Tải bản đầy đủ (.docx) (234 trang)

ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 234 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 22 / 12 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 91 -92</b></i>


<i><b>Bài 18: Văn Bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH</b></i>
<i><b> (Chu Quang Tiềm)</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


<b>-</b> Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
<b>-</b> Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.


b/ Kĩ năng:


<b>-</b> Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ)
<b>-</b> Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
<b>-</b> Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.


<b>c/ Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức học tập và yêu quý sách cho các em.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án, SGV,…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 86 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)



- Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn của thánh hiền.
"Thiên tử trong hiền hào


Văn chương giáo nhỡ tào
Vạn bạn giai hạ phẩm
Duy hữu độc như cao".


(Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục con người, trên đời, mọi nghề đều thấp kém,
chỉ có đọc sách là cao quý nhất  bao ý kiến về đọc sách: Macxin Gorky - học giả Chu Quang Tiềm là
một minh chứng).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Dựa vào sgk, hãy nêu những nét
khái quát về tác giả, tỏc phm?


- Đọc rõ ràng rành mạch,nhng
vẫn với giọng tâm tình, nhẹ
nhàng nh lời trò chuyện.


- Chú ý hình ảnh so sánh trong
bài.


- Giải nghĩa các từ khó SGK


- HS trả lời


- HS đọc
- HS trả lời



<i><b>I . Tìm hiểu chung</b><b> </b><b> : ( 10p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm</b><b> : </b></i>
<i><b>a/ Tác giả</b><b> : </b></i>


Chu Quang Tiềm: (1897_1986):
nhà mỹ học và lý luận văn học nổi
tiếng của Trung Quốc


<i><b>b/ Tác phẩm</b><b> : </b></i>


Bàn về đọc sách trích trong «
Danh nhân trung quốc bàn về niềm
vui nỗi buồn của việc đọc sách ».
<i><b>2. Đọc</b><b> : </b></i>


<i><b>3. Từ khó</b><b> : </b></i>


<i><b>4. Phng phỏp biu t:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Văn bản thuộc thể loại gì?
- Văn b¶n cã bè cục mấy
phần? Nêu ý mỗi phần?


- Gọi HS đọc kĩ phần 1 của văn
bản.


- Tác giả đã lí giải tầm quan trọng
và sự cần thiết của việc đọc sách
đối với mỗi người như thế nào ?


- Tại sao tác giả lại khẳng định như
vậy ?


- Học vấn là gì ?


- Nhưng tích luỹ bằng cách nào? ở
đâu ?


- Trong thời đại hiện nay, để trau
dồi học vấn, ngồi con đường đọc
sách cịn có những con đường nào
khác ? Tìm ví dụ? So sánh những
con đường đó và rút ra kết luận về
tầm quan trọng và ý nghĩa của việc


- HS trả lời


- Phần 1: Từ đầu đến ... thế giới
mới: Sự cần thiết, ý nghĩa của việc
đọc sách.


- Phần 2: Tiếp ... tự tiêu hao lực
lượng: Những khó khăn, nguy hại
hay gặp của việc đọc sách trong
tình hình hiện nay.


- Phần 3: Còn lại: Bàn về phương
pháp chọn sách và đọc sách
- HS đọc



- HS suy nghĩ trả lời.


- Đọc sách là một con đường quan
trọng của học vấn (không phải là
con đường duy nhất).


+ Sách là kho tàng quý báu lưu giữ
tinh thần nhân loại, những cột mốc
ghi dấu sự tiến hóa của nhân loại.
+ Coi thường sách, khơng đọc sách
là xóa bỏ q khứ, là kẻ thụt lùi,
lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách
ngu xuất.


+ Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn
lại kinh nghiệm loài người, là
hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm
huyết của quá khứ.


+ Đọc sách là để chuẩn bị hành
trang, thực lực về mọi mặt để con
người có thể tiếp tục tiến xa
(chương trình vạn dặm) trên con
đường học tập, phát hiện thế giới.
- Là thành quả tích luỹ lâu dài của
nhân loại.


- Tích luỹ bằng sách và ở sách.


- Văn bản nghị luận (lập luận


giải thích một vấn đề xã hội)
<i><b>5. Bố cục</b><b> : </b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b><b> : (70p)</b></i>
<i><b>1. Sự cần thiết và ý nghĩa của</b></i>
<i><b>việc đọc sách:</b></i>


- Sách có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trên con đường phát triển của
nhân loại bởi chính nó là kho tàng
kiến thức q báu, là di sản tinh
thần mà loài người đúc kết được
hàng nghìn năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đọc sách hiện nay qua lời bàn của
giáo sư Chu ?


-Tác giả nhấn mạnh: "nếu chúng ta
mong tiến lên... làm điểm xuất
phát". Điều đó có nghĩa là gì ?


- "Đọc sách là muốn trả món nợ..."
nghĩa là thế nào ?


- Nhận xét về cách lập luận của tác
giả ở đoạn văn trên?.


<b>HS đọc tiếp đoạn 2. Chú ý hai</b>
<b>đoạn văn so sánh: giống như ăn</b>
<b>uống, giống như đánh trận...</b>


- Cái hại đầu tiên trong việc đọc
sách hiện nay là gì ? Lối đọc ấy có
tác hại gì ?


- Để minh chứng cho cái hại đó,
tác giả so sánh biện thuyết như thế
nào ? Em có tán thành luận chứng
của tác giả hay không?


- VD: so sánh với con đường văn
hóa nghe.


- Đọc sách giúp chúng ta khám phá
và sử dụng kho tàng tinh thần của
nhân loại, từ những thành tựu,
những hiểu biết, những việc làm và
cách làm để thúc đẩy cuộc sống
tiến lên...


- Đọc sách và làm theo những điều
quý báu, những lời dạy thiết thực...
đó là thế hệ trẻ ngày nay sẽ làm
vừa làng thế hệ đi trước, đáp lại
tấm thịnh tình của cha ơng, giải tỏa
những trăn trở, những khát khao
thể hiện trong sách... đó là cách thể
hiện tư tưởng đền ơn, đáp nghĩa
thế hệ đi trước.


- Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình


đạt lí và kín kẽ, sâu sắc. Trên con
đường gian nan trau dồi học vấn
của con người, đọc sách là một con
đường quan trọng để tích luỹ và
nâng cao tri thức. Đọc sách là tự
học với các thấy vắng mặt... Đọc
sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài
đối với mỗi con người.


<i><b>TIẾT 2 </b></i>


- Một là sách nhiều khiến người ta
không chuyên sâu, nghĩa là ham
đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, chỉ
đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều
mà đọc lại chẳng bao nhiêu.


- So sánh với cách đọc sách của
người xưa: đọc kĩ càng, nghiền


=> Đọc sách là một con đường
quan trọng để tích lũy và nâng cao
vốn tri thức.


<i><b>2. Cái khó của việc đọc sách:</b></i>


- Một là sách nhiều khiến người ta
không chuyên sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ý kiến của em về những con mọt


sách (những người đọc rất nhiều,
rất ham mê đọc sách)?


- Học sinh tiếp tục phân tích cái
hại thứ hai


- Nêu nhận xét của em về hai hình
ảnh so sánh: giống như đánh trận
và như kẻ trọc phú khoe của ?


- Từ hai cái hại trên dẫn tới kết
luận quan trọng làm tiền đề cho
luận điểm thứ ba như thế nào ?


<b>Đọc đoạn 3</b>


- Phân tích lời bàn của tác giả bài
viết về phương pháp đọc sách? Tác
giả Chu gợi ý và hướng dẫn chúng
ta nên theo một vài cách chọn sách
hữu ích như thế nào?


ngẫm từng câu, từng chữ. Một
trong những lí do là sách ít, thời
gian nhiều. Bây giờ ngược lại.
- HS trả lời.


- HS đọc


- Lối đọc ấy khơng chỉ vơ bổ, lãng


phí thời gian và cơng sức mà có
khi cịn mang hại.


(So sánh với việc ăn uống vô tội
vạ, ăn tươi nuốt sống. Các thứ
khơng tiêu hóa được tích càng
nhiều càng hay sinh bệnh. Thói
xấu hư danh, nông cạn do đọc
nhiều mà dối, đọc để khoe khoang.
Đọc lấy được ăn tươi nuốt sống
cũng chính từ đó mà ra. Lời bàn
thật sâu sắc và chí lí)


- Sách nhiều khiến người đọc khó
chọn lựa, lãng phí thời gian và sức
lực về những cuốn khơng thật có
ích.


- Cách lập luận theo kiểu so sánh
nhẹ nhàng, mới mẻ mà vẫn quen
thuộc và khá lí thú. Tác giả cịn lấy
dẫn chứng thực tế rất thuyết phục
khiến cho nhiều người chúng ta
không khỏi giật mình lo sợ trước
tình trạng đọc sách hiện nay.
- HS trả lời.


+ Đọc nhiều không thể coi là vinh
dự (nếu nhiều mà dối), đọc ít cũng
khơng phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ


càng, chất lượng...)


+ Tìm được những cuốn sách thật
sự có giá trị và cần thiết đối với
bản thân.


+ Chọn có mục đích, định hướng
rõ ràng, kiên định, không tùy
hứng, nhất thời.


- Hai là , sách nhiều dễ khiến
người đọc lạc hướng.


=> Cách lập luận theo kiểu so sánh
nhẹ nhàng, mới mẻ mà vẫn quen
thuộc và khá lí thú.


<i><b>3. Phương pháp đọc sách</b></i>
<b>a. Cách chọn sách:</b>


- Chọn cho tinh, không cốt lấy
nhiều.


- Sách chọn nên hướng vào hai
loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cách đọc sách đúng đắn nên như
thế nào ?


- Cái hại của việc đọc sách hời hợt


được tác giả chế giễu ra sao?


- Em hiểu câu thơ: "Sách cũ trăm
lần xem khơng chán. Thuộc lịng
ngẫm nghĩ một mình hay" như thế
nào?


- Em hiểu hình ảnh so sánh của
ông Chu: "cưỡi ngựa đi qua
chợ...", "kẻ trọc phú khoe của" như
thế nào?


- Tác giả đã triển khai luận điểm
trên như thế nào ? Trên những mặt
nào ? Ý nghĩa giáo dục sư phạm
của luận điểm này là ở chỗ nào?


- Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, đọc nhiều
lần, đến thuộc lòng.


- Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ,
suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích
luỹ, kiên định mục đích. (VD: đọc
của các học giả Trung Hoa thời cổ
đại).


- Đọc không chuyên sâu: là cách
đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhưng
"đọc lại" thì rất ít. (VD: cách đọc
của một số học giả trẻ hiện nay).


- Tác hại của lối đọc này: như
người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa
ý loạn, tay không mà về; như trọc
phú khoe của, lừa mình dối người,
thể hiện phẩm chất tầm thường,
thấp kém.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- Bác bỏ quan niệm của một số
người chỉ chú ý đến học vấn
chuyên môn mà lãng quên hoặc coi
thường học vấn phổ thông để trở
thành phiến diện, khép kín. Tác giả


+ Loại phổ thông: (nên chọn lấy
khoảng 50 cuốn để đọc trong thời
gian học phổ thông và đại học là
đủ).


+ Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt
đời).


<b>b) Cách đọc: </b>
* Đọc chuyên sâu
- Đọc kĩ;


- Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ;


- Đọc sách cũng cần phải có kế
hoạch và có hệ thống.


* Đọc khơng chun sâu: là cách
đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhưng
"đọc lại" thì rất ít.


* Đọc - hiểu: (có nhiều cách: đọc
to, thành tiếng, đọc thầm bằng mắt,
đọc một lần, nhiều lần, đọc kết hợp
với ghi chép, thu hoạch...)


<i><b>4. Mối quan hệ giữa học vấn phổ</b></i>
<i><b>thông và học vấn chuyên môn với</b></i>
<i><b>việc đọc sách:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ
nghƯ tht?


- Nêu ý nghĩa của văn bản?
- §äc Ghi nhí


phân tích rõ sự liên quan, gắn bó
tương hỗ giữa hai loại học vấn này
để chỉ ra rằng: bên ngồi thì chúng
có phần biệt lập nhưng bên trong
khơng thể tách rời...


Đó là những kết luận được trình
bày một cách giản dị liên quan đến


việc đọc rộng và sâu cần kết hợp
với nhau.


 Đọc sách cũng là công việc rèn
luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm
và gian khổ. Đọc sách đâu chỉ là
việc học tập tri thức mà đó cịn là
chuyện rèn luyện tính cách,
chuyên học làm người.


- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS đọc


<i><b>III. Tổng kết: (6p)</b></i>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Bốc cục chặt chẽ, hợp lí.


- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng
giọng chuyện trò , tâm tình của
một học giả có uy tín đã làm tăng
tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh
với những cách ví von cụ thể và
thú vị...


<b>2. Ý nghĩa:</b>



Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc
đóc sách và cách lựa chọn sách,
cách đọc sách sao cho hiệu quả.
<b>* Ghi nhớ (sgk)</b>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


Phát biểu điều em thấm thía nhất khi đọc văn bản "Bàn và đọc sách".
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Lập lại hệ thống luận điểm trong tồn bài.
- Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học.
- Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ”
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 20 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 93</b></i>


<b>KHỞI NGỮ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


<b>-</b> Đặc điểm của khởi ngữ
<b>-</b> Công dụng của khởi ngữ
b/ Kĩ năng:


- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu .
- Biết đặt những câu có dùng khởi ngữ .



<b> c/. Thái độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tốt Tiếng Việt</b>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,SGV…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


_Cho HS đọc các câu (a) (b)
(c)_Câu 1 ( bảng phụ ) ?


Trong ví dụ (a) « cịn anh , anh
khơng ghìm nỗi xúc động » . Xác
định chủ ngữ ?


- Cụm từ còn anh nói gì về trạng
thái tình cảm của chủ ngữ ?


Trong ví dụ (b) (c)_HS tìm chủ
ngữ ?


- Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng
trước chủ ngữ ; về quan hệ vị
ngữ ? Vị trí ?


_ Thực hiện theo yêu cầu


_Chủ ngữ: anh(2) .


- Cụm từ “ cịn anh “ nói về sự
khơng ghìm nổi xúc động của anh
- HS tìm


* Phân biệt các từ ngữ in đậm với
chủ ngữ:


- Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng
trước chủ ngữ


+ Từ "anh" trong câu (a) quan hệ
trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh
chủ thể của hành động được nói
đến trong câu.


+ Từ "giàu" trong câu b đứng đầu
câu quan hệ trực tiếp với toàn bộ
phần câu còn lại, chỉ cái đề tài
được nói đến trong câu (việc giàu).
+ "Về các thể văn trong lĩnh vực


<i><b>I.Đặc điểm và công dụng của</b></i>
<i><b>khởi ngữ trong câu : (21p)</b></i>


<b>* VD : </b>


a- Nghe gọi, con bé giật mình,
trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ


lùng. Cịn anh(1), anh(2) khơng
ghìm nổi xúc động.


=> CN: anh(2).


b-Giàu(1), tôi cũng giàu(2) rồi.
=> CN:tôi


c-V cỏc th vn trong lĩnh
<i><b>vực văn nghệ, chúng ta có thể </b></i>
tin ở tiếng ta, khơng sợ nó thiếu
giàu và đẹp.


=> CN: chúng ta.


<i>* Các từ ngữ in nghiêng :</i>


- ng trớc CN (Vị trí) , nêu lên
đề tài đợc nói đến trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ở câu (c) em thấy cụm từ đứng
trước các thể văn trong lĩnh vực
<b>văn nghệ là gì ? Có thể thay thế từ</b>
đó bằng từ nào ? ( với , đối với )
_ Từ các nội dung vừa phân tích ,
hướng dẫn HS đọc ghi nhớ ( sgk)


- Gọi HS đọc các ví dụ sau và nhận
xét về vị trí của các khởi ngữ ?



_Yêu cầu HS tìm khởi ngữ trong
bài tập 1 (a) (b) (c) (e)


_Hãy xác định yêu cầu bài tập (2)


- Học sinh viết đoạn văn sau đó
trình bày trớc lớp.


văn nghệ" đứng đầu câu quan hệ
trực tiếp với "tiếng ta", nêu lên đề
tài được nói đến tronig câu là sự
giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh
vực văn nghệ.


- Về quan hệ với vị ngữ, các từ in
đậm khơng có quan hệ chủ - vị với
vị ngữ


- Trước các từ in đậm thường có
các quan hệ từ: còn, về, đối với...
_Nghe- đọc ghi nhớ


<b>- Nhận xét:</b>


- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a,
b)


- Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và
trước vị ngữ (c)



- Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau
khởi ngữ


- Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng
đại từ (d)


- Khởi ngữ cũng có thể được lặp
lại bằng chính nó (e)


- HS tìm ,theo dõi sử chữa , bổ
sung


_ HS làm, theo dõi nhận xét , sửa
chữa , bổ sung.


- HS viết


- Kh«ng cã quan hệ chủ vị với vị
ngữ.(Quan hệ ).


=> Khi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu .


_ Trước khởi ngữ thường có thể
thêm các quan hệ từ « về »_ ;
<b>« đối với ».</b>


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>
<i><b>* Ví dụ khác:</b></i>



<i><b>a. Ba cuốn sách này, bố em vừa</b></i>
mua về sáng hôm qua.


<i><b>b. Mặt trời của bắp thì (nó) nằm</b></i>
trên đồi


c. Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút
<i><b>rượu khơng uống</b></i>


d. Hăng hái học tập đó là đức tính
tốt của học sinh


e. Sống, chúng ta mong được sống
làm người.


<i><b>II.Luyện tập : (20p)</b></i>
<b>Bài tập 1:Tìm khởi ngữ :</b>
a/ Điều


b/ Đối với chúng mình
c/ Một mình


d/Làm khí tượng
e/ Đối với cháu


<b>Bài tập 2 : Chuyển phần ( in đâm)</b>
thành khởi ngữ :


a/ Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm


b/ Hiểu thì tơi hiểu rồi nhưng giải
thì tơi chưa giải được .


<b>* Bài tập :</b>


Viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng khëi ng÷


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài “ Các thành phần biệt lập”.


<b>* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>***************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 24 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 94</b></i>


<i><b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b></i>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


- Đặc điểm của phép lập luận phân tích, tổng hợp .


- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích, tổng hợp .


- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích, tổng hợp trong các vănbản nghị luận.
b/ Kĩ năng:


- Nhận diện được phép lập luận phân tích, tổng hợp .


- Vận dụng hai phộp lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận.
<b>c/. Thái độ: Giỳp HS biết sử dụng hai phộp lập luận trong bài viết của mỡnh.</b>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,SGV…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 43 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

_Cho HS đọc văn bản


- Thông qua một loạt dẫn
chứng ở đoạn mở bài,tác


giả đã rút ra nhận xét v
vn gỡ?


- Hai luận điểm chính trong
văn bản là gì?


- Để xác lËp 2 luËn điểm
trên,tác giả dùng phép lập
luận nào?


- Phộp lập luận này đã làm
rõ luận điểm nào của tác
giả?


- Để chốt lại vấn đề tác giả
dùng phép lập luận nào?
Phép lập luận này đứng ở
vị trí nào trong câu?


-Nªu vai trß cđa phép lập
luận phân tích, tổng hợp?


? Theo em để làm rõ về
một sự việc hiện tợng nào
đó ngời ta làm nh thế nào?
* Phõn tớch l gỡ ?


* Tổng hợp là gì?
- HS ghi nhớ ( sgk)



- HS đọc


-Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn
mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng
bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất
trong trang phục của con ngời.


- Hai ln ®iĨm:


+ Trang phục phải phù hợp với hoàn
cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc
ngầm mang tính văn hóa xã hội.
+ Trang phục phù hợp với đạo đức là
giản dị và hài hịa với mơi trng sng
xung quanh.


-> Tác giả dùng phép lập luận phân
tích cơ thĨ.


<i>a,Ln ®iĨm 1: Ăn cho mình, mặc</i>
cho ngêi


-Cơ gái một mình trong hang sâu…
chắc khơng đỏ chót móng
chân,móng tay.


-Anh thanh niên đi tát nớcchắc
không sơ mi phẳng tăp.


-i ỏm cới…chân lấm tay bùn.


-Đi dự đám tang không đợc ăn mặc
quần áo lịe loẹt,nói cời oang oang.
<i>b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức</i>
-Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự
xấu đi mà thôi.


-Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với
cái giản dị,nhất là phù hợp với môi
tr-ờng.


- Các phân tích trên làm rõ nhận
định của tác giả là:"ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn xã
hội"


- Tác giả dùng phép lập luận tổng
hợp bằng một kết luận ở cuối văn
bản: "Thế mới biết….là trang phục
đẹp"


=>Vai trß:


+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh
khác nhau của trang phục đối với
từng ngời từng hoàn cảnh cụ thể.
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức
của cách ăn mặc, nghĩa là khơng ăn
mặc tùy tiện,cẩu thả nh một số ngời
tầm thờng tởng đó là sở thích và


quyền "bất khả xâm phạm"


-Dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch và
tổng hợp


<i><b>tớch v tng hp ( 22 p)</b></i>
<b>* VD : « Trang phục » </b>


*T¸c gi¶ dïng phÐp lập luận
phân tích cụ thể.


<i>a,Luận điểm 1: ¡n cho mình,</i>
mặc cho ngời


<i>b,Lun im 2:Y phục xứng kì</i>
đức


*Tác giả dùng phép lập luận
tổng hợp bằng một kết luận ở
cuối văn bản: "Thế mới biết….là
trang phục đẹp"


<i><b>* Ghi nhớ ( sgk/10) </b></i>
<i><b>II.Luyện tập : ( 18 p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_ Yêu cầu HS đọc lại văn bản
“ Bàn về đọc sách “ _ Chu
Quang Tiềm _ hướng dẫn gợi
ý thực hiện bài tập
(sgk)→Nhận xét , tổng kết



- GV cho HS viết đoạn văn
theo yêu cầu


_ Đọc ghi nhớ ( sgk)
_ Thực hành luyện tập


- HS viết, đọc và phân tích, nhận xét


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Phân tích ý “ đọc sách rốt cuộc là
một con đường của học vấn _Trình
tự : học vấn là của nhân loại do
sách lưu truyền lại _ sách là kho
tàng quý báu _ Nếu chúng ta …xóa
bỏ làm kẻ lạc hậu .


<i><b>Bài 2 : Phân tích những lí do phải</b></i>
chọn sách đọc :


_Do sách nhiều , chất lượng khác
nhau cho nên phải chọn sách tốt
mà đọc mới có ích .


_Do sức người có hạn _lãng phí
sức mình


_Sách có loại chuyên môn , loại
thường thức _liên quan , hổ trợ


nhau .


<i><b>Bài 3 : Phân tích tầm quan trọng</b></i>
của cách đọc sách :


_ Khơng đọc , khơng có điểm xuất
phát cao.


_Đọc , con đường ngắn nhất , tiếp
cận tri thức .


_Không chọn sách _ đời người
ngắn ngủi , khơng đọc xuể : đọc
khơng có hiệu quả .


_ Đọc ít mà kĩ _quan trọng hơn
đọc nhiều mà qua loa khơng có lợi
ích gì .


<i><b>Bài tập 4: Phương pháp phân tích :</b></i>
_Rất cần thiết trong lập luận vì qua
sự phân tích: đúng ,sai thì các kết
luận rút ra mới có sức thuyết phục
<i>* Viết đoạn văn nghị luận có sử</i>
<i>dụng phép phân tích và tổng hợp.</i>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 3p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>



- Nắm được nội dung của bài học.


- Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể.
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập phân tích , tổng hợp”


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 24 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 95</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


- Mục đích, đặc điểm , tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
b/ Kĩ năng:


- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.


- Sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc, hiểu và tạo lập văn bản nghị luận.


<b> c/. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng tư duy phân tích.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,SGV…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)</b>


Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp ?
<b>b. Bài mới: ( 37 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Sự khác nhau giữa hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp ?
- Dặc điểm của phép lập luận phân
tích và tổng hợp ?


- Công dụng của hai phép lập luận
phân tích và tổng hợp trong các
văn bản nghị luận ?


- Gọi HS đọc đoạn văn (a).


- Nêu luận điểm và trình tự phân


tích ở đoạn văn a ?


- Để chỉ rõ cho từng cái hay ấy, tác
giả đã nêu ra các dẫn chứng cụ thể
như thế nào ?


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời


- HS trả lời


<i><b>* Củng cố kiến thức</b><b> : ( 6 p)</b></i>


<i><b>* Bài tập 1</b><b> : ( 10 p)</b></i>


<i><b>* Đoạn văn a: Tác giả đã sử dụng phép lập</b></i>
luận phân tích.


 Luận điểm: "thơ hay là hay cả hồn lẫn
xác, hay cả bài", tác giả phân tích từng khía
cạnh của cái hay hợp thành cái hay của cả
bài.


 Trình tự phân tích:


+ Cái hay ở các điệu xanh: xanh ao, xanh
bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh


bèo...


+ Ở những cử động : chiếc thuyền con lâu
mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây
lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông,
con cá động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đọc đoạn văn b


- Nêu luận điểm và trình tự phân
tích ở đoạn b?


- Học đối phó là học như thế nào ?
- Học đối phó có những biểu hiện
nào ?


- Học đối phó dẫn đến tác hại gì ?


- HS đọc
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời


một nhà nghệ sĩ cao tay


+ Ở các chữ khơng non ép: nhất là hai câu 3,
4 (có phép đối thật tài tình...)



<i><b>* Đoạn văn b: Tác giả đã vận dụng phép lập</b></i>
luận phân tích và tổng hợp


 Luận điểm:"Mấu chốt của sự thành đạt là
ở đâu?"


 Trình tự phân tích:


- Thứ nhất, do nguyên nhân khách quan
(đây là điều kiện cần): gặp thời, hoàn cảnh,
điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời
phú...


- Thứ hai do nguyên nhân chủ quan (đây là
điều kiện đủ) tinh thần kiên trì phấn đấu,
học tập khơng mệt mỏi và khơng ngừng trau
dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.


<i><b>* Bài tập 2</b><b> : ( 8 p)</b></i>


- Học đối phó là học mà khơng lấy việc học
làm mục đích, xem học là việc phụ.


- Học đối phó là học bị động, khơng chủ
động, cốt đối phó với sự địi hỏi của thầy cơ,
của thi cử.


- Học đối phó là học hình thức, khơng đi sâu
vào thực chất kiến thức của bài học. Học cốt


để khoe mẽ là có bằng nọ bằng kia, nhưng
thực ra đầu óc rỗng tuếch, chỉ quen "nghe
lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo" người
khác... Học khơng có đầu có đi, khơng
đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí
nhưng khơng có kiến thức cơ bản, hệ thống
sâu sắc.


- Học đối phó dẫn đến hậu quả:


+ Đối với bản thân: do bị động nên khôgn
thấy hứng thú, dẫn đến chán học, hiệu quả
thấp. Dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn
rỗng tuếch, kiến thức phiến diện, nông cạn,
hời hợt... Nếu cứ lặp đi lặp lại kiểu học này
thì người học ngày càng trở nên dốt nát, trí
trá, hư hỏng: vừa lừa dối người khác vừa tự
huyễn hoặc mình.Đây là một trong những
nguyên nhân gây ra hiện tượng "tiến sĩ giấy"
đang bị xã hội lên án gay gắt.


+ Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ
trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về
nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối
sống...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hướng dẫn HS thực hiện BT (3)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm .


- HS viết đoạn văn theo yêu cầu



- HS thảo luận nhóm ->
nhận xét , sửa chữa


- HS viết


<i><b>Bài 3: ( 5 p)</b></i>


<i><b>Phân tích các lí do khiến mọi người phải</b></i>
<i><b>đọc sách: </b></i>


Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã
tích lũy từ xưa đến nay


_Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc sách
để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm


_Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ,
đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, như thế
mới có ích


_Đọc sách nhiều loại→kiến thức rộng, giúp
hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn.


<i><b>Bài 4: ( 8 p)</b></i>


Viết đoạn văn tổng hợp lại những điều đã
phân tích trong bài "bàn về đọc sách"


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 3 p)</b>



- Đọc đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp phép lập luận phân tích và tổng hợp ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. trên cơ sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp
phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.


- Chuẩn bị bài “ Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống”.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 28 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 96 – 97</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 19: VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ</b>
<b> ( Nguyễn Đình Thi)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


<b>-</b> Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.
<b>-</b> Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.


b/ Kĩ năng:


<b>-</b> Đọc, hiểu một văn bản nghị luận.


<b>-</b> Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.


<b>-</b> Thể hiện những suy nghĩ, tỡnh cảm về một tỏc phẩm văn nghệ.
<b>c/. Thái độ:</b>


<b> - Giáo dục ý thức học tập và sự yêu thích văn nghệ...</b>


- HS hiểu được văn nghệ không thể thiếu đối với đời sống con người
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,chân dung tác giả, các mẫu chuyện chứng minh.…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)</b>


<b> - Tác giả Chu Quang Tiểm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lời</b>
khuyên ấy được đến đâu ? (1 HS trả lời miệng).


- Phân tích 1 trong những so sánh trong bài "Bàn về đọc sách" mà em cho là thú vị nhất. (3 - 5 HS viết
đoạn văn).


<b>b. Bài mới: ( 8 3 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)



Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nh thế nào? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với mục
đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp
phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”-văn bản mà chúng ta đợc tìm
hiểu trong giờ học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nêu những hiểu biết về tác giả
Nguyễn Đình Thi ?


- Hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm ?


- gv hướng dẫn đọc rõ ràng, mạch


- HS trả lời


- HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b><b> : ( 14 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm</b><b> : </b></i>


<i><b>a/ Tác giả: Nguyễn Đình Thi</b></i>
(1924 - 2003) bước vào con
đường sáng tác , hoạt động văn
nghệ từ trước Cách mạng tháng
Tám năm 1945. Không chỉ gặt
hái được thành công ở thể loại
thơ, kịch, âm nhạc, ơng cịn là
một cây bút lí luận phê bình có


tiếng.


<i><b>b/ Tác phẩm:</b></i>


- Hoàn cảnh sáng tác: viết tại
chiến khu Việt Bắc vào năm
1948- thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.


<i><b>2. Đọc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lạc, diễn cảm các dẫn chứng thơ.
- Gọi HS đọc, nhận xét


- Gọi HS giải thích một số từ khó
trong chú thích SGK?


- Kiểu văn bản của bài văn này là
gì? Được viết theo phương thức
lập luận như thế nào ?


- Bố cục của bài viết ?


- Nhận xét về hệ thống luận điểm
của văn bản?


- Nhan đề bài viết gợi cho em điều
gì?


- HS theo dõi văn bản.



- Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ là gì?


- Tác giả đã lập luận bằng những ý
nào để thấy được sự phản ánh đời
sống của nghệ thuật?


- Tại sao nói: tiếng nói của văn
nghệ là cả tư tưởng, tấm lòng của
người nghệ sĩ?


- HS đọc ; nhận xét


- Phật giáo diễn ca: bài thơ dài, nôm
na dễ hiểu về nội dung đạo phật.
- Phân khích: kích thích căm thù,
phẫn nộ.


- Rất kị: rất tránh, không ưa, không
hợp, phản đối.


- HS trả lời


- Luận điểm 1: Nội dung tiếng nói
của văn nghệ.( từ đầu...tâm hồn)
- Luận điểm 2: Sức mạnh kì diệu của
văn nghệ ( phần còn lại)


- Các luận điểm trên vừa giải thích


cho nhau lại vừa nối tiếp nhau một
cách tự nhiên theo hướng ngày càng
phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của
văn nghệ => Tạo sự liên kết chặt chẽ,
mạch lạc giữa các phần


- Nhan đề vừa có tính khái quát lí
luận, vừa gợi sự gần gũi, thân mật,
bao hàm được cả nội dung lẫn hình
thức, giọng điệu nói của văn nghệ.


- Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời
sống thông qua cái nhìn của người
nghệ sĩ.


+ Tập trung khám phá, thể hiện chiều
sâu tính cách, số phận con người, thế
giới bên trong của con người.


+ Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu
từ hiện thực nhưng được người nghệ
sĩ gửi vào đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn
nhủ riêng


- Tác phẩm văn nghệ khơng phải là
những lời thuyết lí khơ khan mà là
tiếng nói sinh động cất lên từ thế giới
tinh thần của người nghệ sĩ; chứa


<i><b>3. Từ khó</b><b> : </b></i>



<i><b>4. Kiểu loại văn bản</b><b> : </b></i>


- Nghị luận về một vấn đề văn
nghệ; lập luận giải thích và
chứng minh.


<i><b>5. Bố cục</b><b> : </b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b><b> : ( 58 p) </b></i>
<i><b>1. Nội dung tiếng nói của văn</b></i>
<i><b>nghệ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tác giả đã phân tích những tác
động của tiếng nói văn nghệ tới
nhận thức mỗi người như thế nào?


- Qua những lí lẽ trên, tác giả
muốn khẳng định nội dung phản
ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?


- Học sinh theo dõi tiếp phần hai
văn bản.


- Tìm câu văn nêu luận điểm ?
Cách lập luận của đoạn văn


- Tác giả chứng minh trong lĩnh
vực nào của đời sống ?



- Em có suy nghĩ gì về ngơn ngữ
phân tích, dẫn chứng của tác giả?
- Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để
phân tích tiếng nói của văn nghệ
như thế nào?


- Tại sao con người cần đến tiếng
nói của văn nghệ?( Hs thảo luận)


đựng cảm xúc, tình cảm, suy tư của
người nghệ sĩ và mang đến cho người
thưởng thức những rung động, những
ngỡ ngàng trước những điều tưởng
chừng đã quen thuộc.


- Mỗi người tiếp nhận là 1 cá thể tinh
thần, mang đến cho tác phẩm những ý
nghĩa khác nhau. Nội dung các tác
phẩm văn nghệ còn là tư tưởng, tấm
lòng nghệ sĩ gửi gắm vào trong đó.
Nội dung tiếng nói của văn nghệ sẽ
được mở rộng, phát huy vô tận qua
từng thế hệ người tiếp nhận.


<i><b>TIẾT 2</b></i>


- Hs thảo luận – khái quát vấn đề.


-Trường hợp con người bị ngăn cách
với cuộc sống- phương pháp phân


tích, chứng minh


- Bị tù chung thân, những nhà quê
lam lũ...


- Trữ tình, thiết tha.


- Hồn cảnh rất đặc biệt, khắc nghiệt
dễ gây ấn tượng


- Văn nghệ giúp con người được sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
đời và với chính mình.


- Những khi con người bị ngăn cách
với cuộc sống, văn nghệ là sợi dây
buộc chặt họ với cuộc đời thường bên
ngoài với tất cả sự sống, buồn vui…
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát
sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ


về con người.


- Mang lại những rung cảm và
nhận thức khác nhau trong tâm
hồn độc giả mỗi thế hệ.


=> Tập trung khám phá, thể hiện
chiều sâu tính cách, số phận, thế
giới nội tâm của con người qua


cái nhìn và tình cảm mang tính
cá nhân của người nghệ sĩ


<i><b>2. Sức mạnh kì diệu của văn</b></i>
<i><b>nghệ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nêu các ý phân tích của tác giả
về sự cần thiết của văn nghệ đối
với cuộc sống con người?


<i><b>- Ngoài ra, những “ điều mới mẻ</b></i>
<i>muốn nói” ở đây là gì? Nó tác</i>
<i><b>động như thế nào tới con người?</b></i>
- Qua sự phân tích trên em thấy tác
giả nhấn mạnh phương diện tác
động nào của nghệ thuật?


- Từ đó em thấy được sức mạnh gì
của văn nghệ ?


- Vậy tiếng nói của văn nghệ có
khả năng kì diệu như thế nào?


- Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả qua đoạn văn
này?


- Qua văn bản, em thấy được quan
niệm của tác giả về nghệ thuật như



cho “ đời cứ tươi”. Tác phẩm văn
nghệ hay giúp cho con người vui lên,
biết rung cảm và ước mơ trong cuộc
đời còn nhiều vất vả, cực nhọc.
- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn
từ nội dung của nó và con đường mà
nó đến với người đọc, người nghe.
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình
cảm. Tác phẩm nghệ thuật đi từ trái
tim đến trái tim. Tư tưởng của nghệ
thuật hòa lắng trong cảm xúc, nỗi
niềm.


+ Tác phẩm nghệ thuật đưa con
người vào những nỗi niềm khác nhau
của cuộc sống để cùng cảm nhận: “
Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ
cho ta đường đi. Nghệ thuật vào đốt
lửa trong lòng chúng ta khiến chúng
ta tự phải bước lên đường ấy”.


- Nội dung và con đường tác động
đặc biệt của văn nghệ giúp cho con
người tự nhận thức mình, tự xây dựng
mình.


- HS trả lời


- Văn nghệ tác động đặc biệt đến đời
sống tâm hồn của con người



- Văn nghệ đem lại niềm vui cho
những kiếp người nghèo khổ…
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS hoạt động độc lập – trình bày.


<i><b>- Văn nghệ giúp chúng ta được</b></i>
<i><b>sống phong phú hơn, “làm thay</b></i>
<i>đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”,</i>
<i><b>là sợi dây kết nối con người với</b></i>
<i><b>cuộc sống đời thường; mang lại</b></i>
<i><b>niềm vui, ước mơ và những</b></i>
<i><b>rung cảm thật đẹp cho tâm hồn</b></i>


- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
lay động cảm xúc, tâm hồn và
làm thay đổi nhận thức của con
người..


<b>III.Tổng kết: ( 5 p)</b>
<b>1/.Nghệ thuật:</b>


- Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách
dẫn dắt tự nhiên.


- Lập luận xác đáng, dẫn chứng
phong phú, thuyết phục.



- Giọng văn chân thành, say mê
<i><b>2/ Ý nghĩa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thế nào?


<b>1. Cách nghị luận trong Tiếng nói </b>
<i><b>của văn nghệ có gì giống và khác </b></i>
so với Bàn về đọc sách?


2.Chọn một tác phẩm văn nghệ mà
em thích ( Làng; Cố hương) và
phân tích ý nghĩa, tác động của nó
đối với mình.


- HS so sánh


- HS tự làm


của con người.
<i><b>* Ghi nhớ - sgk</b></i>
<b>IV. Luyện tập: ( 5 p)</b>


1. Cách nghị luận trong Tiếng
<i><b>nói của văn nghệ:</b></i>


- Giống: Lập luận giàu lí lẽ, dẫn
chứng và giàu nhiệt huyết.
- Khác: “ Bàn về đọc sách” là
nghị luận vấn đề xã hội, giọng


văn khúc chiết. “Tiếng nói của
văn nghệ “ là nghị luận văn học
nên có sự tinh tế trong phân tích,
lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm.
2.HS tự làm


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


- Tác động của văn nghệ đối với người đọc như thế nào?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Đọc và nắm chắc nội dung văn bản.Trình bày những tác động , ảnh hưởng của một tác phẩm văn học
đối với bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK – 17.


- Chuẩn bị bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” (Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn
bản).


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………


………
<i><b>***************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 29 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 98</b></i>


<b> CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a.Kiến thức.</b></i>


- Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán
- Công dụng của các thành phần trên


<i><b>b.Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu
- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.


<i><b>c.Thái độ:</b></i>


- Thấy được sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,bảng phụ…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)</b>


<b> - Em hiểu như thế nào về khởi ngữ? Cho ví dụ .</b>


<b>b. Bài mới: ( 39 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


Các em đã được học các thành phần chính và thành phần phụ của câu. Đó là những thành phần nào? (
thành phần chính: CN và VN, thành phần phụ: trạng ngữ và khởi ngữ)


Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm một thành phần mới ngoài các thành phần câu đã học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo bảng phụ - gọi HS đọc ví
dụ.


- Các từ ngữ in đậm trong ví dụ a
và b thể hiện nhận định của người
nói đối với sự việc nêu trong câu
như thế nào?


- HS đọc


a)Từ “chắc” là nhận định của
người nói đối với sự việc à thể


<i><b>I. Thành phần tình thái: (12 p)</b></i>
<b>* VD (sgk)</b>


a/ Từ “chắc”à thể hiện độ tin cậy
cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nếu khơng có những từ in đậm
trên thì nghĩa sự việc của câu chứa
chúng có thay đổi khơng? Vì sao?


- Vậy thành phần tình thái là gì ?
- Tại sao gọi thành phần này là
thành phần biệt lập?


- Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần tình thái hay trong
chương trình Ngữ Văn.?


- Những từ in đậm có dùng để chỉ
sự vật, sự việc trong câu không ?
- Nhờ những từ ngữ nào trong câu
mà chúng ta hiểu được tại sao
người nói kêu “ồ” hay “trời ơi’?
- Các từ đó dùng để làm gì?


- Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần cảm thán hay trong
chương trình Ngữ Văn?


- Qua đó em hiểu như thế nào là
thành phần cảm thán?


- Tại sao gọi thành phần cảm thán
là thành phần biệt lập?


hiện độ tin cậy cao.



b) Từ “có lẽ” là nhận định của
người nói đối với sự việc nêu ở
trong câu à thể hiện độ tin cậy
thấp hơn.


- Nghĩa của câu không thay đổi mà
chỉ không thể hiện rõ thái độ của
người nói đối với sự việc trong câu
Những từ in đâm đó là thành phần
tình thái.


- HS trả lời


- HS trả lời


1- “Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”


2- “Lần đầu tiên trong lịch sử
Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có
một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà
sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao
làm “cung điện “ của mình.


- Những từ in đậm khơng nêu sự
vật, sự việc ở trong câu.


- Chúng ta hiểu được tại sao người
nói kêu “ồ ”, “trời ơi” là nhờ phần


câu tiếp theo sau những tiếng này
- Giúp người nói giãi bày nỗi lịng


VD “Ơi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp
lửa”


- HS trả lời


- Thành phần này cũng không


b/ Từ “có lẽ”à thể hiện độ tin cậy
thấp hơn.


- Thành phần tình thái được dùng
để thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói đến
trong câu.


- Thành phần này không tham gia
vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của
câu nên gọi là thành phần biệt lập.


<i><b>II. Thành phần cảm thán: ( 12 p)</b></i>
<b>* VD(sgk)</b>


a/ Ồ
b/ Trời ơi


-> Giúp người nói giãi bày nỗi
lòng



- Thành phần cảm thán được dùng
để bộc lộ tâm lí của người nói
( vui, buồn, mừng, giận…); có sử
dụng những từ ngữ như:chao ơi, a,
trời ơi..


Thành phần cảm thán có thể được
tách ra thành một câu riêng theo
kiểu câu đơn đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Đọc và xác định yêu cầu bài 1.
- Cho HS hoạt động độc lập làm
bài tập1




- Xác định yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài 2.


- Xác định yêu cầu bài 3.
- GV thu phiếu đánh giá.


tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu nên được gọi là
thành phần biệt lập.


- HS đọc



- HS lên bảng làm, nhận xét


- HS thảo luận nhóm, trình bày ra
phiếu học tập- Đại diện nhóm trình
bày.


- HS dùng phiếu học tập để làm
bài.


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>
<i><b>II. Luyện tập: ( 14 p)</b></i>


<i><b>1. Bài tập 1:</b><b> </b><b> Tìm thành phần tình</b></i>
thái, cảm thán:


a) Có lẽ (tình thái)
b) Chao ơi (cảm thán)
c) Hình như (tình thái)
d) Chả nhẽ (tình thái)


<i><b>2. Bài tập 2: Xếp những từ ngữ sau</b></i>
theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
- Dường như, hình như, có vẻ như
- Có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc
chắn


<i><b>3. Bài tập 3:</b></i>


- Từ “chắc chắn”là từ người nói


phải chịu trách nhiệm cao nhất ,từ
“hình như” có độ tin cậy thấp nhất.
- Tác giả chọn từ “ Chắc” cho thấy
người kể chuyện cũng chỉ dự đốn
theo lơgíc, chư biết chuyện gì sẽ
thực sự xảy ra.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


<i><b> - Thế nào là thành phần tình thái, cảm thán trong câu?</b></i>
- Tại sao gọi những thành phần này là thành phần biệt lập?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>
- Học phần ghi nhớ SGK.


- Viết một đoạn văn có chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán
- Soạn bài “ Các thành phần biệt lập (tiếp)”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>***************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 29 /12 /2011</b></i>


<i><b>Tiết 99 </b></i>


NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
<b> HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>a.Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
<i><b>b.Kĩ năng:</b></i>


- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về một số sự việc , hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong
cuộc sống.


- Tự nhận thức được một số sự việc , hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống.


- Lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện, hiện tượng tích cực hay tiêu cực, những việc cần
làm, cần tránh trong cuộc sống.


<i><b>c.Thái độ:</b></i>


- Thấy được cái hay và tác dụng của bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,bảng phụ…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)</b>


<b> - Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?</b>
<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


<b> - Trong đời sống hằng ngày thường có những sự việc, hiện tượng như : HS đam mê trò chơi game, điện tử </b>
bỏ bê học tập, thói ăn quà vặt xả rác , hiện tượng nói tục ...Trước những sự việc, hiện tượng như vậy , em có
quan niệm, ý kiến ntn?( HS trả lời)


- Việc trình bày nhận thức, quan niệm của mình về sự việc, hiện tượng trên gọi là nghị luận xã hội( Nghị luận
về một sự việc hiện tượng đời sống)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gọi HS đọc văn bản. - HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Văn bản bàn về hiện tượng gì
trong đời sống?


- Để bàn bạc vấn đề này, tác giả
đưa ra những luận điểm cơ bản
nào?


- Hiện tượng ấy có những biểu
hiện như thế nào ?


- Cách trình bày hiện tượng trong


văn bản có nêu được vấn đề của
hiện tượng bệnh lề mề không ?
- Nguyên nhân của hiện tượng đó
là do đâu ?




- Bệnh lề mề có tác hại gì ?


- Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói
lên điều gì ?Đó là những giải pháp
gì?


- Em có nhận xét gì về vấn đề
được đưa ra nghị luận?


- Bố cục bài viết có mạch lạc, chặt
chẽ khơng? Vì sao?


- Vấn đề lề mề khá phổ biến ở
nhiều nơi, với nhiều người(đi họp
trễ)


- L/ điểm 1: Biểu hiện của bệnh lề
mề


- L/điểm 2: Nguyên nhân của bệnh
lề mề


- L/điểm 3: Tác hại của bệnh lề


mề.


- L/điểm 4: Làm gì để chống lại
căn bệnh lề mề.


- Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng
mình và người khác .


- Nêu bật được vấn đề của hiện
tượng bệnh lề mề.


- Coi thường việc chung, thiếu tự
trọng, thiếu tôn trọng người khác.
- HS trả lời


- HS đọc và trả lời


- Đây là vấn đề phổ biến trong
cuộc sống xã hội.


- Bố cục hợp lí, chặt chẽ.


- Luận điểm xuất phát: Nêu sự
việc, hiện tượng cần bàn luận là
bệnh lề mề.


- Luận điểm triển khai: Nêu các
biểu hiện cụ thể của bệnh lề mề,
nguyên nhân, tác hại..



- Luận điểm kết luận: Bày tỏ thái


*Biểu hiện: Sai hẹn, trễ giờ trong
các cuộc họp, đi chậm...


*Nguyên nhân:


- Coi thường việc chung.
- Thiếu tự trọng.


-Thiếu tôn trọng người khác, thiếu
trách nhiệm với mọi người.


*Tác hại:


- Làm phiền mọi người.
- Làm mất thì giờ.


- Làm nảy sinh cách đối phó.
*Khắc phục:


- Mọi người phải khắc phục và hợp
tác


- Những cuộc họp không cần thiết
không tổ chức. Nếu là công việc
cần thiết mọi người phải tự giác,
đúng giờ.


- Làm việc đúng giờ là tác phong


của người có văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Qua đó em hãy cho biết thế nào
là kiểu bài nghị luận về 1 hiện
tượng, sự việc trong đời sống xã
hội?


- Em có nhận xét gì về nội dung
của bài viết?


- Nhận xét về bố cục, hình thức
của văn bản?


Đọc Ghi nhớ ( Sgk – tr21)


- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên ghi các sự
việc, hiện tượng.


? Sự việc, hiện tượng nào có vấn
đề xã hội quan trọng đáng để viết
bài bày tỏ thái độ đồng tình hay
phản đối.


độ, ý kiến.


Bài viết theo cách lập luận phân
tích.


- HS trả lời



- HS trả lời


- HS trả lời
- HS đọc


- HS thảo luận theo nhóm.-> đại
diện nhóm lên ghi các sự việc, hiện
tượng.


-> Nghị luận về một sự việc, hiện
tượng của đời sống xã hội là bàn về
một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa
đối với xã hội, đáng khen, đáng chê
hay có vấn đề đáng suy nghĩ.


-> Về nội dung: cần phải nêu rõ
được sự việc, hiện tượng có vấn đề;
phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt
lợi, mặt hại của nó


->Về hình thức của văn bản: có
luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,
bố cục mạch lạc.


<b>* Ghi nhớ ( sgk)</b>
<i><b>II. Luyện tập: ( 19 p)</b></i>


<i><b>1. Bài 1: a/ Các sự việc, hiện tượng</b></i>
đời sống xung quanh:



- Sai hẹn, khơng sai lời hứa, nói
tục, viết bậy, đua địi, học biếng,
học tủ, quay cóp…


- Những tấm gương học tốt, hs
nghèo vượt khó…


- Giúp bạn học tập tốt


- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết
điểm


- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên
nhà trường


- Giúp đỡ các gia đình thương binh,
liệt sĩ


- Đưa em nhỏ qua đường


- Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi đi
xe buýt


- Trả lại của rơi cho người mất
b. Viết một bài nghị luận cho vấn
đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV hướng dẫn chi tiết HS viết



một đoạn trong một hiện tượng đó. - HS viết


Hiện tượng hút thuốc là và hậu quả
của việc hút thuốc là đáng để viết
một bài nghị luận vì:


- Thứ nhất, nó liên quan đến vấn
đề sức khoẻ của mỗi cá nhân người
hút, đến sức khoẻ cộng đồng và
vấn đề nịi giống.


- Thứ hai, nó liên quan đến vấn đề
bảo vệ mơi trường: khói thuốc lá
gây bệnh cho những người không
hút đang sống xung quanh người
hút.


- Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc
cho người hút.


trường xanh – sạch - đẹp).


- Giúp đỡ các gia đình thương binh,
liệt sĩ (đạo lí “uống nước nhớ
nguồn”).


<i><b>2. Bài 2:</b></i>


Đây là hiện tượng đáng viết một
bài nghị luận ,vì hiện tượng hút


thuốc ở lứa tuổi thanh thiếu niên
đang phổ biến và ảnh hưởng đến
sức khoẻ nhân cách của con người.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


<i><b> - Thế nào là kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?</b></i>


- Tập làm dàn ý cho bài văn nghị luận sự việc, hiện tượng gần gủi với cuộc sống.
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


-Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống.
- Chuẩn bị : “Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 29 /12 /2011</b></i>
<i><b>Tiết 100</b></i>


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>


1. MỤC TIÊU:


<i><b>a.Kiến thức:</b></i>


- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
<i><b>b.Kĩ năng:</b></i>


- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này
- Quan sát các hiện tượng cuả đời sống


- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.


<b>* Tích hợp mơi trường: Liên hệ ra có liên quan đến đề tài mơi trường.</b>
<b>c. Thái độ:</b>


Có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc: ham học, ham làm, yêu thương giúp đỡ gia đình,
cha mẹ (qua các ví dụ).


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án ,bảng phụ…</b>
<b>- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ....</b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)</b>


- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
<b>b. Bài mới: ( 39 phút)</b>



* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


Tiết trước các em đã nắm yêu cầu về nội dung, hình thức của bài nghị luận về một sự việc hiện
tượng đời sống. Để đạt được yêu cầu trên, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo bảng phụ ghi các đề
bài trong SGK.


- Gọi HS đọc các đề bài .
-Vấn đề nghị luận là hiện
tượng gì? Nội dung nghị luận
gồm những gì? Yêu cầu về
phạm vi giới hạn?


- HS đọc


<i><b>Đề 1:</b></i>


- Vấn đề học sinh nghèo vượt
khó


- Nêu suy nghĩ của mình về
những tấm gương đó.


- Tư liệu: vốn sống và hiểu biết
của cá nhân



<i><b>Đề 2:</b></i>


Trò chơi điện tử hấp dẫn
nhưng cũng có tác hại - Nêu ý
kiến của em về hiện tượng đó


<i><b>I.Tìm hiểu các đề bài nghị luận về một</b></i>
<i><b>sự việc, hiện tượng đời sống : ( 10 p)</b></i>
<b>1/ Đọc các đề bài.</b>


<b>2/ Nhận xét:</b>


- Đều thuộc đề nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Dựa trên sự phân tích đề 1-4,
em hãy chỉ ra các đề trên có
điểm gì giống nhau?


- Mỗi em tự nghĩ ra 1 đề bài
tương tự - trình bày.


+ Nhà trường với vấn đề an
tồn giao thơng


+ Nhà trường với vấn đề môi
trường


- GV cho HS đọc đề ở sgk.
? Hãy cho biết muốn làm tốt 1


bài văn nghị luận phải trải qua
những bước nào?


? Đề thuộc loại gì? Đề nêu


<i><b>Đề 3:</b></i>


– Lập quỹ giúp đỡ các nạn
nhân bị nhiễm chất độc màu da
cam


- Nêu suy nghĩ về các sự kiện
đó .


<i><b>Đề 4:</b></i>


- Tấm gương học sinh nghèo
vượt khó, học giỏi của trạng
nguyên Nguyễn Hiền


- Nội dung: Bàn về con người
và thái độ học tập của NH.
- Nêu suy nghĩ của bản thân về
hiện tượng đó


- Tư liệu: câu chuyện về
Nguyễn Hiền, vốn sống cá
nhân.


(HS thảo luận )



* Nêu các sự việc, hiện tượng :
- Có sự việc, hiện tượng tốt
cần biểu dương ca ngợi.


- Có sự việc, hiện tượng ko
tốt cần phê phán nhắc nhở.
* Nêu mệnh lệnh trong đề:
- Nêu sự việc, hiện tượng đời
sống.


- Nêu mệnh lệnh.
- HS trình bày


- HS đọc
- HS trả lời


- Trong đó các sự việc hiện tượng đáng
biểu dương là: 1, 2, 4 và những hiện tượng
đáng phê phán là đề 3.


- Cả 4 đề đều có mệnh lệnh.


<b>Đề 1: Hiện nay trên đường phố, có nhiều</b>
thanh niên điều khiển xe máy thường lạng
lách, phóng nhanh vượt ẩu và gây ra nhiều
tai nạn đáng tiếc. Bạn có nhận xét và suy
nghĩ gì về hiện tượng trên.


<b>Đề 2: Các phương tiện thông tin đại chúng</b>


luôn cảnh báo về hiện tượng tàn phá rừng
nguyên sinh, rừng phòng hộ đang diễn ra
một cách ồ ạt ở một số tỉnh. Bạn có nhận
xét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên.
<i><b>II. Cách làm bài nghị luận về một sự</b></i>
<i><b>việc hiện tượng đời sống.( 12 p)</b></i>


<i><b>1. Bài tập:</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>* Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý:</b></i>
+ Xác định yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hiện tượng gì?
? Đề yêu cầu làm gì?


- GV giúp học sinh làm rõ đề
bài qua các câu hỏi: Phạm
Văn Nghĩa là ai? Làm việc gì?
Ý nghĩa của việc làm đó?


? Việc thành đồn phát động
phong trào học tập Nghĩa có ý
nghĩa ntn?


? Nếu mọi học sinh đều làm
được như Nghĩa thì cuộc sống
sẽ thế nào?


- GV gợi ý theo hướng dẫn
sgk.



- Sắp xếp các ý theo bố cục 3
<i><b>phần: MB, TB, KB.</b></i>


- HS cụ thể hóa các mục thành
dàn ý chi tiết.


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời


- Nghĩa là một học sinh biết
kết hợp học và hành, biết sáng
tạo: thụ phấn cho bắp đạt năng
suất cao, làm tời để mẹ kéo
nước đỡ mệt...


- Những việc làm của Nghĩa
cho ta thấy nếu có ý thức sống
có ích thì mỗi người có thể hãy
bắt đầu cuộc sống của mình từ
những việc làm bình thường,
nhưng có hiệu quả.


- Thành đồn phát động phong
trào học tập bạn Nghĩa vì bạn
Nghĩa là một tấm tương tốt với
những việc làm giản dị mà bất
kì ai cũng có thể làm như thế


được. Học tập bạn Nghĩa là noi
theo một tấm gương cho hiếu
với cha mẹ, có ý thức học tập
kết hợ với thực hành, có đầu óc
sáng tạo, đó là những việc làm
nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn.
Phong trào ấy được các bạn
HS nhiệt liệt hưởng ứng.
- Sẽ tốt đẹp vì khơng cịn HS
lười biếng, hư hỏng, thậm chí
là phạm tội


tượng đời sống.


- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về việc
Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng
trọt…


- Phạm vi giới hạn: trình bày suy nghĩ của
bản thân


+ Tìm ý:


- Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ
mẹ trong công việc đồng áng.


-Biết kết hợp học và hành.


-Biết sáng tạo (làm tời cho mẹ kéo nước
đỡ mệt)



àHọc tập nghĩa là học yêu cha mẹ, yêu lao
động, học tập.


<i><b>* Bước 2 : Lập dàn ý:</b></i>
<b> a. Mở bài: </b>


- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương
Phạm Văn Nghĩa.


b. Thân bài:


- Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm
Văn Nghĩa.


- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động
phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
<i><b>c. Kết bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Trên dàn ý chi tiết, HS viết
thành văn theo bố cục : MB,
TB, KB.


- GV hướng dẫn HS cách
nhận xét, sửa lỗi.


- Vậy muốn làm tốt bài văn
nghị luận về 1 sự việc, hiện


tượng đời sống, người viết cần
phải làm gì?


Gọi HS đọc ghi nhớ.
HS lập dàn bài cho đề sau:
Môi trường hiện nay bị ô
nhiễm trầm trọng, đặc biệt là
ở những nơi công cộng . Bạn
có nhận xét và suy nghĩ gì về
hiện tượng trên.


- HS viết


- HS đọc, nhận xét, sửa chữa


- HS trả lời


- HS đọc


– Trình bày kết quả trên phiếu
học tập.


Sau đó trình bày trước lớp.


- Khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm
Văn Nghĩa.


- Bài học rút ra cho bản thân.
<i><b>* Bước 3: Viết bài:</b></i>



HS thực hành viết phần mở bài và một
phần của thân bài.


<i><b>* Bước 4: Đọc và sửa chữa:</b></i>


- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về 1 sự
việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kĩ
đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để
tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau
khi viết.


- Dàn bài chung:


+ MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có
vấn đề.


+ TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt,
đánh giá, nhận định.


+ KB: Kết luận, khẳng định, phủ định,
lời khuyên.


- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để
phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy
nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.
<i><b>2. Ghi nhớ: (sgk)</b></i>


<i><b>III. Luyện tập: ( 24 p)</b></i>


- Lập dàn bài cho đề : Môi trường hiện


nay bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở
những nơi cơng cộng rác thải rất nhiều .
Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện
tượng trên.


<i><b>a. Mở bài: </b></i>


- Giới thiệu tình trạng vứt rác ra đường ,
nơi cơng cộng hiện nay khá phổ biến ở
khắp nơi.


- Đánh giá sơ lược về hiện tượng này.
<i><b>b. Thân bài: </b></i>


- Nêu những biểu hiện của hiện tượng.
- Phân tích nguyên nhân:


+ Người dân khơng có ý thức giữ gìn vệ
sinh mơi trường chung.


+ Thói biếng nhác, bừa bãi.


+ Khơng thấy được tác hại của việc ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khoẻ con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Phân tích tác hại:


+ Ơ nhiễm môi trường -> ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người.



+ Mất mĩ quan khung cảnh


- Đưa ra những ý kiến đánh giá, kiến nghị,
giải pháp.


<i><b>c. Kết bài:</b></i>


- Khẳng định lại ý kiến của mình về hiện
tượng .


- Kêu gọi mọi người giữ gìn mơi trường
xanh, sạch, đẹp.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


<i><b> - Các bước làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng?</b></i>
- Dàn ý bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK – 24,
- Lập dàn ý cho đề 1,2,3 vào vở bài tập.


- Tìm hiểu một sự việc , hiện tượng của đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về
sự việc, hiện tượng ấy.


- Soạn bài “ Chương trình địa phương (Tập làm văn)”
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………


………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 2 /1 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 101</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức: </b>


- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.


b/ Kĩ năng:


- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.


- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng
mình.


<b> c/. Thái độ:</b>



Có ý thức bảo vệ , trân trọng vốn văn học địa phương.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>


<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, sưu tầm tác phẩm địa phương.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn
đề mơi trường , vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội. Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới
phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV nêu yêu cầu của chương trình và chép lên
bảng.


* VD1: Vấn đề môi trường


- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như
lũ lụt, hạn hán.


- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ơ
nhiễm bầu khơng khí đơ thị.



- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì, ni
lơng, chai lọ bằng nhựa tổng hợp...) đối với việc
canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.


*VD2: Vấn đề quyền trẻ em:


- Sự quan tâm của chính quyền địa phương: xây
dựng, sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí,
giúp đỡ những trẻ em khó khăn...


- Sự quan tâm của nhà trường: xây dựng khung
cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động
tham quan, ngoại khóa...


- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm


- Chọn sự việc, hiện
tượng có vấn đề, có ý
nghĩa để viết.


<i><b>I.Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài</b></i>
<i><b>về tình hình địa phương: ( 15</b></i>
<i><b>p)</b></i>


1. Yêu cầu ( về nội dung về
hình thức )


2.Cách làm



_Chọn sự việc, hiện tượng có ý
nghĩa ở địa phương: vấn đề môi
trường


_Dẫn chứng


_Nhận định chỗ đúng sai
_Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

gương hay khơng, có những biểu hiện bạo hành
hay không?


* VD3: Vấn đề xã hội:


- Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia đình chính
sách (thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh
hùng); những gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo...)
- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy
sinh của người lớn và trẻ em.


- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ
nạn xã hội...


_Cho HS đọc lần lượt từng mục đã nêu trong
SGK


_Yêu cầu HS thảo luận→ trình bày vấn đề, nhận
xét, bổ sung



a. Yêu cầu về nội dung:


- Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính
phổ biến trong xã hội


- Trung thực, có tính xây dựng, khơng cường
điệu, khơng sáo rỗng


- Phân tích ngun nhân phải đảm bảo tính khách
quan và có sức thuyết phục


- Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh
viện sách vở dài dịng, khơng cần thiết.


- Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ
quan, đơn vị cụ thể có thật vì như vậy phạm vi
tập làm văn trở thành một phạm vi khác.


_Về hình thức: tổ chức cho HS phát biểu
b. Yêu cầu về cấu trúc:


- Bài viết phải đủ 3 phần: mở, thân, kết


- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ
ràng.


- Dựa trên cơ sở đã hướng dẫn phân tích ở trên,
cho hs viết thành bài.


- Đọc các muc SGK


- Thảo luận nhóm, trình
bày, nêu vấn đề.


- Nghe, thực hiện


- HS viết


<i><b>II. Thực hành: ( 25 p)</b></i>


Viết thành văn bản hoàn chỉnh
a. Mở bài: Nêu sự việc, hiện
tượng có vấn đề ở địa phương
b. Thân bài: gồm 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tượng (rõ ràng, cụ thể, có dẫn
chứng)


- Nêu ý kiến riêng của mình về
sự việc, hiện tượng đó.


+ Nhận định đúng – sai, lợi –
hại


+ Phân tích nguyên nhân


+ Bày tỏ thái độ tán thành hay
phản đối.


c. Kết bài: Khẳng định hoặc phủ
định sự việc, hiện tượng, đề


xuất giải pháp


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


_Lưu ý học sinh thời gian nộp bài(24_25)
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc , hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể,
thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, khơng quá 1500 chữ.


- Chuẩn bị “ Viết bài tập làm văn số 4” đề liên quan đến môi trường.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 4 /1 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 102</b></i>


<b>Bài 20: Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI</b>
<b>(Vũ Khoan )</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> a/ Kiến thức: </b>


<b>-</b> Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
<b>-</b> Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
b/ Kĩ năng:


<b>-</b> Đọc, hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.


<b>-</b> Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
<b>-</b> Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.
<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Tự nhận thức được những hành trang bản thân cần được trang bị để bước vào thế kỉ mới.
- Làm chủ bàn thân: tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới.


- Bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân về điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam và những
hành trang thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.


<b> c/. Thái độ:</b>


Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm đối với đất nước.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, bảng phụ, chân dung tác giả…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, ...</b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Theo tác giả Nguyễn Đình Thi có thể nói như thế nào về sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ? Con đường


của văn nghệ đến với người đọc, người nghe, người tiếp nhận có những nét riêng như thế nào?


- Vì sao khi đọc một bài thơ hay, không bao giờ ta đọc một lần? Đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc với sức
mạnh của tâm hồn làm gì? Đọc một đoạn (bài) mà em nhớ và thích? Giải thích lý do thích.


<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3, TN VN chúng ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành
trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ mong mỏi
từ ngày độc lập hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về 1 trong những
nhiệm vụ hàng đầu của TN đợc thể hiện trong bài NL của đ/c Phó thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp
đầu năm 2001.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS đọc chú thích văn
bản_Tìm hiểu về tác giả?


GV bổ sung


- Bài viết này được viết vào thời
điểm nào của dân tộc và của lịch
sử?


- GV gọi HS đọc kế tiếp cho hết
văn bản.Chú ý: giọng rõ ràng,


- HS đọc và trả lời



- Thời chuyển giao giữa hai thế kỉ,
hai thiên niên kỉ. Vấn đề rèn luyện
phẩm chất và năng lực của con
người có thể đáp ứng những yêu
cầu của thời kì mới trở nên cấp
thiết.


- HS đọc


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b><b> : ( 10 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm</b><b> : </b></i>
<i><b>a. Tác giả: </b></i>


- Vũ Khoan : nhà hoạt động chính
trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ
Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương
mại, hiện là Phó Thủ tướng Chính
phủ.


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Bài viết đăng trên “Tạp chí tia
sáng” năm 2001.


<i><b>2. Đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mạch lạc, tình cảm và phấn chấn .
- Gọi HS giải thích một số từ khó.
 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ


mới là sắp sẵn những phẩm chất
trí tuệ, kĩ năng, thói quen... để tiến
vào thế kỉ 21.


 Nhan đề bài viết chính là vấn
đề mà tác giả bàn luận.


- Vì sao gọi bài viết này là văn
nghị luận và là nghị luận xã hội?


- Xác định bố cục văn bản?


- Luận điểm chính đợc nêu
trong lời văn nào?


- Qua luận điểm, em thấy đối
t-ợng tác động đến là ai?


- Nội dung tác động?
- Mục đích tỏc ng?


- Theo em trọng tâm của luận
điểm là gì?


- Theo em vấn đề quan tâm
của tác giả có cần thiết khơng?
Vì sao?


- HS giải thích



- Gọi là văn nghị luận vì bài viết
này sử dụng phương thức lập luận.
- Trong bài này, tác giả bàn về
một vấn đề kinh tế xã hội mà mọi
người đang quan tâm.


- Đặt vấn đề: câu mở đầu văn bản:
Nêu luận điểm chính


- Giải quyết vấn đề: Từ “Tết năm
nay” đến “Thường đố kị nhau”: 4
luận điểm


+ Chuẩn bị cái gì?
+ Vì sao cần chuẩn bị


+ Những cái mạnh và cái yếu của
con người Việt Nam cần nhận rõ
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết định
đầu tiên đối với thế hệ trẻ Việt
Nam


- Lớp trẻ VN ....vào nền kinh tế
mới


- HS tr li
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời



- Vấn đề quan tâm của tác giả
rất cần thiết. Vì đây là vấn đề


<i><b>3. Từ khó</b></i>


<i><b>4. Kiểu loại văn bản:</b></i>
- Văn bản nghị luận xã hội


- Vấn đề bàn luận: chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới.


<i><b>5. Bố cục : 3 phần</b></i>


<i><b>II. Dọc, hiểu văn bản</b><b> : ( 24 p)</b></i>
<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


- Đối tợng tác động là lớp trẻ
Việt Nam.


- Nhận ra cái mạnh, c¸i u
cđa ngêi Việt Nam.


- Rèn những thói quen tốt để
b-ớc vào nền kinh tế mi.


* Trọng tâm: nhận ra cái mạnh,
cái yếu của con ngêi Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Em hiĨu g× vỊ tác giả từ mối
quan tâm này của ông?



H S theo dâi phÇn 2


- Bài văn nghị luận đợc viết vào
thời điểm nào của dừn tc v
lch s?


- Vì sao tác giả tin rằng: trong
thời khắc nh vậy, ai ai cũng nói
tới sự chuẩn bị hành trang bớc
vào thế kØ míi, thiªn niªn kØ
míi?


=> Tác giả đã nêu những yêu
cầu khách quan và chủ quan
cho sự phát triển kinh tế của
n-ớc ta :


- Theo em đâu là u cầu
khách quan? Vì sao nói đó là
yêu cầu khách quan?


- Đâu là yêu cầu chủ quan? Vì
sao nói đó là yêu cầu chủ


thời sự cấp bách để chúng ta
hội nhập với nền kinh tế thế
giới, đa nền kinh tế nớc ta tiến
lên hiện đại và bền vững.
- Tác giả là ngời có tầm nhìn xa


trơng rộng lo lắng cho tiền đồ
của đất nớc.


- ViÕt vào thời điểm tết cổ
truyền DT


(năm tân tị 2001)


- Nớc ta và cả TG bớc vào thế
kỉ míi ( TK 21) Thiªn niªn kØ
míi (thø 3)


- Mùa xuân lµ thời điểm đầy
niềm tin vµ hi väng vỊ sù
nghiƯp vµ hạnh phỳc của mỗi
ngời và dõn tộc.


- Thế kỉ mới và thiên niên kỉ
mới vừa hứa hẹn vừa thử thách
đối với con ngời trên hành tinh
của chúng ta để tạo nên nhiều
kì tích mới


- HS trả lời


<i><b>2/ Giải quyết vấn đề</b><b> : </b></i>


<i><b>a/ Những đòi hỏi của thế kỉ</b></i>
<i><b>mới</b><b> : </b></i>



- Níc ta và cả th gii bớc vào
thế kỉ mới ( TK 21) Thiên niên
kỉ mới (thứ 3)


* Yêu cầu khách quan: Sù ph¸t
triĨn cđa khoa hc và công
nghệ, sự giao thoa và hội nhập
giữa các nền kinh tế


vỡ ú l s phát triển tất yếu
của đời sống kinh tế thế giới.
* Yêu cầu chủ quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

quan?


- Em hiÓu ntn vỊ c¸c k/n: nỊn
ktÕ tri thøc, giao thoa vµ hội
nhập giữa các nền ktế?


- Vì sao tác giả lại cho rằng:
trong những hành trang Êy , cã
lÏ sù chuÈn bị bản thân con
ngêi lµ quan träng nhÊt?


- Tác giả đã sử dụng những
đoạn văn ngắn với nhiều thuật
ngữ kinh tế, chính trị.Theo em
vì sao tác giả dùng cách lp
lun ny?



- Tác dụng của cách lập luận
này?


- Từ đó việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới đợc kết
luận ntn?


HS theo dâi VB


- Em hÃy tóm tắt những điểm


- HS tr li


- SGK phÇn chó thÝch 4, 6, 7


- Vì lao động của con ngời luôn
là động lực của mọi nền kinh
tế. Muốn có nền kinh tế phát
triển cao và bền vững cần trớc
hết đến yếu tố con ngời.


- Vì vấn đề nghị luận của tác
giả mang nội dung kinh tế
chính trị của thời hiện đại, liên
quan đến nhiều ngời


- Diễn đạt đợc những thông tin
kinh tế mới ;Thông tin nhanh
gọn, dễ hiểu.



- HS trả lời


- HS tóm tt


nhiệm vụ:


1. Thoát khỏi tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu của kinh tÕ n«ng
nghiƯp.


2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố.


3. TiÕp cËn ngay víi nỊn kinh
tÕ tri thøc .


 vì nảy sinh từ nội bộ nền
kinh tế nớc ta trớc những đòi
hỏi của thời đại


-> Lao động của con ngời luôn
là động lực của mọi nền kinh
tế.


=> Bíc vµo thÕ kØ mới, mỗi ngời
trong chúng ta cũng nh toàn
nhân loại cần khẩn trơng chuẩn
bị hành trang trớc yêu cầu phát
triển cao của nền kinh tế
<i><b>b. Những điểm mạnh và</b></i>


<i><b>điểm yếu cña con ng</b><b> êi </b><b> Vit</b></i>
<i><b>Nam.</b></i>


* Những điểm mạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mạnh cña con ngêi VN theo
nhận xét của tác giả ?


- Những điểm mạnh đó có ý
nghĩa gì trong hành trang của
ngời Việt Nam khi bớc vào thế
kỉ mới?


- Em hãy lấy VD (sách báo.
thực tế) để minh hoạ vẻ đẹp
của ngi Vit Nam?


- Theo dõi VD và tóm tắt những
điểm yếu của con ngời VN theo
cách nhìn nhận của tác gi¶ ?


- Những điểm yếu này đã gây
cản trở gì cho chúng ta khi bớc
vào thế kỉ mới?


- Em hãy lấy ví dụ trong đời
sống thực tế để CM cho những
hạn chế trên?


- Theo em, ë luËn điểm này


cách lập luận của tác giả cã g×


- HS trả lời


- H/S tù béc lé


- HS tóm tắt


- HS trả lời


- H/S tù béc lộ
- HS tr li


mới


- Cần cù sáng tạo


- Đoàn kết trong kháng chiến.
- ThÝch øng nhanh


 Đáp ứng yờu cầu sáng tạo
của xó hội hiện đại.


- Hữu ích trong 1 nền kinh tế
đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao.
- Thích ứng với hoàn cảnh
chiến tranh bảo vệ đất nước.
- Tận dụng đợc cơ hội đổi mới


* Nh÷ng ®iĨm u:



- Ỹu vỊ kin thức cơ bản và
khả năng thực hành.


- Thiu c tớnh t m và kỉ luật
lao động, thiếu coi trọng qui
trình cơng nghệ.


- Đố kị trong làm kinh tế.


- Kì thÞ víi kinh doanh, sùng
ngại hoặc bại ngoại, thiếu coi
trọng chữ tín


* Hạn chế:


- Khó phát huy trí thông minh,
không thích ứng với nền kinh tế
tri thức.


- Không tơng tác với nền kinh
tế cụng nghip hoá.


- Không phï hỵp víi sản xut
lớn.


- Gây khó khăn trong quá trình
kinh doanh và héi nhËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đặc biệt?



- T¸c dơng cđa c¸ch lập luận
này?


- Qua theo dõi và phân tích em
thấy tác giả nghiêng về điểm
mạnh hay ®iĨm u cđa con
ngêi Việt Nam?


- Điều đó cho thấy dụng ý gì
của tác giả?


H/S theo dõi phần kết VB
- Tác giả đã nêu những y/c nào
đối với hành trang của con ngời
VN khi bớc vào thế kỉ mới?
- Hành trang là những thứ cần
mang theo trong cuộc hành
trình nhng tại sao chúng ta lại
có những cái cần vứt bỏ?


- Điều này cho thấy thái độ nào
của tác giả đối với con ngời và
dân tộc mình trớc những y/c
của thời đại?


- Nêu bật cả cái mạnh và cái
yếu của con ngời VN. Dễ hiểu
với nhiều đối tợng ngời đọc.



- T¸c giả nghiêng về: chØ ra
®iĨm u cđa ngêi VN


- HS trả lời


- HS trả lời


- Vì hành trang vào thế kỉ mới
phải là những giá trị hiện đại.
Do đó cần loại bỏ những cái
yếu kém lỗi thời mà ngời VN
mắc phải.


- Tác giả: trân trọng những giá
trị tốt đẹp của truyền thống
đông thời không né tránh phê
phán những biểu hiện yếu kém
cần khắc phục của con ngời
VN.


* C¸ch lËp luËn:


- LuËn cø nªu song song
( m¹nh // u)


- Sư dụng thành ngữ, tục ngữ


=> Mun mọi ngời VN không
chỉ biết tự hào về những giá trị
truyền thống tốt đẹp mà còn


biết băn khoăn lo lắng về
những yếu kém rất cần đợc
khắc phục của mình.


<i><b>3. Kết thúc vấn đề:</b></i>


* Yêu cầu với hành trang của
ngời VN:


- Lấp đầy hành trang bằng
những điểm mạnh


- Vứt bỏ những điểm yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tác giả cho rằng: khõu đầu
tiên, có ý nghĩa ý định là hãy
làm cho lớp trẻ nhận ra điều
đó, quen dần với những thói
quen, tốt đẹp ngay từ những
việc nhỏ nhất. Vậy theo em,
những điều lớp trẻ cần nhận ra
là gì?


- Em hiểu: những thói quen tốt
đẹp ngay từ những việc nhỏ
nhất là gì?


- Tác giả đã đặt lòng tin trớc
hết vào lớp trẻ. Điều này cho
thấy tình cảm của tác giả đối


với thế hệ trẻ nớc ta ntn?


- Những đặc sắc nghệ thuật của
văn bản?


- Em học tập được gì về cách viết
nghị luận của tác giả bài viết này ?


- Em tự thấy bản thân có
những u, nhợc điểm gì trong
những điều tác giả đã nêu và


- HS trả lời


- Những thói quen của nếp
sống công nghiệp từ giờ giấc
học tập, làm việc, nghỉ ngơi
đến định hớng nghề nghiệp
trong tơng lai.


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS đọc



-> Thái độ yêu nớc tích cực của
ngời quan tâm lo lắng đến tơng
lai của ĐN mình, DT mình.
* Lớp trẻ cần nhận ra những u
điểm, nhợc điểm trong tính
cách của ngời VN chúng ta để
khắc phục và vơn tới:


=> T¸c giả lo lắng, tin yêu và hi
vọng vào thÕ hƯ trỴ VN sẽ
chuẩn bị tốt hành trang vào thÕ
kØ míi


<i><b>III. Tổng kết: (4 p)</b></i>
<i><b>1/ Nghệ thuật:</b></i>


- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục
ngữ thích hợp làm cho câu văn
vừa sinh động , cụ thể, lại vừa ý
vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngơn ngữ báo chí gắn
với đời sống bởi cách nói giản dị,
trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt
chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết
phục.


<i><b>2/ Ý nghĩa:</b></i>


- Những điểm mạnh, điểm yếu của
con người Việt Nam; từ đó cần


phát huy những điểm mạnh, khắc
phục những hạn chế để xây dựng
đất nước trong thế kỉ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c¶ những điều tác giả cha nói
tới?


Em khắc phục điểm yếu ntn?
Gv chèt


- HS đọc ghi nhớ


* Ghi nhí (SGK)


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


1. Tìm hiểu một số tục ngữ, thành ngữ, nói về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.


2. Tìm một vài ví dụ về những thói quen xấu, những điểm yếu của học sinh và nêu nguyên nhân, cách
khắc phục.


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.


- Luyện viết đoạn văn , bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội.
- Soạn bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”.


<b>* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:</b>



………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 5 /1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 103</b></i>


<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


<b>-</b> Đặc điểm của thành phần gọi , đáp và thành phần phụ chú.
<b>-</b> Công dụng của thành phần gọi, đáp và thành phần phụ chú.
b/ Kĩ năng:


- Nhận biết thành phần gọi , đỏp và thành phần phụ chỳ trong cõu.
- Đặt cõu cú sử dụng thành phần gọi, đỏp và thành phần phụ chỳ.
<b> c/. Thái độ:</b>


Giáo dục HS hiểu và sử dụng đúng tiếng Việt.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, bảng phụ…</b>


<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, .... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (3 p)</b>


- Thế nào là thành phần cảm thán, thành phần tình thái? Cho ví dụ.
- 3 - 5 HS viết đoạn văn có thành phần cảm thán, tình thái.


<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: yêu cầu HS tìm hiểu hai ví dụ


a, b trong SGK và trả lời các câu
hỏi:


- Trong số các từ ngữ in đậm, từ
ngữ nào dùng để gọi, từ ngữ nào
dùng để đáp?


- Những từ ngữ dùng để gọi - đáp
có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc
của câu hay không ? Tại sao ?


- Trong các từ ngữ gọi - đáp ấy, từ
ngữ nào được dùng để tạo lập
cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng
để duy trì cuộc thoại?



- Thành phần gọi - đáp là gì ?
- Cho ví dụ: tìm từ ngữ gọi, đáp ;
chúng được dùng để làm gì ?
- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Gò
Quao ở đâu ?


- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ


- Yêu cầu HS tìm hiểu hai ví dụ a,
b trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm,
nghĩa sự việc của mỗi câu trên có
thay đổi khơng? Vì sao?


- Trong câu a, các từ ngữ in đậm
được thêm vào để chú thích cho
cụm từ nào ?


- HS đọc


- HS suy nghĩ trả lời.


- Những từ ngữ “này” , “thưa
ông” không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu vì chúng là các
thành phần biệt lập.


- Từ “này” dùng để tạo lập
cuộc thoại, mở đầu sự giao


tiếp. Từ “thưa ơng” dùng để
duy trì cuộc thoại, thể hiện
sự hợp tác đối thoại.


- HS suy nghĩ trả lời.


<i>- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ</i>
Gò Quao ở đâu ?


- > Tạo quan hệ giao tiếp
<i>- Vâng, cháu cũng đã nghĩ</i>
như cụ - > Duy trì quan hệ
giao tiếp.


- HS đọc


- Khi lược bỏ các từ ngữ in
đậm, nghĩa sự việc của các
câu trên khơng thay đổi vì
các từ ngữ in đậm là các
thành phần biệt lập được viết
thêm vào, nó không nằm
trong cấu trúc ngữ pháp của
câu.


- HS suy nghĩ trả lời.


<i><b>I. Thành phần gọi đáp</b><b> : ( 13 p)</b></i>
<i><b>1. Ví dụ: ( sgk)</b></i>



<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


a/ Từ “này” dùng để gọi,


b/ Cụm từ “Thưa ông” dùng để đáp.
-> Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu


- Từ “này” -> tạo lập cuộc thoại, - - Từ
“thưa ơng” -> duy trì cuộc thoại.


=> Thành phần gọi - đáp được dùng để
tạo quan hệ giao tiếp hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ
dùng để gọi đáp.


<i><b>II. Thành phần phụ chú ( 13 p)</b></i>
<i><b>1. Ví dụ: (sgk)</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


- Khi lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa
sự việc của các câu trên không thay đổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Từ các phân tích trên em hiểu gì
về thành phần phụ chú?


=> Thành phần phụ chú không
chỉ được dùng giải thích cho
những từ ngữ khác mà còn được


dùng để nêu xuất xứ của từ ngữ,
nêu thái độ, cử chỉ, hành động đi
kèm theo lời nói của người nói,
của nhân vật và nhờ đó lời nói,
văn bản được hiểu đúng hơn, thích
hợp với hồn cảnh đúng được sử
dụng.


- HS đọc ghi nhớ


? Yêu cầu bài tập (1)? →nhận
diện thành phần gọi đáp:
này_vâng và kiểu quan hệ giữa
người gọi_ người đáp


? tương tự bài tập (1), học sinh tìm
thành phần gọi đáp (bài tập 2)
? Xác định thành phần phụ chú?
(bài tập 3) và chỉ ra công dụng?


? Yêu cầu bài tập (4): Tìm thành
phần phụ chú, xác định mối quan
hệ giữa chúng


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS đọc


- Thực hành-trình bày



- Thực hành-trình bày
- Thực hành-trình bày


- Thực hành-trình bày


chú thích đều suy nghĩ riêng của nhân
vật “tôi”, đều suy nghĩ riêng này có thể
đúng và cũng có thể gần đúng hoặc chưa
đúng so với suy nghĩ của nhân vật lão
Hạc.


=> Thành phần phụ chú được dùng để
bổ sung một số chi tiết cho nội dung
chính của câu. Thành phần phụ chú
thường được đặt giữa hai dấu gạch
ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn
hoặc giữa một dấu gạch ngang với một
dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú
còn được đặt sau dấu hai chấm.


<i><b>* Ghi nhớ: (sgk)</b></i>
<i><b>III. Luyện tập: ( 14 p)</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Từ dùng để gọi: này
- Từ dùng để đáp: vâng


- Quan hệ : trên (nhiều tuổi) – dưới – ít
tuổi.



- Thân mật: hàng xóm láng giềng, gần
gũi, cùng cảnh ngộ


<i><b>Bài tập</b><b> 2:</b><b> : Nhận diện thành phần</b></i>
gọi_đáp: Bầu ơi!→ chỉ tính chất mà nó
hướng đến_ khơng hướng đến riêng ai
<b>Bài tập 3: </b>: Xác định thành phần phụ
chú và chỉ ra công dụng của chúng
ở (a), (b) giải thích cho các cụm từ mọi
<i><b>người_ những người nắm giữ chìa</b></i>
<i><b>khóa của cánh của này_lớp trẻ</b></i>


ở câu (d) nêu lên thái độ của người nói
trước sự việc hay sự vật.


<b>Bài tập 4:Tìm trước sau của thành phần</b>
phụ chú, xác định mối quan hệ giữa
chúng:


(a)chúng tôi, mọi người_ kể cả anh,…
→dấu ngăn cách: dấu gạch ngang, dấu
phẩy.


(b)Những người nắm giữ chìa khóa cánh
cổng này_các thầy, cô giáo…những
<i><b>người mẹ</b></i>


(c) Muốn vậy…lớp trẻ_Những người
<i><b>chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ</b></i>
<i><b>tới.</b></i>



(d) Cơ bé nhà bên(có ai ngờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

_Cho HS thảo luận bài tập (5)


theo nhóm - Thảo luận nhóm , trình bày


→ nhận xét, bổ sung.


Mắt đen tròn(thương thương quá đi
<i><b>thôi)</b></i>


<b>Bài tập 5 : Viết một đoạn văn</b>
HS tự làm.


Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mựa xuõn vĩnh cửu của
nhân loại và tuổi trẻ bào giờ cũng hớng tới tơng lai! tơng lai đó là những gì cha có trong hơm nay,
nhng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con ngời, nếu khơng nói rằng nhờ có
niềm hi vọng vào tơng lai mà con ngời có thể vợt qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống 1 cách
có ích hơn. Tuy nhiên, ngời ta, nhất là không thể thụ động chờ đợi tơng lai, càng không thể đi tới
t-ơng lai bằng hai bàn tay trắng, nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là
hành trang tình thần để có thể vững bớc tới tơng lai. Hành trang tinh thần đó là tri thức, kĩ năng, thí
quen; đợc coi là điều kiện cần và đủ để TN có thể tự tin trớc mạng thơng tin tồn cầu, trớc hội nhập
thế giới với tính kỉ luật và cờng độ lao động cao.


Muốn có hành trang tinh thần nh vậy thì hơn bào giờ hết, Tn phải là những ngời đi tiên phong HT và
HT có hiệu quả, nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp
CN hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chỉ có nh vậy thì chúng ta mới nhanh chóng thốt khỏi tình trạng
nghèo đói, lạc hậu để hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới 1 cách bình đẳng, phát triển đất n ớc 1
cách bền vững và cũng chỉ có nh vậy, TN mới xứng đáng là mx vĩnh cửu của nhân loại.



* TP phụ chú (gạch chân) - Giải thích cho "tơng lai"


- Giải thích cho "hành trang tinh thÇn"
<b>c.Củng cố, luyện tập : </b>


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết một đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú.
- Soạn bài “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn”
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 5 /1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 104 – 105</b></i>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Ra đề, đáp án,….
- HS : Giấy . bút, ôn bài,…
<b>II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Chép đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS chép đề và làm bài.


- GV theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3. Củng cố:</b>


Nhận xét tiết kiểm tra
<b>4. Dặn dò:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>
<b>Thời gian: 90 phút</b>


<i><b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b></i>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn ghị luận</b>


- Tích hợp các kiến thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Kiểm tra kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội (tìm ý, trình bày, diễn đạt,
dùng từ, đặt câu).


<b> * Tích hợp mơi trường: Liên hệ ra đề có liên quan đến đề tài môi trường.</b>
<b> 3. Thái độ:</b>



- Giáo dục HS nghiêm túc làm bài.
<i><b>II. Hình thức kiếm tra:</b></i>


- Tự luận
<i><b>III. Đề bài: </b></i>


“Môi trường hiện nay bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở những nơi công cộng rác thải rất
nhiều" . Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên.


<i><b>IV. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


<i><b>* Đáp án:</b></i>
Yêu cầu chung:


*Về nội dung:
<i><b>a. Mở bài: </b></i>


- Giới thiệu tình trạng vứt rác ra đường , nơi cơng cộng hiện nay khá phổ biến ở khắp nơi.
- Đánh giá sơ lược về hiện tượng này.


<i><b>b. Thân bài: </b></i>


- Nêu những biểu hiện của hiện tượng.
- Phân tích nguyên nhân:


+ Người dân khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường chung.
+ Thói biếng nhác, bừa bãi.


+ Khơng thấy được tác hại của việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
- Phân tích tác hại:



+ Ơ nhiễm mơi trường -> ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ Mất mĩ quan khung cảnh


- Đưa ra những ý kiến đánh giá, kiến nghị, giải pháp.
<i><b>c. Kết bài:</b></i>


- Khẳng định lại ý kiến của mình về hiện tượng .


- Kêu gọi mọi người giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Hình thức:
_Bố cục ba phần


_Diễn đạt rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả cơ bản


<i><b>* Biểu điểm:</b></i>


A. Điểm >5: Những bài đạt 50% trở lên yêu cầu của nội dung, hình thức.
B. Điểm <5: Những bài không đạt yêu cầu A


<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 8 /1 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 106 – 107</b></i>


<b>Bài 21: Văn Bản:</b>


<b>CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN</b>
<i><b> (Trích)</b></i>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.


b/ Kĩ năng:


- Đọc, hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.


- Nhận ra và phõn tớchđược cỏc yếu tố lập luận ( luận điểm, luận cứ, luận chứng ) trong văn bản.
<b> c/. Thái độ:</b>


Biết tôn trọng và, bảo vệ thiên nhiên, lồi động vật có ích.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , sgv, chân dung tác giả…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, .... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 4p)</b>


-Theo Vũ Khoan, người Việt Nam có những điểm mạnh và điểm yếu nào?
-Vũ Khoan chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đó để làm gì?


-Là thế hệ trẻ thế hệ tương lai của đất nước. Em nghĩ mình phải làm gì để có thể đáp ứng yêu của thời đại
mới?


Gợi ý:-Điểm mạnh:Thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo…
-Điểm yếu:Thiếu KT cơ bản, kém năng lực thực hành…



<b>b. Bài mới: ( 36 phút)</b>


* GV giới thiệu vào bài: ( 1 phút)


Ờ lớp 8,chúng ta đã được làm quen với văn bản “ Đi bộ ngoạn du” của nhà văn Pháp Ruxô. Hôm nay chúng
ta sẽ làm quen với một nhà văn Pháp nữa đó là Hi- pơ- lít - Ten với văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngơn của La_Phơng_Ten.




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


-GV yêu cầu HS đọc phần * chú
thích.


-Giới thiệu vài nét về tác giả?


- Đọc phần * chú thích.
- HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu văn bản</b><b> : ( 10 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm</b><b> : </b></i>
<i><b>a. Tác giả</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Nêu xuất xứ của văn bản?


- Hướng dẫn đọc, phân biệt giọng:
những đoạn nghị luận cần đọc rõ
ràng, đoạn trích giọng cừu khác sói.
-Đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp. Nhận


xét.


-Hướng dẫn giải thích một số từ khó.
-Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt gì?


- Văn bản có thể được chia làm mấy
phần? giới hạn và nội dung từng
phần?


GV nhận xét, bổ sung.


-Hãy đối chiếu 2 phần để tìm ra điểm
chung trong cách lập luận của tác giả?
-Tác giả triển khai mạch nghị luận
theo trình tự nào?


- Dưới con mắt của nhà khoa học Buy
phông, cừu là con vật như thế nào ?
- HS tái hiện qua những chi tiết trong
văn bản, GV tổng kết lại.


- Từ đó, Buy Phơng nêu bật đặc điểm
nào của cừu ?


- Nhận xét của Buy Phơng về cừu có
đáng tin cậy khơng? Vì sao?


- Dựa vào chú thích học sinh phát
biểu.



- HS đọc tiếp. Nhận xét.


- HS trả lời


-Học sinh xác định
2 phần:


-P1: từ đầu-> “ Tốt bụng thế”: hình
tượng cừu trong thơ La Phơng-Ten.
-P2: cịn lại: hình tượng sói trong thơ
La Phơng-Ten.


-Dẫn ra ý kiến của nhà khoa học
Buy-Phông về 2 con vật ấy để đối
chiéu so sánh.


-Đối tượng được trình bày:


+Dưới ngồi bút của La Phơng-Ten.
+Dưới ngồi dút của Buy-Phơng.
+Dưới ngịi bút của La Phơng -Ten.


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS trả lời


- Đáng tin, vì Buy Phơng đã dựa trên
những hoạt động bản năng của cừu
do trực tiếp quan sát được để nhận



triết gia, sử học, nhà nghiên
cứu văn học Pháp, viện sĩ
viện hàn lâm Pháp.


<i><b>b. Tác phẩm</b><b> : </b></i>


Văn bản được trích từ
chương II trong cơng trình
nghiên cứu văn học nổi tiếng
<i>La phông – ten và thơ ngụ</i>
<i>ngôn của ông.</i>


<i><b>2. Đọc</b></i>


<i><b>3. Từ khó</b><b> : </b></i>
<i><b>4. Thể loại</b></i>


- Nghị luận văn chương
<i><b>5. Bố cục</b><b> : </b></i>


<b>II/. Đọc, tìm hiểu văn bản: </b>
<b>( 25 p)</b>


<i><b>1. Hình tượng cừu dưới</b></i>
<i><b>ngịi bút của La Phơng Ten</b></i>
<i><b>và Buy phông: ( 25 p)</b></i>


- Dưới mắt nhà khoa học Buy
Phông: “Chúng thường tụ


tập... làm theo”


 Cừu là con vật đần độn,
sợ hãi, thụ động, không biết
trốn tránh hiểm nguy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- HS đọc bài thơ của La Phông ten,
sau đó thảo luận câu hỏi 3 sgk


- Để xây dựng hình ảnh con cừu trong
thơ ngụ ngơn, LPT đã làm như thế
nào?


- Nhận xét về cách lựa chọn đối
tượng của La Phông ten và cách khắc
họa tính cách ?


- Tìm chi tiết minh hoạ ?


- Qua cuộc đối thoại với chó sói, em
cảm nhận được gì về cừu non?
- Trong cái nhìn của La Phơng ten,
cừu có phải là con vật đần độn và sợ
hãi khơng? Vì sao?


- Nhờ đâu mà La Phơng ten viết được
như vậy?


xét



- HS thảo luận, trình bày
- HS suy nghĩ trả lời.


+ Đặt chú cừu non bé bỏng vào hồn
cảnh đặc biệt: đối mặt với chú sói
trên dịng suối.


+ Dựa vào nét tính cách đặc trưng
của lồi cừu: nhút nhát


- Khắc họa tính cách qua: thái độ,
ngơn từ, đặc điểm vốn có của lồi
cừu: hiền lành, nhút nhát, không hại
ai.


+ Gặp chó sói, cừu gọi “bệ hạ”,
xưng “kẻ hèn này”


+ Ra sức thanh minh cho mình
chứng tỏ vơ tội


- Khơng uống nước ở dịng suối
- Khơng nói xấu sói vì chưa ra đời
- Khơng có anh em.


Thế nhưng cừu vẫn bị chó sói tha
vào rừng ăn thịt.


- HS suy nghĩ trả lời.



- Cừu có sợ sệt nhưng không đần
độn. Khi bị sói gầm lên đe dọa ăn
thịt, cừu khơng dám cãi lại vì oan ức
mà chỉ một mực dịu dàng, rành
mạch đáp lời sói, gọi là “bệ hạ”, nhẹ
nhàng nhẫn nhục xin sói ngi giận
mà xét lại rằng mình là kẻ hèn, cịn
đang bú mẹ”. Khơng phải cừu khơng
ý thức được tình huống bất tiện của
mình mà thể hiện tình mẫn tử cao
đẹp, là sự chịu đựng tự nguyện, sự hi
sinh của cừu mẹ cho con bất chấp
nguy hiểm.


- Ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún
nhường tới mức nhút nhát.


- Nhờ trí tưởng tượng phóng khống
và tình u thương lồi vật. La
phơng ten đã động lòng thương cảm
với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như


- Trong con mắt của nhà thơ
La Phông Ten:


“Nhưng khơng chỉ có vậy...
đã bú xong”.


 Ngồi những đặc tính trên,
cừu cịn là con vật dịu dàng,


<i>tội nghiệp, đáng thương, tốt</i>
<i>bụng, giàu tình cảm, có tình</i>
<i>mẫu tử rất cảm động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

thế...
<b>* Củng cố- luyện tập. ( 3p )</b>


-Nêu trình tự lập luận của văn bản?


- Hình tượng cừu dưới ngịi bút của La Phông - ten và Buy - phông ?
<b>* </b>


<b> Hướng dẫn HS tiết sau. ( 2 p ) </b>
-Đọc lại văn bản.


- Nắm rõ ND 1. -Xem nội dung phần 2.


<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Kiểm tra bài cũ. ( 3p )</b>


-Nêu trình tự lập luận của văn bản?


- Hình tượng cừu dưới ngịi bút của La Phông - ten và Buy - phông ?
<b> Bài mới : ( 37 p)</b>


- Tóm tắt những ghi chép của
Buy Phông về chó sói ? ở đây
Buy - phơng đã nhìn thấy những
đặc điểm nào của chó sói?



- Tình cảm của ông đối với con
vật này ra sao?


- Nhận xét của Buy Phơng về
chó sói có đúng khơng? Vì sao?


- Trong thơ La Phơng ten, chó
sói hiện ra như thế nào ?


- Để xây dựng hình tượng chó
sói, nhà thơ đã làm như thế nào ?


- La Phông ten dựa trên cơ sở


- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.


+ Đúng, vì dựa trên sự quan sát những biểu
hiện bản năng xấu của lồi vật này.


- HS suy nghĩ trả lời.


- Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu
non bên dòng suối.


- Làm đục nước nguồn trên (dù cừu uống
nước nguồn dưới).


- Nói xấu ta ngăm ngối (dù khi đó cừu cịn
chưa sinh)



- Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một
mình...)


- Chó sói đói meo, gầy giơ xương đi kiếm
mồi. Gặp chú cừu non đang uống nước –
muốn ăn thịt, nhưng giấu tâm địa kiếm cớ
bắt tội trừng phạt cừu.


 Lời nói của sói thật vơ lí. Đó là lời lẽ của
kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh, bắt nạt kẻ
yếu.


<i><b>2. Hình tượng chó sói trong</b></i>
<i><b>con mắt của nhà thơ và của</b></i>
<i><b>nhà khoa học</b><b> : (17 p)</b></i>
<b>a. Nhà khoa học</b>


- “Thù ghét mọi sự kết bè kết
bạn... tính hư hỏng”


 Đó là những biểu hiện bản
năng về thói quen và mọi sự
xấu xí.


 Chó sói đơn giản là tên
bạo chúa khát máu, đáng
ghét... sống gây hại, chết vô
dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư
hỏng...



<b>b. La Phông Ten</b>


- Tính cách phức tạp: độc ác
mà khổ sở, trộm cướp bất
hạnh, vụng về, gã vơ lại
thường xun đói meo, bị ăn
đòn, bị truy đuổi, đáng ghét
và đáng thương.


 Tàn bạo và đáng thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nào để khắc hoạ tính cách của
sói?


- Tình cảm của La Phơng ten đối
với chúng ra sao?


- Em nghĩ gì về cách cảm nhận
này ?


- Trong hai cách nhìn nhận trên
về lồi vật, em thích cách nhìn
nhận nào hơn? Vì sao?


- Tác giả đã bình luận về 2 cách
nhìn ấy như sau: “Nếu nhà bác
học... nên hóa rồ”


- Em hiểu “đầu óc phóng


khống” hơn của nhà thơ như thế
nào?


- Nhà thơ đã thấy và hiểu về con
sói khác với nhà bác học ở
những điểm nào ?


- Từ đó em hiểu như thế nào về
nhận định của tác giả: “nhưng
một tính cách thì phức tạp”?
- Em hiểu như thế nào về lời
bình luận sau đây của tác giả:
+ Buy phông dựng một vở kịch
về sự độc ác?


+ La Phông ten dựng hài kịch về
sự ngu ngốc?


- Dựa trên đặc tính săn mồi của sói: ăn tươi
nuốt sống những con vật bé nhỏ yếu hơn
mình (giống nhận xét của Buy Phơng).
- Chó sói được nhân hóa dưới ngịi bút
phóng khống của tác giả.


- Sói đáng ghét bởi nó gian giảo, hống hách,
bắt nạt kẻ yếu, là một bạo chúa.


- Tình cảm của tác giả: vừa ghê sợ, vừa
đáng thương (đó là một tên trộm cướp,
nhưng khốn khổ và bất hạnh).



- Cách cảm nhận chân thực và gợi cảm xúc,
vừa ghê sợ, vừa thương cảm.


- HS tự bộc lộ
- HS tự bộc lộ


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS suy nghĩ trả lời.


- Tính cách phức tạp là tính cách khơng đơn
giản một chiều, có nhiều biểu hiện khác
nhau trong một tính cách.


- Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây
dựng những tính cách như thế trong tác
phẩm. Điều này làm thành tính chân thực
của sự phản ánh bằng nghệ thuật


- Buy Phơng nhìn thấy kẻ ác thú khát máu
trong con sói đã gieo họa cho những con vật
yếu hèn để mọi người ghê tởm và sợ hãi
loài vật này.


- La Phông ten nhìn thấy ở con vật này
những biểu hiện bề ngồi của dã thú, nhưng
bên trong thì ngu ngốc tầm thường để người


đọc ghe tởm nhưng khơng sợ hãi chúng.


->Tình cảm của tác giả: vừa
ghê sợ, vừa đáng thương.


<i><b>3. Sự sáng tạo của nhà</b></i>
<i><b>nghệ sĩ: ( 16 p)</b></i>


- “Đầu óc phóng khống”:
suy nghĩ tưởng tượng khơng
bị gị bó, khuôn phép theo
định kiến.


- Nhà thơ đã thấy và hiểu
con sói là một kẻ độc ác khổ
sở, trộm cướp ngờ nghệch
hóa rồ vì ln bị đói khát.
-> Dù có sử dụng yếu tố hư
cấu, tưởng tượng nhưng La
Phông- ten không hư cấu tùy
tiện mà ông đã dựa trên
những đặc tính vốn có của 2
con vật này để xây nên hình
ảnh của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Theo em, Buy Phông đã tả hai
con vật bằng phương pháp nào
nhằm mục đích gì?


- Cịn La phơng ten, nhà nghệ sĩ,


ơng cũng tả hai con vật ấy bằng
phương pháp nào, nhằm mục
đích gì khác ?


- Từ cách viết của La phông ten,
tác giả so sánh sự khác biệt giữa
hai cách viết của Buy phơng và
La phơng ten nhằm mục đích gì.
- Những nét nghệ thuật đặc sắc
của văn bản?


- Ý nghĩa của văn bản?


- GV gọi HS đọc ghi nhớ


- Cùng viết về một đối tượng là chó sói và
cừu, cách viết của nhà khoa học là nêu lên
những đặc tính cơ bản một cách chính xác
dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để
khái quát những đặc tính cơ bản của từng
loài vật, làm cho người đọc thấy rõ đặc
trưng cơ bản của hai loài vật.


- Nhà nghệ sĩ dựa trên một số đặc tính cơ
bản của lồi vật, đồng thời nhân hóa lồi vật
như con người. Người nghệ sĩ tả với sự
quan sát tinh tế, nhạy cảm trái tim, trí tưởng
tượng phong phú. Mục đích là để xây dựng
hình tượng nghệ thuật (cừu con đáng
thương, chó sói độc ác, đáng ghét.



- Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước
( dưới ngịi bút của La Phơng – ten – dưới
ngịi bút của Buy – phơng - dưới ngịi bút
của La Phơng – ten).


- Sử dụng phép lập luận so sánh , đối chiếu
bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai
con vật của nhà khoa học Buy – phông và
của La Phông – ten , từ đó , làm nổi bật hình
tượng nghệ thật trong sáng tác của nhà thơ
được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tưởng
in đậm dấu ấn tác giả.


- HS trả lời


- HS đọc


 Cùng viết về những đối
tượng giống nhau mà hai
cách viết hoàn toàn khác
nhau, từ đó nêu bật đặc trưng
sáng tác nghệ thuật.


<i><b>III. Tổng kết: ( 4 p)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Nghị luận theo trật tự ba
bước.



- Sử dụng phép lập luận so
sánh , đối chiếu…..


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


Qua phép so sánh hình tượng
chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngơn của La Phơng – ten với
những dòng viết về hai con
vật ấy của nhà khoa học
Buy- phông , văn bản đã làm
nổi bật đặc trưng của sáng
tác nghệ thuật là yếu tố
tưởng tượng và dấu ấn cá
nhân của tác giả.


<b>* Ghi nhớ(sgk)</b>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 3 p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là gì? Tác giả làm nổi bật điều đó bằng cách nào?


-Từ hình tượng Sói và Cừu em rút ra bài học gì cho bản thân?(trình bài theo suy nghĩ…)


- GV giới thiệu một số văn bản, thơ ngụ ngơn của La Phơng-Ten có nói ề chó sói và cừu.Chó sói và chó
nhà, chó sói và cị.(chú) Chó sói trở thành gã chăn cừu


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.


- Tập đưa ra những nhận xét , đánh giá về một tác phẩm văn chương.
- Chuẩn bị văn bản “ Con cò”


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 9 /1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 108</b></i>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.</b>


<b> b/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghi luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.</b>
<b> c/ Thái độ: Giáo dục HS các câu tục ngữ , ca dao nói về vấn đề tư tưởng, đạo lí.</b>


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV gọi HS đọc bài: tri thức là sức
mạnh


GV cho HS thảo luận nhóm, trình
bày, nhận xét.


<b>- Nhóm 1 : Văn bản bàn về vấn đề</b>
gì?


<b>- Nhóm 2 : Văn bản có thể chia</b>
làm mấy phần? Chỉ ra nội dung
của mỗi phần và mối quan hệ giữa
chúng với nhau ?


- HS đọc


- HS thảo luận nhóm, trình bày,
nhận xét.


- HS trả lời


* Văn bản chia làm 3 phần:


- Phần mở bài (đoạn 1): nếu vấn
đề cần bàn luận.


- Phần thân bài (2 đoạn tiếp


<i><b>I. Tìm hiểu bài văn nghi luận về một </b></i>
<i><b>vấn đề tư tưởng, đạo lí. ( 21 p)</b></i>


<b>* Văn bản : « Tri thức là sức mạnh »</b>


a/ Văn bản bàn về giá trị của tri thức
khoa học và người trí thức trong sự
phát triển của xã hội.


b/ Văn bản chia làm 3 phần:


- Phần mở bài (đoạn 1): nếu vấn đề
cần bàn luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>- Nhóm 3 : Đánh dấu các câu</b>
mang luận điểm chính trong bài?
Các luận điểm ấy diễn đạt được rõ
ràng, dứt khốt ý kiến của người
viết chưa?


<b>- Nhóm 1 : Văn bản sử dụng phép</b>
lập luận nào là chính? Cách lập
luận có thuyết phục hay khơng ?


theo): Nêu hai ví dụ chứng minh


tri thức là sức mạnh.


+ Một đoạn nêu tri thức có thể
cứu một cái máy khỏi số phận
một đống phế liệu.


+ Một đoạn nêu tri thức là sức
mạnh của cách mạng. Bác Hồ đã
thu hút nhiều nhà trí thức lớn
theo Người tham gia đóng góp
cho cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ thành cơng.
- Phần kết bài: (đoạn cịn lại) :
Phê phán một số biểu hiện
không biết quý trọng tri thức, sử
dụng không đúng chỗ.


Mối quan hệ giữa các thành
phần là chặt chẽ, cụ thể:


- Phần mở bài: nêu vấn đề
- Phần thân bài: Lập luận chứng
minh vấn đề


- Phần kết bài: Mở rọng vấn đề
để bàn luận


* Các câu mang luận điểm trong
bài:



- 2 câu đầu tiên của đoạn mở bài
- Câu đầu tiên của đoạn thứ 2:
đúng là tri thức là sức mạnh.
- 2 câu kết của đoạn 2
- Câu mở đoạn 3


- Câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn
4


Các luận điểm trên đã diễn đạt
được rõ ràng, dứt khoát ý kiến
của người viết. Nói cách khác,
người viết muốn tô đậm, nhấn
mạnh hai ý:


- Tri thức là sức mạnh


- Vai trò to lớn của người tri
thức trên mọi lĩnh vực của đời
sống.


* Văn bản đã sử dụng phép lập
luận chứng minh là chủ yếu
(dùng sự thực thực tế để nêu một
vấn đề tư tưởng, phê phán tư
tưởng không biết coi trọng tri


hai ví dụ chứng minh tri thức là sức
mạnh.



+ Một đoạn nêu tri thức có thể cứu
một cái máy khỏi số phận một đống
phế liệu.


+ Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh
của cách mạng. Bác Hồ đã thu hút
nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham
gia đóng góp cho cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ thành công.
- Phần kết bài: (đoạn còn lại) : Phê
phán một số biểu hiện không biết quý
trọng tri thức, sử dụng không đúng
chỗ.


c/Các câu mang luận điểm trong bài:
- 2 câu đầu tiên của đoạn mở bài
- Câu đầu tiên của đoạn thứ 2: đúng là
tri thức là sức mạnh.


- 2 câu kết của đoạn 2
- Câu mở đoạn 3


- Câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn 4
-> diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý
kiến của người viết.


d/ Văn bản đã sử dụng phép lập luận
chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>- Nhóm 4 : Bài nghị luận bàn về</b>


một vấn đề tư tưởng đạo lí khác
với bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống như thế nào ?


- Thế nào là nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí ?


- Yêu cầu về nội dung?
- Về hình thức?


Gọi HS đọc chậm, to phần ghi nhớ
sgk


- Gọi HS đọc văn bản : “thời gian
là vàng” và trả lời câu hỏi:


- Văn bản trên thuộc loại nghị
luận nào?


- Văn bản nghị luận về vấn đề
gì ? Chỉ ra các luận điểm chính
của văn bản ấy?


- Phép lập luận chủ yếu trong văn
bản là gì? Cách lập luận ấy có vai
sức thuyết phục khơng ?


thức, dùng sai mục đích). Phép
lập luận này có sức thuyết phục
vì đã giúp cho người đọc nhận


thức được vai trò của tri thức và
người tri thức đối với sự tiến bộ
của xã hội.


- HS trả lời


- Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh
vực tư tưởng, đạo lí, lối sống,…
có ý nghĩa quan trong đối với
cuộc sống của con người.


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc


- HS đọc
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


e/ Sự khác biệt giữa bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống với
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí ở chỗ:


- Loại thứ nhất xuất phát từ thực tế đời
sống (các sự việc, hiện tượng) để khái
quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.


- Loại thứ hai bắt đầu từ một tư tưởng,
đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích,
chứng minh, phân tích... để làm sáng
tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối
với đời sống con người, để thuyết
phục người đọc nhận thức đúng vấn đề
tư tưởng, đạo lí đó.


<b>*Ghi nhớ (sgk)</b>
<i><b>II. Luyện tập</b><b> : ( 20 p)</b></i>


a/ Văn bản “Thời gian là vàng” thuộc
loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí.


b/ Văn bản bàn luận về giá trị của thời
gian. Các luận điểm chính của văn bản
là:


+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức


c/Phép lập luận chủ yếu của văn bản là
phân tích và chứng minh. Cách lập
luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị,
dễ hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


Ghi nhớ


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Dựa vào dàn ý trên , viết một đoạn văn nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Chuẩn bị bài “ Trả bài TLV số 4”


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 9 /1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 109</b></i>


<b>LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


Liên kết nơi dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn, một phương pháp thường dùng
trong TLV



<b> b/ Kĩ năng</b>


- Nhận biết một số phép thường dùng trong việc tạo lập văn bản


- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản
<b> c/ Thái độ: u thích mơn học hơn. </b>


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- 1 HS nêu khái niệm thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú. Cho ví dụ
- Chấm khoảng 3 - 5 HS viết đoạn bài tập 5 trang 33


<b>b. Bài mới: ( 39 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc đoạn văn trong sgk
và thảo luận, sau đó trả lời
các câu hỏi :


- Đoạn văn trên bàn về vấn đề
gì? Chủ đề ấy có liên quan
như thế nào với chủ đề chung
của văn bản?



- HS thực hiện theo,
thảo luận nhóm, trình
bày, nhận xét.


- HS trả lời.


<b>I. Khái niệm liên kết: ( 20 p)</b>
<i><b>1. Liên kết nội dung:</b></i>


a. Ví dụ:
b. Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nội dung chính của mỗi câu
trong đoạn văn là gì? Những
nội dung câu ấy có quan hệ
như thế nào với chủ đề của
đoạn? Nêu nhận xét trình tự
sắp xếp các câu trong đoạn ?


