Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.03 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 32</b>
Ngày soạn: 17 / 4/ 2019
Ngày giảng: Từ 22/ 4/ 2019 đến 26/ 4/ 2019
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> - Thực hành phép chia.</b>
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài tập 1 (a, b dòng1), 2(cột 1, 2), bài 3.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho HS nêu quy tắc chia một số tự
nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân
một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000…
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<b>b. Luyện tập:</b>
<b>*Bài tập 1: Tính </b>
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>*Bài tập 2: </b>
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>Bài tập 3: HS phân tích mẫu. để HS rút</b>
ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở
chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ</b>
học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa
ôn tập.
- 2 HS nêu
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm
tra, thống nhất kết quả và nêu cách
thực hiện trong nhóm của mình.
2
17 <sub> ; 22 ; 4</sub>
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
0,3 ; 32,6 ; 0,45
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm
tra, thống nhất kết quả
a) 35 ; 840 ; 94
720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
44 ; 48 ; 60
<b>Tiết 2: Tập đọc</b>
<b>ÚT VỊNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành
động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thuộc lòng</b>
bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài .
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
a) Luyện đọc:
- 1HS đọc bài.
- Chia đoạn:
- HS đọc nối tiếp lần 1. Nêu từ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc nhóm 3
- GV đọc mẫu tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy
năm nay thường có những sự cố gì?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ
giữ an tồn đường sắt?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Khi nghe thấy tiếng cịi tàu vang lên, út
Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì?
+ Út Vịnh đã hành động như thế nào để
cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS đọc toàn bài
- 3 đoạn
- Luyện đọc các tiếng khó
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ
- HS đọc.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh
trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó
tháo cả ốc gắn các …
+) Những sự cố thường xảy ra ở
+) Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ
giữ an toàn đường sắt.
+ Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi
chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên
bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa
giật mình, ngã lăn …
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy
định về an toàn GT.
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ
đang chơi trên đường tàu.
- HS nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy lạ,
Vịnh nhìn ra…đến gang tấc trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
<b>Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết): </b>
<b>BẦM ƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nhớ - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát.
- Luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.( Làm được các bài tập 2, 3).
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy
chương, danh hiệu, giải thưởng.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,</b>
yêu cầu của tiết học.
<b>b) Hướng dẫn HS nhớ - viết:</b>
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ viết sai.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dịng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
<b>* Bài tập 2:</b>
- HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn
vị?
<b>*Bài tập 3:</b>
- HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS đọc bài thơ, cả lớp nhẩm lại bài
- HS nêu nội dung bài thơ.
- HS luyện viết
- Trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS sốt bài.
- HS cịn lại đổi vở sốt lỗi
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cs / Đồn Kết
c) Cơng ti / Dầu khí / Biển Đông
+ Tên các cơ quan đơn vị được viết
hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT
riêng thì ta viết hoa theo quy tắc.
*Lời giải:
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
<b>3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ</b>
học.về nhà luyện viết nhiều.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<b> TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:</b>
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
*GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần:
+ Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
+ Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên (phù hợp với khả năng).
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình trang 130, 131 SGK. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>
- Mơi trường là gì? Mơi trường được chia
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
<b>2.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên
nhiên là gì?
+ Cả nhóm cùng quan sát hình t 130,131
SGK để phát hiện các tài nguyên thiên
nhiên được thể hiện trong các hình và xác
định cơng dụng của mỗi tài ngun đó.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
<b>2.3. Hoạt động 2: Trị chơi “Thi kể tên</b>
các TNTN và cơng dụng của chúng”
- Bước 1: GV nói tên trị chơi và hướng
dẫn HS cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người.
+ Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng
- HS trình bày.
* Đáp án:
- Tài ngun là những của cải có
sẵn trong mơi trường tự nhiên
- Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ
- Hình 2: Mặt trời, động, thực vật
- Hình 3: Dầu mỏ.
- Hình 4: Vàng
- Hình 5: Đất.
- Hình 6: Than đá
- Hình 7: Nước
thành viên lên viết tên một TN thiên nhiên.
+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết
được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và
công dụng của tài nguyên đó là thắng.
- Bước 2: HS tiến hành chơi – Phân định
thắng – thua.
<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.</b>
- Tiến hành chơi.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
<b>Tiết 5: Tốn</b>
<b>LUYỆN GIẢI TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>
- Củng cố cho học sinh các phép tính về số thập phân..
- Rèn cho học sinh thực hành kĩ năng giải tốn.
- Ơn tập về phân số. Giải các dạng toán về phân số.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Bài 1</b>
a. Tính thể tích của một khối gỗ hình
lập phương có cạnh 4 cm là:
b. Tính diện tích của hình thang
ABCD là:
<b>Bài 2. </b>
<b>Bài 3. Viết số thập phân thích hợp </b>
vào chỗ chấm:
<b>Bài 1</b>
Đáp số: 64 cm2
Đáp số: 10,24cm2
<b>Bài 2. </b>
a. 236,7 ….236,69 ;
b. 125,300…125,3
c. 25,89 ….25,98 ; d.
20,386…..20,368
<b>Bài 3. </b>
a. 5km 53m =……km
b.4phút 30 giây =….phút
c. 8kg278g =….kg
2 cm
4,4cm
3,2cm
<b>Bài 4: (HSNK)Tìm một số biết rằng </b>
số đó lần lượt cộng với 1 rồi chia cho
<b>3. Dặn dò:</b>
c. 5cm2 <sub>6mm</sub>2 <sub>= ….cm</sub>2
<b>Bài 4: Giải</b>
Số đó trước khi trừ đi 4 là: 5 + 4 = 9
Số đó trước khi nhân với 3 là: 9 : 3 = 3
Số đó trước khi chia cho 2 là: 3 x 2 = 6
Số cần tìm là: 6 - 1 = 5
Đáp số: 5
<b>Tiết 6: Lịch sử</b>
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>AN TỒN KHU ĐỊNH HĨA THÁI NGUN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>
1. Kiến thức:
- Nhận thức được vị trí , tầm quan trọng của ATK Thái Nguyên trong kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
- Thấy được một cách khái quát các di tích lịch sử tại ATK Thái Nguyên.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS kỹ năng miêu tả và thao tác tư dung cơ bản như phân
tích, so sánh, nhận định, đánh giá các hiện tượng, sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống quê hương, giữ gìn các di tích
lịch sử của quê hương.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình ảnh minh họa , phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. KiÓm tra bài cũ: </b>
- Vì sao nói Thái Nguyên là nơi khởi nguồn của
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phđ ?
