Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.89 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày dạy:29/8/2012
<b>TIẾT 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết các chức năng chung của chương trình bảng tính
<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>
- Hiểu được tính năng của bảng tính
- Nhận biết các thành phần cơ bản của trang tính
<i><b>3. Thái độ.</b></i>
- Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học
- Học sinh ngày càng u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác</b></i>
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút)</b></i>
- Ổn định lớp
- Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Không
<i><b>3. Bài mới</b></i>
* Đặt vấn đề:
* Nội dung bài giảng.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
<b>HĐI: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thơng tin dạng bảng</b>
GV: Thuyết trình – đặt câu hỏi.
Trong thực tế có rất nhiều thông tin
được biểu diễn dưới dạng bảng. Vậy
các thông tin đó đưa lại lợi ích gì? Cơ
mời các em quan sát các ví dụ sau:
? VD1 trình bày thơng tin gì?
HS: thơng tin bảng điểm lớp 7A.
GV:
?QS vào bảng em thấy những gì?
HS: Thấy điểm các môn học của học
sinh trong cùng một lớp
GV:
? Qua các điểm số này, em dễ dàng
làm gì?
HS: Em dễ dàng so sánh kết quả học
GV: Đưa ra VD2
Hướng dẫn học sinh các tạo bảng để
theo dõi kết quả học tập của mình và
các tính điểm tổng kết.
HS: Tập trung nghe giảng, nghiên
cứu SGK và làm việc độc lập
GV: Thuyết trình vd3.
Qua các dữ liệu số cụ thể, ta dễ dàng
tạo biểu đồ
HS: Trật tự - tập trung nghe giảng
GV: Đặt câu hỏi – rút ra kết luận
? Qua các ví dụ trên, theo em hiểu thì
chương trình bảng tính là gì
* VD1: Bảng điểm lớp 7A (SGK – 3)
ĐTB = (Toán + Vật lý + N.văn + Tin học)/4
- Biết được điểm số của bản than và các bạn
trong lớp
- Dễ so sánh điểm của các bạn trong lớp với
nhau
* VD 2: Bảng theo dõi kết quả học tập (SGK
- 4)
Điểm TK = (KT miệng + KT 15ph + KT 1t
lần 1x 2 + KT1t lần 2 x2 + KT học kỳ *3)/9
- Dễ tính tốn
* Khái niệm:
Chương trình bảng tính là phần mềm được
thiết kết để giúp ghi lại và trình bày thơng tin
dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng
như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách
trực quan các số liệu có trong bảng.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về chương trình bảng tính</b>
GV: Thuyết trình – đặt câu hỏi
Hiện nay có rất nhiều chương trình
bảng tính khác nhau, nhưng chúng
đều có một đặc trưng chung.
- Đưa ra màn hình làm việc của bảng
tính
? Màn hình làm việc của bảng tính
gồm những gì?
HS: QS, tập trung suy nghĩ và xây
dựng bài
GV: ?Đặc trưng chung của CTBT ?
HS: QS, tập trung suy nghĩ và xây
dựng bài
GV: Thuyết trình về dữ liệu trong
CTBT
HS: Trật tự - tập trung nghe giảng –
ghi bài đầy đủ
GV: Thuyết trình về Khả năng tính
tốn và sử dụng hàm có sẵn
HS: Trật tự - tập trung nghe giảng –
ghi bài đầy đủ
a. Màn hình làm việc
* Màn hình làm việc: gồm
- Các bảng chọn
- Các thanh công cụ
- Các nút lệnh và cửa sổ làm việc
* Đặc trưng chung của chương trình bảng
tính:
- Dữ liệu (số, văn bản)
- Các kết quả tính tốn ln được trình bày
dưới dạng bảng.
b. Dữ liệu
Bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều
dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu
số và dữ liệu văn bản
c. Khả năng tính tốn và sử dụng hàm có sẵn.
- Tự động tính tốn từ đơn giản cho đến phức
tạp.
GV: Thuyết trình về Sắp xếp và lọc
dữ liệu trong CTBT
HS: Trật tự - tập trung nghe giảng –
ghi bài đầy đủ
GV: Thuyết trình về dữ liệu trong
CTBT
HS: Trật tự - tập trung nghe giảng –
ghi bài đầy đủ
- Lưu giữ nhiều loại hàm có sẵn rất thuận tiện
cho việc tính tốn
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu
CTBT có khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu
theo 1 tiêu chuẩn nhất định.
e. Tạo biểu đồ
Trong CTBT có khả năng tạo, chỉnh sửa biểu
đồ để trình bày dữ liệu cơ đọng và trực quan.