- Sự gắn kết lô gic giữa đoạn
văn với văn bản, sự gắn kết lô
gic giữa các câu với đoạn văn
gọi là liên kếtd nội dung. Vậy
<i>thế nào là liên kết nội dung?</i>


HS tiếp tục thảo luận câu 3
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội
dung giữa các câu trong đoạn
văn được thể hiện bằng những


biện pháp nào?


- Về hình thức , các câu và các
đoạn có thể được liên kết với
nhau bằng các biện pháp liên
kết nào ?


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


nhân người nghệ sĩ) là một bộ phận làm nên
“tiếng nói văn nghệ” nghĩa là giữa chủ đề của
đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ: bộ
phận, tồn thể.


* Nội dung chính của các câu trong đoạn văn:
- Câu 1: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
- Câu 2: khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ
muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.


- Câu 3: cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và
lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.


 Nội dung của các câu trên đều hướng vào chủ
đề của đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của


người nghệ sĩ”.


 Trình tự sắp xếp các câu hợp lí: câu trước nêu
vấn đề, câu sau là sự mở rộng, phát triển ý
nghĩa của câu trước.


Cụ thể:


- Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (phản ánh thực
tại).


- Phản ánh thực tại như thế nào ? (tái hiện và
sáng tạo)


- Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (để
nhắn gửi một điều gì đó).


=> Liên kết nội dung:


- Các đoạn câu văn phải hướng tới chủ đề chung
của văn bản.


- Các câu văn phải phục vụ chủ đề của câu
- Các câu đoạn phải được sắp xếp theo một trình
tự hợp lí.


<b>2. Liên kết hình thức:</b>


* Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các
câu được thể hiện:



- Lặp từ vựng: tác phẩm – tác phẩm


- Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác
phẩm, nghệ sĩ (tác giả, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ,
nhạc sĩ...)


- Phép thế: dùng từ “anh” thay thế từ “nghệ sĩ”,
dùng cụm từ “cái đã có rồi” thay thế cho cụm từ
“những vật liệu mượn ở thực tại”.


- Phép nối: dùng quan hệ từ “nhưng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- HS đọc ghi nhớ


HS đọc đoạn văn, các nhóm
thảo luận câu hỏi trong sgk
? Chủ đề của đoạn văn?


? Nội dung các câu trong đoạn
văn ?


? Phân tích sự liên kết về hình
thức giữa các câu trong đoạn
văn ?


- HS đọc
- HS trả lời.


- HS trả lời.



- HS trả lời.


nghĩa...


<b>* Ghi nhớ: (sgk)</b>
<b>II. Luyện tập : ( 19 p)</b>


- Chủ đề: khẳng định vị trí của con người VN
và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc
phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng
thực hành sáng tạo yếu do cách học thiếu thông
minh gây ra.


- Nội dung các câu trong đoạn văn đều hướng
vào chủ đề đó của đoạn:


+ Câu 1: cái mạnh của con người VN: thông
minh – nhạy bén với cái mới


+ Câu 2: Bản chất trời phú ấy (cái mạnh ấy),
thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu.
+ Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu.
+ Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản


+ Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng ấy mới
thích ứng nền kinh tế mới.


- Các câu được liên kết bằng các phép liên kết
+ Bản chất trời phú ấy (chỉ sự thông minh, nhạy


bén với cái mới) liên kết cấu (2) với câu (1).
+ Từ “nhưng” nối câu (3) với câu (2)


+ Từ “ấy” nối câu (4) với câu (3)


+ Từ “lỗ hổng” được lặp lại ở câu (4) và câu (5)
+ Từ “thông minh” ở câu (5) được lặp lại ở câu
(1)


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 1 p)</b>


- Thế nào là liên kết nội dung ? Thế nào là liên kết hình thức ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Nhớ được các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn.


- Chuẩn bị : “Liên kết câu và liên kết đoạn văn” ( luyện tập)
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 9 /1 /2012</b></i>



<i><b>Tiết 110</b></i>


<b>LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( luyện tập)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức:</b>


- Một số liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
- Một số lời liên kết thường gặp trong văn bản.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản
- Nhận ra và sửa được một số lổi về liên kết.


c/ Thái độ: Có ý thức vận dụng các phương tiện liên kết câu trong khi viết văn.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Chỉ ra các cách liên kết trong văn bản trang 44 SGK.
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV giúp HS ôn lại khái niệm


liên kết, liên kết nội dung và
liên kết hình thức


- Chỉ ra các phép liên kết câu
và liên kết đoạn trong các
đoạn văn.


- HS đọc hai đoạn văn trong
sgk và thảo luận nhóm.


- HS trả lời


- HS chỉ ra


- HS đọc ,thảo luận
nhóm, trình bày, nhận
xét.


<i><b>I. ƠN lại lý thuyết</b><b> : ( 5 p)</b></i>
- Khái niệm về liên kết
- Liên kết nội dung
- Liên kết hình thức
<i><b>II. Luyện tập: ( 35 p)</b></i>
<i><b> Bài tập 1:</b></i>


Câu a: Liên kết câu: phép lặp (lặp từ “trường học”)
Liên kết đoạn : từ “như thế” ở đoạn sau chỉ vấn đề
được nêu ở đoạn trước (trường học của chúng ta
phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong
kiến).



Câu b: liên kết câu: phép lặp (“văn nghệ” lặp ở các
câu 1,2).


Liên kết đoạn: từ sự sống ở câu 2 đoạn trước được
lặp lại ở câu 1 đoạn sau. Từ “văn nghệ” ở đoạn
trước cũng được lặp lại ở đoạn sau.


Câu c: liên kết câu: phép lặp: từ “thời gian” được
lặp lại ở cả 3 câu


Câu d: liên kết câu – dùng từ trái nghĩa: Yếu đuối
(1) – mạnh (2), hiền lành (1) - ác (2).


<b> Bài tập 3:</b>


Đoạn a: Các câu không phục vụ chủ đề chung của
đoạn văn – liên kết đề.


- Sửa: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội
2 của anh ở phía trước bãi bồi bên một dịng sơng.
<i><b>Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh</b></i>
cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu
hoạch lạc đã vào chặng cuối.


Đoạn b:


Lỗi về liên kết nội dung: trật tự các sự việc nêu
trong câu khơng hợp lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- HS đọc yêu cầu bài tập 4,


phân tích yêu cầu của bài tập. - HS phân tích, trìnhbày.


mất của người vợ.


Để sửa câu 2, có thể viết thêm trạng ngữ chỉ thời
gian vào trước câu 2. Ví dụ: suốt hai năm anh ốm
nặng...


<b> Bài tập 4:</b>


Tìm sửa lỗi liên kết hình thức:


Đoạn a: dùng từ (nó, chúng) ở câu 2, câu 3 không
thống nhất


Chữa: mọi biện pháp chống lại “chúng”... tìm cách
bắt chúng (câu 3).


Đoạn b: Từ “văn phịng” và từ “hội trường” không
cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.


Cách chữa: thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ
“văn phịng”.


<b>c.Củng cố, luyện tập : Thơng qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết đoạn văn , chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy.


- Chuẩn bị bài “ Nghĩa tường minh và hàm ý”


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 30/ 1 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 111, 112</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 22: Văn bản:</b></i>


<i><b> Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ</b></i>


<i><b> ( Chế Lan Viên )</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca
ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.



- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
<b> b/ Kĩ năng:</b>


<i><b> - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. </b></i>


- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
c/ Thái độ:


- Quý trọng tình cảm gia đình, tình mẹ con, lịng biết ơn.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, Sách CHKT-KN;bảng phụ ghi bài thơ.…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Tại sao Ten lại nói "Buyphơng dựng lên vở bi kịch của sự độc ác, cịn Laphơngten dựng một vở hài
kịch về sự ngu ngốc?"


- Từ hình tượng chó sói và cừu non, em hãy chỉ ra đặc trưng của văn học nghệ thuật.
<b>b. Bài mới: ( 42 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 p)</b>


“ Cái cị chết tối hơm qua
Có hai hạt gạo với ba đồng tiền
Một đồng mua trống mua kèn



Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong
Một đồng mua mớ rau răm


Đem về thái nhỏ thờ vong con cò”


Con cò trong ca dao là hình ảnh người lao động, người phụ nữ với những phẩm chất tốt đẹp. Hình
ảnh con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên lại gợi cho ta nhiều hiện tượng mới mẻ về tình mẹ, về cuộc
sống; bài thơ mượn những hình ảnh quen thuộc, giai điệu quen thuộc của hát ru ấy sẽ mang tới chúng ta những
điều nhắn gửi gì ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Hãy nêu những nét hiểu biết của


em về nhà thơ Chế Lan Viên ? - HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiều chung.</b><b> ( 18 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>a. Tác giả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hãy nên xuất xứ của bài thơ ?
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ.
Chú ý đọc đúng nhịp điệu của từng
câu, từng đoạn, chú ý những câu
điệp lại tạo nhịp điệu gần như hát
ru. Chú ý sự thay đổi giọng điệu
trong các câu trong mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu 1 đoạn, lưu ý cách
đọc. 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn cịn


lại.


- HS tìm hiểu từ khó trong phần
chú thích.


- Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu
của bài thơ? Các yếu tố ấy có tác
dụng như thế nào trong việc thể
hiện tư tưởng, cảm xúc của tác
giả?


- Cho biết phương thức biểu đạt
chính của bài thơ? Cịn kết hợp
phương thức biểu đạt nào khác?
- Bài thơ là những lời hát ru được
chia thành mấy khúc? Nội dung
chính của mỗi khác ru là gì?


- Theo dõi bạn đọc diễn cảm phần
I của bài thơ, cho biết:


- HS trả lời


- HS lần lượt đọc 2 đoạn còn lại.


- Thể thơ tự do


- Nhịp điệu: khoan thai, dìu dặt của thể thơ
tự do. Yếu tố vần và nhạc cũng góp phần
tạo nên âm hưởng lời ru, như trong đoạn


cuối.


- Vận dụng ca dao
- Hình ảnh thơ mới lạ.
- HS trả lời


- Đoạn 1: Hình ảnh con cị qua những lời
ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.


- Đoạn 2: Hình ảnh con cị đi vào tiềm
thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ
theo cùng con người trên mọi chặng đường
đời.


- Đoạn 3: Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa
của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi
con người.


Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông
nổi iếng từ phong trào Thơ
mới. Chế Lan Viên là một
trong những tên tuổi hàng
đầu của nền thơ VN thế kỉ
XX với phong cách nghệ
thuật rõ nét, độc đáo, đậm
chất trí tuệ và tính hiện đại.
<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Bài thơ Con cị sáng tác
năm 1962.



<i><b>2. Đọc.</b></i>


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể thơ + phương thức</b></i>
<i><b>biểu đạt:</b></i>


- Thơ trữ tình (thơ tự do)


- Biểu cảm (kết hợp tự sự,
miêu tả).


<i><b>5. Bố cục:</b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 23</b></i>
<i><b>p)</b></i>


<i><b>1) Hình ảnh con cò đến</b></i>
<i><b>với tâm hồn tuổi thơ qua</b></i>
<i><b>những lời ru: </b></i>


<i><b> ( 23 p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Khi con còn bế trên tay, trong lời
ru của mẹ có những cánh cị nào
đang bay?


- Em thường gặp những cánh cò ấy
trong thể loại văn học nào đã học?


Hãy đọc những câu ca dao ấy?


- Một cuộc sống như thế nào gợi
lên từ những con cò như thế?
- Vì sao, những người mẹ Việt
Nam thường ru con bằng ca dao về
con cò?


- Trong bài thơ có những câu ca
dao cổ nào đợc nhắc đến?


- Tại sao, không trích nguyên
văn, nhà th¬ chØ lÊy mét vài
phần, vài từ đa vào mạch cảm
xúc của m×nh?


- HS trả lời


- Con cị trong ca dao (văn học dân gian)
- Cái cò lặn lội bờ sơng


Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cị về nuôi cái cùng con


Để anh đi trầy nước non Cao bằng
- Cái cò là cái cò con


Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà
Mẹ đến chỗ cánh (Mẹ đi lặn lội)
đồng xa



Mẹ sà chân xuống, phải mà con
lươn


Ơng kia có cái thuyền buồm
Chở vào rừng rậm xem lươn bắt
cị


Ơng kia lấy gậy đỡ cò (chống gậy
lò dò)


Con lươn thụt xuống, con cị bay
lên (thốt bay)


- HS bộc lộ


- Ca dao là những bài ca dân gian
th-ờng dùng để hát ru.


Hình ảnh con cò xuất hiện trong ca
dao là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với
ngời nông dân VN từ tấm bé  Qua lời
ru của mẹ, hình ảnh con cị đã đến với
tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức. Đây
chính là sự khởi đầu con đờng đi vào
thế giới tâm hồn con ngời của những
lời ru, của ca dao dân ca


- Ngủ yên, ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! ...
 Mẹ thơng con còn bé dại, cha biết gì


về cuộc đời vất vả gian nan. Nên
không chỉ khuyên con chớ sợ hãi mà
còn gieo vào lòng con 1 niềm tin ở
cuộc đời:


- " S÷a mĐ nhiỊu, con ngủ chẳng phân
<i>vân"</i>


Tình mẹ nhân từ rộng mở chan chứa
yêu thơng


Lời ru vỗ về ngọt ngào giúp con đi vào
giấc sâu nồng.


- Khi con cũn b trờn tay,
trong lời ru của mẹ đã
xuất hiện những cánh
cò:


“Con cò Cồng phủ
Con cò Đồng Đăng
Con cò ăn ... sợ xáo măng”


- Ca dao là những bài ca
dân gian thờng dùng để
hát ru.


 Qua lời ru của mẹ,
hình ảnh con cị đã đến
với tâm hồn tuổi thơ 1


cách vơ thức.


- Ngđ yªn, ngđ yên! Cò
<i>ơi, chớ sợ! </i>


M thng con cũn bé
dại, cha biết gì về cuộc
đời vất vả gian nan.
" Sữa mẹ nhiều, con
<i>ngủ chẳng phân vân"</i>
 Tình mẹ nhân từ rộng
mở chan chứa yêu thơng
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Vận dụng chất liệu dân gian rất sáng
tạo, khiến lời thơ nh quen, nh lạ, vừa
dân tộc vừa hiện đại.


<i><b>Hết tiết 111 chuyển tiết 112</b></i>


- H/S đọc đoạn thơ 2
- Nờu vấn đề thảo luận :
Cỏnh cũ trong lời ru đó đi vào
tiềm thức của tuổi ấu thơ với
một động thỏi ntn?


- Cánh cò từ trontg lời ru đã
đi vào tiềm thức của con khi
con tới trường ntn?



- Cánh cò từ trong tiềm thức
sẽ theo con đến tuổi trưởng
thành ra sao ?


* HS đọc thầm: “Cánh cò
trắng … câu văn”


- Em hiểu liên tưởng này
như thế nào? Ước mong nào
của mẹ được bộc lộ?


- HS đọc khổ thơ cuối:
- Thảo luận nhóm:


- Hình ảnh con cị trong đoạn
này có gì phát triển so với
đoạn trờn?


- Tiếp theo nhà thơ nói với
chúng ta về qui luật, triết lí
nhân sinh nào?


- HS c


- Tho lun nhóm


- Cị đùm bọc tuổi thơ như người mẹ ở bên
con .


- Cị dìu dắt con vào thế giới tri thức như mẹ sẽ


nuôi dạy con ( khi con tới trường )


- Cò dắt con vào thế giới tri thức như mẹ sẽ
ni con - cị đưa con vào thế giới nghệ thuật
như lòng mẹ mong ước .


- HS đọc
- HS trả lời


- HS đọc


- Thảo luận nhóm


- Đoạn thơ trên: cị là bạn, là anh chị của
bé, còn đoạn này cò lại là mẹ cả đời đắm
đuối vì con


- “Dù ở gần con…” -> Những cặp từ trái
nghĩa: “gần- xa”, “lên - xuống”, “rừng-bể”
gợi khoảng cách không gian dằng dặc. Phó từ
“m iã<i>”, “sẽ” gợi thời gian vơ cùng. Cấu trúc lặp</i>
lại, rất nhiều điệp ngữ và cách biểu cảm trực
tiếp đã cho thấy: không khoảng cách không
gian, thời gian nào, không núi cao, bể sâu nào
ngăn trở đợc lòng mẹ yêu con, hớng về con với
tất cả niềm nhớ thơng, lo âu, cầu ớc…


<i>- “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời</i>


<i><b>2) Hình ảnh con cị đi vào</b></i>


<i><b>tiềm thức tuổi thơ và gắn bó</b></i>
<i><b>với cuộc đời con người:</b></i>
<i><b> ( 15 p)</b></i>


- Cánh cò đi vào tiềm thức
tuổi thơ:


<i>“Cị đứng quanh nơi…</i>
<i>....hai đứa đắp chung đơi.”</i>
- Cánh cị gắn bó với tuổi học
trị:


<i>“Mai khơn lớn con ...</i>
<i>... bay theo gót đơi chân.”</i>
- Cánh cị gắn với tuổi trưởng
thành:


<i>“Lớn lên, lớn lên,…</i>
<i>... bay hồi khơng nghỉ”</i>


<i>=>Cánh cò từ trong lời ru</i>
<i>đã đi vào tiềm thức tuổi thơ,</i>
<i>trở nên gần gũi và sẽ theo</i>
<i>cùng con người đến suốt</i>
<i>cuộc đời.</i>


<i><b>3) Ý nghĩa biểu tượng về</b></i>
<i><b>hình ảnh con cị : ( 22 p)</b></i>


- Hình ảnh con cị có ý nghĩa


biểu tượng cho tấm lòng
người mẹ, luôn ở bên con
cho đến hết cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Lời thơ cuối bài thể hiện
điều gì?


- Nêu những nét nghệ thuật
đặc sắc của bài thơ?


- Học bài thơ, em có cảm
nhận được những điều cao
đẹp nào của tình mẹ và
những lời ru?


- Những vẻ đẹp thơ ca nào
của tác giả thể hiện trong bài
thơ này?


- Những biểu hiện đáng quý
nào trong tấm lòng của nhà
thơ được bộc lộ?


- Những câu thơ nào mang
đậm chất suy tư sâu lắng? Em
có thích những câu thơ như


<i>lòng mẹ vẫn theo con” -> Ngôn từ rất mực</i>
giản dị, câu thơ khẳng định: cho dẫu con sẽ
lớn lên, trởng thành, sẽ nếm trải mọi thành


bại, buồn vui... ở đâu, bao giờ con cũng là
con của mẹ. Mẹ theo từng bớc, bao bọc,
che chở nh lúc con còn thơ bé. Chữ “dù”,
chữ “vẫn” góp phần nhấn mạnh thêm điều
đó. “Lịng mẹ <i>vẫn theo con” nghĩa </i>là mẹ
hớng về con, ở bên con, mãi yêu con trong
suốt cuộc đời. Vì sao? Vì với mẹ, con là
“mặt trời” mang lại hơi ấm và sức sống trẻ
trung; con là tất cả buồn vui yêu ghét; con
là lẽ sống để sinh tồn. Tình thơng của mẹ
khơng bờ, khơng bến. Đó là chân lý cuộc
đời này, là quy luật có tính bền vững của
tình cảm. Bằng tấm lòng tha thiết của một
ngời con, sự từng trải của một hồn thơ giàu
suy ngẫm, chân lý ấy đã đợc CLV cảm
nhận thấm thía và khái quát thành triết lý
trong hai câu trên.


- Bài thơ khép lại với âm hởng lời ru và đúc
kết ý nghĩa của hình tợng con cị trong lời
hát:“à ơi…”


- Những câu thơ kết bài lại trở về với mạch
cảm xúc tuôn chảy dạt dào không đứt
đoạn: ấy là lòng mẹ yêu con. Bằng lời hát,
mẹ mang đến “quanh nôi” con cả bầu trời,
cả thế giới. Mẹ muốn thiên nhiên, vũ trụ
quây quần về bên con; nuôi dỡng chở che
con; vì con mà mát xanh, vì con mà “đến
<i>hát”. Muốn điều gì, nghĩ điều gì mẹ cũng </i>


h-ớng về con, cho con tất cả. Tấm lòng yêu
con của mẹ quả là đã đợc CLV thể hiện hết
sức xúc động!


- HS trả lời


- HS trả lời


nghĩa bền vững và sâu sắc:
<i>“Con dù lớn vẫn là ... mẹ,</i>
<i>... lòng mẹ vẫn theo con"</i>


<i><b>III. Tổng kết: ( 4 p)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Viết theo thể thơ tự do, thể
hiện cảm xúc linh hoạt ở
nhiều biểu hiện, nhiều mức
độ.


- Sáng tạo những câu thơ gợi
âm hưởng lời hát ru và làm
nổi bật giọng suy ngẫm, triết
lí.


- Xây dựng hình ảnh thơ dựa
trên những liên tưởng, tưởng
tượng độc đáo.


<i><b>2. Ý nghĩa : </b></i>



Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng và khẳng định ý
nghĩa của lời hát ru đối với
cuộc đời mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

thế không? Tại sao? - HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời




Ghi nhớ: ( SGK/48 )


<b>c.Cng c, luyn tp : ( 2 p)</b>


- Đọc bài thơ, em nghĩ gì về tình mẹ?


- Nờu ý ngha của lời hát ru với đời sống tinh thần con ngời?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phỳt)</b>


- Học thuộc bài thơ.


-Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên.
-Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài.


- Soạn bài « Mùa xuân nho nhỏ ».


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:



………
………
<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 31/ 1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 113 </b></i>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN - BÀI SỐ 4</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Nắm kĩ hơn về kiểu bài đã học


- Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình.
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Biết sửa những lỗi có trong bài văn: chính tả, dùng từ, câu.
- Rút kinh nghiệm cho bài viết sau.


c/ Thái độ:


- Giáo dục cho HS biết khắc phục những sai sót của bản thân .


- Xây dựng thái độ, hành vi đúng và mối quan tâm trớc các vấn đề của đời sống
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, chấm bài, trả bài,...</b>
<b> - HS: SGK, sửa bài, ....</b>



<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 43 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gọi HS đọc lại đề bi


- Đề bài có yêu cầu gì về thể
loại và nội dung?


- HS c


- Thể loại: Nghị


<i><b>I. bi</b><b> : ( 2 p)</b></i>


“Môi trường hiện nay bị ô nhiễm trầm trọng, đặc
biệt là ở những nơi công cộng rác thải rất nhiều" .
Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng
trên.


<i><b>II.Nhận xét , yêu cầu của đề : ( 41 p)</b></i>
<i><b>a.Tìm hiểu đề :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Cần triển khai theo dàn ý, bố
cục nào?


- Nhn xột bi lm ca HS :



Bố cục chặt chẽ, các luận điểm
rõ ràng, nghị luận mạch lạc và
có sức,


1.Ưu điểm:


- H/S đã nghị luận đợc đúng thể
loại và nội dung mà đề bài yêu
cầu


- Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các
luận điểm rõ ràng.


- Một số bài làm có dẫn chứng
sinh động, lý lẽ thuyết phục
<b>2.Nh ợc điểm</b>


- Việc sắp xếp các luận điểm ở
một số bài lộn xộn, cha hợp lý
- Lí lẽ để bàn bạc sau mỗi dẫn
chứng và lí lẽ để khẳng định
vấn đề cha sâu -> bài viết sơ
sài, hời hợt


- Mét sè bµi làm thiếu phần
thực trạng, cẩu thả trong trình
bày


- Trả bài lấy điểm.



luận vỊ sù viƯc,
hiƯn tợng i
sng.


- Nội dung: Bàn về
thói quen vøt r¸c
bõa b·i, lµm mÊt
vƯ sinh nơi công
cộng.


- HS trả lời


- HS nghe


<i><b>b.Dàn ý cơ bản :</b></i>
<i><b>* Mở bài: </b></i>


- Giới thiệu tình trạng vứt rác ra đường , nơi công
cộng hiện nay khá phổ biến ở khắp nơi.


- Đánh giá sơ lược về hiện tượng này.
<i><b>* Thân bài: </b></i>


- Nêu những biểu hiện của hiện tượng.
- Phân tích nguyên nhân:


+ Người dân khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi
trường chung.


+ Thói biếng nhác, bừa bãi.



+ Khơng thấy được tác hại của việc ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con
người.


- Phân tích tác hại:


+ Ơ nhiễm môi trường -> ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người.


+ Mất mĩ quan khung cảnh


- Đưa ra những ý kiến đánh giá, kiến nghị, giải
pháp.


<i><b>* Kết bài:</b></i>


- Khẳng định lại ý kiến của mình về hiện tượng .
- Kêu gọi mọi người giữ gìn môi trường xanh,
sạch, đẹp.


<i><b>c.Nhận xét đánh giá bài làm của HS :</b></i>
( những ưu điểm , tồn tại )


<i><b>d.Sửa chữa lỗi sai về ngữ pháp và ngữ nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Đọc một số đoạn, bài viết tốt
- Y/c häc sinh sửa lỗi về nội
dung, vỊ h×nh thøc trong bài
viết của mình.



+ Lỗi về dùng từ, viết câu, viết
đoạn (nhiều em mắc)


+ Lỗi chớnh tả, dấu câu, viết hoa
tùy tiện,...


- Tự viết lại những đoạn văn đã
mắc lỗi.


- HS phát bài , đọc
điểm


- HS đọc
- HS sửa bài


- HS viết
<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống
- Yêu cầu về nhà tiếp tục sửa lỗi, nhất là lỗi chính tả


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………


………
………
<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 31 / 1 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 114,115</b></i>


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. </b>


<b> b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.</b>


<b> c. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và trình bày những ý kiến, suy nghĩ của mình về một vấn đề tư tưởng, đạo</b>
lí.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV , Sách CHKT-KN; phiếu học tập; bảng phụ.…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, bảng phụ nhóm... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 2 p)</b>


- Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?


- Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này như thế nào ?
<b>b. Bài mới: ( 43 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



- HS đọc 10 đề bài SGK.


- Các đề bài trên có điểm gì giống
và khác nhau ? Chỉ ra sự giống và


- HS đọc
<b>* Giống:</b>


<b>I/Đề bài nghị luận về một</b>
<i><b>vấn đề tư tưởng, đạo lí:</b><b> </b></i>
<i><b>( 8 p)</b></i>


<i><b>1. Đề bài (sgk)</b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

khác nhau đó ?


-Nêu vấn đề , cho HS thảo luận:
<i>So sánh với đề nghị luận về hiện</i>
<i>tượng, đời sống, đề nghị luận về</i>
<i>một vấn đề tư tưởng, đạo lý có gì</i>
<i>khác?</i>


=> Đề nghị luận về t tởng đạo
lý có chứa đựng khái niệm địi
hỏi lý giải bằng trí tuệ đánh giá
đúng sai chứ không chỉ nêu
biểu hiện, nguyên nhân, biện
pháp khắc phục.



* Thực hành ra đề - Hoạt động
nhóm :


<i> + Mỗi nhóm ra 2 đề bài </i>
+ GV đánh giá cho điểm.
(1)Bạn cú suy nghĩ gỡ về cõu núi
nổi tiếng của Dacuyn: "Tất cả
những gỡ cú giỏ trị một chỳt tụi
đều đó thu nhận được nhờ tự
học". Bạn cú suy nghĩ gỡ về con
đường học vấn tới đõy?


(2)Tư tưởng của HCM về việc
thanh niên thực hiện "rèn đức
luyện tài"


( 3) Ngày nay,tuổi trẻ học đường
đang dần quên đi truyền thống
"tôn sư trọng đạo".Đó là hiện
tượng học sinh gặp thầy cô mà
không chào hỏi.Suy nghĩ và hành
động của bạn về hiện tượng đó!


- Đề thuộc loại gì? u cầu nghị
luận về vấn đề gì? Tri thức nào
cần phải có?


+ §Ị 1, 4, 6 : PhÈm chÊt tèt
+ §Ị 2 : BiÕt ¬n tổ tiên


+ Đề 10 : Thơng yêu cha mẹ
+ §Ị 5, 7 : ý chÝ häc tËp


+ §Ị 8 : Cái hại cđa hót thc
+ §Ị 9 : Lòng biết ơn thầy cô
+ Đề 3 : Bµn vỊ tranh giµnh và
nhờng nhịn


* Khỏc:


+ Đề 1,3,10 – Cã mƯnh lƯnh


+ Cịn lại là đề mở khơng có mệnh
lệnh


- Thảo luận nhóm- so sánh→ nêu ý kiến
nhận xét


- Đại diện nhóm trình bày; Các
nhóm khác nhận xÐt, bæ sung.


- Thể loại : Nghị luận về một t tởng,
đạo lý (suy nghĩ)


- Néi dung : Đạo lý uèng níc nhí
nguån .


- Hiểu biết về câu tục ngữ;vận dụng


<b>+ Ging: u yờu cầu nghị</b>


luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.


+ Khác:


- Dạng đề có mệnh lệnh
(đề1,3,10): suy nghĩ, bình
<i>luận (bàn về), giải thích,</i>
<i>chứng minh,…</i>


+ Dạng đề khơng có mệnh
lệnh (đề 2,4,5,6,7,8,9).


<i><b>II. Cách làm bài nghị luận </b></i>
<i><b>về một vấn đề tư tưởng, </b></i>
<i><b>đạo l</b><b> í : </b><b> ( 35 p) </b></i>


<b>Đề: Suy nghĩ về đạo lí</b>
“Uống nước nhớ nguồn”.
<b>1.Tìm hiểu đề, tìm ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nghĩa đen của câu tục ngữ?
Nghĩa bóng? Bài học đạo lí?


- HS dựa vào các ý đã tìm, dựa
vào dàn bài sơ lược (SGK) sắp
xếp dàn ý chi tiết; - thực hiện
theo nhóm, ghi bảng phụ nhóm
treo lên. GV quan sát, nhận xét.
* GV nhận xét, bổ sung, đưa


dàn bài mẫu (bảng phụ) cho HS
so sánh, đối chiếu


các tri thức về đời sống.


-Nghĩa đen : khi ta uống nước ta cần phải
biết nguồn gốc của nước mình uống từ
đâu mà ra.


- nghĩa bóng :


+ Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật
chất ,tinh thần


+ Nguồn: nguồn gốc, cội nguồn của tất cả
những thành quả bao gồm con người, lịch
sử , truyền thống


+ Nhớ nguồn:Thành quả khơng tự nhiên
mà có , nên người được hưởng thụ phải
hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy
- HS thực hiện theo nhóm, ghi bảng phụ
nhóm treo lên.


MB: Giới thiệu câu tục ng v ni
dung o lớ


TB:a/: Giải thích câu tơc ng÷
- “Uống nước” là hưởng thành quả, sản
phẩm vật chất, tinh thần của người khác.


- “Nguồn” là nơi bắt đầu, chỉ người có
cơng tạo ra của cải vật chất tinh thần.
-“Nhớ” là nghĩ đến, biết ơn.


=> Như vậy, bằng cách nói ẩn dụ, người
xưa qua câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng
ta: khi được hưởng thành quả, sự giúp đỡ
thì phải cã lßng ghi nhớ, biết ơn chứ đừng
bội bạc.


<b>b/: Khẳng định tính đúng đắn của </b>
<b>quan niệm</b>


- Đây là quan niệm đúng, là lẽ công
bằng bởi vật chất đâu tự nhiên sinh ra.
- Không chỉ là lẽ công bằng, “ng níc
<b>nhí ngn ” cịn là đạo lý, là truyền</b>
thống tốt đẹp của dân tộc.


<b>c/: Bàn luận mở rộng</b>


- Phê phán thói vong ơn bội nghÜa “
- Thùc hµnh “ng níc nhí ngn ”
ta phải….


KB: Khẳng định ý nghĩa của câu tục
ngữ.


<b>2.Lập dàn ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hết tiết 114 chuyển tiết 115</b></i>


- HS đọc các đoạn mở bài SGK.


- Cho biết em rút ra được bài học gì từ các mở bài
này?


- HS đọc gợi ý về phần thân bài (SGK)? Phần này
cần có nội dung nào?


- GV đọc đoạn kết bài


- Có mấy cách viết đoạn kết bài?


- GV cho HS xung phong lên bảng viết đoạn văn
của mình: 1 mở bài, 2.HS thân bài, 1 kết bài.


- Lớp nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, sửa chữa,
cho điểm.


- HS đọc lại bài viết, sửa chữa những sai sót.
- GV chốt ý. 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- GV ghi đề bài số 7 (SGK/52) lên bảng


- Cho HS lập dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.


- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc


- HS trả lời


- HS thực hiện, nhận
xét


- HS đọc
- HS đọc


- HS lập dàn ý chi tiết,
nhận xét, bổ sung


<b>( 18 p)</b>
<b>3.Viết bài</b>


<b>4. Đọc lại bài viết và sửa</b>
<b>chữa.</b>


* Ghi nhớ : SGK (T.54)
<i><b>III. Luyện tập: ( 23 p)</b></i>
Đề: Tinh thần tự học.


<b> Dàn ý</b>
<i><b>1) Mở bài: </b></i>


- Chất lượng học tập hiện nay.
- Tinh thần tự học.


<i><b>2) Thân bài: </b></i>
<i>a- Giải thích: </i>



- Học là gì? ( Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó.)
- Hoạt động học có thể diễn ra dưới hai hình thức:


+ Học tập dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo: hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể, thời
gian cụ thể, những điều kiện và những qui tắc cụ thể...


+Tự học: dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và
rèn luyện kĩ năng.


Hình thức học này khơng có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
* Tinh thần tự học là gì ?


- Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành một nhu cầu thường trực đối với chủ thể học tập.
- Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả.


- Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất
cụ thể.


- Là khiêm tốn, học hỏi ở bạn bè và những người khác.
<i> b. Dẫn chứng:</i>


- Các tấm gương trong sách báo


- Các tấm gương ở bè bạn xung quanh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>c- Nhận xét: Tinh thần tự học.</i>
<b>3) Kết bài: </b>


Khẳng định vai trò của tự học.
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>



- Muốn làm tốt một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, chúng ta cần chú ý thêm những vấn
đề gì?


- Nêu lại dàn bài chung của bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Soạn bài « Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 5/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 116</b></i>


<i><b> Bài 23: Văn Bản:</b></i>


<b>MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>
<b>(Thanh Hải)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc.


- Lẽ sống cao đẹp của một con ngời chân chính.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh hin i.


- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
<b> * K nng sng:</b>


- Trỡnh by, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi
con người đối với đất nước qua bài thơ.


- Bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.
c/ Thái độ:


Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV , tài liệu tham khảo, bài hát Mùa xuân nho nhỏ …</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò”.


- Từ hình ảnh con cò , nhà thơ đã khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lịng mẹ?
<b>b. Bài mới: ( 3 8 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Hơn hai mơi năm qua mỗi khi tết đến xuân về chúng ta lại thờng đợc nghe bài ca '' Mùa xuân
nho nhỏ'' của nhạc sĩ Trần Hồn phổ thơ Thanh Hải . Hơm nay chúng ta ( trớc khi học bài thơ này)
nghe lại bài hát.( GV hỏt). Qua bài thơ nhà thơ muốn nói cùng ngời đọc điều gì khi một mùa xn
mới đang về, khi chính bản thân ơng lại sắp vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân...


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nêu những nét hiểu biết của em
về tác giả và hoàn cảnh sáng tác
bài thơ?


=> Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
đất nước ta mới thống nhất lại
đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn và thử thách gay gắt.


- Yêu cầu đọc giọng vui tơi và
suy ngẫm, nhịp thơ lúc khẩn
tr-ơng, lúc khoan thai càng về
cuối càng lắng sâu.


GV mời HS đọc, GV nhận xét
và đọc tiếp.


Chú ý vào phần chú thích và
giải thích lại một số chú thích
mà em thấy tâm đắc?


- Hãy nhận xét về thể thơ, nhịp


điệu, giọng điệu của bài thơ?


- Nêu phương pháp biểu đạt của
bài thơ?


- Cảm nhận ban đầu của em về bài
thơ này?


- Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ
này? Nêu cảm nghĩ chủ đạo của
mỗi đoạn?


- HS trả lời


- HS đọc


- HS gi¶i thích các chú thích nh:
Nam ai nam Bình; phách tiền...
<i>- Hoà ca: Bài ca gồm nhiều âm</i>
sắc, giọng điệu hoà hợp.


- Nốt trầm: nốt nhạc ghi âm
thấp, trầm


- 5 tiếng, nhịp 3/2, 2/3; Trầm
lắng, thiết tha, biến đổi theo
mạch cảm xúc: Say sa, trìu
mến ở phần đầu khi diễn tả
cảm xúc về mùa xuân đất trời;
Nhanh, hối hả, phấn chấn khi


nói về mùa xuân đất nớc; thiết
tha , trầm lắng khi bày tỏ suy
nghĩ và ớc vọng...


- HS trả lời


- Vui, yêu đời


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b><b> ( 7 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả</b><b> , tác phẩm:</b></i>
<i><b>a . Tác giả</b><b> : </b></i>


- Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật
là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện
Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
- Ơng là một trong những cây bút
có cơng xây dựng nền văn học
cách mạng ở miền Nam từ những
ngày đầu.


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Hoàn cảnh : 11 – 1980, khi nhà
thơ đang nằm trên giường bệnh –
không bao lâu trước khi nhà thơ
qua đời.


<i><b>2. Đọc.</b></i>


<i><b>3. Từ khó:</b></i>



<i><b>4. Thể thơ, phương thức biểu đạt:</b></i>
- Ngũ ngôn


- Phương thức biểu đạt chính:
+ Biểu cảm


+ Kết hợp: miêu tả (khổ 1) và lập
luận (khổ 3)


<i><b>5. Bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Hình ảnh mùa xuân của thiên
nhiên được phác họa qua những
hình ảnh nào?


- Cảnh mùa xuân đợc tác giả
phác hoạ qua chi tiết nào?
- Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu
thơ đầu có gì đặc biệt?


- Phân tích c¸ch miêu tả âm
thanh tiếng chim cña Thanh Hải
?


- Một khung cảnh như thế nào gợi
lên từ những hình ảnh và âm thanh
đó?


- Trong thơ Thanh Hải, mùa


xuân hiện lên với vẻ đẹp nào?


- C¶m xóc cđa nhµ thơ trớc
cảnh mùa xuân ấy?


- Đọc khổ th¬ tiÕp theo


- Xúc cảm về mùa xuân trong 2
khổ thơ này được diễn tả qua
những hình nh no ?


- Em hiểu lộc là gì?


- Bi thơ đợc kết cấu theo mạch
cảm xúc và suy t của nhà thơ
- Đ1: 6 câu thơ đầu: MX của TN
- Đ2: 10 câu tiếp: MX của đất
n-ớc


- §3: 8 câu tiếp: ớc nguyện của
nhà thơ


- Đ4: 4 câu cuối: Lời ngợi ca
quê hơng, đất nớc


- Khổ 1
- HS trả lời


- Đảo vị ngữ trong 2 câu đầu
tạo cho ngời đọc ấn tợng bất


ngờ mới lạ, làm cho h/ả sự vật
trở nên gần gũi sống động nh
đang diễn ra trớc mắt, tởng nh
bơng hoa tím biếc kia từ từ mọc
lên, vơn lên, nở trên dịng sơng
xanh. Màu tím của hoa và màu
xanh của dòng sơng thật hài
hồ gợi lên trong ngời đọc cảm
giác dịu dàng, êm ái, thanh
bình


- HS trả lời
- HS trả lời


- “Từng giọt ... ” NT ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác (tiếng
chim từ chỗ là âm thanh, cảm
nhận bằng thính giác chuyển
thành từng giọt có hình và khối
cảm nhận bằng thị giác) từng
giọt ấy lại long lanh màu sắc 
Tín hiệu của mùa xuân ở xứ
Huế rất đẹp, đầy sức sống vui
t-ơi.


- “ Tôi đa tay tôi hứng” -> say
sa, ngây ngất trớc vẻ đẹp của
thiờn nhiờn, trời đất lúc vào
xuân.



- HS đọc


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 26 p)</b></i>
<i><b>1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên</b></i>
<i><b>nhiên, đất trời (khổ 1) ( 8 p)</b></i>


<i> Mọc giữa dòng sông xanh</i>
<i>Một bông hoa tÝm biÕc”</i>
-> Từ “mọc” : đảo ngữ nhấn mạnh
sự khoẻ khoắn, tiềm ẩn một sức
sống, sự vươn lên, trỗi dậy


=> Màu sắc hài hòa dịu nhẹ, ti
tn.


<i> ơi con chim chiền chiện</i>
<i>Hót chi mà vang trời</i>


Khung cảnh mùa xuân tươi đẹp,
sáng sủa rộn rã, vui tươi.


- “Từng giọt ... ” NT ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác


-> Cảm xúc say sưa, ngây ngất,
xốn xang, rạo rực trước cảnh đất
trời vào xuân.


<i><b>2. Cảm nghĩ về mùa xuân của đất</b></i>
<i><b>nước: ( 12 p)</b></i>



“ Mùa xuân – người cầm súng
Lộc giắt đầu quanh lưng
Mùa xuân – người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ”


-> Hai nhiệm vụ bảo vệ TQ, xây
dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Từ đó, cảnh tượng mùa xuân hiện
lên như thế nào?


GV bình: ở đõu có mùa xn ở
đó có sức sống mãnh liệt, ở đõu
có con ngời ở đó có sự sống.
Mợn hình ảnh lộc non tác giả
muốn khẳng điịnh sức mạnh
tr-ờng tồn của dân tộc. Đõy là sự
sáng tạo riêng, mới lạ của nhà
thơ Thanh Hải.


- Công cuộc chiến đấu và dựng
xây ấy diễn ra trong khơng khí
nh thế nào? PT câu thơ thể
hiện điều đó?


- §äc tiÕp khỉ 3


- ở đây, tác giả đã suy tư những gì
về đất nước?



- Trong khổ thơ này, tác giả đã sử
dụng biện phỏp tu t gỡ?


- Và cảm xúc?


- Nờu cm nhn của em về lời thơ:
“Đất nước như vì sao – Cứ đi lên
phía trước”?


- Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp
theo.


- Điệp từ, điệp ngữ nào đã được sử
dụng và có tác dụng gì?


- Điều tâm niệm của nhà thơ là gì?
Tâm niệm ấy được thể hiện qua
những hình ảnh nào và nét đặc sắc
của những hình ảnh ấy là gì ?


- "Léc" lµ chåi non khi xu©n vỊ
-> Lộc non chồi biếc: hình ảnh
tượng trưng, kết cầu đối xứng
- Tả thực: mùa xuân


- Ý nghĩa biểu tượng: hai nhiệm vụ
bảo vệ TQ, xd đất nước


- HS trả lời



- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời


- Hình ảnh nhân hóa, so sánh: sự
trường tồn vĩnh cửu của thiên
nhiên được so sánh với tầm vóc
của dân tộc Việt Nam, gợi liên
tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi
vọng. Đó cũng là sức sống không
ngừng của đất nước vào xuân.
- HS trả lời


- Hình ảnh đất nớc hiện lên thật
đẹp. Đát nớc đợc so sánh với vì
sao , một thiên thể không trung
tráng lệ, trờng tồn , đẹp rực rỡ.
Trong bầu trời đêm có một vì
sao đặc biệt: Vì sao đất nớc cứ
đi lên, phát triển mn đời.
- HS đọc


- Điệp từ “ta” và điệp ngữ “ta làm”
được đặt ở đầu 3 câu thơ liên tiếp.
Tác dụng: tô đậm tâm niệm tự
nguyện dâng hiến của tác giả với
đất nước, với nhân dân.


=> Mùa xuân sôi động và hứa hẹn


nhiều điều tốt đẹp.


“TÊt c¶ nh hèi h¶
<i> Tất cả nh xôn xao </i>
---> Không khí , hối hả, xôn
xao,, khẩn trơng.


- Đất nớc bốn ngàn năm có
bề dày lịch sử. Tuy vất vả và
<i>gian lao( nhân hoá), nhng nh</i>
<i>vì sao (so s¸nh)  trêng tån ,</i>
ph¸t triĨn


=> Thương cảm; trân trọng; tự
hào và tin tưởng.


<i><b>3. Tâm niệm của nhà thơ ( 6 p)</b></i>
- Điệp từ, điệp ngữ: ta, ta làm =>
tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng
hiến của tác giả ...


- Nhà thơ tâm niệm:
+ Ta làm con chim hót
+ ... một nhành hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Tác giả sử dụng NT gì ở khổ
thơ? NT đó có tác dụng ntn?


- Điều đó thể hiện mong ước gì?



- V× sao đang từ cách xng hô
"tôi" tác gi¶ chun sang xng
"ta" ? Giữa 2 cách xng hô này
có gì khác nhau?


ô Nu l con chim chic lỏ


Thỡ con chim phải hót, chiếc lá
phải xanh


Lẽ nào vay mà khơng có trả


Sống là cho đâu chỉ nhận riêng
mình ».


- Ý nguyện chân thành nhưng lớn
nhất của nhà thơ được bộc lộ trong
những lời thơ nào?


- Ý nguyện dâng hiến của nhà thơ
có gì khác so với thơng thường?


- Kết thúc bài thơ là câu hát “Câu
Nam ai, nam bình..” Khi con người
muốn hát “câu nam ai nam bình”


- Nhà thơ tâm niệm:
+ Ta làm con chim hót
+ ... một nhành hoa



+ ... một nốt trầm xao xuyến
 Hình ảnh tự nhiên, đẹp, giản dị,
khiêm nhường.


- HS trả lời


- Tố Hữu cũng có những suy ngẫm
tương tự cũng trong thời gian này:
Mong ước tự góp mình vào vẻ đẹp
và sức sống mùa xuân, ý nguyện
được chung sống, được sẻ chia
buồn vui với mọi người.


- Xng hô “tôi” và “ta” tuy đều là
ngôi thứ nhất nhng xng "tôi" là
nghiêng về cá nhân riêng biệt,
xng "ta" thì vừa chỉ tác giả vừa
chỉ tất cả mọi ngời => Dờng nh
ớc nguyện của cá nhân đã hồ
vào dịng chảy của mn ngời:
tất cả đều muốn cống hiến 1
phần công sức nhỏ bé của
mình cho quê hơng, đất nớc.


- Một mùa xuân nho nhỏ...


 Thể hiện điều tâm niệm chân
thành tha thiết của nhà thơ: dâng
hiến giá trị nhỏ bé của mình cho
cuộc sống.



« Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc »


 Sự cống hiến không ở tuổi tác
mà ở tâm huyết sống chân thành và
tốt đẹp của con người bất chấp thời
gian, khơng gian nghịch cảnh.
- Hình ảnh có tính chất biểu tượng:
mùa xn – tuổi hai mươi: trẻ
trung sung sức, “tóc bạc”: trở về
già. Mạc cảm xúc chuyển từ sôi


 <i>“Con chim" "cành hoa", "nốt</i>
<i>trầm", “mùa xuân” là những</i>
h/ảnh ẩn dụ sáng tạo thể ->
niềm mong ớc đợc đóng góp
phần tinh tuý dù nhỏ bé cho đời
của tác giả.


=> ớc nguyện chính đáng cao
đẹp


- “Lặng lẽ dâng cho đời”  âm
thầm, khụng phụ trng.


- Dù là tuổi hai mơi
<i> Dù là khi tóc bạc </i>


Hoán dụ chỉ sự cống hiến vô


t không kể chi tuổi tác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ca x Huế thì em hiểu ý nguyện
của người đó như thế nào?


- HS thảo luận 1 phút về nội dung
và nghệ thuật :


- Hãy nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ ?


- Em hiểu gì về văn bản “mùa xuân
nho nhỏ” ?


- Gọi HS đọc ghi nhớ


nổi sang trầm lắng.


- Nam Ai nam Bình là những điệu
ca Huế nổi tiếng.


- Đó là ý nguyện của người tha
thiết với vẻ đẹp của tâm hồn quê
hương đất nước mình.


- HS thảo luận 1 phút, trình bày


- HS đọc


<i><b>III. Tổng kết</b><b> : ( 5 phút)</b></i>


<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha
thiết , mang âm hưởng gần gũi với
dân ca.


- kết hợp hài hịa giữa những hình
ảnh thơ tự nhiên , giản dị với
những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu
trưng khái quát.


- sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị,
trong sáng, giàu hình ảnh, giàu
cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ,
điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô...
- Cấu tứ bài thơ chặt chẽ, giọng
điệu biến đổi phù hợp với nội dung
từng đoạn.


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


Bài thơ thể hiện những rung cảm
tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp
của mùa xuân thiên nhiên, đất
nước và khát vọng được cống hiến
cho đất nước, cho cuộc đời.


* Ghi nhớ (sgk)


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>



- Qua bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả muốn gởi gắm điều gì?


- Bản thân em cần phải làm gì để góp phần nhỏ bé, có ý nghĩa vào cuộc sống ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Phân tích, cảm thụ về một đoạn thơ trong bài.
- Chuẩn bị bài: Viếng Lăng Bác.


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………
………
<i><b>***************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 5 / 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 117</b></i>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>
<b> (Viễn Phương)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một ngời con từ miền Nam ra viếng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.


<b> b/ Kĩ năng:</b>



- §äc – hiĨu một văn bản thơ trữ tình .


- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
<b> * K năng sống:</b>


- Tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh , qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học
tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Đánh giá, bình luận về ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
c/ Thái độ:


Båi dìng lòng kính yêu với lÃnh tụ
<b>2. CHUN B:</b>


<b>- GV: SGK, giỏo ỏn , SGV, tài liệu liên quan tranh, ảnh minh hoạ</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và phân tích một khổ thơ mà em
thích nhất.


- Em hiểu như thế nào về hình ảnh mùa xuân nho nhỏ?
<b>b. Bài mới: ( 39 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 p)</b>


<i>"Bác Hồ ngời là tình u thiết tha nhất". Hồ Chí Minh - l nh tụ vĩ đại của dân tộc ta trong gần</i>ã


<i>một thế kỷ qua đ trở thành nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho thơ ca, nhạc hoạ. Một trong</i>ã
<i>những bài thơ hay đợc phổ nhạc, bày tỏ tình cảm của những ngời con miền Nam với Bác phải kể</i>
<i>đến "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng….</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nêu một vài nét về tác giả Viễn


Phương? - HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu chung: ( 7p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Viễn Phương ( 1928 – 2005);
Quê: Long Xuyên – An Giang
- Là một trong những cây bút
xuất hiện sớm nhất của lực
lượng văn nghệ giải phóng ở
miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Chú thích trong sgk cho biết bài
thơ được sáng tác trong hoàn cảnh
nào?


- Hướng dẫn đọc: cần đọc với
giọng điệu tình cảm vừa trang
nghiêm, vừa tha thiết, có cả sự đau
xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với
nhịp chậm, lắng sâu, riêng khổ


cuối đọc nhanh hơn một chút và
giọng hơi cao lên.


- GV đọc mẫu , gọi HS đọc tiếp.
- Kiểm tra 1 số từ khó.


- Xác định thể thơ của văn bản?
- Nêu phương thức biểu đạt của
văn bản này?


- Tâm trạng của nhà thơ được diễn
tả theo trình tự khơng gian và thời
gian nào? Mạch cảm xúc ấy được
trình bày trong những phần tương
ứng nào của văn bản?


- H/s đọc khổ thơ 1


- Cách xưng hơ (con, Bác) thể hiện
tình cảm gì của tác giả đối với
Bác?


- Tại sao ở nhan đề tác giả
dùng "viếng" nhng câu đầu bài
thơ lại dùng từ "thăm"?


- HS trả lời


- HS đọc



- HS trả lời


- Cảm xúc bao trùm bài thơ đã chi
phối giọng điệu bài thơ: giọng thành
kính, trang nghiêm cùng với giọng
suy tư, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn
niềm tự hào.


<i><b>- Cảm xúc bao trùm bài thơ: là niềm</b></i>
xúc động thiêng liêng, thành kính,
lịng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót
đau khi tác giả từ Miền Nam ra viếng
lăng Bác.


- Bố cục: 3 phần


+ Hai khổ đầu: cảm xúc trước lăng
Bác


+ Khổ thứ ba: cảm xúc trong lăng
Bác


+ Khổ cuối: cảm xúc khi rời lăng
- HS đọc


- Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ
dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân
mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc
(như người con về thăm cha). Câu thơ
thể hiện được tình cảm thương nhớ và


kính u Bác.


- “Viếng” là đến chia buồn với


mộng ngay trong hoàn cảnh
chiến đấu ác liệt ở chiến trường.
<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Hoàn cảnh sáng tác: 4/1976,
cơng trình xây dựng lăng vừa
mới hoàn thành, miền Nam vừa
được giải phóng.


<i><b>2. Đọc:</b></i>


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể thơ + phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


- Thể thơ 8 chữ: trữ tình


- Phương thức biểu đạt chính :
biểu cảm (kết hợp với miêu tả)


<i><b>5. bố cục:</b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 27 p)</b></i>
<b>1. Khổ thơ 1 : Cảm xúc của</b>
<i><b>tác giả khi đứng tr</b><b> ớc lăng. </b></i>


- Con ở Miền Nam ra thm lng
Bc


<i>-> Cách xng hô rất thân mật,</i>
gần gũi nh t×nh cha con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Ấn tượng đầu tiên mà tác giả cảm
nhận được về lăng Bác là gì ?


- Nghệ thuật sử dụng?


- Vì sao, ấn tượng đầu tiên với tác
giả lại là hàng trẻ nơi lăng Bác?


- Từ truyền thuyết Thánh Gióng
đến hình ảnh cây tre trong ca dao,
trong văn Thép Mới, trong thơ
Nguyễn Duy... và trong thơ ca,
hình ảnh cây tre cịn mang ý nghĩa
ẩn dụ nào ?


- Ý nghĩa của t cm thỏn, ụi
trong li th ny?


- Đọc khổ thơ 2


- Theo dõi tiếp khổ thứ hai. Có
những “mặt trời” nào xuất hiện
trong câu thơ: “ngày ngày... rất
đỏ”?



- Ý nghĩa ẩn dụ của “mặt trời” thứ
hai là gì ?


- Điều này nói lên tình cảm nào


thân nhân ngời đã chết. “Thăm” là
đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời
đang sống.


Nhan đề dùng "viếng" theo đúng
nghĩa đen, trang trọng khẳng định
1 sự thật: Bác đã qua đời. "Thăm"
dùng trong câu thơ này ngụ ý nói
giảm: Bác nh vẫn còn sống mãi
trong lòng NDVN


- Hàng tre:


+ Bát ngát trong sương
+ Xanh xanh Việt Nam


+ Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng
- HS trả lời


- Gợi cảm giác gần gũi thân thuộc ...
(Xung quanh Lăng Bác trồng nhiều
tre và trúc).


 Hinh ảnh vừa tả thực vừa tượng


trưng, gợi tả được sự giản dị, gần gũi
nhưng cũng rất thiêng liêng. Cây tre
đã thành biểu tượng cho sức sống bền
bỉ, kiên cường của dân tộc.


- Tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu và
đức tính đồn kết, kiên cường của
người con Việt Nam trong cuộc sống
lao động và đấu tranh.


- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thương
mến, tự hào đối với đất nước, dân tộc.
- HS đọc


- Hình ảnh mặt trời:


+ Mặt trời của vũ trụ (ngày ngày mặt
trời đi qua trên lăng).


+ Mặt trời của con người: thấy một
mặt trời trong lăng rất đỏ.


- ẩn dụ: con người Bác với những
biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu
nước và lịng nhân ái mênh mơng có


- Hàng tre:


+ Bát ngát trong sương
+ Xanh xanh Việt Nam



+ Bão táp mưa sa vn thng
hng


ẩn dụ, nhân hoá, tính từ,
thành ngữ


biu tng v p thanh
cao cho con ngời , cho dân
tộc VN bất khuất, kiên cờng.


<i>“ôi” </i>


 Cảm xúc thương mến, tự hào
đối với dân tc.


<b>2. Khổ thơ 2: cảm xúc trớc</b>
<i><b>cảnh đoàn ngời xếp hàng</b></i>
<i><b>vào lăng viếng Bác.</b></i>


Ngày ngày . H/¶
thùc .


“Thấy một mặt trời trong
<i>lăng rất đỏ”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

của nhà thơ ?


- Lời thơ “ngày ngày dòng
người... mùa xuân” gợi lên mt


cnh tng nh th no ?


- Đọc diễn cảm khỉ th¬ 3


- Khơng thể có vầng trăng thật
trong lăng, nhưng vì sao người con
vẫn hình dung giấc ngủ của Bác
giữa một vầng trăng sáng dịu hiền?


- Những hình ảnh thơ ấy được sáng
tạo bằng trí tưởng tượng hay cịn
bằng điều gì khác nữa?


