Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bao cao viec day hoc tang thoi luong nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>TRƯỜNG THCS XÃ ĐỒNG Ý Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Đồng Ý, ngày 25 tháng 5 năm 2012</i>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>Kết quả dạy học tăng thời lượng cấp THCS năm học 2011-2012 và phương</b>
<b>hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đối với việc dạy học tăng thời lượng.</b>


Thực hiện công văn số 142/PGDĐT-TrHCS của phòng GD&ĐT Bắc Sơn
ngày 22 tháng 5 năm 2012 V/v báo cáo kết quả dạy học tăng thời lượng cấp
THCS năm học 2011 – 2012, căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học
2011 – 2012 về việc dạy học tăng thời lượng của nhà trường, trường THCS
Đồng Ý báo cáo kết quả dạy học tăng thời lượng cấp THCS năm học 2011-2012
và phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đối với việc dạy học tăng thời
lượng cụ thể như sau:


<b>Phần 1: Báo cáo kết quả dạy học tăng thời lượng cấp THCS năm học</b>
<b>2011-2012.</b>


<b>I/ Tình hình triển khai thực hiện dạy học tăng thời lượng.</b>


<b>1. Công tác chỉ đạo, quản lý nội dung dạy học tăng thời lượng.</b>


1.1. Công tác chỉ đạo:


- Triển khai đầy đủ các chỉ thị, văn bản, công văn hướng dẫn của cấp trên.
- Xây dựng kế hoạch dạy học tăng thời lượng bao gồm phụ đạo học sinh
CCKT và ôn luyện HSG.



- Chỉ đạo triển khai, thực hiện nghiêm túc việc dạy học tăng thời lượng
theo kế hoạch đã đề ra và đã được phòng GD&ĐT Bắc Sơn phê duyệt.


- Ban giám hiệu cùng tổ chuyên môn giao nhiệm vụ cụ thể cho các giáo
viên được phân công giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Quản lý nền nếp, giờ giấc ra, vào lớp của giáo viên và học sinh sát sao,
chặt chẽ bảo đảm lên lớp đúng thời gian quy định.


- Yêu cầu giáo viên khi lên lớp phải có bài soạn đầy đủ, tỉ mỉ, chu đáo,
giáo án phải có sự đầu tư chính đáng về mặt thời gian và nội dung kiến thức
sâu rộng, phong phú.


- Thực hiện ưu tiên giảm số tiết dạy cho những giáo viên ôn luyện đội
tuyển.


- Việc thực hiện tốt các tiết dạy tăng thời lượng và bồi dưỡng HSG cũng
là một trong những tiêu chí để đánh giá viên chức cuối kỳ và cuối năm học.


1.2.Quản lý nội dung dạy học tăng thời lượng:


- Nội dung phụ đạo: bám sát các nội dung theo chuẩn KTKN để phụ đạo
học sinh.


- Dựa trên tình hình học tập của học sinh trong các giờ chính khóa.


- Thiết kế các bài tập phù hợp và ôn lại lý thuyết cơ bản giúp học sinh
hiểu bài sâu hơn và nắm chắc kiến thức hơn.



- Mỗi giáo viên dạy thêm 2 tiết / một tuần không hưởng thù lao, lựa chọn
một số môn cơ bản để phụ đạo. Cụ thể:


<i>+ Lịch phụ đạo học sinh chưa chuẩn kiến thức:</i>


Khối Mơn GV giảng dạy


6


Tốn
Ngữ văn
Tiếng Anh


Vi Thị Lanh
La Thị Phượng
Dương Thị Giang
7


Toán
Ngữ văn
Tiếng Anh


Vi Thị Nhu
Trịnh Kim Thịnh
Phương Thị Mỹ Liên


8


Tốn
Ngữ văn


Tiếng Anh


Hóa


Hồng Thị Phong
Hồng Thị Nhi
Dương Thị Giang
Lương Thị Hơn


9


Tốn
Ngữ văn
Tiếng Anh


Hóa


Lý Nguyệt Minh
Hồng Thị Nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Lịch bồi dưỡng học sinh giỏi:


Khối Môn GV giảng dạy


7 Ngữ văn


Tiếng Anh


Lương Thị Yến
Phương Thị Mỹ Liên


8


Ngữ văn
Tiếng Anh


Vật lý


Lương Thị Tuyên
Dương Thị Giang
Dương Cơng Chất
9


Ngữ văn
Giải tốn trên máy


tính cầm tay


Đinh Thị Thỏa
Nguyễn Sơn Hà


- Các tài liệu dùng để bồi dưỡng HSG: Sưu tầm các đề thi HSG của các
năm học trước và tham khảo thêm một số sách nâng cao.


1.3. Hình thức tổ chức lớp học, bố trí giáo viên, phịng học, thời gian,
thời khố biểu.


- Tổ chức lớp học: dựa vào kết quả năm học 2010-2011 và khảo sát chất
lượng đầu năm. Tất cả các học sinh đều được học phụ đạo. Riêng ơn luyện HSG
thì lựa chọn những em có điểm, phẩy bộ mơn từ khá trở lên.