- Ngồi ra trong CTBT em có thể dễ dàng
sửa đổi, sao chép nội dung các ơ, thêm hoặc
xóa các hàng, cột…
4. Củng cố kiến thức:
* Kiến thức cần nhớ:
- Khái niệm về chương trình bảng tính.
- Màn hình làm việc và các đặc trưng chung của chương trình bảng tính
* Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan:
Câu 1: Một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính đó là:
A. Màn hình làm việc
B. Dữ liệu và tạo biểu đồ
C. Khả năng tính tốn và sử dụng hàm có sẵn
D. Tất cả các chức năng trên
5. Hướng dẫn ơn tập.
- Ơn tập lại bài học hôm nay
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày dạy:29/8/2012
<b>TIẾT 2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết các chức năng chung của chương trình bảng tính
<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>
- Hiểu được tính năng của bảng tính
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, địa chỉ ơ tính.
- Biết nhập – sửa – xóa dữ liệu
- Biết cách di chuyển trên trang tính
<i><b>3. Thái độ.</b></i>
- Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học
- Học sinh ngày càng u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác</b></i>
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút)</b></i>
- Ổn định lớp
- Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
HS1: Chương trình bảng tính là gì?
HS2: Hãy nêu các đặc trưng chung của chương trình bảng tính
<i><b>3. Bài mới</b></i>
* Đặt vấn đề:
* Nội dung bài giảng.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
<b>HĐ 3: Tìm hiểu màn hình làm việc của chương trình bảng tính.</b>
GV: Giới thiệu màn hình làm việc
của chương trình bảng tính Excel.
GV: Nêu câu hỏi
? QS và nhận biết các thanh trong
màn hình làm việc của Excel?
HS: Trả lời
GV:
? Hãy nêu điểm giống nhau và khác
nhau của màn hình làm việc Word và
Excel
HS:
GV: Giới thiệu cụ thể về các thành
phần của trang tính
HS: Trật tự, tham gia xây dựng bài,
Ghi bài
* Màn hình làm việc:
- Bảng chọn
- Thanh công cụ
- Nút lệnh
- Thanh công thức
- Bảng chọn Data (dữ liệu)
- Trang tính
* Tên cột: chữ cái A, B, C….
* Tên hàng: Chữ số 1, 2, 3….
* Địa chỉ của một ơ tính: là cặp tên cột tên
hàng
VD: A1, C5, …
* Khối: là tập hợp các ơ tính liền nhau tạo
thành một vùng hình chữ nhật
* Địa chỉ của khối: là cặp địa chỉ của ô trên
cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được
đặt cách nhau bởi dấu :
Vd: khối C3 : E7
<b>HĐ4: Tìm hiểu nhập dữ liệu vào trang tính</b>
GV: Vì trang tính là sự kết hợp của
các cột, các hàng hay cịn gọi là ơ
tính. Chính vì lý do đó mà cách nhập
dữ liệu vào trang tính khác với các
nhập dữ liệu vào trang văn bản.
a. Nhập và sửa dữ liệu
- Nhập dữ liệu: Kích chuột vào ô cần nhập dữ
liệu, gõ dữ liệu và gõ Enter
Sửa dữ liệu có thể nhấn phím F2
HS: Trật tự, tập chung nghe giảng,
ghi nhớ kiến thức
GV: Giới thiệu thêm về :
- Nhấp chuột vào ơ cần chọn:
- Các tệp do chương trình bảng tính
được gọi là các bảng tính
dữ liệu
b. Di chuyển trên trang tính
- Di chuyển ơ bằng chuột: Di chuột đến ô cần
chọn và kích chuột
- Di chuyển ô bằng bàn phím: Sử dụng 4
phím mũi tên.
- Sử dụng các thanh cuốn: thanh cuốn ngang,
thanh cuốn dọc
c. Gõ chữ việt trên trang tính
Sử dụng hai kiểu gõ thơng dụng TELEX và
VNI (tương tự như chương trình soạn thảo
văn bản).
4. Củng cố kiến thức:
* Kiến thức cần nhớ:
- Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- Nhập và dữ liệu trong bảng tính
* Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan:
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về ơ trong bảng tính
A. Ơ chỉ nằm trên hàng
B. Ô chỉ nằm trên cột
C. Ô là giao của hàng và cột
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây
A. Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính
B. Trang tính chỉ gồm một cột và một hàng là miền làm việc chính của bảng tính
C. Khối là tập hợp các ơ tính liền kề nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật
D. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải,
được cách nhau bởi dấu hai chấm.
5. Hướng dẫn ơn tập.
- Ơn tập lại bài học hơm nay