- Trong lời thơ tiếp theo, xuất hiện
một hình ảnh ẩn dụ. Đó là hình ảnh
nào ? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh
này là gì ? Vì sao tác giả có được
ẩn dụ đó?


- Từ nào đó lời thơ ấy có sức biểu
cảm trực tiếp? Cảm nhận của em
về lời thơ này qua từ “biểu cảm”
trực tiếp đó?


- Những lời thơ ấy đã bộc lộ nỗi
niềm nào của tỏc gi?


- Đọc khổ thơ 4


- Cũn ng trong lng Bác, mà



sức tỏa sáng mãi mãi, cho dù Người
đã vĩnh viễn ra đi.


- Thể hiện tình u, lịng tơn kính,
ngưỡng vọng và biết ơn sâu sắc của
nhà thơ dành cho Bác đồng thời gợi
nên sự cao cả vĩ đại, lớn lao của Bác
- Ngày ngày dòng người: đi trong
không gian đặc biệt: thương nhớ.
+ Điệp từ “ngày ngày” diễn tả thời
gian bất tận, dòng người bất tận, nỗi
tiếng thương bất tận... cứ lặng lẽ lần
lượt vào lăng viếng Bác.


+ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín
mùa xuân” là một ẩn dụ đẹp và sáng
tạo của nhà thơ (dòng người vào lăng
viếng Bác ngày ngày là những vòng
hoa lớn dâng lên Bác)


- HS đọc


- Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế
sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng
dịu nhẹ, trong trẻo của không gian
trong lăng Bác. Đồng thời hình ảnh
“vầng trăng” dịu hiền lại gợi nghĩ đến
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
và những vần thơ tràn đầy ánh trăng


của Người.


- Bằng trí tưởng tượng, bằng sự thấu
hiểu và yêu quý những vẻ đẹp trong
nhân cách chủ tịch HCM.


- Hình ảnh ẩn dụ: Trời xanh mãi mãi
 Công đức của Bác đối với mọi
người là cao đẹp, vĩnh hằng.


<i>- Từ “nhói” đau đột ngột, quặn thắt</i>
- Nghe nhói ở trong tim: là nỗi đau
tinh thần


- Tác giả tự cảm nỗi đau mất mát
trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra


-> §ång thêi bộc lộ tấm lòng
thành kính biết ơn của nhà
thơ với Bác.


- Ngày ngày dòng thơng
<i>nhớ </i>


Kết .. dâng bảy chín mùa
<i>xuân</i>


-> ip t


-> n dụ đẹp và sáng tạo: tràng


<i>hoa dâng</i>


 Thể hiện tấm lịng thành kính
của nhân dân ta với Bác.


<b>3. Khỉ th¬ 3 : Cảm xúc của</b>
<i><b>nhà thơ khi ở trong lăng.</b></i>
- Bác nằm . ...giấc ngủ bình
<i>yên </i>


<i>... vầng trăng sáng dịu</i>
<i>hiền </i>


-> tõm hồn cao đẹp, sáng trong
của Bác và những vần thơ tràn
đầy ánh trăng của Người.


- Hình ảnh ẩn dụ: Trời xanh
<i>mãi mãi</i>


 Công đức của Bác đối với
mọi người là cao đẹp, vĩnh
hằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nhà thơ đã nghĩ đến ngày xa
Bác ntn?


- T¹i sao tác giả muốn làm con
chim hót, làm đoá hoa, làm c©y
tre trung hiÕu?



- Từ đó tình cảm nào của nhà thơ
được bộc lộ ?


<i><b>- HS thảo luận 1 phút.</b></i>


<i><b>- Nhận xét những đặc sắc nghệ</b></i>
thuật của bài thơ ?


- Ý nghĩa của văn bản ?


- Gọi HS đọc ghi nhớ


đi của Bác.
- HS đọc


- “Mai về MN thơng trào nớc mắt”
 Xúc động mạnh vì thơng Bác,
thơng đồng bào chiến sĩ MN cha
đợc gặp Bác.


- “Muèn lµm...”


+ Con chim  âm thanh của thiờn
nhiờn, p , trong lũng.


+ Đoá hoa ta hng thơm thanh
cao nơi Bác yên nghỉ.


+ Cây tre trung hiếu: làm một con


ngời bình dị, trung với nớc, hiếu
với dân để noi gơng cuộc đời Bác.
 Nhịp thơ nhanh và điệp ngữ ẩn
dụ thể hiện rõ tình cảm bịn rịn
luyến tiếc không muốn rời xa và
niềm mong ớc thiết tha đợc mãi
mãi bên Ngời...


- Tình cảm xót xa thương mến.


- HS thảo luận, trình bày 1 phút.
<i><b>- Bài thơ có giọng điệu vừa trang</b></i>
nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết. Đau
xót, tự hào, phù hợp với nội dung,
cảm xúc của bài thơ.


- Viết theo thể thơ 8 chữ có đơi chỗ
biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu
thơ linh hoạt.


- Sáng tạo trong việc xây dựng hình
ảnh thơ , kết hợp cả hình ảnh thực,
hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa
khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử
dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả
nghệ thuật.


- Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc
động , tấm lịng thành kính, biết ơn


sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng
Bác.


- HS đọc


nhói ở trong tim”


 Nỗi đau mất mát trong đáy
sâu tâm hồn mình về sự ra đi
của Bác.


<i><b>4. Khổ thơ cuối: Tâm trạng</b></i>
<i><b>và </b><b> ớc nguyện của tác giả</b></i>
<i><b>khi rời lăng </b></i>


- Mai v MN thng tro nc
<i>mt </i> Xúc động mạnh vì
thơng Bác, thơng đồng bào
chiến sĩ MN cha đợc gặp
Bác.


- Muốn làm chim hót
- Muốn làm đóa hoa
- Muốn làm cây tre


-> Điệp từ + biểu cảm trực tiếp
và gián tiếp


 Tâm trạng lưu luyến, ơn
nghĩa chân thành và sâu nặng.


<i><b>III.Tổng kết: ( 4 p)</b></i>


<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ “(sgk)</b></i>
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bản thân em đã thể hiện ý thức phấn đấu học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh như thế
nào ?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 1 phút)</b>
- Học thuộc lòng bài thơ.


- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Soạn bài « Sang thu ».


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 5/ 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết upload.123doc.net</b></i>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN</b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức:</b>


- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) và kỹ năng làm bài nghị luận
thuộc dạng này.


- Đưa ra được những nhận xét , đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.
c/ Thỏi : Yêu thích các văn bản nghị ln vỊ mét t¸c phÈm trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Muốn làm tốt bài nghị luận về tư tưởng đạo lí cần lưu ý những gì?
- Nêu bố cục dàn bài chung.



- Kiểm tra lập dàn bài cho đề 7 trang 52
<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gọi HS đọc văn bản.
GV: Vấn đề nghị luận
trong văn bản là tư tưởng
cốt lõi, là chủ đề của một
bài văn nghị luận.


- Trong văn bản này, vấn
đề nghị luận là gì?


- Bài văn có thể đợc đặt
tên ntn?


- Vấn đề nghị luận được
triển khai qua những luận
điểm nào?


- Các luận điểm ấy được
cụ thể hóa qua những luận
cứ nào?


- HS đọc


- HS trả lời


- HS trả lời



- HS trả lời
- HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện</b></i>
<i><b>(hoặc đoạn trích)</b><b> : ( 20 p)</b></i>


<i><b>1. Văn bản (sgk)</b></i>
<i><b>2. </b></i>


<i><b> Nhận xét:</b></i>


<i><b>a/</b></i>


<i><b> Vấn đề nghị luận là: </b><b> những phẩm chất đức</b></i>
tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh
niên... trong “LLSP”


- Câu nêu vấn đề: 2 câu cuối phần kết bài
- Đặt tên: Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ (vẻ đẹp
của anh thanh niên trong “LLSP”


<i><b>b/. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ</b></i>
* Luận điểm 1:... đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu
nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với cơng
việc lắm gian khổ của mình.


- Hồn cảnh sống
- Công việc
- Yêu công việc



- Lo toan tổ chức cuộc sống khoa học, nề nếp,
ngăn nắp


* Luận điểm 2: Nhưng anh thanh niên thật
đáng yêu ở nỗi thèm người, lòng hiếu khách
đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác
một cách chu đáo.


- Vui được đón khách, thái độ nhiệt tình
- Say sưa kể về cơng việc của mình


- Đón mọi người đến thăm nơi ở của mình,
tặng hoa cho cơ gái trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nhận xét cách viết?
(người viết bày đã thể hiện
nội dung nào? Trình bày
nhận xét, đánh giá của
mình về nhân vật anh
thanh niên.)


- Bố cục văn bản đã hợp lí
chưa? Văn bản gồm mấy
phần ? Mỗi phần đảm
nhiệm vai trị gì?


- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc văn bản
trong sgk trang 64



? Vấn đề nghị luận của
đoạn văn là gì? Đoạn văn
nêu những ý kiến chính
nào? Các ý kiến ấy giúp ta
hiểu được gì thêm về nhân
vật lão Hạc?


- HS trả lời


- Về bố cục của văn bản:
Có 3 phần rõ ràng được dẫn
dắt tự nhiên:


- MB: Nêu vấn đề nghị luận
- TB : Phân tích diễn giải từng
luận điểm


- KB: Khẳng định, nâng cao
vấn đề nghị luận


- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời


nhưng người thanh niên hiếu khách và nôi nổi
ấy lại rất khiêm tốn (câu nên luận điểm).
- Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé so với
người khác.



- Từ chối về vẽ chân dung, giới thiệu... người
khác...


* Đoạn kết bài:


- ý nghĩa: cô đúc vấn đề nghị luận
<i><b>c/. Nhận xét cách viết </b></i>


- Để khẳng định các luận điểm, người viết đã
trình bày rõ ràng, ngắn gọn ba luận điểm. Cả ba đều
tập trung vào vấn đề nghị luận.


- Từng luận điểm được phân tích, chứng minh
một cách thuyết phục bằng các lí lẽ (luận cứ)
dẫn chứng trong tác phẩm.


- Các luận điểm đều sử dụng hệ thống luận cứ,
luận chứng một cách xác đáng, sinh động. Đó
là những chi tiết đặc sắc của văn bản.


<b>* Ghi nhớ (sgk)</b>
<i><b>II. Luyện tập: ( 18 p)</b></i>


- Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn nghiệt
ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp nhân vật
này.


- "Tõ viƯc miªu tả. ngay từ đầu"


- Tỏc gi tập trung vào việc phân tích


những diễn biến trong nội tâm của nhân
vật. Vì đó là 1 quá trình "chuẩn bị" cho cái
chết dữ dội của nhân vật. Nói cách khác,
cái chết chỉ là kết quả của một "cuộc chiến
đấu giằng xé" trong tâm hồn của nhân vật.
=> Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành
động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã
làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng,
một tấm lịng hi sinh cao q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Những điều cần lưu ý khi nghị luận vê tác phẩm truyện?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) dựa vào dàn ý.
- Soạn bài : « Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm tryện ( hoặc đoạn trích).
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 6/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 119</b></i>



<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức:</b>


- Đề bài nghị luận về một tác phẩm ( hoặc đoạn trích).


- Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài , viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm
( hoặc đoạn trích).


c/ Thái độ:


Phát huy động viên tính sáng tạo của học sinh.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, tài liệu tham khảo…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?



- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?


- Kiểu bài văn nghị luận về tác phẩm thơ có gì khác với các kiểu bài văn mà em đã
học ?


<b>b. Bài mới: ( 39 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gọi HS đọc 4 đề trong sách giáo
khoa


- Các đề bài trên đã nêu ra những
vấn đề nghị luận nào về tác phẩm
truyền ?


- Các từ suy nghĩ, phân tích trong
đề bài địi hỏi bài làm phải khác
nhau như thế nào? (sgk nêu rõ)


<i>Gọi hs đọc bước tìm hiểu đề và tìm</i>
<i>ý của sgk</i>


- Xác định yêu cầu, nội dung ca
?


- Cần tìm những ý nào cho bài
văn? Cái gì là nét nổi bật nhất ở
nhân vật ông Hai?



- HS đọc


- §Ị 1: NL vỊ th©n phËn ngời
phụ nữ trong XH cũ.


- Đề 2: Nl vÒ diƠn biÕn cèt
trun .


- §Ị 3: NL vỊ th©n phËn Th
KiỊu .


- Đề 4: NL về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh.
- Đều là kiểu bài nghị luận về tỏc
phẩm truyện, đoạn trớch.


- Khác nhau:


+ Suy nghĩ: là xuất phát từ sự cảm,
hiểu của mình để nhận xét đánh
giá tác phẩm


+ Phân tích: là xuất phát từ tác
phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự
việc, tình tiết...) để lập luận và sau
đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.


- HS đọc


- Yêu cầu: Nghị luận về nhân vật


trong tác phẩm.


- Nội dung: Nhân vật ông Hai.
- Giới hạn: Tác phẩm “Làng” –
Kim Lân.


- Phẩm chất: tình yêu làng quyện


<i><b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm</b></i>
<i><b>truyện </b><b> (hoặc đoạn trích). ( 6</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i><b>1. Đề bài: ( sgk)</b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


=> Bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích) có thể
bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật của truyện.


<i><b>II. Các bước làm bài nghị luận về</b></i>
<i><b>tác phẩm truyện (hoặc đoạn</b></i>
<i><b>trích): ( 18 phút)</b></i>


<b>Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông</b>
Hai trong truyện ngắn “Làng” của
Kim Lân


<i>1. Tìm hiểu đề và tìm ý: </i>
a. Tìm hiểu đề :



b. Tìm ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>- Đọc dàn ý mẫu trong sgk </i>
<i>- Nhiệm vụ của từng phần?</i>


<i>- Khi viết bài cần lưu ý những điều</i>
<i>gì? (cụ thể ở các phần)</i>


GV hướng dẫn học sinh viết theo
nhóm.


* HS viết, cử đại diện trình bày.
* GV nhận xét, bổ sung.


với lòng yêu nước của nhân vật
này, một nét rất mới trong đời sống
tinh thần của người nông dân trong
cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp.


- Các biểu hiện của phẩm chất :
+ Các tình huống bộc lộ tình yêu
làng, yêu nước?


+ Các chi tiết nghệ thuật (tâm
trạng, lời nói, cử chỉ, hành động...)
góp phần làm rõ những nét phẩm
chất ấy,.



+ Ý nghĩa của tình cảm mới mẻ
của nhân vật.


- HS đọc
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS cử đại diện trình bày.


Kim Lân là nhà văn có vốn
sống vơ cùng phong phú và
sâu sắc về nông thôn Việt
Nam.Các sáng tác của ông
đều xoay quanh cảnh ngộ
và sinh hoạt của người
nông dân. Văn bản “Làng”
đươc sáng tác vào thời kỳ
đầu của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp ,với
nhân vật chính là ơng


với lịng u nước


- Các biểu hiện của phẩm chất trên
+ Tình huống bộc lộ


+ Các chi tiết nghệ thuật chứng tỏ
tình yêu làng, yêu nước.



+ Ý nghĩa của tình cảm mới mẽ ấy
của nhân vật.


<i>2. Lập dàn ý:</i>
a. Mở bài


- Giới thiệu tác phẩm truyện (tùy
theo yêu cầu cụ thể của đề bài)
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của
mình


b. Thân bài: Nêu các luận điểm
chính về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm; có phân tích, chứng
minh bằng các luận cứ tiêu biểu và
xác thực.


c. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá
chung về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích).


<i>3. Viết bài: </i>


<i>4. Đọc bài viết và sửa chữa (sgk)</i>
* Lưu ý: trong quá trình triển khai
luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự
cảm thụ và ý kiến riêng của người
viết về tác phẩm.


<b>* Ghi nhớ (sgk)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Yêu cầu h/s viết phần MB và
một đoạn TB


- Sau đó h/s trình bày trớc lớp


Hai ,một lão nơng hiền lành
,u làng ,u nước và gắn
bó với kháng chiến. .


- HS trình bày trước lớp.


“Lão Hạc” của Nam Cao ra mắt
bạn đọc năm 1943. Câu
chuyện về số phận thê thảm
của người nông dân Việt Nam
trong bối cảnh đe doạ của nạn
đói và cuộc sống cùng túng đã
để lại xúc động sâu xa trong
lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả
đã diễn tả tập trung vào tâm
trạng nhân vật chính – lão Hạc
– xoay quanh việc bán chó đã
giúp ta hiểu thêm tấm lòng của
một người cha đáng thương,
một con người có nhân cách
đáng quý và một sự thực phũ
phàng phủ chụp lên những
cuộc đời lương thiện.



<b>III. luyện tập : ( 15 p)</b>


Suy nghĩ của em về truyện ngắn
“Lão Hạc” của Nam Cao.


<i>* Mở bài:</i>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nhân vật chính của tác phẩm
- Suy nghĩ trực tiếp về nhân vật
Lão Hạc.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 1 p)</b>


- Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
- Nắm chắc yêu cầu của từng phần mở bài, thân bài, kết bài.


- Soạn bài « Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………


………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 6/ 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 120 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH).</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
<b> b/ Kĩ năng:</b>


Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho đúng với các
yêu cầu đã học.


c/ Thái độ:


Yêu thích văn nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc ®o¹n trÝch).
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>



<i>* Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?</i>


<i>* Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì? </i>
* Kiểm tra bài viết: “Lão hạc”


* Kiểm tra việc chuẩn bị “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nêu các bớc khi làm
bài NL vỊ t¸c phÈm
trun hoặc đoạn
trích?


- Đề văn yêu cầu nghị
luận về v/đ gì?


- Nêu những nhận xét
về 2 nhân vật bé Thu
và ông Sáu?


? Phõn tớch cỏc chi tit
c sắc về cử chỉ,
hành động, lời nói cụ
thể của tình cha con
trong từng nhân vật.


- HS trả lời



<i><b>a. Nh©n vËt bÐ Thu:</b></i>


- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai
ngày đầu: không nhận ông Sáu là cha:
"nghe gọi … kêu thét lên Má! Má!"


- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2
ngày đêm tiếp theo: tiếp tục tẩy chay ông
Sáu: "Trong bữa cơm… cơm văng tung toé
cả mâm"


- Thái độ và hành động của bé Thu trong
buổi chia tay: Tình cha con cảm động
"Nh-ng thật lạ lù"Nh-ng… kêu thét lên Ba..a…ba"
<i><b>b. Nhân vật ông Sáu:</b></i>


- Trong đợt nghỉ phép:


+ Buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy.


<i><b>I. Ơn tập phần lí thuyết:( 5 phút)</b></i>
<i><b>II. Luyện tập trên lớp : (35 phút)</b></i>
<b>Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn</b>
<i>trích: “Chiếc lược ngà” của nhà</i>
<i>văn Nguyễn Quang Sáng.</i>


<i><b>1. Tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>
a. Tìm hiểu đề:


- Yêu cầu về cách thức nghị luận:


cảm nhận


- Yêu cầu về vấn đề nghị luận:
đoạn trích “Chiếc lược ngà”


b. Tìm ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Nêu nhận xét, đánh
giá về ND và NT của
đoạn trích?


+ Kiên nhẫn vỗ về để con nhận cha.


+ §Õn phót chia tay cã cảm nhận bất lực và
buồn.


+ Khi a con thột lờn ting "ba thỡ hnh
phỳc tt nh.


- Những ngày ở chiến khu: Say sa, tỉ mẩn
làm chiếc lợc ngà trên có khắc dòng chữ
"yêu nhí tỈng Thu con cđa ba" …


- Tríc khi trót h¬i thë ci cïng…
- VỊ ND:


+ Tình cha con là 1 thứ tình cảm thiêng
liêng, 1 nét đẹp văn hoá trong đời sống tinh
thần của ngời VN. Trong tác phẩm, tác giả
đã tơ đậm và ngợi ca tình phụ tử nh 1 lẽ


sống, vì nó con ngời có thể bình thản hi
sinh cho lí tởng.


- VỊ nghƯ tht:


+ Cèt trun chỈt chÏ, có những tình huống
bất ngờ.


+ Ngời kĨ ë ng«i thø nhÊt võa lµ nhân
chứng vừa là ngời tham gia vào một số sự
việc của câu chuyện.


+ Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc
Nam Bộ.


<i><b>2. Lp dàn ý chi tiết</b></i>


a. Mở bài:


- Giới thiệu tác phẩm “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1966, khi tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập luyện cùng tên.


- Văn bản đoạn trích là ở phần giữa câu truyện, tập trung thể hiện sâu sắc và cảm động tình cha con của ơng
Sáu và bé Thu qua những tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí.


b. Thân bài: Tình cảm cha con sâu nặng.


Luận điểm 1: Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau tám năm xa cách.


- Diễn biến, tâm lí của Thu (thái độ, tình cảm) trước khi nhận ra ông Sáu là cha


- Cuộc trùng phùng cha con cảm động (khi nhận ra ông Sáu là cha)


+ Nỗi buồn da diết của người cha


+ Thái độ của bé Thu: muốn nhận ba nhưng khơng dám lại vì trót làm ba giật (vẻ mặt nói sầm lại buồn rầu,
nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa).


+ Đột biến cao trào đầy bất ngờ: sau lời chào từ biệt của người cha là tiếng kêu “Ba..a...a...ba!” như xé ruột.
 Qua đoạn trích, người đọc nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của bé Thu: yêu thương cha nhưng rạch ròi xấu – tốt, cá
tính mạnh mẽ và cũng rất hồn nhiên ngây thơ. Thực chất hai thái độ trái ngược là sự thống nhất trong tính
cách nhân vật. Qua những diễn biến tâm lí của bé Thu được miêu tả trong truyện, ta thấy tác giả rất am hiểu
tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng.


- Nỗi khát khao gặp lại con của anh Sáu:


- Nỗi khổ và niềm vui trong ba ngày về thăm nhà


<b>Luận điểm 2: Niềm yêu quý và thương nhớ con khi ở chiến khu</b>


+ Ơng ln nhớ con trong nỗi day dứt, ân hận ám ảnh vì mình đã lỡ tay đánh con
+ Nhớ lời dặn của con... tìm một khúc ngà voi làm chiếc lược cho con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ Tác giả diễn tả tình cảm của ông Sáu xung quanh chuyện ông làm chiếc lược.
+ Nhưng rồi ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cho con chiếc lược.


 Câu chuyện về chiếc lược ngà làm người đọc cảm động vì tình cha con thắm thiết, đẹp đẽ. Nhưng cảm
động hơn nữa, nó cịn khiến cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mát, éo le mà con người phải gánh chịu vì
cuộc chiến tranh.


b2: Luận điểm 3: Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của tác phẩm.


- Cốt truyện chặt chẽ với nhiều bất ngờ nhưng hợp lí


- Vai trị của người kể chuyện


- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật (nhất là trẻ thơ) chính xác, hợp lí, tinh tế.
- Ngơ ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn.


- Kể xen miêu tả. Giọng kể giầu cảm xúc, chân thực, sinh động, đầy sức thuyết phục.
c. Kết bài


- Truyện đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, cách miêu tả tính cách nhân
vật đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả: cảm thông, sẻ chia, trân trọng.


<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


Viết bài tập làm văn số 5 ở nhà : Suy nghÜ cđa em vỊ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của
Kim Lân.


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 17/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 121</b></i>


<i><b>Bài 24: Văn Bản: SANNG THU</b></i>
<i><b> ( Hữu Thỉnh)</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí
của tác giả.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện i.


- Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
c/ Thái độ:


Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, tài liệu tham khảo…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


Đọc diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng và phân tích một khổ thơ mà


em thÝch nhÊt.


<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 phút)</b>


Đất nớc Việt Nam chúng ta, đặc biệt là Miền Bắc, một năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ thu,
đông. Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên vạn vật cũng đều có sự thay đổi rõ rệt và đó cũng là
nguồn sáng tạo nghệ thuật cho các nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm tinh tế. Mùa thu đã đi vào thơ ca,
nhạc hoạ rất nhiều, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ. Hơm nay, thầy trị chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu nét cảm nhận mới lạ của nhà thơ Hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang thu qua văn
bản "Sang thu"…


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- </i>Nêu những nét hiểu biết về tác
giả?


- Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ?


=> Nhịp thơ năm chữ: nhịp nhàng,
khoan thai, êm ái, trầm lắng và


- HS trả lời


- Những suy nghĩ của người lính
từng trải qua một thời trận mạc và
cuộc sống khó khăn sau ngày đất
nước thống nhất đọng lại trong


những vần thơ sang thu lắng sâu
cảm xúc.


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b><b> : ( 7 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm
1942 - quê ở Tam Dương – Vĩnh
Phúc.


- Ông là nhà thơ trưởng thành
trong thời kì kháng chiến chống
Mĩ cứu nước, viết nhiều và hay về
con người, cuộc sống ở làng quê,
về mua thu.


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Bài thơ được sáng tác năm 1977.


<i><b>2. Đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

thoáng chút suy tư... thể hiện một
bức tranh thu trong sáng, đáng yêu
ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc
Bộ.


GV nêu yêu cầu đọc và cho HS


đọc


- Kiểm tra một vài từ khó
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Nhân vật trữ tình xuất hiện như
thế nào và cần được xác định như
thế nào trong quan hệ với tác giả?
- Từ đó, xác định phương thức
biểu đạt của văn bản này?


- Con người cảm nhận sang thu từ
những phạm vi không gian nào ?
Tương ứng có những khổ thơ nào?


- Khái quát nội dung bài thơ?


- Đọc diễn cảm khổ 1


- Con người cảm nhận “mùa thu
hình như đã về” từ những dấu hiệu
nào của thiên nhiên?


- Phõn tớch ý nghĩa của từ “ phả”?
- Em có thể dùng từ nào hay
hơn từ "phả" đợc khơng? Vì
sao?


- Từ “bỗng” diễn tả trạng thái của
sự cảm nhận ?



- Con người ở đây, cảm nhận mùa
thu từ “hương ổi”. Điều đó có ý
nghĩa gì?


=> Thu được cảm nhận từ nơi làng
quê, trong cảm nhận của người
sống gắn bó với làng quê, các dân


- HS đọc


- HS trả lời


- Nhân vật trữ tình: ẩn, thống nhất
với tác giả.


- HS trả lời


- Bố cục : 2 phần


+ Khổ thơ đầu: Cảm nhận không
gian làng quê sang thu (khổ thơ
thứ nhất).


+ 2 khổ cuối: Cảm nhận không
gian đất tri sang thu.


- Bài thơ ghi lại những quan sát
và xóc c¶m của tác giả trớc
cảnh thiên nhiên vào thu ở làng
quê.



- HS c


- Hng i - gió se (gió heo may
hơi lạnh)  là h/a gần gũi quen
thuộc ở miền Bắc mang đậm
h-ơng vị c trng lng quờ


- Hơi, khí bốc mạnh và toả ra
thành luồng.


- HS tr li


- Bng: có phần ngạc nhiên, bất
ngờ trước sự thay đổi của thời tiết
tác động đến cảm giác bản thân.
- Thu được cảm nhận từ làng quê,
trong cảm nhận của người sống
gắn bó với làng quê.


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể thơ + phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


- Thể thơ: ngũ ngôn


- Phương thức biểu đạt: miêu tả kết
hợp với biểu cảm (miêu tả để biểu
cảm).



<i><b>5. Bố cục:</b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 25 phút )</b></i>
<i><b>1. Cảm nhận không gian làng</b></i>
<i><b>quê sang : ( 9 phút)</b></i>


- H¬ng ỉi - giã se (giã heo may
h¬i l¹nh)


- Từ “phả” --> diễn tả độ mạnh
của hơng ổi, gợi hơng thơm nh
sánh lại.


- “Bỗng”  đột ngột, bất ngờ
trớc sự thay đổi của thời tiết.


-> Thu được cảm nhận từ làng
quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

tộc ở phía Bắc đất nước (cây ổi,
quả ổi là thứ cây, quả, gần gũi
quen thuộc ở miền Bắc).


Mùa quả chín, ổi chín, mùa ổi đã
từng trở thành nhan đề cho cả một
bộ phim truyện nổi tiếng, ở đây đã
thành mùi hương của mùa thu
min Bc VN.



- Ngoài hơng ổi và gió se?
- Câu thơ sử dơng biƯn ph¸p
nghƯ tht nµo?


- Thu đã về thật rồi nhng tại sao
tác giả lại viết "hình nh thu đã
<i>về"?</i>


- Từ đó, em cảm nhận điều gì từ
tâm hồn nhà thơ ?


- §äc khỉ th¬ 2


- Hình ảnh thiên nhiên sang thu
đợc tiếp tục phát hiện qua
những chi tiết nào?


=> Hình ảnh nhân hóa đã khiến
con sông trở nên duyên dáng,
thướt tha, mềm mại, khoan thai,
hiền hịa trơi một cách nhanh thản
 gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức
tranh thiờn nhiờn mựa thu.


- Đối lập với sông "dềnh dàng"
là hình ảnh nào?


- Đọc câu thơ tiếp theo.


- 2 cõu thơ đặc sắc nh thế nào?



- Từ đó, nêu cảm nhn ca em
v cnh thu?


- Sơng chùng chình qua ngõ.
Nhân hoá kết hợp với từ láy
t-ợng hình --> tả sơng thu lan
nhĐ, chÇm chËm trong kh«ng
gian.


=> Những dấu hiệu đặc trng
của mùa thu đều hiện diện.
- “Hình nh” --> bởi vì thời khắc
chuyển giao sang thu từ từ,
chậm rãi. Tất cả cha thật rõ
ràng, hay vì quá đột ngột mà tác
giả cha nhận ra?


- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc
bâng khuâng.


- Tâm hồn, tình cảm
+ Nhạy cảm


+ Yêu thiên nhiên, thời tiết thu và
cuộc sống nơi làng quê


+ Tình yêu dân tộc
- HS đọc



- “Sơng đợc lúc dềnh dàng” 
Dịng sơng không cuồn cuộn dữ
dội và gấp gáp nh trong những
ngày ma lũ mùa hạ mà lắng lại,
êm đềm…


- Chim bắt đầu vội và Hơi
thu l¹nh vỊ --> chim phải đi
tránh rét ở những miền ấm áp
hơn Báo hiệu hÕt h¹ sang
thu.


- HS đọc


 Liên tởng sáng tạo, thú vị:
đám mây nh 1 dải lụa, nh tấm
khăn voan của ngời thiếu nữ
trên bầu trời, nửa đang còn là
mùa hạ, nửa đã nghiêng v
mựa thu. (Bu tri ang nhum


- Sơng chùng chình qua ngõ.
Nhân hoá kết hợp với từ láy
t-ợng h×nh.


- “H×nh nh” --> thêi kh¾c
chun giao sang thu tõ tõ,
chËm r·i.


=> Có tâm hồn nhạy cảm, tinh


tế, có tình yêu thiên nhân và
gắn bó với cuộc sống nơi làng
quê tha thiÕt.


<i><b>2. Cảm nhận không gian đất trời</b></i>
<i><b>sang thu: ( 16 phút)</b></i>


- “Sông đợc lúc dềnh dàng”
-> Hỡnh ảnh nhõn hỳa


- Chim bắt đầu vội vÃ


-> Trỏnh rột  Tín hiệu của mùa
thu


<i>ơ... đám mây mùa hạ</i>
<i>Vắt nửa mình sang thu ằ </i>
 Liên tởng sáng tạo, thú vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Em cảm nhận được tâm hn th
Hu Thnh nh th no ?


- Đọc khổ thơ cuối bài


- ở đây, t/g còn nhận ra những
biểu hiện khác biệt nào của thời
tiết khi chuyển mùa từ hạ sang
thu?


- Em hiểu thế nào về hai dòng thơ


trên? Tác giả sử dụng biện pháp tu
từ gì? Nêu ý nghĩa?


- Từ đó em hiểu gì về con người
trước lúc sang thu?


- Hãy nêu những nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ?


nưa s¾c thu.)


- Đẹp, êm đềm, thơ mộng


- Hình ảnh thơ được tạo bằng cảm
nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng
tượng bay bổng. Diễn tả sự thay
đổi của đất trời theo tốc độ chuyển
động từ hạ sang thu (có cái chậm,
cái nhanh) nhẹ nhàng mà rõ rệt.
-> Qua đó ta cảm nhận được hồn
thơ giàu xúc cảm, thiết tha với
- HS c


Vẫn còn bao nhiêu nắng
<i> Đ </i>Ã<i>vơi dần c¬n ma</i>


<i> Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi ” </i>
 Tả thực  Thiên nhiên bắt
đầu có sự thay đổi. Vẫn là


nắng, ma, sấm chớp nh mùa hạ
nhng "mức độ" đã khác rồi
(nắng nhạt dần, ma khơng cịn
nặng hạt, sấm ít ầm vang, bớt
bất ngờ). Tất cả đã lặng lẽ vào
thu.


- HS trả lời


- Từ những thay đổi của mùa thu
thiên nhiên, liên tưởng đến những
thay đổi của mùa thu đời người.
- Chấp nhận, bình tĩnh sống vì lịng
tin


- u thiên nhiên, đất nước, yêu
con người.


- HS trả lời


sang đầu thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.


- Nắng vẫn còn, mưa đã vơi dần,
sấm cũng bớt,…


-> Thu đến vẫn còn những dư âm
của mùa hạ.


<i>ô Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi ằ</i>


+ Nghĩa tả thực: sấm và hàng cõy
lỳc sang thu.


+Ý nghĩa ẩn dụ:


Sấm: vang động bất thường của
ngoại cảnh, cuộc đời.


Hàng cây đứng tuổi: Con người
từng trãi sẽ có bản lĩnh vững vàng
hơn.


=> suy ngÉm cđa t¸c giả về
nhân sinh, vÒ quy luËt cuéc
sèng .


<i><b>III. Tổng kết</b><b> : ( 4 phút)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp,
gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao
mùa hạ - thu ở nông thôn vùng
đồng bằng Bắc Bộ.


- Sáng tạo trong việc sử dụng từ
ngữ ( bỗng, phả, hình như,...), phép
nhân hóa ( sương chùng chình,
sơng dềnh dàng,..), phép ẩn dụ
( sấm, hàng cây đứng tuổi).



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>2. Ý nghĩa :</b></i>


Bài thơ thể hiện những cảm nhận
tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp
của thiên nhiên trong khoảnh khắc
giao mùa.


<i><b>* Ghi nhớ ( sgk)</b></i>
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- HÃy chọn phân tích một hình ảnh thơ em thích nhất trong bài.


<b>d. Hng dn t học: ( 2 phút)</b>
- Học thuộc lòng bài thơ.


- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài.


- Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu , cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi
bài.


- Soạn bài « Nói với con »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………


………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 17 / 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 122</b></i>


<b>Văn Bản: NÓI VỚI CON</b>
(Y Phương)


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức:</b>


- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.


- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng.
- Hỡnh ảnh và cỏch diễn đạt độc đỏo của tỏc giả trong bài thơ.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Đọc, hiểu một văn bản thơ trữ tình.


- Phân tích cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh , gợi cảm của thơ ca miền núi.
<i><b> * Kĩ năng sống:</b></i>


- Tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình, quê hương, dân tộc.
- Làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình của người cha.


- Đánh giá, bình luận về những lời tâm tư của người cha , về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
Năm học : 2011 - 2012



Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?
( Lưu Trọng Lư- Tiếng thu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

c/ Thái độ:


Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu, niềm tự hào về quê hơng đất nớc.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, tài liệu tham khảo…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Đọc thuộc lòng bài "Sang thu", nói cảm nhận của em về hai câu thơ mà em cho là hay
nhất.


- Giải thích ý vị triết lí trong hai câu thơ cuối.
<b>b. Bi mi: ( 38 phỳt)</b>


<b>* Gii thiệu bài mới : ( 1 phút)</b>


<i>Lòng thơng yêu con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của</i>
<i>tổ tiên, của quê hơng vốn là một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ xa đến nay. Bài thơ</i>
<i>“Nói với con” của nhà thơ Y Phơng cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhng</i>
<i>tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Điều tạo nên cái riêng, độc đáo ấy là gì? Chúng ta</i>


<i>cùng tìm hiểu bài thơ…</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


-Nêu vài nét về tác giả Y Phương ?


- Phần chú thích SGK nói với ta
điều gì về hồn cảnh sáng tác bài
thơ ?


- Yêu cầu đọc giọng ấm áp, yêu
thơng, tự hào.


- Với giọng đọc nh vậy em hãy
thể hiện bài thơ cho cả lớp
nghe?


- Gi¶i thÝch các chú thích 1 và 3
trong SGK?


- Bi th viết theo thể thơ nào?
- Xác định phương thức biểu đạt
của văn bản này?


- Ở bài này, cảm nhận về quê
hương giàu tình nghĩa và sức sống
bền bỉ mãnh liệt đã được trình bày
trong một bố cục như thế nào?


- HS trả lời



- HS trả lời


- HS đọc


- HS dựa vào chú thích để trả
lời.


- HS trả lời
- HS trả lời


- Bố cục: 2 phần


+ Đoạn 1: (Từ đầu đến " ngày đầu
tiên đẹp nhất trên đời"): nói với
con về tình cảm cội nguồn (tình


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b><b> : ( 7 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày,
sinh năm 1948 ; Quê Trùng Khánh
– Cao Bằng.


- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân
thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách
tư duy đầy hình ảnh của con người
miền núi.



<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Trích trong cuốn "Thơ Việt Nam"
(1945-1985)


<i><b>2. Đọc:</b></i>
<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể thơ + phương thức biểu </b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


- Thể thơ tự do.


- Biểu cảm kết hợp với miêu tả và
tự sự


<i><b>5. Bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- §äc 4 câu thơ đầu.


- Đoạn thơ đầu, ngời cha nói với
con điều gì?


- Li th vi cỏch din t cú gỡ
c bit?


- Em cảm nhận ý thơ này nh
thế nào?



-Những câu thơ tiÕp, ngêi cha
cßn nãi víi con thêm nội dung
gì?


- ý hiu ca em v "ngời đồng
mình”?


- Cuộc sống lao động của "ngời
đồng mình" đợc thể hiện qua
những hình ảnh nào?


- Em c¶m nhËn nh thế nào về 2
câu thơ "Rừng cho hoa ...


- Từ những lời thơ trên, em cảm
nhận điều ngời cha muốn nói
với con là gì?


- Đọc tiếp đoạn thơ 2.


yêu thương của cha mẹ, sự đùm
bọc của quê hương đối với con)
+ Đoạn 2: cịn lại: Nói với con về
sức sống bền bỉ, mãnh liệt của
quê hương


- HS đọc


- Con lớn lên trong tình yêu
th-ơng của cha mẹ, trong cuộc


sống lao động và vẻ đẹp nên
thơ của quê hơng.


- Với cách diễn đạt bằng
những hình ảnh cụ thể của
ng-ời miền núi, Y Phơng đã tạo
đ-ợc khơng khí gia đình thật ấm
cúng. Từng bớc đi, từng tiếng
nói, tiếng cời của con trẻ thơ
ngây đều đợc cha mẹ chăm
chút yêu thơng.


- Con đợc nuôi dỡng và lớn
lên trong tình thơng yêu che
chở của cha mẹ.


- HS trả lời
- HS giải thích


- “Đan lờ cài nan hoa
<i>Vách nhà ken câu hát”</i>
 Hình ảnh mộc mạc + động
từ  ngời dân miền núi lao
động cần cù, tơi vui và gắn bó
với nhau.


+ Hoa : vẻ đẹp của thiên nhiên
+ Tấm lòng: vẻ đẹp của tình
ngời



 Chứng tỏ rừng núi quê hơng
mình thật tơi đẹp, con ngời
miền núi mình sống rất có
nghĩa, có tình. Q hơng đã
che chở, ni dỡng con ngời
cả về tâm hồn, lối sống.
- Quê hơng (gia đình, làng
xóm) mang vẻ đẹp truyền
thống văn hố vật chất, tinh
thần giàu tình nghĩa. Con đã
lớn lên trong sự yêu thơng đùm
bọc của quê hơng, núi rừng ->
quê hơng chính là cội nguồn


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 27 phút)</b></i>
<i><b>1. Nói với con về tình cảm cội</b></i>
<i><b>nguồn: ( 12 phỳt)</b></i>


Chân phải bớc tới cha
<i>Chân trái bớc tới mĐ ...”</i>


-> Con đợc ni dỡng và lớn lên
trong tình thơng yêu che chở
của cha mẹ.


- Ngời đồng mình yêu lắm con
ơi.


 Cách nói riêng mộc mạc,
mang tính địa phơng của dân


tộc Tày, bộc lộ cảm xúc trực
tiếp.


- “Đan lờ cài nan hoa
<i>Vách nhà ken câu hát”</i>
 Hình ảnh mộc mạc + động từ
 lao động cần cù, tơi vui và
gắn bó với nhau.


<i>- “Rừng cho hoa</i>
<i>Con đờng : cho những tấm </i>
<i>lịng”</i>


-> Q hơng đã che chở, ni
dỡng con ngời cả về tâm hồn,
lối sống.


=> yêu quý, tự hào về quê
h-ơng, gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Những đặc điểm nào trong cuộc
sống của quê hương được gợi nhắc
trong những lời người cha nói với
con?


- Vì sao trong lời nói với con,
người cha nhắc tới điều này?
- Nhưng người cha cịn nói nhiều
hơn với con về ý chí của người
đồng mình giữa khơng gian ấy qua


những chi tiết nào?


- Nhận xét cách diễn đạt trong lời
thơ này?


- Từ đó người cha muốn nói với
con điều gì về người đồng mình?


- Cách nói"người đồng mình thơ
sơ da thịt" của tác giả gợi lên cho
em hình dung như thế nào về con
người nơi đây?


- Em cảm nhận như thế nào về lời
thơ "người đồng mình tự đục đá kê
cao quê hương – cịn q hương thì
làm phong tục"?


sinh dìng cđa con...
- HS đọc


- HS trả lời


- Để con không quên và thương
quý mảnh đất, con người nơi quê
hương gian khó.


- HS trả lời


- Cách diễn đạt theo cách cảm


nghĩ của người miền núi. Lặp từ
ngữ (sống , không chê, người
đồng mình)


- HS trả lời


- Sức sống mãnh liệt, bền bỉ của
người quê hương:


+ Thô sơ da thịt


+Tự đục đá kê cao quê hương
+Quê hương làm phong tục
=>Người đồng minh chân chất,
mộc mạc nhưng khoẻ mạnh giàu
ý chí, tự tin trong cuộc sống.


- Người đồng minh tự đục đá ...
phong tục


+Lao động sáng tạo để tồn tại,giữ
vững truyền thống dân tộc, không
chịu chùn bước trước khó khăn
gian khổ.


+Giữ vững bản sắc văn hoá dân
tộc


<i><b>2. Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của</b></i>
<i><b>quê hương : ( 15 phút)</b></i>



- Cuộc sống cằn cõi, hiểm trở, gian
khổ.


“ Sống trên đá không chê đá gập
ghềnh ... Khơng lo cực nhọc”.


- Ý chí của con người vượt lên trên
gian khổ


+ Cao đo nỗi buồn
+ Xa ni chí lớn


+Khơng chê đá gập ghềnh
+Khơng chê thung nghèo đói
+Lên thác xuống ghềnh
+Khơng lo cực nhọc


=> Can trường, dũng cảm, có ý chí
vượt lên gian khổ, u q, gắn bó
với mảnh đất quê hương ,ý chí
bằng niềm tin của mình.


"Người đồng mình thơ sơ da thịt"


->Người đồng minh chân chất,
mộc mạc nhưng khoẻ mạnh.


"…. tự đục đá kê cao quê hương
…. quê hương thì làm phong tục"?


-> Lao động sáng tạo để tồn tại,giữ
vững truyền thống dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Thảo luận nhóm: Em hiểu như
thế nào về ý muốn của người cha?


- Qua những lời nói với con, tình
cảm nào của người cha đối với quê
hương được bộc lộ?


- NhËn xÐt tỉng hỵp cđa em vỊ
néi dung và nghệ thuật bài thơ?


- HS c ghi nh


+ý chí sống can trường, dũng
cảm.


- HS thảo luận, trình bày, nhận
xét.


-Tình cảm của người cha với quê
hương:


+Thương yêu quê hương, gian
lao, vất vả


+Tự hào về khí phách và ý chí
vươn lên của con người nơi quê
hương.



+Yêu quý bản sắc văn hoá riêng
của dân tộc


+Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp
truyền thống tốt đẹp của quê
hương, dân tộc.


- HS trả lời


- HS đọc


- Ước muốn của người cha:
+Con người khơng bé nhỏ


+Có khí phách, ý chí vươn lên
trong cuộc sống gian khó.


+Tự hào về truyền thống quê
hương, cần noi gương tiếp bước vẻ
vang


+Có nghĩa tình thuỷ chung.


<i><b>III. Tổng kết: ( 3 phút)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i>


- Giọng điệu thiết tha, trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà
có tính khái qt, mộc mạc và vẫn


giàu chất thơ


- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
<i><b>2.ý nghĩa:</b></i>


Bài thơ thể hiện tình yêu
thương thắm thết của cha mẹ dành
cho con cái; tình yêu, niềm tự hào
về quê hương, đất nước.


* Ghi nhớ (sgk)
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Qua bài thơ, em hiểu thêm những gì về cuộc sống con ngời các dân tộc rẻo cao?
- > Đầy gian khổ nhng tốt đẹp. Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ. Giàu cảm xúc chân thật.
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phỳt)</b>


- Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ.


- Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo , giàu ý nghĩa trong bài.
- Soạn bài « Mây và sóng »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

………
………
………
………
………
………


………
………


<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 17 / 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 123</b></i>


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Kh¸i niƯm nghÜa têng minh và hàm ý.


- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiÕp hµng ngµy.
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Nhận biết đợc nghĩa tờng minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán đợc hàm ý trong văn cảnh cụ thể.


- Sư dơng hµm ý sao cho phï hợp với tình huống giao tiếp.
c/ Thái độ:


Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng hàm ý trong một số tình huống giao tiếp đặc biệt.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>



Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài thơ sang thu. Chỉ ra các phép liên kết.
<b>b. Bài mới: ( 38phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 phút)</b>


<i>Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi phát ngôn của chúng ta đều chứa đựng một thông tin nào đó.</i>
<i>Có khi thơng tin đợc trực tiếp thơng báo qua lời nói, tức nó có nghĩa tờng minh. Xong cũng có khi</i>
<i>có những thơng tin phải suy ra từ lời nói mà khơng đợc hiểu trực tiếp, đó là nghĩa hàm ý. Vậy, nghĩa</i>
<i>tờng minh và nghĩa hàm ý là gì? Chúng ta cần phât biệt chúng ra sao? Bài học hơm nay thầy trị</i>
<i>chúng ta cùng nhau tìm hiểu…</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Học sinh đọc VD trên bảng
phụ?


- Chú ý 2 câu văn gạch chân
xem ND thông báo của từng
câu văn là gì ?


- Cn c vào đâu mà em hiểu
đợc ý nghĩa của từng câu ú.


- HS c


C1 : Thời gian còn lại rất ít, chỉ
còn 5'.


C2 : Nhắc cô gái về việc quên


chiếc khăn.


- Từ ngữ : + Chỉ còn 5'


<i><b>I. Phõn bit nghĩa tường minh và</b></i>
<i><b>hàm ý</b><b> : (18 phút)</b></i>


<i><b>1.Ví dụ : (sgk trang 74-75)</b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


- Tõ ngữ : + Chỉ còn 5'


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-> Tất cả những từ ngữ thông
báo nội dung trực tiếp trong câu
là nghĩa tờng minh.


- Vậy em hiểu thÕ nµo lµ nghÜa
têng minh?


* VD?


- Em đ làmã <i> bài tập cha ?</i>
Nêu nghĩa tờng minh của câu
đó?


- Theo em câu 1 có đơn thuần
chỉ là lời thông báo về thời
gian?


- Ta cã thÓ hiÓu hàm ý của anh


thanh niên là gì ?


- Dựa vào từ ngữ nào mà em
biết điều đó ? (TP cảm thán)
- Trong cõu thứ hai "ồ !Cụ cũn
quờn chiếc mựi soa đõy này" của
an thanh niờn, cú ý gỡ khỏc khụng?
- Vậy em hiểu thế nào là hàm
ý ?


“Troỏng vaứo lụựp ủaừ 10 phuựt Hieỏu
<i>mụựi hụựt hụ hụựt haỷi cháy vaứo lụựp.</i>
<i>Thầy giaựo nhỡn ủoàng hoà, noựi: ……"</i>
Em hãy diễn đạt ý muốn nói
của thầy giáo bằng hai câu;
một câu có nghĩa tờng minh,
một câu dùng hàm ý.


- H·y chØ râ nghÜa têng minh vµ
hµm ý cã điểm nào giống và
khác nhau?


+ Cô còn quên chiếc
mùi soa đây này.


- HS tr li


Muốn biÕt häc sinh lµm bài
rồi hay cha làm.



Không.
- HS tr li
- HS trả lời


- Câu này không chứa ẩn ý mà thể
hiện trực tiếp ý muốn nói về điều
đó.


- HS trả lời


- Nghĩa tờng minh: Em đến
muộn mất 10 phút.


<i>- Hµm ý: </i>


<b> + Em có đồng hồ khơng?</b>
+ Em có nghe thấy tiếng
trống không?


+ Em cã biÕt bây giờ là mấy
giờ rồi hay không?


<b>1. Giống : </b>


Đều là phần thông báo nghĩa
trong câu.


<b>2. Khác : </b>


- Nghĩa tờng minh là nghĩa đợc


diễn đạt trực tiếp bằng câu và
từ ngữ trong lời nói. Nghĩa tờng
minh khơng cần giải đốn, ngời
nói khơng thể chối bỏ đợc.
- Hàm ý là phần thông báo
không đợc nói ra bằng từ ngữ
trong lời nhng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy. Ngời nghe có
khả năng giải đoán hàm ý.
Nh-ng Nh-ngời nói có thể chối bỏ
không nhận hàm ý.


- Thực hành theo cỏ nhõn


mùi soa đây này.


-> Ngha tường minh:là phần
thông báo được diễn tả trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu.


<i><b>* Câu 1 : </b></i>


- LuyÕn tiếc vì sắp phải chia
tay.


- “Trêi ¬i”


-> Nghĩa hàm ý: là phần thông
báo tuy không được diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhưng


có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


<i><b>II.Luyện tập</b><b> : ( 19 phút)</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Cho HS đọc và nêu yêu cầu của
bài tập (1)_Ghi những phát hiện
của học sinh lên bảng. Sau đó khái
qt tìm ra nội dung đề yêu cầu


- Đọc→cho hs xác định yêu cầu
của bài tập (2), (3) ghi những câu
in đậm lên bảng cho HS phát biểu
câu hàm ý và nội dung hàm ý


_Ở bài tập (4), u cầu HS thảo
luận nhóm→ trình bày ý kiến của
nhóm


GV nhận xét, khái quát


- Thực hành theo cá nhân


- HS thảo luận nhóm→ trình bày ý
kiến của nhóm


cho ta thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn
chia tay anh thanh niên. Cụm từ
"tặc lưỡi"giúp ta biết điều ấy trong
câu cuối của đoạn văn, những từ


ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên
quan đến chiếc mùi soa là;


+Mặt đỏ ửng: ngượng ngùng, khó
nói.


+Nhận lại chiếc khăn: một hành
động thay cho lời "cảm ơn"


+Quay vội đi: lúng túng, bối rối,
không thể thốt nên lời và cũng
không đủ can đảm kéo dài khoảng
thời gian đứng rất gần nhau để
nhìn ... anh thanh niên.


<b>Bài tập 2: Hàm ý của câu: Tuổi</b>
già cần nước chè; ở Lào Cai đi
sớm quá: Nhà hoạ sĩ chưa kịp uống
nước chè đã phải đi.


<b>Bài tập 3: Câu chứa hàm ý:cơm</b>
chín rồi


- Hàm ý: bé Thu muốn bảo ông
Sáu vô ăn cơm


<b>Bài tập 4: sgk/76</b>


_Những câu in đậm ở đó khơng
chứa hàm ý. Câu Hà, nắng gớm, về


nào→ là câu nói lảng tránh


_Câu Tơi thấy người ta đồn→ là
câu nói dở dang


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh?
-ThÕ nµo lµ hµm ý ?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết.
- Soạn bài « Nghĩa tường minh và hàm ý ( tiếp theo).


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>***************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 17 / 2 /2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Tiết 124 </b></i>



<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ.
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Nhận diện đợc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
c/ Thỏi độ:


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.
<b>2. CHUN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV, tài liệu tham khảo…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


-Gọi học sinh đọc lại văn bản.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm,
đại diện nhóm trình bày.


<i><b>Nhóm 1</b><b> : Văn bản này nghị luận</b></i>
về vấn đề gì?



<i><b>Nhóm 2</b><b> : Văn bản đã nêu lên</b></i>
những luận điểm gì về hình ảnh
mùa xuân trong bài thơ "mùa xuân
nho nhỏ" ?


- Người viết đã sử dụng những
luận cứ nào để làm sáng tỏ các
luận điểm đó?


(học sinh trình bày ra giấy, G. gọi
lên sửa chữa)


- HS đọc


- HS trao đổi theo nhóm
- HS trình bày


- HS trả lời


- HS trình bày


-Giọng giảng bình các câu
thơ, hình ảnh đặc sắc.


-Phân tích giọng điệu trữ tình,
kết cấu của bài thơ.


<i><b>I. Tìm hiểu bài nghị luận về một</b></i>
<i><b>đoạn thơ, bài thơ</b><b> : ( 25 phút)</b></i>



<i><b>1.Văn bản</b><b> : </b></i>


"Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho
đời"


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


a. Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa
xuân và cảm xúc của nhà thơ Thanh
Hải trong bài thơ "mùa xuân nho nhỏ"
b.Hệ thống luận điểm:


Luận điểm1:Hình ảnh mùa xuân và
cảm xúc của Thanh Hải mang nhiều
tầng ý nghĩa.


Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân hiện
lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến
của nhà thơ.


Luận điểm 3: Hình ảnh mùa xuân nho
nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng
hiến của nhà thơ.


*Luận cứ;


+ MX của thiên nhiên, đất nớc
trong lao động và cuộc đời nhà thơ
đi đến nguyện ớc .... CM.



+ Cảm xúc trìu mến trong lời kêu,
giọng, hỏi : “ơi” .... “hót chi mà” ...
Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp
của MX "tơi .... tơi".


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Nhóm 3</b><b> : Vấn đề này được tác giả</b></i>
triển khai trong một bài nghị luận
có bố cục mấy phần? Hãy xác định
bố cục của văn bản trên?


- Nhận xét về bố cục của bài nghị
luận?


-Cách lập luận như thế nào?


- Cách nêu và giải quyết từng luận
điểm có hợp lý khơng?


-Người ta đã hiểu sâu và đúng về
bài thơ chưa?


- Bài văn nghị luận này dù viết rất
ngắn gọn nhưng vừa đúng lại vừa
hay. Hãy chỉ ra cái hay của bài
viết?


- Lời văn điễn đạt như thế nào?


- Người viết đã chọn được những


cái hay, cái đẹp của bài thơ để biểu
cảm chưa?


- Thế nào là nghị luận vê một đoạn
thơ, bài thơ ?


- Những yêu cầu đối với bài văn
nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ ?


- HS trình bày


-Mạch lạc, rõ ràng


-Cách lập luận chặt chẽ, súc
tính


-Cách nêu và giải quyết từng
luận điểm trong bài văn rất
lơgíc....


- Giữa các phần của bài văn
có sự liên kết về ý và về diễn
đạt.


- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lý;
bắt đầu từ mùa xuân của thiên
nhiên... đến mùa xuân nho
nhỏ của Thanh Hải.



- Cách phân tích hợp lý: bắt
đầu từ mùa xuân trong bài thơ
mang nhiều tầng ý nghĩa đến
việc phân tích các hình ảnh
"dịng sơng, bơng hoa tím,
lộc" và cảm xúc thiết tha, trìu
mến của nhà thơ.


- Cách tổng kết, khái qt hố
có sức thuyết phục: "như vậy,
giữa các khổ, các phần của
MXNN có sự gắn kết tự
nhiên, chặt chẽ, vừa luyến láy
vừa được nâng cao"


=>Với sự đồng cảm sâu sắc,
tác giả đã chỉ ra được cái hay,
cái đẹp của bài thơ.


- HS trả lời


- HS trả lời


+ Lµm con chim hãt ... nèt
trÇm ...


c: Bố cục gồm đủ ba phần:


+ MB : Từ đầu  đáng trân trọng :
Giới thiệu ... MXNN của Thanh


Hải.


+ TB : Từ "hình ảnh MX  của
MX"… Trình bày cảm nhận, đánh
giá của tác giả về ND và NT bài
thơ thông qua các luận điểm, luận
cứ.


