Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
<b>Câu 1:</b>


<i> Nhà thơ Vũ Đình Liên đã viết:</i>


“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
<i> Người thuê viết nay đâu?</i>
<i> Giấy đỏ buồn không thắm;</i>
<i> Mực đọng trong nghiên sầu...”</i>
<i> (Ông đồ)</i>


a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?


b. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?


c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu
đạt của chúng ?


<b>Câu 2: Cảm nhận của em về </b>sức mạnh của nghệ thuật hội họa trong “Chiếc lá cuối
cùng” của nhà văn Ô hen ri.


<b>Câu 3: Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn</b>
lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ngợi ca tình yêu thương
giữa con người với con người.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: </b>


a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
b. Các trường từ vựng:



- Vật dụng: giấy, mực, nghiên
- Tình cảm: buồn, sầu


- Màu sắc: đỏ, thắm


c. Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu
từ (Người thuê viết nay đâu?); nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu).


- Sự sửng sốt trước sự thay đổi q bất ngờ mỗi năm mỗi vắng.


- Hình ảnh ơng đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người trên phố vẫn đơng nhưng
chỗ ơng ngồi thì vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết.


- Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng khơng một lời giải đáp, hồi âm tan lỗng
vào khơng gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán.


- Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), những vật vô tri vơ giác ấy
cũng buồn cùng ơng, như có linh hồn cảm thấy cơ đơn lạc lõng…


<b>Câu 2: </b>


- Lịng u nghề đã gắn kết cuộc sống của ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu và
Giôn-xi. Tuy không cùng tuổi tác nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong cơng việc
cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm
mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giơn-xi khi cơ đau ốm).


- Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp, tuổi già vẫn kiên
trì làm người mẫu. Vì tình cảm cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ
“Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió, rét buốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: </b>


<i><b> a) Mở bài:</b><b> Mục đích của văn chương (văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu</b></i>
biết và tình yêu thương).


<i><b> b) Thân bài:</b><b> </b></i>


Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội.
- Tình cảm xóm giềng:


+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố).
+ Ơng giáo với lão Hạc (Lão Hạc - Nam Cao).


- Tình cảm gia đình:


+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ
chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố).


+ Tình cảm cha mẹ và con cái:


• Người mẹ âu yếm đưa con đến trường (Tôi đi học - Thanh Tịnh); Lão Hạc thương
con (Lão Hạc - Nam Cao).


• Con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - Nam Cao); bé Hồng thông cảm, bênh vực,
bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng).


<i><b>c) Kết bài: Văn chương (khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để con người sống</b></i>
tốt đẹp hơn).


<i><b>Môn: Ngữ văn 8</b></i>


Câu`1:


a, Dựa vào tiêu chí nào để người ta phân chia ra câu cầu khiến, câu nghi vấn,
câu cảm thán v cõu trn thut?


b, Cho câu văn sau : ChiỊu nay, Lan ngåi vÏ b¸o têng cho líp.
Câu văn trên thuộc kiểu n o?à


c, HÃy chuyển câu trên thành 3 kiu cõu cũn lại.


Câu 2 : So sánh sự giống nhau v khác nhau già ữa thể chiếu, hịch, cáo?
Câu 3 :


Cã ý kiÕn cho r»ng “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi l bà ản tuyên ngôn độc
lập tr n à đầy lòng tự h o dân tà ộc. Hãy viết b i già ới thiệu về tác giả, ho n cà ảnh ra đời
của tác phẩm v l m sáng tà à ỏ nhận định trên.


Đáp án và biểu điểm chấm Ngữ Văn 8


a, Dựa vào mục đích nói (mục đích phát ngơn) mà người ta chia ra thành câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật.


b, Câu trên thuộc kiểu câu trần thuật


c, Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp không?
- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp nhé !
- Chiều nay, Lan ngồi vẽ báo tờng cho lớp đẹp thật !
Cõu 2:


*Giống nhau:



- Là thể văn nghị luận thời xưa.


- Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra.
- Viết bằng văn biền ngẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hịch: kêu gọi, cổ động.
<b>Câu 3:</b>


A. Mở bài


Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức Trai, một nhân vật lịch sử lỗi lạc tồn tài hiếm có,
người anh hùng dân tộc, ông là người Việt Nam đầu tiên được cơng nhận danh nhân
văn hố thế giới.


Ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng
diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc. Thừa lệnh Lê Thái Tổ (Tức Lê Lợi)
Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo cơng bố sự nghiệp chống quân Minh thắng lợi.
<i>Nước Đại Việt ta trích phần mở đầu của Bình Ngơ đại cáo. </i>


Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
B. Thân bài :“Nước Đại Việt ta” là bản tun ngơn độc lập tràn đầy lịng tự hào dân
tộc.


+ Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, là nguyên lý cơ bản làm nền tảng, cốt lõi
tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và trừ bạo.


– Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân thì phải trừ
diệt mọi thế lực bạo tàn.



– Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với
yêu nước chống xâm lược.


+ Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền
dân tộc:


– Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời.
– Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng.


– Có phong tục tập quán riêng.


– Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc.
- Có truyền thống lịch sử vẻ vang


+ Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc là sức mạnh của chính
nghĩa.


C. Kết bài:


- Khẳng định Bình Ngơ đại cáo – Nước Đại Việt ta là lời tuyên ngôn độc lập tự chủ
của nước đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân tộc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×