối l−ợng thời gian và nội dung
đã quy định. Có thể phân chia lớp học thành các nhóm nhỏ để học sinh đ−ợc trực
tiếp thực hiện các nội dung thực hành. Để đảm bảo chất l−ợng thực tập của học
sinh, các tr−ờng cần xây dựng và hoàn thiện các phòng thực hành. Trong tr−ờng
hợp nhà tr−ờng ch−a đủ các phịng thực hành theo các mơn học, nhà tr−ờng có
thể liên hệ với các cơ sở trong và ngoài ngành y tế để tạo ra các cơ s thc tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


cho hc sinh. Hc sinh c ỏnh gớa kết qủa thực tập bằng điểm hệ số 1 hoặc hệ
số 2 và tính chung vào điểm trung bình mụn hc



2.3- Thực tập tại các bệnh viƯn
- Thêi gian:


Häc sinh thùc tËp c¸c buổi sáng: 44 Tuần ( Học kỳ II năm thứ Nhất: 16
Tuần, Học kỳ I năm thứ Hai: 19 Tuần, Học kỳ II năm thứ Hai: 9 Tuần )


- Địa điểm:


Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Hồi sức cấp cứu, Khoa Ngoại, Trung tâm cấp
cứu tuyến tỉnh, thành phố và trung ơng


- Tæ chøc thùc tËp:


Căn cứ vào khối l−ợng thời gian, nôi dung thực tập đã phân bổ theo từng
Học kỳ và tình hình thực tế của các cơ sở thực tập của tr−ờng và địa ph−ơng,
Hiệu tr−ởng nhà tr−ờng bố trí các lớp học sinh thành từng nhóm, quy định thời
gian thực tập tại mỗi cơ sở thực hành để học sinh có thể luôn phiên thực tập ở các
cơ sở nhằm hoàn thiện năng lực nghề nghiệp toàn diện của học sinh. Tại mỗi cơ
sở thực tập hoặc mỗi đợt thực tập, Hiệu tr−ởng quy định chỉ tiêu thực hành cho
học sinh cần phải thực hiện.


- Néi dung chủ yếu:


- Phụ tá Bác sỹ gây mê hồi sức trong công tác chuẩn bị và phục vụ
bệnh nhân trớc , trong và sau phẫu thuật.


- Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc theo y lệnh của Bác sỹ, Điều
dỡng/ Kỹ thuật viên trởng.



- Thực hiện một số kỹ thuật về gây mê, gây tê và hối sức cấp cứu
dới sự hớng dẫn và giám sát của Giáo viên, Bác sỹ.


- Tham gia quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vËt chÊt, trang thiÕt
bÞ cđa Khoa/Phong/Bng bƯnh


- Ghi chép, sắp xếp hồ sơ, sổ sách, dụng cụ, thuốc men tại
Khoa/Phòng


- Đánh giá:


+ Đánh giá thờng xuyên:


S dng bng kim quy trỡnh kỹ thuật, bộ công cụ trắc nghiệm để
đánh giá học sinh th−ờng xuyên hàng tuần theo điểm hệ số 1 hoc 2.


+ Đánh giá kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chơng trình điều dỡng răng miệng


Theo quy định môn thi/môn kiểm tra và hệ số môn học của từng
học kỳ. Hình thức đánh giá: Sử dụng bảng kiểm quy trình kỹ thuật, kết hợp
với việc hoàn thành các chỉ tiêu thực hành mỗi đợt do Hiệu tr−ởng quy
định và kiểm tra sổ thực tập của học sinh .


<i><b>3- Thùc tËp tèt nghiÖp </b></i>
- Thời gian:


8 Tuần vào cuối Học kỳ II của năm thứ Hai
Học sinh thực tập cả ngày tại cơ sở thực tập


- Địa điểm:


- Bệnh viện, Trung tâm cấp cứu tuyến trung ơng, tun tØnh
- Trung t©m y tÕ/bƯnh viƯn hun


- Tæ chøc thùc tËp :


Hiệu tr−ởng nhà tr−ờng quyết định địa điểm, thời gian thực tập tại mỗi địa
điểm, nội dung và chỉ tiêu thực hành của học sinh trong thời gian thực tập tốt
nghiệp


- Nội dung chính của đợt thực tập tốt nghip:


- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngời Kỹ thuật viên Gây mê
hồi sức dới sự hớng dẫn và giám sát của Giáo viên, Bác sỹ chuyên khoa


- Bỉ xung c¸c kiÕn thøc, kü năng chuyên môn


- Tip cn vi thc t cụng tác tổ chức, hoạt động tại đơn vị có thể
sẽ phục vụ sau khi tốt nghiệp


- Đánh giá:


+ ỏnh giỏ thng xuyờn: Thc hin t−ơng tự nh− phần thực tập
chuyên môn đã nêu ở phần trên.


+ Đánh giá kết thúc: Cuối đợt thực tập tốt nghiệp mỗi học sinh thực
hiện một bài thi thực hành và trình bày một tiểu luận hoặc bản thu hoạch
cá nhân.



Điểm thực tập tốt nghiệp là điểm tổng hợp của điểm đánh giá
th−ờng xuyên ( theo hệ số ), mức độ hoàn thành chỉ tiêu thực tập, điểm thi
thực hành và trình bày tiểu luận hoặc bản thu hoạch.


§iĨm thực tập tốt nghiệp là một điểm thi tốt nghiệp .
<i><b>3- Thi tèt nghiƯp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ch−¬ng trình điều dỡng răng miệng


- Thời gian ôn thi: 5 TuÇn
- Thêi gian thi: 3 Tuần
- Môn thi tốt nghiệp:


- Thi Lý thuyÕt:


Thi viÕt , thêi gian lµm bài tối đa 180 phút


Sử dụng câu hỏi thi trả lời ngắn kết hợp với câu hỏi thi trắc
nghiệm khách quan


Ni dung thi tng hợp các môn chuyên môn.


- Thi thùc hµnh:


Thí sinh thực hiện một ( hay một số ) quy trình kỹ thuật về
Gây mê hồi sức trên bệnh nhân, trình bày tình huống đã sử trí
trong khi thực hành


Sư trÝ t×nh hng trong håi søc cÊp cøu


Sư dơng b¶ng kiĨm


- Hội đồng thi tốt nghiệp:


Thực hiện theo Quyết định của Bộ Giáo Dục và Đào tạo về quy chế thi tốt
nghiệp và công nhận tốt nghiệp.


Trên đây là một số h−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình đào tạo Kỹ thuật
viên Gây mê hồi sức. Trong q trình thực hiện khố học, Hiệu tr−ởng các tr−ờng
cần căn cứ vào các quy chế đào tạo trung học chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục &
Đào tạo và Bộ Y tế để vận dụng vào nhà tr−ờng cho phù hợp nhằm đảm bảo mục
tiêu và chất l−ợng đào tạo.


Những ý kiến góp ý và đề nghị của các tr−ờng xin gửi về Vụ Khoa học đào
tạo - Bộ Y tế, Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề - Bộ Giáo dục & Đào
tạo để nghiên cứu, h−ớng dẫn và giải quyết.


<b>vụ khoa học đào tạo </b>
<b> bộ y tế </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×