+ KB : Phần còn lại : Tổng kết, khái
quát hoá về giá trị của bài thơ.
=> Văn bản tuy ngắn nhng bố cục
chặt chẽ, có đầy đủ các phần
thông thờng của một bài nghị luận.


d. Nhận xột về cỏch diễn đạt:
+ Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí.
+ Cách phân tích hợp lí


+ C¸ch tỉng kÕt, kh¸i qu¸t ho¸ cã
søc thut phơc.


Tóm lại : Với sự đồng cảm sâu sắc,
tác giả đã chỉ ra đợc cái hay, cái
đẹp của bài thơ "MXNN"


-> Nghị luận vê một đoạn thơ, bài thơ
là trình bày những nhận xét, đánh giá
của mình về nội dung , nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- HS đọc ghi nhớ


- Cho HS xác định yêu cầu bài tập
- nghe HS trình bày , đánh giá
→hệ thống:


_ Cho HS tập viết một luận điểm
đã nêu _ yêu cầu cả lớp nhận xét .


- HS trả lời


_ Thực hành theo yêu cầu
( sgk)


- HS viết


-> Yêu cầu :


+ Nội dung : Cần nêu lên được những
nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng
của người viết...


+ Hình thức : Bố cục mạch lạc,lời văn
trong sáng ; luận điểm, luận cứ rõ
ràng.


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<i><b>II. Luyện tập: ( 15 phút)</b></i>



- Luận điểm về nhạc điệu của bài thơ.
- Luận điểm về :"Bức tranh mùa xuân
của bài thơ".


- Luận điểm về "ước mong hoà nhập
cống hiến của nhà thơ"


? LËp dàn ý TB:


- Khái quát nội dung: Đoạn thơ gồm 6 câu, thể ngũ ngôn vừa miêu tả bức tranh mùa xuân
thiên nhiên xứ Huế, vừa bộc lộ cảm xúc say s a. ng©y ngÊt cđa thi nh©n tr íc mùa xuân thiên nhiên .


<b>ý 1: Bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế</b>
- Hình ảnh


- Màu sắc
- Âm thanh


Vy là chỉ với ba nét phác hoạ đơn sơ, chọn lọc những cảnh sắc đặc trng tiêu biểu của xứ
Huế: dịng sơng, hoa tím, tiếng chim, Thanh Hải đã hồn thành bức tranh xuân với đủ cả thanh âm,
màu sắc, đờng nét. Qua đó, tác giả khắc hoạ cảnh xuân xứ Huế rất đẹp – vẻ đẹp thơ mộng, quyến
rũ v cng trn sc sng.


<b>ý 2: Không chỉ miêu tả bức tranh xuân xứ Huế, nhà thơ còn bộc lộ cảm xúc say sa,</b>
<b>ngây ngất của mình trớc mïa xu©n. </b>


<b>Tóm lại, bằng hình ảnh và ngơn từ chọn lọc; nghệ thuật tu từ quen thuộc; giọng điệu trữ tình</b>
thiết tha; thể thơ ngũ ngơn giàu màu sắc và phong vị dân ca Huế ..., Thanh Hải trong khổ đầu bài
“Mùa xuân nho nhỏ” viết giữa những ngày đông giá, khi đang lâm bệnh trọng, vừa miêu tả hết sức
sinh động bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, quyến rũ, đầy sức sống vừa bộc lộ


cảm xúc ngây ngất, say sa của mình trớc mùa xuân thiên nhiên. Qua đó nhà thơ hát lên những lời
ngợi ca mùa xuân, quê hơng, đất nớc; hát lên niềm lạc quan yêu đời của một tâm hồn thi nhân sáng
trong, giàu bản lĩnh..


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Những gì cần lưu ý khi làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút)</b>


- Dựa vào dàn ý đã lập , viết bài nghị luận về một đoạn thơ hoặc bài thơ.
- Soạn bài « Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ».


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 17 / 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 125</b></i>


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, </b>
<b>BÀI THƠ</b>



<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a/ Kiến thức:</b>


- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- TiÕn hµnh các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, bài thơ.
- Tổ chức, triển khai các luận ®iÓm.


c/ Thái độ:


Giáo dơc cho HS lßng yêu mến các tác phẩm văn học.
<b>2. CHUN B:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Thế nào là bài nghị luận về một đoạn th, bi th.


- Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
<b>b. Bi mi: ( 40 phỳt)</b>


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV mời HS đọc 4 đề



- Em có nhận xét gì về cấu tạo của
các đề trên?


- Nhận xét xem các đề trên có
những điểm nào giống và khỏc
nhau ?


- HS c bi SGK


- Nêu các bớc làm bài nghị luận


- HS c


- Cú 2 cách cấu tạo đề:


+ Đề không kèm theo những
chỉ định cụ thể: Đề 4, 7.


+ Đề có kèm theo những chỉ
định cụ thể: Các đề còn lại.
- Giống: Đều yêu cầu phải nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Khác:


+ Tõ “ph©n tÝch”: Yêu cầu
nghiêng về phơng pháp nghị
luận.


+ Từ cảm nhận: Yêu cầu nghị


luận trên cơ sở cảm thụ của
ng-êi viÕt.


+ Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị
luận nhấn mạnh tới nhận định,
đánh giá của ngời viết.


<i><b>I. Đề bài nghị luận về một đoan</b></i>
<i><b>thơ, bài thơ:( 7 phút)</b></i>


<i><b>* Đề bài (sgk)</b></i>
<i><b>* Nhận xét:</b></i>


<i><b>II. Cách làm bài văn nghị luận về</b></i>
<i><b>một đoạn thơ, bài thơ: ( 20 phút)</b></i>
<i>1. </i>


<i><b> Các bước làm bài nghị luận về</b></i>
<i><b>một đoạn thơ, bài thơ:</b></i>


<b>Đề bài: Phân tích tình yêu quê</b>
<i>hương trong bài thơ "Quê hương"</i>
<i>của Tế Hanh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

với đề trên.


- Vấn đề nghị luận là gì ?
- Phơng pháp nghị luận?
- T liệu chủ yếu để làm bài?
- Cần phân tích đợc nội dung


nào ?


- Nhận xét gì về bố cục dàn ý của
sgk?


- Phần mở bài nêu những ý gì?
- Vậy thì mở bài của một bài văn
nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
có mấy ý?


<b>Chốt:</b>


- Phần mở bài: Tìm hiểu những
thơng tin liên quan về tác giả, thời
điểm và hồn cảnh sáng tác của tác
phẩm và đưa ra ý kiến khái quát
nhất để thể hiện cảm nhận và hiểu
biết của mình về bài thơ, đoạn thơ.
- Có nhiều cách mở bài khác nhau:
trực tiếp và gián tiếp ... Dù mở bài
theo cách nào thì chúng ta vẫn phải
đảm bảo đủ các ý: giới thiệu tác giả,
tác phẩm và đưa ra ý kiến của mình
về bài thơ, đoạn thơ.


- Phần thân bài có mấy luận điểm?
Để làm rõ cho những luận điểm, có
những luận cứ nào? Những luận cứ
ấy hướng vào giá trị nào của bài
thơ?



- Đối chiếu với những yêu cầu về
một bài văn nghị luận về một đoạn
thơ bài thơ đã học ở tiết trước, em
có nhận xét gì về cách triển khai
luận cứ ở phần thân bài này?


- Hãy bổ sung một luận cứ về nghệ
thuật để làm rõ cho luận điểm 1?


- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- Có 3 luận điểm: những luận cứ
hướng vào giá trị nội dung của bài
thơ.


- Dàn ý thân bài chỉ là những gợi ý
để chúng ta tiếp tục triển khai
thêm những luận cứ khác để làm
rõ hơn cho luận điểm mà thôi.
- Luận điểm 1: nhớ về cảnh ra khơi
-Luận cứ: nội dung: Trẻ trung,


giầu sức sống, đầy khí thế.


<b>a.Tìm hiểu đề, tìm ý:</b>
- Tình u q hương.
- Phân tích.


- Văn bản thơ “ Quê hương” của
Tế Hanh.


<i><b>- Nội dung: Nỗi nhớ quê hơng</b></i>
thể hiƯn qua c¸c tâm trạng,
hình ảnh, màu sắc, mùi vị .v.v...
- NghƯ tht: C¸ch miêu tả,
chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu
trúc, nhịp điệu, tiết tấu.


<b>b/ Lp dn ý:</b>
<b>* M bài:</b>


<b>* Thân bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Từ đó em rút ra bài học gì khi lập
dàn ý để làm rõ cho luận điểm 1?
<b>* Chốt lại phần thân bài :</b>


- Triển khai những cảm nhận, đánh
giá về tác phẩm thành những luận
điểm chính của bài văn. Các luận
điểm được sắp xếp theo trình tự hợp
lý (theo bố cục hoặc theo mạnh cảm


xúc của tác giả)


Sau đó trình bày các luận cứ ở mỗi
luận điểm.


- Phần kết bài, người viết đã đưa ra
những lời nhận xét như thế nào? Từ
đó, em rút ra những ý gì cần có khi
lập dàn ý kết bài cho kiểu văn nghị
luận này?


<b>Chuyển: khi đã có dàn ý, muốn tạo</b>
văn bản thì cái khó nhất là cách tổ
chức, triển khai luận điểm =>
chuyển phần 2.


+ Học sinh đọc VB “ Quê hơng”
trong tình thơng, nỗi nhớ Tr. 81
SGK


- Hãy xác định bố cục 3 phần
của VB.


- ở phần thân bài, ngời viết đã
trình bày những nhận xét gì về
tình yêu quê hơng trong bài thơ
Quê h ơng ?


- Luận cứ: Nghệ thuật



+Từ ngữ chọn lọc, biểu cảm:
trong, nhẹ, hồng


+Hình ảnh so sánh, nhân hoá:
chiếc thuyền – con tuấn mã, cánh
buồm – mảnh hồn làng...


- HS trả lời


 Tổng kết và khẳng định giá trị
nội dung, nghệ thuật của đoan thơ,
bài thơ, từ đó nhấn mạnh thêm ý
nghĩa sâu sắc, lớn lao của bài thơ
đối với sự nghiệp sáng tác của tác
giả, đối với cuộc đời, đối với bạn
đọc.


- HS đọc
- HS xác định


- Nhà thơ đã viết Quê hơng
bằng tất cả tình yêu tha thiết,
trong sáng đầy mơ mộng của
mình.


+ Nổi bật là những hình ảnh
đẹp, đầy sức mạnh khi ra khơi.
+ Cảnh trở về tấp nập no đủ,


<b>* Kết bài:</b>



<b>c. Viết bài</b>


<b>d. Đọc lại bài và sửa lỗi.</b>


<i><b>2.Cách tổ chức, triển khai luận</b></i>
<i><b>điểm:</b></i>


<i><b>a. Văn bản:</b><b> </b><b> "Quê hương trong</b></i>
<i>tình thương nỗi nhớ"</i>


<i><b>b. Nhận xét:</b></i>


* Mở bài: Từ đầu đến “rực rỡ”:
Giới thiệu chung về đời thơ Tế
Hanh với khởi đầu thành công
xuất sắc là bài thơ “Quê hơng”
* Thân bài: Tiếp đến “thành
thực của Tế Hanh”: Nhận xét
đánh giá về thành công của bài
thơ thông qua cảm nhận và
phân tích của ngời viết.


* Kết bài: Phần cịn lại: Khẳng
định những đóng có giá trị tinh
thần của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Ngời viết đã nhận xét ntn về
hình ảnh, ngơn từ, của bài thơ?



- Văn bản có tính thuyết phục,
sức hấp dẫn khơng ? Vì sao ?
- Từ việc tìm hiểu trên, ta rút ra
đ-ợc các yêu cầu cơ bản gì để làm
tốt bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ ?


<i><b>Đề bài: Phân tích khổ thơ u bi </b></i>
"Sang thu" ca Hu Thnh


bình yên.


+ Vẻ đẹp của ngời dân chài
giữa một không gian, biển tri
th mng.


- Hình ảnh, ngôn từ, của bài thơ
giàu sức gợi cảm.


- Nhng suy nghĩ, ý kiến của
ngời viết ln đợc gắn cùng sự
phân tích, bình giảng cụ thể hình
ảnh, ngơn từ, giọng điệu của
bài thơ.


- Văn bản có tính thuyết và sức
hấp dẫn do tác giả lập luận chặt
chẽ, dẫn chứng xác đáng.
- Muốn làm tốt bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ thì nhất


thiết phải đọc, cảm nhận và suy
nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy.
Cảm nhận càng sâu sắc thì bài
viết càng có tính thuyết phục và
sức hấp dẫn đối với ngời đọc.
- HS thực hiện theo yờu cầu.


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<i><b>III. Luyện tập: ( 13 phút)</b></i>


<b>1.Tìm hiểu đề, tìm ý</b>
a - Tìm hiểu đề:


- Vấn đề nghị luận: khổ thơ đầu bài "Sang thu"
- Về cách thức nghị luận: Phân tích


c. Giới hạn kiến thức: bài thơ "Sang thu"- khổ 1
<i>b- Tìm ý (Gợi ý Sgk)</i>


<b>2. lập dàn ý</b>
<b>A. Mở bài</b>


1. Dẫn dắt: đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh.
2. Nếu vấn đề:


- Khổ 1: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu
cảm.


- Chép khổ thơ



<b>B. Thân bài: Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1</b>
1. Cảnh sang thu của đất trời


1a. Nội dung: tín hiệu sang thu nhẹ nhàng, mơ hồ.
1b. Nghệ thuật


- Hình ảnh: "hương ổi, gió, sương"


- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình"
<i>2. Cảm xúc của nhà thơ:</i>


2a. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm "bỗng, hình như"
2b. Nội dung: tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng....
<b>C. Kết bài:</b>


Giá trị, ý nghĩa của khổ 1.


1. Nội dung: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
2. Nghệ thuật; cảm nhận tinh thế, hình ảnh giầu sức biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết thành văn bài phân tích khổ đầu bài thơ Sang thu
- Chuẩn bị « Trả bài tập làm văn số 5 viết ở nhà »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………


………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 22/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 126</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 25: Văn Bản: MÂY VÀ SÓNG</b></i>
(Ta-Go)
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại
tởng tợng giữa em với những ngời sống trên mây và sóng.


- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tởng tợng bay bổng của tác giả
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xi.
- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
<b> * Tớch hợp mụi trường: Liờn hệ mẹ và mẹ thiờn nhiờn.</b>
c/ Thỏi độ:


Giáo dục HS: Tình cảm gia đình đầm ấm, hạnh phúc, giúp con người vượt lên các quyến rũ xa lạ.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


Đọc một khổ thơ (em thích) trong bài “ Nói với con “ của Y Phương và trình bày cảm nhận về tình
cảm của người cha đối với con→ rút ra điều lớn nhất mà người cha muốn truyền lại nơi con?


<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>
<b>* Giới thiệu bài : ( 1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng, gần gũi nhất của con ngời, đồng</i>
<i>thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ của văn học. Nhà thơ Ta Gor- thi sĩ đa tài lừng danh</i>
<i>của ấn độ cũng đề cập đến tình cảm ấy một cách dung dị mà sâu sắc trong bài thơ hơm nay cơ trị</i>
<i>chúng ta cùng tìm hiểu : “Mây và sóng” </i>


<b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ni dung</b>


- Nêu những hiểu biết của em
về nhà thơ Tago ?


Gv bổ sung .


- Bài thơ đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?


- Chú ý: Giọng đọc cần thay đổi


và phân biệt giữa lời kể của em
bé với những lời đối thoại giữa em
bé và những ngời ở trên mây.
- Đọc phõn vai: lời em bộ, lời
những người trờn mõy, trong súng.
GV mời HS đọc, GV nhận xét
và đọc tiếp.


- Chú ý vào phần chú thích và
giải thích lại một số chú thích
mà em thấy tâm đắc?


- Bài thơ viết theo thể nào ?
- Phương thức biểu đạt của bài
thơ là gì ?


- Văn bản chia mấy phần ?


- Cỏc phn ú cú gì giống nhau và
khác nhau?( Về số dịng thơ, cách
xây dựng hình ảnh, cách tổ chức
khổ thơ)? Tác dụng trong việc thể
hiện chủ đề của bài thơ?


- Câu thơ trong bài thơ có gì đặc
biệt?


- HS trả lời


- HS trả lời



- HS đọc
- HS giải thích
- HS trả lời
- HS trả lời


+ PhÇn 1: Từ đầu ... xanh
<i>thẳm--> Cc trß chun của</i>
em bé với ngời trên mây và mẹ.
+ Phần 2: Còn lại--> Cuộc trß
chun cđa em bÐ víi ngêi
trªn sóng và mĐ.


- Hai phần giống nhau về số dịng
thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ,
cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh
nhưng khơng hồn tồn trùng lặp.
- Lời tâm tình của em bé đặt trong
hai tình huống thử thách khác


<i><b>I.Tìm hiểu chung: </b><b> ( 7 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả,_tác phẩm:</b></i>
<i><b>a. Tác giả:</b></i>


Ra – bin – đra – nát Ta – go ( 1861
– 1941) là nhà thơ hiện đại lớn
nhất của Ấn Độ , là nhà văn đầu
tiên của châu Á được nhận giải
thưởng Nô – ben về văn học
( 1913)



<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


Bài thơ được xuất bản năm 1909,
là một bài thơ văn xi nhưng vẫn
có âm điệu nhịp nhàng.


<i><b>2. Đọc:</b></i>


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể thơ – phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


- Tự do (thơ văn xuôi), các câu
thơ dài ngắn tự do.


- BiĨu c¶m kÕt hỵp tù sù và
miêu tả.


<i><b>5. B cc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Trong bài thơ em thÊy xt
hiƯn nh÷ng nhân vật nào ?
Nhân vật nào là nhân vật
chính ?


- Cho HS đọc lại phần đầu văn bản
- Những câu thơ đầu của đoạn
thơ là cuộc trò chuyện của ai ?


- Ngời sống trên mây đã nói
với em bé những gì ?


- Mục đớch của lời mời gọi em bộ?
-Theo em đó là một trị chơi nh
thế nào ? Có đáng tham dự
không? Tại sao ?


- Trớc những lời rủ rê đầy hấp
dẫn ấy em bé cã biĨu hiƯn nh
thÕ nµo ?


- Nhng sau đó em bé lại nêu ra
lý do nào ? Để làm gì ?


- Qua lời từ chối ấy, em hiểu em
bé là đứa con nh thế nào ?
- Sau khi những ngời trên mây
“mỉm cời bay đi”, em bé đã nói
với mẹ sáng kiến gì ?


- V× sao em bÐ tin rằng trò chơi
của em thú vị hơn ?


- Vì sao em bÐ cã thĨ tëng
t-ỵng mét trò chơi nh thế ?


- Qua trũ chi tng tợng đó, ta
hiểu thêm điều gì về em bé ?



nhau, diễn tả tình cảm dạt dào,
dâng trào của em.


- Mỗi phần của em bé đều gồm:
+ Lời rủ rê của những người trên
mây, trong sóng


+ Lời từ chối và lý do từ chối của
em bé.


+ Nêu lên trò chơi của em bé (tự
nghĩ ra để chơi cùng với mẹ)
- M©y , sãng , mĐ , em bÐ .
- Nh©n vËt chÝnh : em bÐ


- Em bÐ víi m©y.


- Những ngời sống trên mây
đến chơi từ khi thức dậy đến lúc
chiều tà, chơi với bình minh
vàng, với vầng trăng bạc và họ
đi đến tận cùng Trái đất.


- HS trả lời




Trị chơi thú vị, đáng tham dự.





V× nó diễn ra tự do, vui vẻ trên
bầu trêi cao réng cã cả trăng
bạc làm bạn.


- Em bé muốn đi chơi cùng
mây--> hỏi: “Nhng làm thế nào
<i>mình lên đó đợc”.</i>


- Mẹ mình đang đợi ở nhà, làm
sao có thể rời mẹ mà đến chơi
đợc” <sub></sub> Từ chối không đi chơi mà
ở nhà với mẹ.




Yêu mõy nhng yờu m hn; Đứa
con ngoan, hiếu thảo.


- “Nhng con cã trß chơi thú vị
hơn, mẹ ạ Con là mây và mẹ
là trăng


Hai bàn tay con ôm lấy mẹ và
mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh
thẳm.




Trũ chơi quả là hay và thú vị vì


trong trị chơi này em có cả mây,
bầu trời và mẹ, khơng phải chỉ để
cùng chơi đùa nh với những ngời
sống trên mây, mà để cùng sống
dới một mái nhà, cho em đợc ôm
ấp, đợc tiếp nhận ánh sáng dịu
dàng...


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 26 phút)</b></i>
<b>1. Cc trß chun cđa em bÐ</b>
<b>víi ng ời trên mõy và mẹ:</b>
- Li mi gọi em bé:


+ Thức dậy đến lúc chiều tà
+ Bình minh vng


+Vầng trăng bạc


-> R em bộ cựng i chi.


- Em bé muốn đi chơi cùng
mây--> hỏi: “Nhng lm th no
<i>mỡnh lờn ú c.</i>




Từ chối không đi chơi mà ở nhà
với mẹ.





Đứa con ngoan, hiếu thảo.
- Trò chơi của bé:


+ Con là mây
+ Mẹ là trăng


+ Mái nhà là bầu trời xanh thẳm
+ Hai bàn tay con ôm lấy mẹ.
-> Lặp từ , hình ảnh so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- §äc đoạn thơ 2:


- Theo dừi tiếp những câu thơ
đầu đoạn 2, em thấy những
ng-ời sống trong sóng đã mng-ời gọi
em nh th no?


- Đó là trò chơi nh thế nào ?
- Với trò chơi lý thú ấy, em bé
có muèn vui ch¬i cïng sãng
kh«ng ?


- Câu thơ nào thể hiện ý nghĩ
đó ?


- Sóng cịn chỉ rõ cho bé con
đ-ờng: đến với sóng nh thế nào ?
- Với lời mời quyến rũ ấy, em bé
đã nói gì ?



- ở nhà với mẹ, em bé đã nghĩ
ra trò chơi nào ?


-Nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ,
sử dụng hình ảnh, vic sỏng to trũ
chi ?


- Trò chơi của em quả là thú vị
hơn cuộc vui chơi của những
ngời trên mây, trên sóng. Vì
sao ?


- Thảo luận:


+ Cú ý kin cho rằng trò chơi
<i>lần 2 của em bé hấp dẫn hơn</i>
<i>lần 1. Theo em ý kiến đó đúng</i>
<i>hay sai ? Vì sao ?</i>


-Nh÷ng ngêi trên mây và trên
sóng là những ai ?




Vì em yêu mẹ nhng cũng rất yêu
mây và trí tởng tợng của em thật
là phong phú.





Bé yêu thiên nhiên nhng yêu mẹ
hơn cả.


- HS đọc


- Sóng gọi con: Bọn tớ ca hát từ
<i>sáng sớm cho đến hồng</i>
<i>hơn ... ngao du nơi này nơi nọ </i>
Lời rủ cùng dạo chơi trên biển
-> Trò chơi thật lý thú, hấp dẫn.
- HS trả lời


--> Hỏi: “Nhng làm thế nào mình
<i>ra ngồi đó đợc?” </i><sub></sub> Muốn cùng
sóng vui chơi.


- Đến rìa biển cả, nhắm nghiền
mắt lại, sẽ đợc làn sóng đa đi  Lời
mời thật quyến rũ.


- Buổi chiều mẹ ln muốn mình
<i>ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà</i>
<i>đi đợc </i> Từ chối không đi chi m
nh vi m.


- Sáng tạo ra trò chơi:


+ Con là sóng, con lăn, lăn mÃi
nô giỡn víi bÕn bê vµ tiÕng cêi


vang cđa sóng (con) tan vào lòng
mẹ.


+ M l bn b k lạ (bờ biển bao
dung, rộng mở đón sóng (con).
- HS trả lời


- Với trị chơi ấy, em ln đợc ở
bên mẹ lại vừa đợc vui chơi
thoả thích:


“Khơng ai ở trên thế gian này biết
<i>mẹ con ta ở chốn nào” </i><sub></sub> Em bé
và mẹ ở khắp nơi, khơng ai có thể
chia cách đợc tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt.


Tình mẹ con đã thắng mi s
cỏm d.




Đúng, vì sự gắn bó giữa mẹ và
em còn mật thiết hơn cả giữa
mây và trăng, mật thiết tới mức




Bé yêu thiên nhiên nhng yêu mẹ
hơn cả.



<b>2.Cuộc trò chuyện của em bé</b>
<b>với những ng ời trên sãng vµ</b>
<b>mĐ: </b>


- Sãng gäi con: “Bän tí ca h¸t
<i>tõ s¸ng sím ...nơi no</i>


-> Trò chơi thật lý thú, hấp dẫn.


- Hi: “Nhng làm thế nào mình ra
<i>ngồi đó đợc?”</i>


- Lêi mời thật quyến rũ.


- Từ chối không đi chơi mà ở nhà
với mẹ.


- Sáng tạo ra trò chơi:
+ Con là sóng


+ Mẹ là bến bờ kì lạ


<i>+ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười </i>
<i>vỡ tan vào lịng mẹ.</i>


-> Lặp từ , hình ảnh so sánh.


-> Tình mẹ con đã thắng mọi sự
cám dỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Mây và sóng nói với ta những
điều tốt đẹp nào trong cuộc
sống tình cảm của con ngời ?
Liờn hệ mẹ và mẹ thiờn nhiờn.
(Nguyờn Hồng diễn tả cảm giỏc
hạnh phỳc ngõy ngất của em bộ
Hồng khi được sà vào lũng mẹ ....)
- Cõu thơ cuối nõng lờn một tầm
khỏi quỏt cao hơn: "Và khụng ai
trờn thế gian này, biết mẹ con ta ở
chốn nào". Hàm ý của cõu thơ
chớnh là "mẹ con ta" ở khắp mọi
nơi, khụng ai cú thể chia cỏch
được tỡnh cảm mẹ con ta, và như
vậy thỡ tỡnh mẫu tử ở khắp nơi,
thiờng liờng, bất diệt. Cõu thơ đó
khắc sõu và tụ đậm chủ đề của tỏc
phẩm……..


- Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật
của bài thơ?


- Nêu nội dung cảm xúc của cả bài
thơ?


- HS đọc ghi nhớ


khi sóng “cời vang vỡ tan vào
lịng mẹ” thì khơng cịn ai biết


chốn nào là nơi của mẹ và em
nữa. Sóng đa cả 2 mẹ con đến
những bến bờ kì lạ.




Là thế giới thần tiên kỳ ảo trong
truyện cổ tích, trong thần thoại
mà bé đợc nghe và tởng tợng ra.




Tợng trng cho bao thú vui hấp
dẫn ca cuc i núi chung.




Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng
liêng, bền chặt trong t©m hån
con ngêi.


- HS trả lời


- HS trả lời
- HS đọc




Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng
liêng, bền chỈt trong t©m hån


con ngêi.


<i><b>III. Tổng kết: ( 4 phút)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


Bố cục bài thơ thành hai phần
giống nhau ( thuật lại lời rủ rê –
thuật lại lời từ chối và lí do từ chối
– trị chơi do em bé sáng tạo ) – sự
giống nhau nhưng không trùng lặp
về ý và lời.


- Sáng tạo nên những hình ảnh
thiên nhiên bay bổng , lung linh ,
kì ảo song vẫn rất sinh động và
chân thực và gợi nhiều liên tưởng.
<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng
liêng của tình mẫu tử.


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Bài thơ thể hiện tình cảm mẹ con như thế nào?
- Những nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ?
- Vẽ sơ đồ tư duy.


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Học thuộc lòng bài thơ.


- Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẫu tử.


- Hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em để
làm quà tặng mẹ nhân ngày mùng 8/3?


- Chuẩn bị ôn tập về thơ (kẻ bảng thống kê theo mẫu trang 89).
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 22 / 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 127</b></i>


<b>ÔN TẬP THƠ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


Hệ thống những kiến thức về các tấc phẩm thơ đã học.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về những tác phẩm thơ đã học.
c/ Thỏi độ:


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.
<b>2. CHUN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


<i>- Đọc thuộc bài thơ Mây và sóng</i>


<i>- Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm về điều g× trong cuéc sèng ?</i>
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


<i><b>1. Lập bảng thống kê</b><b> : ( 10 phút)</b></i>


<b>Tác</b>
<b>phẩm</b>


<b>Tác giả</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Thể</b>
<b>loại</b>



<b>Nội dung</b> <b>Nghệ thuật</b>


<b>Đồng</b>
<b>chí</b>


<b>Chính</b>


<b>Hữu</b> <b>1948</b>


<b>Thơ tự</b>
<b>do</b>


Tình đồng chí gắn bó keo sơn
tự nhên, bình dị, sâu sắc của
những người lính cách mạng
trong những năm đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp.
Tình đồng chí trở thành sức
mạnh và vẻ đẹp tinh thần của
anh bộ đội cụ Hồ.


- Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngư,
giản dị, chân thực, cơ đọng,
giàu sức biểu cảm


- Hình ảnh sáng tạo vừa hiện
thực vừa lãng mạn: Đầu súng
trăng treo



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>đội xe</b>
<b>khơng</b>
<b>kính</b>


<b>Tiến Duật</b>


xe Trường Sơn với tư thế hiên
ngang, tinh thần lạc quan,
dũng cảm, bất chấp khó khăn
nguy hiểm và ý chí chiến đấu
giải phóng Miền Nam


xe khơng kính.


- Giàu chất liệu hiện thực
chiến trường.


- Ngôn ngữ, giọng điệu mang
nét tự nhiên, khoẻ khoắn,vui
tếu có chút ngang tàng, lời thơ
gần với lời văn xuôi, lời nói
thường ngày.


<b>Đồn</b>
<b>thuyền</b>


<b>đánh</b>
<b>cá</b>


<b>Huy Cận</b> <b>1958</b> <b>7 chữ</b>



- Thể hiện sự hài hoà giữa
thiên nhiên và con người lao
động, bộc lộ niền vui, niềm tự
hào của nhà thơ trước đất
nước và cuộc sống


- Sáng tạo hình ảnh thơ bằng
liên tưởng, tượng tượng phong
phú, độc đáo.


- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào
hùng, lạc quan


<b>Bếp</b>


<b>Lửa</b> <b>Bằng Việt</b> <b>1963</b>


<b>Thất</b>
<b>ngôn</b>
<b>trường</b>


<b>thiên</b>


Qua hồi tưởng và suy ngẫm
của người cháu đã trưởng
thành, bài thơ đã gợi lại
những kỷ niệm đầy xúc động
về người bà và tình bà cháu
đồng thời thể hiện lịng kính


u trân trọng và biết ơn của
người cháu đối với bà và cũng
là đối với gia đình, quê
hương, đất nước.


- Kết hợp giữa biểu cảm với
miêu tả, tự sự và bình luận.
- Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu
ý nghĩa biểu tượng: Bếp lửa
gắn liền với hình ảnh người
bà.
<b>Khúc</b>
<b>hát ru</b>
<b>những</b>
<b>em</b>
<b>bé....</b>
<b>Nguyễn</b>
<b>Khoa</b>
<b>Điềm</b>
<b>1971</b>
<b>Tám</b>
<b>tiếng –</b>
<b>hát ru</b>


- Tình yêu thương con gắn
liền với tình yêu nước và ước
vọng của người mẹ dân tộc
Tà nôi trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước



-Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt
ngào, trìu mến.


- Bố cục đặc sắc: hai lời ru
đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nên
một khúc hát ru trữ tình, sâu
lắng.
<b>Ánh</b>
<b>trăng</b>
<b>Nguyễn</b>
<b>Duy</b> <b>1978</b>
<b>Năm</b>
<b>tiếng</b>


- Bài thơ là lời nhắc nhở về
những năm tháng gian lao đã
qua của cuộc đời người lính
gắn bó với thiên nhiên, đất
nước, bình dị,hiền hậu


- Từ đó, gợi nhắc người đọc


- Giọng điệu tâm tình tự
nhiên. Kết hợp giữa yếu tố trữ
tình và tự sự.


- Hình ảnh giầu tính biểu cảm:
Trăng giàu ý nghĩa biểu
tượng.



<b>Con cị</b> <b>Chế Lan</b>


<b>Viên</b> <b>1962</b> <b>Tự do</b>


Từ hình tượng con cò trong
những lời hát ru, ngợi cơ tình
mẹ và ý nghĩa củ lời ru đối
với đời sống con người.


Vận dụng sáng tạo hình ảnh
và giọng điệu lời ru của ca
dao. Những ý nghĩa phong
phú của hình tượng con cị: là
con, là mẹ, là tuổi thơ, là quê
hương, đất nước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>xuân</b>
<b>nho</b>
<b>nhỏ</b>


<b>Hải</b> <b>chữ</b>


thiên nhiên và củ đất nước,
thể hiện ước nguyện chân
thành góp mùa xuân nho nhỏ
của đời mình vào cuộc đời
chung.


trong sáng, tha thiết, gần gũi
với dân ca, hình ảnh đẹp giản


dị, những so sánh, ẩn dụ sáng
tạo.


<b>Viếng</b>
<b>lăng</b>


<b>Bác</b>


<b>Viễn</b>


<b>Phương</b> <b>1976</b>


<b>Tám</b>
<b>chữ</b>


Lịng thành kính và niềm xúc
động sâu sắc của nhà thơ đối
với Bác Hồ trong một lần từ
Miền Nam ra viếng lăng Bác


Giọng điệu trang trọng và
thiết tha, nhều hình ảnh ẩn dụ
đpẹ và gợi cảm:ngơn ngữ bình
dị, cô đúc


<b>Sang</b>
<b>Thu</b>


<b>Hữu</b>
<b>Thỉnh</b>



<b>Sau</b>
<b>1975</b>


<b>Năm</b>
<b>chữ</b>


Biến chuyển của thiên nhiên
lúc giao mùa từ hạ sang thu
qua sự cảm nhận tinh tế của
nhà thơ


Hình ảnh thiên nhiên được gợi
tả bằng nhiều cảm giác tinh
nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi
cảm.


<b>Nói với</b>


<b>con</b> <b>PhươngY</b> <b>1975Sau</b> <b>Tự do</b>


Bằng lời trò chuyện với con,
bài thơ thể hiện sự gắn bó,
niềm tự hào về quê hương và
đạo lý sống của dân tộc.


Cách nói giàu hình ảnh, vừa
cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý
nghĩa sâu xa.



<b>Mây và</b>


<b>Sóng</b> <b>Tagor</b>


<b>Trong</b>
<b>tập</b>
<b>Trăng</b>


<b>non</b>
<b>(1909)</b>


<b>Tự do</b>
<b>(bản</b>
<b>dịch từ</b>


<b>tiếng</b>
<b>Anh)</b>


Qua lời trò chuyện của em bé
với mẹ, thể hiện tình u mẹ
vơ ngần của em; ca ngợi tình
mẹ con bất diệt và thiêng
liêng


Kết cấu 2 phần đối xứng và
nối tiếp, độc thoại lòng đối
thoại, giọng điệu hồn nhiên,
nhiều hình ảnh đẹp bay bổng
tưởng tượng



2. Sắp xếp các tác phẩm đó theo các giai đoạn văn học: ( 7 phút)
- 1945 – 1954 : Đồng chí


- 1955 – 1964 : Đồn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Con cị


- 1965 – 1975 : Khúc hát những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
- 1975 - đến nay: Ánh trăng; Viếng lăng Bác; Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu.
* Kết luận chung:


- Các tác phẩm thơ ca Việt Nam từ sau CMT8 1945 đã tái hiện cuộc sống, đất nước và hình ảnh con người
Việt Nam suốt một thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn.


+ Đất nước con người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với nhiều gian khổ, hi
sinh nhưng rất anh hùng.


+ Cộng cuộc lao động xây dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp của con người.


- Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn – tình cảm – tư tưởng của con người Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử
có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn: Tình yêu nước, u q hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng,
lịng kính u với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn.
<b>* Các đề tài lớn, điểm chung và điểm riêng của mỗi tác phẩm.( 7 phút)</b>


<i><b>1. Đề tài về tình mẹ con:</b></i>
a. Những điểm chung:


Ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng, gần gũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

b. Nét riêng biệt:


- Khúc hát ru .... : sự thống nhất về tình mẹ con với lịng u nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu


của người mẹ dân tộc Tà ơi trong hồn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu Miền Tây – Thừa Thiên Huế trong
kháng chiến chống Mỹ.


- Con cò: khai thác và phát triển ý thơ từ hình tượng con cị quen thuộc trong bài ca dao hát ru để ca ngợi tình
mẹ và ý nghĩa lời ru.


- Mây và sóng: nhà thơ hố thân vào lời trị chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ, thể hiện tình yêu
mẹ thắm thiết. Mẹ đối với em là vẻ đẹp niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận hơn tất cả những điều
hấp dẫn khác trong vũ trụ.


<i><b>2. Đề tài về người lính và tình đồng đội.</b></i>
* Kể tên những bài thơ về đề tài này:
- Đồng chí – Chính Hữu.


- Bài thơ về tiểu đội ...: Phạm Tiến Duật
- Ánh trăng – Nguyễn Duy


* Nét chung của ba bài: đều viết về hình ảnh người lính với vẻ đẹp tâm hồn đáng quý nhưng cách khai thác
của mỗi bài khác nhau.


* Nét riêng:


- Đồng chí: viết về người lính ở thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, họ là những người nông dân
mặc áo lính: cùng chung cảnh ngộ – cùng chia sẻ gian khổ – cùng lý tưởng chiến đấu, đây chính là cơ sở tạo
nên sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.


- Bài thơ ... kính: Viết về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn chống Mỹ với tinh thần dũng
cảm bất chấp mọi khó khăn gian khổ, niềm lạc quan – họ là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước.



- Ánh trăng: tâm sự của người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đã sống giữa thành phố trong hồ bình
– gợi lại những kỷ niệm gắn bó của người lính với đất nước với đồng đội trong những năm tháng gian lao đấu
tranh nhắc nhở đạo lý thuỷ chung tình nghĩa.


<b>*. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ: ( 5 phút)</b>


- Các bài thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật khác nhau trong xây dựng hình ảnh thơ:


+ Đồng chí: bút pháp hiện thực – những chi tiết hiện thực – hình ảnh thực của cuộc sống người lính và thơ
gần như là trực tiếp. Hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa biểu tượng "đầu súng trăng treo".


+ Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp hiện thực, kết hợp lãng mạn, tượng trưng, miêu tả cụ thể sinh động những
chiếc xe khơng kính.


+ Ánh trăng có nhiều hình ảnh chi tiết thực, bình dị, bút pháp gợi tả là chủ yếu, không đi vào chi tiết là hướng
tới khái quát, biểu tượng.


=>Tóm lại: Mỗi bút pháp có giá trị riêng phù hợp với tư tưởng, cảm xúc của bài thơ và phong cách riêng của
mỗi tác giả.


<i><b>* Lập dàn ý cho đề bài phân tích một đoạn thơ, bài thơ đã học: (11 phút )</b></i>
<b>Gợi ý: </b>


Nội dung chính: Bài thơ được viết tháng 11.1980, khoảng 1 tháng sau thì nhà thơ
qua đời. Bài thơ là khúc ca xn, là tấm lịng tha thiết, gắn bó của Thanh Hải đối với
đất nước, cách mạng.


có thể dựa vào 3 ý sau để phân tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

1/ Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:



- Miêu tả theo lối phác hoạ nhưng nhà thơ vẽ ra được cả không gian gợi cảm vô cùng,
màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng rộn ràng, tươi vui.


- Cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ được diễn tả đa dạng và tập trung nhiều ở
chi tiết tạo hình


“Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng”


2/ Mùa xuân của đất nước và cách mạng: Từ mùa xuân của thiên nhiên chuyển sang
cảm nhận về mùa xuân đất nước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình
ảnh người chiến sĩ và người nơng dân đều trào dâng sức sống mãnh liệt, tự tin với
tương lai xán lạn rộng mở (Đất nước như vì sao...)


3/ Tâm niệm của nhà thơ:


- Nhà thơ khéo chọn vẻ đẹp của thiên nhiên để thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, ước nguyện
nung nấu của chính mình. Đấy cũng là những hình ảnh đơn sơ, nhỏ bé (con chim hót,
một nhành hoa, nốt trầm...) nhưng giàu sức gợi, thể hiện vẻ đẹp cao quý của tâm hồn,
lối sống của con người cách mạng. Và nghệ thuật điệp ngữ, sự chuyển đổi đại từ “tôi”
sang “ta” cũng góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa bài thơ.


-“Mùa xuân nho nhỏ” là một ý thơ hay, vừa thể hiện sự khiêm tốn đồng thời cũng là ý
nguyện được sống có ích được cống hiến một phần cơng sức nhiệt huyết của mình
trong việc làm nên mùa xuân rộng lớn của đất nước xã hội.


- Đoạn kết bài thơ nghe nhẹ nhàng lan tỏa mà sâu lắng bởi làn điệu dân ca xứ Huế, tỏ
rõ niềm tin yêu lạc quan của Thanh Hải - người con xứ Huế.



4. Phát biểu nhận thức, suy nghĩ của bản thân:
* Gợi ý:


- Lối sống đẹp là biết phục vụ, cống hiến, hy sinh vì người khác, vì đồng bào, vì quê
hương đất nước thân yêu.


- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp.


- Luôn trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thành cơng dân tốt, có ích
cho q hương đất nước.


- Tuổi trẻ cần tránh xa những tệ nạn xã hội, đến với những hoạt động vui chơi lành
mạnh, bổ ích... vv và vv...


<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>
- Lập theo bảng hướng dẫn


- Chuẩn bị ôn tập kỹ các tác phẩm thơ của học kỳ II để kiểm tra 1 tiết.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 22/ 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 128</b></i>


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp)</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói và ngời nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b> b/ K nng: Giải đoán vµ sư dơng hµm ý.</b>


c/ Thái : Giáo dục cho HS tính văn hoá trong giao tiÕp nãi vµ viÕt.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý? Tìm một số tác phẩm văn học mang nội dung hàm ý?
- Chấm 3 - 5 đoạn văn có sử dụng nội dung hàm ý ?


<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc ví dụ


- Nêu hàm ý của câu in đậm. Vì sao
chị Dậu khơng nói thẳng với con mà
phải dùng hàm ý?


<b>Nhận xét chung và kết luận</b>



-Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu
rõ hơn? Vì sao chị Dậu lại phải nói rõ
hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn
trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý của
mẹ?


=> Như vậy cả hai câu nói của chị
Dậu đều chứa hàm ý – chị Dậu đã có
ý thức đưa hàm ý vào câu nói nhưng
khơng phải câu nào người nghe (cái
Tí) cũng giải đốn được.


- Vậy theo em, để sử dụng một hàm ý
cần có những điều kiện nào?


GV giíi thiƯu tríc líp t×nh hng :
Nam nói với Sơn :


Ngày mai cậu về quê chơi với tớ
nhé .


Sơn trả lời Nam :


-...
...


Nam cêi :


- Th«i ! §µnh vËy .



- H·y điền thêm vào đoạn thoại
một lợt lời từ chối ?


Bi tp nhanh: Mẩu chuyện:
Anh chồng đi chăn một đàn bò 10


- HS đọc


- HS thảo luận, trả
lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- Ngµy mai líp
m×nh sinh hoạt
ngoại khoá .


<i><b>I. iu kin s dung hm ý: ( 17 phút)</b></i>
<i><b>1. Ví dụ 1: (sgk trang 90)</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


- Hàm ý trong câu: "Con chỉ được ăn ở nhà
bữa này nữa thôi" là:


+ Sau bữa ăn này con không được ở nhà với
thầy mẹ và các em nữa.



+ Mẹ đã bán con. Đây là điều đau lòng chị
Dậu khơng thể nói thẳng ra một cách trực tiếp.


- Hàm ý trong câu: « Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
thơn Đồi », rõ hơn vì cái Tí khơng hiểu được
câu nói thứ nhất, nên nó mới hỏi mẹ nó: "Vậy
thì bữa sau con ăn ở đâu". Sự "giãy nảy" và
câu nói trong tiếng khóc của Tí "U bán con
thật đấy ư" chứng tỏ Tí đã hiểu mẹ.


- Để sử dụng một hàm ý ẩn cần có 2 điều
kiện;


+Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý
vào câu nói/


+ Người nghe (Người đọc) có năng lực giải
đốn hàm ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

con. Chiều tối, anh ta cỡi 1 con bò
và lùa những con còn lại về nhà.
Đến cổng. Anh chồng dừng lại để
đếm xem có đủ 10 con bị hay
khơng. Anh ta đếm đi đếm lại mãi
vẫn chỉ thấy có 9 con. Hoảng quá,
anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật
đật chạy ra,hỏi: Ai chọc tiết mình
mà kêu khiếp thế?. Anh chồng
mếu máo: Mình ơi...Thiếu 1 con
bị.... Chị vợ cời: Tởng gì? Thừa 1


con thì có.


*u cầu: Xác định câu nói có hàm
ý ? Nêu hàm ý của câu nói ấy?


- HS đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện
theo yêu cầu BT 1


- HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện
theo yêu cầu BT2


- Câu nói có hàm
ý: Tởng gì? Thừa
<i>1 con thì có !</i>
- Hàm ý: Đồ ngu
<i>nh bò, còn 1 con</i>
<i>đang cỡi nữa sao</i>
<i>không đếm ?</i>
- Đọc ghi nhớ
- HS thực hiện theo
yờu cầu


- HS thực hiện theo


<i><b>* Ghi nhớ : (sgk)</b></i>


<i><b>II. Luyện tập: ( 21 phút)</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>



Câu a. Câu "chè đã ngấm rồi đấy"


+ Người nói là anh thanh niên, người nghe là
cô gái và ông hoạ sĩ.


+ Hàm ý của câu là: "mời bác và cô vào uống
ước"


+ Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết
"ơng theo liền anh thanh niên vào nhà" và
"ngồi xuống nghe".


b. Câu "Chúng tôi cần phải bán những thứ này
đi để...."


+Người nói là anh Tuấn, người nghe là chị
hàng đậu.


+ Hàm ý của câu: "Chúng tôi không thể cho
được" (nghĩa là từ chối)


+ Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở
câu nói cuối cùng.


c. Câu "tiểu thư cũng có bây giờ đến đây".
"Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
+ Người nói là Thuý Kiều, người nghe là
Hoạn Thư



+ Hàm ý là mỉa mai: Nàng là tiểu thư danh giá
thế mà cũng phải đến đây, cúi đầu trước con
hoa nô này sao? Hàm ý đe doạ trừng trị: gieo
gió sẽ gặp bão.


+ Hoạn Thư hiểu hàm ý câu nói đó nên "hồn
lạc phách xiêu"


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện
theo yêu cầu BT 3


- HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện
theo yêu cầu BT 4


yêu cầu


- HS thực hiện theo
yêu cầu


- HS thực hiện theo
yêu cầu


hàm ý vì dã có lần (trước đó) nói thẳng rồi mà
khơng có hiệu quả, và vì vậy bực mình. Vả lại
lần nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian
bức bách (tránh để lâu cơm nhão). Việc sử
dụng hàm ý khơng thành cơng vì "anh Sáu
vẫn ngồi im", tức là anh toả ra không cộng tác
(vờ như không nghe, không hiểu).



<b>Bài tập 3: Điền câu trả lời thích hợp có chứa</b>
hàm ý.


A. Mai mình về quê chơi đi


B. Mình rất nhiều việc. Hoặc: Mình về q/
mình đã có hẹn


<b>Bài tập 4: Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể</b>
nhận ra hàm ý: tuy hy vọng nhưng chưa thể
nói thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện
thì có thể đạt được.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>
<b>Bài tập 5: Câu có hàm ý mời mọc:</b>


+ Bọn tớ chơi từ khi....Bọn tớ chơi với Bình khi ...Mẹ mình đang đợi ở nhà...Làm sao có thể...
+ Bọn tớ ca hát ...Bọn tớ ngao du... buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà...


- Nói rõ hàm ý mời mọc: VD: Các bạn nhỏ mà đi cùng thì thú vị lắm đấy! Khơng biết có ai muốn đi cùng với
bọn t khụng nh?


<i>Viết thêm câu có hàm ý mời mọc:</i>


<i>- Đoạn 1: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi</i>
<i>với vầng trăng bạc. Nếu không chơi nh bọn tớ thì liệu cuộc sống cịn có ý nghĩa gì ?”</i>


<i>- Đoạn 2: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đa tay lên trời, cậu sẽ đợc nhấc bổng lên tận tầng mây. Rồi cậu</i>
<i>sẽ đợc tận hởng một cuộc phiêu lu kì thú nhất trên đời”)</i>



<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn.
- Soạn bài « On tập Tiếng Việt »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 22/ 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 129</b></i>


<b>kiểm tra văn ( PHN TH)</b>
<b>I. CHUN B:</b>


- GV: Ra đề, đáp án,….
- HS : Giấy . bút, ôn bài,…
<b>II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Phát đề: (43 PHÚT)</b>



- HS nhận đề và làm bài.


- GV theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3. Củng cố: ( 2 PHÚT)</b>


Nhận xét tiết kiểm tra
<b>4. Dặn dò:</b>


- Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm tra của mình .
- Soạn bài : “ Tổng kết văn bn nht dng


<b>kiểm tra văn ( PHN TH)</b>
<i><b>I. Mc tiờu đề kiểm tra:</b></i>


<b> a/ Kiến thức: </b>


- Kiểm tra kiến thức về phần văn học hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ .


b/ Kĩ năng:


- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về những tác phẩm thơ đã học.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ .


<b> c/. Thái độ: </b>


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học, ý thøc nghiªm tóc trong häc tËp, tiÕp
thu kiÕn thøc..



<i><b>II. Hình thức kiếm tra:</b></i>


<b> - Trắc nghiệm và tự luận</b>
<i><b>III. Ma trận đề</b><b> : </b></i>


Mức độ
Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao


Tổng số


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


- Con cò 1 ( 0,5) 1 ( 0,5)


- Viếng lăng Bác 2 (2 ) 1(3) 2 (2 ) 1(3)


- Sang thu 1 ( 0,5) 1(2) 1 ( 0,5) 1(2)


- Mùa xuân nho nhỏ 1 ( 0,5) 1 ( 0,5)


- Nói với con 1 ( 0,5) 1( 1) 1 ( 0,5) 1( 1)


Tổng


số


Câu hỏi 3 3 1 2 6 3


Điểm 1,5 2,5 1 5 4 6


Tỉ lệ %
<i><b>IV . Đề bài</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>I. Trắc nghiệm: ( 4 Điểm)</b></i>


1. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời
<i><b>lịng mẹ vẫn theo con” ?</b></i>


A. Tình mẹ u con mãi mãi không bao giờ thay đổi


B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã khôn lớn.
C. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn cơng lao của cha mẹ.


D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người.
2. Câu thơ “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” sử dụng phép tu từ gì?


A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Nhân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước


B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội



D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.


4. Trong bài thơ “ Sang thu” , hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?
A. Sơi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Nhẹ nhàng, giao cảm D. Xôn xao, rộn rã
5. Bài thơ “ Nói với con” được làm theo thể thơ gì?


A. Năm chữ B. Tám chữ C. Lục bát D. Tự do
6. Hãy nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp


<b>A</b> <b>Nối </b> <b>B</b>


1. Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng


1. a. Vẻ đẹp cao cả, trường tồn , vĩnh hằng
2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2. b. Vẻ đẹp sáng trong, thanh tĩnh , gợi cảm
3. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên


Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 3. c. Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất
<i><b>II. Tự luận: ( 6 điểm)</b></i>


1. Chép lại ba khổ thơ đầu trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và phân tích khổ thơ thứ ba.
<i><b>(3 điểm) </b></i>


2. Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau: (1 điểm)
<i><b>“Người đồng mình thơ sơ da thịt</b></i>


<i><b>Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.”</b></i>


( Y Phương – Nĩi với con)
3.Cảm nhận của em về cái hay trong đoạn thơ sau:(2 điểm)


<i><b> “Vẫn còn bao nhiêu nắng</b></i>
<i><b> Đã vơi dần cơn mưa</b></i>
<i><b> Sấm cũng bớt bất ngờ</b></i>
<i><b> Trên hàng cây đứng tuổi”</b></i>
<i> ( Hữu Thỉnh – Sang thu )</i>
<i><b>V. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


<i><b>I. Trắc nghiệm: ( 4 Điểm)</b></i>


1.D 2.C 3.B 4. C 5. D 6/ 1.c; 2.a; 3.b


<i><b>II. Tự luận: ( 6 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1: (3 điểm): </b></i>


- Chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Phân tích:


+ Về nội dung :


- Trình bày được cảm xúc: Không gian, thời gian như ngừng lại => miêu tả sự n tĩnh, trang nghiêm
và lịng thành kính của tác giả.


- Nỗi xúc động ghi nhận bằng hình ảnh ẩn dụ trời xanh và động từ “nhói”=> tả sự hoá thân của Bác, và
nỗi xúc động của nhà thơ.


+Về hình thức : đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết.


<i><b>Câu 2: (1 điểm): </b></i>
+ Nội dung:


- Người đồng mình có sự đối lập giữa thể xác và tâm hồn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu … nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý
chí, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương.


=> Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu ý chí, niềm tin, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng
quê hương…


+ Hình thức : Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc có liên kết các câu trong đoạn văn…
<i><b>Câu 3: (2 điểm)</b></i>


+ Nội dung:


-Đây là hình ảnh tả thực. Sang thu, nắng dịu, bớt mưa, sấm thưa dần và nhỏ khơng cịn đủ sức lay động
những hàng cây với tán lá già dặn , đã trải nghiệm nhiều.


-Cái hay của câu thơ : gợi cho ta liên tưởng đến ý nghĩa khác – ý nghĩa con người và cuộc sống : Khi con
người đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của
cuộc đời. Hai câu thơ không chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc sống.
=>Ngoài giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con
người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
+ Hình thức : Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc cĩ liên kết các câu trong đoạn văn…


<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 22/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 130</b></i>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Viết đợc một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- NhËn ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của
mình .


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Nắm đợc cách viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Sửa lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và lỗi dùng từ.


c/ Thái độ:


Gi¸o dơc cho HS ý thøc nghiªm tóc trong häc tËp cịng nh lµm bµi kiĨm tra.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 42 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV đọc đề và chép đề lên bảng



-Xác định yêu cầu của đề ?
- Xác định vấn đề cần nghị luận ?
-Khi nghị luận về truyện ngắn này
chúng ta cần triển khai những luận
điểm nào ?


- GV giới thiệu dàn y trên bảng phụ .


<b>*. ¦u ®iĨm :</b>


- Bố cục: ba phần hợp lí và cân đối.
- Luận điểm đủ và rõ ràng.


- Về những suy nghĩ, nhận xét sâu sắc có
tính sáng tạo.


- Liên kết giữa các phần, các đoạn
chặt chẽ.


- Biết chọn và phân tích đúng dẫn
chứng theo yêu cầu của đề bài.


- Diễn đạt lu lốt, ít sai lỗi ngữ pháp,
chính tả...


<b>*. Nh ợc điểm:</b>


- Mt s bi vit cũn s sài đồng thời
trình bày cẩu thả.



- Ngỵc l¹i mét sè khác thì quá dài
dòng .


- Ch ra nhng biu hin xa , lc đề
hoặc lạc ý


- Chỉ ra những biểu hiện mất cân đối về


- HS chép đề vào vở .


- NghÞ luËn vỊ t¸c phÈm
trun


- Một đến hai HS nhắc
lại .


- HS quan sát bảng phụ


<b>I. Đề văn và dàn y: ( 17 p)</b>
<i><b>* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật </b></i>
ông hai trong truyện ngắn “ Làng”
của Kim Lân.


<i><b>* Dàn ý:</b></i>


<b>MB: Giíi thiƯu trun ngắn</b>
<b>Làng của Kim Lân nhân vật</b>
ông hai


<b>TB: - Đặc điểm nhân vật ông</b>


Hai:


+ Yêu làng quê...
+ Yêu Tổ quốc...
- Nghệ thuật xây dựng nhân
vật ông Hai: Miêu t din bin
tõm lý tinh t v c sc.


<b>KB: Đánh giá tổng hợp về nhân</b>
vật ông Hai


<b>II. Nhận xét và chữa bài : ( 25 </b>
<b>p)</b>


<b>1. Nhận xét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

bố cục hoặc chưa đảm bảo tính liên kết,
hay các lỗi diễn đạt.


- Chỉ ra những biểu hiện sao chép hoặc
thiếu tính sáng tạo


GV híng dÉn HS sưa chữa lỗi trong
bài viết .


GV treo bảng phụ . Trên bảng phụ
trích dẫn những lỗi chính tả tiêu biĨu
cđa HS


Hãy sửa lại những lỗi chính tả đó .


- Theo em , với những lỗi chính tả nh
thế ta sẽ khắc phục nh thế nào ?
Tơng tự nh cách sử lỗi chính tả GV
giúp HS chữa lỗi dùng từ .