- Bố trí giáo viên:


+ Phân cơng giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nào thì phụ đạo học sinh ở
lớp đó.


+ Lựa chọn những GV có năng lực chun mơn và kinh nghiệm để bồi
dưỡng học sinh giỏi.


- Thời gian học:


+ Phụ đạo học sinh: Từ tuần 3 tháng 9 -> hết năm học.


+ Bồi dưỡng học sinh giỏi: Từ tuần 3 tháng 9 đến khi thi HSG cấp huyện
xong.


- Thời khoá biểu xây dựng từ tuần 3 cụ thể rõ ràng đối với các lớp học
phụ đạo và bồi dưỡng HSG. Cụ thể:


+ Phụ đạo HS CCKT: Học vào các buổi chiều thứ 3 hàng tuần.
+ Bồi dưỡng HSG:


Khối 7: học chiều thứ 4 hàng tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Văn 8, Lý 8: học chiều thứ 6 hàng tuần.
Khối 9: Văn: học chiều thứ 3, thứ 6 hàng tuần.


Giải toán trên máy tính cầm tay: học chiều thứ 4,thứ 6 hàng
tuần.


<b>2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tăng thời lượng.</b>



2.1. Đối với việc phụ đạo học sinh:


+ Dạy lại các kiến thức kỹ năng cơ bản nhằm giúp học sinh hiểu và nắm
chắc kiến thức hơn.


+ Cho học sinh làm nhiều bài tập vận dụng lý thuyết.


+ Đối với những em chậm tiếp thu hơn có thể cho các em làm đi làm lại
nhiều lần một bài tập đến khi nào các em có thể tự mình làm được bài tập đó mà
khơng cần sự trợ giúp của giáo viên.


+ Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc học sinh trong việc học trên lớp và giờ
tự học ở nhà.


+ Thái độ thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ học sinh tháo gỡ mọi khó
khăn.


2.2. Đối với việc ơn luyện HSG:


+ Hệ thống lại tồn bộ kiến thức và lý thuyết mà học sinh đã được học,
giúp các em ôn lại và nắm chắc hơn lý thuyết cơ bản.


+ Hướng dẫn học sinh làm các loại bài tập khó, nâng cao trình độ để giúp
các em có kiến thức sâu, rộng hơn.


+ Trong các giờ học chính khóa cũng nên quan tâm nhiều hơn đến các em
trong đội tuyển, đặt ra những câu hỏi khó hơn cho các em trả lời, giao bài tập
khó hơn cho các em về nhà làm.



+ Tích cực sưu tầm các đề thi mẫu của huyện, của tỉnh trong các năm học
trước cho học sinh làm quen với các dạng đề thi và các dạng bài tập hay xuất
hiện trong đề thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sách tham khảo một cách có
hiệu quả và triệt để.


+ Phối hợp với gia đình học sinh quản lý giờ tự học ở nhà đạt hiệu quả.
+ Thân thiện, cởi mở, động viên, khuyến khích tinh thần tự học và sáng
tạo của học sinh, giúp các em yêu thích môn học hơn và tự tin hơn trong học tập
đặc biệt là trong kì thi HSG.


<b>3. Kết quả đạt được: </b>


<b>3.1. Chỉ tiêu đầu năm đưa ra:</b>
<b>3.1.1. Chất lượng đại trà:</b>


+ Xếp loại học lực từ trung bỡnh trở lờn: 213/219 đạt 97,2%;
+ Xếp loại hạnh kiểm khá, tốt: 215/219 đạt 98,2%.


+ Học sinh giỏi cấp trường: 17/219 chiếm tỷ lệ 7,76%
+ Học sinh giỏi cấp huyện:05/219 chiếm tỷ lệ 2,28%.
+ Học sinh lưu ban: 02/219 em, chiếm tỷ lệ 0,9%
+ Tỷ lệ lên lớp sau thi lại: 99,1%


+ Học sinh được công nhận tốt nghiệp THCS 44/44 đạt 100%


<b>3.1.2. Duy trì sĩ số: </b>Đạt 100%.


<b>3.2.3. Thống kê số tiết dạy học tăng thời lượng:</b>



STT Tổng số
HS


Bồi dưỡng học sinh giỏi Phụ đạo học sinh yếu kém Các tiết ứng
dụng CNTT
Số HS


được
bồi dưỡng


Số tiết
bồi dưỡng


Số HS được
phụ đạo


Số tiết
phụ


đạo HKI HKII


1 218 32 191 218 292 47 62


<b>3.2.4. Chất lượng 2 mặt giáo dục.</b>


<b>Khèi Tổng Nữ Dân</b> <b>Hạnh kiểm</b>


<b>lớp</b> <b>Số</b> <b>tộc</b> <b>Tốt</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b>



<b>HS</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL % SL % SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