- GV nhËn xÐt
<b>3. Bµi míi: </b>
<b>Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4.</b>
- Lý do Trung ơng Đảng chính phủ và Bác Hồ
chọn Định hóa làm ATK tuyệt mật của Trung ơng
để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lợc?
- GV nhËn xÐt.
KL : Định hóa là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố
“thiên thời , địa lợi , nhân hòa” , là một bộ phận
<b>Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp </b>
- Tìm hiểu và nhận xét về nơi làm việc của Bác
Hồ tại đồi Khau Tý - Điềm Mặc - Định Hóa
- HS xem các bức ảnh , đọc đoạn văn và miêu tả
nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét
KL : Nơi ở và làm việc đó vừa đảm bảo bí mật,lại
gần gũi với nhân dân, với thiên nhiên
- Líp h¸t
- 2 HS tr¶ lêi
- HS nhËn xÐt
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- Miêu tả theo yêu cầu.
- Nhận xét
<b>4. Củng cố: HS nhắc lại tên bài học.</b>
- giáo dục học sinh yêu quê hơng, trân trọng và
giữ gìn di tích lịch sử của quê hơng mình.
<b>5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>
- Dặn học sinh ôn tập tốt .
- HS nªu
- HS nghe
- HS nghe
<b>Tiết 7: Đạo đức</b>
<b>ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b> BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG EM </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức: HS biết những việc làm để bảo vệ môi trường xanh - sạch – đẹp.
<b> 2. Kỹ năng: thực hiện một số việc làm bảo vệ môi trường xanh - sạch – đẹp.</b>
3. Thái độ: Tỏ thái đọ đồng tình với những việc làm bảo vệ môi trường. Phản
đối với những việc làm gây ô nhiễm môi trường.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình ảnh Thái ngun làm ơ nhiễm mơi trường.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: hát: Quê hương em</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- Em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>HĐ 1: Thực trạng môi trường ở Thái Nguyên</b>
- Hoạt động nhóm 4:
- Đất trồng rừng Thái Nguyên bị thu hẹp do
những nguyên nhân nào.
- Đất và nước ở Thái Nguyên bị ô nhiễm do
những nguyên nhân nào.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ 2: Một số việc cần làm để bảo vệ mơi trương.</b>
- Hoạt động nhóm đơi:
- Em nêu những việc làm để bảo vệ môi trường ở
địa phương mình.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ3: Thi kể những việc em đã làm để bảo vệ </b>
mơi trường q hương mình.
- GV nhận xét, tun dương.
<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. </b>
- Về nhà tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của
- Cả lớp hát.
- HS nêu.
- 2 bàn 1 nhóm. HS thảo
luận.
- Đại diện nhóm lên báo cào
- Nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm lên báo cào
- Nhận xét , bổ sung.
- HS kể những việc mình đã
làm để bảo vệ môi trường.
- HS lắng nghe, và thực
hiện theo hướng dẫn của
GV.
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS biết :</b>
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1(c ,d), bài 2, bài 3. Học sinh năng khiếu
hoàn thành các bài trong sgk.
<b>II. CHUẨN BỊ: Thước mét, bảng phụ; HS: SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần
trăm của hai số.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
<b>Bài 1:</b>
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm.
<b>Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập </b>
- Yêu cầu HS tóm tắt đề tốn
- Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm
- GV nhận xét, sửa chữa ở các nhóm.
<b>3. Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học. </b>
- 1HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS thực hiện cá nhân, đổi vở kiểm
tra, thống nhất kết quả.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm
tra, thống nhất kết quả và nêu cách
thực hiện trong nhóm của mình.
- Thảo luận nhóm, thống nhất cách
làm và làm bài.
- Về ôn kĩ các kiến thức vừa ơn tập.
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>
<b>ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn
văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra
chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
<b>II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
<b>*Bài tập 1:</b>
- HS nêu yêu cầu.
+ Bức thư đầu là của ai?
- HS nêu.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả
vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>*Bài tập 2:</b>
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và
hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp
ý cho bạn.
+ Một nhóm làm bài vào bảng phụ.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học.
vội, tôi chưa kịp đánh các dấu
chấm, dấu phẩy. Rất mong
ngài đọc cho và điền giúp tôi
những dấu chấm, dấu phẩy
cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
<b>Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ,</b>
tơi rất sãn lịng giúp đỡ anh
với một điều kiện là anh hãy
đếm tất cả những dấu chấm,
- HS làm bài theo nhóm, theo
sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trình bày.
- HS học bài,chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Kĩ thuật</b>
<b>LẮP RÔ - BỐT </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rơ-
bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
<b>II. CHUẨN BỊ: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. </b>
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài: </b>
- GV nêu câu hỏi
– Gọi HS trả lời:
+ Nêu các bước lắp Rô - bốt?
- GV nhận xét - đánh giá.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Học sinh tiếp tục hoàn </b>
thành sản phẩm.
<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.</b>
- Gọi HS đọc những tiêu chuẩn để đánh
giá sản phẩm trong SGK tr 90..
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm:
+ Tốt
+ Hoàn thành .
+ Chưa hoàn thành .
- Những HS hoàn thành SP trước thời hạn
và đảm bảo kĩ thuật đánh giá ở mức tốt .
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần
- GV quan sát giúp đỡ những em vẫn
còn lung túng.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Dựa vào tiêu chuẩn, đánh giá sản
phẩm của bạn.
- HS lắng nghe và thực hiện
<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<b>VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG</b>
<b> ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của
con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* GD BVMT: Cần có những hành động thiết thực làm cho mơi trường tự
nhiên trong lành.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình trang 132, SGK. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và
công dụng của chúng?
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
<b>2.2. Hoạt động 1: Quan sát </b>
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 6
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 130 để phát hiện:
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con
người những gì và nhận từ con người
những gì?
+ Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm
vào phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
<b>3. Hoạt động 2: </b>
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê
vào giấy những gì mơi trường cung cấp
hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản
xuất của con người.
- Cho HS theo nhóm 4.
- Hết thời gian chơi, HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận
câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người
khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và
thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
(Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt,
mơi trường sẽ ơ nhiễm).
