Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KSDN 1220112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b>


<b>KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b>Mơn : Vật lí 12 NC , Năm học 2011 - 2012</b>
<b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>
<b>Câu 1 : (1,5 điểm)</b>


Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo tồn mơmen động lượng ?
<b>Câu 2 : (2 điểm)</b>


Viết biểu thức và nêu định nghĩa của momen quán tính của một vật rắn đối với chuyển động quay ?
<b>Câu 3 : (1,5 điểm)</b>


Viết cơng thức tính gia tốc tiếp tuyến , gia tốc hướng tâm của một điểm chuyển động trịn khơng đều ?
<b>Câu 4 : (1 điểm)</b>


Nếu sự tương ứng giữa các đại lượng góc trong chuyển động quay và các đại lượng dài trong chuyển
động thẳng ?


<b>Câu 5 : (2,5 điểm)</b>


Một bánh đà quay nhanh dần đều (quanh trục cố định) từ trạng thái nghỉ và sau 5s thì nó có tốc độ góc
150 rad/s và có động năng quay là 22500 J .


a. Tính gia tốc góc .


b. Mơmen qn tính của bánh đà đối với trục quay .
<b>Câu 6 : (1,5 điểm)</b>


Một ròng rọc là một đĩa trịn đồng chất có bán kính R = 20cm và có momen qn tính
đối với trục quay đi qua tâm I = 0,05 kgm2<sub> . Ròng rọc bắt đầu chuyển động quay nhanh dần</sub>


đều khi chịu tác dụng của lực không đổi F = 1N tiếp tuyến với vành của rịng rọc (như hình
vẽ) . Bỏ qua ma sát giữa rịng rọc với trục quay cà lực cản khơng khí .


<b>a.</b> Tính khối lượng của rịng rọc .
<b>b.</b> Tính gia tốc góc của rịng rọc .


<b>c.</b> Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi đã quay được 10s . HẾT.


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b>


<b>KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b>Mơn : Vật lí 12 CB , Năm học 2011 - 2012</b>
<b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>
<b>Câu 1 : (2 điểm)</b>


Phát biểu định nghĩa , viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương trình của dao động
điều hịa ?


<b>Câu 2 : (1,5 điểm)</b>


Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa ?
<b>Câu 3 : (1,5 điểm)</b>


Viết công thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo ?
<b>Câu 4 : (1 điểm)</b>


Phát biểu định nghĩa dao động tuần hoàn ?
<b>Câu 5 : (2,5 điểm)</b>


Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 4cm , chu kỳ T = 0,5s . Vật nặng của con lắc có khối


lượng là 0,4kg . Lấy <i>π</i>2<i>≈</i>10


a. Viết phương trình dao động của vật nặng , nếu chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí cân bằng theo
chiều dượng .


b. Tính độ cứng k của lị xo .
c. Tính cơ năng của con lắc .
d. Tìm tốc độ cực đại .
<b>Câu 6 : (1,5 điểm)</b>


Một điểm dao động điều hịa theo hàm cosin với chu kì 2s và có vận tốc 1 m/s vào lúc pha dao động
là <i>π</i>


4 .


<b>a.</b> Tìm biên độ dao động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 12CB</b>


Câu Gợi ý giải Điểm


1 a. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ được mơ tả bằng hàm cosin
hoăc sin


b. <i>x</i>=<i>A</i>cos(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>)


c. Trong đó : A : biên độ ; <i>ω</i> : tần số góc ; <i>ϕ</i> : pha ban đầu ; x : li độ ;


(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>) : pha của dao động tại thời điểm t



0,5
0,5
1
2 a. Định nghĩa chu kì


b. Định nghĩa tần số 0,750,75


3


a. <i>W<sub>đ</sub></i>=1


2<i>mω</i>


2


<i>A</i>2sin2(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>)


b. <i>W<sub>t</sub></i>=1
2kA


2<sub>cos</sub>2


(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>)


c. <i>W</i>=1


2<i>mω</i>


2
<i>A</i>2+1



2kA


2


0,5
0,5
0,5


4 Định nghĩa dao động tuần hoàn 1


5


a. <i>x</i>=4 cos(4<i>πt −π</i>


2) cm


b. <i>T</i>=2<i>π</i>

<i>m</i>


<i>k</i> <i>→</i> <i>k</i>=


4<i>π</i>2
<i>T</i>2 <i>m</i>
Thay số tính được <i>k</i>=64<i>N</i>/<i>m</i>


c. <i>W</i>=1


2kA


2<sub>=0</sub><i><sub>,</sub></i><sub>05</sub><i><sub>J</sub></i>


d. <i>v</i>max=0,5<i>m</i>/<i>s</i>


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6


a. <i>A</i>=<i>T</i>

2


2<i>π</i> =0<i>,</i>45<i>m</i>=4,5 cm


b. <i>x</i>=4,5 cos<i>πt</i>(cm)


1
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 12NC</b>


Câu Gợi ý giải Điểm


1 a. Nếu tổng các mômen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với
một trục cố định bằng 0 thì tổng mơmen động lượng của vật rắn (hay hệ vật)
đối với trục đó được bảo tồn .


b. L = const


1
0,5


2 <sub>a. </sub> <i>I</i>=



<i>i</i>
<i>miri</i>


2


b. Momen quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán
tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy


1
1
3


<i>an</i>=<i>v</i>


2
<i>r</i> =<i>ω</i>


2
<i>r</i>
<i>a<sub>t</sub></i>=<i>rγ</i>


0,75
0,75


4 Đại lượng góc Đại lượng dài


+ Tọa độ góc
<i>ϕ</i>



+ Tốc độ góc
<i>ω</i>


+ Gia tốc góc
<i>γ</i>


+ Tọa độ x
+ Tốc độ v


+ Gia tốc a 1


5


a. <i>ω</i>=<i>ω</i><sub>0</sub>+<i>λ</i>.<i>t</i> <b><sub> </sub></b> <i>→</i> <i>γ</i>=<i>ω− ω</i>0


<i>t</i>
Thay số tính được <i>γ</i>=30 rad/<i>s</i>2


b. Wđ = 1


2<i>I</i>.<i>ω</i>


2


<i>→</i> <i>I</i>=2<i>Wđ</i>


<i>ω</i>2
Thay số tính được <i>I</i>=2 kg .<i>m</i>2



0,75
0,5
0,75


0,5
6


a. <i>I</i>=1


2mR


2


<i>→</i> <i>m</i>=2.<i>I</i>


<i>R</i>2
Thay số tính được <i>m</i>=2,5 Kg


b. <i>M</i>=<i>F</i>.<i>d</i> ; <i>M</i>=<i>I</i>.<i>γ</i>


<i>→</i> <i>γ</i>=Fd


<i>I</i> =


FR


<i>I</i>


Thay số tính được <i>γ</i>=4 rad/<i>s</i>2



c. <i>ω</i>=<i>ω</i><sub>0</sub>+<i>γ</i>.<i>t</i>


Thay số tính được <i>ω</i>=40 rad/<i>s</i>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×