- Giáo viên cho học sinh đọc, nhận xét, so
sánh:


- Hai bài thuộc loại khá, giỏi
- Hai bài thuộc loại trung bình
- Hai bài thuộc loi yu, kộm.


- HS trực tiếp sửa chữa
vào bài viết của mình .
- HS quan sát bảng phụ
- HS thực hành trên
bảng phụ .


- HS c


<b>2. Chữa bµi </b>


3. Đọc – Bình


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 1 phút)</b>
Nhận xét tiết trả bài
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>
- Tiếp tục chữa bài.


- Soạn bài « Tổng kết phần văn bản nhật dụng »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 28 Ngày soạn: 28/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 131 – 132</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Bài 26: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> a.KiÕn thøc :</b>


- Đặc trng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật nội dung.
- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã hc.
<b> b. K nng.</b>


- Tiếp cận một văn bản nhật dụng
- Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thøc.


* Tớch hợp mụi trường: Liờn hệ nhắc lại nhắc lại cỏc văn bản liờn quan trực tiếp đến mụi trường.
<b> c. Thái độ .</b>



Giáo dục cho HS có cách nhìn nhận đúng đắn với những vấn đề mang tình thời sự hiện nay.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)</b>


Kiểm tra bài soạn của HS
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Thế nào là văn bản
nhật dụng?


- Thế nào là tính cập
nhật của văn bản nhật
dụng?


- Yêu cầu về tính văn
chương được đặt ra
với văn bản nhật dụng
như thế nào?


 Kết luận.


- Văn bản nhật dụng


có những đặc điểm gì
về mặt nội dung?
<i><b> Kết luận</b></i>


- Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn
luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh
giá .... về những vấn đề, những hiện tượng gần
gũi, bức xúc với cuộc sống của con người và cộng
đồng.


- Tính cập nhật của nội dung văn bản: Kịp thời
đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày
– cuộc sống hiện đại thể hiện rõ chức năng - đề
tài (đề tài có tính cập nhật). Văn bản nhật dụng
tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc
giúp học sinh hoà nhập với xã hội,..


- Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp HS
thâm nhập cuộc sống thực tế.


- Tính văn chương của văn bản nhật dụng: không
phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trọng
mới chuyển tải một cách cao nhất – sâu sắc –
thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng
hổi của vấn đề mà văn bản đề cập.


- Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn với
những vấn đề cơ bản của cộng đồng. Cái thường


<i><b>I. Khái niệm, đặc điểm của</b></i>


<i><b>văn bản nhật dụng.( </b><b> 16 p)</b></i>
- Văn bản nhật dụng không
phải là khái niệm thể loại văn
học, cũng không chỉ kiểu văn
bản. Nó chỉ đề cập tới chức
năng, đề tài và tính cập nhật
của văn bản nhật dụng
(Nghĩa là văn bản nhật dụng
có thể sử dụng mọi thể loại –
mọi kiểu văn bản).


<i><b>II.Nội dung các văn bản</b></i>
<i><b>nhật dụng đã học : (12 p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Về hình thức, văn
bản nhật dụng có
những đặc điểm gì?
 Kết luận


nhật gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát
triển lịch sử xã hội.


- Tất cả các vấn đề luôn được các phương tiện
thông tin đại chúng nhắc đến, được xã hội và địa
phương quan tâm.


- Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung
chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và
Nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các
tổ chức quốc tế (thế giới quan tâm).



- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá
phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức
biểu đạt trong một văn bản).


- Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật
dụng thường không chỉ dùng một phương thức
biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
để tăng tính thuyết phục.


<i><b>III.Hình thức văn bản nhật</b></i>
<i><b>dụng : ( 12 p)</b></i>


_ Sự kết hợp giữa các
phương thức biểu đạt một
cách đa dạng .


_ Có thể xem văn bản nhật
dụng có giá trị như “ một tác
<i><b>phẩm văn học” </b></i>


<i><b>Hết tiết 131 chuyển sang tiết 132</b></i>
<b>* </b>


<b> Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng: ( 28 p)</b>


<b>Lớp Văn bản Thể loại</b> <b>thức biểuPhương</b>
<b>đạt</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Nghệ thuật</b>



<b>6</b>
<b>Cầu</b>
<b>Long</b>
<b>Biên</b>
<b>chứng</b>
<b>nhân</b>
<b>lịch sử</b>
<b>Bút ký</b>
<b>mang</b>
<b>nhiều</b>
<b>yếu tố</b>
<b>hồi ký</b>
<b>Biểu cảm</b>
<b>kết hợp từ</b>
<b>sự miêu tả</b>


Hơn một thế kỷ qua, cầu Long Biên đã
chứng kiến bao nhiêu sự kiện lịch sử hào
hùng bi tráng của Hà Nội. Tuy đã rút ra về
vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên
vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch
sử không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả
nước


Phép nhân hoá được
dùng để gọi cầu
Long Biên cùng lối
viết giàu cảm xúc
bắt nguồn từ những


hiểu biết và kỷ niệm
về cầu đã tạo nên
sức hấp dẫn của bài
văn.
<b>Bức thư</b>
<b>của thủ</b>
<b>lĩnh da</b>
<b>đỏ</b>
<b>Viết thư</b>
<b>nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>biểu cảm,</b>
<b>thuyết</b>


<b>minh</b>


Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của
tổng thống Mỹ Phreng – Klin, thủ lĩnh
người da đỏ Xi – ớt Tơn: con người sống
phải hoà hợp với thiên nhiên phải chăm lo
bảo vệ môi trường và thiên nhiên như
mạng sống của chính mình. Đây là vấn đề
có ý nghĩa toàn nhân loại.


Giọng văn truyền
cảm, bằng lối sử
dụng phép So sánh,
nhân hoá, điệp ngữ
phong phú, đa dạng.


<i><b>Động</b></i>


<i><b>Phong</b></i>
<i><b>Nha</b></i>


<b>Bút ký</b> <b>Thuyết</b>


<b>minh kết</b>
<b>hợp miêu</b>
<b>tả, biểu</b>


<b>cảm</b>


Động Phong Nha ở miền Tây tỉnh Quảng
Bình được xem như là kỳ quan thứ nhất
"Đệ nhất kỳ quan". Động Phong Nha đã
và đang thu hút khách tham quan trong và
ngoài nước. Chúng ta tự hào về đất nước
có động Phong Nha đã và đang thu hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

khách tham quan trong và ngoài nước.
Chúng ta tự hào vì đất nước có động
Phong Nha cũng như thắng cảnh khác
(được UNESCO công nhận là di sản văn
hoá thê giới)


thám hiểm


- Lời văn giàu cảm
xúc


<b>7</b>
<i><b>Cổng</b></i>
<i><b>trường</b></i>
<i><b>mở ra</b></i>
<b>Tuỳ bút</b>
<b>Biểu cảm</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>tự sự</b>


Tấm lòng yêu thương và tình cảm sâu lặng
của người mẹ đối với con cái và vai trò to
lớn của nhà trường đối với cuộc sống của
mỗi con người.


Những dòng nhật
ký tâm tình nhỏ nhẹ
và sâu lắng khắc
hoạ tâm lý nhân vật
rõ nét


<i><b>Mẹ tôi</b></i> <b>Tuỳ bút</b>


<b>Biểu cảm</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>tự sự</b>


Qua bức thư của người bố viết cho con,
thể hiện tình yêu thương của cha mẹ đối


với con cái


Với những lời nói
chân thành sâu sắc
của người bố gợi lại
những hình ảnh cụ
thể về sự hy sinh
của người mẹ. Bài
viết đầy cảm xúc.
<b>Cuộc</b>
<b>sống</b>
<b>chia tay</b>
<b>của</b>
<b>những</b>
<b>con búp</b>
<b>bê</b>
<b>Truyện</b>
<b>ngắn</b>


<b>Tự sự kết</b>
<b>hợp miêu</b>
<b>tả, biểu</b>


<b>cảm</b>


Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động của
hai anh em trong truyện khiến người đọc
thấm thía rằng: tổ ấm gia đình là vơ cùng
q giá và quan trọng. Mọi người hãy cố
gắng bảo vệ và giữ gìn. Khơng nên vì cất


cứ lý do gì làm tổn hại đến tình cảm tự
nhiên trong sáng ấy.


- Tình tiết cảm động
- Lựa chọn ngôi kể
thứ nhất phù hợp,
tạo sự hấp dẫn,
chân thực, giàu sức
thuyết phục
<i><b>Ca Huế</b></i>
<i><b>trên</b></i>
<i><b>sông</b></i>
<i><b>Hương</b></i>
<b>Bút ký</b>


<b>Tự sự kết</b>
<b>hợp với</b>
<b>miêu tả,</b>
<b>biểu cảm</b>


Cố đô Huế nổi tiếng khơng phải chỉ có
danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà
cịn nổi tiếng các làn điệu dân ca và âm
nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức
sinh hoạt văn hố ân nhạc thanh lịch và tao
nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân
trọng, cần được bảo tồn và phát triển.


- Miêu tả chân thực
và sinh động, giàu


yếu tố biểu cảm.
- Sự am hiểu tinh tế
của người viết về
một di sản văn hố
dân tộc.
<b>8</b>
<i><b>Thơng</b></i>
<i><b>tin về</b></i>
<i><b>ngày</b></i>
<i><b>trái đất</b></i>
<i><b>năm</b></i>
<i><b>2000. </b></i>
<b>Thơng</b>
<b>báo</b>
<b>Nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>
<b>hành chính</b>


Lời kêu gọi bình thường: "Một ngày
không dùng bao nilông" được truyền đạt
bằng một hình thức rất trang trọng:
"Thông tin về ngày trái đất năm 2000".
Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản và
sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao nilông
đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm
ngày để cải thiện mơi trường sống, để bảo
vệ trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta.


Giới thiệu chi tiết,
cụ thể, số liệu chính


xác, lập luận chặt
chẽ kết hợp với yếu
tố biểu cảm nên tính
thuyết phục cao


<i><b>Ơn dịch</b></i>


<i><b>thuốc lá</b></i> <b>Xã luận</b> <b>minh kếtThuyết</b>
<b>hợp với</b>
<b>nghị luận,</b>


<b>biểu cảm</b>


Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất
dễ lây lan và gây những tổn hại to lớn cho
sức khoẻ và tính mạng con người. Song
nạn nghiện thuốc là cịn nguy hiểm hơn cả
ơn dịch: nó gặm nhấm sức khoẻ con người
nên khơng dễ kịp thời nhận biết, nó gây
tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia
đình và xã hội. Bởi vậy muốn chống lại
nó, cần phải có quan tâm cao hơn và biện


- Số liệu cụ thể,
chính xác.


- Bằng cách lập
luận chặt chẽ, dẫn
chứng cụ thể, cách
so sánh bằng nhiều


yếu tố biểu cảm nên
đầy tính thuyết
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

pháp triệt để hơn là phòng chống ơn dịch.
<i><b>Bài tốn</b></i>
<i><b>dân số</b></i>
<b>Nghị</b>
<b>luận</b>
<b>Nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>tự sự,</b>
<b>thuyết</b>
<b>minh</b>


Đất đai không sinh thêm, con người ngày
càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn
chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự
làm hại chính mình. Từ câu chuyện một
bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa
ra con số buộc người đọc phải liên tưởng
suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo
ngại của thế giới – nhất là ở những nước
chậm phát triển.


Dựa trên cơ sở một
bài toán cổ kể về
việc kén rể nhà
thông thái làm cơ sở


cho việc lập luận
thêm chặt chẽ. Các
số liệu cụ thể, chính
xác.
<b>9</b>
<i><b>Phong</b></i>
<i><b>cách Hồ</b></i>
<i><b>Chí</b></i>
<i><b>Minh</b></i>
<b>Nghị</b>
<b>luận</b>
<b>Nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>thuyết</b>
<b>minh, biểu</b>


<b>cảm</b>


Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết
hợp hài hồ giữa truyền thống văn hố dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ
đại và giản dị


Chọn lọc chi tiết
tiêu biểu, sắp xếp
mạch lạc, phù hợp,
hài hồ. Ngơn từ sử
dụng chuẩn mực,
hình ảnh đẹp



<b>10</b>
<i><b>Đấu</b></i>
<i><b>tranh</b></i>
<i><b>cho thế</b></i>
<i><b>giới hồ</b></i>
<i><b>bình</b></i>
<b>Xã luận</b>
<b>Nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>biểu cảm</b>


Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn
thế giới và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy
đua vũ trang vô cùng tốn kém và cướp đi
của thế giới những điều kiện để phát triển,
để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc
phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu
con người, nhất là ở những nước chậm
phát triển. Chiến tranh hạt nhân là điều vô
cùng phi lý, phản văn minh vì nó tiêu diệt
mọi sự sống. Vì vậy đấu tranh cho hồ
bình, ngăn chặn và xoá nguy cơ chiến
tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và
cấp bách của mỗi người, của toàn thê loài
người.


Bài viết giàu sức
thuyết phục bởi lập


luận chặt chẽ, tính
chính xác cụ thể và
nhiệt tình tác giả


<b>11</b>
<i><b>Tun</b></i>
<i><b>bố thế</b></i>
<i><b>giới về</b></i>
<i><b>sự sống</b></i>
<i><b>cịn bảo</b></i>
<i><b>vệ và</b></i>
<i><b>phát</b></i>
<i><b>triển trẻ</b></i>
<i><b>em</b></i>
<b>Tuyên</b>
<b>bố</b>
<b>Nghị luận</b>
<b>kết hợp với</b>


<b>thuyết</b>
<b>minh</b>


Bảo vệ quyền lợi chăm lo đến sự phát triển
của trẻ em là trong những vấn đề quan
trọng, cấp bách, có ý nghĩa tồn cầu. Bản
tun bố của hội nghị cấp cao thế giới về
trẻ em ngày 30/9/90 đã khẳng định điều ấy
và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có
tính tồn diện vì sự sống cịn và phát triển
của trẻ em. vì tương lai của tồn nhân loại



Bố cục mạch lạc,
hợp lý. Các ý trong
văn bản có mối
quan hệ với nhau.


-Muốn học tốt văn bản nhật dụng,
trước hết cần lưu ý đến vấn đề gì?
- Mối quan hệ giữa văn bản nhật
dụng với các môn học khác như
thế nào? Từ đó có thể rút ra bài


- Văn bản nhật dụng: vận dụng vào
thực tiễn (bày tỏ quan điểm, cách
thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy)
- Kiến thức của văn bản nhật dụng


<b>III.Phương pháp học văn bản </b>
<b>nhật dụng : (sgk) ( 10 p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

học gì?


- Qua đó, có thể rút ra những kết
luận gì về phương pháp học văn
bản nhật dụng?


- HS đọc phần Ghi nhớ SGK


liên quan đến nhiều mơn học (Ví dụ:
có thể kết hợp với các mơn: Giáo


dục cơng dân, Sinh học...)


- HS trả lời


- HS đọc * Ghi nhớ ( sgk/96)


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 5 phút)</b>


- HS nhắc lại khái niện văn bản nhật dụng


- Trong những văn bản trên em thích nhất những văn bản nào ?Vì sao ?
- Chọn một văn bản thuộc chơng trình văn lớp 9 và nêu cảm nhận ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Rút ra được những phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả.
- Soạn bài « Bến quê ».


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 28 Ngày soạn: 28/ 2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 133</b></i>



<b>LUYỆN NÓI:</b>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.</b>
<b> b/ Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
c/ Thái độ: Tự tin, mạnh dạn nói trước tập thể.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ?


- Nêu các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ?



- GV hướng dẫn HS làm theo 4 bước.


- HS trả lời
- HS trả lời


<i><b>I. Củng cố kiến thức:</b><b> ( 5 phút)</b></i>


<i><b>II.Thực hành luyện nói: ( 36 phút)</b></i>
<b>Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ tiếp "</b><i><b>Bếp </b></i>
<i><b>lửa" của Bằng Việt.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


<i>- Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ</i>
- Vấn đề nghị luận


- Cách nghị luận: suy nghĩ; xuất phát từ cảm thụ cá nhân đối với các bài thơ, khái quát thành những
thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người.


<b>2. Tìm ý:</b>


- Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc.


- Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài thơ "bếp lửa" của Bằng Việt.
<b>3. Lập dàn ý:</b>


<b>A. Mở bài:</b>


- Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa"


<b>B. Thân bài:</b>


<i><b>1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu</b></i>
- Hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu


<i>Một bếp lửa chờn vờn sương sớm</i>
<i>Một bếp lửa ấp iu nồng đượm</i>
<i>Cháu thương bà biết mấy nắng mưa</i>
+ Giải thích nghĩa hai từ "Chờn vờn, ấp iu"


- Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - đến nỗi nhớ, tình thương với bà
của đứa cháu đang ở xa: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"


- Những dòng cảm xúc hồi tưởng của cháu về bà:
+ Cả một thời thơ ấu bỗng sống lại:


<i>"Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói</i>
<i>Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi</i>
<i>Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu</i>
<i>Nghĩ lại đến giờ sống mũi hãy còn cay"</i>
+ ấn tượng nhất là mùi khói bếp: vừa tả thực vừa tả hình ảnh tượng trưng.
+ Nhớ nhất vẫn là hình ảnh người bà bên bếp lửa.


Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen. Bên bếp lửa "bà hay kể chuyện những ngày ở Huế", "bà dạy cháu làm,
bà chăm cháu học", bà dặn cháu đinh ninh:


"Bố ở chiến khu bố còn việc bố
<i>Mày có viết thư chớ kể ngày nọ</i>


<i>Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!"</i>


- Bếp lửa lại thức thêm một kỷ niệm tuổi thơ: những kỷ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm
sâu sắc xung quanh cái bếp lửa q hương:


"Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa
<i>Tu hú kêu trên những cánh đồng xa"</i>


+ âm điệu tha thiết của câu thơ cịn gợi ra tình cảm vắng vẻ, côi cút, vời vợi nhớ thương của hai bà cháu.
<i>Tu hú chẳng đến ở cung bà</i>


<i>Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.</i>


=> Bếp lửa đánh thức kỷ niệm tuổi thơ, ở đó lung linh hình ảnh người bà và có cả hình ảnh q hương.
<i><b>2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa</b></i>


- Từ những kỷ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà. Hình
ảnh ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Có thể nói bà là "người nhóm lửa", lại cũng là người giữ cho
ngọn lửa ln ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình. Hình ảnh bà càng hiện rõ nét cụ thể với những phẩm
chất cao quý.


+ Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời:


<i>Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa</i>
<i>Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ</i>


<i>Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm</i>
<i>Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm</i>
<i>"Nhóm niềm u thương khoai sắn ngọt bùi</i>



<i>Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui</i>
<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ"</i>
+ Phân tích điệp từ nhóm trong câu thơ


- Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa


- Nhưng tác giả còn nhận ra một điều sâu xa nữa: Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở
bên ngồi, mà cịn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lịng bà - ngọn lửa của sức sống, của lòng
yêu thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt. Bởi vậy, từ "Bếp lửa", bài thơ đã gợi đến "ngọn lửa" với ý nghĩ
trừu tượng và khái quát:


Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn


Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...


=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một "niềm tin dai dẳng" về ngày mai, cháu hiểu được linh
hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa. Bà khơng chỉ là người nhóm lửa mà cịn là người truyền
lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>3. Niềm thương nhớ của cháu</b></i>
- Đứa cháu năm xưa giờ đã trưởng thành


"Giờ cháu đã đi xa. có ngọn khói trăm tàu
<i>Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả</i>
<i>...Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa"</i>
- Điệp từ "trăm" mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẻ.


<b> C. Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn bài thơ “bếp lửa” và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc qua bài</b>
thơ



- Các nhóm cử đại diện nhóm trình
bày trước lớp . Các nhóm khác
theo dõi nhận xét , bổ sung bài nói
_Nhận xét bài nói của các nhóm –
bổ sung , khắc sâu → cho điểm


_ Thực hành luyện nói


_Cử đại diện nhóm trình bày trước
lớp


_Nghe, rút kinh nghiệm
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Nhận xét tiết luyện nói
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.
- Chuẩn bị « viết bài tập làm văn số 6 »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………


………
<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 28 Ngày soạn: 28 / 2 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 134 - 135</b></i>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>
<b>NGHỊ LUẬN VĂN HỌC</b>
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Ra đề, đáp án,….
- HS : Giấy . bút, ôn bài,…
<b>II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Chép đề: (86 phút)</b>


- HS chép đề và làm bài.


- GV theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3. Củng cố: ( 2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Nhận xét tiết kiểm tra
<b>4. Dặn dò: ( 2 phút)</b>


- Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm tra của mình .
- Soạn bài : “Chương trỡnh địa phương ( phần tập làm văn) ”



<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>
<b>NGHỊ LUẬN VĂN HỌC</b>
<i><b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b></i>


<b> a.KiÕn thøc :</b>


- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích , bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ đã đợc học ở các tiết trớc đó .


- Có những cảm nhận , suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần nhuyễn lập
luận phân tích , giải thích , chứng minh ... trong quá trình làm bài


<b> b. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung ( bố cục , diễn đạt , ngữ pháp ...)</b>
<b> c. Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc trong học tập và làm các bài kiểm tra.</b>
<i><b>II. Hỡnh thức kiếm tra:</b></i>


<b> - Tự luận</b>
<i><b>III . Đề bài</b><b> : </b><b> </b></i>


GV chép đề lên bảng :


<b> Đề: Cảm nhận của em về bài thơ” Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương</b>
<i><b>IV. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


1) VỊ h×nh thøc ( 2 ®iĨm )


- Bài viết đủ bố cục ba phần ( 1 điểm ) .


- Bài viết sạch đẹp không lỗi chính tả ( 1 điểm )
2) Về nội dung : ( 8 đ)



<i><b>a. Mở bài: ( 1 đ)</b></i>


Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh viết bài thơ_khái qt nội dung: Tình cảm kính u, thương nhớ, đau xót
khi Bác Hồ khơng cịn nữa


<i><b>b. Thân bài: ( 6 đ)</b></i>


- Cảm xúc khi nhìn thấy “ hàng tre” trước lăng Bác_thành kính, tự hào


- Cảm xúc khi ở trong lăng_ẩn dụ” mặt trời_vầng trăng_trời xanh”→ngưỡng mộ, tiếc thương


- Cảm xúc lúc sắp trở về: lưu luyến khôn nguôi_các hình ảnh tượng trưng “đóa hoa_con chim hót_cây
tre…”→ lưu luyến, tự nguyện


<i><b>c. Kết bài: ( 1đ)</b></i>


Khẳng định tình cảm nhân dân đối với lãnh tụ.


<i><b>Tuần 29 Ngày soạn: 7 / 3 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 136 - 137</b></i>


<i><b> Bài 27: Văn Bản: </b></i>


Hướng dẫn đọc thêm: Bến Quê


<b> Nguyễn Minh Châu</b>
<b>1. MỤC TIÊU: </b>


a. KiÕn thøc: <b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>- Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.</i>


- Những bài học mang tính triết lý về con người và cược đời,những vẻ bình dị và quý giá từ những
điều gần gi xung quanh ta.


b. Kỹ năng:


- c hiu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc .


- Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghện thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lý nhân vật, hình
ảnh biểu tượng… trong truyện.


<b> * Kĩ năng sống:</b>


- Tự nhận thức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống , bài học và ý nghĩa đích
thực của đời sống rút ra qua câu chuyện .


- Nêu vấn đề , phân tích, bình luận về những suy tư của nhân vật chính , ý nghĩa của quan niệm sống
được nêu trong tác phẩm.


c. Thái độ:


<i> Thông cảm cho cuộc sống của anh Nhĩ những ngày tháng cuối đời.</i>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 45 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài mới : ( 1 phút)</b>


<i>Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hơng, cũng gửi gắm trải </i>
<i>nghiệm và triết lí về con ngời và cuộc đời, nhng khác với Sang thu của Hữu Thỉnh - một bài thơ trữ </i>
<i>tình với cảm xúc và biểu hiện tinh tế, Bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị</i>
<i>với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Em hãy giới thiệu một số nét về
Nguyễn Minh Châu?


- Nêu xuất xứ của truỵên ngắn
Bến Quê?


GV hướng dẫn HS đọc : giọng
trầm tĩnh, suy tư , xúc động,
đượm buồn, trong tâm thế nhân
vật đang bị bệnh hiểm nghèo,
đang sống những ngày cuối cùng
của cuộc đời…..


- HS trả lời


- HS trả lời


<i><b>I. </b></i>



<i><b> Tìm hiểu chung : ( 20 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Nguyễn Minh Châu
(1930-1989) quê Quỳnh Lưu – Nghệ
An là cây bút xuất sắc của văn
học Việt Nam hiện đại, là một
trong số những người “ mở
đường tinh anh và tài năng , đã
đi được xa nhất” trong chặng mở
đầu của công cuộc đổi mới văn
học.


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Bến quê được in trong tập
truyện cùng tên, là sáng tác tiêu
biểu của Nguyễn Minh Châu giai
đoạn sau 1975.


<i><b>2. Đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV cùng HS đọc một lần. nhận
xét cách đọc.


Yêu cầu HS tóm tắt truyện: giọng
kể chậm, buồn…



-Kh¸i qu¸t néi dung cña t¸c
phÈm?


- Xác định thể loại?


- Phương thức biểu đạt trong bài?
- Xác định ngôi kể và tác
dụng?


- Truyện được trần thuật theo
cái nhìn và tâm trạng của nhân
vật nào?


- Nhân vật chính của truyện là
ai?


- Nhân vật Nhĩ ở vào hoàn cảnh
như thế nào?


- Khai thác tình huống nhằm thể
hiện điều gì?


- Sự khai thác tình huống của
Nguyễn Minh Châu có gì khác
với các nhà văn khác?


- HS đọc
- Tóm tắt truyện



- Truyện kể về cảnh ngộ và tâm
trạng của nhân vật Nhĩ, nhà văn
qua đó thể hiện những suy ngẫm,
trải nghiệm sâu sắc của mình về
con ngời và cuộc đời nhằm thức
tỉnh sự trân trọng với những giá trị
bền vững, những vẻ đẹp bình dị,
gần gũi của gia đình, quê hơng.
- HS trả lời


- HS trả lời


- Truyện kể ở ngôi thứ 3 nhng điểm
nhìn trần thuật đặt vào nhân vật
Nhĩ trong một cảnh ngộ đặc biệt.
Nhờ vậy, Nhĩ đợc miêu tả với đời
sống nội tâm phong phú; hiện thực
đợc phản ánh chân thực và có
chiều sâu suy tởng. Qua đó nhà
văn thể hiện đợc chủ đề tác phẩm,
những triết lý sâu sắc về con ngời
và cuộc đời nhằm thức tỉnh sự trân
trọng với những giá trị bền vững,
những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của
gia đình, q hơng.


- Theo cái nhìn và tâm trạng của
nhân vật Nhó.


- Nhó là nhân vật chính.



- Ở hồn cảnh đặc biệt: căn bệnh
hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu như bị
liệt toàn thân, mọi sinh hoạt của
anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ
của người khác, nhất là Liên, vợ
anh.


- Để cho nhân vật nhìn đoạn đời
mình đã đi qua để suy nghĩ về cuộc
sống, từ đó nêu lên những triết lí
về cuộc sống.


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Thể loại + Phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


- Truyện ngắn hiện đại


- Tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.


<i><b>II. Đọc , hiểu văn bản:</b></i>


<i><b>1. Hoàn cảnh của Nhĩ: ( 20 p)</b></i>
- Trước kia từng đi đây đó khắp
nơi trên thế giới.


- Bị bệnh hiểm nghèo <sub></sub> liệt toàn


thân <sub></sub> mọi sinh hoạt nhờ vào vợ
và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- HS trả lời <sub>đời người.</sub>
<i><b>* Củng cố: ( 2 phút)</b></i>


- Hồn cảnh của Nhĩ như thế nào?
<i><b>* Dặn dị: ( 2 phút)</b></i>


- Học nội dung mục 1.


- Chuẩn bị “ Bến quê” tiết tiếp theo.


<i><b>Hết tiết 136 chuyển sang tiết 137</b></i>


- Trong hồn cảnh đặc biệt ấy,
Nhĩ có những cảm nhận mới mẻ
nào về cuộc sống?


- Đầu tiên là cảm nhận mới mẻ
về thiên nhiên. Cảnh thiên nhiên
được miêu tả qua cái nhìn và cảm
xúc của nhân vật Nhĩ như thế
nào?


- Em có nhận xét gì về cảnh vật
thiên nhiên ở đây?


- Hãy nêu cảm nhận của em về
cái nhìn và cảm xúc của nhân vật


Nhĩ đối với cảnh vật thiên nhiên
vốn rất gần gũi, quen thuộc ngay
trước cửa sổ nhà mình?


 Gợi ý:


- Cảnh được miêu tả theo trình tự
nào?


-Nhĩ đã bao giờ cảm nhận và
quan tâm đến cảnh vật này chưa?


- HS trả lời


- HS tìm chi tiết trong văn bản <sub></sub>
trả lời. Rút ra các ý:


+ Thời tiết.
+ Hoa bằng lăng.
+ Sơng Hồng
+ Vịm trời.
+ Những tia nắng
+ Vùng phù sa


 Cảnh đẹp, đầy màu sắc...


- HS phát biểu tự do theo cảm
nhận.


- Cảnh được miêu tả theo tầm


nhìn của Nhĩ từ gần đến xa tạo
thành 1 khơng gian có chiều rộng
lớn.


- Không gian và cảnh sắc ấy vốn
rất quen thuộc, gần gũi nhưng lại
như rất mới mẻ, xa lắc với Nhĩ,


<i><b>2 </b><b>Cảm nhận của Nhĩ về thiên</b></i>
<i><b>nhiên, con người và cuộc đời</b><b> :</b></i>
<i><b> ( 35 p)</b></i>


<i><b>a. Về thiên nhieân:</b></i>


- Trời sắp lập thu, hoa bằng lăng
đậm sắc hơn.


- Sông Hồng đỏ nhạt, mặt sông
như rộng thêm ra.


- Vòm trời như cao hơn.


- Những tia nắng sớm từ từ di
chuyển...


- Vùng phù sa phô ra một màu
vàng thau xen màu xanh non.
 Cảnh thiên nhiên gần gũi, quen
thuộc, đẹp, đầy màu sắc, căng
tràn sức sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

 Diễn giảng sơ kết và chuyển ý.
- Ngoài thiên nhiên, Nhĩ cịn có
những cảm nhận khác về Liên,
về mái ấm gia đình mình. Hãy
tìm và đọc những câu văn thể
hiện điều đó?


- Từ đó, Nhĩ đã có cảm xúc như
thế nào về vợ, về gia đình?
 Câu hỏi thảo luận:


- Từ những cảm nhận mới mẻ
của Nhĩ về cảnh đẹp của thiên
nhiên, về vai trị quan trọng của
người vợ và gia đình, em hãy lí
giải tại sao Nhĩ lại có được những
cảm nhận, cảm xúc đó?


- Như trên đã nói, căn bệnh hiểm
nghèo của Nhĩ là một tình huống
mà từ đó đã dẫn đến những điều
rất trớ trêu như một nghịch lí. Em
có phát hiện ra đó là những
nghịch lý nào không?


 Gợi ý:


-Trước khi bệnh, Nhĩ đã từng là
một người như thế nào?



- Vậy mà lúc cuối đời, căn bệnh
quái ác lại buộc chặt anh vào
giường bệnh. Ngay vào buổi sáng
hôm ấy, khi Nhĩ chỉ muốn nhích
người đến bên cửa sổ để ngắm
nhìn cảnh vật bên kia sơng thì


tưởng chừng như lần đầu tiên anh
mới để ý và cảm nhận được tất
cả vẻ đẹp của nó.


- Lần lượt phát hiện và đọc.
<i>- “Suốt đời anh chỉ làm khổ</i>
<i>em...mà em vẫn nín thinh”…</i>


- HS trả lời
- Thảo luận 3’


 Cảm nhận tinh tế, nhạy cảm của
người sắp từ giã cõi đời đối với
những gì quen thuộc, gần gũi,
thiêng liêng ngay trước mặt mà
trước đây có thể mình đã vơ tình
hờ hững, khơng để ý.


- Nhĩ làm một cơng việc có điều
kiện đi đến hầu khắp mọi nơi
trên thế giới, “đã từng đi tới
<i>khơng sót một xó xỉnh nào trên</i>


<i>trái đất”.</i>


<i><b>b. Về gia đình.</b></i>


- Lần đầu tiên thấy Liên mặc áo
vá.


- Liên vẫn giữ nguyên vẹn những
nét tần tảo và chịu đựng hi sinh.
- Nhĩ đã tìm được nơi nương tựa
là gia đình trong những ngày này.
 Biết ơn sâu sắc.


<i><b>c. Về cuộc đời: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

tình thế lại ra sao?


- Rồi khi phát hiện thấy vẻ đẹp lạ
lùng của cái bãi bồi bên kia sơng,
Nhĩ đã có niềm khát khao gì?
- Tại sao Nhĩ lại có khát khao ấy?
Điều đó có ý nghĩa gì?


 Diễn giải:


Ước muốn ấy chính là sư thức
tỉnh về những giá trị bền vững,
bình thường và sâu xa của cuộc
sống, những giá trị thường bị
người ta lãng quên, nhất là lúc


còn trẻ. Sự thức tỉnh này chỉ đến
được với người ta ở cái độ đã
từng trải, với Nhĩ thì đó là lúc
cuối đời, khi phải nằm liệt trên
giường bệnh, bởi thế, đó là sự
thức tỉnh có xen với niềm ân hận
và nỗi xót xa: “Họa chăng..bờ
<i>bên kia”.</i>


- Không thể thực hiện điều mình
muốn, Nhĩ đã trơng cậy vào đứa
con. Nhưng rồi Nhĩ có thực hiện
được ước muốn của mình khơng?
Vì sao?


- Từ trò chơi phá cờ thế của con,
và chính bản thân mình cũng đã
từng trải qua, đã cho Nhĩ một suy
ngẫm gì về con người trong
đường đời?


- Nhĩ phải “thu hết tàn lực lết
<i>dần, lết dần trên chiếc phản gỗ.</i>
<i>Nhấc mình ra được bên ngoài</i>
<i>phiến nệm nằm, anh tưởng như</i>
<i>mình vừa bay được nưa vòng trái</i>
<i>đất”, rồi anh “mệt lử, đau</i>
<i>nhức”.Khi muốn nằm xuống tấm</i>
phản lại phải nhờ vào sự trợ giúp
của đám trẻ con hàng xóm:



- Khát khao được đặt chân lên bãi
bồi bên kia sơng.


- Vì Nhĩ biết mình sắp phải từ giã
cõi đời  bừng dậy niềm khát
khao vô vọng.


- Khơng, vì đứa con trai khơng
hiểu được ước muốn thiêng liêng
của cha nên làm một cách miễn
cưỡng và sau đó lại bị cuốn hút
vào trị chơi phá cờ thế  Lỡ
chuyến đò.


- Đọc đoạn văn trang 105 để tìm


- Điều ham muốn cuối cùng …
sang bên kia sông.


- Nhờ con trai thực hiện ước
muốn  con trai miễn cưỡng … mới
… đi được … bên kia đường … sà
vào … đám người chơi cờ thế  lỡ
chuyến đò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

 Thảo luận:


- Từ những tình huống nghịch lý,
trớ trêu của hoàn cảnh nhân vật


Nhĩ trong truyện, em có những
suy ngẫm như thế nào về nghịch
lí của cuộc đời ?


- Nhận xét, khái quát lại ý chính
và ghi baûng.


- Ở cuối truyện, tác giả miêu tả
chân dung và cử chỉ của Nhĩ khác
thường như thế nào?


- Hãy giải thích ý nghóa của các
chi tiết ấy?


(Câu hỏi này tương đối khó, dành
cho HS khá giỏi và có sự gợi ý
của GV).


- Chốt ý và ghi bảng.


- Qua đây, em có nhận xét gì về
ngòi bút miêu tả tâm lý của
Nguyễn Minh Châu?


- Tìm những chi tiết, hoàn cảnh
vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang
ý nghĩa biểu tượng trong bài?
(Đây là câu hỏi tương đối khó,
GV có thể đưa ra các chi tiết,
hoàn cảnh để HS nêu ý nghĩa


tượng trưng)


ý trả lời.


- Thảo luận nhóm 3 phút.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày ý
kiến.


 Cuộc sống và số phận con người
chứa đầy những điều bất thường,
những nghịch lý, ngẫu nhiên,
vượt ra ngoài những dự định và
ước muốn của con người.


- Dựa vào đoạn cuối SGK trang
106 “mặt mũi Nhĩ...một người nào
<i>đó”. </i>


- Suy nghĩ, trả lời


- Tác giả rất tinh tế khi miêu tả
đời sống nội tâm nhân vật với
diễn biến tâm trạng sâu sắc.


- Suy nghĩ, trả lời:


+ Hình ảnh bãi bồi, bến sông,
khung cảnh thiên nhiên  vẻ đẹp
của đời sống bình dị, gần gũi,


thân thuộc.


+ Những bông hoa bằng lăng cuối
mùa màu sắc đậm hơn, tiếng
những tảng đá lở ở bờ sông bên
này đổ ụp vào trong giấc ngủ của
Nhĩ  sự sống của nhân vật Nhĩ đã


vịng vèo hoặc chùng chình.


- Mặt mũi đỏ … khác thường . Hai
mắt long lanh … mười đầu ngón
tay bíu chặt … run lẩy bẩy … thu
mọi sức lực … giơ cánh tay gầy
guộc … khoát khoát khẩn thiết .


 Ý muốn thức tỉnh mọi người về
những cái vịng vèo, chùng chình
mà chúng ta đang sa vào trên
đường đời, để dứt ra khỏi nó, để
hướng tới những giá trị đích thực,
giản dị, gần gũi và bền vững...


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Hãy nêu giá trị đặc sắc về nghệ
thuật?


- Vậy nội dung truyện "Bến Quê"
là gì


- Gọi HS đọc ghi nhớ



ở vào những ngày cuối cùng.
+ Đứa con trai sa vào đám chơi
phá cờ thế  sự chùng chình, vịng
vèo mà trên đường đời người ta
khó tránh khỏi.


+ Hành động và cử chỉ của Nhĩ ở
cuối truyện (đã nói ở trên).


- Lựa chọn người kể chuyện ở ngôi
thứ ba; Sáng tạo trong việc tạo nên
tình huống của truyện nghịch lí;
Xây dựng những hình ảnh mang ý
nghĩa biểu tượng trong văn bản:
Hình ảnh bãi bồi bên kia sông,
những bông hoa bằng lăng cuối
mùa , tiếng những tảng đất lở ở bờ
sông bên này; cậu con trai của nhĩ
sa vào đám phá cờ thế ; hành động
và cử chỉ của nhĩ ở cuối truyện.
- Cuộc sống, số phận con người
chứa đầy những điều bất thường ,
nghịch lí, vượt ra ngoài những dự
định và toan tính của chúng ta;
Trên đường đời , con người ta khó
lịng tránh khỏi những vịng vèo
hoặc chùng chình, để rồi vơ tình
khơng nhận ra được những vẻ đẹp
bình dị, gần gũi trong cuộc sống;


thức tỉnh sự trân trọng của cuộc
sống gia đình và những vẻ đẹp
bình dị của quê hương.


- HS đọc


<i><b>III. Tổng kết: ( 5 phút)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 3 phút)</b>


- Cảnh sắc thiên nhiên hiện lên như thế nào qua cái nhìn của Nhĩ ? Em có nhận xét như thế nào về
nhân vật này?


- Qua tác phẩm này tác giả muốn nói điều gì?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Tóm tắt truyện, nắm được tình huống và ý nghĩa của truyện.


- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật.
- Soạn bài « Những ngơi sao xa xôi »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

………
………


****************************************************************************************
<i><b>Tuần 29 Ngày soạn: 7/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 138 - 139</b></i>


<b>ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


a. KiÕn thøc: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liện kết đoạn, nghĩa
tường minh và hàm ý


<b> b. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về TV.


- Vận dụng những kiến thức đó học trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.
c. Thái độ: Trao dồi vốn từ Tiếng Việt


<b> 2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 45 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.


GV kẻ bảng, hướng dẫn HS điền từ ngữ (in
đậm) vào ơ thích hợp.


HS lên bảng điền, các HS khác làm vào vở,
sau đó nhận xét, bổ sung bài của bạn


 Kết luận


GV hướng dẫn HS làm bài tập 2


- Trong bài tập 2, các thành phần biệt lập
đã sử dụng là:


+Phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh
ta


+Tình thái: hình như


+Khởi ngữ: cái chân lý giản dị ấy
+Cảm thán: tiếc thay


- HS đọc bài tập số
1


- Lên bảng điền vào
bảng.


- HS khác nhận xét,
bổ sung



- HS viết đoạn văn


<i><b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt</b></i>
<i><b>lập:</b><b> ( 40 p)</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
Khởi
ngữ


Thành phần biệt lập
Tình


thái Gọiđáp Cảmthán Phụchú
Xây


cái
lăng
ấy


Dường
như


Thưa
ơng


Vất
vả
q


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>* Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu</b>


sau:


a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao/ chui
<i>TN CN / VN</i>
<i>vào hang. </i>


b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền
<i>Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm </i>
<i> TPPC</i>


<i>tiếc thương vô hạn. </i>
<i>c) Thế à, cảm ơn các bạn! </i>
CT


<i>d) Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng </i>
<i> TT</i>


<i>khơn. </i>


* Xác định thành phần phụ chú, thành phần
khởi ngữ trong các ví dụ sau:


a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai
<i>cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ</i>
<i>Oanh chung tiền mở cái trường.</i>


<i>b) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất</i>
<i>lớp.</i>


<i>c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt,</i>


<i>cịn tơi, tơi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt</i>
<i>tim tơi.</i>


<i>d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.</i>


- HS xác định


- Thành phần phụ
chú:


a) chắc rằng hai
<i>cậu bàn cãi mãi</i>
b) bạn thân của tôi
<b>- Thành phần khởi</b>
ngữ:


c) cịn tơi,
<b>d) kẹo đây</b>


<i>rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối </i>
<i>cùng đưa tiễn ra vào nơi vĩnh hằng! cái </i>
<i>chân lý đơn giản ấy tiếc thay. Nhĩ chỉ </i>
<i>kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối </i>
<i>cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng"đi </i>
<i>tới khơng sót một xó xỉnh lào trên trái </i>
<i>đất "', nhưng khi chẳng may bị mắc bệnh </i>
<i>hiểm nghèo, liệt toàn thân, cơng cuộc </i>
<i>sống của anh lại hồn tồn phụ thuộc </i>
<i>vào những người khác. Nhưng chính </i>
<i>vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã </i>


<i>mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã </i>
<i>cận kề thì trong anh lại bừng lên những </i>
<i>khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có</i>
<i>thể nói, Bến là quê là câu chuyện bàn về</i>
<i>ý nghĩa của cuộc sống , nhân vật Nhĩ là </i>
<i>một nhân vật tư tưởng, nhưng là thứ tư </i>
<i>tưởng đã được hình tượng hố và có </i>
<i>khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho </i>
<i>người đọc.</i>


<i><b>* Củng cố: ( 2 phút )</b></i>


- Tìm VD có sử dụng thành phần khởi ngữ?
<i><b>* Dặn dị: ( 3 phút)</b></i>


- Học bài.


- Chuẩn bị phần tiếp “Ôn tập Tiếng Việt”


<i><b>Hết tiết 138 chuyển sang tiết 139</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm bài
tập 1 HS xác định ý nghĩa của
các từ in đậm trong ba đoạn
trích.


- Làm bài tập và trình bày
theo yêu cầu của giáo viên


<i><b>II. Liên kết và liên kết đoạn văn: ( 22 p)</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


Phép liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng
SGK 110


- Viết đoạn văn ngắn và chỉ ra
các phép liên kết sử dụng
trong đoạn văn đó?


GV hướng dẫn HS làm bài
tập 1,2.


GV phân tích yêu cầu của bài
tập.


- GV cho HS tìm hình huống
hội thoại có sử dụng cách
diễn đạt theo nghĩa tường
minh và hàm ý


- Viết đoạn văn theo chủ đề “
học tập” trong đó có sử dụng
hàm ý.


- HS điền


- HS viết



- HS thảo luận, trình bày,
nhận xét


- A: Cậu làm hết bài tập Tốn
cơ giao chưa.


B: Tối qua nhà mình mất
<i><b>điện. ( Ý nói mình chưa làm</b></i>
bài tập Tốn)


- HS viết


Lặp
từ
ngữ


Đồng
nghĩa,
trái
nghĩa


Thế Nối


Từ
ngữ
tương
ứng



bé –





Cơ bé
– nó;
thế


Nhưng,
nhưng
rồi mà
<b>Bài tập 2</b>


<i><b>III. Nghĩa tường minh và hàm ý: ( 21 p)</b></i>
<i><b> Bài tập 1</b></i>


- Hàm ý câu nói của người ăn mày: "Địa ngục
<i>là chỗ ở của các ông " (người nhà giàu)</i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>


a) Câu "Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp" có thể
hiểu là "Đội bóng huyện chơi không hay"
hoặc "Tôi không muốn bình luận về việc
này"


Người nói cố ý vi phạm phương châm quan
hệ (nói khơng đúng đề tài)


b) Câu "Tớ bảo cho Chị rồi" hàm ý "Tớ chưa
báo cho Nam và Tuấn"



Người nói cố ý vi phạm phương châm về số
lượng.


<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý.


- Soạn bài « Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt) »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

****************************************************************************************
<i><b>Tuần 29 Ngày soạn: 8 / 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 140</b></i>


<i><b>Chương trình địa phương phần Tiếng Việt</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức:</b>


- Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.


- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
b. Kĩ năng:


- Nhận biết được một số từ ngữ địa phương,


-Biết chuyển chỳng sang từ ngữ toàn dõn tương ứng và ngược lại.


c. Thái độ: Yờu thớch sự phong phỳ, giàu đẹp của Tiếng Việt.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b> * Giới thiệu bài mới (1’) </b>


Nước ta có ba vùng ngơn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vùng ngơn ngữ này có
những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể.
Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1.abc.


- Chia nhóm cho học sinh làm
bài, thảo luận (5 Phút )


Gọi HS các nhóm lên bảng
điền vào bảng .


- GV cho đọc và nêu yêu cầu
bài tập 2.



- GV cho HS đọc và nêu yêu
cầu của bài tập 3


- HS thảo luận (5
Phút )


HS các nhóm lên
bảng điền vào bảng ;
nhận xét bổ sung .


- HS làm bài


- HS làm bài


I/Nhận biết các từ ngữ địa phương: ( 24 p)
<b>Bài tập 1: </b>


a. b
Từ địa


phương Từ toàndân phươngTừ địa Từ toàndân


Thẹo Sẹo má Mẹ


Lặp bặp Lắp bắp Kêu Gọi


Ba Bố ;cha Đâm Trở thành


Đũa bếp Đũa cả


c.


Từ địa
phương


Từ toàn
dân


Từ địa
phương


Từ toàn dân
Lui cui Lúi cúi Nói


trổng


Nói trống khơng


Nhằm Cho là Vô Vào


<b>Bài tập 2:</b>


a. kêu từ tồn dân (có thể thay bằng nói to )
b. kêu : Từ địa phương (gọi tương đương)
<b>Bài tập 3:</b>


-Trái : quả
-Chi : gọi
- kêu : gọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

HS đọc yêu cầu của bài tập 4
GV phát phiếu học tập cho HS
điền kết quả tìm được ở bài
tập trước vào bảng


- GV Nêu nên yêu cầu của bài
tập 5


- HS điền


- HS làm bài


- Trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh
<i><b>II. Sử dụng từ địa phương : ( 16 p)</b></i>


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


-Từ địa phương dùng để xưng hô .


Vùng Từ địa phương Từ toàn dân
-Nghệ Tĩnh


-Thừa
Thiên–Huế
-Nam trung
bộ


- Nam bộ
-Bắc
Ninh ,Bắc


Giang .
-Phú Thọ


-Mi, choa, nghỉ
- eng, ả, mụ
-tau,mày,bọ
-má,tui ,ba,ổng
- u, bầm, bủ ,
-Bá


-Mày, tôi,
hắn


-anh,chị ,bà
-tao.mầy,tôi
(xưng người
đàn ông lớn
tuổi )
-tôi,ổng,bả..
-mẹ,
-Bác .
<b>Bài tập 5:</b>


a. Không nên cho bé Thu trong truyện " Chiếc lược
ngà" dùng từ tồn dân vì bé Thu cịn nhỏ, chưa dịp
giao tiếp với bên ngồi nên em chỉ có thể dùng từ địa
phương mình .


b. Trong lời kể của tác giả cũng dùng một số từ ngữ
địa phương để nêu sắc thái địa phương nơi sự việc


diễn ra. Tuy nhiên tác giả không dùng qúa nhiều từ
ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc .
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


<b> - Hãy cho ví dụ về từ địa phương mà em biết ?</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm văn học.
- Soạn bài « Tổng kết về ngữ pháp »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
<i><b>Tuần 30 Ngày soạn: 14 / 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 141 – 142</b></i>


<b>BÀI 28: VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>
<b>(Lê Minh Khuê)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống, chiến đấu
nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyn.



- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kĨ hÊp dÉn.
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- §äc hiĨu một văn bản tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Phân tích tác dụng cđa viƯc sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt xng “t«i”.


- Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng nhân vật trong tác phẩm.


<b>* Tích hợp mơi trường: Liên hệ mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh.</b>
c/ Thái độ:


Giáo dục HS lòng dũng cảm, lạc quan trong khó khăn gian khổ, tình u q hơng đất nớc.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài c: ( 3 p)</b>


- Nhân vật Nhĩ thuộc loại nhân vật nào ?


- Nhng quy lut cuc i no đã đợc Nhĩ chiêm nghiệm, khái quát từ chính bản thân cuộc
sống và hồn cảnh thực tại của mình ?


<b>b. Bài mới: ( 42 phút)</b>
<b>* Giới thiệu bài : ( 1 phút)</b>


<i> Gv dẫn : Chuyện kể rằng em cô gái mở đờng</i>


<i> Để cứu con đờng đêm ấy khỏi bị thơng</i>
<i> Cho đoàn xe kịp giờ ra trận.</i>


<i> Đó là hình ảnh những cơ gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ, niềm tin tuổi trẻ ra trận</i>
<i>nh ánh nắng chói chang, nh cơn gió mát đồng nội phả vào tâm hồn những cô gái, khiến họ có một</i>
<i>nghị lực phi thờng, niềm tin sắt đá, sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì độc lập dân tộc. Họ –</i>
<i>những cô gái thanh niên xung phong đ trở thành đề tài cho biết bao nhà văn, nhà thơ khi đặt chân</i>ã
<i>lên bớc đờng đồng hành ấy. Nh một nốt trầm trong bản giao hởng văn học thời chiến, “Những ngôi</i>
<i>sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đ đ</i>ã <i>ợc viết lên với bao niềm xúc động...</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Em hãy giới thiệu vài
nét về tác giả?


- Nêu hoàn cảnh sáng
tác của tác phẩm?


<i>GV: hướng dẫn HS đọc:</i>
Phần đầu: giới thiệu ba
nhân vật


- HS trả lời


<i>- Đây là một truyện ngắn được viết ngay trong</i>
thời kỳ chiến tranh. Truyện viết về ba cô gái
tỏng một tổ trinh sát phá bom ở một điểm trên
tuyến đường Trường Sơn những năm chiến
tranh chống Mĩ.



Đây là một trong những đề tài của nhiều tác
phẩm thơ truyện – ca khúc thời kháng chiến
chống Mỹ.


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b><b> : ( 24 p) </b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Lê Minh Khuê – sinh năm
1949;


Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá.
- Là cây bút truyện ngắn, ngòi
bút miêu tả tâm lý tinh tế, sắc
xảo đặc biệt là khi viết về phụ
nữ.


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


Viết năm 1971 – cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước đang
diễn ra ác liệt. Là một trong
những tác phẩm đầu tay của Lê
Minh Khuê.


<i><b>2. Đọc</b><b> , tóm tắt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Hồi tưởng của Phương
Định về thời HS (151)
Giới thiệu hành động


của cỏc nhõn vật trong
cuộc phỏ bom (148-149)
Những đoạn khụng đọc,
- GV nhận xét cách
đọc của HS .


- H·y tãm tắt truyện
ngắn những ngôi sao
xa xôi của Lê Minh
Khuê?


- GV hớng dấn HS tìm


hiểu chú thích


1,3,5,trong SGK?
- Truyên ngắn những
ngôi sao xa xôi đợc
trình bày theo những
phơng thức biểu đạt
nào ? Xác định phơng
thức biểu đạt chính?
- Truyện đợc kể theo
ngôi thứ mấy? Tại sao
tác giả lại chọn ngơi
kể đó ?


- Xác định bố cục ? Nội
dung tương ứng?



- HS đọc


*Tóm tắt truyện :


- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một
tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên
tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái trẻ:
Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút)
Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom
-đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch
gây ra - đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và
phá bom.


- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm –
tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn
nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên
của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó
trong tình đồng đội.


- Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương
Định – nhân vật chính – cơ gái giàu cảm xúc,
mơ mộng, hồn nhiên luôn nhớ về những kỷ
niệm đẹp của tuổi thiếu nữ, gia đình thành phố
thân yêu.


- Phần cuối tập trung miêu tả hành động và tâm
trạng của các nhân vật trong một lần phá bom –
Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai
người.



- HS tìm hiểu


- Miªu tả , tự sự , biểu cảm .
- Phơng thức chÝnh : tù sù


- Ngôi thứ nhất thông qua lời kể của nhân vật
chính => tạo được thuận lợi để biểu hiện đời
sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi
tưởng của nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp trong
sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên
xung phong.


<i>a) Từ đầu đến ngôi sao trên mũ => Phơng Định</i>
<i>kể vể công việc và cuộc sống của tổ ba cô trinh</i>
<i>sát mặt đờng.</i>


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<i><b>4. Phương thức biểu đạt:</b></i>


<i><b>5. Bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Ba nhân vật TNXP
trong tổ trinh sát mặt
đường có những nét gì
chung đã gắn bó họ
thành một khối thống
nhất?


- Công việc của họ ra


sao?


- Nhận xét về công việc
của họ?


<i> b) Tiếp đến bây giờ là buổi tra => Nho bị </i>
<i>th-ơng hai chị em lo lắng, săn sóc.</i>


<i> c) Cịn lại => Niềm vui của ba ngời trớc trận</i>
<i>ma đá đột ngột.</i>


- Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy
hiểm - ác liệt – gian khổ – khó khăn.


- Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng
điểm trên tuyến đường Trường Sơn


- Nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm - ác
liệt.


+ Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm;
+ Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn
lộn.


+Hai bên đường khơng có lá xanh – những thân
cây bị tước khô cháy...


+ Một vài thùng xăng ô tô méo mó han rỉ.
+ Đo khối đất đá lấp vào hố bom



+ Đếm – phá bom chưa nổ


+ Những công việc mạo hiểm với cái chết – khó
khăn – gian khổ.


+ Ln căng thẳng thần kinh


+ Địi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh
- Chúng tơi bị bom vùi ln


- Khi bị trên cao điểm chỉ thấy hai con mắt lấp
lánh cười:


- Hàm răng trắng khuôn mặt nhem nhuốc –
''Những con quỷ mắt đen''


- Chạy trên cao điểm cả ban ngày


- Thần chết khơng thích đùa: nằm trong ruột
quả bom.


+ Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng máy bay
ầm ĩ.


- Thần kinh căng thẳng như chão, tim đập bất
chấp cả nhịp điệu, chân chạy trên những nền đất
có nhiều quả bom chưa nổ.


- Thời tiết nóng bức: trên 300
Xong việc thở phào, chạy về hàng


- HS trả lời


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>1. Những nét tính cách chung</b></i>
<i><b>của 3 cô gái TNXP trong tổ</b></i>
<i><b>trinh sát mặt đường.( 17 p)</b></i>


- Nơi ở:


+ Ở trong một cái hang dưới
chân cao điểm;


+ Đường bị đánh lở loét màu đất
đỏ trắng lẫn lộn.


+Hai bên đường khơng có lá
xanh – những thân cây bị tước
khô cháy...


+ Một vài thùng xăng ơ tơ méo
mó han rỉ.


- Cơng việc của họ:


+ Phải chạy trên cao điểm
giữa ban ngày, phơi mình ra
giữa trọng điểm đánh phá của
máy bay địch.



+ Đo, ước tính khối lượng đất
đá, đếm số bom chưa nổ và
dùng thuốc nổ để phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đòi hỏi sự dũng cảm.
<i><b>Hết tiết 141 chuyển sang tiết 142</b></i>


- Hãy khái quát và chỉ ra
những nét tính cách, phẩm
chất chung đáng q ấy.


- Họ có những nét riêng nào?