<b>3. Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học. </b>
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (t
an)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng …
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của …
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đơ thị.
Khí thải của nhà máy…
H. 6
Thức ăn
- HS hoạt động theo nhóm.
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
<b>ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải
bài tốn.
- Học sinh hồn thành các bài 1 , 2 ,3.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho HS nêu các quy tắc giải bài
toán về tỉ số phần trăm.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b) Luyện tập:
<b>*Bài tập 1: Tính </b>
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài
tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>*Bài tập 2: Tính </b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài
tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>*Bài tập 3: </b>
- HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 4: ( Nếu còn thời gian )</b>
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào
bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả .
* Bài1: Kết quả:
a) 12 giờ 42 phút 20 giờ 8 phút
b) 16,6 giờ 33,2 giờ
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả .
* Bài 2: Kết quả:
a) 17 phút 48 giây ; 6 phút 23 giây
b) 8,4 giờ 12,4 phút
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả .
* Bài 3: Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
Đáp số: 1giờ 48 phút.
Bài giải:
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25
34
15 <sub> (giờ)</sub>
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng
là:
45 x
34
<b>Tiết 2: Kể chuyện</b>
<b>NHÀ VÔ ĐỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể
được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh bài kể chuyện.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
- Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các
yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK
<b>b. GV kể chuyện: </b>
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật
trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
<b>c. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về</b>
<b>ý nghĩa câu chuyện.</b>
a. Yêu cầu 1:
- HS đọc lại yêu cầu 1.
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ
truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay
đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại)
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
b. Yêu cầu 2, 3:
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời
nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách
nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu
chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện và trao
đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay
nhất, hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
<b>3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. </b>
- 1 HS kể chuyện, HS khác
nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh họa và
đọc yêu cầu bài theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện trong nhóm lần
lượt theo từng tranh.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhập vai kể chuyện trong
nhóm 2.
Thứ năm 25 tháng 4 năm 2019
<b>Tiết 2: Tốn</b>
<b>ƠN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vng, hình
chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn).
* Học sinh hồn thành các bài tập 1, 3.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục tiêu của tiết học
<b>2.2. Luyện tập:</b>
*Ơn tập về tính chu vi và dt các hình:
<i><b>2.3. Luyện tập:</b></i>
<b>*Bài tập 1: </b>
- HS đọc yêu cầu.
- HS tóm tắt nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 2 ( Nếu còn thời gian )</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
- HS nêu yêu cầu nêu cách làm.
- HS làm vào vở, sau đó đổi chấm chéo.
- Cả lớp nhận xét
Bài giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật
là: 120 x
2
3 <sub> = 80 (m)</sub>
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>
9600 m2<sub> = 0,96 ha</sub>
Đáp số: a) 400m
b) 9600 m2<sub> ; 0,96 ha.</sub>
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả .
Bài giải:
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m
<b>*Bài tập 3: </b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài
tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn các kiến thức vừa ôn tập
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 800 m2<sub>.</sub>
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả .
Bài giải:
a) Diện tích hình vng ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>
b) Diện tích hình trịn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích phần tơ màu của hình trịn
là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: a) 32 cm2<sub>; b) 18, 24 cm</sub>2<sub>.</sub>
<b>Tiết 3: Tập đọc</b>
<b> NHỮNG CÁNH BUỒM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ
về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc
1, 2 khổ thơ trong bài).
- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình minh hoạ bài tập đọc trong SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS đọc bài út Vịnh và trả lời các câu hỏi
về nội dung bài.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1, luyện đọc các tiếng
khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc toàn bài và nêu cách
chia đoạn trong nhóm.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp
trong nhóm, nêu từ khó đọc.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ:
- HS đọc bài, 1 nhóm đọc bài.
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
+ Rút ý 1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha
con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có
ước mơ gì?
+ Rút ý 2:
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
điều gì?
+ Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc thuộc lịng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.</b>
Nhắc hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau
+ Hai cha con đang đi dạo trên
bãi biển
+ Hai cha con bước đi trong ánh
nắng hồng…
+ Con mơ ước khám phá những
điều chưa biết về biển, những
điều chưa biết về cuộc sống
+ Những mơ ước của người con.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ
thuở nhỏ của mình.
+ Cha nhớ đến ước mơ của mình
thuở nhỏ.
- HS nêu.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>
<b> TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách
quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn trong bài cho đúng và hay hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt </b>
câu… cần chữa chung.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về
nhà các em đã hoàn chỉnh.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2. Nội dung:</b>
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu
cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Môt số HS diễn đạt tốt.
+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu
cịn nhiều bạn hạn chế.
b) Thơng báo kết quả.
c) Hướng dẫn HS chữa bài:
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV sử dụng
bảng lớp đã viết sẵn một số lỗi điển hình :
bố cục, dùng từ, đặt câu .
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,
bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay,
cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
* HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết
chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
<b>3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.</b>
- HS chú ý lắng nghe phần nhận
xét của GV để học tập những
điều hay và rút kinh nghiệm cho
bản thân.
- Đọc tiếp nối.
- HS cùng sửa lỗi chung.
- 1 HS lên chữa trên bảng.
- HS trao đổi về bài các bạn đã
chữa trên bảng để nhận ra chỗ
sai, nguyên nhân, chữa lại.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các
em thấy chưa hài lịng.
- Một số HS trình bày.
<b>Tiết 5: Địa lí</b>
<b>ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS nắm được :</b>
- Dân số Thái Nguyên tăng khá nhanh gây nhiều khó khăn trong đời sống và
sản xuất.
- Trong sản xuất nơng nghiệp cây lúa được trồng nhiều ,ngồi ra Thái Nguyên
còn trồng nhiều chè và các loại cây ăn quả khác nhau.Trâu bị được ni nhiều ở
vùng núi , lợn gà được nuôi nhiều ở khu vực ven đô thị và vùng đồng bằng.
- Kể tên một số ngành công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, cho biết sản phẩm
của những ngành cơng nghiệp đó.
- Biết một số điểm du lịch : Hồ Núi Cốc …
<b>II. CHUẨN BỊ: Lược đồ, Phiếu học tập, Hình ảnh minh họa</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thái Nguyên giáp với những tỉnh nào ?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp </b>
- Nhận xét dân số Thái Nguyên
- Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ?