6 59 28 55 27 45,8 29 49,2 3 5 5 8,5 24 40,7


7 50 21 47 29 58 20 40 1 2 8 16 17 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9 44 18 41 24 54,6 18 40,9 2 3 6,8 20 45,5


<i><b>08</b></i> <b>98</b> <i><b>204</b></i> <i><b>113</b></i> <b>51,8</b> <i><b>99</b></i> <b>45,5</b> <i><b>5</b></i> <b>2,3</b> <i><b>1</b></i> <b>0,4</b> <i><b>23</b></i> <b>10,6</b> <i><b>89</b></i> <b>40,8</b> <i><b>94</b></i>


- Kết quả xét tốt nghiệp đạt 100%;
- Tỉ lệ lên lớp:


Khối TS
HS


Lên lớp Thi lại


SL % SL %


6
7
8
9


<b>II/ Đánh giá chung:</b>


<b>1. Những ưu điểm: </b>


- Ðược sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, sát sao của Phòng GD&ÐT Bắc


Sơn, được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của cấp uỷ, chính quyền địa phương
và sự đồng tình, đồng thuận quan tâm ủng hộ của các ban ngành đoàn thể cùng
các bậc cha mẹ phụ huynh học sinh.


- Nhà trường có một tập thể đồn kết nhất trí, đa số GV có ý thức tổ chức
kỷ luật, tự giác trong các hoạt động của nhà trường.


- Đa số học sinh ngoan và nhận thức được về tầm quan trọng của việc
học.


- Trường có đội ngũ giáo viên đủ số lượng về bộ mơn, có năng lực, nhiệt
tình cơng tác.


- Cơ sở vật chất: có đủ phòng học trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.


<b>2. Những tồn tại và nguyên nhân: </b>


- Đội ngũ giáo viên tuy đảm bảo về số lượng song còn một số ít giáo viên
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.


- Một số ít HS chưa xác định động cơ học tập và rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đa số học sinh đều xuất phát từ gia đình lao động, nên nhiều học sinh có
hồn cảnh khó khăn, ngồi việc học ở trường lớp các em cịn phải lao động giúp
gia đình để tăng thêm thu nhập. Tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao đặc biệt là học
sinh lớp đầu cấp.


<b>4. Bài học kinh nghiệm.</b>


- Dạy học tăng thời lượng là bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh


chưa chuẩn kiến thức nhằm tăng thêm thời gian luyện tập, củng cố hoàn thiện,
nâng cao nhận thức giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức bị hổng, rỗng
trong quá trình học


- Việc tổ chức lớp học cần phải khoa học, hiệu quả, phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường, của địa phương nhằm đảm bảo duy trì sĩ số học sinh tối
đa, nâng cao được chất lượng dạy và học.


<b>III/ Những đề xuất kiến nghị:</b>


Phịng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo cơng tác dạy học tăng thời lượng của nhà
trường, chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu để nhà trường rút kinh nghiệm trong
năm học tới làm tốt hơn.


<b>Phần 2:phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đối với việc dạy học </b>
<b>tăng thời lượng.</b>


<b>1. Các nhiệm vụ trọng tâm.</b>


- Tổ chức học khoa học, hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường, của địa phương, đảm bảo duy trì sĩ số học sinh tối đa, nâng cao được
chất lượng dạy và học.


- Phát hiện ra những học sinh khá, giỏi ở một số bộ môn, tổ chức bồi
dưỡng để tham dự kì thi HSG các cấp đạt hiệu quả cao.


- Góp phần giảm thiểu số học sinh yếu, kém, học sinh bỏ học, tăng số
lượng học sinh khá, giỏi hơn so với năm trước.


<b>2. Các biện pháp, giải pháp chính.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Xây dựng kế hoạch cụ thể về nội dung và chương trình dạy học.


- Tổ chức biên chế lớp học đủ số lượng, nội dung, chương trình đảm bảo
chuẩn kiến thức – kỹ năng.


- Lựa chọn giáo viên có năng lực chun mơn, kinh nghiệm để bồi dưỡng
học sinh giỏi.


- Ban chỉ đạo thực hiện chương trình chun mơn cùng hai tổ và các giáo
viên xây dựng lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp với chương trình và đối
tượng học sinh.


- Xây dựng nội qui, nề nếp ra, vào lớp đúng qui định của cấp trên yêu
cầu.


- Xây dựng kế hoạch triển khai tới toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà
trường để thực hiện.


- Xây dựng thời khoá biểu dạy học tăng thời lượng hợp lý.


- Có đầy đủ hồ sơ sổ sách như sổ đầu bài, lịch báo giảng để giáo viên
thực hiện ghi chép và ký sổ đầy đủ theo quy định.


- Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc lên lớp của giáo viên, đặc biệt chú
trọng đến giáo án lên lớp và thực hiện thăm lớp dự để trao đổi rút kinh nghiệm
và có những uốn nắn điều chỉnh kịp thời đối với những sai sót.


<i><b>Nơi nhận;</b></i>



- Phịng GD&ĐT Bắc Sơn;
- Lưu nhà trường./.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×