- Nhận xét nghệ thuật được
sử dụng?


- Qua lời tự nhận xét, đánh
giá của nhân vật, em thấy
Phương Định có những nét
riêng gì về tâm hồn, tính
cách?


<b>Nhãm 1: C¶m nhËn về</b>
ngoại hình của nhân vật?


<b>Nhóm 2: Cảm nhận về së</b>
thÝch, tÝnh t×nh?


- HS chỉ ra



- HS chỉ ra


- HS trả lời


- HS th¶o ln nhóm, trình bày,
nhận xét


- Chị có ngoại hình "khá". Cái
cổ cao kiêu hãnh tựa đài hoa
loa kèn, hai bím tóc dày và
mềm mại, đơi mắt nâu lúc nào
cũng nh chói nắng, ánh nhìn
sao mà xa xăm... Bằng không
nhiều chi tiết miêu tả, Lê Minh
Khuê vẫn làm hiện lên trớc
mắt ta vẻ xinh xắn, đáng yêu
của Phơng Định. Tuy khơng
lẫn vào ai khác nhng đó cũng
là vẻ đẹp rất đặc trng của
thiếu nữ Hà Nội xa: vừa thanh
mảnh, nhẹ nhõm vừa có chiều
sâu nội cảm, tinh tế, sáng
trong, hiền hồ, q phái.


<b>2. Nh÷ng nÐt chung vµ những nét</b>
<b>riêng của các nữ thanh niên xung</b>
<b>phong: ( 12 p) </b>


<b>a. PhÈm chÊt chung:</b>



+ Tinh thần trách nhiệm tự giác rất
cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm
vụ đợc phân cụng.


+ Lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh,
không quản khó khăn, gian khỉ, hiĨm
nguy.


+ Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn
bó.


+ Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ
vui, dễ buồn, thích làm đẹp dù trong
hồn cảnh khó khăn, ác liệt (thích thêu
thùa, thích chép bài hát, thích nhớ về
quê hơng và ngời thân...).


<i>=> Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp</i>
<i>vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế</i>
<i>hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống</i>
<i>Mĩ.</i>


<b>b. Nét khác nhau:</b>


+ Phơng Định: nhạy cảm, lÃng mạn,
hay sống với những kỷ niệm của tuổi
thiếu nữ vô t .


+ Nho: là cô gái trẻ ,xinh xắn, hồn
nhiên, thích thêu thùa.



+ Chị Thao: Tổ trởng, lớn tuổi, từng
trải hơn, trong công việc bình tĩnh,táo
bạo nhng lại rất sợ máu và sợ vắt .
-> Miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nh©n
vËt


=> Mỗi người có một tính cách khác
nhau làm cho nhân vật hiện lên sinh
động, chân thật và đáng yêu hơn.
<b>3. Nhõn vật Phương Định: ( 25 p) </b>


- Là một cô gái Hà Nội, có ngoại hình
khá đẹp: hai bím tóc dày mềm, cổ cao,
đơi mắt nhìn xa xăm.


=> Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Nhóm 3: Tìm những biểu</b>
hiện về hành động, suy
nghĩ trong công việc của
nhân vật?


<b>Nhãm 4: T×m nh÷ng biĨu</b>
hiƯn trong tình cảm của
nhân vật?


- T đó em hiểu thêm gì về
cuộc chiến đấu chống Mĩ của


qn và dân ta?


- Em nghĩ gì về mơi trường,
về chiến tranh và thái độ của
em như thế nào về những vấn
đề trên?


- Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật?


- Ý nghĩa của văn bản?
- Gọi HS đọc ghi nh.


* Thích ngắm mình trong
g-ơng, thích hát, hay mơ mộng,
thích làm điệu một chút trớc
các anh lính trẻ.


Trc trn ma ỏ:


- Vui thớch cuống cuồng trước
mưa đá.


- ThÉn thê nuèi tiÕc khi ma
tạnh


- Mơ mộng nhớ lại những kỉ
niệm xưa.


+Khi đến gần quả bom: cảm


thấy có ánh mắt các chiến
sĩ ...tôi không sợ nữa, sẽ
không đi khom...


+ Khi đào đất đặt mìn phá
bom: thấy gai người khi kề sát
với cái chết, nghĩ tới cái
chết..mờ nhạt, không cụ thể
+ Khi chờ bom nổ: Tim tôi đập
không rõ, căng thng sau khi
chõm ngũi n.


Miêu tả tâm lí sâu sắc =>
Dũng cảm, có tinh thần trách
nhiệm cao trong c«ng viƯc
- HS trình bày


- Truyện những ngơi sao xa xôi
đã gợi lại thời kỳ chiến đấu vô
cùng gian khổ khốc liệt của quân
và dân ta trong những năm 70 –
chống Mĩ cứu nước – thế hệ trẻ
những cô gái TNXP của một thời
kỳ chống Mỹ anh hùng


- HS tự do phát biểu
- HS thảo luận, trình bày


- HS tr li



- Thích ngắm mình trong gơng, thích
hát, hay mơ mộng, thích làm điệu một
chút trớc các anh lính trẻ.


- Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm
cao trong c«ng viƯc


- Thân thiết, gắn bó với những người
đồng đội, cảm phục các chiến sĩ: lo
lắng cho Nho và Thao đi phá bom,
chăm sóc Nho chu đáo khi bị thương
=> giàu tình cảm


<i><b>III. Tổng kết:</b><b> ( 4 p)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Sử dụng ngôi kể thứ nhất , lựa chọn nhân
vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật
trong truyện.


- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.
- Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô
gái thanh niên xung phong trong hoàn
cảnh chiến tranh ác liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- HS đọc <i><b>* Ghi nhớ(sgk)</b></i>
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p)</b>



<i> - Vì sao tác giả đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi ?</i>


<i> (Gợi ý: Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phơng Định, lời các anh bộ đội, lái xe ca ngợi họ, hình ảnh mơ</i>
<i>mộng lãng mạn, đẹp và trong sáng lại phù hợp với những cô gái mơ mộng đang sống và chiến đấu trên cao</i>
<i>điểm...)</i>


<i><b> Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ?</b></i>
<i><b> - Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính . - Bài hát: Cơ gái mở đờng</b></i>


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>
- Tóm tắt truyện.


- Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện.
- Soan bài « Ro – Bin - Xơn ngoài đảo hoang »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
****************************************************************************************
<i><b>Tuần 30 Ngày soạn: 14/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 143</b></i>



<i><b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( TLV)</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Những sự việc, hiện tợng trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng.


<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Biết tìm hiểu những sự việc, hiện tợng trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng.


- Tạo lập văn bản trình bày về vấn đề xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
c/ Thỏi độ: Quan tâm đến các vấn đề của đời sống, ở địa phơng.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


<b>- PhÇn chuÈn bÞ cđa häc sinh</b>


- Nhắc lại cách làm một bài nghị luận về một sự sự việc hiện tợng của đời sống.
<b>b. Bài mới: ( 38 phỳt)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ni dung</b>



- Địa phơng em có c¸c sù viƯc,


hiện tợng nào đáng quan tâm? - HS trả lời


<b>I. Các sự việc, hiện t ợng ở địa</b>
<b>ph</b>


<b> ơng : ( 7p) </b>
- Bạo lực học đờng
- Vô cảm và tội ác


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Thái độ của em với các sự
việc, hiện tợng kể trên?


- Thái độ khen, chê; đồng tình,
phản đối...


- Biện pháp khắc phục (nếu có)
- Tình cảm nồng nhiệt, xúc
động, cảm phục, phẫn nộ...


- HS trả lời


- Môi trờng ô nhiễm


- Thói quen xả rác bừa bÃi
- Tai nạn giao thông


<b>II. Luyện tập: ( 31 p)</b>



<b>Suy ngh của em về tình hình</b>
<b>tai nạn giao thông ở địa </b>
<b>ph-ơng</b>


- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Hậu quả
- Giải pháp


<b>MB: “Số người chết và bị thương do tai nạn giao thông 10 năm qua nhiều hơn trong 2 cuộc chiến</b>
<i>chống Pháp và chống Mỹ”. Thông tin ấy là lời cảnh báo gây sốc. Rằng: Tai nạn giao thông hiện nay là một</i>
hiểm hoạ đe doạ cuộc sống n bình của chính chúng ta.


<b>Ý 1: Thùc tr¹ng</b>


Tai nạn giao thông - nhất là giao thông đường bộ đang diễn ra hàng ngày, ở tất cả các tuyến đường,
với đủ loại phương tiện: ô tô, xe máy, xe đạp thậm chí … chẳng đi gì! Vừa nghe nói GS - VS Nguyễn Văn
Đạo, nhà cơ học hàng đầu VN trút hơi thở cuối cùng do xe máy đâm khi ông đang tập thể dục đã thấy kể
GS-nhà toán học nổi tiếng thế giới người Mỹ cũng bị xe máy làm chấn thương sọ não lúc đứng cùng đồng nghiệp
thảo luận về bài tốn mơ phỏng giao thơng Hà Nội - nơi có những dịng xe chao lượn nguy hiểm. Mới hôm
qua báo đưa tin “tai nạn thương tâm” ở “cung đường tử thần” này hôm nay lại thấy đăng vụ “va chạm thảm
<i>khốc” tại “vòng cua diêm vương” khác. Ngày thường tai nạn rất nhiều; tết lễ càng trầm trọng. Đến nỗi bệnh</i>
viện tuyến nào cũng trong tình trạng quá tải, cấp cứu chủ yếu là tai nạn giao thơng… Chỉ nhìn vào thực trạng
này đủ thấy: nguy cơ Việt Nam trở thành một nước thiếu văn minh nhất thế giới về giao thông đường bộ là có
cơ sở!


<b>Ý 2: Nguyên nhân </b>


Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các loại phương tiện giao thông. Hàng triệu xe
gắn máy, ô tô đủ mọi chủng loại vừa xuất xưởng, vừa nhập khẩu vào Việt Nam mỗi năm chưa kể xe tự tạo, tái


chế khơng đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, an tồn. Trong khi đó, hạ tầng giao thơng thiết yếu lại chưa đủ điều
kiện đáp ứng: lòng đường hẹp, chất lượng kém, đào bới tuỳ tiện. Nguyên nhân khách quan là vậy nhưng chủ
quan, chủ yếu vẫn do người điều khiển phương tiện giao thơng ý thức kém: vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt
ẩu; lạng lách, đánh võng, nghe điện thoại, uống rượu bia và…. Việc đào tạo và cấp phép lái xe ở ta cũng mang
tính hình thức nên có khơng ít vụ tai nạn giao thông chết người do lỗi của tài xế. Một vài khi áp lực cuộc
sống, áp lực cơng việc cũng dẫn đến tình trạng thiếu tập trung hoặc chạy cướp đường khi tham gia giao thông
và gây tai nạn đáng tiếc!


<b>Ý 3: Tác hại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

đành, tổn thất về người không giá nào định được. Tai nạn giao thông hiện đang là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu. Mà người chết đâu phải đã hết. Đằng sau cái chết còn lại nỗi đau! Cha mẹ mất con, chồng vợ chia
lìa, trẻ chịu cảnh mồ cơi…


<b>Ý 4: Bài học – giải pháp</b>


Hiện tại chỳng ta đang hụ hào chống lóng phớ, thực hành tiết kiệm thỡ mạng sống con người chớnh là
vốn quớ cần "tiết kiệm" trước tiờn. Thế nờn, để khơng cịn nữa những thiệt hại tính đợc bằng tiền, cũng
khơng cịn nữa những thiệt hại về ngời không giá nào định đợc do tai nạn giao thụng gõy ra, cần:


Tập trung xây dựng những cơng trình hạ tầng giao thơng thiết yếu.


Bên cạnh đó phải kiểm tra khơng đưa vào lưu thông các phương tiện không đảm bảo hệ số an toàn.
Phạt nặng các trường hợp cố ý cản trở giao thông hay gây nguy hiểm cho người khác.


Đồng thời kết hợp giáo dục, tuyên truyền cho mọi người thấy rõ hậu quả khơn lường mà TNGT có thể
gây ra, giúp người điều khiển phương tiện giao thông nhận thức được trách nhiệm của mình.


Cuối cùng, mỗi chúng ta hãy….
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút) </b>



Nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Dựa vào dàn bài , hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống với dẫn chứng cụ
thể , thuyết phục , có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ , không quá 1500 chữ.


- Chuẩn bị « Trả bài tập làm văn số 6 »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


****************************************************************************************
<i><b>Tuần 30 Ngày soạn: 14/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 144</b></i>


<i><b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>a. KiÕn thøc:</b> Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận văn


học.



<b>b. K nng:</b> Rốn kỹ năng tập phân tích tổng hợp, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết…


<b>c. Thái độ:</b> Rút kinh nghiệm qua một bài viết cụ thể.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, chấm bài, trả bài,.. </b>
<b> - HS: SGK, sửa bài,..</b>


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS đọc lại đề bài ,
hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
của đề .


- Đề bài yêu cầu những gì ?


+Các ý: Cảm xúc nhà thơ khi nhìn
thấy hàng tre trước lăng? Khi vào
trong lăng?Khi sắp trở về ntn?
+Những tình cảm được thể hiện
qua những hình ảnh đặc sắc_mặt
trời, vầng trăng, trời xanh



- Ở phần mở bài cần nêu những
yêu cầu nào?


- Phần thân bài? Nêu những cảm
xúc gì? Kết bài?


GV nhận xét, bổ sung vào dàn ý


+ Ưu điểm:


- Về tìm hiểu đề và tìm ý
- Về bố cục, liên kết, diễn đạt
- Về những suy nghĩ, nhận xét sâu
sắc có tính sáng tạo


+ Nhược điểm:


- Bài làm chưa đảm bảo tính liên
kết, hay các lỗi diễn đạt.


- Chỉ ra những biểu hiện sao chép
hoặc thiếu tính sáng tạo


- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính
tả,...


- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi
câu, về từ, về lỗi chính tả…(câu


- HS đọc



- Cảm nhận của em về bài
thơ “ Viếng lăng Bác” của
Viễn Phương


- HS xây dựng dàn ý


- HS nghe


- HS tự sửa lỗi


<b>Đề: Cảm nhận của em về bài thơ” Viếng </b>
lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương
<b>1.Tìm hiểu đề: ( 5 p) </b>


Thể loại: Nghị luận văn học_cảm nhận về
một bài thơ


Nội dung: Tình cảm của Viễn Phương
(nhân dân miền Nam) đối với vị lãnh tụ
đáng yêu.


Hình thức: hiểu và cảm xúc bài viết có bố
cục ba phần_Liên kết, chuyển ý mạch lạc.
<b>2. Dàn ý cơ bản : ( 10 p)</b>


<i><b>a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh </b></i>
viết bài thơ_khái quát nội dung: Tình cảm
kính u, thương nhớ, đau xót khi Bác Hồ
khơng cịn nữa



<i><b>b. Thân bài: </b></i>


_Cảm xúc khi nhìn thấy “ hàng tre” trước
lăng Bác_thành kính, tự hào


_Cảm xúc khi ở trong lăng_ẩn dụ” mặt
trời_vầng trăng_trời xanh”→ngưỡng mộ,
tiếc thương


_Cảm xúc lúc sắp trở về: lưu luyến khơn
ngi_các hình ảnh tượng trưng” đóa
hoa_con chim hót_cây tre…”→ lưu luyến,
tự nguyện


<i><b>c. Kết bài: </b></i>


Khẳng định tình cảm nhân dân đối với
lãnh tụ.


<b>3. Nhận xét, đánh giá chung: ( 8 p) </b>


4


<b> . Sửa chữa câu sai, từ sai, lỗi chính tả: </b>
<b>( 18 p) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

què_thiếu vị ngữ; câu thiếu chủ
ngữ, câu quá dài hoặc chấm câu
sai…)



Lỗi dùng từ sai, khơng phù hợp.
Lỗi chính tả(các phụ âm cuối c, t ,
n, ng);về ngữ nghĩa, về diễn đạt ý.
-Cách chữa: Chọn những lỗi sai đã
nêu, gọi HS (đã mắc lỗi) tự chữa
trước lớp


- Bồi dưỡng thêm năng lực cảm
thụ cho HS: Chọn một, hai bài viết
khá nhất, cho HS đọc, GV phân
tích những chỗ hay cho HS tham
khảo


- HS đọc, phân tích


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Nhận xét tiết trả bài
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Nắm lại lý thuyết nghị luận về tác phẩm truyện, bài thơ, đoạn thơ.
- Chuẩn bị tiết “ Biên bản”.


- Tham khảo biên bản sinh hoạt lớp.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………


………
………
………
………
………


<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 30 Ngày soạn: 14/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 145</b></i>


<i><b>BIÊN BẢN</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: Mục đích, yêu cầu , nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.</b>
<b> b/ Kĩ năng:Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.</b>


c/ Thái độ: Có ý thức khi viết biên bản, viết đúng chính tả.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- HS đọc hai biên bản (sgk)



<i> - Hai biên bản trên viết để làm gì? </i>
- Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự
việc gì?


- Biên bản cần đạt những yêu cầu
gì về nội dung, hình thức?


- Biên bản là gì?


- Yêu cầu của biên bản?


- Tên của biên được viết như thế
nào?


- Phần nội dung biên bản gồm
những mục đích gì?


- Nhận xét cách ghi những nội
dung này trong biên bản?


- Phần kết thúc biên bản gồm có
những mục nào?


- Khi trình bày biên bản ta cần chú
ý điều gì?


- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng
tại chỗ trả lời.



- GV sửa, kết luận


- HS đọc bài tập 2. GV nhấn mạnh
lại


- Gọi 3 em lên bảng trình bày
- HS theo dõi và nhận xét


- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- Tên quốc hiệu, tên biên
bản cần phải trình bày như
thề nào? ; Khoảng cách
giữa các mục được trình
bày như thế nào? Kết quả
trình bày bằng số liệu như
thế nào?


- HS đọc



- HS đọc và đứng tại chỗ
trả lời.


- HS tập viết (ra nháp) ; 3
em lên bảng trình bày


<b>I/ Đặc điểm của biên bản : ( 15 phút)</b>
<i><b>1. Ví dụ: (sgk)</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>
a) Mục đích


Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
-Văn bản 1: Đại hội chi bộ -> Hội nghị
-Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> sự vụ.
b) Yêu cầu


- Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực,
đầy đủ.


- Hình thức:Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ,
chính xác.


- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể,
ghi chép trung thực, đầy đủ...


<b>II. Cách viết biên bản: ( 15 phút) </b>
<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>



Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời
gian, địa điểm, thành phần tham gia và
chức trách của từng người.


<i><b>2. Phần nội dung:</b></i>


- Diễn biến và kết quả của sự việc


- Nội dung của văn bản cần trình bày
ngắn gọn, đầy đủ, chính xác.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của
các thành viên.


*Ghi nhớ: SGK


<b>III. Luyện tập: ( 11 phút)</b>


<b>Bài 1:</b> Lựa chọn tình huống viết biên bản
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội
chi bộ.


- Chú công an ghi lại biên bản một vụ tai
nạn giao thơng.


- Nghiệm thu phịng thí nghiệm
<b>Bài tập 2:</b> Tập viết biên bản:
Yêu cầu đúng quy định



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Liên đội trường THCS…
Chi đội:


<b>BIÊN BẢN GIỚI THIỆU ĐỘI VIÊN ƯU TÚ VÀO ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH</b>
<b>Thời gian:………..</b>


<b>Thành phần tham dự:…………..</b>
<b>Đại biểu:…………..</b>


<b>Chủ tọa:……….</b>
<b>Nội dung cuộc họp:</b>


1. Chủ tọa nêu lý do và mục đích cuộc họp.
2. Giới thiêu các đội viên ưu tú.


3. Tóm tắt thành tích.


4. Ý kiến đóng góp của đội viên.
5. Phát biểu của đại biểu.


Kết thúc
Lời cảm ơn
Thời gian kết thúc


Chủ Tọa Thư ký
( Ký tên ) (Ký tên)
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Biên bản là gì? Kể tên các mục của văn bản thơng thường ?


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách.
- Soạn bài « Luyện tập viết biên bản »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Tuần 31 Ngày soạn: 20/ 3 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 146</b></i>


<i><b>Bài 29 : Văn Bản: RƠ BIN XƠN NGỒI ĐẢO HOANG</b></i>
<i><b> ( trích Rơ- bin – xơn Cru – xô)</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức: </b>


- Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cơ độc trong hồn cảnh hết sức khó khăn.
- Thấy được hình thức tự truyện của văn bản.


<b> b. Kĩ năng : </b>



- Đọc-hiểu một văn bnả dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.


<b> c. Thái độ : </b>


Tinh thần lạc quan, tính kiên trì, bền bỉ ; Có ý thức học tập cách viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi. Tại sao tác giả đặt tiêu đề truyện như vậy?


- Khái quát phẩm chất chung và tính cách riêng của 3 cơ gái? Nhận xét ngôi kể, cốt truyện ?
- Chấm 3 đến 5 đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định.


<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>
<b>* Giíi thiƯu bµi: ( 1p)</b>


Nếu Dế Mèn phiêu lu kí của Tơ Hồi là lời Dế Mèn tự kể chuyện phiêu lu của mình thì trong
tiểu thuyết Rơ-bin-xơn Cru-xơ (1719), Đi-phơ (1660-1731) để nhân vật chính Rơ-bin-xơn kể lại đoạn
đời gian trn 28 năm 2 tháng 19 ngày sống một mình trên đảo hoang. (Đoạn trích học là bức chân
dung tự hoạ ).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV giới thiệu vài nét về tác giả và tác


phẩm (tóm tắt sơ lược tác phẩm) (SGV)


GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: giọng
trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh,
tự giễu cợt.


- HS đọc chú thích SGK


- HS đọc, nhận xét


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b><b> ( 6 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>


<i><b>a.</b></i>


<i><b> Tác giả</b><b> : Đe-ni-ơn Đi-phô</b></i>
(1660-1731) là nhà văn lớn
của Anh ở thế kỉ XVIII.
<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Văn bản được trích từ cuốn
tiểu thuyết <i><b>Rơ-bin-xơn </b></i>
<i><b>Cru-xô, nhan đề đầy đủ là Cuộc</b></i>
<i><b>đời và những chuyện phiêu</b></i>
<i><b>lưu kì lạ của </b></i> <i><b>Rô-bin-xơn</b></i>
<i><b>Cru-xô.Tác phẩm được viết</b></i>
bằng hình thức tự truyện.
<i><b>2. Đọc</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Xác định thể loại?



- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Văn bản trích có thể chia làm mấy
phần? Nội dung từng phần là gì?


- Nêu nhận xét của em về vị trí, độ dài
của phần 4 so với các phần khác.


- Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân
dung mình như thế nào?


- Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gỡ?


- Trang phục của Rô - Bin - Xơn là
gì?


- Trang phục đó nh thế nào?


- Trên đảo Rơ- Bin - Xơn có những
trang bị gì? Tại sao lại là trang bị
đó? Em có nhận xét nh thế nào về
trang bị đó?


(+ Trang phục của Rô bin xơn đều
tự làm bằng da dê. Điều đó cho thấy
trên đảo có nhiều dê rừng. May mà
Rơ bin xơn cịn giữ cây súng, thuốc
súng và đạn ghém. Nhờ vậy 15 năm
chàng duy trì cuộc sống của mình



- HS trả lời


- Truyện được kể ở ngơi thứ nhất.
Rô bin xơn xưng “ tôi” tự kể
chuyện mình.


-> Bố cục: 4 phần.
- Phần 1: Mở bài


- Phần 2: Trang phục của
Rô-bin-xơn


- Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn
- Phần 4: Diện mạo của
Rô-bin-xơn .


- So với các phần khác, phần 4
ngắn hơn do phương thức tự sự ở
ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn
thấy được, nên phần 4 nói ít về
diện mạo và nói sau, do người kể
muốn giới thiệu với độc giả cách
ăn mặc kì khơi của mình là chính.


- Nhân vật tơi tự cảm nhận chân
dung mình khi anh hình dung đang
dạo chơi trên quê hương nước
Anh và gặp gỡ đồng bào mình..
- Cuộc sống thiếu thốn, khắc
nghiệt nơi đảo hoang mà


Rô-bin-xơn phải trải qua hơn 10 năm buộc
anh phải ăn vận và trang bị như
vậy để tồn tại.


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


<i><b>3. Thể loại</b><b> : </b></i>


- Tiểu thuyết phiêu lưu


<i><b>4. Bố cục</b><b> : </b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: ( 26</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<b>1.</b>


<b> Tự cảm nhận chung về</b>
<i><b>chân dung mình</b><b> .</b><b> </b></i>


- Hình dáng, bộ dạng kì lạ và
tức cười, người nhìn thấy phải
ngạc nhiên đến mức sợ hãi.
<i>=> Chøng tá cc sèng thiÕu</i>
<i>thèn, kh¾c nghiƯt </i>


<i><b>2.Trang phục và trang bị của</b></i>
<i><b>vị chúa đảo:</b></i>



- Trang phục .


Mũ, áo, quần, giày.. đều tự
chế tạo bằng da dê


→Tiện dụng trong hoàn cảnh
khắc nghiệt ở đảo.


- Trang bị:


+ Thắt lưng, cưa, rìu con, túi
đựng thuốc.


+ Đạn, dù, súng.


→Lỉnh kỉnh, cng knh, c
ỏo, c bit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

bằng săn dê, lấy thịt dê ăn và lấy da
làm trang phục.


+ Trên 2 quai bên thắt lng không
đeo kiếm và dao găm mà lủng lẳng
chiếc ca nhỏ và rìu con -> Cơng cụ
lao động cần thiết để chặt cây, ca
gỗ, dựng lều, rào giậu phòng thú
dữ ...


+ Chiếc mũ to tớng vừa để che


nắng, chắn ma -> Những vật dụng
ấy nói lên thời tiết khắc nghiệt ở
đảo.Trang phục và trang bị đầu rất độc
đỏo, nú là kết quả của lao động sỏng
tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lờn
hồn cảnh.)


- Rơ bin xơn tự tả khn mặt mình như
thế nào?


- T¹i sao Rô bin xơ khi vẽ chân
dung lại chó ý da vµ ria mÐp?


- Qua bức chân dung tự hoạ của Rơ
bin xơn em có cảm nhận gì về tinh
thần, nghị lực của anh khi sống
ngoài đảo?


=> Chúng ta thấy điều kiện sống và
tính cách kiên cường , tinh thần lạc
quan , yêu đời của con người trong
hoàn cảnh bị tách rời khỏi cộng đồng
trong thời gian rất dài. Anh không hề
kêu xin , cầu nguyện ,mong ước hão
huyền hay bất lực bng xi chờ chết.
Ngược lại , anh đã suy tính chi li, hành
động kiên quyết . Kiên trì và khôn
khéo, bằng tất cả tài sức của mình, qua
trang bị và trang phục lỉnh kỉnh, lơi thơi
và kì quặc , vẫn thấy hiện lên và sáng



- HS trả lời


- Không đến nỗi đen cháy .. có
nghĩa là cũng rất đen vì suốt ngày
phơi mình ngồi nắng gió khắc
nghiệt. Râu ria cắt tỉa theo kiểu
Hồi giáo đó là nét đặc biệt nhất của
bức chân dung tự họa.Đây là nét
thay đổi nổi bật nhất, dễ nhận ra
nhất trong thời gian 10 năm sống
trên đảo. Vì Rơ bin xơn khơng thể
nhìn thấy rõ mặt mình ( khơng có
gương) nên anh chỉ có thể tự hình
dung khn mặt mình như thế.
- Cuộc sống gian nan vất vả trên
đảo hoang. Chống chọi với đói rét ,
nắng mưa , gió bão, thú dữ , bệnh
tật và cô đơn bằng nghị lực, trí
thơng minh, khéo léo, đầu óc thực
tế, tính cách kiên cường, tinh thần
lạc quan yêu đời giúp anh vượt qua
trong hoàn cảnh bất hạnh và vẫn
tồn tại chiến thắng hoàn cảnh ngặt
nghèo.


<i><b>3. Diện mạo:</b></i>


+ Không đến nỗi đen cháy.
+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi


giáo.


<i><b>4.Đằng sau bức chân dung:</b></i>
- Ý chí, nghị lực phi thường
và tinh thần lạc quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

ngời chân dung vị chúa đảo bất đắc dĩ ,
trên hịn đảo của mình. Mơt con người
tính ưa hài hước, yêu đời, ham sống và
mạnh mẽ biết bao.


- Đặt địa vị em là Rơ-bin-xơn. Nếu rơi
vào hồn cảnh như Rô-bin-xơn em sẽ
hành động, xử sự như thế nào?


- Nêu cảm nhận của em về nhân vật
Rơ-bin-xơn?


- Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung
của đoạn trích?


- HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS trình bày ý kiến. (Gợi ý: ý chí
vượt qua khó khăn, gian khổ của
con người…)


- Khi khắc hoạ bức chân dung của
mình, Rơ-bin-xơn khơng hề tỏ ra
than phiền, đau khổ. Qua đó chứng


tỏ một tinh thần rất lạc quan.
- HS trả lời


- HS đọc


<i><b> III.Tổng kết: ( 5 phút)</b></i>
1.Nghệ thuật:


- Sáng tạo trong việc lựa chọn
ngôi kể và nhân vật kể
chuyện;


- Lựa chọn ngôi kể tự nhiên
hài hước.


2.Ý nghĩa:


Ca ngợi sức mạnh, tinh thần
lạc quan, ý chí của con người
trong những hoàn cảnh đặc
biệt.


<i><b>* Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Qua nhân vật Rơ-bin-xơn em rút ra bài học gì cho bản thân?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Tóm tắt tác phẩm;hình dung, tái hiện được búc chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn ;


- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Rô-bin-xơn


- Soạn bài « Bố của Xi Mông »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
***************************************************************************************
<i><b>Tuần 31 Ngày soạn: 20/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 147 - 148</b></i>


<i><b>TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b> a. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các từ lọai và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ,</b>
cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác).


<b> b. Kĩ năng : Tổng hợp kiến thúc về từ loại và cụm từ ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã</b>
học.


<b> c.Thái độ: Có ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lí trong quá trình viết văn.</b>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>



<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 45 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS nhắc lại khái niệm danh từ,
động từ, tính từ?


- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV chia nhóm, cho HS thảo luận
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và sửa


- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm
bài tập 2, mỗi học sinh làm một
cột; dưới lớp học sinh cùng làm
và nhận xét


- Cho biết, danh từ có thể đứng
sau những từ nào? Động từ có thể
đứng sau những từ nào? Tính từ
có thể đứng sau những từ nào?
- HS kẻ bảng trong SGK, tự làm
theo yêu cầu bài tập.



- HS đọc BT5.


- Các từ in đậm vốn thuộc từ loại
nào và ở đây chúng được dùng
như từ thuộc từ loại nào?


- HS trả lời
- HS đọc


- HS thảo luận ,trình
bày,HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS điền


- HS trả lời


- HS kẻ bảng, điền
vào.


- HS trả lời


<b>A.Từ loại:</b>


<i><b>I. Hệ thống từ loại tiếng việt: ( 23 phút)</b></i>
<i><b>1. Danh từ, động từ, tính từ</b></i>


<b>Bài 1: Xếp các từ theo cột.</b>



<b>Danh từ</b> <b>Động từ</b> <b>Tính từ</b>


<i>Lần</i>
<i>Cái lăng</i>
<i>Làng</i>
<i>Ơng giáo</i>


<i>Đọc</i>
<i>Nghĩ ngợi</i>
<i>Phục dịch</i>
<i>Đập</i>


<i>Hay</i>
<i>Đột ngột</i>
<i>Sung sướng</i>
<i>Phải</i>


<b>Bài 2: Điền từ, xác định từ loại.</b>


- rất hay – những cái lăng – rất đột ngột
- đã đọc – hãy phục dịch – một ông giáo
- một lần – các làng – rất phải
-vừa nghĩ ngợi – đã đập – rất sung sướng
<b>→ Từ nào đứng sau a được sẽ là Danh từ</b>
Từ nào đứng sau b được sẽ là Động từ
Từ nào đứng sau c được sẽ là Tính
<b>Bài 3.</b>


Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…
Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…


Tính từ có thể đứng sau:rất, hơi, q…
<b>Bài 4.</b>


<b>Bài 5:</b>


a.trịn là tính từ, ở đây nó được dùng như động
từ.


b.lí tưởng là danh từ ở đây nó được dùng như
tính từ.


c. băn khoăn là tính từ ở đây nó được dùng như
danh từ.


<i><b>II. Các từ loại khác: ( 22 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

GV kẻ bảng theo SGK.


- Điền các từ có thể kết hợp với
danh từ, động từ, tính từ vào cột
thích hợp.


GV gọi lần lượt học sinh lên bảng
điền từ, dưới lớp học sinh cùng
làm và nhận xét.


- HS kẻ bảng, điền
vào.


<b>Bài 1:</b>



<b>Số từ</b> <b>Đại từ</b> <b>Lượng</b>


<b>từ</b>


<b>Chỉ</b>
<b>từ</b>


<b>Phó từ</b> <b>Quan hệ từ</b> <b>Trợ từ</b> <b>Tình</b>


<b>thái</b>
<b>từ</b>


<b>Thán</b>
<b>từ</b>
<i>Ba</i>


<i>Một </i>
<i>Năm</i>


<i>Tơi, bao nhiêu,</i>
<i>bao giờ, </i>


<i>bấy giờ</i>


<i>Những</i> <i>ấy,</i>
<i>đâu</i>


<i>Đã, mới</i>
<i>đang</i>



<i>ở ,của ,nhưng ,</i>


<i>như</i> <i>Ngay chỉ</i>


<i>Cả</i>


<i>Hả</i> <i>Trời ơi</i>


- Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để
tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc
từ loại nào?


- Em hãy tìm các từ tạo câu cầu khiến và
câu cảm thán?


- HS trả lời
- HS trả lời


<b>Bài 2:</b>


- Các từ để tạo câu nghi vấn: à,ư,
<i>hả, hử, hở…</i>


→Thuộc tình thái từ.


- Tạo câu cầu khiến: đi, nào, với..
- Tạo câu cảm thán: hay, sao,
<i>thật…</i>



<i><b>Hết tiết 147 chuyển tiết 148</b></i>


- HS đọc bài tập 1.


- Tìm phần trung tâm của các cụm danh
từ in đậm.Chỉ ra những dấu hiệu cho biết
đó là cụm danh từ?


- HS đọc bài tập 2.


- Tìm phần trung tâm của các cụm từ in
đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm
động từ?


2 HS lên bảng, dưới lớp học sinh cùng
làm và nhận xét.


- Tìm phần trung tâm của các cụm từ in


- HS đọc
- HS tìm


- HS đọc
- HS tìm
- HS đọc


<b>B.Cum từ: </b>
<b>Bài 1: (10 phút) </b>


a.ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần


trung tâm của các cụm danh từ in đậm.
Các dấu hiệu là những lượng từ đứng
trước: những, các, một.


b. ngày (khởi nghĩa); dấu hiệu là những.
c.Tiếng(cười nói); dấu hiệu là có thể thêm
<i>những vào trước.</i>


<b>Bài 2: (10 phút)</b>


a.đến, chạy, ôm; dấu hiệu: đã, sẽ, sẽ.
b.lên ( cải chính); dấu hiệu : vừa.
<b>Bài 3: (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với
nó?


- GV chia ba nhóm (mỗi nhóm điền một
cụm từ trong mỗi bài tập)


- GV sửa, kết luận


- HS tìm


- HS trao đổi nhóm
(5-7)


- HS lên bảng điền
vào bảng



- HS khác nhận
xét, bổ sung


từ Việt Nam, phương Đơng được dùng làm
tính từ.


b.êm ả; dấu hiệu: có thể thêm rất vào phía
trước.


c. phức tạp, phong phú, sâu sắc; dấu
hiệu:có thể thêm rất vào phía trước.


<b>(13 phút)</b>


<i><b>Bài tập</b></i> <i><b>Phần trước</b></i> <i><b>Phần trung tâm</b></i> <i><b>Phần sau</b></i>


<b>1( Cụm danh từ)</b> - tất cả những
- một


- một
- những
-


ảnh hưởng
nhân cách
lối sống
ngày
tiếng


Quốc tế đó


rất Việt Nam
rất bình dị,….
khởi nghĩa dồn…
cười nói xơn xao…
<b>2 ( Cụm động từ)</b> - đã


- sẽ
- sẽ
- vừa


đến
chạy
ôm
lên


gần anh


xô vào lịng anh
chặt lấy cổ anh
cải chính


<b>3( Cụm tính từ)</b> - rất
- rất
- rất
- rất
- rất
- rất
-sẽ khơng
-



- cũng


Việt Nam
bình dị
Việt Nam
phương Đông
mới


hiện đại
êm ả
phức tạp
phong phú
sâu sắc


hơn
hơn
- Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo


của cụm từ?


- Căn cứ vào đâu để phân biệt các
cụm từ?


- HS trả lời


- Căn cứ vào thành tố chính làm
thành phần trung tâm trong mỗi
cụm từ.


<b>c.Củng cố, luyện tập : </b>



<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Soạn bài « Tổng kết về ngữ pháp ( tiếp) ».
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
<i><b>Tuần 31 Ngày soạn: 20/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 149</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức: mục đích, yêu cầu nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.</b>
<b> b. Kĩ năng : Thực hành viết được một biên bản hồn chỉnh.</b>


<b> c. Thái độ : Có ý thức vận dụng những điều đã học để viết biên bản khi cần thiết.</b>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Biên bản nhằm mục đích gì?
- Người viết biên bản cần phải có
thái độ như thế nào?


- Nêu bố cục phổ biến của biên
bản?


<i>- Lời văn và cách trình bày một </i>
văn bản có gì đặc biệt?


GV khái quát lại phần lý thuyết
- HS đọc bài tập 1


- Nội dung ghi chép đã đầy đủ
chưa? Cần thêm bớt ý gì?


- Cách sắp xếp các ý như thế nào?
Em hãy sắp xếp lại?


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS đọc, trao đổi,
thảo luận, trỡnh bày



<b>I. Ơn lý thuyết: ( 6 phút)</b>
1. Mục đích chính viết văn bản
2. Bố cục của biên bản.


3. Cách trình bày một biên bản
<i><b>II. Luyện tập: ( 35 phút)</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết
đã cho:


- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản


- Thời gian, đặc điểm, cuộc họp
- Thành phần tham dự


- Diễn biến và kết quả cuộc họp.
+ Khai mạc


+ Lớp trưởng…


+ Hai bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm
+ Trao đổi


+ Tổng kết


- Thời gian kết thúc, ký tên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

-2 HS đọc bài của mình.GV cùng
cả lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS
thảo luận theo nhóm thống nhất
nội dung biên bản.


Viết hoàn chỉnh biên bản.


- Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình
bày.


- HS khác trao đổi


- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm


- GV tổng kết, rút kinh nghiệm


- HS đọc bài của mình,
nhận xét.


– HS thảo luận theo
nhóm thống nhất nội
dung biên bản.
Viết hoàn chỉnh biên
bản.


- HS đại diện lên bảng
trình bày;HS khác trao


đổi;nhận xét, bổ sung


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Biên bản cuộc họp lớp tuần qua (thời gian, nội
dung…)


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
Gợi ý:


- Thành phần tham dự bàn giao gồm những
ai?


- Nội dung bàn giao như thế nào?
+ Kết quả công việc đã làm trong tuần.
+ Nội dung công việc tuần tới


+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của
chúng tại thời điểm bàn giao.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Biên bản là gì? Nêu cách trình bày một biên bản?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần này→ làm ra giấy tuần tới nộp.
- Chuẩn bị bài: Hợp đồng.



* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………
………
………
****************************************************************************************
<i><b>Tuần 31 Ngày soạn: 20/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 150</b></i>


<i><b>HỢP ĐỒNG</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm, mục đích, yêu cầu của hợp đồng.</b>
<b> b. Kĩ năng : Viết một hợp đồng đơn giản.</b>


<b> c. Thái độ : Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều</b>
khỏan ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS tìm hiểu văn bản mẫu ?
<b>Nhóm 1 :Tại sao cần phải có hợp</b>
đồng?


<b>Nhóm 2 : Hợp đồng ghi lại những</b>
nội dung gì?


<b>Nhóm 3 : Hợp đồng cần phải đạt</b>
được những u cầu gì?


<b>Nhóm 4 : Hãy kể tên các hợp đồng</b>
mà em biết?


- GV kết luận.
- Hợp đồng là gì ?


- Phần mở đầu hợp đồng bao gồm
những mục nào?


- Phần nội dung hợp đồng bao
gồm những mục nào?


- Phần kết thúc hợp đồng bao gồm
những mục nào?



- Lời văn của văn bản hợp đồng
phải như thế nào ?


- HS đọc ghi nhớ.SGK.


- Đọc và xác định yêu cầu của đề
bài.


- HS đọc


- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày và nhận xét lẫn
nhau.


- HS trình bày


- HS trình bày


- HS trình bày
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc



<i><b>I .Đặc điểm văn bản hợp đồng</b><b> : ( 14 phút)</b></i>
<i><b>1. Văn bản: </b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


- Cần có văn bản hợp đồng vì đó là văn bản
có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá
nhân làm việc với nhau theo pháp luật.


- Hợp đồng ghi lại các nội dung cụ thể do
hai bên kí kết, thoả thuận với nhau.


- Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng
chính xác, chặt chẽ, và có sự ràng buộc của
hai bên kí kết trong khuôn khổ của pháp
luật.


- Các hợp đồng thường gặp : Hợp đồng kinh
tế, lao động, xây dựng, chuyển nhượng....
-> Hợp đồng là loại văn bản có tính chất
pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về trách
nhiệm , nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên
tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện
đúng thỏa thuận đã cam kết.


<i><b>II. Cách làm hợp đồng: ( 13 phút)</b></i>
<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Quốc hiệu


- Tên hợp đồng.


- Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng.
- Thời gian, địa điểm kí hợp đồng.


- Đơn vị cá nhân, chức danh , địa chỉ của hai
bên kí hợp đồng.


<b>2. Phần nội dung.</b>
- Các điều khoản cụ thể.


- Cam kết của hai bên kí hợp đồng.


<b>3. Phần kết thúc : Đại diện của hai bên kí</b>
và đóng dấu.


-> Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ,
không chung chung,


* Ghi nhớ.


<i><b>III. Luyện tập: ( 14 phút)</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Lựa chọn những tình huống cần
viết hợp đồng?


- Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn
trong phần nội dung, phần kết thúc
và dự kiến các điều kiện cụ thể hoá


bản hợp đồng thuê nhà?


- GV kết luận


- HS trả lời


- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày và nhận xét lẫn
nhau.


Chọn tình huống b,c,e.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Tên Cơ quan Cộng hoà xã hội chủ ..
Số:.... Độc lập - Tự ...
Hợp đồng thuê nhà xưởng kho bãi.
Hôm nay ngày... tháng.. năm...
Bên cho thuê nhà xưởng.
- Chủ sở hữu.


- Ngày tháng năm sinh :...
- CMND số:....


- Thường trú tại: ....
- Điện thoại:....
( Gọi tắt Bên A)
Bên thuê nhà xưởng.
- Tên giao dịch
- Chức vụ:


- Điện thoại:....
- Tài khoản:...
( Gọi tắt Bên B)


Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bên đồng ý kí
kết hợp đồng với nội dung như sau:


Điều1: Nội dung hợp đồng...
Điều 2: Thời hạn của hợp đồng...


Đièu 3: Giá cả và phương thức thanh toán...
Điều 4: Trách nhiệm của hai bên...


Điều 5:Cam kết chung...


Hợp đồng nài có hiệu lực ngay sau khi hai
bên kí...


Đại diện bên A Đại diện bên B
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Đặc điểm của hợp đồng? Cách làm hợp đồng?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập viết hợp đồng trang 157.
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>Tuần 32 Ngày soạn: 27/ 3 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 151 – 152</b></i>


<i><b>Bài 30: Văn Bản: Bố của Xi- Mơng</b></i>
<b> (trích) G.Mơ- pa- xăng.</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


a. KiÕn thøc: Nỗi khổ của một đứa trẻ khơng có bố và những ước m, nhng khao khỏc ca em.
b. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự .
- Phân tích diển biến tâm lý nhân vật


- Nhận được những chi tiết miờu tả tõm trạng nhõn vật trong một văn bản tự sự
c. Thái độ: Thụng cảm cho cuộc sống của Xi- Mụng nỗi bấtt hạnh khụng cú cha!.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


Trình bày trang phục và trang bị của Rơ Bín- Xơn ngồi đảo hoang.


c. <b>Bài mới: ( 42 phút)</b>


<b>* Giới thiệu bài : (1p) Chúng ta không chỉ học văn học dân tộc để hiểu nền văn học nước nhà mà chúng</b>
ta cần phải học văn học nước ngồi để mở rộng tầm nhìn văn học thế giới.Nếu nói rằng nhà văn Đi Phơ của
nước Anh đã đem đến cho bạn đọc một hình ảnh Rơ- Bin- Xơn ngồi đảo hoang dũng mãnh từng chống chọi
với khí hậu khắc nghiệt thiên nhiên hơn 15 năm thì Guy đơ Mô- pa – xăng đem đến cho người đọc một chú bé
Xi- Mơng đáng thương chỉ vì khơng có bố mà các bạn trêu chọc, nội dung đó được thể hiện trong tiết học hôm
nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Dựa vào chú thích (sgk) , nêu
những nét khái quát về tác giả, tác


phẩm? - HS trả lời


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b><b> ( 21 p)</b></i>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm:</b></i>
<i><b>a. Tác giả:</b></i>


- Guy - đơ Mô - pa – xăng
(1850-1893) là nhà văn nổi
tiếng ở Pháp với xu hướng
truyện ngắn hiện thực.


- Những truyện ngắn có nội
dung cơ đọng, sâu sắc , hình
thức giản dị, trong sáng đã
làm nên thành công của ông ở
thể loại này.



<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


- Văn bản được trích nằm ở
phần đầu của truyện ngắn
cùng tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- GV nêu yêu cầu đọc, chú ý
giọng nhân vật:chú ý phân biệt lời
kể chuyện tả cảnh, giọng nói, lời
đối thoại của Xi - mơng, bác
Phi-líp và chị Blăng – sốt


→ Gọi 1_2 học sinh đọc sau khi
nghe GV đọc mẫu một đoạn.
- Cho HS tóm tắt tác phẩm?


- Gọi 1 hs đọc chú thích sgk sau đó
hướng HS vào một số chú thích có
liên quan đến bài giảng


- Cho HS xác định bố cục và nội
dung từng phần trong văn bản?


- ChØ râ ng«i kĨ, nhận xét cách
kể chuyện và nhân vật?


- Trình bày hoàn cảnh của
Xi-mông?



- Tõm trng ca XiMụng lỳc ú?


- Đọc theo u cầu
- HS tóm tắt


Cậu bé Xi-mơng khoảng 7-8 tuổi lần
đầu tiên đến trờng. Em bị lũ bạn
chế giễu vì khơng có bố. Xi-mơng
đã đánh nhau và tấn công vào
những kẻ đã chế nhạo mình. Nhưng
em vơ cùng đau khổ vì sự thật em
khơng có bố Xi-mơng ra bờ sông
định tự tử.


Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi
ngoai đôi chút .Nhng nghĩ đến nhà,
đến mẹ, em lại khóc.


Mét b¸c thợ ( Phi-líp) gặp, an ủi và
đa em về nhà


Phi-líp đã nhận làm bố của em
Hơm sau Xi-mông đến trường, lũ
bạn xấu giễu cợt nhng Xi-mông
dám chống lại vì em tự tin rằng
mình có bố là Phi-líp


- HS đọc chú thích sgk


- Phần 1: Từ đầu -> khóc hồi: Nỗi


tuyệt vọng của Xi – Mơng


Phần 2: Tiếp -> một ông bố: Xi – Mông
gặp bác Phi - líp


Phần 3: Tiếp -> bỏ đi rất nhanh: Phi líp
đưa Xi – Mơng về nhà, nhận làm bố Xi
– Mơng.


Phần 4: Cịn lại: Ngày hôm sau ở
trường.


- Ngơi thứ 3, theo trình tự thời gian.
Câu chuyện đơn giản, chỉ có 3 nhân
vật chính và một số bạn học của
Xi-mông là các nhân vật phụ.


- Xi-Mông là một bé trai, độ 7- 8 tuổi,
con chị Blăng-sốt. Nó hơi xanh xao,
rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần nh
vụng dại. Nó khơng biết bố mình là
ai. Mẹ nó cha bao giờ nói với nó về
chuyện này. Bạn bè trong trờng học
thờng trêu chọc nó vì nó là đứa trẻ


<i><b>2. Đọc</b><b> , Tóm tắt:</b></i>


<i><b>3. </b></i>


<i><b> Từ khó:</b></i>



<i><b>4. Bố cục:</b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản:</b></i>


<i><b>1. Nhân vật Xi_Mông: ( 20 p)</b></i>
<b>a. Hồn cảnh:</b>


- Kh«ng cã bè


- Bị bạn bè trêu chọc, đánh


-> §au khỉ, mn xuống
<i>sông cho chết đuối.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

-Em cú ý ngh gì và hành động gì?


- Vì sao em bỏ ý định nhảy xuống
sông tự tử?


- Tâm trạng xi mông được thể hiện
bằng những biện pháp nghệ thuật
nào?


- Sự thể hiện đó có phù hợp với
tâm lí lứa tuổi của em khơng?
- Chi tiết , hình ảnh nào chứng tỏ
điều đó?


kh«ng cã bè.


- HS trả lời


- Đoạn văn thể hiện rất khéo và
chân thật tâm trạng đau khổ đến
tuyệt vọng của chú bé Xi-mông.
Hành động bỏ ra bờ sông định nhảy
xuống sông tự tử thể hiện quyết tâm
cao đó.


- Nhng vốn là một đứa trẻ mới 7-8
tuổi nên tình cảm của nó vẫn rất hời
hợt và dễ bị phân tán. Thế nên,
cảnh đẹp: ánh mặt trời sởi ấm bãi
cát, nớc lấp lánh nh gơng, chú nhái
con nhảy dới chân... đã cuốn hút
em, khiến em không những quên đi
chuyện đau khổ tinh thần mà lại
muốn ngủ, muốn chơi đùa. Rồi nhớ
đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại
trở về, dâng lên, và em lại nức nở,
chẳng nghĩ ngợi đợc gì nữa, chẳng
nhìn thấy gì nữa chỉ khóc hồi.
- Liệt kờ


- Đúng là diễn biến tâm trạng của
đứa trẻ trong một hoàn cảnh thật
đáng thơng.


- Tâm trạng nhân vật thiếu nhi hiện ra
qua cảnh thiên nhiên , hành động, cử


chỉ. Tiếng khóc nức nở, triền miên
không dứt là chi tiết được tơ đậm rất
phù hợp với tâm lí lứa tuổi và cá tính
của Xi - Mơng.


<i>* Tâm trạng b sụng: </i>
- Tâm trạng Xi-Mông vô
cùng đau khổ, tuyệt vọng.


<i><b>Ht tiết 152 chuyển sang tiết 153</b></i>
- HS đọc diễn cảm on vn:


<i>Bỗng một bàn tay chắn nịch...</i>
<i>bỏ đi rÊt nhanh.</i>


- Xi- Mông tỏ thái độ nh thế
nào khi bất ngờ gặp bác Phi-líp
ở b sụng?


- Câu trả lời nghẹn ngào trong
tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ
tâm trạng gì của em lúc nµy?


- HS đọc


- Tình cờ gặp bác thợ rèn cao lớn và
nhân hậu, Xi-mơng đợc dịp trút nỗi
lịng đau khổ ngây thơ của mình.
Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm
lệ, vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn


ngào, trong tiếng nấc tủi buồn, xấu
hổ.


- Câu nói: Cháu khơng có bố đợc
nhắc lại hai lần chính là lời khẳng
định tuyệt vọng của chú bé.


<b>( 17 phỳt)</b>


<i><b>* Khi gp bỏc Phi-lớp:</b></i>
- Mắt đẫm lệ


- Trả lời bác bằng giọng
nghẹn ngào , lời nói đứt
quãng


- Nãi tiÕp một cách khó
khăn giữa những tiếng nấc.
<b> -> Tâm trạng bn tđi,</b>
<b>xÊu hỉ, bÊt lùc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

=> Nhng rõ ràng vẫn là một đứa
trẻ nên ngay sau đó em đã
hoàn toàn nghe lời bác Phi-líp,
để bác nắm tay đa về nhà
mình.


- Khi gỈp mĐ, tại sao bé
Xi-Mông lại oà khóc?



- Nhng cõu núi, cõu hi ca bộ
vi bác Phi-líp ngay sau đó nói
lên điều gì


- Tại sao trớc những lời trêu cợt
và tiếng cời ác ý của lũ bạn ở
tr-ờng, Xi-mông đầu tiên quát vào
mặt chúng mạnh mẽ nh ném
một hòn đá. Sau đó lại khơng
trả lời gì hết ? Trong lịng em,
khi ấy đã có những suy nghĩ và
tình cảm gì hớng về ngời bố mới
bác thợ rèn Phi-líp?


- Gặp mẹ, bé không mừng rỡ mà
trái lại, càng thêm đau đớn tủi buồn.
Nỗi đau nh bùng lên, ồ vỡ trong cử
chỉ Xi-Mơng nhảy lên ơm cổ mẹ, ồ
khóc, nhắc lại ý định tự tử của mình
vì khơng chịu đợc nỗi nhục khơng
có bố. Điều mà nó khơng sao hiểu
nổi. Vì tất cả những đứa trẻ khác nó
biết đều có bố !?


- HS thảo luận, phát biểu


- ý ngh muốn bác Phi-líp làm bố
mình chợt loé lên, nó hỏi: Bác có
<i>muốn làm bố cháu khơng ? chúng</i>
ta nghe thật buồn cời và đau lòng.


Câu nói xuất phát từ khao khát
bằng bất kì giá nào cũng phải có
một ngời bố để rửa nỗi nhục này
tr-ớc bạn bè, dù bất ngờ vang lên
nh-ng là hoàn toàn phù hợp với tâm lí,
tâm trạng của Xi-mơng. Câu nói tiếp
theo: Nếu bác không muốn, cháu
<i>sẽ quay trở ra sông và lại nhảy</i>
<i>xuống ! đâu phải chỉ là lời thách</i>
thức, đe doạ của trẻ con với ngời
lớn mà chỉ càng chứng tỏ khao khát
có bố của bé nhất định phải đợc
thực hiện.


- Tiếp theo là việc hỏi tên bác và lí
do của câu hỏi. Đợc bác Phi-líp
nhận lời (coi nh chuyện đùa nhất
thời của trẻ con), Xi-mông lập tức
hết buồn và khẳng định bằng một
câu chắc nịch: Thế nhé ! Bác là bố
<i>cháu. Với bé thì khơng có chuyện gì</i>
nghiêm túc, trọng đại hơn chuyện
này. Thế là từ giây phút ấy, nó đã
có một ngời bố đàng hoàng, cầu
đ-ợc ớc thấy nh là trong mơ.


- So với thờng ngày, ở trờng, khi bị
các bạn trêu cợt, Xi-mơng chỉ khóc,
cam chịu trong đau buồn, ấm ức.
Sáng hôm sau, thái độ và hành


động của Xi-mông khác hẳn. Em
chủ động trả lời, quát vào mặt
chúng những lời nặng, mạnh nh
ném một hòn đá : Bố tao ấy à ? Bố
<i>tao tên là Phi-líp. Trong câu trả lời</i>
đã thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào,
không giấu diếm. Và mặc cho
những trận cời, la hét thích thú vì
khơng tin, em đã khơng thèm nói
một câu nào nữa vì đã một mực tin
tởng ở lời hứa của bác Phi-líp hơm
qua. Ngời bố mới đã cho em sức


<i>* Khi về đến nhà:</i>


<i>- Khát khao có bố nhất</i>
<i>định phải được thực hiện</i>


<i><b> - Đợc bác Phi-líp nhËn</b></i>
<i>lêi cËu bÐ hÕt buồn,</i>
<i>tâm trạng hoàn toàn khuây</i>
<i>khoả, vui sớng.</i>


<i>* Khi n trng :</i>


<i>Xi-Mông kiêu h nh, tự tin</i>Ã
<i>khi đợc bác Phi-lÝp nhËn</i>
<i>lµm bè. Ngưêi bè ® cho</i>·
<i>em søc m¹nh </i>



<i>để em sẵn sàng thách thức và</i>
<i>chịu hành hạ chứ nhất định</i>
<i>không chịu bỏ chạy, không</i>
<i>chịu đầu hàng lũ bạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Cho HS đọc đoạn” Họ đến
trước…bỏ đi thế nào cho phải”
(GV nói qua về B lăng sốt)


- Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng
– sốt qua những nét cụ thể nào?
- Khi gặp khách lạ, thái độ của chị
Blăng_sốt ntn?