KL : Dân số Thái Nguyên tăng nhanh,ảnh hưởng đến
sản xuất và đời sống.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2. </b>
- Em biết Thái Nguyên có những dân tộc nào?
- GV nhận xét
KL : Thái Nguyên là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc
đơng nhất là dân tọc Kinh, chiếm khoảng 75 % dân số,
còn lại là các dân tộc khác như Tày , Nùng …
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
- Quan sát lược đồ , xác định vùng tập trung dân cư.
- Em nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở Thái Nguyên
- GV nhận xét
KL : Dân cư Thái Nguyên phân bố không đồng đều
,tập trung đông ở vùng đồng bằng.
<b>Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4</b>
- Kể tên các sản phẩm nông nghiệp của Thái Nguyên
- GV nhận xét
KL : Trồng trọt : lúa , chè ,cây ăn quả…
Chăn ni : Trâu ,bị , lợn ,gia cầm…
<b>Hoạt động 5: Cả lớp</b>
- Kể tên các ngành và sản phẩm công nghiệp của Thái
Nguyên.
- GV nhận xét.
- KL : Có nhiều ngành công nhiệp Khai thác , sắt
,thép, dệt may …
<b>Hoạt động 6 : Cá nhân</b>
-Kể tên các điểm du lịch ở Thái Nguyên.
- Lớp hát
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS tìm hiểu tài liệu.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS thảo luận
- HS trả lời
- Nhận xét ,bổ sung
- HS quan sát
- HS trả lời
- Nhận xét ,bổ sung
- HS thảo luận
- HS trả lời
- Nhận xét ,bổ sung
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời
- Nhận xét ,bổ sung
- HS suy nghĩ.
- HS trả lời
KL : Có nhiều địa điểm du lịch như Hồ Núi Cốc, ATK
Định Hóa…
<b>4. Củng cố:</b>
- Em biết Thái Nguyên có những dân tộc nào.
- GDHS tình yêu quý quê hương nơi mình sinh sống..
<b>5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>
- HS nêu
- HS nghe
- HS nghe
<b>Tiết 6: Giáo dục tập thể</b>
<b>ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ: CÂU HÁT VÍ DẶM </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói
riêng, quê hương, đất nước nói chung
- Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là
một cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
- Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc
sống như thế nào.
- GV nhận xét
<b>2. Bài mới : Câu hát ví dặm</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
<b>- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” </b>
- HDHS làm phiếu học tập. Khoanh tròn vào trước
đáp án đúng.
1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể
loại dân ca nào?
a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung
b) Hát xoan, hát quan họ
c) Hát ca trù, hò Huế
2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?
a) Phê bình các đồng chí hát sai
b) Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng
c) Hát lại những câu đó.
3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì?
a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước
b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc
c) Cả a và b
<b>Hoạt động 2: </b>
+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu hát
trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý.
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm phiếu học tập.
- HS thực hiện theo yêu
cầu.
- HS trả lời.
+ Chia sẻ cảm nhận của em về khơng khí buổi biểu
<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng </b>
dụng-- Chia sẻ với bạn trong nhóm một thể loại dân ca em
đã học hoặc đã tìm hiểu.
+ Em thích nhất làn điệu dân ca nào. Vì sao.
+Tiết âm nhạc hơm nay các em học một bài dân ca.
Đến giờ ra chơi, một bạn trong lớp đã hát “chế” bài
dân ca vừa học. Là thành viên trong lớp, em hãy đưa
ra lời khuyên cho bạn.
<b>4. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì.</b>
- Thảo luận nhóm 2
và trả lời.
- Chia sẻ trong nhóm
- HS trả lời
- HS trả lời cá nhân.
<b>Tiết 7: Tiếng Việt</b>
LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nắm được thế nào là câu ghép, xác định được câu ghép, xác định đúng các
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết
cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Bài 1:</b>
<b>- Những câu nào dưới đây là câu ghép, các</b>
vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở
chân trời sau rặng tre đen mờ.
c .Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn cảm thấy
như có bà ở bên cạnh.
d. Niềm tự hào chính đáng của chúng ta
trong nền văn hóa Đơng Sơn chính là bộ sưu
- Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu
ghép em vừa tìm được.
- Nhận xét và đánh giá.
<b>Bài 2: (Vở ÔLTV- T88)</b>
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào
vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung đọc
thầm, tìm các vế của câu ghép.
- HS làm bài và chữa bài.
Đáp án: KQ: a,c
a. Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã
lên rồi.
c .Bà tôi ở rất xa / nhưng tôi luôn
cảm thấy như có bà ở bên cạnh.
- HS đọc bại.
- Cả lớp đọc thầm làm vào vở, 1
HS làm bảng phụ
KQ:a. cịn; b. tuy..nhưng c. khơng những..mà
<b>Bài 3: (T83- Vở ÔLTV)</b>
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố: Nhận xét tiết học.</b>
- Chữa bài (nếu sai)
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài
vào vở, trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết tính chu vi, diện tích của các hình đã học.
- Biết giải các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ.
- Học sinh hoàn thành các bài 1, 2, 4.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho HS nêu công thức tính chu vi
và diện tích các hình đã học.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2.2. Kiến thức:</b>
<b>Bài tập 1: </b>
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập.
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
<b>Bài tập 2: </b>
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở TL thống
nhất đáp án.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra,
thống nhất kết quả.
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2<sub> )</sub>
Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2<sub>.</sub>
- HS làm bài vào vở thống nhất đáp án.
Bài giải:
Cạnh sân gạch hình vng là:
48 : 4 = 12 (m)
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian )</b>
- TL HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 4:</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa
bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ</b>
học
Đáp số: 144 m2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x
3
5 <sub> = 60 (m)</sub>
Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2<sub>)</sub>
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa
ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
Bài giải:
Diện tích hình thang bằng diện tích
hình vng, đó là:
10 x 10 = 100 (cm2<sub>) </sub>
Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1): để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải
thích cho điều đã nêu trước đó.
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm ( BT 2).
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho HS làm lại BT 2 tiết trước.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>*Bài tập 1:</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo
dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về
- 1 HS làm, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
<b>*Lời giải :</b>
Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a - Đặt ở cuối câu để dẫn lời
dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần
ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số
HS đọc lại.
*Bài tập 2:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài
tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm
từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ
dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ
phận đứng sau là lời giải thích để đặt
dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>*Bài tập 3:</b>
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình
bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại tác</b>
dụng của dấu hai chấm.
Câu b - Báo hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.
<b>*Lời giải:</b>
a) …Nhăn nhó
kêu rối rít:
- Đồng ý là tao
chết…
- Dấu hai chấm dẫn
lời nói trực tiếp của
nhân vât.
b) …khi tha
thiết cầu xin:
- Dấu hai chấm dẫn
lời nói trực tiếp của
nhân vât.
c) …thiên nhiên
kì vĩ: phía tây là
dãy Trường Sơn
trùng…
- Dấu hai chấm báo
hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời
giải thích cho bộ
phận đứng trước.
<b>*Lời giải:</b>
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên
ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác
X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được
lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì
cần ghi như sau: Xin ơng làm ơn ghi
thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được
lên thiên đàng.
<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>
<b>KIỂM TRA VIẾT: TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS viết được một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng
từ, đặt câu đúng .
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
- Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh
hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả
cảnh cuối tuần 31. Tiết học ở tuần trước,
mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng
bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này
các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn..
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:</b>
- HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- Kiểm tra HS chuẩn bị bài.
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm
tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết
hồn chỉnh bài văn.
<b>3. HS làm bài kiểm tra:</b>
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết làm bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
<b>Tiết 4: Tiếng Việt</b>
<b> LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Nội dung bài.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau:</b>
a) Thống cái, dưới bóng râm của rừng già,
thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn
ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe
theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.
<b>Đáp án :</b>
nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà
kể bằng tất cả tâm hồn mình.
<b>Bài tập2: Điền thêm các quan hệ từ vào </b>
chỗ chấm trong các câu sau:
a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện
lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa.
d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng… mưa.
e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ
<b>Bài tập3: Tìm từ đúng trong các cặp từ in </b>
nghiêng sau:
a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát
của các cô sơn nữ.
b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà
lau bàn nghế, và/ cịn rửa ấm chén.
c) Tơi khơng buồn mà/ và cịn thấy khoan
khối, dễ chịu.
<b>4. Củng cố dặn dị: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế
nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất
hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm
hồn mình.
<b>Đáp án :</b>
e) Và ; nhưng.
<b>Đáp án :</b>
a) Như.
b) Còn.
c) Mà.
- HS lắng nghe và thực hiện,
chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 5: Giáo dục tập thể</b>
<b>TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN: ĐỌC CÁ NHÂN</b>
<b>ĐỌC TRUYỆN KHOA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b> 1. Kiến thức: Mở rộng nội dung đọc về khoa học. Mở rộng thể loại nội dung</b>
hình thức tài liệu, truyện, truyện khoa học, sách thông tin khoa học, báo chí,….
<b> 2. Kĩ năng: Phân biệt dược những tình tiết quan trọng. Kể / viết lại được nhiều</b>
tình tiết trong câu chuyện đã nghe/ đọc.
Tập cho các em thực hành viết lời giới thiệu câu chuyện và nêu
những hiểu biết của bản thân về hiện tượng khoa học.
3. Thái độ: Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Trước khi đọc:</b>
<b>a. Khởi động:</b>
- Kiểm tra nội quy thư viện.
- Khởi động. Hát bài “ Chú voi con ở bản
Đôn”
<b>- Bài hát nói đến những ai? Con gì? </b>Những
họat động nào?
<b>b. Giới thiệu bài: Tiết đọc hôm nay, cô hướng</b>
dẫn các em đọc truyện về khoa học.
- Giới thiệu danh mục sách đến các em.
<b>2. Trong khi đọc.</b>
<b>Hoạt động 1: Đọc truyện</b>
Mục tiêu: Nhớ một số tình tiết trong câu
chuyện được đọc.
- HS chọn sách.
- HS đọc tryện : Đọc cá nhân.
<b>3. Sau khi đọc.</b>
<b>Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện – nêu ý nghĩa</b>
Mục tiêu: Biết kể lại câu chuyện được nghe
bằng ngôn ngữ của mình, rút ra bài học
- Hướng dẫn các em kể lại bằng lời của mình
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
- Nhận xét sau mỗi lần học sinh kể
Kết luận: Qua câu chuyện ta biết đươc các hiện
tượng khoa học.
<b>Họat động 2: Tổng kết</b>
- Các hiện tượng tự nhiên đã cho ta những gì ?
ta cần làm gì với chúng ?
- Các em tìm những câu chuyện thuộc chủ đề
này đọc và giới thiệu cho các bạn cùng đọc.
- HS nhắc nội quy thư viện.
- Cả lớp hát bài “ Chú voi
con ở bản Đôn”
- HS trả lới.
- HS lắng nghe.
- HS đọc truyên - Nhớ tình
tiết của truyện
- Tiến hành kể lại truyện.
- Một vài bạn kể trước lớp.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét nội dung giới
thiệu của bạn.
- HS nêu.
- Em phải biết thực hiện
những gì có ích cho thiên
nhiên.
<b>Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI </b>
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 4.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
<b> 2. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài
2.1 Hoạt động : Đóng vai
<b> Bài tập 4:</b>
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu làm gì.
- Gọi 1,2 HS đọc đoạn đối thoại đã làm giờ
trước.
- HS đóng vai Tuấn và Minh.
- Một vài nhóm lên thể hiện.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần
lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp.
<b>3. Củng cố- dặn dị:</b>
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Đóng vai Tuấn và Minh.
- HS đọc đoạn đối thoại đã làm.
- Học sinh đóng vai theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>
<b>LUYỆN VIẾT: BÀI 32</b>
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
- HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu ,
chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu
chữ viết nghiêng.
- HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS </b>
<b>2. Bài mới :</b>
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 32.
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i…
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
- HS đoạn văn, bài văn
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân
- HS trao đổi bạn bên
cạnh.
+ Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách
vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết
nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến
2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung
của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài.
-- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên
dương bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc
phục.