- Nỗi lòng của chị khi nghe con nói
đã bộc lộ ntn?


- Qua cách phân tích, em nhận xét
gì về chị B Lăng_sốt?


- Những trường hợp như chị Blăng
– sốt trong cuộc sống của chúng ta
có hay không?


GV: Liên hệ "Thuý Kiều" và thực
tế cuộc sống


- Qua đoạn tả chân dung bác
Phi-líp, em cã c¶m tình với
nhân vật này không?



- Vì sao Phi-líp an ủi và đa
Xi-mông về nhà?


- Tại sao bác Phi-líp đột nhiên
rụt rè, ấp úng khi nói với chị
Blăng-sốt?


- Lý do nµo khiÕn bác nhanh
chóng nhận lời làm bố cđa
Xi-m«ng?


mạnh để em sẵn sàng thách thức
và chịu hành hạ chứ nhất định
không chịu bỏ chạy, không chịu đầu
hàng lũ bạn học tinh quái và ác ý
một cách tàn nhẫn.


<i>Tóm lại, Xi-mông là nhân vật rất</i>
đáng thơng, đáng u. Trong hồn
cảnh gia đình bất hạnh, đáng buồn,
lại thêm lũ bạn bè bất trị hằng ngày
trêu chọc đã làm em tủi buồn muốn
chết. Nhng tình cờ cuộc sống lại
đem hạnh phúc cho em. Em đã có
một ngời bố chân chính thực sự.
Niềm vui lớn đã cho em sức mạnh
để sống và học tập một cách tự tin
và vững vàng hơn.



-Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng,
hết sức sạch sẽ => Tuy nghèo nhưng
sống đứng đắn, nghiêm túc.


- Đứng nghiêm nghị.... như muốn cấm
đàn ông bước qua ngưỡng cửa.


-Đau đớn, hổ thẹn


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- Chân dung bên ngồi cho thấy
bác Phi-líp là một ngời lao động
l-ơng thiện, yêu nghề, một ngời đàn
ông nhân hậu và giản dị, yêu trẻ.
Chính vì vậy mà bác chú ý đến vẻ
đau khổ, đáng thơng của Xi-mông,
an ủi em, giúp đỡ em, đa em về nhà
với mẹ.


- Đứng trớc chị Blăng-sốt, Phi-líp lập
tức dập tắt ý định đùa cợt với ngời


=> Xi – mơng là đứa trẻ có cá
tính nhút nhát, song rất có
nghị lực.



<i><b>2. Nhân vật Blăng_sốt: ( 10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


-Ngơi nhà của chị: nhỏ, quét
vôi trắng, hết sức sạch sẽ =>
Tuy nghèo nhưng sống đứng
đắn, nghiêm túc.


- Thái độ đối với khách hàng:
Đứng nghiêm nghị.... như
muốn cấm đàn ơng bước qua
ngưỡng cửa.


- Nỗi lịng với con:


+Tê tái đến tận sương tuỷ,
nước mắt lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quần quại vì
hổ thẹn


=> Chị là người phụ nữ đức
hạnh, bị lừa dối và thương con
hết mực.


<i><b>3.Nhân vật Phi líp: ( 10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


-Người lao động lương thiện,
nhân hậu và giản dị.



- Cảm nhận sự đau khổ của
Xi-Mơng và an ủi em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Đây có phải là câu đùa để dỗ
dành, an ủi một đứa trẻ con của
một ngời đàn ông tốt bụng ?
- Khái quát diễn biến tâm trạng
của 3 nhân vật chính trong
đoạn trích, qua đó nhận xét về
nghệ thuật miêu tả nhân vật
của tác giả.


- Nét chính về nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích?


- HS đọc ghi nhớ (SGK)


mĐ trỴ này. Ngợc lại bác rụt rè, ấp
úng, nể trọng chị. Lời lẽ bác nói với
chị bỗng trở nên trang trọng và có
phần khách sáo bất ngờ.


- Bỏc nhận lời làm bố Xi-mông,
thoạt đầu cũng chỉ coi nh chuyện
đùa để làm yên lòng, một đứa trẻ
đáng thơng. Nhng sau đó thì khơng
hồn tồn là chuyện đùa nữa. Phần
thơng Xi-mông, phần cảm mến chị
Blăng-sốt; từ trong đáy lòng bác đã


thật sự muốn làm bố của Xi-mông,
muốn bù đắp lại những mất mát cho
hai mẹ con ngời phụ nữ bất hạnh.
- Tuy nhiên cử chỉ của bác đột
<i>ngột nhấc bổng em lên, hôn em, rồi</i>
<i>sải bớc bỏ đi rất nhanh lại nói lên sự</i>
xúc động (vì quyết định bất ngờ của
chính mình).


- Xi-mơng: từ buồn tủi, tuyệt vọng
đến ngạc nhiên, mừng vui, tự tin,
hạnh phúc, tràn ngập.


- Blăng-sốt: từ ngợng ngập đến đau
khổ xấu hổ, quằn quại.


<i>- Phi-líp: từ ngạc nhiên đến cảm</i>
thông, từ đùa cợt thành nghiêm túc.
- HS trả lời


- HS đọc


<i><b>III. Tổng kết: ( 4 phút)</b></i>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Tác giả đã thành công trong
nghệ thuật miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật thơng qua
ngơn ngữ, hành động,…
- Tình tiết truyện bất ngờ, hợp


lí,..


<i><b>2. Ý nghĩa:</b></i>


Truyện ca ngợi tình u
thương, lịng nhân hậu của
con người.


<b>* Ghi nhớ (sgk)</b>


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


Trong câu chuyện này, ai là người đáng thương, ai là người đáng trách? vì sao?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


-Kể tóm tắt câu chuyện.


- Phân tích diễn biến tâm trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học.
- Soạn bài « Ôn tập về truyện »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 32 Ngày soạn: 27/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 153</b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ TRUYỆN</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức:</b>


- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật , sự việc, cốt truyện.


- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại việt nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.


<b> b/ Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp , hệ thống húa kiến thức về những tỏc phẩm truyện hiện đại việt nam.</b>
c/ Thỏi độ: Trân trọng, tự hào về quê hơng đất nớc.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS kẻ bảng và trình


bày - HS trình bày theo bảng



<b>1. Kẻ bảng ơn tập thống kê các tác phẩm</b>
<b>truyện hiện đại.( 16p)</b>


<b>TT</b> <b>Tên tác</b> <b>Tác giả</b> <b>Nước</b> <b>Năm sáng</b> <b>Tóm tắt nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>phẩm</b> <b>tác</b>


1 Làng Kim Lân Việt


Nam 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ơng Hai ở nơi tản cưkhi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện
tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước
và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân.


2 Lặng lẽ


Sapa NguyễnThành
Long


Việt


Nam 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư mới ratrường với người thanh niên làm việc một mình tại núi
cao Sapa. Qua đó, ca ngợi những người lao động thầm
lặng, có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất
nước.


3 Chiếc lược
Ngà


Nguyễn
Quang


Sáng


Việt
Nam


1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu
và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khi căn cứ.
Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong
hồn cảnh chiến tranh.


4 Cố hương Lỗ Tấn Trung


Quốc Trongtập"Gào
thét" 1923


Trong chuyến về thăm quê, nhân vật "tôi" đã chứng
kiến những đổi thay theo hướng suy tàn của làng quê và
cuộc sống người nơng dân. Qua đó, truyện miêu tả thực
trạng trạng thái của xã hội nông thôn Trung Hoa đương
thời đi vào tiêu điều và suy ngẫm về con đường đi của
người nông dân và cả xã hội


5 Những đứa
trẻ


Mác xim
Gi rơ ki


Nga Trích tiểu
thuyết


"Thời thơ
ấu"
(1913-1914)


Câu chuyện về tình bạn này nở giữa chú bé nhà nghèo
Aliôsa với những đứa trẻ con viên sĩ quan sống thiếu
tình thương bên làng xóm. Qua đó khẳng định tình cảm
hồn nhiên, trong sáng của trẻ em, bất chấp những cảm
trở của quan hệ xã hội


6 Bến quê Nguyễn


Minh
Châu


Việt


Nam Trong tập"Bến quê"
1985


Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào
lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi
người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần
gũi của cuộc sống, của quê hương.


7 Những ngôi


sao xa xôi Lê MinhKhuê ViệtNam 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xungphong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường Sơn trong
những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm
nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần


dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh
nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.


8 Rô - bin –
xơn ngoài
đảo hoang


Đ.Đi phô Anh Tiểu
thuyết
"Rô bin
xơn Cru
xô 1979 "


Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô - bin – xơn
Cruxô, đoạn truyện đã miêu tả cuộc sống vơ cùng khó
khăn và thể hiện tin thần lạc quan của nhân vật khi một
mình ở nơi đảo hoang trên mười năm ròng rã.


9 Bố của
Xi – mông


Mô pát
-xăng


Pháp Thế kỷ
XIX


Tâm trạng đau khổ của bé Xi – mơng khơng có bố và sự
gặp gỡ của em với bác thợ rèn Phip – líp dẫn đến việc
em có được người bố. Truyện đề cao lòng nhân ái, nhắn


nhủ chúng ta sự quan tâm và lòng yêu thương đối với
những con người chịu thiệt thịi, bất hạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>( 9 p)</b>


<b>Trun, t¸c giả</b>


<b>Khoảng thời</b>
<b>gian sáng tác </b>


<b>và phản ánh</b>


<b>Hỡnh nh t nc v con ngi Vit Nam</b>
<b>c phn ỏnh trong truyn</b>


<i>Làng</i>
(Kim Lân)


1948
(1946-1954)


Kháng chiến chống Pháp.


Ông Hai yêu làng và yêu nớc, quyết tâm trung thành với
Cụ Hồ, với kháng chiến.


<i>Lặng lẽ Sa Pa</i>
(Nguyễn Thành Long)


1970




(1954-1975)


Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng CNXH ở miền Bắc


Anh thanh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu m c v cng
hin cho t nc.


<i>Chiếc lợc ngà</i>
(Nguyễn Quang


Sáng)


1966


(1954-1975)


Kháng chiến chống Mĩ giải phóng miền Nam


- Ông Sáu: tình cha yêu con sâu nặng trong hoàn cảnh
chiến tranh éo le nghiệt ngÃ.


- Bé Thu: tình con yêu cha cứng cỏi và thắm thiết, trong
sáng và mÃnh liệt.


<i>Những ngôi sao xa</i>
<i>xôi</i>



(Lê Minh Khuê)


1970


(1954-1975)


Khng chin chng M , bo vệ miền Bắc, giải phúng miền Nam
Ba cô gái thanh niên xung phong dũng cảm, lãng mạn, hồn
nhiên, lạc quan ở cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn.
<i>Bến quê</i>


(NguyÔn Minh Ch©u)


1985 <sub>Thời kì đất nước thống nhất, bắt đầu phong trào đổi mới</sub>


Những suy nghĩ và chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời, quê
hơng.


= > Các tác phẩm trên đã phản
ánh đợc phần nào những nét tiêu
biểu của đời sống xã hội và con
ngời Việt Nam trong các giai đoạn
lịch sử quan trọng của đất nớc với
những biến cố lớn lao: kháng
chiến chống Pháp, chống Mĩ và
xây dựng đất nớc thống nhất...
qua các nhân vật chính trong
những tình huống truyện khá điển
hình.



- C¸c thÕ hƯ con ngời Việt Nam
đ-ợc miêu tả?


- Những nét tính cách chung của
họ?


- Tuỳ HS lựa chọn và phát biểu.


- Già: Ông Hai, ông Ba, ông hoạ
sĩ.


- Trung niờn, thanh niên: bác lái
xe, Nhĩ, vợ Nhĩ, con trai Nhĩ, anh
thanh niên, cô kỹ s, ba cô gái
thành viên xung phong, anh đại
đội trởng...


- ThiÕu nhi: bÐ Thu.


- Yêu quê hơng, đất nớc, trung
thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu
đời, khiêm tốn, giản dị, sẵn sàng
chiến đấu, hi sinh cho độc lập và
tự do của đất nớc.


<b>3. Phát biểu cảm nghĩ về</b>
<b>một nhân vật đã để lại</b>
<b>trong em ấn tợng: ( 6 p)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Khuyến khích những cảm nghĩ


riêng, chân thành và sâu sắc. <sub>- HS lựa chọn và phát biểu</sub> <b>4. Hệ thống hoá nghệ </b>
<b>thuật kể chuyện và tình </b>
<b>huống truyện: ( 10 p)</b>
<i><b>Truyện và</b></i>


<i><b>tác giả</b></i> <i><b>Ngôi kể</b></i> <i><b>Tác dụng </b></i>


<i><b>Tình huống </b></i>


<i><b>truyện</b></i> <i><b>Tác dụng </b></i>


<i>Chiếc lợc</i>
<i>ngà</i>
(Nguyễn


Quang
Sáng)


Ngôi thứ nhất;
nhân vật ngời
kể chuyện
x-ng tôi (bác
Ba)


Câu chuyện
trở nên chân
thực hơn, gần
gũi hơn qua


cái nhìn và giai
điệu của chính
ngời chứng
kiến câu
chuyện.


ễng Sỏu v thm vợ
con, con kiên quyết
không nhận ba; đến
lúc nhận thì đã phải
chia tay; đến lúc hi
sinh ông Sáu vẫn
không đợc gặp lại bé
Thu lần nào


Làm cho cõu chuyện trở nên
bất ngờ, hấp dẫn nhng vẫn
chõn thực vì phù hợp với lơgíc
cuộc sống thời chiến tranh và
tớnh cách các nhõn vật.Nguyờn
nhân đợc lí giải thật thỳ v (cỏi
<i>tho)</i>


<i>Những ngôi</i>
<i>sao xa xôi</i>


(Lê Minh
Khuê)


Ngời kể



chuyện xng
tôi (Phơng
Định)


Tơng tự nh
trên


Mt ln phỏ bom nổ
chậm, Nho bị sức ép;
một trận ma đá bất
ngờ trên cao điểm


Hiện rõ cuộc sống sinh hoạt,
chiến đấu hằng ngày trên cao
điểm vô cùng ác liệt, hiểm
nguy, có thể hi sinh bất cứ lúc
nào, nhng tâm hồn 3 thanh
niên xung phong vẫn thanh
thản vui tơi, tính cách của họ
vẫn kiên cng


<i>Làng</i>
(Kim Lân)


Ngôi kẻ thứ
ba, theo cái
nhìn và
giọng điệu
của nhân vật


ông Hai


K/gian truyện
mở rộng hơn,


tính khách


quan ca h/
thực dờng nh
đợc tăng cờng
hơn


Tin vịt làng Chợ Dầu
theo giặc đã làm ông
Hai dằn vặt, khổ sở
đến điều tới khi sự
thật đợc sáng tỏ


Tình yêu làng và tình yêu nớc
đợc biểu hiện thật khéo, thật
sâu qua một tình huống đắt
giá mà vẫn thờng có thể xảy
ra.


<i>LỈng lÏ Sa</i>
<i>Pa</i>
(Ng. Thµnh


Long)



Ngơi kể thứ
ba đặt vào
nhân vật ơng
hoạ s


Tơng tự nh
trên


Cuc gp g bt ng
gia ba ngời trên đỉnh
cao Yên Sơn 2.600m


Tớnh cách và phẩm chất của
các nhân vật bộc lộ, đặc biệt
là nhân vật anh thanh niên.
<i>Bến q</i>


(Ngun
Minh
Ch©u)


Ngơi kể thứ
ba đặt vào
nhân vật Nhĩ


T¬ng tù nh


trên Một ngời bệnh nặng, sắp chết, khơng đi
đâu đợc, nghĩ lại cuộc
đời mình và hon


cnh hin ti.


Rút ra những trải nghiệm về
cuc


đời.Tâm trạng và tình cảm đối
với quờ hơng, gia đình lại xuất
hiện những nét mới.


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Kể sáng tạo 1 trong những truyện đã ôn (thay đổi ngôi kể, thêm phần kết mới...).
- Vẽ tranh minh hoạ cho 1 truyện hoặc 1 nhân vật mà em tâm đắc .


<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Soạn bài trước khi đến lớp, lập bảng theo hướng dẫn về tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, thể
loại, phương thức biểu đạt , nội dung chủ yếu, đặc điểm hình thức của các tác phẩm truyện đã học.


- Chuẩn bị « Kiểm tra văn ( phần truyện) »
* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>****************************************************************************************</b></i>
<i><b>Tuần 32 Ngày soạn: 27/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 154</b></i>


<b>TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a/ Kiến thức: </b>


<b> Hệ thống kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.</b>
<b> b/ Kĩ năng:</b>


- Tổng hợp kiến thức về câu.


- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.


c/ Thái độ: Giúp HS biết vận dụng các kiểu câu và có ý thức sử dụng trong nói và viết.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 41 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>



<b>Nội dung</b>


- GV cho HS đọc bài 1 ở
SGK sau đó yêu cầu HS
nêu những dấu hiệu
nhận biết chúng.


- HS đọc BT 2 và phân
tích.


- Kể tên và nêu dấu hiệu
nhận biết các thành phần
biệt lập của câu?


- HS trả lời


- HS phân tích


- HS kể và trả lời


<i><b>C. THÀNH PHẦN CÂU</b><b> : ( 13 phút)</b></i>
<i><b>I. Thành phần chính và thành phần phụ: </b></i>


<b>1/ Thành phần chính và các dấu hiệu nhận biết chúng.</b>
-Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.


-Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: ai/ con gì? Hoặc cái gì?
-Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? làm sao? Hoặc là gì?
-Trạng ngữ: đứng ở đầu câu hoặc cuối câu giữa chủ ngữ và vị
ngữ.



-Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ .
<b>2/ Phân tích thành phần câu:</b>


a/ Đơi càng tơi/mẫm bóng.
CN / VN


b/ Sau một hồi …lịng tơi,mấy người… cũ/ sắp… hiên.
TN CN /VN


c/ Cịn tấm…bạc, nó /vẫn là… độc ác.
KN CN/ VN


<b>II. Thành phần biệt lập.</b>


<b>1/ Thành phần biệt lập và các dấu hiệu nhận biết </b>
-Thành phần tình thái.xem sgk/18


-Thành phần cảm thán. xem sgk/18


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- HS trao đổi, thảo luận
về đề tài


- HS lên bảng điền vào
bảng mẫu tổng hợp (GV
có thể kẻ sẵn trên bảng)


- Gọi HS lên bảng
- GV sửa



- Câu đơn đặc biệt là gì?
- Gọi HS lên bảng
- GV sửa


- Xác định câu ghép
trong các đoạn trích:
(SGK)


- Xác định các kiểu
quan hệ về nghĩa giữa
các vế trong những
câu ghép đã tìm đợc ở
bài tập trên:


- Xác định quan hệ về
nghĩa giữa các vế
trong những câu ghép
SGK


- Tạo câu ghép theo
yêu cầu.


- HS trao i, tho
lun v ti; lên
bảng điền


- HS làm bài tập;
HS khác nhận xét,
bổ sung



- Câu không phân
biệt được CN,VN
là câu đặc biệt.
- HS làm bài tập;
HS khác nhận xét,
bổ sung


- HS xác định


- HS xác định


- HS xác định


- HS tạo câu theo
yêu cầu


-Thành phần gọi đáp. xem sgk/ 31
-Thành phần phụ chú. xem sgk/ 31.
<b> 2/ Phân tích thành phần biệt lập :</b>


Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú
- Có lẽ


- Ngẫm ra


- Có khi ơi Bẩm


Dừa xiêm thấp lè
tè, quả tròn, vỏ
hồng



<i><b>D. CÁC KIỂU CÂU:( 28 phút)</b></i>
<i> I. Câu đơn: </i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a) -Chñ ngữ: nghệ sĩ


-Vị ngữ: ghi lại cái d có rồi, muốn nói một điều gì mớiÃ
<i>mẻ</i>


b) -Chủ ngữ: lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi
<i>cho nhân loại</i>


-Vị ngữ: phức tạo hơn, phong phú và sâu sắc hơn
c) -Chủ ngữ: nghệ thuật


-Vị ngữ: là tiếng nói của tình cảm
d) -Chủ ngữ: tác phẩm


-Vị ngữ: là kết tinh của tâm hồn ngời sáng tác, là sợi
<i>dây truyÒn cho mäi ngêi sù sèng mµ nghƯ sÜ mang</i>
<i>trong lßng</i>


e) -Chđ ngữ: anh


-Vị ngữ: thứ sáu và cũng tên Sáu
<i><b>Bi tp 2:</b></i>


a/ Tiếng mụ chủ.



b/ Một thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c/ Những tuổi tập quân sự.


<b>II. Câu ghép : </b>


<i><b>Bài tập 1: Tìm câu ghép</b></i>


a/ Anh gửi vào tác phẩm lá thư ... chung quanh
b/Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống


c/ ơng lão vừa nói ... hả hê cả lòng
d/ Con nhà .... kỳ lạ


e/ Để người con gái khỏi trở lại... cơ gái
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


-C©u a: quan hƯ bổ sung
-Câu b: quan hệ nguyên nhân
-Câu c: quan hệ bổ sung
-Câu d: quan hệ nguyên nhân
- Cõu e: quan h mc ớch.
<i><b>Bi tp 3:</b></i>


-Câu a: quan hệ tơng phản
-Câu b: quan hệ bổ sung


-Câu c: quan hệ điều kiện - giả thiết
<i><b>Bi tp 4:</b></i>



a) Nguyên nhân - Kết quả:


-Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm cđa
<i>Nho bÞ sËp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Xác định các câu rút
gọn trong đoạn trích?


- Xác định hiện tợng
tách câu và nêu mục
đích của việc tách câu
ấy?


- GV chia nhóm hs làm
bài tập


Nhóm 1: bài tập 1
Nhóm 2: bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3


HS trao đổi trong nhóm
(5') gọi 3 nhóm lên bảng
(đại diện HS)


- GV sửa kết luận, cho
điểm


- HS xác định


- HS xác định



- HS trao đổi trong
nhóm (5'), trình
bày; theo dõi, nhận
xét, bổ sung


-Quả bom tung lên và nổ trên không hầm của Nho bị
<i>sập.</i>


b) Điều kiện - Kết quả: Nếu quả bom tung lên và nổ
<i>trên không thì hầm của Nho bị sập.</i>


c) Tơng phản:


- Quả bom nổ khá gần, nhng hầm của Nho không bị
<i>sập.</i>


-Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
d) Nhợng bộ: Hầm của Nho không bị sập, mặc dù quả
bom nổ khá gần.


<b>III. Bin i cõu: </b>
<i><b>Bi tp 1: </b></i>


*Các câu rút gọn:
<i>-Quen rồi.</i>


<i>-Ngày nào ít: ba lần</i>
<i><b>Bi tp 2: </b></i>



<i>- Các bộ phận của câu trớc đợc tách ra thành câu độc</i>
lập:


<i>a) Và làm việc có khi suốt đêm.</i>
<i>b) Thờng xuyờn.</i>


<i>c) Một dấu hiệu chẳng lành.</i>


_ Tỏch nh vy nhấn mạnh nội dung của bộ phận đợc
tách ra.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a/ Đồ gốm được các người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá
sớm.


b/ Tại khúc sông này, một cây cầu lớn sẽ được tỉnh bắc qua.
c/Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm
trước.


<b>IV. Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác</b>
<i><b>Bài 1: Câu ghi vấn :</b></i>


- Ba con, sao con không nhận?
- Sao con không biết là không phải?
- Ba con .... chứ gì?


=> Dùng để hỏi


<i><b>Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích</b></i>


- Ở nhà trơng em nhé! đừng có đi đâu đấy
- Ra lệnh cho đứa con gái lớn


- Xác định câu em bé đề nghị anh Sáu ăn cơm "Vô ăn cơm"
=>câu cầu khiến


<i><b>Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi vấn</b></i>
- "Sau mày cứng đầu quá vậy, hả?"


<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Đặt câu và xác định các thành phần của câu ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Viết đoạn văn rồi chỉ ra các kiểu câu có trong đoạn văn ấy.
- Chuẩn bị « Kiểm tra Tiếng Việt »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

………
………
………
………
………
………
****************************************************************************************
<i><b>Tuần 32 Ngày soạn: 27/ 3 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 155</b></i>



<b>Kiểm tra văn ( Phần truyện)</b>
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Ra đề, đáp án,….
- HS : Giấy . bút, ơn bài,…
<b>II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: ( 1p)</b>
<b>2. Phát đề: ( 40 p)</b>


- HS nhận đề và làm bài.


- GV theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3. Củng cố: ( 2p)</b>


Nhận xét tiết kiểm tra
<b>4. Dặn dò: ( 2p)</b>


- Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm tra của mình .
- Soạn bài “ Con chú Bấc”


<b>Kiểm tra văn ( Phần truyện)</b>
<i><b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b></i>


1. Kiến thức:


Kiểm tra kiến thức HS ở lĩnh vực truyện,văn bản nhật dụng qua các bài: Bàn về đọc sách, tiếng nói
văn nghệ, bến quê , những ngôi sao xa xôi …..



2. Kĩ năng: Vận dụng các mức độ tư duy,nhận biết,thông hiểu…các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
<b> 3. Thái độ: Có ý thức khi làm bài và vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành.</b>


<i><b>II. Hình thức kiếm tra:</b></i>


<b> - Trắc nghiệm và tự luận</b>
<i><b>III. Ma trận đề</b><b> : </b></i>


<i><b> Mức độ</b></i>
<i><b>Lĩnh vực </b></i>
<i><b>nội dung</b></i>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>thấp</b></i> <i><b>dụng cao</b><b>Vận</b></i> <i><b>Tổng số</b></i>


<b>TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL</b> <b>TN TL</b> <b>TN TL TN</b> <b>TL</b>


<i><b>- Bàn về đọc sách</b></i> 2 (0,5) 2 (0,5)


<i><b>- Tiếng nói của văn nghệ</b></i> 1( 0,25) 1( 0,25)


<i><b>- Bến quê</b></i> 2( 0,5) 1( 2) 1 ( 2) 2( 0,5) 2 ( 4)


<i><b>- Những ngôi sao xa xôi</b></i> 1( 0,25) 1( 0,25) 1 ( 3 ) 2( 0,5) 1( 3 )


<i><b>- Rô bin xơn ngoài đảo</b></i> 3( 0,75) 3( 0,75)


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i><b>hoang</b></i>



<i><b>- Bố của Xi – mông</b></i> 1( 0,25) 1( 0,25) 2( 0,5)


<b>Tổng số câu</b> 4 ( 1,25) 7 ( 1,75) 1( 2) 2(5) 12(3) 3(7)


%
<i><b>IV . Đề bài</b><b> : </b></i>


<b>I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</b>
<b>C âu 1: Theo tác giả đọc sách có ý nghĩa quan trọng như thế nào? </b>


<b> A.Tích lũy và nâng cao học vấn B. Chứng tỏ khả năng C. Làm đẹp tâm hồn D. Làm giào trí tuệ.</b>
<b>C âu 2: Tác Giả khuyên mọi người đọc sách như thế nào cho đúng?</b>


A.Sách nhiều phải đọc nhiều B. Sách nhiều phải đọc nhanh
C. Tranh thủ đọc ngay khi rảnh D.Chọn cho tinh đọc cho kỹ.
<b>Câu 3: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua?</b>


<i> A. Lý trí B. Tình cảm B. Cảm xúc D. Con tim.</i>


<b>Câu 4: Đọc câu : “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm…mà em vẫn nín thinh .” Tốt lên phẩm chất gì của </b>
chị Liên.


<b> A. Đảm đang B. Hy sinh,chịu đựng C. Ít Nói D.Sống lặng lẽ .</b>


<b>Câu 5: Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi sông Hồng bên kia sơng đã đem đến cho anh tâm trạng gì ?</b>
A. Say mê pha lẫn với nỗi ân hận, đau đớn. B. Buồn bã, trầm uất


C. Ngạc nhiên, sung sướng D. Tự hào, hãnh diện với bạn bè.
<b>Câu 6 : Trong các truyện sau, truyện nào thuộc thể loại phiêu lưu ?</b>



A. Bến quê B. Bố của Xi mông C. Rơ bin xơn ngồi đảo hoang D. Những ngôi sao xa xôi
<b>Câu 7 : Truyện ngắn « Những ngơi sao xa xôi » ra đời vào năm nào ?</b>


A. Năm 1970 B. Năm 1971 C. Năm 1972 D. Năm 1973
<b>Câu 8 : Nhân vật Phương Định được khắc họa ở những phương diện nào ?</b>


A. Ngoại hình B. Tâm trạng C. Hành động D. Cả 3 phương diện trên.
<b>Câu 9 : Nội dung chính của văn bản « Rơ - Bin - Xơn ngoài đảo hoang » là gì ?</b>


A. Kể về những ngày tháng trơi dạt ngồi đảo hoang của Rô bin xơn
B. Kể về công việc hằng ngày của Rô – Bin - Xơn


C. Miêu tả bức chân dung tự họa của Rơ – Bin - Xơn.
D. Miêu tả hồn cảnh sống của Rô - Bin - Xơn.


<b>Câu 10 : Trang phục của Rô bin xơn được làm bằng chất liệu gì ?</b>


A. Vỏ cây rừng B. Lá rừng C. Lông của con báo D. Da của con dê.
<b>Câu 11 : Nhân vật Phi - líp trong đoạn trích là người như thế nào ?</b>


A. Luôn yêu thương và quan tâm đế những đứa trẻ tội nghiệp.
B. Muốn bỡn cợt với mẹ Xi - Mông.


C. Thích trêu đùa và thích lấy lịng trẻ con.


D. Chỉ muốn qua Xi - Mông đề làm quen với chị Blăng - sốt.


<b>Câu 12 : Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích « Bố của Xi - Mơng » là gì ?</b>
A. Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang cơ nhỡ.



B. Dồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỡ.
C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.
D. Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội.


<b>II. Tự luận: ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1 : Nhân vật Nhĩ trong truyện « Bến quê » của Nguyễn Minh Châu ở vào hoàn cảnh như thế</b>
nào ? Xây dựng tình huống ấy tác giả thể hiện điều gì ? ( 2 điểm)


<b> Câu 2: Tóm tắt truyện « Bến quê » của Nguyễn Minh Châu bằng một đoạn văn khoảng 5 – 6 dòng. (</b>
<i><b>2 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>Câu 3: Phương định Tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Dựa vào đoạn trích: </b>
“ Những ngơi sao xa xơi” em hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định. ( 3 điểm)


<i><b>V. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


<b>I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm</b>


1. A 2. D 3. D 4. B 5. A 6. C 7. B 8. D 9. C 10. D 11. A 12. C


<b>II. Tự luận: ( 7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 : Nhân vật Nhĩ trong truyện « Bến quê » của Nguyễn Minh Châu ở vào hoàn cảnh như thế nào ? xây</b></i>
dựng tình huống ấy tác giả thể hiện điều gì ? ( 2 điểm)


<i><b>- Nhĩ là người đã từng đi nhiều nước trên thế giới nhưng đến cuối đời do ốm nặng anh bị cột chặt trên</b></i>
giường bệnh.



- Để miêu tả những suy tư, chiêm nghiêm về cuộc sống.


<b>Câu 2 : Tóm tắt truyện « Bến q » của Nguyễn Minh Châu : ( 2 điểm)</b>
<b>Yêu cầu : </b>


- Đoạn văn không vượt quá 5 – 6 dịng.


- Thể hiện đầy đủ nội dung chính của đoạn trích ( khơng sáng tạo thêm tình tiết, khơng phân tích, bình
luận, khơng chuyển đổi ngơi kể).


( Buổi sáng đầu thu. Nhĩ bị bệnh năng nằm bên cửa sổ để Liên - vợ anh săn sóc. Anh nghĩ suốt đời
mình làm cho vợ khổ. Nhĩ sai thằng Tuấn ( con trai) thay anh sang bên kia sông chơi loanh quanh một lúc.
Chàng trai vâng lời nhưng lại ham vui nên muộn chuyện đị. Bọn trẻ hàng xóm sang giúp anh. Cụ giáo Khuyến
ghé vào hỏi thăm. Nhĩ cố sức giơ tay ra ngoài cửa sổ như ra hiệu khẩn thiết cho một người nào đó.)


<b>Câu 3 : HS nêu cảm nhận tùy ý nhưng vẫn theo một số gợi ý sau: ( 3 điểm)</b>
-Phương Định là cô gái thành thị ( Hà nội) xung phong vào chiến trường.
- Chấp hành mệnh lệnh của cấp trên,năng động dũng cảm không sợ nguy hiểm.
- Với đồng đội: yêu thương quan tâm mọi người .


=>Hồn nhiên , đáng yêu, dũng cảm được mọi người yêu mến.


<i><b>Tuần 33 Ngày soạn: 4/ 4 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 156</b></i>


<b>BÀI 31: VĂN BẢN: CON CHĨ BẤC</b>


(Trích tiểu thuyết Tiếng goi nơi hoang dã của G. Lân-đơn)
<b>1. MỤC TIấU:</b>



<b> a. Kiến thức :</b>


- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời cuả Lân-đơn khi viết về những con
chó.


- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó bấc.
<b> b. Kĩ năng : Đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.</b>


<b> * Tích hợp mơi trường : Liên hệ quan tâm săn sóc lồi vật.</b>
<b> c. Thái độ : Có tình thương yêu loài vật.</b>


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Vì sao bác Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông?


- Qua câu chuyện, cần rút ra bài học gì về cách đối xử với bạn bè, nhất là với những bạn
không may, cơ nhỡ hoặc bất hạnh?


- Tóm tắt truyện ngắn “ Bố của Xi mông”
<b>b. Bài mới: ( 38 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gọi HS đọc chú thích SGK



- Em hãy khái quát một vài nét về tác giả,
tác phẩm?


Đọc giọng hài hước, pha lẫn cảm xúc
- Đọc mẫu


- Gọi HS đọc tiếp


- Giải thích một số từ khó
- Văn bản thuộc thể loại gì?
- Xác định phương thức biểu đạt?
- Nêu bố cục của văn bản?


- Lai lịch của Bấc được giới thiệu ở thời
điểm nào?


- Dựa vào chú thích trả lời
- Trả lời


- Nghe
- Đọc
- Nghe, hiểu
- Trả lời
- Trả lời


+ Từ đầu…khơi dậy lên được:
Giới thiệu về Bấc


+ Tiếp….biết nói đấy: Tình


cảm của Thoóc tơn đối với
Bấc


+ Cịn lại: Tình cảm của Bấc
đối với Thóoc tơn


- Trước và sau khi gặp chủ
mới là Thc-tơn


<i><b>I. </b></i>


<i><b> Tìm hiểu chung: ( 7 phút)</b></i>
<i><b>1. Tác giả - tác phẩm</b></i>


<i><b>a. Tác giả </b></i>


- Giắc Lân- đơn (1876 – 1916)
là nhà văn Mĩ.
- Tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi
<i><b>hoang dã” thể hiện quan niệm:</b></i>
đạo đức , tình cảm là cội nguồn
gắn kết trật tự và tồn tại.


<i><b>b . Tác phẩm</b></i>


Trích trong “ Tiếng gọi nơi
<i><b>hoang dã” ( 1903 ).</b></i>


<i><b>2. Đọc</b></i>



<i><b>3. Chú thích</b></i>
<i><b>4. Thể loại: </b></i>
- Tiểu thuyết


- Kết hợp hài hồ giữa tự sự
với miêu tả.


<i><b>5. Bố cục: 3 phần</b></i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản: </b></i>
<i><b>( 27 phút)</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu về Bấc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Trước khi gặp Thoóc-tơn cuộc sống của
Bấc diễn ra như thế nào?


- Bấc đã cảm nhận được gì về qng đời
này?


- Từ đó Bấc có cuộc sống như thế nào tại
nhà ngài thẩm phán?


=> Như vậy, trước khi được cứu sống và
chăm sóc bởi Thoóc – tơn, Bấc đã có một
số phận truân chuyên khi bị bắt cóc lên Bắc
cực để kéo xe trượt tuyết phục vụ cho các
ơng chủ tìm vàng. Những ông chủ độc ác
xem Bấc là một công cụ để sai khiến và
một con vật đáng bị hành hạ. Bấc có dịp


chứng kiếm sự dã man tàn bạo của con
người đối với những giấc mộng vàng.
Nước Mĩ vào cuối thế kỷ 19 sôi sục với
những giấc mộng vàng, khiến người ta đổ
xô về những vùng lạnh giá mong tìm một
sự đổi đời. Khi mà sự thù hận, máu đồng
loại đem đánh đổi những thoi vàng đẫm
máu thì số phận của một con chó chẳng có
ý nghĩa gì .


- Giữa chốn thù hận nhiều hơn yêu thương
ấy, Bấc đã gặp Thc – tơn, người chủ thật
sự của mình. Dẫu rằng vì mưu sinh khiến
anh cũng phải lao vào cuộc tìm vàng mạo
hiểm nhưng Thc – tơn cịn giữ được tâm
hồn và tính cách dịu dàng của một con
người.


-Tình cảm gì đã được khơi dậy khi Bấc gặp
người chủ mới là Thoóc-tơn?


- Từ đó đặc điểm gì của Bấc được bộc lộ?
-Nói Thc-tơn là ơng chủ lí tưởng của Bấc
thì có q đáng khơng, vì sao?


- Cách cư xử của Thoóc – tơn với Bấc có


- Dựa vào VB trả lời


- Có tình cảm nhưng tình cảm


ấy chỉ là chuyện làm ăn cùng
hội cùng phường. Có tình bạn
nhưng đó chỉ là thứ tình bạn
trịnh trọng và đường hoàng
- Trả lời


- Trả lời, bổ sung
- Suy nghĩ, trả lời


- Khơng, vì Thc-tơn coi chó
như người, như bạn bè, người
thân, con đẻ


+ Nhiệm vụ: Đi săn hay hộ vệ
những đứa cháu nhỏ.


+ Hoàn thành nhiệm vụ trong
vai trị đầy tớ


+ Có cuộc sống nhàn hạ nhưng
nhạt nhẽo.


- Khi gặp chủ mới là Thc –
tơn


- Một tình yêu thương thực sự
và nồng nàn được khơi dậy.
-> Bấc khao khát và quý trọng
tình yêu thương.



<i><b>2. Tình cảm của Thoóc-tơn</b></i>
<i><b>với Bấc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết
nào?


- Em đánh giá như thế nào về tình cảm của
Thc – tơn với Bấc?


+ Những cử chỉ của Thoóc – tơn như chào
hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, ngồi xuống trò
chuyện thật lâu với chúng cho thấy Thc
– tơn là một ơng chủ như thế nào đối với
những con vật của mình?


+ Thc – tơn có thói quen dùng hai bàn
tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh
vào đầu nó, hoặc lắc nó đẩy tới đẩy lui, vừa
lắc vừa khe khẽ thốt lên những tiếng rủa
mà đối với Bấc lại là những lời nói nựng âu
yếm. Thói quen ấy cho thấy tình cảm của
anh đối với Bấc có gì đặc biệt?


+ Thc tơn đã nhận thấy Bấc bật vùng dậy
trên hai chân, miệng cười mắt long lanh và
khi đó anh muốn kêu lên trân trọng: "Trời
đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!" chi tiết
này nói về tình cảm của Thc tơn và Bấc?
+Chi tiết Bấc "tưởng chừng như quả tim
mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây


ngất cho thấy Bấc đã cảm nhận được gì từ
tình cảm của Thc tơn?"


- Cách kể chuyện trong đoạn này có gì đặc
biệt?


- Từ đó Thoóc tơn hiện lên là một chủ nhân
như thế nào của con chó Bấc? Nêu cảm
nhận của em về tình cảm của Thooc tơn?
(tác giả đề cao Thc tơn: có lịng nhân từ


- Tìm trong văn bản, trả lời


- Trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Cách kể và tả nhân vật bằng
các chi tiết tỉ mỉ, câu văn biến
hoá bằng quan hệ từ và các
dấu ngắt câu liên tục.


- Suy nghĩ, trả lời



- Tình cảm u q lồi vật có
sẵn, tự nhiên, đầy trách nhiệm.
+ Khơng thể nào khơng chăm
sóc.


+ Chăm sóc chó như là con cái
của mình


+ Chào hỏi thân mật


+Chuyện trị, nói lời vui vẻ.


=> Biết yêu thương, quý trọng
các con vật của mình. Có cách
biểu hiện tình cảm giản dị,
chân thật, hồn nhiên.


+Túm lấy đầu Bấc dựa đầu
mình vào đẩy tới đẩy lui, rủa
yêu.


=> Thân thiện, gần gũi, đầy
tình thương yêu.


- Kêu lên trân trọng .... đằng ấy


=> Yêu quý nhau do hiểu nhau
như những người bạn


=> Tình yêu thương chân thật,


nồng cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng
Thooc tơn, không phải với ông chủ khác)


- Tình cảm của Bấc đối với ơng chủ biểu
hiện qua những khía cạnh nào? Tìm những
chi tiết trong văn bản để chứng minh (về
hành động, về cảm xúc)


- Khi cắn lấy bàn tay Thoóc – tơn như thế,
Bấc muốn thể hiện tình cảm nào của mình
với chủ?


- Bấc muốn bộc lộ tình cảm nào đối với
chủ qua những cử chỉ: nằm phục ở chân
Thoóc tơn, chăm chú xem xét, hết sức quan
tâm theo dõi từng biểu hiện thoáng qua,
mọi cử động hoặc thay đổi ngay trên nét
mặt của Thc –tơn?


- Chi tiết Bấc khơng muốn rời Thc tơn
một bước, ln bám theo gót chân anh,
trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, lắng
nghe tiếng thở đều đều của chủ, cho thấy
tình cảm của Bấc đối với chủ như thế nào?


- Cảm xúc của Bấc khi thì ngời ánh lên qua
đơi mắt của nó toả rạng ra ngồi, khi thì lo
sợ Thc tơn biến khỏi cuộc đời nó cho


thấy tình cảm của Bấc với chủ có gì đặc
biệt?


- Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác
giả? Có gì độc đáo trong nghệ thuật kể
chuyện ở giai đoạn này?


- Đánh giá về tình cảm của Bấc với ông
chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật


- HS tìm dẫn chứng trong sgk


- Suy nghĩ, trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Đi sâu miêu tả tâm lý nhân
vật là loài vật bằng năng lực
tưởng tượng tuyệt vời của nhà
văn. (sử dụng nghệ thuật so
sánh kết hợp với phân tích)
- Suy nghĩ, trả lời


Anh là một ông chủ lý tưởng.
<i><b>3. Tình cảm của Bấc đối với</b></i>
<i><b>ơng chủ:</b></i>


- Cử chỉ, hành động



+ Cắn vờ => gần gũi, vuốt ve,
đáp lại những cử chỉ thân ái
của chủ dành cho mình.


+Nằm phục ở chân Thoóc tơn
hàng giờ, mắt háo hức ... quan
tâm theo dõi... trên nét mặt
+ Nằm xa hơn quan sát


=> Phục tùng, tơn thờ, ngưỡng
mộ.


+Bám theo gót chân ơng chủ,
không rời một bước .... vội
vùng dậy ... trườn qua giá
lạnh ... nghe tiếng thở đều đều
của chủ


=> Vô cùng gắn bó, sẵn sàng
hi sinh vì chủ


- Tình cảm của Bấc ngời lên
ánh sáng lên qua đôi mắt nó
toả rạng ra ngồi. Nó sợ Thooc
tơn cũng biến khỏi cuộc đời
nó.... nỗi lo sợ này ám ảnh ....
=> Sâu nặng, biết ơn và chân
thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Bấc (Yêu q, khơng muốn xa rời ơng chủ)


- Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế,
đi sâu vào "tâm hồn" của thế giới loài vật
như vậy?


- Nội dung chính của truyện này là gì?


- Em có nhận xét gì về ngơn ngữ trong
đoạn trích?


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Tác giả là người am hiểu,
gần gũi loài vật và yêu thương
chúng.


- Trả lời


- Trả lời


- Đọc bài


con người: là nhu cầu sống từ
bên trong tâm hồn, sâu sắc,
quên mình và thuỷ chung.


<i><b>III. Tổng kết: ( 4 phút)</b></i>
<i><b>1. Nội dung</b></i>



Ca ngợi lòng yêu thương và sự
gắn bó cảm động giữa con
người với lồi vật.


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


- Ngơn ngữ tinh tế, chính xác
- Trí tưởng tượng tuyệt vời , tài
quan sát, nghệ thuật nhân hóa
của nhà văn.


<i><b>* Ghi nhớ ( SGK )</b></i>
<b>c.Củng cố, luyện tập : ( 2 phút)</b>


- Tình cảm của em đối với con chó Bấc như thế nào ?
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Kể tóm tắt tác phẩm.


- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Soạn bài “Tổng kết văn học nước ngoài”.


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
<i><b>Tuần 33 Ngày soạn: 4/ 4 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 157</b></i>



<i><b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Ra đề, đáp án,….
- HS : Giấy . bút, ơn bài,…
<b>II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: ( 1p)</b>
<b>2. Phát đề: ( 40 p)</b>


- HS nhận đề và làm bài.


- GV theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3. Củng cố: ( 2p)</b>


Nhận xét tiết kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>4. Dặn dò: ( 2p)</b>


- Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm tra của mình .
- Soạn bài “Trả bài KT văn, KT tiếng Việt….”


<i><b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b></i>


<b> a. Kiến thức: Thể hiện những hiểu biết về kiến thức cũng như kĩ năng của phân mơn tiếng việt trong </b>
chương trình Ngữ văn 9



<b> b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập tiếng việt, kĩ năng trình bày những kiến thức về tiếng việt</b>
<b> c. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra</b>


<i><b>II. Hình thức kiếm tra:</b></i>


<b> - Trắc nghiệm và tự luận</b>
<i><b>III. Ma trận đề</b><b> : </b></i>


<i><b> Mức độ</b></i>
<i><b>Lĩnh vực </b></i>
<i><b>nội dung</b></i>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>thấp</b></i>


<i><b>Vận</b></i>
<i><b>dụng cao</b></i>


<i><b>Tổng số</b></i>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN TL</b> <b>TN TL TN</b> <b>TL</b>


<i><b>- Khởi ngữ</b></i> 1(0,25) 1( 0,25)


<i><b>- Nghĩa tường minh và</b></i>
<i><b>hàm ý</b></i>


1(0,25) 1(0,25) 1( 2) 2(0,5) 1( 2)



<i><b>- Các thành phần biệt</b></i>
<i><b>lập</b></i>


1(0,25) ½( 1) 2(0,5) ½( 1) 3(0,75) 1( 2)


<i><b>- Liên kết câu và liên kết</b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>


2(0,5) 1(1,5) 1(2,5 ) 2(0,5) 2(4)


<b>Tổng số câu</b> 2(0,5) ½( 1) 6(1,5) 2,5(4,5) 1(2,5 ) 8( 2) 4( 8)


%
<i><b>IV . Đề bài</b><b> : </b></i>


<b>I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</b>
<i><b> 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?</b></i>


<b> A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.</b>
C. Hình như, thưa ơng, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ơi.


<i><b>2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. </b></i>
<i><b>Nhưng mưa đá”?</b></i>


A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
<i><b>3. Câu thơ: “Cơ bé nhà bên (có ai ngờ), </b></i>


<i> Cũng vào du kích….” </i>
Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:



A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú..
<b>4. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?</b>


A. Về trí thơng minh thì nó là nhất . B. Nó thơng minh nhưng hơi cẩu thả
C. Nó là một học sinh thơng minh D. Người thông minh nhất lớp là nó.


<b>5. Câu « Trời ơi, chỉ cịn có năm phút ! » ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm lí gì của người nói ?</b>
A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ
<b>6. Nghĩa tường minh là gì ?</b>


A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán bằng từ ngữ trong câu.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ
D. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh.


<b>7. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì ? « Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ;</b>
thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? »


A. Trách học sinh đó khơng mang theo đồng hồ . B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút
C. Phê bình học sinh đó khơng đi học đúng giờ D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
<b>8. Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép : « Ơng xách cái làn trứng , cơ ơm bó hoa to »</b>
là quan hệ gì ?


A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ thời gian C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ ngun nhân
<b>II. Tự luận: (8 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. Tìm người nói, người nghe, hàm ý trong hai câu thơ in đậm sau: ( 2 điểm)</b></i>
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!



Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!


Dễ dàng là thói hồng nhan,


Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.”


(Nguyễn Du – Truyện Kiều)


<i><b>Câu 2. Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Xác định các thành phần biệt lập trong các câu</b></i>
sau đây : ( 2 điểm)


a. Chẳng lẽ ơng ấy khơng biết.


b. Ơi những buổi chiều mưa ướt lá cọ.


c. Anh sơn ( vốn dân Nam Bộ gốc) là điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.
d. Thưa ông, ta đi thôi ạ !


<i><b>Câu 3. Xác định các phép liên kết câu : ( 1, 5 điểm)</b></i>


a. Mùa xuân đã về thật rồi. Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người.


b. Chế độ thực dân Pháp đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hịng
làm thối hóa dân tộc ta.


c. Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.


<i><b>Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học trong chương</b></i>
trình Ngữ văn 9 có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái. ( <i><b>Gạch</b></i>


<i><b>chân dưới các thành phần đó). ( 2 ,5 điểm) </b></i>


<i><b>V. Đáp án và biểu điểm:</b></i>


<b>I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</b>


<b>1. A</b> <b>2. C</b> <b>3. D</b> <b>4. A</b> <b>5. A</b> <b>6. B</b> <b>7. C</b> <b>8. A</b>


<b>II. Tự luận: (8 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: ( 2 điểm)</b></i>


- Người nói: Thúy Kiều.
- Người nghe: Hoạn Thư.


- Hàm ý câu 1: Mỉa mai, giễu cợt.


- Hàm ý câu 2: “Hãy chuẩn bị nhận sự báo ốn đích đáng”
<i><b>Câu 2. ( 2 điểm)</b></i>


<i><b>- Thành phần tình thái, thành phần cảm thán ( SGK/ 18)</b></i>
a. Chẳng lẽ -> thành phần tình thái
b. Ơi -> thành phần cảm thán


c. (vốn dân Nam Bộ gốc) -> thành phần phụ chú
d. Thưa ông -> thành phần gọi đáp


<i><b>Câu 3. ( 1, 5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

a. Lặp từ ngữ « Mùa xn »
b. Thế bằng đại từ « nó »



c. Thế bằng từ đồng nghĩa sinh – đẻ.
<i><b>Câu 4. ( 2 ,5 điểm) </b></i>


- HS tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.


- Nêu được câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái.


****************************************************************************************
<i><b>Tuần 33 Ngày soạn: 4/ 4 /2012</b></i>


<i><b>Tiết 158</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức:Ôn lại những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.</b>
<b> b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết một hợp đồng đơn giản.</b>


<b> c. Thái độ : Tích cực trong học tập.</b>
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)</b>


- Hợp đồng là gì, nêu cách viết hợp đồng
<b>b. Bài mới: ( 40 phút)</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Mục đích và tác dụng của hợp
đồng?


- Trong các loại văn bản: tường
trình, biên bản,báo cáo, hợp đồng,
VB nào có tính chất pháp lí?
- Một văn bản hợp đồng gồm có
những mục nào?


- Phần nội dung chính của hợp
đồng được trình bày dưới hình
thức nào?


- Nêu yêu cầu về hành văn, số liệu
ở HĐ?


- Yêu cầu hs đọc bài tập 1
- Nhận xét


- Suy nghĩ, trả lời


- Trả lời


- Suy nghĩ, trả lời


- Trả lời



- Trả lời, bổ sung
- Đọc bài tập
- Trả lời, bổ sung
- Nghe


<i><b>I. Ơn tập lí thuyết: ( 10 phút)</b></i>
- Mục đích, tác dụng của HĐ


- Văn bản có tính chất pháp lí là: Biên bản
và hợp đồng


- Các mục của 1 hợp đồng:


- Yêu cầu khi viết hợp đồng
<i><b>II. Luyện tập: (30 phút)</b></i>
<b>Bài tập 1</b>


Chọn cách diễn đạt
a. – 1


b. – 2
c. – 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Gọi hs đọc và làm bài tập 2
? Các thông tin ấy đã đầy đủ chưa
? Cách sắp xếp các mục như thế
nào


- Yêu cầu hs thảo luận
- Nhận xét



- Đọc, làm bài
- Chưa đầy đủ


- Sắp xếp chưa hợp lí
- Thảo luận nhóm
- Trình bày


d. – 2
<b>Bài tập 2.</b>


<b>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam</b>
<b>Độc lập – tự do – hạnh phúc</b>


<b></b>
<b>---o0o---Hợp đồng thuê xe</b>
<i>Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người th xe</i>


<i>Hơm nay, ngày ..tháng.. năm...</i>


Tại địa điểm: Số nhà ...x, phố...phường...Tp. Huế
Chúng tơi gồm:


Người có xe th: Nguyễn Văn A
Địa chỉ:


Người th xe:
Địa chỉ:


Đối tượng thuê: xe mi ni Nhật


Thời gian thuê: 3 ngày


Giá cả: 10.000đ/ngày/đêm


Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1...


Điều 2...
Điều 3...


<b>Đại diện người cho</b>
<b>thuê</b>
(ký, ghi rõ họ tên)


<b>Người thuê xe</b>
(ký, ghi rõ họ tên)
<b>c.Củng cố, luyện tập : Thông qua</b>
<b>d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút)</b>


- Tự viết được được hợp đồng ở dạng đơn giản.
- Soạn bài « Thư, điện »


* Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:


………
………
………
………
………
………


………
………
****************************************************************************************
<i><b>Tuần 33 Ngày soạn: 4/ 4 /2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>Tiết 159 – 160</b></i>


<i><b>TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI</b></i>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> a. Kiến thức: Tổng kết ôn tập kiến thức cơ bản về những văn bản nước ngoài đã được học trong chương </b>
trình Ngữ văn từ 6-9


<b> b. Kỹ năng: Tổng hợp hố, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài</b>
- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có chung đề tài


<b> c. Thái độ : Yêu thích văn học nước ngoài</b>
<b>2. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- GV: SGK, giáo án , SGV…</b>
<b> - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... </b>
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>b. Bài mới: ( 43 phút)</b>


<i><b>1. Kẻ bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài THCS</b></i>


<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Thể</b>



<b>loại</b> <b>Tác giả(nước)</b> <b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật</b>


1 Cây bút
thần


Truyện Dân gian


(Trung Quốc)


Quan niệm về công lý xã hội, về
mục đích tài năng nghệ thuật,
ước mơ khả năng kỳ diệu.


Trí tưởng tượng phong
phú, truyện kể hấp dẫn
2 Ông lão


đánh cá và
con


cávàng


Truyện Dân gian


(Nga) Ca ngợi lòng biết ơn đối vớinhững người nhân hậu, phê phán
kẻ tham lam.


Lặp lại tăng tiến của cốt
truyện, nhân vật đối lập,
yếu tố hoang đường.



3 Xa ngắm
thác núi


Thơ Lý Bạch


(Trung Quốc)


Vẻ đẹp núi Lư và tình u thiên
nhiên đằm thắm bộc lộ tính cách
phóng khống của nhà thơ.


Hình ảnh thơ tráng lệ,
huyền ảo


4 Cảm nghĩ
trong đêm
thanh tĩnh


Thơ Lý Bạch Tình cảm quê hương của người
sống xa nhà trong một đêm trăng
yên tĩnh.


Từ ngữ giản dị, tinh luyện,
cảm xúc chân thành


5 Ngẫu


nhiên viết


nhân buổi
mới về
quê


Thơ Hà Tri


Chương
(Trung Quốc)


Tình cảm sâu sắc mà chua xót
của người sống xa quê lâu ngày
trong khoảng khắc mới về quê.


Cảm xúc chân thành hóm
hỉnh; kết hợp với tự sự


6 Bài ca nhà
trang bị
gió thu
phá


Thơ Đỗ Phủ


(Trung Quốc)


Nỗi phổ nghèo túng ước mơ có
ngơi nhà vững chắc để che trở
cho những người nghèo.


Kết hợp trữ tình với tự sự,


nghị luận


7 Mây và


sóng


Thơ Ta – go
(Ấn Độ)


Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng,
bất diệt.


Hình ảnh thiên nhiên giàu ý
nghĩa tượng trưng. Kết hợp
biểu cảm với kể truyện


8 Ông


Giuốc
Đanh mặc


Kịch Mô - li – e


(Pháp) Phê phán tính cách lố lăng củatên trưởng giả học làm sang. Chọn tình huống tạo tiếngcười sảng khoái châm biếm
sâu cay.


</div>

<!--links-->
Ngành đào tạo ngữ văn (ban hành kèm QĐ 559/QĐ ngày 05/4/2011)
  • 39
  • 500
  • 0
  • ngu van 9 ngu van 9
    • 33
    • 525
    • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×