<b>Tiết 7: Tốn</b>
<b>ƠN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân
với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải tốn có
liên quan đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Hệ thống bài tập</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra :</b>
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số
thập phân với một số tự nhiên, nhân 1
số thập phân với một số thập phân.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
-Gv hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
<b>Bài tập1: Đặt tính rồi tính:</b>
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75
<b>Bài tập 2 : </b>
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có
28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân
với một số tự nhiên, nhân 1 số thập
phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
<b>Đáp án :</b>
a) 96,726. b)17,7
c) 342,04 d) 69,75
<b>Bài giải :</b>
tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
<b>Bài tập 3 : Tính nhanh</b>
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 +
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
<b>Bài tập 4 : ( HSNK )</b>
Chiều rộng của một đám đất hình chữ
nhật là 16,5m, chiều rộng bằng 3
1
chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta
trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch
được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét
vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Đáp số : 106,25 lít
<b>Bài giải :</b>
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 +
6,953 x 0,1
<i><b>= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)</b></i>
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
= (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
= 10 + 10
= 20
<b>Bài giải :</b>
Chiều dài của một đám đất hình chữ
nhật là: 16,5 :
1
3 <sub> = 49,5 (m)</sub>
Diện tích của một đám đất hình chữ
nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2<sub>)</sub>
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua
là:
6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
= 55,539 tạ
Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
<b>Tiết 1: Thể dục </b>
<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI: NHẢY Ơ TIẾP SỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.</b>
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.
- Trị chơi: “Lăn bóng”. Biết cách lăn bóng bằng tay, biết cách chơi và tham
gia chơi được.
<b> II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cầu.</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>TỔ CHỨC </b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường.
- Đi theo vòng trịn, hít thở sâu.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân,
khớp gối, hông vai, cổ tay.
1-2 phút
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 2x8nhịp
<b>B. Phần cơ bản.</b>
- Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Phân
chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ
trưởng điều khiển.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân:
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phat cầu
cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay
trên vai.
- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng hai
tay(trước ngực).
- Trị chơi"Lăn bóng".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,
cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp
14-16 p
2-3 phút
8-9 phút
3-4 phút
10- 12 p
6-8 phút
3-4 phút
5-6 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
X X
X X
X X
<b>C. Phần kết thúc.</b>
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, ôn đá cầu, ném bóng.
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
<b>Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>GIÁ TRỊ CỦA TÔI </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 3.
-Rèn cho học sinh hiểu được giá trị của bản thân.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân,
bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Nếu bị ban bè rủ rê làm việc xấu em
sẽ từ chối ntn ?
<b>2. Bài mới :</b>
<b>-GV giới thiều bài :</b>
Bài tập 1:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của
bài tập
- vài hs trình bày.
- GV chia nhóm 4 y/c học sinh tháo
luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
*Giáo viên chốt kiến thức:Trong
cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn
các hoạt động có ích, khơng tham gia
các hoạt động có hại.
<b>3. củng cố dặn dị. </b>
- hs thảo luận
-Đại diện các HS trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
<b>Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 2.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các cơng việc.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập kế hoạch sao cho lịch trình phù
hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Trình bày ghi nhớ giờ trước.
<b>2. Bài mới :</b>
-GV giới thiều bài :
Bài tập 1:
<b> - Gọi một học sinh đọc tình huống của </b>
bài tập và các phương án lựa chọn để
trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức: Phải có kế
hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi
trong khi làm
<b>3. củng cố dặn dị. </b>
- vài hs trình bày.
- HS lắng nghe.
-Học sinh đọc bài.
- hs thảo luận
-Đại diện các HS trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
<b>Tiết 7: Hoạt động thư viện</b>
<b>TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN</b>
<b>Bài: TÌM ĐỌC VỀ TRUYỆN KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN SỰ SINH</b>
<b> I.MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức: Chọn đúng sách truyện và đọc truyện theo chủ đề sự sinh sản</b>
của thực vật – động vật.
<b> 2. Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện . nhận biết được sự sinh sản của một số động</b>
vât & thực vật.
3. Thái độ: * Giáo dục các em biết yêu quý các loài động vật & thực vật
trong thiên nhiên.
* Có thói quen và thích đọc sách .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
*Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh.
* Danh mục sách theo chủ đề: + Động vật.
+ Thực vật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>I- TRƯỚC KHI ĐỌC</b>
<b>1.Khởi động: Trò chơi “ Trồng nụ hoặc trò</b>
chơi con thỏ”
<b>- Hướng dẫn trò chơi.</b>
- Qua trò chơi em biết cây hoa hoặc thỏ
con được sinh và lớn lên như thế nào ?
-Tóm tắt dẫn nhập vào bài
<b>2. Giới thiệu bài: Đọc sách truyện khoa</b>
học liên quan đến sự sinh sản của thực vật
– động vật.
- Giới thiệu các danh mục sách :
+ Động vật.
+ Thực vật.
<b>Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề </b>
<i>Mục tiêu: Biết chọn đúng sách & giới thiệu</i>
<i>sách theo chủ đề trên..</i>
- Nêu yêu cầu giúp các em chọn sách.
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
-Giới thiệu trong nhóm trước lớp.
* Cả lớp tham gia trò chơi
- Nêu lại qua nội dung bài hát
<b>*Họat động nhóm</b>
* Nhóm 1,3: Chọn sách viết về các lồi
động vật.
* Nhóm 2,4: Chọn sách viết về các loài
thực vật.
- Tiến hành đến giá chọn sách (mỗi em
1quyển, hoặc 2 em/ quyển ))
- Giới thiệu trong nhóm
+ Tên sách truyện – Thuộc chủ đề nào
+ Tên tác giả – nhà xuất bản
- Giới thiệu trong nhóm
<b>Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện</b>
<i>Mục tiêu:Đọc hết một câu chuyện ngắn </i>
<i>thực hiện tốt các yêu cầu phiếu học tập</i>
- Nêu yêu cầu đọc truyện cùng hoàn thành
ở phiếu đọc truyện sau:
+ Tên sách ? tác giả là ai?
+ Nói về lồi động vật nào ( thực vật nào) ?
+ Vài nét về đặc điểm sinh sống của
chúng?
+ Quá trình sinh sản của chúng ra sao ?
III- SAU KHI ĐỌC ( 15’)
<b>Hoạt động 1: Báo cáo kết quả </b>
<i>Mục tiêu: Biết trao đổi những cảm nhận </i>
<i>sau khi đọc truyên trong nhóm, Báo cáo kết</i>
<i>quả trước lớp lưu lóat , logic.</i>
- Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi
về câu chuyện của mình với các bạn:
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
<b>3. Tổng kết</b>
- Hãy nêu những lợi ích của động vật / thực
vật đối với con người.
-Giáo dục các em bảo vệ các loài động
vật ,thực vật có ích trong thiên nhiên.
- Đọc hồn thành một truyện ngắn.
- Ghi những cảm nhận về sự sinh sản đối
tựơng mình tìm hiểu .
* Giới thiệu những thông tin mình tìm
được trong nhóm.
- Các em lần lượt giới thiệu trong nhóm
* Chọn bài hay giới thiệu trước lớp
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
- Các em nêu
<b>Tiết 4: Hoạt động tập thể</b>
<b>TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30 - 4</b>
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> - Giúp HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở đó xây dựng </b>
phong trào văn nghệ của lớp.
- Có thái độ u thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ thể
hiện khả năng văn nghệ của mình.
-Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 32,có ý thức
khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Nội dung:Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa có nội dung phù
hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết.
- Hình thức hoạt động: Thi văn nghệ giữa các tổ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích,</b>
nội dung tiết học.
<b>3. Hoạt động 1: </b>
-Lớp phó văn thể điều khiển
-Lớp trưởng tun bố lí do.
-GVCN cơng bố thể lệ cuộc thi.
-Dẫn chương trình: Lớp trưởng
-Lớp trưởng mời GVCN nhận xét.
<b>4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.</b>
<i>1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :</i>
<i>2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh</i>
<i>có tiến bộ.</i>
<i>3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu</i>
<i>nội dung thi đua tuần 31: đánh giá tinh</i>
<i>thần, thái độ và hành vi của HS trong</i>
<i>những ngày qua.</i>
<i>4. Kế hoạch tuần 33:</i>
- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
-Vệ sinh cá nhân.
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội –
Sao.
<i><b>1. Khởi động: </b></i>
Hát tập thể
<i><b>2. Tuyên bố lí do:</b></i>
Để Chào mừng ngày 30 -4. Tiết hoạt
động này chúng ta sẽ tổ chức thi văn
nghệ giữa các tổ trong lớp.
- Giới thiệu đại biểu, nêu nội dung
chương trình thi và giới thiệu ban giám
khảo, thư kí.
<i><b>3. Tiến hành:</b></i>
- Nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm.
- Lần lượt mời các tiết mục đã đăng kí
lên biểu diễn.
- Công bố kết quả.
- Biểu dương kết quả hoạt động của lớp.
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:……….
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần
sau.
<b>Tiết 4: Thể dục </b>
<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.</b>
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.
- TC “Dẫn bóng”Biết cách đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia
chơi được.
<b> II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cầu.</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP<sub>TỔ CHỨC </sub></b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường.
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân,
khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2 phút
250m
10 lần
1-2 phút
2x8 nhịp
X X X X X X X
X X X X X X X
<b>B. Phần cơ bản.</b>
- Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Phân
chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ
trưởng điều khiển.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân:
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu
cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay
trên vai.
- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng hai
tay(trước ngực).
- Trị chơi"Dẫn bóng": GV nêu tên trị
chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra
chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
14-16 p
2-3 phút
8-9 phút
3-4 phút
10- 12 p
6-8 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
X X
X X
X X
X X --->
X X --->
X X --->
<b>C. Phần kết thúc.</b>
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, ơn đá cầu, ném bóng.
1-2 phút
1-2 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
<b>NHẬN XÉT CUỐI TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
<b>1. Giới thiệu </b>
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<b>2. Các hoạt động </b>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động</b></i>
<i><b>tuần qua :</b></i>
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ
số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sơi nổi
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp
học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng
giờ, nhanh nhẹn.
<i><b>* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất</b></i>
<i><b>sắc, học sinh có tiến bộ.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các</b></i>
<i><b>mặt và nêu nội dung thi đua tuần 33</b></i>
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
<b>3. Kết thúc </b>
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát
biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất
sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến
bộ.
- HS nêu phương hướng phấn
đấu tuần sau
<b>Thể dục</b>
<b>T 64: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI "DẪN BÓNG BẰNG</b>
<b>TAY"</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngục
và bằng một tay trên vai.
- Trị chơi: "Dẫn bóng bằng tay". Yêu cầu biết cách chơi đập dẫn bóng bằng
tay và tham gia chơi được.
* Lấy chứng cứ 3 (NX10) 8 em
<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
<b>1. Phần mở đầu:8p</b>
- GV phổ biến nội dung, yc giờ học.
- Yc HS tập các động tác khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:20p Môn thể thao tự
<i>chọn:</i>
<i>* Phát cầu và chuyền cầu bằng mu </i>
<i>bàn chân</i>
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát
cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
<i>* Ơn tập ném bóng trúng đích </i>
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng
ném bóng vào rổ bằng hai tay trước
ngực và bằng một tay trên vai.
- Tập theo đội hình hàng ngang
- GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật
thao tác các động tác
- Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi
HS lần lượt HS lên thực hành
<i>* Chơi trị chơi :“ Dẫn bóng bằng tay</i>
<i>" </i>
- GV phổ biến luật chơi hướng dẫn
<b>3. Phần kết thúc:7p</b>
- Cho HS thả lỏng.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS tập hợp điểm số, báo cáo.
- Tập các động tác khởi động: Xoay
các khớp, chạy nhẹ tại chỗ
- HS theo dõi
- HS tập luyện theo tổ dưới sự điều
hành của tổ trưởng.
- HS tập theo tổ
- HS tập theo đội hình hành ngang
phát cầu cho nhau.
- Cả lớp theo dõi
- Lần lượt từng học sinh lên thực hành
ném bóng
- Cả lớp cùng chơi theo đội hình vịng
trịn. u cầu chơi vui vẻ, an tồn
<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>T32: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, HS đạt được :
1. Kiến thức.
- Nhận biết vị trí địa lí, ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
- Nêu được giới hạn, diện tích
- Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật, khoáng sản
của tỉnh QN Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố)
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên của tỉnh
Quảng Ninh.
- Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế.
*Rèn cho HS một số kỹ năng sống như: tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận
thức
<i><b>3-Thái độ: có lịng u que hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê </b></i>
hương mình.
<b>II –ĐỒ DÙNG.</b>
Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam
Bản đồ tỉnh Quảng Ninh, tài liệu viết về địa lí tỉnh Quảng Ninh.
Các tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh.
<b>III- Phương pháp:</b>
- Trực quan bản đồ, thuyết giảng, giải thích, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
<i><b>1-Kiểm tra bài cũ: 5p</b></i>
<i><b>2-Bài mới: 25p GV giới thiệu bài</b></i>
<b>HĐ 1: </b>
<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và</b>
<b>phân chia hành chính</b>
<i><b>1- Vị trí và lãnh thổ :</b></i>
? Xác định vị trí của tỉnh Quảng Ninh
( Hệ tọa độ, tiếp giáp ? )
? Vị trí đã tạo cho tỉnh những thuận lợi
gì trong sự phát triển kinh tế - xã hội
và an ninh quốc phòng.
<b>* HS thảo luận cặp/ nhóm nhỏ xác định</b>
vị trí trên lược đồ, nêu ý nghĩa của vị trí.
- GV giới thiệu vai trị của vịnh Hạ Long,
2- Sự phân chia đơn vị hành chính
- GV: yêu cầu HS nắm được quá trình
thay đổi đơn vị hành chính và nắm được
sự phân chia hành chính hiện nay của tỉnh
Q.Ninh.
- Gọi HS phát biểu, GV hoàn thiện kiến
thức, yêu cầu HS về học.
( GV lưu ý HS: Q.Ninh có 4 thành phố là
Hạ Long, Móng cái, ng Bí, Cẩm Phả )
<b>HĐ 2: II- Điều kiện tự nhiên và tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên.</b>
GV chiếu lược đồ tỉnh QN
? Quan sát lược đồ của tỉnh: Hãy kể
tên các dạng địa hình của Quảng Ninh.
-Nêu những hiểu biết của en về địa lí
QN đx học bài trước
- Là tỉnh biên giới, nằm ở phía Đơng
Bắc Việt Nam.
- Diện tớch: 6099 Km2
*Vị trí địa lý:
- Phần đất liền: + Hệ tọa độ (
+ Vị trí tiếp giáp
- Phần biển: hơn 3000 hịn đảo có ý
nghĩa kinh tế rất lớn.
<b>* Ý nghĩa: Vị trí có lợi thế to lớn về thị</b>
trường, dễ dàng giao lưu kinh tế trong
nước và quốc tế. Vấn đề an ninh quốc
phòng hết sức quan trọng.
<i><b>1- Địa hình : đa dạng gồm đồi núi, </b></i>
đồng bằng ven biển, hệ thống đảo và
thềm lục địa.
- HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức,
chỉ các dạng địa hình trên lược đồ.
? Hãy nêu các thế mạnh kinh tế của
các dạng địa hình ở QN.
(HS: Trồng cây CN, trồng rừng, chăn
nuôi gia súc, sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng khai thác thủy sản, du
lịch...)
<b>HĐ 3: 3- Khí hậu :</b>
? Liên hệ thực tế địa phương hãy cho
biết đặc điểm khí hậu của tỉnh QN .
HS: Nêu đ.đ khí hậu, thuận lợi - khó
khăn đối với sxnn.
<b>HĐ 4 : 4- Sơng ngịi, hồ đầm</b>
Quan sát lược đồ hình 2 SGK:
? Cú nhận xột gỡ về mạng lưới sơng
ngịi tỉnh Quảng Ninh.
? Dựa vào lược đồ tự nhiên, hãy kể tên
các sông lớn chảy trong vùng.
(HS: Hạ lưu sơng thái Bình, sơng Ba
chẽ, s.Tiên Yên, s.Ka Long )
- GV chỉ lại trên lược đồ, yêu cầu HS
về học ( chiều dài, diện tích lưu vực,
đặc điểm của sông và giá trị kinh tế ).
<b>3- Củng cố: ( 5 p)</b>
- GV: hệ thống nội dung cơ bản của
bài.
chạy theo hướng tây - đông và hướng
ĐB - TN với 2 dải núi chính là Nam
Mẫu và Bình Liêu có nhiều đỉnh núi
cao trên 1 000 mét.
<i><b>b-Vùng đồi duyên hải : có độ cao sàn</b></i>
sàn nhau từ 25m đến 50 m.
<i><b>c- Vùng đồng bằng ven biển : Chiếm</b></i>
tỉ lệ nhỏ, chạy dọc ven biển lớn nhất là
đồng bằng Đơng Triều và n Hưng..
<i><b>d- Địa hình ven biển</b></i>
- Nhiệt đới gió mùa ẩm. Mùa hạ nóng,
mưa nhiều. Mùa đơng lạnh, ít mưa.
a- Nhiệt độ: TB năm trờn 210<sub>C. </sub>
b- Mưa: Phân bố không đều, mưa tập
trung vào mùa hạ.
c- Gió: chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế
độ gió mùa.
Thuận lợi khó khăn cho sản xuất n.n:
<b>* Sơng ngịi: khoảng 30 sơng, suối dài </b>
>10 km.
a- Đặc điểm chung: nhỏ, ngắn, dốc.
Khả năng điều tiết nước yêu.Chế độ
dòng chảy theo mùa.
b- Các sơng chính chính chảy trong
vùng:
<b>Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>BIẾT GIẢI TRÍ CĨ ÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết :</b>
- Những hình thức giải trí, trị chơi giải trí nào là có ích .
- Biết vui chơi giải trí đúng cách, phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>* HĐ1: Làm bài tập1 </b>
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Ngồi giờ học, các em có rất nhiều hình
thức vui chơi giải trí, hãy kể tên một số hình
thức giải trí mà em biết ?
+ Theo em những hình thức giải trí, trị chơi
nào có ích ? Những hình thức giải trí, trị chơi
giải trí nào có hại ? Vì sao ?
<b>*HĐ2: Làm bài tập 2 </b>
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Bản thân em thường chọn những cách vui
chơi giải trí nào ? ( địa điểm, thời gian)
+ Vì sao nói : Vui chơi giải trí khơng đúng
cách , khơng phù hợp sẽ có hại ?
- Yêu cầu HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại
<b>3 . Củng cố - dặn dò:</b>
<b>- Hệ thống nội dung bài</b>
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày,nhóm khác trao đổi, bổ
sung.
- Các nhóm thảo luận theo
nhóm 4